03.11.2018 Views

Preview Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần Hóa học phi kim lớp 10

https://app.box.com/s/k3g6fbwvwm5clrit7s8bcivs8ocix9mw

https://app.box.com/s/k3g6fbwvwm5clrit7s8bcivs8ocix9mw

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.2. Đề xuất quy trình xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> DHTH liên môn [4]<br />

Bước 1: Chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Để chọn được <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, GV cần tiến hành rà soát chương trình, SGK để tìm ra<br />

các nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> gần giống nhau trong các môn <strong>học</strong> của SGK hiện hành, những<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thời sự của địa phương, đất nước phù <strong>hợp</strong> với trình độ nhận thức của HS để<br />

<strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Bước 2: Xác định các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Bài <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>, bao gồm tên bài <strong>học</strong> và thuộc lĩnh vực Khoa <strong>học</strong> Tự nhiên<br />

hay Khoa <strong>học</strong> Xã hội và Nhân văn và đóng góp của các môn <strong>cho</strong> bài <strong>học</strong>.<br />

Bước 3: Xác định kiến thức các môn <strong>học</strong> cần thiết để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Bước 4: Xác định mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Bước 6: Lập kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Bước 7: Tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và đánh giá.<br />

Trên cơ sở rà soát lại <strong>phần</strong> <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> môn Hoá <strong>học</strong> <strong>10</strong> và các môn <strong>học</strong> khác<br />

thuộc cấp THPT, đồng thời áp dụng quy trình xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> DHTH, đã tiến hành<br />

xây dựng ba <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>. Ba <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này <strong>đề</strong>u được thiết kế theo mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

liên môn.<br />

2.4. Xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>: HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH VÀ MƯA AXIT<br />

2.4.1. Lí do chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp<br />

chí Geochemical Perspectives Letters, <strong>số</strong> ra ngày<br />

16/06/2015 của Hiệp hội địa hóa <strong>học</strong> châu âu đã<br />

xác nhận: Nhân Trái đất chứa lượng lưu huỳnh<br />

khổng lồ, ước tính lên tới 8,5.<strong>10</strong> 18 tấn (khoảng<br />

90% tổng lượng lưu huỳnh của hành tinh chúng<br />

ta, tương đương với <strong>10</strong>% khối lượng mặt trăng).<br />

Hình 2.1. Cấu tạo bên<br />

trong của Trái đất<br />

Con <strong>số</strong> đó gấp chừng <strong>10</strong> lần lượng lưu huỳnh chứa trong <strong>phần</strong> còn lại của hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tinh chúng ta.<br />

Lưu huỳnh là nguyên tố <strong>phi</strong> <strong>kim</strong> thứ hai được phát hiện ra (chỉ sau cacbon).<br />

Thời trung cổ, con người đã biết dùng lưu huỳnh và <strong>hợp</strong> chất của lưu huỳnh để điều<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!