20.11.2017 Views

Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh trường phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/97nv5xd2wbovlut52l3qi6j6dc2n8pts LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1KaO5DHABtH5o9BwrZdWwCHV6M38L3E47/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/97nv5xd2wbovlut52l3qi6j6dc2n8pts
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1KaO5DHABtH5o9BwrZdWwCHV6M38L3E47/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 64 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

công thức liên quan nhằm hiểu rõ hơn bản chất của phản ứng, biết được phản ứng<br />

có xảy ra hoàn toàn hay không và <strong>để</strong> giải các <strong>bài</strong> toán khác có nội dung liên quan<br />

đến hiệu suất.<br />

2.2.7.6. Bài <strong>tập</strong> nhận biết, tách, tinh chế<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: ( BT 5 –Trang 25 – SGK HH 12 NC)<br />

Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy chất sau đây<br />

bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

a) Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic<br />

b) Fructozơ, glixerol, etanol.<br />

Phân tích<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần viết được CTPT, CTCT từ tên gọi, xác định<br />

dạng của từng chất kết hợp với tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của từng dạng và lựa<br />

chọn tìm ra phản ứng thích hợp, viết phương trình và cân bằng (ghi rõ hiện tượng<br />

nếu có).<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: ( BT 6 – Trang 223 – SGK HH 12 NC)<br />

Từ hỗn hợp Ag và Cu, hãy trình bày ba phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tách riêng Ag và<br />

Cu. Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Phân tích<br />

ban đầu.<br />

Đối với <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng tách thì <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần hiểu là phải tái tạo <strong>để</strong> thu lại chất<br />

Học <strong>sinh</strong> phải nhớ lại tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của Ag và Cu, tìm phản ứng <strong>để</strong> tách riêng<br />

chúng, sau đó phải dùng thêm một phản ứng khác <strong>để</strong> thu lại kim loại ban đầu.<br />

⇒ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS viết CTPT, PTHH, nhớ lại kiến<br />

thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> như về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,...biết cách chọn lọc phản ứng và phân biệt<br />

được các dạng đơn chất hợp chất khác nhau bằng các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> với các hiện<br />

tượng đặc trưng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!