26.12.2018 Views

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ

https://app.box.com/s/03ods6aloh9mp366xiw53awkpt2bl2sb

https://app.box.com/s/03ods6aloh9mp366xiw53awkpt2bl2sb

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(C ) tại hai điểm phân biệt ⇔ d(I; d) < R<br />

1<br />

− a<br />

2 1 4<br />

⇔ < ⇔ 0 < a <<br />

2<br />

a + 1 2 3<br />

4<br />

b) Với 0 < a < , d cắt (C ) tại hai điểm A(x1; y1) và B(x2; y2).<br />

3<br />

Ta có:<br />

AB R AB R<br />

2 2<br />

2<br />

≤ 2 ⇔ ≤ 4 ⇔ x ( ) 2<br />

2<br />

x1 y2 y1<br />

( − ) + − ≤ 1 (đpcm).<br />

Nhận xét: So sánh hai phương pháp ta thấy khi bài toán chứa tham số mà sử dụng<br />

được bằng phương pháp đồ thị thì bài toán có lời giải ngắn gọn hơn. Tuy nhiên với<br />

dạng hệ phương trình này sử dụng phương pháp đồ thị có hiệu quả nếu a = c, b = 0.<br />

Chú ý: Phương pháp thế còn mở rộng cho hệ phương trình gồm một phương trình<br />

bậc nhất và một phương trình bậc lớn hơn 2, hoặc dùng để giải phương trình vô tỷ<br />

3<br />

không đồng bậc có dạng: a a1x + b1 + b a2x + b2 + c = 0<br />

3<br />

Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 3x<br />

− 2 + 3 6 − 5x<br />

− 8 = 0 (1) ( Khối A – 2009).<br />

+) Điều kiện:<br />

+) Đặt<br />

6<br />

x ≤<br />

5<br />

⎧ 3<br />

⎪u<br />

= 3x<br />

− 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ v = 6 − 5x<br />

Lời giải<br />

điều kiện v ≥ 0<br />

⎧ 2u<br />

+ 3v<br />

− 8 = 0 (2)<br />

+) Khi đó (1) trở thành: ⎨ 3 2<br />

⎩5u<br />

+ 3v<br />

− 8 = 0 (3)<br />

+) Từ (2) ta có<br />

8 − 2u<br />

v = thay vào (3) được:<br />

3<br />

3 2 2<br />

15 + 4 − 32 + 40 = 0 ⇔ ( + 2)(15 − 26 + 20) = 0 ⇔ = − 2<br />

u u u u u u u<br />

+) Với u = − 2 thì 3 3x − 2 = −2 ⇔ x = − 2( tm)<br />

KL: phương trình có nghiệm x = − 2.<br />

1.2. <strong>HỆ</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> ĐỐI XỨNG LOẠI I<br />

1.2.1. Định nghĩa:<br />

Hệ phương trình đối xứng loại I đối với hai ẩn x, y là hệ gồm các phương trình không<br />

thay đổi khi ta thay x bởi y và y bởi x.<br />

1.2.2. Phương pháp giải chung:<br />

⎧x + y = S<br />

Bước 1: Biến đổi về tổng x + y và tích xy rồi đặt ⎨ (*)<br />

⎩ xy = P<br />

, điều kiện:<br />

2<br />

S − 4P<br />

≥ 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!