10.08.2021 Views

BÀI TẬP HỌC SINH GIỎI QUỐC TẾ, QUỐC GIA VÒNG 2 - HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018 MÔN HÓA HỌC

https://app.box.com/s/k0bxv0vqta86rv1n1bops6oza8rhncso

https://app.box.com/s/k0bxv0vqta86rv1n1bops6oza8rhncso

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Phức chất (2):

Trong phức chất này độ dài liên kết N-O bằng nhau, góc OMO là 54 o ; góc ONO là 114,5 o do đó

phối tử nitrit phối trí với kim loại theo kiểu (b) và là phối tử hai càng.

M là Ni có số phối trí trong phức chất này là 6. R là phối tử hai càng nên R có có 2 nguyên tử N.

Tính toán tương tự như đối với phức (1), từ % khối lượng Ni ta tính được phân tử khối của phức

(2) là 416.

416.57,69

Đặt R là CxHyN2, ta có x = = 10

100.2.12

Từ phân tử khối của [Ni(C10HyN2)2(NO2)] + bằng 416 → y = 8. Vậy R là C10H8N2: bispyridin.

Phức chất (2) là [Ni(Bipy)2(NO2)] +

Cấu trúc của phức chất (2):

Phức chất (3):

Ở phức chất (3), phối tử nitrit có độ dài liên kết N – O bằng nhau và là phối tử đơn càng (do kim

loại có số phối trí 6 và có 6 phối tử) nên phối tử nitrit liên kết với M theo kiểu (a).

M là Ni, từ % khối lượng của Ni ta tính được phân tử khối của phức (3) là:

58.100

= 218( g / mol)

26,61

Từ phân tử khối của [NiX4(NO2)2] là 218 → X = 17 là NH3. Vậy công thức của phức (3) là

[Ni(NH3)4(NO2)2].

Cấu trúc của phức chất:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!