20.07.2017 Views

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - CHƯƠNG 1-4 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Chất khử là chất nhường electron cho chất khác (sau phản ứng số oxi hóa tăng).<br />

- Chất oxi hóa là chất nhận electron của chất khác (sau phản ứng số oxi hóa giảm).<br />

- Quá trình chất khử nhường electron gọi là quá trình oxi hóa (sự oxi hóa).<br />

- Quá trình chất oxi hóa nhận electron gọi là quá trình khử (sự khử).<br />

2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron<br />

Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng: Cu + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O<br />

• Bước 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi để tìm ra chất khử và chất oxi hóa<br />

0 5<br />

Cu + H N + O 3 (loãng) ⎯⎯→ Cu<br />

+ 2<br />

2<br />

(NO 3 ) 2 + N +<br />

O + H 2 O<br />

Chất khử: Cu (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng: Từ 0 lên +2)<br />

Chất oxi hóa: HNO 3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +2)<br />

• Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa-khử và cân bằng mỗi quá trình.<br />

0<br />

2<br />

Cu<br />

⎯⎯→ Cu<br />

+ + 2e (Quá trình oxi hóa)<br />

5<br />

2<br />

N +<br />

N + + 3e ⎯⎯→<br />

(Quá trình khử)<br />

• Bước 3. Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa (dựa trên nguyên tắc của phương pháp thăng bằng electron:<br />

Số electron chất khử nhường = số electron chất oxi hóa nhận).<br />

0<br />

2<br />

3x Cu<br />

⎯⎯→ Cu<br />

+ + 2e<br />

5<br />

2x N + + 3e ⎯⎯→<br />

• Bước 4. Đưa hệ số tìm được ở bước 3 vào phương trình và kiểm tra lại, sau đó hoàn thành phương trình hóa học.<br />

0<br />

5<br />

3 Cu + 8H N + 2<br />

O 3 (loãng) ⎯⎯→ 3 Cu<br />

2<br />

(NO 3 ) 2 + 2 N +<br />

O + 4H 2 O<br />

3. Phân loại phản ứng oxi hóa khử<br />

• Phản ứng oxi hóa khử thông thường: Chỉ có một chất khử, một chất oxi hóa (là những nguyên tố khác nhau).<br />

Ví dụ:<br />

2<br />

H −<br />

5<br />

S + 2H N + O 3 (loãng) ⎯⎯→ S 0 2<br />

+ 2 N +<br />

O + 4H 2 O<br />

0<br />

2<br />

0<br />

4 P + 5 O ⎯⎯→ 2 P O<br />

2<br />

+ 5 −2<br />

2 5<br />

• Phản ứng oxi hóa-khử phức tạp: Có nhiều chất khử, nhiều chất oxi hóa, môi trường, …<br />

2<br />

Ví dụ: <strong>10</strong> Fe<br />

+ 7<br />

SO 4 + 2K Mn<br />

+ 3<br />

O 4 + 8H 2 SO 4 ⎯⎯→ 5 Fe<br />

+ 2<br />

2(SO 4 ) 3 + 2 Mn<br />

+ SO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O<br />

+ 1 −2<br />

5<br />

3 Cu S + 22H N + 2<br />

O 3 (loãng) ⎯⎯→ 6 Cu<br />

+ + 6<br />

2<br />

(NO 3 ) 2 + 3H 2 S O 4 + <strong>10</strong> N +<br />

O + 8H 2 O<br />

2<br />

N +2<br />

• Phản ứng oxi hóa-khử đặc biệt: Phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử (chất khử và chất oxi hóa nằm cùng trong một phân tử<br />

và là những nguyên tố khác nhau); phản ứng tự oxi hóa-khử (chất khử và chất oxi hóa cùng là một nguyên tố)<br />

Ví dụ: 2 K ClO 3<br />

0<br />

+ 5 − 2<br />

MnO 2 , t<br />

0<br />

−1<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2K Cl<br />

0<br />

t<br />

−1<br />

⎯⎯→ 5K Cl<br />

0<br />

+ 3 O<br />

Cl<br />

2<br />

+ 6KOH<br />

+ K ClO 3<br />

+ 3H 2 O<br />

MỘT SỐ LƯU Ý KHI CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong>-KHỬ<br />

• Để ý tới chỉ số của chất oxi hóa và chất khử trước và sau phản ứng.<br />

0 5<br />

Ví dụ:<br />

Al + H N + +<br />

O 3 ⎯⎯→ Al<br />

3<br />

1<br />

(NO 3 ) 3 + N +<br />

2O + H 2 O<br />

Chất khử: Al (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng: Từ 0 lên +3)<br />

Chất oxi hóa: HNO 3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +1)<br />

0<br />

8x<br />

0<br />

Al<br />

5<br />

⎯⎯→<br />

3x 2 N + + 8e ⎯⎯→<br />

5<br />

+ 3<br />

1<br />

N +<br />

+ 5<br />

+ 3<br />

Al<br />

2<br />

1<br />

N +<br />

2<br />

+ 3e (Quá trình oxi hóa)<br />

(Quá trình khử)<br />

⇒ phương trình: 8 Al + 30H N + O 3 ⎯⎯→ 8 Al (NO 3 ) 3 + 3 2O + 15H 2 O<br />

• Nếu trong một chất có nhiều nguyên tố cùng tăng hoặc cùng giảm số oxi hóa thì ta xem số oxi hóa của cả chất đó bằng 0<br />

và chỉ cần xác định số oxi hóa của các chất sản phẩm.<br />

0<br />

5<br />

Ví dụ:<br />

(Cu S) + H N + O 3 (loãng) ⎯⎯→ Cu<br />

+ 2<br />

+ 6 2<br />

(NO 3 ) 2 + H 2 S O 4 + N +<br />

O + H 2 O<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Chất khử: Cu 2 S (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!