17.04.2018 Views

Sách tham khảo môn Vật Lý - Chinh Phục Câu Hỏi Lý Thuyết Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Hiện Đại Vật Lý - Chu Văn Biên - FULLTEXT (799 trang)

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Nếu đặt:<br />

Z=ωL<br />

L<br />

thì<br />

I<br />

U<br />

<br />

Z<br />

L<br />

Đây là công thứ định luật Ôm đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm<br />

thuần.<br />

Đối với dòng điện xoay chiều tần số góc ω, đại lượng<br />

Z<br />

L= ωL đóng vai trò tương tự như<br />

điện trở đối với dòng điện không đổi và được gọi là cảm kháng. Đơn vị của cảm kháng cũng là đơn vị<br />

của điện trở (ôm).<br />

Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều đồng thời cũng có<br />

tác dụng làm cho cường độ dòng điện tức thời trễ pha π/2 so với điện áp tức thời.<br />

III. MẠCH XOAY CHIỀU CÓ RLC MẮC NỐI TIẾP.CỘNG HƢỞNG ĐIỆN<br />

1. Phƣơng pháp giản đồ Fre-nen<br />

a. Định luật về điện áp tức thời<br />

Nếu xét trong khoảng thời gian rất ngắn, dòng điện trong mạch xoay chiều<br />

chạy theo một chiều nào đó, nghĩa là trong khoảng thời gian rất ngắn đó dòng điện là<br />

dòng điện một chiều. Vì vậy ta có thể áp dụng các định luật về dòng điện một chiều<br />

cho các giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều.<br />

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời<br />

giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn<br />

mạch ấy: u = u<br />

1+ u<br />

2+ u<br />

3+ …<br />

b. Phương pháp giản đồ Fre-nen<br />

* Một đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ<br />

với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó.<br />

* Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một<br />

chiều gọi là chiều dương của pha để tính góc pha.<br />

* Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng.<br />

* Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép<br />

tổng hợp các vectơ quay tương ứng.<br />

* Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên<br />

giản đồ Fre-nen tương ứng.<br />

2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp<br />

a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở<br />

Trang 89 http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!