17.04.2018 Views

Sách tham khảo môn Vật Lý - Chinh Phục Câu Hỏi Lý Thuyết Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Hiện Đại Vật Lý - Chu Văn Biên - FULLTEXT (799 trang)

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

C. u<br />

R<br />

trễ pha π/2 so với u<br />

C<br />

D. u<br />

C<br />

trễ pha π so với u<br />

L<br />

<strong>Câu</strong> 143: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở<br />

thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0 cos(<br />

ωt + π/6) lên hai đầu A và B<br />

thì dòng điện trong mạch có biểu thứci = I0 cos(<br />

ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa<br />

A. Điện trở thuần. B. Cuộn dây có điện trở thuần.<br />

C. Cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). D. Tụ điện.<br />

<strong>Câu</strong> 144: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện<br />

RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện<br />

này khi<br />

A. Lω > 1/Cω. B. ω = 1/LC C. Lω = 1/Cω D. Lω < 1/Cω<br />

<strong>Câu</strong> 145: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm<br />

kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu<br />

sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?<br />

A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây<br />

C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch D. Giảm tần số dòng điện<br />

<strong>Câu</strong> 146: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với<br />

cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch này?<br />

A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.<br />

B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.<br />

C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.<br />

D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.<br />

<strong>Câu</strong> 147: Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Nếu tăng tần số<br />

dòng điện thì<br />

A. Dung kháng giảm.<br />

B. Độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng.<br />

C. Cường độ hiệu dụng giảm.<br />

D. Cảm kháng giảm.<br />

<strong>Câu</strong> 148: Chọn phát biểu đúng.<br />

A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.<br />

B. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau<br />

C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.<br />

D. Cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó<br />

Trang http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải<br />

135

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!