04.02.2019 Views

HÓA HỮU CƠ VÔ CƠ VÀ HÓA DẦU DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG VÀ THI OLYMPIC CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT (BÀI TẬP & THỰC HÀNH)

https://app.box.com/s/ea1cv4jtjhwi031ialjudq5549eg4rvb

https://app.box.com/s/ea1cv4jtjhwi031ialjudq5549eg4rvb

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dùng pipet lấy 10,00 mL nước lọc thu được sau bước 4 cho vào một Erlenmeyer<br />

rồi thêm tiếp vào đó 3 giọt dung dịch BCG. Hãy chuẩn bị một Erlenmeyer khác có<br />

dung dịch đối chứng gồm 3 giọt dung dịch NaH 2 PO 4 15%, 3 giọt dung dịch BCG<br />

và 15-20 mL nước cất. Dùng dung dịch NaOH chuẩn độ dung dịch nước lọc tới khi<br />

màu của dung dịch này trùng với màu của dung dịch đối chứng thì dừng.<br />

3.2 Hãy điền đầy đủ vào bảng trong Phiếu trả lời.<br />

Bước 6. Chuẩn độ mẫu dùng Thymolphthalein<br />

Dùng pipet lấy 10,00 mL nước lọc thu được sau bước 4 ở trên cho vào một<br />

Erlenmeyer rồi thêm tiếp vào đó 2 giọt dung dịch TP. Dùng dung dịch NaOH<br />

chuẩn độ dung dịch nước lọc đó tới khi màu xanh xuất hiện và bền trong khoảng 5<br />

– 10 giây thì dừng.<br />

3.3 Hãy điền đầy đủ vào bảng trong Phiếu trả lời.<br />

Bước 7. Các tính toán<br />

3.4. Hãy tính khối lượng của CO 3 2- trong mẫu đã dùng.<br />

3.5. Hãy tính khối lượng của HPO 4 2- trong mẫu đó.<br />

Bước 8. Các câu hỏi thêm cho bài thí nghiệm này<br />

Hãy trả lời các câu hỏi sau đây vào Phiếu trả lời.<br />

3.6a. Hãy chỉ ra một phản ứng (viết phương trình) làm cản trở sự phân tích mẫu khi<br />

có mặt Ca 2+ .<br />

3.6b. Danh mục các lỗi có thể phạm phải ở các bước khác nhau được nêu ra trong<br />

bảng của Phiếu trả lời. Hãy chỉ ra trong số đó những lỗi nào dẫn đến sai số khi xác<br />

định hàm lượng của CO 3<br />

2-<br />

và/hoặc HPO 4 2- . Hãy dùng các kí hiệu sau đây: “0” nếu<br />

không có sai số như được dự đoán, “ + ” hoặc “ – ” nếu có sai lệch nhiều hơn (sai<br />

số dương) hoặc sai lệch ít hơn (sai số âm) so với thực tế.<br />

Bài 4. Chuẩn độ complexon;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ của sự xác định ion kim loại dùng phép đo complexon.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!