21.05.2019 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC

https://app.box.com/s/3mjppnscoz1s8rhckxtcaiecwipt7umg

https://app.box.com/s/3mjppnscoz1s8rhckxtcaiecwipt7umg

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẠI <strong>HỌC</strong> HUẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM<br />

NGUYỄN NGỌC THÚY<br />

<strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong><br />

<strong>NHẰM</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong><br />

<strong>HỌC</strong><br />

CHO <strong>HỌC</strong> SINH TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG<br />

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Hóa học<br />

Mã số: 60140<strong>11</strong>1<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA <strong>HỌC</strong> GIÁO DỤC<br />

THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG <strong>DỤNG</strong><br />

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA <strong>HỌC</strong><br />

TS. NGUYỄN THỊ <strong>KIM</strong> ÁNH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thừa Thiên Huế, năm 2018<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết<br />

quả nghiên cứu ghi nhận trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho<br />

phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác.<br />

Nguyễn Ngọc Thúy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Luận văn được hoàn thành bằng sự cố gắng nổ lực của bản thân cùng sự giúp<br />

đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè và các em học sinh.<br />

Đầu tiên, em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn<br />

Thị Kim Ánh đã tận tâm hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn<br />

thành luận văn này.<br />

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy<br />

học môn Hóa học khóa 25 của Đại học Sư phạm Huế tại An Giang đã tận tình giảng<br />

dạy truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt khóa<br />

học.<br />

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, phòng<br />

đào tạo Sau đại học Huế và Đại học An Giang đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi nhất<br />

để chúng em học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT<br />

Hòn Đất và THPT Sóc Sơn thuộc huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang đã nhiệt tình<br />

đóng góp ý kiến và giúp đỡ rất nhiều cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm.<br />

Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn<br />

bè và đồng nghiệp đã luôn ủng hộ và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn<br />

này.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 07 năm 2018<br />

Tác giả<br />

Nguyễn Ngọc Thúy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

Trang phụ bìa .......................................................................................................... i<br />

Lời cam đoan ........................................................................................................... ii<br />

Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii<br />

MỤC LỤC .............................................................................................................. 1<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 4<br />

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ............................................................................ 5<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................. 6<br />

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 7<br />

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 7<br />

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 8<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 8<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...................................................................... 8<br />

5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 9<br />

6. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 9<br />

7. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 9<br />

8. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................................... 9<br />

9. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 10<br />

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN <strong>VÀ</strong> <strong>THỰC</strong> TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................... <strong>11</strong><br />

1.1. LỊCH <strong>SỬ</strong> CỦA VẤN ĐỀ ............................................................................... <strong>11</strong><br />

1.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG<br />

TRONG GIAI ĐOẠN MỚI ................................................................................... 12<br />

1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> .... 13<br />

1.3.1. Khái niệm về năng lực, năng lực chung của học sinh trung học phổ thông ... 13<br />

1.3.2. Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông ..... 18<br />

1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY <strong>HỌC</strong> TÍCH CỰC KẾT HỢP <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>BÀI</strong><br />

<strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM <strong>NHẰM</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong><br />

<strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CHO <strong>HỌC</strong> SINH .................................................................... 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.4.1. Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” .................................................................. 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4.2. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm ..................................................... 22<br />

1.4.3. Phương pháp dạy học theo góc .................................................................... 23<br />

1.5.<strong>THỰC</strong> TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM TRONG<br />

DẠY <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG ...................... 24<br />

1.5.1. Mục đích và đối tượng điều tra .................................................................... 24<br />

1.5.2. Kết quả điều tra ........................................................................................... 25<br />

Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 27<br />

Chương 2. <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>PHI</strong><br />

<strong>KIM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong> <strong>NHẰM</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> CHO<br />

<strong>HỌC</strong> SINH PHỔ THÔNG .................................................................................. 28<br />

2.1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC, NỘI DUNG, MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH<br />

<strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong> ........................................................................................ 28<br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung phần phi kim hóa học <strong>11</strong> chuẩn .................................. 28<br />

2.1.2. Mục tiêu của chương trình phi kim hóa học <strong>11</strong> chuẩn .................................. 29<br />

2.2. NGUYÊN TẮC <strong>VÀ</strong> QUY TRÌNH TUYỂN CHỌN, <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong><br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM .............................................................. 33<br />

2.2.1.Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm .... 33<br />

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm .......................... 34<br />

2.3. THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong><br />

<strong>HỌC</strong> THÔNG QUA <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM <strong>PHẦN</strong><br />

<strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> .................................................................................................. 35<br />

2.3.1. Xây dựng các mức độ phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh<br />

trung học phổ thông ............................................................................................... 35<br />

2.3.2. Xây dựng thang đánh giá năng lực thực hành hóa học ................................. 38<br />

2.4. TUYỂN CHỌN, <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong><br />

<strong>HÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> .......................................................................... 41<br />

2.4.1.Bài tập về lập kế hoạch thí nghiệm ............................................................... 41<br />

2.4.2. Bài tập về năng lực tiến hành thí nghiệm ..................................................... 44<br />

2.4.3. Bài tập về quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm ........................ 47<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4.4. Bài tập về xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm ..................................... 48<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ<br />

NGHIỆM <strong>NHẰM</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CHO<br />

<strong>HỌC</strong> SINH TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG ............................................................. 51<br />

2.5.1. Sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong dạy học bài mới ....................... 51<br />

2.5.2. Sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong giờ thực hành ........................... 53<br />

2.5.3. Sử dụng bài tập thực hành hóa học trong giờ luyện tập, ôn tập ..................... 55<br />

2.5.4. Sử dụng bài tập thực hành hóa học trong kiểm tra, đánh giá ......................... 57<br />

2.6. THIẾT KẾ MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH DẠY <strong>HỌC</strong> ..................................... 57<br />

2.6.1. Kế hoạch dạy học bài mới [7],[8] ................................................................. 57<br />

2.6.2. Kế hoạch dạy học giờ thực hành .................................................................. 65<br />

Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 71<br />

Chương 3. <strong>THỰC</strong> NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 72<br />

3.1. MỤC ĐÍCH <strong>THỰC</strong> NGHIỆM ........................................................................ 72<br />

3.2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN <strong>VÀ</strong> NHIỆM VỤ <strong>THỰC</strong> NGHIỆM ......................... 72<br />

3.3. TIẾN <strong>HÀNH</strong> <strong>THỰC</strong> NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................... 73<br />

3.4. KẾT QUẢ <strong>THỰC</strong> NGHIỆM .......................................................................... 76<br />

3.4.1. Kết quả định tính ......................................................................................... 76<br />

3.4.2. Kết quả định lượng ...................................................................................... 77<br />

Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 84<br />

KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ ............................................................................. 85<br />

1. Kết luận ............................................................................................................. 85<br />

2. Kiến nghị ........................................................................................................... 86<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 87<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

STT Ký hiệu và chữ Viết tắt<br />

1 Bàn tay nặn bột BTNB<br />

2 Bài tập thực hành thí nghiệm BTTHThN<br />

3 Bài tập về nhà BTVN<br />

4 Chương trình giáo dục phổ thông CTGDPT<br />

5 Dung dịch Dd, dd<br />

6 Đại học sư phạm ĐHSP<br />

7 Đối chứng ĐC<br />

8 Giáo dục GD<br />

9 Giáo dục học GDH<br />

10 Giáo viên GV<br />

<strong>11</strong> Học sinh HS<br />

12 Năng lực NL<br />

13 Năng lực thực hành hóa học NLTHHH<br />

14 Nhà xuất bản NXB<br />

15 Phản ứng pư<br />

16 Phản ứng hóa học pưhh<br />

17 Phòng thí nghiệm PTN<br />

18 Phương pháp dạy học PPDH<br />

19 Phiếu học tập PHT<br />

20 Phương trình hóa học pthh<br />

21 Sách giáo khoa sgk<br />

22 Sách bài tập sbt<br />

23 Sách tham khảo stk<br />

24 Thực nghiệm sư phạm TNSP<br />

25 Thí nghiệm ThN<br />

26 Tiến sĩ TS<br />

27 Trung học phổ thông THPT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Trang<br />

Bảng 1.1. Các năng lực chuyên biệt của môn hóa học............................................ 16<br />

Bảng 1.2. Cấu trúc năng lực thực hành hóa học ..................................................... 18<br />

Bảng 1.3. Kết quả điều tra về sử dụng BTTHThN và phát triển NLTHHH ............ 25<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc phần phi kim lớp <strong>11</strong> (theo chương trình chuẩn) ....................... 28<br />

Bảng 2.2. Các mức độ của NLTHHH đối với HS THPT ........................................ 35<br />

Bảng 2.3. Thang đánh giá NLTHHH cho HS THPT .............................................. 40<br />

Bảng 2.4. Đánh giá mức độ phát triển của NLTHHH tương ứng tổng số điểm HS<br />

đạt được ................................................................................................ 41<br />

Bảng 3.1. Bảng liệt kê phân bố TNSP .................................................................... 72<br />

Bảng 3.2. Bảng tiêu chí Cohen .............................................................................. 75<br />

Bảng 3.3. Bảng so sánh giá trị kiểm chứng t-test .................................................. 75<br />

Bảng 3.4. Bảng kiểm quan sát đánh giá mức độ phát triển NLTHHH của HS ........ 77<br />

Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra bài 45 phút .................................................................. 78<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài 45 phút ............. 78<br />

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất theo phân loại học lực bài 45 phút ........ 79<br />

Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài 45 phút .......................................... 80<br />

Bảng 3.9. Kết quả bài kiểm tra 15 phút .................................................................. 80<br />

Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài 15 phút ........... 81<br />

Bảng 3.<strong>11</strong>. Bảng phân phối tần số, tần suất theo phân loại học lực bài 15 phút ...... 81<br />

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài 15 phút ................................ 82<br />

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng thực nghiệm ................ 82<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ<br />

Trang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HÌNH<br />

Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc năng lực chung của HS THPT......................................... 16<br />

Hình 1.2. Sơ đồ tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB ................................. 22<br />

Hình 1.3. Sơ đồ tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm ............................................ 23<br />

Hình 1.4. Sơ đồ tiến trình tổ chức dạy học theo góc ............................................... 24<br />

Hình 2.1. Chứng minh tính chất gì của photpho ..................................................... 42<br />

Hình 2.2. Sơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trong công nghiệp ................................ 42<br />

Hình 2.3. Sơ đồ điều chế CO 2 trong phòng ThN .................................................... 44<br />

Hình 2.4. Dụng cụ thí nghiệm ................................................................................ 45<br />

Hình 2.5. Sơ đồ điều chế........................................................................................ 46<br />

Hình 2.6. Thí nghiệm nhiệt phân NH 4 Cl ................................................................ 47<br />

Hình 2.7. Điều chế NH 3 trong PTN ....................................................................... 48<br />

Hình 2.8. Phản ứng tạo phức của NH 3 với một số muối ......................................... 48<br />

Hình 2.9. Thí nghiệm chứng minh khí NH 3 tan nhiều trong nước .......................... 52<br />

Hình 2.10. Thí nghiệm điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm ............................. 53<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Thí nghiệm kim loại Cu tác dụng với HNO 3 đặc .................................. 54<br />

Hình 2.12. Thí nghiệm tạo phức của NH 3 với CuSO 4 ............................................ 55<br />

Hình 2.13.Thí nghiệm thổi khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 .................................. 56<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài 45 phút (% HS đạt điểm X i trở xuống) ........... 79<br />

Hình 3.2. Biểu đồ phân loại học lực kết quả bài 45 phút ........................................ 80<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài 15 phút (% HS đạt điểm X i trở xuống) ........... 81<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại học lực kết quả bài 15 phút ........................................ 82<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài [1],[2],[3]<br />

Bước vào thế kỉ XXI, nền giáo dục quốc tế hiện đại đã định hướng phát triển<br />

theo bốn trụ cột chính, đó là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để<br />

làm người” với mục tiêu đào tạo đội ngũ nhân lực trẻ, khỏe không ngừng vươn lên<br />

học hỏi để phát triển và khẳng định vị trí cá nhân của họ trong xã hội.<br />

Trong xu thế hội nhập quốc tế, nước ta đã đưa ra những chiến lược mới để<br />

phát triển nền giáo dục theo định hướng năng lực và giáo dục nhân cách thế hệ trẻ<br />

nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực mới có tri thức, có năng lực, có tư duy, có khả năng<br />

thích ứng tốt, có khả năng vận dụng sáng tạo tri thức nhân loại vào thực tiễn, sẵn<br />

sàng làm chủ nền khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin đang phát triển mạnh<br />

mẽ, vượt bậc làm chủ đất nước. Quyết tâm đổi mới nền giáo dục của Đảng và nhà<br />

nước đã thể hiện rõ trong Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành<br />

Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện theo Nghị quyết số 29-NQ/TW<br />

ngày 04 tháng <strong>11</strong> năm 2013 của Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương<br />

khóa XI nhấn mạnh: ...“ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng<br />

yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định<br />

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế… Đối với giáo dục phổ thông, tập<br />

trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát<br />

hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh…nâng cao<br />

năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”. Đây là cơ sở<br />

pháp lí để những giáo dục nước ta mạnh dạn trong đổi mới phương pháp dạy<br />

học(PPDH).<br />

Trong chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) , hóa học là môn khoa<br />

học tự nhiên vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực nghiệm. Thực hành thí<br />

nghiệm (ThN) là một trong những năng lực đặc thù quan trọng mà GV cần phải rèn<br />

luyện và phát triển cho HS . Đây cũng là cách thức giúp các em tiếp thu, lĩnh hội<br />

kiến thức môn học dễ dàng, bền vững và hiệu quả nhất. Hiện nay, các câu hỏi, bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tập có nội dung hỏi về kiến thức thực hành, ứng dụng hóa học vào thực tiễn cuộc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sống đã được đưa vào trong các đề thi, kiểm tra, đặc biệt là kỳ thi trung học phổ<br />

thông quốc gia (THPTQG) tương đối nhiều. Những câu hỏi dạng này thường<br />

không khó nhưng đa số HS do xem nhẹ kiến thức thực hành, thực nghiệm hoặc<br />

chưa được rèn luyện nhiều nên thường trả lời sai dẫn đến kết quả thi không cao.<br />

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học, đúc kết kinh nghiệm<br />

thực tế giảng dạy ở trường trung học phổ thông (THPT) cùng với mong muốn có<br />

được một hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm (BTTHThN) để rèn luyện năng lực<br />

thực hành hóa học (NLTHHH) cũng như giúp HS có thể tự tin giải tốt các bài tập<br />

dạng này trong các kì thi, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Xây dựng và sử dụng hệ<br />

thống bài tập phần phi kim lớp <strong>11</strong> nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học<br />

cho học sinh trung học phổ thông”.<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTTHThN gồm các bài tập về lập<br />

kế hoạch ThN; kĩ năng tiến hành ThN; quan sát mô tả hiện tượng ThN; xử lý thông<br />

tin liên quan đến ThN nhằm phát triển NLTHHH cho HS ở trường phổ thông phần<br />

phi kim lớp <strong>11</strong>.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về NLTHHH; BTTHThN phần phi kim lớp <strong>11</strong> và<br />

vấn đề phát triển năng lực thực hành của HS.<br />

- Nghiên cứu thực trạng sử dụng BTTHThN trong dạy học hóa học phần phi<br />

kim ở trường THPT hiện nay.<br />

- Xây dựng và đề xuất những biện pháp sử dụng hiệu quả hệ thống<br />

BTTHThN phần phi kim lớp <strong>11</strong> nhằm phát triển NLTHHH của HS.<br />

- Thiết kế một số kế hoạch dạy học mẫu có sử dụng BTTHThN phần phi kim<br />

lớp <strong>11</strong> nhằm nâng cao NLTHHH cho HS.<br />

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLTHHH thông qua BTTThN.<br />

- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả việc thực hiện đề tài.<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br />

4.1. Khách thể nghiên cứu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quá trình dạy và học môn Hóa học ở trường THPT<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2. Đối tượng nghiên cứu<br />

Hệ thống BTTHThN phần phi kim hóa học lớp <strong>11</strong>.<br />

NLTHHH cho HSTHPT<br />

5. Phạm vi nghiên cứu<br />

Chương nitơ – photpho và chương cacbon-silic lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

6. Phương pháp nghiên cứu<br />

6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận<br />

- Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học và phương pháp dạy học hóa học ở<br />

trường THPT.<br />

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh.<br />

- Phân tích, tổng hợp, hệ thống và phân dạng bài tập hóa học nhằm nâng cao<br />

NLTHHH cho HS ở trường THPT.<br />

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />

- Nghiên cứu thực tế tình hình sử dụng các ThN hóa học trong các giờ học:<br />

nghiên cứu bài mới và thực hành hiện nay trong các trường THPT Hòn Đất, THPT<br />

Sóc Sơn, THPT Phan Thị Ràng, THPT Ngô Sĩ Liên thuộc tỉnh Kiên Giang.<br />

- Thực nghiệm sư phạm: để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn các kết quả nghiên<br />

cứu và khả năng sử dụng BTTHThN nhằm phát triển NLTHHH cho HS.<br />

6.3. Các phương pháp thống kê toán học<br />

Dùng các phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, các kết quả<br />

điều tra và các kết quả TN để có những nhận xét, đánh giá xác thực.<br />

7. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập đa dạng về nội dung và hình thức<br />

theo hướng rèn luyện và củng cố kiến thức về kĩ năng thực hành sẽ kích thích khả<br />

năng suy luận và sáng tạo của HS. Qua đó hệ thống bài tập này sẽ nâng cao<br />

NLTHHH của HS, phát huy mạnh mẽ tính chủ động tích cực và sự yêu thích môn<br />

hóa học của HS. Đó cũng là PPDH tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học và<br />

nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học.<br />

8. Những đóng góp mới của đề tài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8.1. Lựa chọn, xây dựng hệ thống BTTHThN đa dạng về hình thức, phong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phú về nội dung thể hiện đầy đủ các tiêu chí đánh giá của NLTHHH được phân chia<br />

theo từng dạng bài tập, từng chương kiến thức .<br />

8.2. Đề xuất các biện pháp sử dụng hiệu quả BTTHThN qua giờ dạy bài mới,<br />

giờ ôn tập, giờ thực hành giúp HS nắm vững và củng cố kiến thức thực hành thí<br />

nghiệm (THThN), giúp các em tự tin khi tiến hành các ThN và có khả năng suy<br />

luận, giải tốt các BTTHThN trong các đề thi, kiểm tra nhằm phát triển NLTHHH<br />

của HS.<br />

8.3. Thiết kế được bộ công cụ đánh giá NLTHHH cho HS thông qua<br />

BTTHThN giúp GV và HS có định hướng hoạt động trong quá trình dạy và học.<br />

9. Cấu trúc luận văn<br />

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,<br />

luận văn được trình bày theo 3 chương:<br />

Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài<br />

Chương 2.Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học <strong>11</strong><br />

nhằm phát triển năng lực thực hành cho học sinh phổ thông.<br />

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 1<br />

CƠ SỞ LÍ LUẬN <strong>VÀ</strong> <strong>THỰC</strong> TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. LỊCH <strong>SỬ</strong> CỦA VẤN ĐỀ<br />

Phát triển năng lực thực hành hóa học đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm<br />

của những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là các giáo viên dạy môn Hóa học.<br />

Nhiều công trình khoa học đã đưa ra các giải pháp hình thành và phát triển những kĩ<br />

năng thực hành hóa học qua việc thiết kế ebook các bài thực hành thí nghiệm hay sử<br />

dụng hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm ….để hỗ trợ các giờ học thực hành đã<br />

góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học trong trường THPT.<br />

Cùng quan tâm đến vấn đề này đã có một số công trình khoa học giáo dục<br />

nghiên cứuvề PPDH môn Hóa học như luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Phương<br />

Thu (2007), ĐHSP Hà Nội đã “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm nhằm phát<br />

triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh” .Năm 2010, tác giả Chu Thị<br />

Hương, trường ĐHSP Huế tiếp tục nghiên cứu: “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng<br />

hệ thống thí nghiệm và bài tập thực nghiệm để rèn luyện tư duy và kĩ năng thực<br />

hành thí nghiệm cho học sinh lớp 10 nâng cao”.<br />

Năm 20<strong>11</strong>, trong luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Khánh Vân, trường<br />

ĐHSP Huế cũng nghiên cứu: “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập thực<br />

nghiệm nhằm rèn luyện tư duy và kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học <strong>11</strong><br />

nâng cao. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (2013) nghiên cứu:<br />

“Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần vô cơ nhằm phát triển<br />

năng lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông” tại Trường ĐHSP<br />

Hà Nội. Năm 2016, tác giả Lê Thị Tươi, ĐHSP Hà Nội đã nghiên cứu vấn đề “Phát<br />

triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương nitơphotpho<br />

hóa học lớp <strong>11</strong> trung học phổ thông và năm 2017, tác giả Đào Hồng Hạnh,<br />

ĐHSP Hà Nội cũng tiếp tục nghiên cứu vấn đề: “Phát triển năng lực thực hành hóa<br />

học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon-silic hóa học lớp <strong>11</strong> trung học<br />

phổ thông” .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bên cạnh đó, nhiều bài báo nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài phát<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

triễn năng lực thực hành hóa học cho HS cũng được đăng tải trên các tạp chí uy tín<br />

như: Bài báo khoa học của nhóm tác giả: Phạm Thị Bình - Đỗ Thị Quỳnh Mai - Hà<br />

Thị Thoan (2016) nghiên cứu việc “ Xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng<br />

lực thực hành hóa học cho học sinh ở trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Trường<br />

ĐHSP Hà Nội (số 6A), tr 72-78. Năm 2016, trong Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội<br />

(số 6A), tr 233-245, các tác giả Nguyễn Thị Kim Ánh và Phạm Hồng Bắc đã công<br />

bố kết quả nghiên cứu đề tài: “Thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát<br />

triển năng lực học sinh thông qua chủ đề : Các hợp chất của Nitơ”, và trong Tạp chí<br />

Giáo dục ĐHSP TPHCM (số 387), tr 50-52, các tác giả : Lý Huy Hoàng - Cao Cự<br />

Giác cũng đã có công trình nghiên cứu về “Thực trạng phát triển năng lực thực hành<br />

thí nghiệm hóa học cho sinh viên sư phạm hóa học ở trường đại học”,.<br />

Bài báo của tác giả Phạm Thị Bích Đào - Đặng Thị Oanh (2017), cũng đã<br />

“Đề xuất cấu trúc và đánh giá năng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua môn<br />

khoa học tự nhiên cấp trung học cơ sở”,Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội(số 9), tr<br />

56-64 hay bài báo của tác giả Đỗ Thị Thu Huyền (2017), “Thiết kế và sử dụng bộ<br />

câu hỏi định hướng bài học chương nhóm nitơ nhằm phát triển năng lực tự học cho<br />

học sinh”,Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội (số 1), tr 62-70.<br />

Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác là các luận văn, luận án,<br />

các bài báo khoa học.... cũng đề cập liên quan đến vấn đề chúng tôi nghiên cứu. Tuy<br />

nhiên, các công trình này có hướng nghiên cứu chủ yếu về cách tuyển chọn và xây<br />

dựng bài tập theo các dạng ở từng chương hoặc phát triển NLTHHH cho HS. Trong<br />

luận văn này, chúng tôi đã xây dựng mới và đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống<br />

BTTHThN phần phi kim lớp <strong>11</strong> nhằm phát triển NLTHHH cho HS THPT.<br />

1.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG<br />

TRONG GIAI ĐOẠN MỚI[3],[4],[5]<br />

Năm 2017, BGD&ĐT công bố CT GDPT mới theo Quyết định số 404/QĐ-<br />

TT do Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa<br />

GDPT nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục của Quốc hội qui định trong Nghị<br />

quyết 88/2014/QH13.<br />

Khi nghiên cứu tài liệu này, chúng tôi nhận thấy CTGDPT mới có nhiều nội<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung thay đổi, phù hợp với xu hướng phát triển của nền giáo dục(GD) hiện đại. CT<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GDPT mới bao gồm chương trình tổng thể, chương trình môn học và chương trình<br />

hoạt động giáo dục từ lớp 1 đến lớp 12 được xây dựng theo định hướng phát triển<br />

phẩm chất và năng lực của người học, xem trọng chất lượng giáo dục sau khi đào<br />

tạo và nêu cao vai trò chủ thể của người học trong quá trình giáo dục. CTGDPT mới<br />

thể hiện một số đặc trung cơ bản như sau:<br />

- Về mục tiêu GD: CTGDPT mới đưa ra những nhận xét đánh giá về mức độ<br />

tiến bộ của HS qua việc mô tả kết quả học tập và rèn luyện của HS.<br />

- Về nội dung GD: CTGDPT mới chỉ quy định những nội dung chính nhằm<br />

phát triển năng lực cho HS trong các tình huống thực tiễn mà chưa có những quy<br />

định chi tiết, rõ ràng .<br />

- Về PPDH: CTGDPT mới yêu cầu người dạy sử dụng các phương pháp và<br />

kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển tốt các năng lực giải quyết vấn đề, năng<br />

lực giao tiếp... cho HS.<br />

- Về hình thức dạy học: CTGDPT mới yêu cầu quá trình dạy học cần kết hợp<br />

công nghệ thông tin và truyền thông, dạy học theo hướng tích hợp, kết với các hoạt<br />

động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại<br />

khóa...nhằm thu hút và gây hứng thú cho HS.<br />

- Vấn đề đánh giá kết quả học tập của HS: CTGDPT mới đưa ra các tiêu chí<br />

đánh giá về kĩ năngvận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tiễn.<br />

Như vậy, mục tiêu đổi mới của CTGDPT trong giai đoạn mới, ngoài sự đổi<br />

mới về nội dung kiến thức mới cần hoàn thiện cho người học, sự đổi mới về PPDH<br />

nhằm giúp người học trở nên tích cực, chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội kiến<br />

thức cần thiết trong lao động còn hoàn thiện cho người học những năng lực cần thiết<br />

để hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng trong xã hội hiện đại.<br />

1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1.3.1. Khái niệm về năng lực, năng lực chung của học sinh trung học phổ thông<br />

[3],[4],[5]<br />

1.3.1.1. Năng lực là gì?<br />

Khái niệm “ năng lực” cần phát triển cho HS THPT được hiểu một cách phù<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hợp nhất khi xét về góc độ “ năng lực thực hiện” hay “năng lực hành động” theo<br />

thuật ngữ “ competency ” trong tiếng Anh .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo [4], các tác giả đã đưa ra định nghĩa : “Năng lực là thuộc tính cá nhân<br />

được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, khả<br />

năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như:<br />

hứng thú, niềm tin, ý chí…để thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định,<br />

đạt kết quả như mong muốn trong những điều kiện cụ thể”.<br />

Như vậy, năng lực của người học có thể được hiểu, đó là sự hình thành và phát<br />

triển những tố chất mà người học đã sẵn có thông qua quá trình học tập, hoạt động<br />

rèn luyện để từ đó người học có được khả năng tổng hợp và vận dụng một cách linh<br />

hoạt, hiệu quả các kiến thức, kĩ năng có được theo ý chí, niềm tin và sự hứng thú của<br />

bản thân để thực hiện thành công một hoạt động thực tiễn cụ thể nào đó.<br />

1.3.1.2. Năng lực chung cần phát triển cho HS THPT<br />

Chương trình giảng dạy của môn Hóa học cấp THPT sẽ giúp HS hình thành<br />

thế giới quan khoa học với hệ thống kiến thức hóa học phong phú, hiện đại và thiết<br />

thực giúp HS phát triển những phẩm chất cần thiết của người lao động mới: có tri<br />

thức, tự tin, năng động, sáng tạo, có sức khỏe .… theo định hướng phát triển 9 năng<br />

lực chung mà CT GDPT mới đề cập là:<br />

1.Năng lực tự học: ý thức tự giác chủ động lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch<br />

bằng sự nổ lực phấn đấu của bản thân theo những mục tiêu cụ thể HS tự đề ra.<br />

2. Năng lực giải quyết vấn đề: là khả năng phát hiện, phân tích và đề xuất<br />

giải pháp để xử lí phù hợp các tình huống có vấn đề xảy ra trong học tập.<br />

3. Năng lực sáng tạo: thể hiện năng lực đưa ra những ý tưởng mới, đề xuất<br />

mới từ tình huống, vấn đề đã xác định, có thể là giải pháp cải tiến hay ý kiến trái<br />

ngược với những quan điểm đúng đắn hiện tại, có hứng thú và thái độ tích cực trong<br />

học tập, thể hiện được bản lĩnh và sự tự tin khi thể hiện quan điểm cá nhân .<br />

4. Năng lực tự quản lí (tự chủ) : nhận ra giá trị bản thân, có ý thức bảo vệ<br />

quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ trong học tập; biết quan tâm, chăm sóc sức khỏe;<br />

biết thể hiện cử chỉ, hành động, thái độ tích cực để tăng sự tin tưởng, tôn trọng và<br />

lòng yêu mến của mọi người; có cách ứng xử phù hợp, biết kiềm chế cảm xúc, hành<br />

động tiêu cực khi gặp tình huống ngoài ý muốn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.Năng lực giao tiếp: Có khả năng thể hiện sự tự tin, thái độ tích cực: biết<br />

lắng nghe, biết quan tâm, biết chia sẽ ; biết thể hiện những biểu cảm phù hợp với<br />

đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp để đạt được mục đích của quá trình giao tiếp.<br />

6.Năng lực hợp tác: thực hiện tốt trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với<br />

công việc chung của nhóm, đề xuất mục đích hợp tác, biết đánh giá năng lực các<br />

thành viên trong nhóm, có khả năng phân công nhiệm vụ và tổng hợp kết quả của<br />

của nhóm, đưa ra nhận xét kết quả và hạn chế sau làm việc.<br />

7.Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: khả năng sử dụng<br />

thành thạo các thiết bị ICT, các phần mềm hỗ trợ học tập, biết tìm kiếm và lưu trữ<br />

thông tin, dữ liệu quan trọng cần thiết trong các bộ nhớ của nhiều thiết bị khác nhau<br />

trên máy hoặc trên mạng.<br />

8.Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Khả năng nghe, hiểu, diễn đạt tốt nội dung<br />

chính hay chi tiết văn bản, bài giảng, bài hội thảo, tài liệu…, sử dụng thành thạo<br />

vốn từ ngữ thông dụng, thuật ngữ chuyên nghành, phát âm đúng ngữ điệu, nhịp<br />

điệu, trình bày lưu loát, thuyết phục, đúng ngữ pháp, chính tả của bài viết.<br />

9.Năng lực tính toán: Sử dụng chính xác phép tính (cộng, trừ, nhân chia, giải<br />

phương trình …); sử dụng thành thạo máy tính tay, các dụng cụ đo, vẽ, ...; hiểu biết<br />

và vận dụng hợp lí kiến thức về đo lường, ước tính; biết lập luận logic, khoa học,<br />

chính xác để diễn đạt kiến thức và ý tưởng trong học tập, cuộc sống.<br />

Những năng lực chung cần phát triển cho HS THPT được sắp xếp thành sơ<br />

đồ cấu trúc năng lực chung ( xem hình 1.1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực chung<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng<br />

lực<br />

giao<br />

tiếp<br />

Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc năng lực chung của HS THPT<br />

1.3.1.3.Những năng lực chuyên biệt của môn Hóa học<br />

Môn hóa học cấp THPT ngoài việc cung cấp cho HS hệ thống kiến thức hóa<br />

học phổ thông cơ bản, hiện đại và thiết thực từ cơ bản đến phức tạp còn hình thành<br />

và phát triển cho HS nhân cách công dân, những năng lực sẵn có và những năng lực<br />

chuyên biệt của môn hóa học được nêu tóm tắt trong bảng 1.1.<br />

NL<br />

chuyên<br />

Năng lực<br />

xã hội<br />

Năng<br />

lực<br />

hợp<br />

tác<br />

Bảng 1.1. Các năng lực chuyên biệt của môn hóa học<br />

Các NL<br />

thành phần<br />

NL sử dụng<br />

ngôn ngữ hóa<br />

học<br />

Năng<br />

lực<br />

tự<br />

học<br />

Năng lực tự làm chủ &<br />

phát triễn bản thân<br />

Năng<br />

lực<br />

tự<br />

giải<br />

uyết<br />

vấn<br />

đề<br />

và<br />

sáng<br />

tạo<br />

Năng<br />

lực<br />

thẩm<br />

mỹ<br />

Năng<br />

lực<br />

thể<br />

chất<br />

Biểu hiện của các năng lực thành phần<br />

Hiểu biết và sử dụng thông thạo:<br />

+ biểu tượng hóa học ( kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu<br />

trúc phân tử, liên kết hóa học…),<br />

Năng lực<br />

công cụ<br />

Năng<br />

lực<br />

tính<br />

toán<br />

Năng<br />

lực<br />

công<br />

nghệ<br />

thông<br />

tin và<br />

truyền<br />

thông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ thuật ngữ hóa học ( đồng đẳng, đồng phân, danh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

biệt<br />

môn<br />

hóa<br />

học<br />

NL thực hành<br />

hóa học<br />

NL<br />

tính toán<br />

NL<br />

giải quyết<br />

vấn đề thông<br />

qua môn hóa<br />

học<br />

NL vận dụng<br />

kiến thức hóa<br />

học vào cuộc<br />

sống<br />

NL sáng tạo<br />

pháp, các loại pư: thế, cộng, trùng hợp, hóa hợp, oxi<br />

hóa…),<br />

+ danh pháp hóa học ( tên gọi, quy tắc gọi tên các chất )<br />

- xác định mục tiêu và lựa chọn thí nghiệm an toàn<br />

- Tiến hành và sử dụng thí nghiệm an toàn<br />

- Quan sát, mô tả, dự đoán, giải thích và nêu kết luận<br />

chính xác hiện tượng ThN.<br />

- Xử lí các thông tin liên quan đến ThN.<br />

- Thực hiện thành thạo phép tính toán các đại lượng: số<br />

mol, khối lượng, thể tích, các loại nồng độ C M , C%, tỉ<br />

khối hơi, khối lượng riêng …<br />

- Nhận biết và thiết lập được các công thức liên hệ,<br />

công thức tính toán giữa các đại lượng trong hóa học.<br />

- Tích hợp tốt kiến thức giữa môn hóa học và môn toán.<br />

- Phát hiện, phân tích được các thông tin liên quan kiến<br />

thức hóa học.<br />

- Đề xuất các giải pháp phù hợp để giải quyết các tình<br />

huống có vấn đề xảy ra trong quá trình học tập môn hóa<br />

học.<br />

- Ghi nhớ, phát hiện tình huống thực tiễn liên quan đến<br />

kiến thức hóa học.<br />

- Phân tích thông tin liên quan, vận dụng linh hoạt, sáng<br />

tạo, chính xác kiến thức hóa học để xử lí vấn đề thực<br />

tiễn.<br />

- Đề xuất hướng nghiên cứu mới từ những chuẩn mực<br />

kiến thức được công nhận.<br />

- Tự tiến hành ThN để tìm đáp án cho giả thuyết, đúc<br />

kết kinh nghiệm và lĩnh hội tri thức mới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.2. Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông<br />

[4],[5],[12],[17]<br />

1.3.2.1. Khái niệm về năng lực thực hành hóa học<br />

“Năng lực thực hànhhóa học là khả năng người học huy động, tổng hợp tất<br />

cả những kiến thức hóa học đã học, những kinh nghiệm và kĩ năng cần thiết để xử lí<br />

các thông tin, các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú khám phá tri thức mới , sự<br />

đam mê học hỏi, niềm tin vào khoa học, ý chí kiên nhẫn, sự cẩn trọng,… để thực<br />

hiện thành công các thao tác, các kĩ thuật tiến hành các ThN hóa học”.<br />

Kiến thức hóa học là nền tảng giúp HS hiểu biết để thực hiện an toàn các<br />

ThN và qua ThN thực tế sẽ giúp HS hiểu rõ khắc sâu kiến thức về bản chất của hóa<br />

học. Bên cạnh đó, GV phải thường xuyên sử dụng BTTHThN để hướng dẫn và rèn<br />

luyện cho HS cách quan sát, cách tư duy và phân tích các hiện tượng, giải thích bản<br />

chất của phản ứng hóa học xảy ra sẽ hình thành và phát triển cho HS NLTHHH.<br />

1.3.2.2. Cấu trúc của năng lực thực hành hóa học<br />

STT<br />

NL thành<br />

phần<br />

1 NL xác định<br />

2<br />

mục tiêu và<br />

lựa chọn ThN<br />

NL<br />

tiến hành và<br />

sử dụng<br />

ThN an toàn<br />

3 NL dự đoán,<br />

quan sát, mô<br />

tả,giải thích<br />

hiện tượng<br />

Bảng 1.2. Cấu trúc năng lực thực hành hóa học<br />

Biểu hiện (tiêu chí đánh giá)<br />

Thực hiện đúng quy định và quy tắc an toàn trong PTN<br />

Nhận biết và lựa chọn đúng dụng cụ và hóa chất cần thiết cho<br />

ThN cần thực hiện<br />

Hiểu rõ tác dụng, cấu tạo, cách sử dụng các dụng cụ ThN<br />

Hiểu rõ tính chất, ứng dụng của hóa chất làm ThN<br />

Thông thạo thao tác lắp ráp, kết hợp các dụng cụ riêng lẻ thành<br />

bộ dụng cụ cho ThN cụ thể ; nhận biết sự đúng-sai trong các<br />

thao tác lắp ráp.<br />

Thực hiện độc lập được ThN đơn giản<br />

Tiến hành một số ThN phức tạp có GV hướng dẫn<br />

Quan sát các thao tác tiến hành ThN, nhận biết hiện tượng hóa<br />

học xảy ra (sự tạo thành chất kết tủa, màu sắc của dung dịch,<br />

chất rắn, khí ...)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có khả năng mô tả chính xác các hiện tượng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ThN và rút ra<br />

kết luận<br />

4 NL xử lí<br />

thông tin liên<br />

quan đến ThN<br />

Lập luận , giải thích hiện tượng hóa học và viết các PTHH xảy<br />

ra<br />

Tổng hợp kiến thức để tìm lời giải thích khoa học cho những<br />

hiện tượng đã xảy ra<br />

Viết đúng PTHH của các phản ứng đã xảy ra trong ThN<br />

Nêu ra nhận xét, kết luận cụ thể hoặc khái quát từ ThN<br />

1.3.2.3. Tình hình phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh trung học<br />

phổ thông<br />

Hiện nay, các trường THPT rất quan tâm định hướng phát triển NLTHHH<br />

cho HS nên hầu hết các trường đều trang bị tương đối tốt dụng cụ , hóa chất cho<br />

PTN. Hóa học tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức dạy các bài học sử dụng ThN<br />

minh họa và dạy thực hành hóa học. Tuy nhiên, số lượng các ThN hóa học được<br />

nêu trong sgk còn ít, một số ThN phức tạp khó tiến hành trong giờ học như sinh ra<br />

khí độc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của GV và HS. Do<br />

đó, GV thường dùng BTTHThN làm phương tiện thay thế ThN biểu diễn để phát<br />

triển NLTHHH hóa học cho HS.<br />

Mặt khác, theo yêu cầu kiểm tra đánh giá năng lực HS trong giai đoạn mới<br />

thì nội dung kiến thức các đề kiểm tra, đề thi hiện nay đều phải có một số câu hỏi và<br />

bài tập có nội dung kiểm tra NLTHHH . Nhưng thực tế, HS vẫn chưa được hướng<br />

dẫn đầy đủ về dạng BTTHThN để rèn luyện những kĩ năng thực hành nên mặc dù<br />

các câu hỏi thi kiểm tra về NLTHHH không khó nhưng đa số các em e ngại và<br />

không làm được, dẫn đến chất lượng học tập môn hóa chưa cao.<br />

1.3.2.4. Những biện pháp phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh<br />

trung học phổ thông<br />

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó lý thuyết phải được dạy song<br />

song cùng thực hành để hình thành và phát triển NLTHHH tốt nhất, cụ thể qua các<br />

quá trình sau:<br />

a/ Thí nghiệm làm mẫu của GV<br />

Trong giờ dạy bài mới có sử dụng các ThN minh họa, GV cần phải có sự<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuẩn bị chu đáo về kế hoạch bài giảng và hóa chất dụng cụ để làm ThN. Khi tiến<br />

hành ThN, GV phải chú ý thực hiện chuẩn xác các thao tác thực hành như : cách<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cầm ống nghiệm, cách lấy hóa chất dạng lỏng hoặc rắn , cách đun nóng ống nghiệm<br />

đựng hóa chất, cách pha chế dung dịch… Trong trường hợp ThN có sinh ra các chất<br />

khí độc hại, có mùi khó chịu hoặc phức tạp, khó tiến hành, GV có thể sử dụng các<br />

clip ThN thay thế. Qua các ThN làm mẫu, HS quan sát, dễ ghi nhớ các thao tác thực<br />

hành, tập làm theo giống các thao tác như thí nghiệm mẫu đã quan sát. Như vậy,<br />

ThN làm mẫu là một trong những cách hiệu quả để giúp HS phát triển NLTHHH<br />

một cách nhanh nhất.<br />

b/ Sự hướng dẫn và giải thích rõ các tính năng và cách sử dụng hóa chất,<br />

dụng cụ thí nghiệm của GV<br />

- Đối với dụng cụ ThN: GV có thể giới thiệu một số dụng cụ thường dùng<br />

trong như: tên gọi, tính năng và cách sử dụng của chúng; cách lắp ráp các dụng cụ<br />

để thành bộ dụng cụ hoàn chỉnh cho từng ThN cụ thể; những lưu ý cần thực hiện để<br />

sử dụng an toàn và hiệu quả.<br />

- Đối với hóa chất ThN: GV cần hướng dẫn HS hiểu các thông tin trên nhãn<br />

mác vật dụng chứa hóa chất như : tên gọi, công thức, tính độc hại, tính dễ cháy nổ.<br />

HS cần tuân thủ các quy tắc an toàn khi làm việc với hóa chất: không dùng hóa chất<br />

mất nhãn;không dùng tay trực tiếp lấy hóa chất; không ngửi, không nếm hóa chất;<br />

không dùng chung muỗng và ống hút để lấy hóa chất cùng lúcở nhiều lọ hóa chất<br />

khác nhau.... Nhận dạng các chất nguy hiểm, dễ cháy nổ, độc hại và biết cách sử<br />

dụng chúng an toàn .<br />

c/Sự định hướng rèn luyện những phẩm chất cần thiết của ngườilàm công<br />

tác khoa học cho HS<br />

GV cần nhắc nhở HS: cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, gọn gàng, ngăn nắp, kiên<br />

nhẫn và tuyệt đối tuân thủ nội quy và quy định an toàn trong PTN; thực hiện theo<br />

yêu cầu của GV hoặc hướng dẫn trong tài liệu học tập, sgk; bảo quản dụng cụ ThN<br />

sạch sẽ, lấy và để đúng vị trí quy định; lắp ráp dụng cụ theo hướng dẫn của GV<br />

hoặc chỉ dẫntrong hình vẽ, kiểm tra và thử lại độ chính xác trước khi thực hành; sử<br />

dụng hóa chất phải hết sức cẩn thận, lấy đúng liều lượng, không được lấy dư, thực<br />

hiện các thao tác cân đo chính xác; kiên trì thực hiện đúng các thao tác thực hành,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tránh sai sót; kiên nhẫn tập trung quan sát hiện tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d/ Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành<br />

- GV tổ chức, hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS hợp tác làm<br />

việc, nhắc nhở, tự kiểm tra, tự đánh giá việc thực hiện nội quy, tính tích cực khi<br />

làm việc cùng nhóm…giúp HS hình thành ý thức tự giác hoàn thành tốt công việc<br />

được giao.<br />

-GV phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở HS trong quá trình tiến<br />

hành ThN sẽ giúp HS kịp thời chỉnh sửa những sai sót và giải quyết những khó<br />

khăn gặp phải, giúp các em mau tiến bộ và phát triển tốt kĩ năng thực hành.<br />

- GV cần lồng ghép những bài tập có nội dung thực hành vào các bài kiểm<br />

tra thường xuyên, kiểm tra định kì, thi học kì để HS có ý thức quan tâm học tốt hơn<br />

các BTTHThN.<br />

1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY <strong>HỌC</strong> TÍCH CỰC KẾT HỢP <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM <strong>NHẰM</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong><br />

<strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CHO <strong>HỌC</strong> SINH [10],[13],[20]<br />

1.4.1. Phương pháp “ Bàn tay nặn bột”<br />

Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là một PPDH tích cực đã được phát<br />

triển ở nhiều nước có nền giáo dục hiện đại. Phương pháp BTNB xem HS là trung<br />

tâm của quá trình dạy học được GV làm người hướng dẫn trong hành trình khám<br />

phá kiến thức mới.<br />

Cơ sở khoa học của PPDH BTNB là dạy học khoa học dựa trên sự tìm tòi -<br />

nghiên cứu, được thực hiện theo tiến trình như hình 1.2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình huống xuất phát<br />

(câu hỏi nêu vấn đề)<br />

Hình thành câu hỏi của HS<br />

Xây dựng giả thuyết<br />

và thiết kế phương án thực nghiệm<br />

Tiến hành thực nghiệm<br />

tìm tòi - nghiên cứu<br />

Kết luận và hợp thức hóa kiến thức<br />

Hình 1.2. Sơ đồ tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB<br />

Theo PPDH này GV hướng dẫn HS tự làm ThN để hiểu rõ bản chất vấn đề,<br />

giúp HS rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích, thảo luận và trình bày quan điểm<br />

cá nhân trước tập thể, từ đó HS thích nghiên cứu, khám phá và yêu thích khoa học.<br />

1.4.2. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm<br />

PPDH hợp tác được GV ngẫu nhiên hay chỉ định chia lớp học thành các<br />

nhóm nhỏ từ 4 đến 6 HS, giao nhiệm vụ giống nhau hoặc khác nhau để cùng hoàn<br />

thành mục tiêu chung của một nội dung kiến thức. Tiến trình dạy học theo PPDH<br />

hợp tác theo nhóm được thực hiện như sơ đồ hình 1.3.<br />

Làm việc chung<br />

cả lớp (GV)<br />

- Nêu vấn đề thảo luận<br />

- Chia nhóm, giao<br />

nhiệm vụ<br />

- Hướng dẫn làm việc<br />

theo nhóm.<br />

Làm việc theo nhóm<br />

(HS)<br />

- Lập kế hoạch làm việc<br />

- Phân công nhiệm vụ trong<br />

nhóm<br />

- Thực hiện nhiệm vụ, thảo<br />

luận , thống nhất ý kiến<br />

- Chuẩn bị báo cáo<br />

Tổng kết ( GV +<br />

HS)<br />

- Các nhóm lần lượt trình<br />

bày kết quả<br />

- Các nhóm thảo luận, góp<br />

ý<br />

- Đánh giá kết quả các<br />

nhóm, kết luận vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.3. Sơ đồ tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm<br />

PPDH hợp tác theo nhóm tạo điều kiện để HS giao lưu, học hỏi trao đổi kiến<br />

thức, phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác với tập thể để hoàn thành tốt công việc<br />

chung. Đây là kĩ năng cần thiết giúp các em hòa nhập cuộc sống cộng đồng trong<br />

tập thể lao động có tổ chức và có phân công lao động.<br />

Tuy nhiên, PPDH hợp tác có một số hạn chế trong quá trình thực hiện như:<br />

trong nhóm nhiều ý kiến khác nhau dẫn đến tranh cãi, mất thời gian, nếu không gian<br />

lớp học hẹp lại có số học sinh đông thì phân chia nhóm lớn hoạt động không hiệu<br />

quả. Do vậy, PPDH này chỉ nên sử dụng để nghiên cứu hoặc củng cố kiến thức một<br />

chủ đề và GV cần phải định hướng rõ mục tiêu khi chia nhóm và có sự chuẩn bị tốt<br />

nội dung thảo luận.<br />

1.4.3. Phương pháp dạy học theo góc<br />

PPDH theo góc là hình thức dạy học bằng cách thiết kế 3 , 4 hoặc 5 góc học<br />

tập bố trí tại các góc lớp hay một không gian học tập thích hợp, với nhiều hình thức<br />

hoạt độc lập và nhiệm vụ khác nhau , cùng nghiên cứu chung một nội dung học tập.<br />

GV chia lớp học thành 4 góc, cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng<br />

theo hình thức và cách sử dụng các phương tiện, đồ dùng học tập khác nhau<br />

GÓC TRẢI NGHIỆM( làm thí nghiệm)<br />

- Học liệu: hóa chất, dụng cụ ThN.<br />

- Đối tượng: HS thích vận động khám phá,<br />

tham gia các dự án khoa học.<br />

- Nhiệm vụ: HS tiến hành ThN theo nhóm,<br />

quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận<br />

xét cần thiết.<br />

BẢNG VIẾT<br />

GÓC QUAN SÁT( xem movie )<br />

- Học liệu: máy tính hoặc tivi.<br />

- Đối tượng: HS thích quan sát, khám phá .<br />

- Nhiệm vụ: HS xem movie ThN minh họa<br />

tính chất của các chất cần nghiên cứu. HS<br />

quan sát, nêu hiện tượng, giải thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỐI ĐI<br />

GÓC ÁP <strong>DỤNG</strong> (áp dụng)<br />

GÓC PHÂN TÍCH (đọc tài liệu)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Học liệu: bảng trợ giúp, bài tập, PHT…<br />

- Đối tượng: HS có chuẩn bị bài, có phong cách<br />

học vận động kiểu đọc -viết.<br />

- Nhiệm vụ: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ đối với<br />

góc xuất phát), áp dụng giải bài tập hoặc giải<br />

quyết một vấn đề có liên quan đến thực tiễn.<br />

-Học liệu: sgk, sbt, sách tham khảo, tạp chí<br />

-Đối tượng: HS có phong cách học theo kiểu<br />

đọc hiểu, ghi chép, tiếp nhận thông tin dưới<br />

dạng chữ viết, văn bản.<br />

- Nhiệm vụ: HS đọc tài liệu sgk và tài liệu<br />

tham khảo để trả lời câu hỏi và rút ra kiến<br />

thức mới cần lĩnh hội.<br />

GÓC TỐC ĐỘ ( giải trí )<br />

- Học liệu: câu đố, trò chơi ô chữ, ghép tranh,....có liên quan đến nội<br />

dung kiến thức bài học.<br />

- Đối tượng: HS có tốc độ hoạt động nhanh<br />

- Nhiệm vụ: tham gia trò chơi giải trí có kiến thức liên quan bài học,<br />

được cộng điểm khuyến khích.<br />

Hình 1.4. Sơ đồ tiến trình tổ chức dạy học theo góc<br />

1.5.<strong>THỰC</strong> TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM<br />

TRONG DẠY <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG<br />

1.5.1. Mục đích và đối tượng điều tra<br />

* Mục đích điều tra:<br />

- Tìm hiểu tình hình dạy học có sử dụng BTTHThN ở một số trường THPT.<br />

- Tìm hiểu khó khăn của GV trong việc sử dụng BTTHThN trong dạy học.<br />

- Tham khảo ý kiến của GV về định hướng xây dựng hệ thống BTTHThN.<br />

* Đối tượng điều tra:Chúng tôi tiến hành điều tra lấy ý kiến của 48 giáo viên<br />

tại các trường THPT: Hòn Đất, Sóc Sơn, Phan Thị Ràng, Nam Thái Sơn, Võ Văn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kiệt thuộc tỉnh Kiên Giang và một số GV đang theo học lớp cao học LL & PPDH<br />

môn hóa học khóa 25 tại An Giang.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.2. Kết quả điều tra<br />

1.5.2.1. Thực trạng sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong giảng dạy hóa<br />

học ở các trường THPT của tỉnh Kiên Giang<br />

Sau khi thu thập thông tin điều tra, chúng tôi đã tổng hợp nội dung các ý<br />

kiến theo bảng 1.3.<br />

Bảng 1.3. Kết quả điều tra về sử dụng BTTHThN và phát triển NLTHHH<br />

Nội dung tìm hiểu Ý kiến của GV Số lượng Tỉ lệ %<br />

1. Sựcần thiết phải sử<br />

dụng thêm BTTHThN để<br />

phát triển NLTHHH của<br />

HS<br />

2. Mức độ sử dụng thêm<br />

hệ thống BTTHThN<br />

trong dạy học (dạy bài<br />

mới, dạy luyện tập, dạy<br />

thực hành)<br />

3. Mức độ sử dụng<br />

BTTHThN trong sgk và<br />

sbt trong dạy học hóa<br />

học<br />

4. Nhận xét về số lượng<br />

và sự đa dạng nội dung<br />

của BTTHThN trong sgk<br />

và sbt<br />

5. BTTHThN dùng thêm<br />

để dạy học thường được<br />

lấy từ những nguồn nào<br />

6. Quan điểm về việc sử<br />

dụng BTTHThN trong<br />

dạy học hóa học ở<br />

trường THPT ?<br />

□ Không cần thiết 2 4,17%<br />

□ Bình thường 9 18,75%<br />

□ Cần thiết. 19 39,58 %<br />

□ Rất cần thiết 18 37,50%<br />

□ Chưa bao giờ 0 0,00%<br />

□ Thỉnh thoảng 8 16,67%<br />

□Thường xuyên 34 70,83%<br />

□ Rất thường xuyên 6 12,50%<br />

□ Chưa bao giờ 0 0,00%<br />

□ Thỉnh thoảng 25 52,08%<br />

□Thường xuyên 14 21,17%<br />

□ Rất thường xuyên 9 18,75%<br />

□ Chưa đầy đủ 39 81,25%<br />

□ Tương đối đầy đủ 7 14,58%<br />

□ Đầy đủ 2 4,17%<br />

□ Rất đầy đủ 0 0,00%<br />

□ Sách tham khảo 22 45,83 %<br />

□ Mạng internet 19 39,59 %<br />

□ Tự xây dựng 7 14,58 %<br />

□ Củng cố kiến thức về THThN cho<br />

HS như : quan sát, nhận biết, nêu hiện<br />

tượng và giải thích...<br />

□ Rèn luyện các thao tác kĩ năng thực<br />

hành ThN<br />

□ Rèn luyện năng lực: nhận thức, sáng<br />

tạo, vận dụng kiến thức, hợp tác làm<br />

việc nhóm, tự học,….<br />

□ Kiểm tra, đánh giá NLTHHH của<br />

HS<br />

40 83,33 %<br />

42 87,50 %<br />

36 75,00 %<br />

41 85,42 %<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

□ Giúp HS hứng thú, tích cực học tập , 37 77,03%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7. Định hướng xây dựng<br />

hệ thống BTTHThN ?<br />

8. Cách thức sử dụng hệ<br />

thống BTTHThN trong<br />

dạy học hóa học<br />

9. GV gặp khó khăn gì<br />

nhất trong quá trình dạy<br />

học có sử dụng<br />

BTTHThN?<br />

10. Mức độ cần thiết xây<br />

dựng hệ thống<br />

BTTHThN<br />

<strong>11</strong>. Ý kiến khác về việc<br />

xây dựng và sử dụng<br />

BTTHThN<br />

yêu thích nghiên cứu khoa học<br />

□ Sử dụng BTTHThN, để HS nghiên<br />

cứu kiến thức mới.<br />

36 75,00 %<br />

□ Theo nội dung từng bài trong sgk 38 77,27 %<br />

□ Theo trình độ HS, sắp xếp theo mức<br />

độ từ dễ đến khó<br />

□ Các BTTHThN,thường gặp trong đề<br />

kiểm tra, đề thi học kì hoặc thi tốt<br />

nghiệp THPT quốc gia hàng năm<br />

18 40,09 %<br />

36 75 %<br />

□ Phát triển NLTHHH của HS 26 29,54 %<br />

□ Chỉnh sửa chi tiết một bài tập, cho<br />

HS làm bài tập tương tự<br />

□ Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về<br />

thực hành thí nghiệm để giải bài tập,<br />

GV sửa và bổ sung bài tập tương tự<br />

□ Thiết kế các bài tập lớn (dự án) để<br />

HS thực hành nghiên cứu khoa học<br />

□ Yêu cầu HS giải BTTHThN, có sự<br />

sáng tạo khác nhau<br />

□ Sử dụng BTTHThN, có nhiều lựa<br />

chọn, yêu cầu HS phân tích và lựa<br />

chọn đáp án đúng nhất.<br />

35 72,92 %<br />

34 70,83 %<br />

15 31,25 %<br />

21 43,75 %<br />

25<br />

52,08 %<br />

□ Không đủ thời gian 4 8,34%<br />

□ Trình độ HS không đồng đều 6 12,50%<br />

□ Học sinh không thích giải và không<br />

chú tâm khi giải BTTHThN<br />

□ Cơ sở vật chất chưa đầy đủ: tivi,<br />

dụng cụ, hóa chất thí nghiệm , bàn<br />

ghế, phòng học ...<br />

□Thiếu hệ thống BTTH chất lượng để<br />

phát triển NLTN cho HS<br />

8 16,67%<br />

10 20,83 %<br />

20<br />

41,66%<br />

□ Không cần thiết 2 4,17%<br />

□ Bình thường 9 18,75%<br />

□ Cần thiết. 19 39,58 %<br />

□ Rất cần thiết 18 37,50%<br />

- Cần phải xây dựng hệ thống BTTHThN theo từng chuyên đề ở tất<br />

cả các khối lớp cấp 2,3.<br />

- Hệ thống BTTH cần phân dạng theo các tiêu chí đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NLTHHH để HS dễ tiếp thu.<br />

Hệ thống BTTHThN cần được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

từ đơn giản đến phức tạp để khuyến khích sự tích cực tham gia giải<br />

bài tập của HS.<br />

1.5.2.2. Đánh giá kết quả điều tra<br />

Xây dựng hệ thống BTTHThN cần đa dạng về hình thức và nội<br />

dung để gây hứng thú học tập cho HS.<br />

BTTHThN nên chia làm 2 dạng: tự luận và trắc nghiệm làm ngân<br />

hàng đề đưa vào kiểm tra và thi.<br />

Từ việc điều tra thực trạng xây dựng và sử dụng BTTHThN, chúng tôi rút ra<br />

những nhận xét sau:<br />

- Về việc sử dụng BTTHThN vào giảng dạy hóa học : tất cả các GV đều xác<br />

nhận có sử dụng BTTHThN trong giảng dạy, đa số đều ở mức độ thường xuyên.<br />

Tuy nhiên phần lớn GV đều nhận thấy sgk và sbt chưa có đầy đủ về nội dung và đa<br />

dạng về hình thức nên phải sử dụng thêm BTTHThN thường gặp trong đề thi, đề<br />

kiểm tra ở sách tham khảo và tài liệu trên mạng internet .<br />

- Nhận định tính quan trọng của việc xây dựng hệ thống BTTHThN cho HS:<br />

hầu hết GV đều nhận thấy cần phải có hệ thống BTTHThN để thuận tiện trong việc<br />

giảng dạy của GV và HS cũng dễ ôn tập kiểm tra.<br />

Từ kết quả điều tra trên, chúng tôi nhận thấy cần phải xây dựng một hệ thống<br />

BTTHThN chất lượng đa dạng về hình thức và nội dung, được phân theo từng dạng<br />

theo tiêu chí đánh giá của NLTHHH và sắp xếp theo từng chương và mức độ nhận<br />

thức từ dễ đến khó. Cụ thể, chúng tôi tập trung xây dựng hệ thống BTTHThN phần<br />

phi kim của Hóa học lớp <strong>11</strong> theo chương trình chuẩn và đề xuất một số biện pháp<br />

sử dụng hệ thống BTTHThN trong giảng dạy có hiệu quả.<br />

Tiểu kết chương 1<br />

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí<br />

luận và thực tiễn của đề tài:<br />

1. Tìm hiểu các luận văn, luận án, các tài liệu, các bài báo khoa học ... có mối<br />

liên hệ với đề tài, tác giả nhận thấy việc xây dựng và sử dụng BTTHThN đã và đang<br />

thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên hướng nghiên cứu<br />

xây dựng và sử dụng BTTHThN phần phi kim lớp <strong>11</strong> chưa được nghiên cứu sâu.<br />

2. Tìm hiểu cơ sở lí luận về định hướng đổi mới CT GDPT trong giai đoạn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mới, GV hiểu rõ định hướng đổi mới sẽ thấy được tầm quan trọng và có những mục<br />

tiêu rõ ràng trong việc xây dựng và sử dụng BTTHThN.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Nghiên cứu các định nghĩa về: năng lực, các năng lực chung , các năng lực<br />

năng lực thực hành hóa học, cấu trúc và tình hình phát triển , những biện pháp phát<br />

triển NLTHHH cho HS ở trường THPT.<br />

4. Tìm hiểu một số phương pháp dạy học tích cực gồm: phương pháp “bàn<br />

tay nặn bột”, PPDH hợp tác theo nhóm, PPDH theo góc. Những PPDH này có thể<br />

sử dụng BTTHThN trong giảng dạy để phát triển NLTHHH cho HS. Tuy nhiên GV<br />

cần chú ý lựa chọn bài dạy phù hợp với mỗi phương pháp, áp dụng linh hoạt tùy bài<br />

dạy và phương pháp dạy để giờ dạy đạt hiệu quả cao.<br />

5. Tiến hành điều tra thực trạng sử dụng BTTHThN trong dạy học và kiểm<br />

tra đánh giá bằng phiếu tham khảo ý kiến của 48 GV hóa học. Từ kết quả điều tra<br />

được, chúng tôi nhận thấy đa số GV đều hiểu rõ định hướng phát triển năng lực HS<br />

của CT GDPT giai đoạn mới. Tất cả GV đều nhận định sự cần thiết việc sử dụng<br />

BTTHThN vào giảng dạy hóa học phát triển NLTHHH cho HS THPT. Tuy nhiên,<br />

trong quá trình thực hiện lại gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân quan trọng nhất là<br />

thiếu một hệ thống BTTHThN đa dạng, phong phú và chất lượng.<br />

Dựa vào cơ sở lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm tìm<br />

ra các biện pháp để phát triển NLTHHH cho HS qua đề tài xây dựng và sử dụng hệ<br />

thống BTTHThN với phạm vi nghiên cứu là phần phi kim lớp <strong>11</strong> theo chương trình<br />

chuẩn. Nội dung của đề tài sẽ nghiên cứu sâu về cách xây dựng hệ thống BTTHThN<br />

theo các tiêu chí đánh giá NLTHHH của HS, biện pháp sử dụng hiệu quả hệ thống<br />

BTTHThN trong các giờ dạy bài mới, giờ THThN, giờ ôn tập, luyện tập.<br />

Chương 2<br />

<strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong><br />

<strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong> <strong>NHẰM</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong><br />

CHO <strong>HỌC</strong> SINH PHỔ THÔNG<br />

2.1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC, NỘI DUNG, MỤC TIÊU CHƯƠNG<br />

TRÌNH <strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong> [5],[8],[12]<br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung phần phi kim hóa học <strong>11</strong> chuẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phần phi kim hóa học <strong>11</strong> gồm 2 chương và có các bài dạy như bảng 2.1<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc phần phi kim lớp <strong>11</strong> (theo chương trình chuẩn)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 7. Nitơ<br />

Chương 2: Nitơ – Photpho<br />

(gồm 8 bài)<br />

Bài 8. Amoniac và muối amoni<br />

Bài 9. Axit nitric và muối nitrat<br />

Bài 10. Photpho<br />

Bài <strong>11</strong>. Axit Photphoric và muối<br />

photphat<br />

Bài 12. Phân bón hóa học<br />

Bài 13. Luyện tập<br />

Bài 14. Bài thực hành 2: Tính chất của<br />

một số hợp chất nitơ-photpho<br />

Chương 3: Cacbon – Silic<br />

Bài 15. Cacbon<br />

(gồm 5 bài)<br />

Bài 16. Hợp chất của Cacbon<br />

Bài 17. Silic và hợp chất của Silic<br />

bài 18. Công nghiệp silicat<br />

Bài 19. Luyện tập: Tính chất của<br />

Cacbon-Silic<br />

2.1.2. Mục tiêu của chương trình phi kim hóa học <strong>11</strong> chuẩn<br />

2.1.2.1. Mục tiêu của chương Nitơ- Photpho<br />

* Đơn chất Nitơ -Photpho<br />

a/ Kiến thức<br />

+ Vị trí của nitơ, photpho và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trong<br />

bảng tuần hoàn; cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên của nitơ và photpho; Photpho<br />

có 2 dạng thù hình là P trắng và P đỏ .<br />

+ Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại<br />

mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).<br />

+Tính chất hoá học của Photpho : vừa có tính oxi hoá (tác dụng với một số<br />

kim loại K, Na, Ca…); vừa có tính khử (tác dụng với O 2 , Cl 2 ,…).<br />

b/ Kĩ năng<br />

+ Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của<br />

nitơ và photpho.Viết các ptpư minh hoạ tính chất hoá học của nitơ và photpho.<br />

+ Giải được bài tập: Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoá học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí, một số bài tập khác có nội dung<br />

liên quan.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Amoniac và muối amoni<br />

a/ Kiến thức<br />

+ Tính chất vật lí, ứng dụng chính, cách điều chế amoniac và muối amoni<br />

trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

+ Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac: tính bazơ yếu (tác dụng<br />

với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi và một số oxit kim<br />

loại), khả năng tạo phức.<br />

+ Tính chất hoá học của muối amoni: phản ứng trao đổi ion, phản ứng nhiệt<br />

phân (muối amoni tạo bởi axit không có tính oxi hóa, muối amoni tạo bởi axit có<br />

tính oxi hóa) và ứng dụng.<br />

b/ Kĩ năng<br />

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính<br />

chất hoá học của amoniac và muối amoni.<br />

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật<br />

lí và hóa học của NH 3 và NH 4 + .<br />

- Viết được các phương trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn.<br />

- Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối<br />

khác bằng phương pháp hóa học.<br />

- Giải được bài tập : Tính thể tích khí amoniac sản xuất đuợc ở đktc theo<br />

hiệu suất phản ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan; tính % về khối<br />

lượng của muối amoni trong hỗn hợp phản ứng, một số bài tập khác có nội dung<br />

liên quan.<br />

*Axit nitric và muối nitrat<br />

a/ Kiến thức<br />

+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng,<br />

tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm và trong công<br />

nghiệp (từ amoniac).<br />

+Tính chất hóa học của HNO 3 : là một trong những axit mạnh nhất đồng thời<br />

HNO 3 là axit có tính oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+Tính chất hóa học của muối nitrat: là chất oxi hóa ở nhiệt độ cao do bị nhiệt<br />

phân hủy tạo thành oxi và sản phẩm khác nhau (tùy thuộc là muối nitrat của kim loại<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoạt động, hoạt động kém, hoạt động trung bình); phản ứng đặc trưng của ion NO 3<br />

−<br />

với Cu trong môi trường axit, cách nhận biết ion NO 3−<br />

bằng phương pháp hóa học.<br />

b/ Kĩ năng<br />

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng ThN và kết luận.<br />

- Tiến hành hoặc quan sát ThN, hình ảnh,... rút ra được nhận xét về tính chất<br />

của HNO 3 và muối nitrat.<br />

- Viết các phương trình hóa học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất<br />

hoá học của HNO 3 đặc và loãng.<br />

- Giải được bài tập : Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác<br />

dụng với HNO 3 , khối lượng dung dịch HNO 3 có nồng độ xác định điều chế được<br />

theo hiệu suất, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan; tính thành phần % khối<br />

lượng muối nitrat trong hỗn hợp, nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham<br />

gia hoặc tạo thành trong phản ứng; một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.<br />

* Axit photphoric và muối photphat<br />

a/ Kiến thức<br />

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, tính tan), ứng dụng,<br />

cách điều chế H 3 PO 4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

- Tính chất hóa học của H 3 PO 4 là axit trung bình, ba nấc, không có tính oxi hóa.<br />

- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung<br />

dịch muối khác), ứng dụng.<br />

- Cách nhận biết ion photphat (PO 4 3- )<br />

b/ Kĩ năng<br />

- Nhận biết được axit H 3 PO 4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.<br />

- Tính khối lượng H 3 PO 4 sản xuất được, % về khối lượng muối photphat<br />

trong hỗn hợp, một số bài tập liên quan.<br />

* Phân bón hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a/ Kiến thức<br />

- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.<br />

b/ Kĩ năng<br />

dinh dưỡng.<br />

- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.<br />

- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hóa học.<br />

- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố<br />

2.2.2.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương Cacbon – Silic<br />

*Cacbon và hợp chất của cacbon<br />

a/ Kiến thức<br />

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình<br />

electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể,<br />

độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng<br />

- Tính chát vật lí của CO và CO 2 .<br />

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử<br />

(khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2<br />

hoặc +4.<br />

- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính<br />

oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ).<br />

với axit).<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng<br />

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.<br />

b/ Kĩ năng<br />

- Viết các ptpư minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO 2 , muối cacbonat.<br />

- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit<br />

trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2 trong hỗn hợp khí.<br />

* Silic và hợp chất của silic. Công nghiệp Silicat<br />

a/ Kiến thức<br />

- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình<br />

electron nguyên tử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn),<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO 2 ).<br />

- Tính chất hoá học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác<br />

dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).<br />

- SiO 2 : Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác<br />

dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF).<br />

- H 2 SiO 3 : Tính chất vật lí (tính tan, màu sắc), tính chất hoá học (là axit yếu,<br />

ít tan trong nước, tan trong kiềm nóng).<br />

- Công nghiệp silicat: Thành phần hoá học, tính chất, quy trình sản xuất và<br />

biện pháp kĩ thuật trong sản xuất gốm, thuỷ tinh, xi măng.<br />

b/ Kĩ năng<br />

- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó.<br />

- Bảo quản, sử dụng được hợp lí, an toàn, hiệu quả vật liệu thuỷ tinh, đồ<br />

gốm, xi măng.<br />

- Tính % khối lượng SiO 2 trong hỗn hợp.<br />

2.2. NGUYÊN TẮC <strong>VÀ</strong> QUY TRÌNH TUYỂN CHỌN, <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>HỆ</strong><br />

<strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM [6],[9],[12],[15],[18]<br />

2.2.1.Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm<br />

Hệ thống BTTHThN được xây dựng theo các nguyên tắc sau:<br />

1. Đảm bảo phù hợp với yêu cầu đổi mới của chương trình giảng dạy, PPDH<br />

và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS:<br />

Chúng tôi đã dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội dung giảm tải của từng<br />

chương và từng bài học cụ thể để xây dựng hệ thống BTTHThN phù hợp với mục<br />

tiêu, PPDH, hình thức đổi mới kiểm tra đánh giá HS trong CT GDPT mới.<br />

2.Đảm bảo tính chính xác, khoa học:<br />

Nội dung BTTHThN đề cập đến phải phản ánh đúng kiến thức về tính chất:<br />

vật lí, hóa học; phương pháp: điều chế, tinh chế, bảo quản; ứng dụng của các chất<br />

phải chuẩn xác khoa học; hình vẽ, biểu bảng, đồ thị phải đúng quy chuẩn, có tính<br />

thực tế và tính thẩm mĩ.<br />

hóa học<br />

3.Nội dung BTTHThN phải bám sát mục tiêu và yêu cầu về thực hành ThN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Những BTTHThN được xây dựng phải có nội dung về nội quy an toàn thí<br />

nghiệm, những quy tắc cần thực hiện trong phòng thí nghiệm; đề cập nội dung kiến<br />

thức về các thao tác tiến hành thí nghiệm biểu diễn, chứng minh tính chất, điều chế,<br />

tách chất, nhận biết .... thể hiện tính đặc thù của môn hóa học.<br />

4.Nội dung BTTHThN phải phù hợp với đối tượng và trình độ nhận thức của HS<br />

BTTHThN được sử dụng làm phương tiện dạy và học nên kiến thức bài tập<br />

xây dựng cần phải sắp xếp theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến<br />

phức tạp để tất cả HS yếu, trung bình hay khá giỏi đều có thể tham gia giải bài tập,<br />

phát huy tối đa khả năng học tập của các em, từng bước hình thành và phát triển<br />

năng lực học tập.<br />

5.Đảm bảo tính logic và hợp lí trong cách trình bày nội dung và hình thức:<br />

Hệ thống BTTHThN được sắp xếp logic theo các dạng bài tập, theo nội dung<br />

bài học cụ thể của từng chương và sắp xếp theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu,<br />

vận dụng và vận dụng ở mức độ cao nhằm giúp cho GV dễ sử dụng hệ thống bài tập<br />

trong giảng dạy.<br />

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm<br />

Khi tiến hành xây dựng hệ thống BTTHThN chúng tôi thực hiện các bước sau:<br />

Bước 1: Tiến hành phân tích mục tiêu dạy học của môn học, nghiên cứu<br />

chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng chương, từngbài học cụ thể để định hướng thiết<br />

kế nội dung hệ thống BTTHThN.<br />

Bước 2: Tìm hiểu và phân tích đặc điểm nhận thức của HS để tuyển chọn và<br />

xây dựng BTTHThN phù hợp với trình độ và năng lực học tập của HS.<br />

Bước 3: Tham khảo nội dung sgk, sbt, sách tham khảo, bài báo khoa học trên<br />

các tạp chí chuyên nghành, thông tin trên internet , luận văn, sáng kiến kinh nghiệm<br />

… nhằm thu thập thông tin về các nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây<br />

dựng hệ thống BTTHThN.<br />

Bước 4: Xác định hình thức thể hiện nội dung bài tập thực hành hóa học: bài<br />

tập mô tả bằng lời , bài tập có sử dụng hình vẽ minh họa bài tập có sử dụng movie<br />

ThN…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 5: Tuyển chọn và xây dựng các BTTHThN và đáp án, sắp xếp các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BTTHThN thành hệ thống phân dạng theo từng tiêu chí của năng lực thực hành thí<br />

nghiệm, đồng thời thể hiện tính logic, khoa học và có tính sư phạm.<br />

Bước 6: Tiến hành giảng dạy thực nghiệm, kiểm tra đánh giá, chỉnh sửa và<br />

bổ sung hoàn chỉnh hệ thống BTTHThN.<br />

2.3. THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong><br />

<strong>HỌC</strong> THÔNG QUA <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM<br />

<strong>PHẦN</strong> <strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> [9],[<strong>11</strong>],[16],[18],[20]<br />

2.3.1. Xây dựng các mức độ phát triển năng lực thực hành hóa học cho học<br />

sinhtrung học phổ thông<br />

Để có cơ sở đánh giá đúng hiệu quả tác động của hệ thống BTTHThN đã xây<br />

dựng đến sự phát triển NLTHHH đối với HS THPT, chúng tôi đã thiết kế các mức<br />

độ phát triển NLTHHH dựa trên các biểu hiện (tiêu chí đánh giá) của các năng lực<br />

thành phần theo bảng sau:<br />

NL thành<br />

phần<br />

1. NL lập<br />

kế hoạch<br />

tiến hành<br />

ThN<br />

Bảng 2.2. Các mức độ của NLTHHH đối với HS THPT<br />

(Mức độ 1: chưa hình thành; mức độ 2:hình thành;<br />

mức độ 3: đang phát triển; mức độ 4: phát triển hoàn thiện)<br />

Tiêu chí<br />

đánh giá<br />

1/ Xác định<br />

mục tiêu<br />

của ThN<br />

2/ Xác định<br />

các yếu tố<br />

ảnh hưởng<br />

đến ThN:<br />

nhiệt độ,<br />

nồng độ,<br />

Mức độ 1<br />

(1 điểm)<br />

Không<br />

hiểumục<br />

tiêu ThN<br />

Không<br />

biếtyếu tố<br />

ảnh hưởng<br />

đến ThN<br />

Mức độ 2<br />

(2 điểm)<br />

Hiểu chưa<br />

rõmục tiêu<br />

ThN<br />

Xác định<br />

được một<br />

số yếu tố<br />

ảnh hưởng<br />

đến ThN<br />

Mức độ 3<br />

(3 điểm)<br />

Hiểu tương<br />

đốimục tiêu<br />

ThN<br />

Xác định<br />

được đa số<br />

yếu tố ảnh<br />

hưởng đến<br />

ThN<br />

Mức độ 4<br />

(4 điểm)<br />

Hiểu rất<br />

rõmục tiêu<br />

của ThN<br />

Xác định<br />

đúng tất cả<br />

các yếu tố<br />

ảnh hưởng<br />

đến ThN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. NL tiến<br />

hành thí<br />

nghiệm, sử<br />

dụng ThN<br />

an toàn<br />

chất xúc<br />

tác…<br />

3/ Đề xuất<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất,<br />

cách tiến<br />

hành ThN<br />

4/ Dự đoán<br />

hiện tượng<br />

ThN<br />

5/ Thực<br />

hiện nội<br />

quy, quy tắc<br />

an toàn<br />

PTN<br />

6/ Nhận<br />

dạng và lựa<br />

chọn dụng<br />

cụ, hóa chất<br />

cần thiết<br />

cho ThN<br />

7/ Hiểu tác<br />

dụng và cấu<br />

tạo của<br />

dụng cụ ,<br />

hóa chất<br />

cần dùng<br />

ThN<br />

8/ Lắp bộ<br />

dụng cụ cho<br />

ThN cụ thể,<br />

hiểu tác<br />

dụng của<br />

từng bộ<br />

phận, phân<br />

tích được sự<br />

đúng sai<br />

trong cách<br />

Không biết<br />

đề xuất<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất,<br />

cách tiến<br />

hành ThN<br />

Không biết<br />

dự đoán<br />

hiện tượng<br />

ThN xảy ra<br />

Không biết<br />

nội quy, quy<br />

tắc an toàn<br />

PTN<br />

Không biết<br />

nhận dạng<br />

và lựa chọn<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất cần<br />

thiết cho<br />

ThN<br />

Không hiểu<br />

tác dụng và<br />

cấu tạo của<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất cần<br />

dùng ThN<br />

Không lắp<br />

được bộ<br />

dụng cụ<br />

ThN, không<br />

hiểu tác<br />

dụng của<br />

các bộ phận,<br />

không phân<br />

tích được sự<br />

đúng sai<br />

Đề xuất<br />

được một<br />

số dụng cụ,<br />

hóa chất,<br />

không biết<br />

cách tiến<br />

hành ThN<br />

Dự đoán<br />

hiện tượng<br />

hóa học<br />

xảy ra<br />

chưa đúng<br />

Không<br />

hiểu rõ nội<br />

quy, quy<br />

tắc an toàn<br />

PTN<br />

Nhận dạng<br />

và lựa<br />

chọn được<br />

một số<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất<br />

cần thiết<br />

cho ThN<br />

Hiểu chưa<br />

rõ tác dụng<br />

và cấu tạo<br />

của dụng<br />

cụ , hóa<br />

chất cần<br />

dùng ThN<br />

Lắp được<br />

bộ dụng cụ<br />

ThN,<br />

chưahiểu<br />

tác dụng<br />

của từng<br />

bộ phận,<br />

chưa phân<br />

tích được<br />

sự đúng sai<br />

Đề xuất<br />

được dụng<br />

cụ, hóa chất<br />

và cách tiến<br />

hành ThN<br />

gần chính<br />

xác<br />

Dự đoán<br />

hiện tượng<br />

hóa học xảy<br />

ra gần đúng<br />

Hiểu tương<br />

đối tốt nội<br />

quy, quy tắc<br />

an toàn PTN<br />

Nhận dạng<br />

và lựa chọn<br />

được đa số<br />

dụng cụ, hóa<br />

chất cần<br />

thiết cho<br />

ThN<br />

Hiểu gần<br />

đúng tác<br />

dụng và cấu<br />

tạo của dụng<br />

cụ, hóa chất<br />

cần dùng<br />

ThN<br />

Lắp được bộ<br />

dụng cụ<br />

ThN, hiểu<br />

tác dụng của<br />

từng bộ<br />

phận, chưa<br />

phân tích<br />

được sự<br />

đúng sai<br />

trong cách<br />

Đề xuất<br />

chính xác<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất và<br />

cách tiến<br />

hành ThN<br />

Dự đoán<br />

chính<br />

xáchiện<br />

tượng hóa<br />

học xảy ra<br />

Hiểu rõ và<br />

thực hiện<br />

tốt nội quy,<br />

quy tắc an<br />

toàn PTN<br />

Nhận dạng<br />

và lựa<br />

chọn đúng<br />

tất cả dụng<br />

cụ, hóa<br />

chất cần<br />

thiết cho<br />

ThN<br />

Hiểu chính<br />

xác tác<br />

dụng và<br />

cấu tạo của<br />

dụng cụ ,<br />

hóa chất<br />

cần dùng<br />

ThN<br />

Lắp được<br />

bộ dụng cụ<br />

cần cho<br />

từng ThN<br />

cụ thể,<br />

hiểu được<br />

tác dụng<br />

của từng<br />

bộ phận,<br />

phân tích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. NL<br />

quan sát,<br />

mô tả hiện<br />

tượng ThN<br />

lắp trong cách<br />

lắp<br />

9/ Thực<br />

hiện các<br />

thao tác<br />

ThN<br />

10/ Xử lí<br />

hóa chất<br />

độc hại sinh<br />

ra khi tiến<br />

hành ThN;<br />

làm sạch<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất<br />

trước và sau<br />

ThN<br />

<strong>11</strong>/ Biết<br />

cách quan<br />

sát và xác<br />

định được<br />

các chi tiết<br />

cần quan sát<br />

12/ Mô tả<br />

được các<br />

yếu tố hóa<br />

học thay đổi<br />

trong quá<br />

trình ThN<br />

Không tiến<br />

hành được<br />

các ThN<br />

đơn giản, và<br />

các ThN<br />

phức tạp dù<br />

có sự hỗ trợ<br />

của GV<br />

Không xử lí<br />

được các<br />

hóa chất độc<br />

hại sinh ra<br />

khi tiến<br />

hành ThN;<br />

không biết<br />

làmsạch<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất<br />

trước và sau<br />

ThN<br />

Không biết<br />

cách quan<br />

sát và phát<br />

hiện các<br />

hiện tượng<br />

ThN<br />

Không mô<br />

tả được các<br />

yếu tố hóa<br />

học thay đổi<br />

trong quá<br />

trình ThN<br />

trong cách<br />

lắp<br />

Tiến hành<br />

các ThN<br />

đơn giản<br />

còn chậm ,<br />

không tiến<br />

hành được<br />

các ThN<br />

phức tạp<br />

có sự hỗ<br />

trợ của GV<br />

Xử lí được<br />

một số hóa<br />

chất độc<br />

hại sinh ra<br />

khi tiến<br />

hành ThN;<br />

biết cách<br />

làm sạch<br />

một số<br />

dụng cụ,<br />

hóa chất<br />

trước và<br />

sau ThN<br />

Quan sát<br />

và phát<br />

hiện chưa<br />

chính xác<br />

các hiện<br />

tượng ThN<br />

Mô tả<br />

được một<br />

số yếu tố<br />

hóa học<br />

thay đổi<br />

trong quá<br />

trình ThN<br />

lắp được sự<br />

đúng sai<br />

trong cách<br />

lắp<br />

Tiến hành Tiến hành<br />

độc lập các độc lập các<br />

ThN đơn ThN đơn<br />

giản , tiến giản , tiến<br />

hành được hành được<br />

một số ThN nhiều ThN<br />

phức tạp có phức tạp<br />

sự hỗ trợ có sự hỗ<br />

của GV trợ của GV<br />

Xử lí nhiều<br />

hóa chất độc<br />

hại sinh ra<br />

khi tiến<br />

hành ThN;<br />

làm sạch<br />

nhiều dụng<br />

cụ, hóa chất<br />

trước và sau<br />

ThN<br />

Quan sát và<br />

phát hiện<br />

một số hiện<br />

tượng ThN<br />

Mô tả được<br />

nhiều yếu tố<br />

hóa học thay<br />

đổi trong<br />

quá trình<br />

ThN<br />

Xử lí được<br />

hầu hết<br />

hóa chất<br />

độc hại<br />

sinh ra khi<br />

tiến hành<br />

ThN; làm<br />

sạch hầu<br />

hết dụng<br />

cụ, hóa<br />

chất trước<br />

và sau ThN<br />

Quan sát<br />

và phát<br />

hiện chính<br />

xác các<br />

hiện tượng<br />

ThN<br />

Mô tả<br />

chính xác<br />

được các<br />

yếu tố hóa<br />

học thay<br />

đổi trong<br />

quá trình<br />

ThN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. NL xử lí<br />

thông tin<br />

liên quan<br />

đến ThN<br />

13/ Giải<br />

thích khoa<br />

học các<br />

hiện tượng<br />

hóa học xảy<br />

ra, viết<br />

được các<br />

pthh của pư<br />

xảy ra<br />

14/ Thực<br />

hiện các<br />

phép tính<br />

toán cần<br />

thiết<br />

15/ Rút ra<br />

kết luận cần<br />

thiết từ ThN<br />

Không giải<br />

thích được<br />

các hiện<br />

tượng hóa<br />

học xảy ra,<br />

không viết<br />

được các<br />

pthh của pư<br />

xảy ra<br />

Không thực<br />

hiện được<br />

các pháp<br />

tính toán<br />

cần thiết<br />

Không biết<br />

rút ra kết<br />

luận cần<br />

thiết từ ThN<br />

Giải thích<br />

chưa đúng<br />

các hiện<br />

tượng hóa<br />

học xảy ra,<br />

viết các<br />

pthh của<br />

pư xảy ra<br />

chưa đúng<br />

Thực hiện<br />

được một<br />

số phép<br />

tính toán<br />

đơn giản<br />

cần thiết<br />

Biết rút ra<br />

kết luận<br />

nhưng<br />

chưa chính<br />

xác<br />

Phiếu điều tra dùng cho HS tự đánh giá NLTHHH<br />

Giải thích<br />

gần đúng<br />

các hiện<br />

tượng hóa<br />

học xảy ra,<br />

viết được<br />

các pthh của<br />

pư xảy ra<br />

gần đúng<br />

Thực hiện<br />

được đa số<br />

các phép<br />

tính toán<br />

đơn giản cần<br />

thiết<br />

Rút ra kết<br />

luận tương<br />

xác đối<br />

chính từ<br />

ThN<br />

2.3.2. Xây dựng thang đánh giá năng lực thực hành hóa học<br />

2.3.2.1. Mục đích xây dựng thang đánh giá năng lực thực hành hóa học<br />

Giải thích<br />

đúng các<br />

hiện tượng<br />

hóa học<br />

xảy ra.<br />

Viết đúng<br />

được các<br />

pthh của<br />

pư xảy ra<br />

Thực hiện<br />

tốt tất cả<br />

các phép<br />

tính toán<br />

đơn giản<br />

và phức<br />

tạp cần<br />

thiết<br />

Rút ra kết<br />

luận chính<br />

xác và cần<br />

thiết từ<br />

ThN<br />

Dựa trên các mức độ phát triển đã nêu như bảng 2.1, chúng tôi xây dựng<br />

thang đánh giá NLTHHH nhằm đảm bảo việc đánh giá sự ảnh hưởng của hệ thống<br />

BTTHThN đến sự phát triển NLTHHH của HS là chính xác và khách quan. Thông<br />

qua sự đánh giá này, chúng tôi giúp GV và HS có những định hướng đúng trong<br />

dạy và học môn hóa học.<br />

- Đối với GV: xác định được mục tiêu kiến thức và năng lực cần đạt của HS<br />

trong bài học, nhận định được mức độ phát triển của NLTHHH mà HS đạt được<br />

trước và sau khi sử dụng hệ thống BTTHThN tác động để từ đó có biện pháp thích<br />

hợp khuyến khích hay hỗ trợ các em trong học tập.<br />

- Đối với HS: tự đánh giá NLTHHH đang có hiện tại đạt ở mức độ nào so<br />

với yêu cầu, từ đó HS đặt ra mục tiêu cần đạt cho bản thân và định hướng những<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hành động tích cực cụ thể để bản thân rèn luyện và phấn đấu trong học tập.<br />

2.3.2.2.Các nguyên tắc xây dựng thang đánh giá năng lực thực hành hóa học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thang đánh giá NLTHHH được xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau:<br />

- Đảm bảo tính chính xác, khoa học: thang đánh giá phải có cấu trúc logic,<br />

các tiêu chí đánh giá năng lực phải có ngôn ngữ diễn đạt trong sáng dễ hiểu và phản<br />

ánh đúng mối liên hệ giữa: mục tiêu cần truyền đạt, nội dung kiến thức bài học,<br />

PPDH và hình thức tổ chức dạy học.<br />

-Đảm bảo tính định hướng vào việc thực hiện mục tiêu chươngng trình giáo<br />

dục: các tiêu chí xây dựng trong thang đánh giá phải dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ<br />

năng của môn học ở mỗi cấp học và mục tiêu định hướng phát triển năng lực của<br />

CT GDPT mới.<br />

-Đảm bảo tính đa dạng và toàn diện: mỗi năng lực thành phần của NLTHHH<br />

được đánh giá bằng tổ hợp hai hay nhiều tiêu chí chỉ báo giúp cho quan điểm đánh<br />

giá về sự hình thành và phát triển NLTHHH đạt hiệu quả cao hơn.<br />

- Đảm bảo tính sư phạm: Các tiêu chí đánh giá NLTHHH được xây dựng<br />

kiểu lựa chọn theo mức độ phát triển năng lực từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức<br />

tạp để phù hợp với đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của HS.<br />

- Đảm bảo tính khách quan: mỗi tiêu chí được đánh giá bằng điểm số cụ thể<br />

theo mức độ phát triển NLTHHH mà HS đạt được. Những điểm số cụ thể mang tính<br />

khách quan nhưng cũng tạo cho HS sự hứng thú, tích cực trong học tập để thể hiện<br />

tính cá nhân.<br />

- Đảm bảo tính thực tiễn: các tiêu chí đánh giá NLTHHH được xây dựng<br />

phải qua quá trình điều tra, tổng hợp, thống kê, phân tích và đánh giá từ thực tế<br />

giảng dạy. Do vậy, các tiêu chí đánh giá phải xuất phát từ những nguyên tắc, yêu<br />

cầu của thực tiễn.<br />

2.3.2.3. Thang đánh giá năng lực thực hành hóa học<br />

Sau khi tiến hành thu thập và nghiên cứu tài liệu, chúng tôi bước đầu thiết kế<br />

thang đánh giá NLTHHH đối với HS THPT. Chúng tôi đã dùng bảng hỏi để tham<br />

khảo ý kiến của một số GV THPT và các chuyên gia nghành lí luận và phương pháp<br />

dạy học môn hóa học về nội dung của thang đánh giá NLTHHH. Qua quá trình tổng<br />

hợp, thống kê và kết luận khoa học, chúng tôi điều chỉnh lại nội dung thang đánh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giá qua sự góp ý của các chuyên gia.<br />

Chúng tôi tiến hành áp dụng dạy thử nghiệm nhiều hình thức dạy học khác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhau kết hợp giữa các phương pháp dạy học tích cực hiện đại theo nội dung các tiêu<br />

chí trong thang đánh giá NLTHHH tại hai trường: THPT Hòn Đất và THPT Sóc Sơn.<br />

Sau khi quan sát, phân tích, kiểm tra tính khách quan và hiệu quả khả thi của thang<br />

đánh giá, chúng tôi tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thiện thang đánh giá NLTHHH.<br />

Năng lực<br />

thành phần<br />

1. NL lập<br />

kế hoạch<br />

tiến hành<br />

ThN<br />

2. NL tiến<br />

hành ThN,<br />

sử dụng<br />

ThN an<br />

toàn<br />

3. NL quan<br />

sát, mô tả<br />

hiện tượng<br />

ThN<br />

Bảng 2.3. Thang đánh giá NLTHHH cho HS THPT<br />

Tiêu chí đánh giá<br />

Điểm<br />

tối đa<br />

1/ Mức độ hiểu biết mục đích của ThN 10<br />

2/ Mức độ nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến ThN:<br />

nhiệt độ, nồng độ, chất xúc tác…<br />

3/ Mức độ đề xuất chính xác : dụng cụ, hóa chất, cách<br />

tiến hành ThN<br />

4/ Khả năng dự đoán chính xác các hiện tượng ThN 10<br />

5/ Mức độ thông hiểu và thực hiện các nội quy, quy tắc<br />

an toàn PTN<br />

6/ Độ chính xác khi nhận dạng và lựa chọn dụng cụ, hóa<br />

chất cần thiết cho ThN<br />

7/ Mức độ thông hiểu tác dụng và cấu tạo của dụng cụ ,<br />

hóa chất cần dùng ThN<br />

8/ Mức độ nhuần nhuyễn khi lắp bộ dụng cụ cho ThN cụ<br />

thể, hiểu tác dụng của từng bộ phận, phân tích được sự<br />

đúng sai trong cách lắp<br />

9/ Mức độ thành thạo khi thực hiện các thao tác ThN 10<br />

10/ Mức độ linh hoạt khi xử lí hóa chất độc hại sinh ra<br />

khi tiến hành ThN; làm sạch dụng cụ, hóa chất trước và<br />

sau ThN<br />

<strong>11</strong>/ Mức độ thành thạo quan sát và xác định các dấu hiệu<br />

thay đổi trong thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12/ Mức độ chính xác khi mô tả các yếu tố hóa học thay<br />

đổi trong quá trình ThN<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. NL xử lí<br />

thông tin<br />

liên quan<br />

đến ThN<br />

13/ Tính chính xác khoa học khi giải thích các hiện tượng<br />

hóa học xảy ra, và khả năng thành thạo khi viết pư hóa<br />

học xảy ra<br />

14/ Tính sáng tạo khi thực hiện các phép tính toán 10<br />

15/ Tính chính xác trong các kết luận từ ThN 10<br />

10<br />

Tổng 150<br />

Dựa trên nội dung các tiêu chí đánh giá NLTHHH đã xây dựng, chúng tôi<br />

đưa ra bảng kết luận từ tổng số điểm cụ thể đạt được để đánh giá mức độ phát triển<br />

của NLTHHH đối với HS THPT.<br />

Điểm<br />

Bảng 2.4. Đánh giá mức độ phát triển của NLTHHH<br />

tương ứng tổng số điểm HS đạt được<br />

Kết luận, đánh giá<br />

Mức độ phát triển<br />

NLTHHH<br />

Từ 0 đến 39 Chưa có NLTHHH 1<br />

Từ 40 đến 89 NLTHHH đang hình thành 2<br />

Từ 90 đến 129 NLTHHH đang phát triển 3<br />

Từ 129 đến 150 NLTHHH đã phát triển hoàn thiện 4<br />

Kết luận: Qua nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết phải xây<br />

dựng thang đánh giá NLTHHH làm công cụ hỗ trợ GV đánh giá năng lực học tập của<br />

HS và cũng là phương tiện giúp HS tự đánh giá năng lực của bản thân. Quan trọng<br />

hơn, thang đánh giá NLTHHH giúp GV và HS có những định hướng phù hợp cho các<br />

hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa ở trường THPT.<br />

2.4.TUYỂN CHỌN, <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

<strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>PHI</strong> <strong>KIM</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong>[12],[14],[15],[17],[18],[19]<br />

2.4.1.Bài tập về lập kế hoạch thí nghiệm<br />

Để giờ thực hành ThN đảm bảo đủ thời gian tiến hành và các ThN thực hiện<br />

thành công, GVvà HS cần phải có sự chuẩn bị chu đáo về dụng cụ, hóa chất và cách<br />

tiến hành ThN được đề cập trong các dạng bài tập sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bài tập xác định mục tiêu thí nghiệm<br />

Ví dụ 1: Quan sát hình vẽ sau hãy cho biết: hình vẽ sau chứng minh tính chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

gì của photpho? Giải i thích hình ảnh minh họa?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1. Chứng minh tính chất gì của photpho<br />

Trả lời: ThN chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của a P trắng và P đỏ<br />

Giải thích: : Photpho trắng dễ bốc cháy hơn photpho đỏ vì P trắng có cấu<br />

trúc mạng tinh thể phân tử những tinh thể P 4 nằm ở nút mạng và liên kết k với nhau<br />

bằng lực tương tác yếu, do vậy ở 44,1 o C photpho trắng bị nóng chảy và bốc cháy,<br />

trong khi đó P đỏ có cấu trúc polime nên bền ở nhiệt độ thường, nhiệt độ nóng<br />

chảy trên 250 0 C).<br />

- Bài tập xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ThN hóa học c ( điều kiện xảy<br />

ra phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng…)<br />

Ví dụ 2: Cho sơ ơ đồ đ thiết bị tổng hợp p amoniac trong công nghiệp:<br />

Hình 2.2. Sơ ơ đồ thiết bị tổng hợp amoniac trong công nghiệp<br />

Phát biểu u nào sau đây đúng khi nói về quá trình tổng hợp NH 3 ?<br />

A. Để tách riêng khí NH 3 ta dẫn hỗn hợp có chứa khí N 2 và H2 qua dd HCl.<br />

B. Vì pứ tổng hợp khí amoniac là pứ thuận nghịch nên cần n dùng chất xúc<br />

tác để tăng hiệu suất tổng hợp.<br />

C. Phản ứng tổng hợp xảy ra ở điều kiện áp suất cao, nhiệt độ thích hợp<br />

và có chất xúc tác.<br />

D. Lượng N 2 và H 2 dư sau mỗi vòng pứ được chuyển về máy bơm tuần hoàn<br />

trở lại máy nén.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bài tập đề xuất dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành ThN<br />

Ví dụ 3 : Để tiến hành ThN thử tính tan của khí NH 3 , chúng ta cần phải<br />

chuẩn bị những hóa chất và dụng cụ gì?<br />

ống dẫn khí.<br />

Trả lời:Để tiến hành thí nghiệm thử tính tan của NH 3 , chúng ta cần:<br />

Hóa chất: khí NH 3 , dd phenolphthalein, H 2 O.<br />

Dụng cụ: bộ giá thí nghiệm, chậu thủy tinh, bình thủy tinh, nút cao su có lỗ,<br />

Ví dụ 4 : Hãy nêu các bước tiến hành ThN thử tính tan của khí NH 3 ?<br />

Trả lời: Đề xuất cách tiến hành ThN:<br />

+ Chuẩn bị chậu nước và nhỏ vào vài giọt phenolphthalein.<br />

+ Lật ngược và nhúng bình thủy tinh chứa khí NH 3 đậy nút cao su có nối ống dẫn<br />

khí, dùng ngón tay bịt chặt đầu ống dẫn khí từ từ nhúng miệng bình vào chậu nước<br />

đã chuẩn bị.<br />

+ Lấy ngón tay ra khỏi đầu ống dẫn khí cho nước chảy vào bình khí NH 3 .<br />

- Bài tập dự đoán hiện tượng ThN<br />

Ví dụ 5: Hãy nêu hiện tượng hóa học xảy ra khi đưa mẫu giấy quỳ tím ẩm<br />

vào bình chứa khí amoniac? Giải thích hiện tượng hóa học xảy ra.<br />

Trả lời:Dự đoán hiện tượng ThN: mẫu quỳ tím ẩm bị hóa xanh trong bình<br />

chứa khí amoniac<br />

Những bài tập có nội dung về lập kế hoạch ThN như các ví dụ trên có tác<br />

dụng giúp HS có định hướng tìm hiểu những công việc cần chuẩn bị trước khi tiến<br />

hành ThN như: hóa chất, dụng cụ, quy trình thực hiện, dự đoán trước các yếu tố ảnh<br />

hưởng đến phản ứng, tốc độ phản ứng, những hiện tượng hóa học có thể xảy ra…<br />

Khi giải các bài tập về lập kế hoạch ThN này, HS sẽ tự tin, mạnh dạn và chủ động<br />

hơn trong giờ học thực hành, tránh trường hợp HS lúng túng, không biết chọn hóa<br />

chất, dụng cụ và các bước tiến hành ThN như thế nào,… làm mất thời gian dẫn đến<br />

giờ thực hành không hiệu quả.<br />

Những bài tập dạng này GV có thể dạy trong giờ học nghiên cứu bài mới.<br />

Nhưng tính hiệu quả dạng bài tập này thể hiện rõ nhất khi GV sử dụng làm bài tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

về nhà cho HS trước buổi học thực hành, điều này giúp HS có sự chuẩn bị tốt cho<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giờ học thực c hành, giúp GV không mất nhiều thời gian hướng dẫn n và HS cũng dễ<br />

tiếp thu kiến thức và kĩ ĩ năng cần thiết trong giờ thực hành. Đó cũng là l yếu tố giúp<br />

giờ học thực hành có hiệu quả cao, giúp HS rèn khả năng tư duy định đ hướng phát<br />

triển năng lực thực c hành.<br />

2.4.2. Bài tập về năng lực tiến hành thí nghiệm<br />

Dựa a trên tiêu chí đánh giá NLTHHH, bài tập về năng lực tiến n hành ThN gồm g<br />

các dạng sau:<br />

CaCO 3<br />

- Bài tập về nhận n dạng d và lựa chọn dụng cụ, hóa chất t thích hợp h<br />

Ví dụ 6: Cho hình vẽ v mô tả ThN điều chế khí CO 2 từ dung dịch d HCl và<br />

Hình 2.3. Sơ đồ điều chế CO 2 trong phòng ThN<br />

Khí CO 2 sinh ra có lẫn hơi nước và hidroclorua, để thu khí CO 2 tinh khiết thì<br />

bình 1 và bình 2 lần lượt t chứa các dd nào sau đây?<br />

A. Dd H 2 SO 4 đặc c và dd NaHCO 3 bão hòa.<br />

B. Dd NaHCO 3 bão hòa và dd H 2 SO 4 đặc.<br />

C. Dd Na 2 CO 3 bão hòa và dd H 2 SO 4 đặc.<br />

D. Dd H 2 SO 4 đặc c và dd Na 2 CO 3 bão hòa.<br />

Giải thích: chọn n B vì HCl dư + NaHCO 3 ⎯⎯→ NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

H 2 O sinh ra bị giữữ lại trong bình chứa khí H 2 SO 4 đặc.<br />

Ví dụ 7 : Để nhận n biết ba axit đặc nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt<br />

trong 3 lọ mất t nhãn, ta dùng thuốc thử là:<br />

A. Cu<br />

B. CuO C. Al<br />

Trả lời: dùng phương pháp loại trừ ta xét thấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì CuO đều tác dụng với cả 3 axit trên nên loại B.<br />

Al và Fe bị thụ động hóa trong các axit đặc,nguội nên loại i C, D.<br />

D. Fe<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn A vì khi cho Cu tác dụng lần lượt với 3 axit HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 có hiện tượng<br />

như sau:<br />

Cu + HCl ⎯⎯→ không xảy ra pư (không có hiện tượng gì xảy ra)<br />

Cu + 2H 2 SO 4 đặc ⎯⎯→ CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Hiện tượng nhận biết: dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh lam,<br />

có sủi bọt khí không màu, mùi hắc.<br />

Cu + HNO 3 đặc ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 ↑ + H 2 O<br />

Hiện tượng nhận biết: dd chuyển từ không màu sang màu xanh lam, có khí<br />

màu vàng nâu tạo thành, mùi hắc.<br />

đây?<br />

- Bài tập về lắp ráp bộ dụng cụ ThN<br />

Ví dụ 8: Cho bộ dụng cụ như hình 2.4 có thể dùng để thực hiện ThN nào sau<br />

Hình 2.4. Dụng cụ thí nghiệm<br />

(1) Điều chế và thu khí N 2 từ dd NaNO 2 và NH 4 Cl.<br />

(2) Điều chế và thu khí NH 3 từ dd NaOH tác dụng với NH 4 Cl.<br />

(3) Điều chế và thu H 3 PO 4 từ P và dd HNO 3 đậm đặc<br />

Lựa chọn đúng là:<br />

A. (1) và (3). B. chỉ (1). C. (1) và (2). D. chỉ (2).<br />

Giải thích: Vì hình vẽ cho thấy đây là phương pháp đẩy nước chỉ dùng để<br />

thu các khí không tan trong nước, vậy B phải là khí N 2 .<br />

- Bài tập về kĩ năng thực hiện các thao tác ThN<br />

Ví dụ 9 : Khi điều chế khí NH 3 trong PTN bằng cách đun hỗn hợp NH 4 Cl<br />

với Ca(OH) 2 . Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH 3 tốt nhất?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Hình 1<br />

Giải thích: Đáp án là A vì v khí NH 3 tan nhiều trong nước (loại C, D) và nhẹ<br />

hơn không khí (loại B).<br />

- Bài tập về xử lí hóa chất độc hại sinh ra trong ThN, khử độc các dụng cụ<br />

hóa chất trước c và sau ThN<br />

Ví dụ 10: Khi làm ThN với P trắng, cần n chú ý thao tác nào sau đây để đảm<br />

bảo ThN an toàn ?<br />

A. Cầm P trắng bằng tay có găng đeo cao su<br />

B. Dùng cặp gấp p nhanh mẫu m P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu<br />

đầy nước khi chưa dùng đến.<br />

C. Tránh cho P tiếp xúc với nước.<br />

Hình 2.5. Sơ đồ điều chế<br />

B. Hình 2 C. Hình 3<br />

D. Có thể để P trắng ngoài không khí.<br />

Giải thích : Vì P trắng độc, gây bỏng nặng khi tiếp xúc nên cần dùng kẹp gắp<br />

nhanh, P trắng không tan trong nước n nên cần ngâm trong nước để bảo o quản.<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Trong PTN, người ta tiến hành ThN cho Cu tác dụng với HNO 3<br />

đặc. Biện pháp để xử lí tốt nhất để khí tạo o thành thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi<br />

trường ít nhất là:<br />

A. Nút ống nghiệm m bằng bông khô.<br />

B. Nút ống nghiệm m bằng bông tẩm nước.<br />

C. Nút ống nghiệm m bằng bông tẩm cồn.<br />

D. Hình 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH.<br />

Giải thích: Vì khí NO 2 sinh ra tác dụng với dd NaOH , không thoát ra ngoài<br />

gây ô nhiễm môi trường:<br />

2NaOH + NO 2 ⎯⎯→ NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O<br />

2.4.3. Bài tập về quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm<br />

- Bài tập về xác định các chi tiết cần quan sát trong ThN<br />

Ví dụ 12: Cho hình vẽ mô tả quá trình nung muối amoni clorua.<br />

Hình 2.6. Thí nghiệm nhiệt phân NH 4 Cl<br />

Hiện tượng xảy ra trong qua trình nung muối là:<br />

A. Muối NH 4 Cl không bị phân hủy.<br />

B. Muối NH 4 Cl nóng chảy thành chất lỏng rồi bay hơi<br />

C. Muối NH 4 Cl không bị nóng chảy<br />

D. Muối NH 4 Cl phân hủy thành NH 3 và HCl sau đó lại<br />

kết hợp với nhau phía trên miệng ống nghiệm.<br />

- Bài tập về mô tả các yếu tố thay đổi trong quá trình ThN<br />

Ví dụ 13 : Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế NH 3 trong PTN.<br />

Có thể thay muối NH 4 Cl trong bình phản ứng bằng hóa chất nào sau đây ?<br />

A. (NH 4 ) 2 SO 4<br />

B. NH 4 HCO 3<br />

C. NH 4 NO 3<br />

D. NH 4 NO 2<br />

NH 4Cl+ Ca(OH) 2<br />

CaO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NH 4 Cl<br />

NH 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.7. Điều chế NH 3 trong PTN<br />

2.4.4. Bài tập về xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm<br />

quan<br />

-Bài tập về phát hiện mối liên hệ giữa hiện tượng với kiến thức có liên<br />

Ví dụ 14: Khi bị ngộ độc khí CO, nạn nhân cần được sơ cứu theo trình tự<br />

nào sau đây ? (1) Cho uống sữa có lòng trắng trứng<br />

(2) Đưa nạn nhân đến nơi thông thoáng<br />

(3) Hô hấp nhân tạo hoặc cho thở oxi nguyên chất<br />

(4) Cho uống nước có than hoạt tính<br />

Trình tự sơ cứu đúng là:<br />

A. (2), (3), (1), (4). B. (1), (2), (3), (4).<br />

C. (1), (2), (4), (3). D. (3), (4), (2), (1).<br />

- Bài tập về viết pthh minh họa, giải thích hiện tượng ThN xảy ra<br />

Ví dụ 15 : Cho ThN như hình vẽ 2.8 . Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong các ống<br />

nghiệm 1,2,3,4. Giải thích và viết pthh của các pư xảy ra?<br />

Hình 2.8. Phản ứng tạo phức của NH 3 với một số muối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

như sau:<br />

Trả lời:<br />

xanh thẫm.<br />

trong suốt.<br />

trong suốt.<br />

* Khi nhỏ dd NH 3 vào 4 ống nghiệm trên, quan sát thấy hiện tượng xảy ra<br />

Ống nghiệm (1) tạo kết tủa trắng dạng keo, không bị hòa tan khi cho NH 3 dư<br />

Ống nghiệm (2) tạo kết tủa xanh lam, bị hòa tan khi cho vào NH 3 dư tạo dd<br />

Ống nghiệm (3) tạo kết tủa trắng xám , bị hòa tan khi cho vào NH 3 dư tạo dd<br />

Ống nghiệm (4) tạo kết tủa trắng, bị hòa tan khi cho vào NH 3 dư tạo dd<br />

* Giải thích: Dd NH 3 tác dụng với dung dịch muối của các kim loại mà<br />

hidroxit không tan → bazơ và muối, phản ứng xảy ra các ống nghiệm như sau:<br />

(1) AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 ↓+ 3NH 4 Cl<br />

Al(OH) 3 ↓màu trắng dạng keo, không tan trong dd NH 3 dư.<br />

Với các ion Cu 2+ , Ag + , Zn 2+ có khả năng tạo phức tan trong dd khi NH 3 dư :<br />

do tạo phức chất tan Cu(NH 3 ) 4 (OH) 2 ; Ag(NH 3 ) 2 OH; Zn(NH 3 ) 4 (OH) 2<br />

(2) CuSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4<br />

Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 3 ](OH) 2 (tan tạo dd xanh thẫm)<br />

(3) AgNO 3 + 2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2] NO 3 (tan tạo dd trong suốt)<br />

(4) ZnCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Zn(OH) 2 + 2NH 4 Cl<br />

Zn(OH) 2 + 4NH 3 → [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 ( tan tạo dd trong suốt)<br />

- Bài tập về thực hiện các phép tính toán cần thiết<br />

Ví dụ 16 : Chia a gam hỗn hợp X (gồm CuO, Al 2 O 3 ) làm 2 phần bằng nhau<br />

X 1 , X 2 và thực hiện ThN như sau:<br />

ThN 1: Hòa tan X 1 hoàn toàn trong dung dịch HCl , cô cạn dung dịch thu<br />

được 8,04 gam chất rắn khan.<br />

ThN 2: Đun X 2 với lượng vừa đủ bột cacbon ở nhiệt độ cao thu được 0,224<br />

lít khí (ở đktc).<br />

Từ các số liệu thực nghiệm cho thấy giá trị của a là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 7,08 B. 8,24 C. 8,08 D. 7,28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn giải:<br />

ThN 1: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O<br />

x<br />

Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O<br />

y<br />

x<br />

2y<br />

m chất rắn = mCuCl 2 + mAlCl 3 =8,04<br />

ThN 2: Al 2 O 3 không phản ứng<br />

2CuO + C → Cu + CO 2<br />

x<br />

1 0, 224<br />

x= = 0,01 (mol)<br />

2 22, 4<br />

suy ra nCuCl 2 = nCuO= 0,01.2=0.02<br />

mAlCl 3 = 8,04 - mCuCl 2 = 8,04 - (0,02.135) = 5,34 g<br />

nAlCl 3 =5,34 : 133,5 = 0,04 =2y ⇒ y = 0,02 = nAl 2 O 3<br />

Vậy a = mCuO+ mAl 2 O 3 = 2.( 80.0,02 + 102.0,02) = 7,28 g<br />

- Bài tập về phát biểu kết luận cần thiết từ ThN<br />

Ví dụ 17: Johan Lundstrom (người Thụy Điển)đã phát minh ra phương pháp<br />

dùng photpho đỏ thay thế photpho trắng để sản xuất ra diêm an toànvào năm1855.<br />

Em hãy cho biết nguyên nhân vì sao người ta phải thay P trắng bằng P đỏ khi sản<br />

xuất diêm an toàn? Từ đó, em hãy cho biết cách bảo quản P trắng và P đỏ? Nguyên<br />

nhân cách làm đó?<br />

Trả lời: P trắng rất độc dễ bay hơi gây bệnh hoại tử xương, dễ bỏng nặng<br />

khi da tiếp xúc, dễ bốc cháy ở nhiệt độ thường khi va chạm gây hỏa hoạn rất nguy<br />

hiểm. P đỏ bền với nhiệt hơn, không độc, khó bốc cháy nên an toàn hơn P đỏ<br />

nhiều lần.<br />

Cách bảo quản: Ngâm P trắng vào nước vì P trắng không tác dụng với nước<br />

còn P đỏ dễ hút ẩm và chảy rữa nên cần đựng trong lọ đậy kín và để nơi khô ráo,<br />

mát mẻ.<br />

Qua bài tập này, HS sẽ hiểu tính chất của hóa chất (như : tính độc hại, tính an<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

toàn, tính dễ cháy nổ) để biết cách sử dụng và bảo quản đúngcách trong thực hành<br />

và trong sản xuất kinh doanh .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV có thể sử dụng những câu hỏi sau để đánh giá khả năng phân tích, xử lí<br />

các thông tin từ kết quả thực nghiệm để suy luận và nhận biết hóa chất của HS.<br />

Ví dụ 18: Có bốn lọ không dán nhãn đựng dung dịch không màu chứa các<br />

chất riêng biệt gồm: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 , KCl. Thực hiện nhận biết bốn dung<br />

dịch trên bằng dung dịch X thu được kết quả sau:<br />

Chất NH 4 Cl (NH 4 ) 2 SO 4 K 2 SO 4 KCl<br />

Dung dịch X<br />

Khí mùi khai<br />

Khí mùi khai,<br />

kết tủa trắng<br />

Kết tủa trắng<br />

Không<br />

tượng<br />

Dung dịch X có thể là dung dịch chứa chất nào trong các chất sau đây?<br />

A. NaOH; B. H 2 SO 4 ; C. BaCl 2 ; D. Ba(OH) 2 .<br />

hiện<br />

Trả lời: X tác dụng với NH 4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 tạo ra khí có mùi khai (NH 3 )<br />

thì X phải chứa nhóm OH - .<br />

Do: NH 4 +<br />

+ OH - ⎯⎯→ NH 3 ↑ (mùi khai)<br />

X tác dụng với (NH 4 ) 2 SO 4 và K 2 SO 4 tạo ra kết tủa trắng (dự đoán BaSO 4 ) thì<br />

X phải chứa ion Ba 2+ . Do : Ba 2+<br />

Vậy X là Ba(OH) 2 .<br />

+ SO 4 2- ⎯⎯→ BaSO 4 ↓ (màu trắng)<br />

2.5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong><br />

THÍ NGHIỆM <strong>NHẰM</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

CHO <strong>HỌC</strong> SINH TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG [7],[<strong>11</strong>],[15],[16],[19]<br />

2.5.1. Sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong dạy học bài mới<br />

Theo phương pháp dạy học truyền thống, GV thường sử dụng phương pháp<br />

đọc - chép hoặc đối thoại và HS dựa vào sách giáo khoa trả lời để khai thác kiến<br />

thức bài mới. Cách dạy học truyền thống này không còn hiệu quả trong thời đại<br />

công nghệ 4.0 hiện nay. Những giờ học như thế khiến HS chán nản, không hứng thú<br />

lắng nghe . Vì vậy, BTTHHH là sự chọn lựa tối ưu để HS phát huy tư duy, khả năng<br />

suy luận, tập trung tối đa tinh thần để tìm đáp án cho bài tập. GV có thể sử dụng<br />

BTTHHH theo phương pháp nghiên cứu, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề<br />

hoặc phương pháp kiểm chứng để HS hứng thú hơn, tích cực hơn trong quá trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lĩnh hội kiến thức mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 20: Khi nghiên cứu : tính chất amoniac trong bài “Amoniac và muối<br />

amoni” . GV tiến hành Th.N thử tính tan của khí NH 3 và đưa ra các câu hỏi sau để<br />

HS thảo luận.<br />

Hình 2.9. Thí nghiệm chứng minh khí NH 3 tan nhiều trong nước<br />

Câu 1:Nguyên nhân nào gây nên hiện tượng nước phun vào bình chứa khí<br />

NH 3 ở dạng tia?<br />

Trả lời: Do khí NH 3 tan nhiều trong nước làm giảm nhanh áp suất trong bình.<br />

Câu 2: Vì sao nước có pha dung dịch phenolphtalein trong chậu thủy tinh<br />

không màu nhưng khi vào bình khí NH 3 lại có màu hồng ?<br />

Trả lời: Phenolphtalein có màu hồng trong môi trườngbazơ khi pH ≥ 8,3 ,<br />

nước trong cốc có pH = 7 trung tính nên không màu, khi vào bình hòa tan khí NH 3<br />

tạo thành dung dịch amoniac có tính bazơ (pH > 8,3) nên chuyển thành màu hồng.<br />

Câu 3: Trong ThN trên, nếu nhỏ vài giọt quỳ tím (thay phenolphtalein) vào<br />

chậu thủy tinh chứa nước thì hiện tượng gì xảy ra trong bình chứa khí NH 3 ?<br />

màu xanh<br />

Khí NH 3<br />

Trả lời: Nước phun vào bình dạng tia có sự chuyển màu từ màu tím sang<br />

Bài tập trên giúp HS rèn luyện khả năng quan sát, mô tả hiện tượng Th.Nxảy<br />

ra và giải thích bản chất của những hiện tượng Th.N .<br />

Ví dụ 21:Khi dạy phần điều chế HNO 3, trong bài “Axit Nitric và muối<br />

Nitrat” (Hóa học <strong>11</strong>). GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ mô tả ThN điều chế HNO 3<br />

trong PTN và giao phiếu học tập cho các nhóm HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.10. Thí nghiệm điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm<br />

Câu 1: Hãy tìm phát biểu sai khi nói về quá trình điều chế HNO 3 ?<br />

A. HNO 3 là axit yếu hơn H 2 SO 4 nên bị đẩy ra khỏi NaNO 3 .<br />

B. HNO 3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.<br />

C. Đốt nóng bình cầu cổ cong bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.<br />

D. HNO 3 có nhiệt độ sôi thấp (83°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.<br />

Câu 2: Vai trò của chậu nước đá trong Th.N điều chế HNO 3 là:<br />

A. Hạ nhiệt độ của dung dịch HNO 3 thu được.<br />

B.Làm lạnh để ngưng tụ hơi HNO 3 .<br />

C.Không cần thiết trong phản ứng này.<br />

D. Làm chất xúc tác để phản ứng xảy ra nhanh hơn.<br />

Những câu hỏi này giúp HS lưu ý HNO 3 ở trạng thái gì khi sinh ra, cần phải<br />

lựa chọn dụng cụ ThN và hóa chất nào thích hợp để thu HNO 3 an toàn. Điều này sẽ<br />

giúp HS phát triển được năng lực tiến hành ThN và sử dụng ThN an toàn.<br />

Khi GV sử dụng bài tập Th.N để nghiên cứu bài mới, HS phải tập trung quan<br />

sát hình vẽ hoặc movie Th.N và cùng nhau thảo luận để trả lời câu hỏi của GV. Nhờ<br />

vậy, HS sẽ dễ dàng tiếp thu và khắc sâu kiến thức mới, đồng thời HS sẽ phát triển<br />

được năng lực quan sát, mô tả Th.N và rút ra kết luận cần thiết từ Th.N.<br />

2.5.2. Sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm trong giờ thực hành<br />

Những Th.N biểu diễn minh họa trong bài thực hành là phương thức truyền<br />

đạt kiến thức, hình thành và phát triển NLTHHH cho HS nhanh nhất. Tuy nhiên,<br />

BTTHThN sẽ giúp HS có những định hướng và kiểm chứng lại quá trình thực hành,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

củng cố lại kiến thức đã học và khám phá những vấn đề mới phát sinh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 22: Trong bài 14 chương trình hóa học <strong>11</strong> cơ bản, bài thực hành số 2:<br />

Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng, khi tiến hành ThN nghiên cứu<br />

tính oxi hóa của HNO 3 . GV yêu cầu HS:<br />

Câu 1: Dựa vào hình vẽ 2.<strong>11</strong> , hãy cho biết cần phải chuẩn bị hóa chất và<br />

dụng cụ như thế nào để thực hiện ThN trên thành công và an toàn. Giải thích sự lựa<br />

chọn của em?<br />

Câu 2: Cho các thao tác ThN sau:<br />

1) Cho 2 ml dd NaOH đặc vào 1 nhánh của ống nghiệm chữ X.<br />

2) Nghiêng nhánh ống nghiệm để dung dịch NaOH chảy qua nhánh ống<br />

nghiệm đang thực hiện ThN.<br />

3) Cho 0,5ml dd HNO 3 vào nhánh 2 ống nghiệm chữ X.<br />

4) Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dd HNO 3 đặc.<br />

5) Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dd NaOH đặc.<br />

6) Nhanh chóng đậy nút cao su vào ống nghiệm.<br />

Thứ tự thực hiện đúng các thao tác khi tiến hành ThN như hình vẽ trên là:<br />

A. 1-6-4-3-2 B. 1-2-4-6-5 C. 3-2-5-6-1 D. 1-3-4-6-2<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Thí nghiệm kim loại Cu tác dụng với HNO 3 đặc<br />

Trả lời : Câu 1:<br />

1) Ống nghiệm chữ X: nhỏ gọn, tiện lợi trong quá trình thực hiện ThN, có thể<br />

đậy nút để khí không bay ra gây nguy hiểm cho GV, HS và gây ô nhiễm môi trường.<br />

2) Nút cao su: Dùng đậy ống nghiệm chữ X.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3) Kẹp gắp hóa chất: đưa mảnh đồng vào nhánh ống nghiệm dễ hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4) Dung dịch HNO 3 đặc và dung dịch HNO 3 loãng.<br />

5) Dung dịch NaOH đặc : hấp thụ khí NO 2 (độc) sinh ra bên nhánh làm ThN,<br />

trung hòa lượng axit dư sau phản ứng.<br />

6) Mảnh đồng kim loại<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Dạng BTTHHH này phát triển cho HS năng lực tiến hành ThN và sử dụng<br />

ThN an toàn qua việc lựa chọn đúng các dụng cụ và hóa chất cần thiết cho Th.N<br />

chuẩn bị tiến hành, biết thứ tự các thao tác cần phải tiến hành để Th.N thành công .<br />

Mặt khác, bài tập này cũng có thể sử dụng nhằm mục đích kiểm tra, củng cố lại các<br />

bước HS đã thực hiện trong buổi thực hành.<br />

2.5.3. Sử dụng bài tập thực hành hóa học trong giờ luyện tập, ôn tập<br />

Những giờ luyện tập của chương đã học thường mang không khí căng thẳng<br />

vì lượng kiến thức ôn tập và bài tập thường nhiều. Khi GV sử dụng BTTHThN có<br />

lồng ghép các hình ảnh, các clip Th.N hay Th.N ảo hoặc Th.N do GV hướng dẫn<br />

HS thực hiện sẽ kích thích sự tò mò của HS, làm giờ học trở nên sôi nổi, hào hứng<br />

hơn. Nhờ vậy, HS sẽ dễ dàng nhận ra những mối liên hệ kiến thức trong một<br />

chương kiến thức cụ thể.<br />

Ví dụ 23: Khi ôn tập chương Nitơ - Photpho, để củng cố kiến thức về khả<br />

năng tạo phức của NH 3 , GV đưa ra bài tập sau: Cho ThN như hình vẽ, nhỏ từ từ dd<br />

NH 3 đến dư vào dd CuSO 4 .<br />

dd NH 3<br />

dd CuSO 4<br />

Hình 2.12. Thí nghiệm tạo phức của NH 3 với CuSO 4<br />

Hiện tượng xảy ra là<br />

A. có kết tủa trắng xuất hiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. có kết tủa xanh xuất hiện sau đó tan ra tạo thành dung dịch xanh thẫm.<br />

C. có kết tủa xanh xuất hiện, đồng thời có khí bay ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. có kết tủa xanh xuất hiện và không tan trong dung dịch NH 3 dư.<br />

Trả lời:Đáp án B<br />

Do: 2NH 3 + CuSO 4 + 2H 2 O → (NH 4 ) 2 SO 4 + Cu(OH) 2 (kết tủa xanh)<br />

4NH 3 + Cu(OH) 2 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 (phức tan màu xanh thẫm)<br />

Thông qua bài tập trên, GV đã rèn HS phát triển năng lực dự đoán và giải<br />

thích và rút ra kết luận từ hiện tượng ThN quan sát được.<br />

Ví dụ 24: Khi dạy bài luyện tập về “ Cacbon và Hợp chất của Cacbon”, để<br />

HS hiểu và ghi nhớ dạng toán “CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm”, GV cho HS xem<br />

movie ThN: một HS thổi khí CO 2 vào cốc nước vôi trong (như hình 2.12).<br />

Hình 2.13.Thí nghiệm thổi khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2<br />

GV đưa ra bài tập như sau: Hãy quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra, giải thích<br />

hiện tượng và viết pthh của các phản ứng xảy ra. Từ hiện tượng ThN em có nhận<br />

xét gì về sự biến đổi của lượng chất kết tủa theo lượng CO 2 thổi vào dung dịch<br />

Ca(OH) 2 .<br />

đục, do:<br />

Trả lời: Khi thổi khí CO 2 vào cốc nước vôi trong lúc đầu nước vôi bị vẩn<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 ⎯⎯→ CaCO 3 ↓trắng + H 2 O<br />

Nếu thổi tiếp khí CO 2 đến dư, thì kết tủa sẽ bị hòa tan, nước vôi sẽ trong lại,<br />

do: CO 2 + CaCO 3 + H 2 O ⎯⎯→ Ca(HCO 3 ) 2<br />

Thông qua BTTHThN này, GV gợi ý HS phân tích thông tin:<br />

- Khi CO 2 thiếu sẽ có hiện tượng gì sẽ xảy ra?tạo ra sản phẩm muối gì?<br />

- Khi CO 2 dư sẽ có hiện tượng gì sẽ xảy ra?tạo ra sản phẩm muối gì?<br />

Khi thấy ThN đơn giản nhưng thú vị, HS cảm thấy thích thú và muốn tự<br />

mình thực hiện và kiểm chứng lại ThN. Bài tập trên đã giúp HS phát triển và rèn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.5.4. Sử dụng bài tập thực hành hóa học trong kiểm tra, đánh giá<br />

Việc đánh giá sự phát triển NLTHThN của HS sau mỗi chương, mỗi học kì<br />

rất cần thiết. Qua đó GV sẽ biết được HS đã tiếp thu kiến thức và kĩ năng ở mức độ<br />

nào để có hướng điều chỉnh phương pháp dạy cho hợp lí.<br />

Sau khi dạy chương Nitơ - Photpho, GV có thể sử dụng một số câu hỏi sau<br />

để lồng ghép trong bài kiểm tra 15 phút, 45 phút hoặc bài kiểm tra học kì I ở lớp <strong>11</strong><br />

nhằm đánh giá sự phát triển NLTH ThN của HS.<br />

Ví dụ 25: Để nhận biết ion NO 3 - trong dd người ta thường dùng một ít vụn<br />

đồng và dd H 2 SO 4 loãng vào ống nghiệm, đun nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan<br />

sát được là:<br />

A. Có khí màu nâu thoát ra.<br />

B. Dd từ không màu chuyển sang màu vàng.<br />

C. Xuất hiện kết tủa có màu vàng đặc trưng.<br />

D. Dd không màu chuyển thành màu xanh, có khí không màu thoát ra bị<br />

hóa nâu ngoài không khí.<br />

Bài tập trên đánh giá năng lực nhận biết chất thông qua hiện tượng xảy ra<br />

của phản ứng từ kiến thức về thực hành ThN.<br />

chất đó là:<br />

Ví dụ 26:Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các ddHCl, HNO 3 , H 3 PO 4 . Hóa<br />

A. Qùy tím B. NaOH C. AgNO 3 D. CaCO 3 .<br />

Dạng câu hỏi này phát triển năng lực lựa chọn hóa chất và dụng cụ ThN .<br />

2.6. THIẾT KẾ MỘT SỐ MẪU KẾ HOẠCH DẠY <strong>HỌC</strong><br />

2.6.1. Kế hoạch dạy học bài mới [7],[8]<br />

Bài 8: Amoniac và muối amoni, chia làm 2 tiết theo phân phối chương trình<br />

Hóa học <strong>11</strong> chuẩn<br />

Tiết 1: Amoniac và Tiết 2: Muối amoni (xem phụ lục 2)<br />

<strong>BÀI</strong> 8: AMONIAC và MUỐI AMONI (tiết 1 )<br />

I. Mục tiêu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Kiến thức:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

công nghiệp.<br />

- Đặc điểm cấu tạo phân tử NH 3 , tính chất vật lí ( tính tan, tỉ khối, màu, mùi).<br />

- Hiểu tính chất hoá học cơ bản của amoniac: tính bazơ yếu tính khử mạnh.<br />

- Ứng dụng, phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Dự đoán tính chất hóa học từ cấu tạo phân tử, kiểm chứng bằng ThN và kết<br />

luận được tính chất hóa học của NH 3 .<br />

- Quan sát các ThN hoặc hình ảnh ThN, rút ra nhận xét về tính chất vật lí và<br />

tính chất hóa học của amoniac.<br />

cho trước.<br />

tính khử.<br />

- Viết các phương trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn.<br />

- Phân biệt khí NH 3 với một số khí đã biết bằng phương pháp hóa học.<br />

- Tính thể tích khí NH 3 sản xuất được ở điều kiện tiêu chuẩn theo hiệu suất<br />

Trọng tâm:<br />

- Công thức phân tử của amoniac, phân biệt amoniac với các khí khác<br />

- Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngoài ra còn có<br />

3. Thái độ:<br />

Giúp HS biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ các cơ sở sản<br />

xuất có sinh ra khí NH 3 , giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.<br />

4. Định hướng hình thành năng lực:<br />

- Năng lực tự học<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề<br />

- Năng lực thực hành hóa học<br />

II. Chuẩn bị<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên<br />

- Dụng cụ hóa chất để HS tiến hành ThN theo nhóm: ống nghiệm, đũa thủy<br />

tinh, cốc đựng nước cất.<br />

- Hóa chất: bình đựng khí NH 3 , dd NH 3 , dd phenolphtalein, dd muối AlCl 3 ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CuSO 4 , AgNO 3 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các video ThN: khí NH 3 tác dụng với khí HCl; Dd NH 3 tác dụng với muối<br />

AlCl 3 , CuSO 4 ; NH 3 tác dụng với CuO.<br />

học tập.<br />

- Mô phỏng điều chế NH 3 trong công nghiệp.<br />

- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm, giấy A 0, bút dạ.<br />

- Bảng tính tan, tranh sơ đồ điều chế NH 3 trong phòng thí nghiệm, phiếu<br />

- Giáo án powerpoint về đáp án của các nhiệm vụ.<br />

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Hóa học <strong>11</strong> chuẩn.<br />

III. Phương pháp dạy học<br />

- PPDH bàn tay nặn bột<br />

-PPDH theo góc, PPDH hợp tác (thảo luận nhóm).<br />

- Phương pháp sử dụng thí nghiệm, thiết bị dạy học, tranh ảnh, SGK.<br />

- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập.<br />

IV. Tổ chức hoạt động dạy học<br />

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động<br />

GV giới thiệu về lịch sử tìm ra amoniac: Từ lâu người Ai Cập đã biết sử<br />

dụng amoni clorua (NH 4 Cl) , chất bột màu trắng được tạo ra trong các vết nứt gần<br />

núi lửa làm vật cúng tế trong các nghi lễ thờ thần Amun (Ammonians). Khi đun<br />

nóng amoni clorua bị bay hơi, phân hủy thành khí amoniac. Trong tự nhiên, quá<br />

trình phân hủy của động vật và thực vật cũng sinh ra ammoniac.<br />

-Năm 1774, nhà hóa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên điều<br />

chế ra amoniac nguyên chất.<br />

- Năm 1918, nhà hóa học người Đức Fritz Haber đã đạt giải Nobel hóa học<br />

về công trình tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2<br />

Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và tính chất<br />

hóa học của amoniac (GV sử dụng PPDH theo góc)<br />

Bước 1. Giới thiệu các góc và các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc(3 phút)<br />

GV: chia lớp làm 4 nhóm , giới thiệu các góc và các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(4 góc), hướng dẫn HS nghiên cứu và lựa chọn các góc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS: Ngồi theo nhóm, quan sát và lắng nghe, nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể<br />

và lựa chọn góc theo nhóm.<br />

Bước 2. Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc(24 phút)<br />

GV:-Yêu cầu các tổ thực hiện các nhiệm vụ ở các góc, mỗi góc trong thời<br />

gian tối đa 6 phút rồi luân chuyển sang góc khác.<br />

- Hướng dẫn các tổ thực hiện nhiệm vụ và trưng bày sản phẩm.<br />

HS: - Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại các góc học tập.<br />

- Trưng bày sản phẩm của nhóm tại góc học tập.<br />

GÓC QUAN SÁT<br />

Hoạt động: HS xem các movie ThN điều chế và minh họa tính chất NH 3<br />

1. Khí NH 3 tan vào nước 2. Khí NH 3 tác dụng với khí HCl<br />

3. Dd NH 3 tác dụng với dd AlCl 3 4. Dd NH 3 tác dụng với dd CuSO 4<br />

5. Khí NH 3 tác dụng với CuO<br />

Nhiệm vụ :hoàn thành phiếu học tập 1<br />

<strong>PHI</strong>ẾU <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> 1: GÓC “QUAN SÁT”<br />

I. Tính chất vật lí:cho biết trạng thái, màu, tính tan của NH 3<br />

……………………………………………………………………………………………………<br />

…<br />

II. Tính chất hóa học:Quan sát các ThN sau và hoàn thành bảng sau:<br />

Tên thí nghiệm<br />

Hiện tượng - phản ứng<br />

hóa học - Giải thích<br />

Vai trò của NH 3<br />

Khí NH 3 tan trong nước<br />

Khí NH 3 tác dụng với khí<br />

HCl<br />

…………..…..………<br />

……………………..<br />

………………..............<br />

..............<br />

Dd NH 3 tác dụng với dd<br />

AlCl 3<br />

………………………<br />

…..…..…………<br />

………………..............<br />

..............<br />

Dd NH 3 td với dd CuSO 4<br />

……………………… ……………..................<br />

…..…..………… ..............<br />

Khí NH 3 tác dụng với CuO<br />

……………………… ………………..............<br />

…..…..…………… ..............<br />

Kết luận:<br />

Amoniac có các tính chất hóa học là:........................................................................<br />

GÓC TRẢI NGHIỆM<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động:HS tiến hành ThN theo nhóm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút<br />

ra nhận xét cần thiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhiệm vụ : hoàn thành phiếu học tập 2<br />

<strong>PHI</strong>ẾU <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> 2: GÓC “TRẢI NGHIỆM”<br />

I. Tính chất vật lý<br />

Tiến hành thí nghiệm: Tính tan của amoniac<br />

- Quan sát bình đựng amoniac cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của amoniac?<br />

- Nhỏ vào cốc nước vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhúng nút cao su có<br />

ống thủy tinh vuốt nhọn vào nước. Thay nút bình đựng NH 3 bằng nút có ống vuốt<br />

nhọn xuyên qua. Úp ngược bình đựng NH 3 vào cốc nước. Quan sát hiện tượng xảy<br />

ra.<br />

Rút ra kết luận về tính tan của amoniac trong nước?<br />

..............................................................................................................................<br />

II. Tính chất hóa học<br />

1. Tiến hành làm các ThN và hoàn thành bảng sau:<br />

Thí nghiệm1: Amoniac tác dụng với axit: Cầm 2 đũa thủy tinh đầu cuốn bông<br />

cạnh nhau. Nhỏ vào đũa thủy tinh thứ nhất vài giọt dung dịch axit clohiđric đặc, nhỏ<br />

tiếp vào đũa thứ 2 vài giọt dung dịch amoniac đặc. Nêu hiện tượng quan sát được.<br />

CuSO 4<br />

(Hai đũa thủy tinh đã được sử dụng làm thí nghiệm phải bỏ riêng ra cốc nước)<br />

Thí nghiệm 2: Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch muối AlCl 3<br />

- Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2-3 ml dung dịch muối AlCl 3 , ống nghiệm thứ<br />

hai 2-3 ml dung dịch muối CuSO 4 .<br />

- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch amoniac đến dư vào mỗi ống nghiệm, sau đó<br />

lắc đều. Nêu hiện tượng quan sát được, viết phản ứng hóa học để giải thích.<br />

Tên thí nghiệm<br />

Khí NH 3 tác dụng với khí<br />

HCl<br />

Dung dịch NH 3 tác dụng<br />

với dung dịch AlCl 3<br />

Hiện tượng - phản ứng<br />

hóa học - Giải thích<br />

………………………………<br />

……........................<br />

...........................................<br />

.................................<br />

Vai trò của NH 3<br />

………………….....<br />

.......................<br />

………………….....<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.......................<br />

Dung dịch NH 3 tác dụng ……………………………… ………………….....<br />

và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

với dung dịch CuSO 4 ……........................ .......................<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Hãy xác định số oxi hóa của nitơ trong amoniac, nhận định khả năng tham<br />

gia phản ứng oxi hóa - khử. Dự đoán sản phẩm và hoàn thành phản ứng hóa học<br />

sau:<br />

…..NH 3 + ……O 2<br />

.….NH 3 + …...CuO<br />

t<br />

⎯⎯→ o<br />

...........................................................................<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ ........................................................................<br />

Kết luận: Amoniac có các tính chất hóa học là:..............................................<br />

GÓC PHÂN TÍCH<br />

Hoạt động: HS đọc tài liệu sgk và tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi và rút<br />

ra kiến thức mới cần lĩnh hội<br />

Nhiệm vụ : hoàn thành phiếu học tập 3<br />

<strong>PHI</strong>ẾU <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> 3: GÓC “PHÂN TÍCH”<br />

1. Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối so với không khí, tính tan của NH 3 ?<br />

...................................................................................................................................<br />

2. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của NH 3 . Mỗi tính chất viết 2-3 phản ứng hóa<br />

học minh họa......................................................................................<br />

3. Giải thích tại sao amoniac lại có những tính chất hóa học đó?<br />

.............................................................................................................................<br />

GÓC ÁP <strong>DỤNG</strong><br />

Hoạt động: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ đối với góc xuất phát) sau đó áp dụng để giải<br />

bài tập hoặc giải quyết một vấn đề có liên quan đến thực tiễn.<br />

Nhiệm vụ : Hoàn thành phiếu học tập 4<br />

<strong>PHI</strong>ẾU HỖ TRỢ<br />

- Dd NH 3 là bazơ yếuvì vậy dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí NH 3<br />

- Amoniac kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối amoni: NH 3 + H + → NH +<br />

4<br />

- Dd amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với<br />

dd muối của chúng:<br />

VD: Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + 3 NH +<br />

4<br />

- Dd amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại<br />

như đồng, kẽm, bạc, ... tạo thành các dung dịch phức chất:<br />

VD: Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 2OH -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AgCl + 2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl -<br />

- NH 3 cháy trong khí O 2 với ngọn lửa màu vàng:<br />

t<br />

VD: 4NH 3 + 3O 0<br />

2 ⎯⎯→ 2N 2 + 6H 2<br />

- NH 3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại:<br />

t<br />

VD: 3CuO + 2NH 0<br />

3 ⎯⎯→3Cu + N 2 + 3H 2 O<br />

<strong>PHI</strong>ẾU <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> 4: GÓC ÁP <strong>DỤNG</strong><br />

Câu 1: Tiến hành ThN: Cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 lần lượt vào 4 ống<br />

nghiệm chứa riêng biệt các dung dịch AlCl 3 , CuSO 4 , AgNO 3 , ZnCl 2 như hình vẽ<br />

Nêu hiện tượng xảy ra ở các ống nghiệm 1,2,3,4. Giải thích và viết ptpư ứng xảy<br />

ra?<br />

Câu 2: Dùng NH 3 để điều chế một số kim loại có tính khử trung bình và yếu<br />

bằng cách khử oxit của các kim loại này ở nhiệt độ cao. NH 3 khử được oxit kim<br />

loại trong dãy nào sau đây? Viết ptpư minh họa?<br />

A. Al 2 O 3 , CuO, Fe 2 O 3 . B. CuO, Fe 2 O 3 , PbO.<br />

C. Al 2 O 3 , MgO, BaO. D. Fe 2 O 3 , MgO, CaO.<br />

Bước 3. Báo cáo kết quả việc thực hiện nhiệm vụ ở các góc<br />

xét, phản hồi.<br />

AlCl 3<br />

CuSO 4<br />

dung dịch NH 3<br />

AgNO 3<br />

(1) (2) (3)<br />

GV: Hướng dẫn HS cử đại diện báo cáo kết quả theo phân công, các tổ nhận<br />

- Nhóm 1 : trình bày kết quả góc phân tích.<br />

- Nhóm 2 : trình bày kết quả góc quan sát.<br />

- Nhóm 3 : trình bày kết quả góc trải nghiệm.<br />

- Nhóm 4 : trình bày kết quả góc áp dụng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS: - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả<br />

ZnCl 2<br />

(4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

amoniac?<br />

- Lắng nghe, so sánh kết quả và đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung.<br />

GV: nhận xét tổng kết tính chất vật lý và tính chất hóa học của amoniac<br />

HS: ghi vở những nội dung đã được GV kết luận và chốt lại.<br />

Hoạt động 3: Ứng dụng của amoniac và điều chế amoniac<br />

a) Ứng dụng của amoniac<br />

GV : yêu cầu HS trả lời câu hỏi:<br />

NH 3 có những ứng dụng gì? Những ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của<br />

b) Điều chế<br />

* Trong phòng thí nghiệm<br />

GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 2.5- sgk hoặc xem movie thí nghiệm, thảo<br />

luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:<br />

- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế amoniac từ hóa chất nào? Tại<br />

sao lại thu khí NH 3 bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình thu úp ngược mà không<br />

thu bằng cách đẩy nước?<br />

- NH 3 thu được trong thí nghiệm thường có lẫn chất nào? Làm thế nào thu<br />

được NH 3 tinh khiết?<br />

- Ngoài các điều kiện trên, còn có thể điều chế nhanh NH 3 như thế nào?<br />

* Trong công nghiệp<br />

HS quan sát mô phỏng quy trình sản xuất NH 3 trong công nghiệp kết hợp<br />

SGK, tóm tắt, trả lời một số câu hỏi sau:<br />

- Viết phản ứng hóa học dùng để điều chế NH 3 trong công nghiệp và cho biết<br />

đặc điểm của phản ứng đó?<br />

- Cho biết những biện pháp kỹ thuật áp dụng để sản xuất NH 3 có hiệu suất<br />

cao? Vì sao cần dùng chất xúc tác?<br />

- Vì sao cần xây dựng chu trình kín trong quá trình sản xuất NH 3 ?<br />

GV chỉnh lí, bổ sung và nhấn mạnh các nội dung chính.<br />

IV. Củng cố: HS giải một số bài tập trắc nghiệm<br />

1. Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. H 2 SO 4 đặc B. P 2 O 5 C. CuSO 4 khan D. CaO<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Khi đốt khí NH 3 trong khí clo, khói trắng bay ra là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. NH 4 Cl B. HCl C. N 2 D. Cl 2<br />

3. Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dd<br />

HCl đặc và dd NH 3 đặc, sau đó đưa hai đầu đũa thủy tinh lại gần nhau thì<br />

A. Không có hiện tượng gì B. Có xuất hiện khói trắng<br />

C. Gây nổ D. Kết tủa màu vàng nhạt<br />

4. Khí NH 3 tan nhiều trong nước tạo thành dd amoniac làm cho:<br />

A. Phenolphtalein màu hồng hóa không màu B. Quỳ tím hóa đỏ<br />

C. Phenolphtalein không màu hóa hồng. D. Quỳ tím không đổi màu<br />

5. Trong ThN thử tính tan của khí amoniac trong nước, có hiện tượng nước<br />

phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện<br />

tượng đó là:<br />

nóng ?<br />

A. do trong bình chứa khí NH 3 ban đầu không có nước.<br />

B. do khí NH 3 nhẹ hơn nước nên kéo nước vào bình.<br />

C. do khí NH 3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình.<br />

D. do khí NH 3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch bazơ.<br />

6. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung<br />

A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng<br />

B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ<br />

C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ<br />

D. Bột CuO không thay đổi màu<br />

2.6.2. Kế hoạch dạy học giờ thực hành<br />

<strong>BÀI</strong> 14: <strong>BÀI</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> SỐ 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO<br />

I.MỤC TIÊU<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiđro.<br />

của photpho)<br />

1. Kiến thức: Biết được:<br />

- Mục đích, cách tiến hành và kỹ thuật thực hiện các ThN:<br />

+ Phản ứng của dung dịch HNO 3 đặc, nóng và loãng với kim loại đứng sau<br />

+ Phản ứng KNO 3 oxi hóa C ở nhiệt độ cao.<br />

+ Phân biệt được một số phân bón hóa học cụ thể (cả phân bón là hợp chất<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành được an toàn, thành công các ThN trên.<br />

- Quan sát hiện tượng ThN và viết các phương trình hóa học.<br />

- Loại bỏ được một số chất thải sau ThN để bảo vệ môi trường.<br />

- Viết tường trình ThN.<br />

3. Thái độ:<br />

- Tính chất một số hợp chất của nitơ.<br />

- Tính chất một số hợp chất của photpho.<br />

4. Định hướng hình thành năng lực:<br />

- Sử dụng ngôn ngữ nói, viết (phân tích, mở rộng hiểu biết thực tế, trình bày<br />

ý kiến trước nhóm, tổ, lớp…)<br />

chất, đèn cồn<br />

II. CHUẨN BỊ:<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, hợp tác theo nhóm nhỏ.<br />

- Đồ dùng dạy học:<br />

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, giá ThN, ống nhỏ giọt, kẹp hóa<br />

+ Hóa chất: HNO 3 đặc và dung dịch loãng 15%, KNO 3 tinh thể, dung dịch<br />

Bacl 2 , nước vôi trong, AgNO 3 , Cu kim loại phân bón hóa học: (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl,<br />

Ca(H 2 PO 4 ) 2 ; than củi và que đóm.<br />

2. Học sinh: Xem trước cách tiến hành ThN và chuẩn bị bài tập về nhà.<br />

III. TIẾN TRÌNH DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phút)<br />

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)<br />

GV yêu cầu HS chuẩn bị đáp án các câu hỏi bài tập về nhà đã cho trước<br />

3. Vào bài mới:<br />

Hoạt động 1: Tiến hành ThN chứng minh tính oxi hóa của axit nitric ( 12<br />

Bài 1( BTVN): Cho hình vẽ về ThN chứng tính oxi hóa của axit nitric<br />

Hình . Thí nghiệm kim loại Cu tác dụng với HNO 3 đặc<br />

Câu 1: Dựa vào hình vẽ ThN, hãy cho biết cần chuẩn bị hóa chất và dụng<br />

cụ như thế nào để thực hiện ThN trên thành công và an toàn. Giải thích sự lựa<br />

chọn của em?<br />

Trả lời: Để thực hiện ThN trên ta cần<br />

1) 2 Ống nghiệm chữ X: nhỏ gọn, tiện lợi trong quá trình thực hiện thí<br />

nghiệm, có thể đậy nút để khí không bay ra gây nguy hiểm cho GV, HS và gây ô<br />

nhiễm môi trường.<br />

Nút cao su: Dùng đậy ống nghiệm chữ X.<br />

2) Kẹp gắp hóa chất: đưa mảnh đồng vào nhánh ống nghiệm dễ hơn.<br />

3) Dung dịch HNO 3 đặc và dung dịch HNO 3 loãng.<br />

4) Dung dịch NaOH đặc : hấp thụ khí NO 2 (độc) sinh ra bên nhánh làm ThN,<br />

trung hòa lượng axit dư sau phản ứng.<br />

5) Mảnh đồng kim loại<br />

Câu 2: Cho các thao tác ThN sau:<br />

1) Cho 2 ml dung dịch NaOH đặc vào 1 nhánh của ống nghiệm chữ X.<br />

2) Nghiêng nhánh ống nghiệm để dung dịch NaOH chảy qua nhánh ống<br />

nghiệm đang thực hiện ThN.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3) Cho 0,5ml dung dịch HNO 3 vào nhánh 2 ống nghiệm chữ X.<br />

4) Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO 3 đặc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

67<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5) Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH đặc.<br />

6) Nhanh chóng đậy nút cao su vào ống nghiệm.<br />

Thứ tự thực hiện đúng các thao tác khi tiến hành ThN như hình vẽ trên là:<br />

A. 1-6-4-3-2. B. 1-2-4-6-5. C. 3-2-5-6-1. D. 1-3-4-6-2.<br />

Câu 3: Sau khi thực hiện xong ThN ta cần làm gì để khử độc ống nghiệm để<br />

an toàn cho môi trường? Giải thích?<br />

Trả lời: Sau khi thực hiện xong ThN, ta ngâm và rửa các ống nghiệm qua nước vôi<br />

trong để trung hòa các axit còn dư, sau đó rửa sạch lại bằng nước.<br />

GV:<br />

Thí nghiệm 1:<br />

hướng dẫn học sinh làm ThN 1 Tính oxi hóa của axit nitric đặc, loãng<br />

giống các bước của BTVN - Ống 1: có khí màu nâu, dung dịch chuyển<br />

ống 1: HNO 3 đ + Cu<br />

sang màu xanh lam.<br />

ống 2: HNO 3 đ + Cu<br />

- Ống 2: có khí không màu sau đó hóa nâu,<br />

Lưu ý:<br />

dung dịch chuyển sang máu nâu.<br />

- Cần nhắc nhở học sinh cẩn thận Giải thích:<br />

khi làm việc với HNO 3 đ và HNO 3 HNO 3 đặc có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa<br />

loãng<br />

đồng thành NO 2 .<br />

- Khí NO 2 độc cần cho học sinh HNO 3 loãng oxi hóa Cu thành NO sang<br />

làm với lượng nhỏ.<br />

NO 2 , dung dịch Cu 2+ có màu xanh.<br />

HS quan sát hiện tượng, viết ptpư, HNO 3đ + Cu → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + 2NO 2<br />

giải thích.<br />

8HNO 3l +3Cu→3Cu(NO 3 ) 2 + 4H 2 O + 2NO<br />

2NO + O 2 → 2NO 2<br />

Hoạt động 2: Tiến hành ThN chứng minh tính oxi hóa của axit nitric ( 10 phút)<br />

Bài 2(BTVN): Hãy nêu các bước tiến hành ThN nhiệt phân KNO 3 ? Nêu hiện tượng<br />

hóa học xảy ra khi cho than nóng đỏ vào muối KNO 3 nóng chảy? Giải thích, viết<br />

pthh của các phản ứng xảy ra?<br />

GV: hướng dẫn học sinh làm ThN 2 Thí nghiệm 2:Tác dụng của KNO 3 nóng<br />

Cho vào ống nghiệm 1 thìa KNO 3 chảy và cacbon<br />

đunnóng chảy hết lượng muối. Kẹp một Than nóng đỏ sẽ bùng cháy sáng, có<br />

mẫu than đã nung đỏ cho vào KNO 3 . tiếng nổ lách tách là do KNO 3 nhiệt<br />

Lưu ý:<br />

phân giải phóng khí oxi.<br />

- Làm ThN với lượng nhỏ KNO 3 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2<br />

- KNO 3 nóng chảy hết mới cho than<br />

vào ống nghiệm.<br />

HS quan sát hiện tượng, viết phương<br />

trình phản ứng, giải thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

69<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: Phân biệt một số loại phân bón hóa học (12 phút)<br />

Bài tập 3(BTVN): Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết ba mẫu phân bón hóa<br />

học bị mất nhãn gồm: (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl, Ca(H 2 PO 4 ) 2 ?<br />

Cho các mẫu phân: (NH 4 ) 2 SO 4 , KCl, ThN 3: Phân biệt một số loại phân bón<br />

Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

hóa học.<br />

- Cho 3 mẫu phân bón (bằng hạt ngô)<br />

vào từng ống nghiệm riêng biệt, cho 5<br />

ml nước vào mỗi ống, lắc nhẹ hòa tan<br />

các chất.<br />

- Cho vài giọt NaOH vào 3 ống<br />

nghiệm chứa 1ml mỗi mẫu thử, đun<br />

nóng nhẹ .Sau đó cho quỳ tím ẩm trên<br />

miệng các ống nghiệm.<br />

- Cho vài giọt AgNO 3 vào 2 ống<br />

nghiệm chứa 1ml mỗi mẫu thử còn lại.<br />

GV: lưu ý: HS cần nhớ những kiến<br />

thức quan trọng có liên quan đến<br />

những phần đã qua trong buổi thực<br />

hành.<br />

HS: quan sát và viết phương trình<br />

phản ứng và giải thích<br />

a) Thử tính tan trong nước: SGK<br />

Các mẫu phân đều tan trong nước<br />

b) nhận biết phân đạm amonisufat:<br />

Ống có khí thoát ra có mùi khai, làm<br />

quỳ tím chuyển sang màu xanh thì ống<br />

nghiệm đó chứa dd (NH 4 ) 2 SO 4<br />

NH 4 + + OH - → NH 3 + H 2 O<br />

c) Nhận biết phân Kali clorua và phân<br />

supephotphat kép<br />

Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là<br />

KCl, ống còn lại không hiện tượng là<br />

Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

AgNO 3 + KCl → AgCl ↓ + KNO 3<br />

IV. TỔNG KẾT <strong>VÀ</strong> HƯỚNG DẪN ÔN <strong>TẬP</strong><br />

1. Tổng kết: (5 phút)<br />

- GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ hóa chất, vệ sinh phòng thực<br />

hành và viết tường trình.<br />

- HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên<br />

- Hướng dẫn học sinh viết tường trình<br />

Họ tên:<br />

Lớp:<br />

Tên bài thực hành:<br />

Nội dung tường trình:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

70<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Viết ptpư<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Hướng dẫn về nhà<br />

- Ôn bài kiểm tra 1 tiết<br />

- Xem trước bài cacbon<br />

Rút kinh ngiệm:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………..........<br />

Tiểu kết chương 2<br />

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất nguyên<br />

tắc và quy trình và xây dựng hệ thống BTTHThN và đưa ra một số biện pháp sử<br />

dụng hiệu quả hệ thống BTTHThN vào quá trình dạy học nhằm phát triển<br />

NLTHHH cho HS THPT.<br />

Khi xây dựng hệ thống BTTHThN, chúng tôi bám sát chuẩn kiến thức, kĩ<br />

năng của từng chương và từng bài học cụ thể để đưa ra những bài tập điển hình và<br />

đa dạng về hình thức và nội dung thể hiện. Chúng tôi phân chia các bài tập theo<br />

từng dạng bài tập theo các tiêu chí đánh giá NLTHHH. Mỗi dạng bài tập chúng tôi<br />

lấy ví dụ minh họa, phân tích mục tiêu phát triển của từng tiêu chí .<br />

Nội dung thứ nhất chúng tôi đề xuất nguyên tắc và quy trình 6 bước để xây<br />

dựng hệ thống BTTHThN , thiết kế bộ công cụ đánh giá NLTHHH thông qua<br />

BTTHThN phần phi kim hóa <strong>11</strong>. Dựa vào tiêu chí đánh giá NLTHHH của học sinh,<br />

chúng tôi đã tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTTHThN theo từng dạng, cụ thể :<br />

BT về lập kế hoạch thí nghiệm (30 bài), BT về năng lực tiến hành thí nghiệm (34<br />

bài), BT về năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm (22 bài), trong đó hệ<br />

thống bài tập thực nghiệm chương nitơ – photpho (62 bài), chương Cacbon-Silic<br />

(24 bài) .<br />

Nội dung thứ hai chúng tôi đã trình bày:<br />

- Một số biện pháp sử dụng BTTHThN hóa học trong giảng dạy nhằm phát<br />

triển NLTHHH cho HS THPT có hiệu quả.Tổng cộng đề xuất được 8 ví dụ với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khoảng 10 bài tập nhỏ.<br />

- Thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

71<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3<br />

<strong>THỰC</strong> NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1. MỤC ĐÍCH <strong>THỰC</strong> NGHIỆM<br />

TNSP được tiến hành nhằm kiểm nghiệm sự đúng đắn của giả thuyết khoa<br />

học của đề tài. Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống<br />

BTTHThN, việc sử dụng chúng trong dạy học “Chương 2: Nitơ-Photpho” và<br />

“Chương 3: Cacbon-Silic” nhằm phát triển NLTHHH cho HS ở trường trung học<br />

phổ thông.<br />

3.2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN <strong>VÀ</strong> NHIỆM VỤ <strong>THỰC</strong> NGHIỆM<br />

- Đối tượng: Chúng tôi chọn 2 GV và 4 lớp HS ở hai trường THPT Hòn Đất<br />

và THPT Sóc Sơn . GV thực nghiệm chọn ra cặp lớp TN và ĐC có trình độ tương<br />

đương nhau (dựa vào điểm kiểm tra 45 phút của chương 1: Sự điện li ). Các cặp lớp<br />

TN và ĐC phải cùng học theo chương trình chuẩn và phải do cùng một GV dạy.<br />

STT<br />

Trường<br />

Bảng 3.1. Bảng liệt kê phân bố TNSP<br />

Thực nghiệm<br />

Đối chứng<br />

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số<br />

Giáo viên giảng dạy<br />

1 THPT Hòn Đất <strong>11</strong>C 40 <strong>11</strong>A3 39 Hoàng Phương Thanh<br />

2 THPT Sóc Sơn <strong>11</strong>A1 42 <strong>11</strong>A2 42 Huỳnh Thị Mai Linh<br />

- Địa bàn: thuộc huyện Hòn Đất. tỉnh Kiên Giang.<br />

- Nhiệm vụ:<br />

+ Biên soạn giáo án thực nghiệm theo nội dung của luận văn. Hướng dẫn GV<br />

và HS thực hiện theo phương pháp đã đề xuất.<br />

+ Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của các nội dung đã thực nghiệm và cách áp<br />

dụng trong dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

+ Xây dựng phiếu điều tra, bộ công cụ đánh giá NLTHHH.<br />

+ Xử lý, phân tích kết quả TNSP để rút ra kết luận cần thiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

72<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. TIẾN <strong>HÀNH</strong> <strong>THỰC</strong> NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng.<br />

Bước 2: Soạn các giáo án, bài giảng thực nghiệm có sử dụng các biện pháp<br />

phát triển NLTHHH cho HS lớp <strong>11</strong> THPT. Gồm các bài sau trong sgk <strong>11</strong> (chuẩn):<br />

+ Bài 8. Amoniac và Muối Amoni (2 tiết)<br />

+ Bài 14. Tính chất của của Nitơ, Photpho và hợp chất của chúng<br />

Bước 3: Gặp gỡ GV tham gia thực nghiệm.<br />

Trao đổi với GV tham gia thực nghiệm về mục đích và cách thức tiến hành<br />

thực hiện kế hoạch dạy cho lớp TN và ĐC.<br />

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các<br />

BTTH đã được thiết kế đến việc phát triển NLTN.<br />

bao gồm:<br />

- Giáo viên cộng tác tiến hành dạy song song hai nhóm lớp TN và lớp ĐC ,<br />

+ Tại nhóm lớp TN (<strong>11</strong>A1- THPT Sóc Sơn và <strong>11</strong>A3- THPT Hòn Đất ): GV<br />

dạy theo kế hoạch dạy học được thiết kế trong luận văn ( Phụ lục 2 ).<br />

+ Tại nhóm lớp ĐC (<strong>11</strong>A2- THPT Sóc Sơn và <strong>11</strong>C - THPT Hòn Đất ): GV<br />

dạy theo phương pháp thông thường và không sử dụng hệ thống bài tập của luận<br />

văn.<br />

- GV sử dụng hệ thống BTTHThN để giảng dạy trong tiết học bài mới, giờ<br />

luyện tập, giờ thực hành và bài kiểm tra năng lực.<br />

- Tiến hành kiểm tra hai nhóm lớp TN và lớp ĐC cùng thời gian, cùng đề,<br />

cùng biểu điểm để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và phát triển NLTHHH của<br />

HS. Chúng tôi tiến hành kiểm tra 2 lần với 2 đề kiểm tra (Phụ lục 3).<br />

Bước 5: Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm thu được<br />

1. Lập bảng phân phối, bảng tần suất, bảng luỹ tích.<br />

2. Vẽ đường đặc trưng đường luỹ tích.<br />

3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập.<br />

4. Tính các tham số thống kê đặc trưng.<br />

a/ Điểm trung bình cộng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

73<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

n . x + n . x + ... + n . x 1<br />

∑ k<br />

n + n + ... + n n =<br />

1 1 2 2<br />

k k<br />

= =<br />

1 2<br />

k<br />

i 1<br />

n . x<br />

n i : tần số của điểm x i (tức là số HS đạt điểm x i , i từ 1 → 10).<br />

n: tổng số bài làm của HS.<br />

i<br />

i<br />

b/ Phương sai S 2 và độ lệch tiêu chuẩn S: là các số đo mức độ phân tán của<br />

các số liệu quanh giá trị trung bình.<br />

∑<br />

n (x − x)<br />

S = → S = S<br />

n −1<br />

2<br />

2 i i<br />

2<br />

c/ Hệ số biến thiên V:<br />

Đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân<br />

phối có điểm trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu có qui mô rất khác nhau.<br />

S<br />

V =<br />

x<br />

Nếu V trong khoảng 0 – 10%: dao động nhỏ.<br />

Nếu V trong khoảng 10 – 30%: dao động trung bình.<br />

Nếu V trong khoảng 30 – 100%: dao động lớn.<br />

Với dao động nhỏ hoặc trung bình, kết quả thu được đáng tin cậy.<br />

Với dao động lớn, kết quả thu được không đáng tin cậy.<br />

d/ Sai số tiêu chuẩn m:<br />

Là khoảng sai số của điểm trung bình :<br />

m = S<br />

n<br />

Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.<br />

e/ Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) (là công cụ đo mức độ ảnh<br />

hưởng (ES)): Là phép đo mức độ ảnh hưởng, cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác<br />

động.<br />

X<br />

SMD =<br />

− X<br />

S<br />

So sánh kết quả SMD với bảng tiêu chí Cohen:<br />

−<br />

TN<br />

ĐC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES)<br />

Trên 1,00<br />

Bảng 3.2. Bảng tiêu chí Cohen<br />

Ảnh hưởng<br />

Rất lớn<br />

0,80 đến 1,00 Lớn<br />

0,50 đến 0,79 Trung bình<br />

0,20 đến 0,49 Nhỏ<br />

Dưới 0,20<br />

+ Kiểm chứng t – test độc lập<br />

Không đáng kể<br />

Phép kiểm chứng t – test độc lập được sử dụng với dữ liệu liên tục (dữ liệu<br />

liên tục là dữ liệu có giá trị nằm trong một khoảng. Ví dụ điểm kiểm tra học sinh có<br />

giá trị nằm trong khoảng thấp nhất là 0 điểm, cao nhất là 10 điểm nếu tính theo<br />

thang điểm 10).<br />

Phép kiểm chứng t – test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch<br />

giữa giá trị trung bình của hai lớp TN và ĐC có xảy ra ngẫu nhiên hay không.<br />

Trong kiểm chứng t – test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là xác<br />

xuất xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p được quy định p < 0,05.<br />

Công thức tính: p = ttest (array1, array2, tails, type).<br />

Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng<br />

ta định so sánh; tails (đuôi), type (dạng) là các tham số.<br />

nhau).<br />

- tails = 1: Kích thước mẫu giống nhau (số lượng HS lớp TN và lớp ĐC bằng<br />

- tails = 2: Kích thước mẫu khác nhau (số lượng HS ở lớp TN và lớp ĐC<br />

khôngbằng nhau).<br />

- type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau).<br />

- type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau).<br />

Khi kết quả<br />

p ≤ 0,05<br />

p ≥ 0,05<br />

Bảng 3.3. Bảng so sánh giá trị kiểm chứng t-test<br />

Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nửa lớp<br />

Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)<br />

Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. KẾT QUẢ <strong>THỰC</strong> NGHIỆM<br />

3.4.1. Kết quả định tính<br />

3.4.1.1. Đánh giá của giáo viên về hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm đã xây dựng<br />

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 28 GV bộ môn Hóa học ở các trường thực<br />

nghiệm và một số trường THPT các trường khác ở An Giang để lấy nhận xét, đánh<br />

giá của các GV cho hệ thống BTTHThN đã xây dựng. Qua phiếu đánh giá được<br />

trình bày phần phụ lục 4, chúng tôi nhận thấy các GV đánh giá hệ thống BTTHThN<br />

thiết kế nhìn chung khá tốt:<br />

+ Về nội dung: Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết; kiến thức chính xác,<br />

khoa học; BTTHThN phù hợp với trình độ của HS; bám sát sgk; kiến thức, tư liệu<br />

thiết thực được cập nhật, hệ thống BTTHThN phong phú, đa dạng.<br />

+ Về hình thức: Bài tập được phân dạng cụ thể, theo từng bài, từng chương ,<br />

hình ảnh và hình vẽ đẹp.<br />

+ Về tính khả thi: Có thể sử dụng tốt trong quá trình dạy và học của GV, HS.<br />

+ Về hiệu quả sử dụng: Hỗ trợ tốt cho GV giảng dạy và HS dễ học ; HS dễ<br />

hiểu, dễ tiếp thu các kĩ năng thực hành hóa học để phát triển NLTHHH góp phần<br />

nâng cao chất lượng dạy học và làm tăng mức độ hứng thú học hóa và đổi mới<br />

PPDH; kết quả học tập được nâng lên; là nguồn tư liệu tốt cho GV trong giảng dạy.<br />

3.4.1.2. Đánh giá của học sinh về hệ thống bài tập thực hành hóa học<br />

Trước khi tiến hành TNSP, chúng tôi đã lấy ý kiến của HS các lớp TN thì<br />

hầu hết các em cho biết hệ thống BTTHThN chưa được GV sử dụng nhiều trong<br />

dạy học.<br />

Để tìm hiểu về đánh giá của HS đối với việc sử dụng hệ thống BTTHThN đã<br />

được xây dựng, chúng tôi đã lấy ý kiến đánh giá của 40 HS ở trường THPT Hòn<br />

Đất và 42 HS THPT Sóc Sơn (nội dung phiếu tham khảo ý kiến, nhận xét được<br />

trình bày ở phụ lục 4). Kết quả cho thấy, chúng tôi nhận được phản hồi khá tốt từ<br />

các em về hệ thống BTTHThN đã xây dựng như sau: nội dung trình bày phong phú,<br />

có độ chính xác cao, phù hợp với trình độ kiến thức của HS; phân dạng bài tập rõ<br />

ràng, câu hỏi dễ hiểu, hình ảnh ThN phong phú giúp các em dễ học, dễ tiếp thu kiến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thức về thực hành hóa học,....<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4.2. Kết quả định lượng<br />

3.4.2.1. Đánh giá năng lực thực hành hóa học của học sinh thông qua bảng kiểm<br />

quan sát<br />

TNSP được tiến hành trong năm học 2017-2018 tại trường THPT Hòn Đất<br />

và THPT Sóc Sơn thuộc tỉnh Kiên Giang gồm : 2 lớp trước tác động (TTĐ) có tổng<br />

số 82 HS và 2 lớp sau tác động (STĐ) có tổng số 81 HS với 2 bài dạy: Amoniac và<br />

muối amoni, bài 14- Bài thưc hành : Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất<br />

của chúng. Kế hoạch giảng dạy được thiết kế có sử dụng các biện pháp phát triển<br />

NLTHHH thông qua hệ thống bài tập kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, sử<br />

dụng bảng kiểm tra năng lực, phiếu tự đánh giá phát triển NLTHHH cho HS. Kiểm<br />

tra đánh giá kết quả học tập của HS qua kết quả của bài kiểm tra được xử lí bằng<br />

phương pháp thống kê toán học.<br />

TT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Bảng 3.4. Bảng kiểm quan sát đánh giá mức độ phát triển NLTHHH của HS<br />

Tiêu chí thể hiện<br />

NLTN<br />

Hiểu và thực hiện<br />

đúng nội quy, quy<br />

tắc an toàn<br />

Nhận dạng và lựa<br />

chọn được dụng cụ và<br />

hóa chất cần thiết để<br />

làm TN<br />

Hiểu được tác dụng<br />

và cấu tạo của các<br />

dụng cụ và hóa chất<br />

cần thiết để làm TN<br />

Lắp các bộ dụng cụ<br />

cần thiết cho từng<br />

TN, hiểu được tác<br />

dụng của từng bộ<br />

phận, biết phân tích<br />

sự đúng sai trong<br />

cách lắp.<br />

Mức 1: Chưa đạt (0 – 4 điểm); Mức 2: Đạt (5 – 6 điểm);<br />

Mức 3: Tốt (7 – 8 điểm); Mức 4: Rất tốt (9 – 10 điểm)<br />

Đánh giá mức độ<br />

STĐ<br />

TTĐ<br />

1 2 3 4 1 2 3 4<br />

8 25 37 12 14 37 22 4<br />

9,76% 30,49% 45,12% 14,63% 18,18% 48,05% 28,57% 5,12%<br />

7 24 33 18 16 32 24 5<br />

8,53 % 29,27 % 40,25 % 21,95 % 20,78 % 41,55% 31,17<br />

%<br />

8 25 38 <strong>11</strong> 17 32 25 3<br />

6,50<br />

9,76% 30,49% 46,34% 13,41% 22,08% 41,56% 32,47% 3,89%<br />

9 29 31 13 21 36 15 5<br />

10,98<br />

%<br />

35,36% 37,80% 15,86% 27,27% 46,75% 19,48% 6,50%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

77<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

Quan sát, mô tả và<br />

giải thích hiện tượng<br />

chính xác, khoa học<br />

13 30 28 <strong>11</strong> 25 35 14 3<br />

15,85<br />

%<br />

36,59% 34,15% 13,41% 32,47% 45,45% 18,18% 3,90%<br />

Chú ý: Thông qua bảng kiểm quan sát: mỗi tiêu chí thể hiện của NLTHHH<br />

thì điểm số lớp STĐ luôn cao hơn lớp TTĐ (cụ thể: lớp STĐ phần lớn các tiêu chí<br />

đều được đánh giá ở mức 3 và mức 4), nghĩa là NLTHHH của HS ở lớp STĐ phát<br />

triển hơn lớp TTĐ.<br />

Qua đó khẳng định HS được học theo phương pháp mới có sử dụngcác<br />

BTTHThN theo cácbiện pháp mà chúng tôi đề xuất có tác dụng phát triển<br />

NLTHHH và chất lượng học tập tốt hơn.<br />

3.4.2.2. Đánh giá năng lực thực hành hóa học của học sinh thông qua các bài<br />

kiểm tra<br />

a) Kết quả bài kiểm tra 45 phút ( sau khi dạy hết chương Nitơ-Photpho)<br />

Trường<br />

THPT<br />

Hòn<br />

Đất<br />

Sóc<br />

Sơn<br />

Tổng<br />

hợp<br />

Điểm<br />

xi<br />

Lớp<br />

Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra bài 45 phút<br />

Số<br />

bài<br />

Số bài đạt điểm số (Xi)<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

<strong>11</strong>C (TN1) 40 0 0 0 1 2 5 7 10 8 5 2<br />

<strong>11</strong>A3(ĐC1) 39 0 0 1 2 6 13 9 5 3 1 0<br />

<strong>11</strong>A1(TN2) 42 0 0 0 0 1 5 9 13 10 3 1<br />

<strong>11</strong>A2(ĐC2) 42 0 0 0 2 4 15 <strong>11</strong> 5 3 1 0<br />

∑TN 82 0 0 0 1 3 10 16 23 18 8 3<br />

∑ĐC 81 0 0 1 4 10 28 20 10 6 2 0<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài 45 phút<br />

Số học sinh đạt điểm xi % Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống<br />

TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0 0 0.00 0.00<br />

1 0 0 0 0 0.00 0.00<br />

2 0 1 0 1.22 0.00 0.00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 1 4 1.22 4.88 1.22 6.17<br />

4 3 10 3.66 12.2 4.88 12.35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

78<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5 10 28 12.2 34.15 17.07 53.09<br />

6 16 20 19.51 24.39 36.59 77.78<br />

7 23 10 28.05 12.2 64.63 90.12<br />

8 18 6 21.95 7.32 86.59 97.53<br />

9 8 2 9.76 2.44 96.34 100.00<br />

10 3 0 3.66 0 100.00 100.00<br />

Tổng 82 81<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài 45 phút (% HS đạt điểm X i trở xuống)<br />

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất theo phân loại học lực bài 45 phút<br />

Giá<br />

trị<br />

Tầnsố<br />

Tần suất<br />

(%)<br />

120.00<br />

100.00<br />

80.00<br />

60.00<br />

40.00<br />

20.00<br />

0.00<br />

Lớp<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 <strong>11</strong><br />

Yếu-kém Trung bình Khá Giỏi<br />

(0 – 4) (5 – 6) (7 –8) (9 – 10)<br />

TN 4 26 41 <strong>11</strong><br />

ĐC 14 49 16 2<br />

TN 4.88 31.71 50 13.41<br />

ĐC 18.52 59.26 19.75 2.47<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

79<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lớp<br />

Số<br />

HS<br />

TN 82 6.93<br />

ĐC 81 5.56<br />

Hình 3.2. Biểu đồ phân loại học lực kết quả bài 45 phút<br />

Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài 45 phút<br />

Điểm m TB<br />

cộng ( X )<br />

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với i xác suất sai lầm<br />

α = 0,05; k = n 1 + n 2 – 2 = 82 + 81 – 2 = 161. Tra bảng phân phối Student<br />

tìm giá trị t k,α = 1,96. Ta có t tính = 5,98 > t k,α , vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập<br />

giữa nhóm TN và ĐC C là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05).<br />

Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm m tra SMD = 0,52 nghĩa là<br />

mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động thực nghiệm mang lại nằm ở mức trung bình.<br />

Trường<br />

THPT<br />

Hòn Đất<br />

Sóc<br />

Sơn<br />

Tổng hợp<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

b) Kết quả kiểm m tra 15 phút (sau khi dạy hết chương Cacbon- Silic )<br />

Lớp<br />

<strong>11</strong>C (TN1)<br />

<strong>11</strong>A3(ĐC1)<br />

<strong>11</strong>A1(TN2)<br />

<strong>11</strong>A2(ĐC2)<br />

∑TN<br />

∑ĐC<br />

(0-4)<br />

(5-6) (7-8) (9-10)<br />

Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Phương<br />

sai (S i 2 )<br />

Độ lệch<br />

chuẩn (S)<br />

Sai số tiêu<br />

chuẩn (m)<br />

Bảng 3.9. Kết quả bài kiểm tra 15 phút<br />

Số<br />

bài<br />

Hệ số ố biến<br />

thiên (V%)<br />

2.2 1.48 0.16 21.36%<br />

2.08 1.44 0.16 25.9%<br />

Số bài đạt điểm số (Xi)<br />

Độ chênh<br />

lệch TB<br />

chuẩn<br />

0,52<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

40 0 0 0 0 1 3 9 10 12 3 2<br />

39 0 0 0 2 4 13 <strong>11</strong> 6 2 1 0<br />

42 0 0 0 0 3 5 7 13 9 3 2<br />

42 0 0 0 2 5 15 <strong>11</strong> 6 2 1 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

82 0 0 0 0 4 8 16 23 21 6 4<br />

81 0 0 0 4 9 28 22 12 4 2 0<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

80<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài 15 phút<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm Số học sinh đạt điểm xi % Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống<br />

xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC<br />

0 0 0 0 0 0.00 0.00<br />

1 0 0 0 0 0.00 0.00<br />

2 0 0 0 0 0.00 0.00<br />

3 0 4 0 4.88 0.00 4.94<br />

4 4 9 4.88 10.98 4.88 <strong>11</strong>.<strong>11</strong><br />

5 8 28 9.76 34.15 14.63 50.62<br />

6 16 22 19.51 26.83 34.15 77.78<br />

7 23 12 28.05 14.63 62.20 92.59<br />

8 21 4 25.61 4.88 87.80 97.53<br />

9 6 2 7.32 2.44 95.12 100.00<br />

10 4 0 4.88 0 100.00 100.00<br />

Tổng 82 81<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài 15 phút (% HS đạt điểm X i trở xuống)<br />

Bảng 3.<strong>11</strong>. Bảng phân phối tần số, tần suất theo phân loại học lực bài 15 phút<br />

Giá<br />

trị<br />

Tần<br />

số<br />

Tần suất<br />

(%)<br />

120.00<br />

100.00<br />

80.00<br />

60.00<br />

40.00<br />

20.00<br />

0.00<br />

Lớp<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 <strong>11</strong><br />

Yếu-kém Trung bình Khá Giỏi<br />

(0 – 4) (5 – 6) (7 –8) (9 – 10)<br />

TN 4 24 44 10<br />

ĐC 13 50 16 2<br />

TN 4.88 29.27 53.66 12.2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC 16.05 61.73 19.75 2.47<br />

TN<br />

ĐC<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

81<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lớp<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại học lực kết quả bài 15 phút<br />

Bảng 3.12. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài 15 phút<br />

Số<br />

HS<br />

TN 82 7.01<br />

ĐC 81 5.6<br />

Điểm TB<br />

cộng ( X )<br />

Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với i xác suất sai lầm<br />

α = 0,05; k = n 1 + n 2 – 2 = 82 + 81 – 2 = 161. Tra bảng phân phối Student<br />

tìm giá trị t k,α = 1,96. Ta có t tính = 6,35 > t k,α , vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập<br />

giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05).<br />

Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của bài kiểm m tra SMD = 0,52 nghĩa là<br />

mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động thực nghiệm mang lại nằm ở mức trung bình.<br />

c/ Kết quả tổng hợp của 2 bài kiểm tra<br />

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng thực nghiệm<br />

Tham số thống kê<br />

Sĩ số<br />

Điểm TB cộng ( X )<br />

Phương sai (S i 2 )<br />

Độ lệch chuẩn (S)<br />

Độ biến thiên(V%)<br />

Giá trị p<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

(0-4)<br />

(5-6) (7-8) (9-10)<br />

Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Phương<br />

sai (S i 2 )<br />

Độ lệch<br />

chuẩn (S)<br />

Sai số tiêu<br />

chuẩn (m)<br />

Hệ số<br />

biến thiên<br />

(V%)<br />

2.28 1.51 0.17 21.54%<br />

1.76 1.33 0.15 23.75%<br />

Bài kiểm tra số 1<br />

TN ĐC TN<br />

82 81 82<br />

Bài kiểm m tra số s 2<br />

6,93 ±0,16 5,56 ±0,16 7,01 ±0,17<br />

5,6±0,15<br />

2,2 2,08 2,28<br />

1,48 1,44 1,51<br />

21,36 25,9 21,54<br />

0.001523 0.003816<br />

TN<br />

ĐC<br />

Độ chênh<br />

lệch TB<br />

chuẩn<br />

0,52<br />

ĐC<br />

81<br />

1,76<br />

1,33<br />

23,75<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

82<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mức độ ảnh hưởng (ES) 0.74 0.69<br />

*Nhận xét: Qua kết quả xử lí số liệu nêu trên, chúng tôi nhận thấy:<br />

- Đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn ở phía bên phải và thấp hơn so với<br />

của lớp ĐC.<br />

- Tỉ lệ % HS yếu – kém, trung bình ở các lớp TN ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ<br />

HS khá, giỏi ở các lớp TN lớn hơn các lớp ĐC.<br />

- Đa số độ lệch chuẩn của các lớp TN thấp hơn lớp đối chứng. Điều này cho<br />

thấy, kết quả thu được ở lớp TN ít bị phân tán hơn lớp ĐC.<br />

- Giá trị p của phép kiểm chứng t-test độc lập nhỏ hơn 0,05. Vì vậy, sự chênh<br />

lệch giá trị trung bình giữa các bài kiểm tra sau tác động là có ý nghĩa, các biện<br />

pháp đề xuất có hiệu quả và có tính khả thi.<br />

- Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC cho thấy chất lượng của lớp<br />

TN đồng đều hơn lớp ĐC.<br />

trung bình.<br />

- Ảnh hưởng của hệ thống BTTHThN đến sự phát triễn NLTHHHở mức độ<br />

Điều này cho thấy, việc áp dụng các tài liệu phát triển NLTHHH có hiệu quả,<br />

góp phần nâng cao kết quả học tập cho HS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

83<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiểu kết chương 3<br />

Trong chương này chúng tôi đã trình bày quá trình TNSP bao gồm:<br />

- Tiến hành TNSP ở 2 lớp của trường THPT Hòn Đất có và trường 2 lớp của<br />

THPT Sóc Sơn có 2 lớp . Tổng số : nhóm TN: 82 HS và lớp ĐC có 81 HS.<br />

- Xử lí và đánh giá kết quả TNSP<br />

Qua TNSP chúng tôi đi đến kết luận sau:<br />

- Hệ thống BTTHThN đã trên xây dựng đạt được các yêu cầu phát triển<br />

NLTHHH cho HS THPT giúp các em :<br />

làm ThN.<br />

+ Hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an toàn.<br />

+ Nhận dạng và lựa chọn được dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm ThN<br />

+ Hiểu được tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ và hóa chất cần thiết để<br />

+ Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho từng ThN, hiểu được tác dụng của từng<br />

bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp.<br />

+ Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng chính xác, khoa học .<br />

- Những biện pháp sử dụng được đề xuất trong dạy học Hóa học là khả thi và<br />

có hiệu quả, giúp HS trở nên hứng thú tự tin trong học tập, rèn luyện cho HS những kĩ<br />

năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng diễn đạt ý kiến trước đám đông, ....<br />

- Hệ thống BTTHThN đã xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong<br />

giảng dạy và phát triển NLTHHH cho HS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

84<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, trong quá trình thực hiện luận<br />

văn đã giải quyết được những vấn đề sau đây:<br />

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài<br />

- Lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài<br />

- Định hướng đổi mới của CTGDPT trong giai đoạn mới.<br />

- Cơ sở lí luận: khái niệm về năng lực,năng lực chung, năng lực chuyên biệt<br />

của môn hóa học, tìm hiểu về khái niệm, cấu trúc và những biện pháp phát triễn<br />

NLTHHH.<br />

- Tìm hiểu một số PPDH tích cực (phương pháp BTNB, dạy học hợp tác theo<br />

nhóm, phương pháp dạy học theo góc) kết hợp sử dụng BTTHThN nhằm phát triển<br />

NLTHHH cho HS.<br />

- Điều tra, phân tích thực trạng sử dụng BTTHThN ở một số trường THPT ,<br />

từ đó thấy được BTTHThN chưa được sử dụng nhiều trong dạy học hóa học để phát<br />

triển NLTHHH của HS chưa được quan tâm nhiều . Đây là cơ sở cho những đề xuất<br />

được triển khai nghiên cứu.<br />

1.2. Thực hiện quá trình xây dựng và sử dung hệ thống BTTHThN như mục<br />

tiêu của đề tài qua các bước sau:<br />

- Tìm hiểu về cấu trúc, nội dung và mục tiêu của chương trình phi kim lớp <strong>11</strong>.<br />

-Tìm hiểu các nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống BTTHThN.<br />

-Thiết kế bộ công cụ gồm các mức độ và thang đánh giá sự phát triển về kiến<br />

thức, kĩ năng và thái độ của HS THPT trong quá trình hình thành và phát triển<br />

NLTHHH.<br />

- Tuyển chọn , xây dựng hệ thống BTTHThN theo các tiêu chí đánh giá<br />

NLTHHH được phân loại thành các dạng bài tập sau: (dạng tự luận và trắc nghiệm)<br />

+ Bài tập về lập kế hoạch thí nghệm: 30 câu<br />

+ Bài tập về năng lực tiến hành thí nghiệm: 34 câu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Bài tập về quan sát, mô tả, giải thích, viết pthh xảy ra: 30 câu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

85<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Bài tập về năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm: 22 câu<br />

Các bài tập được chia theo nội dung 2 chương Nitơ- Photpho và Cacbon –Silic.<br />

Trong đó có khoảng 25 bài tập có sử dụng hình vẽ, 15 bài tập có sử dụng movie<br />

còn lại các bài tập diễn đạt bằng lời.<br />

-Trongchương 2, chúng tôi đã đưa ra 4 biện pháp sử dụng BTTHThN có hiệu<br />

quả trong quá trình giảng dạy nhằm phát triễn NLTHHH<br />

cho HS là: sử dụng<br />

BTTHThN trong dạy học bài mới, trong giờ thực hành hóa học, trong giờ luyện tập, ôn<br />

tập và trong các bài kiểm tra đánh giá HS định kì và thường xuyên.Cụ thể chúng tôi đã<br />

đưa ra 26 ví dụ gồm 30 bài tập (dạng tự luận và trắc nghiệm) để minh họa cho các dạng<br />

bài tập và trong cách sử dụng chúng nhằm đạt hiệu quả.<br />

1.3. Chúng tôi đã tiến hành TNSP với hệ thống BTTHThN kết hợp các biện<br />

pháp phát triển NLTHHH vào 2 nhóm HS: ĐC (tổng số 81 HS) và TN (tổng số 82<br />

HS) thuộc trường THPT Hòn Đất và THPT Sóc Sơn và thu được kết quả khả quan<br />

so với yêu cầu và mục tiêu đã đề ra. Kết quả TNSP cho thấy HS sau khi được tác<br />

động bởi hệ thống BTTHThN đã có sự tiến bộ, phát triễn nhiều về NLTHHH .<br />

2. Kiến nghị<br />

Quá trình nghiên cứu và TNSP đã khẳng định được tính khả thi và hiệu quả<br />

ứng dụng thực tiễn của đề tài trong việc phát triển NLTHHH cho HS. Nhằm tạo<br />

điều kiện và góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trong trường<br />

THPT, tôi có một số kiến nghị sau:<br />

2.1. Đối với nhà trường<br />

- Khuyến khích các tổ bộ môn xây dựng các chuyên đề dạy học về phát triển<br />

NLTHHH cho HS như: xây dựng hệ thống BTTHThN cho các chương kiến thức ở<br />

các khối lớp 10,<strong>11</strong>,12; thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề cho GV trao đổi<br />

kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.<br />

2.2. Đối với giáo viên: Mạnh dạn đổi mới PPDH theo hướng phát triển<br />

NLTHHH cho HS.Đầu tư xây dựng BTTHThN để GV thuận lợi trong dạy học thực<br />

hành và HS dễ ôn tập thi, kiểm tra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

86<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Tiếng Việt<br />

1. Nghị quyết số 29-NQ/TW.<br />

2. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20<strong>11</strong> –<br />

2020ban hành kèm theo Quyết định 7<strong>11</strong>/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 .<br />

3. Bộ giáo dục và đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương<br />

trình tổng thể.<br />

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập<br />

theo định hướng phát triển năng lực hoc sinh môn hóa học cấp THPT môn<br />

Hóa học,Tài liệu tập huấn.<br />

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng môn hóa <strong>11</strong>,<br />

NXB Giáo dục Hà Nội.<br />

6. Phạm Thị Mai Anh (2014), Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua<br />

hệ thống bài tập hóa học phần phi kim hóa học <strong>11</strong> nâng cao, Luận văn Thạc<br />

sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội.<br />

7. Nguyễn Thị Kim Ánh, Phạm Hồng Bắc (2016), “Thiết kế hoạt động dạy học theo<br />

định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua chủ đề : Các hợp chất của<br />

Nitơ”, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội (số 6A), tr 233-245.<br />

8.Nguyễn Thị Kim Ánh, Võ Văn Duyên Em (2016), Xây dựng các chuyên đề dạy<br />

học phần hóa học phi kim theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh<br />

trung học phổ thông , Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường, Trường Đại<br />

học Quy Nhơn.<br />

9. Phạm Thị Bình - Đỗ Thị Quỳnh Mai - Hà Thị Thoan (2016), “ Xây dựng bài tập<br />

hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh ở trường<br />

phổ thông”, Tạp chí Khoa họcĐHSP Hà Nội (số 6A), tr.72-78.<br />

10. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng<br />

(2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB<br />

ĐHSP Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong>. Phạm Thị Bích Đào, Đặng Thị Oanh (2017),“Đề xuất cấu trúc và đánh giá năng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

87<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lực thực nghiệm cho học sinh thông qua môn khoa học tự nhiên cấp trung<br />

học cơ sở ”,Tạp chí khoa họcĐHSP Hà Nội (số 9), tr.56-64.<br />

12. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thu (2008), Dạy và học Hóa<br />

học <strong>11</strong> theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục.<br />

13. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2012), Phương pháp dạy học Hóa học –<br />

Tập Ivà II , NXB ĐHSP Hà Nội.<br />

14. Đào Hồng Hạnh (2017), Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh<br />

thông qua dạy học chương cacbon-silic hóa học lớp <strong>11</strong> trung học phổ thông,<br />

Luận văn thạc sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội.<br />

15. Nguyễn Thị Lan Phương (2013), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập<br />

trắc nghiệm phần vô cơ nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học<br />

sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ GDH, trường ĐHSP Hà Nội.<br />

16. Trịnh Lê Hồng Phương, Đoàn Cảnh Giang (2015), “Xây dựng thang đánh giá<br />

năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh phổ thông”, Tạp chí Khoa<br />

học ĐHSP TPHCM (số 3), tr 98-104.<br />

17. Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực hành thí nghiệm trong dạy học hóa học ở<br />

phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.<br />

18. Lê Thị Tươi (2016), Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông<br />

qua dạy học chương nitơ-photpho hóa học lớp <strong>11</strong> trung học phổ thông, Luận<br />

văn thạc sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội.<br />

19. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2016),<br />

Hóa học <strong>11</strong>, NXB Giáo dục Hà Nội.<br />

20. Lê Thị Khánh Vân (20<strong>11</strong>), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập thực<br />

nghiệm nhằm rèn luyện tư duy và kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy<br />

học <strong>11</strong> nâng cao, Luận văn thạc sĩ GDH, Trường ĐHSP Huế.<br />

II. Tiếng Anh<br />

21. DeSeCo (2002), Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy:<br />

Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the<br />

DeSeCo Symposium, Stuttgart.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

88<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22. Québec - Ministere de l’Education (2004), Québec Education Program,<br />

Secondary SchoolEducation, Cycle One.<br />

23. Joan D’Amico and Kate Gallaway (2010), Differentiated Instruction for the<br />

Middle School Science Teacher: Activities and Strategies for an Inclusive<br />

Classroom. Publisher: Jossey–Bass; 1 edition, ISBN–10: 0787984671.<br />

24. Fleming, ND (2001). Teaching and Learning Styles: VARK Strategies Honolulu<br />

Community College ISBN 0–473–07956–9.<br />

25. Tomlinson C. A. (2000a). The Differentiated Classroom: Responding to the<br />

Needs of all Learners. Alexandria: Association for Supervision and<br />

Curriculum Development.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

89<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA <strong>HỌC</strong>LIÊN QUAN ĐẾN<br />

LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ<br />

1. Nguyễn Thị Kim Ánh, Nguyễn Ngọc Thúy (2018), “sử dụng hệ thống bài<br />

tập thực hành thí nghiệm phần phi kim trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng<br />

lực thực nghiệm cho học sinh lớp <strong>11</strong>”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng<br />

5/2018, tr 214-219.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

90<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>PHẦN</strong> I - TỰ LUẬN<br />

PHỤ LỤC 1<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM<br />

CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO<br />

Bài 1: Cho HS xem movie ThN điều chế và thử tính chất của khí N 2 .<br />

Hãy cho biết:<br />

https://www.youtube.com/watch?v=xrToNYPyXOg<br />

1/ Để điều chế khí N 2 trong PTN cần chuẩn bị những dụng cụ và hóa chất gì?<br />

2/ Hãy nêu các bước tiến hành ThN điều chế khí N 2 trong PTN?<br />

3/ Hãy mô tả hiện tượng hóa học xảy ra trong ThN trên? Viết pthh của pư xảy ra<br />

trong ThN trên.<br />

4/ Khí N 2 được thu bằng phương pháp gì? Dựa vào tính chất nào của N 2 để thực<br />

hiện phương pháp đó?<br />

Bài 2: GV cho HS xem movie thí nghiệm ảo điều chế khí NH 3 trong PTN<br />

https://www.youtube.com/watch?v=7fX0NXAlwlE<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1/ Hãy cho biết phương pháp thu khí N 2 là gì ? Vì sao sử dụng phương pháp này?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho mẫu quỳ tím ẩm vào ống nghiệm thu khí NH 3 ?<br />

Vì sao?<br />

3/ Nếu đưa vào mẩu quỳ tím khô thì hiện tượng gì xảy ra?<br />

Trả lời: 1 - Đẩy không khí vì N 2 không tan trong nước<br />

2- Quỳ tím hóa xanh vì khí NH 3 tan trong nước do quỳ ẩm tạo dd bazơ.<br />

3- Qùy tím không bị đổi màu.<br />

Bài 3: Bạn Dũng lắp bộ dụng cụ để tiến hành ThN điều chế khí NH 3 trong PTN<br />

giống như hình vẽ sau:<br />

Em hãy tìm ra điểm không đúng trong mô hình trên? Giải thích vì sao?<br />

Trả lời: Không dùng phương pháp đẩy nước để thu khí NH 3 vì khí NH 3 tan nhiều<br />

trong nước.<br />

Bài 4: Chỉ dùng một hóa chất duy nhất hãy nhận biết các dd mất nhãn sau:<br />

NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaCl. Viết các pthh của phản ứng xảy ra.<br />

Trả lời:Cho thuốc thử Ba(OH) 2 vào 4 mẫu thử . Kết quả như sau:<br />

- Mẫu thử không hiện tượng là NaCl.<br />

- Mẫu thử có kết tủa trắng là Na 2 SO 4 .<br />

Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaOH<br />

- Mẫu thử có khí mùi khai bay ra, dung dịch trong suốt là NH 4 NO 3 .<br />

Ba(OH) 2 + 2NH 4 NO 3 → Ba(NO 3 ) 2 + 2NH 3 ↑ + H 2 O<br />

- Mẫu thử có khí mùi khai bay ra đồng thời có kết tủa trắng là (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 → BaSO 4 ↓+ 2NH 3 ↑ + 2H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 5: Hãy quan sát movie : thí nghiệm điều chế H 3 PO 4 trong PTN vàcho biết:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

https://i.ytimg.com/vi/DeAcww-mlfo/hqdefault.jpg<br />

bình.<br />

1/ Hóa chất cần dùng để điều chế axit H 3 PO 4 ?<br />

2/ Nêu các hiện tượng học xảy ra trong thí nghiệm trên?<br />

3/ Viết các pthh xảy ra trong ThN trên?<br />

Trả lời:<br />

1/ Hóa chất cần dùng: bình khí oxi, P đỏ, nước.<br />

2/ P đỏ cháy sáng khi đưa vào bình khí cháy sáng tạo khó trắng(P 2 O 5 ) trong<br />

Khi cho nước vào bình khí lắc đều tạo dd không màu (H 3 PO 4 ) , làm mẫu quỳ tím<br />

đưa vào bình hóa đỏ.<br />

3/ Các pthh xảy ra: 4P + 5 O 2 → 2P 2 O 5<br />

P 2 O 5 + 3H 2 O→ 2H 3 PO 4<br />

Bài 6: Hãy chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 lọ dung dịch không dán<br />

nhãn chứa: NaCl, Na 3 PO 4 , NaNO 3 . Hãy dự đoán những hiện tượng hóa học xảy ra<br />

và viết pthh minh họa?<br />

Trả lời: - Thuốc thử: dd AgNO 3<br />

- Khi nhỏ dd AgNO 3 vào 3 mẫu thử chứa riêng các dd không dán nhãn,<br />

quan sát thấy:<br />

+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng (AgCl) là dd NaCl.<br />

Pthh : AgNO 3 + NaCl → AgCl ↓ trắng + NaNO 3<br />

+ Mẫu thử tạo kết tủa vàng (Ag 3 PO 4 ) là dd Na 3 PO 4 .<br />

Pthh: 3AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 ↓ vàng + 3NaNO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì xảy ra là dd NaNO 3 .<br />

<strong>PHẦN</strong> II- TRẮC NGHIỆM<br />

I/ Bài tập về lập kế hoạch thí nghiệm<br />

1. Hóa chất cần dùng để điều chế khí N 2 trong phòng thí nghiệm là<br />

A. dung dịch bão hòa NH 4 NO 2 hoặc NH 4 Cl và NaNO 2 .<br />

B. dung dịch bão hòa NH 4 NO 3 .<br />

C. dung dịch bão hòa HNO 3 .<br />

D. tinh thể NH 4 NO 2 .<br />

2. Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là<br />

A. H 2 SO 4 đặc B. P 2 O 5 C. CuSO 4 khan D. CaO<br />

3. Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất cần sử dụng là:<br />

A. dung dịch NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 đặc.<br />

B. NaNO 3 tinh thể và H 2 SO 4 đặc.<br />

C. dung dịch NaNO 3 và dung dịch HCl đặc.<br />

D. NaNO 3 tinh thể và HCl đặc.<br />

4. Hóa chất nào sau đây để điều chế H 3 PO 4 trong công nghiệp:<br />

A.Ca 3 (PO 4 ) 2 và H 2 SO 4 (l)<br />

B. Ca 2 HPO 4 và H 2 SO 4 (đđ)<br />

C. P 2 O 5 và H 2 SO 4 đ D. H 2 SO 4 (đặc) và Ca 3 (PO 4 ) 2<br />

5. Khi đốt khí NH 3 trong khí clo, khói trắng bay ra là<br />

A. NH 4 Cl B. HCl C. N 2 D. Cl 2<br />

6. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl,<br />

Na 2 SO 4 . Hóa chất đó là:<br />

AgNO 3 . B. NaOH. C. Ba(OH) 2 . D. BaCl 2 .<br />

7. Để nhận biết ion PO4 3- người ta dùng chất nào sau đây:<br />

A. AgNO3 B. AgCl C. NaCl D. NH4NO3<br />

II/ Bài tập về năng lực tiến hành thí nghiệm<br />

1. Để chứng minh sự có mặt của ion NO 3 - trong dung dịch , người ta thường<br />

dùng cách nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cô cạn dung dịch, đun nóng muối ta sẽ thu được khí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Cho vài giọt CuSO 4 vào thấy dung dịch không màu chuyển sang màu<br />

xanh<br />

C. Đun nóng nhẹ dung dịch với Cu kim loại và dung dịch H 2 SO 4 loãng ta<br />

sẽ thu được khí không màu hóa nâu trong không khí.<br />

D. Để dung dịch một thời gian ngoài không khí thì dung dịch sẽ ngả vàng.<br />

2. Khi đưa đầu 2 chiếc đũa thủy tinh đã nhúng vào bình đựng dung dịch HCl<br />

đặc và dung dịch NH 3 đặc lại gần nhau thì hiện tượng xảy ra là<br />

A. không có hiện tượng gì. B. có xuất hiện khói trắng .<br />

C. gây nổ. D. kết tủa màu vàng nhạt.<br />

3. Khí NH 3 tan nhiều trong nước tạo thành dd, dung dịch amoniac làm cho<br />

A. phenolphtalein màu hồng hóa không màu.<br />

B. quỳ tím hóa đỏ.<br />

C. phenolphtalein không màu hóa hồng.<br />

D. quỳ tím không đổi màu.<br />

4. Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây ?<br />

A. Đốt cháy NH 3 trong khí quyển oxi.<br />

B. Phân huỷ NH 4 NO 3 khi đun nóng.<br />

C. phân huỷ AgNO 3 khi đun nóng.<br />

D. Phân huỷ NH 4 NO 2 khi đun nóng.<br />

5. Để nhận biết ion PO 4 3- trong dung dịch thường dùng thuốc thử là AgNO 3 vì:<br />

A. Có khí màu nâu thoát ra.<br />

B. Tạo dd có màu vàng.<br />

C. Tạo kết tủa có màu vàng đặc trưng<br />

D. Tạo khí không màu hóa nâu ngoài không khí.<br />

6. Có 3 lọ axit riêng biệt chứa các dd: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 không có nhãn. Có<br />

thể dùng các chất nào để nhận biết 3 lọ axit trên ?<br />

A. Dùng muối tan của bari, kim loại Cu.<br />

B. Dùng giấy quỳ, dung dịch bazơ.<br />

C. Dùng dd muối tan của bạc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

7. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dd: HCl, HNO 3 và H 3 PO 4 là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. quỳ tím B. Cu C. dd AgNO 3 D. Cu và AgNO 3<br />

8. Để nhận biết các dd: NaCl, K 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 Cl, NH 4 NO 3 người ta có thể<br />

dùng các dd nào sau đây:<br />

A. dd BaCl 2 , dd AgNO 3 . B. dd Ba(OH) 2 , dd AgNO 3 .<br />

C. dd H 2 SO 4 , dd BaCl 2 . D. quỳ tím, dd AgNO 3 .<br />

9. Dd X chứa: NH 4 + , Fe 2+ , Fe 3+ , NO 3 - . Để chứng minh sự có mặt của các ion<br />

trong X cần dùng<br />

A. dd kiềm, giấy quỳ, dd H 2 SO 4 , Cu. B. dd kiềm, giấy quỳ<br />

C. giấy quỳ, Cu. D. dd kiềm, Cu.<br />

10. Có 3 lọ axit riêng biệt chứa các dd: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 không dán nhãn.<br />

Dùng các chất nào để nhận biết 3 lọ axit trên?<br />

A. Dùng muối tan của bari, kim loại Cu.<br />

B. Dùng giấy quỳ, dd bazơ<br />

C. Dùng dd muối tan của bạc<br />

D. Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ<br />

<strong>11</strong>. Có 7 ống nghiệm, mỗi ống chứa riêng biệt một trong các dd sau: KI, BaCl 2 ,<br />

Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaOH, nước clo, (NH 4 ) 2 SO 4 . Không dùng thêm hoá chất<br />

nào khác có thể nhận biết được chất nào ?<br />

A. Cả 7 chất. B. KI, BaCl 2 , NaOH, (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

C. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , nước clo. D. (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , NaOH.<br />

12. Để tinh chế NaCl có lẫn NH 4 Cl và MgCl 2 người ta làm như sau:<br />

A. Đun nóng hỗn hợp (để NH 4 Cl thăng hoa) rồi cho dung dịch kiềm dư<br />

vào, lọc kết tủa, tiếp theo là cho dung dịch HCl vào, cô cạn phần nước lọc.<br />

B. Cho dd HCl vào và đun nóng.<br />

C. Cho dd NaOH loãng vào và đun nóng.<br />

D. Hoà tan thành dd rồi đun nóng để NH 4 Cl thăng hoa.<br />

13. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với<br />

kiềm mạnh vì khi đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. muối amoni chuyển thành màu đỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.<br />

C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ.<br />

D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.<br />

14. Có bốn dd đựng trong bốn lo riêng biệt bị mất nhãn là: (NH 4<br />

) 2<br />

SO 4<br />

, NH 4<br />

Cl,<br />

Na 2<br />

SO 4<br />

, KOH. Để nhận biết bốn dd trên chỉ dùng một thuốc thử là:<br />

A. Dd Ba(OH) 2 . B. Phenolphtalein.C. Dd NaOH.D. Dd BaCl 2<br />

15. Lắp dụng cụ như hình vẽ thì có thể dùng để thực hiện ThN nào trong số 3<br />

ThN sau:<br />

(1)Điều chế và thu khí N 2 từ dd bão hòa NaNO 2 và NH 4 Cl.<br />

(2) Điều chế và thu khí NH 3 từ dd NaOH và NH 4 Cl.<br />

(3) Điều chế và thu H 3 PO 4 từ P và HNO 3 đậm đặc.<br />

A. (1) và (3). B. chỉ (1). C. (1) và (2). D. chỉ (2).<br />

16. Cho hình vẽ thu khí như sau:<br />

Những khí nào trong số các khí H 2 , N 2 , NH 3 ,O 2 , Cl 2 , CO 2 ,,HCl, SO 2 , H 2 S có<br />

thể thu được theo cách trên?<br />

A. Chỉ có khí H 2 . B. H 2 , N 2 , NH 3.<br />

C. O 2 , N 2 , H 2 ,Cl 2 , CO 2 . D. Tất cả các khí trên.<br />

17. Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là<br />

A. H 2 SO 4 đặc. B. P 2 O 5 . C. CuSO 4 khan. D. KOH rắn.<br />

18. Để tinh chế NaCl có lẫn NH 4 Cl và MgCl 2 người ta làm như sau:<br />

A. đun nóng hỗn hợp để NH 4 Cl thăng hoa rồi cho dd kiềm dư vào, tiếp<br />

theo là cho dd HCl vào, lọc kết tủa, cô cạn phần nước lọc.<br />

B. cho dd HCl vào và đun nóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. cho dd NaOH loãng vào và đun nóng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. hoà tan thành dd rồi đun nóng để NH 4 Cl thăng hoa.<br />

19. Cho hình vẽ về cách thu khí bằng phương pháp dời nước như sau: H 2 , N 2 ,<br />

O 2 , CO 2 , HCl, H 2 S. Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào<br />

trong các khí sau đây?<br />

A. H 2 , N 2 , O 2 , CO 2 , HCl, H 2 S<br />

B. O 2 , N 2 , H 2 , CO 2 , SO 2<br />

C. NH 3 , HCl, CO 2 , SO 2 , Cl 2<br />

D. O 2 , N 2 , CO 2 , H 2 .<br />

20. Có 4 lọ chứa 4 dd riêng biệt sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. BaCl2 4.<br />

HNO3. Các cặp dd có thể phản ứng với nhau là:<br />

A. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2. B. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2.<br />

C. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2. D. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2.<br />

21. Để tinh chế NaCl có lẫn NH 4 Cl và MgCl 2 người ta làm như sau:<br />

A. Đun nóng hỗn hợp (để NH 4 Cl thăng hoa) rồi cho dd kiềm dư vào,<br />

lọc kết tủa, tiếp theo là cho dd HCl vào, cô cạn phần nước lọc.<br />

B. Cho dd HCl vào và đun nóng.<br />

C. Cho dd NaOH loãng vào và đun nóng.<br />

D. Hoà tan thành dd rồi đun nóng để NH 4 Cl thăng hoa.<br />

III/ Bài tập về quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm<br />

1. Khi cho mảnh đồng vào ống nghiệm đựng dd HNO 3 đặc. Hiện tượng quan<br />

sát được là:<br />

A. có khí màu nâu thoát ra.<br />

B. tạo dung dịch có màu vàng.<br />

C. xuất hiện kết tủa có màu vàng đặc trưng.<br />

D. dd không màu chuyển thành màu xanh, có xuất hiện khí màu vàng nâu .<br />

2. Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng ?<br />

A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng.<br />

B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.<br />

D. Bột CuO không thay đổi màu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Cho một ít tinh thể NH 4 Cl vào ống nghiệm sau đó đun nóng rồi để một mẩu<br />

quỳ tím ẩm lên ống nghiệm, màu quỳ tím sẽ biến đổi như thế nào?<br />

A. Không đổi B. Hóa đỏ C. Hóa xanh D. Mất màu<br />

4. Trong ThN thử tính tan của khí amoniac trong nước, có hiện tượng nước<br />

phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ dưới đây. Nguyên nhân gây nên<br />

hiện tượng đó là:<br />

A. do trong bình chứa khí NH 3 ban đầu không có nước.<br />

B. do khí NH 3 nhẹ hơn nước nên kéo nước vào bình.<br />

C. do khí NH 3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình.<br />

D. do khí NH 3 tan nhiều trong nước tạo thành dd bazơ.<br />

5. Cho hình vẽ ThN sau: Nhỏ từ từ dd NH 3 vào dd HCl đến dư .<br />

Hiện tượng gì xảy ra trong ống nghiệm ?<br />

A. Dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu tím rồi sang màu xanh.<br />

B. Dd chuyển từ màu tím sang màu đỏ rồi sang màu xanh.<br />

C. Dd chuyển từ màu xanh sang màu tím rồi sang màu đỏ.<br />

D. Dd chuyển từ màu đỏ sang màu xanh rồi sang màu tím.<br />

dd NH 3<br />

Dd HCl+quỳ tím<br />

6. Cho ThN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3 , trong chậu thủy tinh<br />

chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong ThN là:<br />

A.nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B.nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.<br />

C.nước phun vào bình và không có màu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D.nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.<br />

7. Cho ThN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3 , trong chậu thủy tinh<br />

chứa nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy<br />

tinh vào nước là:<br />

A. Nước phun vào bình và chuyển màu tím thành màu xanh.<br />

B. Nước phun vào bình và chuyển màu tím thành màu hồng.<br />

C. Nước phun vào bình và không đổi màu quỳ tím.<br />

D. Nước phun vào bình và chuyển màu tím thành không màu.<br />

8. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với<br />

kiềm mạnh vì khi đó<br />

A. muối amoni chuyển thành màu đỏ.<br />

B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.<br />

C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ.<br />

D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.<br />

9. Hiện tượng gì xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc ?<br />

A. không có hiện tượng gì.<br />

B. Mảnh Cu tan dần, dd từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí<br />

không màu bay ra hóa nâu trong không khí.<br />

C. Mảnh Cu tan dần, dd từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí<br />

không màu bay ra.<br />

D. Mảnh Cu tan dần, dd từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí<br />

màu nâu bay ra.<br />

10. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO 3<br />

loãng<br />

không màu bay ra.<br />

A. không có hiện tượng gì.<br />

B. Mảnh Cu tan dần, dd từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí<br />

C. Mảnh Cu tan dần, dd từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí<br />

không màu bay ra hóa nâu trong không khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nâu bay ra.<br />

D. Mảnh Cu tan dần, dd từ không màu chuyển sang màu xanh, có khí màu<br />

<strong>11</strong>. Cho từ từ dd NH 3 đến dư vào dd AlCl 3 thì thấy hiện tượng:<br />

A. Có kết tủa trắng, sau đó tan dần. B. Có kết tủa trắng không tan.<br />

C. Có kết tủa màu nâu đỏ . D. không có hiện tượng gì.<br />

12. Để nhận biết ion NO 3 - trong dd thường dùng thuốc thử là một ít vụn đồng và<br />

dd H 2 SO 4 loãng, đun nóng nhẹ. Hiện tượng quan sát được là:<br />

A. Có khí màu nâu thoát ra.<br />

B. Tạo dung dịch có màu vàng.<br />

C. Xuất hiện kết tủa có màu vàng đặc trưng.<br />

D. Dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có khí không màu<br />

thoát ra bị hóa nâu ngoài không khí.<br />

13. Cho hình vẽ mô tả quá trình nung muối amoni clorua như sau:<br />

Hiện tượng xảy ra trong qua trình nung muối là:<br />

A. Muối NH 4 Cl không bị phân hủy.<br />

B. Muối NH 4 Cl nóng chảy thành chất lỏng<br />

rồi bay hơi.<br />

C. Muối NH 4 Cl không bị nóng chảy.<br />

D. Muối NH 4 Cl phân hủy thành NH 3 và HCl<br />

sau đó lại kết hợp với nhau phía trên miệng ống nghiệm.<br />

14. Cho hình vẽ như sau: Khi nhỏ từ từ dd NH 3<br />

vào ống nghiệm chứa dd AlCl 3 đến dư.<br />

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là:<br />

A. Có kết tủa keo trắng xuất hiện.<br />

B. Có kết tủa trắng keo xuất hiện sau đó kết tủa tan.<br />

C. Có khí thoát ra, đồng thời có kết tủa trắng keo.<br />

D.Thu được dung dịch trong suốt.<br />

15. Cho ThN như hình vẽ sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4<br />

đến dư.Hiện tượng xảy ra trong ThN là:<br />

A. Có kết tủa xanh xuất hiện.<br />

dd NH 3<br />

NH 4 Cl<br />

dd AlCl 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P<strong>11</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Có kết tủa xanh sau đó kết tủa tan hoàn toàn<br />

tạo thành dd xanh lam.<br />

C.Có kết tủa xanh xuất hiện đồng thời có khí bay ra.<br />

D. Dung dịch NH 3 không phản ứng với dd CuSO 4 .<br />

IV/ Bài tập về xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm<br />

1. Khi đốt khí NH 3 trong khí clo, khói trắng bay ra là:<br />

A. NH 4 Cl . B. HCl . C. N 2 . D. Cl 2 .<br />

2. Cho Cu tác dụng với dd HNO3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài<br />

không khí. Cho Fe tác dụng với dd HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt<br />

là:<br />

A. NO và NO 2 . B. NO 2<br />

và NO. C. NO và N 2<br />

O. D. N 2<br />

và NO.<br />

3. Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành ThN cho Cu tác dụng với HNO 3<br />

đặc. Biện pháp để xử lí tốt nhất để khí tạo thành thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi<br />

trường ít nhất là:<br />

A. Nút ống nghiệm bằng bông khô.<br />

B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.<br />

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.<br />

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

4. Khi làm ThN với P trắng, cần có chú ý nào sau đây ?<br />

A. Cầm P trắng bằng tay có găng đeo cao su<br />

B. Dùng cặp gấp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu<br />

đầy nước khi chưa dùng đến.<br />

C. Tránh cho P tiếp xúc với nước.<br />

D. Có thể để P trắng ngoài không khí.<br />

5. Cho sơ đồ điều chế HNO 3 trong phòng ThN:<br />

dd NH 3<br />

dd CuSO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO 3 ?<br />

A. HNO 3 là axit yếu hơn H 2 SO 4 nên bị đẩy ra khỏi muối.<br />

B. HNO 3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.<br />

C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.<br />

D. HNO 3 có nhiệt độ sôi thấp (83°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.<br />

6. Cho hình vẽ ThN sau:<br />

Dựa vào ThN được biểu thị bằng hình vẽ trên, hãy chọn phát biểu đúng ?<br />

nóng.<br />

A. Cả photpho đỏ và photpho trắng đều có cấu trúc mạng phân tử polime.<br />

B. Cần phải bảo quản photpho đỏ trong nước ở điều kiện thường.<br />

C. Photpho trắng dễ bốc cháy hơn photpho đỏ.<br />

D. Photpho trắng và photpho đỏ đều tự bốc cháy trong không khí khi đun<br />

7. Cho ThN như hình vẽ:<br />

NH 4Cl + Ca(OH) 2<br />

1 2<br />

Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm 2:<br />

A. NH 4 Cl + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + NH 3 +H 2 O<br />

B. 4NH 3 + 3O 2 → 2H 2 + 6H 2 O<br />

Ngọn lửa màu vàng<br />

KClO 3 + MnO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2<br />

P13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. NH 4 Cl → NH 3 + HCl<br />

8. Thực hiện nhận biết 4 dd không màu chứa trong các lọ riêng biệt gồm: NH 4 NO 3 ,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , KCl bằng dd X thu được kết quả sau:<br />

Chất NH 4 NO 3 (NH 4 ) 2 SO 4 Na 2 SO 4 KCl<br />

Dung dịch X<br />

Khí mùi<br />

khai<br />

Dd X có thể là chất nào sau đây?<br />

Khí mùi khai, kết<br />

tủa trắng<br />

Kết tủa trắng<br />

Không hiện<br />

tượng<br />

A. NaOH. B. H 2 SO 4 . C. BaCl 2 . D. Ba(OH) 2 .<br />

9. Cho hình vẽ điều chế NH 3 như sau:<br />

NH 4 Cl +<br />

Ca(OH) 2<br />

Vai trò của bình chứa CaO:<br />

Bình chứa<br />

CaO<br />

Eclen sạch để thu<br />

khí NH 3 khô.<br />

A. Làm chất xúc tác B. Là chất làm khô khí NH 3<br />

C. Là chất tách bụi lẫn với NH 3 D. Không có vai trò gì.<br />

10. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế NH 3 trong phòng ThN như sau:<br />

Có thể thay muối NH 4 Cl trong bình phản ứng bằng hóa chất nào sau đây ?<br />

NH 4 Cl +<br />

Ca(OH) 2<br />

Bình chứa<br />

CaO<br />

Eclen sạch để thu<br />

khí NH 3 khô.<br />

A. (NH 4 ) 2 SO 4<br />

B. NH 4 HCO 3<br />

C. NH 4 NO 3<br />

D. NH 4 NO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>11</strong>. Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón<br />

hóa học), thấy thoát ra khí không màu không hóa nâu trong không khí. Mặt khác,<br />

khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là<br />

A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.<br />

12. Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Nhiệt phân dung dịch NH 4 NO 2 bão hòa.<br />

(2) Sục khí O 2 vào dung dịch NH 3 đến dư.<br />

(3) Dẫn khí NH 3 qua ống sứ đựng CuO đun nóng.<br />

(4) Dẫn khí NH 3 vào bình chứa khí clo.<br />

(5) Đốt khí NH 3 trong khí quyển oxi.<br />

(6) Nhiệt phân muối NH 4 Cl.<br />

Số thí nghiệm có tạo ra đơn chất là<br />

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.<br />

13. Thực hiện các thí nghiệmsau:<br />

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.<br />

(2) Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.<br />

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3<br />

loãng, dư.<br />

(4) Cho Fe vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.<br />

(5) Cho Fe vào dung dịch H 2<br />

SO 4<br />

loãng, dư.<br />

Có bao nhiêu thí nghiệmtạo ra muối sắt (III)?<br />

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>PHẦN</strong> I: TỰ LUẬN<br />

<strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>HÀNH</strong> THÍ NGHIỆM<br />

1/ Cacbon và hợp chất của cacbon<br />

CHƯƠNG CACBON – SILIC<br />

Bài 1. Cho hình vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí Z . Nếu Z<br />

là CO 2 , em hãy cho biết X và Y có thể là những chất gì? Viết pthh có thể xảy ra?<br />

Trả lời: X có thể là : H 2 , CO<br />

Y là các oxit của cackim loại sau Al như : CuO, Fe 2 O 3 , PbO,…<br />

Bài 2: Hãy nêu phương pháp vật lí và hóa học để phân biệt CO 2 và O 2 ?<br />

Trả lời:<br />

+ Phương pháp vật lí: Hạ nhiệt độ xuống thấp: CO 2 dễ hóa lỏng và hóa rắn hơn<br />

O 2 . ( t o hl CO 2 = -78 o C > t o hl O 2 = -183 o C )<br />

+ Phương pháp hóa học: dùng que đóm đang cháy<br />

CO 2 làm tắt que đóm vì không duy trì sự cháy.<br />

O 2 làm tàn đóm đỏ bùng cháy vì duy trì sự cháy.<br />

Bài 3: Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 ?<br />

Trả lời:<br />

- Cho dd HCl tác dụng với Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 :<br />

Pthh xảy ra: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑+ H 2 O<br />

Na 2 SO 3 + 2HCl → 2NaCl + SO 2 ↑+ H 2 O<br />

- Dẫn sản phẩm khí thu được qua dd brom, khí nào làm dd brom bị mất màu thì<br />

muối ban đầu là SO 2 : SO 2 ↑+ Br 2 + H 2 O →2HBr + H 2 SO 4<br />

CO 2 không làm mất màu dd brom.<br />

2/ Silic và hợp chất của silic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 4.<br />

Em hãy quan sát movie ThNđiều chế axit silixic và cho biết:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

https://www.youtube.com/watch?v=-9Snt7MQS7I<br />

1/ Hóa chất t dùng trong ThN điều chế axit silixic là gì?<br />

2/ Em hãy trình bày cách tiến hành ThN trên?<br />

3/ Mô tả hiện tượng hóa học xảy ra, viết ptpư minh họa?<br />

Bài 5. Em hãy nêu hiện n tượng hóa học xảy y ra trong các ThN sau, giải thích và viết<br />

các pthh của các pư ư xảy x ra. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của a axit silixic?<br />

1/ ThN1: Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào cốc đựng dd Na 2 SiO 3 , dùng đũa thủy<br />

tinh khuyấy nhẹ và đều.<br />

2/ ThN 2: Sục khí CO 2 vào cốc đựng dd Na 2 SiO 3 .<br />

3/ ThN 3: Nhỏ vài giọt t phenolphtalein vào dd Na 2 SiO 3 .<br />

4/ ThN 4: Nhúng mẫu u vải vào dd Na 2 SiO 3 rồi sấy khô sau đó đốt trên ngọn lửa<br />

đèn cồn.<br />

Trả lời:<br />

1/ ThN1: Dd không màu trong cốc c dần đông lại thành khối đặc quánh do xảy ra<br />

pư: Na 2 SiO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 SiO 3 ↓ keo trong suốt<br />

chứng tỏ H 2 SiO 3 không tan trong nước và dễ bị mất nước.<br />

2/ ThN 2: Dd trong cốc c bị b đông lại do xảy ra pư:<br />

Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → 2Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 ↓ keo trong su<br />

chứng tỏ H 2SiO 3 là axit yếu y hơn H 2 CO 3<br />

3/ ThN 3: Dd chuyển n thành màu hồng h<br />

<br />

chứng tỏ muối i silicat của kim loại bị thủy phân cho môi trường kiềm:<br />

Na 2 SiO 3 + H 2 O → 2NaOH+ H 2 SiO 3<br />

keo trong suốt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4/ ThN 4: Mẩu vải ( gỗ) sau khi tẩm dd natri silicat không bị cháy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chứng tỏ muối natri silicat ( thủy tinh lỏng) không bị cháy → dùng làm chất<br />

<br />

chống cháy cho gỗ, vải.<br />

<strong>PHẦN</strong> II- TRẮC NGHIỆM<br />

I/ Bài tập về lập kế hoạch thí nghiệm<br />

1. Để phân biệt khí SO 2 và khí CO 2 thì thuốc thử nên dùng là:<br />

A.Nước BromB. Dd Ca(OH) 2 C. Dd Ba(OH) 2 D. Dd BaCl 2<br />

2. Để phân biệt hai chất rắn Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng thuốc thử nào sau<br />

đây?<br />

A. Dd NaOH B. Dd HCl C. Dd NaCl D. Dd KNO 3<br />

3. Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp ?<br />

A. SiO 2 + 2Mg → Si + 2MgO B. SiO 2 + 2C → Si + 2CO<br />

C. SiCl 4 + 2Zn → 2ZnCl 2 + Si D. SiH 4 →Si + 2H 2<br />

4. Có3muốidạngbộtNaHCO3,Na2CO3vàCaCO3.Chọnhoáchấtthíchhợpđểnhậnbi<br />

ết mỗichất<br />

A. Quỳtím. B. Phenolphtalein.<br />

C. Nước và quỳtím. D. AxitHClvà quỳtím.<br />

5. Khí nào sau đây gây đau đầu, khó chịu khi sử dụng bếp than?<br />

A. SO 2 B. H 2 S C. CO D. CO 2<br />

6. Khí sau đây được coi là nguyên chính gây hiệu ứng nhà kính?<br />

A. SO 2 B. Cl 2 C. CO D. CO 2<br />

7. Để làm sạch khí CO có lẫn tạp chất CO 2 thì dùng hóa chất nào sau đây?<br />

A. Dung dịch KMnO 4 B. Dung dịch Br 2<br />

C. Dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 D. Dung dịch Ca(OH) 2<br />

II/ Bài tập về năng lực tiến hành thí nghiệm<br />

1. Để phòng bị nhiễm độc khí CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa<br />

những hóa chất nào trong các chất sau ?<br />

A. CuO và MnO 2<br />

B. CuO và MgO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. CuO và CaO D. Than hoạt tính<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.KhíCO2điềuchếtrongPTNthườnglẫnkhíHClvàhơinước.ĐểloạibỏHClvà<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hơinướcrakhỏihỗnhợp, tadùng<br />

A. ddNaOHđặc. B. ddNaHCO3bãohoà và ddH2SO4đặc.<br />

C. ddH2SO4đặc. D. dd Na2CO3bãohoà và ddH2SO4đặc.<br />

3.Để tách nhanh Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp gốm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3, SiO 3 , có thể dùng hóa<br />

chất nào sau đây?<br />

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4<br />

C. Dung dịch NaOH loãng D. Dung dịch NaOH đặc<br />

4.Người ta thường dùng loại bình nào sau đây để đựng Axit HF?<br />

A. Bình thủy tinh B. Bình gốm, sứ<br />

C. Bình nhựa D. Bình kim loại<br />

5.Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:<br />

A. SiO 2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO 2 + 2NaOH →Na 2 SiO 3 + CO 2<br />

C. SiO 2 + HF → SiF 4 + 2H 2 OD. SiO 2 + Na 2 CO 3 →Na 2 SiO 3 + CO 2<br />

III/ Bài tập về quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm<br />

1. Đưa mẫu than đang nóng đỏ vào dung dịch đựng Oxi, có hiện tượng gì xảy<br />

ra?<br />

A. Mẩu than tắt ngay. C. Mẩu than cháy bình thường rồi tắt.<br />

B. Mẩu than cháy bùng lên. D.Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

2. Hiệntượng xảyra chính xác khitrộndung dịchNa2CO3vớidungdịchFeCl3là<br />

A. xuấthiệnsủi bọtkhí và kếttủamàu đỏnâu.<br />

B. xuấthiệnsủi bọtkhí và kếttủamàu trắng.<br />

C. xuấthiệnsủi bọtkhí.<br />

D. xuấthiệnkếttủamàu đỏnâu.<br />

3. Hiệntượng gì xảyra khi nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào cốc đựng dd Na 2 SiO 3 ,<br />

dùng đũa thủy tinh khuyấy nhẹ và đều?<br />

A. Xuấthiệnsủi bọtkhí và kếttủamàu trắng.<br />

B. Dd trong cốc dần đông lại thành khối đặc quánh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

D. Xuấthiệnsủi bọtkhí màu vàng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Hiệntượng gì xảyra khi sục khí CO 2 vào cốc đựng dd Na 2 SiO 3 ?<br />

A. Xuấthiệnkếttủa dạng keo đặc trong suốt.<br />

B. Dd trong cốc dần đông lại thành khối đặc quánh.<br />

C. Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

D. Xuấthiệnsủi bọtkhí màu vàng.<br />

5. Khi nhúng muôi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào bình đựng khí CO 2 , hiện<br />

tượng gì xảy ra?<br />

A. Bột Mg tắt ngay B. Bột Mg tắt dần<br />

C. Bột Mg tiếp tiệu cháy bình thường D. Bột Mg cháy sáng mãnh liệt.<br />

IV/ Bài tập về xử lý thông tin liên quan đến thí nghiệm<br />

1.<br />

Có5lọmấtnhãnđựng5chấtbộtmàutrắng:NaCl,Na2CO3,Na2SO4,BaCO3,BaSO4.<br />

Chỉdùng nước vàkhíCO2thìcóthể nhậnđượcmấychất<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

2. Cho4chấtrắnNaCl,Na2CO3,CaCO3,BaSO4.Chỉdùng thêmmộtcặpchấtnàodưới<br />

đây để nhậnbiết<br />

A. H 2<br />

Ovà CO 2<br />

. B. H 2<br />

Ovà NaOH.<br />

C. H 2<br />

Ovà HCl. D. H 2<br />

Ovà BaCl 2<br />

.<br />

3. Cho mô hình thí nghiệm<br />

Phản ứng giữa Y và X là:<br />

t<br />

A. CuO + H o<br />

2 ⎯⎯→ Cu + H 2 O.<br />

B. CuO + CO<br />

t<br />

o<br />

⎯⎯→ Cu + CO 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

C. Fe 2 O 3 + 3H o<br />

2 ⎯⎯→ 2Fe + 3 H 2 O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

D. HCl + CaCO o<br />

3 ⎯⎯→ CaCl 2 + CO 2 + H 2 O.<br />

P20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Phản ứng nào chứng minh axit H 2 SiO 3 yếu hơn axit H 2 CO 3 ?<br />

A. Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → 2Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 ↓<br />

B. 2NaOH + SiO 2 → Na 2 SiO 3 + H 2 O.<br />

C. Na 2 CO 3 + SiO 2 + H 2 O → 2Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

D. SiO 2 + H 2 O → H 2 SiO 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 2:KẾ HOẠCH DẠY <strong>HỌC</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức: Biết được:<br />

Bài 8: AMONIAC <strong>VÀ</strong> MUỐI AMONI ( tiết 2 )<br />

− Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni<br />

− Tính chất hoá học của muối amoni (tác dụng với bazơ, và phản ứng nhiệt<br />

phân) và ứng dụng.<br />

2. Kỹ năng:<br />

− Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất của muối amoni.<br />

− Viết các phương trình phản ứng hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh họa<br />

tính chất hoá học của muối amoni.<br />

− Phân biệt muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.<br />

− Tính thành phần % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.<br />

3. Trọng tâm:<br />

− Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân<br />

− Phân biệt muối amoni với một số muối khác<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> SINH:<br />

1. Giáo viên:<br />

− Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề<br />

− Đồ dùng dạy học:<br />

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, thìa lấy hoá chất<br />

+ Hoá chất: Muối amoni và dung dịch NaOH, NH 4 Cl rắn.<br />

2. Học sinh: xem trước bài và học bài.<br />

III. TIẾN TRÌNH DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là<br />

A. H 2 SO 4 đặc B. P 2 O 5 C. CuSO 4 khan D. CaO<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Khi đốt khí NH 3 trong khí clo, khói trắng bay ra là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. NH 4 Cl B. HCl C. N 2 D. Cl 2<br />

3. Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dung dịch<br />

HCl đặc và dung dịch NH 3 đặc, sau đó đưa hai đầu đũa thủy tinh lại gần nhau thì<br />

A. Không có hiện tượng gì B. Có xuất hiện khói trắng<br />

C. Gây nổ D. Kết tủa màu vàng nhạt<br />

4. Khí NH 3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch, dung dịch amoniac làm cho:<br />

A. Phenolphtalein màu hồng hóa không màu B. Quỳ tím hóa đỏ<br />

C. Phenolphtalein không màu hóa hồng D. Quỳ tím không đổi màu<br />

5. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí amoniac trong nước, có hiện tượng<br />

nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ dưới đây. Nguyên nhân gây nên<br />

hiện tượng đó là:<br />

A. do trong bình chứa khí NH 3 ban đầu không có nước.<br />

B. do khí NH 3 nhẹ hơn nước nên kéo nước vào bình.<br />

C. do khí NH 3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình.<br />

D. do khí NH 3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch bazơ.<br />

6. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng ?<br />

A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng.<br />

B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.<br />

C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.<br />

D. Bột CuO không thay đổi màu.<br />

3. Vào bài mới:<br />

Cho học sinh quan sát tinh thể muối amoni clorua.<br />

Hãy cho biết muối amoni có tính chất vật lí như thế nào ?<br />

Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất muối amoni<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a/ Tính chất vật lí<br />

GV tổ chức cho HS tiến hành các hoạt động.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

amoni.<br />

- Quan sát một số lọ muối amoni nhận xét trạng thái, màu sắc, thành phần muối<br />

- Quan sát bảng tính tan cho biết khả năng hòa tan của các muối amoni?<br />

GV lưu ý: Các muối amoni là chất tinh thể ion nên tồn tại ở trạng thái rắn, tan<br />

nhiều trong nước, điện li hoàn toàn tạo thành ion NH 4<br />

+<br />

(không màu) và ion gốc axit.<br />

b/ Tính chất hóa học<br />

GV nêu vấn đề: Muối amoni có tính chất hóa học nào? Có tính chất hóa học<br />

nào giống và khác các muối đã học? Hãy kiểm tra dự đoán này bằng TN.<br />

1. Tác dụng với kiềm<br />

GV cho HS liên hệ từ nội dung điều chế amoniac rút ra kết luận về tính axit yếu<br />

của muối amoni.<br />

- Các muối amoni khác, ví dụ NH 4 NO 3 , NH 4 Cl cũng có phản ứng với kiềm<br />

tương tự (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

- Đây là phản ứng để nhận biết ion NH 4 + và điều chế NH 3 trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

2. Phản ứng nhiệt phân<br />

- GV: Cho HS quan sát hình vẽ 2.6 - SGK, mô tả hiện tượng, giải thích và viết<br />

phản ứng hóa học.<br />

HS: Hiện tượng: Có khí bay lên, sau đó có chất rắn trắng bám ở phía trên thành<br />

ống nghiệm.<br />

Giải thích: Phản ứng nhiệt phân tạo thành NH 3 và HCl.<br />

NH 4 Cl → NH 3 + HCl<br />

Sau đó, hai khí NH 3 và HCl lại tác dụng với nhau tạo thành NH 4 Cl rắn, trắng.<br />

GV: hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Các muối amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt.<br />

GV yêu cầu HS tham khảo các phản ứng hóa học nhiệt phân muối: (NH 4 ) 2 CO 3 ,<br />

NH 4 HCO 3 , NH 4 NO 2 , NH 4 NO 3 trong SGK và rút ra kết luận về phản ứng nhiệt phân<br />

muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa và phản ứng nhiệt phân muối<br />

amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa.<br />

- GV tổng kết:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa như<br />

HCl, H 2 CO 3 không phải là phản ứng oxi hóa – khử, sản phẩm có NH 3 .<br />

+ Phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như HNO 3 ,<br />

HNO 2 là phản ứng oxi hóa khử, sản phẩm là nitơ và oxit của nitơ.<br />

- GV liên hệ thực tế giúp HS hiểu ứng dụng của một số muối amoni.<br />

Ví dụ:<br />

+ Bột nở NH 4 HCO 3 dùng làm bánh.<br />

+ Phản ứng nhiệt phân NH 4 NO 2 , NH 4 NO 3 được dùng để điều chế N 2 , N 2 O trong<br />

phòng thí nghiệm.<br />

IV. Củng cố:<br />

1. Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với<br />

kiềm mạnh vì khi đó<br />

A. muối amoni chuyển thành màu đỏ.<br />

B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.<br />

C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ.<br />

D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.<br />

2. Cho một ít tinh thể NH 4 Cl vào ống nghiệm sau đó đun nóng rồi để một<br />

mẩu quỳ tím ẩm lên ống nghiệm, màu quỳ tím sẽ biến đổi như thế nào?<br />

A. Không đổi B. Hóa đỏ C. Hóa xanh D. Mất màu<br />

3. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl,<br />

Na 2 SO 4 . Hóa chất đó là:<br />

A. AgNO 3 . B. NaOH. C.Ba(OH) 2 . D. BaCl 2 .<br />

GV: yêu cầu HS nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất trong câu 3.<br />

Dặn dò : về nhà làm bài tập 6,7,8 sgk và đề cương.<br />

Xem trước bài axit nitric và muối nitrat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 3<br />

ĐỀ KIỂM TRA <strong>THỰC</strong> NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài kiểm tra số 1 ( 45 phút) ( Chương Nitơ – Photpho)<br />

Họ tên: ……………….…Lớp: ………………Trường THPT…………..<br />

I/ Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án đúng<br />

Câu 1. Axit nitric tinh khiết, không màu thường được chứa trong các chai thủy tinh<br />

màu nâu do để ngoài ánh sáng lâu ngày HNO 3 sẽ bị chuyển thành<br />

A. màu đen sẫm. B. màu vàng.<br />

C. màu trắng đục. D. không chuyển màu.<br />

Câu 2: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với axit nitric như sau<br />

Cho các thao tác sử dụng trong thí nghiệm HNO 3 đặc tác dụng với đồng kim loại<br />

như sau:<br />

1. Cho 2 ml dung dịch NaOH đặc vào 1 nhánh của ống nghiệm chữ Y.<br />

2. Nghiêng nhánh ống nghiệm để dung dịch NaOH chảy qua nhánh ống nghiệm<br />

đang thực hiện thí nghiệm.<br />

3. Cho 0,5ml dung dịch HNO 3 vào nhánh 2 ống nghiệm chữ Y.<br />

4. Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dd HNO 3 đặc.<br />

5. Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dd NaOH đặc.<br />

6. Nhanh chóng đậy nút cao su vào ống nghiệm.<br />

Thứ tự thực hiện đúng các thao tác khi tiến hành thí nghiệm như hình vẽ trên là:<br />

A. 1-6-4-3-2 B. 1-2-4-6-5 C. 3-2-5-6-1 D. 1-3-4-6-2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Dựa vào ThN được biểu thị bằng hình vẽ sau, hãy chọn phát biểu đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Photpho đỏ có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn<br />

Photpho trắng.<br />

B. Cần phải bảo quản photpho đỏ trong nước ở điều<br />

kiện thường.<br />

C. Photpho trắng dễ bốc cháy hơn photpho đỏ.<br />

D. Photpho trắng và photpho đỏ đều tự bốc cháy khi đun nóng.<br />

Câu 4: Dãy nào sau đây gồm tất cả các muối đều ít tan trong nước?<br />

A. AgNO 3 , Na 3 PO 4 , CaHPO 4 , CaSO 4<br />

B. AgI, CuS, BaHPO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2<br />

C. AgCl, PbS, Ba(H 2 PO 4 ) 2 , Ca(NO 3 ) 2<br />

D. AgF, CuSO 4 , BaCO 3 , Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

Câu 5: Lắp dụng cụ như hình vẽ dùng để thực hiện ThN nào sau đây?<br />

(1) Điều chế và thu khí N 2 từ dung dịch bão hòa NaNO 2 và NH 4 Cl.<br />

(2) Điều chế và thu khí NH 3 từ dung dịch NaOH và NH 4 Cl.<br />

(3) Điều chế và thu H 3 PO 4 từ P và HNO 3 đậm đặc.<br />

A. (1) và (3). B. chỉ (1).C. (1) và (2). D. chỉ (2).<br />

Câu 6. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 1M. Đun nóng<br />

nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (ở đktc):<br />

A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít<br />

Câu 7.Trong PTN, người ta tiến hành ThN cho Cu tác dụng với HNO 3 đặc. Biện<br />

pháp để xử lí tốt nhất để khí tạo thành thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất<br />

là:<br />

A. Nút ống nghiệm bằng bông khô.<br />

B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.<br />

C . Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH đặc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8. Vai trò của chậu nước đá trong ThN điều chế HNO 3 trong PTN là:<br />

A. Hạ nhiệt độ của dung dịch HNO 3 thu được<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Làm lạnh để ngưng tụ hơi HNO 3<br />

C. Không cần thiết trong phản ứng này .<br />

D. Làm phản ứng xảy ra nhanh hơn.<br />

Câu 9. Hiện tượng gì xảy ra khi cho mảnh đồng vào dung dịch HNO 3 đặc ?<br />

A.Mảnh đồng bị tan dần, dung dịch chuyển sang màu vàng, sủi bọt khí không màu.<br />

B. Mảnh đồng bị tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, sủi bọt khí không màu.<br />

C. Mảnh đồng bị tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí màu nâu bay ra.<br />

D. Mảnh đồng bị tan dần, có khí mùi khai không màu bay ra.<br />

Câu 10.Trong ThN thử tính tan của khí amoniac trong nước, có hiện tượng nước<br />

phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ dưới đây. Nguyên nhân gây nên hiện<br />

tượng đó là:<br />

A. Do trong bình chứa khí NH 3 ban đầu không có nước.<br />

B. Do khí NH 3 nhẹ hơn nước nên kéo nước vào bình.<br />

C. Do khí NH 3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình.<br />

D. Do khí NH 3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch bazơ.<br />

Câu <strong>11</strong>. Cho ThN như hình vẽ sau:<br />

Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 đến dư.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:<br />

A. Có kết tủa xanh xuất hiện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Có kết tủa xanh sau đó kết tủa tan hoàn toàn tạo thành<br />

dung dịch xanh lam.<br />

C.Có kết tủa xanh xuất hiện đồng thời có khí bay ra.<br />

D. Dung dịch NH 3 không phản ứng với dung dịch CuSO 4 .<br />

Câu 12. Hiện tượng xảy ra trong qua trình nung muối amoni clorua<br />

A. Muối NH 4 Cl không bị phân hủy.<br />

B. Muối NH 4 Cl nóng chảy thành chất lỏng rồi bay hơi<br />

C. Muối NH 4 Cl không bị nóng chảy.<br />

D. Muối NH 4 Cl phân hủy thành NH 3 và HCl sau đó lại<br />

kết hợp với nhau phía trên miệng ống nghiệm.<br />

B. <strong>PHẦN</strong> TỰ LUẬN (4 điểm)<br />

Câu 1: Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón<br />

hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác<br />

dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra.<br />

a/ Xác định chất X?<br />

b/ Viết các phương trình hóa học xảy ra?<br />

……………………………………………………………………………<br />

Câu 2: Cho bốn dung dịch không màu chứa trong các lọ riêng biệt gồm: NH 4 NO 3 ,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , KCl.<br />

a/ Hãy chọ một thuốc thử duy nhất và trình bày phương pháp nhận biết bốn dung<br />

dịch trên.<br />

b/ Viết các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình tiến hành thí nghiệm nhận biết.<br />

Bài kiểm tra số 2 ( 15 phút) ( Chương Cacbon- Silic )<br />

Họ tên: ……………….…Lớp: ………………Trường THPT…………..<br />

Câu 1: Khi tiến hành thí nghiệm : học sinh thổi từ từ khí CO 2 đến dư vào cốc nước<br />

vôi trong. Hiện tượng quan sát được là:<br />

A. Lúc đầu cốc nước vôi trong bị vẩn đục, sau đó dần trong trở lại.<br />

B. Xuất hiện kết tủa trắng không tan .<br />

NH 4 Cl<br />

dd NH 3<br />

dd CuSO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Xuất hiện kết tủa vàng không tan .<br />

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh.<br />

Câu 2: Để phân biệt khí SO 2 và khí CO 2 ta dùng hóa chất nào sau đây?<br />

A. Dung dịch brom. B. Dung dịch NaOH.<br />

C. Dung dịch Ca(OH) 2 D. Bột CuO.<br />

Câu 3: Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch<br />

Ba(HCO 3 ) 2 ?<br />

A. Lúc đầu cốc nước vôi trong bị vẩn đục, sau đó dần trong trở lại.<br />

B. Xuất hiện kết tủa trắng không tan .<br />

C. Xuất hiện kết tủa vàng không tan .<br />

D. Dung dịch chuyển sang màu xanh.<br />

Câu 4:Để phân biệt khí SO 2 và khí CO 2 thì thuốc thử nên dùng là:<br />

A.Nước BromB. Dd Ca(OH) 2 C. Dd Ba(OH) 2 D. Dd BaCl 2<br />

Câu 5 :Để phân biệt hai chất rắn Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng thuốc thử nào sau<br />

đây?<br />

Dd NaOH B. Dd HCl C. Dd NaCl D. Dd KNO 3<br />

Câu 6:Người ta thường dùng loại bình nào sau đây để đựng Axit HF?<br />

A. Bình thủy tinh B. Bình gốm, sứ<br />

C. Bình nhựa D. Bình kim loại<br />

Câu 7: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:<br />

A. SiO 2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO 2 + 2NaOH →Na 2 SiO 3 + CO 2<br />

C. SiO 2 + HF → SiF 4 + 2H 2 OD. SiO 2 + Na 2 CO 3 →Na 2 SiO 3 + CO 2<br />

Câu 8:Hiệntượng xảyra chính xác khitrộndung dịchNa2CO3vớidungdịchFeCl3là<br />

A. xuấthiệnsủi bọtkhí và kếttủamàu đỏnâu.<br />

B. xuấthiệnsủi bọtkhí và kếttủamàu trắng.<br />

C. xuấthiệnsủi bọtkhí.<br />

D. xuấthiệnkếttủamàu đỏnâu.<br />

Câu 9:Hiệntượng gì xảyra khi nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào cốc đựng dd<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Na 2 SiO 3 , dùng đũa thủy tinh khuyấy nhẹ và đều?<br />

A. Xuấthiệnsủi bọtkhí và kếttủamàu trắng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Dd trong cốc dần đông lại thành khối đặc quánh.<br />

C. Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

D. Xuấthiệnsủi bọtkhí màu vàng.<br />

Câu 10: Cho mô hình thí nghiệm<br />

Phản ứng giữa Y và X là:<br />

t<br />

A. CuO + H o<br />

2 ⎯⎯→ Cu + H 2 O.<br />

B. CuO + CO<br />

t<br />

o<br />

⎯⎯→ Cu + CO 2 .<br />

t<br />

C. Fe 2 O 3 + 3H o<br />

2 ⎯⎯→2Fe +3H 2 O.<br />

t<br />

D. HCl +CaCO o<br />

3 ⎯⎯→CaCl 2 +CO 2 + H 2 O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 4<br />

<strong>PHI</strong>ẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ và tên:…………………………tuổi:…………Điện thoại: …………..….<br />

Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ <br />

Thời gian tham gia DHHH ở trường THPT: …………….năm<br />

Xin quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến về việc sử dụng bài tập thực hành thí<br />

nghiệm (BTTHThN) để phát triển năng lực thực hành hóa học (NLTHHH) cho HS<br />

ở trường các thầy/cô đang tham gia giảng dạy hiện nay (đánh dấu X vào nội dung<br />

quý thầy/cô lựa chọn).<br />

Nội dung tìm hiểu<br />

1. Quý thầy/cô đánh giá như thế<br />

nào sựcần thiết phải sử dụng thêm<br />

BTTHThN để phát triển<br />

NLTHHH cho HS? (Thầy/cô chọn<br />

đáp án mình cho là đúng nhất)<br />

2. Quý thầy/cô có thường xuyên<br />

sử dụng BTTHHH hệ thống<br />

BTTHThN trong dạy học hay<br />

không? (Thầy/cô chọn đáp án<br />

mình cho là đúng nhất)<br />

3. Quý thầy/cô có thường xuyên<br />

sử dụng BTTHThN ngoài sách<br />

giáo khoa và sách bài tập hay<br />

không? (Thầy/cô chọn đáp án<br />

mình cho là đúng nhất)<br />

4. Theo quý thầy/cô các<br />

BTTHThN trong sách giáo khoa<br />

và sách bài tập đã đầy đủ nội dung<br />

và dạng bài hay chưa? (Thầy/cô<br />

Ý kiến của GV<br />

□ Không cần thiết<br />

□ Bình thường<br />

□ Chưa bao giờ<br />

□Thường xuyên<br />

□ Chưa bao giờ<br />

□ Thỉnh thoảng<br />

□Thường xuyên<br />

□ Rất thường xuyên<br />

□ Chưa đầy đủ<br />

□ Tương đối đầy đủ<br />

□ Đầy đủ<br />

□ Rất đầy đủ<br />

□ Cần thiết<br />

□ Rất cần thiết<br />

□ Thỉnh thoảng<br />

□ Rất thường xuyên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chọn đáp án mình cho là đúng<br />

nhất)<br />

5. Quý thầy/cô thường sử dụng<br />

BTTHThN thêm từ những nguồn<br />

nào? (Thầy/cô có thể chọn nhiều<br />

đáp án)<br />

6. Mục đích của việc sử dụng<br />

BTTHThN trong<br />

DH hóa học ở<br />

trường THPT của quý thầy/cô là<br />

gì? (thầy/cô có thể chọn nhiều đáp<br />

án).<br />

7. Quý thầy cô xây dựng hệ thống<br />

BTTHThN theo những tiêu chí<br />

nào? (Thầy/cô có thể chọn nhiều<br />

đáp án)<br />

8. Quý thầy/cô sử dụng<br />

BTTHThN như thế nào để rèn<br />

luyện NLTHHH cho HS?<br />

(Thầy/cô có thể chọn nhiều đáp<br />

án)<br />

□ Sách tham khảo<br />

□ Mạng internet<br />

□ Tự xây dựng<br />

□ Củng cố kiến thức THHH cho HS: quan<br />

sát, nhận biết, nêu hiện tượng và giải<br />

thích...<br />

□ Rèn luyện các thao tác kĩ năng THHH<br />

□ Rèn luyện năng lực: nhận thức, sáng tạo,<br />

vận dụng kiến thức, hợp tác làm việc nhóm,<br />

tự học,…. cho HS<br />

□ Kiểm tra, đánh giá NLTHHH của HS<br />

□ Giúp HS hứng thú, tích cực học tập , yêu<br />

thích nghiên cứu khoa học<br />

□ Sử dụng BTTHThN để HS nghiên cứu<br />

kiến thức mới.<br />

□ Theo nội dung từng bài trong sgk<br />

□ Theo trình độ HS, sắp xếp theo mức độ từ<br />

dễ đến khó<br />

□ Các bài tập thường gặp trong đề kiểm tra,<br />

đề thi học kì hoặc thi tốt nghiệp THPT quốc<br />

gia hàng năm<br />

□ Phát triển NLTHHH của HS<br />

□ Chỉnh sửa chi tiết một bài tập, cho HS<br />

làm bài tập tương tự<br />

□ Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

THHH để giải bài tập, GV sửa và bổ sung<br />

bài tập tương tự<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9. Thầy / cô gặp khó khăn gì nhất<br />

trong quá trình dạy học có sử dụng<br />

BTTH?<br />

10. Quý thầy/cô đánh giá như thế<br />

nào mức độ cần thiết của việc phát<br />

triển NLTHHH cho HS? (Thầy/cô<br />

chọn đáp án mình cho là đúng<br />

nhất)<br />

<strong>11</strong>. Thầy/cô có ý kiến gì khác (nếu<br />

có) khi xây dựng và sử dụng<br />

BTTH hóa học ?<br />

□ Thiết kế các bài tập lớn (dự án) để HS<br />

thực hành nghiên cứu khoa học<br />

□ Yêu cầu HS giải BTTHThN có sự sáng<br />

tạo khác nhau<br />

□ Sử dụng BTTHThN có nhiều lựa chọn,<br />

yêu cầu HS phân tích và lựa chọn đáp án<br />

đúng nhất.<br />

□ Không đủ thời gian<br />

□ Trình độ HS không đồng đều<br />

□ Học sinh không thích giải BTTHThN<br />

□ Cơ sở vật chất chưa đầy đủ: tivi, dụng cụ,<br />

hóa chất thí nghiệm , bàn ghế, phòng học ...<br />

□Thiếu hệ thống BTTHThN chất lượng để<br />

phát triễn NLTHHH cho HS<br />

□ Không cần thiết<br />

□ Bình thường<br />

□ Cần thiết.<br />

□ Rất cần thiết<br />

......................................................................<br />

......................................................................<br />

.......................................................................<br />

......................................................................<br />

......................................................................<br />

Xin chân thành cảm ơn quí thầy/cô đã tham gia đóng góp ý kiến !<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>PHI</strong>ẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN <strong>HỌC</strong> SINH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ và tên………………………………Lớp: ….………Trường:…………………<br />

Xin em vui lòng cho biết thông tin về việc sử dụng bài tập thực hành thí<br />

nghiệm (BTTHThN) để phát triển năng lực thực hành hóa học (NLTHHH) của bản<br />

thân em ở trường (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn).<br />

Câu 1: Em có thích làm BTTHThN không? (em chọn 1 đáp án đúng nhất)<br />

Rất thích<br />

Thích<br />

Bình thường<br />

Không thích<br />

Câu 2: Khi gặp BTTHThN khó, em thường làm gì?<br />

(em có thể chọn nhiều đáp án)<br />

Suy nghĩ tìm cách giải<br />

Xem kĩ kiến thức hóa học đã học<br />

Tham khảo cách giải trong sách bài tập<br />

Chán nản, không làm hoặc chọn ngẫu nhiên đáp án<br />

Câu 3: Em thường dành bao nhiêu thời gian để nghiên cứu các kiến thức về thực<br />

hành hóa học trước khi lên lớp giờ thực hành ? (em chọn 1 đáp án đúng nhất)<br />

Không cố định<br />

Khoảng 30 phút<br />

Từ 30 đến 60 phút<br />

Trên 60 phút<br />

Câu 4: Em thường làm gì để chuẩn bị cho tiết thực hành hóa học ?<br />

(em chọn 1 đáp án đúng nhất)<br />

Nghiên cứu trước bài thực hành<br />

Đọc bài, ghi lại những thao tác thí nghiệm cần thiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đọc lướt qua nội dung thực hành thí nghiệm<br />

Không chuẩn bị<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5: Em có những khó khăn gì khi giải BTTHThN? (em có thể chọn nhiều đáp<br />

án)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thiếu bài tập tương tự<br />

Không có bài giải mẫu<br />

Các BTTHThN không được xếp từ dễ đến khó<br />

Không có đáp án cho bài tương tự<br />

Câu 6: Những yếu tố nào giúp em giải tốt bài tập thực hành hóa học hơn? (em có<br />

thể chọn nhiều đáp án)<br />

Thầy/cô giải chi tiết bài tập mẫu<br />

Em xem lại bài tập đã giải<br />

Em tự giải lại bài tập đã giải<br />

Em từng bước làm quen và nhận dạng bài tập<br />

Em làm các bài tập tương tự<br />

Câu 7: Em có thái độ như thế nào khi tham gia giải các BTTHHH thầy cô giao cho?<br />

(em chọn 1 đáp án đúng nhất)<br />

Rất hứng thú<br />

Hứng thú, muốn tìm hiểu<br />

Thấy lạ nhưng không cần tìm hiểu<br />

Không quan tâm đến các vấn đề lạ<br />

Câu 8: Em thấy các BTTHThN có mang lại những lợi ích gì?(em có thể chọn nhiều<br />

đáp án)<br />

Gây hứng thú cho việc học tập, nâng cao,kĩ năng thực hành<br />

Giúp hiểu bài sấu sắc hơn<br />

Giúp nhớ bài lâu hơn<br />

Tập thói quen tự nghiên cứu, tự học suốt đời<br />

Hình thành thói quen xem xét vấn đề ở nhiều phương diện khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Rèn luyện các thao tác thực hành hóa học(…)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 9: Em thấy cần thiết để hình thành và phát triễn NLTHHH không? (em chọn 1<br />

đáp án đúng nhất)<br />

Rất cần thiết<br />

Cần thiết<br />

Bình thường<br />

Không cần thiết<br />

Câu 10: Khi gặp các bài tập liên quan đến nội dung thực hành hóa học em thường<br />

làm gì? (em có thể chọn nhiều đáp án)<br />

Cố gắng sử dụng các kiến thức đã học để giải<br />

Nghe thầy/cô giải thích<br />

Tìm hiểu thông qua các sách báo tham khảo, internet hoặc các nguồn khác<br />

Tự đề xuất các phương án khác nhau để giải, làm thử và chọn phương án<br />

cho kết quả tốt nhất.<br />

Chán nản, không làm<br />

Câu <strong>11</strong>:Em gặp những khó khăn nào khi giải BTTHThN ? (em có thể chọn nhiều<br />

đáp án)<br />

Thiếu phương pháp để giải<br />

Kiến thức hóa học mở rộng, khó bao quát<br />

Thiếu các phương tiện kĩ thuật, cơ sở vật chất (thiếu các dụng cụ thí nghiệm,<br />

hóa chất, các nguồn tư liệu tham khảo …)<br />

Thiếu các bài tập tham khảo<br />

Cảm ơn em đóng góp ý kiến!!!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!