20.07.2017 Views

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - CHƯƠNG 1-4 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 2. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số khối bằng 51. Biết rằng trong hạt nhân<br />

của Y có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong hạt nhân của X là 2, hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, biết trong hạt<br />

nhân của X có số proton bằng số nơtron.<br />

Câu 3. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Biết tổng số proton trong<br />

hạt nhân của X và Y là 24, xác định X, Y và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 4. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số<br />

electron của hai phân lớp này là 3.<br />

a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B.<br />

b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71. Xác định số<br />

khối của A và B.<br />

c) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 5. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng 27. Hãy viết<br />

cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 6. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37.<br />

a) Có thể khẳng định A, B thuộc cùng một chu kì không? Xác định Z A , Z B .<br />

b) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?<br />

Câu 7. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu và<br />

xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 8. A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp nhau và ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số<br />

proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của A, B và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 9. A, X, Y là 3 nguyên tố phi kim. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân từ AX 2 là 52. Số hạt mang điện của AY 2<br />

nhiều hơn số hạt mang điện của AX 2 là 28 hạt. Phân tử X 2 Y có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện<br />

bằng 2,5 lần số hạt không mang điện.<br />

a) Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A, X, Y.<br />

b) Xác định vị trí của A, X, Y trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu <strong>10</strong>. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại A, B và vị trí của<br />

chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Dạng 2. So sánh bán kính nguyên tử, bán kính ion, so sánh tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, tính axit, bazơ của oxit và<br />

hiđroxit tương ứng<br />

Câu 1. Cho các nguyên tố L (Z = 8), M (Z = 9), Q (Z = 15), R (Z = 16). Hãy sắp xếp chúng theo chiều tăng dần tính phi kim.<br />

Câu 2. Cho các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na. Hãy sắp xếp chúng theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử.<br />

Câu 3. Sắp xếp các nguyên tố X (Z = 11), M (Z = 12), R (Z = 13), T (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại.<br />

Câu 4. Cho X, Y, Z, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có tổng số đơn vị điện tích hạt<br />

nhân là 90 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất). Sắp xếp các nguyên tố đã cho theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử.<br />

Câu 5. Sắp xếp nguyên tố sau: 7 X ; 8 Y; 14 Z; 15 T theo chiều tăng dần tính phi kim.<br />

Dạng 3. Bài tập xác định công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro<br />

Câu 1. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm<br />

74,07% về khối lượng. Xác định R.<br />

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X<br />

chiếm 94,12% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất.<br />

Câu 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R là<br />

82,35%. Tìm nguyên tố R.<br />

Câu 4. Oxit cao nhất của một nguyên tử ứng với công thức RO 3 . Trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Tìm<br />

nguyên tố R.<br />

Câu 5. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tử ứng với công thức RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Xác<br />

định R.<br />

Câu 6. Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác định R.<br />

Câu 7. Phần trăm về khối lượng của X trong hợp chất oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro của nó lần lượt là a và b. Biết tỉ lệ<br />

b 11<br />

= , xác định X.<br />

a 4<br />

Câu 8. Hóa trị cao nhất của nguyên tố R trong hợp chất với oxi gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Biết phần trăm<br />

của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong oxit cao nhất là 54,12%, Xác định nguyên tố R.<br />

Câu 9. Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 3 . Biết rằng phần trăm của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn<br />

trong oxit cao nhất là 47,5145%, Xác định nguyên tố R.<br />

Câu <strong>10</strong>. Nguyên tử nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro là XH 4 . Trong oxit cao nhất thì tỉ lệ phần trăm theo khối lượng giữa<br />

X và O là 3 . Xác định X.<br />

8<br />

Dạng 4. Bài tập xác định tên nguyên tố, thành phần hỗn hợp<br />

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 1,92 gam một kim loại kiềm thổ R bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 120 ml<br />

dung dịch NaOH 2M. Xác định tên kim loại R.<br />

Câu 2. Hòa tan 5,46 gam kim loại kiềm X vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 5,32<br />

gam. Xác định X.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!