05.07.2017 Views

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC - PHẦN HỮU CƠ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018 (DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL INTRODUCTION)

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYNGpvX0Z6aDlSN2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> M<strong>ÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>PHẦN</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>12</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.<br />

Câu 27 (Chuyên Đại học Vinh lần 1-<strong>2017</strong>). Số đồng phân cấu tạo là tetrapeptit có cùng công thức phân tử C 9 H 16 N 4 O 5 là<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 28 (Chuyên Đại học Vinh lần 2-<strong>2017</strong>). Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:<br />

H 2 N-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -CONH-CH 2 -CONH-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-COOH<br />

thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?<br />

A. 4. B. 5. C. 10. D. 3.<br />

Câu 29 (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lần 1-<strong>2017</strong>). Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng<br />

X Tác dụng với Cu(OH) 2<br />

Hợp chất có màu tím<br />

Y Quỳ tím ẩm Quỳ đổi màu xanh<br />

Z Tác dụng với dung dịch Br 2 Dung dịch mất màu và tạo kết tủa trắng<br />

T Tác dụng với dung dịch Br 2 Dung dịch mất màu<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là<br />

A. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin. B. acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.<br />

C. metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin. D. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin.<br />

Câu 30 (<strong>THPT</strong> Vĩnh Bảo-Hải Phòng lần 1-<strong>2017</strong>). Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu<br />

tan trong trong nước<br />

A. etilen glycol, axit axetic và Gly-Ala-Gly. B. ancol etylic, fructozơ và Gly-Ala-Lys-Val.<br />

C. glixerol, glucozơ và Gly-Ala. D. ancol etylic, axit fomic và Lys-Val.<br />

Câu 31. Câu nào sau đây không đúng?<br />

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.<br />

B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH 2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.<br />

C. Các amino axit đều tan trong nước.<br />

D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.<br />

Câu 32. Nhận xét nào sau đây sai?<br />

A.Từ các dung dịch glyxin, alanin, valin có thể tạo tối đa 9 tripeptit.<br />

B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ.<br />

C. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit.<br />

D. Cho Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm vào các dung dịch polipeptit đều cho hợp chất màu tím xanh.<br />

Câu 33. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không<br />

hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Trật tự cấu tạo các<br />

amino axit trong pentapeptit X là<br />

A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. B. Val-Gly-Gly-Gly-Ala.<br />

C. Ala-Gly-Val-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.<br />

Câu 34. Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.<br />

(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.<br />

(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.<br />

(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.<br />

(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc α-amino axit và 2 liên kết peptit.<br />

(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 35. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch<br />

CuSO 4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là<br />

A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.<br />

B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.<br />

C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.<br />

D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.<br />

Câu 36. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.<br />

(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.<br />

(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.<br />

(4) Axit axetic và axit α-amino glutaric đều làm đổi màu quì tím thành đỏ.<br />

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit.<br />

(6) Cho Cu(OH) 2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím.<br />

Số nhận xét đúng là<br />

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.<br />

Câu 37 (Chuyên Vĩnh Phúc lần 3-<strong>2017</strong>). Cho các phát biểu sau:<br />

(a). Thuỷ phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.<br />

(b). Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch phức màu xanh lam.<br />

(c). Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.<br />

(d). Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> <strong>NHƠN</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 43 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!