22.07.2017 Views

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HƯƠNG LIỆU VÀ PHỤ GIA THỰC PHẨM

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYQjRVZ3lCR1RJbk0/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYQjRVZ3lCR1RJbk0/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC <strong>CÔNG</strong> NGHIỆP <strong>THỰC</strong> <strong>PHẨM</strong> TP. HCM<br />

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN<br />

BỘ MÔN :<br />

CHỦ ĐỀ:<br />

P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP <strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> KHOA HỌC<br />

<strong>NGHIÊN</strong> <strong>CỨU</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong><br />

<strong>HƯƠNG</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>PHỤ</strong> <strong>GIA</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>PHẨM</strong><br />

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: TRANG HUỲNH ĐĂNG KHOA<br />

TP. HCM,THÁNG 4 NĂM 2012<br />

NHO M 7 Page 1


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MỞ ĐẦU<br />

Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống người dân ngày càng được nâng<br />

cao, mối quan tâm của con người không còn là làm sao ăn cho đủ no, mặc<br />

sao đủ ấm mà đã chuyển sang một bước mới là ăn sao cho ngon, mặc sao<br />

cho đẹp. Phần lớn mỗi người trong chúng ta, khi nhắc đến thực phẩm điều<br />

quan trọng và đặt lên đầu tiên có phải luôn là liệu nó có ngon không? Sau<br />

đó là mẫu mã nó như thế nào? Và sau cùng là thành phần dinh dưỡng có<br />

trong đó. Vâng xin thưa là vậy, tôi dám chắc là như thế. Như vậy, điều đó đã<br />

chứng minh tầm quan trọng của tính chất cảm quan thực phẩm là quan<br />

trọng như thế nào trong cuộc sống hiện nay. Và phụ gia và hương liệu thực<br />

phẩm là ngững sản phẩm góp phần quan trọng cho các tính chất cảm quan<br />

ấy.<br />

Chất phụ gia là gì ? ( Additifs alimentaires, Food additives)<br />

Đây là những chất người ta cố tình trộn thêm vào thức ăn hoặc thức uống<br />

để cho chúng khỏi bị hư thối, để kéo dài thời gian bảo quản được lâu hơn ,<br />

nhưng vẩn không làm thay đổi chất lượng và hương vị của sản phẩm . Đôi<br />

khi người ta cũng sử dụng chất phụ gia để có được một tính chất mong<br />

muốn nào đó , như để cho sản phẩm được dai , được dòn ,để có một màu sắc<br />

hoặc một mùi vị thích hợp nào đó hầu dể hấp dẫn người tiêu thụ. Nhờ chất<br />

phụ gia mà bánh mì có thể được giử lâu ngày mà không sợ meo mốc ,<br />

bánh biscuit, céreal, chip , giử được độ dòn rất lâu , củ kiệu được trắng<br />

ngần dòn khướu , jambon saucisse vẩn giử được màu hồng tươi thật hấp dẩn<br />

, dầu ăn và margarine được trộn thêm 1 số chất chống oxy hóa nên không bị<br />

hôi ( rancid) theo thời gian .<br />

Chất phụ gia có thể có nguồn gốc thiên nhiên, hay được tổng hợp hoặc bán<br />

tổng hợp hóa học ( như bicarbonate de sodium ) , đôi khi chúng cũng được<br />

tổng hợp từ vi sinh vật , chẳng hạn như các loại enzymes dùng để sản xuất<br />

rayogurts. Chất phụ gia cũng có thể là các vitamins được người ta thêm vào<br />

thực phẩm để tăng thêm tính bổ dưỡng ….<br />

Hương liệu thực phẩm là gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Là sản phẩm được sử dụng làm chất gia hương cho bánh kẹo, chè thuốc lá,<br />

nước giải khát, rượu mùi,..Là chất thơm khai thác từ thiên nhiên - đó là tinh<br />

dầu (được lấy ra từ động vật, thực vật) và chất thơm tổng hợp (este, rượu,<br />

aldehit, xeton ...). Nhưng nguồn chất thơm lấy từ thiên nhiên là có giới hạn,<br />

hơn nữa có những chất thơm không thể khai thác được hoặc khai thác được<br />

thì giá thành sản phẩm cực kỳ cao, ví dụ như vanillin chỉ có ở trong quả<br />

vani ở vùng nhiệt đới. Bởi vậy việc sản xuất chất thơm tổng hợp là một lĩnh<br />

vực không thể thiếu ở mỗi nước đặc biệt là những nước có nền công nghiệp<br />

tiên tiến. Khai thác chất thơm thiên nhiên và sản xuất chất thơm tổng hợp là<br />

hai hướng song song tồn tại và nó sẽ tạo ra nguồn chất thơm phong phú, đa<br />

dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống.<br />

Các chất phụ gia và hương liệu thực phẩm rất phong phú và đa dạng.Công<br />

nghệ sản xuất các chất này cũng rất phong phú và đa dạng. Bột ngọt và<br />

hương vani là hai sản phẩm phụ gia và hương liệu khá phổ biến trong chế<br />

biến thực phẩm. Nhóm chúng mình xin tập trung nghiên cứu công nghệ sản<br />

xuất hai sản phẩm này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> MỘT<br />

SỐ CHẤT <strong>PHỤ</strong> <strong>GIA</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>PHẨM</strong><br />

I. <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> BỘT NGỌT(MÌ CHÍNH)<br />

1. TỔNG QUAN VỀ BỘT NGỌT:<br />

a. Bột ngọt là gì?<br />

-Bột ngọt (hay mì chính) là tên thường gọi của Monosodium Glutamate (viết<br />

tắt là MSG),<br />

-Là muối của axit glutamic, một trong hơn 20 loại axit amin để kiến tạo nên<br />

protein cơ thể.<br />

-Tên thường gọi: Natri glutamat, MSG<br />

-Tên quốc tế và cộng đồng châu Âu: INS 621, EEC 621<br />

b. Cấu tạo :<br />

-Tên hóa học theo IUPAC :<br />

2 – aminopentanedioic acid<br />

2 – aminoglutaric acid<br />

Trung hòa<br />

-Tên thương phẩm:Mì chính,<br />

NaoH,NaH 2 PO 4, Na 2 HPO4,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bột ngọt,<br />

NHO M 7 Page 4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Chất điều vị E621.<br />

2. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN <strong>LIỆU</strong>:<br />

Trên thế giới hiện nay sử dụng hai phương pháp chủ yếu để sản xuất mì<br />

chính là: phương pháp thủy phân protit và phương pháp lên men. Nhưng do<br />

nhận thấy được những ưu điểm nổi bật của phương pháp lên men nên nhóm<br />

đã đi vào nghiên cứu phương pháp này.<br />

Do vi sinh vật lên men sử dụng nguồn dinh dưỡng chủ yếu là các loại<br />

đường, nên nguyên liệu cho công nghệ lên men phải giàu gluxit như: tinh<br />

bột sắn, rỉ đường, glucose, saccharose.<br />

a.Tinh bột sắn:<br />

Tinh bột sắn được sản xuất trong quá trình chế biến sắn củ.<br />

Thành phần hóa học của tinh bột sắn phụ thuộc chủ yếu vào trình độ kĩ thuật<br />

chế biến. Trong tinh bột sắn thường có các thành phần sau:<br />

Trong thành phần của tinh bột sắn thường chứa tới 83%- 88% tinh bột rất<br />

thích hợp cho sản xuất.<br />

b.Rỉ đường mía:<br />

Rỉ đường mía là thành phần còn lại của dung dịch đường sau khi đã tách<br />

phần đường kính kết tinh. Số lượng và chất lượng của rỉ đường phụ thuộc<br />

vào giống mía, điều kiện trồng trọt, hoàn cảnh địa lý và trình độ kỹ thuật chế<br />

biến của nhà máy đường.<br />

Thành phần chính của rỉ đường là: đường 62%, các chất phi đường 10%,<br />

nước 20%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Đường trong rỉ đường bao gồm 25%- 40% sacaroza, 15%- 25% đường khử<br />

(glucoza và fructoza), 3%- 5% đường không lên men được.<br />

Rỉ đường mía rất giàu các chất sinh trưởng như: a.patotenic. nicotinic, folic,<br />

B 1 , B 2 và đặc biệt là biotin.<br />

Có rất nhiều loài vi sinh vật trong rỉ đường mía: có thể phân chúng thành 3<br />

loại: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc. Trong đó vi khuẩn là nguy hiểm hơn cả<br />

vì gồm nhiều giống có khả năng sinh bào tử.<br />

c.Chủng vi sinh vật:<br />

Tham gia vào quá trình lên men sản xuất axit glutamic, chủng vi sinh thường<br />

sử dụng là: Corynebacterium Glutanicum, Brevibacterium Lactofermentus,<br />

Micrococus Glutamicus; nhưng chủ yếu nhất vẫn là chủng Corynebacterium<br />

Glutamicum (loại vi khuẩn này đã được nhà vi sinh vật Nhật Bản Kinosita<br />

phát hiện từ 1956, có khả năng lên men từ tinh bột, ngô, khoai, khoai mì để<br />

tạo ra acid Glutamic).<br />

Đây là:<br />

• Vi khuẩn gram dương<br />

• Vi khuẩn không sinh bào tử<br />

• Vi khuẩn không thể chuyển động<br />

• Tế bào dạng hình que hoặc hình cầu<br />

• Có khả năng oxy hóa a.glutamic ra<br />

ketoglutarat thấp nhất<br />

• Hoạt tính gluco hydrogenase cao<br />

• Vi khuẩn phát triển trên môi trường cần<br />

Biotin<br />

Corynebacterium Glutamicum<br />

Chủng vi khuẩn giống phải có khả năng tạo ra nhiều axit glutamic, tốc độ<br />

sinh trưởng phát triển nhanh, có tính ổn định cao trong thời gian dài, chịu<br />

được nồng độ axit cao, môi trường nuôi cấy đơn giản, dễ áp dụng trong thực<br />

tế sản xuất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

d.Các chất phụ gia khác: gồm axit HCl, NaOH, Na 2 CO 3 , Na 2 S, than hoạt<br />

tính, NaCl tinh chế.<br />

3.Các phương pháp sản xuất mì chính:<br />

Hiện nay trên thế giới có 4 phương pháp sản xuất mì chính cơ bản:<br />

Phương pháp tổng hợp hóa học.<br />

Phương pháp thủy phân protit.<br />

Phương pháp lên men.<br />

Phương pháp tổng hợp.<br />

a.Phương pháp tổng hợp hóa học:<br />

Phương pháp này ứng dụng các phản ứng tổng hợp hóa học để tổng hợp nên<br />

axit glutamic và các aminoaxit khác từ khí thải công nghiệp dầu hỏa hay các<br />

ngành khác.<br />

Ưu điểm:<br />

Phương pháp này có thể sử dụng nguồn nguyên liệu không phải thực phẩm<br />

để sản xuất ra và tận dụng được các phế liệu của công nghiệp dầu hỏa.<br />

Nhược điểm:<br />

Chỉ thực hiện được ở những nước có công nghiệp dầu hỏa phát triển và yêu<br />

cầu kĩ thuật cao.<br />

Tạo ra một hỗn hợp không quay cực D,L- axit glutamic, việc tách L- axit<br />

glutamic ra lại rất khó khăn nên làm tăng giá thành sản phẩm. Vì vậy<br />

phương pháp này ít được ứng dụng.<br />

b.Phương pháp thủy phân protit:<br />

Phương pháp này sử dụng các tác nhân xúc tác là các chất hóa học hoặc<br />

fecmen để thủy phân một nguồn nguyên liệu protit nào đó (khô đậu, khô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

lạc…) ra một hỗn hợp các aminoaxit, từ đấy tách các axit glutamic ra và sản<br />

xuất mì chính.<br />

Ưu điểm: Dễ khống chế quy trình sản xuất và áp dụng được vào các cơ sở<br />

thủ công, bán cơ giới, cơ giới dễ dàng.<br />

Nhược điểm:<br />

Cần sử dụng nguyên liệu giàu protit hiếm và đắt.<br />

Cần nhiều hóa chất và thiết các thiết bị chống ăn mòn.<br />

Hiệu suất thấp, đưa đến giá thánh cao.<br />

c.Phương pháp lên men:<br />

Phương pháp này lợi dụng một số vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp ra<br />

các axit amin từ các nguồn gluxit và đạm vô cơ.<br />

Sử dụng chủng Micrococcus glutamicus, Brevi bacterium hoặc<br />

Microbacteriurn để lên men.<br />

Ưu điểm:<br />

Không sử dụng nguyên protit.<br />

Không cần sử dụng nhiều hóa chất và thiết bị chịu ăn mòn<br />

Hiệu suất cao, giá thành hạ.<br />

Tạo ra axit glutamic dạng L, có hoạt tính sinh học cao.<br />

Do phương pháp này có nhiều ưu điểm nên hiện nay được ứng dụng rộng<br />

rãi trên thế giới, kể cả ở Việt nam.<br />

d.Phương pháp kết hợp:<br />

Đây là phương pháp kết hợp giữa tổng hợp hóa học và vi sinh vật học.<br />

Phương pháp vi sinh vật tổng hợp nên các axit amin từ các nguồn đạm vô cơ<br />

và gluxit mất nhiều thời gian, do đó người ta lợi dụng các phản ứng tổng hợp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

tạo ra những chất có cấu tạo gần giống axit amin, từ đấy lợi dụng vi sinh vật<br />

tiếp tục tạo ra axit amin.<br />

Phương pháp này tuy nhanh nhưng yêu cầu kĩ thuật cao, chỉ áp dụng nghiên<br />

cứu chứ ít áp dụng vào công nghiệp sản xuất.<br />

3.QUY TRÌNH <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> MÌ CHÍNH THEO P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP LÊN<br />

MEN<br />

3.1.Sơ đồ quy trình:<br />

Than hoạt<br />

tính<br />

Tinh bột<br />

Thủy phân<br />

Trung hòa<br />

Ép lọc<br />

Lên men<br />

Nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bả<br />

NHO M 7 Page 9<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Nước nóng<br />

và NaOH<br />

Nước lạnh<br />

Trao đổi Ion<br />

Tách acid<br />

Glutamic<br />

Acid hóa acid<br />

Glutamic<br />

Làm lạnh kết tinh<br />

Trung hòa<br />

Cô đặc<br />

Tiếp mầm tinh<br />

thể<br />

Nuôi mầm<br />

Dịch<br />

thải<br />

Nước<br />

chấm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 10<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

3.2.Thuyết minh quy trình:<br />

Ly tâm<br />

Sấy<br />

Sàng<br />

Bao gói<br />

Sản phẩm<br />

mì chính<br />

Nước<br />

cái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 11<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

a.Công đoạn thủy phân tinh bột:<br />

Mục đích của công đoạn này là tạo điều kiện để thực hiện phản ứng thủy<br />

phân tinh bột thành đường lên men được, chủ yếu là đường glucoza.<br />

Phản ứng xảy ra như sau:<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n nC 6 H 12 O 6<br />

Để thực hiện phản ứng trên, người ta có thể tiến hành theo nhiều phương<br />

pháp khác nhau và mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, đáng chú<br />

nhất là 3 phương pháp: phương pháp thủy phân bằng enzyme, phương pháp<br />

thủy phân bằng H 2 SO 4 , phương pháp thủy phân bằng HCl.<br />

b.Trung hòa:<br />

Khi thủy phân xong đưa dung dịch vào thiết bị trung hòa cho 30% vào để<br />

đạt pH = 4,8. Cho than hoạt tính vào tẩy màu, giúp cho quá trình lọc dễ,<br />

dung dịch có màu trong sáng.<br />

c.Ép lọc:<br />

nH 2 O<br />

Tách các phần bã và các chất không hòa tan, được dịch đường glucoza 16 –<br />

18%.<br />

d.Công đoạn lên men.<br />

Đây là khâu có tính chất quyết định nhất đối với toàn bộ dây chuyền sản<br />

xuất. Trong công đoạn này có 3 giai đoạn nhỏ là: nuôi cấy giống cấp I, nuôi<br />

cấy giống cấp II và lên men lớn. Ngoài ra, còn có những công đoạn phục vụ<br />

cho quá trình lên men như: dây chuyền lọc khí, xử lí ure, xử lí dầu khử bọt.<br />

Các khâu sẽ lần lượt được nghiên cứu theo quy trình sau:<br />

Giống vi<br />

sinh vật<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tạo môi trường<br />

Bảo quản giống<br />

Thuần hóa giống<br />

Lên men cấp I<br />

Lên men cấp II<br />

Xử lý Urê và dầu<br />

phá bọt<br />

Xử lý không khí<br />

Lên men cấp III<br />

Dịch đã được<br />

lên men<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 13<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Với công đoạn này, trước tiên giống vi sinh vật sẽ được tuyển chọn một<br />

cách kĩ lưỡng. Tiếp theo, tùy vào cấu trúc tế bào và thành phần hóa học của<br />

xác vi khuẩn mà ta chọn môi trường nuôi cấy thích hợp. Quá trình nuôi<br />

giống được tiến hành như sau:<br />

Giống gốc cấy truyền ra ống thạch nghiêng đời 1 cấy truyền ra ống<br />

thạch nghiêng đời 2 lên men bình lắc (giống cấp 1) nuôi ở thùng tôn<br />

(giống cấp 2 lên men chính (nồi lên men cấp 3).<br />

BD trong MTT2, ở 30độ, 48h<br />

VN3969 Trong môi trường MT1 ở 30 độ, 48h<br />

- Giống sau nuôi cấy được bảo quản trong môi trường thạch nghiêng với<br />

điều kiện vô trùng, được đem bảo quản lạnh. Sau đó chúng ta tiến hành<br />

thuần hóa giống bằng cách phân ly và pha loãng hoặc chọn lọc để đảm bảo<br />

giống dùng trong sản xuất được khỏe ( giống thuần này được dùng để lên<br />

men cấp III ).<br />

- Lên men cấp I, là quá trình lên men cho không khí vào và khuấy trộn, lên<br />

men tạo bọt, do đó phải dùng dầu để khử bọt.<br />

- Lên men cấp II, ta chuẩn bị môi trường và thiết bị như quá trình lên men<br />

chính.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Xử lý Urê và dầu phá bọt: Xử lý Urê, gồm Urê đầu và Urê cuối trong quá<br />

trình; Xử lý dầu phá bọt, do quá trình lên men của vi khuẩn thải ra nhiều<br />

CO 2 tạo ra nhiều bọt, vì vậy cần phải dùng một lượng dầu thích hợp để phá<br />

bọt.<br />

- Xử lý không khí, không khí từ khí trời được hút qua một thùng tách bụi sơ<br />

bộ, qua máy nén, qua hệ thống tách bụi, làm nguội, qua bình lọc bông thủy<br />

tinh đến các bình lộc riêng sơ bộ rồi mới vào nơi sử dụng như nồi giống, nồi<br />

lên men.<br />

- Lên men cấp III, đây là công đoạn cuối cùng, mang tính chất quyết định<br />

cho việc lên men sản phẩm, mục đích của khâu này là thông qua hoạt động<br />

sống của vi khuẩn trong những điều kiện thích hợp để chuyển hóa đường<br />

Glucoza và đạm vô cơ thành acid Glutamic. Quá trình xảy ra theo 3 giai<br />

đoạn: giai doạn đầu, giai đoạn giữa và giai đoạn cuối. Sau đó, ta lấy mẫu<br />

phân tích, xác định các thành phần, nếu sai số không quá lớn so với các tiêu<br />

chuẩn kỉ thuật cho phép thì tiếp giống cấp II sang và bắt đầu lên men. Cuối<br />

cùng, ta dùng khí nén đẩy dịch lên men sang thùng cao vị để chuẩn bị tiến<br />

hành trao đổi ion.<br />

e.Công đoạn trao đổi ion:<br />

Mục đích của công đoạn này là tách lấy acid Glutamic ra khỏi dịch lên men<br />

bằng hạt nhựa Polyetylen sunfuric hay còn gọi là Refin. Quá trình trao đổi<br />

nhựa ion gồm các quá trình sau:<br />

Dịch thải<br />

hoặc nước<br />

Acid HCl<br />

Dịch lên<br />

men<br />

Pha chế dịch men<br />

Xử lý hạt nhựa<br />

Refin<br />

Dịch<br />

rò<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 15<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nước<br />

Trao đổi Ion<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Acid Glutamic<br />

và dịch thải<br />

- Với dịch đã được lên men ở công đoạn lên men ta tiến hành pha chế dịch<br />

men bằng cách pha loãng dịch men bằng dịch thải của công đoạn trước hoặc<br />

bằng nước lạnh sao cho dịch men có hàm lượng acid Glutamic khoảng 18-20<br />

g/l, và pH=6-7 (người ta có thể dùng HCl để điều chỉnh độ acid)<br />

-Xử lý hạt nhựa Refin: Hạt nhựa rêfin sau một mẻ trao đổi không còn khả<br />

năng hấp thụ nữa, muốn tiếp tục trao đổi phải qua khâu xử lý tái sinh. Dùng<br />

nước sạch rửa ngược khoảng 1 giờ, dùng thiết bị áp suất chân không, van<br />

đóng mở gián đoạn để sục đảo cho khối nhựa được tơi, đều, rửa cho tới khi<br />

pH = 8 ÷ 9 thì thôi (trước khi rửa cho pH =12 ÷ 13), xả bỏ hết lớp nước bẩn<br />

ở trên, sau đó tiếp tục cho nước vào rửa xuôi cho đến khi pH = 7 thì thôi và<br />

tiến hành tái sinh.<br />

Tái sinh: Dùng axit thu hồi cho chảy ngược 15 ÷ 20 phút sau đó mới cho axit<br />

mới pha, giữ cho tốc độ vào và ra ngang nhau để cho mặt nước có chiều cao<br />

cố định tới khi dịch ra có pH = 2 ÷ 2,5 thì ngừng cho HCl.<br />

Rửa tái sinh: mở van đáy thu hồi lấy axit cho tái sinh lần sau rồi mới dùng<br />

nước lạnh rửa xuôi cho tới khi pH = 3 thì ngừng cho nước và có thể tiến<br />

hành trao đổi. Thời gian kéo dài 40 ÷ 60 phút.<br />

-Trao đổi ion, sau khi hạt refin được tái sinh, rữa tái sinh và dùng chân<br />

không đóng mở ngắt quảng làm cho hạt nhựa được tơi, xốp để cho ổn định<br />

rồi cho dich vào trao đổi ngược, lưu tốc vừa phải, khống chế trong khoảng<br />

80 phút trao đổi hết một mẻ là vừa. Công đoạn này gồm:<br />

Rửa trao đổi: Sau khi trao đổi hết để cho refin lắng xuống tự nhiên, xã bỏ<br />

lớp dịch bẩn trên bề mặt, đảo trộng hạt nhựa rồi cho nước vào rữa ngược cho<br />

tới khi sạch là thôi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 16<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Giữ nhiệt: Sau khi rữa sạch thì ngừng cho nước lạnh, cho nước nóng vào để<br />

gia nhiệt hạt nhựa. Gia nhiệt cho tới khi nước thải đạt 48% thì thôi và cho<br />

NaOH 5% vào để tách.<br />

Công đoạn này chịu ảnh hưởng cua: pH, tốc đọ trao đổi, hàm lượng AG dịch<br />

men tới hiệu suất thu hồi AG, và xác vi khuẩn.<br />

f.Tách acid Glutamic:<br />

Khi dịch đạt 45 0 C thì ngừng cho nước nóng và bắt đầu cho NaOH 5% cũng<br />

đã được gia nhiệt đến 60 0 C vào để tách axit glutamic, lúc này dịch thải ra<br />

vẫn dược thu hồi để pha sẵn mẻ sau đồng thời phải liên lục kiểm tra pH và<br />

độ Baumé. Khi kết thúc, phần còn lại được thu hồi làm nước chấm.<br />

g.Acid hóa acid Glutamic:<br />

Toàn bộ dd axit glutamic thu được cho vào thùng kết tinh, cho cánh khuấy<br />

hoạt động liên tục để ngăn axit glutamic kết tinh quá sớm, tinh thể nhỏ, hiệu<br />

xuất thấp. Cho HCl 31% vào và tạo điểm đẳng điện đến pH= 2.9-3.2 thì thôi<br />

và mở nước lạnh.<br />

h.Làm lạnh kết tinh:<br />

Dịch acid Glutamic sau khi đã đưa về điểm đẳng điện thì cho nước vào vỏ<br />

thùng kết tinh để giảm dần nhiệt độ, trong khi đó cánh khuấy tiếp tục hoạt<br />

dộng làm cho axit glutamic kết tinh to tơi và xốp. Tám giờ sau thì ngừng<br />

khuấy nhưng vẫn tiếp tục giảm dần nhiệt độ đến nhiệt độ không khí. Sau ít<br />

nhất 48 giờ kết thúc quá trình làm lạnh kết tinh.<br />

Ở đây, dung dịch axit glutamic chia làm 2 pha rõ rệt<br />

+Pha rắn: axit glutamic kết tinh lắng xuống dưới<br />

+Pha lỏng: gồm nước và một ít axit glutamic không kết tinh hòa tan vào ta<br />

gọi đó là nước cái.<br />

Đưa nước cáiđi trao đổi lại, phần kết tinh đưa đi ly tâm ta được acid<br />

Glutamic ẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 17<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

i. Trung hòa<br />

Nhằm chuyển axit glutamic thành glutamat natri<br />

C 5 H 9 NO 4 + Na 2 CO 3 = C 5 H 8 NO 4 Na + CO 2 + H 2 O<br />

Đồng thời còn có các phản ứng khử sắt và tẩy màu<br />

Để phản ứng trung hòa cũng như khử sắt đạt kết quả tốt nhất, nên thực hiện<br />

phản ứng trung hòa ở nhiệt độ 50-60 0 C không để nhiệt độ cao hoặc thấp quá,<br />

phản ứng khử sắt tiến hành ở 60-70 0 C và pH 5-5.5.<br />

Trung hòa 1: cho nước vào thùng trung hòa,gia nhiệt ở 70 0 C cho cánh<br />

khuấy hoạt dộng rồi từ từ vừa cho axit glutamic vừa cho Na 2 CO 3 cho đến pH<br />

= 5-5.5, cho than hoạt tính vào để tẩy mầu, cho Na 2 S khử sắt. Sau đó cho<br />

Na 2 CO 3 vào để trung hòa và tạo glutamat natri đến pH= 6.5-6.8 rồi đi ép lọc<br />

lần 1.<br />

Trung hòa 2: nhằm tẩy màu dịch ép lọc sau trung hòa 1<br />

Sau khi ép lọc lấn 1 dịch được bơm lên thùng trung hòa 2 được gia nhiệt 50-<br />

60 0 C rồi cho than hoạt tính vào khuấy đều đồng thời cũng kiểm tra quá<br />

lượng Na 2 S nếu còn Fe 2+ thì tiếp tục cho Na 2 S khử cho hết, lọc màu thấy<br />

trắng, trong suốt thì ép lọc lần 2 được dung dịch glutamat natri đem đi cô<br />

đặc.<br />

k. Cô đặc:<br />

Cho dịch trung hòa có nồng độ 20 ÷ 210Be vào nồi cô đặc, cho khoảng 80%<br />

tổng lượng dịch, cô ở nhiệt độ 700C chân không 600 mmHg, áp suất hơi ≤ 1<br />

kg/cm2 .<br />

l. Tiếp mầm tinh thể:<br />

khi dịch đã đạt đến nồng độ 31,5 ÷ 320Be (phải đo chính xác) thì cho cánh<br />

khuấy nồi cô đặc hoạt động và dùng áp lực chân không hút mầm tinh thể<br />

vào. Mầm là mì chính tinh thể sàng lấy ở mẻ trước loại hạt nhỏ đều, lượng<br />

mầm tiếp vào khoảng 7% so với tổng lượng mì chính đưa vào cô.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 18<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

m. Nuôi mầm:<br />

Sau khi tiếp mầm, số dịch 20% còn lại pha loãng ≈120Be, gia nhiệt lên 600C<br />

rồi bổ sung liên tục vào nồi cô đặc sao cho lượng bổ sung cân bằng với<br />

lượng bốc hơi của nồi. Lúc này mầm tinh thể lớn dần nhưng phải chú ý quan<br />

sát, nếu thấy xuất hiện các tinh thể nhỏ thì phải tiếp nước ngưng tụ đã gia<br />

nhiệt 600C vào phá đi rồi lại tiếp tục cô cho đến khi thấy mầm tinh thể đã<br />

lớn thành hạt mì chính tinh thể như ý thì ngừng cô và khẩn trương cho<br />

xuống ly tâm.<br />

n. Ly tâm:<br />

Khi ly tâm phải dùng một ít nước ấm, sạch, tia nhẹ vào khối mì chính để hòa<br />

tan những hạt kết tinh nhỏ bám ngoài tinh thể, làm cho tinh thể được sáng,<br />

bóng. Qua ly tâm ta được mì chính tinh thể và nước cái. Mì chính tinh thể<br />

được đưa đi sấy còn nước cái pha vào cô với mẻ sau.<br />

o. Sấy mì chính:<br />

Mì chính hút ẩm rất nhanh nên sau khi ly tâm ta phải xử lý ngay, bằng cách<br />

đưa vào sấy trong vòng 2 giờ, ở nhiệt độ < 80 o C và độ ẩm < 0,5%, cứ 30<br />

phút đảo trộn một lần.<br />

p. Sàng mì chính:<br />

Qua công đoạn này nhằm giúp ta phân loại mì chính vì tinh thể mì chính lúc<br />

này có nhiều kích cỡ khác nhau. Thực hiện trên các loại sàng để phân loại:<br />

Loại trên sàng12 lỗ là loại vón cục hoặc quá to, có thể hòa ra nước đưa vào<br />

cô mẻ sau.<br />

Loại trên và dưới sàng 24 lỗ, trên và dưới sàng 36 lỗ đều là chính phẩm.<br />

Loại dưới sàng 36 lỗ dùng làm mầm tinh thể cho mẻ sau.<br />

q. Bao gói:<br />

Sau quá trình sàng phân loại ta thu được sản phẩm theo yêu cầu, sau đó đem<br />

cân và đóng gói. Kết thúc qui trình sản phẩm được hoàn tất, nhập kho và bán<br />

ra thị trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 19<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

II.QUY TRÌNH <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> MỘT SÔ CHẤT <strong>PHỤ</strong> <strong>GIA</strong> KHÁC.<br />

1.QUY TRÌNH <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> ALGINATE.<br />

Rong mơ<br />

Nghiền<br />

Rửa nước<br />

Trích ly<br />

Làm sạch<br />

2.QUY TRÌNH <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> AGAR<br />

Rong câu<br />

Làm sạch cơ học<br />

Rửa nước<br />

Trích ly<br />

Làm sạch<br />

Lọc<br />

Dịch lọc<br />

Kết tủa với CaCl 2<br />

Alginate CaCl<br />

Xử lý acid<br />

Lọc<br />

Dịch lọc<br />

Tạo gel<br />

Cắt gel<br />

Lạnh đông<br />

Xử lý Na 2 CO 3<br />

Alginate natri<br />

Sấy khô<br />

Sấy khô<br />

Nghiền<br />

Tan giá<br />

Sấy khô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

agar<br />

NHO M 7 Page 20<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong><br />

<strong>HƯƠNG</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>PHẨM</strong><br />

I.<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>SẢN</strong> <strong>XUẤT</strong> <strong>HƯƠNG</strong> VANI<br />

1.GIỚI THIỆU CHUNG<br />

Hương vany - hoa hậu của các loài hương là một nguyên liệu nhập khẩu<br />

của nhiều nước trên thế giới. Vani được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều<br />

lĩnh vực khác nhau. Thông dụng nhất là trong lĩnh vực sản xuất nước giải<br />

khát, rượu mùi. Coca Cola hiện nay là nhà nhập khẩu lớn nhất vani từ<br />

Mêhicô. Tiếp theo là trong lĩnh vực bánh kẹo. Ngoài ra, vani còn được sử<br />

dụng trong lĩnh vực sản xuất nước hoa , dược phẩm, mỹ phẩm và thuốc lá. Ở<br />

một số nước châu Âu và Mỹ, vani còn được sử dụng như gia vị để chế biến<br />

các món ăn làm từ thịt, cá. Đôi khi, vani còn được sử dụng như chất khử mùi<br />

trong xe ô tô, nhà ở...[3]<br />

Giá thành của hương vany thiên nhiên rất cao, chủ yếu hiện nay nhiều<br />

ngành công nghiệp sử dụng hương vany tổng hợp. Do vany có giá trị lớn về<br />

kinh tế nên đã từ lâu các nước đã xây dựng nhiều nhà máy sản xuất vany<br />

nhân tạo. Ví dụ 1936-1938 hai nhà máy sản xuất vanillin ở Mỹ và Canada<br />

xuất phát từ dịch thải lignin sunfonat. Ở Việt Nam đã có những công trình<br />

nghiên cứu sản xuất vanillin tách từ dịch kiềm thải nhà máy giấy với hiệu<br />

suất 18% so với lignin (2,9% so với dịch thải). [1]<br />

không chỉ được sử dụng như là hương liệu trong thực phẩm và đồ uống mà<br />

còn trong lĩnh vực nước hoa. Nó cũng được dùng trong nhiều lĩnh vực công<br />

nghiệp như tạo hương liệu cho các loại dược phẩm và thuốc và tạo mùi<br />

hương lấn áp các mùi nồng của các vỏ bánh xe cao su, sơn và các sản phẩm<br />

tẩy rửa. .<br />

Công nghiệp sữa và các sản phẩm sữa sử dụng phần lớn sản lượng vanilla<br />

của thế giới trong sản xuất kem, ya ua (tươi và đông lạnh) , và các sản phẩm<br />

sữa có hương khác. Bất chấp sự tuyệt với của các loại kem lạnh bán trên thị<br />

trường, hầu hết người tiêu dùng đều nói rằng “ tôi chỉ thích kem vani”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 21<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Do nhu cầu về vanilla cao và do giá thành rất đắt, vì thế sử dụng vani tổng<br />

hợp thay thế vani tự nhiên. Thực tế, sử dụng 97% vani tổng hợp với tác nhân<br />

là chất tạo hương. [6]<br />

hydroxy Vanillin (4- -3-methoxybenzaldehyde), một hợp chất có mùi thơm<br />

hấp dẫn<br />

2.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP CHIẾT TÁCH <strong>HƯƠNG</strong> VANI<br />

2.1.Hương vani tự nhiên<br />

2.1.1Phương pháp ngâm ướt<br />

Trong phương pháp truyền thống này, các vỏ quả được cắt thành đoạn dài<br />

1-2cm và ngâm vào rượu cồn 50% chứa trong các thùng rượu bằng gỗ hoặc<br />

tương tự đến một năm. Nếu nồng độ của rượu cồn xuống thấp quá thì phần<br />

lớn hợp chất đắng này có thể bị chiết tách sẽ làm ô nhiểm hương. Sự làm<br />

chín thêm nửa xãy ra cho đến tháng thứ 6 trước khi việc chiết tách được thực<br />

hiện.<br />

2.1.2Phương pháp thấm qua<br />

Sử dụng các container bằng thép có các khay đục lỗ bên trong. Các vỏ quả<br />

đã được cắt thành lát mỏng đặt trên các khay và được nhúng vào rượu cồn<br />

60%, và việc này được thực hiện xoay vòng và duy trì ở nhiệt độ tăng lên ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 22<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

mức độ không đáng kể. Việc chiết tách được thực hiện trong khoảng 2 tuần,<br />

và sau đó được làm chín trong 3-6 tháng.<br />

Vani thành phẩm có dạng chất lỏng hoặc kem với thành phần có thể gồm<br />

cả hạt và quả vani hoặc chỉ có hạt, tùy theo mục đích sử dụng. Vani nguyên<br />

chất còn được chế biến dưới dạng bột của hạt vani hoặc bột trộn lẫn với<br />

đường lactose, tinh bột, xi rô, keo thực vật. Việc pha trộn thêm bột vỏ quả sẽ<br />

làm vani có vị gắt hơn.<br />

Ưu điểm của vani dạng kem, hạt và bột là chúng không tạo nên vị cay<br />

và hương vị không bị mất khi nấu hoặc chế biến. Trong khi đó, vani dạng<br />

lỏng có ưu điểm là giàu hương vị và dễ pha trộn.<br />

2 .2Tổng hợp hương vani nhân tạo<br />

2.2.1 Phương pháp 1<br />

2.2.2 Phương pháp 2<br />

Phương pháp đầu tiên, đã có từ cuối thế kỷ 19, sử<br />

dụng dầu đinh hương, thành phần chính của nó là<br />

eugenol. Mặc dù nguyên liệu chế biến có thể phục<br />

hồi lại, nhưng tốn một khối lượng đáng kể hóa chất<br />

tổng hợp trong quá trình sản xuất, gồm có acid, xút<br />

và nitrobenzene. Những chất này vẫn còn lại trong<br />

sản phẩm và sự kết tinh lại eugenol tinh khiết, đã<br />

làm nhiễm bẩn vanillin . Phương pháp này hiện nay<br />

không sử dụng nữa.<br />

Vanillin có thể được sản xuất từ lignin, là thành phần trong chất thải từ công<br />

nghiệp bột gỗ. Giai đoạn sunphit hóa trong kỹ nghệ làm giấy từ gỗ hoặc<br />

rơm, đã sinh ra chất thải có chứa hổn hợp các nguyên liệu có ích. Các đường<br />

có trong đó thì có thể lên men để sản xuất ra cồn, và dung dịch còn lại có thể<br />

sau đó được sử dụng để sản xuất vanillin. Mặc dù sử dụng chất thải, công<br />

nghệ sản xuất này rất ưu việt bởi vì mỗi kg vanillin được sinh ra từ hơn<br />

150kg chất thải đã bị bỏ đi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 23<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Quá trình chế biến:<br />

Giấy cao cấp, với thành phần xenlulo sợi cao, được sản xuất bằng việc sử<br />

dụng công nghệ sunphít. Sau công nghệ bột giấy (mà sản sinh ra xenlulo) ,<br />

một chất lỏng màu đen khó ưa còn lại<br />

có chứa lignin, các đường và các hóa<br />

chất chế biến. Các đường có thể lên<br />

men, và các lignin còn lại được xử lý<br />

bằng các tác nhận kiềm và oxy hóa để<br />

tách rời các liên kết bền trong cấu trúc<br />

lignin. Hổn hợp thu được có chứa<br />

vanillin, và vanillin được chiết tách<br />

khỏi hổn hợp bằng dung môi và sau<br />

đó được tinh chế. Việc tinh chế rất<br />

quan trọng nếu dùng vanillin trong thực phẩm.<br />

2.2.3 Phương pháp 3<br />

Việc sản xuất từ nguồn nguyên liệu hóa dầu theo đường catechin (catechol)<br />

và guaiacol hiện nay là phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp vanillin. Số<br />

lượng và chủng loại chất thải sản sinh ra là có thể quản lý tốt theo qui trình<br />

này, ngay cả khi nguồn nguyên liệu không thu hồi được. Có thể dùng<br />

catechol, tuy nhiên, phải được thực hiện từ glucose và vì thế các phần còn lại<br />

để sản xuất phải dựa trên nguồn nguyên liệu có thể tái sinh lại.<br />

Catechol nói chung được tạo nên từ phenol. Đây là một trong nhiều chất hóa<br />

học khác nhau thu được từ dầu mỏ một cách tinh khiết. .<br />

2.2.4 Phương pháp mới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 24<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Acid Ferulic được tìm thấy<br />

trong các thành tế bào nó có vai<br />

trò tạo các liên kết để làm cứng<br />

tế bào. Cấu trúc của nó tương tự<br />

vanillin, và chắc chắn đây là<br />

điểm xuất phát để sản xuất<br />

vanillin có trong các loại phong<br />

lan vanilla orchid.<br />

Cần chú ý rằng một vài loại vi<br />

khuẩn đất sản sinh ra mùi vanilla khi được bổ sung acid ferulic, việc nghiên<br />

cứu này đã đưa đến các phương pháp có thể dùng để tổng hợp vanillin từ<br />

nguồn chất thải nông nghiệp. Các chủng vi khuẩn và nấm khác nhau đã được<br />

thử nghiệm với củ cải đường và cám bột mỳ/ cám bắp và kết quả rất khả<br />

quan.<br />

II TỔ HỢP MỘT SỐ CHẤT CẢI THIỆN MÙI.<br />

1.Maltol<br />

Có mùi như caramen, có thể làm tăng độ ngọt của những thực phẩm giàu<br />

dường đặc biệt như saccharoze (nước quả, mức đông,…)<br />

Bổ sung malol liều lượng 5-75 ppm cho phép giảm 15% lượng saccharoze<br />

sử dụng để tạo ra sản phẩm có cùng độ ngọt.<br />

2. 5’-Nucleotides<br />

5’-Insoine monophotphate (IMP, muối di-natri) và 5’-guanosine<br />

monophotphate (GMP, muối di-natri)có tính chất tương tự như MSG<br />

nhưng mạnh gấp 10-20 lần.<br />

Giúp cải thiện mùi vị sản phẩm ở nồng độ 75- 500 ppm , dùng cho súp<br />

,sốt, thịt hộp, nước cà chua đóng hộp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 25<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

3. Monosodium glutamate (MSG).<br />

Được sản xuất bằng công nghệ lên men từ các nguồn carbon hydrate (C,<br />

H, O) . Cho tác dụng ở pH 5-8 với liều dùng là 0,2-0,5%,tạo vị ngọt, mặn,<br />

mùi của thịt và cảm giác ngon miệng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NHO M 7 Page 26<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


VIỆN <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> SINH HỌC <strong>VÀ</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>PHẨM</strong><br />

<br />

TIỂU LUẬN MÔN HỌC<br />

<strong>PHỤ</strong> <strong>GIA</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>PHẨM</strong><br />

……….…………………..<br />

ĐỀ TÀI:<br />

Tìm hiểu về phụ gia nhóm tạo mùi vị<br />

Ammonium glutamate, Potassium glutamate<br />

Monosodium glutamate, L-Glutamic acid<br />

GVHD: NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN<br />

MSHP: 210502601<br />

SVTH: ĐOÀN BÁ LINH<br />

MSSV: 09227401<br />

TP. HCM, tháng 11 năm 2011.


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MỤC LỤC<br />

I. MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................. 3<br />

1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................................... 4<br />

1.2. Mục đích ...................................................................................................................................... 4<br />

1.3. Nội dung tìm hiểu ........................................................................................................................ 4<br />

II. NỘI DUNG ...................................................................................................................................... 4<br />

2.1. Giới thiệu chung. ......................................................................................................................... 5<br />

2.1.1. Chất điều vị. ......................................................................................................................... 5<br />

2.1.2. Giới thiệu về vị umami. ....................................................................................................... 5<br />

2.2. Các hợp chất điều vị ................................................................................................................... 6<br />

2.2.1. Ammonium glutamate (E624) ............................................................................................ 7<br />

2.2.1.1. Định nghĩa .................................................................................................................... 7<br />

2.2.1.2. Cấu tạo, tính chất ........................................................................................................ 7<br />

2.2.1.3. Nguồn gốc..................................................................................................................... 7<br />

2.2.1.4. Chức năng .................................................................................................................... 7<br />

2.2.1.5. Cơ chế tác dụng ........................................................................................................... 7<br />

2.2.1.6. Độc tố, liều lượng cho phép ........................................................................................ 9<br />

2.2.2. Potassium glutamate (E622) ............................................................................................... 9<br />

2.2.2.1. Định nghĩa .................................................................................................................... 9<br />

2.2.2.2. Cấu tạo ......................................................................................................................... 9<br />

2.2.2.3. Nguồn gốc................................................................................................................... 10<br />

2.2.2.4. Chức năng .................................................................................................................. 10<br />

2.2.2.5. Cơ chế tác dụng ......................................................................................................... 10<br />

2.2.2.6. Độc tố, liều lượng cho phép ...................................................................................... 10<br />

2.2.3. Monosodium glutamate (E621) ........................................................................................ 11<br />

2.2.3.1. Định nghĩa .................................................................................................................. 11<br />

2.2.3.2. Cấu tạo ....................................................................................................................... 11<br />

2.2.3.3. Nguồn gốc................................................................................................................... 12<br />

2.2.3.4. Chức năng .................................................................................................................. 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.3.5. Cơ chế tác dụng. ........................................................................................................ 14<br />

2.2.3.6. Độc tố, liều lượng cho phép ...................................................................................... 17<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

2.2.4. L-glutamic acid (E620) ..................................................................................................... 19<br />

2.2.4.1. Định nghĩa .................................................................................................................. 19<br />

2.2.4.2. Cấu tạo, tính chất ...................................................................................................... 20<br />

2.2.4.3. Nguồn gốc................................................................................................................... 20<br />

2.2.4.4. Chức năng .................................................................................................................. 21<br />

2.2.4.5. Cơ chế tác dụng ......................................................................................................... 22<br />

2.2.4.6. Độc tố, liều lượng cho phép ...................................................................................... 22<br />

III. KẾT LUẬN .................................................................................................................................... 23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I. MỞ ĐẦU<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.1. Đặt vấn đề<br />

Ngày nay, đáp ứng những thị hiếu mới cho người tiêu dùng cũng là một vấn đề<br />

nang giải cho những nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm. Làm sao để được người tiêu<br />

dùng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp mình đưa ra. Từ khâu nguyên liệu sản xuất,<br />

qui trình chế biến đến thiết bị dụng cụ, thì trong đó, thành phần phụ gia có mặt trong sản<br />

phẩm là một điều tất yếu. Những công dụng quý giá của phụ gia đã làm cho sản phẩm trở<br />

nên đa dạng, tăng giá trị về mặt dinh dưỡng, tăng giá trị cảm quan, giảm chi phí cho sản<br />

phẩm… Vì vậy, phụ gia không thể thiếu trong quá trình sản xuất. không nhũng thế phụ<br />

gia cũng được ứng dụng một cách khá phổ biến trong các gia đình đặc biệt là bột ngọt<br />

(E621), vì có một hương vị đặc trưng và làm cho các món ăn trở nên đậm đà hơn.<br />

Theo nghiên cứu cho thấy, trong thành phần của bột ngọt có một mùi vị mới đó là<br />

vị umami chủ yếu do glutamate tạo nên. Có thể nói chúng giống như một vị cơ sở mà<br />

thiếu chúng thì món ăn trở nên nhạt nhẻo. Vì vậy, để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, tôi<br />

quyết định tìm hiểu một số hợp chất phụ gia có thành phần glutamate như Ammonium<br />

glutamate(E621), Potassium glutamate(E622), Monosodium glutamate,L-Glutamic acid<br />

để xem sự ảnh hưởng của chúng như thế nào, đồng thời cũng giới thiệu đến tất cả các<br />

bạn đọc được biết.<br />

Vì thời gian tìm hiểu không nhiều nên trong quá trình tìm hiểu không thể tránh<br />

được những sai sót mong cô và các bạn chỉnh sữa và đóng ghóp thêm.<br />

1.2. Mục đích<br />

Tìm hiểu những tính chất, công dụng của những phụ gia có tính chất điều vị khi sử<br />

dụng trong thực phẩm.<br />

1.3. Nội dung tìm hiểu<br />

Tìm hiểu về công thức cấu tạo,nguồn gốc, tính chất, chức năng trong thực phẩm,<br />

cơ chế tạo vị cho thực phẩm và cách sử dụng cũng như liều lượng dùng trong quá trình<br />

chế biến nhằm đảm bảo sức khỏe cho con người khi sử dụng những thực phẩm có sử<br />

dụng phụ gia.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. NỘI DUNG<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

2.1. Giới thiệu chung.<br />

2.1.1. Chất điều vị.<br />

Chất điều vị (flavor enhancer) là một trong các nhóm chất phụ gia được phép sử<br />

dụng trong thực phẩm giúp điều hòa, làm tăng vị ngon của món ăn.<br />

Theo Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT ra ngày 31 tháng 8 năm 2001 của Bộ<br />

trưởng Bộ Y tế, danh mục các chất điều vị được phép sử dụng trong thực phẩm như sau:<br />

STT Tiếng Việt Tiếng Anh<br />

620 Axit glutamic (L(+)-) Glutamic Acid (L(+)-)<br />

621 Mononatri glutamat Monosodium Glutamate<br />

622 Monokali glutamat Monopotassium Glutamate<br />

623 Canxi glutamat Calcium Glutamate<br />

626 Axit guanylic Guanylic Acid<br />

627 Đinatri guanylat Disodium Guanylate (mới bổ sung)<br />

630 Axit inosinic Inosinic Acid<br />

631 Đinatri inosinat Disodium Inosinate (mới bổ sung)<br />

636 Maltol Maltol<br />

637 Etyl maltol Ethyl Maltol<br />

Trong số các chất điều vị trên, có ba chất rất thường xuyên được sử dụng trong chế<br />

biến thực phẩm. Đó là chất điều vị 621 – monosodium glutamate (bột ngọt), chất điều vị<br />

627 – disodium guanylate và chất điều vị 631 – disodium inosinate. Tuy nhiên, nhiều<br />

người trong chúng ta vẫn còn khá xa lạ và chưa nhận biết hết về chúng dù vẫn tiếp xúc<br />

hàng ngày. Vậy, để tìm hiểu kỹ hơn những điều này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các<br />

phần bên dưới.<br />

2.1.2. Giới thiệu về vị umami.<br />

Vị giác của con người, ngoài bốn vị đã phát hiện là chua, ngọt, mặn, đắng; gần đây<br />

các nghiên cứu khoa học còn chứng thực có thêm một vị thứ năm cơ bản nữa, đó là vị<br />

ngon-gọi theo Tiếng Nhật là vị Umami. Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Phó viện<br />

trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia thì bột ngọt có vị Umami.<br />

Việc sử dụng bột ngọt đã có từ nhiều thế kỷ trước trong nghệ thuật ẩm thực<br />

phương Đông. Cách đây khoảng 1500 năm, các đầu bếp đã biết cho một lượng tảo<br />

biển vào súp để làm tăng đáng kể hương vị món ăn nhưng họ hoàn toàn không biết<br />

rằng tảo chứa một lượng lớn glutamate (bột ngọt) tự nhiên. Mãi đến năm 1860,<br />

Ritenhausen và Woft (Đức) đã xác định được cấu tạo của axit glutamic và muối natri<br />

glutamat. Năm 1908, vị giáo sư người Nhật Kikunae Ikeda thuộc Đại học Hoàng<br />

Gia Tokyo đã khám phá ra chất tạo nên vị ngọt thịt, đó chính là natri glutamat.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Giáo sư Kikunae Ikeda<br />

Chất này đã từng được chiết suất thành công từ tảo biển và ông đặt tên cho thương<br />

phẩm là Ajinomoto, theo tiếng Nhật nghĩa là “tinh chất của vị ngọt”. Năm 1909, Giáo<br />

sư Ikeda và dược sĩ Saburosuke Suzuki mở một công ty chuyên kinh doanh bột ngọt<br />

với cái tên Ajinomoto. Đến năm 1933, sản xuất bột<br />

ngọt tại Nhật Bản đã đạt đến 4500 tấn/năm. Bột<br />

ngọt trở thành gia vị quan trọng, nhất là tại các nước<br />

phương Đông. Năm 1920, Trung Quốc cũng sản<br />

xuất được bột ngọt. Có năm hãng ViTsin của Trung<br />

Quốc sản xuất tới 200 tấn bột ngọt/năm. “Mì<br />

chính”, tên gọi chệch theo tiếng Quảng Châu xuất<br />

hiện từ lúc đó. Ngày nay, khoảng 400 ngàn tấn bột<br />

ngọt được sản xuất tại 15 quốc gia trên thế giới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2. Các hợp chất điều vị<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

2.2.1. Ammonium glutamate (E624)<br />

2.2.1.1. Định nghĩa<br />

Monoammonium glutamate là một hợp chất có công thức NH 4 C 5 H 8 NO 4. Đó<br />

là một amoni axit muối của axit glutamic. Chúng là một amino acid tự nhiên, có thể sản<br />

xuất từ mật rỉ đường bằng cách lên men bởi vi khuẩn. nó có mặt trong protein của thực<br />

vật như gluten hoặc protein của đậu nành. Là một chất tăng cường hương vị.<br />

Tên khác: CAS 7558-63-6 / Monoammonium glutamate / Ammoniumglutaminat<br />

(Đức)/MAG/Monoammonium L-glutamate.<br />

2.2.1.2. Cấu tạo, tính chất<br />

Monoammonium glutamate<br />

Azanium 4-amino-5-hydroxy-5-oxopentanoate<br />

Khối lượng phân tử: 164,19<br />

Công thức phân tử: C 5 H 9 NO 4 H 3 N<br />

Tính chất: có dạng bột, màu trắng, không mùi. Hòa tan trong nước, không hòa tan<br />

trong các dung môi hữu cơ.<br />

2.2.1.3. Nguồn gốc<br />

Có thể tìm thấy trong cấu trúc protein của thực vật chẳng hạng như có trong gluten<br />

hoặc trong protein đậu nành.<br />

2.2.1.4. Chức năng<br />

Amoni glutamate được sử dụng như thay thế một hương vị tăng cường và làm<br />

muối. Có chức năng như: Bột ngọt, ngọt monoammonium, monopotassium glutamate,<br />

disodium guanylate; disodium inosinate, L-axit glutamic.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.1.5. Cơ chế tác dụng<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Nitơ có thể được vận chuyển qua sự hấp thụ và vận chuyển thụ động, tuy nhiên<br />

chủ yếu là dưới sự sự kiểm soát của enzyme trong tế bào (Lobban và Harrison, 1994).<br />

Đồng hóa nitơ được quy định chủ yếu bởi các phản ứng enzyme. Quá trình trao đổi chất<br />

xảy ra trong bào tương, lục lạp và ty thể, và nó liên quan đến con đường sinh hóa khác<br />

nhau. Nitrate reductase (NR) và reductase nitrite (NIR) làm trung gian giảm nitrat (NO3)<br />

amoni (NH 4 ) trong các phản ứng liên tiếp chuyển đổi của amoni thành glutamate thông<br />

qua hai con đường chính. Chu kỳ sinh hóa liên quan đến đồng hóa amoni, amoni được kết<br />

hợp vào glutamine (Gin) glutamine synthetase (GS). Glutamine sau đó tặng một trong<br />

các amin của nó oxoglutarate để mang lại hai glutamate (Glu) các phân tử thông qua<br />

chuyển giao amin xúc tác bởi enzym tổng hợp glutamate (GOGAT). Ngoài ra, glutamate<br />

dehydrogenase (GDH) cũng có thể xúc tác cho sự kết hợp của amoni thành glutamate tạo<br />

vị ngọt (Inokuchi và Okada, 2001).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

2.2.1.6. Độc tố, liều lượng cho phép<br />

Có tính độc trung bình, có thể gây ảnh hưởng đến tâm trí. Khi đun nóng dễ bị phân<br />

hủy và phát ra khói độc hại như NOx, NH 3 .<br />

Độc tính da(LD50): chưa xác định<br />

Độc tính đường hô hấp(LC50): chưa xác định<br />

• Qui định sử dụng ở một số nước.<br />

- USA: FDA 21CFR 182, 1500: GRAS sử dụng phù hợp với liều lượng sử dụng<br />

trong sản xuất.<br />

- USDA 9CFR 318, 7, 381, 147: sử dụng một lượng vừa đủ cho mục đích.<br />

2.2.2. Potassium glutamate (E622)<br />

2.2.2.1. Định nghĩa<br />

Monopotassium glutamate là một hợp chất có công thức KC 5 H 8 NO 4 . Đây là một<br />

axit muối kali của acid glutamic .<br />

Nó có số E E622 và được sử dụng trong thực phẩm như một chất tăng hương vị .<br />

Đây là một thay thế bột ngọt không natri .<br />

2.2.2.2. Cấu tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Tính chất: Màu trắng, dễ bị hút ẩm, dạng bột, không mùi. Dễ tan trong nước, hơi<br />

tan trong rượu. Mất khi sấy: không quá 0.2% ở 80 0 C trong 5h, khoảng ph: 6.7-7.3,<br />

cải…<br />

2.2.2.3. Nguồn gốc<br />

Chúng có mặt trong các gluten của thực vật như rau quả, lúa mì, đặc biệt là các họ<br />

2.2.2.4. Chức năng<br />

Chức năng trong thực phẩm: tăng cường hương vị, có thể thay thế muối hoặc<br />

giống như thực phẩm chức năng. Có chức năng như: Bột ngọt, ngọt monoammonium,<br />

monopotassium glutamate, disodium guanylate;disodium inosinate, L-axit glutamic.<br />

2.2.2.5. Cơ chế tác dụng<br />

Các kết quả điều tra cho thấy hiệu quả của việc tăng khả năng ngọt phụ thuộc vào<br />

sự có mặt của k + . kali có tính chất khử vì vậy nó sẽ làm thay đổi ph astrocytic và điều này<br />

giúp cho hoạt động của thần kinh được tốt hơn. Khi nồng độ kali trong tế bào tăng lên tại<br />

các loci, tạo điều kiện cho một quá trình đảo ngược kali-amoni, trong đó các ion amoni<br />

di chuyển nội bào đối với các vùng của hoạt động thần kinh, các ion kali khuếch tán đi.<br />

Nồng độ kali cao được gợi lên đánh dấu 'nghịch lý' tăng vận tốc của sự hấp thu glutamate<br />

trong các tế bào hình sao. Sự gia tăng này tương quan với mức độ alkalinization kali gây<br />

ra. Hơn nữa, bằng chứng gần đây xác định một phương tiện vận chuyển chính của<br />

glutamine trong tế bào hình sao (Hệ thống N) như một trao đổi glutamine / proton. Kali<br />

có thể đảo ngược gradient xuyên màng của proton trong tế bào hình sao, và làm tăng<br />

nồng độ glutamine nội bào, tạo điều kiện cho một sự đảo ngược của dòng glutamine<br />

thông qua hệ thống N hấp thu. Những thay đổi này luôn thay đổi, do kali tạo ra từ các tế<br />

bào thần kinh hoạt động, kết hợp để đẩy nhanh tiến độ glutamate-glutamine.<br />

2.2.2.6. Độc tố, liều lượng cho phép<br />

Vấn đề an toàn thực phẩm: có tính độc nhẹ đối với đường tiêu hóa và các tuyến<br />

khác, có triệu chứng là đau đầu. khi đun nóng dễ bị phân hủy và tạo ra các một số loại<br />

khói độc như K 2 O và NO x .<br />

Qui định sử dụng ở một số nước:<br />

- ở Mỹ : FDA 21CFR 182,1516: GRAS là được phép sử dụng với một lượng cho<br />

phép đã quy định<br />

- EUROPE: cho phép sử dụng<br />

- UK: cho phép sử dụng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Quy định của EEC (E622): Cho phép sử dụng như là một chất tăng cường<br />

hương vị, thay thế muối.<br />

- Nhật bản: chấp nhận cho việc sử dụng để tăng hương vị<br />

2.2.3. Monosodium glutamate (E621)<br />

2.2.3.1. Định nghĩa<br />

Bột ngọt (hay mì chính) là muối natri của axit<br />

glutamic, một trong hơn 20 loại axit amin để kiến tạo nên<br />

protein cơ thể, cần thiết cho sự tăng trưởng, chuyển hóa<br />

thần kinh và chức năng của não bộ con người.<br />

- Tên hóa học:<br />

+ Theo tiếng Việt là Natri glutamat.<br />

+ Theo tiếng Anh là Monosodium glutamate monohydrate, viết tắt là MSG.<br />

+ Các tên IUPAC: 2-aminopentanedioic acid, 2-aminoglutaric acid, 1-<br />

aminopropane-1,3-dicarboxylic acid<br />

- Tên quốc tế và cộng đồng châu Âu: INS 621, EEC 621 (thường gọi là chất<br />

điều vị 621). Bột ngọt chính là chất điều vị 621.<br />

2.2.3.2. Cấu tạo<br />

Công thức phân tử là: C 5 H 8 NO 4 Na.<br />

- Trọng lượng phân tử: 187,13.<br />

Tính chất vật lí<br />

Tinh thể rắn dạng que, không màu, không dính vào nhau, rời rạc. Là muối của<br />

acid glutamate có dạng bột, tinh thể màu trắng, dễ bị chảy rửa, hình giống quả<br />

tram khi kết tinh với nước. Dưới -8 0 C sẽ giống như một pentahydrate sau khi lọc<br />

và tiếp xúc với không khí sẽ bị mất nước và kết tinh trở thành monohydrate. Mùi<br />

nhẹ giống như peptone ( hương vị từ thịt), hòa tan trong nước và ít tan trong<br />

rượu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Vừa có ngọt hoặc hơi mặn.<br />

Nhiệt độ nóng chảy 232 °C<br />

Độ tan trong nước 74 g/ml<br />

Độ tinh khiết: không thấp hơn 99%<br />

Độ tan ở các nhiệt độ và PH khác nhau: Trong nước: ở 25 o C 74.2g/100ml và ở<br />

60 0 C 101,4g/100ml<br />

2.2.3.3. Nguồn gốc<br />

• Trong tự nhiên: Theo Hội khoa học kĩ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam<br />

thì: bột ngọt có sẵn trong các thực phẩm tự nhiên như trong thịt, cá, sữa (kể cả trong<br />

sữa mẹ) và trong rau quả như cà rốt, đậu, ngô... Trong khoảng 100g cà chua hiện<br />

hữu 0,14g bột ngọt; 0,044g/100g thịt gà; 0,043g/100g tôm. Cơ thể con người cân<br />

nặng từ 60kg đến 70kg, thì lượng protein chiếm từ 14 đến 17% trong đó có khoảng<br />

1/5 là bột ngọt<br />

Bảng 1. Nội dung glutamate tự nhiên của thực phẩm tươi sống. Các giá trị được thể hiện<br />

trong mg/100g thực phẩm (Viện công nghệ thực phẩm, 1987)<br />

Ràng buộc glutamate<br />

Sản phẩm sữa / sữa<br />

Miễn phí glutamate<br />

Cow 819 2<br />

Nhân 229 22<br />

Parmesan Cheese 9,847 1200<br />

Sản phẩm gia cầm<br />

Trứng 1,583 23<br />

Gà 3,309 44<br />

Vịt 3,636 69<br />

Thịt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thịt bò 2,846 33<br />

Thịt lợn 2,325 23<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Cá<br />

Cod 2,101 9<br />

Cá thu 2,382 36<br />

Salmon 2,216 20<br />

Rau<br />

Đậu Hà Lan 5,583 200<br />

Ngô 1,765 130<br />

Củ cải đường 256 30<br />

Cà rốt 218 33<br />

Hành 208 18<br />

Trong sản xuất: Ngày nay, MSG được chế ra từ tinh bột các chất thiên nhiên như<br />

đậu nành, bắp, bột mì, gạo, khoai tây, đường mía, củ cải... hoặc do tổng hợp các chất hữu<br />

cơ. Sự chế biến này cũng dùng phương thức lên men hóa chất, sức nóng, thủy phân, như<br />

trong trường hợp làm rượu bia, giấm hoặc sữa chua. MSG có 72,2% glutamate, 12,2%<br />

muối natri, 9,6% nước glutamate này là acid D-glutamic không có trong đạm tự nhiên<br />

của thực vật và động vật. Glutamate tự nhiên khác với glutamate chế biến.<br />

2.2.3.4. Chức năng<br />

Bột ngọt được dùng rất phổ biến và có khả năng làm tăng hương vị cho các món<br />

ăn trong khi nấu nướng. Mỗi năm, toàn thế giới tiêu thụ tới 67 triệu kilogam bột ngọt.<br />

Theo nhiều chuyên gia ẩm thực, bột ngọt tạo ra một vị đặc biệt trên lưỡi khi ta ăn. Vị này<br />

không liên hệ với bốn vị giác căn bản ngọt, mặn, chua và đắng, nhưng nó tạo ra cảm giác<br />

ngon miệng và làm tăng thêm sự cảm nhận đối với các vị khác. Người Nhật gọi tên vị<br />

này là umami. Bột ngọt làm thay đổi hương vị của nhiều món ăn, mỗi món cho một vị<br />

đặc biệt. Với thịt, hải sản, vài loại rau, bột ngọt dễ tạo ra hương vị mới, nhất là khi nấu<br />

súp, hầm ninh. Nấu phở mà có một chút bột ngọt cũng làm cho hương vị phở đậm đà<br />

hơn.<br />

Với người cao tuổi, cho thêm một chút bột ngọt làm cho món ăn trở nên hấp dẫn<br />

hơn. Lý do là với tuổi cao, vị giác cũng như khứu giác giảm đi, khiến các cụ không thấy<br />

món ăn ngon miệng. Cho thêm bột ngọt làm hương vị món ăn tăng thêm, sự kích thích vị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

giác mạnh hơn. Bột ngọt được dùng trong nhiều loại thực phẩm chế biến như nước súp,<br />

nước xốt thịt, tương đậu nành... đôi khi có trong thực phẩm trẻ em nhưng không ghi trên<br />

nhãnbaobì.<br />

Chức năng giống như Disodium inosinate, disodium guanylate monoammonium<br />

glutamate, glutamate monopotassium; L-glutamic acid, glutamate amoni, kali glutamate<br />

Bột ngọt 497.<br />

Sử dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm: PH sử dụng trong dung dịch có<br />

nồng độ 5% khoảng 6,7 – 7,2. 5% trọng lượng tối đa mất mát khi sấy, 12,3% trong dung<br />

dịch có Na. Khi sử dụng với một khối lượng thực phẩm lớn thì hàm lượng từ 11 đến 13,8<br />

trong mỗi khối thực phẩm tính theo inch, 2,88 calo mỗi gram. Nói chung, sự gia tăng<br />

nồng độ là khác nhau từ 0.1 – 0.8 dựa theo trọng lượng của thực phẩm. Chúng hoạt động<br />

một cách hài hòa với vị chua và mặn nhưng không phù hợp với vị ngọt. Tùy thuộc vào<br />

cách sử dụng, thì hương vị có thể tăng hoặc giảm. Trong thực tế, chúng có thể dẫn đến<br />

một số trường hợp làm giảm cảm giác ngon miệng.<br />

Một số lưu ý khi sử dụng bột ngọt: Theo PGS.TS. Bùi Minh Đức - Phó Chủ tịch Hội<br />

KHKT An toàn Thực phẩm Việt Nam thì khi sử dụng bột ngọt cần chú ý:<br />

- Bột ngọt chỉ là một gia vị có tác dụng điều vị, do đó không nên dùng các loại gia<br />

vị kể cả bột ngọt để thay thế cho các chất dinh dưỡng nói chung.<br />

- Không nên sử dụng bột ngọt hay các loại gia vị khác để che lấp những mùi vị phản<br />

ánh tình trạng mất chất lượng của thức ăn như ôi, thiu, tanh, thối.<br />

- Bột ngọt chỉ có tác dụng điều vị tốt với các vị mặn, đắng và chua, nhưng lại không<br />

ảnh hưởng đến vị ngọt nên trong sản xuất bánh kẹo nói chung, bột ngọt ít được<br />

sử dụng.<br />

- Nếu sử dụng bột ngọt thì cần giảm bớt lượng muối cho vào.<br />

2.2.3.5. Cơ chế tác dụng.<br />

Khi nếm thức ăn, chúng ta cảm nhận được cảm giác ngon thông qua việc sử dụng<br />

tất cả năm giác quan như khứu giác, thị giác và xúc giác. Tất nhiên trong đó vị giác là<br />

giác quan quyết định. Những yếu tố quan trọng của khả năng chấp nhận thực phẩm chính<br />

là các vị: “ngọt”, “chua”, “mặn”, “đắng” và “umami” – được biết đến như các vị cơ bản.<br />

Một vị cơ bản là một vị độc lập và không thể được tạo thành ngay cả khi tổng hợp từ các<br />

vị khác. Trong các vị cơ bản, umami được giáo sư Kikunae Ikeda khám phá vào năm<br />

1908. Ông tập trung vào vị của kombu dashi (nước dùng nấu từ tảo bẹ), và khám phá ra<br />

rằng thành phần của vị chính là glutamate. Ông đã đặt tên cho vị này là “umami”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Trên lưỡi có các thụ thể cho các chất tạo vị umami.<br />

Trên bề mặt lưỡi có 3 loại gai vị giác, mỗi gai vị giác lại có chứa các chồi vị giác.<br />

Ở người trưởng thành có khoảng 7.500 – 12.000 chồi vị giác. Chồi vị giác được tạo thành<br />

từ các tế bào vị giác, trên bề mặt của các tế bào này có chứa thụ thể cảm nhận vị. Các thụ<br />

thể này sẽ tiếp nhận các chất tạo vị. Lưỡi người có các cơ chế để phát hiện các vị cơ bản<br />

bao gồm ngọt, chua, mặn, đắng, umami và truyền thông tin về vị tới các dây thần kinh vị<br />

giác. Sự tồn tại của các thụ thể này cho thấy sự cần thiết phải công nhận năm vị cơ bản về<br />

mặt sinh lý học. Các nhà khoa học đã công nhận umami là một vị cơ bản vì cũng giống<br />

như các vị cơ bản khác, có một thụ thể đặc hiệu phát hiện vị umami và tín hiệu về vị này<br />

cũng được truyền tới não thông qua dây thần kinh vị giác. Nghiên cứu sinh hóa đã xác<br />

định được các thụ thể vị giác chịu trách nhiệm của vị umami, một hình thức sửa đổi<br />

mGluR4, mGluR1 và thụ thể vị 1 (T1R1 + T1R3 ) , và tất cả được tìm thấy trong vị giác<br />

từ bất kỳ khu vực nào của lưỡi. New York Học viện Khoa học đã chứng thực sự chấp<br />

nhận của các thụ thể này nói rằng "gần đây các nghiên cứu sinh học phân tử đã xác định<br />

các ứng cử viên mạnh mẽ cho umami thụ thể, bao gồm T1R1/T1R3 heterodimer, và loại<br />

cắt ngắn 1 và 4 thụ thể glutamate metabotropic hầu hết các lĩnh vực ngoại bào N-thiết bị<br />

đầu cuối (vị-mGluR4 và cắt ngắn-mGluR1) và não-mGluR4 " . Thụ mGluR1 và mGluR4<br />

cụ thể để glutamate trong khi T1R1 + T1R3 chịu trách nhiệm cho tương hợp đã được mô<br />

tả bởi Akira Kuninaka vào năm 1957. Tuy nhiên, vai trò cụ thể của từng loại thụ thể<br />

trong tế bào chồi vị vẫn còn chưa rõ ràng. Họ G thụ thể protein-coupled (GPCRs) với các<br />

phân tử tương tự như tín hiệu bao gồm G protein beta, gamma PLCb2 và PI3 phát hành<br />

qua trung gian của canxi (Ca 2 +) từ các cửa hàng bên trong tế bào. Ca 2 + kích hoạt các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

kênh cation chọn lọc thoáng qua thụ tiềm năng melastatin 5 ( TrpM5 ) dẫn đến quá trình<br />

khử cực màng tế bào và phát hành kết quả của ATP và bài tiết các chất dẫn truyền thần<br />

kinh bao gồm cả serotonin. Các tế bào đáp ứng với các kích thích hương vị umami không<br />

có điển hình các khớp thần kinh , nhưng ATP truyền tải tín hiệu vị tới các dây thần kinh<br />

vị giác và lần lượt đến não thông dịch và xác định chất lượng hương vị. fMRI nghiên cứu<br />

xác định việc xử lý mùi vị của umami trong não vỏ não giữa đảo gần một khu vực xử lý<br />

mùi vị của muối<br />

Các vận chuyển glutamate loại bỏ glutamate từ dịch ngoại bào<br />

Các cơ chế duy trì nồng độ thấp ngoại bào của glutamate là rất cần thiết cho chức<br />

năng não. Chỉ có cơ chế để loại bỏ glutamate từ dịch ngoại bào là tế bào hấp thu<br />

glutamate gọi là "sự hấp thu glutamate". Sự hấp thu này là trung gian các protein vận<br />

chuyển đặc biệt mà hành động như máy bơm. Những protein này liên kết với glutamate,<br />

một trong những phân tử vào thời điểm đó, và chuyển chúng thành các tế bào. Với sự<br />

phong phú của glutamate và có mặt khắp nơi của các thụ thể glutamate, não mô sẽ hiển<br />

thị một hoạt động glutamate hấp thu rất cao. Điều này đã được ghi nhận đã có trong năm<br />

1949, mặc dù có tầm quan trọng của nó không được công nhận cho đến sau khi các hoạt<br />

động kích thích vị ngọt được phát hiện vào những năm 1950 và 1960.<br />

Glutamate được đưa lên thành các tế bào thần kinh đệm và các thiết bị đầu cuối<br />

dây thần kinh. Trước đây được cho là quan trọng hơn từ một điểm định lượng. Glutamate<br />

thực hiện bởi các tế bào astroglial được chuyển đổi glutamine. Glutamine là không hoạt<br />

động trong ý nghĩa rằng nó không thể kích hoạt các thụ thể glutamate, và được phát hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

từ các tế bào thần kinh đệm vào để dịch ngoại bào. Thiết bị đầu cuối dây thần kinh<br />

glutamine và chuyển đổi trở lại glutamine để glutamate. Quá trình này được gọi là<br />

glutamate-glutamine, rất quan trọng vì nó cho phép glutamate được bất hoạt bởi các tế<br />

bào thần kinh đệm và vận chuyển trở lại cho các tế bào thần kinh trong một hình thức<br />

không hoạt động (không độc).<br />

Chúng được tìm thấy trong màng plasma. Trao đổi glutamate-cystine (xCT) sử<br />

dụng gradient xuyên màng glutamate nhập khẩu cystine cần thiết cho sự tổng hợp<br />

glutathione. Các vận chuyển glutamate thuộc về tiểu baò (VGLUTs) gói glutamate vào<br />

túi khớp thần kinh.<br />

2.2.3.6. Độc tố, liều lượng cho phép<br />

Có thể độc hại cho đường tĩnh mạch, hơi độc đối với tiêu hóa và các tuyến đường<br />

khác. Những triệu chứng: buồn ngủ, ảo giác, nhận thức bị giảm , nhức đầu, khó thở, buồn<br />

nôn. Thực nghiêm có thể gây quái thai. Khi làm nóng chúng dễ bị phân hủy thành NO X ,<br />

Na 2 O.<br />

Độ độc cấp của MSG được tính bằng đơn vị LD50 đối với chuột là 19,9 gam/kg<br />

thể trọng. Theo cách tính này, đối với một người nặng 70kg, liều mì chính gây độc là<br />

1,4kg. Đầu thập kỷ 70, JECFA - Ủy ban hỗn hợp về Phụ gia thực phẩm của Tổ chức Y tế<br />

thế giới (WHO) và Tổ chức Lương nông (FAO) đã bắt đầu đánh giá tính an toàn của bột<br />

ngọt và đưa ra quy định về liều lượng sử dụng hằng ngày: từ 0-120mg/kg thể trọng. Vào<br />

năm 1987, Hội nghị lần thứ 31 của JECFA đã tiến hành đánh giá lại độ an toàn của bột<br />

ngọt và đưa ra kết luận “liều dùng không xác định”. Ở Việt Nam, viện dinh dưỡng quốc<br />

gia (Bộ y tế) cho phép sử dụng bột ngọt không quá 6g/ngày. Còn với trẻ em dưới 12<br />

tháng tuổi tuyệt đối không nên ăn bột ngọt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hội chứng món ăn Trung Hoa là một ví dụ điển hình cho những biến chứng của bột<br />

ngọt gây ra vào năm 1960. Nhiều người mô tả là khoảng nửa giờ sau bữa ăn, họ có các<br />

triệu chứng như nhức đầu, đau ngực và cổ, mặt nóng hừng hực, tim đập nhanh, huyết áp<br />

lên cao, tê đầu ngón chân, tay, buồn nôn... Đôi khi, nhiều người cũng bị lên cơn suyễn.<br />

Nguyên nhân của hiện tượng này được nhiều người đồng ý là do quá nhiều bột ngọt.<br />

Năm 1969, bác sĩ John Olsney công bố trên báo Science là khi tiếp xúc với bột ngọt, tế<br />

bào thần kinh của chuột trong phòng thí nghiệm đã bị tổn thương. Bác sĩ Olsney cũng ra<br />

điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ vào năm 1972 về những rủi ro do bột ngọt gây ra, nhất là<br />

cho tế bào thần kinh trẻ em. Vì thế, bột ngọt đã được loại dần ra khỏi thực phẩm trẻ em từ<br />

thập niên 1970.<br />

• Qui định sử dụng ở một số nước.<br />

Ở các nước trên thế giới:<br />

+ Tại Hoa kỳ: bột ngọt được các cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ đưa vào<br />

danh sách các gia vị thực phẩm được phép sử dụng. Bột ngọt được coi là an toàn cho mục<br />

đích sử dụng và được xem là một thành phần thực phẩm phổ biến như muối, tiêu, giấm,<br />

bột nở.... và không quy định liều dùng hàng ngày (Theo tài liệu Code Federal Regulation<br />

Part 182 - 1994. FDA - US )<br />

+ Tại Pháp: Bột ngọt được coi là an toàn và cũng không quy định liều dùng hàng<br />

ngày. (Theo tài liệu Réglementation des produits qualité - Repression des fraudes 1991 et<br />

modifié 6/1993).<br />

+ Tại Thái Lan: liều dùng hàng ngày tùy theo yêu cầu (As required).<br />

+ Tại các nước Châu Á khác: Malaysia, Philippin, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn<br />

Quốc đều coi bột ngọt là an toàn và không quy định liều dùng hàng ngày.<br />

+ Cộng đồng Châu Âu ( EC) đặt mã số bột ngọt ( SG) là phụ gia thực phẩm số E 621<br />

và cho phép dùng không có khuyến cáo số lượng hàng ngày.<br />

+ Ở Việt Nam<br />

- Bộ Y Tế: bột ngọt được xem là một gia vị thực phẩm và đã được đưa vào danh<br />

mục các phụ gia thực phẩm được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm theo quyết định<br />

số 3742/2001 QĐ- BYT ngày 31/8/2001 của Bộ Y Tế.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bộ khoa học công nghệ và môi trường: bột ngọt được phép sử dụng như một<br />

phụ gia thực phẩm trong chế biến thức ăn ở gia đình, tại các nhà hàng cũng như trong<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

công nghiệp chế biến thực phẩm (Báo cáo ngày 20/4/1995 của Tổng Cục tiêu chuẩn đo<br />

lường chất lượng - Bộ khoa học Công nghệ và Môi Trường).<br />

Bảng 2. Lượng hàng ngày của bột ngọt (Viện kỹ thuật viên thực phẩm, 1987)<br />

Quốc gia<br />

Mỹ<br />

Hà Lan Thái<br />

Lan<br />

Nhật Bản<br />

Indonesia<br />

Hàn Quốc<br />

Malaysia<br />

2.2.4. L-glutamic acid (E620)<br />

2.2.4.1. Định nghĩa<br />

Lượng của bột<br />

ngọt g / d<br />

0,55<br />

0,66<br />

1,5<br />

1,42<br />

0,6<br />

1,57<br />

0,37<br />

Glutamic acid (viết tắt là Glu hoặc E) là một trong 20 axit amin proteinogenic và<br />

của codon GAA và GAG . Đây là một axit amin không thiết yếu, tức là, cơ thể có khả<br />

năng sản xuất axit glutamic và không phụ thuộc<br />

vào axit glutamic từ thức ăn ăn vào.. Anion<br />

carboxylate và muối của axit glutamic được biết<br />

đến như glutamates. Trong khoa học thần kinh ,<br />

glutamate là một chất dẫn truyền thần kinh quan<br />

trọng đóng một vai trò quan trọng tìm ẩn lâu dài<br />

và quan trọng cho việc học tập và bộ nhớ<br />

Tên khác: CAS 56-86-0/ EINECS 200-293-7/ FEMA 3285/ E620/ a-Glutamic<br />

acid/ L-2-aminoglutaric acid/ 2-Aminopentanedioic acid/ a-Aminoglutaric acid/ L-<br />

Aminopropane-1,3-dicarboxylic acid/ Glusate/Glutacid/ Glutamic acid/ d-Glutamiensuur/<br />

Glutaminic acid/ L-Glutaminic acid/ Glutaminol/ Glutaton<br />

Công thức phân tử: C 5 H 9 NO 4<br />

Khối lượng phân tử: 147.15.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.2.4.2. Cấu tạo, tính chất<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Tính chất: là một axit amin thiết yếu có mặt trong tất cả các loại protein<br />

hoàn chinh. Tinh thể màu trắng, ở dạng bột, không mùi, phân hủy ở 247-<br />

249 0 C. ít tan trong nước, hầu như không tan trong methanol, etanol, este,<br />

aceton và axit acetic lạnh.<br />

- Độ tan chảy ( 0 C): 194 (DL), 224-225 (L)<br />

- Tỷ trọng ở 20 0 C ( và ở một số nhiệt độ khác) : 1.4601(DL); 1.538(L)<br />

- Độ tan ở các nhiệt độ và PH khác nhau: ở 50 0 C: 21.86g/l, ở 100 0 C: 140g/l<br />

• Trong tự nhiên<br />

2.2.4.3. Nguồn gốc<br />

Glutamate chính nó là một axit amin phổ biến . Nó được tìm thấy tự nhiên trong<br />

tất cả các tế bào sống, chủ yếu trong các hình thức ràng buộc như một phần của protein .<br />

Chỉ có một phần nhỏ của glutamate trong thực phẩm là dưới hình thức "tự do", và chỉ<br />

miễn phí glutamate có thể tăng cường hương vị của thức ăn. Một phần của hiệu ứng nâng<br />

cao hương vị của cà chua , lên men sản phẩm đậu nành , chiết xuất nấm men , pho mát<br />

sắc nét nhất định, và đã lên men hoặc các sản phẩm thủy phân protein (chẳng hạn như<br />

nước tương và lên men hạt dán ) là do sự hiện diện của các ion ngọt miễn cần thiết<br />

• Châu Á<br />

Ẩm thực Nhật Bản ban đầu được sử dụng nước dùng làm từ kombu ( tảo bẹ) để<br />

đưa lên các vị umami trong súp. Các nhà sản xuất, chẳng hạn như Ajinomoto , sử dụng<br />

giống lựa chọn của Micrococcus glutamicus vi khuẩn trong môi trường giàu chất dinh<br />

dưỡng Các vi khuẩn được lựa chọn cho khả năng bài tiết axit glutamic, mà sau đó được<br />

tách ra khỏi môi trường dinh dưỡng và chế biến thành các muối natri của nó , bột ngọt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Rome<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Trong Đế chế La Mã acid glutamic đã được tìm thấy trong một nước sốt được gọi<br />

là " Garum ", được làm từ cá lên men trong nước mặn. Nó được sử dụng rộng rãi rằng nó<br />

đã được gọi là " nước sốt cà chua của người La Mã cổ đại ". Hương vị tăng cường tính<br />

chất của axit glutamic cho phép người La Mã để giảm việc sử dụng muối đắt tiền.<br />

• Nồng độ trong thực phẩm<br />

2.2.4.4. Chức năng<br />

Chức năng: tăng vị, bổ sung dinh dưỡng vào bữa ăn, có thể thay thế muối. Chức<br />

năng giống như : Ammonium glutamate; disodium inosinate; disodium guanylate;<br />

monoammonium glutamate;monopotassium glutamate; monosodium glutamate;<br />

potassium glutamate.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

2.2.4.5. Cơ chế tác dụng<br />

Vai trò của nó như là một khối xây dựng của protein, axit glutamic đóng vai trò<br />

như một chất dẫn truyền thần kinh quan trọng đối với việc truyền các xung thần kinh<br />

trong nhiều bộ phận của hệ thống thần kinh trung ương. Axit glutamic kích thích các thụ<br />

thể cụ thể nằm ở vị giác chẳng hạn như các amino axit T1R1/T1R3 thụ thể hoặc các thụ<br />

thể glutamate như các thụ thể metabotropic ( mGluR4 và mGluR1) gây ra mùi vị được<br />

gọi là vị umami, một trong năm vị cơ bản ( từ vị umami là một loanword từ Nhật Bản ,<br />

nó còn được gọi là "mặn" hoặc "thịt").<br />

2.2.4.6. Độc tố, liều lượng cho phép<br />

Sức khỏe con người có thể bị ảnh hưởng đến đường tiêu hóa và tĩnh mạch, biểu hiện<br />

các triệu chứng như nhức đầu, đau bụng, nôn mữa. khi ở nhiệt độ cao dễ bị tan chảy và<br />

tạo thành khói NO X .<br />

Luật sử dụng:<br />

- USA: FDA 21CFR 172,320 - 12,4% tối đa: chấp thuận cho sử dụng làm phụ<br />

gia chế độ ăn uống và dinh dưỡng ở mức 12,4%.<br />

FDA 21CFR 182,1045 - GRAS khi được sử dụng trong theo GMP. Chấp thuận<br />

cho sử dụng như là chất và muối thực phẩm GRAS thay thế<br />

- Vương quốc Anh và CHÂU ÂU:<br />

Châu Âu : được liệt kê<br />

Anh: được chấp thuận cho sử dụng<br />

EEC quy định (E620): đã được phê duyệt sử dụng bổ sung chế độ ăn uống,<br />

tăng cường hương vị, thay thế muối tiêu thụ hàng ngày chấp nhận được 0 -120<br />

mg / kg trọng lượng cơ thể.<br />

- Australia / Thái Bình Dương (RIM):<br />

Nhật Bản: được chấp thuận cho sử dụng như là bổ sung chế độ ăn uống (amino<br />

acid) và hương liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

III.<br />

KẾT LUẬN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Qua quá trình tìm hiểu về đề tài các chất điều vị trong thực phẩm ta thấy được<br />

rằng sự tác động của chúng đối với thực phẩm là không nhỏ. Những chất này có thể xúc<br />

tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào làm cho khả năng cảm nhận mùi vị của thực<br />

phẩm được khoái cảm hơn. Các món ăn trở nên ngon hơn trong mắt người dùng.<br />

Những chất này đều có bản chất từ một loại axit amin trong cơ thể đó là glutamat.<br />

Glutamate đảm nhiệm dẫn truyền thần kinh và có thể ảnh hưởng đến cảm giác ngọt của<br />

cơ thể. Chúng là những axit amin không cần thiết, cơ thể có thể tổng hợp được.<br />

Có nhiều điều còn bất cập khi tìm hiểu về bột ngọt, có thể nói tùy theo cơ điện của<br />

từng người mà sử dụng bột ngọt cho hợp lý ( monosodium glutamate), theo các tổ chức<br />

thế giới thì bột ngọt không có triệu chứng gây độc nhưng chúng ta nên sử dụng bột ngọt<br />

một cách vừa phải.<br />

Chúng ta nên tìm hiểu về cách thức sử dụng bột ngọt, chúng có thể biến đổi trong<br />

quá trình chế biến và có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI <strong>LIỆU</strong> THAM KHẢO<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

www.facebook.com/daykemquynhonucozcom<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1) http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/001448868590281X<br />

3) http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipedia.or<br />

g/wiki/Monosodium_glutamate&ei=ipW8TpnxDrCQiQfL94ySBQ&sa=X&oi<br />

=translate&ct=result&resnum=1&sqi=2&ved=0CCcQ7gEwAA&prev=/search<br />

%3Fq%3Dmonosodium%2Bglutamate%26hl%3Dvi%26biw%3D1024%26bih<br />

%3D603%26prmd%3Dimvns<br />

4) http://www.dinhduong.com.vn/story/bot-ngot-su-dung-nao-cho-h-p-ly<br />

5) http://www.ajinomoto.com/features/aji-no-moto/vi/umami/index.html<br />

6) http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipedia.or<br />

g/wiki/Umami&ei=8uG9TpurCqqwiQfuxZGoDw&sa=X&oi=translate&ct=res<br />

ult&resnum=2&sqi=2&ved=0CDEQ7gEwAQ&prev=/search%3Fq%3Dumami<br />

%26hl%3Dvi%26biw%3D1024%26bih%3D581%26prmd%3Dimvns<br />

2) http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.fao.org/a<br />

g/agn/jecfa-additives/specs/Monograph1/Additive-<br />

291.pdf&ei=DGq8TovjOcqjiAfVqLyVBQ&sa=X&oi=translate&ct=result&res<br />

num=9&sqi=2&ved=0CHMQ7gEwCA&prev=/search%3Fq%3Dpotassium%2<br />

Bglutamate.%26hl%3Dvi%26biw%3D1024%26bih%3D603%26prmd%3Dim<br />

vns<br />

7) http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.dailymail.<br />

co.uk/femail/food/article-1249571/Umami-Tubes-Taste-No-5-setrevolutionise-cooking-fifthtaste.html&ei=8uG9TpurCqqwiQfuxZGoDw&sa=X&oi=translate&ct=result&<br />

resnum=10&sqi=2&ved=0CHoQ7gEwCQ&prev=/search%3Fq%3Dumami%2<br />

6hl%3Dvi%26biw%3D1024%26bih%3D581%26prmd%3Dimvns.<br />

8) http://www.mediafire.com/?ibhvb29445djmlg<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!