20.11.2017 Views

Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh trường phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/97nv5xd2wbovlut52l3qi6j6dc2n8pts LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1KaO5DHABtH5o9BwrZdWwCHV6M38L3E47/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/97nv5xd2wbovlut52l3qi6j6dc2n8pts
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1KaO5DHABtH5o9BwrZdWwCHV6M38L3E47/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 69 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chính xác cấu hình electron của nguyên tử và có thể dựa vào cấu hình electron xác<br />

định đuợc vị trí của nguyên tố trong bảng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> tuần hoàn.<br />

Câu 3: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy, có 84,76% HS chọn đáp án đúng và 15,23% HS<br />

chọn đáp án sai. Nhìn chung, có một phần lớn HS chọn liên kết hoá <strong>học</strong> trong NaCl<br />

được hình thành là do đặc điểm cấu tạo nguyên tử và theo qui tắc bát tử, khi các<br />

nguyên tử Na và Cl tiếp xúc với nhau sẽ có sự nhường nhận electron <strong>để</strong> trở thành<br />

các ion Na + và Cl - , có cấu hình electron nguyên tử giống cấu hình electron nguyên<br />

tử của các khí hiếm Ne và Ar .<br />

Na → Na + + e<br />

Cl + e → Cl -<br />

Các ion Na + và Cl - được tạo thành có điện tích trái dấu hút nhau tạo nên liên kết ion<br />

trong phân tử cũng như trong tinh thể NaCl<br />

Na + + Cl - → NaCl<br />

Tuy nhiên vẫn có một số ít có sự nhầm lẫn và hiểu chưa rõ về liên kết hoá <strong>học</strong><br />

trong NaCl như: liên kết trong NaCl được hình thành do mỗi nguyên tử Na và Cl<br />

góp chung 1e và do mỗi nguyên tử đó nhường hoặc nhận electron <strong>để</strong> trở thành các<br />

ion trái dấu hút nhau.<br />

Câu 4: Thông qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy có 98,10% HS chọn liên kết trong phân<br />

tử N 2 là liên kết cộng hoá trị không cực và có 1,9% HS <strong>cho</strong> rằng liên kết trong phân<br />

tử N 2 là liên kết ion. Nhìn chung, HS đều xác định được liên kết trong phân tử N 2 là<br />

liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị không cực từ đây <strong>cho</strong> thấy HS đã nắm được khái niệm hoá <strong>học</strong><br />

và biết được liên kết không phân cực là do phân tử N 2 tạo nên từ hai nguyên tử của<br />

cùng một nguyên tố (có độ âm điện như nhau), nên các cặp electron chung không bị<br />

hút lệch về phía nguyên tử nào.<br />

Câu 5: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy có 71,44% chọn đáp án đúng và 28,5% HS chọn<br />

đáp án sai. Nhìn chung phần lớn HS đều nắm được thế nào là công thức e của phân<br />

tử, hiểu khái niệm của liên kết hoá <strong>học</strong>, qui tắc bát tử. Tuy nhiên, có một số HS có<br />

sự nhầm lẫn khi đọc không <strong>kĩ</strong> đề <strong>bài</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy, có 95,24% HS chọn đáp án đúng và có 4,76%<br />

chọn đáp án sai. Nhìn chung HS nắm vững khái niệm số oxi hoá, xác định đúng số<br />

oxi hoá của nguyên tử trong phân tử. Tuy nhiên, vẫn có một số ít HS chưa xác định<br />

chính xác số oxi hoá của nguyên tử trong phân tử<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!