10.08.2021 Views

BÀI TẬP HỌC SINH GIỎI QUỐC TẾ, QUỐC GIA VÒNG 2 - HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018 MÔN HÓA HỌC

https://app.box.com/s/k0bxv0vqta86rv1n1bops6oza8rhncso

https://app.box.com/s/k0bxv0vqta86rv1n1bops6oza8rhncso

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

B À I T Ậ P H Ọ C S I N H G I Ỏ I

Q U Ố C T Ế , Q U Ố C G I A

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

BÀI TẬP HỌC SINH GIỎI QUỐC TẾ, QUỐC GIA

VÒNG 2 - HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI

TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC

GIA THPT NĂM 2018 MÔN HÓA HỌC

WORD VERSION | 2021 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594


2. Cho M là một kim loại hoạt động. Oxit của M có cấu trúc mạng lưới lập phương với

cạnh của ô mạng cơ sở là a = 5,555 Å. Trong mỗi ô mạng cơ sở, ion O 2- chiếm đỉnh và

tâm các mặt hình lập phương, còn ion kim loại chiếm các hốc tứ diện (tâm của các hình

lập phương con với cạnh là a/2 trong ô mạng). Khối lượng riêng của oxit là 2,400 g/cm 3 .

a) Tính số ion kim loại và ion O 2- trong một ô mạng cơ sở.

b) Xác định kim loại M và công thức oxit của M.

c) Tính bán kính ion kim loại M (theo nm) biết bán kính của ion O 2- là 0,140 nm.

d) Nêu cách điều chế oxit của M.

V2 (2013)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

1. Dòng electron chuyển dời qua hiệu điện thế U có độ dài sóng là 6,1 pm. Tính U.


Ký hiệu độ dài sóng là λ, xung lượng của electron sẽ là p = h/λ (1)

Tốc độ của electron là v, xung lượng của electron là p = mv (2)

Động năng của electron là T = mv 2 /2 = Ueo (3)

Từ các biểu thức (1), (2), (3) trên ta có:

2. Thực nghiệm cho biết liên kết C-F có độ dài 141 pm, momen lưỡng cực là 1,4D. Liên

kết C-O có độ dài 143 pm, momen lưỡng cực là 1,2D.

a) Tính hiệu số momen lưỡng cực giữa lý thuyết và thực nghiệm của mỗi liên kết trên.

Tại sao lại có sự khác nhau này?

Theo lý thuyết, momen lưỡng cực của mỗi liên kết: μ = lq (4)

Trong đó l là độ dài liên kết, còn q là điện tích của ion liên kết này.

Vậy µ

µ

C−O

h

( 6,626.10 34 J.

s) 2

2

4

U = = = 4,04.10 V = 40,4kV

2 −12 2 −31 −19

λ .2 meo

(6,1.10 m) .2.(9,11.10 kg)(1,602.10 C)

C−F

−10 −19

1, 41.10 m.1,602.10

C

= = 6,77D

−30

3,335464.10 C. m / D

−10 −19

1, 43.10 m.1,602.10

C

= = 6,87D

−30

3,335464.10 C. m / D

Vậy ∆μC-F = (6,77 – 1,4)D = 5,37D; ∆μC-O = (6,87 – 1,2)D = 5,67D

Có ∆μ vì có sự khác nhau giữa điện tích của liên kết bằng 1 theo giả định của lý thuyết; còn điện

tích của liên kết thực tế nhỏ hơn 1 (Vì liên kết không phân cực hoàn toàn hay không phải 100%

là liên kết ion).

b) Dựa vào độ âm điện, hãy giải thích sự khác nhau về momen lưỡng cực và độ dài của

hai liên kết trên.

Độ âm điện là yếu tố chính ảnh hưởng đến trị số momen lưỡng cực và độ dài của mỗi liên kết.

Hiệu số độ âm điện ∆χ giữa hai nguyên tử tham gia liên kết càng lớn, độ dài liên kết càng ngắn và

ngược lại. Cụ thể liên kết C – F có ∆χC-F = 1,8; liên kết C – O có ∆χC-O = 0,8. Vậy ∆χC-F > ∆χC-O

→ Liên kết C – F ngắn hơn liên kết C – O (có thể kết luận mức độ hay tính chất ion của liên kết C

– F cao hơn liên kết C – O).

c) Mức độ giải tỏa điện tích trên các nguyên tử tham gia liên kết có ảnh hưởng đến sự

khác nhau về momen lưỡng cực và độ dài của hai liên kết không? Giải thích

Cho 1D = 3,335464.10 -30 C.m. Độ âm điện χ (theo Paoling) của F là 4,0, của O là 3,0,

của C là 2,2.

Mức độ giải tỏa điện tích trên các nguyên tử tham gia liên kết giữa hai liên kết này có sự khác

nhau: Trong liên kết C – O mức độ giải tỏa điện tích cao nên điện tích ít tập trung ở hai nguyên tử

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


tham gia liên kết, dẫn tới liên kết có độ dài lớn hơn (143 pm > 141 pm), và momen lưỡng cực nhỏ

hơn (μC-O = 1,2D < μC-F = 1,4D)

2. Electron π của liên kết đôi trong anken được xem như electron chuyển động tự do

trong giếng thế hai chiều. Biểu thức tính năng lượng của electron có dạng:

E

n

2 2 2

h nx

y

xy

= +

2 2

8m Lx

Ly

Biết Lx, Ly là chiều dài mỗi cạnh của giếng thế.

nx , ny là số lượng tử chính của electron, là các số nguyên dương không phụ thuộc vào

nhau.

m là khối lượng electron; h là hằng số Planck

Xét một electron chuyển động trong một giếng thế hai chiều có Lx = 8,00 nm, Ly = 5,00nm

a) Cho biết giá trị các số lượng tử chính của electron này ứng với ba mức năng lượng

thấp nhất đầu tiên.

Từ phương trình

, các mức năng lượng Exy tỉ lệ nghịch với L 2 và vì Lx > Ly

nên mức E21 (nx = 2, ny = 1) < E12 (nx = 1, ny = 2). Ba mức năng lượng theo thứ tự tăng dần là E11

< E21 < E12. Các số lượng tử tương ứng với:

- Trạng thái cơ bản E11: nx = 1, ny = 1.

- Trạng thái kích thích thứ nhất E21: nx = 2, ny = 1.

- Trạng thái kích thích thứ hai: E12: nx = 1, ny = 2.

b) Tính bước sóng λ của bức xạ cần thiết để kích thích electron từ trạng thái kích thích

đầu tiên lên trạng thái kích thích thứ hai.

Tính λ

E

xy

2

h n n

= +

8m

L L

2 2

x y

2 2

x y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


c hc

E E E hv h

λ E

2 2 2 2

h 1 2

17 h

E12 = 1,756.10

9 2 9 2

8 m

+

(8.10 ) (5.10 )

=

8m

∆ =

12

21

= = λ = ∆

E

h 2 1

h

8 m

(8.10 ) (5.10 )

8m

2 2 2 2

17

21

= + = 1,025.10

−9 2 −9 2

h

(6,626.10 )

∆ E = E12 − E21

= − =

8m

8.9,11,10

V2 (2013)

Hiện tượng các ion khách xâm nhập vào mạng lưới tinh thể chủ và chiếm các vị trí hốc

trống trong mạng lưới tinh thể chủ xảy ra khá phổ biến. Quá trình này thường diễn ra

chậm và ở nhiệt độ cao. Tuy nhiên quá trình xâm nhập của cation Li + vào mạng lưới

tinh thể ReO3 lại đặc biệt bởi chúng xảy ra khá nhanh ngay ở nhiệt độ phòng. Trong

tinh thể ReO3, mỗi nguyên tử Re được bao quanh bởi 6 nguyên tử oxy tạo nên những

bát diện đều giống nhau. Biết rằng tinh thể ReO3 thuộc hệ lập phương (chiều dài mỗi

cạnh là 0,374 nm), trong đó nguyên tử Re chiếm các vị trí đỉnh của hình lập phương.

1. Hãy chứng minh rằng nguyên tử oxy chỉ có thể chiếm vị trí trung điểm tất cả các cạnh

của ô mạng và vẽ một ô mạng cơ sở của tinh thể ReO3.

Biện luận vị trí của O.

2 −34 2

17 17 16

(1,756.10 1,025.10 ) 7,31.10

−31

−34 8

hc 6,626.10 .2,9979.10

λ = = = =

−21

∆E

4,4.10

−5

4,5.10 m 45000

Do số phối trí của Re = 6 và tỉ lệ Re:O = 1:3 nên số phối trí của O = 6/3 = 2.

= 4,4.10

Như vậy một O sẽ phối trí với 2 Re, và cách đều hai Re vì các nguyên tử Re là tương đương.

Giả sử nguyên tử O1 (không nằm trên cạnh a) phối trí với 2 Re thuộc cạnh a thì trong ô mạng phía

trên (hoặc phía dưới) cũng sẽ có nguyên tử O1’ tương đương với O1 cùng phối trí với nguyên tử

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

nm

−21

J


Re chung này. Góc liên kết O1ReO1’ ≠ 180 o và ≠ 90 o (= 90 o thì O1 phải ở tâm của hình lập

phương, SPT = 8), như vậy không thỏa mãn điều kiện phối trí bát diện đều của Re. Và đương nhiên

phải nằm ở trung điểm vì nó cách đều hai Re ở hai đỉnh.

Kết luận: Các nguyên tử O nằm ở trung điểm của mỗi cạnh. Kiểm tra tỉ lệ Re:O trong một ô mạng

= 8.(1/8):12(1/4) = 1:3.

2. Giả sử tinh thể ReO3 có bản chất ion. Cho biết bán kính của ion O 2- là 0,126 nm.

a) Tính bán kính của ion Re 6+ .

2r(O 2- ) + 2r(Re 6+ ) = a = 0,374 nm. Vậy r(Re 6+ ) = (0,374 – 2.0,126)/2 = 0,061 nm.

b) Cation khách có kích thước lớn nhất bằng bao nhiêu để khi xâm nhập vào mạng lưới

tinh thể ReO3 không làm thay đổi kích thước của ô mạng tinh thể? (Bỏ qua mọi tương

tác giữa ion này và tinh thể ReO3).

Ion lạ xâm nhập sẽ chiếm vị trí trung tâm của ô mạng cơ sở. Do vậy khoảng cách từ tâm đến trung

điểm mỗi cạnh tương ứng bằng r(O 2- ) + rion lạ = a/ 2 = 0,374/1,41 = 0,265 nm. Vậy bán kính cực

đại của ion lạ = 0,265 – 0,126 = 0,139 nm.

3. Ba chất rắn A1, A2, A3 được điều chế như sau:

Khuấy đều 0,937 g ReO3 trong 10 mL C4H9Li (butyl liti) 0,875 M trong n-hexan (phản

ứng được tiến hành trong môi trường trơ), lọc, thu được chất rắn màu nâu đỏ đậm A1.

Dịch lọc sau khi được pha loãng bằng n-hexan, thêm vài giọt nước cất, lắc đều rồi thêm

vào đó 50,00 mL dung dịch HCl 0,050M. Chuẩn độ lượng dư HCl trong dung dịch thu

được bằng dung dịch NaOH 0,175M thì thấy hết 10,00 mL.

Khuấy đều 0,496 g chất rắn A1 trong 10 mL etanol tuyệt đối cho tới khi không thấy khí

H2 thoát ra, lọc, thu được chất rắn màu nâu đỏi A2. Dịch lọc được chuẩn độ bằng dung

dịch HCl 0,100M thì thấy hết 20,00 mL.

Khuấy đều 0,937 g ReO3 trong 10 mL LiI (liti iodua) 0,500 M trong axetonitrin (phản ứng

được tiến hành trong môi trường trơ). Sau một tuần lọc, thu được chất rắn A3. Dịch lọc

được chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 0,050 M thì thấy hết 16,00 mL.

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức A1, A2, A3. Cho biết

ReO3, A1, A2, A3 đều không tan trong dung môi n-hexan, etanol và axetonitrin.

Xác định CT của A1, A2, A3

Khi Li + xâm nhập vào mạng tinh thể làm dư điện tích dương, muốn điện tích trung hòa thì phải

kèm theo qúa trình tinh thể ReO3 bị khử (nhận electron) (Học sinh có thể dựa vào thí nghiệm 3 để

kết luận điều này dựa vào sự có mặt của I2, do ReO3 oxy hóa I - )

Xác định CT của A1

Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


ReO3 + xC4H9Li → Lix.ReO3 + x/2C8H18 (1)

C4H9Li + H2O → C4H10 + LiOH (2)

(Ban đầu chỉ thêm vài giọt nước bởi phản ứng này khá mãnh liệt, có thể gây cháy, đặc biệt

khi dung môi là n-hexan).

LiOH + HCl → LiCl + H2O (3)

HCl + NaOH → NaCl + H2O (4)

nHCl phản ứng ở (4) = 10.0,175 = 1,75 mmol

nHCl phản ứng ở (3) = nLiOH = nBuLi dư = 50.0,05 – 1,75 = 0,75 mmol

nBuLi phản ứng ở (1) = 10.0,875 – 0,75 = 8,0 mmol

nReO3 phản ứng ở (1) = 0,937/234,2 = 4,0 mmol

nLi : nReO3 = 8:4

Do vậy công thức của A1 là Li2ReO3

Xác định CT của A2

A1 phản ứng với EtOH sinh ra khí H2, như vậy A1 bị oxy hóa. Quá trình giải phóng Li + sẽ xảy ra.

Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2.

Li2ReO3 + xEtOH → Li2-xReO3 + xLiOEt + x/2H2 (5)

LiOEt + H2O → LiOH + EtOH (6)

LiOH + HCl → LiCl + H2O (7)

Từ (6) và (7) ta có nLiOEt = nHCl = 20.0,1 = 2,0 mmol

n(Li2ReO3) = 0,496/248,2 = 2,0 mmol

nLiOEt : nLi2ReO3 = 1:1

Do vậy công thức của A2 là LiReO3

Xác định CT của A3

ReO3 phản ứng với LiI tạo I2, như vậy ReO3 bị khử, tương ứng với quá trình xâm nhập Li + vào

mạng lưới ReO3.

ReO3 + xLiI → Li2-xReO3 + x/2I - (8)

I2 + 2S2O3 2- → S4O6 2- + 2I - (9)

Từ (9) nI2 = 0,5nNa2S2O3 = 16.0,05.0,5 = 0,4 mmol

nReO3 = 0,937/234,2 = 4,0 mmol

Từ (8) n I2 = n ReO3 = x/2 = 0,4/4 = 0,1. Vậy x = 0,2

Do vậy công thức của A3 là Li0,2ReO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


b) Giải thích tại sao cấu trúc của ReO3 hầu như không bị thay đổi trong tinh thể A3

nhưng lại bị biến dạng mạnh trong các tinh thể A1 và A2. Cho biết bán kính của cation

Li + là 0,075 nm.

Do bán kính của Li + (0,075 nm) bé hơn r max tính được ở câu 2b (0,138 nm) nên khoảng cách giữa Li + và O 2-

còn có thể rút ngắn. Năng lượng được lợi do sự có ngắn khoảng cách Li-O nếu đủ lớn có thể bù đắp cho

năng lượng cần thiết để gây biến dạng cấu trúc ban đầu của ReO 3 thì cấu trúc gốc bị biến dạng. Khi giá trị

x trong Li xReO 3 càng tăng thì năng lượng giải phóng do co ngắn Li-O càng lớn.

Thực nghiệm: Có ba pha bền trong hệ Li xReO 3:

0 < x < 0,35, hệ giữ nguyên cấu trúc của ReO 3, Li + phân bố ở các hốc lập phương.

x = 1,0 và 1,8 < x < 2, hệ bị biến dạng và Li + chiếm các hốc bát diện.

V2 (2013)

1. Dựa vào thuyết VB hãy viết công thức cấu tạo của các phức chất sau: [Fe(CO)5];

[Fe(CO)6]Cl2. Biết rằng chúng đều nghịch từ.

2. Thuyết VB không thể giải thích được một bazơ Lewis yếu như CO lại có khả năng

tạo phức chất tốt và tạo nên những phức chất carbonyl bền vững. Dựa vào cấu hình

electron của phân tử CO theo thuyết MO, hãy giải thích sự tạo thành liên kết bền giữa

kim loại và CO.

2 *2 4 2 *0

Cấu hình electron của CO: σ σ π σ π

s s xy z xy

Liên kết M – CO bền bởi vì ngoài liên kết σ cho nhận kiểu CO → M (giữa đôi e trên MO σz liên

kết của CO với obitan d trống của M) còn có liên kết π kiểu M → CO (giữa đôi e trên obitan d

của M và MO phản liên kết π* trống của CO).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Liên kết sau đóng vai trò quyết định độ bền bất thường của liên kết M – CO mà thuyết trường

tinh thể, thuyết VB không giải thích được.

Như vậy CO dùng cả hai obitan σz và π* để hình thành liên kết phối trí.

3. Cho phản ứng: [Fe(CO)5] + 2NO → [Fe(CO)2(NO)2] + 3CO

a) Giải thích tại sao có thể thay thế 3 phối tử CO bằng hai phối tử NO trong phản ứng

trên.

2 *2 4 2 *1

Giản đồ MO của NO: σ σ π σ π

Trên MO của phối tử NO có thêm một electron trên MO π*. Giống như CO, NO cũng dùng hai

obitan σz và π* để hình thành liên kết phối trí. Như vậy NO cho nguyên tử kim loại 3e (CO chỉ

cho 2e). Do đó hai phối tử NO có thể thay thế được ba phối tử CO.

b) Tìm một phức chất carbonyl (chỉ chứa phối tử CO) đồng điện tử với [Fe(CO)2(NO)2].

Hãy dự đoán cấu trúc phân tử của [Fe(CO)2(NO)2].

Phức chất đồng điện tử với [Fe(CO)2(NO)2] là [Ni(CO)4] hoặc [Fe(CO)4] 2- (hoặc các chất khác).

Chúng đều là những phức chất tứ diện (có thể dùng thuyết VB để giải thích điều này). Do vậy

cấu trúc của [Fe(CO)2(NO)2] cũng được dự đoán là tứ diện.

PreO (2013)

Oxit than đá (Graphite oxide: GO) là một hợp chất thu được bằng cách xử lý than đá với

chất oxi hóa mạnh. Trong oxit than đá, các lớp cacbon tổ ong (hình 1) chứa các nhóm

chức có oxi.

Hình 1a. Cấu trúc của than đá. Oxit than đá vẫn giữ nguyên cấu trúc lớp của than đá, nhưng khoảng cách

giữa các lớp tăng gần gấp hai lần (~12 Å thay cho 6,69 Å của than đá). Một số các nguyên tử cacbon bị

oxi hóa.

s s xy z xy

Công thức mạng lưới phân tử của oxit than đá là COxHy, trong đó x và y phụ thuộc vào

phương pháp oxi hóa. Trong những năm gần đây, oxit than đá thu hút sự quan tâm vì có

thể coi nó là tiền thân (tiền chất) của graphene (là vật liệu nano cacbon cấu trúc không

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


gian hai chiều, có chiều dày là kích thước nguyên tử, có tính chất điện đặc trưng). Sự

tách lớp của oxit than đá cho các lớp mỏng oxit graphene.

Hình 1b. Một lớp đơn của mạng lưới tinh thể oxit than đá. Một vài nguyên tử oxi trong các nhóm chức được

chỉ ra. Số lượng các nhóm chức trong oxit than đá phụ thuộc vào cách thức oxi hóa.

Quá trình khử các lớp của oxit than đá cho ra sản phẩm graphene.

1. Hãy nêu hai lý do giải thích tại sao oxit than đá là tiền chất phù hợp hơn để tạo ra

graphene? So sánh oxit than đá với than đá trong quá trình sản xuất graphene? Theo

bạn việc sản xuất graphene từ oxit than đá gặp vấn đề không phù hợp nhất là gì?

Trong oxit than đá khoảng cách giữa các lớp lớn hơn. Khả năng tách lớp của oxit than đá trở nên dễ dàng

hơn. Than đá là chất kỵ nước, trong khi đó oxit than đá là ưa nước vì tồn tại các nhóm chức. Điều này làm

cho oxit than đá có thể tan trong nước, nó là rất quan trọng trong quá trình tách lớp hóa học.

Điều không phù hợp nhất của oxit than đá khi dùng nó như một tiền chất của graphene chính là sản phẩm

tạo thành khi khử các lớp đơn oxit than đá chứa nhiều khuyết tật, sản phẩm graphene chứa nhiều khuyết tật

trong cấu trúc.

2. Mô hình về lớp đơn oxit than đá đơn giản nhất (mô hình Hoffman) được chỉ ra dưới

đây:

Hình 2a. Mô hình Hoffman cho cấu trúc của oxit than

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Nó được giả sử rằng các nhóm chức chỉ bao gồm một loại, gọi là epoxy (-O-) được tạo

ra trong mặt phẳng cacbon giống như kết quả quá trình oxi hóa than đá.

- Tính giá trị x trong công thức COx của oxit than đá nếu 25% các nguyên tử cacbon trong

oxit than đá vẫn giữ lai hóa sp 2 .

- Giá trị x đạt lớn nhất trong mô hình Hoffman bằng bao nhiêu?

Có 25% các nguyên tử còn lại trong oxit than đá có lai hóa sp 2 , có nghĩa là những nguyên tử này

không liên kết với oxy nguyên tử. 75% các nguyên tử cacbon tạo liên kết với oxy. Mỗi nguyên tử

oxi liên kết với một cặp các nguyên tử cacbon. Công thức kinh nghiệm phải là CO 0,375 . Giá trị x

lớn nhất trong mẫu Hoffman là 0,5. Công thức kinh nghiệm là CO 0,5 .

3. Một mô hình hiện đại của lớp đơn oxit than đá (mô hình Lerf-Klinowski) được chỉ ở

hình 2b. Chỉ ra các nhóm chức chứa trong mô hình này?

Có bốn nhóm chức: phenol (OH - sp 2 ), hiđroxi (OH - sp 3 ) và epoxy trong mặt phẳng cơ bản và nhóm chức

axit cacboxylic tại các cạnh.

4. Coi như tất cả các lớp oxit than đá giống như mô hình Lerf-Klinowski. Công thức thực

nghiệm của vật liệu là CH0,22O0,46. Tính hàm lượng phần trăm số nguyên tử cacbon chưa

bị oxi hóa. Chỉ ra giới hạn trên và giới hạn dưới? (coi như chỉ có các nguyên tử cacbon

nằm trong mặt phẳng các hình lục giác).

Hình 2b. Mô hình Lerf - Klinowski cho cấu trúc của oxit than

Mỗi nguyên tử hiđro tương ứng với một nguyên tử cacbon bị oxi hóa. 22% các nguyên tử cacbon liên kết

với nhóm hiđroxi hoặc phenol, hoặc trong nhóm axit cacboxylic. Cho tất cả các nguyên tử hiđro nằm trong

nhóm axit cacboxylic. Khi đó 44% các nguyên tử oxy nằm trong nhóm axit cacboxylic và 2% nằm trong

nhóm epoxy. Trong trường hợp này: 22%+2.2% = 26% các nguyên tử cacbon bị oxi hóa. 74% tổng số các

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

nguyên tử cacbon không tạo liên kết với oxi. Đây là giới hạn trên. Cho tất cả các nguyên tử hiđro đều nằm


trong nhóm hiđroxi hoặc phenol. Có nghĩa là trong oxit than đá không chứa nhóm chức axit cacboxylic.

Vậy nên 24% các nguyên tử oxy nằm trong nhóm epoxy. Trong trường hợp này: 22% + 2.24% = 70% các

nguyên tử cacbon liên kết với oxy. 30% các nguyên tử cacbon không bị oxi hóa. Đây là giới hạn dưới.

5. Oxit than đá hấp thụ nước giữa các lớp của chúng. Đó là một trong các tính chất quan

trong nhất của vật liệu này. Sự hấp thụ xảy ra do hình thành các liên kết hiđro giữa các

phân tử nước và các nhóm chức: (hình 3).

Nếu công thức thực nghiệm của oxit than đá là CH0,22O0,46 thì số phân tử nước ứng với

một nguyên tử cacbon tối đa có thể bị hấp thụ là bao nhiêu? Tìm công thức thực nghiệm

của oxit than đá ngậm nước trong trường hợp này? Sử dụng mô hình Lerf-Klinowski.

Hãy chỉ xem xét các điểm nối trong hình 3 (một phân tử nước giữa hai phân tử oxi hoặc/và

giữa hai nhóm OH)

Hình 3. Mạng lưới liên kết hiđro được tạo thành giữa các nhóm chức chứa oxy trong oxit than và nước.

Các nhóm chức axit không tham ra tạo liên kết hiđro trong mạng lưới liên kết (hình 3). Nó có

nghĩa là số lượng lớn nhất của nước hấp thụ sẽ đạt đến trong trường hợp không có mặt nhóm axit

trong oxit than đá. Khi đó mỗi cặp của các nguyên tử hiđro tạo giữ một phân tử nước (0,11), và

mỗi cặp của nhóm epoxy cũng giữ một phân tử nước (0,46 − 0,22)/2 = 0,12. Do đó tổng cộng sẽ

có 0,23 phân tử nước ứng với một nguyên tử cacbon. Vậy, công thức kinh nghiệm của oxit than

chì ngậm nước là CH0,22O0,46.0,23H2O.

SV (2014)

a) Trong quá trình luyện gang, thép; một lượng nhỏ cacbon thường xâm nhập vào các

pha tinh thể của sắt. Khi cacbon xâm nhập vào tinh thể Fe-α (có cấu trúc lập phương tâm

khối), các nguyên tử cacbon có thể chiếm vị trí tâm mặt của ô mạng cơ sở. Cho biết bán

kính kim loại của Fe-α là 0,124nm; bán kính cộng hóa trị của cacbon là 0,077nm. Hỏi độ

dài cạnh a của ô mạng cơ sở sẽ tăng thêm bao nhiêu khi Fe-α có chứa cacbon so với

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Fe-α ở trạng thái nguyên chất. Tính tương tự cho Fe-γ có cấu trúc lập phương tâm mặt;

biết rằng các nguyên tử cacbon có thể chiếm vị trí tâm của ô mạng cơ sở; bán kính kim

loại của Fe-γ là 0,128nm. So sánh khả năng xâm nhập của cacbon vào hai loại tinh thể

của sắt trên.

b) Bằng thuyết lai hóa VB giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CO và phức chất

Fe(CO)5.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


V1 (2014)

1. Cho các ion sau đây: He + , Li 2+ , Be 3+ .

2

Z

a) Áp dụng biểu thức tính năng lượng: En = -13,6 (có đơn vị là eV); n là số lượng tử

n

2

chính, Z là số điện tích hạt nhân, hãy tính năng lượng E2 theo đơn vị kJ/mol cho mỗi ion

trên (trong đáp số có 4 chữ số thập phân).

b) Có thể dùng trị số nào trong các trị số năng lượng tính được ở trên để tính năng lượng

ion hóa của hệ tương ứng? Tại sao?

c) Ở trạng thái cơ bản, trong số các ion trên, ion nào bền nhất, ion nào kém bền nhất?

Tại sao?

2. Thực nghiệm cho biết đồng tinh thể có khối lượng riêng D = 8,93 g/cm 3 ; bán kính

nguyên tử đồng là 128 pm. Đồng kết tinh theo mạng tinh thể lập phương đơn giản hay

lập phương tâm diện? Tại sao?

3. Đồng vị 131 I dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa

130

52

53

Te bằng nơtron trong lò phản ứng hạt nhân, Trong phương pháp này, trước tiên

130

52 Te

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


nhận 1 nơtron chuyển thành 131 Te , rồi đồng vị này phân rã 52 β- tạo thành 131

53

I. Viết phương

trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế 131 I.

V2 (2014)

1. 32 P phân rã β - với chu kỳ bán rã 14,26 ngày được ứng dụng nhiều trong y học, nông

nghiệp, sinh học và hóa phân tích.

Để xác định lượng axit H3PO4 được tạo ra trong bình phản ứng R mà không phải tách

toàn bộ lượng H3PO4 ra khỏi R, một dung dịch chứa axit photphoric đã đánh dấu hoàn

toàn (H3 32 PO4 không chứa các đồng vị khác của P) có hoạt độ phóng xạ 394,6.10 -4 μCi

được đưa vào R. Sau khi khuấy trộn kỹ để chất đánh dấu phân bố đều trong toàn bộ

dung dịch của R, một thể tích nhỏ của dung dịch được lấy ra khỏi R. Axit photphoric có

trong thể tích nhỏ này được kết tủa định lượng dưới dạng Mg2P2O7 (magie pyrophotphat).

Lượng kết tủa cân nặng 30,6 mg có hoạt độ phóng xạ 3,03.10 -4 μCi.

a) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong dung dịch H3 32 PO4 dùng để đánh dấu

trước khi đưa vào bình phản ứng R.

A = 394,6.10 -4 μCi = 394,6.10 -4 .10 -6 .3,7.10 -10 = 1,46.10 3 Bq

Khối lượng (mg) 32 P có trong mẫu:

3

32 At .

1/2.1000 1,46.10 .14, 26.24.3600.1000

−10

m( P) = 32. = 32. = 1,38.10 ( mg)

23 23

6,022.10 .ln 2 6,022.10 .0,693

Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong chất đánh dấu, trước khi cho vào bình phản ứng R:

As1 = 394,6.10 -4 : 1,38.10 -10 = 2,86.10 8 μCi / mg(P)

b) Tính khối lượng photpho có trong kết tủa Mg2P2O7.

Lượng P có trong 30,6 mg kết tủa Mg2P2O7: m(P) = 30,6/(62/222) = 8,54 mg

c) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa.

Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa Mg2P2O7

As2 = 3,03.10 -4 : 8,54 = 3,55.10 -5 μCi / mg(P)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


d) Tính khối lượng axit photphoric ban đầu trong bình phản ứng R.

Hoạt độ phóng xạ riêng ở đây được định nghĩa là hoạt độ phóng xạ của một đơn vị khối

lượng chất phóng xạ.

Cho biết: 32 P = 32; 1Ci = 3,7.10 10 Bq (phân rã/s); 1μCi = 10 -6 Ci

Chất đánh dấu đã được khuấy trộn để phân bố đều trong bình phản ứng R. Hoạt độ phóng xạ riêng

của bất kỳ phần dung dịch nào lấy ra từ R cũng bằng hoạt độ phóng xạ riêng của toàn dung dịch.

Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa Mg2P2O7 cũng chính là hoạt độ phóng xạ riêng của

toàn bộ P trong bình phản ứng sau khi đã trộn thêm chất đánh dấu.

Khối lượng 32 P đánh dấu đã thêm vào bình phản ứng là 1,38.10 -10 mg. Gọi x là khối lượng (mg) P

trong H3PO4 không phóng xạ có trong bình phản ứng (tức là khối lượng phải xác định), ta có tổng

lượng P trong bình phản ứng R sau khi đã đánh dấu là x + 1,38.10 -10 (mg).

Hoạt độ phóng xạ của bình R cũng là hoạt độ mà chất đánh dấu mang vào. Vì thế hoạt độ phóng

xạ riêng của P trong bình R sau khi đánh dấu là:

−4

394,6.10 µ Ci

As

2

=

10

x +

1,38.10 mg

So sánh với kết quả tính As2 tại mục c) ta có: As2 = 3,55.10 -5 μCi / mg(P)

Bỏ qua 1,38.10 -10 bên cạnh x ta được

−4

−5 µ Ci 394,6.10

3,55.10 = x = 1112mg = 1,112 g

mg( P)

x

Khối lượng axit photphoric không phóng xạ có trong bình phản ứng R là: 1,112x(98/31) = 3,515(g)

2. Dao động của phân tử hai nguyên tử dạng A-B, có độ dài liên kết không đổi được gọi

là dao động điều hòa. Tần số dao động của phân tử νdđ (s -1 ) được tính theo công thức

1 k

ν

dd

= (1). Trong đó k là hằng số lực (N/m), đặc trưng cho độ bền liên kết (k càng

2 π µ

lớn liên kết càng bền); μ là khối lượng rút gọn của phân tử được tính theo công thức

mAmB

µ = (2).

m + m

A

B

Năng lượng dao động của phân tử (Ev) bị lượng tử hóa, được tính theo công thức:

1

Ev

= hvdd

v −

2

(3)

Ở đây ν là các số lượng tử dao động (ν = 0, 1, 2...)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Khi nghiên cứu 1 H 35 Cl và 1 H 79 Br (pha khí) thực nghiệm cho thấy ứng với sự chuyển mức

năng lượng ν = 0 lên ν = 1 chúng hấp thụ bức xạ có số sóng tương ứng là 2885 cm -1 và

2650 cm -1 .

Cho biết 1 H = 1,0078; 35 Cl = 34,97; 79 Br = 78,92.

a) Xác định hằng số lực k đối với hai phân tử HCl và HBr nêu trên.

Xác định hằng số lực đối với hai phân tử 1 H 35 Cl và 1 H 79 Br

Trước tiên xác định khối lượng rút gọn của hai phân tử:

Từ công thức (2) ta có:

Đối với phân tử 1 H 35 Cl:

µ

HCl

Đối với phân tử 1 H 79 Br:

µ

HBr

Từ công thức (1) ta có:

Thay số vào biểu thức trên ta được

kHCl = (3.10 8 .288500.2.3,14) 2 .1,63.10 -27 = 480,6 (N/m)

kHBr = (3.10 8 .265000.2.3,14) 2 .1,65.10 -27 = 411,9 (N/m)

b) So sánh độ bền của liên kết H–Cl và H–Br. Giải thích.

Nhận xét:

mH

mCl

1,0078.34,97 10

= = =

m + m 1,0078 + 34,97 6,022.10

H

Hằng số lực của HCl lớn hơn so với HBr chứng tỏ liên kết H – Cl mạnh hơn so với liên kết H –

Br. Điều này có thể lý giải do bán kính của nguyên tử Br lớn hơn so với Cl, do đó:

(1) Độ dài liên kết H – Br lớn hơn H – Cl.

(2) Sự xen phủ obitan p của nguyên tử halogen với obitan s của nguyên tử hydro ở phân tử HBr

kém hơn so với phân tử HCl dẫn đến mật độ e giữa hai nguyên tử H và Br nhỏ hơn giữa hai nguyên

tử H và Cl.

Cl

V2 (2014)

−3

−27

. 1,63.10 ( kg)

23

mH

mBr

1,0078.78,92 10

= = =

m + m 1,0078 + 78,92 6,022.10

H

Br

−3

−27

. 1,65.10 ( kg)

23

k = ( v 2 ) = ( cv 2 )

dd

2 2

π µ π µ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


1. Cấu trúc electron của vật liệu ngưng tụ thường là khác so với nguyên tử cô lập. Chẳng

hạn các mức năng lượng của chuỗi một chiều của các nguyên tử Natri được biểu diễn ở

các hình dưới đây:

Các hình trên chỉ ra những sự thay đổi của mức năng lượng của các trạng thái bắt nguồn

từ mức 3s của natri. Khoảng cách giữa các mức năng lượng giảm xuống khi số nguyên

tử Na tăng lên. Khi số nguyên tử natri (N) vô cùng thì khoảng cách giữa các mức năng

lượng trở nên rất nhỏ, không đáng kể so với năng lượng nhiệt. Các electron 3s của natri

đang chiếm cứ các mức năng lượng thấp có thể dời lên các mức năng lượng cao dẫn

tới đặc tính của kim loại. Bởi vậy các electron 3s có thể được coi là những hạt tự do

chuyển động trong hộp thế một chiều.

a) Năng lượng của các electron chuyển động tự do trong hộp thế một chiều được xác

định theo hệ thức:

E

2 2

n h

= (n = 1, 2, 3, ···)

8mL

n 2

Trong đó n là số lượng tử chính, h là hằng số Planck, m là khối lượng electron, L là chiều

dài của các chuỗi nguyên tử Na một chiều, L = a0(N-1) với N là số các nguyên tử Na và

a0 là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử cạnh nhau. Tìm biểu thức tính năng lượng

của mức cao nhất bị chiếm.

a) Cho rằng 1,00 mg Na tạo ra chuỗi một chiều với a0 = 0,360 nm. Hiệu giữa mức năng

lượng thấp nhất và cao nhất đều có electron là bao nhiêu?

Vì một trạng thái riêng bị chiếm bởi 2e có spin trái dấu (spin lên và xuống), số lượng tử n của mức

bị chiếm cao nhất là N/2 với N chẵn và (N+1)/2 với N lẻ. Chiều dài L của chuỗi: L = a0(N-1). Từ

công thức tính En ta có mức năng lượng cao nhất có electron là:

2 2

2 2

N h

( N + 1) h

E N

=

với N chẵn E

2

2

N + 1

=

2

2

32ma

( N −1

32ma

( N −1)

2 0

)

với N lẻ

b) Nếu hiệu các mức năng lượng cao nhất có electron và thấp nhất không có electron là

4.10 -21 J thì số nguyên tử Na (N) bằng bao nhiêu? Biết N là một số chẵn.

Hiệu hai mức năng lượng thấp nhất và cao nhất đều có electron

2

2

2

h N − 4

Biểu thức năng lượng lúc này có dạng E N

− E1

= với N chẵn

2

2

32ma

2 0

( N 1)

0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


2

2

h (

N + 1) − 4

và E N + 1

− E1

=

2

2 cho N lẻ

32ma0

( N −1)

2

−3

23 1.00 × 10

19

Số nguyên tử Na hiện diện trong 1.00 mg Na sẽ là N = 6 .02 × 10 × = 2.617 × 10

23.0

(nguyên tử). Do N rất lớn nên khoảng chênh lệch năng lượng giữa hai trường hợp sẽ là:

c) Nếu hiệu các mức năng lượng cao nhất có electron và thấp nhất không có electron là

4.10 -21 J thì số nguyên tử Na (N) bằng bao nhiêu? Biết N là một số chẵn.

Khoảng cách năng lượng cho N chẵn là

câu (a), thì phương trình tính khoảng cách năng lượng được viết lại là

∆E

=

h

2

(

N + 2)

Giải phương trình được

2

h

32ma

2

2

2

32ma0

( N −1)

8ma0

( N −

.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

J .

; khi sử dụng phương trình nhận được ở

= 4.10 -21 (J).

2

2

( N −1)

h

Phương trình được viết ở dạng =

= 116.2 .

2

N + 1 8ma

Như vậy lúc này ta có phương trình bậc bốn

2

− N

2

=

h

2

2

0

= 1.16 × 10

−118.2N −115.2

= 0 , và giải phương trình này

được N = 119.2. Tức cần ít nhất 120 nguyên tử Na để ∆E = ELUMO - EHOMO = 4.10 -21 (J)

2. a) Momen từ của dung dịch (nước) Fe(III) giảm từ ~6,0 BM (Bohr magneton) xuống

~1,8 BM khi thêm lượng dư CN - vào dung dịch Fe(III). Hãy giải thích sự thay đổi momen

từ nói trên theo thuyết trường phối tử (hay thuyết trường tinh thể).

Trong dung dịch nước, Fe(III) tạo phức bát diện [Fe(OH2)6] 3+ . Khi thêm CN - vào với lượng dư sẽ

tạo thành [Fe(CN)6] 3- do phức này rất bền. Theo thuyết trường phối tử (thuyết trường tinh thể),

trong trường bát diện, mức năng lượng d bị tách thành hai mức: t2g (gồm dxy, dxz, dyz) và eg (gồm

d

, d

2 2 2

x − y z

). [Fe(H2O)6] 3+ là phức spin cao, có cấu hình t2g 3 eg 2 , có 5e độc thân:

[Fe(CN)6] 3- là phức spin thấp, có cấu hình t2g 5 eg 0 , có 1e độc thân và có:

+ 1

2

−19

∆E

= E N

− E N

( N + 1)

2

1)

2

h ( N + 1)

E =

=

2

8ma

( N −1)

2

0

N

E Thermal

0

E Thermal

2

µ = n( n + 2) = 5(5 + 2) = 5,9 ≈ 6BM

µ = n( n + 2) = 1(1 + 2) = 1,73BM

2


b) Cả Fe(II) lẫn Fe(III) đều tạo thành phức chất bát diện bền với CN - . Bằng phương pháp

phổ người ta đã xác định được độ dài liên kết Fe-C trong [Fe(CN)6] 4- là 192 pm và trong

[Fe(CN)6] 3- là 193 pm. Hãy giải thích sự khác biệt về độ dài liên kết đó theo thuyết obitan

phân tử.

Giản đồ các mức năng lượng các MO của CN -

Cấu hình electron: σs 2 σ*s 2 πxy 4 σz 2 π*xy 0 σ*z 0

Trong phức [Fe(CN)6] 3- , phối tử CN - , ngoài tạo liên kết σ với nguyên tử trung tâm kiểu L

→ M còn có các MO-π* trống có năng lượng tương đối cao, có thể tạo liên kết π với các obitan có

tính đối xứng π là d , d của nguyên tử trung tâm theo kiểu M → L (liên kết cho nhận ngược).

2 2 2

x − y z

Nói cách khác CN - có MO trống có năng lượng tương đối cao nên nó là phối tử π nhận (tạo thành

liên kết π cho).

Liên kết π có tác dụng tương hỗ với liên kết σ làm cho phức rất bền. Do Fe 3+ có mật độ

điện tích dương lớn hơn Fe 2+ nên sự chuyển electron theo kiểu M → L của Fe 3+ yếu hơn Fe 2+ làm

cho liên kết M → L trong phức này của Fe(III) kém bền hơn trong phức của Fe(II). Do vậy liên

kết Fe – C trong phức chất [Fe(CN)6] 4- có độ dài ngắn hơn trong phức chất [Fe(CN)6] 3- .

3. Ô mạng tinh thể của niken(II) oxit là một hình lập phương có cạnh bằng 420,6 pm.

Khối lượng riêng của niken(II) oxit xấp xỉ bằng 6520 kg.m -3 .

a) Mô tả cách sắp xếp các ion Ni 2+ và O 2- trong mạng tinh thể.

Mô tả cách thức sắp xếp các ion trong mạng tinh thể:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


3 −12 3

n. M

NiO

ρ. a 6920.(420,6.10 )

ρ = n = = = 3,91 ≈ 4

3

−3

a M 74,69.10

23

6,022.10

Vậy NiO có kiểu mạng tinh thể lập phương giống NaCl.

b) Tính giới hạn trên của tỉ số bán kính r(Ni 2+ ):r(O - ).

Trong tinh thể NiO, mỗi loại ion hình thành mạng lập phương tâm mặt, hai mạng này lồng vào

nhau, cách nhau một khoảng a/2 (a là cạnh ô mạng đơn vị). Nếu tịnh tiến một mạng ion này đi một

đoạn a/2 và giữ yên mạng của ion kia thì hai mạng này sẽ trùng lên nhau.

Trong mạng tinh thể NiO kiểu NaCl có 0,414 ≤ (r+ : r-) ≤ 0,732. Do đó giới hạn trên của tỉ số

r(Ni 2+ ) : r(O 2- ) = 0,732.

c) Tính khối lượng riêng chính xác của niken(II) oxit.

Khối lượng riêng đúng của NiO sẽ là:

−3

4. M 4.74,69.10

3

ρ = NiO

= = 6668( kg / m )

3 23 −12 3

a 6,022.10 (420,6.10 )

V2 (2014)

a) Phức chất A là phức chất của Pt(II) có cấu trúc vuông phẳng, chứa Pt, NH3 và Cl với

% khối lượng lần lượt là 65,00%; 11,33% và 23,67%. Viết công thức cấu trúc của phức

chất thỏa mãn điều kiện trên, biết phân tử khối của A nhỏ hơn 1000.

Tỉ lệ Pt : NH3 : Cl =

65,0 23,67 11,33

= = ≈ 1: 2 : 2

195 35,5 17

Các phức chất A có công thức phân tử là [Pt(NH3)2Cl2]n (M = 300n)

Vì khối lượng phân tử của phức chất này nhỏ hơn 1000u nên n = 1 hoặc n = 2 hoặc n = 3.

Nếu n = 1: công thức phân tử là [Pt(NH3)2Cl2] có hai đồng phân cis và trans.

Nếu n = 2: công thức phân tử là Pt2(NH3)4Cl4, có hai đồng phân [Pt(NH3)4][PtCl4] và

[Pt(NH3)3Cl][PtCl3(NH3)]

Nếu n = 3: công thức phân tử là Pt3(NH3)6Cl6: có 2 đồng phân:

[Pt(NH3)4][PtCl3(NH3)2]2 ; [Pt(NH3)3Cl]2[PtCl4]

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


b) Khi cho phức chất cis-[Pt(NH3)2Cl2] (cấu trúc vuông phẳng) tương tác với tetrametylen

diamin (tetraen) người ta tách ra được một phức chất hai nhân B của Pt(II) có công thức

[Pt2Cl4(NH3)2(tetraen)] (B). Kết quả thử nghiệm cho thấy chất B có khả năng kháng tế

bào ung thư cao. Viết công thức cấu tạo, mô tả sự hình thành liên kết (theo thuyết VB)

trong phức chất B.

cis-[Pt(NH3)2Cl2] + H2N – (CH2)4 – NH2 → [Pt2Cl4(NH3)2(tetraen)] (B)

Cấu trúc bền của B:

Cl

Cl

Pt

Cl

NH 2

CH 2 CH 2 CH 2 CH 2

Vì chất đầu có cấu hình cis nên trong phức chất B 2 nguyên tử Cl cũng ở vị trí cis, phần

tetrametylendiamin làm cầu nối giữa hai nguyên tử trung tâm Pt.

Mô tả sự hình thành liên kết (theo thuyết VB) trong phức chất Pt 2+ [Xe]5d 8

c) Khi nghiên cứu cơ chế phản ứng thế phối tử trong phức chất vuông phẳng người ta

nhận thấy rằng tốc độ thay thế phối tử X bởi một phối tử Y chịu ảnh hưởng của phối tử

Z (Z nằm ở vị trí trans so với X). Nếu Z càng hoạt động về ảnh hưởng trans thì X càng

linh động và càng dễ bị thế:

Từ K2[PtCl4], viết sơ đồ điều chế phức chất cis và phức chất trans-[Pt(C2H4)(2-ampy)Cl2]

(trong đó 2-ampy là 2-aminopyridin). Biết thứ tự ảnh hưởng trans của các phối tử C2H4 >

Cl > 2-ampy. Trong phức chất trên, nguyên tử kim loại trung tâm Pt liên kết với phối tử

2-aminopyridin qua nguyên tử nitơ nào? Giải thích.

Cho biết: Cấu hình electron của Pt: [Xe]4d 14 5d 9 6s 1 .

Sơ đồ phản ứng điều chế phức chất cis

H 3 N

N

H 2

2−ampy

[ ] ⎯⎯⎯→ [ (2 − ) ] ⎯⎯⎯→ + C [ ]

2H4

− ( )(2 − )

K PtCl K Pt ampy Cl cis Pt C H ampy Cl

2 4 3 2 4 2

Pt

Cl

Cl

Vì Cl có ảnh hưởng trans mạnh hơn 2-ampy nên nguyên tử Cl ở vị trí trans với Am khó bị thế,

phản ứng thế tiếp theo C2H4 thế vào nguyên tử Cl ở vị trí cis so với Am tạo ra đồng phân cis.

Sơ đồ phản ứng điều chế phức chất trans

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


C

[ ] [ ] [ ]

2 H 4 ( ) 2 −ampy

⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ − ( )(2 − )

K PtCl K Pt C H Cl trans Pt C H ampy Cl

2 4 2 4 3 2 4 2

Vì C2H4 có ảnh hưởng trans mạnh hơn Cl - nên nguyên tử Cl ở vị trí trans so với C2H4 dễ bị thế,

phản ứng thế tiếp theo 2-ampy thế vào nguyên tử Cl ở vị trí trans so với C2H4 tạo ra đồng phân

trans.

Trong phức chất trên, nguyên tử kim loại trung tâm Pt liên kết với phối tử 2-aminopyridin qua

nguyên tử N của dị vòng pyridin mà không liên kết qua nguyên tử N của nhóm NH2 vì cặp electron

chưa liên kết của nguyên tử N trên nhóm NH2 đã bị vòng pyridin hút nên mật độ electron giảm,

khó có khả năng tạo phức. Còn cặp electron chưa liên kết trên nguyên tử N của vòng pyridin (nằm

trên obitan lai hóa sp 2 ), mật độ electron lớn hơn nên dễ tạo liên kết phối trí với nguyên tử kim loại

trung tâm.

V1 (2015)

1. Cho chất N≡SF3 lỏng tác dụng với [XeF][AsF6], thu được sản phẩm là [F3SN-

XeF][AsF6] (1). Ở trạng thái rắn, khi bị đun nóng, (1) chuyển thành [F4SN-Xe][AsF6] (2).

Phản ứng của (2) với HF, thu được sản phẩm [F5SN(H)-Xe][AsF6] (3), [F4SNH2][AsF6] (4)

và XeF2.

a) Sử dụng mô hình sự đẩy của các cặp electron hóa trị (VSEPR), đề xuất cấu trúc của

anion[AsF 6

] − , cation trong các hợp chất (1), (2), (3), (4) và cho biết (có giải thích) cation

nào có liên kết giữa S và N ngắn nhất, dài nhất.

Theo đầu bài, thành phần của hợp chất Z chỉ có thể gồm H, N và O, phân tử khối của Z là 44u.

Vậy công thức phân tử của nó chỉ có thể là N2O. Ứng với công thức phân tử đó có 4 công thức

thỏa mãn quy tắc bát tử, tức là 4 công thức Lewis biểu diễn 3 cấu tạo I, II và III.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Chỉ có cấu tạo I là phù hợp với số liệu về độ dài liên kết vì độ dài liên kết NO gần như

trùng với liên kết NO trong N2O4, chứng tỏ liên kết NO ở cả hai chất đều là cộng hưởng giữa liên

kết đơn N – O và liên kết đôi N = O, đồng thời liên kết NN ở I là cộng hưởng giữa liên kết đôi

N=N và liên kết ba nên nó ngắn hơn nhiều so với liên kết đơn N – N ở N2O4 và ngắn hơn liên kết

NO ở I, tức là có thể biểu diễn như công thức IV.

Ở cấu tạo I, nguyên tử N đứng giữa (N và O) ở trạng thái lai hóa sp nên phân tử N2O có

cấu trúc thẳng hàng như I hoặc IV.

(Ở cấu tạo III chỉ có liên kết NO mà không có liên kết NN và khoảng cách NN gấp đôi độ

dài liên kết NO. Ở cấu tạo II cả hai liên kết NO đều là liên kết đơn nên độ dài liên kết không thể

giống như liên kết NO trong N2O4 được).

b) Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử lưu huỳnh trong các hợp chất (1), (2), (3) và

(4).

Sự tạo thành kết tủa Ag2N2O2 khi thêm bạc nitrat vào hỗn hợp sản phẩm và phản ứng Ag2N2O2 +

HCl → H2N2O2 + AgCl cho thấy H2N2O2 là axit hai nấc tương ứng với anion N2O2 2- , suy ra cấu

tạo của Y là HO – N=N – OH. Dù ban đầu Y là đồng phân E hay Z thì do ở dạng đồng phân hỗ

biến, nhóm N=O quay tự do quanh liên kết đơn N – N nên trong dung dịch nước sẽ tồn tại cả 3

cấu trúc sau:

c) Đề xuất sơ đồ phản ứng để giải thích sự phân hủy của Y trong dung dịch nước.

Có thể có các sơ đồ sau:

Sơ đồ thứ nhất: Sau khi phân ly nấc thứ nhất, anion HON2O - tách ion OH - để giải tỏa điện tích

âm, khí N2O sinh ra làm chuyển dịch cân bằng về phía phải:

Sơ đồ thứ hai: Axit HON2OH bị proton hóa tạo điều kiện cho OH đi ra dưới dạng phân tử

H2O, sau đó H + bị loại đi để giải tỏa điện tích dương tạo ra phân tử trung hòa thoát khỏi dung

dịch:

Như đã biết, axit nitric là axit mạnh vì nguyên tử N đính với 3 nguyên tử O, axit nitrơ là

một axit yếu (pKa = 3,3) vì N đính với 2 O. Ở HO – N = N – OH, nguyên tử N chỉ đính với 1 O

nên chắc chắn là axit yếu hơn nhiều, nó khó có thể bị proton hóa như bước đầu tiên ở sơ đồ thứ

hai.

Vì vậy trong nước thì Y sẽ phân hủy theo sơ đồ thứ nhất, khi cho thêm axit mạnh thì nó

sẽ phân hủy theo sơ đồ thứ hai.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


d) Viết các phương trình phản ứng tạo thành X, T và chỉ rõ sự khác nhau giữa hai hợp

chất đó.

Hãy viết các phương trình phản ứng tạo thành X, tạo thành T và chỉ rõ sự khác nhau giữa hai hợp

chất đó. Phản ứng tạo thành X.

2NaNO2 + 4Na(Hg) + 2H2O → Na2N2O2 + 4NaOH + 4Hg (1)

Na2N2O2 + 2AgNO3 → Ag2N2O2 (X) + 2NaNO3 (2)

Phản ứng tạo thành T:

N2O + Na2O → Na2N2O2 (3)

Na2N2O2 + 2AgNO3 → Ag2N2O2 (T) + 2NaNO3 (4)

Phản ứng (2) và (4) là phản ứng trao đổi ion nên không làm thay đổi cấu trúc của các ion

thành phần. Phản ứng (1) và (3) tạo ra anion N2O2 2- theo hai cách khác nhau dẫn đến sự khác

nhau về cấu trúc của anion tạo ra. Anion N2O2 2- có thể có cấu hình E hoặc Z và công thức cộng

hưởng mỗi nguyên tử O đều mang điện tích âm có xác suất áp đảo công thức mà một nguyên tử

N mang điện tích âm:

Như vậy X và T khác nhau về cấu hình của anion N2O2 2- , tức là ở chất này thì N2O2 2- có

cấu hình E, còn ở chất kia thì N2O2 2- có cấu hình Z.

2. Sử dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO) để giải thích tại sao năng lượng ion hóa

thứ nhất của phân tử nitơ (1501 kJ∙mol -1 ) lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của

nguyên tử nitơ (1402 kJ·mol -1 ).

V2 (2015)

Poloni ( 210 Po ) thuộc họ phóng xạ urani – radi có chu kỳ bán rã 138,38 ngày.

84

1. Tính khối lượng 210

238

84

Po có trong 1kg urani tự nhiên. Cho chu kỳ bán rã của U bằng

92

4,47.10 9 năm và 238 U chiếm 99,28% khối lượng của urani tự nhiên.

92

210

Po 238

84 nằm trong cân bằng thế kỷ với U 92

( )

( )

( )

( )

( )

( )

238 238 238

t1/2 92

U n

92

U 210 m

92

U

= =

t Po n Po 238 m Po

210 210 210

1/2 84 84 84

, ta có:

Trong đó t1/2, n, m lần lượt là chu kỳ bán rã, số mol và khối lượng của các đồng vị tương ứng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


2. 210

84

( )

206

210

Po phân rã α, tạo thành đồng vị bền Pb . Cho rằng hạt nhân Po đứng yên, năng

82

lượng phân rã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng của hạt nhân chì và hạt α, làm

cho hạt nhân 206 Pb chuyển động giật lùi với vận tốc vL, còn hạt α chuyển động về phía

82

trước với vận tốc vα . Biết khối lượng mol của 210 Po là 209,982864 84 g.mol-1 ; của 206

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

84

82 Pb

bằng 205,974455 g.mol -1 , của 4 2 He bằng 4,00260325 g.mol-1 . Tính tốc độ đầu của hạt α

với độ chính xác đến hai chữ số có nghĩa.

Năng lượng của một phân rã:

∆E = mc 2

1

= (209,982864 – 205,974455 – 4,00260325).10 -3 .(3.10 8 ) 2 J

23

6,022.10

= 8,68.10 -13 J

210

( Po)

238

( U )

t 210

→ m Po =

m U

1 2 1 2

∆E = Eα + EPb = m v

Pb Pb (1)

2 + α α

m v

2

Theo định luật bảo toàn động lượng:

mαvα = mPbvPb → vPb

= vα

(2)

m

Thay (2) vào (1) ta có:

( )

210 1/2 84

238

84 92

t 238

1/2 92

138,38 210

= 0,9928.1000 g = 7,43.10

9

4,47.10 .365 238

Pb

−8

210 206 4

84 82 2

g

Po → Pb + He

−13

∆E

8,68.10 J

→ Eα

= = = 8,51.10

4,00260325

1+

1+

m 205,974455

Pb

2

là:

1 2 1 m

2

m

α

α

∆ E = mα vα + m v E 1

2 2 Pb α

=

α +

mPb mPb

−13

−3

1 2 1 4,00260325.10 2 −13

mα vα = × × v 8,51.10 J

23 α

=

2 2 6,022.10

23 −13

2× 6,022.10 × 8,51.10

= =

−3

4,00260325.10

7

1,60.10 /

m s

J/phân rã


3. Là nguồn phát α mạnh, 210 Po đã được đặt trong các tàu tự hành đổ bộ lên Mặt Trăng

84

để tạo ra nguồn cung cấp năng lượng sưởi ấm các thiết bị trong những đêm Mặt Trăng

lạnh giá. Tính công suất phát nhiệt ban đầu (ra Watt) của một nguồn chứa 1g 210 Po . Cho

rằng 100% động năng của các hạt α được hấp thụ để chuyển thành nhiệt.

Hoạt độ phóng xạ A bằng số hạt α phát ra trong 1s:

A = λN = (0,693/138,38.24.3600).(1/209,982864).6,022.10 23 = 1,66.10 4 phân rã/s

Công suất ban đầu của 1g 210 Po là:

1,66.10 4 phân rã/s . 8,51.10 -13 J/phân rã = 141,27 J/s = 141,27 W.

4. Tính công suất phát nhiệt trung bình (J/s) trong thời gian 138,38 ngày của nguồn ban

đầu chứa 1g 210 Po . 84

Trong 138,38 ngày, 0,5 g 210 Po đã bị phân rã, tổng số hạt α phát ra là:

(0,5/209,982854).6,022.10 23 = 1,43.10 21 hạt.

Tổng năng lượng của các hạt α là: 1,43.10 21 .8,51.10 -13 J = 1,22.10 9 J

Công suất trung bình: 1,22.10 9 J / 138,38.24.3600 = 102,04 W.

V2 (2015)

1. Trong một thí nghiệm, người ta ghi được phổ phát xạ (phổ vạch) đối với một ion giống

hydro (chỉ chứa một electron) ở pha khí. Các vạch phổ của ion khảo sát được biểu diễn

theo hình phổ đồ dưới đây:

Tất cả các vạch phổ thu được đều đặc trưng cho các bước chuyển từ trạng thái kích

thích về trạng thái ứng với n = 3. Căn cứ vào các dữ kiện đã cho, hãy:

a) Cho biết bước chuyển electron nào ứng với vạch A và vạch B ghi trên phổ đồ?

Vì bước sóng tỉ lệ nghịch với năng lượng, E = hc/λ nên vạch quang phổ ở bên phải của B (ở bước

sóng lớn hơn) tương ứng sự chuyển dời về mức năng lượng thấp nhất có thể, nghĩa là từ n = 4

xuống n = 3. Vạch B tương ứng sự chuyển dời về mức năng lượng thấp nhất kế tiếp từ n = 5 xuống

n = 3 và vạch A tương ứng với sự chuyển dời electron từ n = 6 xuống n = 3.

b) Giả sử độ dài bước sóng λ = 142,5 nm ứng với vạch B. Tính độ dài bước sóng cho

vạch A theo nm.

Vì phổ này là dành cho ion một electron nên ta áp dụng công thức.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

84


2 2 2

Z −19 Z −18

Z

E = − 13,6 ( eV ) = − 13,6.1,602.10 × ( J ) = − 2,719.10 × ( J )

2 2 2

n n n

Sử dụng vạch phổ B để xác định Z

2 2 2

−18 Z Z

−18

16Z

∆ E5→3 = − 2,719.10 × − ( J ) 2,719.10 ( J )

2 2 = − ×

3 5

9.25

−34 8

hc 6,626.10 ( J. s) × 3,0.10 ( m / s)

5→3 −9

∆ E = = = 1,395.10

λ

142,5.10 m

Năng lượng tỏa ra là: -1,395.10 -18 J

Từ (2) và (3) ta có:

Vậy đó là ion Li 2+ với Z = 3.

3

2. Động năng của phân tử liên hệ với nhiệt độ T bởi hệ thức: E = kBT

2

Ở đây kB = 1,387.10 -23 J.K -1 là hằng số Boltzmann; T là nhiệt độ K.

a) Hãy tính động năng của nguyên tử canxi thoát ra khỏi lò ở nhiệt độ 600 o C và từ đó

tính động lượng (p = mv) theo đơn vị kg.m.s -1 ; và vận tốc (theo m.s -1 ) của một nguyên tử

canxi ( 40 Ca ) có nguyên tử khối là 39,96.

20

3 1,3807.10 ( ) (600 273)( ) 1,81.10

2

−23 −1 −20

E = JK × + K = J

( mv) 2

mv

2 P

2

E = = = P = 2mE = 2.39,96.1,6605.10 .1,81.10 = 4,90.10 kg. m.

s

2 2m

2m

−23 −1

P 4,90.10 kg. m.

s

v = = = 738( m / s)

−27

m 39,96.1,6605.10 kg

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

(1)

(2)

(3)

−27 −20 −23 −1

b) Các nguyên tử canxi bị cuốn vào một cái bẫy, ở đó chúng bị quang ion hóa do bị bắn

phá bởi tia laze có bước sóng λ = 396,96 nm. Hãy tính tần số ν (theo Hz), năng lượng

(theo J), động lượng p (theo kg.m.s -1 ) của một photon (tia laze) có bước sóng trên.

−18

2

−18 16Z

−18

− 2,719.10 × = 1,395.10 Z = 3

9.25

−18 2 1 1

−18

∆ E6→3 = − 2,719.10 × 3 − ( J ) 1,634.10 J

2 2 = −

3 5

−34 8

6,626.10 ( . ) 3,0.10 ( / )

hc J s × m s

λ = = = =

−18

∆E

−1,634.10 ( J )

8

c 3.10 ( m / s)

v = = =

−9

λ 396,96.10 m

14 −1

7,557.10 ( s )

J

−7

1,21610 m 121,6

nm


−34

h 6,626.10 ( J / s)

P = = =

−9

λ 396,96.10 m

ν

c) Tính momen động lượng obitan (M = η l(l + 1) , trong đó l là số lượng tử phụ) và

momen động lượng spin ( M = η s(s + 1) với số lượng tử spin ms = ±s) của electron trong

s

ion Ca + h

ở trạng thái cơ bản. Cho biết η =

2

là hằng số Planck rút gọn.

π

Ca + : [Ar]4s 1 , electron độc thân 4s 1 có l = 0, ms = ½ vậy s = ½ .

d) Khi hấp thụ bức xạ với bước sóng 396,96 nm thì nguyên tử canxi chuyển lên trạng

thái kích thích ứng với mức năng lượng cao thứ nhất, còn hấp thụ bức xạ với bước sóng

393,48 nm thì nguyên tử chuyển lên mức năng lượng cao thứ hai. Hãy tính bước sóng

của photon phát ra khi nguyên tử canxi chuyển từ mức năng lượng cao thứ hai về mức

năng lượng cao thứ nhất.

Mức năng lượng cao thứ nhất tính được là 5,0.10 -19 J (xem mục 2.b trên)

Mức năng lượng cao thứ hai:

−34 8

hc 6,626.10 ( J / s) × 3.10 ( m / s)

E = = = 5,052.10

−9

λ 393,48.10 m

−19

−34 8

−19 −21

hc 6,626.10 ( J / s) × 3.10 ( m / s)

(5,052 5,0).10 5,2.10 λ

38226,923( )

−21

∆ E = − J = = = = nm

λ

5,2.10

3. Năng lượng dao động của phân tử hai nguyên tử AB (khí) có độ dài liên kết không đổi

1

được gọi là dao động tử điều hòa được xác định theo hệ thức Ev

= v + hνe

2

. Ở đây v

= 0, 1, 2, 3... được gọi là số lượng tử dao động; h là hằng số Planck và νe là tần số của

dao động tử điều hòa.

v

e

J

1 K

=

2 π µ

mAmB

Trong đó K là hằng số lực, μ là khối lượng rút gọn ( µ

AB

=

m + m

của nguyên tử A và B).

−27

1.,6692.10 ( kg. m / s)

−34 14 −1 −19

E = h = 6,626.10 ( J / s).7,557.10 ( s ) = 5,0.10 J

M = ħ l( l + 1) = ħ 0(0 + 1) = 0

M

s

1 1 3

= ħ s( s + 1) = ħ + 1

= ħ

2 2 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

A

B

, mA, mB là khối lượng


Trường hợp phân tử AB là một dao động tử điều hòa và không kể đến chuyển động quay

thì phổ dao động chỉ gồm một vạch duy nhất ứng với biến thiên năng lượng bằng hiệu

hai mức năng lượng liền kề và do đó tần số của bức xạ bị hấp thụ bằng tần số của dao

động tử, ta có:

∆E = Ev+1 – Ev = hν và ν = νe

Hãy tính năng lượng ε (kJ/mol) với độ chính xác 4 số sau dấu phẩy cho mỗi phân tử sau

12

C 16 O, 12 C 18 O, 13 C 18 O. Biết hằng số lực (K) của bốn phân tử trên là như nhau và bằng

1901,9 Nm -1

Khối lượng rút gọn (kg/phân tử)

Phân tử 12 C 16 12.16

−27 −26

O: × 1,6605.10 kg = 1,1386.10 kg

12 + 16

Tương tự ta có khối lượng rút gọn của các phân tử tính được là:

h K

εi

= hν

=

2π µ

Ta có μ1 = 1,1386.10 -26 kg

Ta có:

với i = 1, 2, 3, 4... và K = 1901,9 N/m như nhau với cả bốn phân tử.

ε2 = 25,3295 (kJ/mol); ε3 = 25,3774 (kJ/mol); ε4 = 24,7375 (kJ/mol).

V2 (2015)

−34

6,626.10 1901,9

1 −26

Gốm perovskit ABO3 kết tinh ở hệ tinh thể lập phương trong đó cation A chiếm vị trí các

đỉnh, cation B chiếm vị trí tâm khối, còn anion O 2- chiếm vị trí tâm tất cả các mặt của hình

lập phương. Tinh thể một gốm perovskit ABO3 lý tưởng có thông số mạng bằng 0,41nm.

a) Xác định số phối trí của cation A, B và O 2-

b) Tính bán kính của các cation A, B. Biết bán kính ion O 2- = 0,14 nm.

c) Xác định độ đặc khít trong tinh thể ABO3 ở trên.

1. Cấu tạo của perovskit

i

ε = = =

2.3.1416 1,1386.10

h K

ε 2π µ

i

i µ

1

µ

1

= = ε

i

= ε1

ε

1 h K µ

i

µ

i

2π µ

1

−20

4,3100.10 ( J / pt) 25,9548( kJ / mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


a) SPT của A là 12, SPT của B là 6, SPT của O 2- là 6.

b)

2( r + r ) = a = 0, 41( nm) r = 0,065( nm)

c) Độ đặc khít:

4 .3,1416.(0,065

3 3 3

+ 0,15 + 3.0,14 )

p = 3 .100% = 72, 21%

3

0,41

SV (2016)

a) Xây dựng giản đồ MO của CO và CN - . Viết cấu hình electron, xác định độ bội liên kết,

từ tính của chúng.

- Cấu hình electron của CO và CN - giống nhau, đều có 10 e hóa trị:

- Độ bội liên kết đều bằng 3.

C

2−

O

2( r + r ) = a 2 = 0,58( nm) r = 0,15( nm)

2−

O

(δS lk ) 2 (δS * ) 2 (πx lk = πy lk ) 4 (δZ lk ) 2 (πx * = πy * ) 0 (δZ * ) 0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

O

B

A

B

A


C

N

- CO và CN - đều nghịch tử, S =O.

b) Dựa vào thuyết liên kết hóa trị (VB), hãy cho biết dạng hình học và từ tính của các

phức chất [Ni(CO)4] và [Ni(CN)4] 2- .

Ni trong phức [Ni(CO)4] ở mức oxi hóa không, có cấu hình electron 3d 8 4S 2 .

Ở trạng thái tự do

Ni o :

Theo VB trong phức chất [Ni(CO)4] do phối tử CO có π* trống phối tử tạo trường mạnh đảy

các e của Ni o ghép đôi với nhau tạo ra các AO 4S,4p trống tạo lai hóa Sp 3 phức tứ diện.

Tạo lk π cho (M L) CO CO CO CO

4 obital lai hóa sp 3 của Ni nhận 4 cặp e của 4 phối tử CO. Ngoài ra các electron d của Ni

sẽ tham gia tạo liên kết π cho (M L). Phức nghịch tử S =O.

Trong phức [Ni(CN)4] 2- . Niken ở trạng thái Ni 2+ có cấu hình 3d 8 .

Ở trạng thái tự do

Ni 2+ :

Theo VB trong phức chất [Ni(CN)4] 2- do phối tử CN - có π* trống phối tử tạo trường mạnh

đảy các e của Ni 2+ ghép đôi với nhau tạo ra các AO trống 3d,4S,4p tạo lai hóa dSp 2 phức

vuông phẳng.

L)

Tạo lk π cho (M

3d 8 4S 2 4p o

3d 4S o 4p o

3d 8 4S o 4p o

3d 4S o 4p o

CN - CN - CN - CN -

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


4 obital lai hóa dsp 2 của Ni 2+ mỗi obital nhận một cặp e của bốn phối tử CN - . Ngoài ra các

obital d của Ni 2+ tham gia tạo liên kết π cho (Ni π* trống của CN - ). Phức nghịch tử S =O.

c) Dùng thuyết liên kết hóa trị (VB) hãy cho biết cấu tạo, dạng hình học của CO2, NO2

và O3.

Dùng thuyết liên kết hóa trị (VB) hãy cho biết cấu tạo, dạng hình học của CO2, NO2 và

O3.

* Phân tử CO2: Cacbon ở trạng thái lai hóa sp (s + p 2sp) xen phủ với 2 obital 2pz của

2 nguyên tử oxi tạo 2 liên kết δ. Góc liên kết 180 o phân tử CO2 có dạng thẳng.

Ngoài ra hai obital 2px, 2py của C (mỗi obital có 1e) sẽ xen phủ với 2 obital 2py của 2

nguyên tử oxi (mỗi obital có 1e) tạo ra 2 liên kết π.

*Phân tử NO2 và O3.

Các nguyên tử trung tâm Ni và O đều ở trạng thái lại hóa sp 2 (S+2p 3sp 2 )

-Hai obital lai hóa sp 2 (mỗi obital có 1e) sẽ xen phủ với 2 obital p của 2 nguyên tử oxi tạo ra 2

liên kết δ.

Còn 1 obital lai hóa sp 2 thứ 3 chứa một electron không liên kết (ở NO2) hoặc 2e không liên kết (ở

O3).

-Ngoài ra còn có sự tạo thành liên kết π không định chỗ do sự xen phủ của các obital py (chứa 1

e) với 2 obital py của 2 nguyên tử oxi.

-Phân tử NO2 và O3 có dạng góc, góc liên kết OXO ≤ 120 o . (X = N hoặc O) do sự đảy của các

cặp e không liên kết với các cặp e liên kết > sự đảy giữa các cặp e liên kết.

SV (2016)

Ion M 3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d 1 :

a) Viết cấu hình electron của nguyên tử M.

O

σ

N

π π

σ

O

O C O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

O

σ

O

σ

π π

O


Khi nguyên tử của các nguyên tố chuyển tiếp bị ion hóa thì electron đầu tiên bị bứt ra

khỏi nguyên tử là electron ns:

M 3+ + 3e → M

Vậy nguyên tử M phải có 2 phân lớp electron ngoài cùng là: 3d 2 4s 2.

M: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2

b) Xác định chu kỳ, nhóm và số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học.

Chu kỳ 4, nhóm IV B, số thứ tự Z = 22.

c) Electron 3d 1 có thể ứng với giá trị nào của 4 số lượng tử?

n= 3, l =2,

ml = có thể là một trong các giá trị: -2; -1; 0; +1; +2

1 1

ms = + hoặc -

2 2

SV (2016)

Năng lượng ion hóa thứ nhất và thứ hai của Na và Mg theo eV (sắp xếp không theo thứ

tự) là: 5,1; 7,6; 47,3; 15,0. Hãy điền các số liệu trên vào bảng sau và giải thích:

Nguyên tố I1 I2

Na: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 5,1 47,3

Mg: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 7,6 15,0

- Với mỗi nguyên tố, I2 > I1 vì I1 tách electron ra khỏi nguyên tử trung hòa còn I2 tách

electron khỏi ion dương.

- I1(Na) < I1(Mg) do điện tích hạt nhân tăng, lực hút của hạt nhân với electron trên cùng

phân lớp tăng.

- I2(Na) > I2(Mg) vì bứt electron thứ 2 của Na trên phân lớp bão hòa 2p 6 , còn của Mg

trên 3s

SV (2016)

a) Dựa vào mô hình đẩy các cặp electron hóa trị (VSEPR) hãy biểu diễn cấu trúc các

phân tử ClF3 và BF3. Cho biết phân tử nào phân cực, giải thích.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


ClF3: Công thức cấu trúc kiểu AX3E2; m+ n = 5 (chứa 2 cặp electron không liên kết);

nguyên tử Cl lai hóa sp 3 d; cấu trúc hình học dạng chữ T

BF3: Công thức cấu trúc kiểu AX3E0; m+ n = 3; (không chứa electron không liên kết);

nguyên tử B lai hóa sp 2 ; cấu trúc hình học tam giác đều:

Cl

ClF3 là phân tử phân cực có momen lưỡng cực khác không (µ ≠ 0). (không có yếu tố đối

xứng)

BF3 chứa trục đối xứng bậc 3, phân tử đối xứng nên momen lưỡng cực bằng không. (µ

= 0)

b) So sánh năng lượng ion hóa của nguyên tử C, nguyên tử O và phân tử CO.

Vẽ giản đồ năng lượng các MO cho phân tử CO. Viết cấu hình electron, cho biết từ tính

và số liên kết (chỉ rõ số liên kết σ và số liên kết π) của phân tử này.

C (Z = 6): 1s 2 2s 2 2p 2 .

O (Z = 8): 1s 2 2s 2 2p 4 , và χO > χC.

Trong phân tử CO có 10 e hoá trị tham gia trực tiếp tạo thành các MO như sau:

- Cấu hình electron của CO:

2

~

s

F

F

∗2

s

F

σ σ π π σ

2

x

2

y

2

z

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

F

F

B

F


- CO không có e lectron độc thân nên nghịch từ.

- Số liên kết bằng 3, trong đó có 1 liên kết σ và 2 liên kết π

So sánh năng lượng ion hóa của nguyên tử C, nguyên tử O và phân tử CO.

Electron ngoài cùng bị tách trên các obitan tương ứng 2p(c) : 2p(O) : σz(CO)

Từ giản đồ có : E < E <

σ 2p

E2p

Nên: IC < IO < ICO.

V1 (2016)

z O C

1. Đối với nguyên tử H và những ion chỉ có 1 electron thì năng lượng của các electron

2

Z

được xác định theo biểu thứcEn = EH , với EH = -2,178.10 -18 J và Z là số hiệu nguyên

n

2

tử, n là số lượng tử chính. Xác định năng lượng ion hóa theo kJ/mol của nguyên tử H và

những ion một electron sau:

a) H b) He + c) Li 2+ d) C 5+ ; e) Fe 25+

Giải thích sự biến thiên của các giá trị năng lượng ion hóa khi đi từ nguyên tử H đến ion

Fe 25+ .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


2. Một nguyên tử ở trạng thái cơ bản có phân lớp electron ngoài cùng là 2p 2 . Cách biểu

diễn nào dưới đây của hai electron này là đúng?

m= -1 0 +1 m = -1 0 +1 m = -1 0 +1 m = -1 0 +1 m = -1 0 +1

a) b) c) d) e)

3. Electron cuối cùng trong nguyên tố A có các số lượng tử n = 2 ; m = -1 ; ms = +1/2. Số

electron độc thân của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản thuộc phân lớp 4d hoặc 5s cũng

bằng số electron độc thân của A. Có bao nhiêu nguyên tối X thỏa mãn dữ kiện trên, đó

là những nguyên tố nào (có thể sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để trả

lời)?

Electron của ion He + ở trạng thái kích thích có giá trị số lượng tử chính bằng số lượng tử

phụ của phân lớp chứa electron độc thân của nguyên tố X. Năng lượng của electron này

ở He + bằng năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử H. Xác định chính

xác nguyên tố X.

4. Ion C2 2- tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2.

a) Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion C2 2- theo lý thuyết MO.

b) So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C2 và ion C2 2- . Giải thích.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


c) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của C2, C2 2- và nguyên tử C. Giải thích.

V2 (2016)

Xét ô mạng cơ sở CsCl.

a) Mỗi loại ion (Cs + ; Cl - ) có mạng tinh thể Bravais kiểu gì (lập phương đơn giản (P); lập

phương tâm khối (I); lập phương tâm mặt (F)?

Mỗi loại ion có cấu tạo mạng lưới Bravais kiểu P (lập phương đơn giản):

b) Tính số ion mỗi loại có trong một ô mạng cơ sở.

Trong một ô mạng cơ sở có số ion Cs + là: 1; Cl - là 8. 1 1

8 =

c) Số phối trí của Cs + và Cl - là bao nhiêu?

Số phối trí của ion Cs + hay Cl - đều bằng 8

d) Trong một thí nghiệm, khi chiếu chùm tia X có bước sóng λ = 1,542Å vào tinh thể CsCl

người ta thấy rằng có sự phản xạ bậc 1 từ mặt (100). Biết góc của chùm tia X với mặt

(100) là θ = 10,78 o . Tính khối lượng riêng tinh thể CsCl theo g.cm -3 .

Từ các dữ kiện đã cho, khoảng cách giữa các mặt (100) có thể được tính theo phương trình Bragg:

nλ = 2dsinθ (d là khoảng cách giữa các mặt (100) kế tiếp):

1.(1,542)

d = = = 4,122 Å

2sinθ

2sin10,78

Với tế bào lập phương a = b = c = d, nên thể tích của tế bào V = (4,122Å) 3

Khối lượng riêng

V2 (2016)

m 1.(35,5 + 133)

= = =

23 −8 −3

V 6,022.10 (4,122.10 cm)

3

3.995( g / cm )

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


1.a) Ion phức [Co(en)3] 3+ (en là etylenđiamin) nghịch từ, trong khi ion phức [CoF6] 3− thuận

từ. Dựa vào thuyết trường phối tử (còn gọi là thuyết trường tinh thể), ion nào hấp thụ bức

xạ tại bước sóng (λ) dài hơn? Tại sao?

Ion nào hấp thụ bức xạ có bước sóng dài hơn?

Cấu hình electron của Co và Co 3+ :

Co: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2

Co 3+ : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 0

Trong trường phối tử bát diện, các electron của Co 3+ trên các obitan d bị đẩy bởi các phối

tử. Các obitan d , 2 − 2 d hướng trực diện về phía các phối tử, các electron của chúng sẽ bị đẩy

2

x

y

z

mạnh hơn và năng lượng tăng cao hơn, ký hiệu là eg. Các obitan còn lại dxy, dxz và dyz hướng vào

khoảng không giữa các phối tử, bị đẩy yếu hơn và năng lượng tăng ít hơn, ký hiệu là t2g. Kết quả

là mức năng lượng d trong trường bát diện bị tách ra thành hai mức là eg và t2g, với năng lượng

tách là ∆o.

Phối tử càng mạnh ∆o càng lớn, khả năng ghép đôi electron từ eg xuống t2g càng cao. Ion

[CoF6] 3- thuận từ, chứng tỏ F - là phối tử yếu, ion [Co(en)3] 3+ nghịch từ chứng tỏ en là phối tử

mạnh. Năng lượng tách (∆o) và sự phân bố electron ở hai phức như sau:

Vì ∆o = hν =

bức xạ mà [Co(en)3] 3+ hấp thụ.

c

h ; nên [CoF6] 3- có ∆o nhỏ hơn sẽ hấp thụ bức xạ có λ dài hơn so với λ của

λ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


b) Một dãy các phức chất bát diện của coban được tổng hợp trong dung dịch nước, có

cực đại hấp thụ (λmax) được đưa vào bảng dưới đây:

Thứ tự Phức chất λmax[nm]

1 Co(CO3)(NO3)(NH3)5 510

2 CoBr3(NH3)5 552

3 CoCl3(NH3)5 534

4 CoCl3(NH3)6 475

5 CoF(NO3)2(NH3)5 515

6 Co(NO3)3(NH3)5 495

- Viết công thức cấu tạo thu gọn của các phức chất trên theo IUPAC.

- Sắp xếp độ mạnh theo thứ tự giảm dần của các phối tử NO3 − , F − , Cl − , CO3 2− , NH3, Br −

theo thuyết trường phối tử.

Các công thức cấu tạo thu gọn theo IUPAC và λmax của các phức bát diện được ghi ở bảng sau:

Công thức tổng quát (CTTQ) của ion phức [ ] n+ : [Co(NH3)5X] (3-n)+ , với n = 0 đối với NH3, n = 1

đối với NO3 - ; F - ; Cl - ; Br - và n = 2 đối với CO3 2- .

Sự khác biệt giữa λmax là do bản chất khác nhau giữa các nhóm X gây ra lực đẩy lên các electron

của các AO-d. Nhóm X càng mạnh, ∆o = hc/λ càng lớn nên λ càng nhỏ. Do đó từ các giá trị của λ

có thể sắp xếp thứ tự mạnh của X như sau: NH3 > NO3 - > CO3 2- > F - > Cl - > Br - .

c) Một hợp chất của crom có màu đỏ thẫm được tổng hợp bằng cách cho Cr(OH)2 tác

dụng với dung dịch axit axetic (đặc) trong khí quyển trơ. Khảo sát từ tính cho thấy hợp

chất này là nghịch từ. Giải thích từ tính và vẽ công thức cấu tạo của hợp chất này.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Phản ứng: 2Cr(OH)2 + 4CH3COOH → [Cr2(H2O)2(CH3COO)4]↓ (đỏ thẫm) + 2H2O.

Trong hợp chất [Cr2(H2O)2(CH3COO)4], crom có số oxy hóa +2. Cấu hình electron của Cr 2+ là

[Ar]3d 4 . Sự phân bố 4e d phải thuộc loại phức spin cao do phối tử yếu. Chỉ yếu tố này thì cho thấy

[Cr2(H2O)2(CH3COO)4] có tính thuận từ. Tuy nhiên từ kết quả thực nghiệm lại cho thấy hợp chất

này lại có tính nghịch từ. Điều này được giải thích là do hợp chất tồn tại ở dạng dime (xem hình

dưới). Trong cấu tạo này, hai nguyên tử Cr tạo liên kết bốn bao gồm một liên kết sigma (σ), hai

liên kết pi (π) và một liên kết delta (δ) với bậc liên kết tổng cộng là bốn. Sự tạo thành bốn liên kết

đòi hỏi tất cả các electron 3d 4 đều cặp đôi. Vì vậy dựa theo tính chất từ, hợp chất dạng nhị hợp là

nghịch từ.

2. Trong bảng tuần hoàn dạng ngắn, kẽm, cađimi và thủy ngân được xếp vào nhóm IIB

cùng nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ).

a) Dựa vào cấu tạo nguyên tử, giải thích sự sắp xếp đó.

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:

Nhóm IIA:

Mg (Z = 12) [Ne]3s 2 ; Ca (Z = 20) [Ar]4s 2 ; Sr (Z = 38) [Kr]5s 2 ; Ba (Z = 56) [Xe]6s 2 .

Nhóm IIB: Zn (Z = 30) [Ar]3d 10 4s 2 ; Cd (Z = 48) [Kr]4d 10 5s 2 ; [Hg] (Z = 80): [Xe]4f 14 5d 10 6s 2

Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIB đều có 2 electron lớp ngoài cùng, tương tự như các

nguyên tố nhóm IIA. Vậy sự sắp xếp đó là hợp lý.

b) Cho biết các điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về tính chất hóa học giữa hai

nhóm. Dựa vào cấu tạo nguyên tử, hãy giải thích.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Các điểm giống nhau là: Chúng đều là kim loại hóa trị 2 hay mức oxy hóa cao nhất là +2, chẳng

hạn:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Nguyên nhân: Từ cấu hình electron nguyên tử ta thấy mỗi nguyên tố đều có 2 electron hóa trị ns 2 .

* Điểm khác nhau chủ yếu về tính chất hóa học giữa hai nhóm là mức độ hoạt động. Các kim loại

nhóm IIA hoạt động hơn các kim loại nhóm IIB. Chẳng hạn các kim loại nhóm IIA (trừ Mg) đều

tác dụng với H2O ngay ở điều kiện thường. Ví dụ: Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2:

Các kim loại nhóm IIB hầu như “trơ” với H2O ở điều kiện thường.

Giải thích: Nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA dễ mất 2 electron lớp ngoài cùng để đạt được cấu

hình bền vững của khí hiếm. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIB không có ưu thế đó. Ion M 2+

của các nguyên tố nhóm IIB kém bền hơn M 2+ của các nguyên tố nhóm IIA. Từ những lý do đó,

năng lượng ion hóa của các kim loại nhóm IIB cao hơn năng lượng ion hóa của các nguyên tố

nhóm IIA.

3. Một sinh viên làm thí nghiệm (TN) về năng lượng của ánh sáng đơn sắc.

TN 1: Sử dụng chùm tia sáng xanh, tần số νxanh = 6,4.10 14 Hz, thu được 25533,28 J.

TN 2: Thay chùm tia sáng xanh bằng chùm tia sáng vàng, tần số νvàng = 5,1.10 14 Hz.

Tính năng lượng thu được ở TN 2 theo kJ. Biết số photon của hai chùm tia sáng là bằng

nhau.

Mỗi photon có ε = hν, với chùm photon có E = nε = nhν (n là số photon) → n = E/hν

Ở TN1 có: n = E1/hvxanh = 1,594.10 17 .1,602.10 -13 /(6,626.10 -34 .6,4.10 14 ) = 6,022.10 22 photon

Ở TN2 cũng có số photon như trên nên:

E2 = nhvvàng = 6,022.10 22 .6,626.10 -34 .5,1.10 14 = 20,3465.10 3 (J) = 203,5 (kJ.mol -1 )

V2 (2016)

1.a) Trong phức chất, ion nitrit liên kết với nguyên tử kim loại trung tâm theo nhiều cách

khác nhau. Vẽ các kiểu liên kết có thể có của ion nitrit với nguyên tử kim loại trung tâm

trong các phức chất đơn nhân.

Các kiểu liên kết của ion nitrit trong các phức chất:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


b) Các dữ liệu về một số phức chất bát diện có chứa phối tử nitrit được cho trong bảng

sau:

Phức chất %m M %m N %m C dN−O (Å) Góc ONO (°) Góc OMO (°)

[ML4(NO2)2 (1) 12,45 18,03 51,50 1,21 và 1,29 122 180

[MR2(NO2)] + (2) 13,94 16,83 57,69 1,24 114,5 54

[MX4(NO2)2] (3) 26,61 38,53 − 1,24 115 −

Ở đây, %m là % khối lượng, d là độ dài liên kết; M là ion kim loại. L và R là các phối tử

hữu cơ thông dụng chỉ chứa C, H và N. Phối tử X chỉ chứa N và H. Trong phối tử L, R và

X, các nguyên tử N đều tham gia phối trí. Xác định công thức phân tử và vẽ cấu trúc của

các phức chất (1), (2) và (3).

Phức chất 1

Trong phức chất (1), có độ dài liên kết N – O là 1,21 và 1,29 Å nên phối tử nitrit liên kết với kim

loại M theo kiểu (c) và là phối tử đơn càng. Mặt khác phức chất (1) là phức bát diện, số phối trí

của M là 6 nên phối tử L có dung lượng phối trí 1 (phối tử đơn càng) và mỗi phối tử L có một

nguyên tử N. Do đó phức chất (1) có 6 nguyên tử N, chiếm 18,03% khối lượng.

Suy ra khối lượng phân tử của (1) là: 14,6 .100 = 466( g / mol)

18,03

466.12,45

Từ % khối lượng kim loại, ta có M = = 58( g / mol)

. Vậy kim loại là Ni.

100

466.51,5

Gọi công thức của phối tử L là CxHyN. Từ % khối lượng của C, ta có x = = 5

100.4.12

Từ phân tử khối của phức (1) [Ni(C5HyN)4(NO2)2] = 466 → y = 5.

Công thức của phức chất (1): [Ni(C5H5N)4(NO2)2], trong đó C5H5N: Pyridin (Py).

Trong phức chất (1) góc OMO là 180 o nên phối tử ONO ở vị trí trans với nhau, nên cấu trúc của

phức chất (1) là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Phức chất (2):

Trong phức chất này độ dài liên kết N-O bằng nhau, góc OMO là 54 o ; góc ONO là 114,5 o do đó

phối tử nitrit phối trí với kim loại theo kiểu (b) và là phối tử hai càng.

M là Ni có số phối trí trong phức chất này là 6. R là phối tử hai càng nên R có có 2 nguyên tử N.

Tính toán tương tự như đối với phức (1), từ % khối lượng Ni ta tính được phân tử khối của phức

(2) là 416.

416.57,69

Đặt R là CxHyN2, ta có x = = 10

100.2.12

Từ phân tử khối của [Ni(C10HyN2)2(NO2)] + bằng 416 → y = 8. Vậy R là C10H8N2: bispyridin.

Phức chất (2) là [Ni(Bipy)2(NO2)] +

Cấu trúc của phức chất (2):

Phức chất (3):

Ở phức chất (3), phối tử nitrit có độ dài liên kết N – O bằng nhau và là phối tử đơn càng (do kim

loại có số phối trí 6 và có 6 phối tử) nên phối tử nitrit liên kết với M theo kiểu (a).

M là Ni, từ % khối lượng của Ni ta tính được phân tử khối của phức (3) là:

58.100

= 218( g / mol)

26,61

Từ phân tử khối của [NiX4(NO2)2] là 218 → X = 17 là NH3. Vậy công thức của phức (3) là

[Ni(NH3)4(NO2)2].

Cấu trúc của phức chất:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


2. Cuối thế kỉ 19, người ta đã nhận thấy rằng khi phóng điện hoặc nung nóng cacbon

monoxit đến khoảng 550 o C thì thu được một hỗn hợp khí gọi là “oxicacbon”. Hợp chất

cacbon suboxit (C3O2) được tìm ra vào năm 1873, C2O vào năm 1961, còn C2O2 thì mãi

tới năm 2015 mới có bằng chứng thực nghiệm về nó.

a) Đề nghị công thức Lewis và hình dạng phân tử cho C3O2. Biết rằng nó bền ở điều kiện

thường và có momen lưỡng cực μ = 0.

Phân tử C3O2 có thể có một vài công thức Lewis như A, B, C, D,... nhưng chỉ có A là phù hợp với

độ bền và với μ = 0. Vậy cacbon suboxit là phân tử thẳng A.

b) Sắp xếp các chất C3O2, N2, NO và CO theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi và giải thích

ngắn gọn. Có thể dự đoán được thứ tự về nhiệt độ nóng chảy của các chất đó được

không, vì sao?

Đối với các chất C3O2, N2, NO và CO thì nhiệt độ sôi phụ thuộc vào lực van der Waals, lực này tỉ

lệ thuận với khối lượng phân tử, sự phân cực và sự phân cực hóa.

M(N2) = M(CO) ~ M(NO), μ(N2) = 0 còn μ(NO) > μ(CO) > 0 (lớn hơn vì liên kết cho nhận C←O

ngược với chiều phân cực theo độ âm điện, tuy nhiên không lớn hơn nhiều do N có độ âm điện lớn

hơn C). Hơn nữa bậc liên kết của NO là 2,5, của CO là 3 nên NO dễ bị phân cực hóa hơn CO. Vậy

t o s NO > CO > N2. M(C3O2) = 68u > M(NO) = 30u ~ M(CO) = 28u. Tuy cả phân tử thì μ(C3O2) =

0, nhưng độ phân cực và phân cực hóa của từng liên kết (C=O) ở C3O2 lớn hơn CO và NO. Do đó

t o s C3O2 > NO > CO.

Vậy thứ tự t o s là C3O2 > NO > CO > N2

Nhiệt độ nóng chảy không những phụ thuộc vào lực van der Waals, vào liên kết hydro mà còn phụ

thuộc vào cách sắp xếp phân tử thành mạng tinh thể. Cùng một loại phân tử có thể kết tinh dưới

các dạng tinh thể khác nhau (gọi là tính đa hình) dẫn đến nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Vì vậy

không thể so sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất trên được.

c) Khi cho cacbon suboxit phản ứng lần lượt với H2O, NH3 và HCl thì thu được các hợp

chất bền có công thức phân tử tương ứng là C3H4O4, C3H6N2O2 và C3H2Cl2O2. Viết cơ

chế phản ứng và công thức cấu tạo các chất thu được.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


Như đã biết, một hợp chất mà hai nhóm OH, 2 nhóm NH2, OH và NH2 hoặc OH và Cl cùng liên

kết với một nguyên tử C đều kém bền, dễ bị tách H2O, NH3 và HCl. Vì vậy H2O, NH3 và HCl tấn

công nucleophin vào liên kết C=C của C3O2 để tạo ra axit malonic và dẫn xuất là những hợp chất

bền mà không tạo ra các chất kém bền như (HO)2C=C=C(OH)2:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI

CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018

Môn thi: HÓA HỌC

Ngày thi: 10/10/2017

(Hướng dẫn này có 10 trang)

Cho: NA = 6,022.10 23 mol -1 ; h = 6,6261.10 -34 J.s; c = 2,9979.10 8 m.s -1 ; F = 96485 C;

me = 9,1094.10 -31 kg; 1 bar 1 atm = 760 mmHg = 1,013.10 5 Pa; 0 o C = 273K; R = 8,314 J.mol -1 .K -1 ;

1nm = 10 -9 m; 1pm = 10 -12 m; 1eV = 1,602.10 -19 J; ở 25 o C: ln = 0,0592lg; C = 12; O = 16; Sr = 87,5.

Bài 1 (3,5 điểm):

1. Một phân tử H2 ở trạng thái cơ bản, phân li thành các nguyên tử sau khi hấp thụ một photon có

bước sóng 77,0 nm. Biết năng lượng của phân tử H2 ở trạng thái cơ bản là -31,675 eV. Hãy xác định

tất cả các tổ hợp của trạng thái electron có thể có của hai nguyên tử H được tạo thành sau khi phân li.

Trong mỗi trường hợp hãy xác định tổng động năng (theo eV) của các nguyên tử hiđro.

2. Xét hiđrocacbon đa vòng thơm thẳng hàng (PAHs thẳng hàng), trong đó các vòng benzen

được xếp liên tục thành những chuỗi có độ dài khác nhau, ví dụ như: benzen, anthraxen và pentaxen

(hình vẽ).

Tính chất vật lí và hóa học của các hợp chất này phụ thuộc vào mức độ không định chỗ (giải tỏa)

của các electron π trong toàn phân tử. Chiều rộng của một vòng benzen là d = 240pm.

a. Giả định một cách đơn giản rằng, các electron π của PAHs thẳng hàng chuyển động tự do

trong một hộp thế hai chiều. Năng lượng của electron trong hộp thế hai chiều được tính theo công

thức:

2 2 2

E =

h n n

x y

2 2

8m

e

Lx L

y

Trong đó: nx, ny là các số lượng tử, độc lập nhau (ni = 1, 2, 3, ...); h là hằng số Planck; me là khối

lượng electron; Lx và Ly là kích thước của hộp thế.

Hãy thiết lập công thức tính năng lượng tổng quát của các PAHs thẳng hàng theo các số lượng tử

n x, n y; độ dài d; số vòng benzen trong chuỗi w và các hằng số h, m e.

b. Giản đồ mức năng lượng của pentaxen mô

tả một cách định tính các mức năng lượng và các số

lượng tử n x, n y cho tất cả các mức năng lượng bị

chiếm với các electron có spin ngược dấu và mức

năng lượng không bị chiếm thấp nhất không có

electron. Các mức năng lượng được mô tả bằng các

số lượng tử nx, ny; các electron có spin ngược dấu

biểu diễn bằng các mũi tên ngược nhau.

Hãy điền các electron π và các giá trị n x, n y

tương ứng vào chỗ trống trong ngoặc đơn ở giản đồ

năng lượng của anthraxen được mô tả ở bên (chú ý

các trạng thái có sự suy biến năng lượng).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

c. Tính bước sóng của photon cần dùng để kích thích 1 electron π từ mức năng lượng cao nhất có

electron (HOMO) lên mức năng lượng thấp nhất không có electron (LUMO) của anthraxen và pentaxen.

1


Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1.

2.

Năng lượng của photon:

Ephoton = hc

34 8

= 6,6261.10 .2,9979.10

= 2,58.10 -18 J = 16,1 eV

9

77,0.10

Sự phân li: H2 + hν → H + H’

n = 1 1

1 2

2 1

2 2

...

Để phân tử H2 phân li thành nguyên tử ta có:

13,6 13,6

∆E = EH + EH’ – E

H 2

= - - + 31,675 < 16,1 eV

2 2

n n'

Tổng động năng của hai nguyên tử hiđro: Eđ = Ephoton - ∆E

Với n = n’ = 1:

13,6 13,6

∆E = - - + 31,675 = 4,475 eV;

2 2

Eđ = 16,1 – 4,475 = 11,6 eV

1 1

Với n = 1 và n’ = 2 hoặc n = 2 và n’ = 1:

13,6 13,6

∆E = - - + 31,675 = 14,675 eV;

2 2

2 1

Eđ = 16,1 – 14,675 = 1,4 eV

Với n = 2 và n’ = 2:

13,6 13,6

∆E = - - + 31,675 = 24,875 eV > 16,1 eV

2 2

2 2

Vậy các trường hợp có thể có là: H2 + hν → H + H’

n = 1 1

1 2

2 1

a. E =

2 2 2

2 2 2

h n n 2 2

x y h nx nx

2 2 2 2 2

8

ny Eo ny

me

(w d) d 8med

w w

với Eo =

2

2

b. Với anthraxen (w = 3): E =

n

x

Eo

ny

E11 = 10 E ;

9 9 o E21 = 13 E ;

9

o E31 = 2E o

;

E 41 = 25 E ; E 51 = 34 E ; E 12 = 37 E ; E 22 = 40 E ; E 61 = E 32 = 5E 9 o

9 o

9

o

9 o

o

; E 42 = 52 E .

9 o

Giản đồ năng lượng:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

2

h

m d

8 e

2

0,25

0,5

0,5

0,25

0,5

0,25

0,5

2


c. Eo =

Với anthraxen:

h

2

2

8m e

d = 34 2

( 6, 6261. 10 )

31 12 2

8. 9, 1094. 10 .( 240. 10 )

hc hc

Ephoton = = ∆E = EHOMO – ELUMO λ =

E

= 1,046.10 -18 (J)

∆E = EHOMO – ELUMO = E61 – E22 = 5 E = 5,811.10 -19 (J)

9 o

hc

λ =

E = 34 8

6, 6261. 10 . 2, 9979.

10

= 3,418.10 -7 m = 341,8 nm

19

5, 811.

10

2

Với pentaxen (w = 5): E =

nx

Eo

n

25

2

y

∆E = EHOMO – ELUMO = E32 – E91 = 3 E = 1,2552.10 -19 (J)

25 o

hc

λ =

E = 34 8

6, 6261. 10 . 2, 9979.

10

= 1,5826.10 -6 m = 1582,6 nm

19

1, 2552.

10

Bài 2 (2,0 điểm):

14 C là một đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon, thường được dùng để xác định tuổi các mẫu cổ

vật, địa chất, thủy văn. Chu kì bán hủy của 14 C là t1/2 = 5730 năm, song khi xác định niên đại mẫu vật, giá

trị thường được sử dụng là t1/2 = 5568 năm. 14 C được tạo ra trong khí quyển từ nitơ của không khí dưới tác

dụng của các tia vũ trụ. Nó đi vào cơ thể động thực vật thông qua sự quang hợp hoặc dây chuyền thực

phẩm. Hàm lượng cacbon phóng xạ trong cơ thể sống gần hằng định với độ phóng xạ 14 C là 230 Bq trong 1

kg cacbon. Khi sinh vật chết đi, độ phóng xạ đó bắt đầu liên tục giảm xuống.

1. Hãy viết phương trình phản ứng hạt nhân về sự tạo thành và phân rã 14 C.

2. Một mẫu vải thời kim tự tháp của Ai Cập có độ phóng xạ 14 C là 480 phân rã trong 1 giờ trong

1 gam cacbon. Tính tuổi của mẫu vải đó.

3. Người ta tìm thấy trong một kim tự tháp khác một chất bột màu trắng. Kết quả phân tích chất

bột này cho biết đó là phenoxymetylpenexilin nguyên chất (Penecllin V):

Để xác định được niên đại của chất bột màu trắng đó, ta cần biết hàm lượng cacbon phóng xạ.

Kết quả đo sắc kí - khối phổ cho tỉ lệ 14 C/ 12 C là 6,0.10 -13 . Các nhà khảo cổ đã xác định tuổi của mẫu

bột trắng trên theo định luật phân rã phóng xạ. Họ đã xác định được mẫu bột trắng đó bao nhiêu tuổi?

Thực tế, mẫu bột đó được tạo ra khi nào? Hãy giải thích kết quả này.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1.

2.

N n C H

14 1 14 1

7 0 6 1

C N +

14 14

6 7

Sự phụ thuộc hoạt độ phóng xạ (A) vào thời gian: A = Ao.e -kt

230.3600

1 A 5568

t ln o

ln

1000

k A

ln 2 480

= 4380 năm

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

3.

Ở thời điểm ban đầu (tức trong cơ thể sống) tương ứng với tỉ số đồng vị 14 C/ 12 C (w o) sau:

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

3


ln2 N

A.m

A

o

= k.N

o

= . .wo (khi bỏ qua hàm lượng của 13 C)

t 12

w

o

1/2

A .12. t 230.12.5730.365.24.3600

= 1,20.10 -12

N m

o 1/2

23 3

A. .ln 2 6,022.10 .10 .ln 2

Vì mẫu bột trắng có w = 6,0.10 -13 = wo/2 nên tuổi của mẫu bột là: t = t1/2 = 5568 năm.

Vậy các nhà khảo cổ học cho rằng chất bột này đã được làm ra vào năm 3551 trước CN.

(Nếu học sinh dùng t1/2 = 5568 năm để tính wo thì kết quả t = 5338 năm hoặc học sinh

dùng t1/2 = 5730 năm để tính t, chỉ cho một nửa số điểm của phần này).

Thực ra, nhóm phenoxyacetyl được hình thành từ axit phenoxyacetic được tổng hợp

trong công nghiệp từ các sản phẩm chế biến than và dầu mỏ. Nó không chứa cacbon phóng

xạ. Chỉ có 8 trong số 16 nguyên tử cacbon là có nguồn gốc tự nhiên (tạo thành từ cơ thể

sống). Như thế, trong phần có nguồn gốc tự nhiên, hàm lượng 14 C phải gấp đôi,

w = 1,2 . 10 –12 = wo, nghĩa là chất bột này là sản phẩm của thời nay.

Bài 3 (3,0 điểm):

1. Kali iotua và tali iotua có các cấu trúc mạng lập phương, trong đó số phối trí của các ion K + và

Tl + tương ứng là 6 và 8, bán kính ion K + = 133 pm và Tl + = 147 pm.

a. Tính giá trị gần đúng bán kính ion I - trong kali iotua, cho a KI = 706 pm.

b. Xác định giá trị gần đúng thông số a (a Tl ) của tali iotua.

2. Viết công thức Lewis, xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dự đoán dạng

hình học của các chất sau: XeO2F4, ICl4 + , PCl4 , N3 , B2H6.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1.

a. Các halogenua kiềm MX có kiểu lập phương đơn giản (như CsCl) hay lập phương tâm

diện (như NaCl)

Số phối trí trong CsCl trong NaCl

M + /M + 6 12

M + /X - 8 6

Vậy số phối trí K + /I - và Tl + /I - là 6 và 8 → TlI có cấu trúc kiểu CsCl (lập phương đơn

giản) và KI kiểu NaCl (lập phương tâm diện).

0,5

a Tl I

Tl +

Trong KI, các ion tiếp xúc trên các cạnh nên:

I

a(KI) = 2(R K

+ R I

) → R I

= 1 2 a(KI) - R K = 706 - 133 = 220 pm

2

b. Các ion Tl + và I tiếp xúc trên đường chéo chính của lập phương:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

AD 2 = a 2 + a 2 = 2a 2 → BD 2 =AD 2 + a 2 = 3a 2 → BD = 2(R Tl

+ R I

) = a 3

K +

a KI

I

0,5

0,25

0,5

0,5

4


3.

a(Tl) = 2 3

3 . (R Tl + R I

) = 2 3

3 . (147 + 220) = 424 pm 0,75

Phân tử

XeO2F4

ICl4 +

PCl4 -

N3 -

Bài 4 (3,5 điểm):

Công thức Lewis

F

F

Cl

Cl

Cl

Cl

O

Xe

O

Cl

+

I

Cl

Cl

_

P

Cl

N N N

F

F

Trạng thái lai hóa của

nguyên tử trung tâm

sp 3 d 2

sp 3 d

sp 3 d

B2H6 sp 3

Hình học

phân tử

Bát diện

Bập bênh

Bập bênh

- sp Thẳng

1. Xét hệ kín (như hình vẽ bên) ở 300K. Hệ gồm hai

ngăn, phân cách nhau bởi một van có thể tích không đáng

kể. Ban đầu van khóa, các ngăn A và B có cùng áp suất P,

lần lượt chứa 0,100 mol khí agon và 0,200 mol khí nitơ.

Thể tích của cả hai ngăn (V A và V B) được chọn sao cho

các khí có tính chất của khí lí tưởng. Mở van khí từ từ để

cho hệ đạt tới trạng thái cân bằng. Giả thiết hai khí trộn

lẫn với nhau thành hỗn hợp khí lí tưởng. Tính biến thiên

entropi và biến thiên năng lượng tự do Gibbs ở 300K.

Hai tứ diện lệch chung

cạnh

2. Khi đốt cháy 3,90 gam hơi benzen ở 25 0 C, 1atm với một lượng oxi dư tạo ra sản phẩm là

CO 2(k) và H 2O (l), toả ra nhiệt lượng là 163,40 kJ.

a. Tính nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 7,80 gam hơi benzen trong oxi dư, sinh ra sản phẩm

là CO 2(k) và H 2O (l) trong bom nhiệt lượng kế ở 25 o C.

b. Tính nhiệt độ của ngọn lửa khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzen ở 1,0 atm và 25 0 C trong

không khí (chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích).

Cho: C o p(CO 2 ,k) = 26,80 + 42,3.10 -3 T (J/mol.K); C o p(N 2 ,k) = 27,10 + 6,00.10 -3 T (J/mol.K);

∆H o 373K, bay hơi (H 2 O,l) = 40,66 kJ/mol; C o p(H 2 O,l) = 75,3 J/mol.K; C o p(H 2 O,k) = 30,2 + 1,00.10 -2 T (J/mol.K);

Mbenzen = 78 g/mol.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

1,0

5


Ý Hướng dẫn chấm Điểm

Với quá trình giãn nở khí lí tưởng ở T, P = const:

∆U = 0 và ∆H = 0

V

Q = -A = PdV = nRT ln

2

V

1.

2.

V2

nRT ln Q V V

S

nR ln

T T V

1

1 2

Vậy biến thiên entropi của quá trình là

V V V V

S SA SB nAR ln nBR ln

V

V

1, 59J.K

Biến thiên năng lượng Gibbs: ∆G = ∆H - T∆S = -T∆S = - 300.1,59 = - 477 J

-1

1

A B A B

A

3 3

0,100.8,314 ln 0,200.8,314 ln

1 2

a. Phương trình phản ứng: C6H6(h) + 7,5O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O(l)

Phản ứng xảy ra trong bom nhiệt lượng kế là phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích,

nên hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng ở 298K khi đốt cháy 1 mol benzen là

Qv = ∆U = ∆H - ∆nkRT (∆nk = 6 - 7,5 – 1 = -2,5)

3

163, 40.10 .78

= -

- (-2,5).8,314.298

3,9

= - 3261,80.10 3 J/mol

Vậy nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 7,80 gam hơi benzen trong bom nhiệt lượng kế là

∆U = 7,8/78. (- 3261,80.10 3 ) = - 326,18.10 3 J = - 326,18 kJ

b. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 mol benzen trong không khí là:

3

163, 40.10 .78

∆H = -

= 3268,0kJ

3,9

Giả sử nhiệt độ ngọn lửa T(K) > 373(K) Nước tạo ra ở thể khí, nhiệt toả ra do phản

ứng đốt cháy 1 mol hơi benzen dùng để: tăng nhiệt độ H 2O (l) đến nhiệt độ sôi, hóa hơi

nước và tăng nhiệt độ của H 2O (k) từ nhiệt độ sôi đến nhiệt độ ngọn lửa; tăng nhiệt độ của

N 2(k) và CO 2(k) từ nhiệt độ đầu đến nhiệt độ ngọn lửa.

C = 6. C + 4.7,5. C = 973,8 + 0,4338T

p(CO 2,N 2)

p(CO 2)

p(N 2)

-∆H= + 3C p(H2O,l)

dT + 3. ∆H hh nước + 3C

2

3268,0.10 3 = + +

373

298

+ 3.40,66.10 3 +

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

B

T

p(H O,h)

3268,0.10 3 = 973,8(T-298) + 0,2169.(T 2 - 298 2 ) + 138922,5 + 90,6.(T-373) + 0,015.( T 2 - 373 2 )

T = 2205K > 337K (vậy giả thiết là đúng)

Vậy đốt cháy 1 mol benzen trong không khí thì nhiệt độ ngọn lửa là 2205K hay 1932 o C.

373

dT

0,75

0,25

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

6


Bài 5 (2,0 điểm):

Cho 1,0 gam cacbon và 3,0 gam stronti cacbonat vào một bình chân không dung tích 1,5 lít.

Nung nóng bình ở thể tích không đổi đến 880 o C, khi đó xảy ra các cân bằng sau:

SrCO3(r) SrO(r) + CO2(k) (1)

C(r) + CO2(k) 2CO(k) (2)

Khi hệ đạt cân bằng, áp suất đo được trong bình là 24kPa.

Cho các thông số nhiệt động chuẩn của một số chất sau:

Chất SrCO3(r) SrO(r) CO2(k)

∆fH o (kJ/mol) -1220,1 -592 -393,5

S o (J/K.mol) 97 55,5 218,8

1. Xác định các hằng số Kp1 và Kp2 (theo bar) của hai cân bằng trên ở 880 o C.

2. Tính phần trăm khối lượng của các chất rắn khi hệ cân bằng.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1.

2.

Xét cân bằng (1): SrCO3(r) SrO(r) + CO2(k)

fH o pứ = fH o CO2 + fH o SrO - fH o SrCO3 = -393,5 – 592 - 1220,1 = 234,6 kJ/mol

S o pứ = S o CO2 + S o SrO - S o SrCO3 = 177,3 J/mol.K

G o pứ = H o - TS o = 30173,1 J/mol = -RTlnK p1

K p1 = 0,043 bar = PCO2

Mặt khác, theo đề: Ptổng = 24kPa = 0,24bar = PCO2 + PCO PCO = 0,197 bar

Với cân bằng (2): C(r) + CO2(k) 2CO(k) K

nSrCO3 = 0,02034 mol = a mol; nC = 0,0833 mol = b mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

p2

SrCO3(r) SrO(r) + CO2(k) (1)

P

P

2

CO

CO2

Cân bằng: a – x x x – y mol

C(r) + CO2(k) 2CO(k) (2)

Cân bằng: b – y x – y 2y mol

0,043.1, 5

Ta có: nCO2 = x – y =

0,082.(880 273) = 6,822.10-4 mol

0,197.1, 5

nCO = 2y =

0,082.(880 273) = 31,255.10-4 mol

Vậy tại cân bằng:

= 0,903 bar

n C = b – y = 0,0833- (31,255. 10 -4 ) = 0,082 mol m C = 0,984 gam

nSrO = x = nCO2 + y = 6,822.10 -4 + (3,1255. 10 -3 ) = 2,245.10 -3 mol

m SrO = 232,3575.10 -3 gam

nSrCO3 = a – x = 0,018 mol mSrCO3 = 2,655 gam

Vậy: %C = 25,42%; %SrCO3 = 68,58%; %SrO = 6,00%

Bài 6 (3,0 điểm): Cho: E o

3 2 0,771V ; pKs(Fe(OH)3) = 37; pKs(Fe(OH)2) = 15,1.

Fe / Fe

o

1. Tính E .

Fe( OH ) 3 / Fe( OH ) 2

2. Thiết lập sơ đồ pin trong 3 trường hợp sau đây:

- Pin để xác định thế tiêu chuẩn của cặp Fe(OH) 3/Fe(OH) 2;

- Pin được ghép bởi hai cặp Fe(OH) 3/Fe(OH) 2 và 2H + /H 2 ở điều kiện chuẩn;

- Khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng: ... + Ag(NH3)2 + + Fe(OH)2 → Ag + ...

3. Cho 2 điện cực: Điện cực 1 là kim loại platin nhúng trong dung dịch NaOH 0,02M có chứa kết tủa

Fe(OH)3 và Fe(OH)2; Điện cực 2 là kim loại bạc nhúng trong dung dịch chứa AgNO3 0,01M và Na2S2O3 1M.

- Lập sơ đồ pin và tính suất điện động của pin tạo bởi hai điện cực trên.

0,25

0,25

0,5

0,75

0,5

7


- Viết phương trình hóa học và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.

Biết: E o

0,80V ; lg Ag / Ag

β(Ag(S2O3)2 3- ) = 13,46.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

Fe(OH)3 Fe 3+ + 3OH - Ks1 = 10 -37

1.

2.

3.

Fe 2+ + 2OH - Fe(OH)2

K = 10 15,1

Fe 3+ + e Fe 2+ K3 = 10 1.0,771/0,0592

1

s2

Fe(OH)3 + e Fe(OH)2 + OH - K = 10

E

o

Fe( OH ) 3 / Fe( OH ) 2

= - 0,5257 V

o

E Fe ( OH ) 3/ Fe ( OH ) 2

0,

0592

= Ks1.

- Pin để xác định thế tiêu chuẩn của cặp Fe(OH)3/Fe(OH)2

Pt(H2,1atm)│H + 1,0M║OH - 1,0M, Fe(OH)3, Fe(OH)2│Pt

- Pin được ghép bởi hai cặp Fe(OH)3/Fe(OH)2 và 2H + /H2 ở điều kiện chuẩn

E = - 0,5257 V <

o

Fe( OH ) 3 / Fe( OH ) 2

E = 0,0V nên ta có sơ đồ pin

o

2 H / H2

K .K3 = 10 -8,88

(-) Pt│Fe(OH)2, Fe(OH)3, OH - 1,0M ║ H + 1,0M│(H2,1atm) Pt (+)

- Thiết lập pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản ứng

... + Ag(NH3)2 + + Fe(OH)2 → Ag + ...

+ Sự khử (ở catot): Ag(NH3)2 + + e → Ag + 2NH3

+ Sự oxi hóa (ở anot): Fe(OH)2 + OH - → Fe(OH)3 + e

Phản ứng tổng: Ag(NH3)2 + + Fe(OH)2 + OH - → Ag + Fe(OH)3 + 2NH3

Sơ đồ pin: (-) Pt│Fe(OH)2, Fe(OH)3, OH - ║ Ag(NH3)2 + , NH3│Ag (+)

- Điện cực 1: Fe(OH)3 + e Fe(OH)2 + OH -

E1 =

E =

Fe( OH ) 3 / Fe( OH ) 2

E - 0,0592lg[OH - ]

o

Fe( OH ) 3 / Fe( OH ) 2

0,25

= - 0,5257 – 0,0592lg0,02

= - 0,4251 V

E o pin = E o 2 – E o 1 = 3,168.10 -3 – (- 0,5257) = 0,5289 V K = 8,593.10 8 0,25

- Điện cực 2: Ag + + 2S 2O

2- 3

Ag(S 2O 3)

3- 2 β = 10 13,46

0,01 1,0 - (M)

- 0,98 0,01

Ag(S 2O 3)

3- 2 Ag + + 2S 2O

2- 3 β -1 = 10 -13,46

Ag + + e Ag K2 = 10 1.0,80/0,0592

Ag(S2O3)2 3- + e Ag + 2S2O3 2- K = 10

o

E

Ag( S

3

2O3 )

2

/ Ag

0,

0592

= β -1 .K2 = 10 0,0535

o

3

Ag ( S2O3 ) 2

/ Ag

0,5

3

E2 = o

[Ag(S2 O 3) 2 ]

3

lg

Ag ( S2O3 ) 2

/ Ag Ag ( S2O3 ) 3

2

/ Ag

[S

2

2

2 O 3 ]

= 3,168.10 -3 0,01

+ 0,0592 lg

(0,98)

2

= - 0,1142 V

0,25

Vì E2 > E1, ta có sơ đồ pin:

(-) Pt│Fe(OH)2, Fe(OH)3, OH - 0,02M║ Ag(S2O3)2 3- 0,01M, S2O3 2- 0,98M│Ag (+) 0,25

Suất điện động của pin: Epin = E2 – E1 = 0,3109 V

Phản ứng xảy ra trong pin

o

E pin

Ag(S 2O 3)

3- 2 + Fe(OH) 2 + OH - Ag + Fe(OH) 3 + 2S 2O

2- 0 0592

3 K = 10 ,

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

1

s2

0,5

0,25

0,25

0,5

8


Bài 7 (3,0 điểm):

k

1

k

2

1. Xét phản ứng nối tiếp sau: A

B

C

Biết thời gian để 22,5% chất A chuyển hóa là 76 giây và sau thời gian tmax thì nồng độ chất B đạt

C

cực đại, lúc đó tỉ lệ A

= 4,5. Tính k1, k2 và giá trị tmax.

C B t max

2. Cho phản ứng: CH3CHO(k) → CH4(k) + CO(k) (a)

Cơ chế được thừa nhận của phản ứng trên là:

k 1

CH3CHO

CH 3

+ CHO

k 2

CH3CHO + CH

3

CH4 + CH3CO (2)

CH CO

3

k 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

(1)

CH 3

+ CO (3)

k 4

CH 3

+ CH

3

C2H6 (4)

a. Dựa vào cơ chế trên hãy thiết lập biểu thức định luật tốc độ của phản ứng (a).

b. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa năng lượng hoạt hóa của phản ứng (a) với năng lượng hoạt

hóa của các phản ứng thành phần.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

Tốc độ chuyển hóa A:

dCA

k1t

k

1.C A

CA CoA

e

(I)

dt

Theo đề, khi t = 76s thì CA = (1-0,225)CoA = 0,775CoA, vậy:

1 CoA

k 1

ln

t C

3,3538.10-3 (s-1)

0,5

A

Khi C B = max:

dCB CA k2

k

1.C A

k

2.CB

0 (II) (*)

dt CB k1

1.

Theo đề:

CA k2

= 4,5 k2 = 4,5k1 = 1,509.10 -2 (s -1 )

0,5

C k

2.

Tính tmax:

B 1

Ta có:

dCC

k

2.C

(III); và CA + CB + CC = CoA (IV)

B

dt

Từ (I, II, III, IV) ta có: k1

k1t

k2t

C

B

.C

oA

(e e )

k k

2 1

Thay CA, CB vào (*) ta có: tmax =

ln k1 ln k

2 = 128,16 (s)

k k

1 2

a. CH3CHO (k) → CH4 (k) + CO(k) (a)

k 1

(1) CH3CHO

(2) CH3CHO + CH3

(3) CH3CO

k 3

CH 3

k 2

CH 3

k 4

+ CHO

v1 = k1[CH3CHO]

CH4 + CH3CO v2 = k2[CH3CHO][ CH3

]

+ CO v3 = k3[ CH3CO ]

(4) CH3

+ CH3

C2H6 v4 = k4[ CH ] 2

3

Áp dụng QSSA cho các gốc tự do kém bền ta có

d[ CH

3]

v1 v2 v3 2v4

0

dt

(5)

.

d[CH3CO ]

v2 v3

0

dt

(6) 0,5

0,5

9


k

1

Từ (5) và (6) ta có: v1 = 2v4 [ CH3

] = .[ CH3CHO]

(7)

2k4

d[CH

Mặt khác ta có: v =

4]

= v2 = k2[CH3CHO][ CH3

] (*)

dt

Thay (7) vào (*) ta được biểu thức tốc độ của phản ứng

b. Ta có:

Vậy:

k

1

v = k2

2k4

1/2

2

Ea( a)

RT dT

[CH3CHO] 3/2 = k[CH3CHO] 3/2 k

1

với k = k2.

2k4

dlnk

1/2 1/2

2 dln[k

2.k 1

.(2k

4) ]

= RT

dT

2 dlnk

2

1 2 dlnk1 1 2 dlnk4

1 2 dln2

RT RT RT RT

dT 2 dT 2 dT 2 dT

= Ea2 + ½E1 – ½Ea4

Ea(a) = Ea2 + ½E1 – ½Ea4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

1/2

........................ Hết ........................

1/2

0,5

0,5

10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Bài 1 (4,0 điểm):

HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI

CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018

Môn thi: HÓA HỌC

Ngày thi: 11/10/2017

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

11

(Hướng dẫn này có 06 trang)

1. Vẽ công thức phối cảnh và công thức chiếu Niumen của hợp chất: 7,7-đimetylbixiclo[2.2.1]heptan.

2. Cho các cặp phản ứng sau đây:

a1)

Ag

I

và a2) I Ag

Ph

b1) Ph + NH2 - và b2) Ph3CH + NH2 -

Ph

c1) OH+ H + và c2)

Phản ứng nào trong mỗi cặp phản ứng trên xảy ra nhanh hơn? Giải thích?

3. Các chất sau đây là axit, bazơ hay trung tính? Giải thích?

OH + H

+

4. Humulen (C 15H 24) là một tecpen có trong tinh dầu hoa bia. Khi tiến hành ozon phân oxi hóa

humulen thu được axit 3,3-đimetylbutanđioic, axit 3-oxobutanoic và axit 4-oxopentanoic. Xác định

công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp IUPAC của humulen. Biết humulen có cấu hình toàn E.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1.

2.

H

H

H

Me

H

Me

H

Ở cặp (a) và (c) thì phản ứng xảy ra theo SN1, ở đây cacbocation nào bền hơn thì phản ứng

xảy ra nhanh hơn. Ở cacbocation vòng tuy có cấu trúc kiểu allyl nhưng thực tế nó hoàn

toàn không bền vững do chỉ có 4eπ (4n electron) nên sẽ là hệ thống phản thơm, tức là

cacbocation tương ứng rất kém bền, năng lượng hoạt hóa sẽ tăng cao, phản ứng hầu như

không xảy ra.

Ở cặp (b) cũng vậy, phản ứng xảy ra theo hướng tạo thành cacbanion mà cacbanion tạo

thành từ 1,2,3-triphenylxiclopropen hoàn toàn không bền do có 4e π.

H

H H

H

H

Me

H H

Me

H

H

H

1,0

0,75


3.

4.

Vậy ở cả ba cặp phản ứng thì phản ứng bên phải xảy ra nhanh hơn.

Chất A và B đều là axit vì dạng cacbanion bền

+H +

A

Cacbanion là hệ thơm bền

R CO CH 2 R'

B

R C - CH R'

Chất C là bazơ vì khi tương tác với proton tạo muối bậc 4 với liên kết H nội phân tử bền

Chất D là một bazơ mạnh dù là amin không no vì dạng cộng hưởng bền khi proton hóa

Công thức cấu tạo của Humulen:

O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

+H +

Tên IUPAC: (1E, 4E, 8E)-2,6,6,9-Tetrametylxyclounđeca-1,4,8-trien

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

0,5

12


Bài 2 (4,0 điểm):

Bằng cơ chế phản ứng, giải thích sự hình thành sản phẩm trong các phản ứng sau:

1.

2.

3.

4.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1. 1,0

2. 1,0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

13


3.

4.

Bài 3 (3,0 điểm):

1. Dù hầu hết tinh dầu có tác dụng và lợi ích rất lớn cho sức khỏe con người, nhưng không phải

tất cả các loại tinh dầu đều có thể dùng được, một số loại tinh dầu có thể gây độc cho người sử dụng.

Cỏ Thuja là loại cỏ thuộc loại tùng bách được tìm thấy nhiều ở Bắc Mĩ và Đông Á, tinh dầu của loại cỏ

này là tác nhân gây sảy thai cực mạnh và là chất độc đối với thần kinh.

Carvotanaxeton trong tinh dầu Thuja là một terpin có công thức phân tử C10H16O, không phản

ứng với thuốc thử Tollens nhưng làm mất màu nhanh dung dịch KMnO4 (loãng, lạnh), phản ứng được

với hiđroxylamin tạo thành sản phẩm kết tinh. Khi khử carvotanaxeton người ta thu được carvomenton

(C10H18O) và carvomentol (C10H20O). Carvomenton phản ứng được với hiđroxylamin, nhưng không

phản ứng với dung dịch KMnO4 (loãng, lạnh), còn carvomentol thì không phản ứng với hiđroxylamin,

lẫn KMnO4 (loãng, lạnh) nhưng tác dụng được với axit sunfocromic. Trong thí nghiệm oxi hóa

carvotanaxeton được hai nhóm sinh viên thực hiện đồng thời ở điều kiện nhiệt độ khác nhau. Nhóm

thứ nhất thu được sản phẩm chính là axit 2-isopropylbutanđioic và axit 2-oxopropanoic. Nhóm thứ hai

thu được sản phẩm chính là 3-isopropylpentanđioic và axit axetic. Hãy xác định công thức cấu tạo của

carvotanaxeton, carvomenton và carvomentol.

2. Rễ gừng được biết nhiều về mặt dược tính và những tính chất của hương liệu. Tại Ayurveda

(nơi có truyền thống về thuốc ở Ấn Độ), rất nhiều đơn thuốc sử dụng gừng như một vị thuốc trị các bệnh

liên quan đến đường ruột, cảm lạnh và một số bệnh khác. Vị cay của gừng là do một số hợp chất hữu cơ

gây ra, đa số trong đó là những dẫn xuất thế đơn giản của vòng thơm với độ dài mạch khác nhau. Một

trong những dẫn xuất quan trọng nhất là Zingreon, có công thức phân tử là C11H14O3. Hợp chất này

không cho phản ứng với thuốc thử Tollens nhưng có phản ứng dương tính với FeCl3 và 2,4 -

đinitrophenylhiđrazin. Brom hóa Zingreon bằng dung dịch nước brom chỉ thu được duy nhất một sản

phẩm monobrom. Trong phân tử Zingreon và sản phẩm khử hóa Zingreon theo Clemmensen đều có

liên kết hiđro liên phân tử (yếu).

a. Xác định công thức cấu tạo của Zingeron dựa trên những dữ kiện đã cho.

b. Zingeron có thể tổng hợp theo sơ đồ sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Hãy xác định công thức cấu tạo của A.

1,0

1,0

14


Ý Hướng dẫn chấm Điểm

1.

2. 1,5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

(từ A đến I, mỗi chất được 0,25 điểm, đúng cấu tạo của urushiol được 0,75 điểm)

15

1,5

(mỗi

chất

0,5)

Bài 4 (3,0 điểm):

Urushiol là một nhóm các chất lỏng màu vàng với nhiệt độ sôi khoảng 200-210 o C, là hoạt chất

chính trong cây sồi độc và cây sơn độc. Chúng làm cho da nổi mụn và ngứa khi tiếp xúc với không

khí. Các thông tin sau đây dùng để xác định cấu trúc của urushiol (C21H34O2), một chất trong số họ

chất này.

Urushiol được metyl hóa, sau đó ozon phân thì thu được hai hợp chất hữu cơ theo sơ đồ sau:

Mel

1. O 3, CH2Cl

CH 2

3(CH 2) 5CHO

Urushiol C

NaOH 23H38O2

2. Zn, H2O

A (C16H24O 3)

Anđehit A được tổng hợp theo qui trình sau: Xử lí metoxybenzen bằng axit sunfuric bốc khói

sau đó tiến hành nitro hóa bằng axit nitric đặc trong axit sunfuric đặc được hợp chất B (C7H7NSO6).

Đun nóng B trong dung dịch axit được hợp chất C (C7H7NO3). Cho chất C phản ứng với Zn trong

HCl rồi sau đó thêm NaNO2 trong môi trường axit rồi đun nóng thì thu được hợp chất D (C7H8O2).

Cho chất D phản ứng với CO2 và KHCO3 ở áp suất cao (phản ứng Kolbe) được chất E (C8H8O4).

Chất này phản ứng với CH 3I và NaOH cho chất F (C 9H 10O 4). Khử chất F bằng LiAlH 4 và sau đó tiếp

tục oxi hóa bằng MnO2 được hợp chất G (C9H10O3). Tiến hành phản ứng Wittig của chất G với

C6H5CH2O(CH 2) 6CH-P(C6H 5)

3

thu được hợp chất không no H (C23H30O3). Hiđro hóa chất H bằng

hiđro với xúc tác Pd cho chất I (C16H26O3). Oxi hóa chất I bằng PCC cho anđehit A. Viết công thức

cấu tạo của urushiol và của các chất từ A đến I.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

3,0


Bài 5 (2,0 điểm):

1. Cho các ion phức sau: [NiSe4] 2- (A); [ZnSe4] 2- (B) ; [CoCl3(CN)3] 3- (C). Xác định trạng thái lai

hóa của ion trung tâm trong các phức chất trên và vẽ cấu trúc của chúng (kể cả các đồng phân lập thể,

nếu có). Biết A có cấu trúc vuông phẳng, B có cấu trúc tứ diện đều.

2. Phức chất [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans-. Nó phản ứng chậm với Ag2O cho

phức chất [PtCl2(NH3)2(OH2)2] 2+ (kí hiệu là X). Phức chất X không phản ứng được với etylenđiamin

(en) khi tỉ lệ mol phức chất X : en = 1:1. Hãy giải thích các dữ kiện trên và vẽ cấu tạo của phức chất X.

Cho số hiệu nguyên tử: Co (Z = 27), Ni (Z = 28), Zn (Z = 30), Pt (Z = 78).

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

Phức chất

Trạng thái lai hóa

của ion trung tâm

Cấu trúc ion phức

Se Se

Ni

0,25

A dsp 2

1.

2.

B sp 3 Zn

Se

Se

Cl

NC

C d 2 sp 3 Co

Cl

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Se

CN

Se

CN

Cl

Se

vuông phẳng

Se

Bát diện

tứ diện

[PtCl2(NH3)2] là đồng phân trans- phức chất có cấu tạo vuông phẳng

Cl

H3N — Pt — NH3 (1)

Cl

Phản ứng của (1) với Ag 2O:

trans-[PtCl2(NH3)2] + Ag2O + H2O → trans-[PtCl2(NH3)2(H2O)2] 2+ + 2OH -

Etylenđiamin là phối tử hai càng mạch ngắn. Khi phối trí với các ion kim loại, nó chỉ

chiếm 2 vị trí phối trí cạnh nhau (vị trí cis). [PtCl 2(NH 3) 2(H 2O) 2] 2+ không phản ứng với en

theo phản ứng: [PtCl2(NH3)2(H2O)2] 2+ + en → [PtCl2(NH3)2(H2O)2en] 2+ + 2H2O

chứng tỏ rằng 2 phân tử H2O nằm vị trí trans với nhau.

Vậy công thức cấu tạo của X là:

Bát diện

NC

Cl

CN

Co

CN

Cl

Cl

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

............................. Hết ...........................

16


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI

CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2017

Môn thi : HÓA HỌC (Phương án thực hành)

Ngày thi : 11/10/2017

(Hướng dẫn này có 02 trang)

Bài 1 (2,0 điểm): Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl 0,10 M bằng dung dịch NaOH 0,10 M.

1. Tính pH của dung dịch tại các thời điểm:

a. Trước khi chuẩn độ.

b. Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 19,98 ml.

c. Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20 ml.

d. Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20,02 ml.

2. Có thể chọn metyl da cam (pT = 4,40), metyl đỏ (pT = 6,20) hoặc phenolphtalein (pT = 9,00)

làm chỉ thị thích hợp cho phép chuẩn độ trên được không ? Chất chỉ thị nào cho kết quả sai số chuẩn độ

nhỏ nhất ?

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

Phương trình chuẩn độ: H + + OH - H2O

a. Trước chuẩn độ: dung dịch HCl 0,1M

0,25

pH = - lg[H + ] = - lg0,1 = 1

b. Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 19,98mL (trước điểm tương đương): dung dịch

gồm NaCl và HCl dư.

pH = - lg[H + ] = - lg

0,1 . 20 - 0,1 . 19,98

= 4,3

0,25

1.

20 + 19,98

c. Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20mL (tại điểm tương đương): dung dịch chỉ chứa

NaCl. pH = 7

0,25

d. Thể tích dung dịch NaOH tiêu thụ là 20,2mL (sau điểm tương đương): dung dịch gồm

có NaCl và NaOH dư.

pH = 14 – pOH = 14 + lg

0,1 . 20,02 - 0,1 . 20

= 9,7

0,25

20,02 + 20

2.

VTĐ = VNaOH = 20,00 ml

- Chỉ thị metyl da cam (pT = 4,40): sau khi trung hòa CH + (dư) = [H + ] = 10 -4,40 M

0,1.20 - 0,1V

OH

- -4,40

= 10 V - = 19,984 (ml) ≈ VTĐ

20 + V

OH

-

OH

Có thể dùng được chỉ thị metyl da cam.

- Chỉ thị phenolphtalein (pT = 9,00): sau khi trung hòa COH - (dư) = [OH - ] = 10 -5 M

0,1V

OH

- 0,1.20

-5

= 10 V - = 20,004 (ml) ≈ VTĐ.

20 + V

OH

-

OH

Có thể dùng được chỉ thị phenolphtalein.

- Chỉ metyl đỏ (pT = 6,20 ≈ 7,00): ngoài lượng dư axit tại điểm cuối chuẩn độ, phải kể

đến lượng H + do nước phân li ra

H2O ⇌ OH - + H +

[H + ] = 10 -6,20 = CH+(dư)+ [OH - ]

0,1.20 0,1V -

OH 7,80 6,20

10 10

V - 19,9998 (ml) ≈ V

20 V

OH

TĐ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

-

OH

Vậy có thể sử dụng cả ba chất chỉ thị trên cho phép chuẩn độ, nhưng chỉ thị metyl đỏ cho

0,25

0,25

0,25

0,25

17


sai số chuẩn độ nhỏ nhất.

Bài 2 (2,0 điểm):

Một số học sinh làm thực hành về tốc độ phản ứng trong phòng thí nghiệm, khi làm xong đã vô

ý không đậy nắp và không để vào vị trí bảo quản đúng quy định một lọ hóa chất A. Trên nhãn lọ hóa

chất A có ghi “bảo quản trong điều kiện tối”. Sau một thời gian, hóa chất trong lọ đã biến đổi tạo thành

ba hợp chất mới là B, C và D. Hợp chất A có thể được dùng để làm tăng độ tan của hợp chất C trong

các dung dịch nước nhờ tạo thành D. Nếu trộn dung dịch đậm đặc của A và B với nhau sau đó cho

phản ứng với một khí F màu vàng lục tạo ra hai muối G và H. Trong môi trường axit, muối G phản

ứng với A tạo thành dung dịch màu nâu xỉn có chứa C. Trong thành phần của muối G, oxi chiếm

22,43% khối lượng. Khí F phản ứng với hiđro trong điều kiện chiếu sáng tạo ra axit J. Mặt khác, G tác

dụng với J tạo ra C, F và H. Xác định công thức phân tử các chất và viết phương trình hóa học của

phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn.

Ý Hướng dẫn chấm Điểm

A: KI; B: KOH; C: I2; D: KI3; F: Cl2; G: KIO3; J: HCl; H: KCl 1,0

Phương trình phản ứng:

4I - + 2H2O + O2 4OH - + 2I2

I - + I2 I3 -

6OH - + I - + 3Cl2 IO3 - + 6Cl - + 3H2O

1,0

IO3 - + 5I - + 6H + 3I2 + 3H2O

H2 + Cl2

as 2HCl

2IO3 - + 12H + + 10Cl - I2 + 5Cl2 + 6H2O

............................ Hết ...........................

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

18

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!