17.04.2018 Views

Sách tham khảo môn Vật Lý - Chinh Phục Câu Hỏi Lý Thuyết Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Hiện Đại Vật Lý - Chu Văn Biên - FULLTEXT (799 trang)

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

https://app.box.com/s/835enmnihqubq6arclo10cj2kll9qsgt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Câu</strong> 149: Chọn câu sai trong các câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang<br />

xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì:<br />

A. Điện áp hiệu dụng trên L tăng B. Công suất trung bình trên mạch giảm<br />

C. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm D. Hệ số công suất của mạch giảm<br />

<strong>Câu</strong> 150: Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f<br />

0<br />

gồm điện trở thuần R, cuộn dây có<br />

cảm kháng<br />

Z<br />

L<br />

và tụ điện có dung kháng<br />

Z<br />

C<br />

mắc nối tiếp. Nếu chỉ tăng dần tần số từ<br />

giá trị f<br />

0<br />

thì điện áp hiệu dụng trên R tăng rồi giảm. Chọn kết luận đúng.<br />

A. Z<br />

L<br />

> Z<br />

C<br />

B. Z<br />

L<br />

< Z<br />

C<br />

C. Z<br />

L<br />

= Z<br />

C<br />

D. cuộn dây có điện trở thuần bằng 0<br />

<strong>Câu</strong> 151: Mạch xoay chiều RLC có hiệu điện thể hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch<br />

không đổi. <strong>Hiện</strong> tượng cộng hưởng điện xảy ra khi thay đổi<br />

A. Tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại.<br />

B. Điện trở R để điện áp trên tụ đạt cực đại.<br />

C. Điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại<br />

D. Độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.<br />

<strong>Câu</strong> 152: Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm<br />

có cảm kháng Z tụ điện có dung kháng<br />

Trang<br />

136<br />

L<br />

A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R<br />

B. không thể nhỏ hơn cảm kháng Z<br />

L<br />

.<br />

C. Luôn bằng tổng Z = R + Z<br />

L<br />

+ Z<br />

C<br />

D. Không thể nhỏ hơn dung kháng Z<br />

C<br />

.<br />

Z<br />

C<br />

mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch<br />

<strong>Câu</strong> 153: Gọi u, u<br />

R, u<br />

L<br />

và u<br />

C<br />

lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện<br />

trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch nối tiếp RLC.<br />

Thay đổi tần số dòng điện qua mạch sao cho trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì<br />

A. u = u<br />

C<br />

B. u<br />

L<br />

= u<br />

C<br />

C. u<br />

R<br />

= u D. u<br />

R<br />

= u<br />

L<br />

<strong>Câu</strong> 154: (ĐH-2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở<br />

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i<br />

là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u<br />

1, u<br />

2<br />

và u<br />

3<br />

lần lượt là điện áp tức<br />

thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng<br />

là<br />

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!