17.04.2018 Views

Sách tham khảo môn Vật Lý - Chinh Phục Câu Hỏi Lý Thuyết Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Hiện Đại Vật Lý - Chu Văn Biên - FULLTEXT (799 trang)

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nếu bỏ qua điện trở của dây quấn thì có thể coi điện áp hiệu dụng ở hai đầu<br />

mỗi cuộn bằng suất điện động hiệu dụng tương ứng trong mỗi cuộn: U1 E1,<br />

U2 E2<br />

. Do đó:<br />

U<br />

U<br />

N<br />

(3)<br />

N<br />

1 1<br />

2 2<br />

Nếu N<br />

2<br />

> N<br />

1<br />

thì U<br />

2<br />

> U<br />

1, ta gọi máy biến áp là máy tăng áp. Nếu N<br />

2<br />

< N<br />

1<br />

thì U<br />

2<br />

< U<br />

1, ta<br />

gọi máy biến áp là máy hạ áp.<br />

Hiệu suất của máy biến áp:<br />

P U I cos<br />

H P U I<br />

2 2 2 2<br />

. Hiệu suất của máy biến áp<br />

1 1 1<br />

trong thực tế có thể đạt tới 98÷99%.<br />

Nếu hao phí điện năng trong máy biến áp không đáng kể và cuộn thứ cấp nối<br />

với R thì cosφ<br />

2<br />

= 1 và H = 1 nên U1I 1<br />

= U2I 2<br />

ay<br />

1 2<br />

2 1<br />

Trang 97 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải<br />

I<br />

I<br />

U<br />

(4)<br />

U<br />

Do đó, máy biến áp làm tăng điện áp lên bao nhiêu lần thì làm giảm cường độ<br />

dòng điện đi bấy nhiêu lần và ngược lại.<br />

Chú ý: Có thể thay cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng một cuộn dây có nhiều đầu ra<br />

(một cặp đầu dây nối với mạch sơ cấp, các cặp khác nối với mạch thứ cấp). Đó là biến<br />

áp tự ngẫu thường dược dùng trong đời sống.<br />

c) Công dụng của máy biến áp<br />

+ Thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều đến các giá trị thích hợp.<br />

+ Sử dụng trong việc truyền tải điện năng để giảm hao phí trên đường dây truyền tải.<br />

+ Sử dụng trong máy hàn điện, nấu chảy kim loại.<br />

2. Truyền tải điện<br />

Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao đáng kể, chủ yếu do tỏa nhiệt<br />

trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất truyền đi, U là điện áp ở<br />

nơi phát, cosφ là hệ số công suất của mạch điện thì công suất hao phí trên dây là:<br />

P<br />

(6)<br />

2<br />

P<br />

2<br />

RI R<br />

2<br />

U cos <br />

<br />

<br />

Công thức trên chứng tỏ rằng, với cùng một công suất và một điện áp truyền<br />

đi, với điện trở đường dây xác định, mạch có hệ số công suất lớn thì công suất hao phí<br />

nhỏ. Đối với một hệ thống truyền tải điện với cosφ và P xác định, có hai cách giảm<br />

P .<br />

Cách thứ nhất: giảm điện trở R của đường dây. Đây là cách làm tốn kém vì phải tăng<br />

tiết diện của dây, do đó tốn nhiều kim loại làm dây và phải tăng sức chịu đựng của các<br />

cột điện.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!