13.07.2015 Views

3.7 Sức kháng cắt theo trạng thái giới hạn cường ... - Đại học Duy Tân

3.7 Sức kháng cắt theo trạng thái giới hạn cường ... - Đại học Duy Tân

3.7 Sức kháng cắt theo trạng thái giới hạn cường ... - Đại học Duy Tân

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

15tương tự cách tính tải trọng gió ngang. Đối với kết cấu phần trên có mặt trướcđặc, tải trọng gió dọc lấy bằng 0,25 tải trọng gió ngang tính như phần trên.Các tải trọng gió dọc và ngang phải tính riêng rẽ, trường hợp cần thiết cầnkiểm toán <strong>theo</strong> hợp lực thì không lấy hai trường hợp riêng rẽ trên mà phải tính<strong>theo</strong> hướng thực của gió.- Gió thẳng đứng:Tải trọng gió thẳng đứng P V tác dụng vào trọng tâm diện tích chắn gió thíchhợp có giá trị bằng (kN):2P = 0,00045V A(1-6)Vtrong đó V là tốc độ gió thiết kế được lấy <strong>theo</strong> công thức (1-4) ở trên, A v là diệntích phẳng của mặt cầu hay cấu kiện dùng để tính tải trọng gió thẳng đứng (m 2 ).Tải trọng gió thẳng đứng chỉ tính trong các trạng thái giới hạn không liênquan đến gió tác dụng lên hoạt tải, chỉ tính khi lấy hướng gió vuông góc với trụcdọc cầu. Tải trọng gió thẳng đứng tác dụng cùng gió nằm ngang.Công thức (1-6) áp dụng với điều kiện góc nghiêng của gió tác dụng vào kếtcấu nhỏ hơn 5 0 , nếu lớn hơn cần xác định bằng thí nghiệm.c. Tải trọng gió tác dụng lên hoạt tải WL:Trong trạng thái giới hạn cường độ III phải xét cả tải trọng gió tác dụng lênhoạt tải. Tải trọng gió ngang lên hoạt tải được lấy là một lực rải đều hướngngang cầu có trị số 1,5N/mm đặt tại độ cao 1800mm so với mặt đường xe chạy.Tải trọng gió dọc lên hoạt tải cũng là một lực rải đều nằm ngang đặt tại độ cao1800mm so với mặt đường xe chạy, phân bố dọc cầu và có cường độ 0,75N/mm.Tải trọng gió ngang cầu và dọc cầu được tính riêng rẽ, nếu cần kiểm toán <strong>theo</strong>hợp lực thì phải tính <strong>theo</strong> hướng thực của gió.1.7 Phân bố ngang của tải trọngCầu là một kết cấu không gian. Có nhiều phương pháp để tính ra nội lực,chuyển vị ở từng vị trí của kết cấu, các phương pháp này đã được thể hiện trongcác phần mềm tính toán mà khi thiết kế người kỹ sư có thể dùng để tính toán.Tuy nhiên trong nhiều trường hợp người ta có thể đưa bài toán không gian vềbài toán phẳng thông qua hệ số phân bố ngang của tải trọng. Có rất nhiềuphương pháp tính hệ số phân bố ngang đã được nghiên cứu, ở đây chỉ xétphương pháp đã được chấp nhận trong quy trình 22TCN-272-05.So với các phương pháp khác, phương pháp tính hệ số phân bố ngang <strong>theo</strong>quy trình 22TCN-272-05 có các đặc điểm sau:- Tính hệ số phân bố ngang riêng cho lực cắt, riêng cho mômen uốn.- Có hệ số phân bố ngang riêng cho dầm biên và cho dầm trong.- Có hệ số hiệu chỉnh khi cầu xiên.- Cầu dầm và cầu tiết diện hộp có phương pháp tính khác nhau.vNguyễn Văn Nhậm – Nguyễn Ngọc Long – Nguyễn Mạnh – Ngô Ngọc Sơn

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!