05.07.2017 Views

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 (DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL INTRODUCTION)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

• Keo dán tự nhiên: Điển hình là nhựa vá săm (dung dịch của mủ cao su tự nhiên trong dung môi hữu cơ thích hợp),<br />

hồ tinh bột (giờ hầu như không còn dùng).<br />

<strong>PHẦN</strong> 1. MỨC ĐỘ BIẾT, HIỂU<br />

Câu 1 (Sở GD-ĐT Bắc Ninh lần 1-<strong>2017</strong>). Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Tơ Visco. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ nitron (olon). D. Nilon-6,6.<br />

Câu 2. Cho các polime sau: Tơ tằm (1), sợi bông (2), sợi đay (3), nilon-6 (4), tơ visco (5), nilon-6,6 (6), tơ axetat (7). Những polime<br />

nhân tạo là<br />

A. (5), (6), (7). B. (5), (7). C. (3), (5), (7). D. (4), (6).<br />

Câu 3. Polime nào dưới đây không sử dụng làm chất dẻo?<br />

A. Poli(vinyl clorua). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli(phenol fomanđehit). D. Poliacrilonitrin.<br />

Câu 4. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?<br />

A. Cao su Buna. B. Cao su clopren. C. Cao su Buna-N. D. Cao su tự nhiên.<br />

Câu 5. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6)<br />

poli(vinyl axetat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là<br />

A. (1), (3), (5). B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5).<br />

Câu 6. Loại tơ nào sau đây chỉ có thể điều chế được bằng phản ứng trùng hợp?<br />

A. Tơ nitron (olon). B. Tơ capron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ lapsan.<br />

Câu 7. Trên bề mặt chảo chống dính được phủ một lớp mỏng polime nào sau đây?<br />

A. Poli(vinyl clorua). B. Poli(tetrafloetilen). C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen.<br />

Câu 8 .Trong các phản ứng sau đây (có điều kiện thích hợp), phản ứng nào làm giảm mạch polime?<br />

A. Poli (vinyl clorua) + Cl 2 → B. Tinh bột + H 2 O →<br />

C. Cao su thiên nhiên + HCl → D. Poli(vinyl axetat) + NaOH →<br />

Câu 9. Polime nào sau đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ?<br />

A. Amilozơ. B. Cao su lưu hóa. C. Cao su thiên nhiên. D. Xenlulozơ.<br />

Câu 10. Poli(vinyl ancol) được tạo thành do phản ứng nào sau đây?<br />

A. Trùng hợp ancol vinylic B. Xà phòng hóa poli(vinyl axetat).<br />

C. Hiđrat hóa axetilen rồi trùng hợp D. Trùng hợp metyl acrylat.<br />

Câu 11. Nhóm vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là<br />

A. nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh plexiglas. B. nilon-6,6; tơ lapsan; polietilen.<br />

C. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6. D. cao su; nilon-6,6; tơ nitron.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?<br />

A. Lưu hóa cao su. B. Thủy phân PVA trong môi trường bazơ.<br />

C. Thủy phân tinh bột. D. Thủy phân tơ capron.<br />

Câu 13. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào làm tăng mạch polime?<br />

A. Lưu hóa cao su. B. Thủy phân tơ nilon-6,6.<br />

C. Đề polime hóa stiren. D. Thủy phân xenlulozơ.<br />

Câu 14. Dãy polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh?<br />

A. Cao su lưu hóa, polietilen, poli(vinyl clorua). B. Polietilen, poli(vinyl clorua), cao su buna.<br />

C. Amilopectin, polistiren, polietilen. D. Glicogen, polistiren, poli(vinyl clorua).<br />

Câu 15 (<strong>THPT</strong> Chu Văn An-Quảng Trị lần 1-<strong>2017</strong>). Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO 2 và H 2 O?<br />

A. Tơ olon. B. Tơ Lapsan. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.<br />

Câu 16 (<strong>THPT</strong> Hà Trung-Thanh Hóa lần 1-<strong>2017</strong>). Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô<br />

nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa<br />

A. axit terephatlic và etilen glycol. B. axit α-aminocaproic và axit ađipic.<br />

C. hexametylenđiamin và axit ađipic. D. axit α-aminoenantoic và etilen glycol<br />

Câu 17 (Chuyên Bắc Giang lần 1-<strong>2017</strong>). Cho các polime sau: (1) Poliacrilonitrin; (2) Policaproamit; (3) Poli(metyl metacrylat);<br />

(4) Poli(ure-formandehit); (5) Poli(etylen-terephatalat); (6) Poli (hexametylen ađipamit); (7) Tơ tằm; (8) Tơ axetat.<br />

Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.<br />

Câu 18 (Chuyên Quốc học Huế lần 1-<strong>2017</strong>). Dãy polime đều thuộc loại poliamit là<br />

A. Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron. B. Tơ visco, tơ nilon-6; tơ nitron.<br />

C. Tơ enang, tơ capron, tơ visco. D. Tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ tằm.<br />

Câu 19. Dãy gồm các chất không bị thủy phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng là<br />

A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.<br />

C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. cao su buna, polistiren; poli(vinyl clorua).<br />

Câu 20 (Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 3-<strong>2017</strong>). PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit ; được dùng làm vật liệu<br />

cách điện, vải che mưa, ống dẫn nước, …. PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?<br />

A. vinyl clorua. B. acrilonitrin. C. propilen. D. vinyl axetat.<br />

Câu 21 (Chuyên KHTN lần 5-<strong>2017</strong>). Chất nào sau đây được dùng làm cao su?<br />

A. Poli(vinyl axetat). B. Poli(vinyl clorua). C. Polistiren. D. Poliisopren.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 55 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!