20.07.2017 Views

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - CHƯƠNG 1-4 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 6. Lưu huỳnh trong SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với<br />

A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 .<br />

C. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 .<br />

Câu 7. Có phản ứng: X + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO+ H 2 O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6<br />

Câu 8. Cho phản ứng: KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O<br />

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là<br />

A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và <strong>10</strong>. D. 5 và 1<br />

Câu 9. Trong phương trình: Cu 2 S + HNO 3 ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O, hệ số của HNO 3 khi phản ứng cân bằng là<br />

A. 18. B. 22. C. 12. D. <strong>10</strong>.<br />

Câu <strong>10</strong>. Trong các phản ứng sau<br />

t<br />

(1) 4HCl (đặc) + MnO 2 ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

(2) 4HCl +2Cu + O 2 ⎯⎯→ 2CuCl 2 + 2H 2 O<br />

(3) 2HCl + Fe ⎯⎯→ FeCl 2 + H 2<br />

(4)16HCl + 2 KMnO 4 ⎯⎯→ 2MnCl 2 +5Cl 2 +8H 2 O + 2KCl<br />

(5) 4HCl + PbO 2 ⎯⎯→ PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

(6) Fe + KNO 3 + 4HCl ⎯⎯→ FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O<br />

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là<br />

A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.<br />

Câu 11. Cho các chất: Fe 2 O 3 , FeO, FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 , FeCl 2 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 . Số<br />

phản ứng oxihoá khử là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

Câu 12. Trong phản ứng: 2FeCl 3 + H 2 S ⎯⎯→ 2FeCl 2 + S + 2HCl. Vai trò của H 2 S trong phản ứng trên là<br />

A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử.<br />

t<br />

Câu 13. Trong phản ứng MnO 2 + 4HCl (đặc) ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O, vai trò của HCl là<br />

A. chấtoxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.<br />

Câu 14. Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 FeBr 3 , FeCl 2 , FeCl 3 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4<br />

đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là<br />

A. 8. B. 6. C. 9. D. 7.<br />

Câu 15. Chất khử là chất<br />

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

Câu 16. Chất oxi hoá là chất<br />

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

Câu 17.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử nội phân tử?<br />

t<br />

A. NO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O. B. 2KClO 3 ⎯⎯→<br />

0 2KCl + 3O 2 .<br />

t<br />

C. 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯→<br />

0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O. D. 16HCl (đặc) + 2 KMnO 4 ⎯⎯→ 2MnCl 2 +5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl.<br />

Câu 18.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử?<br />

t<br />

A. CO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ Na 2 CO 3 + H 2 O. B. 2KClO 3 ⎯⎯→<br />

0 2KCl + 3O 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

t<br />

C. 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) ⎯⎯→<br />

0 t<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 3H 2 O. D. 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯→<br />

0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O.<br />

Câu 19. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?<br />

A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và oxit phi kim. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và axit.<br />

Câu 20. Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 ⎯⎯→ Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số các chất (là những số<br />

nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là<br />

A. 27. B. 47. C. 31. D. 23.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!