05.07.2017 Views

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 (DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL INTRODUCTION)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.<br />

C. Có 1 chất làm mất màu nước brom.<br />

D. Có 2 chất có tính lưỡng tính.<br />

Câu 19. Số đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N là<br />

A. 4. B. 8. C. <strong>12</strong>. D. 16.<br />

Câu 20. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng<br />

T Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh<br />

Y Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag sáng trắng<br />

X, Y Cu(OH) 2 Dung dịch có màu xanh lam<br />

Z Nước brom Kết tủa màu trắng<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. saccarozơ, anilin, saccarozơ, etylamin.<br />

C. anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.<br />

Câu 21. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng<br />

X Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh<br />

Y Nước brom Kết tủa màu trắng<br />

Z Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag sáng trắng<br />

T Cu(OH) 2 Dung dịch có màu xanh lam<br />

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. natri stearat, anilin, mantozơ, saccarozơ. B. natri stearat, anilin, saccarozơ, mantozơ.<br />

C. anilin, natri stearat, saccarozơ, mantozơ. D. anilin, natri stearat, mantozơ, saccarozơ.<br />

Câu 22. Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ A, B, C, D, E với thuốc thử được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng<br />

A Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag sáng trắng<br />

B Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm đun nóng Kết tủa Cu 2 O đỏ gạch<br />

C Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường Dung dịch có màu xanh lam<br />

D Nước brom Mất màu nước brom<br />

E Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh<br />

Các chất A, B, C, D, E lần lượt là<br />

A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etylamin.<br />

B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metylamin.<br />

C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metylamin.<br />

D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metylamin, glucozơ.<br />

Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Isopropylamin là amin bậc 2.<br />

B. Phân tử khối của amin no đơn chức, mạch hở luôn là một số lẻ.<br />

C. (CH 3 ) 2 CH-NH-CH 3 có tên thay thế là N-metylpropan-1-amin.<br />

D. Triolein có công thức phân tử là C 57 H 106 O 6 .<br />

Câu 24. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.<br />

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.<br />

(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.<br />

(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).<br />

(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.<br />

(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.<br />

(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3 COOH với CH 3 OH, H 2 O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong<br />

nhóm –OH của ancol.<br />

(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm chuối chín.<br />

(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.<br />

(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 25. Cho các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), (C 2 H 5 ) 2 NH (2), C 2 H 5 NH 2 (3), NH 3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là<br />

A. 3, 4, 2, 1. B. 2, 3, 4, 1. C. 2, 1, 4, 3. D. 4, 3, 1, 2.<br />

Câu 26. Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C 7 H 9 N là<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.<br />

Câu 27. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3 CH(CH 3 )NH 2 ?<br />

A. metyletylamin. B. etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin.<br />

Câu 28. Dãy ancol và amin nào sau đây không cùng bậc?<br />

A. Ancol isopropylic và isopropylamin. B. Ancol sec-butylic và đimetylamin.<br />

C. Ancol benzylic và anilin. D. Ancol isoamylic và tert-butylamin.<br />

Câu 29. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C 2 H 5 NH 2 ?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 23 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!