05.07.2017 Views

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 (DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL INTRODUCTION)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 6. POLIME-VẬT <strong>LIỆU</strong> POLIME<br />

I. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ POLIME<br />

1. Khái niệm về polime<br />

- Polime là các hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ:<br />

xt, t<br />

nCH 2 CH o , p<br />

2<br />

CH 2 CH 2 n<br />

etilen<br />

polietilen(PE)<br />

-CH 2 -CH 2 - gọi là mắt xích (đơn vị cơ sở)<br />

Số mắt xích n gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.<br />

- Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp).<br />

- Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp và polime trùng ngưng.<br />

2. Cấu trúc<br />

- Phân tử polime có thể tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh và dạng mạch không gian.<br />

- Phân tử polime có thể có cấu tạo điều hoà (nếu các mắt xích nối với nhau theo một trật tự xác định) và không điều hoà<br />

(nếu các mắt xích nối với nhau không theo một trật tự nào cả).<br />

3. Tính chất<br />

a) Tính chất vật lí<br />

- Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa<br />

số polime có tính dẻo; một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi.<br />

b) Tính chất hoá học: có 3 loại phản ứng<br />

- Phản ứng cắt mạch polime: Polime bị giải trùng ở nhiệt độ thích hợp. Polime có nhóm chức trong mạch như –CO-NH, -<br />

COOCH 2 - dễ bị thuỷ phân khi có mặt axit hay bazơ.<br />

- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đôi hoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch.<br />

Ví dụ<br />

t o<br />

CH CH 2 + nNaOH CH 2 CH + nCH 3 COONa<br />

n n<br />

OCOCH 3 OH<br />

- Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng tạo cầu nối giữa các mạch (cầu -S-S- hay -CH 2 -) thành polime mạng không gian<br />

hoặc phản ứng kéo dài thêm mạch polime.<br />

4. Phương pháp điều chế polime<br />

a) Phản ứng trùng hợp<br />

- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau thành phân tử rất lớn<br />

(polime).<br />

Điều kiện: Monome tham gia phản ứng có liên kết bội hoặc vòng kém bền.<br />

Ví dụ<br />

Phản ứng đồng trùng hợp<br />

nCH 2<br />

CH<br />

Cl<br />

xt, t 0 , p<br />

CH 2 CH 2 C O<br />

nCH 2<br />

CH 2 CH 2<br />

NH<br />

CH 2 CH<br />

n<br />

Cl<br />

poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

xt, t 0<br />

NH [CH 2 ] 5 CO n<br />

caprolactam tô capron<br />

nCH 2 CH CH CH 2<br />

+ nCH 2 CH<br />

C 6 H 5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

xt, t 0 , p CH 2 CH CH CH 2 CH 2 CH<br />

n<br />

C 6 H 5<br />

poli(butañien-stiren)<br />

b) Phản ứng trùng ngưng<br />

- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những<br />

phân tử nhỏ khác (như H 2 O, …)<br />

Điều kiện: Các monome tham gia phản ứng có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng tạo liên kết với nhau.<br />

Ví dụ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 51 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!