24.05.2018 Views

Lý thuyết và bài tập ứng dụng Giới Hạn - Ngọc Huyền

https://drive.google.com/file/d/1L9KGuKF08ckNuC4aCgOb-4bF1wjdAuhc/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1L9KGuKF08ckNuC4aCgOb-4bF1wjdAuhc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. LÝ THUYẾT<br />

I. DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN 0 .<br />

1. Định nghĩa<br />

Ta nói rằng dãy số <br />

n <br />

CHỦ ĐỀ 4: GIỚI HẠN<br />

GIỚI HẠN DÃY SỐ<br />

u có giới hạn 0 ( hay có giới hạn là 0 ) nếu với mỗi số dương nhỏ tùy ý cho<br />

trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn số<br />

dương đó.<br />

Kí hiệu: limun<br />

0 .<br />

Nói một cách ngắn gọn, limun<br />

0 nếu u<br />

n<br />

có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng<br />

nào đó trở đi.<br />

Từ định nghĩa suy ra rằng:<br />

a) lim u 0 lim u 0 .<br />

n<br />

b) Dãy số không đổi n<br />

n<br />

u , với u 0 , có giới hạn là 0 .<br />

n<br />

c) Dãy số u n có giới hạn là 0 nếu u<br />

n<br />

có thể gần 0 bao nhiêu cũng được, miễn là n đủ lớn.<br />

2. Một số dãy số có giới hạn 0<br />

Định lí 4.1<br />

Cho hai dãy số u <strong>và</strong> v .<br />

n <br />

Nếu un vn<br />

với mọi n <strong>và</strong> lim v 0 thì limu 0 .<br />

n<br />

n<br />

STUDY TIP<br />

Định lí 4.1 thường được sử <strong>dụng</strong> để ch<strong>ứng</strong> minh một dãy số có giới hạn là 0 .<br />

Định lí 4.2<br />

n<br />

Nếu q 1 thì lim q 0 .<br />

Người ta ch<strong>ứng</strong> mình được rằng<br />

1<br />

a) lim 0<br />

n .<br />

1<br />

b) lim 0<br />

3<br />

n <br />

1<br />

c) lim 0<br />

k<br />

n với mọi số nguyên dương k cho trước.<br />

Trường hợp đặc biệt :<br />

1<br />

lim 0<br />

n .<br />

k<br />

n<br />

d) lim 0với mọi k * <strong>và</strong> mọi a 1cho trước.<br />

n<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

Cách ghi nhớ các kết quả bên như sau: Khi tử số không đổi, mẫu số càng lớn (dần đến dương vô<br />

cực) thì phân số càng nhỏ (dần về 0 )<br />

II. DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN HỮU HẠN.<br />

1. Định nghĩa<br />

Ta nói rằng dãy số u có giới hạn là số thực L nếu lim u<br />

L<br />

0 .<br />

Kí hiệu: limu<br />

n<br />

L.<br />

n <br />

n<br />

n


Dãy số có giới hạn là một số thực gọi là dãy số có giới hạn hữu hạn.<br />

a) Dãy số không đổi u n với un<br />

b) limu<br />

n<br />

STUDY TIP<br />

c, có giới hạn là c .<br />

L khi <strong>và</strong> chỉ khi khoảng cách un<br />

L<br />

trên trục số thực từ điểm u<br />

n<br />

đến L trở nên nhỏ<br />

bao nhiêu cũng được miễn là n đủ lớn; nói một cách hình ảnh, khi n tăng thì các điểm u<br />

n<br />

“<br />

chụm lại” quanh điểm L .<br />

c) Không phải mọi dãy số đều có giới hạn hữu hạn.<br />

2. Một số định lí<br />

Định lí 4.3<br />

Giả sử limu<br />

n<br />

a) lim u n<br />

L. Khi đó<br />

L <strong>và</strong> lim<br />

3<br />

u n<br />

3<br />

L.<br />

b) Nếu un<br />

0 với mọi n thì L 0 <strong>và</strong> lim u n<br />

Định lí 4.4<br />

Giả sử limu<br />

n<br />

L<br />

, limv<br />

n<br />

L.<br />

M <strong>và</strong> c là một hằng số. Khi đó<br />

a) u v L M . b) <br />

lim n n<br />

c) lim u n<br />

v n <br />

u<br />

e) lim n vn<br />

LM . D) lim cu<br />

<br />

L<br />

(nếu M 0 ).<br />

M<br />

3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn<br />

Định nghĩa<br />

lim u n<br />

v n<br />

L M .<br />

n<br />

cL .<br />

Cấp số nhân lùi vô hạn là cấp số nhân có công bội q thỏa q 1 .<br />

Công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:<br />

2 u1<br />

S u1 u1q u<br />

1<br />

q ...<br />

<br />

1 q<br />

III. DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN VÔ CỰC.<br />

1. Dãy số có giới hạn <br />

Ta nói rằng dãy số <br />

n <br />

u có giới hạn nếu với mỗi số dương tùy ý cho trước, mọi số hạng của<br />

dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó.<br />

Kí hiệu: limu n<br />

.<br />

Nói một cách ngắn gọn, limu n<br />

nếu u<br />

n<br />

có thể lớn hơn một số dương lớn tùy ý, kể từ số hạng<br />

nào đó trở đi.<br />

Người ta ch<strong>ứng</strong> minh được rằng:<br />

a) lim u n<br />

.<br />

b) lim<br />

3<br />

u n<br />

<br />

c) lim n k với một số nguyên dương k cho trước.<br />

Trường hợp đặc biệt : limn .<br />

d) lim q n nếu q 1.<br />

2. Dãy số có giới hạn


Ta nói rằng dãy số u n có giới hạn nếu với mỗi số âm tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy<br />

số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều nhỏ hơn số âm đó.<br />

Kí hiệu: limu n<br />

.<br />

Nói một cách ngắn gọn, limu n<br />

nếu u<br />

n<br />

có thể nhỏ hơn một số âm nhỏ tùy ý, kể từ số hạng<br />

nào đó trở đi.<br />

Nhận xét:<br />

a) lim u lim u <br />

n<br />

.<br />

n<br />

b) Nếu lim u n<br />

thì u<br />

n<br />

trở nên lớn bao nhiêu cũng được miễn n đủ lớn. Đo đó<br />

nên nhỏ bao nhiêu cũng được, miễn n đủ lớn. Nói cách khác, nếu lim<br />

u n<br />

thì<br />

1 1<br />

trở<br />

u u<br />

n<br />

n<br />

1<br />

lim 0<br />

u .<br />

STUDY TIP<br />

Các dãy số có giới hạn hoặc được gọi chung là các dãy số có giới hạn vô cực hay dần đến<br />

vô cực.<br />

Định lí 4.5<br />

Nếu lim<br />

u n<br />

thì<br />

1<br />

lim 0<br />

u . n<br />

STUDY TIP<br />

n<br />

Ta có thể diễn giải “nôm na” định lí 4.5 như sau cho dễ nhớ: Khi tử số không đổi, mẫu số có giá<br />

trị tuyệt đối càng lớn(dần đến vô cực) thì phân số càng nhỏ(dần về 0 ).<br />

3. Một <strong>và</strong>i quy tắc tìm giới hạn vô cực<br />

Quy tắc 1<br />

Nếu limu n<br />

<strong>và</strong> lim n<br />

<br />

v thì <br />

limu n<br />

lim n<br />

lim uv n n<br />

được cho trong bảng sau:<br />

v uv<br />

<br />

lim n n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Vì <strong>và</strong> không phải là những số thực nên không áp <strong>dụng</strong> được các định lí về giới hạn hữu<br />

hạn cho các dãy số có giới hạn vô cực.<br />

Quy tắc 2<br />

Nếu limu n<br />

<strong>và</strong> lim L<br />

0<br />

lim n<br />

v thì <br />

n<br />

lim uv n n được cho trong bảng sau:<br />

u Dấu của L uv<br />

<br />

lim n n<br />

Quy tắc 3


Nếu limu L<br />

0<br />

<strong>và</strong> lim v 0 <strong>và</strong> v 0 hoặc v 0 kể từ một số hạng nào đó trở đi thì<br />

u<br />

lim n vn<br />

n<br />

n <br />

được cho trong bảng sau:<br />

Dấu của L Dấu của v n<br />

n<br />

n<br />

u<br />

lim n vn<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Ở cả ba quy tắc, về dấu, tương tự như quy tác về dấu của phép nhân hoặc phép chia hai số.<br />

Để cho dễ nhớ, ta diễn giải các quy tắc một cách “nôm na” như sau:<br />

- Quy tắc 1: Tích của hai đại lượng vô cùng lớn là một đại lượng vô cùng lớn.<br />

- Quy tắc 2: Tích của đại lượng vô cùng lớn với một đại lượng khác 0 là một đại lượng vô cùng<br />

lớn.<br />

- Quy tắc 3: Khi tử thức có giới hạn hữu hạn khác 0 , mẫu thức càng nhỏ(dần về 0 ) thì phân thức<br />

càng lớn(dần về vô cực).<br />

B. CÁC DẠNG TOÁN VỀ GIỚI HẠN DÃY SỐ<br />

DẠNG 1. TÍNH GIỚI HẠN DÃY SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC<br />

3<br />

Câu 1: limn<br />

2n<br />

1<br />

bằng<br />

A. 0 . B. 1. C. . D. .<br />

Đáp án D.<br />

Lời giải<br />

3 3<br />

2 1 <br />

Cách 1: Ta có: n 2n 1 n 1 <br />

2 3 <br />

n n .<br />

3<br />

2 1 <br />

3<br />

Vì lim n <strong>và</strong> lim 1 1 0<br />

2 3 nên theo quy tắc 2, limn<br />

2n1<br />

<br />

n n <br />

3<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị của biểu thức n 2n1tại một giá trị lớn của n (do<br />

3<br />

n ) như sau: Nhập <strong>và</strong>o màn hình biểu thức X 2X<br />

1. Bấm CALC . Máy hỏi X ?<br />

5<br />

nhập 10 , ấn . Máy hiện kết quả như hình bên. Ta thấy kết quả tính toán với<br />

số dương rất lớn. Do đó chọn D.<br />

2<br />

lim 5nn<br />

1 bằng<br />

Câu 2: <br />

A. .<br />

B. .<br />

C. 5. D. 1.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1: Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

5 1 <br />

<br />

n n <br />

2 2<br />

5n n 1 n 1 .<br />

2<br />

2<br />

5 1 <br />

Vì lim n <strong>và</strong> lim1 1 0<br />

2 <br />

n n <br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tương tự như ví dụ trên.<br />

Ta thấy kết quả tính toán với<br />

bằng .<br />

2<br />

nên lim5n<br />

n 1<br />

5<br />

X 10 là một<br />

(theo quy tắc 2).<br />

5<br />

X 10 là một số âm rất nhỏ. Do đó chọn đáp án có giới hạn


Câu 3:<br />

Tổng quát: Cho k là một số nguyên dương.<br />

k<br />

k<br />

a) lim a kn ak<br />

1n ... a1 n a0<br />

nếu ak<br />

0.<br />

k<br />

k<br />

b) lim a kn ak<br />

1n ... a1 n a0<br />

nếu ak<br />

0.<br />

3<br />

Chẳng hạn: limn<br />

2n1<br />

vì a3 1 0; lim5n<br />

2<br />

n 1<br />

STUDY TIP<br />

Cho u<br />

n<br />

có dạng đa thức (bậc lớn hơn 0) của n .<br />

vì a2 1 0.<br />

- Nếu hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của n là một số dương thì limu n<br />

.<br />

- Nếu hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của n là một số âm thì limu n<br />

.<br />

2<br />

5n<br />

3n<br />

7<br />

<br />

limu n<br />

, với un<br />

<br />

2<br />

n<br />

bằng:<br />

A. 0. B. 5. C. 3. D. 7.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1: Ta có:<br />

2<br />

5n<br />

3n<br />

7 3 7 <br />

2 2 2 2<br />

limun<br />

lim lim 5 <br />

5 .<br />

n n n n n <br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính bỏ túi tương tự những ví dụ trên.<br />

Đây không phải là giá trị chính xác của giới hạn cần tìm, mà chỉ là giá trị gần đúng của một số<br />

hạng với n khá lớn, trong khi n dần ra vô cực. Tuy nhiên kết quả này cũng giúp ta lựa chọn<br />

đáp án đúng, đó là đáp án B.<br />

STUDY TIP<br />

Một số dòng máy hiện kết quả là dạng phân số, chẳng hạn 1500044<br />

300007 . Do 15 5 nên chọn B.<br />

3<br />

Câu 4: lim u<br />

n,<br />

với<br />

3 2<br />

2n 3n n 5<br />

<br />

un<br />

<br />

3 2<br />

n n<br />

7<br />

bằng<br />

A. 3.<br />

B. 1. C. 2. D. 0.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn C.<br />

3<br />

Cách 1: Chia cả tử <strong>và</strong> mẫu của phân thức cho n ( n 3 là lũy thừa bậc cao nhất của n trong phân<br />

3 1 5<br />

2 <br />

2 3<br />

thức), ta được:<br />

n n n 3 1 5 1 7 <br />

un<br />

<br />

. Vì lim 2 2<br />

2 3<br />

1 7 <br />

<strong>và</strong> lim 1 <br />

3 1<br />

0<br />

1<br />

<br />

n n n n n <br />

3<br />

n n<br />

3 2<br />

2n 3n n 5 2<br />

nên lim 2<br />

3 2 .<br />

n n<br />

7 1<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tương tự như các ví dụ trên.


Ví dụ 5: <strong>Giới</strong> hạn của dãy số u n , với<br />

u<br />

n<br />

3<br />

n 2n1<br />

<br />

4 3 2<br />

n 3n 5n<br />

6<br />

bằng<br />

A. 1. B. 0. C. .<br />

D. 1 .<br />

3<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn B.<br />

4 4<br />

Cách 1: Chia cả tử <strong>và</strong> mẫu của phân thức cho n ( n là bậc cao nhất của n trong phân thức),<br />

ta được<br />

1 2 1<br />

3<br />

<br />

n 2n1 3 4 0<br />

lim un<br />

lim lim n n n 0 .<br />

4 3 2<br />

n 3n 5n<br />

6 3 5 6<br />

1 <br />

1<br />

2 3<br />

n n n<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tương tự như các ví dụ trên.<br />

n <br />

Ví dụ 6: <strong>Giới</strong> hạn của dãy số u với u<br />

A. 3 .<br />

2<br />

Chọn C.<br />

n<br />

<br />

3<br />

3 2 1<br />

n n<br />

2<br />

2n<br />

n<br />

, bằng<br />

B. 0. C. .<br />

D. 1.<br />

Hướng dẫn giải<br />

2 2<br />

Cách 1: Chia cả tử <strong>và</strong> mẫu cho n ( n là lũy thừa bậc cao nhất của n trong mẫu thức), ta<br />

2 1<br />

3 3n<br />

<br />

3n 2n1<br />

2<br />

được<br />

n n<br />

3n<br />

<br />

un<br />

<br />

. Vậy lim u<br />

2<br />

n<br />

lim<br />

2n<br />

n 1<br />

.<br />

2 <br />

2 <br />

n<br />

3<br />

Cách 2: Chia cả tử <strong>và</strong> mẫu cho n ( n 3 là lũy thừa bậc cao nhất của n trong phân thức), ta<br />

được<br />

2 1<br />

3 <br />

2 3<br />

lim lim n n 2 1 <br />

2 1 2 1<br />

un<br />

<br />

. Vì lim 3 3 0<br />

2 1 <br />

2 3 , lim <br />

2 0<br />

<strong>và</strong> 0 với mọi<br />

2<br />

<br />

n n <br />

n<br />

n n n<br />

2<br />

n n<br />

n nên theo quy tắc 3, limu n<br />

.<br />

3 2 1 <br />

n 3 2 1 <br />

<br />

2 3 3<br />

n n <br />

2 3<br />

Cách 3: Ta có limun<br />

lim lim n n n <br />

<br />

<br />

.<br />

2 1<br />

1<br />

Vì limn <strong>và</strong><br />

<br />

n 2<br />

<br />

2 <br />

n n <br />

2 1<br />

3 <br />

2 3 3<br />

lim n n 0<br />

nên theo quy tắc 2, lim un<br />

.<br />

1<br />

2 <br />

2<br />

n<br />

Cách 4: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tương như các ví dụ trên.<br />

STUDY TIP<br />

Rõ ràng làm theo cách 1 (chia cả tử <strong>và</strong> mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của n trong mẫu thức) ít<br />

phải lập luận hơn cách 2 <strong>và</strong> cách 3.<br />

Tổng quát:<br />

n <br />

Xét dãy số u với u<br />

a n a n ...<br />

a n a<br />

i i1<br />

i i1 1 0<br />

n<br />

<br />

k k1<br />

bkn bk<br />

1n ...<br />

b1n b0<br />

,<br />

trong đó a, b 0<br />

i<br />

k


Ví dụ 7:<br />

(dạng phân thức với tử số <strong>và</strong> mẫu số là các đa thức của n ).<br />

a) Nếu i k (bậc tử lớn hơn bậc mẫu) thì limu n<br />

nếu ab 0, limu n<br />

nếu ab 0.<br />

ai<br />

b) Nếu i k (bậc tử bằng bậc mẫu) thì lim un<br />

.<br />

b<br />

c) Nếu i k (bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu) thì limu 0 .<br />

Cho u<br />

n<br />

có dạng phân thức của n .<br />

n<br />

STUDY TIP<br />

- Nếu bậc tử cao hơn bậc mẫu thì u n có giới hạn là vô cực<br />

- Nếu bậc tử bằng bậc mẫu thì limu n<br />

bằng hệ số của lũy thừa cao nhất trên tử chia cho hệ số<br />

của lũy thừa cao nhất ở mẫu.<br />

- Nếu bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu thì limun<br />

0 .<br />

<br />

<br />

sin n!<br />

lim<br />

2<br />

n 1<br />

bằng<br />

A. 0. B. 1. C. .<br />

D. 2.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn A.<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

sin n! 1<br />

<br />

2 2<br />

n 1 n 1<br />

mà 1<br />

lim 0 nên chọn đáp án A.<br />

2<br />

n 1<br />

Lƣu ý: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Với X 13, máy tính cho kết quả như hình bên. Với X 13, máy bào<br />

lỗi do việc tính toán vượt quá khả năng của máy. Do đó với <strong>bài</strong> này, MTCT sẽ cho kết quả chỉ<br />

mang tính chất tham khảo.<br />

k<br />

i<br />

k<br />

i<br />

k<br />

Ví dụ 8:<br />

Nhận xét: Hoàn toàn tương tự, ta có thể ch<strong>ứng</strong> minh được rằng:<br />

a)<br />

<br />

k<br />

sin un<br />

lim 0; b)<br />

v<br />

n<br />

<br />

<br />

k<br />

cos un<br />

lim 0 .<br />

v<br />

Trong đó lim v , k nguyên dương.<br />

n<br />

2<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

sin <br />

3<br />

5<br />

Chẳng hạn: lim<br />

cos 3n 1<br />

cos 2n<br />

1<br />

0 ; lim 0;<br />

lim 0 ; …..<br />

3<br />

n 2n1<br />

2 n 3 2 3<br />

n 5n n 1<br />

STUDY TIP<br />

Khi sử <strong>dụng</strong> MTCT, với các <strong>bài</strong> toán liên quan đến lượng giác, trước khi tính toán ta cần chọn<br />

chế độ Rad (radian) hoặc Deg (degree) cho phù hợp với đề <strong>bài</strong>.<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

1<br />

lim<br />

n n1<br />

<br />

bằng<br />

A. 1.<br />

B. 1. C. .<br />

D. 0.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn D.<br />

Cách 1: Ta có<br />

n<br />

1<br />

1 1 1<br />

<br />

2<br />

1 1 .<br />

n n n n n n n<br />

1<br />

mà lim 0<br />

2<br />

n nên suy ra 1<br />

nn<br />

lim 0<br />

1<br />

n


Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tương tự các ví dụ trên.<br />

<br />

<br />

<br />

Nhận xét: Dãy 1<br />

n<br />

không có giới hạn nhưng mọi dãy<br />

<br />

<br />

có giới hạn bằng 0.<br />

Ví dụ 9: Tính giới hạn I lim n <br />

2 2n 3 n<br />

<br />

<br />

<br />

1 n<br />

v n<br />

<br />

, trong đó limv <br />

n<br />

thì<br />

<br />

A. I 1.<br />

B. I 1.<br />

C. I 0.<br />

D. I .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1: Ta có I lim n <br />

2 2n 3 n<br />

lim<br />

<br />

<br />

n 2n 3 n<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

n 2n 3 n<br />

lim<br />

2n<br />

3<br />

lim<br />

2<br />

n 2n 3 n<br />

<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tương tự các ví dụ trên.<br />

STUDY TIP<br />

n <br />

2 2n 3 n n 2 2n 3 n<br />

2<br />

n 2n 3<br />

n<br />

3<br />

2<br />

<br />

2<br />

lim n <br />

1.<br />

2 3 1 1<br />

1 1<br />

2<br />

n n<br />

2<br />

Hằng đẳng thức thứ ba: a ba b a b<br />

2 . Hai biểu thức a b<br />

thức liên hợp của nhau.<br />

Ví dụ:<br />

2<br />

n 2n 3 n<br />

<strong>và</strong><br />

2<br />

n 2n 3 n<br />

là hai biểu thức liên hợp của nhau.<br />

Nhận xét: a) ở bước 3 ta đã chia cả tử <strong>và</strong> mẫu cho n . Lưu ý là<br />

n<br />

<strong>và</strong> a b được gọi là biểu<br />

2<br />

n .<br />

<br />

2<br />

2 3 <br />

2 1 <br />

b) Ta có n 2n 3 n n<br />

<br />

1 1<br />

2<br />

, Vì<br />

n n <br />

limn <strong>và</strong> lim 1 1 0<br />

2<br />

nên<br />

<br />

<br />

<br />

n n <br />

<br />

<br />

không áp <strong>dụng</strong> được quy tắc 2 như trong ví dụ trước đó.<br />

Ví dụ 10: limn <br />

3 8n 3 3n<br />

2<br />

bằng:<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. 1.<br />

D. 0.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn B.<br />

Cách 1: Ta có limn <br />

3 8n 3 3n<br />

2<br />

3 2 <br />

lim n 1 3<br />

<br />

8 .<br />

2 3<br />

n n <br />

<br />

<br />

3 2 <br />

3<br />

Vì lim n ,lim 1 3<br />

<br />

8 1 8 1<br />

0<br />

2 3<br />

n n <br />

<br />

<br />

Cách 2: Sử dung MTCT như các ví dụ trên.<br />

Ví dụ 11: limn <br />

2 n 4n<br />

1<br />

bằng:<br />

nên limn <br />

3 8n 3 3n<br />

2<br />

.<br />

A. 1.<br />

B. 3. C. .<br />

D. .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn C.<br />

Cách 1: Ta có<br />

<br />

2 2 4 1 <br />

n n 4n 1 n<br />

<br />

1 .<br />

2<br />

n n


2<br />

4 1 <br />

Vì lim n <strong>và</strong> lim <br />

1 1 0<br />

2<br />

n n <br />

<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tương tự như các ví dụ trên.<br />

Tổng quát:<br />

Xét dãy số<br />

a, b 0.<br />

i<br />

k<br />

nên theo quy tắc 2, n <br />

2 n n<br />

r i i1 s k k1<br />

n i i1 1 0 k k1 1 0<br />

lim 4 1 .<br />

u a n a n ... a n a b n b n ... b n b , trong đó<br />

- Nếu<br />

r<br />

a<br />

s<br />

i<br />

bk<br />

<strong>và</strong> i <br />

k : <strong>Giới</strong> hạn hữu hạn.<br />

r s<br />

+ Nếu hai căn cùng bậc: Nhân chia với biểu thức liên hợp.<br />

+ Nếu hai căn không cùng bậc: Thêm bớt với<br />

r i<br />

an<br />

i<br />

rồi nhân với biểu thức liên hợp.<br />

i k<br />

- Nếu<br />

r<br />

a<br />

s<br />

i<br />

bk<br />

hoặc : Đưa lũy thừa bậc cao nhất của n ra ngoài dấu căn. Trong<br />

r s<br />

trường hợp này u<br />

n<br />

sẽ có giới hạn vô cực.<br />

Nhận xét: Trong chương trình lớp 12, các em sẽ được học về căn bậc s ( s nguyên dương) <strong>và</strong><br />

s s r<br />

lũy thừa với số mũ hữu tỉ. Người ta định nghĩa rằng a a , trong đó a là số thực dương, r<br />

là số nguyên dương, s là số nguyên dương, s 2. Các tính chất của lũy thừa với số mũ hữu tỉ<br />

tương tự lũy thừa với số mũ nguyên dương.<br />

Chẳng hạn:<br />

Chẳng hạn:<br />

a) Với<br />

1<br />

1 2<br />

3 3 3 2 3<br />

n n 2<br />

, n n , n n ...<br />

u n n n n n n<br />

2 2 2<br />

n<br />

2 3 2 3 : nhân chia với biểu thức liên hợp của<br />

2<br />

n 2n 3 n<br />

b) Với<br />

là<br />

2<br />

n 2n 3 n<br />

. Dãy số có giới hạn hữu hạn bằng 1.<br />

3 3 3 3 3 3<br />

un<br />

n n n n n n<br />

un<br />

.<br />

<strong>Giới</strong> hạn của <br />

8 3 2 8 3 2 : đưa<br />

2 2<br />

c) Với un<br />

n n 4n 1 n n 4n<br />

1<br />

: đưa<br />

n <br />

<strong>Giới</strong> hạn của u bằng .<br />

Ví dụ 12. limn <br />

3 n 3 3n<br />

2 1<br />

bằng :<br />

r<br />

3<br />

n ra ngoài dấu căn.<br />

2<br />

n ra ngoài dấu căn.<br />

A. 1. B. 1. C. . D. .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn A.<br />

Ta tiến hành nhân chia với biểu thức liên hợp (bậc ba) của<br />

<br />

3 3 2<br />

lim 3 1 lim<br />

<br />

3 3 2<br />

n n 3n<br />

1<br />

n n n <br />

2 3 3 2 3 3 2<br />

n n n 3n 1 n 3n<br />

1<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

2<br />

lim n<br />

1.<br />

2<br />

3 1 3 1 <br />

1 3 1 3 1<br />

3 <br />

3 <br />

n n n n <br />

<br />

STUDY TIP<br />

<br />

3 3 2<br />

n n 3n<br />

1<br />

2


3 3 2 2<br />

Hằng đẳng thức thứ bảy: a b a ba ab b <br />

Hai biểu thức a b <strong>và</strong><br />

Ví dụ 13. lim n <br />

2 n 1 3 n 3 3n<br />

2<br />

.<br />

2 2<br />

a ab b cũng được gọi là hai biểu thức liên hợp (bậc ba) của nhau.<br />

bằng :<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 0 . C. . D. .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn A.<br />

3 3<br />

n n n n <br />

n n n n n n <br />

lim 1 3 2 lim 1 3 2 <br />

<br />

<br />

2<br />

lim 5 n n<br />

2 bằng :<br />

Ví dụ 14. <br />

2 3 2 3 1<br />

A. . B. 3. C. . D. 5 2 .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn C.<br />

2<br />

Ta có 5 2 5 n<br />

n n n <br />

1<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

Vì lim5 n 2<br />

<br />

<strong>và</strong> lim 1<br />

1 0<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

n 1<br />

lim 3.2 n<br />

5.3 7n<br />

bằng :<br />

Ví dụ 15. <br />

Ví dụ 16.<br />

nên theo quy tắc 2, lim5 n n<br />

2 <br />

A. . B. . C. 3 . D. 5 .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn A.<br />

n<br />

<br />

n1 n n 2<br />

n <br />

lim3.2 5.3 7n<br />

3 5 6 7 <br />

n<br />

3<br />

3 <br />

<br />

<br />

n n1<br />

4.3 7<br />

lim 2.5<br />

n 7<br />

n<br />

bằng :<br />

A. 1. B. 7 . C. 3 5 . D. 7 5 .<br />

<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn B.<br />

n<br />

3<br />

<br />

n n1<br />

4. 7<br />

4.3 7<br />

<br />

7 7<br />

lim lim<br />

<br />

7 .<br />

n n<br />

n<br />

2.5 7 5<br />

1<br />

2. 1<br />

7<br />

<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> máy tính bỏ túi. Nhập <strong>và</strong>o màn hình như hình dưới đây. Bấm CALC. Máy hỏi<br />

X? Nhập 100, ấn =. Máy hiện kết quả bằng 7.<br />

n1 n2<br />

4 6<br />

Ví dụ 17. lim 5<br />

n 8<br />

n<br />

bằng :<br />

A. 0 . B. 6 8 . C. 36. D. 4 5 .


Hướng dẫn giải<br />

Chọn A.<br />

n<br />

n<br />

4 6<br />

n1 n2<br />

4. 36.<br />

4 6<br />

<br />

8 8<br />

lim lim <br />

0<br />

.<br />

n n<br />

n<br />

5 8 5<br />

<br />

1<br />

8<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Khi sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay, nếu nhập giá trị X quá lớn, máy sẽ báo lỗi do giá trị của<br />

n<br />

a , a 1 tăng rất nhanh khi X tăng, nên vượt quá khả năng tính toán của máy. Khi đó cần thử<br />

n<br />

lại các giá trị khác của X. Như vậy các <strong>bài</strong> toán chứa a , a 1 ta không nên tính với n quá lớn.<br />

Cách 2: Sử sụng máy tính cầm tay tương tự như ví dụ trên.<br />

Ta thấy kết quả tính toán với X 100 là một số dương rất nhỏ. Do đó chọn đáp án giới hạn<br />

bằng 0 .<br />

n n<br />

2 3<br />

Ví dụ 18. lim 2<br />

n<br />

bằng : 1<br />

3<br />

A. .<br />

2<br />

B. 0 . C. . D. .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn C.<br />

2<br />

<br />

n n 1<br />

2 3<br />

<br />

Chia cả tử <strong>và</strong> mẫu cho 3 n<br />

3<br />

ta được <br />

<br />

n<br />

n n<br />

2 1 2 1<br />

<br />

3 3<br />

n n n<br />

n<br />

2 2 1 2 1<br />

Mà lim 1 1 0, lim <br />

0 <strong>và</strong><br />

3 3 3 <br />

3 3<br />

n n<br />

2 3<br />

quy tắc 3, lim .<br />

2<br />

n<br />

1<br />

Dạng 2. Tính giới hạn của dãy số cho bởi hệ thức truy hồi.<br />

Ví dụ 19. Cho dãy số u được xác định bởi u<br />

n <br />

giới hạn hữu hạn, limu n<br />

bằng:<br />

1,<br />

u<br />

1 n1<br />

n<br />

<br />

2 2un<br />

1<br />

<br />

u 3<br />

n<br />

<br />

n<br />

0<br />

với mọi n nên theo<br />

với mọi n 1. Biết dãy số u<br />

A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 2 3 .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn B.<br />

Bằng phương pháp quy nạp, dễ dàng ch<strong>ứng</strong> minh được un<br />

0 với mọi n<br />

Đặt limu<br />

L 0 . Ta có limu<br />

n<br />

n1<br />

2 L<br />

2 ( n)<br />

L L 2 0 <br />

L1<br />

( l)<br />

<br />

2 2un<br />

1<br />

lim<br />

u 3<br />

n<br />

<br />

hay<br />

<br />

2 2L<br />

1<br />

L <br />

L 3<br />

<br />

n <br />


Vậy lim un<br />

2 .<br />

<br />

<br />

2 2L<br />

1<br />

Lưu ý: Để giải phương trình L ta có thể sử <strong>dụng</strong> chức năng SOLVE của MTCT<br />

L 3<br />

(Chức năng SOLVE là chức năng tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình bằng phương pháp chia<br />

đôi). Ta làm như sau:<br />

22X<br />

1<br />

Nhập <strong>và</strong>o màn hình X ; Bấm SHIFT CALC (tức SOLVE); Máy báo Solve for X ;<br />

X 3<br />

Nhập 1 ; Máy báo kết quả như hình bên.<br />

LR 0 tức đây là nghiệm chính xác. Lại ấn phím . Máy báo Solve for X ; Nhập 0 ;<br />

Máy báo kết quả như bên.<br />

LR 0 tức đây là nghiệm chính xác. Tuy nhiên ta chỉ nhận nghiệm không âm. Vậy L 2 .<br />

(Ta chỉ tìm ra hai nghiệm thì dừng lại vì dễ thấy phương trình hệ quả là phương trình bậc hai).<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT ( quy trình lặp). Nhập <strong>và</strong>o màn hình như hình bên. Bấm CALC . Máy<br />

tính hỏi X ? nhập 1 rồi ấn phím liên tiếp. Khi nào thấy giá trị của Y không đổi thì dừng lại.<br />

Giá trị không đổi đó của Y là giới hạn cần tìm của dãy số. <strong>Giới</strong> hạn đó bằng 2.<br />

STUDY TIPS<br />

Trong ví dụ này ta đã áp <strong>dụng</strong> tính chất “nếu limu<br />

n<br />

L thì limu<br />

n 1<br />

L ”<br />

1<br />

2 <br />

Ví dụ 20. Cho dãy số u n được xác định bởi u1 1, un<br />

1<br />

un<br />

<br />

2 un<br />

<br />

u .<br />

<br />

n <br />

với mọi n 1. Tìm giới hạn của<br />

A. limun<br />

1. B. limun<br />

1 . C. lim un<br />

2 . D. lim un<br />

2 .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Chọn C.<br />

Bằng phương pháp quy nạp, dễ dàng ch<strong>ứng</strong> minh được n<br />

0<br />

Đề <strong>bài</strong> không cho biết dãy số <br />

n <br />

u với mọi n<br />

u có giới hạn hữu hạn hay không, tuy nhiên các đáp án đề <strong>bài</strong><br />

cho đều là các giới hạn hữu hạn. Do đó có thể khẳng định được dãy số u có giới hạn hữu<br />

hạn. Đặt limu<br />

L<br />

0<br />

n<br />

1<br />

2 <br />

lim un<br />

1<br />

lim un<br />

2 un<br />

<br />

1 2 2 2<br />

Hay L <br />

2 2<br />

2<br />

L <br />

L<br />

L <br />

L<br />

L L <br />

<br />

Vậy lim un<br />

2<br />

n <br />

( loại trường hợp L 2 ). Vậy lim u 2 .<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT ( quy trình lặp). Nhập <strong>và</strong>o như màn hình sau.<br />

n


Bấm CALC. Máy hỏi X? nhập 1 rồi bấm phím = liên tiếp. Khi nào thấy giá trị của Y không<br />

đổi thì dừng lại. Giá trị không đổi đó của Y là giới hạn cần tìm của dãy số.<br />

Trong bốn đáp án đã cho, bằng phương pháp loại trừ, ta thấy chỉ có đáp án C là phù hợp với kết<br />

quả tính toán trên máy tính ( 2 2,41423568 ).<br />

1<br />

Ví dụ 21. Cho dãy số u n xác định bởi u1 1 <strong>và</strong> un 1<br />

2un<br />

với mọi 1<br />

2<br />

n . Khi nó lim u<br />

n<br />

bằng:<br />

1<br />

1<br />

A. 0 . B. . C. . D. 1 2<br />

2<br />

2 .<br />

Đáp án C.<br />

n <br />

Phân tích: Đề <strong>bài</strong> không cho biết dãy số u có giới hạn hữu hạn hay không. Có đáp án là<br />

hữu hạn, có đáp án là vô cực. Do đó chưa thể khẳng định được dãy số có giới hạn hữu hạn hay<br />

vô cực.<br />

Giả sử dãy có giới hạn hữu hạn là L .<br />

Lời giải<br />

1 1 1<br />

Ta có: limu n 1<br />

2limu n<br />

L 2L L<br />

2 2 2<br />

.<br />

Đến đây có thể kết luận là<br />

1<br />

limun<br />

được không? Câu trả lời là không?<br />

2<br />

Vì không khó để ch<strong>ứng</strong> minh được rằng un<br />

0 với mọi n . Do đó nếu dãy số có giới hạn L thì<br />

L 0 . Từ đó suy ra dãy không có giới hạn, mà trong bốn đáp án trên chỉ có đáp án C là vô cực.<br />

Vậy ta chọn đáp án C.<br />

Ta xét hai cách giải sau:<br />

Cách 1: Đặt<br />

v<br />

n<br />

1<br />

1 1 1 1 <br />

un<br />

. Ta có: v<br />

1 u<br />

1 2u 2u <br />

2v<br />

2<br />

2 2 2 2 <br />

n n n n n<br />

3<br />

Vậy v n là cấp số nhân có v1<br />

<strong>và</strong> q 2 . Vậy<br />

2<br />

2<br />

Do đó lim lim3.2 n <br />

v n<br />

<br />

. Suy ra limu n<br />

.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> quy trình lặp (MTCT) tương tự ví dụ trên.<br />

3 .2 3.2<br />

2<br />

n1 n2<br />

v n<br />

.


Phân tích: Câu hỏi đặt ra là tại sao ta lại đặt v<br />

nhân? Ta có kết quả tổng quát sau.<br />

n<br />

1<br />

un<br />

để thu được kết quả dãy v n là cấp số<br />

2<br />

Cho dãy số u n xác định bởi u1<br />

a, u n 1<br />

ru n<br />

s với n 1 , trong đó rs , là các hằng số <strong>và</strong><br />

r 1, s 0 . Khi đó dãy số v với v<br />

n<br />

n<br />

s<br />

un<br />

là một cấp số nhân có công bội r .<br />

r 1<br />

s s rs s <br />

Thật vậy, ta có v<br />

1 u<br />

1 ru s ru r u <br />

rv<br />

r 1 r 1 r 1 r 1<br />

n n n n n n<br />

n <br />

( Nếu r 1 thì u là một cấp số cộng, 0<br />

s thì <br />

u là một cấp số nhân).<br />

Như vậy, dãy số u n xác định bởi u1<br />

a, u n 1<br />

ru n<br />

s với n 1 , trong đó rs , là các hằng số<br />

n<br />

<strong>và</strong> r 1, s 0 sẽ có giới hạn vô cực nếu r 1 , có giới hạn hữu hạn nếu r 1 .<br />

u ru s<br />

<br />

n1<br />

n<br />

Đặt<br />

v<br />

n<br />

s<br />

un<br />

<br />

r 1<br />

……………….<br />

u1<br />

a, u n 1<br />

ru <br />

n<br />

s<br />

n <br />

+ r 1: u có giới hạn .<br />

n <br />

+ r 1: u có giới hạn .<br />

r : u<br />

<br />

+ 1<br />

n<br />

có giới hạn hữu hạn bằng<br />

STUDY TIP<br />

s<br />

r 1<br />

.<br />

Ví dụ 22. Cho dãy số u n xác định u1 0 , u2 1, un<br />

1<br />

2un un<br />

1 2 với mọi n 2 . Tìm giới hạn của<br />

dãy số u n .<br />

A. 0 . B. 1 . C. . D. .<br />

Đáp án D.<br />

n <br />

Phân tích: Đề <strong>bài</strong> không cho biết dãy số u có giới hạn hữu hạn hay không. Có đáp án là<br />

hữu hạn, có đáp án là vô cực. Do đó chưa thể khẳng định được dãy số có giới hạn hữu hạn hay<br />

vô cực.<br />

Giả sử dãy có giới hạn hữu hạn là L .<br />

Lời giải<br />

Ta có: limun<br />

1<br />

2limun limun<br />

1 2 L 2L L 2 0 2 (Vô lý)<br />

Vậy có thể dự đoán dãy có giới hạn vô cực. Tuy nhiên có hai đáp án vô cực ( <strong>và</strong> ), vậy<br />

chưa thể đoán là đáp án nào. Ta xem hai cách giải sau.


Cách 1: Ta có u1 0 , u2 1, u3 4 ,<br />

4<br />

9<br />

u . Vậy ta có thể dự đoán 2<br />

2 2 2<br />

Khi đó u u u n n n n<br />

<br />

2 2 2 1 2 2 1 1 .<br />

n1 n n1<br />

Vậy 2<br />

u<br />

n<br />

n 1 với mọi 1<br />

n . Do đó limu<br />

limn<br />

1 2<br />

n<br />

.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT ( quy trình lặp). Nhập <strong>và</strong>o như màn hình sau.<br />

u<br />

n<br />

2<br />

n 1 với mọi n 1.<br />

Bấm CALC Máy hỏi B? nhập 1 rồi bấm phím =, máy hỏi A? nhập 0 rồi ấn phím = liên tiếp. Ta<br />

thấy giá trị C ngày một tăng lên. Vậy chọn đáp án của dãy số là .<br />

Dạng 3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.<br />

Ví dụ 23. Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn a 2,151515... (chu kỳ 15), a được biểu diễn dưới dạng<br />

phân số tối giản, trong đó mn , là các số nguyên dương. Tìm tổng m n.<br />

A. mn 104 . B. mn 312 . C. mn 38 . D. mn 114 .<br />

Đáp án A.<br />

Lời giải<br />

15 15 15<br />

Cách 1: Ta có a 2,151515... 2 ...<br />

2 3<br />

100 100 100<br />

15 15 15<br />

15<br />

Vì ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u<br />

2 3<br />

1<br />

, công<br />

100 100 100<br />

100<br />

15<br />

1<br />

71<br />

bội q nên a 2 100 .<br />

100<br />

1<br />

1<br />

33<br />

100<br />

Vậy m71, n 33 nên mn 104 .<br />

Cách 2: Đặt<br />

5<br />

b 0,151515... 100b 15 b b .<br />

33<br />

Vậy<br />

5 71<br />

a 2 b 2 . 33 33<br />

Do đó m71, n 33 nên mn 104 .<br />

Cách 3: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Nhập <strong>và</strong>o máy số 2,1515151515 (Nhiều bộ số 15, cho tràn màn hình)<br />

rồi bấm phím =. Máy hiển thị kết quả như hình sau.


Có nghĩa là 2, 15<br />

71<br />

.<br />

33<br />

Vậy m71, n 33 nên mn 104 .<br />

Cách 4: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Bấm 2 . ALPHA<br />

sau.<br />

1 5 = . Máy hiển thị kết quả như hình<br />

Có nghĩa là 2, 15<br />

71<br />

.<br />

33<br />

Vậy m71, n 33 nên mn 104 .<br />

Ví dụ 24. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,32111... được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản a b , trong<br />

đó ab , là các số nguyên dương. Tính a b.<br />

A. ab 611. B. ab 611. C. ab 27901. D. ab 27901 .<br />

Đáp án B.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Ta có:<br />

32 1 1 1 32 3<br />

10 289<br />

100<br />

3<br />

10<br />

4<br />

10<br />

5<br />

10 100 1 900<br />

0,32111... ... <br />

1<br />

10<br />

1<br />

.<br />

Vậy a289, b 900 . Do đó ab 289 900 611.<br />

Cách 2: Đặt x 0,32111... 100x 32,111... Đặt y 0,111... 100x 32 y .<br />

Ta có:<br />

1<br />

y 0,111... 10y 1 y y .<br />

9<br />

1 289 289<br />

Vậy 100 x 32 x .<br />

9 9 900<br />

Vậy a289, b 900 . Do đó ab 289 900 611.


Cách 3: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Nhập <strong>và</strong>o máy số 0,3211111111 ( Nhập nhiều số 1 , cho tràn màn<br />

hình), rồi bấm phím = . Màn hình hiển thị kết quả như sau.<br />

Vậy a289, b 900 . Do đó ab 289 900 611.<br />

Cách 4: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Bấm 0 . 3 2 ALPHA 1 = . Máy hiển thị kết quả như<br />

hình sau.<br />

Vậy a289, b 900 . Do đó ab 289 900 611.<br />

Tổng quát<br />

Xét số thập phân vô hạn tuần hoàn a x1x2 ... xm, y1 y2... ynz1z1... zk z1z1... zk...<br />

.<br />

y1 y2... yn<br />

z1z2...<br />

zk<br />

Khi đó a x1x 2...<br />

xm<br />

<br />

10...0 99...9 0...0<br />

nchu so k chu so nchu so<br />

Chẳng hạn,<br />

15 32 1<br />

2,151515... 2 ;0,32111.. .<br />

99 100 990<br />

Dạng 4. Tìm giới hạn của dãy số mà tổng là n số hạng đầu tiên của một dãy số khác.<br />

Ví dụ 25. Tổng<br />

1 1 1<br />

S 1 ... bằng:<br />

2 4 8<br />

A.1 . B. 2 . C. 2 3 . D. 3 2 .<br />

Đáp án B.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có u1 1 <strong>và</strong><br />

1<br />

q .<br />

2<br />

Do đó<br />

1<br />

S <br />

1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Sử <strong>dụng</strong> chức năng tính tổng. Nhập <strong>và</strong>o màn hình như hình sau.


Bấm phím = , máy hiển thị kết quả bằng 2 .<br />

1<br />

Lƣu ý: Ở <strong>bài</strong> này, phải nhập số hạng tổng quát bằng<br />

1<br />

2 , vì 1<br />

u<br />

X 1<br />

1 . Nếu nhập số hạng<br />

2<br />

11 <br />

1<br />

tổng quát bằng thì kết quả sẽ bằng 1 <strong>và</strong> là kết quả sai.<br />

X<br />

2<br />

3<br />

Mặt khác, nếu cho X chạy từ 1 đến 10 thì máy sẽ báo lỗi do khối lượng tính toán quá lớn,<br />

vượt quá khả năng của máy.<br />

Trong trường hợp đó, ta quay lại điều chỉnh biên độ của máy thì sẽ thông báo kết quả như trên.<br />

n <br />

Ví dụ 26. Cho dãy số u với<br />

n<br />

1 1<br />

1 1 1<br />

... . Khi đó limu n<br />

bằng:<br />

2 4 8 2<br />

u n n<br />

A. 1 3 . B. 1. C. 2 3 . D. 3 4 .<br />

Đáp án A.<br />

Lời giải<br />

1<br />

Cách 1: u<br />

n<br />

là tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có u1<br />

<strong>và</strong><br />

2<br />

1<br />

q .<br />

2<br />

Do đó<br />

u n<br />

n<br />

1<br />

<br />

1 1 n<br />

2 1 1<br />

<br />

.<br />

<br />

1<br />

2 1<br />

<br />

. Suy ra<br />

3 2 <br />

1 <br />

<br />

<br />

2 <br />

n<br />

1 1 1<br />

limu n<br />

lim 1 <br />

.<br />

3 2 <br />

3<br />

Cách 2:<br />

n<br />

1 <br />

1<br />

1 n1<br />

1 1 1 1 1 1<br />

lim u n<br />

lim ... ... ...<br />

2 4 8 2 n <br />

2 4 8 2 n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

Vậy lim u n<br />

bằng tổng của một cấp số nhân lui vô hạn với u1<br />

<strong>và</strong><br />

2<br />

1<br />

q .<br />

2


1<br />

1<br />

Do đó limu 2<br />

n<br />

<br />

1 3<br />

1 <br />

2 <br />

.<br />

Cách 3: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Nhập <strong>và</strong>o như màn hình sau.<br />

Ấn phím = , máy hiển thị kết quả bằng 1 3<br />

Do đó chọn đáp án A.<br />

Nhận xét: Rõ ràng, nếu thuộc công thức thì <strong>bài</strong> toán này giải thông thường sẽ nhanh hơn MTCT!<br />

STUDY TIP<br />

Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có số hạng đầu u<br />

1<br />

<strong>và</strong> công bội q là:<br />

S<br />

n<br />

n<br />

1<br />

q<br />

u1<br />

1<br />

q<br />

1 1 1 <br />

Ví dụ 27. Tính lim ...<br />

<br />

bằng:<br />

1.3 3.5 2n12n1<br />

<br />

A. 0 . B. 1. C. 1 2 . D. 1 3 .<br />

Đáp án C.<br />

Cách 1: Ta có:<br />

<br />

Lời giải<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 <br />

... 1 ... 1<br />

<br />

1.3 3.5 2n 1 2n 1 2 3 3 5 2n 1 2n 1 2 2n<br />

1<br />

Vậy<br />

1 1 1 1 1 1<br />

lim ... lim 1<br />

<br />

1.3 3.5 2 n 1 2 n 1 <br />

2 2 n 1 2<br />

.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT.


100<br />

1 <br />

Nhập <strong>và</strong>o màn hình biểu thức <br />

, bấm dấu = . Máy hiển thị kết quả như<br />

<br />

X 1<br />

2X 1 2X<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

màn hình sau.<br />

Vậy chọn đáp án C.<br />

Tổng quát, ta có:<br />

1 1 1 1<br />

lim ...<br />

<br />

<br />

k k d k d k 2 d k n 1<br />

d k nd <br />

d.<br />

k<br />

.<br />

Chẳng hạn trong ví dụ trên thì k 1 <strong>và</strong> d 2 . Do đó giới hạn là<br />

1 1<br />

.<br />

1.2 2<br />

Kinh nghiệm cho thấy nhiều bạn quên mất d khi tính toán dãy có giới hạn như trên.<br />

1 2 ...<br />

n<br />

Ví dụ 28. Cho dãy số u n với un<br />

<br />

. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?<br />

2<br />

n 1<br />

1<br />

A. limun<br />

0 . B. limun<br />

. C. lim<br />

n<br />

1<br />

2<br />

có giới hạn khi n .<br />

Đáp án B.<br />

<br />

<br />

Lời giải<br />

nn1<br />

1 2 ...<br />

n n n1<br />

Cách 1: Ta có: 1 2 ...<br />

n . Suy ra<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

n 1 2 n 1<br />

Do đó<br />

limu<br />

n<br />

<br />

<br />

n n1 1<br />

lim<br />

.<br />

n 2<br />

<br />

<br />

2<br />

2 1<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Gán<br />

dấu = . Máy hiển thị kết quả như sau.<br />

u . D. Dãy số <br />

5<br />

10 cho biến A . Nhập <strong>và</strong>o màn hình biểu thức<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

A<br />

<br />

<br />

X 1<br />

2<br />

A<br />

u không<br />

<br />

n<br />

X<br />

, bấm<br />

1<br />

Do đó chọn đáp án B.<br />

Lƣu ý: Tổng 1 2 ... n trong ví dụ trên là một tổng dạng quen thuộc. Đó chính là tổng của n<br />

số hạng đầu tiên của một cấp số cộng có số hạng đầu u1 1 <strong>và</strong> công sai d 1. Do đó nếu


nn1<br />

không thuộc công thức 1 2 ...<br />

n , ta có thể sử <strong>dụng</strong> công thức tính tổng của một<br />

2<br />

cấp số cộng để tính tổng đó.<br />

Để làm tốt các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trên, cần nhớ một số tổng quen thuộc sau:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

<br />

nn1<br />

1 2 ...<br />

n <br />

2<br />

2 2 2<br />

n n 1 2n<br />

1<br />

1 2 ...<br />

n <br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

3 3 3<br />

n n 1<br />

1 2 ...<br />

n <br />

2 <br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng:<br />

S<br />

<br />

n u<br />

u<br />

<br />

1 n<br />

n<br />

;<br />

n<br />

1<br />

q<br />

Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân: Sn<br />

u1. 1 q<br />

2<br />

S<br />

n<br />

<br />

n 2u1<br />

n 1<br />

d <br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

2<br />

<br />

Ví dụ 1:<br />

lim 1 5 9 ... 4n<br />

3<br />

bằng:<br />

2 7 12 ... 5 n 3<br />

A. 4 5 . B. 3 4 . C. 2 3 . D. 5 6 .<br />

Chọn A<br />

Hướng dẫn giải<br />

Cách 1: Tử thức là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng u với n 1, u 4n 3 <strong>và</strong><br />

công bội d 4 .<br />

<br />

n 1 4n 3 n 4n<br />

2<br />

Do đó 1 5 9 ... 4n<br />

3<br />

.<br />

2 2<br />

Tương tự ta có:<br />

Vậy<br />

2 5 3 5 1<br />

n n n n<br />

2 7 12 ... 5n3<br />

.<br />

2 2<br />

1 5 9 ... 4n<br />

3 n 4n<br />

2 4<br />

lim<br />

lim<br />

.<br />

2 7 12 ... 5n 3 n 5n<br />

1 5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n <br />

n<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Nhập <strong>và</strong>o màn hình<br />

quả bằng 3998 4 <br />

<br />

.<br />

4999 5 Vậy chọn đáp án A. Studytip:<br />

1000<br />

<br />

X 1<br />

1000<br />

<br />

X 1<br />

<br />

<br />

4X<br />

3<br />

5X<br />

3<br />

<br />

<br />

, bấm phím, ta thấy kết<br />

=


Nếu tử thức là tổng của n+i số hạng đầu tiên của một cấp số cộng có công sai d, mẫu thức<br />

là tổng của n+k số hạng đầu tiên của một cấp số cộng có công sai d ’ thì phân thức có giới hạn là<br />

'<br />

d<br />

<br />

d ,<br />

ik .<br />

Ví dụ 2:<br />

2 3<br />

3 3 3 ... 3<br />

2<br />

n<br />

<br />

lim 1 2 2 ... 2<br />

n<br />

bằng:<br />

A. . B. 3. C. 3 2 . D. 2 3 .<br />

Chọn A<br />

Hướng dẫn giải<br />

Cách 1: Ta có tử thức là tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân u với u1 3 <strong>và</strong> q 3.<br />

n<br />

2 3 3 1 3<br />

31 2<br />

n<br />

n<br />

Do đó 3 3 3 ... 3 3. 3 1<br />

.<br />

Mẫu thức là tổng của n+1 số hạng đầu tiên của cấp số nhân v với v 1 <strong>và</strong> q 2 . Do đó<br />

n1<br />

2 n 2 1<br />

n1<br />

1 2 2 ... 2 2. 2. 2 1 .<br />

21<br />

Vậy<br />

3 1<br />

2 3<br />

n<br />

n<br />

<br />

3 3 3 ... 3 3 3 1 3<br />

<br />

2 3<br />

lim lim . lim<br />

<br />

.<br />

2 n<br />

n1<br />

n<br />

1 2 2 ... 2 4 2 1 4 1<br />

<br />

2 <br />

3<br />

<br />

Cách 2: Nhập <strong>và</strong>o màn hình<br />

hình là 2493,943736.<br />

Do đó chọn đáp án A.<br />

Bổ sung: (Định lí kẹp)<br />

Xét ba dãy số <br />

n <br />

u , v , <br />

limu lim<br />

w L thì lim v L.<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n<br />

20<br />

<br />

X 1<br />

1000<br />

<br />

X 1<br />

2<br />

3<br />

X<br />

X 1<br />

n<br />

n<br />

n <br />

, bấm = phím, ta thấy kết quả hiển thị trên màn<br />

w . Giả sử với mọi n ta có u v w . Khi đó nếu có<br />

n <br />

n<br />

n n n<br />

Studytip:<br />

Nếu tử thức là tổng của n+i số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có công bội q 1, mẫu thức<br />

là tổng của n k số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có công bội<br />

'<br />

q 1 thì:<br />

ức có giới hạn là nếu<br />

q<br />

'<br />

q ;<br />

ức có giới hạn là 0 nếu<br />

q<br />

'<br />

q .<br />

1 2 n <br />

Ví dụ 3: lim ...<br />

<br />

2 2 2 <br />

n 1 n 2 n n bằng<br />

A. 0. B. 1 2 . C. 1 . D. .<br />

3


Chọn B<br />

Hướng dẫn giải<br />

1 2 ... n 1 2 n 1 2 ...<br />

n<br />

Cách 1: Ta có ... <br />

.<br />

2 2 2 2 2<br />

n n n 1 n 2 n n n 1<br />

Mà<br />

1 nn<br />

1<br />

n n<br />

1 2 ... n 2 1 1 2 ... n 2 1<br />

lim lim ; lim lim .<br />

2 2 2 2<br />

n n n n 2 n 1 n 1 2<br />

1 2 n 1<br />

lim ... <br />

.<br />

n 1 n 2 n n<br />

2<br />

Vậy<br />

2 2 2<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Gán<br />

A<br />

3<br />

10 cho A. Nhập <strong>và</strong>o màn hình 2<br />

X 2<br />

A<br />

phím Kết quả hiển thị 0.5001664168. Vậy chọn đáp án B.<br />

X<br />

, bấm<br />

X<br />

Ta thấy rằng trong trường hợp không thuộc công thức, sử <strong>dụng</strong> máy tính cầm tay là một giải<br />

pháp hiệu quả. Tuy nhiên nếu rèn luyện nhiều, cọ xát nhiều dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thì có thể sử <strong>dụng</strong><br />

MTCT sẽ cho kết quả chậm hơn là tính toán thông thường.<br />

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG<br />

DẠNG 1: BÀI TẬP LÝ THUYẾT<br />

=<br />

Câu 1:<br />

Câu 2:<br />

Câu 3:<br />

Câu 4:<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

A. limun<br />

0 nếu u<br />

n<br />

có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

B. limun<br />

0 nếu u<br />

n có thể lớn hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

C. limun<br />

0 nếu u<br />

n<br />

có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

D. limun<br />

0 nếu u<br />

n<br />

có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

A. limu n<br />

nếu u<br />

n<br />

có thể bé hơn một số dương lớn tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

B. limu n<br />

nếu u<br />

n<br />

có thể lớn hơn một số dương lớn tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

C. limu n<br />

nếu<br />

D. limu n<br />

nếu<br />

đi.<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

A. limu<br />

n<br />

B. limu<br />

n<br />

C. limu<br />

n<br />

D. limu<br />

n<br />

a nếu un<br />

a nếu un<br />

a nếu un<br />

a nếu un<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

u<br />

n<br />

có thể bé hơn một số dương lớn tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

u<br />

n có thể lớn hơn một số dương lớn tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở<br />

a có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

a có thể lớn hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

a có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

a có thể lớn hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.<br />

n<br />

n<br />

A. lim q 0 nếu q 1. B. lim q 0 nếu q 1.<br />

n<br />

n<br />

C. lim q 0 nếu q 1. D. lim q 0 nếu q 1 .<br />

Câu 5:<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

A. lim q n nếu q 1.<br />

C. lim q n nếu q 1.


B. lim q n nếu q 1.<br />

D. lim q n nếu q 1<br />

Câu 6:<br />

Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?<br />

A. Nếu q 1 thì limq n 0 .<br />

B. Nếu limu<br />

n<br />

a<br />

, lim v n<br />

b thì lim( u v )<br />

n<br />

n<br />

ab .<br />

1<br />

C. Với k là số nguyên dương thì lim 0<br />

k<br />

n .<br />

D. Nếu limu<br />

a 0 , limv n<br />

thì lim( uv)<br />

.<br />

n<br />

n<br />

n<br />

Câu 7: Biết limun<br />

3. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.<br />

3un<br />

1<br />

3u<br />

A. lim <br />

n<br />

1<br />

3u<br />

3 . C. lim <br />

n<br />

1<br />

2. B. lim 1. D.<br />

u 1<br />

u 1<br />

u 1<br />

n<br />

n<br />

n<br />

3un<br />

1<br />

lim 1.<br />

u 1<br />

n<br />

Câu 8:<br />

Biết limu n<br />

. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.<br />

un<br />

1 1<br />

un<br />

1<br />

un<br />

1 1<br />

un<br />

1<br />

A. lim . C. lim 0 . B. lim . D. lim .<br />

3<br />

2<br />

u 5 3<br />

2<br />

2<br />

3u<br />

5<br />

3 u 5 5<br />

3<br />

2<br />

u 5<br />

n<br />

n<br />

DẠNG 2: BÀI TẬP TÍNH GIỚI HẠN DÃY SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC<br />

n<br />

n<br />

Câu 9:<br />

Trong các dãy số sau đây, dãy số nào có giới hạn?<br />

n<br />

A. (sin n ) . B. (cos n ) . C. (( 1) ) . D.<br />

Câu 10: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào có giới hạn khác 0?<br />

n<br />

A. ((0,98) )<br />

n<br />

. C. (( 0,99) )<br />

n<br />

. B. ((0,99) )<br />

1<br />

( )<br />

2 .<br />

n<br />

. D. ((1,02) ) .<br />

1<br />

Câu 11: Biết dãy số ( u<br />

n)<br />

thỏa mãn u n<br />

1<br />

. Tính limu 3<br />

n<br />

.<br />

n<br />

A. limun<br />

1. B. limun<br />

0 .<br />

C. limun<br />

1. D. Không đủ cơ sở để kết luận về giới hạn của dãy số ( u ).<br />

Câu 12: <strong>Giới</strong> hạn nào dưới đây bằng ?<br />

Câu 13:<br />

A.<br />

2 3<br />

lim(3 n n )<br />

2<br />

(2n1) ( n1)<br />

lim (<br />

2<br />

n 1)(2 n<br />

1)<br />

. C.<br />

2<br />

lim(3 n n)<br />

bằng bao nhiêu?<br />

. B.<br />

2 3<br />

lim( n 4 n )<br />

. D.<br />

A. 1. B. 2. C. 0. D. .<br />

Câu 14: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là ?<br />

A.<br />

lim n<br />

3 n 2<br />

. C. lim<br />

2<br />

n n<br />

2 3<br />

n n<br />

. B.<br />

3<br />

n 3n<br />

2<br />

2 3<br />

3<br />

n 2n1<br />

lim . D.<br />

3<br />

n<br />

2n<br />

n<br />

3 4<br />

lim(3 n n )<br />

.<br />

2<br />

n n1<br />

lim . 1 2 n<br />

Câu 15: Trong các giới hạn hữu hạn sau, giới hạn nào có giá trị khác với các giới hạn còn lại<br />

Câu 16: Để tính<br />

2<br />

n sin3n<br />

n<br />

A. lim(1 ) . C. lim<br />

3<br />

n 1<br />

Bước 1:<br />

2 2<br />

lim( n 1 n n)<br />

sin 3n<br />

. B.<br />

2<br />

n 5<br />

2 2<br />

n<br />

n<br />

2 cos5n<br />

3 cos n<br />

lim . D. lim .<br />

n<br />

1<br />

5<br />

3<br />

n<br />

, bạn Nam đã tiến hành các bước như sau:<br />

2 2 1 1<br />

lim( n n n 1) lim(n 1 n 1 )<br />

n<br />

n<br />

.


1 1 1 1<br />

Bước 2: lim(n 1 n 1 ) lim n( 1 1 ) .<br />

n n n n<br />

Bước 3: Ta có limn ;<br />

1 1<br />

lim( 1 1 ) 0<br />

n<br />

n<br />

.<br />

Bước 4: Vậy<br />

2 2<br />

lim( n 1 n n) 0<br />

.<br />

Hỏi bạn Nam đã làm sai từ bước nào?<br />

A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4.<br />

Câu 17: lim( 3n1 2n1)<br />

bằng?<br />

A. 1. B. 0. C. . D. .<br />

Câu 18:<br />

lim<br />

n<br />

2<br />

1<br />

n1<br />

3n<br />

2<br />

bằng?<br />

A. 0. B. 1 . C. . D. .<br />

3<br />

n 3<br />

Câu 19: lim(1 2 n)<br />

3<br />

n n1<br />

bằng?<br />

A. 0. B. -2. C. . D. .<br />

Câu 20: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào là hữu hạn?<br />

2<br />

A. lim( n 1 n)<br />

n . C. lim( n n 2 n 1) .<br />

1<br />

B. lim<br />

n 2 n 1<br />

. D. 2<br />

lim( n n 1 n)<br />

.<br />

Câu 21: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào là không hữu hạn?<br />

A. lim<br />

B.<br />

3<br />

n<br />

n1<br />

<br />

3 3<br />

3 3<br />

lim( 1 n n)<br />

. C.<br />

n<br />

. D.<br />

2<br />

1<br />

lim n n<br />

3 3<br />

n n n<br />

3 2 3<br />

lim( n n n)<br />

.<br />

.<br />

2 2<br />

n 4n 4n 1 6 3 m<br />

Câu 22: Biết lim<br />

, trong đó m là phân số tối giản, m <strong>và</strong> n là các số<br />

2<br />

3n<br />

1n<br />

2 n<br />

n<br />

nguyên dương. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

A. mn . 10 . C. mn . 15 . B. mn . 14 . D. mn . 21.<br />

n n<br />

12.3 6<br />

Câu 23: Tìm lim 2<br />

n (3<br />

n1<br />

5)<br />

:<br />

A. . B. 1 2 . C. 1. D. 1 3 .<br />

DẠNG 2: TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN<br />

1 1 1 1 n1<br />

Câu 24: Cấp số nhân lùi vô hạn 1, , , ,...,( ) ,... có tổng là một phân số tối giản m 2 4 8 2<br />

n . Tính<br />

m 2n.<br />

A. m2n 8. C. m2n 7. B. m2n 4. D. m2n 5.


Câu 25: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,27323232... được biểu diễn bởi phân số tối giản m n ( m , n là<br />

các số nguyên dương). Hỏi m gần với số nào nhất trong các số dưới đây?<br />

A. 542. B. 543. C. 544. D. 545.<br />

Câu 26: Tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn là 2, tổng của 3 số hạn đầu tiên của nó là 9 . Số hạn đầu<br />

4<br />

của cấp số nhân đó là?<br />

A. 4. B. 5. C. 3. D. 9 4 .<br />

Câu 27: Phương trình 2x 1 x x x x ...<br />

, trong đó x 1, có <strong>tập</strong> nghiệm là:<br />

4<br />

7 97 <br />

3 41<br />

7 97 <br />

3 41<br />

A. S . C. S . B. S . D. S .<br />

<br />

24 <br />

<br />

16 <br />

<br />

24 <br />

<br />

16 <br />

2 3 4 5 5<br />

Câu 28: Cho tam giác đều A1 B1C 1<br />

cạnh a . Người ta dựng tam giác đều A2 B2C2<br />

có cạnh bằng đường cao<br />

của tam giác A1 B1C 1<br />

; dựng tam giác đều A3 B3C 3<br />

có cạnh bằng đường cao của tam giác A2 B2C<br />

2<br />

<strong>và</strong> cứ tiếp tục như vậy. Tính tổng diện tích S của tất cả các tam giác đều A1 B1C 1<br />

, A2 B2C 2<br />

,<br />

A3 B3C 3<br />

,…<br />

2<br />

2<br />

3a<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

2<br />

2<br />

A. . B. . C. a 3 . D. 2a 3.<br />

4<br />

2<br />

DẠNG 4: TÌM GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ CHO BỞI HỆ THỨC TRUY HỒI<br />

Câu 29: Cho số thực a <strong>và</strong> dãy số ( u<br />

n)<br />

xác định bởi: u1<br />

của dãy số ( u<br />

n)<br />

.<br />

un<br />

a <strong>và</strong> un<br />

1<br />

1 với mọi n 1. Tìm giới hạn<br />

2<br />

A. a . B. 2<br />

a . C. 1. D. 2.<br />

Câu 30: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

xác định bởi u1 3,2u n1<br />

un<br />

1 với mọi n 1. Gọi S<br />

n<br />

là tổng n số hạng đàu<br />

tiên của dãy số ( u<br />

n)<br />

. Tìm lim S n<br />

.<br />

A. lim S n<br />

. C. lim Sn<br />

1.<br />

B. lim S n<br />

. D. lim Sn<br />

1.<br />

un<br />

1<br />

un<br />

Câu 31: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

xác định bởi u1 1, u2 2, un2<br />

với mọi n 1. Tìm limu n<br />

.<br />

2<br />

A. . B. 3 2 . C. 5 3 . D. 4 3 .<br />

1 2 u<br />

Câu 32: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

xác định bởi<br />

1 ,<br />

n<br />

u un<br />

1<br />

un<br />

với mọi n 1. Tìm limu n<br />

.<br />

4 2<br />

1<br />

1<br />

A. limun<br />

. C. limun<br />

. B. limun<br />

0 . D. limu n<br />

.<br />

4<br />

2<br />

1<br />

Câu 33: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

xác định bởi u1 1, un<br />

1<br />

un<br />

2n<br />

1với mọi n 1. Khi đó lim u<br />

n <br />

bằng.<br />

u<br />

n<br />

A. . B. 0. C. 1. D. 2.<br />

DẠNG 5: TÌM GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ CÓ CHỨA THAM SỐ


un<br />

1<br />

un<br />

Câu 34: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

được xác định bởi u1 a, u2 b,<br />

un2<br />

với mọi n 1, trong đó a <strong>và</strong><br />

2<br />

b là các số thực cho trước, a b. Tìm giới hạn của ( u ).<br />

A. limu<br />

n<br />

a. C.<br />

Câu 35: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

với<br />

limu<br />

3n<br />

m<br />

un<br />

<br />

5n<br />

2<br />

A. m là số thực bất kỳ.<br />

B. m nhận giá trị duy nhất bằng 3.<br />

C. m nhận giá trị duy nhất bằng 5.<br />

D. Không tồn tại số m .<br />

Câu 36: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

với<br />

n<br />

a<br />

2b<br />

. B. limu<br />

n<br />

3<br />

n<br />

b. D.<br />

limu<br />

n<br />

2a<br />

b<br />

.<br />

3<br />

, trong đó m là tham số. Để dãy ( u<br />

n)<br />

có giới hạn hữu hạn thì:<br />

2<br />

4n<br />

n2<br />

un<br />

<br />

2<br />

an 5<br />

giá trị của tham số a là?<br />

A. -4. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

, trong đó a là tham số. Để ( u<br />

n)<br />

có giới hạn bằng 2 thì<br />

2 2<br />

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực a để dãy số ( un)<br />

vớiun<br />

2n n a 2n n có giới<br />

hạn hữu hạn.<br />

A. a . C. a (1; ) . B. a ( ;1) . D. a 1.<br />

Câu 38: Tìm hệ thức liên hệ giữa các số thực dương a <strong>và</strong> b để:<br />

2 2<br />

lim( n an 5 n bn 3) 2<br />

.<br />

A. ab 2 . B. ab 2. C. ab 4 . D. ab 4.<br />

Câu 39: Tìm số thực a để lim<br />

2<br />

an 1 4n<br />

2 2 .<br />

5n<br />

2<br />

A. a 10 . B. a 100 . C. a 14 . D. a 144 .<br />

Câu 40: Tìm số thực a để<br />

3 3<br />

lim(2n a 8n<br />

5) 6<br />

.<br />

A. a 2. B. a 4. C. a 6 . D. a 8.<br />

Câu 41: Tìm các số thực a <strong>và</strong> b sao cho<br />

3 3<br />

lim( 1 n a n b) 0<br />

.<br />

a<br />

1<br />

a<br />

1<br />

a<br />

1<br />

a<br />

0<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

b<br />

0<br />

b<br />

0<br />

b<br />

1<br />

b<br />

1<br />

DẠNG 6: TÌM GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ MÀ SỐ HẠNG TỔNG QUÁT LÀ TỔNG CỦA<br />

N SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA MỘT DÃY SỐ KHÁC<br />

Câu 42:<br />

1 2 3 ...<br />

n<br />

lim 2 4 6 ... 2 n<br />

bằng:<br />

A. 1 2 . B. 2 . C. 1. D. .<br />

3<br />

Câu 43:<br />

2<br />

1 2 2 ... 2<br />

2<br />

n<br />

<br />

lim 1 5 5 ... 5<br />

n<br />

bằng:<br />

A. 0. B. 1. C. 2 5 . D. 5 2 .


1 1 1 <br />

Câu 44: Tìm lim<br />

<br />

(1 )(1 )...(1 )<br />

2 2 2<br />

2 3 n <br />

<br />

ta được:<br />

A. 1. B. 1 . C. 0. D. 2.<br />

2<br />

Câu 45: lim n!<br />

(1 1 2 ).(1 2 2 )...(1 2<br />

n )<br />

bằng:<br />

A. 0. B. . C. 1. D. 1 2 .<br />

Câu 46: Cho dãy số ( u<br />

n)<br />

. Biết<br />

n<br />

2<br />

3n<br />

9n<br />

uk<br />

với mọi n 1. Tìm<br />

2<br />

k 1<br />

n<br />

1<br />

uk<br />

.<br />

n k 1<br />

nu<br />

A. 1. B. 1 . C. 0. D. .<br />

2<br />

Câu 47:<br />

lim<br />

n<br />

2<br />

k<br />

1 3 3 ... 3<br />

bằng:<br />

k2<br />

k 1<br />

5<br />

A. 0. B. 17<br />

17<br />

. C.<br />

100 200 . D. 1 8 .<br />

Hướng dẫn giải chi tiết<br />

Trong đáp án cho các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dưới đây, có nhiều <strong>bài</strong> tôi chỉ nêu việc áp <strong>dụng</strong> các kết quả đã trình<br />

bày ở phần lí <strong>thuyết</strong> <strong>và</strong> ví dụ. Lời giải đầy đủ hoặc việc sử <strong>dụng</strong> MTCT xin dành lại cho độc giả.<br />

DẠNG 1. Bài <strong>tập</strong> lí <strong>thuyết</strong>.<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Xem lại định nghĩa dãy số có giới hạn 0 .<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Xem lại định nghĩa dãy có giới hạn .<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

Xem lại định nghĩa dãy có giới hạn hữu hạn.<br />

Câu 4: Đáp án D.<br />

Xem lại định lí 4.2.<br />

Câu 5: Đáp án A.<br />

Xem lại kết quả về dãy số có giới hạn .<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

n<br />

Nếu q 1thì lim q lim1 1 0 .<br />

Câu 7: Đáp án C.<br />

3un<br />

1 3limun<br />

1 3.31 8<br />

Ta có : lim 2 .<br />

un<br />

1 limun<br />

1 3 1 4<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

un 1<br />

un un<br />

1<br />

Ta có : . Vì limu 2<br />

3u<br />

5 5<br />

n<br />

nên lim 0<br />

n<br />

<br />

3<br />

u , 1<br />

lim 0<br />

2<br />

n<br />

u .<br />

n<br />

2<br />

un<br />

un<br />

1 0 0 0<br />

Vậy lim 0 .<br />

2<br />

3un<br />

5 3 0 3<br />

DẠNG 2. Bài <strong>tập</strong> tính giới hạn dãy số cho bởi công thức.<br />

Câu 9: Đáp án D.


Ta có :<br />

Bổ sung :<br />

1 1<br />

lims lim .<br />

n<br />

2 2<br />

sin n không có giới hạn. Thật vậy, vì sin n 1nên nếu dãy số<br />

a) Ta ch<strong>ứng</strong> minh dãy số <br />

sin n<br />

có giới hạn thì giới hạn đó hữu hạn.<br />

Giả sử limsin n L. Suy ra limsin n2<br />

L.<br />

Do đó : 0 lim sin n 2<br />

sin<br />

n 2sin1.lim cosn<br />

1<br />

lim cosn1<br />

0 limcos n 0<br />

lim cosn<br />

2<br />

0<br />

0 lim cos n 2<br />

cos n 2sin1.sin n<br />

1<br />

sin n<br />

1<br />

0 . Vậy ta có : <br />

2n c<br />

2n<br />

<br />

đpcm.<br />

b) Ch<strong>ứng</strong> minh tương tự, ta có dãy số cos nkhông có giới hạn.<br />

c) Ta ch<strong>ứng</strong> minh dãy số <br />

<br />

<br />

1 lim sin 1 os 1 0 0 0 ( vô lý). Suy ra<br />

1 n<br />

<br />

không có giới hạn hữu hạn.<br />

Thật vậy, trên trục số, các số hạng của dãy số đó được biểu diễn bởi hai điểm 1<strong>và</strong> 1. Khi n<br />

tăng lên, các điểm<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Vì 1,02 1 lim 1,02 n . ( Các dãy số còn lại đều có q 1 nên đều có giới hạn bằng 0<br />

nên <br />

).<br />

Câu 11: Đáp án A.<br />

1<br />

Vì lim 0 nên lim u 1 0<br />

3<br />

n<br />

. Suy ra : limun<br />

1.<br />

n<br />

Câu 12: Đáp án C.<br />

2<br />

2<br />

Vì 3n n có<br />

2<br />

3 0 lim 3n n .<br />

a nên <br />

( Số hạng tổng quát của các dãy còn lại có hệ số của lũy thừa bậc cao nhất là số âm nên giới<br />

hạn của các dãy đó đều bằng .)<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

Bậc của tử <strong>và</strong> mẫu thức đều bằng 3 nên dãy có giới hạn hữu hạn. Hệ số của<br />

2<br />

2 .1 4<br />

, hệ số của<br />

3<br />

n dưới mẫu bằng 1.2 2 nên giới hạn là 4 2<br />

2 .<br />

3<br />

n trên tử bằng<br />

Câu 14: Đáp án A.<br />

2 3<br />

n 3n<br />

2<br />

Phân thức<br />

có bậc của tử thức cao hơn bậc của mẫu thức, đồng thời hệ số của lũy<br />

2<br />

n n<br />

thừa bậc cao nhất của tử thức <strong>và</strong> hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của mẫu thức đều dương nên<br />

suy ra giới hạn của dãy số tương <strong>ứng</strong> bằng .<br />

3<br />

n 2n1<br />

1<br />

( Phân thức<br />

có bậc tử bằng bậc mẫu nên giới hạn dãy số tương <strong>ứng</strong> bằng<br />

3<br />

. Phân<br />

n<br />

2n<br />

2<br />

2<br />

2n<br />

3n<br />

thức có bậc của tử thấp hơn bậc của mẫu nên giới hạn dãy số tương <strong>ứng</strong> bằng 0 . Phân<br />

3<br />

n 3n<br />

2<br />

n n1<br />

thức có bậc tử lớn hơn bậc mẫu nhưng hệ số của lũy thừa bậc cao nhất trên tử <strong>và</strong> hệ<br />

1<br />

2n<br />

số của lũy thừa bậc cao nhất dưới mẫu trái dấu nhau nên giới hạn dãy số tương <strong>ứng</strong> bằng .)<br />

Câu 15: Đáp án D.<br />

+ Nhận xét :<br />

2 2<br />

2<br />

n sin 3n n<br />

<br />

3 3<br />

n 1 n 1<br />

mà n<br />

lim 0 nên<br />

3<br />

n 1<br />

2<br />

n sin3n<br />

lim 0 .<br />

3<br />

n 1


2<br />

n sin 3n<br />

Do đó : lim 1<br />

1<br />

3 <br />

.<br />

n 1<br />

<br />

cos5n 1 1<br />

+<br />

n <br />

n mà lim 0<br />

2 2 2 nên cos5n lim 0 .<br />

n 2 n<br />

Do đó :<br />

+<br />

n<br />

2 cos5n cos5n<br />

<br />

lim lim 1 1<br />

n <br />

n <br />

.<br />

2 2 <br />

2<br />

sin 3n<br />

1<br />

2<br />

1<br />

sin 3n<br />

mà lim 0 nên lim 0.<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

n 5 n 5<br />

n 5<br />

n 5<br />

2 2 2 2<br />

n sin 3n n sin 3n<br />

<br />

Do đó : lim lim 1<br />

2 <br />

2 2 <br />

n 5 n 5 n 5 <br />

Vậy ba giới hạn đầu đều có kết quả bằng 1 nên đáp án cần chọn là đáp án D.<br />

cos n 1 1<br />

( mà lim 0<br />

n1 n1<br />

1<br />

3 3 3 nên cos n<br />

lim 0 .<br />

n 1<br />

3 n <br />

Do đó : n<br />

cos 3 n<br />

n <br />

lim<br />

lim<br />

cos n<br />

1<br />

n1 <br />

n1 n1<br />

<br />

.)<br />

3 3 3 3<br />

Câu 16: Đáp án D.<br />

1 1 <br />

Vì limn , lim 1 1 0<br />

2<br />

nên không thể áp <strong>dụng</strong> quy tắc 2 . Do đó Nam đã<br />

n n <br />

<br />

<br />

sai ở bước 4 . ( Quy tắc 2 áp <strong>dụng</strong> khi limu n<br />

<strong>và</strong> limvn<br />

L 0.)<br />

Câu 17: Đáp án D.<br />

Vì hai căn thức 3n 1<strong>và</strong> 2n 1 đều chứa nhị thức dưới dấu căn mà hệ số của n lại khác<br />

nhau nên giới hạn cần tìm bằng ( do 3 2).<br />

1 1 <br />

Thật vậy, ta có : lim 3n 1 2n 1<br />

lim n<br />

3 2 <br />

.<br />

n n <br />

<br />

<br />

Vì lim<br />

1 1 <br />

n <strong>và</strong> lim <br />

3 2 <br />

n n <br />

<br />

<br />

3 2 0 nên lim 3n1 2n1<br />

.<br />

Hoặc độc giả có thể sử <strong>dụng</strong> MTVT để kiểm tra kết quả trên.<br />

Câu 18: Đáp án B.<br />

Ta thấy tử thức có bậc bằng 1, mẫu thức có bậc cũng bằng 1. Mà hệ số của n trên tử thức bằng<br />

1, hệ số của n dưới mẫu thức bằng 3 nên giới hạn cần tìm bằng 1 . Thật vậy ta có :<br />

3<br />

1 1 1<br />

2 1 <br />

2 2<br />

n 1 n1 1<br />

lim<br />

lim<br />

n n n <br />

3n<br />

2 2<br />

3 <br />

3<br />

n<br />

tra kết quả trên.<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Nhập <strong>và</strong>o màn hình như sau :<br />

Qui trình bấm máy<br />

(1p2Q))saQ)+3RQ)^3$+Q)+1r10^5=<br />

hoặc độc giả có thể sử <strong>dụng</strong> MTCT để kiểm<br />

Kết quả thu được<br />

Do đó đáp án đúng là đáp án B.


Hoặc ta làm như sau :<br />

3 2<br />

n 3 1 n 3n<br />

lim1 2n<br />

lim 2<br />

3 3<br />

n n 1 n n n 1<br />

2 .1 2 .<br />

Câu 20: Đáp án D.<br />

Nếu sử <strong>dụng</strong> MTCT, ta sẽ phải tính toán nhiều giới hạn. Tuy nhiên, nếu có kinh nghiệm, ta sẽ<br />

thấy ngay đáp án D. Thật vậy, theo kết quả đã biết ta có lim n <br />

2 n 1 n<br />

là hữu hạn. Hoặc<br />

ta có thể sử <strong>dụng</strong> MTCT để kiểm tra lại kết quả.<br />

1<br />

1<br />

n 1<br />

Lời giải chính xác : lim n <br />

2 n 1<br />

n lim<br />

lim n 1<br />

<br />

.<br />

2<br />

n n 1<br />

n 1 1 2<br />

1 1<br />

2<br />

n n<br />

Việc tìm các giới hạn trong A, B, C xin dành lại cho độc giả rèn luyện thêm.<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

Lập luận như các <strong>bài</strong> toán trên, ta thấy ba giới hạn trong A, B, D đều hữu hạn. Vậy đáp án là C.<br />

2 3 3 2<br />

Lƣu ý : lim <br />

3 n n n lim n 3 n n<br />

.<br />

Ta có thể sử <strong>dụng</strong> MTCT để kiểm tra lại kết quả.<br />

Lời giải chính xác :<br />

Ta có :<br />

lim<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

n n n n<br />

<br />

<br />

3 3<br />

n n n<br />

lim<br />

1 1<br />

1<br />

<br />

1 1<br />

. Mà : lim 1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

n<br />

n<br />

; 1<br />

lim 3 1 1 0 <strong>và</strong><br />

2<br />

n<br />

3 1<br />

1<br />

2<br />

n<br />

2<br />

1<br />

1<br />

3 1 1 0 n<br />

nên lim n n .<br />

2<br />

n<br />

3 3<br />

n n n<br />

Việc tìm các giới hạn trong A, B, D xin dành lại cho độc giả rèn luyện thêm.<br />

Câu 22: Đáp án B.<br />

Với các <strong>bài</strong> toán dạng này, việc sử <strong>dụng</strong> MTCT là khá mất thời gian. Ta thấy tử thức <strong>và</strong> mẫu<br />

thức đều có bậc bằng 1. Mặt khác cả tử thức <strong>và</strong> mẫu thức đều có giới hạn vô cực. Do đó ta chia<br />

tử <strong>và</strong> mẫu cho n để được :<br />

<br />

<br />

lim<br />

2 2<br />

n 4n 4n<br />

1<br />

2<br />

3n<br />

1<br />

n<br />

lim<br />

4 1<br />

1 4<br />

2<br />

n n<br />

1<br />

3<br />

1<br />

2<br />

n<br />

1 31<br />

6 3 7<br />

Ta có : . Vậy m7, n 2 nên mn . 14 .<br />

31<br />

2 2 2<br />

Câu 23: Đáp án D.<br />

n n n n<br />

n n<br />

1 2.3 6 1 2.3 6<br />

12.3 6 1<br />

Ta có :<br />

<br />

. Từ đó dễ thấy lim .<br />

n n1<br />

n n<br />

2 3 5 3.6 5.2<br />

3.6<br />

n 5.2<br />

n<br />

3<br />

<br />

<br />

1 1<br />

n n<br />

2. 1<br />

12.3 6 <br />

6 2<br />

Thật vậy, lim<br />

lim<br />

1<br />

<br />

.<br />

n n<br />

n<br />

3.6 5.2 1<br />

3<br />

3 5. <br />

3<br />

<br />

DẠNG 3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.<br />

Câu 24: Đáp án A.<br />

n<br />

n<br />

<br />

1<br />

3 1<br />

.


Cấp số nhân lùi vô hạn đã cho có : u1 1<strong>và</strong><br />

1<br />

q . Do đó tổng của cấp số nhân đó là :<br />

2<br />

1 2<br />

S . Suy ra : m2, n 3. Vậy m 2n 2 2.3 8 .<br />

1 3<br />

1 <br />

2 <br />

Câu 25: Đáp án A<br />

27 32 541<br />

Ta có 0,27323232... .<br />

100 9900 1980<br />

Hoặc sử <strong>dụng</strong> MTCT theo hai cách đã trình bày ở phần ví dụ ta được kết quả như sau :<br />

Qui trình bấm máy<br />

Kết quả<br />

0.27323232323232=<br />

0.27Qs32=<br />

Vậy m 541, do đó chọn đáp án A.<br />

Câu 26: Đáp án C.<br />

u1 Ta có : 2<br />

1 q u1 21 q 1<br />

mà : u1 u2 u3<br />

Thay 1 <strong>và</strong>o 2<br />

ta được : q<br />

1 <br />

Vậy u1<br />

21 <br />

3 .<br />

2 <br />

Câu 27: Đáp án A.<br />

2 3 5<br />

3<br />

1 9<br />

q<br />

2 1 . 1<br />

q<br />

1 q 4<br />

3<br />

9 1<br />

q 9<br />

u1. 2<br />

4 1<br />

q 4<br />

<br />

q<br />

8<br />

3 9<br />

<br />

8<br />

3 1<br />

.<br />

1<br />

q .<br />

2<br />

2 3<br />

Ta có : 2x 1 x x ...<br />

3x 1 x x x ...<br />

. Vì x 1 nên 1 x x x ...<br />

4<br />

4<br />

là tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn có u1 1<strong>và</strong> q x. Do đó ta có :<br />

3x 1 x x x ...<br />

<br />

4<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

2 3 5<br />

Đường cao của tam giác đều cạnh a là<br />

2 3 5<br />

1 5<br />

2<br />

7 97<br />

3x<br />

12x<br />

7x1 0 x (t/m x 1).<br />

1<br />

x 4<br />

24<br />

a 3<br />

2<br />

. Diện tích của tam giác đều cạnh a là<br />

Tam giác A1 B1C 1<br />

có cạnh bằng a tam giác A2 B2C2<br />

có cạnh bằng<br />

cạnh bằng<br />

Và SA 1B1C<br />

1<br />

a <br />

<br />

<br />

3<br />

4<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

a , SA 2B2C2<br />

n <br />

2<br />

… tam giác An BnC n<br />

có cạnh bằng<br />

3 3<br />

4 4<br />

2<br />

a ,<br />

Như vậy S là một CSN lùi vô hạn với<br />

3 3<br />

SA 3B3C<br />

a <br />

3 <br />

<br />

4 4<br />

3<br />

q . Vậy<br />

4<br />

<br />

a<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

a<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

n1<br />

3<br />

.<br />

2<br />

a 3<br />

.<br />

4<br />

tam giác A3 B3C 3<br />

có<br />

2<br />

n1<br />

2<br />

, …, 3 2 3<br />

SA nBnC<br />

a<br />

n <br />

4 4<br />

3 2<br />

a<br />

S 4<br />

2<br />

1 S 2<br />

... 3<br />

3<br />

a .<br />

1<br />

4<br />

.


DẠNG 4. Tìm giới hạn của dãy số cho bởi hệ thức truy hồi.<br />

Câu 29: Đáp án D.<br />

Ta thầy các đáp án chỉ là các giới hạn hữu hạn nên ch<strong>ứng</strong> tỏ dãy đã cho có giới hạn hữu hạn.<br />

L<br />

Gọi giới hạn đó là L . Ta có : L 1 L<br />

2. Hoặc theo kết quả đã trình bày trong phần ví<br />

2<br />

1 1 <br />

dụ, giới hạn của dãy đã cho bằng 2<br />

1 r<br />

, s 1 <br />

2<br />

1<br />

.<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án B.<br />

Cách 1 : Ta có 2u<br />

n 1<br />

u 1 1<br />

n<br />

1 un<br />

1<br />

un<br />

. Đặt vn<br />

un<br />

1.<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

Khi đó : vn<br />

1<br />

un<br />

11 un 1 un 1<br />

vn<br />

. Vậy v n là một cấp số nhân có công<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

bội q . Gọi T<br />

n<br />

là tổng n số hạng đầu tiên của v n .<br />

2<br />

n<br />

1<br />

<br />

n<br />

1 1<br />

q <br />

n<br />

2<br />

Ta có : Tn<br />

v1. v1.<br />

<br />

1<br />

<br />

2 v1. <br />

1<br />

<br />

n<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

1 q 1 . Suy ra : S<br />

1<br />

2<br />

<br />

n<br />

Tn<br />

n<br />

2 v1. 1 <br />

n.<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

Vậy limS n<br />

.<br />

1 1<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Nhập <strong>và</strong>o màn hình : A A X : Y X : X Y .<br />

2 2<br />

Bấm r, máy hỏi A? nhập 0 , máy hỏi X? nhập 3, máy hỏi Y? Nhập 0 , bấm =<br />

liên tiếp ta thấy giá trị của A ngày một tăng cao. Vậy chọn đáp án B.<br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

Sử <strong>dụng</strong> MTCT.<br />

Qui trình bấm máy<br />

QcQraQz+QxR2$QyQzQrQxQyQxQrQcr1=2==========<br />

===========================================<br />

===========================================<br />

===========================================<br />

====<br />

Kết quả thu được<br />

Dùng cách tìm dạng phân số của số thập phân vô hạn tuần hoàn<br />

1, 6<br />

ta được<br />

Vậy giới hạn của dãy số trong trường hợp này bằng 5 . Do đó chọn đáp án C.<br />

3<br />

5<br />

1,66666667 .<br />

3<br />

un<br />

un<br />

1<br />

Bổ sung : Cho dãy số u n được xác định bởi u1<br />

a, u2<br />

b, un2<br />

với n<br />

1,<br />

2<br />

a<br />

2b<br />

trong đó ablà , các số thực cho trước , a<br />

b. Người ta ch<strong>ứng</strong> minh được rằng limun<br />

.<br />

3<br />

Câu 32: Đáp án B.


L<br />

0<br />

2 L 2<br />

Giả sử dãy có giới hạn hữu hạn L . Khi đó ta có : L<br />

L 2L<br />

L <br />

1 .<br />

2<br />

L <br />

2<br />

1<br />

Tuy nhiên đến đây ta không còn căn cứ để kết luận L 0 hay L .<br />

2<br />

Ta sử <strong>dụng</strong> MTCT tương tự như <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trên thì thấy rằng giới hạn của dãy số là 0 . Vậy chọn<br />

đáp án B.<br />

X<br />

Y X <br />

2<br />

9<br />

1,706192802.10<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

Cách 1: Ta có<br />

2<br />

u ; u2 1 2.11 2 ;<br />

2<br />

1<br />

1<br />

Dự đoán<br />

Suy ra<br />

un<br />

u<br />

2 2<br />

u3 2 2.2 1 9 3 ;...<br />

2<br />

n . Khi đó u 2<br />

n 1<br />

un<br />

2n 1 n 1<br />

n<br />

1 2<br />

n1<br />

lim lim 1<br />

2<br />

un<br />

n<br />

. Vậy 2<br />

<br />

u n n 1.<br />

. Do đó chọn đáp án C.<br />

Cách 2 : Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Nhập <strong>và</strong>o màn hình.<br />

Qui trình bấm máy<br />

QnQrQ)+2Qz+1QyaQnRQ)$QyQ)QrQnQyQzQrQz+1r1=1=<br />

===================<br />

n<br />

Kết quả thu được<br />

Bấm r, máy hỏi X? nhập 1, máy hỏi A? nhập bấm = liên tiếp, theo dõi giá trị của Y X<br />

, ta thấy<br />

giá trị đó dần về 1. Vậy chọn đáp án C.<br />

Nhận xét : Ở <strong>bài</strong> này sẽ phải bấm phím = liên tiếp khá nhiều lần, do khi n chưa đủ lớn thì<br />

chênh lệch giữa n 1 2 2<br />

<strong>và</strong> n là khá xa nên giá trị của n 1<br />

2<br />

khá xa so với 1.<br />

2<br />

n<br />

DẠNG 5. Tìm giới hạn của dãy số có chứa tham số.<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Đây là một <strong>bài</strong> toán chứa tham số.<br />

Vì là <strong>bài</strong> toán trắc nghiệm nên có một cách là cho a <strong>và</strong> b các giá trị cụ thể, rồi sử <strong>dụng</strong> MTCT<br />

để tìm giới hạn, từ đó tìm được đáp án đúng.<br />

a<br />

2b<br />

8<br />

Chẳng hạn cho a 2, b 3. Khi đó , 2 a b a 2b 2a b<br />

7 <strong>và</strong> ab , , , đôi một khác<br />

3 3<br />

nhau.<br />

Nhập <strong>và</strong>o màn hình :<br />

Qui trình bấm máy<br />

QcQraQz+QxR2$QyQzQrQxQyQxQrQcr2=3===========<br />

============================================<br />

============================================<br />

==========================================<br />

Dùng cách tìm dạng phân số của số thập phân vô hạn tuần hoàn<br />

3<br />

3 3<br />

Kết quả thu được<br />

2, 6 , ta được 2, 6<br />

8<br />

.<br />

3


Vậy giới hạn của dãy số trong trường hợp này bằng 8 . Do đó chọn đáp án C.<br />

3<br />

u u<br />

Bổ sung : Cho dãy số u n được xác định bởiu1<br />

ab , là các số thực cho trước, a<br />

b.<br />

a, u2<br />

a) Ch<strong>ứng</strong> minh dãy u2n<br />

là dãy giảm, còn dãy u2n<br />

1<br />

x2 x1<br />

b) Ch<strong>ứng</strong> minh rằng xn2 xn<br />

1<br />

<br />

n<br />

2<br />

n<br />

1.<br />

c) Ch<strong>ứng</strong> minh rằng 2xn2 xn<br />

1<br />

2x2 x1<br />

n<br />

1.<br />

d) Ch<strong>ứng</strong> minh rằng un<br />

có giới hạn <strong>và</strong> giới hạn đó là<br />

Việc ch<strong>ứng</strong> minh <strong>bài</strong> toán trên xin dành cho độc giả.<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

3n<br />

m 3<br />

Dễ thấy limun<br />

lim với mọi m .<br />

5 n 1 5<br />

Câu 36: Đáp án B.<br />

2<br />

4n<br />

n2<br />

Dễ thấy với a 2 thì limun<br />

lim 2<br />

.<br />

2<br />

2n<br />

5<br />

Thật vậy :<br />

2<br />

4n<br />

n2<br />

Nếu a 0 thì limun<br />

lim .<br />

5<br />

2<br />

4n<br />

n2 4<br />

Nếu a 0 thì limun<br />

lim<br />

.<br />

2<br />

an 5 a<br />

Do đó để limun<br />

2 thì 4 2 a 2<br />

a .<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

Với kết quả đã trình bày trong phần ví dụ, ta thấy để <br />

n1<br />

b, un<br />

<br />

2<br />

là dãy tăng.<br />

a<br />

n <br />

2b<br />

3<br />

.<br />

n<br />

2<br />

1<br />

n , trong đó<br />

u có giới hạn hữu hạn thì a 1.<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

Từ kết quả đã trình bày trong phần ví dụ, ta thấy cần phải nhân chia với biểu thức liên hợp. Ta<br />

có :<br />

2<br />

2 2<br />

a<br />

bn<br />

2<br />

ab<br />

n an 5 n bn 3 <br />

<br />

n<br />

2 2<br />

n an 5 n bn 3 a 5 b 3<br />

1 1 <br />

2 2<br />

n n n n<br />

.<br />

a<br />

b<br />

Suy ra lim n <br />

an 5 n 2 bn 3 . Do đó để lim 2<br />

n 2 an 5 n <br />

bn 3 2<br />

a<br />

b<br />

2<br />

ab 4 .<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án B.<br />

Ta có :<br />

lim<br />

Câu 40: Đáp án C.<br />

1 4 1<br />

<br />

5n<br />

2 5<br />

2<br />

an n a<br />

. Do đó ta phải có a 10 a 100 .<br />

3 3<br />

3<br />

Ta có lim2n a 8n<br />

5<br />

6 6 lim2 8 <br />

3<br />

3 3<br />

a n n 5 mà n n <br />

đó 6a<br />

0<br />

a<br />

6.<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

lim 2 8 5 0 . Do


3 3<br />

3 3<br />

3<br />

Ta có lim 1 n an b<br />

0 b lim 1 n an<br />

. Để lim 1 n <br />

3 an<br />

a 0 ( xem lại phần ví dụ ).<br />

phần Ví dụ). Ta có <br />

3 n<br />

3 n<br />

lim 1 0 . Vậy b 0. Do đó đáp án là A.<br />

hữu hạn thì<br />

DẠNG 1. TÌM SỐ HẠNG CỦA DÃY SỐ MÀ SỐ HẠNG TỔNG QUÁT LÀ TỔNG N SỐ HẠNG ĐẦU<br />

TIÊN CỦA MỘT DÃY SỐ KHÁC.<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

Lời giải<br />

1 2 3 ... 1<br />

Theo kết quả đã trình bày trong phần Ví dụ thì lim n<br />

do tử thức là tổng của<br />

2 4 6 ... 2 n 2<br />

n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng có công sai bằng 1, mẫu thức là tổng của n số hạng<br />

đầu tiên của một cấp số cộng có công sai bằng 2 .<br />

Tuy nhiên, ta có thể giải nhanh chóng như sau:<br />

1 2 3 ... n<br />

lim<br />

lim<br />

1 2 3 ... <br />

<br />

n <br />

1 .<br />

2 4 6 ... 2n<br />

2 1 2 3 ... n 2<br />

<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

Lời giải<br />

Ta thấy tử thức là tổng của n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có công bội bằng 2 , mẫu<br />

thức là tổng của n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân có công bội bằng 5 . Mà 2 5 nên<br />

theo kết quả trình bày trong phần Ví dụ, giới hạn cần tìm là 0 .<br />

Câu 44: Đáp án B.<br />

Lời giải<br />

Ta có:<br />

2 2 2<br />

1 1 1 2 1 3 1 1<br />

n <br />

1 2 1 ... 1 ...<br />

2 <br />

2 <br />

2 2 2<br />

2 3 n 2 3 n<br />

1.3 2.4 3.5 n 2 n n 1n<br />

1<br />

<br />

2 2 2 ... <br />

2<br />

2<br />

2 3 4 n 1<br />

n<br />

1 n 1 .<br />

2 n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1 n 1 1<br />

Vậy lim 1 1 ... 1 lim .<br />

2 <br />

2 <br />

2 <br />

2 3 n<br />

<br />

<br />

2n<br />

2<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

Lời giải<br />

Ta có:<br />

n! n! n! n! 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 2 .<br />

11 1 2 ... 1 n 1 2 ... n<br />

12 ... n n!<br />

n!<br />

<br />

Mà<br />

1<br />

lim 0<br />

!<br />

Câu 46: Đáp án B.<br />

Ta có:<br />

n nên suy ra: 2 2 2<br />

11 1 2 ... 1<br />

n <br />

n1<br />

k k<br />

k1 k1<br />

<br />

n!<br />

lim 0.<br />

2<br />

<br />

Lời giải<br />

2<br />

3 1 9 1 3 9<br />

n1<br />

n<br />

n n n n<br />

u u <br />

u 3n 6 3n<br />

1<br />

3.<br />

2 2


Suy ra u 3n<br />

3.<br />

Vậy<br />

n<br />

n<br />

2<br />

1 3n<br />

9n<br />

3 1<br />

uk<br />

<br />

n k1<br />

2 3 3<br />

2.3 2<br />

lim lim .<br />

nu n n<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

Lời giải<br />

Ta có:<br />

k1<br />

i1<br />

2<br />

3<br />

n<br />

k<br />

n<br />

1 3 3 ... 3<br />

<br />

i1<br />

<br />

k2 k2<br />

k1 5 k1<br />

5<br />

lim lim .<br />

Do đó nên rất khó để sử <strong>dụng</strong> MTCT đối với <strong>bài</strong> toán này. Ta có:<br />

k 1<br />

i1<br />

3<br />

n n k 1<br />

n k n<br />

i1<br />

k2 k2<br />

<br />

k1 k1 k1 k1<br />

3 1<br />

k<br />

3 1 3 3 1 1 3 5 1 5 17<br />

. .<br />

5 2.5 50 5 50 5 50 3 50 1<br />

1 1<br />

200<br />

5 5<br />

Vậy chọn đáp án C.<br />

A. LÝ THUYẾT<br />

I. Định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm<br />

1. <strong>Giới</strong> hạn hữu hạn tại một điểm<br />

Định nghĩa 1:<br />

Cho ab ; là một khoảng chứa điểm x<br />

0<br />

<strong>và</strong> hàm số<br />

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ<br />

y f x<br />

xác định trên ab ; hoặc trên<br />

a; b \ x . lim f x<br />

L<br />

với mọi dãy số x n mà xna; b \ x 0 ,<br />

xn<br />

x 0<br />

ta có n <br />

0<br />

Nhận xét:<br />

xx0<br />

- <strong>Giới</strong> hạn của hàm số được định nghĩa thông qua khái niệm giới hạn của dãy số.<br />

- Hàm số không nhất thiết phải xác định tại x<br />

0<br />

.<br />

Định nghĩa 2 (<strong>Giới</strong> hạn một bên):<br />

Cho hàm số<br />

x x b,<br />

x x<br />

0 n n 0<br />

y f x<br />

xác định trên khoảng <br />

lim f x L.<br />

ta có <br />

Cho hàm số<br />

a x x , x x<br />

n<br />

n<br />

x ; . lim<br />

0<br />

b f x L<br />

<br />

xx0<br />

y f x<br />

xác định trên khoảng ; . lim <br />

ta có <br />

STUDY TIP<br />

x <br />

0<br />

0 n 0<br />

lim f x L.<br />

x nghĩa là x x0<br />

<strong>và</strong> x<br />

x . 0<br />

x nghĩa là x x0<br />

<strong>và</strong> x<br />

x . 0<br />

x <br />

0<br />

Định lí 1<br />

n<br />

a x f x L<br />

0<br />

<br />

xx0<br />

với mọi dãy số <br />

với mọi dãy số <br />

lim f x L.<br />

x mà<br />

n<br />

n<br />

x mà


lim f x L lim f x lim f x L .<br />

xx <br />

<br />

0 xx0 xx0<br />

2. <strong>Giới</strong> hạn vô cực tại một điểm<br />

Định nghĩa 3<br />

Cho ab ; là một khoảng chứa điểm x<br />

0<br />

<strong>và</strong> hàm số<br />

a; b \ x . lim f x với mọi dãy số <br />

<br />

Lưu ý:<br />

0<br />

xx0<br />

y f x<br />

xác định trên ab ; hoặc trên<br />

x mà x a; b \ x ,<br />

x x ta có f x .<br />

n <br />

n<br />

0 n 0<br />

Các định nghĩa lim f x ; lim f x ; lim f x ; lim f x<br />

; lim f x <br />

phát biểu hoàn toàn tương tự.<br />

3. Lưu ý:<br />

xx <br />

0 xx0 xx0 xx0<br />

a) f x không nhất thiết phải xác định tại điểm x<br />

0<br />

.<br />

<br />

xx0<br />

n<br />

được<br />

b) Ta chỉ xét giới hạn của f x tại điểm<br />

0<br />

định trên ab ; hoặc trên a; b \ x<br />

.<br />

0<br />

x nếu có một khoảng ab ; (dù nhỏ) chứa x<br />

0<br />

mà<br />

f<br />

<br />

x xác<br />

f x<br />

x có <strong>tập</strong> xác định là D 0;<br />

<br />

x , do không có một khoảng ; <br />

f x tại mọi điểm x0 0.<br />

Chẳng hạn, hàm số<br />

tại điểm<br />

0<br />

0<br />

tự vậy ta cũng không xét giới hạn của<br />

c) Ta chỉ xét giới hạn bên phải của f x tại điểm<br />

0<br />

f x xác định trên đó.<br />

x<br />

0<br />

) mà<br />

Tương tự, ta chỉ xét giới hạn bên trái của<br />

trái x<br />

0<br />

) mà<br />

f<br />

<br />

x xác định trên đó.<br />

ab nào chứa điểm 0 mà<br />

f x tại điểm<br />

0<br />

. Do đó ta không xét giới hạn của hàm số<br />

f<br />

<br />

x nếu có một khoảng x<br />

x xác định trên đó cả. Tương<br />

0 ;<br />

<br />

b (khoảng nằm bên phải<br />

x nếu có một khoảng a;<br />

x (khoảng nằm bên<br />

Chẳng hạn, với hàm số f x x 1 , tại điểm x0 1, ta chỉ xét giới hạn bên phải. Với hàm số<br />

1<br />

g x<br />

x , tại điểm x0 1, ta chỉ xét giới hạn bên trái.<br />

d) lim f ( x ) lim f ( x ) lim f ( x ) <br />

xx <br />

<br />

o xx o xx<br />

o<br />

lim f ( x ) lim f ( x ) lim f ( x ) <br />

xx <br />

<br />

o xx o xx<br />

o<br />

II. Định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực<br />

1. <strong>Giới</strong> hạn hữu hạn tại vô cực<br />

Định nghĩa 4<br />

Cho hàm số y f ( x)<br />

<br />

x<br />

n <br />

, xn<br />

xác định trên khoảng <br />

a <strong>và</strong> x ta đều có lim f ( x)<br />

n<br />

a; . lim f ( x)<br />

L với mọi dãy số<br />

L .<br />

x<br />

LƯU Ý: Định nghĩa lim f ( x)<br />

L được phát biểu hoàn toàn tương tự.<br />

x<br />

0


2. <strong>Giới</strong> hạn vô cực tại vô cực<br />

Định nghĩa 5<br />

Cho hàm số y f ( x)<br />

<br />

x<br />

n <br />

, xn<br />

xác định trên khoảng a<br />

<br />

a <strong>và</strong> x ta đều có lim f( x)<br />

.<br />

n<br />

; . lim f ( x)<br />

với mọi dãy số<br />

LƯU Ý: Các định nghĩa: lim f ( x) , lim f ( x) , lim f ( x)<br />

được phát biểu hoàn toàn tương<br />

tự.<br />

III. Một số giới hạn đặc biệt<br />

x<br />

x x x<br />

a) lim x x .<br />

xxo<br />

o<br />

b) lim c c; lim c c ( c là hằng số )<br />

xxo<br />

x<br />

c<br />

c) lim 0 ( c là hằng số, k nguyên dương ).<br />

x<br />

k<br />

x<br />

d) lim x<br />

k với k nguyên dương; lim x<br />

k nếu k là số nguyên lẻ; lim x<br />

x<br />

x<br />

nếu k là số nguyên chẵn.<br />

Nhận xét: lim f ( x) lim <br />

f ( x)<br />

<br />

.<br />

x<br />

x<br />

x<br />

k<br />

<br />

IV. Định lí về giới hạn hữu hạn<br />

Định lí 2<br />

Giả sử lim f ( x)<br />

L <strong>và</strong> lim g( x)<br />

M . Khi đó<br />

xx o<br />

xx o<br />

a) lim <br />

f ( x) g( x)<br />

<br />

L M .<br />

xx o<br />

b) lim <br />

f ( x) g( x)<br />

<br />

LM ; lim <br />

cf ( x)<br />

<br />

cL với c là một là một hằng số.<br />

xx o<br />

f ( x)<br />

L<br />

c) lim ( M 0) .<br />

xx o g( x)<br />

M<br />

xx o<br />

STUDY TIP: <strong>Giới</strong> hạn hữu hạn, giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số tại một điểm bằng<br />

tổng, hiệu, tích, thương các giới hạn của chúng tại điểm đó (trong trường hợp thương, giới hạn của mẫu<br />

phải khác không).<br />

Định lí 3<br />

Giả sử lim f ( x)<br />

L . Khi đó<br />

xx o<br />

a) lim f ( x)<br />

L .<br />

b)<br />

xx o<br />

f x<br />

3<br />

lim ( )<br />

xx o<br />

c) Nếu ( ) 0<br />

3<br />

L .<br />

f x với mọi <br />

lim f ( x)<br />

L .<br />

xx o<br />

J\ x , trong đó J là khoảng nào đó chứa<br />

o<br />

o<br />

x , thì L 0 <strong>và</strong>


LƯU Ý: Định lí 2, định lí 3 vẫn đúng khi thay x x bởi x x <br />

, x x <br />

.<br />

o<br />

o<br />

V. Quy tắc về giới hạn vô cực<br />

Các định lí <strong>và</strong> quy tắc dưới đây được áp <strong>dụng</strong> cho mọi trường hợp:<br />

<br />

<br />

x x , x x , x x , x <strong>và</strong> x .<br />

o o o<br />

o<br />

Tuyên nhiên, để cho gọn, ta chỉ phát biểu cho trường hợp<br />

x x .<br />

o<br />

Quy tắc 1 ( Quy tắc tìm giới hạn của tích ).<br />

L lim f ( x)<br />

lim gx ( )<br />

xx o<br />

xx o<br />

lim <br />

f ( x) g( x)<br />

<br />

<br />

xx o<br />

L 0<br />

<br />

<br />

<br />

L 0<br />

<br />

<br />

<br />

STUDY TIP: <strong>Giới</strong> hạn của tích hai hàm số<br />

- Tích của một hàm số có giới hạn hữu hạn khác 0 với một hàm số có giới hạn vô cực là một hàm số có<br />

giới hạn vô cực.<br />

- Dấu của giới hạn theo quy tắc dấu của phép nhân hai số.<br />

Quy tắc 2 (Quy tắc tìm giới hạn của thương)<br />

L lim f ( x)<br />

lim gx ( )<br />

Dấu của gx ( )<br />

f( x)<br />

xx o<br />

xx o<br />

lim<br />

xx o gx ( )<br />

L Tùy ý 0<br />

L 0<br />

0 + <br />

- <br />

L 0<br />

0 + <br />

- <br />

x x ).<br />

( Dấu của g x xét trên một khoảng K nào đó đang tính giới hạn, với<br />

STUDY TIP: <strong>Giới</strong> hạn của thương hai hàm số. Tử thức có giới hạn hữu hạn khác 0:<br />

- Mẫu thức càng tang ( dần đến vô cực) thì phân thức càng nhỏ (dần đến 0).<br />

- Mẫu thức càng nhỏ (dần đến 0) thì phân thức có giá trị tuyệt đối càng lớn (dần đến vô cực).<br />

- Dấu của giới hạn theo quy tắc dấu của phép chia hai số.<br />

o<br />

VI. Các dạng vô định: Gồm 0 <br />

, ,0. <br />

0 <br />

<strong>và</strong> .<br />

B. Các dạng toán về giới hạn hàm số<br />

Dạng 1: Tìm giới hạn xác định bằng cách sử <strong>dụng</strong> trực tiếp các định nghĩa, định lí <strong>và</strong> quy tắc<br />

Phƣơng pháp:<br />

- Xác định đúng dạng <strong>bài</strong> toán: giới hạn tại một điểm hay giới hạn tại vô cực? giới


hạn xác định hay vô định?<br />

- với giới hạn hàm số tại một điểm ta cần lưu ý: Cho f( x ) là hàm số sơ cấp xác<br />

định trên khoảng ab ; chứa điểm x<br />

0<br />

. Khi đó, lim f ( x) f ( x ) .<br />

<br />

o<br />

- Với giới hạn hàm số tại vô cực ta “xử lí” tương tự như giới hạn dãy số.<br />

- Với giới hạn xác định, ta áp <strong>dụng</strong> trực tiếp định nghĩa giới hạn hàm số, các định lí<br />

về giới hạn hữu hạn <strong>và</strong> các quy tắc về giới hạn vô cực.<br />

x<br />

xo<br />

STUDY TIP: Dùng định nghĩa ch<strong>ứng</strong> minh hàm số y f ( x)<br />

không có giới hạn khi x<br />

x0<br />

- chọn hai dãy số khác nhau a n <strong>và</strong> n <br />

y f ( x)<br />

<strong>và</strong> khác x<br />

0<br />

; an<br />

x0;<br />

bn<br />

x0.<br />

- Ch<strong>ứng</strong> minh lim f a<br />

lim f b<br />

<br />

n<br />

n<br />

b thỏa mãn a<br />

n<br />

<strong>và</strong> b<br />

n<br />

thuộc <strong>tập</strong> xác định của hàm số<br />

hoặc ch<strong>ứng</strong> minh một trong hai giới hạn này không tồn tại.<br />

- Từ đó suy ra<br />

lim f( x ) không tồn tại. TH x x <br />

0<br />

hoặc x ch<strong>ứng</strong> minh tương tự.<br />

xx o<br />

Ví dụ 1: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

A.<br />

lim sin x 1<br />

B. lim sin x 1<br />

C. lim sin x 0 D. lim sin x không tồn tại.<br />

x x x <br />

x<br />

Đáp án D<br />

Lời giải<br />

<br />

Xét dãy số ( x<br />

n)<br />

với xn<br />

2n<br />

.<br />

2<br />

<br />

<br />

Ta có xn<br />

<strong>và</strong> limsin xn<br />

limsin 2n<br />

1<br />

2 <br />

<br />

Lại xét dãy số ( y<br />

n)<br />

với yn<br />

2n<br />

.<br />

2<br />

. 1<br />

<br />

<br />

Ta có yn<br />

<strong>và</strong> limsin yn<br />

limsin 2n<br />

1<br />

2 <br />

Từ 1<br />

<strong>và</strong> 2 suy ra<br />

x<br />

. 2<br />

<br />

lim sin x không tồn tại. Vậy chọn đáp án D.<br />

Ví dụ 2: Cho hàm số<br />

2<br />

x 1<br />

f ( x) , lim f ( x)<br />

bằng:<br />

2 x<br />

x3<br />

A. . B. 0 . C. 5 3<br />

3 . D. 1 2 .<br />

STUDY TIP: <strong>Giới</strong> hạn tại một điểm


Nếu f( x ) xác định tại x<br />

0<br />

<strong>và</strong> tồn tại một khoảng ab ; thuộc <strong>tập</strong> xác định của f( x ) chứa x<br />

0<br />

thì<br />

lim f ( x) f ( x ) .<br />

xxo<br />

o<br />

- Việc sử <strong>dụng</strong> hay không sử <strong>dụng</strong> MTCT để tính f( x ) tùy thuộc <strong>và</strong>o mức độ phức tạp của f( x ) <strong>và</strong><br />

o<br />

o<br />

khả năng tính toán của độc giả.<br />

Đáp án C.<br />

Hàm số đã cho xác định trên 0; .<br />

Lời giải<br />

Cách 1(sử <strong>dụng</strong> định nghĩa):<br />

Giải sử ( x<br />

n)<br />

là một dãy số bất kỳ, thỏa mãn xn<br />

0, xn<br />

3 <strong>và</strong> xn<br />

3 khi n . Ta có<br />

2 2<br />

xn<br />

1 3 1 5 3<br />

lim f( xn<br />

) lim ( áp <strong>dụng</strong> quy tắc về giới hạn hữu hạn của dãy số). Do đó<br />

2 x 2 3 3<br />

5 3<br />

lim f( x)<br />

.<br />

x3<br />

3<br />

n<br />

Cách 2( sử <strong>dụng</strong> định lí về giới hạn hữu hạn):<br />

Theo định lí 1 ta có:<br />

lim f<br />

x<br />

x3 x3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

lim x 1 lim x lim1 lim x.lim x lim1<br />

x3 x3 x3 x3 x3 x3<br />

2<br />

x 1 3.31 5 3<br />

lim .<br />

2 x lim 2 x lim 2.lim x lim 2. lim x 2 3 3<br />

x3<br />

x3 x3 x2 x3<br />

Tuy nhiên trong thực hành, vì là câu hỏi trắc nghiệm nên ta làm như sau.<br />

Cách 3: Vì<br />

f x là hàm số sơ cấp xác định trên 0; chứa điểm x0 3 nên<br />

10 5 3<br />

lim f x<br />

f 3<br />

.<br />

x3<br />

2 3 3<br />

Do đó sử <strong>dụng</strong> MTCT ta làm như cách 4 dưới đây.<br />

Cách 4: Nhập biểu thức của <strong>và</strong>o màn hình. Bấm phím CALC, máy hỏi X ? nhập 3 = . Máy<br />

hiển thị kết quả như hình:<br />

Do đó chọn đáp án C.<br />

Ví dụ 3: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây ?<br />

x 2<br />

A. lim 1. B.<br />

x3<br />

x 2<br />

x 2<br />

lim 5.<br />

x3<br />

x 2


x 2<br />

C. lim 1<br />

x3<br />

x 2<br />

. D. Hàm số f x<br />

Đáp án B<br />

Lời giải<br />

Hàm số f<br />

x 2<br />

x 2<br />

x 2<br />

không có giới hạn khi x 3.<br />

x 2<br />

x<br />

xác định trên các khoảng ;2<br />

<strong>và</strong> 2; . Ta có 3 2;<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

lim 3 5 .<br />

x3<br />

3<br />

2<br />

Cách 1 : f x f <br />

.<br />

x 2<br />

Cách 2 : Nhập biểu thức của hàm số f x<br />

<strong>và</strong> màn hình MTCT. Bấm phím CALC ,<br />

x 2<br />

máy hỏi X? nhâp 3 =. Máy hiển thị kết quả như hình:<br />

x 2<br />

Vậy lim 5 .<br />

x3<br />

x 2<br />

3<br />

Ví dụ 4: lim 2x<br />

5x<br />

x<br />

bằng:<br />

A. 2 . B. 3. C. . D. .<br />

Đáp án C.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị của <br />

3<br />

(do ta đang xét giới hạn của hàm số khi x ), chẳng hạn tại<br />

như hình:<br />

f x 2x 5x<br />

tại một điểm có giá trị âm rất nhỏ<br />

20<br />

10<br />

. Máy hiển thị kết quả<br />

3<br />

Đó là một giá trị dương rất lớn. Vậy chọn đáp án C , tức lim 2x<br />

5x<br />

x<br />

.<br />

Cách 2: Ta có<br />

3 3<br />

2x 5x x 2<br />

<br />

2 <br />

x .<br />

<br />

5<br />

<br />

Vì lim x<br />

x<br />

3<br />

5 <br />

<strong>và</strong> lim 2 2 0<br />

x<br />

2 <br />

x <br />

nên<br />

3<br />

lim x 2<br />

x<br />

5 <br />

<br />

2 .<br />

x <br />

Vậy theo Quy tắc 1, <br />

Lưu ý 1:<br />

5 <br />

<br />

2 . Do đó chọn C.<br />

x <br />

3 3<br />

lim 2x 5x lim x 2<br />

x<br />

x


- Để hiểu tại sao<br />

lim x<br />

x<br />

3<br />

5 <br />

<strong>và</strong> lim 2 2<br />

x<br />

2 xin xem lại phần các giới hạn đặc biệt.<br />

x <br />

- Bài toán thuộc dạng tính giới hạn hàm số khi x dần tới vô cực, nhưng là khi x . Do đó<br />

không thể áp <strong>dụng</strong> ngay các kết quả đã biết về giới hạn dãy số, vì giới hạn dãy số được xét khi<br />

n . Ta chỉ có thể áp <strong>dụng</strong> các kĩ thuật đã biết đối với giới hạn dãy số.<br />

Lưu ý 2: Có thể dễ dàng ch<strong>ứng</strong> minh được kết quả như sau :<br />

f x a x a x ... a x a ( a 0) là một đa thức bậc k .<br />

k<br />

k1<br />

Cho hàm số <br />

k k 1 1 0 k<br />

x k k<br />

a <strong>Giới</strong> hạn của f x <br />

x <br />

x <br />

Tùy ý<br />

k chẵn<br />

k lẻ<br />

a 0 <br />

k<br />

a 0 <br />

k<br />

a 0 <br />

k<br />

a 0 <br />

k<br />

a 0 <br />

k<br />

a 0 <br />

k<br />

a a a<br />

f x x a <br />

k<br />

k 1 1 0<br />

Thật vậy, ta có <br />

k<br />

...<br />

k1<br />

k<br />

x x x<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

a a a <br />

a<br />

x x x<br />

<br />

<br />

k 1 1 0<br />

Vì lim ak<br />

...<br />

x<br />

k1<br />

k<br />

lim x<br />

x<br />

4 2<br />

Ví dụ 5: lim 3x<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

k<br />

<br />

k<br />

<strong>và</strong> lim x<br />

x<br />

nếu k lẻ nên ta dễ dàng suy ra bảng kết quả trên.<br />

bằng:<br />

k<br />

với k tùy ý, lim x<br />

x<br />

k<br />

nếu k chẵn,<br />

A. . B. . C. 3. D. 2.<br />

Đáp án A<br />

Lời giải<br />

4 2<br />

Cách 1: Theo nhận xét trên thì lim 3x<br />

2x<br />

1<br />

vậy, ta có<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

2 1 <br />

<br />

x x <br />

4 2 4<br />

3x 2x 1 x 3 .<br />

2 4<br />

( x , k chẵn <strong>và</strong> a 0 ). Thật<br />

k<br />

Vì<br />

lim x<br />

x<br />

4<br />

2 1 <br />

<strong>và</strong> lim 3 3 0<br />

x<br />

2 4 <br />

x x <br />

4 2<br />

nên lim 3x<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

STUDY TIP<br />

.


- <strong>Giới</strong> hạn tại vô cực của hàm đa thức là vô cực, chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o số hạng chứa lũy thừa bậc cao<br />

nhất.<br />

- <strong>Giới</strong> hạn của hàm đa thức tại phụ thuộc <strong>và</strong>o hệ số của lũy thừa bậc cao nhất. (Giống với<br />

giới hạn của dãy số dạng đa thức).<br />

- <strong>Giới</strong> hạn của hàm đa thức tại phụ thuộc <strong>và</strong>o bậc <strong>và</strong> hệ số của lũy thừa bậc cao nhất.<br />

f x 3x 2x<br />

1 tại<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số <br />

4 2<br />

như hình :<br />

20<br />

x 10 , ta được kết quả<br />

Kết quả là một số dương rất lớn. Do đó chọn đáp án A,<br />

Ví dụ 6: Cho hàm số <br />

2<br />

f x x 2x<br />

5 . Khẳng định nào dưới đây đúng ?<br />

A. lim f x<br />

. B. lim f x<br />

x<br />

x<br />

C. lim f x<br />

1. D. lim f x<br />

x<br />

Đáp án B.<br />

Lời giải<br />

f x x 2x<br />

5 xác định trên .<br />

Hàm số <br />

2<br />

Có thể giải nhanh như sau : Vì<br />

cực. Mà<br />

.<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

.<br />

không tồn tại.<br />

2x 5 là một hàm đa thức của x nên có giới hạn tại vô<br />

2<br />

2x 5 0 với mọi x nên giới hạn của f x x 2x<br />

5 tại chắc chắn là<br />

Thật vậy, ta có<br />

2 5 2 5<br />

<br />

x x x x<br />

2 2<br />

x 2x 5 x 1 x 1<br />

2 2<br />

.<br />

Vì lim<br />

x<br />

x<br />

2 5<br />

<strong>và</strong> lim 1 1 0 nên<br />

x<br />

2<br />

x x<br />

lim<br />

2<br />

x 2x<br />

5<br />

x<br />

.<br />

Hoặc ta có thể sử <strong>dụng</strong> MTCT để tính giá trị của<br />

hạn tại<br />

20<br />

x 10 ta được kết quả như hình:<br />

f<br />

<br />

x tại một giá trị âm rất nhỏ của x , chẳng<br />

Kết quả này là một số dương rất lớn. Do đó ta chọn đáp án B. (Dễ thâý kết quả hiển thị trên<br />

máy tính như trên chỉ là kết quả gần đúng do khả năng tính toán hạn chế của MTCT. Tuy nhiên<br />

kết quả đó cũng giúp ta lựa chọn được đáp án chính xác).


STUDY TIP<br />

Ta có lim<br />

x<br />

x<br />

.<br />

Khi x thì x 0 .<br />

Với x 0 ta có<br />

2<br />

x<br />

x.<br />

Cần đặc biệt lưu ý các điều trên khi tính giới hạn tại của hàm chứa căn thức.<br />

Ví dụ 7: <strong>Giới</strong> hạn của hàm số <br />

2 2<br />

f x x x 4x<br />

1 khi x bằng:<br />

A. . B. . C. 1. D. 3.<br />

Đáp án A.<br />

Cách 1: Ta có:<br />

Lời giải<br />

1 1 1 1<br />

<br />

x x x x<br />

2 2 2 2<br />

x x 4x 1 x 1 x 4 x 1 x 4 <br />

2 2<br />

1 1<br />

x<br />

<br />

1 4<br />

2<br />

x x<br />

<br />

<br />

<br />

Mà lim<br />

x<br />

x<br />

1 1 <br />

<strong>và</strong> lim 1 4 1 2 1 0<br />

x<br />

2<br />

.<br />

x x <br />

<br />

<br />

1 1 <br />

lim x x 4x 1 lim x<br />

1 4<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

x x <br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Vậy <br />

Lưu ý:<br />

- Độc giả nên đọc lại phần giới hạn dãy số có chứa căn thức để hiểu hơn tại sao lại có định<br />

hướng giải như vậy (mà không đi nhân chia với biểu thức liên hợp).<br />

- Có thể thấy như sau: Vì<br />

lim<br />

2<br />

x x ; lim<br />

2<br />

4x<br />

1<br />

x<br />

x<br />

.<br />

Mà hệ số của<br />

2<br />

x trong<br />

2<br />

4x 1 lớn hơn hệ số của<br />

<br />

2<br />

x trong<br />

lim<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

4x<br />

1<br />

x<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại<br />

<br />

2<br />

x<br />

.<br />

x nên suy ra<br />

10<br />

x 10 ta được kết quả như hình.<br />

Vậy chọn đáp án A.<br />

2017<br />

Ví dụ 8: lim x 3 x 3 5 x 5<br />

<br />

bằng:


A. 2017 . B. . C. . D. 0.<br />

3<br />

Đáp án D.<br />

3 5<br />

Cách 1: Vì lim 3x<br />

5x<br />

<br />

x<br />

Lời giải<br />

2017<br />

nên theo quy tắc 2, lim 0 .<br />

x<br />

3 5<br />

3x 5x<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại<br />

10<br />

x 10 ta được kết quả như hình.<br />

Đó là một kết quả rất gần 0. Do đó chọn đáp án D.<br />

STUDY TIP<br />

Khi hàm số không xác định tại x<br />

0<br />

thì ta thử áp <strong>dụng</strong> các quy tắc về giới hạn vô cực. Đó là các<br />

L L<br />

quy tắc áp <strong>dụng</strong> cho các dạng L. ; ; . Lưu ý cách xác định dấu của giới hạn.<br />

0<br />

- Dạng L : giới hạn là 0.<br />

<br />

L<br />

- Dạng L.<br />

<strong>và</strong> : <strong>Giới</strong> hạn là vô cực.<br />

0<br />

Ví dụ 9: <strong>Giới</strong> hạn bên phải của hàm số<br />

f<br />

x<br />

3x<br />

7<br />

<br />

x 2<br />

khi x 2 là<br />

A. . B. . C. 3. D. 7 2 .<br />

Đáp án B.<br />

Hàm số<br />

f<br />

x<br />

Lời giải<br />

3x<br />

7<br />

xác định trên ; \ 2<br />

.<br />

x 2<br />

Cách 1: Ta có x<br />

<br />

lim 2 0, x 2 0 với mọi 2<br />

<br />

x2<br />

3x<br />

7<br />

đó theo quy tắc 2 thì lim<br />

.<br />

x2<br />

x 2<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Tính giá trị của<br />

Error (do<br />

f x không xác định tại 2<br />

f<br />

x<br />

x <strong>và</strong> x <br />

3x<br />

7<br />

<br />

x 2<br />

lim 3 7 3.2 7 1 0. Do<br />

<br />

x2<br />

x ). Quay lại tính giá trị của f <br />

tại x 2 ta thấy máy báo lỗi Math<br />

10<br />

x tại x 2 10 (tức<br />

2,0000000001) là một giá trị của x lớn hơn 2 <strong>và</strong> rất gần 2. Kết quả là một số âm rất nhỏ.


Do đó chọn đáp án B.<br />

2<br />

3x<br />

x1<br />

Ví dụ 10: Xét <strong>bài</strong> toán “Tìm lim<br />

2<br />

x2<br />

2 x 5 x<br />

2<br />

2<br />

Bước 1: Vì x x <br />

lim 2 5 2 0 .<br />

<br />

x2<br />

”, bạn Hà đã giải như sau:<br />

Bước 2:<br />

với x 2 <strong>và</strong> x đủ gần 2,<br />

2<br />

2x<br />

5x<br />

2 0<br />

2<br />

Bước 3: x x <br />

lim 3 1 13 0<br />

<br />

x2<br />

Bước 4: nên theo quy tắc 2,<br />

x<br />

x .<br />

2<br />

3 1<br />

lim<br />

2<br />

x2<br />

2 x 5 x<br />

2<br />

Hỏi lời giải trên của bạn Hà đã sai từ bước thứ mấy ?<br />

A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4.<br />

Đáp án B<br />

Lời giải<br />

2<br />

Xét dấu biểu thức g x 2x 5x<br />

2 ta thấy g x 0 với mọi 1;2<br />

<br />

x .<br />

2<br />

3x<br />

x1<br />

Vậy lời giải sai từ bước 2. (Lời giải đúng cho ra kết quả lim<br />

2 ).<br />

x2<br />

2 x 5 x<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

x nghĩa là x x0<br />

<strong>và</strong> x x0<br />

.<br />

x <br />

0<br />

x nghĩa là x x0<br />

<strong>và</strong> x x0<br />

.<br />

x <br />

0<br />

Nếu x x <br />

<br />

<br />

0<br />

thì tính giá trị hàm số tại xx0 10 k .<br />

Nếu x x <br />

<br />

<br />

0<br />

thì tính giá trị hàm số tại xx0 10 k .<br />

Trong đó k là một sô nguyên dương.<br />

Ví dụ 11: <strong>Giới</strong> hạn<br />

lim<br />

x4<br />

1<br />

x<br />

x<br />

4 2<br />

bằng:<br />

A. 0. B. 3 . C. . D. .<br />

Đáp án C.<br />

Lời giải


Cách 1: Ta có lim1 x 3 0, lim x 4 2<br />

0 <strong>và</strong> 2<br />

tắc 2,<br />

lim<br />

x4<br />

1<br />

x<br />

x 4 2<br />

x4 x4<br />

. Vậy chọn đáp án C.<br />

x 4 0 với mọi x 4 nên theo quy<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại<br />

kết quả như hình<br />

x<br />

8<br />

4 10 hoặc tại<br />

x<br />

8<br />

4 10 ra được các<br />

Vậy chọn đáp án C.<br />

Ví dụ 12: Cho hàm số <br />

2<br />

f<br />

x<br />

5x2 khi x1<br />

<br />

. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?<br />

x<br />

3 khi x1<br />

A. lim f x<br />

7. B. f x<br />

x1<br />

lim 2 .<br />

x1<br />

C. lim f x<br />

7 . D. f x<br />

<br />

x1<br />

Đáp án D.<br />

Lời giải<br />

Ta có f x x <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

lim 7 .<br />

lim lim 5 2 5.1 2 7 . Vì chỉ có một đáp án đúng nên chọn đáp án D.<br />

Cần xác định đúng biểu thức của<br />

<br />

Giải thích thêm : Ta có f x x<br />

<br />

Vậy lim f x lim f x nên lim f x <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

<br />

x1<br />

STUDY TIP<br />

f x khi x x <br />

0<br />

<strong>và</strong> khi x x <br />

0<br />

.<br />

lim lim<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1 3 2<br />

<br />

x1 <br />

x1<br />

.<br />

x1<br />

không tồn tại.<br />

Các đáp án A, B, C đều sai.<br />

STUDY TIP<br />

<br />

lim f x L lim f x lim f x L .<br />

xx <br />

<br />

0<br />

xx xx<br />

0 0<br />

Ví dụ 13: Cho hàm số f<br />

x<br />

2<br />

x 5 khi x3 1<br />

<br />

2<br />

x 5<br />

.<br />

khi x 3 2 <br />

x 2<br />

<br />

Trong biểu thức (2) ở trên, cần thay số 5 bằng số nào để hàm số<br />

f x có giới hạn khi x 3 ?


A. 19. B. 1.<br />

C. 1.<br />

Đáp án C.<br />

Hàm số đã cho các định trên<br />

\ 2 .<br />

Lời giải<br />

D. Không có số nào thỏa mãn.<br />

lim f x lim x 5 3 5 2 .<br />

Cách 1: Ta có <br />

2 2<br />

<br />

<br />

x3 x3<br />

Đặt<br />

f<br />

x<br />

<br />

2<br />

x m<br />

x 2<br />

khi x 3 ( m là tham số, m 0).<br />

Ta có<br />

lim<br />

Để hàm số<br />

f<br />

x<br />

<br />

<br />

x3 x3<br />

3 9<br />

lim <br />

x 2 32 5<br />

2 2<br />

x m m m<br />

f x có giới hạn khi x 3 thì <br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị biểu thức<br />

.<br />

9 m<br />

lim f x lim f x 2 m 1.<br />

5<br />

<br />

<br />

x3 x3<br />

2<br />

X 5 khi 3<br />

X được kết quả bằng 2. Sử<br />

2<br />

X A<br />

<strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị biểu thức khi X 3 <strong>và</strong> lần lượt nhận các giá trị bằng 19,1 <strong>và</strong><br />

X 2<br />

1. Ta thấy khi A 1 thì biểu thức nhận giá trị bằng 2. Vậy chọn đáp án C.<br />

Ví dụ 14: Cho hàm số<br />

f<br />

<br />

x có đồ thị như hình dưới đây:<br />

Quan sát đồ thị <strong>và</strong> cho biết trong các giới hạn sau, giới hạn nào là ?<br />

A. lim f x<br />

. B. lim f x<br />

x<br />

x<br />

. C.<br />

Đáp án C.<br />

Lời giải<br />

lim<br />

<br />

<br />

<br />

x3<br />

f<br />

x<br />

. D. lim f x<br />

<br />

x3<br />

.


Khi x 3 , đồ thị hàm số là một đường cong đi lên từ phải qua trái. Do đó<br />

Tương tự như vậy ta có lim f x lim f x 0 ; lim f x<br />

.<br />

x x x3<br />

<br />

lim<br />

<br />

<br />

<br />

x3<br />

f<br />

x<br />

.<br />

Do đó chọn đáp án C.<br />

Công phá toán 2 (trang 240 – 244)<br />

DẠNG 2: TÌM GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG 0 0<br />

STUDY TIP<br />

• Khi tính giới hạn mà không thể áp <strong>dụng</strong> trực tiếp các định lí về giới hạn hữu hạn hay các quy tắc về<br />

giới hạn vô cực đã biết thì ta gọi đó là các dạng vô định.<br />

• Kí hiệu các dạng vô định gồm: 0 <br />

, , 0. <strong>và</strong> . Để tính giới hạn dạng vô định ta phải biến đổi<br />

0 <br />

biểu thức của hàm số về dạng áp <strong>dụng</strong> được các định lí <strong>và</strong> quy tắc đã biết. Làm như vậy gọi là “khử<br />

dạng vô định”.<br />

1. Bài toán:<br />

Tính<br />

lim<br />

xx0<br />

f<br />

x<br />

khi lim f x lim g x 0<br />

, trong đó f x <strong>và</strong> <br />

<br />

xx0 xx0<br />

g x<br />

Phương pháp giải (tự luận)<br />

g x là các đa thức hoặc căn thức.<br />

Phân tích tử <strong>và</strong> mậu thành tích các nhân tử <strong>và</strong> giản ước. Cụ thể, vì <br />

f x <strong>và</strong> <br />

g x cùng có nghiệm <br />

0<br />

<br />

g x x x B x . Khi đó ta có:<br />

là đi tính<br />

Nếu<br />

xx0<br />

0<br />

<br />

<br />

A x<br />

lim<br />

B x .<br />

lim f x lim g x 0<br />

nên<br />

xx0 xx0<br />

x x . Do đó ta phân tích được <br />

0 <br />

f x<br />

x x0<br />

Ax<br />

Ax<br />

lim lim lim<br />

xx0 g x<br />

xx0 x x Bx<br />

xx0<br />

Bx<br />

0<br />

f x x x A x <strong>và</strong><br />

<strong>và</strong> công việc còn lại<br />

f x <strong>và</strong> g x có chứa căn thức thì có thể nhân tử <strong>và</strong> mẫu với biểu thức liên hợp trước khi<br />

phân tích chúng thành tích để giản ước.<br />

Phân tích đa thức thành nhân tử:<br />

Áp <strong>dụng</strong> hằng đẳng thức đáng nhớ.<br />

Khi đã biết<br />

thương<br />

STUDY TIP<br />

f x có nghiệm x<br />

x<br />

0<br />

, ta sử <strong>dụng</strong> lược đồ Hooc-ne hoặc chia <br />

A x . Khi đó f x x x A x .<br />

0<br />

f x cho x<br />

x<br />

0<br />

được<br />

Áp <strong>dụng</strong> kết quả: nếu phương trình<br />

<br />

2<br />

ax bx c a x x1 x x<br />

2 .<br />

x , x thì<br />

2<br />

ax bx c 0 có hai nghiệm<br />

1 2


Tổng quát: nếu phương trình<br />

k<br />

a x a x ... a x a 0 có các nghiệm thực x1, x2,..., x<br />

m<br />

thì<br />

k<br />

k1 1<br />

k1 1 0<br />

k<br />

k1 1<br />

a x a x ... a x a a x x ...<br />

x x Ax , trong đó <br />

k k 1 1 0 k 1<br />

m<br />

A x là đa thức bậc<br />

k<br />

m. Tuy<br />

nhiên, trong thực tế, ta dùng kết quả này khi có đủ k nghiệm thực, tức m<br />

k. Trường hợp ngược lại nên<br />

dùng lược đồ Hooc-ne. (với phương trình bậc hai, bậc ba có thể dùng MTCT để tìm nghiệm)<br />

Ví dụ 1. Tính lim<br />

x2<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x 4<br />

.<br />

3x2<br />

A. 1. B. 4. C. 2 . D. 4 .<br />

lim x 4 lim x 3x 2 0 nên đây là giới hạn vô định dạng 0 . Ta thấy<br />

x2 x2<br />

0<br />

2 2<br />

Phân tích: Vì <br />

2<br />

x 4 <strong>và</strong><br />

2<br />

x 3x 2<br />

đều triệt tiêu tại 2<br />

Từ đó ta có cách giải như sau.<br />

x nên x 2 là nghiệm của<br />

2<br />

x 4 <strong>và</strong><br />

2<br />

x 3x 2.<br />

Cách 1: Ta có<br />

Lời giải<br />

x2x2<br />

<br />

2<br />

x 4 x 2 2 2<br />

lim lim lim 4 .<br />

x2 2<br />

x 3x 2 x2 x 2 x 1 x2<br />

x 1 2 1<br />

2<br />

x 4<br />

Cách 2: Dử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số f x<br />

<br />

tại x 2 ta thấy máy báo lỗi<br />

2<br />

x 3x2<br />

Math Error (do hàm số không xác định tại x 2 ). Quay lại tính giá trị hàm số tại<br />

2,0000000001 ta được kết quả như sau:<br />

Lại quay lại tính giá trị hàm số tại 1,9999999999 ta được kết quả như sau:<br />

Vậy chọn đáp án B.<br />

Ví dụ 2. Tính giới hạn lim m, n<br />

* <br />

x1<br />

m<br />

x x<br />

x 1<br />

n<br />

, ta được kết quả:<br />

A. . B. m<br />

n. C. m . D. 1.<br />

Lời giải<br />

m n m n<br />

x x x 1 x 1<br />

Cách 1: Ta có lim lim<br />

<br />

x1 x 1 x1<br />

x 1 x 1<br />

.<br />

Lại có<br />

m<br />

1 1 m<br />

x x x 2 ... x 1<br />

m<br />

x 1<br />

lim lim<br />

x1 x1 x1<br />

x1<br />

<br />

x x x m.<br />

lim<br />

m1 m2<br />

... 1<br />

x1<br />

<br />

Tương tự:<br />

n<br />

x 1<br />

lim n .<br />

x1<br />

x 1


m n m n m n<br />

x x x 1 x 1 x 1 x 1<br />

Vậy lim lim lim lim<br />

m<br />

n.<br />

x1 x 1 x1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1<br />

x 1<br />

Cách 2: Cho m <strong>và</strong> n các giá trị cụ thể, chẳng hạn m 3 <strong>và</strong> m 7<br />

x x<br />

lim<br />

x1<br />

x 1<br />

3 7<br />

ta được kết quả<br />

m m1 m2<br />

• x 1 x 1 x x ... x 1<br />

m<br />

x 1<br />

• lim m<br />

x1<br />

x 1<br />

n<br />

x 1<br />

• lim n<br />

x1<br />

x 1<br />

3 7<br />

x x<br />

lim 4<br />

. Vậy đáp án đúng là B.<br />

x1<br />

x 1<br />

STUDY TIP<br />

Ví dụ 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

x 32<br />

x 32<br />

A. lim 0<br />

1<br />

3 . B. lim<br />

x<br />

3 .<br />

x 3x2<br />

x1<br />

x 3x2<br />

. Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính<br />

x 32<br />

x 32<br />

C. lim<br />

1<br />

3 . D. lim không tồn tại.<br />

x<br />

3<br />

x 3x2<br />

x1<br />

x 3x2<br />

3<br />

Phân tích: Vì lim x 3 2<br />

0 <strong>và</strong> <br />

x1<br />

lim x 3x 2 0 nên đây là dạng vô định 0 0 . Tuy<br />

x1<br />

nhiên ta chưa thể phân tích ngay x 32<br />

thành nhân tử mà phải nhân cả tử <strong>và</strong> mẫu với biểu<br />

thức liên hợp của x 32<br />

là x 32.<br />

x 32<br />

Cách 1: Ta có<br />

3<br />

x 3x2<br />

<br />

Lời giải<br />

x 3 2 x 3 2<br />

x 3 2 x 3 3x<br />

2<br />

<br />

x 1<br />

x 3 2 x 1 2<br />

x 2<br />

x 3 2 x 1 x 2<br />

<br />

1<br />

.<br />

Mà<br />

lim<br />

3 2 1 2<br />

<br />

x1<br />

x x x<br />

1<br />

;<br />

lim<br />

3 2 1 2<br />

<br />

x1<br />

x x x<br />

1<br />

.<br />

Do đó<br />

1<br />

lim<br />

x<br />

x x x<br />

3 2 1 2<br />

1<br />

<br />

không tồn tại.<br />

x 32<br />

Suy ra lim không tồn tại. Vậy chọn đáp án D.<br />

x1<br />

3<br />

x 3x2


x 32<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị biểu thức tại x 1<br />

ta thấy máy báo lỗi Math<br />

3<br />

x 3x2<br />

Error. Quay lại tính giá trị biểu thức tại x 1,000001<br />

<strong>và</strong> tại x 0,999999 ta được kết quả:<br />

Hai kết quả trên là một số dương rất lớn, một số âm rất nhỏ. Do đó có thể kết luận<br />

x 32<br />

lim không tồn tại.<br />

x1<br />

3<br />

x 3x2<br />

Nhận xét:<br />

- Nếu chỉ tính giá trị biểu thức tại một điểm thì rất dễ chọn đáp án sai.<br />

- Ở đây ta đã chuyển dạng vô định 0 0 về dạng xác định L .<br />

0<br />

- Dùng MTCT tìm nghiệm của phương trình<br />

3<br />

x 3x 2 0 ta được<br />

1 2<br />

x 1, x 2<br />

. Như vậy<br />

phải có một nghiệm là nghiệm kép do là phương trình bậc ba. Trong trường hợp này, theo Tip<br />

trên đã nêu, ta nên dùng lược đồ Hooc-ne để phân tích đa thức<br />

3<br />

x 3x 2<br />

thành nhân tử.<br />

Ví dụ 4. <strong>Giới</strong> hạn<br />

lim<br />

x1<br />

x<br />

3<br />

2 1 3 2<br />

x 1<br />

x<br />

bằng:<br />

A. 1. B. 0 . C. . D. 1 2 .<br />

3<br />

Phân tích: <br />

lim 2 1 3 2 0<br />

x1<br />

x x <strong>và</strong> <br />

3<br />

thể phân tích f x 2x 1 3x 2 thành nhân tử. Mà f <br />

lim x 1 0<br />

nên đây là dạng vô định 0 . Ta chưa<br />

x1<br />

0<br />

x lại là hiệu của hai căn thức<br />

không cùng bậc. Ta để ý thấy 2x 1<br />

<strong>và</strong> 3 3x 2 đều đạt giá trị bằng 1 tại x 1<br />

nên ta biến<br />

đổi như sau: 2 1 1 1 <br />

3 3 2<br />

f x x x rồi tiến hành nhân chia với biểu thức liên hợp.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Ta có<br />

3 3<br />

2 x 1 3 x 2 2 x 1 1 1 3 x 2<br />

<br />

x 1 x 1 x 1<br />

<br />

2x2 33x<br />

<br />

2x1 1 x1 1 3x 2 3x 2 x 1<br />

<br />

3<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2x 1 1 3 3<br />

2<br />

1 3x 2 3x<br />

2<br />

<br />

<br />

.<br />

Tac có:<br />

<br />

<br />

2 3<br />

lim <br />

0<br />

.<br />

x<br />

1 2x 1 1 3<br />

1 3x 2 3<br />

3x<br />

2<br />

2


3<br />

2x1 3x 2<br />

Do đó lim 0 .<br />

x1<br />

x 1<br />

3<br />

2x1 3x<br />

2<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị biểu thức<br />

tại x 1<br />

ta thấy máy báo lỗi<br />

x 1<br />

Math Error. Quay lại tính giá trị biểu thức tại x 0,99999999 <strong>và</strong> tại x 1,00000001<br />

ta được<br />

kết quả:<br />

Do đó chọn đáp án B tức là<br />

3<br />

2x1 3x 2<br />

lim 0 .<br />

x1<br />

x 1<br />

STUDY TIP<br />

Cho f<br />

x<br />

<br />

đổi như sau:<br />

Ví dụ 5. Tính giới hạn<br />

f<br />

<br />

A x<br />

x<br />

lim<br />

x1<br />

<br />

3<br />

x<br />

x<br />

3<br />

<br />

0<br />

<br />

B x<br />

<br />

(chứa hai căn khác bậc) trong đó <br />

<br />

A x m m<br />

3<br />

B x<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

x<br />

6x 5 4x<br />

3<br />

.<br />

2<br />

x 1<br />

0<br />

.<br />

A x B x m thì ta biến<br />

0 0<br />

A. 0 . B. 2 . C. . D. .<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Đặt t x 1<br />

thì<br />

x t 1, limt 0 <strong>và</strong><br />

x1<br />

3<br />

6x 5 4x<br />

3<br />

<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

<br />

3<br />

3<br />

6t1 4t1<br />

6t 1 2t 1 2t 1 4t<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

t<br />

t<br />

t<br />

3 2 2<br />

6t 1 8t 12t 6t 1<br />

4t 4t 1 4t<br />

1<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

3<br />

3<br />

t<br />

<br />

6t 1 2t 1 . 6t 1 2t<br />

1<br />

t 2t 1 4t<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

8t<br />

12 4<br />

<br />

.<br />

2t1<br />

4t1<br />

3<br />

6t 1 2t 1 . 6t 1 2t<br />

1<br />

2 2<br />

Vậy<br />

lim<br />

x1<br />

3<br />

6x5 4x3<br />

<br />

x<br />

<br />

lim<br />

<br />

8t<br />

12 4<br />

<br />

.<br />

2t1<br />

4t1<br />

<br />

<br />

2<br />

t0 1<br />

3<br />

3<br />

6t 1 2t 1 . 6t 1 2t<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

Mà<br />

8t<br />

12 12<br />

lim 4<br />

;<br />

t0 3<br />

2 3<br />

2<br />

3<br />

6t 1 2t 1 . 6t 1 2t<br />

1<br />

4 4<br />

lim 2.<br />

t0<br />

2t1<br />

4t1<br />

2


3<br />

6x5 4x3<br />

Vậy lim 4 2 2<br />

1<br />

2 .<br />

x<br />

x 1<br />

<br />

<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị biểu thức<br />

x 1,0000001 ta đều được kết quả:<br />

3<br />

6x 5 4x<br />

3<br />

<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

tại x 0,9999999 <strong>và</strong> tại<br />

Do đó chọn đáp án B.<br />

Lưu ý:<br />

- Trong cách thứ 2, nếu ta tính giá trị biểu thức tại x 0,999999999 hoặc tại x 1,000000001<br />

thì ta được kết quả:<br />

Do vượt quá giới hạn tính toán của máy. Do đó nếu không thử lại với cá trị lớn hơn thì có thể ta<br />

sẽ chọn đáp án A.<br />

ở <strong>bài</strong> này có nhiều vấn đề cần phân tích thêm. Nếu làm như ví dụ 4 thì ta sẽ biến đổi<br />

3<br />

<br />

6x 5 4x<br />

3<br />

<br />

x<br />

<br />

3<br />

6x 5 1 1 4x<br />

3<br />

rồi nhân liên hợp để thu được<br />

2<br />

1<br />

x1 x1<br />

<br />

2 2<br />

3<br />

2 3<br />

x x x <br />

3<br />

2 3<br />

1 6 5 6 5 11 4 3<br />

6 1 4 3 4 6 5 6 5 1<br />

<br />

x x x x<br />

<br />

3<br />

6x 5 4x<br />

3<br />

<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

- Ta thấy giới hạn mới thu được vẫn còn là dạng vô định 0 0<br />

nên vẫn tiếp tục phải khử dạng vô<br />

định. Mà việc khử này sẽ rất phức tạp do biểu thức mới thu được khá cồng kềnh. Để giải quyết<br />

khó khăn đó ta thấy trong lời giải trình bày ở trên, ta tiến hành đổi biến để cho mẫu gọn lại <strong>và</strong><br />

không thêm bớt 1 trên tử thức mà thêm bớt nhị thức 2t<br />

1. Vậy cơ sở nào để tìm ra nhị thức đó?<br />

Ta mong muốn sau khi thêm bớt tử thức với một lượng<br />

At nào đó rồi tách ra thành hai phân<br />

thức để nhân liên hợp thì trên tử thức xuất hiện nhân tử t 2 để giản ước với t 2 dưới mẫu<br />

<br />

<br />

6t 1 A t A t 4t<br />

1<br />

2 <br />

2 <br />

.<br />

2<br />

t t t<br />

3<br />

3<br />

6t<br />

1 4t<br />

1 <br />

Vậy ta phải có A 2 t 4t 1<br />

kt<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

A t kt t k <br />

4 1 4<br />

2<br />

2<br />

<strong>và</strong> <br />

A t 2t 1 A t 2t 1.


- Ở nhiều <strong>bài</strong> toán giới hạn, ta thấy việc sử <strong>dụng</strong> MTCT là nhanh hơn giải thông thường. Tuy<br />

nhiên chúng tôi vẫn khuyến nghị độc giả nên nắm vững phương pháp giải thông thường (theo<br />

hình thức tự luận), vì nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> không chỉ đơn thuần là tính giới hạn mà người ra đề có thể<br />

hỏi bằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt có nhiều cách ra đề hạn chế việc sử <strong>dụng</strong> MTCT<br />

để tìm ra đáp án.<br />

STUDY TIP<br />

Trong nhiều <strong>bài</strong> toán, không nên chỉ tính giá trị hàm số tại một điểm mà nên tính lại một số<br />

điểm từ lớn đến nhỏ <strong>và</strong> từ cả hai phía trái, phải của x<br />

0<br />

.<br />

Ví dụ 6. <strong>Giới</strong> hạn của hàm số<br />

A.<br />

f<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

x a x a<br />

3<br />

<br />

2 1<br />

x<br />

1<br />

khi x 1<br />

bằng<br />

a a a<br />

2<br />

. B. . C.<br />

3<br />

3 3<br />

. D. 2 a .<br />

3<br />

Cách 1:<br />

lim<br />

x1<br />

<br />

2<br />

x a x a<br />

<br />

2 1<br />

lim<br />

3<br />

x 1<br />

x1<br />

Lời giải<br />

x 1 x a 1<br />

x 1 x 2 x 1<br />

x a 1<br />

a<br />

lim <br />

x1<br />

2<br />

x x1 3<br />

Cách 2: (Đặc biệt hóa để sử <strong>dụng</strong> MTCT) Cho a một giá trị bất kì, chẳng hạn a 1, thì<br />

f<br />

x<br />

Ví dụ 7. Giả sử<br />

x<br />

<br />

2<br />

Vậy chọn đáp án A.<br />

3x2<br />

. Dùng MTCT ta tìm được lim<br />

3<br />

x 1<br />

x1<br />

2<br />

Giải thích: phương trình <br />

2<br />

x 3x 2 1 a<br />

<br />

3 .<br />

x 1 3 3<br />

x a 2 x a 1 0 có tổng các hệ số bằng 0 nên ta có một<br />

nghiệm bằng 1, nghiệm còn lại bằng a 1. Do đó ta phân tích được<br />

2 1 1 1<br />

2<br />

x a x a x x a .<br />

STUDY TIP<br />

• Nếu đa thức có tổng các hệ số bằng 0 thì đa thức có một nghiệm bằng 1.<br />

• Nếu đa thức có tổng các hệ số của các lũy thừa bậc chẵn bằng tổng các hệ số của lũy thừa<br />

bậc lẻ thì đa thức có một nghiệm bằng 1 .<br />

lim<br />

x0<br />

1ax<br />

1<br />

L<br />

2x<br />

. Hệ số a bằng bao nhiêu để L 3 ?<br />

A. 6. B. 6 . C. 12 . D. 12.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Ta có<br />

lim<br />

x0<br />

1ax<br />

1<br />

ax<br />

lim<br />

2x<br />

x0<br />

2 x 1 ax 1<br />

<br />

lim<br />

x0<br />

2 1ax<br />

1<br />

a<br />

a<br />

<br />

4<br />

Vậy<br />

a<br />

a<br />

L . Do đó L 3 3 a 12<br />

. Đáp án đúng là D.<br />

4<br />

4


Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tìm lim<br />

a 12 thì<br />

lim<br />

x0<br />

x0<br />

1ax<br />

1<br />

lần lượt với a bằng 6 , 6 , 12 , 12. Ta thấy với<br />

2x<br />

1ax<br />

1<br />

bằng 3 . Vậy chọn đáp án D.<br />

2x<br />

STUDY TIP<br />

Một trong các kĩ thuật giải <strong>bài</strong> toán trắc nghiệm là thử lần lượt các đáp án <strong>và</strong> chọn ra đáp án<br />

thỏa mãn yêu cầu <strong>bài</strong> toán.<br />

2. Các <strong>bài</strong> toán i n quan đến giới hạn đặc biệt<br />

Trong sách giáo khoa đại số <strong>và</strong> giải tích 11 có nêu một giới hạn đặc biệt dạng 0 0<br />

sin x<br />

Đó là lim 1. Sau đây ta xét một số ví dụ áp <strong>dụng</strong> kết quả này.<br />

x0<br />

x<br />

Ví dụ 8: Cho a <strong>và</strong> b là các số thực khác 0. Khi đó<br />

lim<br />

x0<br />

sin<br />

ax<br />

bằng<br />

bx<br />

A. a . B. b . C. a b . D. b a .<br />

Đáp án C.<br />

Lời giải<br />

ax bx a a bx<br />

Cá h : Ta có lim lim . .lim<br />

x0 sin bx x0 sin bx b b x0<br />

sin bx<br />

bx t<br />

Đổi biến t bx ta thấy khi x 0 thì t 0. Do đó lim lim 1<br />

x0sin<br />

bx x0sin<br />

t<br />

Vậy<br />

lim<br />

x0<br />

sin<br />

ax a<br />

.<br />

bx b<br />

Cá h : Cho a <strong>và</strong> b các giá trị cụ thể, chẳng hạn a2, b 3 .<br />

Sử <strong>dụng</strong> MTCT tìm giới hạn<br />

Vậy chọn C.<br />

sin x<br />

x<br />

lim 1<br />

lim 1<br />

x0 x<br />

x0sin<br />

x<br />

lim<br />

x0<br />

sin 3<br />

sin Ax ( )<br />

lim 1, với điều kiện lim Ax ( ) 0<br />

x0<br />

Ax ( )<br />

x0<br />

Ví dụ 9: Cho số thực a khác 0. Khi đó<br />

lim<br />

x0<br />

1<br />

2x<br />

ta được kết quả bằng 2 x<br />

3 , tức là bằng a b .<br />

STUDY TIP<br />

2<br />

x<br />

bằng<br />

cos ax<br />

2<br />

A.<br />

2<br />

a . B. 2 a . C. 2<br />

2a . D. 2a .<br />

Đáp án A<br />

Lời giải


Cá h : Ta có:<br />

2<br />

<br />

2<br />

ax<br />

<br />

ax<br />

<br />

<br />

x<br />

x<br />

<br />

2 2 2 2<br />

.<br />

1 cos ax <br />

2sin sin<br />

a a sin<br />

a a<br />

2 2 <br />

<br />

2 <br />

2 2<br />

2 2<br />

lim lim lim <br />

. lim 2 .1<br />

x0 x0 0<br />

2 2<br />

0<br />

2 2<br />

2 ax x 2 ax<br />

<br />

x<br />

ax<br />

<br />

Cá h : Cho a là một giá trị cụ thể, chẳng hạn a 2 (không nên lấy a 1, vì khi đó giá trị của<br />

2<br />

2<br />

a <strong>và</strong> 2 2<br />

a cũng bằng nhau). Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giới hạn x<br />

lim ta được kết quả bằng<br />

x0<br />

1 cos2 x<br />

1<br />

2 , tức là bằng 2<br />

2<br />

a . Vậy chọn đáp án A. STUDY TIP<br />

A x<br />

x<br />

k<br />

sin<br />

lim 1<br />

x0<br />

k<br />

A<br />

điều kiện<br />

lim Ax ( ) 0<br />

x0<br />

sin x<br />

sin a<br />

Ví dụ 10: lim<br />

bằng<br />

xa<br />

x<br />

a<br />

A. tan a . B. cot a . C. sin a. D. cosa .<br />

Lời giải<br />

Đáp án D<br />

Cá h : Ta có<br />

Mà<br />

Vậy<br />

x a x a x a <br />

2cos sin sin<br />

sin x sin a<br />

lim lim 2 2 <br />

lim 2 x a<br />

<br />

.cos<br />

x a x a x a x a<br />

<br />

x a x a<br />

<br />

<br />

2.<br />

<br />

2 <br />

2 2<br />

<br />

x<br />

a<br />

sin<br />

lim 2<br />

x a<br />

1 (xem STUDY TIP trên), limcos cos a .<br />

xa<br />

x<br />

a<br />

xa<br />

2<br />

2<br />

sin x<br />

sin a<br />

lim<br />

cos a . Do đó chọn đáp án D.<br />

xa<br />

x<br />

a<br />

Cá h : Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giới hạn<br />

sin<br />

lim<br />

x1<br />

So sánh kết quả với tan1,cot1,sin1,cos1 ta được<br />

Vậy chọn đáp án D.<br />

3. Đọc th m<br />

Ví dụ 11: Cho a <strong>và</strong> b là các số nguyên dương.<br />

trong các số dưới đây?<br />

e<br />

x<br />

x<br />

sin1<br />

1<br />

sin<br />

lim<br />

x1<br />

ax<br />

lim<br />

x0<br />

sin 3<br />

(<strong>ứng</strong> với a 1).<br />

x<br />

x<br />

sin1<br />

cos1.<br />

1<br />

1 5 . Tích ab có thể nhận giá trị bằng số nào<br />

bx<br />

A. 15. B. 60. C. 240. D. Cả ba đáp án trên.


Đáp án D<br />

Lời giải<br />

ax<br />

ax<br />

e 1 e 1<br />

bx a a a<br />

Ta có lim lim . . 1.1.<br />

<br />

x0 sinbx x0<br />

ax sinbx b b b<br />

ax<br />

e 1 5 a 5<br />

Vậy để lim thì<br />

x0<br />

sin bx 3 b . Vì a <strong>và</strong> b là các số nguyên dương nên suy ra<br />

3<br />

2<br />

a 5 k, b 3k<br />

với k nguyên dương. Do đó ab 15k<br />

.<br />

2 2<br />

+ 15k 15 k 1 k 1 ab 15.<br />

2 2<br />

+ 15k 60 k 4 k 2 ab 60.<br />

2 2<br />

+ 15k 240 k 16 k 4 ab 240<br />

Vậy cả ba đáp án đều đúng. Do đó chọn đáp án D.<br />

STUDY TIP<br />

sin x<br />

Ngoài giới hạn lim 1, Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao chương 2, 5 còn giới thiệu<br />

x0<br />

x<br />

thêm các giới hạn:<br />

x<br />

e 1<br />

lim 1,<br />

x0<br />

x<br />

ln 1<br />

x<br />

lim 1<br />

x0<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

3<br />

ln 1x<br />

1<br />

Ví dụ 12: Cho hàm số f <br />

, trong đó k là một số nguyên dương. Tìm tất cả các giá trị<br />

k<br />

x<br />

của k để f x có giới hạn hữu hạn khi x dần tới 0.<br />

<br />

A. k , k 3. B. k ,0 k 3. C. k , k 3. D. k ,0 k 3.<br />

Đáp án D<br />

Lời giải<br />

3 3<br />

x x <br />

ln 1 1 ln 1 1 1<br />

Cá h : Ta có lim lim .<br />

x0 k<br />

x x0<br />

x x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

ln 1 x 1<br />

<br />

nên để <br />

3 k 3<br />

Mà lim 1<br />

x 0<br />

3<br />

f x có giới hạn hữu hạn khi x dần tới 0 thì hàm số<br />

x<br />

1<br />

g x phải có giới hạn hữu hạn khi x dần tới 0. Muốn vậy thì k3 0 k 3 . Vì k<br />

<br />

k 3<br />

x <br />

nguyên dương nên đáp án là D.<br />

3<br />

ln 1x<br />

1<br />

Cá h : Sử <strong>dụng</strong> MTTCT tìm giới hạn khi k 3, ta được lim 1<br />

x0<br />

3 .<br />

x<br />

Vậy ta chỉ xét đáp án C hoặc D. Chẳng hạn với đáp án C, ta sử <strong>dụng</strong> MTCT tìm giới hạn khi<br />

k 4. Ta được lim<br />

x0<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

. Do đó loại đáp án C. Vậy đáp án đúng là D.<br />

3<br />

ln 1 1<br />

x<br />

3


*** Trong chương trình lớp 12 sẽ được học khái niệm căn bậc n.<br />

Định nghĩa<br />

Cho số thực b <strong>và</strong> số nguyên dương n n 2<br />

. Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu<br />

n<br />

a b<br />

Với n chẵn <strong>và</strong>:<br />

b<br />

0: Không tồn tạo căn bậc n của b .<br />

b<br />

0: Có một căn bậc n của b là số 0.<br />

b<br />

0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là n b , còn giá trị âm là<br />

Sau đây ta xét một <strong>và</strong>i ví dụ liên quan đến căn bậc n.<br />

STUDY TIP<br />

n n<br />

a b a b<br />

n<br />

b<br />

-Mọi số thực đều có một căn bậc lẻ <strong>và</strong> chỉ có một căn bậc lẻ<br />

- Chỉ có số không âm mới có căn bậc chẵn.<br />

Số 0 có một căn bậc chẵn là 0.<br />

Các số dương có hai căn bậc chẵn đối nhau.<br />

Ví dụ 13: Cho a là một số thực khác 0 <strong>và</strong> n là một số nguyên dương, n 2 . Chọn khẳng định đúng<br />

trong các khẳng định sau.<br />

A.<br />

C.<br />

lim<br />

x0<br />

lim<br />

x0<br />

n<br />

n<br />

Đáp án A.<br />

1ax<br />

1<br />

a . B. lim<br />

x n<br />

x0<br />

1ax<br />

1 1 . D. lim<br />

x n<br />

x0<br />

Lời giải<br />

n<br />

n<br />

1ax<br />

1<br />

n .<br />

x a<br />

1ax<br />

1 1 .<br />

x a<br />

Cá h : Sử <strong>dụng</strong> MTCT tìm giới hạn với n 5 <strong>và</strong> a 3, ta được kết quả<br />

vậy đáp án đúng là A.<br />

n<br />

n<br />

t<br />

Cá h : Đổi biến đặt t 1 ax t 1 ax x <br />

Ta có khi x 0 thì t 1 <strong>và</strong><br />

n<br />

n1 n2<br />

t 1 t t ... t 1<br />

n<br />

1<br />

a<br />

1 ax 1 t 1 t 1<br />

a<br />

a a<br />

<br />

x t t t t <br />

Mà<br />

x1<br />

n1 n2<br />

lim<br />

x0<br />

lim<br />

x0<br />

n n1 n2<br />

1 ... 1<br />

a a<br />

lim<br />

nên suy ra lim<br />

t t .. t 1<br />

n<br />

x0<br />

n<br />

1ax<br />

1<br />

a <br />

x n<br />

n<br />

STUDY TIP<br />

1 2 2 1<br />

...<br />

<br />

1 2<br />

<br />

a b a b a a b ab b<br />

n n n n n n<br />

n n n<br />

a 1 a 1 a a ... a 1<br />

1ax<br />

1<br />

a . Vậy chọn A.<br />

x n<br />

5<br />

13x<br />

1 3 <br />

x 5


Ví dụ 14: Biết lim<br />

dương.<br />

x8<br />

Tổng a b bằng<br />

3<br />

x 1 x 19<br />

a<br />

<br />

4<br />

x 82<br />

b<br />

trong đó a b<br />

là phân số tối giản, a <strong>và</strong> b là các số nguyên<br />

A. 137. B. 138. C. 139. D. 140.<br />

Lời giải<br />

Đáp án C.<br />

Với những <strong>bài</strong> dạng này, sẽ khó sử <strong>dụng</strong> MTCT để tìm đáp án đúng.<br />

Đặt t x 8. Suy ra xt 8.<br />

limt<br />

0 <strong>và</strong><br />

<br />

x8<br />

t<br />

x x t t <br />

<br />

<br />

4 4<br />

x 8 2 t 16 2<br />

t<br />

<br />

16<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3 3 3 1 3 1<br />

1 19 9 27 9 27<br />

t t<br />

<br />

9<br />

<br />

27<br />

t t g t<br />

t<br />

4 1<br />

16<br />

1<br />

t<br />

1 1 3 1 1<br />

<br />

2 4 1 2<br />

3<br />

x1 x19<br />

Do đó lim lim gt ( ) . p <strong>dụng</strong> ví dụ 13 Ta có:<br />

x8 4<br />

x 82<br />

t0<br />

t 1 t 1 t 1<br />

1 1 3 1 1 4 1 1<br />

9 9 1 27 27 1 16 16 1<br />

lim ;lim ;lim <br />

t 0 t 2 18 t 0 t 3 81 t 0<br />

t 4 64<br />

1 1<br />

<br />

3 112<br />

Vậy lim gt ( ) . 18 81 <br />

t0<br />

2 1 27<br />

64<br />

Do đó<br />

lim<br />

x8<br />

x x<br />

4<br />

3<br />

1 19 112<br />

x 82<br />

<br />

27<br />

. Vậy a112, b 27 <strong>và</strong> ab<br />

139<br />

t<br />

*** Tính giới hạn vô định dạng 0 0<br />

bằng đạo hàm (Quy tắc L‟Hôpital).<br />

*Quy tắc L‟Hôpital<br />

f( x)<br />

' <br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

lim lim .<br />

x x 0 g( x)<br />

x x 0 g x0<br />

Trong đó<br />

f<br />

x<br />

f x <strong>và</strong> <br />

STUDY TIP<br />

g x xác định trên khoảng <br />

(Hoặc lim f x lim g x<br />

lim f x lim g x 0<br />

xx xx<br />

0 0<br />

xx xx<br />

0 0<br />

ab ; , x a b<br />

0<br />

;<br />

)


Và lim<br />

xx<br />

0<br />

f '<br />

g '<br />

x<br />

x<br />

tồn tại<br />

Trước khi đọc phần này xin đọc chương đạo hàm trong chương trình lớp 11<br />

Ví dụ 15: Ta xét lại ví dụ 9 đã nêu ở trên.<br />

Cho số thực a khác 0. Khi đó<br />

lim<br />

x0<br />

1<br />

2<br />

x<br />

bằng<br />

cos ax<br />

2<br />

A.<br />

2<br />

a . B. 2 a . C. 2<br />

2a . D. 2a .<br />

Đáp án A<br />

Lời giải<br />

Ngoài hai lời giải đã nêu ở trên ta còn một cách áp <strong>dụng</strong> Quy tắc L‟Hopital như sau:<br />

2<br />

x<br />

2x<br />

2 2<br />

lim lim lim <br />

x0 0 0<br />

2 2<br />

1<br />

cos ax x asin ax x<br />

a cos ax a<br />

Ở đây ta áp <strong>dụng</strong> Quy tắc L‟Hopital 2 lần. Cách sử <strong>dụng</strong> Quy tắc này rất hữu <strong>dụng</strong> khi giải các<br />

<strong>bài</strong> toán trắc nghiệm. Tuy nhiên không áp <strong>dụng</strong> Quy tắc này cho các <strong>bài</strong> toán tự luận do Quy<br />

tắc L‟Hopital không được trình bày trong chương trình THPT.<br />

STUDY TIP<br />

Có thể áp <strong>dụng</strong> quy tắc L‟Hopital nhiều lần để tính giới hạn<br />

Đề nghị: Độc giả hãy vận <strong>dụng</strong> quy tắc L‟Hopital để giải các ví dụ đã nêu ở dạng 2 này.<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng trắc nghiệm. Nếu là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng tự luận thì các em cần trình bày chi tiết theo<br />

phương pháp đã nêu trên. Riêng A <strong>và</strong> B, ta giải tự luận như sau:<br />

x1 x1 1<br />

lim lim lim 0<br />

x 1 ( x 1)( x 1) x 1<br />

x 2<br />

x x<br />

x 5 ( x 5)( x 5)<br />

lim lim lim ( x 5) <br />

x x<br />

5<br />

x x<br />

5<br />

x <br />

Ví dụ 2: <strong>Giới</strong> hạn<br />

3<br />

x 3x1<br />

lim<br />

x<br />

5 2 x<br />

bằng:<br />

A. 0 B. 3 2<br />

C. D. <br />

Đáp án D<br />

Cách 1: Theo kết quả đã nêu ở trên thì<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT<br />

Bổ sung: Nếu là <strong>bài</strong> toán tự luận „Tìm<br />

x 3x<br />

1 1<br />

lim<br />

x<br />

5<br />

2x<br />

2<br />

3<br />

2<br />

lim x x<br />

3<br />

x 3x1<br />

lim ” thì ta có hai cách giải như sau:<br />

x<br />

5 2 x


2 1<br />

3<br />

x 3<br />

<br />

x 3x1<br />

Cách 1: Ta có lim lim x<br />

2 1<br />

. Mà lim ( x 3 ) ;<br />

x<br />

5<br />

2x<br />

x<br />

5<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x<br />

2 1<br />

3<br />

x 3<br />

<br />

5<br />

x 3x1<br />

lim ( 2) 2 0 nên theo qui tắc 2, lim lim x <br />

x<br />

x<br />

x<br />

5<br />

2x<br />

x<br />

5<br />

2<br />

x<br />

3 1<br />

3<br />

1<br />

<br />

x 3x1<br />

2 3<br />

Cách 2 : Ta có lim lim x x<br />

3 1 5 2<br />

<br />

. Mà lim (1 ) 1; lim ( ) 0 <strong>và</strong><br />

x<br />

5<br />

2x<br />

x<br />

5 2<br />

x<br />

2 3<br />

x<br />

3 2<br />

<br />

x x x x<br />

3 2<br />

x x<br />

3 1<br />

3<br />

5 2<br />

1<br />

<br />

<br />

x 3x1<br />

2 3<br />

lim 0<br />

x<br />

3 2 với mọi x 0 nên theo qui tắc 2, lim lim x x <br />

x x<br />

x<br />

<br />

5<br />

2x<br />

x<br />

5 2<br />

<br />

3 2<br />

x x<br />

STUDY TIP<br />

k a lim ax<br />

k<br />

x<br />

Chẵn + +<br />

- -<br />

Lẻ + -<br />

- +<br />

Ví dụ 3 : Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng ?<br />

5 3<br />

x x<br />

7<br />

lim<br />

x<br />

3 2<br />

A. 2 x 3 x 1 B.<br />

Đáp án C<br />

2 3<br />

13x<br />

x<br />

C.<br />

lim<br />

x<br />

4<br />

2<br />

x 1<br />

3 4<br />

x 3x<br />

5<br />

lim<br />

x<br />

x<br />

3<br />

x<br />

1 D.<br />

2 6<br />

3x<br />

x<br />

lim<br />

x<br />

1 x<br />

5 x<br />

2<br />

Lời giải<br />

Cách 1 : Theo cách ghi kết quả ở trên thì<br />

x x 7 1 13x x 1<br />

lim lim ; lim lim ;<br />

2x 3x 1 2 4x<br />

1 4<br />

5 3 2 3<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

x 3 2<br />

x x 2<br />

x<br />

x 3x 5 3x x 1<br />

x x 1 1 x 5x<br />

5<br />

3 4 2 6<br />

4<br />

lim 3 lim x ; lim lim x ;<br />

x 3<br />

x x 5<br />

x<br />

Cách 2 : sử <strong>dụng</strong> MTCT tính lần lượt các giới hạn<br />

Khi đến C thấy<br />

3 4<br />

x 3 5<br />

lim<br />

x 3 lim x <br />

x<br />

3<br />

xx<br />

1<br />

x<br />

nên dừng lại <strong>và</strong> chọn đáp án C<br />

Ví dụ 4 : <strong>Giới</strong> hạn<br />

lim<br />

x<br />

2<br />

4x<br />

x1<br />

x 1<br />

bằng :<br />

A. 2 B. -2 C. 1 D. -1


Đáp án B<br />

Lời giải :<br />

Cách 1 :<br />

1 1 1 1 1 1<br />

2 x 4 x<br />

4 4 <br />

4x x1<br />

2 2 2<br />

lim lim<br />

x x lim<br />

x x lim<br />

x x 2<br />

x x 1 x x 1 x x 1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x<br />

Vậy chọn đáp án B<br />

Cách 2 : Sử <strong>dụng</strong> MTCT<br />

Ví dụ 5 : <strong>Giới</strong> hạn<br />

lim<br />

x<br />

2 2<br />

x x 4x<br />

1<br />

2x<br />

3<br />

bằng :<br />

A.<br />

1<br />

B. 1 2<br />

2<br />

Đáp án B<br />

Cách 1 : Theo ví dụ đã trình bày ở dạng 1 thì<br />

Lời giải :<br />

C. D. <br />

lim (<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

4x<br />

1)<br />

x<br />

<br />

2<br />

Ta đưa x ra ngoài căn rồi chia cả tử <strong>và</strong> mấu cho x. Cụ thể như sau :<br />

1 1<br />

2 2 x 1 x 4<br />

x x 4x 1<br />

2<br />

lim<br />

lim<br />

x x<br />

x<br />

2x3 x<br />

2x3<br />

1 1 1 1<br />

x<br />

1 x 4 1 4 <br />

2 2<br />

1<br />

lim<br />

x x<br />

lim<br />

x x<br />

<br />

x<br />

2x<br />

3 x<br />

3<br />

2 <br />

2<br />

x<br />

Vậy đáp án đúng là B<br />

10<br />

Cách 2 : Sử <strong>dụng</strong> máy tính tính giá trị hàm số tại x 10 ta được kết quả như hình bên. Vậy<br />

chọn đáp án B<br />

Cách 3 : Ta có thể giải <strong>bài</strong> này bằng phương pháp loại trừ như sau :<br />

Vì<br />

lim (<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

4x 1) ; lim (2x<br />

3)<br />

x<br />

x<br />

nên giới hạn cần tìm phải mang dấu<br />

dương. Mặt khác bậc tử <strong>và</strong> bậc mẫu bằng nhau nên giới hạn cần tìm là hữu hạn.<br />

Đáp án cần tìm là đáp án B<br />

STUDY TIP<br />

2x1<br />

a<br />

Ví dụ 6 : Biết lim x<br />

<br />

x<br />

3 2<br />

3x x 2<br />

b<br />

ab bằng :<br />

trong đó a, b là các số nguyên dương. Giá trị nhỏ nhất của tích<br />

A. 6 B. 12 C. 18 D. 24<br />

Đáp án C<br />

Lời giải :


Ta có :<br />

lim x<br />

x<br />

x <br />

x x<br />

3 2<br />

2 1 2 6<br />

lim<br />

<br />

3 2 3 2<br />

3x x 2 x<br />

3x x 2 3<br />

a 6<br />

Vậy Dễ dàng suy ra được tích của ab là 18.<br />

b 3<br />

10<br />

Chú ý : Nếu sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại x 10 thì ta thu được kết quả như hình<br />

bên. Do đó, nếu không có kiến thưc về giới hạn hàm số, rất khó tìm ra được đáp án đúng nếu<br />

chỉ dùng MTCT. Ngược lại nếu có kiến thức vững <strong>và</strong>ng, bạn đọc sẽ nhanh chóng tìm ra đáp án,<br />

thậm chí là trong chớp mắt ! Vì vậy, tôi xin nhắc lại, tôi khuyến nghị các bạn đọc nên giải <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> theo kiểu tự luận một cách căn cơ để có thể đối mặt với các <strong>bài</strong> toán „‟chống MTCT‟‟<br />

STUDY TIP<br />

Dạng 4 : Dạng vô định 0.<br />

Bài toán : Tính giới hạn<br />

lim[ u( x) v( x)]<br />

xx0<br />

khi<br />

lim[ ux ( )] 0 <strong>và</strong><br />

xx0<br />

lim[v( x)]<br />

<br />

xx0<br />

Phương pháp : Ta có thể biến đổi<br />

x<br />

lim [u(x)v( )] lim<br />

xx0 xx0<br />

1<br />

vx ( )<br />

ux ( )<br />

để đưa về dạng .<br />

x<br />

lim [u(x)v( )] lim<br />

xx0 xx0<br />

1<br />

vx ( )<br />

ux ( )<br />

để đưa về dạng 0 0 hoặc<br />

Tuy nhiên, trong nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, ta chỉ cần biến đổi đơn giản như đưa biểu thức <strong>và</strong>o trong/ ra<br />

ngoài dâu căn, quy đồng mẫu thức …. Là đưa được về dạng quen thuộc.<br />

Ví dụ 1 : <strong>Giới</strong> hạn<br />

1 1<br />

lim ( 1)<br />

x x1<br />

<br />

x0<br />

bằng :<br />

A. 0 B. -1 C. 1 D. <br />

Đáp án B<br />

1 1<br />

Phân tích : Ta có lim ; lim( 1) 0<br />

x 0 x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x0<br />

x1<br />

nên chưa có thể áp <strong>dụng</strong> các định lí, qui tắc để<br />

tính giới hạn.<br />

Lời giải :<br />

1 1 1 ( x1) x<br />

1<br />

Cách 1 : Ta có lim ( 1) lim lim lim 1<br />

x <br />

0 x x 1 x <br />

0 x( x 1) x <br />

0 x( x 1) x <br />

0<br />

x 1<br />

Cách 2 : Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại 0,00000001 ta được kết quả như hình bên. Do<br />

1 1<br />

đó chọn đáp án B, tức lim ( 1) 1<br />

<br />

x0<br />

x x<br />

1<br />

STUDY TIP


x<br />

Ví dụ 2 : <strong>Giới</strong> hạn lim( x 2)<br />

<br />

2<br />

x2<br />

x 4<br />

bằng :<br />

A. B. C. 0 D. 1<br />

Đáp án C<br />

x<br />

Phân tích : Vì lim( x 2) 0; lim<br />

<br />

2<br />

x2 x2<br />

x 4<br />

nên chưa có thể áp <strong>dụng</strong> các định lý <strong>và</strong> qui tắc<br />

để tính giới hạn.<br />

Lời giải :<br />

Cách 1 : Với mọi x 2 ta có :<br />

2<br />

x ( x 2) x ( x 2)<br />

x<br />

( x 2) <br />

2 2<br />

x 4 x 4 x 2<br />

x ( x 2) x<br />

Do đó lim( x 2) lim 0 . Vậy chọn đáp án C<br />

<br />

2<br />

<br />

x2 x 4 x2<br />

x2<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT<br />

2x<br />

1<br />

Ví dụ 3: <strong>Giới</strong> hạn lim ( x 1)<br />

x<br />

3<br />

5x<br />

x2<br />

bằng:<br />

A.<br />

<br />

2<br />

2<br />

Đáp án B<br />

B.<br />

<br />

10<br />

5<br />

C.<br />

<br />

5<br />

5<br />

D. 2<br />

Phân tích: Ví dụ tương tự đã được nghiên cứu trong phần dạng vô định <br />

2x<br />

1<br />

Tuy nhiên vì lim ( x 1) ; lim 0<br />

x<br />

x<br />

3 nên giới hạn này cũng có thể coi như dạng<br />

5x<br />

x2<br />

0.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Với x 1 ta có x 1 0 nên<br />

x<br />

2<br />

1 ( x 1) . Do đó<br />

2<br />

2x 1 ( x 1) (2x<br />

1) 10<br />

3 3<br />

5 2 x<br />

5 2 5<br />

lim ( x 1) lim<br />

<br />

x<br />

x x x x <br />

Vậy chọn đáp án B<br />

10<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Tính giá trị hàm số tại x 10 ta được kết quả như hình bên. So<br />

sánh các đáp số A, B, C, D ta chọn đáp án đúng là B.<br />

STUDY TIP<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Ta chỉ quan tâm đến lũy thừa bậc cao nhất là x . Hệ số của x trong ( x 1)<br />

là 1 2<br />

do<br />

2 2<br />

x 1 x 2x<br />

1. Hệ số của x trong 2x + 1 là 2 nên hệ số của<br />

không nhất thiết phải khai triển tích thành đa thức để tìm hệ số của<br />

3<br />

x trên tử là 1 2 .2 . Ở đây<br />

3<br />

x .<br />

Ví dụ 4: <strong>Giới</strong> hạn<br />

1<br />

lim (xsin ) bằng<br />

x x<br />

A. 0 B. 1 C. D. Không tồn tại<br />

Đáp án B


1<br />

1<br />

Phân tích: Vì lim 0 nên lim sin 0<br />

x<br />

x<br />

x<br />

. Ta có dạng 0. . Lời giải như sau :<br />

x<br />

Lời giải :<br />

1<br />

sin<br />

1<br />

Cách 1 : Ta có : lim ( xsin ) lim x<br />

x x x 1<br />

x<br />

1<br />

1 sint<br />

Đặt t <strong>và</strong> lim t 0 thì lim ( xsin ) lim 1<br />

x x<br />

x<br />

x x<br />

t<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT ( Lưu ý chuyến máy về chế độ Radian)<br />

STUDY TIP<br />

Ở ví dụ 4 ta đã chuyển dạng 0. thành 0 0 do ta liên tưởng đến giới hạn đặc biệt sinx<br />

lim 1<br />

x0<br />

x<br />

<br />

Ví dụ 5: <strong>Giới</strong> hạn lim ( xt ) anx<br />

<br />

bằng<br />

<br />

2<br />

x <br />

2 <br />

A. 1 B. 0 C. D. Không tồn tại<br />

Đáp án A<br />

Phân tích: vì<br />

Cách 1 : Đặt<br />

<br />

sinx<br />

lim ( x) 0; lim tanx= lim nên ta có dạng 0.<br />

2 cos x<br />

<br />

<br />

x x x <br />

2 2 2 <br />

<br />

t x thì<br />

2<br />

Lời giải :<br />

<br />

x t, lim t 0 <strong>và</strong><br />

<br />

2 <br />

<br />

x <br />

2 <br />

<br />

sin( t)<br />

<br />

<br />

( ) tan tan( ) t 2 t<br />

x x t t cost<br />

2 2 <br />

. Do đó<br />

cos( t)<br />

sin t<br />

2<br />

<br />

t<br />

lim ( x) t anx= lim cost 1<br />

<br />

<br />

<br />

2 to<br />

sin t<br />

x <br />

2 <br />

Cách 2 : Sử <strong>dụng</strong> MTCT<br />

STUDY TIP<br />

lim tanx=+ ; lim tanx=+<br />

. Lưu ý để tránh nhầm lẫn giữa hai giới hạn này<br />

<br />

<br />

<br />

x x <br />

2 2<br />

Dạng 5 : Dạng <br />

Bài toán : Tính lim[ u( x) v( x)]<br />

khi lim ux ( ) <strong>và</strong><br />

xx0<br />

xx0<br />

xx0<br />

xx0<br />

lim[ u( x) v( x)]<br />

khi lim ux ( ) <strong>và</strong> limv( x)<br />

<br />

xx0<br />

limv( x)<br />

Hoặc tính<br />

xx0<br />

Phương pháp : Nhân hoặc chia với biểu thức liên hợp (nếu có căn thức) hoặc qui đồng để đưa<br />

về cùng một phân thức ( nếu chứa nhiều phân thức).<br />

Ví dụ 1 : <strong>Giới</strong> hạn lim x <br />

2 x x<br />

2 1<br />

x<br />

bằng<br />

A. 1 2<br />

Đáp án A<br />

B. 1 4<br />

C. D.


Lời giải :<br />

Cách 1:<br />

Phân tích: Ta thấy<br />

lim<br />

2<br />

x x ; lim<br />

2<br />

x 1<br />

x<br />

x<br />

nên <strong>bài</strong> này thuộc dạng . Tương<br />

tự như giới hạn dãy số, ta nhân chia với biểu thưc liên hợp. Lời giải cụ thể như sau:<br />

1<br />

1<br />

x 1 1<br />

lim 1 lim lim x <br />

x x x 1<br />

1 1 2<br />

1 1<br />

2<br />

x x<br />

2 2<br />

Ta có: x x x <br />

x x 2 2 x<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT<br />

Ví dụ 2: <strong>Giới</strong> hạn lim 9x <br />

2 x 1 3x<br />

x<br />

bằng<br />

A.<br />

2<br />

3<br />

Đáp án D<br />

Phân tích: Ta có<br />

B.<br />

2<br />

<br />

3<br />

C.<br />

Lời giải:<br />

lim<br />

2<br />

9x x 1 ; lim (3 x)<br />

x<br />

x<br />

1<br />

6<br />

D.<br />

1<br />

<br />

6<br />

nên <strong>bài</strong> này thuộc dạng vô<br />

định (mặc dù biểu thức của hàm số lấy giới hạn có hạng tổng). Ta tiến hành nhân chia<br />

với biểu thức liên hợp. Lời giải cụ thể như sau:<br />

x1 x1<br />

lim 9 1 3 lim lim<br />

2<br />

9x x 1 3x<br />

1 1<br />

x<br />

9 3x<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

Ta có: x x x<br />

1<br />

1<br />

1 1<br />

lim x<br />

<br />

.<br />

x<br />

1 1 3 3 6<br />

9 3<br />

2<br />

x x<br />

Vậy chọn đáp án D.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại<br />

10<br />

x 10 ta được kết quả như hình bên. Sử<br />

<strong>dụng</strong> ki thuật tìm dạng phân số của một số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được<br />

(xem lại phần giới hạn dãy số). Vậy chọn đáp án D.<br />

Studytip:<br />

1<br />

0,16<br />

<br />

6<br />

Ví dụ 3. <strong>Giới</strong> hạn lim 4x <br />

2 3x 3 8x 3 2x<br />

2 1<br />

A. 13<br />

24<br />

x<br />

bằng:<br />

B. 7<br />

12<br />

C.<br />

Lời giải<br />

13<br />

D.<br />

24<br />

7<br />

<br />

12


Cách 1: Phân tích:<br />

Vì<br />

nên đấy cũng là dạng vô định . Tuy<br />

lim<br />

2<br />

4x 3 x ; lim<br />

3 3<br />

8x 2<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

x<br />

nhiên vì là hiệu của hai căn thức không cùng bậc nên ta chưa thể nhâ chia với biểu thức liên<br />

hợp luôn được. Nhận thấy x 0 thì<br />

hợp.<br />

Với 0<br />

2 3<br />

4 8 3 2<br />

x x x nên ta thêm bớt 2x rồi nhân chia liên<br />

x : 4x <br />

2 3x 3 8x 3 2x 2 1 4x 2 3x 2x 2x 3 8x 3 2x<br />

2 1<br />

<br />

1<br />

2 <br />

3x<br />

2<br />

<br />

x<br />

4x 3x 2x<br />

2 1 2 1 <br />

<br />

x x x x <br />

2 2<br />

4 2 3 8 3 8 <br />

3 3<br />

Do đó lim 4x <br />

2 3x 3 8x 3 2x<br />

2 1<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

2 <br />

<br />

lim .<br />

3 2<br />

x<br />

3 2 7<br />

x<br />

2<br />

3<br />

<br />

2 1 2 1 2 2 4 4 4 12<br />

4 2 <br />

4 2 3 8 3 8 <br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

Do đó chọn B.<br />

x <br />

x x x x<br />

10<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại x 10 ta được kết quả như hình bên. Sử<br />

7<br />

<strong>dụng</strong> ki thuật tìm dạng phân số của một số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được 0,58 3 .<br />

12<br />

(xem lại phần giới hạn dãy số). Vậy chọn đáp án D.<br />

Studytip:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lƣu ý: Ta xem lại một Ví dụ đã trình bày ở dạng 1 như sau:<br />

Ví dụ 4. <strong>Giới</strong> hạn của hàm số <br />

2 2<br />

f x x x 4x<br />

1 khi x bằng:<br />

A. B. C. 1<br />

D. 3<br />

Phân tích: Ví dụ này cũng thuộc dạng nhưng lại không phải là dạng vô định. Bằng các<br />

định lí <strong>và</strong> quy tắc, ta tính được giới hạn hàm số mà không cần phải nhân chia với biểu thức liên<br />

hợp. Ta xem cách giải cho tiết dưới đây.<br />

Lời giải<br />

1 1 1 1 <br />

<br />

x x x x <br />

2 2 2 2<br />

x x 4x 1 x 1 x 4 x 1 x 4 <br />

2 2


1 1 <br />

x<br />

1 4 .<br />

2 <br />

x x <br />

<br />

<br />

Ta có lim<br />

x<br />

x<br />

1 1 <br />

<strong>và</strong> lim 1 4 1 2 1<br />

0.<br />

x<br />

2 <br />

x x <br />

1 1 <br />

lim x x 4x 1 lim x<br />

1 4 .<br />

x<br />

x<br />

2 <br />

<br />

x x <br />

<br />

<br />

2 2<br />

Vậy <br />

Studytip:<br />

Cũng là nhưng khi nào là xác định, khi nào là vô định? Khi nào phải nhân chia liên hợp,<br />

n<br />

khi nào thì đưa x ra ngoài căn rồi đặt nhân tử chung như Ví dụ 4? Để có câu trả lời mời quý<br />

độc giả hãy đọc lại phần giới hạn dãy số có chứa căn.<br />

Ví dụ 5. Trong các giới hạn sau giới hạn nào là hữu hạn:<br />

A. lim 4x <br />

2 4x 3 2 x .<br />

B. x <br />

2 x x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

C. lim x 1 x 2 x .<br />

D. lim x x <br />

2 3x<br />

2 .<br />

x<br />

Lời giải<br />

lim 2 1 3 .<br />

x<br />

Cách 1: Với các kết quả đã biết phần giới hạn dãy số có chứa căn, ta thấy ngay đáp án là D.<br />

Thật vậy:<br />

<br />

lim<br />

2<br />

4x 4x 3 ; lim 2x lim<br />

2<br />

4x 4x 3 2 x .<br />

x x x<br />

<br />

lim<br />

2<br />

2x x 1 ; lim 3x lim<br />

2<br />

2x x 1 3 x .<br />

x x x<br />

<br />

<br />

1 1 <br />

<br />

x x <br />

<br />

<br />

2<br />

lim x 1 x 2x lim x<br />

1 2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

1 1 <br />

do lim x ; lim 1 2 1 2 0.<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

x x <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

3x<br />

2 x 3<br />

x x x <br />

x 3x 2<br />

x 3 2 2<br />

1 1<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

lim 3 2 lim lim .<br />

x x 2<br />

x<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT để tìm lần lượt các giới hạn.<br />

1 1 <br />

Ví dụ 6. <strong>Giới</strong> hạn lim<br />

<br />

2 <br />

x2<br />

x 4 x2 A. B. C. 3<br />

D. 2<br />

Lời giải<br />

1 1<br />

Cách 1: Vì lim ; lim <br />

2<br />

<br />

x2 x 4 x2<br />

x2<br />

nên ta có dạng .


Theo phương pháp đã nêu từ đầu, ta đi quy đồng mẫu số các phân thức.<br />

Ta có<br />

1 1 1 1 x<br />

1<br />

lim lim <br />

<br />

lim .<br />

x 4 x 2 x 2x 2 x 2<br />

x 2x<br />

2<br />

2<br />

<br />

x2 x2 x2<br />

Vì<br />

x<br />

1 3<br />

lim 0, lim x 2<br />

0<br />

x 2 4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

1 1 x<br />

1<br />

lim lim .<br />

Do đó chọn B<br />

x 4 x 2 x 2 x 2<br />

2<br />

<br />

x2 x2<br />

<br />

<strong>và</strong> x 2 0 với mọi x 2 nên theo quy tắc 2,<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại x 2,00000001 ta được kết quả như hình bên.<br />

1 1 <br />

Do đó chọn đáp án B, tức là lim .<br />

<br />

2 <br />

x2<br />

x 4 x2<br />

Ví dụ 7. Cho a <strong>và</strong> b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a <strong>và</strong> b để giới hạn:<br />

a b <br />

lim<br />

<br />

2 2 là hữu hạn:<br />

x2<br />

x 6x 8 x 5x<br />

6 <br />

A. a4b 0. B. a3b 0. C. a2b 0. D. ab<br />

0.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Ta có<br />

a b a <br />

b<br />

6 8 5 6 2 4 2 3<br />

<br />

2 2<br />

x x x x x x x x<br />

<br />

3 4<br />

<br />

<br />

<br />

a x b x g x<br />

<br />

x 2 x 3 x 4 x 2 x 3 x 4<br />

lim x 2 0; lim x 3 1; lim x 4 2; lim g x 2 b a.<br />

Ta có <br />

Do đó nếu<br />

<br />

x2 x2 x2 x2<br />

<br />

x2<br />

<br />

.<br />

lim g x 0 2b a 0 thì giới hạn cần tìm là vô cực theo quy tắc 2.<br />

Từ đó chọn được đáp án đúng là C.<br />

(Thật vậy, nếu<br />

<br />

x2<br />

<br />

lim g x 2b a 0 thì<br />

a b bx 2b b<br />

<br />

6 8 5 6 2 3 4 3 4<br />

<br />

2 2<br />

x x x x x x x x x<br />

Và do đó<br />

lim a b <br />

6 8 5 6 lim b b<br />

<br />

x x x x x 3 x 4 2<br />

.<br />

2 2<br />

<br />

x2 x2<br />

<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Với mỗi đáp án, lấy các giá trị cụ thể của a <strong>và</strong> b , thay <strong>và</strong>o hàm số<br />

rồi tính giới hạn.


Từ đó chọn được đáp án là C.<br />

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG<br />

DẠNG 1. BÀI TẬP TÍNH GIỚI HẠN BẰNG CÁCH SỦ DỤNG ĐỊNH NGHĨA, ĐỊNH LÍ,<br />

QUY TẮC.<br />

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để 7<br />

3 2<br />

B với B x x m m<br />

lim 3 2 .<br />

A. m 1hoặc m 3 B. m 1hoặc m 3 C. 1 m 3 D. 1m<br />

3.<br />

x1<br />

2<br />

x 1<br />

khi x 1 f x 1 x . Khi đó lim f x<br />

bằng:<br />

<br />

x1<br />

<br />

2x<br />

2 khi x 1<br />

A. 0 B. 2 C. D. <br />

Câu 2: Cho hàm số <br />

Câu 3: Trong các hầm số sau, hàm số nào có giới hạn tại điểm x 1?<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. f x<br />

<br />

B. g x<br />

<br />

C. hx<br />

<br />

x 1<br />

x 1<br />

1<br />

x<br />

D. t x<br />

<br />

1<br />

x 1<br />

Câu 4:<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

1<br />

A. lim cos 0 B.<br />

x0<br />

x<br />

tại.<br />

1<br />

limcos 1 C.<br />

x0<br />

x<br />

Câu 5: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng ?<br />

1<br />

limcos 1 D.<br />

x0<br />

x<br />

A. 3 2<br />

4<br />

lim 5x x x 1 .<br />

B. x x<br />

<br />

x<br />

x<br />

2 3<br />

5<br />

C. lim 4x<br />

7x<br />

2 .<br />

D. lim 3xx<br />

2 .<br />

x<br />

lim 2 3 1 .<br />

x<br />

1<br />

limcos<br />

x0<br />

x<br />

không tồn<br />

Câu 6: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng ?<br />

A. lim 4x <br />

2 4x 3 2 x .<br />

B. x <br />

2 x x<br />

x<br />

x<br />

C. lim 4x <br />

2 4x 3 x .<br />

D. lim x 4x <br />

2 4x<br />

3 .<br />

x<br />

lim 4 4 3 2 .<br />

x<br />

Câu 7: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng ?<br />

A.<br />

2<br />

6 x<br />

lim .<br />

9<br />

3x<br />

<br />

x3<br />

B.<br />

1<br />

2x<br />

lim .<br />

5<br />

5x<br />

<br />

x1<br />

C.<br />

3<br />

5<br />

3x<br />

lim .<br />

4<br />

x 2<br />

x2<br />

<br />

<br />

D.<br />

lim<br />

x1<br />

3<br />

2 4<br />

<br />

x<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

Câu 8:<br />

Trong các giới hạn sau, giới hạn nào là vô cực?<br />

A.<br />

2<br />

x x1<br />

lim 3 .<br />

x2<br />

2<br />

x 2x<br />

B.<br />

3 2<br />

x 2x<br />

lim .<br />

<br />

2 2<br />

x x6<br />

x<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

9x<br />

x<br />

lim .<br />

<br />

x3<br />

4<br />

2x1 x 3<br />

D.<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2x1<br />

lim .<br />

x1<br />

4<br />

x x1<br />

Câu 9:<br />

Trong các giới hạn sau, giới hạn nào là vô cực?<br />

A.<br />

3<br />

lim .<br />

x<br />

2<br />

5x x 2 4x<br />

B.<br />

x 3<br />

2 8<br />

lim .<br />

x0<br />

x


C.<br />

2<br />

x x 2 3<br />

x<br />

lim .<br />

4<br />

x x<br />

<br />

x1<br />

5<br />

lim .<br />

x 4x x<br />

2<br />

D.<br />

3 3<br />

f x mx 9x 3x<br />

1 có giới<br />

Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho hàm số <br />

2<br />

hạn hữu hạn khi x .<br />

A. m 3<br />

B. m 3<br />

C. m 0<br />

D. m 0<br />

DẠNG 2. GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG 0 .<br />

0<br />

3x<br />

6<br />

lim<br />

x2<br />

Câu 11: <strong>Giới</strong> hạn x 2<br />

A. Bằng 3 B. Bằng 3 C. Bằng 0 D. không tồn tại<br />

Câu 12: Cho a là một số thực khác 0. Kết quả đúng của<br />

A.<br />

3<br />

3a B.<br />

3<br />

2a C.<br />

x a<br />

lim<br />

x a x<br />

a<br />

4 4<br />

bằng:<br />

3<br />

a D.<br />

2<br />

x mx m 1<br />

Câu 13: Cho C lim , m là tham số thực. Tìm m để C 2.<br />

x1<br />

2<br />

x 1<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m 1<br />

Câu 14: Cho a 2<br />

<strong>và</strong> b là các số thực khác 0. x ax b<br />

Nếu lim 6 thì a b bằng:<br />

x2<br />

x 2<br />

A. 2 B. 4<br />

C. 6<br />

D. 8<br />

1 ax 1<br />

Câu 15: Cho a <strong>và</strong> b là các số thực khác 0. <strong>Giới</strong> hạn lim bằng:<br />

x0<br />

sin bx<br />

a<br />

a<br />

A. B. C. 2a<br />

2 b<br />

2b<br />

b<br />

Câu 16: Cho ab , ,c là các số thực khác 0,3b2c 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa abc , , để:<br />

A.<br />

a 1<br />

3b<br />

2c 10<br />

B.<br />

tan ax 1<br />

lim .<br />

x0<br />

bx cx 2<br />

a 1<br />

3b<br />

2c 6<br />

3<br />

1 1<br />

Câu 17: Cho m <strong>và</strong> n là các số nguyên dương phân biệt. <strong>Giới</strong> hạn<br />

A. m n<br />

B. n m<br />

C.<br />

C.<br />

a 1<br />

3b<br />

2c 2<br />

1<br />

m<br />

n<br />

<br />

sin x 1<br />

lim<br />

x1<br />

x m<br />

x n<br />

<br />

D.<br />

D.<br />

3<br />

4a<br />

<br />

bằng:<br />

D.<br />

2a<br />

b<br />

a 1<br />

3b<br />

2c 12<br />

1<br />

n<br />

m<br />

Câu 18: Để tính giới hạn<br />

Bước 1: Ta có:<br />

5x 4 2x1<br />

lim , bạn Bính đã trình bày <strong>bài</strong> giải như sau:<br />

x1<br />

x 1<br />

5x 4 2x 1 5x 4 1 2x<br />

1 1<br />

lim lim lim .<br />

x1 x 1 x1 x 1 x1<br />

x 1


5x<br />

4 1 5 x 1<br />

5 5<br />

Bước 2: lim lim lim .<br />

x 1 x 1 x 1 x 1<br />

x1 5x 4 1<br />

5x<br />

4 1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Bước 3:<br />

Bước 4:<br />

<br />

2x<br />

1 1 2 x 1<br />

2<br />

lim lim lim 1.<br />

x 1 x 1 x 1 x 1<br />

2x<br />

1 1<br />

x1 2x1 1<br />

5x 4 2x1 5 3<br />

lim 1 .<br />

x1<br />

x 1 2 2<br />

<br />

Hỏi lời giải của bạn Bính đã mắc lỗi sai ở bước nào?<br />

A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4.<br />

3<br />

8x 11 x 7 m<br />

Câu 19: Biết lim<br />

x 2<br />

2<br />

trong đó m là phân số tối giản, m <strong>và</strong> n là các số nguyên<br />

x 3x 2<br />

n<br />

n<br />

dương. Tổng 2m n bằng:<br />

A. 68 B. 69 C. 70 D. 71<br />

3<br />

6 9 27 54<br />

x x m<br />

Câu 20: Biết lim , trong đó m<br />

x3<br />

n<br />

n<br />

Câu 21: <strong>Giới</strong> hạn<br />

2<br />

x 3 x 3x<br />

18<br />

là phân số tối giản, m <strong>và</strong> n là các số nguyên<br />

dương. Khi đó 3m n bằng:<br />

A. 55 B. 56 C. 57 D. 58<br />

lim<br />

<br />

x1<br />

3<br />

3 2 5 4<br />

x x<br />

<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

bằng:<br />

A. B. C. 0 D. 1<br />

Câu 22: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0?<br />

x 1<br />

A. lim .<br />

x1<br />

3<br />

x 1<br />

B.<br />

2<br />

x 1<br />

lim .<br />

2<br />

x 3x2<br />

<br />

x2<br />

Câu 23: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào khác 0?<br />

A.<br />

C.<br />

2<br />

x 3x2<br />

lim .<br />

2 x<br />

<br />

x2<br />

2<br />

x 3x2<br />

lim .<br />

2<br />

x 2x1<br />

<br />

x1<br />

C.<br />

B.<br />

D.<br />

2<br />

x<br />

x<br />

x3<br />

2<br />

6<br />

lim .<br />

x 3x<br />

<br />

x3<br />

2<br />

x 13x<br />

D.<br />

2<br />

x 9<br />

lim .<br />

3<br />

x 1<br />

lim .<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

x1<br />

Câu 24: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào không tồn tại?<br />

A.<br />

3<br />

x 8<br />

lim .<br />

2<br />

x 11x18<br />

x2<br />

x 3<br />

3 27<br />

B. lim .<br />

x0<br />

x<br />

Câu 25: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào không hữu hạn?<br />

A.<br />

2<br />

2x<br />

x10<br />

lim .<br />

3<br />

x 8<br />

<br />

x2<br />

B.<br />

2<br />

x 4x3<br />

lim .<br />

2<br />

x 6x9<br />

<br />

x3<br />

DẠNG 3: GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH DẠNG .<br />

<br />

<br />

2 4<br />

3x<br />

x<br />

C. lim .<br />

x0<br />

2x<br />

C.<br />

x 2<br />

lim .<br />

2<br />

x 53<br />

<br />

x2<br />

D.<br />

x2<br />

2<br />

x x6 2<br />

lim .<br />

3 2<br />

x 2x<br />

xx<br />

2<br />

lim .<br />

2<br />

x 3x2<br />

<br />

x2<br />

1<br />

x 2<br />

D. lim .<br />

2<br />

x3<br />

x 9


Câu 26: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 1?<br />

A.<br />

2<br />

x 1<br />

lim .<br />

x<br />

x 1<br />

B.<br />

3 2<br />

x x<br />

3<br />

lim .<br />

x<br />

2 3<br />

5x<br />

x<br />

2x<br />

3<br />

C. lim .<br />

x<br />

2<br />

x 5x<br />

Câu 27: Trong các giới hạn hữu hạn sau đây, giới hạn nào là lớn nhất?<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

x 13 2x 5x<br />

<br />

3<br />

x<br />

x 1<br />

2 2<br />

x 12x x 4<br />

lim .<br />

x<br />

lim .<br />

x<br />

3<br />

x 3x1<br />

<br />

<br />

B.<br />

D.<br />

D.<br />

2 2<br />

2x 12x x<br />

lim .<br />

x<br />

4<br />

2x x x 1<br />

2 3<br />

3x<br />

12<br />

x<br />

<br />

lim .<br />

x<br />

4<br />

2x x x 1<br />

2<br />

2x<br />

x1<br />

lim .<br />

x<br />

2<br />

3x<br />

x<br />

Câu 28: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào là ?<br />

2<br />

2x<br />

x1<br />

A. lim . B.<br />

x<br />

3 x<br />

2<br />

3 5<br />

x x<br />

lim .<br />

x<br />

1<br />

2x<br />

C.<br />

3 2<br />

13x<br />

x<br />

lim .<br />

x<br />

2<br />

5x2x<br />

D.<br />

2 4<br />

3 1<br />

x x<br />

<br />

lim .<br />

x<br />

2<br />

2 xx<br />

Câu 20. Tính giới hạn<br />

2 3<br />

x .<br />

2<br />

lim x x x<br />

x<br />

4 2 1 2<br />

x<br />

A. 1 2 . B. 2 3 . C. 2<br />

. D.<br />

3<br />

Câu 21. Cho abclà , , các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa abcđể , ,<br />

2<br />

9 2<br />

ax b x <br />

lim<br />

x<br />

cx 1<br />

5 .<br />

a<br />

3b<br />

A. 5. c<br />

B.<br />

a<br />

3b<br />

5 . C.<br />

c<br />

a<br />

3b<br />

5. D.<br />

c<br />

1<br />

.<br />

2<br />

a<br />

3b<br />

5.<br />

c<br />

2<br />

4x<br />

3x1<br />

<br />

Câu 22. Cho a <strong>và</strong> b là các tham số thực . Biết rằng lim ax b<br />

0, a<br />

x<br />

cx 1<br />

<strong>và</strong> b thỏa mãn<br />

<br />

<br />

hệ thức nào trong các hệ thức dưới đây ?<br />

A. ab 9.<br />

B. a b 9. C. ab 9. D. ab 9.<br />

Câu 23. Trong các giới hạn sau , giới hạn nào là ?<br />

4<br />

2<br />

2x<br />

x1<br />

A. lim<br />

x<br />

2<br />

x x 2<br />

. B. x 5x2<br />

lim .<br />

x<br />

1 2 x<br />

5<br />

3 3 2<br />

x x11<br />

C. lim<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x x . D. x 2x<br />

1<br />

lim<br />

.<br />

1<br />

x<br />

1<br />

2x<br />

Câu 24. Tìm giới hạn nhỏ nhất trong các giới hạn hữu hạn sau.<br />

A.<br />

x<br />

x<br />

6<br />

lim<br />

x<br />

3<br />

3 1<br />

2<br />

2<br />

. B. lim 2x<br />

x<br />

3<br />

x<br />

8 2<br />

x x . 3<br />

x x<br />

C. lim<br />

x 2<br />

x x 2<br />

. D. 2 x 3<br />

lim<br />

x<br />

x<br />

2 x 5<br />

.<br />

Câu 25. Trong các giới hạn hữu hạn sau , giới hạn nào là lớn nhất?<br />

A.<br />

lim<br />

x<br />

3<br />

2x51x 2<br />

3<br />

3 1<br />

x<br />

x<br />

. B.<br />

lim<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x<br />

2 1 3<br />

.<br />

2<br />

x<br />

5x


C.<br />

lim<br />

x<br />

x<br />

x<br />

4 2<br />

2<br />

3<br />

x 13x1<br />

. D.<br />

lim<br />

x<br />

Câu 26. Trong các giới hạn hữu hạn sau , giới hạn nào là nhỏ nhất?<br />

A.<br />

2<br />

lim<br />

x<br />

3 4 x<br />

2<br />

x x x<br />

lim 1<br />

2x<br />

3<br />

2 x<br />

2<br />

x 1<br />

x<br />

.<br />

. B. <br />

3<br />

x<br />

x<br />

x 1<br />

.<br />

C.<br />

lim<br />

x<br />

2 2<br />

x x 4x<br />

1<br />

. D.<br />

2x<br />

3<br />

DẠNG 4: <strong>Giới</strong> hạn vô định dạng 0.<br />

x<br />

x <br />

.<br />

4 5<br />

lim 3 4 2<br />

x<br />

9 5 5 4<br />

x x 4<br />

Câu 27. Cho a là một số thực dương. Tính giới hạn<br />

1 1 1<br />

lim <br />

xa x a x<br />

a<br />

2<br />

1<br />

A. bằng . B. là . C. là . D. không tồn tại.<br />

2<br />

a<br />

Câu 28. Trong các giới hạn sau , giới hạn nào là hữu hạn ?<br />

A. lim x 1<br />

x<br />

x<br />

3<br />

x<br />

x<br />

. B. x<br />

2<br />

4 2<br />

2 1<br />

lim x 1<br />

x 1<br />

C. lim x 2 lim x<br />

2 1<br />

x<br />

3<br />

x x<br />

x<br />

Câu 29. Trong các giới hạn hữu hạn sau , giới hạn nào là nhỏ nhất?<br />

lim x 1<br />

. D. <br />

2x<br />

1<br />

x x 2<br />

lim 1<br />

2x<br />

.<br />

3x<br />

.<br />

x 1<br />

A. <br />

x<br />

3<br />

. B. x<br />

3<br />

C. lim x<br />

3 1<br />

<br />

x1<br />

Câu 30. Tính giới hạn<br />

x<br />

2<br />

x<br />

lim x<br />

x<br />

1<br />

lim 2 3x<br />

x<br />

x .<br />

4<br />

2 1<br />

x<br />

3x<br />

11<br />

x 1<br />

.<br />

. D. x<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

x2 x3<br />

3<br />

x x <br />

.<br />

<br />

x 1<br />

.<br />

5x<br />

2x1<br />

A. 1 . B. 0. C. . D. <br />

2<br />

Câu 31. Tính giới hạn<br />

<br />

<br />

lim tan 2xtan x<br />

4 .<br />

<br />

x<br />

4<br />

A. 2 . B. 0. C. 1 2 . D. 1 4<br />

DẠNG 5: Dạng vô định <br />

n 1 <br />

Câu 32. Cho n là một số nguyên dương. Tính giới hạn lim<br />

<br />

x1<br />

1<br />

n <br />

x<br />

1 x .<br />

n n 1<br />

n 1<br />

n 2<br />

A. . B. . C. . D. 2 2<br />

2<br />

2<br />

1 3<br />

khi x 1<br />

3<br />

Câu 33. Cho hàm số f x x1 x 1<br />

<br />

mx<br />

2 khi x 1<br />

tại điểm x 1<br />

A. 2. B. -1. C. 1. D. 3<br />

. Với giá trị nào của m thì hàm số f x<br />

có giới hạn


1 k<br />

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực k sao cho giới hạn lim( ) là hữu hạn.<br />

x1<br />

2<br />

x1 x 1<br />

A. k 2. B. k 2. C. k 2 . D. k 2 .<br />

Câu 35. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào là 1?<br />

A.<br />

C.<br />

Câu 36. <strong>Giới</strong> hạn<br />

lim (<br />

2<br />

x 2 x x)<br />

x<br />

lim(<br />

2<br />

x 2 x x)<br />

x<br />

. B.<br />

. D.<br />

lim (<br />

2<br />

x 3x<br />

5+ax) = +<br />

x<br />

nếu.<br />

lim (<br />

2<br />

x 2 x x)<br />

x<br />

.<br />

lim (<br />

2<br />

x 2 x x)<br />

x<br />

.<br />

A. a 1. B. a 1. C. a 1. D. a 1.<br />

Câu 37. Cho a <strong>và</strong> b là các số thực khác 0 . Biết<br />

, thì tổng a<br />

bbằng<br />

lim ( ax<br />

2<br />

x bx 2) 3<br />

x<br />

A. 2 . B. 6. C. 7 . D. 5 .<br />

Câu 38. Cho a <strong>và</strong> b là các số thực khác 0 . Biết<br />

lim (ax+b-<br />

2<br />

x 6x<br />

2) 5<br />

x<br />

số lớn hơn trong hai số<br />

a <strong>và</strong> b là số nào trong các số dưới đây?<br />

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.<br />

Câu 39. Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là vô cực?<br />

A.<br />

C.<br />

2<br />

lim ( 2x x<br />

2<br />

2x<br />

3)<br />

x<br />

. B.<br />

2<br />

lim ( 9x 3x 1 5 x)<br />

x<br />

. D.<br />

2<br />

lim ( 4x x 1 2 x)<br />

x<br />

.<br />

2<br />

lim ( 3x 1<br />

2<br />

3x 5 x)<br />

x<br />

.<br />

2 3 3 2 m<br />

Câu 40. Biết lim ( 9x 2x 27x 4x<br />

5) trong đó m là phân số tối giản, m <strong>và</strong> n là các<br />

x<br />

n n<br />

số nguyên dương. Tìm bội số chung nhỏ nhất của m <strong>và</strong> n .<br />

A. 135 . B. 136 . C. 138 . D. 140 .<br />

Câu 41. Cho a <strong>và</strong> b là các số nguyên dương. Biết lim ( 9 x + ax <br />

x<br />

27x bx 5) , hỏi a <strong>và</strong> b<br />

27<br />

thỏa mãn hệ thức nào dưới đây?<br />

A. a2b 33 . B. a2b 34 . C. a2b 35 . D. a2b 36 .<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

2 3 3 2 7<br />

DẠNG 1: Bài <strong>tập</strong> tính giới hạn bằng cách sử <strong>dụng</strong> định nghĩa, định ý, qui tắc.<br />

Câu 1. Đáp án B.<br />

B <br />

2<br />

2<br />

2<br />

Cách 1: Ta có lim 3 2 2 4<br />

x1<br />

x<br />

<br />

x m<br />

<br />

m m<br />

<br />

m <br />

2<br />

Do đó B 7 m 2m<br />

4 7 m 1<br />

hay m 3 .<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính B khi m 4 <strong>và</strong> m 0 .<br />

Khi m 4 thì B 12 7 , do đó chỉ xét A <strong>và</strong> B.<br />

Khi m 0 thì B 4 7 , do đó A sai vậy B đúng.<br />

Câu 2. Đáp án D.<br />

.<br />

Cách 1: Ta có<br />

lim<br />

f ( x)<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

lim .<br />

x<br />

<br />

<br />

x1<br />

x1<br />

1


2<br />

Vì lim x<br />

1 2; lim 1<br />

x 0<br />

<br />

x1<br />

<br />

x1<br />

<strong>và</strong> 1<br />

x 0; x<br />

1<br />

nên theo quy tắc 2:<br />

lim<br />

f ( x)<br />

<br />

<br />

<br />

x1<br />

x1<br />

1<br />

2<br />

x 1<br />

lim .<br />

x<br />

Cách 2: Ta có<br />

lim<br />

f ( x)<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

lim .<br />

x<br />

<br />

<br />

x1<br />

x1<br />

1<br />

Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại x 0, 99999999 ta được kết quả 199999998.<br />

Vậy chọn D.<br />

Câu 3. Đáp án A.<br />

1<br />

Vì lim x 1<br />

0 , x 1 0, x<br />

1nên lim f ( x)<br />

lim .<br />

x1<br />

x1 x1<br />

x 1<br />

Giải thích thêm:<br />

1<br />

+ Hàm số ( x)<br />

<br />

x 1<br />

, do đó không tồn tại giới hạn tại x 1.<br />

g xác định trên khoảng ;<br />

( xác định trên khoảng ;1 <br />

1<br />

+ Hàm số h x)<br />

<br />

1 x<br />

x 1, do đó không tồn tại giới hạn tại x 1.<br />

+ Vì limx<br />

1 0<br />

x1<br />

, x 1 0, x<br />

1, x 1 0, x<br />

1<br />

1 nên không tồn tại giới hạn bên trái tại x 1<br />

nên không tồn tại giới hạn bên phải tại<br />

1<br />

nên lim tx ( ) lim <br />

<br />

x 1<br />

x1 x1<br />

, lim tx ( ) lim<br />

<br />

x1 x1<br />

<br />

1<br />

.<br />

x 1<br />

Vậy lim t( x) lim t( x)<br />

<br />

x1 x1<br />

<br />

nên không tồn tại lim tx ( ) .<br />

x1<br />

Câu 4. Đáp án D.<br />

<br />

n<br />

Xét dãy số x với<br />

1<br />

x n<br />

. Ta có<br />

n<br />

0<br />

2n<br />

1<br />

<br />

1<br />

(1).<br />

x n<br />

x <strong>và</strong> limcos<br />

limcos2<br />

n 1<br />

1<br />

<br />

n<br />

Lại xét dãy số y với<br />

1<br />

x n<br />

. Ta có<br />

n<br />

0<br />

2n<br />

1<br />

(2)<br />

y n<br />

y <strong>và</strong> limcos<br />

limcos2n<br />

1<br />

Từ (1) <strong>và</strong> (2) suy ra<br />

Câu 5. Đáp án C.<br />

1<br />

limcos<br />

x0<br />

x<br />

không tồn tại.


Cách 1: Ta có<br />

lim (4x<br />

x<br />

lim (5x<br />

x<br />

2<br />

7x<br />

3<br />

3<br />

x<br />

2<br />

4<br />

x 1)<br />

, lim (2x<br />

3x<br />

1)<br />

;<br />

x<br />

5<br />

2) ; lim (3x<br />

x 2) .<br />

x<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn bằng<br />

Câu 6. Đáp án D.<br />

Cách 1: Ta có<br />

2<br />

2<br />

+ lim 4x<br />

4x<br />

3 2x<br />

, lim 4x<br />

4x<br />

3 2x<br />

<br />

x <br />

x <br />

4 3<br />

lim <br />

<br />

x <br />

2<br />

x x<br />

2<br />

+ 4x<br />

4x<br />

3 x<br />

lim x 4 1<br />

<br />

x<br />

2<br />

Do đó lim x<br />

4x<br />

4x<br />

3<br />

<br />

x <br />

.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn bằng<br />

Câu 7. Đáp án C.<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

.<br />

2<br />

Cách 1: Ta có lim 6<br />

3 0<br />

<br />

x3<br />

x<br />

<br />

<br />

; lim 9<br />

3x 0<br />

<br />

x3<br />

<strong>và</strong> 9 3x 0, x<br />

3<br />

.<br />

Vậy theo quy tắc 2,<br />

2<br />

6 x<br />

lim<br />

9 x<br />

<br />

x3<br />

3<br />

.<br />

Tương tự:<br />

lim<br />

1<br />

2x<br />

5 x<br />

<br />

x<br />

1<br />

5<br />

;<br />

5 3x<br />

lim<br />

x 2 x 2<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

;<br />

3<br />

2x<br />

4<br />

lim .<br />

x<br />

2<br />

x <br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

Do đó đáp án đúng là C ( Thật ra ta chỉ cần tính đến C là chọn được đáp án đúng).<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn bằng<br />

Câu 8. Đáp án B.<br />

.<br />

B.<br />

Cách 1: Các hàm số trong A, C, D đều xác định tại các điểm điểm tính giới hạn. Do đó đáp án là<br />

Thật vậy, ta tính được bằng MTCT:<br />

lim<br />

<br />

x<br />

x<br />

3<br />

2x<br />

x 6<br />

x2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn vô cực.<br />

Câu 9. Đáp án C<br />

2<br />

Cách 1: Ta có lim ( x x 2 3 x)<br />

2 2<br />

0 ;<br />

<br />

x(<br />

1)<br />

lim (<br />

4<br />

4<br />

3<br />

x x)<br />

0 ; ( x x)<br />

x(<br />

x 1)<br />

0, x<br />

1.<br />

<br />

x(<br />

1)<br />

Vậy<br />

lim<br />

<br />

x(<br />

1)<br />

Bổ sung:<br />

x<br />

2<br />

x 2 3 x<br />

<br />

4<br />

x x


2<br />

1 2<br />

3<br />

+ lim ( 5x<br />

x 2 4x)<br />

lim x(<br />

5 4) nên lim<br />

0 .<br />

x<br />

x<br />

2<br />

x x<br />

x<br />

2<br />

5x<br />

x 2 4x<br />

<br />

<br />

3<br />

3 2<br />

x 2 8 x 6x<br />

12x<br />

8 8<br />

2<br />

+ lim lim<br />

lim( x 6x<br />

12)<br />

12 .<br />

x0<br />

x<br />

x0<br />

x<br />

x0<br />

3 2<br />

5<br />

+ lim (4x<br />

x 2) lim<br />

0.<br />

x<br />

x<br />

3 2<br />

4x<br />

x 2<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính lần lượt các giới hạn cho đến khi tìm được giới hạn vô cực.<br />

Câu 10. Đáp án A<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính toán khi m 3<br />

ta được kết quả<br />

. Vậy ta chỉ xét các đáp án A <strong>và</strong> D.<br />

lim ( 3x<br />

<br />

x<br />

9x<br />

2<br />

1<br />

3x<br />

1)<br />

<br />

2<br />

2<br />

Lại sử <strong>dụng</strong> MTCT tính toán khi m 1<br />

ta được kết quả lim ( x<br />

9x<br />

3x<br />

1)<br />

<br />

loại đáp án D. Do đó đáp án đúng là A.<br />

2<br />

Cách 2: lim f ( x)<br />

lim ( mx 9x<br />

3x<br />

1)<br />

.<br />

x<br />

x<br />

2<br />

+ Nếu m 0 thì lim f ( x)<br />

lim ( mx 9x<br />

3x<br />

1)<br />

<br />

x<br />

x<br />

x<br />

+ Nếu m 0 thì lim<br />

<br />

mx x x<br />

<br />

<br />

2<br />

3 1<br />

9 3 1 lim x m 9 <br />

.<br />

x<br />

x<br />

x 2<br />

x<br />

<br />

<br />

Ta thấy nếu m 3<br />

Ngược lại nếu m 3<br />

thì<br />

DẠNG 2: <strong>Giới</strong> hạn vô định dạng 0<br />

0 .<br />

.<br />

. Vậy<br />

3 1 <br />

2<br />

thì lim<br />

m 9 0 <strong>và</strong> do đó lim ( mx 9x<br />

3x<br />

1)<br />

.<br />

x<br />

x 2<br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

lim ( 3x<br />

9x<br />

3x<br />

1)<br />

. Vậy đáp án đúng là A.<br />

x<br />

2<br />

Câu 11. Đáp án D.<br />

3x<br />

6 3x<br />

2<br />

3x<br />

6 3x<br />

2<br />

Ta có lim lim 3 <strong>và</strong> lim lim 3<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x(<br />

2)<br />

x 2 x(<br />

2)<br />

x 2<br />

x(<br />

2)<br />

x 2 x(<br />

2)<br />

x 2<br />

3x<br />

6 3x<br />

6 3x<br />

6<br />

Vậy lim lim nên lim không tồn tại.<br />

<br />

<br />

x( 2)<br />

x 2 x(<br />

2)<br />

x 2 x2 x 2<br />

Câu 12. Đáp án D.<br />

4<br />

3 2 2 3<br />

x a ( x a)(<br />

x x a xa a )<br />

3 2 2 3<br />

Cách 1: Ta có lim lim<br />

lim( x xa x a a ) 4a<br />

xa<br />

x a xa<br />

x a<br />

xa<br />

Cách 2: Cho a một giá trị cụ thể rồi tính giới hạn bằng máy tính cầm tay. Chẳng han với<br />

a 2 ta có<br />

4 4<br />

x 2<br />

lim 32 4.2<br />

xa<br />

x 2<br />

3<br />

. Do đó chọn đáp án D.<br />

3<br />

.<br />

Câu 13. Đáp án B.<br />

2<br />

x mx m 1<br />

( x 1)(<br />

x m 1)<br />

Cách 1: C lim<br />

lim<br />

x1<br />

2<br />

x 1<br />

x1<br />

( x 1)(<br />

x 1)<br />

Vậy C 2 m 2<br />

.<br />

x m 1<br />

lim <br />

x1<br />

x 1<br />

2 m<br />

2


Cách 2: Thay lần lượt các giá trị của m <strong>và</strong>o, rồi tìm C cho đến khi gặp kết quả C 2 thì dừng<br />

lại.<br />

Câu 14. Đáp án C<br />

Đặt g x x<br />

2<br />

g(<br />

x)<br />

( ) ax b . Rõ ràng là nếu g()<br />

2 0thì lim<br />

2 x không thể hữu hạn. Do đó điều<br />

x 2<br />

kiện đầu tiên là g()<br />

2 0 2a b 4 .<br />

b g(<br />

x)<br />

b b<br />

Khi đó g(<br />

x)<br />

( x 2)( x ) <strong>và</strong> lim lim( x ) 2 .<br />

2 x2<br />

x 2 x2<br />

2 2<br />

g(<br />

x)<br />

b<br />

Vậy lim 6<br />

2 6 b 8<br />

a 2 a b 6.<br />

x2<br />

x 2 2<br />

Câu 15. Đáp án B.<br />

1 ax 1 1 ax 1 bx 1<br />

Cách 1: lim lim( . . ) .<br />

x0 sin bx x0<br />

x sin bx b<br />

1 ax 1<br />

a<br />

bx<br />

1<br />

ax b a<br />

Mà lim ; lim 1 nên lim ;<br />

x0<br />

sin bx 2 x0<br />

sin bx<br />

x<br />

0 sin bx 2 b<br />

Cách 2: Cho a <strong>và</strong> b các giá trị cụ thể, thay <strong>và</strong>o rồi tính giới han. Chẳng hạn với a b 1, sử<br />

<strong>dụng</strong> MTCT ta tính được<br />

1 x 1 1 . Từ đó chọn đáp án đúng là B.<br />

lim<br />

x0<br />

sin x 2<br />

Câu 16. Đáp án D.<br />

tan ax tan ax x<br />

Cách 1:<br />

a. .<br />

3 3<br />

1 bx 1 cx ax 1 bx 1<br />

cx<br />

tan ax sin ax<br />

1<br />

Lại có lim lim( . ) 1<br />

x0 ax x0<br />

ax cosax<br />

3<br />

3<br />

1 bx 1<br />

cx<br />

1 bx 1 1 cx 1<br />

b c 3b 2c<br />

lim<br />

lim( ) <br />

x0<br />

x<br />

x0<br />

x x 2 3 6<br />

tan ax 6a<br />

Vậy lim<br />

.<br />

x0<br />

3<br />

1 bx 1<br />

cx<br />

3b<br />

2c<br />

6a 1 1<br />

Do đó hệ thức liên hệ giữa abclà , ,<br />

a<br />

3b 2c 2 3b 2c<br />

12<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Với mỗi đáp án, chọn các giá trị cụ thể của abcthỏa , , mãn hệ thức rồi<br />

thay <strong>và</strong>o để tính giới hạn. Nếu giới hạn tìm được bằng 1 thì đó là đáp án đúng.<br />

2<br />

Chẳng hạn, với đáp án A, chọn a 1; b 4; c 1, sử <strong>dụng</strong> MTCT tính được<br />

tan x 3<br />

lim<br />

.<br />

x0<br />

3<br />

1 4x 1<br />

x 5<br />

Vậy A không phải là đáp án đúng.<br />

Tương tự vậy B <strong>và</strong> C cũng không phải là đáp án đúng. Vậy đáp án đúng là D.<br />

Câu 17. Đáp án C.<br />

si n( x 1) sin(x-1) x 1<br />

Cách 1: Ta có <br />

m n m n<br />

x x x 1<br />

x x


m n<br />

x x<br />

si n( x 1)<br />

si n( x 1) 1<br />

Mà lim mn;<br />

lim 1<br />

nên lim<br />

x1<br />

x 1<br />

x1<br />

x 1<br />

x 1 x m<br />

x n<br />

<br />

m n<br />

Cách 2: Cho m <strong>và</strong> n các giá trị cụ thể, thay <strong>và</strong>o rồi sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giới hạn. Chẳng hạn với<br />

si n( x 1) 1 1<br />

m3; n1ta tính được lim <br />

x1<br />

3<br />

x x 2 m n<br />

.<br />

Vậy đáp án đúng là C<br />

Câu 18. Đáp án A.<br />

5x 4 1<br />

2x 4 1<br />

Vì ta chưa thể biết được các giới hạn lim ; lim có hữu hạn hay không<br />

x1<br />

x 1<br />

x1<br />

x 1<br />

5x 4 2x 1<br />

5x 4 1<br />

2x 4 1<br />

nên chưa thể viết được: lim<br />

lim<br />

lim<br />

x1<br />

x 1<br />

x1<br />

x 1<br />

x1<br />

x 1<br />

Do đó lời giải đã mắc lỗi sai ngay ở bước đầu tiên.<br />

Ta sửa lại như sau:<br />

5x 4 2x 1<br />

5x 4 1 2x 1 1<br />

Bước 1: Ta có lim<br />

lim( )<br />

x1<br />

x 1<br />

x1<br />

x1 x1<br />

Câu 19. Đáp án A.<br />

3<br />

3<br />

8x 11 x+7 8x 11 3 x 7 3<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

x 3x 2<br />

x 3x 2 x 3x 2<br />

x2 x2<br />

<br />

<br />

3<br />

2 3<br />

( x 2)( x1)( (8x 11) 3 8 11 9) ( x 2)( x 1)( x 7 3)<br />

<br />

8 1<br />

<br />

( 1)( 7 3)<br />

3<br />

2 3<br />

( x 1)( (8x 11) 3 8 11 9) x x<br />

8 8<br />

Ta có lim<br />

;<br />

x2 3<br />

2 3<br />

( x 1)( (8x 11) 3 811 9) 27<br />

3<br />

8x 11 x+7 8 1 7<br />

Do đó lim<br />

<br />

x2<br />

2<br />

x 3x 2 27 6 54<br />

Vậy m7; n54<br />

<strong>và</strong> 2mn 68.<br />

Câu 20. Đáp án C.<br />

3<br />

3<br />

6x 9 27x-54 6x 9 27x-54<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

2<br />

( x3)( x 3x-18)<br />

( x3) ( x6)<br />

Sử <strong>dụng</strong> MTCT ta tính được:<br />

lim<br />

x3<br />

3<br />

6x 9 27x-54 1<br />

<br />

2<br />

( x 3) 6<br />

<br />

3<br />

6x 9 27x-54 1<br />

lim <br />

x3<br />

( 3)(<br />

2<br />

x x 3x-18) 54<br />

1 1<br />

; lim <br />

x3<br />

x 6 9<br />

nên<br />

. Vậy 3mn 57 .<br />

<br />

Giải tự luận: Đặt t x3thì<br />

limt<br />

0 <strong>và</strong><br />

3<br />

6x 9 27x-54<br />

( x 3)<br />

2<br />

<br />

x3<br />

3<br />

6t<br />

9 27t+27<br />

t<br />

2<br />

1 1<br />

lim<br />

x 2<br />

( x 1)( x<br />

<br />

<br />

7 3) 6<br />

3<br />

6t 9 ( t 3) ( t 3) 27t<br />

27<br />

<br />

t<br />

2 2<br />

t


2 3 2<br />

t t 9t<br />

<br />

<br />

2<br />

t 6t 9 t 3 t<br />

2 3 3<br />

t 3 t 3<br />

27t 27 ( 27t<br />

27)<br />

<br />

1 t 9<br />

<br />

<br />

2<br />

6t 9 t 3 3 3<br />

2<br />

t 3 t 3 27t 27 ( 27t<br />

27)<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Ta có<br />

lim<br />

1 1 t 9 1<br />

; lim<br />

<br />

2<br />

6t 9 t 3 6 3<br />

2<br />

t 3 t 3 27t 27 ( 27t<br />

27)<br />

3<br />

t<br />

<br />

t0 0 3<br />

Vậy<br />

6x 9 27x 54 1 1 1<br />

lim .<br />

x3<br />

2<br />

x 3 6 3 6<br />

<br />

3<br />

<br />

1 1<br />

Mặt khác lim <br />

x3<br />

x <br />

6x 9 27x<br />

54 1<br />

lim .<br />

54<br />

6 9 nên x3<br />

2 2<br />

x 3 x 3x<br />

18<br />

3<br />

Lưu ý: Nếu sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại x 3,<br />

00000001 <strong>và</strong> tại x 2,<br />

99999999 ta<br />

đều thu được kết quả bằng 0 hoặc máy báo lỗi ( tùy theo loại máy). Điều này là do vượt quá<br />

khả năng tính toán của máy. Ta thay đổi tính giá trị của hàm số tại x 2,<br />

99999 thì ta được kết<br />

quả như sau<br />

Kết quả hiển thị trên máy như vậy rất khó để ta tìm ra giới hạn chính xác của hàm số. Tuy<br />

nhiên nếu phân tích kĩ một chút rồi biến đổi như trong lời giải trên thì ta vẫn có thể tìm ra đáp<br />

án đúng chỉ bằng MTCT.<br />

Câu 1:<br />

Đáp án A


Bài <strong>tập</strong> này có dạng tương tự như <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trên. Bằng MTCT, không khó để tìm ra đáp án đúng<br />

là A. Tuy nhiên nếu giải tự luận thì có một số vấn đề cần bàn. Đặt tx1 thì<br />

x t1, lim 0 <strong>và</strong><br />

<br />

<br />

x1<br />

3 3 3<br />

3x 2 5x 4 3t 1 5t 1 3t 1 1 1 5t<br />

1<br />

<br />

2 2 2 2<br />

x 1<br />

t t t<br />

<br />

t<br />

<br />

3t<br />

5t<br />

<br />

3t1 1 2 3<br />

t 1 5t 1 <br />

3<br />

5t<br />

1<br />

2 2<br />

<br />

<br />

3<br />

31 5t 1 <br />

3<br />

5t 1 5 3t<br />

1 1<br />

<br />

<br />

<br />

3 2 <br />

t 3t 1 11 5t 1 <br />

3<br />

5t<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

Ta có<br />

lim<br />

<br />

2 <br />

<br />

3<br />

31 5t 1 <br />

3<br />

5t 1 5 3t<br />

1 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

t 3t 1 11 5t 1 5t<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

t0 3 3<br />

<br />

Vậy<br />

3x2 5x 4<br />

lim .<br />

<br />

1<br />

2<br />

x 1<br />

x<br />

<br />

2<br />

<br />

Ta thấy sau khi đổi biến cho gọn, ta thêm bớt tử với hàng số 1 rồi tách ra thành hai phân thức<br />

<strong>và</strong> nhân chia liên hợp mà không thêm bớt đa thức. Vậy khi nào thì thêm bớt hằng số, khi nào<br />

thì thêm bớt với đa thức? Quý độc giả hãy nghiên cứu kĩ hai <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trên <strong>và</strong> tự rút ra nhận xét.<br />

Câu 2:<br />

Câu 3:<br />

Câu 4:<br />

Câu 5:<br />

Đáp án D<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

Ta có<br />

<br />

Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

x x6 x 3 x 2 x 3 x 2<br />

lim lim lim 0.<br />

2 3 2<br />

x x 2 2<br />

x x 2<br />

2<br />

2 2<br />

x<br />

x x x<br />

2 2 2<br />

x 3x 2 x 3x 2 x 3x<br />

2<br />

lim lim lim lim<br />

x 2x1 x 1<br />

x 1<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 1<br />

<br />

x x x x <br />

lim 2 1 0 .<br />

x<br />

Đáp án C<br />

Ta có lim<br />

Vậy lim<br />

x <br />

<br />

1 <br />

2 4 2<br />

x0 x0<br />

<br />

x1x2<br />

x<br />

1<br />

2 4 2<br />

3x x x 3 x 3 3x x x 3 x<br />

3<br />

lim<br />

<strong>và</strong> lim lim <br />

2x<br />

2x<br />

2 2x<br />

2x<br />

2<br />

2 4 2 4<br />

3x x 3x x<br />

lim<br />

2x<br />

2x<br />

x0 x0<br />

Đáp án B<br />

nên lim<br />

x0<br />

x0 x0<br />

2 4<br />

3x<br />

x<br />

2x<br />

không tồn tại.


2<br />

x1x3<br />

<br />

x 4x 3 x 1<br />

lim lim lim .<br />

<br />

3 2<br />

x x <br />

2<br />

6 9 3 x 3 3<br />

x 3<br />

x x x<br />

Dạng 3: <strong>Giới</strong> hạn vô định dạng <br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Câu 7:<br />

Câu 8:<br />

Câu 9:<br />

2<br />

3 2<br />

x 1<br />

x x<br />

3<br />

+ lim ; + lim 1;<br />

x<br />

x 1<br />

x<br />

2 3<br />

5x<br />

x<br />

2x<br />

3<br />

2x<br />

x1 + lim 0;<br />

+ lim 2 ;<br />

x 2<br />

x 5x<br />

x<br />

2<br />

3x<br />

x<br />

Đáp án C<br />

3<br />

x 13 2x 5x<br />

<br />

+<br />

x<br />

3<br />

xx<br />

1<br />

2 2<br />

x 12x x 4<br />

+<br />

lim 5.<br />

2<br />

lim .<br />

3<br />

x 3x1<br />

3<br />

x<br />

Đáp án B<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2x 12x x<br />

+<br />

lim 0.<br />

x<br />

4<br />

2x xx<br />

1<br />

2 3<br />

3x<br />

12<br />

x<br />

<br />

+<br />

3<br />

lim .<br />

<br />

2<br />

x<br />

4<br />

2x xx<br />

1<br />

2x<br />

x1<br />

3x<br />

x1<br />

+ lim . + lim .<br />

x<br />

3 x<br />

x<br />

1<br />

2x<br />

3 2<br />

13x<br />

x<br />

3x<br />

x<br />

1<br />

+ lim .<br />

+ lim .<br />

x<br />

2<br />

5x2x<br />

x<br />

2<br />

2 xx<br />

Đáp án C<br />

2<br />

2 4<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

1 3x<br />

1 3<br />

x 2x 3x lim lim<br />

x<br />

lim<br />

x 1<br />

3 2<br />

<br />

x 2<br />

x x<br />

4x 1 x 2 1 1 2 2 1 3<br />

x 4 x 2 4 1<br />

2 2<br />

x<br />

x x<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

2<br />

ax bx 9 2 a b 9<br />

2<br />

ax b 9x 2 2 2 a b<br />

Ta có lim lim<br />

x<br />

lim<br />

x 3<br />

.<br />

x cx 1 x cx 1<br />

x<br />

1 c<br />

c <br />

x<br />

ax b 9x 2 a 3b<br />

Do đó lim 5 5.<br />

x<br />

cx 1<br />

c<br />

2<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

2<br />

4x<br />

3x1 11 <br />

lim ax b lim x ax b<br />

.<br />

x<br />

x<br />

4 5<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

2<br />

4x<br />

3x1<br />

<br />

lim ax b 0 a 4; b 5 a b 9.<br />

x<br />

<br />

x 2<br />

<br />

Do đó


Câu 12: Đáp án D<br />

4<br />

2x<br />

x1<br />

+ lim .<br />

x<br />

2<br />

x x2<br />

2 2<br />

x 5x 2 x 5x<br />

2<br />

+ lim lim<br />

.<br />

x<br />

1<br />

2 x x<br />

12x<br />

5<br />

3 3 2<br />

x x11<br />

x 2x<br />

1<br />

+ lim .<br />

+ lim .<br />

x<br />

2<br />

x x2<br />

x<br />

12x<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

3 2<br />

6<br />

x<br />

1<br />

x 2 6<br />

+ lim lim<br />

x 1<br />

. Ta có<br />

x<br />

3<br />

x x<br />

3<br />

3 1 3x<br />

1<br />

3<br />

2x x 2x x<br />

1 1<br />

lim 3 3 lim 3 .<br />

2<br />

x x x<br />

2<br />

8 3 8x x 3 8 2<br />

x<br />

2 2<br />

x x<br />

+ lim 0.<br />

x 2<br />

x x2<br />

2 x 3 2 x 3<br />

+ lim lim 2.<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x x5 1 5<br />

x 1 <br />

x 2<br />

x<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

+<br />

+<br />

x<br />

x<br />

2 5 1<br />

lim 3 2<br />

3 .<br />

3<br />

3x<br />

x1<br />

3<br />

x<br />

2<br />

3<br />

2<br />

<br />

2x1<br />

x 1<br />

2x1 x 3 2<br />

lim lim<br />

x 2 .<br />

<br />

2<br />

x x x<br />

2<br />

5 x 5x<br />

5<br />

x<br />

3 2 x<br />

3 2<br />

x<br />

+ lim lim 1.<br />

x<br />

2 x<br />

x 1 x 1<br />

x 1 x<br />

2<br />

x<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

1<br />

2<br />

x<br />

1 2x<br />

x x 2x + lim lim<br />

x 1<br />

<br />

.<br />

x<br />

3 4 x x<br />

3 4<br />

x 4<br />

+ lim x<br />

x<br />

x<br />

12x<br />

x<br />

12 lim<br />

2<br />

3<br />

x x<br />

3<br />

1 x 1<br />

4 5<br />

3x<br />

4x<br />

2 2<br />

+ lim .<br />

x<br />

5 4<br />

9x<br />

5x<br />

4<br />

3<br />

Dạng 4: <strong>Giới</strong> hạn vô định dạng . . 0<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

<br />

<br />

2<br />

(do 12x 0,<br />

x 1<br />

2 ).


1 1 1 a x 1 1<br />

Cách 1: Ta có . .<br />

x a<br />

<br />

2<br />

x a ax 2<br />

x a<br />

ax x a<br />

Do đó<br />

<br />

lim 1 1 1<br />

x a lim 1<br />

<br />

ax x a<br />

;<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

x<br />

a <br />

x a x a<br />

lim 1 1 1<br />

x a lim 1<br />

<br />

ax x a<br />

;<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

x<br />

a <br />

x a x a<br />

Vậy<br />

lim<br />

1 1 1 1 1 1<br />

lim <br />

x a<br />

<br />

x a<br />

<br />

<br />

<br />

x a <br />

x a<br />

<br />

xa 2<br />

x a<br />

2<br />

nên<br />

1 1 1<br />

lim <br />

xa x a<br />

<br />

x a<br />

2 không tồn tại.<br />

Cách 2: Cho a một giá trị cụ thể, chẳng hạn a 1 , thay <strong>và</strong>o hàm số rồi sử <strong>dụng</strong> MTCT để tính<br />

giới hạn. Từ đó ta tìm được đáp án đúng là D.<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

x<br />

x x1<br />

lim lim .<br />

<br />

4 2<br />

x x x<br />

4 2<br />

2 1 2x x 1<br />

+ x<br />

1<br />

x<br />

+ x<br />

1<br />

3<br />

3x<br />

3x x1<br />

lim lim .<br />

<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

1 x 1<br />

x<br />

+ x<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

x2 x1<br />

x 1<br />

lim 2 lim 1 .<br />

<br />

3<br />

x x x<br />

3<br />

x x<br />

x<br />

x<br />

x x 1<br />

2<br />

+ lim x<br />

1<br />

lim .<br />

x<br />

4 2<br />

x x x<br />

4 2<br />

2 1 2x x 1<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

+ x<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2x1x1<br />

2x<br />

1<br />

lim 1 lim 2.<br />

<br />

3<br />

x x x<br />

3<br />

2 x x 2<br />

x<br />

+ x<br />

+<br />

2<br />

3x1112x<br />

3x<br />

11<br />

lim 12 lim 2 3.<br />

<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

1 x 1<br />

x<br />

3 2 2<br />

x x x x x x x<br />

<br />

x x x<br />

lim 1 lim 1 1 lim 1 1 0.<br />

2<br />

x 1<br />

x 1 x 1 <br />

x 1<br />

x x x<br />

+ 2 3x<br />

2<br />

x12 3x<br />

x 1 3 5<br />

lim lim .<br />

<br />

3<br />

x x x<br />

3<br />

5 2 1 5x 2x<br />

1<br />

5<br />

x<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT.


Cách 2: Đặt t 1 1<br />

thì x<br />

, lim t 0 <strong>và</strong><br />

x t x<br />

x<br />

<br />

2<br />

<br />

x x 3<br />

2 3 1 2t 1<br />

3t<br />

1 2t t 1 t 1 1<br />

3t<br />

<br />

x x <br />

2 2 2<br />

<br />

t t t<br />

Do đó<br />

1 t 3<br />

<br />

1 2t<br />

1<br />

t<br />

3<br />

t 1 t 1 1 3t <br />

3<br />

1<br />

3t<br />

2 2<br />

<br />

<br />

x x <br />

2 2 3 1 t 3<br />

<br />

lim x<br />

lim<br />

<br />

x<br />

x x <br />

<br />

t0 1 2t t1 2 3 2<br />

t t t <br />

3<br />

t<br />

<br />

<br />

1 1 1 3 1 3<br />

<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT.<br />

π π<br />

Cách 2: Đặt t x<br />

thì x t, lim t 0<br />

4 4 π<br />

x<br />

4<br />

tan <br />

2x tan π x <br />

tan 2 π t<br />

tan t tan π 2t <br />

tan t<br />

4 4 2<br />

cos2t sint 2t sint cos2t<br />

cot2ttan t . . . .<br />

sin2t cost sin2t t 2cost<br />

Do đó:<br />

π 2t sint cos2t<br />

1<br />

lim tan2xtan x lim . . .<br />

π 4 t0<br />

sin2t t 2cost<br />

2<br />

x<br />

4<br />

Dạng 5: Dạng vô định .<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giới hạn với một giá trị cụ thể của n rooif so sánh với đáp án.<br />

3 1 <br />

Chẳng hạn n 3 ta có lim 1.<br />

x1<br />

3<br />

1<br />

x 1<br />

x <br />

2 n1<br />

n 1 x x ... x <br />

Cách 2:<br />

n 1 1 x 1 x ... 1<br />

x<br />

<br />

n x<br />

n n<br />

1 x 1<br />

1 x 1<br />

x<br />

.... ...<br />

<strong>và</strong><br />

2 2 n2<br />

1 1 x 1 x x 1 x x x<br />

<br />

2 n1<br />

1 x x ... x<br />

n 1 n1<br />

Do đó lim .<br />

x<br />

n <br />

11<br />

x 1<br />

x 2<br />

n 1 n1<br />

Lưu ý: lim .<br />

x<br />

n <br />

11<br />

x 1<br />

x 2<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Theo câu 41, ta có<br />

3<br />

2 n1<br />

1 3 3 1 <br />

lim f x<br />

lim lim 1.<br />

x<br />

<br />

1 1 1 3<br />

x 1<br />

3<br />

1 x 1<br />

x1<br />

x x x


Lại có lim f x lim mx 2<br />

m 2 . Để <br />

<br />

x1 x1<br />

<br />

<br />

<br />

lim f x lim f x m 2 1 m 1<br />

.<br />

<br />

x1 x1<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Ta có 1 k x k<br />

<br />

1 .<br />

x 1 2 2<br />

x 1 x 1<br />

<br />

f x có giới hạn tại điểm x 1 thì<br />

1 2 1 0 nên để<br />

Mà lim x k k; lim x 2<br />

<br />

x1 x1<br />

1 k <br />

lim là hữu hạn thì điều kiện cần là<br />

x1x<br />

1 2<br />

x 1 2 k<br />

0 k<br />

2 .<br />

<br />

1 2 x 1 1 1 k 1 1<br />

Thật vậy, khi k 2, . Nên lim<br />

x1 2 2<br />

lim .<br />

x 1 x 1<br />

x1<br />

x1x1 2<br />

x 1<br />

x1x1 2<br />

1 k <br />

Lưu ý: lim <br />

x<br />

x n hữu hạn<br />

1 1 x 1 k<br />

n .<br />

<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính lần lượt các giới hạn. Đến ý B ta được giới hạn bằng 1. Vậy đáp<br />

án đúng là B.<br />

Cách 2: Ta thấy ngay A <strong>và</strong> C là các giới hạn vô cực, B <strong>và</strong> D là dạng vô định . Ta xét giới<br />

hạn ở ý B.<br />

lim<br />

<br />

x<br />

x x x<br />

<br />

2 1.<br />

Vậy đáp án là B.<br />

x<br />

2<br />

x<br />

1 1<br />

x<br />

Bổ sung:<br />

+ lim<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

x 2 x x<br />

<br />

+ lim<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

x 2 x x<br />

<br />

<br />

<br />

+ lim<br />

2<br />

x<br />

x x x<br />

<br />

2 2<br />

2 lim lim 1.<br />

x x 2<br />

x<br />

x 2x x<br />

2<br />

1 1<br />

x<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giới hạn khi a1 va` a0, ta được<br />

lim<br />

<br />

x x x<br />

<br />

<br />

2 3<br />

3 5 ; lim x 2 3x<br />

5 .<br />

Từ đó suy ra đáp án đúng là D<br />

<br />

2 x<br />

x<br />

Cách 2: lim<br />

<br />

x x ax<br />

<br />

<br />

2<br />

3 5<br />

3 5 lim x a 1 <br />

.<br />

x x<br />

x 2<br />

x<br />

<br />

<br />

Vì lim<br />

x<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

nên để lim<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x 3x 5 ax<br />

<br />

thì a1 0 a1<br />

.<br />

<br />

Ta có lim<br />

<br />

b<br />

ax x bx<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 lim x a 1 <br />

.<br />

x x<br />

x 2<br />

x


Do đó nếu a 1 thì lim<br />

2<br />

ax x bx<br />

<br />

2 .<br />

Vậy a 1 . Khi đó<br />

x<br />

<br />

lim<br />

2<br />

bx b<br />

x x bx<br />

<br />

2<br />

2 lim .<br />

x<br />

x<br />

2<br />

x x bx 2<br />

2<br />

Vậy: b 3 b 6.<br />

Do đó a<br />

b 5 .<br />

2<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

lim<br />

<br />

ax b x x<br />

<br />

<br />

2<br />

6 2<br />

6 2 lim x a 1 b.<br />

x<br />

x 2<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

Do đó nếu a 1 thì lim<br />

<br />

2<br />

ax b x x<br />

<br />

6 2 .<br />

Vậy a 1 . Khi đó ta có<br />

x<br />

<br />

<br />

lim<br />

<br />

2<br />

x<br />

x b x x<br />

<br />

6 2 6<br />

6 2 lim b b b 3.<br />

x x<br />

2<br />

x x 6x<br />

2<br />

2<br />

Vậy: b 3 5 b<br />

2 . DO đó số lớn hơn trong hai số a <strong>và</strong> b là số 2. Chọn đáp án C.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Cả bốn giới hạn đều có dạng , tuy nhiên chỉ có giới hạn ở ý C, hệ số trong hai số hạng là<br />

khác nhau.Theo kết quả đã biết thì giới hạn ở ý C chắc chắn là . Do đó đáp án đúng là C,<br />

Thật vậy:<br />

lim<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

x x x<br />

<br />

3 3 1<br />

2 2 3 lim lim<br />

<br />

x x 2 2 x<br />

2x x 2x<br />

3<br />

1 3 2 2<br />

x<br />

2 2<br />

<br />

x x <br />

<br />

<br />

lim<br />

2<br />

x<br />

x<br />

x x x<br />

<br />

1 1 1<br />

4 1 2 lim lim .<br />

x x 2<br />

x<br />

4x x 1 2x<br />

1 1 4<br />

x<br />

4 2<br />

<br />

x 2<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

lim<br />

<br />

x x x<br />

<br />

2<br />

3 1<br />

9 3 1 5 lim x<br />

9 5<br />

.<br />

x<br />

x<br />

x 2<br />

x<br />

<br />

<br />

lim<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

x x x<br />

<br />

15 15 5 5<br />

3 1 3 5 lim lim<br />

<br />

x x 2 2 x<br />

3x 1 3x 5x<br />

1 5 2 3 6<br />

x<br />

3 3<br />

<br />

2<br />

x x <br />

<br />

<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> MTCT tính giá trị hàm số tại x 10 10 ta được kết quả<br />

p <strong>dụng</strong> kĩ thuật tìm dạng phân số của số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có 0 185<br />

m<br />

.<br />

n 5<br />

27<br />

, 5 .<br />

27 Vậy


Từ đó chọn đáp án đúng là A.<br />

2<br />

Cách 2: x x 3 3 2<br />

x x<br />

2<br />

x x x<br />

<br />

<br />

<br />

x x x<br />

<br />

3 3 2<br />

9 2 27 4 5 9 2 3 27 4 5 3 <br />

<br />

<br />

2x<br />

4x<br />

5<br />

<br />

2 2<br />

9x 2x 3x<br />

3<br />

3<br />

27x 4x 5 3x 27x 4x 5 9x<br />

<br />

<br />

2<br />

3 2 3 2 2<br />

Suy ra lim<br />

2 3 3 2<br />

x x x x <br />

2 4 5<br />

9 2 27 4 5 .<br />

x<br />

6 9 9 9 27<br />

Từ đó chọn đáp án đúng là A.<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Làm tương tự như câu 49, ta có: lim<br />

2 3 3 2 a b b a<br />

x ax x bx <br />

<br />

2 9<br />

9 27 5 .<br />

x<br />

<br />

6 27 54<br />

Do đó 2b9a14 . Suy ra a là số chẵn. Vậy a2 b là số chẵn. Từ đó loại được đáp án A <strong>và</strong> C.<br />

Giải hệ<br />

a<br />

2b<br />

34<br />

<br />

2b9a14<br />

a<br />

2b<br />

36<br />

Giải hệ <br />

2b9a14<br />

Vậy B là đáp án đúng.<br />

A. LÝ THUYẾT<br />

1. Định nghĩa<br />

Định nghĩa 1<br />

được a2; b16<br />

.<br />

được a 11 5 (loại).<br />

H M SỐ LI N T C<br />

Cho hàm số y f x<br />

xác định trên khoảng ab , <strong>và</strong> x0 a; b.<br />

Hàm số y f x<br />

là iên t c tại x 0<br />

nếu lim f x f x<br />

.<br />

xx<br />

0<br />

0<br />

.<br />

được gọi<br />

Hàm số<br />

<br />

y f x không liên tục tại x 0<br />

được gọi là gián đoạn tại điểm đó.<br />

STUDY TIP<br />

Khi xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, đặc biệt lưu ý đến điều kiện hàm số xác định trên<br />

một khoảng (dù nhỏ) chứa điểm đó.<br />

Định nghĩa 2<br />

Hàm số<br />

khoảng đó.<br />

Hàm số<br />

<br />

y f x được gọi là i n n h ảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của<br />

<br />

y f x được gọi là i n n ạn ab<br />

, <br />

<strong>và</strong> lim f x f a; lim f x f b<br />

<br />

xa xb<br />

<br />

nếu nó liên tục trên khoảng ab<br />

; <br />

Khái niệm liên tục của hàm số trên nửa khoảng như <br />

nghĩa một cách tương tự.<br />

STUDY TIP<br />

a; b , a; b , a; , ;<br />

b được định


Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó<br />

y<br />

y<br />

a O b x<br />

a<br />

O b x<br />

Đồ thị của hàm số liên tục trên khoảng<br />

ab<br />

; .<br />

Đồ thị của hàm số không liên tục trên khoảng<br />

ab<br />

; .<br />

Định ý 2<br />

Giả sử<br />

y<br />

f x<br />

<strong>và</strong> y g x<br />

là hai hàm số liên tục tại điểm x . Khi đó:<br />

liên tục tại điểm x .<br />

a) Các hàm số y f x gx , y f x gx , y f x.<br />

g x<br />

f x<br />

b) Hàm số y liên tục tại điểm xo<br />

nếu gx 0 .<br />

gx<br />

STUDY TIP<br />

Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục tại một điểm là những hàm số liên tục tại điểm<br />

đó (trong trường hợp thương, giá trị của mẫu tại điểm đó phải khác 0).<br />

2. Một số định í cơ bản<br />

Định í 1<br />

a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ <strong>tập</strong> số thực .<br />

b) Hàm số phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức), các hàm số lượng giác, hàm số lũy thừa,<br />

hàm số mũ <strong>và</strong> hàm số logarit liên tục trên từng khoảng của <strong>tập</strong> xác định của chúng.<br />

(Các hàm số lũy thừa, hàm số mũ <strong>và</strong> hàm số logarit sẽ được học trong chương trình lớp 12)<br />

STUDY TIP<br />

Các hàm số sơ cấp liên tục trên từng khoảng xác định của chúng<br />

o<br />

o<br />

Định lí 3<br />

Nếu hàm số<br />

c<br />

y f x<br />

liên tục trên đoạn ab ; <strong>và</strong> <br />

a;<br />

b<br />

sao cho 0<br />

Nói cách khác:<br />

Nếu hàm số<br />

f c .<br />

f a . f b 0 thì tồn tại ít nhất một điểm<br />

y f x<br />

liên tục trên đoạn ab ; <strong>và</strong> f a. f b<br />

0 thì phương trình f x 0<br />

ab ; .<br />

có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng


STUDY TIP<br />

Một phương pháp ch<strong>ứng</strong> minh phương trình f x 0 có nghiệm trên khoảng ; <br />

- Ch<strong>ứng</strong> minh hàm số y f x<br />

liên tục trên đoạn ; <br />

- Ch<strong>ứng</strong> minh f a. f b<br />

0.<br />

B. CÁC DẠNG TOÁN VỀ HÀM SỐ LIÊN T C<br />

DẠNG 1. XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ<br />

Phương pháp chung:<br />

Cho hàm số<br />

số<br />

Câu 48: Hàm số<br />

ab .<br />

y f x<br />

xác định trên khoảng ab ; <strong>và</strong> x0 a;<br />

b<br />

y f x<br />

tại x<br />

0<br />

ta làm như sau:<br />

- Tính f x<br />

0 ;<br />

- Tính lim f x<br />

xx0<br />

- Nếu lim f x f x<br />

<br />

xx0<br />

xx0<br />

.<br />

thì kết luận hàm số liên tục tại x<br />

0<br />

.<br />

0<br />

- Nếu lim f x<br />

không tồn tại hoặc lim f x f x<br />

<br />

xx0<br />

0<br />

ab :<br />

. Để xét tính liên tục của hàm<br />

thì kết luận hàm số không liên tục tại<br />

x<br />

0<br />

.<br />

Khi xét tính liên tục của hàm số trên một <strong>tập</strong>, ta sử <strong>dụng</strong> Định lí 1, Định lí 2 đã nêu trong phần<br />

Lí <strong>thuyết</strong>.<br />

y f x<br />

có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?<br />

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .<br />

Đáp án B.<br />

Lời giải<br />

Quan sát đồ thị ta thấy lim f x 3; lim f x 0 . Vậy lim f x lim f x<br />

nên lim f x <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

không tồn tại. Do đó hàm số gián đoạn tại điểm x 1.<br />

Câu 49: Cho hàm số<br />

A. ;3<br />

f<br />

x<br />

<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

5x 6<br />

. Hàm số f <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

x liên tục trên khoảng nào sau đây?<br />

. B. 2;3 . C. 3;2<br />

. D. 3; <br />

Đáp án B.<br />

x1<br />

.


Lời giải<br />

Hàm số có dạng phân thức hữu tỉ xác định trên <strong>tập</strong> hợp D ; 3 3; 2 2;<br />

<br />

nên theo Định lí 1, hàm số liên tục trên các khoảng ; 3 ; 3; 2 ; 2;<br />

. Vì<br />

2;3 2;<br />

nên đáp án đúng là B.<br />

STUDY TIP<br />

Các hàm số sơ cấp liên tục trên từng khoảng của <strong>tập</strong> xác định của chúng.<br />

x 2<br />

f x . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

x 3x 2<br />

f x liên tục trên .<br />

Câu 50: Cho hàm số <br />

2<br />

A. <br />

B. f x liên tục trên các khoảng ;1<br />

<strong>và</strong> 1; .<br />

C. f x liên tục trên các khoảng ;2<br />

<strong>và</strong> 2; .<br />

D. f x liên tục trên các khoảng ;1<br />

, 1;2 <strong>và</strong> <br />

Đáp án D.<br />

Lời giải<br />

2; .<br />

f x là hàm phân thức hữu tỉ, có <strong>tập</strong> xác định là ;1 1;2 2;<br />

<br />

f x liên tục trên các khoảng ;1<br />

, 1;2 <strong>và</strong> 2; .<br />

Thật ra rút gọn ta được<br />

trên các khoảng <br />

STUDY TIP<br />

x 2 1<br />

<br />

x 1 x 2 x 1<br />

f x<br />

<br />

<br />

;1<br />

<strong>và</strong> 1; .<br />

nên theo Định lí 1,<br />

nhưng không vì thế mà kết luận f x <br />

Chú ý: Không được rút gọn biểu thức của hàm số trước khi tìm <strong>tập</strong> xác định!<br />

Câu 51: Cho hàm số<br />

f<br />

x<br />

A. f x liên tục tại 7<br />

C. f x liên tục trên <br />

Đáp án B.<br />

Hàm số<br />

đó<br />

<br />

x5 khi x5<br />

<br />

. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?<br />

1 khi x 0<br />

f x liên tục tại x 0 .<br />

x . B. <br />

5; . D. f x liên tục trên <br />

Lời giải<br />

5; .<br />

f x xác định trên D 5; 0<br />

. Theo định lí 1, f x liên tục trên <br />

f x liên tục trên 5; <strong>và</strong> tại x 7 . Vậy A, C, D đúng suy ra B sai .<br />

ab ; nào chứa điểm x 0 mà f x xác định trên ab<br />

; <br />

f x tại x 0 . Do đó không thể khẳng định f <br />

Thật vậy, vì không tồn tại khoảng <br />

nên không thể xét tính liên tục của<br />

tại x 0 .<br />

Câu 52: Cho hàm số <br />

2<br />

f<br />

x<br />

3x<br />

2 khi x 1<br />

<br />

. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.<br />

x 1 khi x 1<br />

; 1 .<br />

A. f x liên tục trên . B. f x liên tục trên <br />

C. f x liên tục trên 1;<br />

. D. <br />

Đáp án C.<br />

f x liên tục tại x 1 .<br />

5; . Do<br />

x liên tục


Trên <br />

Lời giải<br />

2<br />

1;<br />

, f x x 1 nên theo định lí 1, f x liên tục trên 1;<br />

<br />

đúng là C.<br />

Giải thích th m:<br />

Ta có<br />

Vậy<br />

Do đó<br />

<br />

<br />

<br />

lim f x lim 3 x 2 1 ,<br />

<br />

<br />

x 1 x 1<br />

lim<br />

lim nên<br />

<br />

1 x1<br />

x <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

lim<br />

<br />

<br />

x 1<br />

<br />

không tồn tại.<br />

<br />

<br />

<br />

lim f x lim x 1 0 .<br />

<br />

x 1 x 1<br />

f x không liên tục tại x 1 nên A,D sai.<br />

Mặt khác f 1 1 2<br />

1 0. Vậy<br />

Do đó B sai.<br />

<br />

<br />

<br />

x1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

. Vậy chọn đáp án<br />

f nên f x không liên tục trên ; 1<br />

lim 1<br />

.<br />

3<br />

x 8 khi x 2<br />

Câu 53: Cho hàm số f x<br />

x 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số<br />

<br />

mx 1 khi x=2<br />

liên tục tại x 2 .<br />

17<br />

15<br />

13<br />

11<br />

A. m . B. m . C. m . D. m .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Đáp án D.<br />

Lời giải<br />

f x xác định trên .<br />

3<br />

x 8<br />

2<br />

Ta có f 2<br />

2m 1 <strong>và</strong> lim f x lim lim x 2x<br />

4<br />

12<br />

.<br />

x2 x2 x 2 x2<br />

(có thể dùng MTCT để tính giới hạn của hàm số)<br />

11<br />

Để f x liên tục tại x 2 thì lim f x f 2<br />

2m 1 12<br />

m .<br />

x2<br />

2<br />

Câu 54: Chon hàm số<br />

f<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 3 2<br />

x 3<br />

m<br />

khi x 3 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm<br />

khi x 3<br />

số liên tục tại x 3.<br />

A. m. B. m . C. 1<br />

Đáp án A.<br />

Hàm số đã cho xác định trên .<br />

Ta có<br />

x<br />

Lời giải<br />

2<br />

x 3 x 3 x 3<br />

<br />

x3 x3 x3 x3 x3<br />

m . D. m 1.<br />

lim f lim lim lim lim 1 1.<br />

x 3 x 3 x 3<br />

Tương tự ta có<br />

<br />

x3<br />

x<br />

lim f 1.(có thể dùng MTCT để tính giới hạn của hàm số)<br />

Vậy lim f x lim f x nên lim f x <br />

<br />

<br />

x3 x3<br />

x3<br />

<br />

không tồn tại. Vậy với mọi m , hàm số đã cho không<br />

liên tục tại x 3.<br />

Do đó đáp án đúng là A.<br />

Ta có thể tam khảo thêm đồ thị của hàm số khi x 3 để hiểu rõ hơn.


Câu 55: Cho a <strong>và</strong> b là các số thực khác 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a <strong>và</strong> b để hàm số<br />

ax 11 khi x 0<br />

f x<br />

x<br />

liên tục tại x 0 .<br />

2<br />

4x 5 b khi x 0<br />

A. a 5b. B. a 10b. C. a b. D. a 2b.<br />

Đáp án B.<br />

Lời giải<br />

ax 11<br />

a<br />

Cách 1: Theo kết quả đã biết thì lim f x<br />

lim<br />

. Mặt khác f 0<br />

5b. Để hàm<br />

x0 x0<br />

x 2<br />

a<br />

số đã cho liên tục tại x 0 thì lim f x f 0<br />

5b a 10b<br />

. Vậy đáp án đúng là B.<br />

x0<br />

2<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> MTCT. Chọn các giá trị cụ thể của a <strong>và</strong> b thỏa mãn từng hệ thức rồi tính<br />

toán cho đến khi được kết quả lim f x f 0<br />

x0<br />

. Chẳng hạn với hệ thức ở đáp án A, chọn<br />

5x<br />

1 1 5<br />

a 5; b 1 ta tìm được lim ; f 0<br />

5 nên không thỏa mãn. Với hệ thức ở đáp<br />

x0<br />

x 2<br />

án B, chọn a 10; b 1<br />

Do đó đáp án là B.<br />

lim<br />

x0<br />

n<br />

ax 11<br />

a .<br />

x n<br />

10x<br />

1 1<br />

ta được lim 5; f 0<br />

5 nên thỏa mãn lim f x f 0 <br />

x0<br />

x<br />

STUDY TIP<br />

x0<br />

.<br />

2x 4 3 khi x<br />

2<br />

<br />

Câu 56: Cho hàm số f x<br />

x 1<br />

. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để<br />

<br />

khi x 2<br />

2<br />

x 2mx 3m<br />

2<br />

hàm số liên tục trên .<br />

A. m 3 . B. m 4 . C. m 5 . D. m 6.<br />

Đáp án C.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Hàm số xác định trên , liên tục trên khoảng 2; .<br />

Ta có f f x x<br />

<br />

<br />

<br />

Nếu 6<br />

2 3; lim lim 2 4 3 3 .<br />

x2 x2<br />

m thì lim f x lim<br />

2<br />

Nếu 6<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

m thì ta có lim f x 2<br />

<br />

x2 2<br />

Để hàm số liên tục tại x 2 thì<br />

x 1<br />

<br />

x 12x20<br />

x 1 3<br />

lim<br />

.<br />

<br />

x<br />

x 2mx 3m 2 6 m<br />

3<br />

3 6 m 1 m 5<br />

6 m .<br />

nên hàm số không liên tục tại x 2 .


x 1<br />

Với m 5 thì khi x 2 , f x <br />

liên tục trên ;2<br />

.<br />

2<br />

x 10x17<br />

Tóm lại với m 5 thì hàm số đã cho liên tục trên .<br />

Cách 2: Hàm số xác định trên , liên tục trên khoảng 2; .<br />

Ta có f f x x<br />

<br />

<br />

<br />

2 3; lim lim 2 4 3 3 .<br />

x2 x2<br />

Thử lần lượt các giá trị từ A dến C thấy 5<br />

DẠNG 2. CHỨNG MINH PHƢƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM<br />

Phương pháp chung:<br />

m thỏa mãn f x<br />

lim 3. Do đó chọn đáp án C.<br />

<br />

x2<br />

Một phương pháp ch<strong>ứng</strong> minh phương trình f x 0 có nghiệm trên khoảng ; <br />

ab :<br />

- Ch<strong>ứng</strong> minh hàm số y f x<br />

liên tục trên đoạn ab ; .<br />

- Ch<strong>ứng</strong> minh f a. f b<br />

0.<br />

- Từ đó kết luận phương trình f x 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng ; <br />

ab .<br />

Để ch<strong>ứng</strong> minh phương trình f x 0 có ít nhất một nghiệm ta cần tìm được hai số a <strong>và</strong> b sao cho hàm<br />

số liên tục trên đoạn ab ; <strong>và</strong> f a. f b<br />

0.<br />

Ví dụ 1. Cho hàm số f x xác định trên đoạn ab ; . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào<br />

đúng?<br />

A. Nếu hàm số <br />

ab ; <strong>và</strong> f a. f b<br />

0 thì phương trình f x 0<br />

f x liên tục trên đoạn <br />

không có nghiệm trong khoảng ab ; .<br />

B. Nếu f a. f b<br />

0 thì phương trình f x 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng ab ; .<br />

C. Nếu phương trình f x 0 có nghiệm trong khoảng ab ; thì hàm số y f x<br />

phải liên<br />

tục trên khoảng ab ; .<br />

D. Nếu hàm số y f x<br />

liên tục, tăng trên đoạn ab ; <strong>và</strong> f a. f b<br />

0 thì phương trình<br />

f x 0 không thể có nghiệm trong khoảng ; <br />

Đáp án D.<br />

ab .<br />

Lời giải<br />

2<br />

A sai. Chẳng hạn xét hàm số f x x 5. Hàm số này xác định trên đoạn 3;3<br />

trên đó, đồng thời f f <br />

<strong>và</strong>o khoảng 3;3<br />

.<br />

B sai . vì thiếu điều kiện<br />

<strong>và</strong> liên tục<br />

3 . 3 4.4 16 0 nhưng lại có hai nghiệm x1 5; x2<br />

5 thuộc<br />

f x liên tục trên đoạn ; <br />

x<br />

1 khi x 0<br />

C sai. Chẳng hạn xét hàm số f x<br />

<br />

x<br />

2 khi x 0<br />

có nghiệm x 1 thuộc <strong>và</strong>o khoảng 3;3<br />

không liên tục trên 3;3<br />

.<br />

Vậy D đúng. Thật vậy:<br />

ab .<br />

. Hàm số này xác định trên đoạn 3;3<br />

,<br />

nhưng gián đoạn tại điểm 0 3;3<br />

x , tức là


- Vì hàm số y f x<br />

liên tục, tăng trên đoạn ; <br />

đoạn ab ; là f a , giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn ; <br />

- Nếu f a 0 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn ; <br />

không có giá trị nào của x trên khoảng ab ; làm cho 0<br />

ab nên giá trị nhỏ nhất của hàm số trên<br />

ab là<br />

f b .<br />

ab là một số dương nên<br />

f x . Do<br />

đó phương trình f x 0 không thể có nghiệm trong khoảng ab<br />

<br />

+ Nếu f a 0, do f a. f b<br />

0 nên suy ra 0.<br />

; <br />

trình f x 0 không thể có nghiệm trong khoảng ab ; .<br />

ab là một số âm nên không có giá trị nào của x trên khoảng <br />

3 2<br />

x ax bx c 0 1<br />

định đúng trong các khẳng định sau<br />

A. Phương trình 1 vô nghiệm với mọi abc. , ,<br />

Câu 57: Cho phương trình<br />

; .<br />

f b Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn<br />

ab ; làm cho 0<br />

f x . Do đó phương<br />

trong đó abc , , là các tham số thực. Chọn khẳng<br />

B. Phương trình 1 có ít nhất một nghiệm với mọi abc. , ,<br />

C. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm với mọi abc. , ,<br />

D. Phương trình 1 có ít nhất ba nghiệm với mọi abc. , ,<br />

Đáp án B.<br />

Dễ thấy a b c 0<br />

đúng.<br />

thì phương trình <br />

Lời giải<br />

1 trở thành<br />

x<br />

3<br />

0 x 0. Vậy A, C, D sai. Do đó B<br />

Giải hí h h : Xét <strong>bài</strong> toán “Ch<strong>ứng</strong> minh rằng phương trình x 3 ax 2 bx c 0 1<br />

có ít nhất một nghiệm với mọi abc”. , , Ta có lời giải cụ thể như sau:<br />

3 2<br />

Đặt f x x ax bx c. Ta có:<br />

với mọi abc , , nên tồn tại một giá trị x x1<br />

+ lim x x<br />

ax 2 bx c<br />

+ lim x ax 2 bx c<br />

.<br />

x<br />

với mọi abc , , nên tồn tại một giá trị x x2<br />

Vậy f x . f x 0 mà f x liên tục trên nên suy ra 0<br />

1 2<br />

trên khoảng x x<br />

1;<br />

2<br />

Phương trình đa thức bậc lẻ<br />

<br />

. Từ đó suy ra ĐPCM.<br />

STUDY TIP<br />

2n1 2n<br />

2n<br />

1 2n<br />

1 0<br />

luôn<br />

sao cho <br />

f x .<br />

1<br />

0<br />

sao cho <br />

f x <br />

2<br />

0<br />

f x có ít nhất một nghiệm<br />

a<br />

<br />

x a x ... a x a 0 trong đó a2n<br />

1<br />

0 luôn có ít<br />

nhất một nghiệm với mọi giá trị của ai<br />

, i 2n<br />

1,0.<br />

2 3<br />

Câu 58: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình: m 3m 2<br />

x 3x<br />

1 0 có<br />

nghiệm.<br />

1;2<br />

m \ 1;2 . D. m.<br />

A. m . B. m . C. <br />

Đáp án B.<br />

Lời giải


Nếu m<br />

2<br />

3m 2 0 : Phương trình đã cho trở thành<br />

1<br />

3x1 0 x<br />

.<br />

3<br />

2<br />

Nếu m 3m 2 0 : theo STUDY TIP vừa nêu thì phương trình đã cho luôn có nghiệm.<br />

Tóm lại với mọi m thì phương trình đã cho luôn có nghiệm. Do đó B đúng.<br />

Câu 59: Cho phương trình<br />

4 3 1<br />

<br />

x 3x x 0 1 . Chọn khẳng định đúng:<br />

8<br />

1;3 .<br />

A. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng <br />

B. Phương trình 1 có đúng hai nghiệm trên khoảng 1;3 .<br />

C. Phương trình 1 có đúng ba nghiệm trên khoảng 1;3 .<br />

D. Phương trình 1 có đúng bốn nghiệm trên khoảng 1;3 <br />

Lời giải<br />

Đáp án D.<br />

.<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> chức năng Table trên MTCT: <br />

4 3 1<br />

Step: 0.2 ta được kết quả như sau:<br />

f X X 3 X X , Start: 1, End: 3,<br />

8<br />

Quan sát kết quả ta thấy giá trị của<br />

f x tại các điểm trong khoảng 1;3 <br />

đổi dấu 4 lần. Mà<br />

phương trình bậc 4 thì có tối đa 4 nghiệm thực. Vậy phương trình 1 có đúng bốn nghiệm trên<br />

khoảng <br />

1;3 . Do đó D là đáp án đúng.<br />

Cách 2: Sử <strong>dụng</strong> chức năng Shift Calc (Solve) của MTCT để tìm nghiệm xáp xỉ của phương<br />

trình trong khoảng 1;3 .<br />

Tuy nhiên cách này tiềm ẩn nhiều may rủi hơn cách sử <strong>dụng</strong> chức<br />

năng Table như trên.<br />

STUDY TIP<br />

Nếu f x liên tục trên đoạn ab ; <strong>và</strong> f <br />

f x 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng ab ; .<br />

4<br />

2x 2<br />

5x x 1 0 1 .<br />

A. Phương trình 1 không có nghiệm trong khoảng 1;1<br />

B. Phương trình 1 không có nghiệm trong khoảng 2;0<br />

Câu 60: Cho phương trình<br />

x đổi dấu khi x từ a qua b thì phương trình<br />

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

.<br />

.


C. Phương trình 1 chỉ có một nghiệm trong khoảng 2;1<br />

.<br />

D. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng 0;2 .<br />

Đáp án D.<br />

Lời giải<br />

Cách 1: Sử <strong>dụng</strong> chức năng Table trên MTCT: <br />

4 2<br />

Step: 0.2 ta được kết quả như sau:<br />

f X 2X 5X X 1, Start: 2, End: 2,<br />

Quan sát kết quả ta thấy trên khoảng 1;1<br />

phương trình có ít nhất hai nghiệm, trên khoảng<br />

2;0<br />

phương trình có ít nhất hai nghiệm, trên khoảng 2;1<br />

phương trình có ít nhất ba<br />

nghiệm, trên khoảng 0;2 phương trình có ít nhất hai nghiệm. Vậy D là đáp án đúng.<br />

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG<br />

Câu 1. Cho hàm số y f x<br />

có đồ thị như hình dưới đây:<br />

Chọn khẳng định đúng:<br />

A. Hàm số liên tục trên . B. Hàm số liên tục trên ;4<br />

.


Câu 2.<br />

C. Hàm số liên tục trên 1; . D. Hàm số liên tục trên 1;4 .<br />

Cho hàm số<br />

x 32 , x 1<br />

x 1<br />

1 f x<br />

<br />

, x 1<br />

4<br />

2<br />

x 1<br />

, x 1.<br />

2<br />

x 7x6<br />

Chọn khẳng định đúng:<br />

A. f x liên tục tại x 6 <strong>và</strong> không liên tục tại x 1.<br />

B. f x liên tục tại x 6 <strong>và</strong> tại x 1.<br />

C. f x không liên tục tại x 6 <strong>và</strong> liên tục tại x 1.<br />

D. f x liên tục tại x 6 <strong>và</strong> tại x 1.<br />

4 2<br />

x 4x<br />

khi x 0<br />

f x x<br />

. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm<br />

<br />

m<br />

3 khi x 0<br />

số liên tục tại x 0.<br />

A. Không có giá trị nào của m thỏa mãn. B. m 5 .<br />

Câu 3. Cho hàm số <br />

Câu 4.<br />

m . D. 1;5<br />

<br />

C. 1<br />

m .<br />

Cho a <strong>và</strong> b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a <strong>và</strong> b để hàm số sau liên tục tại<br />

x 0.<br />

<br />

3<br />

ax 1 bx 1 1<br />

<br />

khi x 0<br />

f x<br />

x<br />

.<br />

<br />

a b khi x 0<br />

A. ab 0 . B. 2ab 0 . C. 3a4b 0 . D. 3a2b 0 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

hàm số liên tục trên .<br />

Câu 5. Cho hàm số f x<br />

3 1<br />

<br />

<br />

khi x 1<br />

<br />

3<br />

1x<br />

1 x<br />

.<br />

3 3 1<br />

3<br />

m x m khi x<br />

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để<br />

A. m 1;2<br />

. B. m 1; 2<br />

. C. m 1;2<br />

. D. 1; 2<br />

Câu 6. Cho hàm số <br />

m .<br />

x6<br />

a<br />

<br />

khi x 3<br />

f x x 1 2<br />

. Trong đó a <strong>và</strong> b là các tham số thực. Biết hàm<br />

3<br />

x 2b 1<br />

x khi x 3<br />

số liên tục tại x 3. Số nhỏ hơn trong hai số a <strong>và</strong> b là<br />

A. 2 . B. 3. C. 4. D. 5 .<br />

2<br />

xsin khi x 0<br />

f x x<br />

. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực a để<br />

<br />

a cos x 5 khi x 0<br />

hàm số liên tục trên .<br />

Câu 7. Cho hàm số


A. a 5 . B. a 7 .<br />

11<br />

C. a .<br />

2<br />

D. Không có giá trị nào của a thỏa mãn.<br />

Câu 8. Cho phương trình x 4 x 2 x <br />

4 2 3 0 1 . Chọn khẳng định đúng:<br />

A. Phương trình 1 vô nghiệm trên khoảng 1;1<br />

.<br />

B. Phương trình 1 có đúng một nghiệm trên khoảng 1;1<br />

C. Phương trình 1 có đúng hai nghiệm trên khoảng 1;1<br />

.<br />

D. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng 1;1<br />

.<br />

.<br />

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình <br />

có nghiệm.<br />

A. m \ 1;4<br />

. B. ;1 4;<br />

<br />

C. m 1;4<br />

. D. m .<br />

m .<br />

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình sau có nghiệm<br />

2 2017<br />

2018<br />

<br />

2m 5m 2 x 1 x 2 2x<br />

3 0.<br />

A.<br />

C.<br />

1<br />

<br />

m \ ;2<br />

2<br />

D. HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

m 1 <br />

<br />

. B. ; 2; <br />

2<br />

1<br />

m <br />

;2 . D. m .<br />

2<br />

<br />

Câu 42. Đáp án D.<br />

Rõ ràng hàm số không liên tục tại x 1 <strong>và</strong> x 4. Do đó đáp án đúng là D.<br />

m 2 5m 4 x 5 2x<br />

2 1 0<br />

Câu 43. Đáp án A.<br />

Hàm số đã cho liên tục trên các khoảng ;1<br />

<strong>và</strong> 1; . Do đó hàm số liên tục tại x 6. Ta<br />

có<br />

x 3 2 1<br />

lim lim ;<br />

x 1 4<br />

+ f x<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

2<br />

x 1 2<br />

lim lim .<br />

2<br />

x 7x6 5<br />

+ f x<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

Vậy<br />

lim f<br />

x1<br />

Câu 44. Đáp án A.<br />

Ta có<br />

x<br />

x<br />

4x<br />

4 2<br />

không tồn tại nên hàm số không liên tục tại x 1. Do đó đáp án đúng là A.<br />

2<br />

x khi x <br />

2<br />

x x 4 4 0<br />

.<br />

4 0<br />

x x 2<br />

x khi x<br />

Do đó f x f x <br />

lim 2; lim 2 . (có thể dùng MTCT để tìm giới hạn một bên).<br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

Vậy hàm số không có giới hạn tại x 0 nên không liên tục tại x 0. Vậy không có giá trị nào<br />

của m để hàm số liên tục tại x 0. Đáp án đúng là A.<br />

.


Câu 45. Đáp án C.<br />

Theo kết quả đã biết thì<br />

3<br />

1. 1 1<br />

ax bx a b<br />

lim .<br />

x0<br />

x 2 3<br />

a b<br />

Để hàm số liên tục tại x 0 thì a b 3a 4b<br />

0.<br />

2 3<br />

Vậy C là đáp án đúng.<br />

Nếu sử <strong>dụng</strong> MTCT, với mỗi hệ thức ta chọn các giá trị của a <strong>và</strong> b thỏa mãn hệ thức, thay <strong>và</strong>o<br />

hàm số tính lim f x . lim f x f 0 thì đó là hệ thức đúng.<br />

Câu 46. Đáp án B.<br />

f 0<br />

<strong>và</strong> <br />

x0<br />

Nếu <br />

Hàm số đã cho xác định trên , liên tục trên các khoảng ;1<br />

<strong>và</strong> <br />

x0<br />

1; .<br />

3 1 3 1<br />

lim f x lim 1.<br />

1x<br />

1x<br />

2<br />

Theo kết quả đã biết thì <br />

3<br />

giới hạn trên).<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

Mặt khác lim f x lim m 3 x 3 3 m m 3 3 m 3 f 1<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

(Có thể dùng MTCT để tìm<br />

Để hàm số liên tục trên thì hàm số phải liên tục tại<br />

3 3<br />

x 1 m 3m 3 1 m 3m 2 0 m 1 hoặc m 2. (Sử <strong>dụng</strong> chức năng giải<br />

phương trình bậc 3 của MTCT). Vậy đáp án đúng là B.<br />

Câu 47. Đáp án B.<br />

f 3 27 3 2b<br />

1 .<br />

Đặt g x x 6 a.<br />

Ta có g <br />

Ta thấy nếu<br />

tại x 3.<br />

Nếu 3<br />

g<br />

3<br />

0 a 3 thì lim f x<br />

a thì f x<br />

lim<br />

x3 x3<br />

x 6 3 2<br />

lim lim .<br />

x3 x3<br />

x 12<br />

3<br />

<br />

Hàm số liên tục tại <br />

Vậy a 3 <strong>và</strong><br />

Do đó đáp án đúng là B.<br />

3 3 a.<br />

g x<br />

nên hàm số không thể liên tục<br />

x 12<br />

2 35<br />

x 3 lim f x f 3 27 3 2b 1 b .<br />

x3<br />

3 9<br />

35<br />

b . Số nhỏ hơn là a 3.<br />

9<br />

Lưu ý: Để giải phương trình 27 32b<br />

1<br />

+ Nhập <strong>và</strong>o màn hình X <br />

2<br />

ta có thể làm như sau:<br />

3<br />

2<br />

27 3 2 1 .<br />

3<br />

+ Bấm SHIFT CALC (SOLVE), máy báo SOLVE FOR X nhập 1=<br />

Máy hiển thị kết quả


+ Bấm 3.Qs=, máy hiển thị kết quả<br />

Vậy phương trình có nghiệm b <br />

Câu 48. Đáp án A.<br />

Hàm số đã cho liên tục trên các khoảng ;0<br />

<strong>và</strong> 0; .<br />

35 .<br />

9<br />

Ta có f x a x a f <br />

lim lim cos 5 5 0 .<br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

Ta có với mọi<br />

2<br />

x : xsin x .<br />

x<br />

Suy ra <br />

2<br />

lim f x <br />

lim x <br />

sin 0.<br />

x <br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

Hàm số đã cho liên tục trên hàm số liên tục tại x 0 a 5 0 a 5.<br />

Vậy đáp án đúng là A.<br />

Câu 49. Đáp án D.<br />

Sử <strong>dụng</strong> chức năng TABLE của MTCT với<br />

f X 4X 2X X 3.<br />

+ <br />

4 2<br />

+ Start: 1; End: 1; Step: 0,1.<br />

Ta thấy giá trị<br />

f x tại các điểm đổi dấu hai lần. Suy ra f <br />

khoảng 1;1 .<br />

Vậy đáp án đúng là D.<br />

Câu 50. Đáp án A.<br />

x xót ít nhất hai nghiệm trên


+ Nếu m 2 5m 4 0 m 1;4<br />

<br />

thì phương trình đã cho trở thành<br />

phương trình vô nghiệm.<br />

+ Nếu<br />

m<br />

2<br />

2<br />

2x 1 0. Đây là một<br />

5m 4 0 thì theo kết quả đã biết, phương trình luôn có ít nhất một nghiệm.<br />

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm thì m \ 1;4 .<br />

Câu 51. Đáp án D.<br />

+ Nếu<br />

2<br />

2m<br />

5m<br />

2 0<br />

thì phương trình đã cho trở thành<br />

3<br />

2x 3 0 x .<br />

2<br />

2<br />

+ Nếu 2m<br />

5m 2 0, phương trình đã cho là một đa thưc bậc lẻ (bậc 4035) nên theo kết quả<br />

đã biết, phương trình có ít nhất một nghiệm.<br />

Vậy với mọi m , phương trình đã cho luôn có ít nhất một nghiệm.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!