22.07.2017 Views

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HƯƠNG LIỆU VÀ PHỤ GIA THỰC PHẨM

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYQjRVZ3lCR1RJbk0/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYQjRVZ3lCR1RJbk0/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

giác mạnh hơn. Bột ngọt được dùng trong nhiều loại thực phẩm chế biến như nước súp,<br />

nước xốt thịt, tương đậu nành... đôi khi có trong thực phẩm trẻ em nhưng không ghi trên<br />

nhãnbaobì.<br />

Chức năng giống như Disodium inosinate, disodium guanylate monoammonium<br />

glutamate, glutamate monopotassium; L-glutamic acid, glutamate amoni, kali glutamate<br />

Bột ngọt 497.<br />

Sử dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm: PH sử dụng trong dung dịch có<br />

nồng độ 5% khoảng 6,7 – 7,2. 5% trọng lượng tối đa mất mát khi sấy, 12,3% trong dung<br />

dịch có Na. Khi sử dụng với một khối lượng thực phẩm lớn thì hàm lượng từ 11 đến 13,8<br />

trong mỗi khối thực phẩm tính theo inch, 2,88 calo mỗi gram. Nói chung, sự gia tăng<br />

nồng độ là khác nhau từ 0.1 – 0.8 dựa theo trọng lượng của thực phẩm. Chúng hoạt động<br />

một cách hài hòa với vị chua và mặn nhưng không phù hợp với vị ngọt. Tùy thuộc vào<br />

cách sử dụng, thì hương vị có thể tăng hoặc giảm. Trong thực tế, chúng có thể dẫn đến<br />

một số trường hợp làm giảm cảm giác ngon miệng.<br />

Một số lưu ý khi sử dụng bột ngọt: Theo PGS.TS. Bùi Minh Đức - Phó Chủ tịch Hội<br />

KHKT An toàn Thực phẩm Việt Nam thì khi sử dụng bột ngọt cần chú ý:<br />

- Bột ngọt chỉ là một gia vị có tác dụng điều vị, do đó không nên dùng các loại gia<br />

vị kể cả bột ngọt để thay thế cho các chất dinh dưỡng nói chung.<br />

- Không nên sử dụng bột ngọt hay các loại gia vị khác để che lấp những mùi vị phản<br />

ánh tình trạng mất chất lượng của thức ăn như ôi, thiu, tanh, thối.<br />

- Bột ngọt chỉ có tác dụng điều vị tốt với các vị mặn, đắng và chua, nhưng lại không<br />

ảnh hưởng đến vị ngọt nên trong sản xuất bánh kẹo nói chung, bột ngọt ít được<br />

sử dụng.<br />

- Nếu sử dụng bột ngọt thì cần giảm bớt lượng muối cho vào.<br />

2.2.3.5. Cơ chế tác dụng.<br />

Khi nếm thức ăn, chúng ta cảm nhận được cảm giác ngon thông qua việc sử dụng<br />

tất cả năm giác quan như khứu giác, thị giác và xúc giác. Tất nhiên trong đó vị giác là<br />

giác quan quyết định. Những yếu tố quan trọng của khả năng chấp nhận thực phẩm chính<br />

là các vị: “ngọt”, “chua”, “mặn”, “đắng” và “umami” – được biết đến như các vị cơ bản.<br />

Một vị cơ bản là một vị độc lập và không thể được tạo thành ngay cả khi tổng hợp từ các<br />

vị khác. Trong các vị cơ bản, umami được giáo sư Kikunae Ikeda khám phá vào năm<br />

1908. Ông tập trung vào vị của kombu dashi (nước dùng nấu từ tảo bẹ), và khám phá ra<br />

rằng thành phần của vị chính là glutamate. Ông đã đặt tên cho vị này là “umami”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!