17.04.2018 Views

Sách tham khảo môn Vật Lý - Chinh Phục Câu Hỏi Lý Thuyết Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Hiện Đại Vật Lý - Chu Văn Biên - FULLTEXT (799 trang)

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Cuộn dây dẫn có độ tự cảm L nào đó gọi là cuộn cảm. Đó thường là cuộn dây<br />

dẫn hoặc ống dây dẫn hình trụ thẳng, hình xuyến có nhiều vòng dây. Điện trở r của<br />

cuộn dây gọi là điện trở thuần hay điện trở hoạt động của nó. Nếu r không đáng kể thì<br />

ta gọi cuộn dây là cuộn cảm thuần.<br />

a) Thí nghiệm<br />

Trong cơ đồ này, L là cuộn cảm thuần có lõi sắt dịch chuyển được. Nhờ vậy,<br />

có thể thay đổi được độ tự cảm của cuộn cảm.<br />

Sơ đồ TN <strong>khảo</strong> sát tác<br />

dụng của cuộn cảm<br />

thuần<br />

Đoạn mạch xoay chiều<br />

chỉ có cuộn cảm thuần<br />

Biểu diễn vec-tơ quay cho<br />

đoạn mạch chỉ có cuộn cảm<br />

thuần<br />

Nếu mắc A, B với nguồn điện một chiều thì sau khi đóng hay mở khóa K, độ sáng của<br />

đèn Đ hầu như không đổi.<br />

Nếu mắc A, B với nguồn điện xoay chiều thì sau khi khoá K đóng, đèn Đ sáng<br />

hơn rõ rệt so với khi khoá K mở. Khi K mở, nếu ta rút lõi sắt ra khỏi cuộn cảm thì độ<br />

sáng của đèn tăng lên.<br />

Thí nghiệm này chứng tỏ cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng xoay chiều. Tác<br />

dụng cản trở này phụ thuộc vào độ tự cảm của nó.<br />

b) Giá trị tức thời của cường độ dòng điện và hiệu điện thế<br />

Giả sử có một dòng điện xoay chiều cường độ:<br />

Trang 88 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải<br />

0<br />

<br />

i = I cosωt 5 chạy qua cuộn cảm<br />

thuần cí độ tự cảm L. Chiều dương của dòng điện qua cuộn cảm được quy ước là chiều chạy<br />

từ A tới B.<br />

Đây là dòng điện biến thiên theo thời gian nên nó gây ra trong cuộn cảm một<br />

di<br />

suất điện cảm ứng: e L LI sin 0<br />

t<br />

dt<br />

Điện áp giữa hai điểm A và B là:<br />

u = iR<br />

AB<br />

– e . Trong đó R<br />

AB<br />

là điện trở của đoạn mạch, có<br />

<br />

giá trị bằng 0 nên: u = -e = - ωLI0sinωt<br />

u U0cost<br />

<br />

2 với U<br />

0= ωLI<br />

0<br />

Vậy cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa cùng tần số<br />

nhưng trễ pha π/2 đối với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm với U=ωLI<br />

0 0.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!