12.04.2018 Views

Nghiên cứu phân tích hàm lượng thủy ngân trong động vật hai mảnh tại Quảng Ninh bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp kỹ thuật hóa hơi lạnh

https://app.box.com/s/9hwj0wglz8m0lz5pwma11ttg7gs5kbdp

https://app.box.com/s/9hwj0wglz8m0lz5pwma11ttg7gs5kbdp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thích <strong>hợp</strong> cho việc đo mẫu rắn do ảnh hưởng của <strong>phổ</strong> nền được loại trừ nhờ<br />

hiệu ứng này.<br />

Để tăng độ nhạy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, người ta thường sử dụng các chất<br />

cải biến nền như Pd để tối ưu hoá quá trình hoá <strong>hơi</strong> và <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá mẫu,<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đã được áp dụng để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu bùn mà không cần<br />

<s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> hủy [25].<br />

Độ nhạy của phép xác định <s<strong>trong</strong>>thủy</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngân</s<strong>trong</strong>> được tăng lên 30 lần khi sử dụng<br />

bước sóng 184,9 nm thay cho bước sóng 253,7 nm [26]. Tuy nhiên việc sử<br />

dụng bước sóng 184,9 nm phải được tiến hành <strong>trong</strong> môi trường chân<br />

không,do đó rất khó thực hiện khi <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu hàng loạt.<br />

Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> với <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>hóa</strong> <strong>hơi</strong> <strong>lạnh</strong> để <s<strong>trong</strong>>phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tổng <s<strong>trong</strong>>thủy</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>ngân</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>động</strong> <strong>vật</strong> <strong>hai</strong> <strong>mảnh</strong>.<br />

1.4.1.4. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> huỳnh <strong>quang</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Một số tác giả đã ứng dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> huỳnh <strong>quang</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

để xác định <s<strong>trong</strong>>thủy</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngân</s<strong>trong</strong>> [27]. Hầu hết các tác giả trước đây thường dùng <strong>kỹ</strong><br />

<strong>thuật</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>hóa</strong> ngọn lửa và kích thích huỳnh <strong>quang</strong> <strong>bằng</strong> nguồn laser,<br />

giới hạn phát hiện của <s<strong>trong</strong>>thủy</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>ngân</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nước được xác định <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

này khoảng 2µg/l. Để tăng độ nhạy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, các <strong>kỹ</strong> <strong>thuật</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

hoá <strong>bằng</strong> hồ <strong>quang</strong> điện và hoá <strong>hơi</strong> <strong>lạnh</strong> đã được áp dụng.<br />

Cường độ huỳnh <strong>quang</strong> <strong>trong</strong> không khí bị giảm do sự dập tắt huỳnh<br />

<strong>quang</strong> bởi oxy và nitơ. Khi thay thế không khí <strong>bằng</strong> argon (Ar) thì độ nhạy<br />

của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tăng lên khoảng 86 lần. Kỹ <strong>thuật</strong> này được áp dụng để xác<br />

định thuỷ <s<strong>trong</strong>>ngân</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> cách tạo hỗn hống với vàng hoặc tách pha <strong>bằng</strong> ống xốp<br />

polytetrafloetylen (teflon) sau đó đo <strong>phổ</strong> huỳnh <strong>quang</strong> của thuỷ <s<strong>trong</strong>>ngân</s<strong>trong</strong>>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhiều tác giả đã áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này để xác định Hg <strong>trong</strong> không<br />

khí và <strong>trong</strong> nước. Hơi thuỷ <s<strong>trong</strong>>ngân</s<strong>trong</strong>> được giải phóng khỏi dung dịch bởi quá<br />

trình khử hoá học và được bẫy vào <strong>trong</strong> ống <strong>bằng</strong> vàng. Sau đó, ống vàng<br />

Số <strong>hóa</strong> bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

24<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!