09.09.2017 Views

COMBO Bài tập trắc nghiệm nâng cao Toán 12 & Các dạng toán ứng dụng thực tế có đáp án và lời giải chi tiết St&Bs Đặng Việt Đông

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzVRY1RUMUlPX2s/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzVRY1RUMUlPX2s/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Trang 1


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

MỤC LỤC<br />

PHẦN I – ĐỀ BÀI.............................................................................................................................. 3<br />

HÀM SỐ ............................................................................................................................................ 3<br />

HÌNH ĐA DIỆN................................................................................................................................. 9<br />

I – HÌNH CHÓP ............................................................................................................................ 9<br />

II – HÌNH LĂNG TRỤ ................................................................................................................ 13<br />

MŨ - LÔ GARIT ............................................................................................................................. 15<br />

HÌNH NÓN - TRỤ - CẦU .............................................................................................................. 19<br />

NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG .......................................................................... 24<br />

HÌNH HỌC TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN OXYZ ............................................................................... 29<br />

SỐ PHỨC ......................................................................................................................................... 37<br />

PHẦN II – LỜI GIẢI CHI TIẾT .................................................................................................... 41<br />

HÀM SỐ .......................................................................................................................................... 41<br />

HÌNH ĐA DIỆN............................................................................................................................... 65<br />

I – HÌNH CHÓP .......................................................................................................................... 65<br />

II – HÌNH LĂNG TRỤ ................................................................................................................ 79<br />

MŨ - LÔ GARIT ............................................................................................................................. 87<br />

HÌNH NÓN - TRỤ - CẦU ............................................................................................................ 103<br />

NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG ........................................................................ 118<br />

HÌNH HỌC TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN OXYZ ............................................................................. 133<br />

SỐ PHỨC ....................................................................................................................................... 159<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

PHẦN I – ĐỀ BÀI<br />

HÀM SỐ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

Câu 1. Cho hàm số y = x + mx + 2 <strong>có</strong> đồ thị (C m ). Tìm m để đồ thị (C m ) cắt trục hoành tại một điểm<br />

duy nhất.<br />

A. m > − 3<br />

B. m < − 3<br />

C. m > 3<br />

D. m < 3<br />

4 2 2<br />

Câu 2. Cho hàm số: y = x − 2( m − 2) x + m − 5m<br />

+ 5 . Với giá trị nào của m thì đồ thị hám số <strong>có</strong><br />

cực đại <strong>và</strong> cực tiểu, đồng thời các điểm này tạo thành một tam giác đều<br />

3<br />

3<br />

A. m = 2 − 3 B. 2 − 3<br />

C. 3 − 2<br />

D. 3 − 2<br />

3 1 2<br />

Câu 3. Cho hàm số − <strong>có</strong> đồ thị là (C). Tìm tất cả những điểm trên đồ thị (C) sao cho hệ số<br />

y = x<br />

x<br />

2<br />

góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại những điểm đó là giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = 4x +3<br />

x 4 +1<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎛ 3 ⎞<br />

A. ⎜ ;0 ⎟<br />

B. ⎜ −1;<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠ ; ⎛ 4 40 ⎞<br />

⎜ ; ⎟<br />

⎝ 3 27 ⎠<br />

⎛ 2 1+<br />

2 ⎞ ⎛ 2 − 1+<br />

2 ⎞<br />

⎛ 1 ⎞<br />

C.<br />

⎜<br />

− ; −<br />

;<br />

2 4 ⎟<br />

;<br />

D.<br />

⎜<br />

⎝<br />

⎠ 2 4 ⎟<br />

⎜ ;0 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

⎝ 2 ⎠ ; ( − 2; − 10 )<br />

2x<br />

− 4<br />

Câu 4. Cho hàm số y =<br />

x + 1<br />

<strong>có</strong> đồ thi ( C ) điểm A( − 5;5) . Tìm mđể đường thẳng y = − x + m cắt<br />

C tại hai điểm phân biệt M <strong>và</strong> N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành (O là gốc toạ<br />

đồ thị ( )<br />

độ).<br />

A. m = 0<br />

B. m = 0; m = 2 C. m = 2<br />

D. m = −2<br />

x + 2<br />

Câu 5. Cho hàm số: y = ( C)<br />

. Tìm a sao cho từ A(0, a ) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) nằm ở<br />

x − 1<br />

hai phía trục Ox.<br />

⎛ −2 ⎞<br />

⎛ −2 ⎞<br />

A. ⎜ ; +∞ ⎟<br />

B. ( − 2; +∞ ) \{ 1}<br />

C. ( − 2; +∞ )<br />

D. ⎜ ; +∞⎟<br />

\ { 1 }<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎝ 3 ⎠<br />

3x<br />

−1<br />

Câu 6. Hai điểm M, N thuộc hai nh<strong>án</strong>h của đồ thị y = . Khi đó độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất<br />

x − 3<br />

bằng?<br />

A. 8 B. 4 C. x < 3<br />

D. 8 2 .<br />

M<br />

3 2<br />

Câu 7. Cho hàm số y = − x + 3mx − 3m<br />

− 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho <strong>có</strong> cực<br />

đại <strong>và</strong> cực tiểu đối x<strong>ứng</strong> nhau qua đường thẳng d : x + 8y<br />

− 74 = 0<br />

A. m = 1<br />

B. m = − 2<br />

C. m = 2<br />

D. m = − 1<br />

1 1<br />

1+ +<br />

x ( )<br />

Câu 8. Cho ( )<br />

2 x+<br />

1<br />

f x = e 2<br />

. Biết rằng ( ) ( ) ( ) ( )<br />

<strong>và</strong> m n tối giản. Tính m − n<br />

2 .<br />

A.<br />

2<br />

m − n = 2018 . B.<br />

n<br />

f 1 . f 2 . f 3 ... f 2017 = e với m,<br />

n là các số tự nhiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

m − n = −2018 . C.<br />

2<br />

m − n = 1. D.<br />

m<br />

2<br />

2<br />

m − n = −1.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) <strong>có</strong> đồ thị y = f ′( x ) cắt trục<br />

Ox tại ba điểm <strong>có</strong> hoành độ a < b < c như hình vẽ. Mệnh<br />

đề nào dưới đây là đúng?<br />

A. f ( c) > f ( a) > f ( b ).<br />

B. f ( c) > f ( b) > f ( a ).<br />

C. f ( a) > f ( b) > f ( c).<br />

D. f ( b) > f ( a) > f ( c ).<br />

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để hàm số = ( − ) − ( + )<br />

biến trên R .<br />

1<br />

A. −3 ≤ m ≤ − . B.<br />

5<br />

y 2m 1 x 3m 2 cos x nghịch<br />

1<br />

1<br />

− 3 < m < − . C. m < −3.<br />

D. m ≥ − .<br />

5<br />

5<br />

3 2<br />

y = 2x + 3 m − 1 x + 6 m − 2 x + 3 nghịch biến trên<br />

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số: ( ) ( )<br />

khoảng <strong>có</strong> độ dài lớn hơn 3<br />

A. m < 0 hoặc m > 6 B. m > 6<br />

C. m < 0<br />

D. m = 9<br />

1<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho hàm số x +<br />

y <strong>có</strong> đồ thị (C) <strong>và</strong> A là điểm thuộc (C). Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng các<br />

x − 1<br />

khoảng cách từ A đến các tiệm cận của (C).<br />

A. 2 2 B. 2 C. 3 D. 2 3<br />

2x + 1<br />

Câu 13. Cho hàm số y = ( C ) . Tìm k để đường thẳng d : y = kx + 2k + 1 cắt (C) tại hai điểm<br />

x + 1<br />

phân biệt A,<br />

B sao cho khoảng cách từ A <strong>và</strong> B đến trục hoành bằng nhau.<br />

A. <strong>12</strong> B. − 4<br />

C. − 3<br />

D. 1<br />

x − 4<br />

Câu 14. Nếu đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng ( d) : 2 x + y = m tại hai đểm AB sao cho độ dài<br />

x + 1<br />

AB nhỏ nhất thì<br />

A. m=-1 B. m=1 C. m=-2 D. m=2<br />

y = x 3 − 3mx 2 + 3 m 2 − 1 x + 1−<br />

m 2 . Tìm m để trên đồ thị hàm số <strong>có</strong> hai điểm đối<br />

Câu 15. Cho hàm số ( )<br />

x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ<br />

A. −1≤<br />

m ≤ 0 hoặc m ≥1<br />

B. − 1< m < 0 hoặc m > 1<br />

C. 1 > m > 0 hoặc m < −1<br />

D. 1≥<br />

m ≥ 0 hoặc m ≤ −1<br />

Câu 16. Cho hàm số =<br />

3<br />

+ 3<br />

2<br />

−<br />

3<br />

C<br />

2 3<br />

<strong>và</strong> đường thẳng d : y = m x + 2m . Biết rằng<br />

y x mx m <strong>có</strong> đồ thị ( m )<br />

m , m ( m > m ) là hai giá trị <strong>thực</strong> của m để đường thẳng d cắt đồ thị ( )<br />

1 2 1 2<br />

4 4 4<br />

1<br />

+<br />

2<br />

+<br />

3<br />

= 83<br />

C tại 3 điểm phân biệt <strong>có</strong><br />

hoành độ x1, x<br />

2,<br />

x<br />

3<br />

thỏa x x x . Phát biểu nào sau đây là đúng về quan hệ giữa hai giá trị<br />

m , m ?<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

A. m1 + m<br />

2<br />

= 0 . B. m1 + 2m 2<br />

> 4 . C. m2 + 2m 1<br />

> 4 . D. m1 − m<br />

2<br />

= 0 .<br />

x − 3<br />

Câu 17. Cho hàm số y = <strong>có</strong> đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận của (C). Tìm<br />

x + 1<br />

tọa độ điểm M trên (C) sao cho độ dài IM là ngắn nhất ?<br />

A. M 1( 0 ; − 3 ) <strong>và</strong> M ( )<br />

2<br />

−2 ; 5<br />

B. M 1( 1; −1<br />

) <strong>và</strong> M ( )<br />

2<br />

−3 ; 3<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 7 ⎞<br />

⎛ 1 5 ⎞ ⎛ 5 11⎞<br />

C. M<br />

1 ⎜ 2 ; − ⎟ <strong>và</strong> M<br />

2 ⎜ −4 ; ⎟<br />

D. M<br />

1 ⎜ ; − ⎟ <strong>và</strong> M<br />

2 ⎜ − ; ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎝ 2 3 ⎠ ⎝ 2 3 ⎠<br />

Câu 18. Giá trị của tham số m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

2 2<br />

y = 3x + 2mx + m + 1, trục hoành, trục tung <strong>và</strong> đường thẳng x = 2 đạt giá trị nhỏ nhất là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. m = 2 B. m = 1 C. m = -1 D. m = - 2<br />

2<br />

x − 2x<br />

+ 3<br />

Câu 19. Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y =<br />

hợp với 2 trục tọa độ 1<br />

x −1<br />

tam giác <strong>có</strong> diện tích S bằng:<br />

A. S=1,5 B. S=2 C. S=3 D. S=1<br />

3 2<br />

y x 2x 1 m x m<br />

C cắt trục<br />

Câu 20. Cho hàm số = − + ( − ) + <strong>có</strong> đồ thị ( C ) . Giá trị của m thì ( )<br />

hoành tại 3 điểm phân biệt x1, x2,<br />

x<br />

3<br />

sao cho x + x + x < là<br />

⎧ 1 ⎪− < m < 1<br />

A. m < 1<br />

B. ⎨ 4<br />

⎪<br />

⎩m<br />

≠ 0<br />

2 2 2<br />

1 2 3<br />

4<br />

1<br />

C. − < < 1<br />

4 m D. 1<br />

< m < 1<br />

4<br />

Câu 21. Cho hàm số y = ( x − m) 3 − 3x + m<br />

2<br />

( 1)<br />

. Gọi M là điểm cực đại của đồ thị hàm số ( )<br />

một giá trị m thích hợp đồng thời là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số ( )<br />

1 <strong>ứng</strong> với<br />

1 <strong>ứng</strong> với một giá trị khác của<br />

m. Số điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Câu 22. Cho một tam giác đều ABC cạnh a. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ <strong>có</strong> cạnh MN<br />

nằm trên cạnh BC, hai đỉnh P <strong>và</strong> Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC <strong>và</strong> AB của tam giác. Xác định<br />

giá trị lớn nhất của hình chữ nhật đó?<br />

3<br />

A. a<br />

2<br />

3<br />

B. a<br />

2<br />

3<br />

C. 0 D. a<br />

2<br />

8<br />

4<br />

2<br />

x<br />

Câu 23. Cho hàm số y = ( C ) . Tìm m để đường thẳng d : y = mx − m − 1 cắt ( C ) tại hai điểm<br />

1 − x<br />

2 2<br />

phân biệt M,<br />

N sao cho AM + AN đạt giá trị nhỏ nhất với A( − 1;1) .<br />

A. m = 1<br />

B. m = 2<br />

C. m = −1<br />

D. m = 3<br />

y = f x <strong>có</strong> đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả<br />

Câu 24. Cho hàm số bậc ba ( )<br />

các giá trị của tham số m để hàm số ( )<br />

y = f x + m <strong>có</strong> ba điểm cực trị là:<br />

A. m ≤ −1<br />

hoặc m ≥ 3<br />

B. m ≤ −3<br />

hoặc m ≥1<br />

C. m = −1<br />

hoặc m = 3<br />

D. 1≤<br />

m ≤ 3<br />

3 2<br />

Câu 25. Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 3mx + 1 <strong>có</strong> hai điểm cực trị A,<br />

B sao cho tam giác OAB <strong>có</strong> diện tích bằng 1 (O là gốc tọa độ).<br />

A. m = 1<br />

B. m = 2<br />

C. m = ± 1<br />

D. m = 3<br />

2<br />

2sin x<br />

Câu 26. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)<br />

=<br />

là<br />

4 x 4 x<br />

sin + cos<br />

2 2<br />

A. 0 B. 4 C. 8 D. 2<br />

3 2<br />

Câu 27. Cho hàm số y = x − 6x + 9x + m <strong>có</strong> đồ thị (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục<br />

hoành tại ba điểm phân biệt <strong>có</strong> hoành độ thỏa mãn .<br />

1 2 3<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. 1< x1 < x2 < 3 < x3<br />

< 4<br />

B. 0 < x1 < 1< x2 < 3 < x3<br />

< 4<br />

C. x1 < 0 < 1< x2 < 3 < x3<br />

< 4<br />

D. 1< x1 < 3 < x2 < 4 < x3<br />

tan x − 2<br />

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng<br />

tan x − m<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜0; ⎟.<br />

⎝ 4 ⎠<br />

A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2. B. m ≤ 0. C. 1 ≤ m < 2. D. m ≥ 2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4 2<br />

2 Câu 29. Cho hàm số y = ax + bx + c <strong>có</strong> đồ thị như hình vẽ<br />

bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. a > 0, b < 0, c > 0<br />

B. a < 0, b > 0, c < 0<br />

C. a < 0, b < 0, c < 0<br />

D. a > 0, b < 0, c < 0<br />

1<br />

Câu 30. Cho hàm số : y = x + 1+ ( C ) Tìm những điểm trên đồ thị (C) <strong>có</strong> hoành độ lớn hơn 1<br />

x −1<br />

sao cho tiếp tuyến tại diểm đó tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác <strong>có</strong> chu vi nhỏ nhất .<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

A. M = ⎜1 + ;2 − 2 +<br />

4 4 ⎟<br />

B. M = ⎜ ;2 +<br />

4 4 ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

C. M = ( 1;2 + 2 )<br />

D. M = ⎜1 + ;2 + 2 +<br />

4 4 ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

4<br />

x 2 5<br />

Câu 31. Cho hàm số: y = − 3 x + ( C)<br />

<strong>và</strong> điểm M ∈ ( C)<br />

<strong>có</strong> hoành độ x M = a. Với giá trị nào của a<br />

2 2<br />

thì tiếp tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) 2 điểm phân biệt khác M.<br />

⎧ ⎪ a < 3<br />

⎪⎧ a < 3<br />

⎧ ⎪a<br />

< 3<br />

⎧ ⎪ a < 7<br />

A. ⎨ B. ⎨<br />

C. ⎨ D. ⎨<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ ± 1<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ 1<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ ± 1<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ ± 2<br />

2x<br />

− 3<br />

Câu 32. Cho hàm số: y = . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) , biết tiếp tuyến đó cắt đường<br />

x − 2<br />

tiệm cận đ<strong>ứng</strong> <strong>và</strong> tiệm cận ngang lần lượt tại A,<br />

B sao cho AB = 2IB , với I (2,2) .<br />

A. y = − x + 2 ; y = −x − 3<br />

B. y = x + 2 ; y = − x + 6<br />

C. y = − x + 2 ; y = − x + 6<br />

D. y = x − 2 ; y = x − 6<br />

Câu 33. Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + (m + 3)x + 4 (m là tham số) <strong>có</strong> đồ thị là (C m ), đường thẳng d <strong>có</strong><br />

phương trình y = x + 4 <strong>và</strong> điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m để d cắt (C m ) tại ba điểm phân<br />

biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC <strong>có</strong> diện tích bằng 8 2 .<br />

1±<br />

37<br />

1±<br />

137<br />

1±<br />

7<br />

1±<br />

142<br />

A. m =<br />

B. m =<br />

C. m =<br />

D. m =<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Câu 34. Cho hàm số: y = x − 2009x <strong>có</strong> đồ thị là (C). M<br />

1<br />

là điểm trên (C) <strong>có</strong> hoành độ x<br />

1<br />

= 1. Tiếp<br />

tuyến của (C) tại M1<br />

cắt (C) tại điểm M 2<br />

khác M<br />

1<br />

, tiếp tuyến của (C) tại M<br />

2<br />

cắt (C) tại điểm M<br />

3<br />

khác M<br />

2<br />

, tiếp tuyến của (C) tại điểm M<br />

n−1<br />

cắt (C) tại điểm M<br />

n<br />

khác M<br />

n−1<br />

(n = 4; 5;…), gọi ( xn;<br />

y<br />

n )<br />

2013<br />

là tọa độ điểm M<br />

n<br />

. Tìm n để : 2009xn<br />

+ y<br />

n<br />

+ 2 = 0<br />

A. n = 685<br />

B. n = 627<br />

C. n = 675<br />

D. n = 672<br />

3x<br />

− 2m<br />

Câu 35. Cho hàm số y = với m là tham số. Xác định m để đường thẳng d cắt các trục<br />

mx + 1<br />

Ox,<br />

Oy lần lượt tại C,<br />

D sao cho diện tích ∆OAB bằng 2 lần diện tích ∆OCD .<br />

5<br />

2<br />

1<br />

A. m = ±<br />

B. m = ± 3<br />

C. m = ±<br />

D. m = ±<br />

3<br />

3<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

Câu 36. Cho hàm số y = mx + ( m − 1) x + ( 4 − 3m)<br />

x + 1 <strong>có</strong> đồ thị là ( C )<br />

giá trị của m để trên ( ) m<br />

vuông góc với đường thẳng d : x + 2y = 0 .<br />

m<br />

, m là tham số. Tìm các<br />

C <strong>có</strong> duy nhất một điểm <strong>có</strong> hoành độ âm mà tiếp tuyến của ( )<br />

C tại điểm đó<br />

⎡m<br />

< 0<br />

⎡m<br />

< −1<br />

A. ⎢<br />

⎡m<br />

< 0<br />

1<br />

⎢<br />

2<br />

B. ⎢<br />

C. 0 < m <<br />

D. ⎢<br />

5<br />

m ><br />

⎣m<br />

> 1<br />

3<br />

⎢ m ><br />

⎣ 3<br />

⎣ 3<br />

2x<br />

−1<br />

Câu 37. Cho hàm số y = <strong>có</strong> đồ thị (C) <strong>và</strong> điểm P ( 2;5)<br />

. Tìm các giá trị của tham số m để<br />

x + 1<br />

đường thẳng : = − +<br />

C tại hai điểm phân biệt A <strong>và</strong> B sao cho tam giác PAB đều.<br />

d y x m cắt đồ thị ( )<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d <strong>và</strong> đồ thị ( C ) là:<br />

A. m = 1, m = −5<br />

B. m = 1, m = 4 C. m = 6, m = −5<br />

D. m = 1, m = −8<br />

4 3<br />

Câu 38. Cho hàm số y = x − mx + 4x + m + 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số ban đầu <strong>có</strong> 3<br />

cực trị <strong>và</strong> trọng tâm của tam giác với 3 đỉnh là toạ độ các điểm cực trị trùng với tâm đối x<strong>ứng</strong> của đồ<br />

4x<br />

thị hàm số y =<br />

4x − m .<br />

A. m = 2<br />

B. m = 1<br />

C. m = 4<br />

D. m = 3<br />

3 2<br />

y = x + 3mx + 3 m + 1 x + 2 nghịch biến trên một đoạn <strong>có</strong> độ dài<br />

Câu 39. Tìm tham số m để hàm số ( )<br />

lớn hơn 4 .<br />

1−<br />

21<br />

1−<br />

21 1+<br />

21<br />

A. m <<br />

B. m < hoặc m ><br />

2<br />

2<br />

2<br />

1+<br />

21<br />

1<br />

C. m ><br />

D. − 21 1 21<br />

< m <<br />

+<br />

2<br />

2 2<br />

− x + 1<br />

Câu 40. Đường thẳng d : y = x + a luôn cắt đồ thị hàm số y = ( H ) tại hai điểm phân biệt<br />

2x<br />

−1<br />

A,<br />

B . Gọi k1,<br />

k<br />

2<br />

lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với ( H ) tại A <strong>và</strong> B . Tìm a để tổng k1 + k<br />

2<br />

đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. a = 1<br />

B. a = 2<br />

C. a = −5<br />

D. a = −1<br />

Câu 41. Tìm m để phương trình x 4 – ( 2m+3)x 2 + m + 5 = 0 <strong>có</strong> 4 <strong>nghiệm</strong> x 1 , x 2 , x 3 , x 4 thoả mãn :<br />

-2 < x 1 < -1 < x 2 < 0 < x 3 < 1 < x 4 < 3<br />

A. Không <strong>có</strong> m B. m = 1<br />

C. m = 4<br />

D. m = 3<br />

Câu 42. Cho hàm số: y = x 3 3 2 1 3<br />

- mx + m . Xác định m để đường thẳng y = x cắt đồ thị tại 3 điểm<br />

2 2<br />

phân biệt A, B, C sao cho AB = BC.<br />

A. m = 0 ; m = ± 2<br />

B. m = 0<br />

C. m = ± 2<br />

D. m = 0 ; m = 2<br />

Câu 43. Cho hàm số y=x 3 -(m+1)x 2 -(2m 2 -3m+2)x+2m(2m-1). Xác định m để hàm số đồng biến trên<br />

(2;+ ∞ ) .<br />

A. − 3 < m < 2<br />

B. −2 ≤ m ≤ 2<br />

C. −3 ≤ m ≤1<br />

D. −3 ≤ m ≤ 2<br />

Câu 44. Bạn A <strong>có</strong> một đoạn dây dài 20m . Bạn <strong>chi</strong>a đoạn dây thành hai phần. Phần đầu uốn thành một<br />

tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng bao nhiêu để tổng<br />

diện tích hai hình trên là nhỏ nhất?<br />

40<br />

180<br />

A. m . B.<br />

9 + 4 3<br />

9 + 4 3 m.<br />

<strong>12</strong>0<br />

60<br />

C. m . D. m .<br />

9 + 4 3<br />

9 + 4 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 45. Cho các số <strong>thực</strong> a, b,<br />

c thỏa mãn<br />

3 2<br />

y = x + ax + bx + c <strong>và</strong> trục Ox là<br />

⎧− 8 + 4a − 2b + c > 0<br />

⎨ . Số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

⎩8 + 4a + 2b + c < 0<br />

A. 0 . B.1. C. 2 . D. 3 .<br />

2x<br />

−1<br />

Câu 46. Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số y =<br />

mx 2 − 2x + 1 4x 2 + 4mx<br />

+ 1<br />

đường tiệm cận là<br />

( )( )<br />

A. { 0 }. B. ( −∞; −1) ∪ ( 1; +∞ ).<br />

C. ∅ D. ( −∞ − ) ∪{ } ∪ ( +∞ )<br />

Câu 47. Đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số =<br />

3<br />

+ 2<br />

2<br />

+ ( + 3)<br />

+ 4<br />

biệt A( 0;4 ),<br />

B <strong>và</strong> C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với ( 1;3 ).<br />

; 1 0 1; .<br />

<strong>có</strong> đúng 1<br />

y x mx m x tại 3 điểm phân<br />

M Tìm tất cả các giá trị của<br />

m thỏa mãn yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong>.<br />

A. m = 2 hoặc m = 3. B. m = −2<br />

hoặc m = 3. C. m = 3.<br />

D. m = −2<br />

hoặc m = −3.<br />

Câu 48. Cho các số <strong>thực</strong> x, y thỏa mãn + = 2( − 3 + + 3)<br />

2 2<br />

( )<br />

P = 4 x + y + 15xy là:<br />

x y x y . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

A. min P = −83<br />

B. min P = −63<br />

C. min P = −80<br />

D. min P = −91<br />

4 2<br />

Câu 49. Gọi (C m ) là độ thì hàm số y = x − 2x − m + 2017 . Tìm m để (C m ) <strong>có</strong> đúng 3 điểm chung<br />

phân biệt với trục hoành, ta <strong>có</strong> kết quả:<br />

A. m = 2017<br />

B. 2016 < m < 2017 C. m ≥ 2017<br />

D. m ≤ 2017<br />

Câu 50. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của m để đồ thị hàm số y =<br />

2<br />

x + 2<br />

4<br />

mx + 3<br />

<strong>có</strong> hai đường tiệm cận<br />

ngang.<br />

A. m = 0<br />

B. m < 0<br />

C. m > 0<br />

D. m > 3<br />

Câu 51. Cho hàm số =<br />

2<br />

+ 2 + − 4<br />

− 2;1 đạt<br />

y x x a . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ ]<br />

giá trị nhỏ nhất.<br />

A. a = 3<br />

B. a = 2<br />

C. a = 1<br />

D. Một giá trị khác<br />

Câu 52. Giá trị nhỏ nhất của hàm số: = ( ) ( )<br />

3 + 2 1+ 3 + 1 + 3 + 2 1− 3 + 1<br />

y x x x x là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

I – HÌNH CHÓP<br />

HÌNH ĐA DIỆN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Cho hình chóp S.<br />

ABC <strong>có</strong> chân đường <strong>cao</strong> nằm trong tam giác ABC ; các mặt phẳng ( SAB ) ,<br />

( SAC ) <strong>và</strong> ( SBC ) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc bằng nhau. Biết AB = 25 , BC = 17 ,<br />

AC = 26 ; đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45° . Tính thể tích V của khối chóp<br />

S.<br />

ABC .<br />

A. V = 680<br />

B. V = 408<br />

C. V = 578<br />

D. V = 600<br />

Câu 2. Cho tứ diện ABCD, M, N,<br />

P lần lượt thuộc BC, BD,<br />

AC sao<br />

cho BC = 4 BM , BD = 2 BN,<br />

AC = 3AP<br />

, mặt phẳng (MNP) cắt AD tại Q. Tính tỷ số thể tích hai<br />

phần khối tứ diện ABCD bị <strong>chi</strong>a bởi mặt phẳng (MNP).<br />

A. 2 B. 7<br />

C. 5<br />

D. 1 3<br />

13<br />

13<br />

3 .<br />

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a, hình <strong>chi</strong>ếu<br />

AC<br />

vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC, AH = . Gọi CM là<br />

4<br />

đường <strong>cao</strong> của tam giác SAC. Tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a.<br />

A.<br />

3<br />

a 14<br />

48<br />

B.<br />

3<br />

a 14<br />

24<br />

C.<br />

3<br />

a 14<br />

16<br />

D.<br />

3<br />

a 14<br />

8<br />

Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.<br />

ABCD<strong>có</strong> đáy là hình vuông ABCD cạnh a, góc giữa mặt bên <strong>và</strong><br />

α . Mặt phẳng ( )<br />

mặt phẳng đáy là α thoả mãn cos = 1 P qua AC <strong>và</strong> vuông góc với mặt phẳng<br />

3<br />

SAD <strong>chi</strong>a khối chóp S.<br />

ABCD thành hai khối đa diện. Tỉ lệ thể tích hai khối đa diện là gần nhất với<br />

( )<br />

giá trị nào trong các giá trị sau<br />

A. 0,11 B. 0,13 C. 0,7 D. 0,9<br />

Câu 5. Cho hình chóp .<br />

S ABC , <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác đều cạnh a . <strong>Các</strong> mặt bên ( SAB ) , ( )<br />

0 0 0<br />

( SBC ) lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 30 , 45 ,60 . Tính thể tích V của khối chóp .<br />

Biết rằng hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) nằm bên trong tam giác ABC .<br />

A. V =<br />

a<br />

3<br />

3<br />

( 4 + 3)<br />

3<br />

a 3<br />

. B. V =<br />

2 4 + 3<br />

( )<br />

3<br />

a 3<br />

. C. V =<br />

4 4 + 3<br />

( )<br />

3<br />

a 3<br />

. D. V =<br />

8 4 + 3<br />

( )<br />

.<br />

SAC ,<br />

S ABC .<br />

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC <strong>có</strong> đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC <strong>và</strong> mp(ABC) là 45° . Hình<br />

a 7<br />

<strong>chi</strong>ếu của S lên mp(ABC) là điểm H thuộc AB sao cho HA = 2HB. BiếtCH = . Tính khoảng cách<br />

3<br />

giữa 2 đường thẳng SA <strong>và</strong> BC:<br />

a 210<br />

a 210<br />

a 210<br />

a 210<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

30<br />

20<br />

45<br />

15<br />

Câu 7. Cho khối chóp S.ABC <strong>có</strong> đáy là tam giác vuông ở A, AB = a, AC = 2a. Đỉnh S cách đều A, B,<br />

C; mặt bên (SAB) hợp với mặt đáy (ABC) góc 60 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. V=<br />

3<br />

3 a3 B. V= a 3 C. V= 1 3 a3 D. V=<br />

3.<br />

3<br />

3 a3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> SA=x, các cạnh còn lại bằng 2. Tìm giá trị của x để thể tích khối<br />

chóp lớn nhất<br />

A. 6 B. 2 C. 7 D. 2 6<br />

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD. Gọi S’ là<br />

giao của SC với mặt phẳng chứa BM <strong>và</strong> song song với SA. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp<br />

S’.BCDM <strong>và</strong> S.ABCD.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 2<br />

3<br />

4<br />

4<br />

Câu 10. Đáy của hình chóp SABC là tam giác cân ABC <strong>có</strong> AB = AC = a <strong>và</strong> B = C = α . <strong>Các</strong> cạnh bên<br />

cùng tạo với đáy một góc β . Tính thể tích hình chóp SABC.<br />

a<br />

3 tan β<br />

a<br />

3 cosα<br />

tan β<br />

a<br />

3 cosα<br />

tan β<br />

a<br />

3 sin 2α<br />

A. V = B. V = C. V = D. V =<br />

6<br />

6<br />

3<br />

6<br />

Câu 11. Cho hình chop S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A <strong>và</strong> B. AB = BC = a, AD = 2a,<br />

SA ⊥ ABCD . Gọi M, N là trung điểm của SB <strong>và</strong> SD. Tính V hình chop biết rằng (MAC) vuông góc<br />

( )<br />

với (NAC).<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

3a<br />

3<br />

a<br />

a 3<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho tứ diện S.<br />

ABC , M <strong>và</strong> N là các điểm thuộc các cạnh SA <strong>và</strong> SB sao cho MA = 2SM<br />

,<br />

SN = 2NB<br />

, ( α ) là mặt phẳng qua MN <strong>và</strong> song song với SC . Kí hiệu ( H1)<br />

<strong>và</strong> ( H<br />

2)<br />

là các khối đa<br />

diện <strong>có</strong> được khi <strong>chi</strong>a khối tứ diện S.<br />

ABC bởi mặt phẳng ( α ) , trong đó, ( H1)<br />

chứa điểm S , ( H<br />

2)<br />

V1<br />

chứa điểm A ; V<br />

1<br />

<strong>và</strong> V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của ( H<br />

1)<br />

<strong>và</strong> ( H<br />

2)<br />

. Tính tỉ số<br />

V .<br />

A. 4 5<br />

B. 5 4<br />

Câu 13. Một người dự định làm một thùng đựng đồ hình lăng trụ tứ giác đều <strong>có</strong> thể tích là V . Để làm<br />

thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ bằng<br />

2<br />

A. x = V 3<br />

3<br />

B. x = V<br />

C. x = V 4<br />

D. x = V<br />

Câu 14. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông, SAD là tam giác đều <strong>và</strong> nằm trong<br />

mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD<br />

2<br />

4π dm . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD <strong>và</strong> AC gần với giá trị nào nhất sau đây ?<br />

là ( )<br />

C. 3 4<br />

1<br />

2<br />

D. 4 3<br />

A. 2 7 dm . B. 3 7 dm . C. 4 7 dm . D. 6 7 dm .<br />

Câu 15. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy là hình bình hành <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là V. Điểm P là trung điểm<br />

của SC , một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SD <strong>và</strong> SB lần lượt tại M <strong>và</strong> N.Gọi V là thể tích của khối<br />

1<br />

V 1<br />

chóp S.<br />

AMPN . Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

V ?<br />

A. 3 8<br />

B. 1 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16. Nếu một tứ diện chỉ <strong>có</strong> đúng một cạnh <strong>có</strong> độ dài lớn hơn 1 thì thể tích tứ diện đó lớn nhất là<br />

bao nhiêu?<br />

C. 2 3<br />

D. 1 8<br />

A. 1 4<br />

B. 3 4<br />

C. 1 8<br />

D. 5 8<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 17. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt<br />

0<br />

phẳng đáy <strong>và</strong> góc giữa SC với mặt phẳng ( SAB ) bằng 30 . Gọi M là điểm di động trên cạnh CD <strong>và</strong><br />

H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên đường thẳng BM . Khi điểm M di động trên cạnh CD thì thể<br />

tích của khối chóp S.<br />

ABH đạt giá trị lớn nhất bằng?<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

a 2<br />

a 2<br />

a 2<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

6<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 18. Hai hình chóp tam giác đều <strong>có</strong> chung <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> , đỉnh của hình chóp này trùng với tâm của<br />

đáy hình chóp kia. Mỗi cạnh bên của hình chóp này đều cắt một cạnh bên của hình chóp kia. Cạnh bên<br />

l của hình chóp thứ nhất tạo với đường <strong>cao</strong> một góc α .Cạnh bên của hình chóp thứ 2 tạo với đường<br />

<strong>cao</strong> một góc β . Tìm thể tích phần chung của hai hình chóp .<br />

3 3<br />

l 3 cos α<br />

A. V =<br />

4(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

2<br />

3 3<br />

l 3cos α<br />

B. V =<br />

2(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

3<br />

3<br />

l 3 cos α<br />

l 5 cosα<br />

C. V =<br />

D. V =<br />

2<br />

2<br />

2(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

4(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy là nửa lục giác đều với cạnh a (a> 0). Cạnh SA vuông góc với<br />

đáy <strong>và</strong> SA = a 3 . M là một điểm khác B trên SB sao cho AM ⊥ MD. Tính tỉ số SM<br />

SB .<br />

A. 3 4<br />

B. 1 4<br />

Câu 20. Cho khối tứ diện ABCD <strong>có</strong> cạnh AB > 1, các cạnh còn lại <strong>có</strong> độ dài không lớn hơn 1. Gọi V là thể<br />

tích của khối tứ diện. Tìm giá trị lớn nhất của V.<br />

A. 3 B. 1 C. 3 D. 5 8<br />

8<br />

5<br />

8<br />

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 3 <strong>và</strong> SA vuông góc<br />

với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A <strong>và</strong> vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’,<br />

C’, D’. Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’ theo a.<br />

A.<br />

3 3a<br />

20<br />

3<br />

B.<br />

3a<br />

20<br />

3<br />

C. 3 5<br />

C.<br />

3 3a<br />

10<br />

3<br />

2<br />

D. 5 4<br />

D.<br />

3 5a<br />

10<br />

Câu 22. Cho hình chóp S.<br />

ABCD thỏa mãn SA = 5, SB = SC = SD = AB = BC = CD = DA = 3 .<br />

Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính thể tích khối chóp S.<br />

MCD<strong>và</strong> khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng SM , CD .<br />

A.<br />

15<br />

23<br />

B.<br />

5<br />

23<br />

Câu 23. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt phẳng (P) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E. Biết góc giữa<br />

hai mặt phẳng (P) <strong>và</strong> (BCD) <strong>có</strong> số đo là α thỏa mãn<br />

<strong>và</strong> tứ diện BCDE lần lượt là V<br />

1<br />

<strong>và</strong> V<br />

2<br />

. Tính tỷ số<br />

V<br />

1<br />

V .<br />

2<br />

C.<br />

15<br />

29<br />

D.<br />

13<br />

23<br />

5 2<br />

tanα = . Gọi thể tích của hai tứ diện ABCE<br />

7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

A. 3 8<br />

B. 1 8<br />

C. 3 5<br />

D. 5 8<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 24. Cho khối chóp S.<br />

ABC <strong>có</strong> SA = a, SB = a 2 , SC = a 3 . Thể tích lớn nhất của khối chóp là<br />

A.<br />

3<br />

a 6 . B.<br />

3<br />

a 6<br />

. C.<br />

2<br />

3<br />

a 6<br />

. D.<br />

3<br />

Câu 25. Cho hình chóp SABC <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác vuông cân, = =<br />

3<br />

a 6<br />

.<br />

6<br />

AB AC a , SC ⊥ ( )<br />

ABC <strong>và</strong><br />

SC = a . Mặt phẳng qua C , vuông góc với SB cắt SA,<br />

SB lần lượt tại E <strong>và</strong> F . Tính thể tích khối<br />

chóp S.<br />

CEF .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

a<br />

a<br />

2a<br />

A. V<br />

SCEF<br />

= . B. V<br />

SCEF<br />

= . C. V<br />

SCEF<br />

= . D. V<br />

SCEF<br />

= .<br />

36<br />

18<br />

36<br />

<strong>12</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

II – HÌNH LĂNG TRỤ<br />

Câu 24. Một hình hộp <strong>có</strong> 6 mặt đều là các hình thoi <strong>có</strong> góc bằng 60 0 <strong>và</strong> cạnh bằng a. Tính thể tích của<br />

hình hộp đó.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

2a<br />

2a<br />

2 2a<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

Câu 25. Cho khối lập phương ABCD. A′ B′ C′ D ′ cạnh a . <strong>Các</strong> điểm E <strong>và</strong> F lần lượt là trung điểm<br />

của C′ B ′ <strong>và</strong> C′ D ′. Mặt phẳng ( AEF ) cắt khối lập phương đã cho thành hai phần, gọi V<br />

1<br />

là thể tich<br />

V1<br />

khối chứa điểm A ′ <strong>và</strong> V<br />

2<br />

là thể tich khối chứa điểm C '. Khi đó<br />

V<br />

là<br />

2<br />

A. 25<br />

17<br />

. B. 1. C.<br />

47 25 . D. 8<br />

17 .<br />

Câu 26. Cho lăng trụ đ<strong>ứng</strong> ABCA′ B′ C′<br />

<strong>có</strong> đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC=2a. Góc giữa<br />

0<br />

mặt phẳng ( AB′<br />

C ) <strong>và</strong> mặt phẳng ( BB′<br />

C ) bằng 60 .Tính thể tích lăng trụ ABCA′ B′ C ′ .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. a 2<br />

B. 2a C. a 6 D. 3a<br />

Câu 27. Cho lăng trụ ABC.A 'B'C' <strong>có</strong> đáy là tam giác đều cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của điểm A'<br />

lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giá ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA'<br />

<strong>và</strong> BC bằng a 3 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là<br />

4<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a 3<br />

A.<br />

B.<br />

<strong>12</strong><br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

Câu 28. Cho hình lăng trụ ABC. A' B ' C ' <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của '<br />

ABC trùng với tâm G của tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa<br />

A lên măt phẳng ( )<br />

a 3<br />

AA ' <strong>và</strong> BC là . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A' B ' C ' .<br />

4<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

A. V = B. V = C. V = D.<br />

a 3<br />

V =<br />

3<br />

6<br />

<strong>12</strong><br />

36<br />

Câu 29. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA’, CC’ sao<br />

cho MA = MA' <strong>và</strong> NC = 4NC' . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trong bốn khối tứ diện GA’B’C’,<br />

BB’MN, ABB’C’ <strong>và</strong> A’BCN, khối tứ diện nào <strong>có</strong> thể tích nhỏ nhất?<br />

A. Khối A’BCN B. Khối GA’B’C’ C. Khối ABB’C’ D. Khối BB’MN<br />

Câu 30. Cho hình lăng trụ đ<strong>ứng</strong> ABC.A'B'C' <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác cân tại A , góc BAC nhọn.<br />

0<br />

Góc giữa AA' <strong>và</strong> BC' là 30 , khoảng cách giữa AA' <strong>và</strong> BC' là a . Góc giữa hai mặt bên<br />

0<br />

AA'C'C là 60 . Thể tích lăng trụ ABC.A'B'C' là<br />

( AA'B'B ) <strong>và</strong> ( )<br />

3<br />

2a 3<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

a 6<br />

C.<br />

6<br />

3<br />

a 6<br />

D.<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 31. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’, <strong>có</strong> cạnh đáy bằng a <strong>và</strong> cạnh bên bằng a 2 .<br />

AM A' N 1<br />

Lấy M, N lần lượt trên cạnh AB’, A’C sao cho = = . Tính thể tích V của khối BMNC’C.<br />

AB ' A' C 3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 6<br />

2a<br />

6<br />

3a<br />

6<br />

a 6<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

108<br />

27<br />

108<br />

27<br />

Câu 32. Cho hình lập phương ABCD. A' B ' C ' D ' <strong>có</strong> khoảng cách giữa A'<br />

C <strong>và</strong> C ' D ' là 1 cm. Thể<br />

tích khối lập phương ABCD. A' B ' C ' D ' là:<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 8 cm . B. 2 2 cm . C. 3 3 cm . D. 27 cm .<br />

Câu 33. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Gọi M là trung điểm A’B’. Mặt phẳng (P) qua BM đồng thời<br />

song song với B’D’. Biết mặt phẳng (P) <strong>chi</strong>a khối hộp thành hai khối <strong>có</strong> thể tích là V 1 , V 2 ( Trong đó<br />

1<br />

V 1 là thể tích khối chứa A). Tính tỉ số F = V . V<br />

2<br />

A. 7<br />

17<br />

. B. 1. C.<br />

17 25 . D. 8<br />

17 .<br />

Câu 34. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các<br />

cạnh AB, AA’ <strong>và</strong> B’C’. Mặt phẳng (IJK) <strong>chi</strong>a khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích<br />

của hai phần đó.<br />

A. 25<br />

49<br />

. B. 1. C.<br />

47 95 . D. 8<br />

17 .<br />

Câu 35. Cho hình lăng trụ ABC.<br />

A′ B′ C′ <strong>có</strong> đáy là tam giác đều cạnh a . Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của<br />

ABC trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường<br />

điểm A′ lên mặt phẳng ( )<br />

a 3<br />

thẳng AA′ <strong>và</strong> BC bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A′ B′ C′<br />

.<br />

4<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .<br />

24<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

6<br />

Câu 36. Cho hình lăng trụ <strong>có</strong> tất cả các cạnh đều bằng a , đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên <strong>và</strong><br />

mặt đáy là 60°. Tính thể tích khối lăng trụ<br />

27 3<br />

3 3<br />

3 3<br />

9<br />

A. V = a . B. V = a . C. V = a . D.<br />

8<br />

4<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

4 a .<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

MŨ - LÔ GARIT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2<br />

x + 2mx+ 2 2x + 4mx+<br />

2 2<br />

Câu 1. Cho phương trình 5 − 5 − x − 2mx − m = 0 . Tìm m để phương trình vô <strong>nghiệm</strong>?<br />

⎡ m > 1<br />

A. m > 0<br />

B. m < 1<br />

C. 0 < m < 1<br />

D. ⎢<br />

⎣m<br />

< 0<br />

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để phương trình sau <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> <strong>thực</strong> phân biệt:<br />

2<br />

log (1 − x ) + log ( x + m − 4) = 0 .<br />

A.<br />

3 1<br />

3<br />

− 1<br />

21<br />

21<br />

< m < 0 . B. 5 ≤ m ≤ . C. 5 < m < . D.<br />

4<br />

4<br />

4<br />

−1<br />

≤ m ≤ 2 .<br />

4<br />

−∞ ;0 :<br />

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho bất phương trình sau <strong>có</strong> <strong>tập</strong> <strong>nghiệm</strong> là ( ]<br />

A.<br />

m<br />

x<br />

x 1<br />

2 2 1 3 5 3 5 0<br />

1<br />

m ≤ − . B.<br />

2<br />

x<br />

( m )( ) ( )<br />

+ + + − + + < .<br />

1<br />

m ≤ . C.<br />

2<br />

1<br />

m < . D.<br />

2<br />

Câu 4. Tính giá trị của biểu thức = ln( tan1° ) + ln( tan2° ) + ln( tan3 ° ) + ... + ln( tan89°<br />

)<br />

A. P = 1.<br />

B.<br />

P .<br />

1<br />

m < − .<br />

2<br />

1<br />

P = .<br />

C. P = 0.<br />

D. P = 2.<br />

2<br />

2 2<br />

x − 5x+ 6 1−x 6−5x<br />

Câu 5. Cho phương trình : m.2 + 2 = 2.2 + m(1)<br />

. Tìm m để PT <strong>có</strong> 4 <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

⎧0 < m < 2.<br />

− 1<br />

21<br />

⎪<br />

A. < m < 0 . B. 5 ≤ m ≤ . C. 1 1<br />

4<br />

4<br />

⎨ −1<br />

D. ≤ m ≤ 2 .<br />

⎪m<br />

≠ , m ≠<br />

4<br />

⎩ 8 256<br />

2<br />

log x − m + 2 .log x + 3m − 1=<br />

0 <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong><br />

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( )<br />

x1,<br />

x<br />

2<br />

sao cho x1 x<br />

2<br />

A.<br />

3 3<br />

. = 27<br />

4<br />

28<br />

m =<br />

B. m = 25<br />

C. m =<br />

D. m = 1<br />

3<br />

3<br />

x;<br />

y thỏa mãn log 2 2 ( 4x + 4y − 4)<br />

≥1. Tìm m để tồn tại duy<br />

x + y + 2<br />

Câu 7. Trong tất cả các cặp ( )<br />

nhất cặp ( ; )<br />

x y sao cho<br />

A. ( 10 2 ) 2<br />

2 2<br />

x + y + 2x − 2y + 2 − m = 0 .<br />

− . B. 10 − 2 <strong>và</strong> 10 + 2 .<br />

C. ( 10 − 2 ) 2<br />

<strong>và</strong> ( 10 2 ) 2<br />

+ . D. 10 − 2 .<br />

Câu 8. Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho<br />

2 2 2 2 2<br />

log 2019 + 2 log 2019 + 3 log 2019 + ... + n log 2019 = 1008 × 2017 log 2019<br />

a<br />

3<br />

n<br />

a a a<br />

A. n=2017 B. n=2018 C. n=2019 D. n=2016<br />

3 2<br />

log mx − 6x + 2log − 14x + 29x − 2 = 0 <strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> <strong>thực</strong> phân biệt khi:<br />

Câu 9. Phương trình ( ) 1 ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

A. m < 19<br />

B. m > 39<br />

C.<br />

2<br />

39<br />

19 < m <<br />

D. 19 < m < 39<br />

2<br />

a<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 10. Biết phương trình 2 x + 1 ⎛ x<br />

log<br />

1 ⎞<br />

5 = 2log3<br />

−<br />

⎜<br />

2 2 ⎟<br />

<strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> duy nhất<br />

x ⎝ x x = a + b 2 trong<br />

⎠<br />

đó a,<br />

b là các số nguyên. Tính a + b?<br />

A. 5 B. − 1<br />

C. 1 D. 2<br />

2 3<br />

Câu 11. Phương trình sau <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> : log ( x + 1) + 2 = log 4 − x + log ( 4 + x )<br />

4 2<br />

8<br />

A. 1 <strong>nghiệm</strong> B. 2 <strong>nghiệm</strong> C. 3 <strong>nghiệm</strong> D. Vô <strong>nghiệm</strong><br />

2 − m 5 − 3.3 + m 15x − 5 = 0. Tìm <strong>tập</strong> hợp tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho phương trình ( ) x x 2<br />

( )<br />

tham số m để phương trình <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> trong khoảng ( 0;2 ) .<br />

A. R B. ( − 2;3)<br />

C. ( 0;+∞ )<br />

D. ( −∞ ;1)<br />

log x + x + 1 = x 2 − x + log x <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong><br />

2<br />

Câu 13. PHương trình ( ) ( )<br />

3 3<br />

A. 1 <strong>nghiệm</strong> B. 2 <strong>nghiệm</strong> C. 3 <strong>nghiệm</strong> D. Vô <strong>nghiệm</strong><br />

x<br />

9<br />

2 2 2<br />

Câu 14. Cho hàm số f ( x) = , x ∈ R . Tính P = f (sin 10 ° ) + f (sin 20 ° ) + ..... + f (sin 80 ° )<br />

x<br />

9 + 3<br />

A. 4 B. 8 C. 9 D. 3<br />

3+ 3x 3− 3x 4+ x 4−x<br />

3<br />

Câu 15. Phương trình 3 + 3 + 3 + 3 = 10 <strong>có</strong> tổng các <strong>nghiệm</strong> là ?<br />

A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

x 1<br />

x x x x là hai <strong>nghiệm</strong> của phương trình ( ) ( )<br />

Câu 16. Gọi , ( < )<br />

1 2 1 2<br />

khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?<br />

, +∞ ∩ − 1,1 = − 1,1<br />

x<br />

x<br />

5 − 1 + 5 + 1 = 5.2 − . Trong các<br />

A. ( x 1 ) ( ) ( )<br />

B. ( x ) ( ) ( )<br />

2<br />

, +∞ ∩ − 1,1 = − 1,1<br />

C. ( x , x ) ∩( − 1,0 ) = ( −1,0<br />

)<br />

D. ( x , x ) ∩( − 1,1 ) = ( −1,1<br />

)<br />

1 2<br />

Câu 17. Phương trình 1+ log9 x − 3log9 x = log3<br />

x −1<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> nguyên ?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 18. Tìm m để bất phương trình 1+ log ( 2 ) ( 2 )<br />

5<br />

x + 1 ≥ log5<br />

mx + 4x + m thoã mãn với mọi x ∈R .<br />

A. − 1<<br />

m ≤ 0. B. − 1< m < 0. C. 2 < m ≤ 3. D. 2 < m < 3.<br />

x y − z<br />

Câu 19. Cho x, y,<br />

z là các số <strong>thực</strong> thỏa mãn 2 = 3 = 6 . Giá trị biểu thức M = xy + yz + xz là:<br />

A. 0 B. 1 C. 6 D. 3<br />

Câu 20. Cho a log<br />

6<br />

3 + b log<br />

6<br />

2 + c log<br />

6<br />

5 = 5 , với a, b <strong>và</strong> c là các số hữu tỷ. <strong>Các</strong> khẳng định sau đây,<br />

khẳng định nào đúng?<br />

A. a = b<br />

B. a > b<br />

C. b > a<br />

D. c > a > b<br />

1 1<br />

1−log a u 1−log<br />

a t<br />

Câu 21. Với a > 0, a ≠ 1, cho biết : t = a ; v = a . Chọn khẳng định đúng :<br />

−1<br />

1<br />

1−log A.<br />

a v<br />

1 log<br />

u = a<br />

B.<br />

a t<br />

u = a +<br />

1 log<br />

C.<br />

a v<br />

u = a +<br />

D. u =<br />

1 2<br />

1<br />

1<br />

1 log a v<br />

a −<br />

2 2<br />

x − 5x+ 6 1− x 6−5x<br />

Câu 22. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình m.2 + 2 = 2.2 + m <strong>có</strong><br />

3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để phương trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

log x log x 3 m log x 3<br />

+ − = − <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> thuộc [ )<br />

2 2 2<br />

2 1 4<br />

2<br />

32;+∞ ?<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. m ∈(1; 3⎤<br />

⎥⎦ . B. m ∈ ⎡ ⎢ 1; 3<br />

⎣<br />

). C. m ∈ ⎡ ⎢ −1; 3<br />

⎣<br />

) . D. m ∈( − 3;1⎤<br />

⎥⎦ .<br />

2<br />

log<br />

2<br />

x<br />

Câu 24. Tập các giá trị của m để bất phương trình ≥ m <strong>nghiệm</strong> đúng với mọi x > 0 bằng<br />

2<br />

log x −1<br />

A. ( −∞ ;1]<br />

B. [1; )<br />

+∞ C. ( 5;2)<br />

2<br />

− D. [0;3)<br />

Câu 25. Giả sử p <strong>và</strong> q là các số <strong>thực</strong> dương sao cho: log p log q log ( p q)<br />

= = + . Tìm giá trị của p q<br />

9 <strong>12</strong> 16<br />

A. 4 B. 8 3<br />

5<br />

2<br />

x 2 2 2 1<br />

Câu 26. Tập <strong>nghiệm</strong> của bất phương trình: 81.9 − x x x<br />

+ 3 + − .3 + ≥ 0 là<br />

3<br />

1; 0 . 1; .<br />

0; .<br />

1<br />

C. ( 1 + 3 )<br />

D. 1 ( 1 + 5 )<br />

A. S = [ +∞) ∪ { } B. S = [ +∞ ) C. S = [ +∞ ) D. S = [ 2; +∞) ∪ { 0 }.<br />

u là cấp số nhân với số hạng tổng quát u > 0; u ≠ 1. Khi đó khẳng định nào sau<br />

Câu 27. Cho ( )<br />

n<br />

đây là đúng?<br />

log<br />

A.<br />

u<br />

2017 log 2017 log 2017<br />

k 1<br />

u<br />

−<br />

−<br />

k −1<br />

uk<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

u u u<br />

k k k<br />

+ 1 + 1<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

u<br />

B. k + 1<br />

uk−<br />

1<br />

uk<br />

u u u<br />

k k k<br />

− 1 + 1<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

C.<br />

uk− 1<br />

uk+<br />

1<br />

uk<br />

u u u<br />

k k k<br />

+ 1 −1<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

D.<br />

uk−1 uk uk−1<br />

u u u<br />

k k k<br />

+ 1 + 1<br />

Câu 28. Số <strong>nghiệm</strong> của phương trình log ( )<br />

2 2<br />

3<br />

− 2 = log5<br />

− 2 + 2<br />

n<br />

x x x x là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

1 1<br />

1+ +<br />

x ( )<br />

Câu 29. Cho ( )<br />

2 x+<br />

1<br />

f x = e<br />

2<br />

. Biết rằng ( ) ( ) ( ) ( )<br />

nhiên <strong>và</strong> m n tối giản. Tính m − n<br />

2 .<br />

A.<br />

m n . B.<br />

2<br />

− = 2018<br />

m n . C.<br />

2<br />

− = −2018<br />

n<br />

n<br />

f 1 . f 2 . f 3 ... f 2017 = e với m,<br />

n là các số tự<br />

2<br />

− =1<br />

m n . D.<br />

x x x<br />

Câu 30. Hỏi phương trình 3.2 + 4.3 + 5.4 = 6.5<br />

x <strong>có</strong> tất cả bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> <strong>thực</strong>?<br />

A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3.<br />

x<br />

Câu 31. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để bất phương trình ( )<br />

<strong>nghiệm</strong> đúng với mọi x ∈R.<br />

A. m tùy ý. B.<br />

4<br />

m ≠ − . C.<br />

3<br />

3<br />

m < − .<br />

D.<br />

2<br />

m<br />

2<br />

2<br />

− = −1<br />

m n .<br />

x<br />

9 − 2 m + 1 .3 − 3 − 2m<br />

> 0<br />

2 2<br />

x − 2x+ 1 x − 2 x+<br />

2<br />

3<br />

m ≤ − .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 32. Tìm <strong>tập</strong> hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4 − m.2 + 3m − 2 = 0 <strong>có</strong><br />

bốn <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

;1<br />

;1 2;<br />

2;+∞ .<br />

A. ( −∞ ) . B. ( −∞ ) ∪ ( +∞ ) . C. [ 2;+∞ ) . D. ( )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 33. Cho ,<br />

P = x + y<br />

2<br />

x y là số <strong>thực</strong> dương thỏa mãn ln x + ln y ≥ ln<br />

( x + )<br />

y . Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

A. P = 6 . B. P = 2 2 + 3. C. P = 2 + 3 2 . D. P = 17 + 3 .<br />

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để bất phương trình x x + x + <strong>12</strong> ≤ m .log 3 5−<br />

4−<br />

x<br />

<strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong>.<br />

A. m > 2 3<br />

B. m ≥ 2 3<br />

C. m ≥ <strong>12</strong>log3<br />

5<br />

D. 2 ≤ m ≤ <strong>12</strong>log3<br />

5<br />

x<br />

Câu 35. Tìm giá trị của a để phương trình ( ) ( )( )<br />

thỏa mãn: x1 − x<br />

2<br />

= log 3, ta <strong>có</strong> a thuộc khoảng:<br />

2 3<br />

+<br />

x<br />

2 + 3 + 1− a 2 − 3 − 4 = 0 <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt<br />

A. ( −∞; − 3)<br />

B. ( − 3; +∞ )<br />

C. ( 3;+∞ )<br />

D. ( 0;+∞ )<br />

30<br />

Câu 36. Gọi m là số chữ số cần dùng khi viết số 2 trong hệ thập phân <strong>và</strong> n là số chữ số cần dùng khi<br />

2<br />

viết số 30 trong hệ nhị phân. Ta <strong>có</strong> tổng m + n bằng<br />

A. 18 B. 20 C. 19 D. 21<br />

2<br />

Câu 37. Cho hàm số = + 2 + − 4<br />

− 2;1 đạt<br />

y x x a . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ ]<br />

giá trị nhỏ nhất.<br />

A. a = 3<br />

B. a = 2<br />

C. a = 1<br />

D. Một giá trị khác<br />

2log cotx = log cos x . Phương trình này <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> trên<br />

Câu 38. Cho phương trình ( ) ( )<br />

3 2<br />

⎛ π 9π ⎞<br />

khoảng ⎜ ; ⎟<br />

⎝ 6 2 ⎠<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 39. Trong các <strong>nghiệm</strong> ( x; y ) thỏa mãn bất phương trình log 2 2 (2 x + y ) ≥ 1. Giá trị lớn nhất của<br />

x + 2 y<br />

biểu thức T = 2x + y bằng:<br />

A. 9 4 . B. 9 2 . C. 9 .<br />

8<br />

D. 9.<br />

log 3log ⎛ a<br />

= + ⎜ ⎞<br />

b ⎟<br />

b<br />

⎝ b ⎠<br />

A. P<br />

min<br />

= 19 B. P<br />

min<br />

= 13 C. P<br />

min<br />

= 14 D. P<br />

min<br />

= 15<br />

2 2<br />

Câu 40. Xét các số <strong>thực</strong> thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P<br />

a ( a )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

HÌNH NÓN - TRỤ - CẦU<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> SA vuông góc với đáy, SA = a 6 . Đáy<br />

1<br />

ABCD là hình thang vuông tại A <strong>và</strong> B, AB = BC = AD = a . Gọi E là trung<br />

2<br />

điểm của AD. Tính b<strong>án</strong> kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD.<br />

2<br />

A. R = a .<br />

B. R = a 6.<br />

2<br />

30<br />

C. = a<br />

26<br />

R . D. R = a .<br />

3<br />

2<br />

a 3<br />

Câu 2. Cho tứ diện ABCD với BC = a ,các cạnh còn lại đều bằng<br />

2<br />

<strong>và</strong> α là góc tạo bởi hai mặt phẳng ( ABC ) <strong>và</strong>( BCD ) . Gọi I,J lần lượt là<br />

trung điểm các cạnh BC,<br />

AD . Giả sử hình cầu đường IJ kính tiếp xúc với<br />

CD. Giá trị cosα là:<br />

A. 3 − 2 3<br />

B. 2 3 − 3<br />

C. 2 3<br />

D. 2 − 3<br />

3<br />

B 3<br />

P O A<br />

N<br />

Câu 3. Cho hình vẽ bên. Tam giác SOA vuông tại O <strong>có</strong> MN€ SO với<br />

M , N lần lượt nằm trên cạnh SA, OA. Đặt SO = h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo<br />

thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S <strong>có</strong> đáy là hình tròn tâm O b<strong>án</strong> kính R = OA. Tìm độ dài<br />

của MN để thể tích khối trụ là lớn nhất.<br />

A. MN = h<br />

B. MN = h<br />

2<br />

3<br />

C. MN = h<br />

D. MN = h<br />

4<br />

6<br />

2<br />

4πR h<br />

Vậy V ≤ . Dấu '' = '' xảy ra khi x = h . Hay MN = h .<br />

27<br />

3<br />

3<br />

P song song với đáy.<br />

Câu 4. Một hình nón bị cắt bởi mặt phẳng ( )<br />

Mặt phẳng ( P ) <strong>chi</strong>a hình nón làm hai phần ( N<br />

1)<br />

<strong>và</strong> ( N<br />

2 )<br />

cầu nội tiếp ( 2 )<br />

thể tích của ( N<br />

2 )<br />

với đáy cắt ( )<br />

. Cho hình<br />

N như hình vẽ sao cho thể tích hình cầu bằng một nửa<br />

2<br />

. Một mặt phẳng đi qua trục hình nón <strong>và</strong> vuông góc<br />

N theo thiết diện là hình thang cân, tang góc nhọn của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hình thang cân là<br />

A. 2 B. 4<br />

C. 1 D. 3<br />

S<br />

O<br />

Q<br />

N<br />

S<br />

N1<br />

M<br />

I<br />

N2<br />

A<br />

M<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 5. Cho tam giác ABC <strong>có</strong> độ dài cạnh huyền 5. Người ta quay tam giác ABC quanh một cạnh góc<br />

vuông để sinh ra hình nón. Hỏi thể tích V khối nón sinh ra lớn nhất là bao nhiêu.<br />

250 3π<br />

25 2π<br />

20 3π<br />

250 6π<br />

A. V =<br />

B. V =<br />

C. V =<br />

D. V =<br />

27<br />

27<br />

27<br />

27<br />

Câu 6. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27cm 3 . Vói <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong><br />

kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

6<br />

8<br />

8<br />

6<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. r =<br />

4<br />

B. r =<br />

6<br />

C. r =<br />

4<br />

D. r =<br />

6<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

Câu 7. Cho một khối trụ <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy r = a <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h = 2a . Mặt phẳng ( P ) song song với<br />

trục OO ' của khối trụ <strong>chi</strong>a khối trụ thành 2 phần, gọi V<br />

1<br />

là thể tích phần khối trụ chứa trục OO ' , V<br />

2<br />

là<br />

V1<br />

thể tích phần còn lại của khối trụ. Tính tỉ số , biết rằng (<br />

V P ) cách OO ' một khoảng bằng a 2<br />

.<br />

2<br />

2<br />

A. 3 π + 2 . B. 3 π − 2 . C. 2 π + 3 . D. 2 π − 3 .<br />

π − 2<br />

π − 2<br />

π − 2<br />

π − 2<br />

Câu 8. Trong số các khối trụ <strong>có</strong> thể tích bằng V, khối trụ <strong>có</strong> diện tích toàn phần bé nhất thì <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

đáy là<br />

V<br />

A. R = 3 . B. R =<br />

4π 3 C. π<br />

V<br />

R = 3 D. R = 3<br />

2 π<br />

V<br />

V<br />

π<br />

Câu 9. Cho lăng trụ đ<strong>ứng</strong> ABC. A’B’C’ <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác vuông cân AB=BC=a. Mặt phẳng<br />

(AB’C) tạo với (BCC’B’) một góc α với<br />

cầu ngoại tiếp hình chóp B’ACM.<br />

tan α =<br />

3<br />

. Gọi M là trung điểm của BC. Tính b<strong>án</strong> kính mặt<br />

2<br />

A. 3 10 a<br />

B. 3 10 a<br />

C. 3 13 a<br />

13a<br />

D.<br />

8<br />

4<br />

8<br />

2<br />

Câu 10. Cho hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là a, đường sinh tạo với mặt phẳng đáy góc α . Tính thể tích<br />

khối cầu ngoại tiếp hình nón.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3πa<br />

4πa<br />

4πa<br />

4πa<br />

A. V =<br />

B. V =<br />

C. V =<br />

D. V =<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

4sin 2α<br />

3sin 3α<br />

3sin 2α<br />

3sin α<br />

Câu 11. Cho hình nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, đường tròn đáy b<strong>án</strong> kính R. Một mặt phẳng (P) song song với<br />

đáy cách đáy một khoảng bằng d cắt hình nón theo đường tròn (L). Dựng hình trụ <strong>có</strong> một đáy là (L),<br />

đáy còn lại thuộc đáy của hình nón <strong>và</strong> trục trùng với trục hình nón. Tìm d để thể tích hình trụ là lớn<br />

nhất.<br />

A. d = h<br />

B. d = h<br />

C. d = h<br />

D. d = h<br />

3<br />

2<br />

6<br />

4<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong số các hình trụ <strong>có</strong> diện tích toàn phần đều bằng S thì b<strong>án</strong> kính R <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h của<br />

khối trụ <strong>có</strong> thể tích lớn nhất là:<br />

A.<br />

S 1 S<br />

S S<br />

R = ; h = . B. R = ; h = .<br />

2π<br />

2 2π<br />

4π<br />

4π<br />

2S<br />

2S<br />

S S<br />

C. R = ; h = 4 . D. R = ; h = 2 .<br />

3π<br />

3π<br />

6π<br />

6π<br />

Câu 13. Một bình đựng nước <strong>dạng</strong> hình nón (không đáy) đựng đầy nước. Biết rằng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của bình<br />

gấp 3 lần b<strong>án</strong> kính đáy của nó. Người ta thả <strong>và</strong>o đó một khối trụ <strong>và</strong> đo dược thể tích nước tràn ra ngoài<br />

16π 3<br />

là dm . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt trên của hình nón, các điểm trên đường tròn<br />

9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình vẽ) <strong>và</strong> khối trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường<br />

kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S<br />

xq<br />

của bình nước là:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

9π<br />

10 2<br />

2<br />

2<br />

3π<br />

2<br />

A. Sxq<br />

= dm . B. Sxq<br />

= 4π<br />

10 dm . C. Sxq<br />

= 4πdm . D. Sxq<br />

= dm .<br />

2<br />

2<br />

Câu 14. Cho một miếng tôn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 50cm. Biết hình nón <strong>có</strong> thể tích lớn nhất khi diện<br />

tích toàn phần của hình nón bằng diện tích miếng tôn ở trên. Khi đó hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là<br />

A. 10 2cm B. 20cm C. 50 2cm D. 25cm<br />

Câu 15. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông <strong>có</strong> cạnh góc vuông bằng a. Tính<br />

diện tích của thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 60 0 .<br />

A.<br />

2<br />

a<br />

2<br />

B.<br />

M<br />

A<br />

O N<br />

B<br />

I<br />

P Q<br />

S<br />

2<br />

a 3<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

a 2<br />

3<br />

Câu 16. Cho hình chóp SABC với SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) <strong>và</strong><br />

BC= 3 a, BAC<br />

= 60 o . Gọi H, K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên SB <strong>và</strong><br />

SC. Mặt cầu qua các điểm A, B, C, H, K <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng:<br />

A. 1 B. 2<br />

C. 3 D. Không đủ dữ kiện để tính<br />

I<br />

S<br />

O<br />

D.<br />

H<br />

2<br />

a<br />

3<br />

S<br />

K<br />

A<br />

H<br />

3<br />

60 0<br />

C<br />

2<br />

B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

J<br />

A<br />

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đỉnh S<br />

trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA <strong>và</strong> mặt phẳng (ABC) bằng<br />

60 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC. B<strong>án</strong> kính mặt cầu tâm G <strong>và</strong> tiếp xúc với mặt phẳng (SAB) là:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

13a<br />

13a<br />

A.<br />

B.<br />

C. 3 13 a<br />

13a<br />

D.<br />

13<br />

39<br />

26<br />

26<br />

Câu 18. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R <strong>và</strong> điểm C thay đổi trên nửa đường tròn đó, đặt<br />

α = CAB <strong>và</strong> gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của C lên AB . Tìm α sao cho thể tích vật thể tròn xoay<br />

tạo thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB đạt giá trị lớn nhất.<br />

1<br />

A. α = 60°. B. α = 45°. C. arctan . D. α = 30°.<br />

2<br />

Câu 19. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2, cạnh bên SA vuông góc<br />

với mặt phẳng đáy <strong>và</strong> = 3.<br />

SA Mặt phẳng ( )<br />

α qua A <strong>và</strong> vuông góc với SC cắt các cạnh SB , SC ,<br />

SD lần lượt tại các điểm M , N , P . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP .<br />

32π<br />

64 2π<br />

A. V = . B. V = .<br />

3<br />

3<br />

108π<br />

<strong>12</strong>5π<br />

C. V = . D. V = .<br />

3<br />

6<br />

Câu 20. Cho tứ diện ABCD <strong>có</strong> ABC <strong>và</strong> ABD là các tam giác đều cạnh a <strong>và</strong> nằm trong hai mặt phẳng<br />

vuông góc với nhau. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD theo a.<br />

5 2<br />

A.<br />

3 πa B. 11 2<br />

3 πa C. 2<br />

4 2<br />

2πa D.<br />

3 πa<br />

Câu 21. Cho một mặt cầu b<strong>án</strong> kính bằng 1. Xét các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu trên.<br />

Hỏi thể tích nhỏ nhất của chúng là bao nhiêu?<br />

A. minV = 8 3 . B. minV = 4 3 . C. minV = 9 3 . D. minV = 16 3 .<br />

Câu 22. Từ một khúc gỗ tròn hình trụ <strong>có</strong> đường kính bằng 40 cm, cần xả thành một <strong>chi</strong>ếc xà <strong>có</strong> <strong>tiết</strong><br />

diện ngang là hình vuông <strong>và</strong> bốn miếng phụ được tô màu xám như hình vẽ dưới đây. Tìm <strong>chi</strong>ều rộng x<br />

của miếng phụ để diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là lớn nhất.<br />

3 34 −17 2<br />

3 34 −19 2<br />

A. x =<br />

( cm )<br />

B. x =<br />

( cm )<br />

2<br />

2<br />

5 34 −15 2<br />

5 34 −13 2<br />

C. x =<br />

( cm )<br />

D. x =<br />

( cm )<br />

2<br />

2<br />

Câu 23. Một hình trụ <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy bằng 50cm <strong>và</strong> <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 50cm. Một đoạn thẳng AB <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều dài là 100cm <strong>và</strong> <strong>có</strong> hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn thẳng<br />

đó đến trục hình trụ.<br />

A. d = 50cm B. d = 50 3cm C. d = 25cm D. d = 25 3cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27cm 3 với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h <strong>và</strong> b<strong>án</strong><br />

kính đáy là r. để lượng giấy tiêu thụ là ít nhất thì giá trị của r là:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

6<br />

8<br />

8<br />

6<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. r = 4<br />

B. r =<br />

6<br />

C. r =<br />

4<br />

D. r =<br />

6<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

Câu 25. Cho một hình lăng trụ đ<strong>ứng</strong> <strong>có</strong> đáy là tam giác đều .Thể tích của hình lăng trụ là V. Để diện<br />

tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ là:<br />

A. 3 4V B. 3 V C. 3 2V D. 3 6V<br />

Câu 26. Trong không gian cho hai điểm phân biệt A, B cố định. Tìm <strong>tập</strong> hợp tất cả các điểm M trong<br />

3 2<br />

không gian thỏa mãn MA.<br />

MB = AB<br />

4<br />

A. Mặt cầu đường kính AB.<br />

B. Tập hợp rỗng (tức là không <strong>có</strong> điểm M nào thỏa mãn điều kiện trên).<br />

C. Mặt cầu <strong>có</strong> tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R =AB.<br />

3<br />

D. Mặt cầu <strong>có</strong> tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R = AB<br />

4<br />

Câu 27. Gọi r <strong>và</strong> h lần lượt là b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của một hình nón. Kí hiệu V<br />

1<br />

, V<br />

2<br />

lần lượt là<br />

V1<br />

thể tích của hình nón <strong>và</strong> thể tích của khối cầu nội tiếp hình nón. Giá trị bé nhất của tỉ số<br />

V<br />

là<br />

A. 5 4 . B. 4 . C. 3. D. 2 .<br />

3<br />

Câu 28. Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R là<br />

A.<br />

1<br />

3<br />

3 πR . B. 3<br />

4<br />

3 πR . C. 4 2 3<br />

9 πR . D. 32 3<br />

81 πR .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Cho tích phân C =<br />

dương <strong>và</strong> b > a . Gọi<br />

NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG<br />

b<br />

∫<br />

a<br />

x<br />

e<br />

x<br />

dx trong đó a là <strong>nghiệm</strong> của phương trình<br />

2 1<br />

2 + = 2 , b là một số<br />

x<br />

e + 3<br />

2<br />

2<br />

A x dx . Tìm chữ số hàng đơn vị của b sao cho = 3<br />

= ∫<br />

1<br />

C A .<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

e<br />

4 2<br />

2 a. e + b.<br />

e + c<br />

Câu 2. Cho biết tích phân I = ∫ x( 2x + ln x)<br />

dx =<br />

với a, b,<br />

c là các ước nguyên của 4.<br />

4<br />

1<br />

Tổng a + b + c = ?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

a<br />

x<br />

Câu 3. Cho hàm số f ( x) = + b.<br />

xe . Biết rằng f '(0) = − 22 <strong>và</strong><br />

3<br />

(x+<br />

1)<br />

bằng?<br />

−146<br />

−26<br />

A.<br />

B. <strong>12</strong> C.<br />

13<br />

11<br />

∫<br />

Câu 4. Cho 1 0<br />

f ( x) dx = 5 . Tính<br />

1<br />

∫<br />

I = f (1 − x)<br />

dx<br />

A. 5 B. 10 C. 1 5<br />

Câu 5. Biết tích phân<br />

2<br />

2<br />

2<br />

−<br />

2<br />

0<br />

2<br />

1 − x a.<br />

π + b<br />

∫ dx = trong đó a,<br />

b∈N . Tính tổng a + b ?<br />

x<br />

1+<br />

2 8<br />

1<br />

∫ f ( x) dx = 5 . Khi đó tổng a + b<br />

0<br />

D. 10<br />

D. 5<br />

A. 0 B. 1 C. 3 D. -1<br />

1<br />

1<br />

∫ xcos2xdx = asin 2 + bcos2<br />

+ c , với , , ∈ Z<br />

4<br />

a b c . Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

Câu 6. Biết rằng ( )<br />

0<br />

A. a + b + c = 1 B. a − b + c = 0 C. a + 2b + c = 1 D. 2a + b + c = −1<br />

tan x<br />

Câu 7. Cho F(x) là một nguyên hàm của f ( x) =<br />

, biết F ( 0)<br />

= 0 , 1<br />

2<br />

cos x 1+<br />

a cos x<br />

F ⎛ ⎜<br />

π ⎞ ⎟ = . Tính<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

F ⎜ ⎟ − F ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 4 ⎠ ?<br />

A. 5 − 3<br />

B. 5 − 1<br />

C. 3 + 5<br />

D. 5 − 2<br />

Câu 8. Cho f ( x ) là hàm liên tục <strong>và</strong> a > 0 . Giả sử rằng với mọi x∈ [0; a]<br />

, ta <strong>có</strong> f ( x ) > 0 <strong>và</strong><br />

f ( x) f ( a − x) = 1. Tính<br />

A. 2<br />

a<br />

a<br />

dx<br />

∫<br />

1 + f ( x )<br />

0<br />

2 2001<br />

B. 2a C. 3<br />

a<br />

x<br />

Câu 9. Tích phân I = ∫<br />

(1 2 ) dx <strong>có</strong> giá trị là<br />

1002<br />

+ x<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. . B. . C.<br />

1001<br />

1001<br />

1002<br />

2002.2<br />

2001.2<br />

2001.2<br />

D. a ln( a + 1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

. D.<br />

1002<br />

2002.2<br />

.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Câu 10. Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã X <strong>có</strong> xây một cây cầu bằng bê tông như hình<br />

vẽ. Tính thể tích khối bê tông để đổ đủ cây cầu. (Đường cong trong hình vẽ là các đường Parabol).<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

A. 19m . B.<br />

3<br />

21m . C.<br />

m D.<br />

3<br />

18 .<br />

3<br />

40m .<br />

Câu 11. Cho f , g là hai hàm liên tục trên [ 1;3 ] thỏa: ⎡ ( ) ( )<br />

3<br />

∫ ⎡⎣<br />

2 f ( x) − g ( x)<br />

⎤⎦<br />

dx<br />

= 6 . Tính ⎡⎣<br />

( ) + ( )<br />

1<br />

3<br />

∫ f x g x ⎤⎦<br />

dx<br />

.<br />

1<br />

3<br />

∫ ⎣ f x + 3g x ⎤⎦<br />

dx<br />

= 10 .<br />

A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.<br />

2x<br />

x<br />

Câu <strong>12</strong>. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e − 2e<br />

, trục Ox <strong>và</strong> đường<br />

a<br />

thẳng x = a với a < ln 2 . Kết quả giới hạn lim S a<br />

là:<br />

a→−∞<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 13. Một khối cầu <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 5dm, người ta cắt bỏ 2 phần bằng 2 mặt phẳng vuông góc b<strong>án</strong> kính<br />

<strong>và</strong> cách tâm 3dm để làm một <strong>chi</strong>ếc lu đựng. Tính thể tích mà <strong>chi</strong>ếc lu chứa được.<br />

A. 132π (dm 3 ) B. 41π (dm 3 )<br />

C. 100<br />

3 π (dm3 ) D. 43π (dm 3 )<br />

Câu 14. Một vật di chuyển với gia tốc a( t) 20( 1 2 ) 2<br />

= − + t − 2<br />

( / )<br />

1<br />

m s . Khi t = 0 thì vận tốc của vật là<br />

30 m / s . Tính quảng đường vật đó di chuyển sau 2 giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).<br />

A. S = 106m<br />

. B. S = 107m<br />

. C. S = 108m<br />

. D. S = 109m<br />

.<br />

3<br />

Câu 15. Tìm giá trị của tham số m sao cho: y = x − 3x + 2 <strong>và</strong> y = m(x+2) giới hạn bởi hai hình<br />

phẳng <strong>có</strong> cùng diện tích<br />

A. 0 < m < 1 B. m = 1 C. 1< m < 9<br />

D. m = 9<br />

Câu 16. Cho<br />

0,5m 19m 0,5m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

In<br />

π<br />

2<br />

= ∫ cos n xdx , n ∈ N , n ≥ 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

0<br />

0,5m<br />

5m<br />

2m<br />

3dm<br />

3dm<br />

5dm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

n 1<br />

A. I = −<br />

I<br />

n<br />

n−1<br />

n<br />

B. n 2<br />

I = −<br />

I<br />

n<br />

n−<br />

n<br />

C. n − 1<br />

I = I D. I = 2I 2<br />

n<br />

n−<br />

n<br />

2<br />

n n − 2<br />

1 3 2<br />

1<br />

5<br />

Câu 17. Cho hàm số y = x + mx −2x −2m<br />

− <strong>có</strong> đồ thị (C). Tìm m ∈<br />

⎜<br />

⎛ 0; ⎞ 3 3<br />

⎜⎝ 6 ⎠⎟<br />

sao cho hình phẳng<br />

giới hạn bởi đồ thị (C) <strong>và</strong> các đường thẳng x = 0, x = 2, y = 0 <strong>và</strong> <strong>có</strong> diện tích bằng 4.<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. m = B. m = C. m = D. m = 1<br />

4<br />

3<br />

2<br />

Câu 18. Trong hệ trục Oxy, cho tam giác OAB vuông ở A, điểm B nằm trong góc phàn tư thứ nhất. A<br />

nằm trên trục hoành, OB = 2017. Góc ⎛ π ⎞<br />

AOB = α, ⎜0 < α < ⎟.<br />

Khi quay tam giác đó quanh trục Ox ta<br />

⎝ 3 ⎠<br />

được khối nón tròn xoay. Thể tích của khối nón lớn nhất khi:<br />

6<br />

3<br />

1<br />

2<br />

A. sinα = B. cosα = C. cosα = D. sinα =<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Câu 19. Từ một khúc gõ hình trụ <strong>có</strong> đường kính 30cm, người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua<br />

0<br />

đường kính đáy <strong>và</strong> nghiêng với đáy một góc 45 để lấy một hình nêm (xem hình minh họa dưới đây)<br />

Hình 1 Hình 2<br />

Kí hiệuV là thể tích của hình nêm (Hình 2). Tính V .<br />

225π<br />

A. V = 2250( cm 3<br />

) B. V = ( cm 3<br />

)<br />

4<br />

C. V <strong>12</strong>50 ( cm 3<br />

) V = 1350 cm 3<br />

y = x 4 − 2mx 2 + m + 2 C cắt trục ox tại bốn điểm phân<br />

Câu 20. Tìm tham số m để đồ thị hàm số ( )<br />

= D. ( )<br />

biệt <strong>và</strong> thỏa mãn hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) <strong>và</strong> trục ox của phần nằm phía trên trục ox <strong>có</strong> diện<br />

tích bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) <strong>và</strong> trục ox của phần nằm phía dưới trục ox .<br />

A. 3 B. -3 C. 2 D. 4<br />

4 2<br />

Câu 21. Cho hàm số y = x − 4x + m <strong>có</strong> đồ thị là (C). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ<br />

thị (C) với y0 <strong>và</strong> trục hoành.<br />

Với giá trị nào của m thì S = S ' ?<br />

2<br />

20<br />

A. m = 2<br />

B. m = C. m = D. m = 1<br />

9<br />

9<br />

y = f x = ax 3 + bx 2 + cx + d, a, b, c, d ∈ , a ≠ 0<br />

C<br />

Câu 22. Cho ( ) ( R ) <strong>có</strong> đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( )<br />

tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm <strong>có</strong> hoành độ âm <strong>và</strong> đồ thị của hàm số y = f ′( x)<br />

cho bởi hình<br />

vẽ bên. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) <strong>và</strong> trục hoành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. S = 9 . B.<br />

27<br />

S = . C.<br />

4<br />

21<br />

S = . D.<br />

4<br />

5<br />

S = .<br />

4<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 23. Cho y = f ( x)<br />

là hàm số chẵn, <strong>có</strong> đạo hàm trên đoạn [ − 6;6 ].<br />

Biết rằng ( )<br />

3<br />

∫ f ( − 2 x ) d x = 3. Tính ∫ ( )<br />

1<br />

6<br />

−1<br />

f x d x.<br />

A. I = 11. B. I = 5. C. I = 2 . D. I = 14 .<br />

2<br />

Câu 24. Biết ( )<br />

∫ với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính S = a + b + c<br />

x x 4 2<br />

e 2x + e dx = a.e + b.e + c<br />

0<br />

2<br />

∫ f x dx<br />

= 8 <strong>và</strong><br />

A. S = 2<br />

B. S = − 4<br />

C. S = − 2<br />

D. S = 4<br />

0 1 1 1 2 1 n *<br />

Câu 25. Rút gọn biểu thức: T = C + C + C + ... + C , n∈N<br />

.<br />

n n n n<br />

2 3 n + 1<br />

n<br />

n<br />

n<br />

2<br />

+ 1<br />

2 − 1<br />

+ 1<br />

2 − 1<br />

A. T = B. T = 2 n<br />

C. T =<br />

D. T =<br />

n + 1<br />

n + 1<br />

n + 1<br />

Câu 26. Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số f ( x) =<br />

A. F( x) = ln( x + 1+ x )<br />

2 + C B. ( ) ln( 1 1 )<br />

2<br />

1<br />

1<br />

x<br />

+ 2<br />

−1<br />

trên khoảng ( −∞ +∞)<br />

F x = + + x + C<br />

2<br />

C. F( x) = 1+ x + C D. F ( x) = +<br />

Câu 27. Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị của<br />

A. 1 2<br />

Câu 28. Người ta dựng một cái lều vải ( )<br />

“chóp lục giác cong đều” như hình vẽ bên. Đáy của ( H )<br />

2x<br />

1<br />

π<br />

2 x−1<br />

2 .cos x<br />

∫<br />

x dx<br />

π 1+<br />

2<br />

−<br />

2<br />

+ x<br />

2<br />

B. 0 C. 2 D. 1<br />

H <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình<br />

là một hình lục giác đều cạnh 3 m . Chiều <strong>cao</strong> SO = 6 m<br />

( SO vuông góc với mặt phẳng đáy). <strong>Các</strong> cạnh bên của<br />

( H ) là các sợi dây c<br />

1<br />

, c<br />

2<br />

, c<br />

3<br />

, c<br />

4<br />

, c<br />

5<br />

, c<br />

6<br />

nằm trên các<br />

đường parabol <strong>có</strong> trục đối x<strong>ứng</strong> song song với SO . Giả sử<br />

P vuông<br />

giao tuyến (nếu <strong>có</strong>) của ( H ) với mặt phẳng ( )<br />

góc với SO là một lục giác đều <strong>và</strong> khi ( P ) qua trung<br />

điểm của SO thì lục giác đều <strong>có</strong> cạnh 1 m . Tính thể tích<br />

phần không gian nằm bên trong cái lều ( H ) đó.<br />

c 1<br />

c 2<br />

C<br />

c 6<br />

S<br />

O<br />

c 3<br />

1m<br />

; ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c 5<br />

c 4<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3m<br />

Trang 27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 135 3<br />

5<br />

C. 135 3<br />

4<br />

3<br />

( m ). B. 96 3 3<br />

( m ).<br />

5<br />

3<br />

( m ). D. 135 3 3<br />

( m ).<br />

8<br />

Câu 29. Xét hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên miền D [ a;<br />

b]<br />

= <strong>có</strong> đồ thị là một đường cong C . Gọi S là<br />

phần giới hạn bởi C <strong>và</strong> các đường thẳng x = a , x = b . Người ta ch<strong>ứng</strong> minh được rằng diện tích mặt<br />

cong tròn xoay tạo thành khi xoay S quanh Ox bằng = π ( ) + ( ′( )) 2<br />

b<br />

∫<br />

S 2 f x 1 f x dx<br />

. Theo kết quả<br />

trên, tổng diện tích bề mặt của khối tròn xoay tạo thành khi xoay phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị<br />

2<br />

2x<br />

− ln x<br />

hàm số f ( x)<br />

= <strong>và</strong> các đường thẳng x = 1 , x = e quanh Ox là<br />

4<br />

2<br />

4<br />

4 2<br />

4<br />

2e<br />

−1<br />

4e<br />

− 9<br />

4e<br />

+ 16e<br />

+ 7<br />

4e<br />

− 9<br />

A. π . B. π . C.<br />

π . D. π .<br />

8<br />

64<br />

16<br />

16<br />

4<br />

x 2 2<br />

Câu 30. Cho hàm số y = − 2m x + 2 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số <strong>thực</strong> m sao cho đồ thị<br />

2<br />

của hàm số đã cho <strong>có</strong> cực đại <strong>và</strong> cực tiểu, đồng thời đường thẳng cùng phương với trục hoành qua<br />

điểm cực đại tạo với đồ thị một hình phẳng <strong>có</strong> diện tích bằng 64<br />

15 là<br />

⎧⎪<br />

2 ⎫⎪<br />

⎧ 1 ⎫<br />

A. ∅ . B. { ± 1}<br />

. C. ⎨± ; ± 1 ⎬ . D. ⎨± ; ± 1 ⎬<br />

⎪⎩<br />

2 ⎪⎭<br />

⎩ 2 ⎭ .<br />

Câu 31. Thành phố định xây cây cầu bắc ngang con sông dài 500m, biết rằng người ta định xây cầu <strong>có</strong><br />

10 nhịp cầu hình <strong>dạng</strong> parabol,mỗi nhịp cách nhau 40m,biết 2 bên đầu cầu <strong>và</strong> giữa mối nhịp nối người<br />

ta xây 1 chân trụ rộng 5m. Bề dày nhịp cầu không đổi là 20cm. Biết 1 nhịp cầu như hình vẽ. Hỏi lượng<br />

bê tông để xây các nhịp cầu là bao nhiêu (bỏ qua diện tích cốt sắt trong mỗi nhịp cầu)<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 20m B. 50m C. 40m D. 100m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

HÌNH HỌC TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN OXYZ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 1;5;0 ) , ( 3;3;6 )<br />

B <strong>và</strong> đường thẳng ∆<br />

⎧x<br />

= − 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

<strong>có</strong> phương trình tham số ⎨ y = 1 − t ( t ∈ R ) . Một điểm M thay đổi trên đường thẳng ∆, xác định vị<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

trí của điểm M để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó toạ độ của điểm M là:<br />

1;0;2<br />

2;4;3<br />

3;2; 2<br />

M 1;4;3<br />

A. M ( )<br />

B. M ( )<br />

C. M ( − − ) D. ( )<br />

Câu 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các phương trình mặt phẳng<br />

2<br />

( α ) : 3mx + 5 1 − m y + 4mz + 20 = 0, m ∈ ⎡−1;1⎤<br />

m ⎢ ⎣ ⎥ ⎦ .<br />

Xét các mệnh đề sau:<br />

(I) Với mọi m ∈ ⎡−1;1<br />

⎤ ⎢ ⎣ ⎥ thì các mặt phẳng<br />

⎦<br />

( α<br />

m ) luôn tiếp xúc với một mặt cầu không đổi.<br />

(II) Với mọi 0<br />

α luôn cắt mặt phẳng (Oxz).<br />

(III) d O ( α )<br />

m ≠ thì các mặt phẳng ( )<br />

m<br />

⎡ ; ⎤ 5, m ⎡ 1;1 ⎤<br />

⎢ = ∀ ∈ −<br />

m ⎥ ⎢ ⎣ ⎥ .<br />

⎣ ⎦<br />

⎦<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Chỉ (I) <strong>và</strong> (II) B. Chỉ (I) <strong>và</strong> (III) C. Chỉ (II) <strong>và</strong> (III) D. Cả 3 đều đúng.<br />

Câu 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng:<br />

⎧x<br />

= t<br />

x − 2 y + 1 z −1<br />

∆<br />

1<br />

: = = ,<br />

1 2 −<br />

2<br />

3<br />

: ⎪<br />

y 2 2 2 2<br />

∆ ⎨ = − t <strong>và</strong> mặt cầu ( S) : x + y + z − 2x + 2y − 6z<br />

− 5 = 0<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1 + 2t<br />

Viết phương trình mặt phẳng ( α ) song song với hai đường thẳng ∆1,<br />

∆2<br />

<strong>và</strong> cắt mặt cầu (S) theo giao<br />

tuyến là đường tròn (C) <strong>có</strong> chu vi bằng 2 365 π .<br />

5<br />

A. x − 5y − 3z − 4 = 0; x − 5y − 3z<br />

+ 10 = 0<br />

B. x −5y − 3z<br />

+ 10 = 0<br />

C. x − 5y − 3z + 3 + 511 = 0; x − 5y − 3z<br />

+ 3 − 511 = 0<br />

D. x −5y −3z<br />

− 4 = 0<br />

⎧ x = 3+<br />

t ⎧ x = t '<br />

⎪<br />

⎪<br />

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho 2 đường thẳng d: ⎨ y = − 2 − t <strong>và</strong> d’: ⎨ y = 5 + t '<br />

⎪ ⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

⎩z<br />

= 2 t ' − 3 2 − 5<br />

Viết phương trình mặt phẳng (β) chứa (d) <strong>và</strong> tạo với mặt phẳng Oyz một góc nhỏ nhất.<br />

A. 3x + y + 2z + 7 = 0 . B. 3x − y − 2z − 7 = 0 .<br />

C. − 3x + y − 2z + 7 = 0 . D. 3x + y − 2z − 7 = 0 .<br />

⎧ x = −t<br />

Câu 5. Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : ⎪<br />

⎨y = − 1 + 2t<br />

<strong>và</strong><br />

⎪ ⎪⎪⎩ z = 2 + t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mp( P): 2x − y −2z<br />

− 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng ( R ) qua d <strong>và</strong> tạo với ( P ) một góc nhỏ<br />

nhất.<br />

A. x − y − z + 3 = 0<br />

B. x + y − z + 3 = 0<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. x + y + z + 3 = 0<br />

D. x − y + z + 3 = 0<br />

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi ( α ) là mặt phẳng qua hai điểm A ( 2;0;1)<br />

<strong>và</strong><br />

0<br />

B( − 2;0;5)<br />

đồng thời hợp với mặt phẳng ( Oxz ) một góc 45 . Khoảng cách từ O tới ( α ) là:<br />

3<br />

3<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. 1 2<br />

.<br />

D. .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) <strong>có</strong> phương trình 2x – y + z + 1 =<br />

0 <strong>và</strong> hai điểm M(3; 1; 0), N(- 9; 4; 9). Tìm điểm I(a; b; c) thuộc mặt phẳng (P) sao cho IM − IN đạt<br />

giá trị lớn nhất. Biết a, b, c thỏa mãn điều kiện:<br />

A. a + b + c = 21 B. a + b + c = 14 C. a + b + c = 5 D. a + b + c = 19.<br />

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 1 = 0 <strong>và</strong> hai điểm<br />

( )<br />

A(1; −3;0), B 5; −1; − 2 . M là một điểm trên mặt phẳng ( P ) . Giá trị lớn nhất của T = MA − MB là:<br />

4 6 2 3<br />

A. T = 2 5.<br />

B. T = 2 6.<br />

C. T = .<br />

D. T = .<br />

2<br />

3<br />

Câu 9. Cho hai điểm A(-1, 3, -2); B(-9, 4, 9) <strong>và</strong> mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0. Điểm M thuộc (P). Tính<br />

GTNN của AM + BM.<br />

7274 + 31434 2004 + 726<br />

A.<br />

6 + 204<br />

B. 6<br />

C. 3<br />

D. 3 26<br />

x − 1 y + 2 z<br />

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = <strong>và</strong><br />

1<br />

1 2 − 1<br />

x + 2 y −1<br />

z<br />

d : = = . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa d sao cho góc giữa mặt phẳng ( P ) <strong>và</strong><br />

2<br />

1<br />

2 −1 2<br />

đường thẳng d là lớn nhất.<br />

2<br />

A. x + y + z + 6 = 0 . B. 7x − y + 5z − 9 = 0 . C. x + y − z − 6 = 0 . D. x + y + z − 3 = 0 .<br />

Câu 11. Cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( β ) : x + 2y − 2z − 4 = 0<br />

2 2 2<br />

( α) : 2x − 2y − z + 1 = 0, <strong>và</strong> mặt cầu S <strong>có</strong> phương trình x + y + z + 4x − 6y + m = 0 . Tìm m để<br />

đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 8.<br />

A. −9 B. −<strong>12</strong> C. 5 D. 2<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho tám điểm A ( −2; − 2;0)<br />

, B ( 3; − 2;0)<br />

, C ( 3;3; 0)<br />

,<br />

D ( − 2;3; 0)<br />

, M ( −2; − 2;5)<br />

, N ( −2; − 2;5)<br />

, P ( 3; − 2;5)<br />

, Q ( − 2;3;5)<br />

. Hỏi hình đa diện tạo bởi tám điểm<br />

đã cho <strong>có</strong> bao nhiêu mặt đối x<strong>ứng</strong>.<br />

A. 3. B. 6. C. 8. D. 9<br />

Câu 13. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A(2; −1;6), B( −1;2;4) <strong>và</strong> I( −1; −3;2). Viết phương<br />

trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ I đến (P) lớn nhất.<br />

A. 3x + 7y + 6z − 35 = 0 . B. 7x − y + 5z − 9 = 0 . C. x + y − z − 6 = 0 . D. x + y + z − 3 = 0 .<br />

Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2), B(5;4;4) <strong>và</strong> mặt phẳng (P):<br />

2x + y – z + 6 =0. Tọa độ điểm M nằm trên (P) saocho MA 2 + MB 2 nhỏ nhất là:<br />

A. (-1;3;2) B. (2;1;-11) C. (-1;1;5) D. (1;-1;7)<br />

Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(0; − 1;2) <strong>và</strong> N( − 1;1;3) . Mặt phẳng<br />

(P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ K ( 0;0;2)<br />

đến (P) đạt giá trị lớn nhất. (P) <strong>có</strong> vectơ pháp tuyến<br />

là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. (1;1; − 1)<br />

B. (1; − 1;1)<br />

C. (1; − 2;1)<br />

D. (2; − 1;1)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 16. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;1), B(1;0; −3), C( −1; −2; − 3) <strong>và</strong> mặt cầu (S) <strong>có</strong> phương<br />

2 2 2<br />

trình: x + y + z − 2x + 2z<br />

− 2 = 0 . Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện ABCD <strong>có</strong> thể tích lớn<br />

nhất.<br />

⎛<br />

A. D ( 1;0;1 )<br />

B. D 7 ; 4 ;<br />

1 ⎞<br />

⎛ − − ⎞<br />

⎜ − − ⎟ C. D<br />

⎝ 3 3 3<br />

⎜<br />

; 4 ;<br />

5<br />

⎟<br />

⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

D. D(1; - 1; 0)<br />

Câu 1.5. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đường thẳng<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

d: ⎨y = − 2 + 3 t , t ∈ R trên mặt phẳng (Oxy):<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 + t<br />

⎧x<br />

= 3+<br />

2 t '<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

4 t '<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2 t ' ⎧x<br />

= 5 − 2 t '<br />

⎪ ⎪ ⎪ ⎪<br />

A. ⎨y = 1 + 3 t ' , t ' ∈ R B. y = − 2 + 6 t ', t ' ∈ R<br />

⎪ ⎨<br />

C. y = 2 + 3 t ', t ' ∈ R<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎨<br />

D. 4 3 ', '<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎨y = − t t ∈ R<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎩z<br />

= 0<br />

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 1 = 0 <strong>và</strong> hai điểm<br />

( )<br />

A(1; −3;0), B 5; −1; − 2 . M là một điểm trên mặt phẳng ( P ) . Giá trị lớn nhất của T = MA − MB<br />

là:<br />

4 6 2 3<br />

A. T = 2 5. B. T = 2 6. C. T = . D. T = .<br />

2<br />

3<br />

−2; −2;1<br />

A 1;2; −3<br />

<strong>và</strong> đường thẳng<br />

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( ) , ( )<br />

x + 1 y − 5 z<br />

d : = = . Tìm véctơ chỉ phương u của đường thẳng ∆ đi qua M , vuông góc với đường<br />

2 2 − 1<br />

thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng bé nhất.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

= 2;1;6<br />

= 1;0;2<br />

= 3;4; −4<br />

u = 2;2; −1<br />

.<br />

A. u ( ) . B. u ( ) . C. u ( ) . D. ( )<br />

Câu 19. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm A ( 2;5;3)<br />

<strong>và</strong> đường thẳng<br />

x −1 y z − 2<br />

d : = = . Gọi là mặt phẳng chứa đường thẳng sao cho khoảng cách từ đến lớn<br />

2 1 2<br />

M 1;2; − 1 đến mặt phẳng ?<br />

nhất. Tính khoảng cách từ điểm ( )<br />

11 18<br />

A. B. 3 2 C.<br />

18<br />

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ ,<br />

( 1;1;1 )<br />

11<br />

18<br />

0;0;1<br />

D. 4 3<br />

;0;0 C 0; n ;0 ,<br />

Oxyz xét các điểm A ( ) , B( m ) , ( )<br />

D với m > 0; n > 0 <strong>và</strong> m + n = 1. Biết rằng khi m , n thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp<br />

xúc với mặt phẳng ( )<br />

ABC <strong>và</strong> đi qua d . Tính b<strong>án</strong> kính R của mặt cầu đó?<br />

2<br />

3<br />

3<br />

A. R = 1. B. R = . C. R = . D. R = .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 21. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) <strong>có</strong> phương trình:<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x + 6y − 4z<br />

− 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ<br />

<br />

v = (1;6;2) , vuông góc với mặt phẳng ( α ) : x + 4y + z − 11 = 0 <strong>và</strong> tiếp xúc với (S).<br />

⎡2x − y + 2z<br />

− 3 = 0<br />

⎡2x − y + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

A. ⎢<br />

. B.<br />

⎣2x − y + 2z<br />

+ 21 = 0<br />

⎢<br />

.<br />

⎣2x − y + 2z<br />

− 21 = 0<br />

⎡2x − y + z + 3 = 0<br />

⎡2x − y + z + 13 = 0<br />

C. ⎢<br />

. D.<br />

⎣2x − y + z − 1 = 0<br />

⎢<br />

⎣2x − y + z − 1 = 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A ( 1; −2;0 ),<br />

B ( 0; −1;1 ),<br />

C ( − )<br />

D ( 3;1;4 ) . Hỏi <strong>có</strong> bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó?<br />

2;1; 1 ,<br />

A. 1. B. 4. C. 7. D. Vô số.<br />

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; –2; 0), B(0; –1; 1), C(2; 1; –1) <strong>và</strong><br />

D(3; 1; 4). Hỏi <strong>có</strong> tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó ?<br />

A. 1 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 7 mặt phẳng. D. Có vô số mặt<br />

phẳng.<br />

x + 4 y − 5 z + 2<br />

Câu 24. Đường thẳng ∆ song song với d : = = <strong>và</strong> cắt cả hai đường thẳng<br />

3 −4 1<br />

x − 1 y + 1 z − 2 x + 2 y − 3 z<br />

d<br />

1<br />

: = = <strong>và</strong> d<br />

2<br />

: = = . Phương trình nào không phải đường thẳng ∆<br />

3 1 2 2 4 1<br />

7 2<br />

x + 4 y + 1 z + 1<br />

y − z −<br />

x − 3<br />

A. ∆ : = =<br />

B. ∆ : = 3 = 3<br />

3 −4 1<br />

3 −4 1<br />

x + 9 y + 7 z + 2<br />

x − 4 y −1 z −1<br />

C. ∆ : = =<br />

D. ∆ : = =<br />

3 −4 1<br />

3 −4 1<br />

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) <strong>và</strong> đường thẳng ∆ <strong>có</strong><br />

⎧x<br />

= − 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

phương trình tham số ⎨ y = 1 − t . Một điểm M thay đổi trên đường thẳng ∆ sao cho chu vi tam giác<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa đô điểm M <strong>và</strong> chu vi tam giác ABC là<br />

A. M(1;0;2) ; P = 2( 11 + 29)<br />

B. M(1;2;2) ; P = 2( 11 + 29)<br />

C. M(1;0;2) ; P = 11 + 29<br />

D. M(1;2;2) ; P = 11 + 29<br />

Câu 26. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2; -1), B(7; -2; 3) <strong>và</strong> đường thẳng d<br />

⎧x<br />

= 2 + 3t<br />

⎪<br />

<strong>có</strong> phương trình ⎨y<br />

= − 2 t (t ∈ R) . Điểm M trên d sao cho tổng khoảng cách từ M đến A <strong>và</strong> B là<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 + 2t<br />

nhỏ nhất <strong>có</strong> tổng các tọa độ là:<br />

A. M=(2;0;4 ). B. M=(2;0;1). C. M=(1;0;4 ). D. M=(1;0;2 ).<br />

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q): x + 2y − z + 5 = 0 <strong>và</strong> đường thẳng<br />

x + 1 y + 1 z − 3<br />

d : = = . Phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d <strong>và</strong> tạo với mặt phẳng (Q) một<br />

2 1 1<br />

góc nhỏ nhất là<br />

A. ( P) : y − z + 4 = 0<br />

B. ( P) : x− z + 4 = 0<br />

C. ( P) : x+ y − z + 4 = 0<br />

D. ( P) y − z − =<br />

Oxyz gọi d đi qua điểm A ( 1; −1;2<br />

)<br />

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ ,<br />

: 4 0<br />

, song song với<br />

x + 1 y −1<br />

z<br />

( P) : 2x − y − z + 3 = 0 , đồng thời tạo với đường thẳng ∆ : = = một góc lớn nhất. Phương<br />

1 −2 2<br />

trình đường thẳng d là.<br />

1 1 2<br />

A.<br />

x − + −<br />

= y =<br />

z .<br />

B.<br />

x − 1 + 1 + 2<br />

= y =<br />

z .<br />

1 −5 7<br />

4 −5 7<br />

x − 1 y + 1 z − 2 x − 1 y + 1 z − 2<br />

C. = = .<br />

D. = = .<br />

4 5 7<br />

1 −5 −7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho ( P) : x + 4y − 2z − 6 = 0, ( ) : − 2 + 4 − 6 = 0<br />

Lập phương trình mặt phẳng ( α ) chứa giao tuyến của ( P) ,( Q ) <strong>và</strong> cắt các trục tọa độ tại các điểm<br />

Q x y z .<br />

A, B,<br />

C sao cho hình chóp O.<br />

ABC là hình chóp đều.<br />

A. x + y + z + 6 = 0 . B. x + y + z − 6 = 0 . C. x + y − z − 6 = 0. D. x + y + z − 3 = 0 .<br />

⎡ y = 0<br />

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ ⎢<br />

⎣2x − y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

0;0; −1<br />

P qua điểm ,<br />

N ( ) , mặt phẳng ( )<br />

O<br />

45 . Phương trình mặt phẳng ( )<br />

P là<br />

M <strong>và</strong><br />

Oxyz cho điểm ( 1;0;0 )<br />

Q x − y − = một góc bằng<br />

M N <strong>và</strong> tạo với mặt phẳng ( ) : 4 0<br />

⎡ y = 0<br />

⎡ y = 0<br />

A. ⎢<br />

. B.<br />

⎣2x − y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

⎢<br />

.<br />

⎣2x − y − 2z<br />

+ 2 = 0<br />

⎡2x − y − 2z<br />

+ 2 = 0<br />

⎡2x<br />

− 2z<br />

+ 2 = 0<br />

C. ⎢<br />

. D.<br />

.<br />

⎣2x − y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

⎢<br />

⎣2x<br />

− 2z<br />

− 2 = 0<br />

A 10;2;1 <strong>và</strong> đường thẳng<br />

Câu 31. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm ( )<br />

x −1 y z −1<br />

: = =<br />

2 1 3<br />

d . Gọi ( )<br />

P là mặt phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng d sao cho<br />

khoảng cách giữa d <strong>và</strong> ( P ) lớn nhất. Khoảng cách từ điểm ( −1;2;3 )<br />

M đến mp( P ) là<br />

A. 97 3 .<br />

B. 76 790 .<br />

C. 2 13 .<br />

D. 3 29 .<br />

15<br />

790<br />

13<br />

29<br />

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) <strong>và</strong> đường thẳng d:<br />

x + 3 y + 1 z<br />

= = . Mặt phằng (P) chứa đường thẳng d <strong>và</strong> <strong>có</strong> khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất. Khi<br />

2 1 − 1<br />

đó (P) <strong>có</strong> một véctơ pháp tuyến là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. n = ( 4; 5; 13)<br />

B. n = ( 4; 5; −13)<br />

C. n = ( 4; −5; 13)<br />

D. n = ( −4; 5; 13)<br />

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (2; −2;0)<br />

, đường thẳng<br />

x + 1 y z − 2<br />

∆ : = = . Biết mặt phẳng ( P ) <strong>có</strong> phương trình ax + by + cz + d = 0 đi qua A , song song<br />

−1 3 1<br />

với ∆ <strong>và</strong> khoảng cách từ ∆ tới mặt phẳng ( P ) lớn nhất. Biết a,<br />

b là các số nguyên dương <strong>có</strong> ước<br />

chung lớn nhất bằng 1. Hỏi tổng a + b + c + d bằng bao nhiêu?<br />

A. 3. B. 0 . C. 1 . D. − 1.<br />

Câu 34. Trong không gian tọa độ Oxyz cho M(2;1;0) v đường thẳng d <strong>có</strong> phương trình:<br />

x − 1 y + 1 z<br />

= = . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M, cắt <strong>và</strong> vuông góc với d. Viết phương trình đường<br />

2 1 − 1<br />

thẳng ∆ ?<br />

⎧x<br />

= 2 + t<br />

⎧x<br />

= 2 + t<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

t<br />

⎧x<br />

= 2 − t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

A. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

B. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

C. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

D. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 − 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

t<br />

⎪<br />

Câu 35. Cho đường thẳng ( d) : ⎨y = 1 − t <strong>và</strong> mp (P): x + y − 2 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

nằm trong mặt phẳng (P) cắt <strong>và</strong> vuông góc với (d).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

2t<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

3t<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

2t<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

t<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎪<br />

A. ⎨y<br />

= 1 + 2t<br />

B. ⎨y<br />

= 1 + 3t<br />

C. ⎨y<br />

= 1 − 2t<br />

D. ⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 5<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 5<br />

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD . A′ B′ C′ D ′ <strong>có</strong> điểm A<br />

trùng với gốc tọa độ, B( a;0;0), D(0; a;0), A′<br />

(0;0; b ) với ( a > 0, b > 0) . Gọi M là trung điểm của cạnh<br />

CC ′ . Giả sử a + b = 4 , hãy tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện A′<br />

BDM ?<br />

64<br />

A. maxV A′ MBD<br />

=<br />

B. maxV<br />

A′ MBD<br />

= 1<br />

27<br />

64<br />

27<br />

C. maxV A′ MBD<br />

= −<br />

D. maxV<br />

A′ MBD<br />

=<br />

27<br />

64<br />

Câu 37. Cho A( −1;3;5 ), B( 2;6; −1 ), C ( −4; −<strong>12</strong>;5)<br />

<strong>và</strong> điểm ( P) : x + 2y − 2z − 5 = 0 . Gọi M là điểm<br />

<br />

P sao cho biểu thức S = MA − 4MB + MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm hoành độ<br />

thuộc ( )<br />

điểm M.<br />

A. x = 3<br />

B. x = −1<br />

C. x = 1<br />

D. x = −3<br />

M<br />

M<br />

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1; −1)<br />

, B ( 0;3;1 ) <strong>và</strong> mặt phẳng<br />

<br />

( P) : x + y − z + 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) sao cho 2MA<br />

− MB <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất.<br />

A. M ( −4; −1;0<br />

) . B. M ( −1; −4;0)<br />

. C. M ( 4;1;0 ) . D. ( 1; −4;0)<br />

M<br />

M<br />

M .<br />

⎧x<br />

= 2 − t<br />

x −1 y − 2 z −1<br />

⎪<br />

Câu 39. Trong không gain Oxyz, cho hai đường thẳng d<br />

1<br />

: = = <strong>và</strong> d2<br />

: ⎨y = 3 − t . Mặt<br />

1 2 − 1 ⎪<br />

⎩z<br />

= − 2<br />

phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 (với a; b; c; d ∈ R ) vuông góc với đường thẳng d<br />

1<br />

<strong>và</strong> chắn d1,<br />

d<br />

2<br />

đoạn thẳng <strong>có</strong> độ dài nhỏ nhất. Tính a + b + c + d .<br />

A. − 14<br />

B. 1 C. − 8<br />

D. − <strong>12</strong><br />

x − 1 y + 2 z<br />

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d<br />

1<br />

: = = <strong>và</strong><br />

1 2 − 1<br />

+ 2 −1<br />

d<br />

2<br />

:<br />

x = y =<br />

z . Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa d<br />

1<br />

sao cho góc giữa mặt phẳng ( P ) <strong>và</strong> đường<br />

2 −1 2<br />

thẳng d<br />

2<br />

là lớn nhất. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />

<br />

n = 1; −1;2<br />

.<br />

A. ( P ) <strong>có</strong> vectơ pháp tuyến là ( )<br />

B. ( P ) qua điểm A ( 0;2;0 ) .<br />

C. ( P ) song song với mặt phẳng ( ) : 7 − + 5 − 3 = 0<br />

D. ( ) d tại điểm B ( 2; −1;4<br />

) .<br />

Q x y z .<br />

P cắt<br />

2<br />

Câu 41. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;0;2), B(3;1;4), C (3; −2;1)<br />

. Tìm tọa độ điểm<br />

S, biết SA vuông góc với (ABC), mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng 3 11 <strong>và</strong> S <strong>có</strong> <strong>cao</strong><br />

2<br />

độ âm.<br />

A. S ( −4; −6;4)<br />

. B. S (3;4;0) . C. S (2;2;1) . D. S (4;6; −4)<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

x + 1<br />

Câu 42. Trong không gian với tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = y + 1 = z − 3 <strong>và</strong> mặt phẳng<br />

2<br />

P một góc nhỏ nhất <strong>có</strong><br />

( ) : + 2 − + 5 = 0<br />

P x y z . Mặt phẳng ( Q ) chứa đường thẳng d <strong>và</strong> tạo với ( )<br />

phương trình<br />

A. x − z + 3 = 0. B. x + y − z + 2 = 0. C. x − y − z + 3 = 0. D. y − z + 4 = 0.<br />

Câu 43. Trong không gian Oxyz, cho điểm ( 1,0, 1)<br />

<strong>có</strong> tâm I nằm trên mặt phẳng ( )<br />

6 + 2 . Phương trình mặt cầu S là:<br />

A − <strong>và</strong> mặt phẳng( P) : x + y − z − 3 = 0 . Mặt cầu S<br />

P , đi qua điểm A <strong>và</strong> gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng<br />

A. ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc ( x + 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9.<br />

B. ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 2)<br />

2<br />

= 9<br />

C. ( x − 2) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 1)<br />

2<br />

= 9<br />

D. ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc ( x + 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 2)<br />

2<br />

= 9<br />

Câu 44. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A( 0;2;0 ), B( − 1;1;4 ) <strong>và</strong> ( 3; 2;1)<br />

Mặt cầu ( S ) tâm I đi qua A, B,<br />

C <strong>và</strong> độ dài OI = 5 (biết tâm I <strong>có</strong> hoành độ nguyên, O là gốc tọa<br />

độ). B<strong>án</strong> kính mặt cầu ( S ) là<br />

C − .<br />

A. R = 1<br />

B. R = 3<br />

C. R = 4<br />

D. R = 5<br />

Câu 45. Cho hình chóp O.ABC <strong>có</strong> OA=a, OB=b, OC=c đôi một vuông góc với nhau. Điểm M cố định<br />

thuộc tam giác ABC <strong>có</strong> khoảng các lần lượt đến các mặt phẳng (OBC), (OCA), (OAB) là 1,2,3. Khi<br />

tồn tại a,b,c thỏa thể tích khối chóp O.ABC nhỏ nhất, giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp O.ABC là<br />

A. 18 B. 27<br />

C. 6 D. Không tồn tại a,b,c thỏa yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong><br />

M 1;2;3 , A 2;4;4 <strong>và</strong> hai mặt phẳng ( P) : x + y − 2z<br />

+ 1 = 0,<br />

Câu 46. Cho hai điểm ( ) ( )<br />

( Q) : x 2y z 4 0<br />

− − + = . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M cắt ( ),<br />

P ( )<br />

Q lần lượt tại B,<br />

C sao<br />

cho tam giác ABC cân tại A <strong>và</strong> nhận AM là đường trung tuyến.<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

A. ∆ : = =<br />

B. ∆ : = =<br />

−1 −1 1<br />

2 −1 1<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

C. ∆ : = = D. ∆ : = =<br />

1 1 1<br />

1 −1 1<br />

⎧ x = 2 + t<br />

⎪<br />

Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : ⎨y<br />

= − 1 + 2t ( t ∈ R)<br />

hai điểm<br />

⎪ z = 3t<br />

⎩<br />

A( 2;0;3 ) <strong>và</strong> B ( 2; −2; − 3)<br />

. Biết điểm M ( x y z<br />

0 0 0 )<br />

4 4<br />

; ; thuộc ∆ thì MA + MB nhỏ nhất.Tìm x 0<br />

A. x 0<br />

= 0<br />

B. x 0<br />

= 1<br />

C. x 0<br />

= 2<br />

D. x 0<br />

= 3<br />

A a B b C c với a, b, c > 0 .Giả sử<br />

Câu 48. Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho 3 điểm ( ;0;0) , ( 0; ;0), ( 0;0; )<br />

2 2 2 2<br />

a, b,<br />

c thay đổi nhưng thỏa mãn a + b + c = k không đổi. Diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn<br />

nhất bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2<br />

k 3<br />

k 3<br />

2<br />

2<br />

A.<br />

B.<br />

C. k 3<br />

D. k<br />

2<br />

6<br />

Câu 49. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(9;1;1) , cắt<br />

các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất là<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

x y z<br />

A. + + = 1<br />

7 3 3<br />

x y z<br />

B. + + = 1<br />

27 3 3<br />

x y z<br />

x y z<br />

C. + + = 1 D. + + = −1<br />

−27 3 3<br />

27 3 3<br />

6; 1; 2 1; 4;3 D 1;6; − 5 . Gọi M<br />

Câu 50. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A ( 2;3;2 ), B ( − − ) , C ( − − ) , ( )<br />

là một điểm nằm trên đường thẳng CD sao cho tam giác MAB <strong>có</strong> chu vi bé nhất. Khi đó toạ độ điểm M<br />

là:<br />

0;1; 1<br />

2;11; 9<br />

3;16; 13<br />

M −1; − 4;3<br />

A. M ( − ) B. M ( − ) C. M ( − ) D. ( )<br />

Câu 51. Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(0;1;1), B(1;0; −3), C( −1; −2; − 3) <strong>và</strong> mặt cầu (S) <strong>có</strong><br />

2 2 2<br />

phương trình: x + y + z − 2x + 2z<br />

− 2 = 0 .Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện ABCD <strong>có</strong> thể<br />

tích lớn nhất.<br />

7 4 1<br />

A. D ⎛ ; ;<br />

⎞<br />

1 4 5<br />

⎜ − − ⎟ B. D ⎛ − ; ;<br />

− ⎞<br />

7 4 1<br />

⎜ ⎟ C. D ⎛ ; ;<br />

⎞<br />

7 4 1<br />

⎜ ⎟ D. D ⎛<br />

⎜ ; − ;<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Câu 52. Trong không gian Oxyz , cho điểm<br />

thẳng d thay đổi, đi qua điểm ,<br />

M cắt mặt cầu ( )<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

; ;0<br />

S : x + y + z = 8. Đường<br />

⎜ 2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

S tại hai điểm phân biệt. Tính diện tích lớn nhất S<br />

M <strong>và</strong> mặt cầu ( )<br />

2 2 2<br />

của tam giác OAB .<br />

A. S = 7 . B. S = 4 . C. S = 2 7 . D. S = 2 2 .<br />

⎧ x = 2 − t<br />

2 2 2<br />

⎪<br />

Câu 53. Cho mặt cầu ( S) : x + y + z − 2x + 4z + 1 = 0 <strong>và</strong> đường thẳng d : ⎨ y = t . Tìm m để d<br />

⎪<br />

⎩z = m + t<br />

S tại hai điểm phân biệt ,<br />

S tại A <strong>và</strong> tại B vuông<br />

cắt ( )<br />

A B sao cho các mặt phẳng tiếp diện của ( )<br />

góc với nhau.<br />

A. m = −1<br />

hoặc m = −4<br />

B. m = 0 hoặc m = −4<br />

C. m = −1<br />

hoặc m = 0<br />

D. Cả A, B, C đều sai<br />

A 1;01;1 , B 1;2;1 , C 4;1; −2<br />

<strong>và</strong> mặt<br />

Câu 54. rong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm ( ) ( ) ( )<br />

P x + y + z = . Tìm trên (P) điểm M sao cho<br />

phẳng ( ) : 0<br />

đó M <strong>có</strong> tọa độ<br />

1;1; −1<br />

2 2 2<br />

MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Khi<br />

A. M ( )<br />

B. M ( 1;1;1 )<br />

C. M ( 1;2; −1)<br />

D. M ( 1;0; −1)<br />

Câu 55. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( )<br />

( )<br />

+ + + − + =<br />

2 2 2<br />

S : x y z 4x 6y m 0 <strong>và</strong> đường thẳng<br />

d<br />

x y − 1 z + 1<br />

: = = . Tìm m để (d) cắt (S) tại hai điểm M, N sao cho độ dài MN bằng 8.<br />

2 1 2<br />

A. m = −24<br />

B. m = 8<br />

C. m = 16<br />

D. m = −<strong>12</strong><br />

A 2;0; −2 , B 3; −1; −4 , C −2;2;0<br />

. Điểm D trong mặt<br />

Câu 56. Trong không gian Oxyz, cho điểm ( ) ( ) ( )<br />

phẳng (Oyz) <strong>có</strong> <strong>cao</strong> độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 <strong>và</strong> khoảng cách từ D đến<br />

mặt phẳng (Oxy) bằng 1 <strong>có</strong> thể là:<br />

0; −3; −1<br />

0;2; −1<br />

0;1; −1<br />

D 0;3; −1<br />

A. D ( ) B. D ( ) C. D ( ) D. ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

SỐ PHỨC<br />

z + z<br />

1 2<br />

Câu 1. Cho hai số phức phân biệt z ; z thỏa điều kiện<br />

1 2<br />

z − z<br />

1 2<br />

đúng?<br />

là số ảo. Khẳng định nào sau đây là<br />

A. z = 1; z = 1 B. z = z<br />

C. z = z<br />

D. z = − z<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

4 2<br />

Câu 2. Gọi z ; z ; z ; z là 4 <strong>nghiệm</strong> phức của phương trình<br />

1 2 3 4<br />

z + ( 4 − m)<br />

z − 4m<br />

= 0 . Tìm tất cả các giá<br />

trị m để z + z + z + z = 6 .<br />

1 2 3 4<br />

A. m = − 1<br />

B. m = ± 2<br />

C. m = ± 3<br />

D. m = ± 1<br />

Câu 3. Tìm số phức z biết z thỏa mãn phương trình z z 2<br />

z + =<br />

A. 1 B. 1+i C. 1-i D. i<br />

Câu 4. Trong các số phức thỏa điền kiện z − 4i − 2 = 2i − z , modun nhỏ nhất của số phức z bằng?<br />

A. 2 2 B. 2 C. 1 D. 3 2 .<br />

Câu 5. Cho số phức z ≠ 0 thỏa mãn z ≥ 2 . Tìm tổng giá trị lớn nhất <strong>và</strong> giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

z + i<br />

P = .<br />

z<br />

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .<br />

Z 1+ i − 3 + 2i<br />

=<br />

13<br />

là:<br />

2<br />

A. z = 1+ 3i<br />

B. z =<br />

2 1<br />

3 1<br />

3 15<br />

+ i<br />

C. z = − i D. z = + i<br />

2 2<br />

2 2<br />

4 4<br />

z + i z 2 − 1 z 3 + i = 0<br />

Câu 6. Số phức z <strong>có</strong> mô đun lớn nhất <strong>và</strong> thỏa mãn điều kiện ( )<br />

Câu 7. Tính tổng mô-đun tất cả các <strong>nghiệm</strong> của phương trình: ( )( )( )<br />

A. 3 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 8. Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của 3 số phức: 1+ 2 i; (1 − i)(1 + 2 i);<br />

tích của tam giác ABC bằng:<br />

A. 1 B. 1 5<br />

5<br />

C.<br />

D.<br />

4<br />

2<br />

5<br />

2<br />

m + 1<br />

Câu 9. Cho số phức z = m∈R<br />

. Số các giá trị nguyên của m để z − i < 1 là<br />

1+ m 2i<br />

−1<br />

( ) ( )<br />

A. ∅ B. 1 C. 4 D. Vô số<br />

2 + 6i<br />

3 − i .Diện<br />

1<br />

Câu 10. Cho hai số phức z1;<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn iz<br />

1<br />

+ 2 = <strong>và</strong> z2 = iz<br />

1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

2<br />

z − z .<br />

1 2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. 2 − B. 2 + C. 2 − D. 2 +<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 11. Trong mặt phẳng phức Oxy , trong các số phức z thỏa z + 1− i ≤1. Nếu số phức z <strong>có</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

môđun lớn nhất thì số phức z <strong>có</strong> phần <strong>thực</strong> bằng bao nhiêu ?<br />

A.<br />

− 2 − 2<br />

2 − 2<br />

2 − 2<br />

. B. . C.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

. D. 2 + 2<br />

2<br />

.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong mặt phẳng phức Oxy , các số phức z thỏa z + 2i − 1 = z + i . Tìm số phức z được<br />

biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A ( 1,3)<br />

.<br />

A. 3+ i . B. 1+ 3i . C. 2 −3i . D. − 2 + 3i .<br />

Câu 13. Trong các số phức z thỏa mãn 2 z − i ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất của z .<br />

2 + iz<br />

A. 1. B. 2. C. 2 D. 3<br />

Câu 14. Xác định <strong>tập</strong> hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn từng điều<br />

kiện sau: z = z − 3 + 4i .<br />

25<br />

A. 3x + 4y − = 0<br />

2<br />

B. 3x + 4y<br />

− 25 = 0<br />

25<br />

C. 3x − 4y − = 0<br />

2<br />

D. 3x<br />

− 4y<br />

− 25 = 0<br />

1<br />

Câu 15. Điểm M biểu diễn số phức z ≠ 0 <strong>và</strong> điểm M’ biểu diễn số phức z ' = . Nếu điểm M di động<br />

z<br />

trên đường tròn tâm A(-1;1) b<strong>án</strong> kính R = 2 thì M’ di động trên đường nào?<br />

2 2<br />

A. x + y + 2x − 2y = 0<br />

B. 2x + 2y<br />

+ 1 = 0<br />

C. 2x − 2y + 1 = 0<br />

D. 2x + 2y<br />

− 1 = 0<br />

Câu 16. Tìm số <strong>thực</strong> m = a − b 20 (a, b là các số nguyên khác 0) để phương trình<br />

z + m − z + m + = <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phức phân biệt z 1 , z 2 thỏa mãn z1 + z<br />

2<br />

= 10 . Tìm a.<br />

2<br />

2 2( 1) (2 1) 0<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17. Cho các số phức z thỏa mãn z = 2 .Biết rằng <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn các số phức<br />

( )<br />

w = 3 − 2i + 2 − i z là một đường tròn.Tính b<strong>án</strong> kính r của đường tròn đó.<br />

A. 20 B. 20 C. 7 D. 7<br />

Câu 18. Cho hai số phức u,v thỏa mãn u = v = 10 <strong>và</strong> 3u − 4v = 2016 . Tính M = 4u + 3v .<br />

A. 2984 B. 2884 C. 2894 D. 24<br />

z 6 + 7i<br />

2017<br />

Câu 19. Cho số phức z thoả mãn: z − = . Tìm phần <strong>thực</strong> của số phức z .<br />

1 + 3i<br />

5<br />

1008<br />

1008<br />

504<br />

A. − 2<br />

B. 2 C. 2 D. 2<br />

Câu 20. Cho số phức z <strong>có</strong> mô đun bằng 2017 <strong>và</strong> w là số phức thỏa mãn biểu thức 1 + 1 = 1 .<br />

z w z + w<br />

Môđun của số phức w bằng:<br />

A. 1 B. 2 C. 2016 D. 2017<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2017<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 21. Biết số phức Z thỏa điều kiện3 ≤ z − 3i + 1 ≤ 5 . Tập hợp các<br />

điểm biểu diễn của Z tạo thành một hình phẳng. Diện tích của hình<br />

phẳng đó bằng<br />

A. 16π<br />

B. 4π<br />

C. 9π<br />

D. 25π<br />

Câu 22. Số Phức cho ba số phức z1, z2,<br />

z<br />

3<br />

thỏa mãn z1 = z2 = z<br />

3<br />

= 1 <strong>và</strong> z1 + z2 + z<br />

3<br />

= 1. Mệnh đề<br />

nào sau đây là sai.<br />

A. Trong ba số đó <strong>có</strong> hai số đối nhau.<br />

B. Trong ba số đó phải <strong>có</strong> một số bằng 1.<br />

C. Trong ba số đó <strong>có</strong> nhiều nhất hai số bằng 1.<br />

D. Tích của ba số đó luôn bằng 1.<br />

Câu 23. Cho z là số phức <strong>có</strong> mô đun bằng 2017 <strong>và</strong> w là số phức thỏa mãn 1 1 1<br />

z<br />

+ w<br />

= z w<br />

. Mô đun<br />

+<br />

của số phức w là<br />

A. 2015 B. 1 C. 2017<br />

D. 0<br />

y<br />

Câu 24. Cho số phức z thoả mãn điều kiện z − 2 + 3i<br />

= 3 . Tìm giá trị<br />

nhỏ nhất của z<br />

A. 13 − 3<br />

B. 2<br />

C. 13 − 2<br />

D. 2<br />

Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn: z − 3 + 4i<br />

= 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z .<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

n<br />

Câu 26. Tìm phần <strong>thực</strong> của số phức z = (1 + i) , n ∈ N thỏa mãn phương<br />

trình log 4(n − 3) + log 4(n + 9) = 3<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Câu 27. Cho số phức z 2z<br />

−1<br />

thỏa mãn z ≤ 1 <strong>và</strong> số phức w = . Khi đó mô đun của số phức w là:<br />

2 + iz<br />

A. w = 2<br />

B. 1< w < 2. C. w ≤ 1<br />

D. w > 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 28. Cho các số phức z thỏa mãn z − 1 = 2 . Biết rằng <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn các số phức<br />

( )<br />

w = 1 + i 3 z + 2 là một đường tròn. Tính b<strong>án</strong> kính r của đường tròn đó?<br />

A. r = 4<br />

B. r = 2<br />

C. r = 16<br />

D. r = 25<br />

O<br />

8<br />

6<br />

4<br />

2<br />

2<br />

O<br />

C<br />

z<br />

I<br />

M<br />

5<br />

x<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2017<br />

Câu 29. Tìm phần ảo của số phức z , biết số phức z thỏa mãn i z = + i + ( + i) + + ( + i)<br />

. 2 1 ... 1 .<br />

1009<br />

1009<br />

1009<br />

A. 1 B. 2 C. − 2<br />

D. 2 i<br />

Câu 30. Cho các số phức z thỏa mãn z = 4 . Biết rằng <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn các số<br />

phức w = (3 + 4 i)<br />

z + i là một đường tròn. Tính b<strong>án</strong> kính r của đường tròn đó.<br />

A. r = 4. B. r = 5. C. r = 20. D. r = 22.<br />

Câu 31. Với hai số phức z<br />

1<br />

<strong>và</strong> z<br />

2<br />

thỏa mãn z1 + z2 = 8 + 6i <strong>và</strong> z1 − z<br />

2<br />

= 2 . Tìm giá trị lớn nhất của<br />

P = z + z<br />

1 2<br />

A. P = 5 + 3 5 . B. P = 2 26 . C. P = 4 6 . D. P = 34 + 3 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

PHẦN II – LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

HÀM SỐ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

Câu 1. Cho hàm số y = x + mx + 2 <strong>có</strong> đồ thị (C m ). Tìm m để đồ thị (C m ) cắt trục hoành tại một điểm<br />

duy nhất.<br />

A. m > − 3<br />

B. m < − 3<br />

C. m > 3<br />

D. m < 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Số giao điểm của đồ thị (Cm) với Ox là số <strong>nghiệm</strong> của phương trình x + mx + 2 = 0<br />

Với m = 0 vô <strong>nghiệm</strong> nên không <strong>có</strong> giao điểm<br />

Với m ≠ 0 ta <strong>có</strong><br />

2 2<br />

m = −x − = f ( x);(*)<br />

x<br />

3<br />

2 −2( x −1)<br />

f '( x) = − 2x + = 0 ⇒ x = 1<br />

2 2<br />

x x<br />

Ta <strong>có</strong> bảng biến thiên của f(x) như sau:<br />

x −∞ 0 1 +∞<br />

f '( x )<br />

+ + 0 -<br />

f ( x )<br />

+∞ -3<br />

−∞<br />

−∞<br />

−∞<br />

Số <strong>nghiệm</strong> phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm f(x) <strong>và</strong> đường thẳng y=m.<br />

Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên ta thấy m > − 3 thì phương trình (*) <strong>có</strong> 1 <strong>nghiệm</strong> duy nhất.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

4 2 2<br />

Câu 2. Cho hàm số: y = x − 2( m − 2) x + m − 5m<br />

+ 5 . Với giá trị nào của m thì đồ thị hám số <strong>có</strong><br />

cực đại <strong>và</strong> cực tiểu, đồng thời các điểm này tạo thành một tam giác đều<br />

3<br />

3<br />

A. m = 2 − 3 B. 2 − 3<br />

C. 3 − 2<br />

D. 3 − 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong>: y ' = 4x − 4( m − 2) x<br />

⎡x<br />

= 0<br />

y ' = 0 ⇔ ⎢ 2<br />

⎣x<br />

= 2 − m<br />

Hàm số <strong>có</strong> CĐ, CT ⇔ PT ( )<br />

f ' x = 0 <strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt ⇔ m < 2 (*)<br />

Khi đó toạ độ các điểm cực trị là: A( 0, m 2 − 5m<br />

+ 5)<br />

, B( 2 − m;1− m)<br />

, C ( − 2 − m;1−<br />

m)<br />

<br />

<br />

⇒ AB = ( 2 − m; = − m 2 + 4m − 4 ); AC = ( − 2 − m; = − m 2 + 4m<br />

− 4)<br />

Do ∆ABC luôn cân tại A, nên<br />

<br />

bài <strong>to<strong>án</strong></strong> thoả mãn khi 0 1 AB.<br />

AC<br />

3<br />

A = 60 ⇔ cos A = ⇔ = 0 ⇔ m = 2 − 3<br />

2 AB AC<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

3 1 2<br />

Câu 3. Cho hàm số y = x − x <strong>có</strong> đồ thị là (C). Tìm tất cả những điểm trên đồ thị (C) sao cho hệ số<br />

2<br />

2<br />

góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) tại những điểm đó là giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = 4x +3<br />

x 4 +1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎛ 1 ⎞<br />

A. ⎜ ;0 ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 2 1+<br />

2 ⎞ ⎛ 2 − 1+<br />

2 ⎞<br />

C.<br />

⎜<br />

− ; −<br />

;<br />

2 4 ⎟<br />

⎜<br />

;<br />

⎝<br />

⎠ 2 4 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

* Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: g(x) = x 4 +1<br />

4<br />

- Đặt t = x 2 t +3<br />

, với t ≥ 0 ta <strong>có</strong> hàm số<br />

2<br />

2<br />

−<br />

-<br />

2 2<br />

4x +3<br />

g(t) = t +1<br />

;<br />

⎛ 3 ⎞<br />

B. ⎜ −1;<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ; ⎛ 4 40 ⎞<br />

⎜ ; ⎟<br />

⎝ 3 27 ⎠<br />

⎛ 1 ⎞<br />

D. ⎜ ;0 ⎟<br />

2<br />

⎝ ⎠ ; ( − 2; − 10 )<br />

−4t 6t + 4<br />

1<br />

g'(t) = ; g’(t) = 0 ⇔ t = −2;t = ;<br />

(t +1)<br />

2<br />

= ; lim ( ) = 0 , bảng biến thiên của hàm số:<br />

- Ta lại <strong>có</strong>: lim g( t) 0<br />

t→−∞<br />

t→+∞<br />

g t<br />

t −∞ –2 0 1<br />

2<br />

g’(t) – 0 + + 0 –<br />

4<br />

g(t) 0<br />

3<br />

–1<br />

+∞<br />

0<br />

2<br />

- Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là g (x) = 4, đạt được khi x = ±<br />

2<br />

* Tìm các điểm thuộc đồ thị (C)<br />

- Ta <strong>có</strong>: y’ = 3x 2 – x, giả sử điểm M 0 (x 0 , f(x 0 ))∈(C), thì hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại M 0 là<br />

2<br />

f’(x 0 )= 3x0 − x0<br />

2<br />

- Vậy: 3x0 − x<br />

0<br />

= 4 suy ra x 0 = –1; x 0 = 4 3 , tung độ tương <strong>ứng</strong> f(–1) = – 3 2 ; f( 4 3 ) = 40<br />

27<br />

⎛ 3 ⎞<br />

+ Có hai điểm thỏa mãn <strong>giải</strong> thiết ⎜ −1;<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ; ⎛ 4 40 ⎞<br />

⎜ ; ⎟<br />

⎝ 3 27 ⎠ .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

2x<br />

− 4<br />

Câu 4. Cho hàm số y =<br />

x + 1<br />

<strong>có</strong> đồ thi ( C ) điểm A( − 5;5) . Tìm mđể đường thẳng y = − x + m cắt<br />

C tại hai điểm phân biệt M <strong>và</strong> N sao cho tứ giác OAMN là hình bình hành (O là gốc toạ<br />

đồ thị ( )<br />

độ).<br />

A. m = 0<br />

B. m = 0; m = 2 C. m = 2<br />

D. m = −2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Do các điểm O <strong>và</strong> Athuộc đường thẳng ∆ : y = − x nên để OAMN là hình bình hành thì<br />

MN = OA = 5 2<br />

2x<br />

− 4<br />

2<br />

Hoành độ của M <strong>và</strong> N là <strong>nghiệm</strong> của pt: = − x + m ⇔ x + (3 − m) x − ( m + 4) = 0 ( x ≠ − 1) (1)<br />

x + 1<br />

2<br />

Vì m 2m 25 0, m<br />

C tại hai điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∆ = − + > ∀ ,nên ( 1)<br />

luôn <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt, ( d)<br />

luôn cắt ( )<br />

phân biệt<br />

Giả sử x 1<br />

, x 2<br />

là <strong>nghiệm</strong> của ( )<br />

⎧x1 + x2<br />

= m − 3<br />

1 ta <strong>có</strong>: ⎨<br />

⎩x1 x2<br />

= − ( m + 4)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2 2 2<br />

Gọi M ( x1; − x1 + m), N ( x2; − x2 + m) ⇒ MN = 2( x1 − x2) = 2 ⎡<br />

⎣( x1 + x2) − 4x1x ⎤<br />

2 ⎦ = 2m − 4m<br />

+ 50<br />

2 ⎡m<br />

= 2<br />

MN = 5 2 ⇒ 2m − 4m<br />

+ 50 = 50 ⇔ ⎢<br />

⎣m<br />

= 0<br />

+ m = 0 thì O, A, M,<br />

N thẳng hàng nên không thoã mãn.<br />

+ m = 2 thoã mãn.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

x + 2<br />

Câu 5. Cho hàm số: y = ( C)<br />

. Tìm a sao cho từ A(0, a ) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) nằm ở<br />

x − 1<br />

hai phía trục Ox.<br />

⎛ −2 ⎞<br />

⎛ −2 ⎞<br />

A. ⎜ ; +∞ ⎟<br />

B. ( − 2; +∞ ) \{ 1}<br />

C. ( − 2; +∞ )<br />

D. ⎜ ; +∞⎟<br />

\ { 1 }<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đường thẳng qua A(0, a ) <strong>có</strong> hệ số góc k <strong>có</strong> phương trình y = kx + a tiếp xúc (C)<br />

x + 2<br />

kx + a = <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> kép ( kx + a)( x − 1)<br />

= x + 2 <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> kép<br />

x − 1<br />

kx 2 −( k − a + 1) x −( a − 2)<br />

= 0 <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> kép<br />

⎧⎪ k ≠ 0<br />

⎧⎪ k ≠ 0<br />

⎨ 2<br />

⎨<br />

<strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> k phân<br />

⎪⎩ ∆ = ( k − a + 1) − 4k ( a + 2)<br />

=<br />

2<br />

0 ⎪⎩ h( k) = k + 2( a + 5) k + ( a − 1) 2<br />

= 0<br />

biệt<br />

⎧⎪ <strong>12</strong>( a 2)<br />

0<br />

∆ = + ><br />

⎨<br />

a ∈<br />

2<br />

( − 2; +∞) \{ 1} ( 1)<br />

⎪⎩ h(0) = ( a −1)<br />

≠ 0<br />

⎧ k1 − ( a − 1) k1<br />

+ ( a + 1)<br />

x1 = => y1<br />

=<br />

⎪ 2k1<br />

2<br />

Khi đó ⎨<br />

⎪ k2 − ( a − 1) k2<br />

+ ( a + 1)<br />

x2 = => y2<br />

=<br />

⎪<br />

⎩ 2k2<br />

2<br />

Mà<br />

y1 y2 < 0 => ⎡⎣ k1 + ( a + 1) ⎤⎦ ⎡⎣ k2<br />

+ ( a + 1)<br />

⎦⎤<br />

< 0<br />

2<br />

( )( ) ( ) ( )<br />

k k + a + 1 k + k + a + 1 = − 4 3a<br />

+ 2 < 0<br />

−2<br />

=> a ><br />

3<br />

1 2 1 2<br />

( 2)<br />

⎛ −2 ⎞<br />

⎜ ; ⎟ \ 1<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Từ (1) <strong>và</strong> (2) => a ∈ +∞ { }<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 6. Hai điểm M, N thuộc hai nh<strong>án</strong>h của đồ thị<br />

bằng?<br />

3x<br />

−1<br />

y = . Khi đó độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất<br />

x − 3<br />

A. 8 B. 4 C. x<br />

M<br />

< 3<br />

D. 8 2 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎛ 8 ⎞<br />

Giả sử x<br />

M<br />

< 3 , x<br />

N<br />

> 3 , khi đó M⎜3 − m;3<br />

− ⎟<br />

⎝ m ⎠ , N ⎛ 8 ⎞<br />

⎜3 + n;3<br />

+ ⎟<br />

⎝ n ⎠ với m, n > 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

2 2 ⎛ 8 8 ⎞ ⎛<br />

2 1 1 ⎞ ⎛ 64 ⎞<br />

MN = ( m + n) + ⎜ + ⎟ ≥ (2 mn) + 64 2 . = 4⎜ mn + ⎟ ≥ 64<br />

⎝ m n ⎠<br />

⎜ m n ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ mn ⎠<br />

⇒ MN ≥ 8 . Kết luận MN ngắn nhất bằng 8<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

3 2<br />

Câu 7. Cho hàm số y = − x + 3mx − 3m<br />

− 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho <strong>có</strong> cực<br />

đại <strong>và</strong> cực tiểu đối x<strong>ứng</strong> nhau qua đường thẳng d : x + 8y<br />

− 74 = 0<br />

A. m = 1<br />

B. m = − 2<br />

C. m = 2<br />

D. m = − 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

+ y ' = 0 ⇔ − 3x + 6mx = 0 . Đồ thị <strong>có</strong> 2 điểm cực trị khi: m ≠ 0<br />

+ Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là: y = 2m 2 .x - 3m - 3<br />

3<br />

+ Trung điểm 2 điểm cực trị là I ( m;2m − 3m<br />

−1)<br />

+ Điều kiện để 2 điểm cực trị đối x<strong>ứng</strong> qua d : x + 8y<br />

− 74 = 0<br />

⎧ 2 1<br />

⎪2 m .( − ) = −1<br />

⎨ 8<br />

⎪ 3<br />

⎩m + 8(2m − 3m<br />

− 1) − 74 = 0<br />

+ Từ đó thấy m = 2 thỏa mãn hệ trên.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

1 1<br />

1+ +<br />

x ( )<br />

Câu 8. Cho ( )<br />

2 x+<br />

1<br />

f x = e 2<br />

. Biết rằng ( ) ( ) ( ) ( )<br />

<strong>và</strong> m n tối giản. Tính m − n<br />

2 .<br />

2<br />

A. m − n = 2018 . B.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Xét các số <strong>thực</strong> x > 0<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

( )<br />

2<br />

n<br />

f 1 . f 2 . f 3 ... f 2017 = e với m,<br />

n là các số tự nhiên<br />

2<br />

m − n = −2018 . C.<br />

( 1)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

( ) ( )<br />

2<br />

m − n = 1. D.<br />

1 1 x + x + x + x + 1 1 1 1<br />

1+ + = = = 1+ = 1+ − .<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

x x + 1 x x + 1 x + x x x + 1 x x + 1<br />

Vậy, ( 1 ). ( 2 ). ( 3 )... ( 2017)<br />

m<br />

2<br />

m − n = −1.<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 2<br />

⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

1 1 1 1<br />

1 2018 −1<br />

⎜ + − ⎟+ ⎜ + − ⎟+ ⎜ + − ⎟+ … + + ⎜ + − ⎟ 2018−<br />

⎝ 1 2 ⎠ ⎝ 2 3⎠ ⎝ 3 4 ⎠ ⎝ 2017 2018 ⎠<br />

2018 2018<br />

f f f f = e = e = e ,<br />

2<br />

2018 −1<br />

m<br />

hay =<br />

n 2018<br />

2<br />

2018 −1<br />

Ta ch<strong>ứng</strong> minh là phân số tối giản.<br />

2018<br />

2<br />

Giả sử d là ước chung của 2018 − 1 <strong>và</strong> 2018<br />

2<br />

2<br />

Khi đó ta <strong>có</strong> 2018 −1⋮d , 2018⋮d<br />

⇒ 2018 ⋮ d suy ra 1⋮d ⇔ d = ± 1<br />

2<br />

2018 −1<br />

Suy ra là phân số tối giản, nên<br />

2<br />

m = 2018 − 1, n = 2018 .<br />

2018<br />

2<br />

Vậy m − n = −1.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) <strong>có</strong> đồ thị y = f ′( x ) cắt trục<br />

Ox tại ba điểm <strong>có</strong> hoành độ a < b < c như hình vẽ. Mệnh<br />

đề nào dưới đây là đúng?<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. f ( c) > f ( a) > f ( b ).<br />

B. f ( c) > f ( b) > f ( a ).<br />

C. f ( a) > f ( b) > f ( c).<br />

D. f ( b) > f ( a) > f ( c ).<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đồ thị của hàm số y f ′( x)<br />

= liên tục trên các đoạn[ a;<br />

b ] <strong>và</strong> [ ; ]<br />

của f ′( x ) .<br />

⎧ y = f ′( x)<br />

⎪ y = 0<br />

Do đó diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường: ⎨ là:<br />

⎪x<br />

= a<br />

⎪<br />

⎩x<br />

= b<br />

b<br />

b c , lại <strong>có</strong> f ( x ) là một nguyên hàm<br />

b<br />

S = f ′ x x = − f ′ x x = − f ( x) = f ( a) − f ( b ) . Vì S > ⇒ f ( a) > f ( b ) ( 1 )<br />

∫<br />

1<br />

( )d ( )d<br />

a<br />

b<br />

∫<br />

a<br />

a<br />

1<br />

0<br />

⎧ y = f ′( x)<br />

⎪ y = 0<br />

Tương tự: diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường: ⎨ là:<br />

⎪x<br />

= b<br />

⎪<br />

⎩x<br />

= c<br />

c<br />

c<br />

S = f ′ x x = f ′ x x = f ( x) = f ( c) − f ( b ) . S > ⇒ f ( c) > f ( b ) ( )<br />

∫<br />

2<br />

( )d ( )d<br />

b<br />

c<br />

∫<br />

b<br />

b<br />

2<br />

0<br />

Mặt khác, dựa <strong>và</strong>o hình vẽ ta <strong>có</strong>: S1 < S2<br />

⇔ f ( a) − f ( b) < f ( c) − f ( b) ⇔ f ( a) < f ( c)<br />

( )<br />

(<strong>có</strong> thể so s<strong>án</strong>h f ( a ) với f ( b)<br />

dựa <strong>và</strong>o dấu của f ′( x ) trên đoạn [ a;<br />

b ] <strong>và</strong> so s<strong>án</strong>h f ( b ) với<br />

f ( c)<br />

dựa <strong>và</strong>o dấu của f ′( x)<br />

trên đoạn [ b;<br />

c ] ).<br />

Từ (1), (2) <strong>và</strong> (3)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để hàm số = ( − ) − ( + )<br />

2 .<br />

3 .<br />

y 2m 1 x 3m 2 cos x nghịch<br />

biến trên R .<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. −3 ≤ m ≤ − . B. − 3 < m < − . C. m < −3.<br />

D. m ≥ − .<br />

5<br />

5<br />

5<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

TXĐ: D = R<br />

Ta <strong>có</strong>: y′ = (2m − 1) + (3m + 2)sin x<br />

Để hàm số nghịch biến trên R thì y′ ≤ 0, ∀x tức là: (2m − 1) + (3m + 2)sin x ≤ 0 (1) , ∀x<br />

2<br />

7<br />

+) m = − thì (1) thành − ≤ 0, ∀x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

1− 2m 1− 2m 5m<br />

+ 1 2 −1<br />

+) m > − thì (1) thành sin x ≤ ⇒ ≥ 1 ⇔ ≤ 0 ⇔ − < m ≤<br />

3<br />

3m + 2 3m + 2 3m<br />

+ 2 3 5<br />

2<br />

1− 2m 1− 2m m + 3 2<br />

+) m < − thì (1) thành sin x ≥ ⇒ ≤ −1 ⇔ ≤ 0 ⇔ −3<br />

≤ m < −<br />

3<br />

3m + 2 3m + 2 3m<br />

+ 2 3<br />

1<br />

Kết hợp được: −3<br />

≤ m ≤ −<br />

5<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

y = 2x + 3 m − 1 x + 6 m − 2 x + 3 nghịch biến trên<br />

3 2<br />

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số: ( ) ( )<br />

khoảng <strong>có</strong> độ dài lớn hơn 3<br />

A. m < 0 hoặc m > 6 B. m > 6<br />

C. m < 0<br />

D. m = 9<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Dùng BBT để xét sự đồng biến <strong>và</strong> nghịch biến của hàm số trên các khoảng<br />

2<br />

y' = 6x + 6 m − 1 x + 6 m − 2 x<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

∆ ' = 9 m −1 − 36 m − 2 = 9m − 54m<br />

+ 81 ≥ 0<br />

Dấu bằng xảy ra khi m = 3<br />

Gọi<br />

1,<br />

2<br />

x x là 2 <strong>nghiệm</strong> của phương trình y ' = 0( x < x )<br />

1 2<br />

⎧x1 + x2<br />

= 1−<br />

m<br />

Theo viet: ⎨<br />

⎩x1. x2<br />

= m − 2<br />

Ta <strong>có</strong> BBT<br />

t −∞ x 1 x 2 +∞<br />

y’ + 0 - 0 +<br />

y<br />

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( )<br />

x , x ⇒ pt y' = 0 phải <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt ⇒ m ≠ 3<br />

1 2<br />

Gọi Độ dài khoảng nghịch biến của hàm số là D<br />

2 2 2<br />

D = x1 − x<br />

2<br />

⇔ ( x1 − x2 ) = ( 1− m) − 4( m − 2)<br />

= m − 6m<br />

+ 9<br />

2<br />

2 2<br />

D > 3 ⇔ D > 9 ⇔ m − 6m + 9 > 9 ⇔ m − 6m > 0 ⇔ m < 0 hoặc m > 6 (thỏa mãn)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

1<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho hàm số = x +<br />

y <strong>có</strong> đồ thị (C) <strong>và</strong> A là điểm thuộc (C). Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng các<br />

x − 1<br />

khoảng cách từ A đến các tiệm cận của (C).<br />

A. 2 2 B. 2 C. 3 D. 2 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎛ m + 1⎞ Gọi M ⎜ m; ⎟ ∈ ( C )( m ≠ 1)<br />

. Tổng khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận x = 1 <strong>và</strong> y = 1 là<br />

⎝ m −1⎠<br />

m + 1 2 2<br />

S = m − 1 + − 1 = m − 1 + ≥ 2 m − 1 . = 2 2<br />

m −1 m −1 m −1<br />

2<br />

Dấu “=” xảy ra ⇔ m − 1 = ⇔ m − 1 = 2 ⇔ m = 1±<br />

2<br />

m −1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2x + 1<br />

x + 1<br />

. Tìm k để đường thẳng d : y = kx + 2k + 1 cắt (C) tại hai điểm<br />

phân biệt A,<br />

B sao cho khoảng cách từ A <strong>và</strong> B đến trục hoành bằng nhau.<br />

A. <strong>12</strong> B. − 4<br />

C. − 3<br />

D. 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Phương triình hoành độ giao điểm của (C) <strong>và</strong> d:<br />

2x 1 kx + 2k 1 2x 1 ( x + 1)( kx + 2k 1 ); ( x ≠ − 1)<br />

x + 1<br />

2<br />

⇔ kx + 3k − 1 x + 2k = 0 1 ; x ≠ −1<br />

Câu 13. Cho hàm số y = ( C)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( ) ( ) ( )<br />

d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt khi <strong>và</strong> chỉ khi (1) <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt khác − 1.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧k<br />

≠ 1<br />

⎪<br />

⎪⎧<br />

k ≠ 0<br />

⎨ 6 1 0<br />

⎨ .<br />

⎪<br />

⎪ ⎩k<br />

< 3 − 2 2 ∨ k > 3 + 2 2<br />

2<br />

⇔ ∆ = k − k + > ⇔<br />

2<br />

⎪⎩ k ( − 1) + ( 3k −1)( − 1)<br />

+ 2k<br />

≠ 0<br />

Khi đó: ( ; x + 2 + 1 ), ( ; x + 2 + 1)<br />

A x1 k<br />

1<br />

k B x2 k<br />

2<br />

k với x1,<br />

x<br />

2<br />

là <strong>nghiệm</strong> của (1).<br />

⎧ − 3k<br />

+ 1<br />

⎪x1 + x2<br />

=<br />

Theo định lý Viet tao <strong>có</strong> ⎨ k .<br />

⎪<br />

⎩x1x2<br />

= 2<br />

d A; Ox = d B; Ox ⇔ kx + 2k + 1 = kx + 2k<br />

+ 1<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( ) 1 2<br />

⎡kx1 + 2k + 1 = kx 2<br />

+ 2k<br />

+ 1 ⎡x1 = x2<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

.<br />

⎣kx1 + 2k + 1 = −kx2<br />

− 2k<br />

−1<br />

⎣k ( x1 + x2<br />

) + 4k<br />

+ 2 = 0<br />

Do hai điểm A, B phân biệt nên ta loại <strong>nghiệm</strong> x1 = x<br />

2<br />

. Do đó k ( x1 + x2 ) + 4k + 2 = 0 ⇔ k = −3.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

x − 4<br />

Câu 14. Nếu đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng ( d) : 2 x + y = m tại hai đểm AB sao cho độ dài<br />

x + 1<br />

AB nhỏ nhất thì<br />

A. m=-1 B. m=1 C. m=-2 D. m=2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình hoành độ giao điểm<br />

x − 4 = − 2 x + m ( x ≠ − 1)<br />

x + 1<br />

2<br />

⇔ 2 x − ( m − 3) x − m − 4 = 0<br />

2<br />

∆ = ( m + 1) + 40 > 0, ∀m ∈ R<br />

Suy ra (d) luôn cắt dồ thị hàm số tại hai điểm A,B<br />

m − 3 −m<br />

− 4<br />

xA + xB = ; xA. xB<br />

= ;<br />

2 2<br />

y = − 2 x + m; y = − 2x + m<br />

A A B B<br />

y − y = −2( x − x )<br />

B A B A<br />

AB = ( x − x ) + ( y − y ) = 5( x − x )<br />

2 2 2<br />

B A B A B A<br />

2<br />

⎡<br />

2<br />

⎛ m − 3 ⎞ −m<br />

− 4⎤<br />

5<br />

2<br />

= 5 ( ) 4 5 4 ⎡( 1)<br />

40⎤<br />

⎣<br />

⎡ x ⎤<br />

B<br />

+ xA − xAxB<br />

⎦ = ⎢⎜<br />

⎟ − ⎥ = m + + ≥ 5 2<br />

⎢⎝<br />

2 ⎠ 2 ⎥ 4 ⎣ ⎦<br />

⎣<br />

⎦<br />

Vậy AB nhỏ nhất khi m=-1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

y = x 3 − 3mx 2 + 3 m 2 − 1 x + 1−<br />

m 2 . Tìm m để trên đồ thị hàm số <strong>có</strong> hai điểm đối<br />

Câu 15. Cho hàm số ( )<br />

x<strong>ứng</strong> qua gốc tọa độ<br />

A. −1≤<br />

m ≤ 0 hoặc m ≥1<br />

B. − 1< m < 0 hoặc m > 1<br />

C. 1 > m > 0 hoặc m < −1<br />

D. 1≥<br />

m ≥ 0 hoặc m ≤ −1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

A x , y , B −x , −y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi hai điểm đối x<strong>ứng</strong> nhau qua O là ( ) ( )<br />

0 0 0 0<br />

Khi đó ta <strong>có</strong> y 3 2 ( 2 )<br />

2<br />

0<br />

= x0 − 3mx0 + 3 m − 1 x0<br />

+ 1−<br />

m <strong>và</strong> ( )<br />

2 2<br />

Từ đó suy ra: − 6mx + 2 − 2m<br />

= 0(*)<br />

Nếu x<br />

0<br />

= 0 thì<br />

0<br />

2<br />

2 − 2 = 0<br />

m suy ra<br />

y m . Vậy A ≡ B ≡ O<br />

2<br />

0<br />

= 1− = 0<br />

− y = −x − 3mx − 3 m − 1 x + 1−<br />

m<br />

3 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Do đó: đồ thị hàm số <strong>có</strong> hai điểm đối x<strong>ứng</strong> nhau qua gốc tọa độ O<br />

⎧m<br />

≠ 0<br />

⎪ 2<br />

⇔ phương trình (*) <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> khác 0 ⇔ ⎨2 − 2m ≠ 0 ⇔ − 1 < m < 0 hay m > 1<br />

⎪ 2<br />

⎪⎩ ∆ ' = 6m( 2 − 2m<br />

) ≥ 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

3 2 3<br />

2 3<br />

Câu 16. Cho hàm số y = x + 3mx − m <strong>có</strong> đồ thị ( C<br />

m ) <strong>và</strong> đường thẳng d : y = m x + 2m . Biết rằng<br />

m1, m2 ( m1 > m2<br />

) là hai giá trị <strong>thực</strong> của m để đường thẳng d cắt đồ thị ( C<br />

m ) tại 3 điểm phân biệt <strong>có</strong><br />

4 4 4<br />

hoành độ x1, x<br />

2,<br />

x<br />

3<br />

thỏa x1 + x2 + x<br />

3<br />

= 83 . Phát biểu nào sau đây là đúng về quan hệ giữa hai giá trị<br />

m1,<br />

m<br />

2<br />

?<br />

2<br />

2<br />

A. m1 + m<br />

2<br />

= 0 . B. m1 + 2m 2<br />

> 4 . C. m2 + 2m 1<br />

> 4 . D. m1 − m<br />

2<br />

= 0 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎡x<br />

= m<br />

3 2 2 3<br />

x + 3mx − m x − 3m = 0 ⇔<br />

⎢<br />

⎢<br />

x = −m ( DK : m ≠ 0)<br />

⎢ ⎣x<br />

= −3m<br />

4 4 4 4 4 4<br />

ycbt ⇔ x1 + x2 + x3 = 83 ⇔ m + m + 81m = 83 ⇔ m = ± 1 ⇒ m1 + m<br />

2<br />

= 0 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

3<br />

Câu 17. Cho hàm số = x −<br />

y <strong>có</strong> đồ thị là (C). Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận của (C). Tìm<br />

x + 1<br />

tọa độ điểm M trên (C) sao cho độ dài IM là ngắn nhất ?<br />

A. M 1( 0 ; − 3 ) <strong>và</strong> M ( )<br />

2<br />

−2 ; 5<br />

B. M 1( 1; −1<br />

) <strong>và</strong> M ( )<br />

2<br />

−3 ; 3<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 7 ⎞<br />

⎛ 1 5 ⎞ ⎛ 5 11⎞<br />

C. M<br />

1 ⎜ 2 ; − ⎟ <strong>và</strong> M<br />

2 ⎜ −4 ; ⎟<br />

D. M<br />

1 ⎜ ; − ⎟ <strong>và</strong> M<br />

2 ⎜ − ; ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎝ 2 3 ⎠ ⎝ 2 3 ⎠<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎛ m − 3 ⎞<br />

Gọi M ⎜ m ; ⎟ thuộc đồ thị, <strong>có</strong> I(–1 ; 1)<br />

⎝ m + 1 ⎠<br />

2 16<br />

2 16<br />

IM = ( m + 1)<br />

+ , IM =<br />

2<br />

( m + 1)<br />

+ ≥ 2 16 ≥ 2 2<br />

2<br />

m + 1<br />

m + 1<br />

( )<br />

( )<br />

IM = . Khi đó (m + 1) 2 = 4. Tìm được hai điểm M ( − ) <strong>và</strong> ( − )<br />

IM nhỏ nhất khi 2 2<br />

1<br />

M<br />

2<br />

3 ; 3 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 18. Giá trị của tham số m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

2 2<br />

y = 3x + 2mx + m + 1, trục hoành, trục tung <strong>và</strong> đường thẳng x = 2 đạt giá trị nhỏ nhất là:<br />

A. m = 2 B. m = 1 C. m = -1 D. m = - 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

Vì với m tùy ý ta luôn <strong>có</strong> 3x + 2mx + m + 1 > 0 ∀ x nên diện tích hình phẳng cần tìm là<br />

2<br />

2<br />

2 2 3 2 2 2<br />

∫ ( ) ⎡ ( ) ⎤<br />

( )<br />

S = 3x + 2mx + m + 1 dx =<br />

⎣<br />

x + mx + m + 1 x<br />

⎦<br />

= 2m + 4m + 10 = 2 m + 1 + 8<br />

0<br />

S đạt giá trị nhỏ nhất bằng 8 khi m = - 1. (dùng casio thử nhanh hơn)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

2<br />

x − 2x<br />

+ 3<br />

Câu 19. Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y =<br />

hợp với 2 trục tọa độ 1<br />

x −1<br />

tam giác <strong>có</strong> diện tích S bằng:<br />

A. S=1,5 B. S=2 C. S=3 D. S=1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

( )<br />

Ta <strong>có</strong> kết quả: Nếu đồ thị hàm số = u x<br />

/<br />

u ( xo)<br />

y <strong>có</strong> điểm cực trị ( xo; y<br />

o)<br />

thì yo<br />

=<br />

/<br />

v( x )<br />

v ( xo<br />

)<br />

Suy ra phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là y=2x-2 (d)<br />

(d) cắt 2 trục tọa độ tại 2 điểm A(0;-2) ,B(1;0) nên diện tích tam giác OAB bằng 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

3 2<br />

y x 2x 1 m x m<br />

C cắt trục<br />

Câu 20. Cho hàm số = − + ( − ) + <strong>có</strong> đồ thị ( C ) . Giá trị của m thì ( )<br />

2 2 2<br />

hoành tại 3 điểm phân biệt x1, x2,<br />

x<br />

3<br />

sao cho x1 + x2 + x3 < 4 là<br />

⎧ 1 ⎪− < m < 1<br />

1<br />

A. m < 1<br />

B. ⎨ 4<br />

C. − < < 1<br />

⎪<br />

4 m D. 1<br />

< m < 1<br />

4<br />

⎩m<br />

≠ 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) <strong>và</strong> trục hoành là<br />

3 2<br />

⎡x<br />

= 1<br />

x − 2x + ( 1− m)<br />

x + m = 0 ⇔ ⎢ 2<br />

⎣x − x − m = 0<br />

⎧m<br />

≠ 0<br />

⎪<br />

(C) <strong>và</strong> trục hoành cắt nhau tại 3 điểm phân biệt: ⇔ ⎨ 1<br />

⎪m<br />

> −<br />

⎩ 4<br />

( ) 2<br />

x + x + x < 4 ⇔ x + x − 2x x + 1 < 4 ⇔ 1+ 2m + 1 < 4 ⇔ m < 1<br />

2 2 2<br />

1 2 3 1 2 1 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 21. Cho hàm số y = ( x − m) 3 − 3x + m<br />

2<br />

( 1)<br />

. Gọi M là điểm cực đại của đồ thị hàm số ( )<br />

một giá trị m thích hợp đồng thời là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số ( )<br />

m. Số điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

y′ = 3 x − m 2<br />

− 3, y′′<br />

= 6 x − m<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( )<br />

1 <strong>ứng</strong> với<br />

1 <strong>ứng</strong> với một giá trị khác của<br />

⎡x<br />

= m −1<br />

Suy ra y′ = 0 ⇔ ⎢ .<br />

⎣x<br />

= m + 1<br />

Vì x = x1 = m −1, y′′<br />

( m − 1)<br />

< 0 nên hàm số đạt cực đại x = x1 = m − 1 tại <strong>và</strong> giá trị cực đại là<br />

y = m − m + .<br />

2<br />

1<br />

3 2<br />

Tương tự, ta <strong>có</strong> hàm số đạt cực tiểu tại x = x2 = m + 1 <strong>và</strong> giá trị cực tiểu là y = m − m − .<br />

2<br />

2<br />

3 2<br />

Ta giả sử điểm M là điểm cực đạ của đồ thị hàm số <strong>ứng</strong> với giá trị m<br />

1<br />

<strong>và</strong> là điểm cực tiểu <strong>ứng</strong> của<br />

đồ thị hàm số <strong>ứng</strong> với với giá trị m<br />

2<br />

.<br />

⎧m1 − 1 = m2<br />

+ 1<br />

Từ YCBT suy ra hệ phương trình ⎨ 2 2<br />

⎩m1 − 3m1 + 2 = m2 − 3m2<br />

− 2<br />

3 1<br />

1 1<br />

Giải hệ ta tìm được <strong>nghiệm</strong> m1 = , m2<br />

= − <strong>và</strong> suy ra tồn tại duy nhât một điêm M ⎛<br />

⎜ , −<br />

⎞<br />

⎟<br />

2 2<br />

⎝ 2 4 ⎠ thỏa<br />

bài <strong>to<strong>án</strong></strong>.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 22. Cho một tam giác đều ABC cạnh a. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ <strong>có</strong> cạnh MN<br />

nằm trên cạnh BC, hai đỉnh P <strong>và</strong> Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC <strong>và</strong> AB của tam giác. Xác định<br />

giá trị lớn nhất của hình chữ nhật đó?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

A. a<br />

2<br />

8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

B.<br />

3 a<br />

2<br />

4<br />

Gọi H là trung điểm của BC ⇒ BH = CH = a 2<br />

a<br />

Đặt BM = x, 0 < x < , ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

⎛ a ⎞<br />

MN = 2MH = 2(BH − BM) = 2⎜<br />

− x ⎟ = a − 2x<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Tam giác MBQ vuông ở M, 0<br />

B = 60 <strong>và</strong> BM = x ⇒ QM = x 3<br />

Hình chữ nhật MNPQ <strong>có</strong> diện tích:<br />

2<br />

S(x) = MN.QM = = (a − 2x)x 3 = 3(ax − 2x )<br />

a ⎛ a ⎞<br />

S'(x) = 3(a − 4x); S'(x) = 0 ⇔ x = ∈ ⎜ 0; ⎟<br />

4 ⎝ 2 ⎠<br />

x<br />

a<br />

0<br />

4<br />

S’ + 0 −<br />

Vậy<br />

max S(x)<br />

3 2<br />

= a khi x = a<br />

⎛ a ⎞ 8 4<br />

x∈ ⎜ 0; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

S<br />

3 a<br />

2<br />

8<br />

C. 0 D.<br />

a<br />

2<br />

B<br />

Q<br />

A<br />

3 a<br />

2<br />

2<br />

M H N<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

x<br />

Câu 23. Cho hàm số y = ( C ) . Tìm m để đường thẳng d : y = mx − m − 1 cắt ( C ) tại hai điểm<br />

1 − x<br />

2 2<br />

phân biệt M,<br />

N sao cho AM + AN đạt giá trị nhỏ nhất với A( − 1;1) .<br />

A. m = 1<br />

B. m = 2<br />

C. m = −1<br />

D. m = 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

x<br />

⎧⎪<br />

x ≠ 1<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) <strong>và</strong> d : = mx − m = 1 ⇔ ⎨<br />

2<br />

1− x ⎪⎩ mx − 2mx + m + 1 = 0(1)<br />

d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt ⇔ (1) <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt khác 1 ⇔ m < 0<br />

Gọi I là trung điểm của MN ⇒ I(1; − 1) cố định.<br />

2<br />

2 2 2 MN<br />

Ta <strong>có</strong>: AM + AN = 2AI<br />

+<br />

2<br />

2 2<br />

Do AM + AN nhỏ nhất ⇔ MN nhỏ nhất<br />

2 2 2 4<br />

MN = ( x − x ) (1 + m) = −4m − ≥ 8 . Dấu “=” xảy ra ⇔ m = − 1<br />

2 1<br />

m<br />

2 2<br />

Vậy min( AM + AN ) = 20 khi m = − 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

y = f x <strong>có</strong> đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 24. Cho hàm số bậc ba ( )<br />

các giá trị của tham số m để hàm số y = f ( x)<br />

+ m <strong>có</strong> ba điểm cực trị là:<br />

A. m ≤ −1<br />

hoặc m ≥ 3<br />

B. m ≤ −3<br />

hoặc m ≥1<br />

P<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. m = −1<br />

hoặc m = 3<br />

D. 1≤<br />

m ≤ 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

y f x m<br />

y = f x tịnh tiến trên trục Oy m đơn vị<br />

Đồ thị hàm số = ( ) + là đồ thị hàm số ( )<br />

Để đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

+ m <strong>có</strong> ba điểm cực trị ( )<br />

⇔ y = f x + m xảy ra hai trường hợp sau:<br />

+ Nằm phía trên trục hoành hoặc điểm cực tiểu thuộc trục Ox <strong>và</strong> cực đại dương<br />

+ Nằm phía dưới trục hoành hoặc điểm cực đại thuộc trục Ox <strong>và</strong> cực tiểu dương<br />

Khi đó m ≥ 3 hoặc m ≤ − 1 là giá trị cần tìm.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

3 2<br />

Câu 25. Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 3mx + 1 <strong>có</strong> hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB<br />

<strong>có</strong> diện tích bằng 1 (O là gốc tọa độ).<br />

A. m = 1<br />

B. m = 2<br />

C. m = ± 1<br />

D. m = 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

y ' = 3x − 6mx = 3x x − 2m . Để đồ thị hàm số <strong>có</strong> hai điểm cực trị thì m ≠ 0 .<br />

Ta <strong>có</strong> ( )<br />

Khi đó hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A (0;1) <strong>và</strong><br />

3<br />

(2 ; − 4 + 1)<br />

B m m . Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu<br />

vuông góc của điểm B lên trục tung, ta <strong>có</strong> BH = 2m . Diện tích của tam giác OAB là<br />

1 1<br />

S = BH. OA = . 2m<br />

2 2<br />

Theo đề bài S=1 nên ta <strong>có</strong> 1 . 2m = 1suy ra m = ± 1. Vậy m=±1 là giá trị cần tìm.<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

2<br />

2sin x<br />

Câu 26. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)<br />

=<br />

là<br />

4 x 4 x<br />

sin + cos<br />

2 2<br />

A. 0 B. 4 C. 8 D. 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

2sin x 2sin x 4sin x<br />

TXĐ: D = R , ta <strong>có</strong> f ( x)<br />

= = = .<br />

2<br />

4 x 4 x 1 2<br />

sin + cos 1−<br />

sin x<br />

2 − sin x<br />

2 2 2<br />

2<br />

4t<br />

Đặt sin x = t ( t ∈ [ 0;1]<br />

), hàm số trở thành g( t)<br />

= với t ∈ [ 0;1]<br />

, ta <strong>có</strong><br />

− t + 2<br />

8<br />

g '( t)<br />

= > 0∀t<br />

∈<br />

2<br />

[ 0;1]<br />

, suy ra hàm số đồng biến trên [ 0;1 ], vậy<br />

− t + 2<br />

( )<br />

π<br />

max f ( x)<br />

= max g( t) = g( 1)<br />

= 4, xảy ra khi t = 1⇒ x = + kπ( k ∈ Z )<br />

x∈R<br />

t∈[ 0;1]<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

3 2<br />

Câu 27. Cho hàm số y = x − 6x + 9x + m <strong>có</strong> đồ thị (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục<br />

hoành tại ba điểm phân biệt <strong>có</strong> hoành độ thỏa mãn x < x < x .<br />

1 2 3<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. 1< x1 < x2 < 3 < x3<br />

< 4<br />

B. 0 < x1 < 1< x2 < 3 < x3<br />

< 4<br />

C. x1 < 0 < 1< x2 < 3 < x3<br />

< 4<br />

D. 1< x1 < 3 < x2 < 4 < x3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3 2<br />

Khảo sát <strong>và</strong> vẽ đồ thị hàm số y = − x + 6x − 9x. Dựa <strong>và</strong>o đồ thị ta tìm được − 4 < m < 0 thì đồ<br />

3 2<br />

thị hàm số y = x − 6x + 9x + m cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.<br />

y 0 . y 1 < 0; y 1 . y 3 < 0; y 3 . y 4 < 0 do đó 0 < x1 < 1< x2 < 3 < x3<br />

< 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

tan x − 2<br />

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến trên khoảng<br />

tan x − m<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜0; ⎟.<br />

⎝ 4 ⎠<br />

A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2. B. m ≤ 0. C. 1 ≤ m < 2. D. m ≥ 2.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1 1<br />

(tan x − m) − (tan x − 2)<br />

2 2<br />

cos<br />

cos<br />

2 − m<br />

y ' = x<br />

x =<br />

2 2 2<br />

(tan x − m) cos x(tan x − m)<br />

⎛ π ⎞<br />

Hàm số đồng biến trên⎜0; ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ khi <strong>và</strong> chỉ khi hàm số xác định trên ⎛<br />

0; π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ <strong>và</strong> y’ ≥ 0 ∀ x ∈ ⎛<br />

0; π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎧<br />

⎛ π ⎞<br />

⎪tan x ≠, ∀x ∈⎜0; ⎟ ⎡m<br />

≤ 0<br />

⇔ ⎨ ⎝ 4 ⎠ ⇔ ⎢<br />

⎪ ⎣1 ≤ m ≤ 2<br />

⎩2 − m ≥ 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

4 2<br />

2 Câu 29. Cho hàm số y = ax + bx + c <strong>có</strong> đồ thị như hình vẽ<br />

bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. a > 0, b < 0, c > 0<br />

B. a < 0, b > 0, c < 0<br />

C. a < 0, b < 0, c < 0<br />

D. a > 0, b < 0, c < 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Do giới hạn của y khi x tiến tới vô cùng thì −∞ nên a < 0 . Loại A <strong>và</strong> D<br />

3 2<br />

y ' = 4ax + 2bx = 2x 2ax + b<br />

( )<br />

2<br />

Do a < 0 mà nếu b < 0 thì phương trình 2 ax + b vô <strong>nghiệm</strong><br />

Nên b > 0 thì hàm số mới <strong>có</strong> 3 cực trị.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

1<br />

Câu 30. Cho hàm số : y = x + 1+ ( C ) Tìm những điểm trên đồ thị (C) <strong>có</strong> hoành độ lớn hơn 1<br />

x −1<br />

sao cho tiếp tuyến tại diểm đó tạo với 2 đường tiệm cận một tam giác <strong>có</strong> chu vi nhỏ nhất .<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

A. M = ⎜1 + ;2 − 2 +<br />

4 4 ⎟<br />

B. M = ⎜ ;2 +<br />

4 4 ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

C. M = ( 1;2 + 2 )<br />

D. M = ⎜1 + ;2 + 2 +<br />

4 4 ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

1 a<br />

Gọi M = ( a; y( a)<br />

) ∈ ( C)<br />

; a > 0 thì y( a)<br />

= a + 1+ =<br />

a −1 a −1<br />

2 2<br />

a − 2a a<br />

PTTT của ( C ) tại M là: y − y ( a) = y '( a)( x − a)<br />

⇔ y = x − a + (d)<br />

2<br />

a −1<br />

a − 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiệm cận đ<strong>ứng</strong> x = 1 ; Tiệm cận xiên y = x + 1<br />

Giao điểm của 2 tiệm cận là I=( 1 ; 2 )<br />

( ) ( )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Giao điểm của d với tiệm cận đ<strong>ứng</strong> x = 1 là<br />

Với tiệm cận xiên là : B = ( 2a −1;2a<br />

)<br />

⎛ 2a<br />

⎞<br />

A = ⎜ 1; ⎟<br />

⎝ a −1⎠<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Ta <strong>có</strong><br />

2<br />

AI = ; BI = 2 2 a − 1<br />

a −1<br />

π<br />

Lại <strong>có</strong> ∠ AIB = suy ra<br />

4<br />

, nên AI. BI = 4 2 vì a > 1<br />

π<br />

= + − = + −<br />

4<br />

2 2 2 2 2<br />

AB AI BI 2 AI. BICos AI BI 2 AI.<br />

BI<br />

2<br />

Theo bất đẳng thức Cô si : ≥ − = ( − )<br />

⇔ AB ≥ 2 2( 2 −1)<br />

(1)<br />

AB 2 AI. BI 2 AI. BI 2 2 AI.<br />

BI<br />

Đặt p là chu vi tam giác ABI thì : ( )<br />

4<br />

p = AB + AI + BI ≥ AB + 2 AI. BI ≥ 2 2 2 − 1 + 4 2<br />

1<br />

Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ AI = BI ⇔ a = 1+<br />

4<br />

2<br />

4<br />

1<br />

Vậy Minp = 2 2( 2 − 1) + 4 2 ⇔ a = 1+<br />

4<br />

2<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

Hay điểm cần tìm là M = ⎜1 + ;2 + 2 +<br />

4 4 ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

4<br />

x 2 5<br />

Câu 31. Cho hàm số: y = − 3 x + ( C)<br />

<strong>và</strong> điểm M ∈ ( C)<br />

<strong>có</strong> hoành độ x M = a. Với giá trị nào của a<br />

2 2<br />

thì tiếp tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) 2 điểm phân biệt khác M.<br />

⎧ ⎪ a < 3<br />

⎪⎧ a < 3<br />

⎧ ⎪a<br />

< 3<br />

⎧ ⎪ a < 7<br />

A. ⎨ B. ⎨<br />

C. ⎨ D. ⎨<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ ± 1<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ 1<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ ± 1<br />

⎪ ⎩a<br />

≠ ± 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

4<br />

a 2 5<br />

Điểm M ∈ ( C ) , x M = a => yM<br />

= − 3a + ta <strong>có</strong> Pt tiếp tuyến với (C) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong><br />

2 2<br />

'<br />

' 3<br />

( ∆ ) : y = yx ( x − x ) +<br />

M M<br />

y<br />

M<br />

với yM<br />

= 2a − 6a<br />

4<br />

3 a 2 5<br />

=> ( ∆ ) y = (2a − 6 a)( x − a) + − 3a<br />

+<br />

2 2<br />

Hoành độ giao điểm của ( ∆ ) <strong>và</strong> (C) là <strong>nghiệm</strong> của phương trình<br />

4 4<br />

x 2 5 3 a 2 5<br />

2 2 3<br />

− 3 x + = (2a − 6 a)( x − a) + − 3 a + ⇔ ( x − a) ( x + 2ax + 3a<br />

− 6) = 0<br />

2 2 2 2<br />

⎡x<br />

= a<br />

⇔ ⎢<br />

2 2<br />

⎣g( x) = x + 2ax + 3a<br />

− 6 = 0<br />

<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> trở thành tìm a để g(x)=0 <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt khác a<br />

' 2 2 2<br />

⎪⎧<br />

∆<br />

g ( x)<br />

= a − (3a − 6) > 0 ⎧⎪ a − 3 < 0 ⎪⎧<br />

a < 3<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔<br />

2<br />

2<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

g( a) = 6a<br />

− 6 ≠ 0 ⎪⎩ a ≠ 1 ⎪⎩<br />

a ≠ ± 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2x<br />

− 3<br />

Câu 32. Cho hàm số: y = . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) , biết tiếp tuyến đó cắt đường<br />

x − 2<br />

tiệm cận đ<strong>ứng</strong> <strong>và</strong> tiệm cận ngang lần lượt tại A,<br />

B sao cho AB = 2IB , với I (2,2) .<br />

A. y = − x + 2 ; y = −x − 3<br />

B. y = x + 2 ; y = − x + 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. y = − x + 2 ; y = − x + 6<br />

D. y = x − 2 ; y = x − 6<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

⎛ 2x0<br />

− 3 ⎞<br />

1 2x0 − 6x0<br />

+ 6<br />

Gọi M ⎜ x0; ⎟ ∈ ( C)<br />

. PTTT của (C) tại M: y = − x +<br />

2 2<br />

⎝ x0<br />

− 2 ⎠<br />

( x − 2) ( x − 2)<br />

0 0<br />

Do AB = 2IB <strong>và</strong> tam giác AIB vuông tại I ⇒ IA = IB nên hệ số góc của tiếp tuyến k = 1 hoặc k =<br />

/ −1<br />

-1. vì y = < 0 nên ta <strong>có</strong> hệ số góc tiếp tuyến k = -1.<br />

2<br />

x − 2<br />

−1<br />

( )<br />

⎡x<br />

= 1<br />

0<br />

⇔ = −1<br />

⇔<br />

2 ⎢<br />

( x0<br />

−1)<br />

⎣x0<br />

=<br />

3<br />

⇒ <strong>có</strong> hai phương trình tiếp tuyến y = − x + 2 ; y = − x + 6<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 33. Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + (m + 3)x + 4 (m là tham số) <strong>có</strong> đồ thị là (C m ), đường thẳng d <strong>có</strong><br />

phương trình y = x + 4 <strong>và</strong> điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của tham số m để d cắt (C m ) tại ba điểm phân<br />

biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC <strong>có</strong> diện tích bằng 8 2 .<br />

1±<br />

37<br />

1±<br />

137<br />

1±<br />

7<br />

1±<br />

142<br />

A. m =<br />

B. m =<br />

C. m =<br />

D. m =<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (C) <strong>và</strong> d:<br />

x 3 + 2mx 2 + (m + 3)x + 4 = x + 4 ⇔ x(x 2 ⎡x<br />

= 0<br />

+ 2mx + m + 2) = 0 ⇔ ⎢ 2<br />

⎣x + 2mx + m + 2 = 0 (*)<br />

d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt ⇔ PT (*) <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt khác 0<br />

' 2<br />

⎧∆ = m − m − 2 > 0<br />

⇔ ⎨ ⇔ m∈( −∞; −2) ∪ ( −2; −1) ∪ ( 2; +∞)<br />

⎩m<br />

+ 2 ≠ 0<br />

Khi đó B = (x 1 ; x 1 + 4), C = (x 2 ; x 2 + 4) với x 1 , x 2 là hai <strong>nghiệm</strong> của (*) .<br />

⎧x1 + x2<br />

= −2m<br />

Theo Vi-ét ta <strong>có</strong> ⎨<br />

⎩x1x<br />

2<br />

= m + 2<br />

2 2 2<br />

( 1 2 ) ( 1 2 ) 1 2 ( )<br />

⇒ BC = 2 x − x = 2 x + x − 8x x = 2 2 m − m − 2<br />

Ta <strong>có</strong> khoảng cách từ K đến d là h = 2 . Do đó diện tích ∆KBC là:<br />

1 1<br />

2 2<br />

S = . h. BC = 2.2 2( m − m − 2)<br />

= 2 m − m − 2<br />

2 2<br />

2 1±<br />

137<br />

S = 8 2 ⇔ 2 m − m − 2 = 8 2 ⇔ m = ( TM ) .<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

3<br />

Câu 34. Cho hàm số: y = x − 2009x <strong>có</strong> đồ thị là (C). M<br />

1<br />

là điểm trên (C) <strong>có</strong> hoành độ x<br />

1<br />

= 1. Tiếp<br />

tuyến của (C) tại M1<br />

cắt (C) tại điểm M 2<br />

khác M<br />

1<br />

, tiếp tuyến của (C) tại M<br />

2<br />

cắt (C) tại điểm M<br />

3<br />

khác M<br />

2<br />

, tiếp tuyến của (C) tại điểm M<br />

1<br />

cắt (C) tại điểm M<br />

n<br />

khác M<br />

1<br />

(n = 4; 5;…), gọi ( xn;<br />

y<br />

n )<br />

n−<br />

2013<br />

là tọa độ điểm M<br />

n<br />

. Tìm n để : 2009xn<br />

+ y<br />

n<br />

+ 2 = 0<br />

A. n = 685<br />

B. n = 627<br />

C. n = 675<br />

D. n = 672<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

;<br />

M : y − y = y'<br />

x x − x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi M<br />

k ( xk y<br />

k ) suy ra tiếp tuyến tại<br />

k k ( k )( k )<br />

2 3<br />

⇔ y = ( 3xk − 2009)( x − xk ) + xk − 2009x<br />

k<br />

n−<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Tọa độ điểm M<br />

k + 1<br />

được xác định:<br />

( k )( k ) k k ( k )( k k )<br />

3 2 3 2 2<br />

x − 2009x = 3x − 2009 x − x + x − 2009 x ⇔ x − x x + x. x − 2x<br />

= 0<br />

⇔ x = x ∨ x = −2x ⇒ x = −2x<br />

k k k + 1 k<br />

Ta <strong>có</strong> : x x x x ( )<br />

= 1; = − 2; = 4;...; = −2 n−<br />

1 2 3<br />

2010 3 2010<br />

2009xn + yn + 2 = 0 ⇔ 2009xn + xn − 2009xn<br />

+ 2 = 0<br />

n−<br />

2013<br />

( ) ( )<br />

3 3 2013<br />

⇔ − 2 = − 2 = −2 ⇔ 3n<br />

− 3 = 2013 ⇔ n = 672<br />

n<br />

1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

3x<br />

− 2m<br />

Câu 35. Cho hàm số y = với m là tham số. Xác định m để đường thẳng d cắt các trục<br />

mx + 1<br />

Ox,<br />

Oy lần lượt tại C,<br />

D sao cho diện tích ∆OAB bằng 2 lần diện tích ∆OCD .<br />

5<br />

2<br />

1<br />

A. m = ±<br />

B. m = ± 3<br />

C. m = ±<br />

D. m = ±<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2 −1<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của d <strong>và</strong> đồ thị: 3mx − 3m x − m = 0, x ≠<br />

m<br />

2<br />

2<br />

Vì m ≠ 0 nên phương trình ⇔ 3x − 3mx − 1 = 0 (*). Ta <strong>có</strong> ∆ = 9m + <strong>12</strong> > 0, ∀m ≠ 0 <strong>và</strong><br />

⎛ −1⎞ 3<br />

f ⎜ ⎟ = 2 0, 0<br />

2 + ≠ ∀ m ≠ (ở đây f ( x ) là vế trái của (*)) nên d luôn cắt đồ thị tại 2 điểm A,<br />

B<br />

⎝ m ⎠ m<br />

phân biệt ∀m<br />

≠ 0<br />

Ta <strong>có</strong> A( x ;3x − 3 m) , B( x ;3x − 3m ) với x1,<br />

x<br />

2<br />

là 2 <strong>nghiệm</strong> của (*). Kẻ đường <strong>cao</strong> OH của<br />

1 1 2 2<br />

( ) ( 3 3 ) 10( )<br />

2 2 2<br />

AB = x2 − x1 + x2 − x1 = x2 − x1<br />

−3m<br />

∆OAB ta <strong>có</strong> OH = d ( 0; d ) = <strong>và</strong><br />

10<br />

2 2 40<br />

= 10( x1 + x2 ) − 40x1 x2<br />

= 10m<br />

+<br />

3<br />

(Định lý Viet đối với (*)).<br />

C m;0 , D 0; −3m (để ý m ≠ 0 thì C, D,<br />

O phân biệt). Ta tìm m để<br />

Mặt khác ta <strong>có</strong> ( ) ( )<br />

S = 2S hay<br />

∆OAB<br />

∆OCD<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

40 m<br />

2<br />

10 m + . = 2 m 3m ⇔ m = ±<br />

3 10<br />

3<br />

1<br />

3<br />

2<br />

−3<br />

3 2<br />

Câu 36. Cho hàm số y = mx + ( m − 1) x + ( 4 − 3m)<br />

x + 1 <strong>có</strong> đồ thị là ( C )<br />

m<br />

, m là tham số. Tìm các<br />

giá trị của m để trên ( C ) <strong>có</strong> duy nhất một điểm <strong>có</strong> hoành độ âm mà tiếp tuyến của ( )<br />

vuông góc với đường thẳng d : x + 2y = 0 .<br />

m<br />

⎡m<br />

< 0<br />

A. ⎢<br />

⎡m<br />

< 0<br />

1<br />

⎢<br />

2<br />

B. ⎢<br />

C. 0 < m <<br />

D.<br />

m ><br />

⎣m<br />

> 1<br />

3<br />

⎣ 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

/ 2<br />

y = mx + 2( m − 1) x + 4 − 3m . Tiếp tuyến <strong>có</strong> hệ số góc bằng 2<br />

Ta tìm m :<br />

2<br />

mx + 2( m − 1) x + 4 − 3m = 2 ( )<br />

(*)<br />

( )( )<br />

* <strong>có</strong> đúng một <strong>nghiệm</strong> âm<br />

⇔ x − 1 mx + 3m − 2 = 0 ⇔ x = 1 hoặc mx = 2 − 3m<br />

m = 0 : không thỏa yêu cầu<br />

C tại điểm đó<br />

m<br />

⎡m<br />

< −1<br />

⎢<br />

⎢<br />

5<br />

m ><br />

⎣ 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎡m<br />

< 0<br />

2 − 3m<br />

m ≠ 0 , yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong> xảy ra khi < 0 ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

2<br />

m m ><br />

⎣ 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

2x<br />

−1<br />

Câu 37. Cho hàm số y = <strong>có</strong> đồ thị (C) <strong>và</strong> điểm P ( 2;5)<br />

. Tìm các giá trị của tham số m để<br />

x + 1<br />

đường thẳng : = − +<br />

C tại hai điểm phân biệt A <strong>và</strong> B sao cho tam giác PAB đều.<br />

d y x m cắt đồ thị ( )<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d <strong>và</strong> đồ thị ( C ) là:<br />

A. m = 1, m = −5<br />

B. m = 1, m = 4 C. m = 6, m = −5<br />

D. m = 1, m = −8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2x<br />

− 1 = − + ⇔<br />

2<br />

x m x − ( m − 3) x − m − 1 = 0<br />

x + 1<br />

( 1)<br />

, với x ≠ −1<br />

1 <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong><br />

Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi <strong>và</strong> chỉ khi phương trình ( )<br />

phân biệt khác − 1<br />

2<br />

⎧m<br />

− 2m<br />

+ 13 > 0<br />

⇔ ⎨<br />

(đúng ∀m )<br />

⎩0. m − 3 ≠ 0<br />

⎧x1 + x2<br />

= m − 3<br />

Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là các <strong>nghiệm</strong> của phương trình (1), ta <strong>có</strong>: ⎨<br />

⎩x1x<br />

2<br />

= −m<br />

−1<br />

;− + B x ;− x + m<br />

Giả sử A( x x m ), ( )<br />

1 1<br />

AB = 2 x − x<br />

2 2<br />

Khi đó ta <strong>có</strong>: ( ) 2<br />

1 2<br />

( 2) ( 5) ( 2) ( 2)<br />

2 2 2 2<br />

1 1 1 2<br />

PA = x − + − x + m − = x − + x − ,<br />

( 2) ( 5) ( 2) ( 2)<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 1<br />

PB = x − + − x + m − = x − + x −<br />

Suy ra ∆PAB cân tại P<br />

Do đó ∆PAB đều ⇔ PA = AB<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

⇔ x − 2 + x − 2 = 2 x − x ⇔ x + x + 4 x + x − 6x x − 8 = 0<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

2 ⎡ m = 1<br />

⇔ m + 4m<br />

− 5 = 0 ⇔ ⎢ . Vậy giá trị cần tìm là m = 1, m = −5<br />

.<br />

⎣m<br />

= −5<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

4 3<br />

Câu 38. Cho hàm số y = x − mx + 4x + m + 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số ban đầu <strong>có</strong> 3<br />

cực trị <strong>và</strong> trọng tâm của tam giác với 3 đỉnh là toạ độ các điểm cực trị trùng với tâm đối x<strong>ứng</strong> của đồ<br />

4x<br />

thị hàm số y =<br />

4x − m .<br />

A. m = 2<br />

B. m = 1<br />

C. m = 4<br />

D. m = 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Hàm số đã cho <strong>có</strong> 3 cực trị khi phơng trình y’(x) = 0 <strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt<br />

3 2<br />

⇔ 4x − 3mx + 4 = 0 <strong>có</strong> 3<strong>nghiệm</strong> phân biệt<br />

3 2<br />

2<br />

Xét g(x) = 4x − 3mx + 4 <strong>có</strong> g’(x) = <strong>12</strong>x − 6 mx ⇒ g′<br />

( x) = 0 ⇔ x = 0, x = m<br />

2<br />

3<br />

m 16 − m<br />

Do lim g( x) = +∞ , lim g( x ) = −∞ <strong>và</strong> g(0) = 4 > 0 , g ( ) = nên g(x) = 0<br />

x→+∞<br />

x→−∞<br />

2 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧m<br />

> 0<br />

⎪ 2<br />

3<br />

<strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt ⇔ ⎨ ⇔ m > 2 2 (học sinh <strong>có</strong> thể lập bảng biến thiên<br />

3<br />

⎪ 16 − m<br />

< 0<br />

⎪⎩ 4<br />

3<br />

+ 1<br />

của hàm µ ( x)<br />

= x trên R \<br />

2<br />

{ 0}<br />

để tìm ra kết quả trên)<br />

x<br />

4x<br />

m<br />

Khi đó tâm đối x<strong>ứng</strong> của đồ thị hàm số y = là I ( ;1)<br />

4x − m 4<br />

A( x ; y ), B( x ; y ), C( x ; y ) là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho thì<br />

Gọi<br />

1 1 2 2 3 3<br />

3 2<br />

x 1 , x 2 , x 3 là <strong>nghiệm</strong> phơng trình : 4x − 3mx + 4 = 0 nên theo định lý Viet ta <strong>có</strong><br />

⎧ x1 + x2 + x3<br />

m<br />

⎧<br />

3m<br />

=<br />

⎪x1 + x2 + x3<br />

= ⎪<br />

3 4<br />

⎨<br />

4 ⇒ ⎨<br />

2<br />

⎪<br />

2 2 2 2<br />

9<br />

1 2 2 3 3 1<br />

0 ⎪<br />

m<br />

⎩x x + x x + x x = x1 + x2 + x3 = ( x1 + x2 + x3) − 2( x1x 2<br />

+ x2x3 + x3x1<br />

) =<br />

⎪⎩<br />

16<br />

2 2<br />

x m 3m x 5m<br />

Viết hàm số ban đầu dới <strong>dạng</strong>: y( x) = y′<br />

( x)( − ) + ( − + 3x + + 2) , vì thế<br />

4 16 16 4<br />

2 2 2 2<br />

xi m 3m xi 5m 3m xi<br />

5m<br />

y ( ) ′<br />

i<br />

= y xi = y ( xi )( − ) + ( − + 3xi + + 2) = − + 3xi<br />

+ + 2<br />

4 16 16 4 16 4<br />

do y′ ( x ) = 0 ( i = 1,2,3)<br />

i<br />

2 4<br />

y1 + y2 + y3<br />

m 2 2 2<br />

5m 9m 5m<br />

Từ đó :<br />

= − ( x1 + x2 + x3 ) + ( x1 + x2 + x<br />

3) + + 2 = − + + 2<br />

2<br />

3 16 4 16 4<br />

x<br />

Trọng tâm của tam giác ABC là G( + x + x y 1 2 3 ;<br />

+ y + y m<br />

1 2 3 ) ≡ I ( ;1) khi <strong>và</strong> chỉ<br />

3 3<br />

4<br />

4<br />

y1 + y2 + y3 9m<br />

5m<br />

3 2<br />

khi : = 1 ⇔ − + + 2 = 1 ⇔ ( m − 4)(9m + 36m + 144m<br />

+ 64) = 0<br />

2<br />

3<br />

16 4<br />

3<br />

Vì m > 2 2 nên m = 4 là giá trị duy nhất cần tìm.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

3 2<br />

y = x + 3mx + 3 m + 1 x + 2 nghịch biến trên một đoạn <strong>có</strong> độ dài<br />

Câu 39. Tìm tham số m để hàm số ( )<br />

lớn hơn 4 .<br />

1−<br />

21<br />

1−<br />

21 1+<br />

21<br />

A. m <<br />

B. m < hoặc m ><br />

2<br />

2<br />

2<br />

1+<br />

21<br />

1<br />

C. m ><br />

D. − 21 1 21<br />

< m <<br />

+<br />

2<br />

2 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

D = R, y′<br />

= 3x + 6mx + 3 m + 1 = 3 x + 2mx + m + 1<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( )<br />

2<br />

y′ = 0 ⇔ x + 2mx + m + 1 = 0 ( )<br />

dài lớn hơn 4 ⇔ ′ ≤ 0<br />

1<br />

−<br />

2<br />

> 4<br />

x x<br />

1 . Điều kiện cần <strong>và</strong> đủ để hàm số nghịch biến trên một đoạn <strong>có</strong> độ<br />

y trên đoạn <strong>có</strong> độ dài lớn hơn 4 ⇔ ( 1)<br />

<strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> ; ( ≠ )<br />

0 ′<br />

⎧⎪ ∆ ′ > ⎧∆<br />

⎪<br />

> 0<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ∆ ′ > ⇔ m − m − ><br />

⎪⎩ x1 − x2<br />

> 4 2 ∆ ′ > 4 ⎪⎩<br />

2<br />

4 1 4<br />

2 1− 21 1+<br />

21<br />

⇔ m − m − 5 > 0 ⇔ m < ∨ m > .<br />

2 2<br />

x x x x thoả mãn<br />

1 2 1 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Vậy hàm số ( 1)<br />

nghịch biến trên một đoạn <strong>có</strong> độ dài lớn hơn 4<br />

1− 21 1+<br />

21<br />

⇔ m < ∨ m ><br />

2 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

− x + 1<br />

Câu 40. Đường thẳng d : y = x + a luôn cắt đồ thị hàm số y = ( H )<br />

2x<br />

−1<br />

tại hai điểm phân biệt<br />

A,<br />

B . Gọi k1,<br />

k<br />

2<br />

lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với ( H ) tại A <strong>và</strong> B . Tìm a để tổng k1 + k<br />

2<br />

đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. a = 1<br />

B. a = 2<br />

C. a = −5<br />

D. a = −1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

H :<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của d <strong>và</strong> ( )<br />

⎧ 1<br />

− x + 1 ⎪x<br />

≠<br />

= x + a ⇔ ⎨ 2<br />

2x<br />

−1<br />

⎪<br />

⎩ x + ax − a − =<br />

g x = 2x + 2ax − a −1<br />

Đặt ( )<br />

2<br />

2<br />

⎧∆ ′<br />

g<br />

= a + 2a + 2 > 0, ∀a<br />

⎪<br />

Vì ⎨ ⎛ 1 ⎞ 1<br />

⎪g<br />

⎜ ⎟ = − ≠ 0, ∀ a<br />

⎩ ⎝ 2 ⎠ 2<br />

Vậy d luôn cắt ( )<br />

Gọi ( ; ), ( ; )<br />

( )<br />

2<br />

2 2 1 0 *<br />

nên ( )<br />

A x1 y1 B x2 y<br />

2<br />

với<br />

1,<br />

2<br />

− −1<br />

x1 + x2 = − a , x1x 2<br />

= a .<br />

2<br />

Tiếp tuyến tại<br />

* <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt x1,<br />

x<br />

2<br />

khác 1 với mọi a .<br />

2<br />

H tại hai điểm phân biệt A,<br />

B với mọi a .<br />

A <strong>và</strong><br />

B <strong>có</strong> hệ số góc là<br />

x x là hai <strong>nghiệm</strong> của ( )<br />

−1 −1<br />

k = ; k =<br />

* . Theo định lý Vi-ét ta <strong>có</strong><br />

( 2x1 −1) ( 2x2<br />

−1)<br />

2 2<br />

( 2x1 − 1) + ( 2x2<br />

−1)<br />

⎤<br />

( ) ( ) ⎥<br />

1 2 2<br />

2<br />

−1 −1<br />

⎡<br />

Ta <strong>có</strong> k1 + k2 = + = −<br />

2 2<br />

⎢<br />

2 2<br />

⎥<br />

( 2x1 −1) ( 2x2 −1)<br />

⎢⎣<br />

2x1 −1 2x2<br />

−1<br />

⎦<br />

2 2 2<br />

= − ⎡4( x1 + x2 ) − 8x1x 2<br />

− 4( x1 + x2 ) + 2 ⎤ ( do ( 2x1 −1) ( 2x<br />

2<br />

− 1)<br />

= 1)<br />

⎣<br />

⎦<br />

( ) 2<br />

= − 4 a + 1 − 2 ≤ −2,<br />

∀a . Dấu bằng xẩy ra ⇔ a = −1<br />

Vậy k1 + k<br />

2<br />

đạt giá trị lớn nhất bằng − 2 khi a = −1.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 41. Tìm m để phương trình x 4 – ( 2m+3)x 2 + m + 5 = 0 <strong>có</strong> 4 <strong>nghiệm</strong> x 1 , x 2 , x 3 , x 4 thoả mãn :<br />

-2 < x 1 < -1 < x 2 < 0 < x 3 < 1 < x 4 < 3<br />

A. Không <strong>có</strong> m B. m = 1<br />

C. m = 4<br />

D. m = 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt x 2 = X ≥ 0 , ta <strong>có</strong> phương trình: f(X) = X 2 – ( 2m+3).X + m + 5 = 0 (*)<br />

để phương trình đã cho <strong>có</strong> 4 <strong>nghiệm</strong> phân biệt x 1 < x 2 < x 3 < x 4 thì phương trình (*) <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong><br />

thoả mãn: 0 < X 1 < X 2 . Khi đó x1 = − X<br />

2<br />

; x2 = − X1; x3 = X1;<br />

x4 = X<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó: -21 > X<br />

1<br />

> 0 ⇔ 4 > X 2 > 1 > X 1 > 0<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧<br />

⎧ af (1) < 0 ⎧ − m + 3 < 0 ⎪ m > 3<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⇔ ⎨af<br />

(0) > 0 ⇔ ⎨ m + 5 > 0 ⇔ ⎨m<br />

> −5<br />

⎪ (4) > 0 ⎪<br />

⎩af<br />

⎩− 7m<br />

+ 9 > 0 ⎪ 9<br />

⎪ m <<br />

⎩ 7<br />

⇒ không tồn tại m thoả mãn bài <strong>to<strong>án</strong></strong> .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 42. Cho hàm số: y = x 3 3 2 1 3<br />

- mx + m . Xác định m để đường thẳng y = x cắt đồ thị tại 3 điểm<br />

2 2<br />

phân biệt A, B, C sao cho AB = BC.<br />

A. m = 0 ; m = ± 2<br />

B. m = 0<br />

C. m = ± 2<br />

D. m = 0 ; m = 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

PT hoành độ giao điểm: x 3 - 3 2 1<br />

mx − x + m<br />

3 = 0 (1)<br />

2 2<br />

Đường thẳng y = x cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt A,B,C ⇔ pt (1) <strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt x A , x B ,<br />

x C . Theo Vi et ta <strong>có</strong> : x A + x B +x C = 2<br />

3 m (2)<br />

theo gt AB = BC ⇔ 2 x B =x A + x C (3)<br />

Từ (2) <strong>và</strong> (3) ⇒ x B = 2<br />

m . Vậy x = 2<br />

m là một <strong>nghiệm</strong> của (1).<br />

3 3 2 1 3 m<br />

Chia f(x) = x − mx − x + m cho x − ta được:<br />

2 2<br />

2<br />

m<br />

f(x) = (x - ) (x 2 2<br />

3<br />

m m m<br />

– mx – 1 - ) - + .<br />

2 2 2 4<br />

3<br />

m m m<br />

x = là <strong>nghiệm</strong> của (1) ⇔ - + 2 2 4 = 0 ⇔ m=0, m = ± 2<br />

m<br />

Khi đó f(x) = (x - ) (x 2 2<br />

m<br />

– mx – 1 - ) <strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt<br />

2 2<br />

vì ϕ (x)<br />

= x 2 2<br />

m m 3m<br />

2<br />

– mx – 1 - <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> trái dấu <strong>và</strong> <strong>có</strong> ϕ ( ) = -1 - ≠ 0 . ∀ m<br />

2<br />

2 4<br />

Vậy: m = 0 ; m = ± 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 43. Cho hàm số y=x 3 -(m+1)x 2 -(2m 2 -3m+2)x+2m(2m-1). Xác định m để hàm số đồng biến trên<br />

(2;+ ∞ ) .<br />

A. − 3 < m < 2<br />

B. −2 ≤ m ≤ 2<br />

C. −3 ≤ m ≤1<br />

D. −3 ≤ m ≤ 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

,<br />

y<br />

2<br />

2<br />

= g(<br />

x)<br />

= 3x<br />

− 2( m + 1) x − (2m<br />

− 3m<br />

+ 2)<br />

∆ ’ =7m 2 –7m +7 = 7(m 2 -m+1) > 0 , ∀ m<br />

⎧g(2)<br />

≥ 0<br />

y , ⎪<br />

⎧<br />

≥ 0, ∀x ∈ ( 2; +∞)<br />

⇔ ⎨S<br />

2 m<br />

2 + m − 6 ≤ 0<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ −3<br />

≤ m 2<br />

⎪ − 2 < 0 5 0<br />

≤<br />

⎩m<br />

− <<br />

⎩ 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 44. Bạn A <strong>có</strong> một đoạn dây dài 20m . Bạn <strong>chi</strong>a đoạn dây thành hai phần. Phần đầu uốn thành một<br />

tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng bao nhiêu để tổng<br />

diện tích hai hình trên là nhỏ nhất?<br />

40<br />

A. m . B.<br />

9 + 4 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

180<br />

9 4 3 m.<br />

+<br />

C.<br />

<strong>12</strong>0<br />

9 + 4 3<br />

Bạn A <strong>chi</strong>a sợi dây thành hai phần <strong>có</strong> độ dài x( m ) <strong>và</strong> ( )<br />

Phần đầu uốn thành tam giác đều <strong>có</strong> cạnh ( )<br />

Phần còn lại uốn thành hình vuông <strong>có</strong> cạnh ( )<br />

3<br />

m . D.<br />

60<br />

9 + 4 3<br />

m .<br />

20 − x m , 0 < x < 20 (như hình vẽ).<br />

2 2<br />

3 3<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ 4 36<br />

x ⎛ x ⎞ x<br />

m , diện tích<br />

2<br />

S1<br />

= . = ( m )<br />

20<br />

4<br />

20 − x<br />

= ⎜ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

− x ⎛ ⎞<br />

m , diện tích<br />

2<br />

S2<br />

( m )<br />

2<br />

x 3 ⎛ 20 − x ⎞<br />

= + ⎜ ⎟<br />

36 ⎝ 4 ⎠<br />

Tổng diện tích hai hình nhỏ nhất khi f ( x )<br />

nhỏ nhất trên khoảng ( )<br />

x 3 20 − x<br />

180<br />

Ta <strong>có</strong>: f '( x)<br />

= − = 0 ⇔ x = .<br />

18 8 4 3 + 9<br />

Bảng biến thiên:<br />

180<br />

x 0<br />

4 3 + 9<br />

f x − 0 +<br />

f<br />

′( )<br />

( x )<br />

Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên ta được<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

180<br />

x = .<br />

4 3 + 9<br />

Câu 45. Cho các số <strong>thực</strong> a, b,<br />

c thỏa mãn<br />

3 2<br />

y = x + ax + bx + c <strong>và</strong> trục Ox là<br />

2<br />

20<br />

2<br />

0;20 .<br />

⎧− 8 + 4a − 2b + c > 0<br />

⎨ . Số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

⎩8 + 4a + 2b + c < 0<br />

A. 0 . B.1. C. 2 . D. 3 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3 2<br />

Ta <strong>có</strong> hàm số y = x + ax + bx + c xác định <strong>và</strong> liên tục trên R .<br />

Mà lim y = +∞ nên tồn tại số > 2<br />

x→+∞<br />

M sao cho y( M ) > 0<br />

; lim y = −∞ nên tồn tại số m < −2<br />

sao<br />

x→−∞<br />

y 2 = 8 + 4a + 2b + c < 0 .<br />

cho y( m ) < 0 ; y( − 2)<br />

= − 8 + 4a − 2b + c > 0 <strong>và</strong> ( )<br />

Do y( m) . y ( − 2)<br />

< 0 suy ra phương trình y = 0 <strong>có</strong> ít nhất một <strong>nghiệm</strong> thuộc khoảng ( ; −2)<br />

y( − 2 ). y ( 2)<br />

< 0 suy ra phương trình y = 0 <strong>có</strong> ít nhất một <strong>nghiệm</strong> thuộc khoảng ( − 2;2)<br />

.<br />

y( 2 ). y( M ) < 0 suy ra phương trình y = 0 <strong>có</strong> ít nhất một <strong>nghiệm</strong> thuộc khoảng ( 2;M ) .<br />

Vậy đồ thị hàm số<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

3 2<br />

y = x + ax + bx + c <strong>và</strong> trục Ox <strong>có</strong> 3 điểm chung.<br />

m .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 46. Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số<br />

y =<br />

2x<br />

−1<br />

( mx 2 − 2x + 1)( 4x 2 + 4mx<br />

+ 1)<br />

đường tiệm cận là<br />

A. { 0 }. B. ( −∞; −1) ∪ ( 1; +∞ ).<br />

C. ∅ D. ( −∞ − ) ∪{ } ∪ ( +∞ )<br />

; 1 0 1; .<br />

<strong>có</strong> đúng 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Có lim y = 0 . Nên hàm số luôn <strong>có</strong> 1 đường tiệm cận ngang y = 0 . Vậy ta tìm điều kiện để hàm số<br />

x→±∞<br />

không <strong>có</strong> tiệm cận đ<strong>ứng</strong> .<br />

2<br />

⎡<br />

2 2<br />

mx − 2x<br />

+ 1 = 0 (1)<br />

Xét phương trình: ( mx − 2x + 1)( 4x + 4mx<br />

+ 1)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣ x + mx + =<br />

2x<br />

−1 1<br />

TH1: Xét m = 0 , ta được y = = − (thỏa ycbt)<br />

2<br />

2<br />

− 2x<br />

+ 1 4x<br />

+ 1 4x<br />

+ 1<br />

( )( )<br />

TH2: Xét m ≠ 0 . Có: ∆<br />

1<br />

= 1− m <strong>và</strong> ∆ =<br />

−<br />

2<br />

2<br />

4m<br />

4<br />

2<br />

4 4 1 0 (2)<br />

⎧1 − m < 0 ⎧m<br />

> 1<br />

Th2a. Cả 2 phương trình (1) <strong>và</strong> (2) đều vô <strong>nghiệm</strong>: ⇔ ⎨ ⇔<br />

2 ⎨ ⇔ m ∈∅<br />

⎩4m<br />

− 4 < 0 ⎩ − 1 < m < 1<br />

1<br />

Th2b: (1) vô <strong>nghiệm</strong>, (2) <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> kép x = : ta thấy trường hợp này vô lí (vì m > 1)<br />

2<br />

1<br />

Th2c: (2) vô <strong>nghiệm</strong>, (1) <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> kép x = : ta thấy trường hợp này vô lí (vì − 1 < m < 1)<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 47. Đường thẳng : = + 4<br />

y = x + 2mx + m + 3 x + 4 tại 3 điểm phân<br />

3 2<br />

d y x cắt đồ thị hàm số ( )<br />

biệt A( 0;4 ),<br />

B <strong>và</strong> C sao cho diện tích tam giác MBC bằng 4, với ( 1;3 ).<br />

M Tìm tất cả các giá trị của<br />

m thỏa mãn yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong>.<br />

A. m = 2 hoặc m = 3. B. m = −2<br />

hoặc m = 3. C. m = 3. D. m = −2<br />

hoặc m = −3.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3 2<br />

x + 2mx + m + 3 x + 4 = 4<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của d <strong>và</strong> đồ thị ( C ) :<br />

( )<br />

⎡x<br />

= 0<br />

3 2<br />

⇔ x + 2mx + ( m + 2)<br />

x = 0 ⇔ ⎢ 2<br />

⎣ ϕ ( x) = x + 2mx + m + 2 = 0 ( 1)<br />

Với x = 0, ta <strong>có</strong> giao điểm là A ( 0;4 ).<br />

d cắt ( )<br />

⎧ϕ ( 0)<br />

= m + 2 ≠ 0<br />

C tại 3 điểm phân biệt khi <strong>và</strong> chỉ khi phương trình (1) <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt khác 0.<br />

⎪<br />

⇔ ⎨ (*)<br />

2<br />

⎪ ⎩∆ ′ = m − m − 2 > 0<br />

Ta gọi các giao điểm của d <strong>và</strong> ( C ) lần lượt là A, B( xB; xB + 2 ), C( xC ; x<br />

C<br />

+ 2)<br />

với xB,<br />

x<br />

C<br />

là <strong>nghiệm</strong><br />

của phương trình (1).<br />

⎧xB<br />

+ xC<br />

= −2m<br />

Theo định lí Viet, ta <strong>có</strong>: ⎨<br />

⎩xB. xC<br />

= m + 2<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong> diện tích của tam giác MBC là S = ⋅ BC ⋅ d ( M , BC ) = 4.<br />

2<br />

Phương trình d được viết lại là: d : y = x + 4 ⇔ x − y + 4 = 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1− 3 + 4<br />

, = , = = 2.<br />

Mà d ( M BC ) d ( M d )<br />

Do đó:<br />

BC<br />

8 8<br />

d M , BC 2<br />

( )<br />

( ) 2<br />

2<br />

1 + −1<br />

2<br />

= = ⇔ =<br />

BC<br />

2<br />

Ta lại <strong>có</strong>: BC ( xC xB ) ( yC yB ) ( xC x<br />

B )<br />

2 2<br />

⇔ ( x + x ) − x x = ⇔ ( − m) − ( m + ) =<br />

B C B C<br />

32<br />

2 2 2<br />

= − + − = 2 − = 32<br />

4 . 16 2 4 2 16<br />

2<br />

⇔ 4m − 4m − 24 = 0 ⇔ m = 3 ∨ m = −2.<br />

Đối <strong>chi</strong>ếu với điều kiện, loại đi giá trị m = −2.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 48. Cho các số <strong>thực</strong> x, y thỏa mãn + = 2( − 3 + + 3)<br />

2 2<br />

( )<br />

P = 4 x + y + 15xy là:<br />

x y x y . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

A. min P = −83<br />

B. min P = −63<br />

C. min P = −80<br />

D. min P = −91<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> x + y = 2( x − 3 + y + 3) ⇔ ( x + y) 2<br />

= 4( x + y) + 8 x − 3. y + 3 ≥ 4( x + y)<br />

⎡x + y ≥ 4<br />

⇔ ⎢ . Mặt khác<br />

⎣x + y ≤ 0<br />

( ) ( ) [ ]<br />

x + y = 2 x − 3 + y + 3 ≤ 2 2 x + y ⇔ x + y ≤ 8 ⇒ x + y ∈ 4;8<br />

P = 4 x + y + 15xy = 4 x + y + 7xy <strong>và</strong> đặt<br />

2 2<br />

Xét biểu thức ( ) ( ) 2<br />

[ ]<br />

2<br />

t = x + y∈ 4;8 ⇒ P = 4t + 7xy .<br />

2<br />

Lại <strong>có</strong> ( )( ) ( ) ( ) ( )<br />

x + 3 y + 3 ≥ 0 ⇔ xy ≥ − 3 x + y − 9 ⇒ P ≥ 4 x + y − 21 x + y − 63<br />

2<br />

= 4t − 21t − 63 .<br />

2<br />

Xét hàm số f ( t)<br />

= 4t − 21t − 63 trên đoạn [ 4;8 ] suy ra ( )<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

P = f 7 = − 83<br />

4 2<br />

Câu 49. Gọi (C m ) là độ thì hàm số y = x − 2x − m + 2017 . Tìm m để (C m ) <strong>có</strong> đúng 3 điểm chung<br />

phân biệt với trục hoành, ta <strong>có</strong> kết quả:<br />

A. m = 2017<br />

B. 2016 < m < 2017 C. m ≥ 2017<br />

D. m ≤ 2017<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

- Phương pháp: Tìm m để phương trình ẩn x tham số m <strong>có</strong> n <strong>nghiệm</strong> phân biệt thuộc khoảng K<br />

+ Cô lập m, đưa phương trình về <strong>dạng</strong> m = f(x)<br />

+ Vẽ đồ thị (hoặc bảng biến thiên) của y=f(x) trên K<br />

+ Biện luận để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại n điểm phân biệt trên K<br />

C cắt Ox tại 3 điểm phân biệt Phương<br />

- <strong>Các</strong>h <strong>giải</strong>: ( )<br />

m<br />

trình x 4 − 2x 2 − m + 2017 = 0 ⇔ m = x 4 − 2x 2 + 2017 <strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

4 2<br />

Xét hàm số y = x − 2x + 2017 trên R<br />

3<br />

Có y ' = 4x − 4x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ± 1. Bảng biến thiên:<br />

x −∞ 0 0 1 +∞<br />

y' − 0 + 0 − 0 +<br />

y +∞ 2017 +∞<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

min<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

2016 2016<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =f(x) tại 3 điểm phân biệt<br />

khi <strong>và</strong> chỉ khi m =2017<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 50. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của m để đồ thị hàm số y =<br />

2<br />

x + 2<br />

4<br />

mx + 3<br />

<strong>có</strong> hai đường tiệm cận<br />

ngang.<br />

A. m = 0<br />

B. m < 0<br />

C. m > 0<br />

D. m > 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đồ thị hàm số y =<br />

2<br />

x + 2<br />

4<br />

mx + 3<br />

<strong>có</strong> hai đường tiệm cận ngang khi <strong>và</strong> chỉ khi các giới hạn<br />

lim y = a a ∈ R , lim y = b b ∈ R tồn tại. Ta <strong>có</strong>:<br />

x→+∞<br />

( ) ( )<br />

x→−∞<br />

+ với m = 0 ta nhận thấy lim y = +∞ , lim y = +∞ suy ra đồ thị hàm số không <strong>có</strong> tiệm cận ngang.<br />

x→+∞<br />

x→−∞<br />

⎛ 3 3 ⎞<br />

+ Với m < 0, khi đó hàm số <strong>có</strong> TXĐ D = 4 ; 4<br />

− − −<br />

, khi đó<br />

⎜ m m ⎟<br />

lim y, lim y không tồn tại suy<br />

x→+∞<br />

x→−∞<br />

⎝<br />

⎠<br />

ra đồ thị hàm số không <strong>có</strong> đường tiệm cận ngang.<br />

2 ⎛ 2 ⎞<br />

x<br />

2<br />

⎜1+ 2 ⎟ 1+<br />

2 1<br />

+ Với m > 0 , khi đó hàm số <strong>có</strong> TXĐ D = R suy ra lim<br />

⎝ x ⎠<br />

, lim x = suy ra<br />

x→±∞<br />

2 3<br />

x→±∞<br />

2 3 m<br />

x m + x m +<br />

2 4<br />

x<br />

x<br />

đồ thị hàm số <strong>có</strong> một đường tiệm cận ngang.<br />

Vậy m > 0 thỏa YCBT.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 51. Cho hàm số<br />

2<br />

y = x + 2x + a − 4 . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 2;1]<br />

− đạt<br />

giá trị nhỏ nhất.<br />

A. a = 3<br />

B. a = 2<br />

C. a = 1<br />

D. Một giá trị khác<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> y = x + 2x + a − 4 = ( x + 1) 2<br />

+ a − 5 . Đặt u = ( x +1) 2<br />

khi đó ∀x ∈[ −2;1]<br />

thì u [ 0;4]<br />

được hàm số f ( u) = u + a − 5 . Khi đó<br />

Max y = Max f ( u) = Max{ f ( 0 ), f ( 4)<br />

} = Max{ a − 5 ; a −1}<br />

[ 2;1] u∈[ 0;4]<br />

x∈ −<br />

Trường hợp 1:<br />

Trường hợp 2:<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

[ 0;4]<br />

( )<br />

a − 5 ≥ a −1 ⇔ a ≤ 3 ⇒ Max f u = 5 − a ≥ 2 ⇔ a = 3<br />

u∈<br />

[ 0;4]<br />

( )<br />

a − 5 ≤ a −1 ⇔ a ≥ 3 ⇒ Max f u = a −1 ≥ 2 ⇔ a = 3<br />

[ ]<br />

x∈ −2;1<br />

u∈<br />

Max y = 2 ⇔ a = 3<br />

Câu 52. Giá trị nhỏ nhất của hàm số: = ( ) ( )<br />

3 + 2 1+ 3 + 1 + 3 + 2 1− 3 + 1<br />

y x x x x là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

∈ Ta<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2( 1 1) 2( 1 1)<br />

2 2<br />

3 3<br />

( 1 1) ( 1 1)<br />

3 3 3 3<br />

= + + + + + − +<br />

y x x x x<br />

⇔ y = x + + + x + −<br />

3 3<br />

⇔ = + + + + −<br />

y x 1 1 x 1 1<br />

Điều kiện để hàm số xác định x ≥ −1<br />

Ta <strong>có</strong><br />

3 3<br />

y = x + 1 + 1+ x + 1 −1<br />

- Nếu −1≤ x < 0 thì<br />

+ 1 − 1 < 0 ⇒ + 1 − 1 = 1− + 1 ⇒ = 2<br />

3 3 3<br />

x x x y<br />

3 2<br />

- Nếu x ≥ 0 thì x + 1 −1 ≥ 0 ⇒ y = 2 x + 1 ≥ 2<br />

Vậy: y ≥ 2, ∀x ≥ − 1, y = 2 ⇔ x = 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

I – HÌNH CHÓP<br />

HÌNH ĐA DIỆN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Cho hình chóp S.<br />

ABC <strong>có</strong> chân đường <strong>cao</strong> nằm trong tam giác ABC ; các mặt phẳng ( SAB ) ,<br />

( SAC ) <strong>và</strong> ( SBC ) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc bằng nhau. Biết AB = 25 , BC = 17 ,<br />

AC = 26 ; đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45° . Tính thể tích V của khối chóp<br />

S.<br />

ABC .<br />

A. V = 680<br />

B. V = 408<br />

C. V = 578<br />

D. V = 600<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi J là chân đường <strong>cao</strong> của hình chóp S.ABC; H, K <strong>và</strong> L<br />

S<br />

lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của J trên các cạnh AB, BC <strong>và</strong> CA.<br />

Suy ra, SHJ , SLJ <strong>và</strong> SKJ lần lượt là góc tạo bởi<br />

mặt phẳng ( ABC ) với các mặt phẳng (S AB ) , ( SBC ) <strong>và</strong><br />

( SAC ) .<br />

Theo giả thiết, ta <strong>có</strong> SHJ = SLJ = SKJ ,<br />

z=17 K<br />

y=9<br />

A<br />

C<br />

suy ra các tam giác vuông SJH , SJL <strong>và</strong> SJK bằng nhau.<br />

z=17<br />

J<br />

y=9<br />

Từ đó, JH = JL = JK . Mà J nằm trong tam giác ABC nên J là<br />

H<br />

L<br />

x=8<br />

tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.<br />

x=8<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức Hê-rông, ta tính được diện tích của tam giác<br />

B<br />

ABC là S = 204 . Kí hiệu p là nửa chu vi tam giác ABC, r là<br />

S 204<br />

b<strong>án</strong> kính đường tròn nội tiếp của ABC. Ta <strong>có</strong> r = = = 6 . Đặt x = BH = BL , y = CL = CK ,<br />

p 34<br />

z = AH = AK .<br />

⎧ x + y = 17<br />

z<br />

K y<br />

C<br />

A<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình ⎪<br />

⎨x<br />

+ z = 25 .<br />

⎪ ⎪⎪⎩<br />

y<br />

y + z = 26<br />

Giải ra được ( x; y; z ) = (8;9;17)<br />

JB =<br />

2 2<br />

JH + BH =<br />

2 2<br />

6 + 8 = 10 .<br />

Ta <strong>có</strong> SBJ = ( SB , ( ABC)) = 45° , suy ra SJB là tam giác<br />

vuông cân tại J. SJ = JB = 10 .<br />

1<br />

Thể tích V của khối chóp S.ABC là V = SJ. S ABC<br />

= 680<br />

3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 2. Cho tứ diện ABCD, M , N,<br />

P lần lượt thuộc<br />

BC, BD,<br />

AC<br />

sao<br />

cho BC = 4 BM , BD = 2 BN,<br />

AC = 3AP<br />

, mặt phẳng<br />

(MNP) cắt AD tại Q. Tính tỷ số thể tích hai phần khối tứ<br />

diện ABCD bị <strong>chi</strong>a bởi mặt phẳng (MNP).<br />

A. 2 B. 7<br />

3<br />

13<br />

C. 5<br />

13<br />

D. 1 3 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

M<br />

A<br />

P<br />

C<br />

z<br />

N<br />

H<br />

Q<br />

x<br />

J<br />

H<br />

K<br />

B<br />

D<br />

x<br />

L<br />

I<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Gọi I MN CD,<br />

Q PI AD<br />

= ∩ = ∩ , kẻ DH / / BC ( H ∈ IM ), DK / / AC ( K ∈ IP)<br />

ID DH BM 1<br />

∆ NMB = ∆NDH<br />

⇒ = = =<br />

IC CM CM 3<br />

IK 1 1 2<br />

= DK = ID = ⇒ DK = ⇒ DK =<br />

IP CP IC 3 2AP 3 AP 3<br />

∆ APQ đồng <strong>dạng</strong> ∆ DKQ<br />

AQ AP 3 AQ 3<br />

⇒ = = ⇒ =<br />

DQ DK 2 AD 5<br />

Đặt V = VABCD<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

VANPQ AP AQ 1 VANCD VDACN<br />

DN 1 1<br />

= . = , = = = ⇒ VANPQ<br />

= V<br />

VANCD AC AD 5 VABCD VDABC<br />

DB 2 10<br />

V<br />

.<br />

1 1 1 1 .<br />

( )<br />

1<br />

CDMP<br />

CM CP<br />

= = ⇒ VCDMP = V ⇒ VN ABMP<br />

= VDABMP = V − VCDMP<br />

= V<br />

VCDBA<br />

CB CA 2 2 2 2 4<br />

7 VABMNQP<br />

7<br />

⇒ VABMNQP = VANPQ + VN . ABMP<br />

= V ⇒ =<br />

20 V 13<br />

CDMNQP<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a, hình <strong>chi</strong>ếu<br />

AC<br />

vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC, AH = . Gọi CM là<br />

4<br />

đường <strong>cao</strong> của tam giác SAC. Tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a.<br />

A.<br />

3<br />

a 14<br />

48<br />

B.<br />

3<br />

a 14<br />

24<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.<br />

a 2 . a 2<br />

AM AH AH. AC<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

4 a<br />

= => AM = = =<br />

AC SA SA a 2<br />

( 2 )<br />

2<br />

2<br />

2 2 ⎛ a ⎞ a 7<br />

=> MC = AC − AM = a − ⎜ ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

2<br />

1 1 7 7<br />

a a a<br />

=> SSMC<br />

= SM.<br />

MC = =<br />

2 2 2 2 8<br />

2 3<br />

1 1 a 2 a 7 a 14<br />

=> VSMAC<br />

= BO.<br />

SSMC<br />

= =<br />

3 3 2 8 48<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

C.<br />

3<br />

a 14<br />

16<br />

D.<br />

3<br />

a 14<br />

8<br />

Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy là hình vuông ABCD cạnh a, góc giữa mặt bên <strong>và</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mặt phẳng đáy là α thoả mãn cos = 1 3<br />

α . Mặt phẳng ( )<br />

P qua AC <strong>và</strong> vuông góc với mặt phẳng<br />

( SAD)<br />

<strong>chi</strong>a khối chóp S.<br />

ABCD thành hai khối đa diện. Tỉ lệ thể tích hai khối đa diện là gần nhất với<br />

giá trị nào trong các giá trị sau<br />

A. 0,11 B. 0,13 C. 0,7 D. 0,9<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

A<br />

M<br />

B<br />

S<br />

H<br />

O<br />

D<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

S.<br />

ABCD là hình chóp tứ giác đều SO ⊥ ( ABCD ) . Gọi N là trung điểm CD<br />

( )<br />

<br />

⎧⎪<br />

CD ⊥ SN,<br />

CD ⊥ ON<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ (<br />

⎪⎩ ( SCD) ∩ ( ABCD)<br />

<br />

SCD) ,( ABCD)<br />

= SNO<br />

= CD<br />

Kẻ CM ⊥ SD . Ta <strong>có</strong><br />

⎧AC ⊥ BD<br />

⎨ ⇒ AC ⊥ ( SBD ) ⇒ AC ⊥ SD<br />

⎩AC<br />

⊥ SO<br />

⇒ SD ⊥ ACM ⇒ ACM ⊥ SAD nên mặt phẳng<br />

( ) ( ) ( )<br />

( P)<br />

là ( ACM)<br />

+ Xét tam giác SON vuông tại N <strong>có</strong> :<br />

a<br />

ON 2 3a<br />

SN = = =<br />

cosSNO<br />

1 2<br />

3<br />

2 2<br />

2 2 ⎛ 3a<br />

⎞ ⎛ a ⎞<br />

SO = SN − ON = ⎜ ⎟ − ⎜ ⎟ = a<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

+ Xét tam giác SOD vuông tại O <strong>có</strong> : SD SO OD ( a 2 )<br />

2<br />

2<br />

2 ⎛<br />

2 2 a 2 ⎞ a 10<br />

= + = + =<br />

⎜<br />

2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

3 a<br />

1 1<br />

. a<br />

SN. CD 3 10<br />

Ta <strong>có</strong> S = CM. SD = SN.<br />

CD<br />

2 a<br />

∆ SCD<br />

⇒ CM = = =<br />

2 2<br />

SD a 10 10<br />

2<br />

- Xét tam giác MCD vuông tại M <strong>có</strong> :<br />

⎛<br />

2 2 2 3a<br />

10 ⎞ a 10<br />

DM = CD − CM = a − =<br />

⎜ 10 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

10<br />

a 10<br />

V V<br />

MACD MACD<br />

1 DM DA DC 1 DM 1 1<br />

Ta <strong>có</strong> : = = . . . = . = . 10 =<br />

V 2. V 2 DS DA DA 2 DS 2 10 10<br />

SABCD SACD<br />

a<br />

2<br />

1<br />

⇒ V = V . Mặt phẳng<br />

MACD<br />

SABCD<br />

( P)<br />

<strong>chi</strong>a khối chóp S.ABCD thành 2 khối MACD <strong>và</strong><br />

10<br />

9<br />

VMACD<br />

1<br />

SABCM ⇒ V = V + V ⇒ V = V . Do đó : = ≈ 0,11<br />

SABCD MACD SABCM SABCM<br />

SABCD<br />

10<br />

V 9<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 5. Cho hình chóp .<br />

S ABC , <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác đều cạnh a . <strong>Các</strong> mặt bên ( SAB ) , ( )<br />

0 0 0<br />

( SBC ) lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 30 , 45 ,60 . Tính thể tích V của khối chóp .<br />

Biết rằng hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABC ) nằm bên trong tam giác ABC .<br />

A. V =<br />

a<br />

3<br />

3<br />

( 4 + 3)<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3<br />

a 3<br />

. B. V =<br />

2 4 + 3<br />

( )<br />

B<br />

3<br />

a 3<br />

. C. V =<br />

4 4 + 3<br />

( )<br />

A<br />

S<br />

O<br />

2<br />

SABCM<br />

C<br />

3<br />

a 3<br />

. D. V =<br />

8 4 + 3<br />

( )<br />

M<br />

.<br />

N<br />

D<br />

SAC ,<br />

S ABC .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng<br />

HD AB D AB HE ⊥ AC E ∈ AC ,<br />

( ABC ) . Kẻ ⊥ ( ∈ ), ( )<br />

HF ⊥ BC ( E ∈ BC ) . Khi đó ta <strong>có</strong><br />

SH<br />

SH<br />

HD = = SH 3 , HE = = SH ,<br />

0 0<br />

tan 30<br />

tan 45<br />

2<br />

SH SH<br />

a 3<br />

HF = = . Ta <strong>có</strong> S<br />

0<br />

∆ ABC<br />

= suy ra<br />

tan 60 3<br />

4<br />

2<br />

1 1 3 3<br />

⎛ ⎞ a<br />

a<br />

SH 1 3<br />

2<br />

⎜ + + ⎟ a = ⇔ SH =<br />

⎝ 3 ⎠ 4 2 4 3<br />

2 3<br />

1 3a a 3 a 3<br />

Vậy V = . . =<br />

3 2 4 + 3 4 8 4 + 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

( ) ( )<br />

.<br />

( + )<br />

Câu 6. Cho hình chóp S.ABC <strong>có</strong> đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC <strong>và</strong> mp(ABC) là 45° . Hình<br />

a 7<br />

<strong>chi</strong>ếu của S lên mp(ABC) là điểm H thuộc AB sao cho HA = 2HB. BiếtCH = . Tính khoảng cách<br />

3<br />

giữa 2 đường thẳng SA <strong>và</strong> BC:<br />

a 210<br />

a 210<br />

a 210<br />

a 210<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

30<br />

20<br />

45<br />

15<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

+ D là đỉnh của hình bình hành ABCD thì d(SA;BC)=d(B;(SAD))=1,5.d(H;(SAD))<br />

+ Kẻ HE vuông AD, E thuộc AD. Kẻ HI vuông SE, I thuộc AE thì d(H;(SAD))=HI<br />

210<br />

+ Tính HI = a<br />

30<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 7. Cho khối chóp S.ABC <strong>có</strong> đáy là tam giác vuông ở A,<br />

AB = a, AC = 2a. Đỉnh S cách đều A, B, C; mặt bên (SAB)<br />

hợp với mặt đáy (ABC) góc 60 0 . Tính thể tích khối chóp<br />

S.ABC.<br />

A. V=<br />

3<br />

3 a3 B. V= a 3<br />

C. V= 1 3 a3 D. V= 3.<br />

3<br />

3 a3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, <strong>và</strong> BC<br />

Ta <strong>có</strong> tam giác SAB cân suy ra SM ⊥ AB<br />

HM // AC ⇒ HM ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( SMH ) ⇒ AB ⊥ SH ( 1)<br />

Và [(SAB), (ABC)] = SMH = 60 0<br />

Tương tự AC ⊥ (SNH) ⇒ AC ⊥ SH (2)<br />

Từ (1) <strong>và</strong> (2) ⇒ SH ⊥ (ABC)<br />

Ta <strong>có</strong> SH = MH. tan 60 0 AC<br />

= 3 = a 3<br />

2<br />

S ABC = 1 2 AC.AB = a2 . Vậy V = 1 3 .SH. S 3<br />

ABC =<br />

3 a3 (đvdt)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> SA=x, các cạnh còn lại bằng 2. Tìm giá trị của x để thể tích khối<br />

chóp lớn nhất<br />

A. 6 B. 2 C. 7 D. 2 6<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi O là giao điểm của AC <strong>và</strong> BD.<br />

Ta <strong>có</strong> OD=OB <strong>và</strong> SB=SD nên SO ⊥ BD , do đó<br />

BO ⊥ SAC .<br />

( )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Mặt khác SO = SB − OB = AB − OB = OA<br />

nên SO = OA = OC . Do đó tam giác SAC vuông<br />

tại S.<br />

2 2 2 2<br />

Ta <strong>có</strong> AC = x + 4 ⇒ 4OA = x + 4 .<br />

2 2<br />

Do đó 4OB = <strong>12</strong> − x ⇒ 0 < x < 2 3 .<br />

Và<br />

SOA ( )<br />

2 2 2 2 2<br />

16S = x 4OA − x = 4x<br />

.<br />

Để V<br />

S.<br />

ABCD<br />

đạt giá trị lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi<br />

V đạt giá trị lớn nhất .<br />

SOAB<br />

Do đó<br />

.<br />

2 2<br />

V<br />

S ABCD<br />

đạt giá trị lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi x ( <strong>12</strong> x )<br />

2 2 2<br />

Suy ra x = <strong>12</strong> − x ⇒ x = 6 ⇒ x = 6 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

− đạt giá trị lớn nhất.<br />

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD. Gọi S’ là<br />

giao của SC với mặt phẳng chứa BM <strong>và</strong> song song với SA. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp<br />

S’.BCDM <strong>và</strong> S.ABCD.<br />

A. 1 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

B. 2 3<br />

Trong ( ABCD ) , gọi { I}<br />

= AC ∩ BM , trong ( )<br />

S’ ⇒ S’ là giao điểm của SC với mp chứa BM, //SA.<br />

Do M là trung điểm của AD nên<br />

3 3<br />

dt ( BCDM ) = dt ( ABCD) ⇒ VS '. BCDM<br />

= VS '. ABCD<br />

4 4<br />

Gọi H, H’ lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của S, S’ trên ABCD<br />

S ' H ' CS ' CI 2<br />

⇒ = = =<br />

SH CS CA 3<br />

3 3 2 1<br />

⇒ VS '. BCDM<br />

= VS '. ABCD<br />

= ⋅ VS . ABCD<br />

= VS . ABCD<br />

4 4 3 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

C. 3 4<br />

B<br />

S<br />

A<br />

S'<br />

I<br />

D. 1 4<br />

SAC , kẻ đường thẳng qua I, / / SA , cắt SC tại<br />

Câu 10. Đáy của hình chóp SABC là tam giác cân ABC <strong>có</strong> AB = AC = a <strong>và</strong> B = C = α . <strong>Các</strong> cạnh bên<br />

cùng tạo với đáy một góc β . Tính thể tích hình chóp SABC.<br />

a<br />

3 tan β<br />

a<br />

3 cosα<br />

tan β<br />

a<br />

3 cosα<br />

tan β<br />

a<br />

3 sin 2α<br />

A. V = B. V = C. V = D. V =<br />

6<br />

6<br />

3<br />

6<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

SO ⊥ ABC ⇒ OA là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của SA lên (ABC)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kẻ ( )<br />

Do đó ( ;( )) <br />

SA ABC = SAO = β . Tương tự ta cũng <strong>có</strong> SBO = SCO = β .<br />

Nên ∆ SAO = ∆ SBO = ∆SCO<br />

⇒ AO = BO = CO .<br />

M<br />

C<br />

D<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Theo định lí sin ta <strong>có</strong>:<br />

AC = a = 2OA<br />

⇒ OA = a .<br />

sin B sinα 2sinα<br />

a tan β<br />

Nên SO = OA.tan<br />

β = .<br />

2sinα<br />

2<br />

1 1 2<br />

a sin 2α<br />

Mặt khác S∆<br />

ABC<br />

= AB. AC.sin A = a sin ( 180 − 2α<br />

) = .<br />

2 2 2<br />

2 3<br />

1 1 a sin 2α a tan β a cosα tan β<br />

Vậy V = S∆<br />

ABC. SO = . = .<br />

3 6 2 2sinα<br />

6<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 11. Cho hình chop S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A <strong>và</strong> B. AB = BC = a, AD = 2a,<br />

SA ⊥ ABCD . Gọi M, N là trung điểm của SB <strong>và</strong> SD. Tính V hình chop biết rằng (MAC) vuông góc<br />

( )<br />

với (NAC).<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

3a<br />

3<br />

a<br />

a 3<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi I, H lần lượt là trung điểm AD <strong>và</strong> AB, O là giao điểm của AC <strong>và</strong> BI, vẽ HK // BI (K thuộc AC)<br />

Ta <strong>có</strong> ABCI là hình vuông nên AC vuông góc với BI<br />

Mà AC vuông góc NI (do NI // SA)<br />

AC ⊥ NIO ⇒ ∠ NOI = NAC , ACD = α<br />

Suy ra ( ) (( ) ( ))<br />

Tương tự ta <strong>có</strong> ∠ MKH = (( MAC ),( ACB)<br />

) = β<br />

NI HK<br />

Theo đề ta <strong>có</strong> α + β = 90<br />

° ⇒ tanα<br />

= cot β ⇒ =<br />

NO MH<br />

Suy ra<br />

SA SA a 2 a 2<br />

NI. MH = OI. HK ⇒ . = ⇒ SA = a<br />

2 2 2 4<br />

2 3<br />

3a<br />

1 a<br />

Mà S<br />

ABCD<br />

= ⇒ V = S<br />

ABCD.<br />

SA =<br />

2 3 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho tứ diện S.<br />

ABC , M <strong>và</strong> N là các điểm thuộc các cạnh SA <strong>và</strong> SB sao cho MA = 2SM<br />

,<br />

SN = 2NB<br />

, ( α ) là mặt phẳng qua MN <strong>và</strong> song song với SC . Kí hiệu ( H1)<br />

<strong>và</strong> ( H<br />

2)<br />

là các khối đa<br />

diện <strong>có</strong> được khi <strong>chi</strong>a khối tứ diện S.<br />

ABC bởi mặt phẳng ( α ) , trong đó, ( H1)<br />

chứa điểm S , ( H<br />

2)<br />

V1<br />

chứa điểm A ; V<br />

1<br />

<strong>và</strong> V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của ( H<br />

1)<br />

<strong>và</strong> ( H<br />

2)<br />

. Tính tỉ số<br />

V .<br />

A. 4 5<br />

B. 5 4<br />

C. 3 4<br />

D. 4 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC .<br />

Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của ( α ) với các đường thẳng BC , AC .<br />

Ta <strong>có</strong> NP// MQ//<br />

SC . Khi <strong>chi</strong>a khối ( H<br />

1)<br />

bởi mặt phẳng ( QNC ) , ta được hai khối chóp<br />

N.<br />

SMQC <strong>và</strong> N.<br />

QPC .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

VN . SMQC d( N,( SAC))<br />

SSMQC<br />

Ta <strong>có</strong>: = ⋅ ;<br />

VB.<br />

ASC<br />

d(B,( SAC))<br />

SSAC<br />

d( N,( SAC)) NS 2<br />

= = ;<br />

d(B,( SAC)) BS 3<br />

2<br />

SAMQ<br />

⎛ AM ⎞ 4 SSMQC<br />

5<br />

= ⎜ ⎟ = ⇒ = .<br />

SASC<br />

⎝ AS ⎠ 9 SASC<br />

9<br />

VN . SMQC 2 5 10<br />

Suy ra = ⋅ =<br />

VB.<br />

ASC<br />

3 9 27<br />

VN<br />

.QPC<br />

d( N,(QP C))<br />

SQPC<br />

= ⋅<br />

V d(S,(A BC))<br />

S<br />

S.<br />

ABC<br />

ABC<br />

P<br />

V<br />

3<br />

3<br />

Vx x V x V<br />

x = ⇔ = ⇔ = B<br />

1<br />

V1<br />

4<br />

2<br />

⇒ =<br />

V2<br />

5<br />

1<br />

3<br />

x = V<br />

C. x V 4<br />

a,x > 0<br />

2 V<br />

2 V<br />

x<br />

tp<br />

x<br />

V<br />

S nhỏ nhất ⇒ 2 + 4 Vx nhỏ nhất.<br />

x<br />

f x<br />

V<br />

= 2 + 4 Vx trên ( 0;+∞ )<br />

x<br />

1<br />

−2V<br />

2 V<br />

2 3<br />

2<br />

x x<br />

1<br />

x 0 V 3<br />

+ ∞<br />

f' ( x)<br />

0 +<br />

f( x)<br />

1<br />

f (V 3 )<br />

V<br />

V<br />

3 2<br />

2 + 4 Vx = 2 + 2 Vx + 2 Vx ≥ 6 V<br />

x<br />

x<br />

NB CQ CP 1 1 2 2<br />

= ⋅ ⋅ == ⋅ ⋅ =<br />

SB CA CB 3 3 3 27<br />

V V<br />

1 N. SMQC<br />

VN.QPC<br />

10 2 4 V1<br />

4<br />

= + = + = ⇒ = ⇒ 5V<br />

= 4V<br />

V VB. ASC<br />

VS. ABC<br />

27 27 9 V1 + V2<br />

9<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 13. Một người dự định làm một thùng đựng đồ hình lăng trụ tứ giác đều <strong>có</strong> thể tích là V . Để làm<br />

thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ bằng<br />

2<br />

A. x = V 3<br />

B.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

= D. x = V<br />

Gọi a là độ dài cạnh đáy, x là độ dài đường <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ ( )<br />

Khi đó,<br />

V = a x ⇒ a = ⇒ S = 2a + 4ax = 2 + 4 Vx<br />

Để làm thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì<br />

tp<br />

<strong>Các</strong>h 1 : Xét hàm số ( )<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( )<br />

f' x = + ; f' x = 0 ⇔ x V = V x ⇔ x = V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ BBT ta thấy để làm thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ bằng<br />

<strong>Các</strong>h 2: ta <strong>có</strong><br />

Dấu " = " xảy ra tại<br />

A<br />

M<br />

S<br />

Q<br />

N<br />

1<br />

3<br />

V .<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 14. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông, SAD là tam giác đều <strong>và</strong> nằm trong<br />

mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD<br />

4π dm . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD <strong>và</strong> AC gần với giá trị nào nhất sau đây ?<br />

2<br />

là ( )<br />

A. 2 7 dm . B. 3 7 dm . C. 4 7 dm . D. 6 7 dm .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi x > 0 là cạnh của hình vuông ABCD <strong>và</strong> H là<br />

trung điểm cạnh AD<br />

3<br />

Dễ dàng ch<strong>ứng</strong> minh SH ⊥ ( ABCD)<br />

, SH = x .<br />

2<br />

Gọi O = AC ∩ BD <strong>và</strong> G là trọng tâm ∆SAD , đồng<br />

thời d1,<br />

d<br />

2<br />

lần lượt là 2 trục đường tròn ngoại tiếp<br />

ABCD,∆SAD<br />

d qua O va / / SH , d qua G va / / AB<br />

( )<br />

1 2<br />

⇒ I = d1 ∩ d<br />

2<br />

là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp<br />

S.<br />

ABCD ⇒ R = SI<br />

2 2<br />

2 2 2 ⎛ x ⎞ ⎛ x ⎞ 2 21<br />

S = 4π<br />

R ⇒ R = 1 = SI = SG + GI = ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ ⇒ x = ( dm )<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 2 ⎠ 7<br />

⇒ ED / / AC ⇒ d AC; SD = d AC;<br />

SDE<br />

( )<br />

Gọi E là điểm thỏa ADEC là hình bình hành ( ) ( )<br />

⇒ d ( AC; SD) = d A; ( SDE ) = 2 d H; SDE = 2HP (phần ch<strong>ứng</strong> minh HP ⊥ ( )<br />

( ) ( ( ))<br />

dành cho bạn đọc)<br />

1 1 1 1 1<br />

∆ SKH : = + = +<br />

HP SH KH ⎛ x 3 ⎞ ⎛ x 2 ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

2 2 2 2 2<br />

x 21 3 6<br />

⇒ HP = = dm ⇒ d ( AC;SD)<br />

= dm<br />

14 7 7<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

SDE xin<br />

Câu 15. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy là hình bình hành <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là V. Điểm P là trung điểm<br />

của SC , một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SD <strong>và</strong> SB lần lượt tại M <strong>và</strong> N.Gọi V là thể tích của khối<br />

1<br />

chóp S.<br />

AMPN . Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

V 1<br />

V ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 3 8<br />

B. 1 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt SN<br />

V<br />

x = ; y = ,(0 < x, y ≤ 1) khi đó ta <strong>có</strong> : V = V = V = V =<br />

SABC SADC SABD SBCD<br />

SD SB<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

V V V + V V V ⎛<br />

SAMPN SAMP SANP SAMP SANP<br />

SM SP SN SP ⎞<br />

= = = + = . V V V 2V 2V 2 ⎜<br />

+<br />

SD SC SB SC<br />

=<br />

4<br />

SADC SABC<br />

⎜⎝<br />

⎟⎠<br />

x + y 1<br />

V V V V<br />

1<br />

1 ⎛ 1 ⎞<br />

SAMPN SAMN SMNP<br />

3<br />

Lại <strong>có</strong> : = = + = xy xy xy ( 2)<br />

V V 2V 2V<br />

2 ⎜<br />

+ =<br />

2 ⎜⎝ ⎠⎟<br />

4<br />

C. 2 3<br />

D. 1 8<br />

1<br />

1 1 ( ) ( )<br />

SABD<br />

SBCD<br />

1 3<br />

x<br />

Từ (1) <strong>và</strong> (2) suy ra : ( x + y)<br />

= xy ⇒ y =<br />

4 4 3x<br />

−1<br />

do x<br />

1<br />

0 < y ≤ 1 => ≤ 1 ⇒ x ≥<br />

3x<br />

−1 2<br />

V 2<br />

1 3 3 x 3x<br />

3 ⎛1<br />

⎞<br />

Từ (2) suy ra = . xy = . x = = f ( x), ≤ x ≤ 1<br />

V 4 4 3x − 1 4( 3x<br />

1)<br />

4 ⎜2<br />

− ⎝ ⎟⎠<br />

⎛1 ⎞ ⎛2⎞<br />

4 V1<br />

1<br />

Khảo sát hàm số y = f ( x), x 1 min f ( x)<br />

f<br />

≤ ≤ => = = => =<br />

⎜<br />

⎛<br />

2 ⎜ 1 ⎞ ⎟ 3 ⎝ ⎟⎠ ⎜⎝ ⎟⎠<br />

9 V 3<br />

x∈<br />

⎜ ≤x<br />

≤1<br />

⎜⎝ 2 ⎠⎟<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 16. Nếu một tứ diện chỉ <strong>có</strong> đúng một cạnh <strong>có</strong> độ dài lớn hơn 1 thì thể tích tứ diện đó lớn nhất là<br />

bao nhiêu?<br />

A. 1 4<br />

B. 3 4<br />

C. 1 8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Giả sử tứ diện ABCD <strong>có</strong> cạnh lớn nhất là AB, suy ra các tam giác<br />

ACD <strong>và</strong> BCD <strong>có</strong> tất cả các cạnh đều không lớn hơn 1. <strong>Các</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

<strong>cao</strong> AF <strong>và</strong> BE của chúng không lớn hơn<br />

2<br />

a<br />

1−<br />

, trong đó<br />

4<br />

CD = a ≤ 1.<br />

Chiều <strong>cao</strong> của hình tứ diện AH ≤ AF ≤<br />

2<br />

a<br />

1−<br />

4<br />

(do tam giác AHF vuông tại H <strong>có</strong> AF là cạnh huyền)<br />

Thể tích của khối tứ diện là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 5 8<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

1 1 1 1 1 ⎛ a ⎞ 1<br />

V = SBC<br />

D. AH = . . BE. CD. AH ≤ . . a. ⎜1− ⎟ = a 4 − a<br />

3 3 2 3 2 ⎝ 4 ⎠ 24<br />

2<br />

Để tìm giá trị lớn nhất của V ta xét biểu thức a ( 4 a )<br />

2<br />

2<br />

≤ ≤ nên a ( 4 − a ) ≤ 3 <strong>và</strong> V a( 4 a )<br />

Vì 0 a 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

− .<br />

1 1<br />

≤ − ≤ .<br />

24 8<br />

2<br />

( )<br />

Câu 17. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt<br />

0<br />

phẳng đáy <strong>và</strong> góc giữa SC với mặt phẳng ( SAB ) bằng 30 . Gọi M là điểm di động trên cạnh CD <strong>và</strong><br />

H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên đường thẳng BM . Khi điểm M di động trên cạnh CD thì thể<br />

tích của khối chóp S.<br />

ABH đạt giá trị lớn nhất bằng?<br />

3<br />

a 2<br />

A.<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3<br />

a 2<br />

B.<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> góc giữa SC <strong>và</strong> mặt phẳng (SAB) là CSB<br />

= 30<br />

0<br />

Trong tam giác SBC <strong>có</strong> SB = BC. cot30 0 = a 3<br />

2 2<br />

Trong tam giác SAB <strong>có</strong> SA = SB − AB = a<br />

2<br />

3<br />

a 2<br />

C.<br />

6<br />

3<br />

a 2<br />

D.<br />

<strong>12</strong><br />

1 1 1 a 2<br />

Thể tích khối chóp S.ABH là: V = S . SA = . HA. HB. a 2 = HA.<br />

HB<br />

S.<br />

ABH<br />

ABH<br />

3 3 2 6<br />

2 2 2 2<br />

Ta <strong>có</strong> HA + HB = AB = a <strong>và</strong> theo bất đẳng thức AM-GM ta <strong>có</strong><br />

2<br />

2 2 2<br />

a<br />

a = HA + HB ≥ 2. HA. HB ⇒ HAHB . ≤<br />

2<br />

Đẳng thức xảy ra khi HA = HB ⇔ ABM<br />

<br />

= 45<br />

0 ⇔ M ≡ D<br />

2 3<br />

a 2 a 2 a a 2<br />

Khi đó V = HA. HB ≤ . =<br />

S.<br />

ABH<br />

6 6 2 <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 18. Hai hình chóp tam giác đều <strong>có</strong> chung <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> , đỉnh của hình chóp này trùng với tâm của<br />

đáy hình chóp kia. Mỗi cạnh bên của hình chóp này đều cắt một cạnh bên của hình chóp kia. Cạnh bên<br />

l của hình chóp thứ nhất tạo với đường <strong>cao</strong> một góc α .Cạnh bên của hình chóp thứ 2 tạo với đường<br />

<strong>cao</strong> một góc β . Tìm thể tích phần chung của hai hình chóp .<br />

3 3<br />

l 3 cos α<br />

A. V =<br />

4(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

2<br />

3 3<br />

l 3cos α<br />

B. V =<br />

2(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

3<br />

3<br />

l 3 cos α<br />

l 5 cosα<br />

C. V =<br />

D. V =<br />

2<br />

2<br />

2(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

4(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt 2 hình chóp tam giác đều là : O.ABC <strong>và</strong> O’.A’B’C’ với O là tâm của tam giác ABC <strong>và</strong> O’ là tâm<br />

của tam giác A’B’C’.<br />

Theo bài ra thì OO’ là đường <strong>cao</strong> chung của 2 hình chóp .<br />

Đặt D,E,F là các giao điểm của các cặp cạnh bên tương <strong>ứng</strong> của 2 hình chóp . Phần thể tích chung<br />

1<br />

của 2 hình chóp là thẻ tích của khối đa diện ODEFO’. Ký hiệu V là thể tích đó thì V = OO '. S<br />

∆DEF<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

∆OO ' C vuông tại O’ nên OO' = l cosα<br />

Do tính đối x<strong>ứng</strong> nên OO’ đi qua tâm I của ∆DEF .<br />

Trong ∆IOE ta <strong>có</strong> : OI = IE cot g α<br />

Trong ∆IO ' E <strong>có</strong>: O' I = IE cot g α<br />

Suy ra OO' = IE(cot gα<br />

+ cot gβ)<br />

OO '<br />

l cosα<br />

⇔ IE = =<br />

cot gα + cot gβ cot gα + cot gβ<br />

3<br />

Tam giác DEF đều , đường <strong>cao</strong> EJ = EI<br />

2<br />

2<br />

DE 3 2EJ<br />

3<br />

Diện tích S<br />

∆ DEF<br />

= với DE = = EI 3<br />

4<br />

3<br />

2 2<br />

3l<br />

3 cos α<br />

Do đó S∆ DEF<br />

=<br />

2<br />

4(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

Vậy thể tích phần chung của 2 hình chóp là :<br />

3 3<br />

l 3 cos α<br />

V =<br />

4(cot gα<br />

+ cot gβ<br />

)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2<br />

A'<br />

D<br />

A<br />

C'<br />

O<br />

B'<br />

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy là nửa lục giác đều với cạnh a (a> 0). Cạnh SA vuông góc với<br />

đáy <strong>và</strong> SA = a 3 . M là một điểm khác B trên SB sao cho AM ⊥ MD. Tính tỉ số SM<br />

SB .<br />

A. 3 B. 1 4<br />

4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt hình chóp <strong>và</strong>o hệ trục toạ độ như hình vẽ.<br />

Suy ra ta <strong>có</strong>: A = (0; 0; 0), D = (2a; 0; 0), S = (0;<br />

0; a 3 ) <strong>và</strong><br />

⎛ a a 3 ⎞<br />

B =<br />

⎜<br />

; ;0<br />

2 2 ⎟<br />

. Suy ra phương trình của SB<br />

⎝ ⎠<br />

là: 2 x 2 y z − a<br />

= = 3<br />

a a 3 − a 3<br />

Gọi M(x 0 ; y 0 ; z 0 ) thuộc cạnh SB, ta <strong>có</strong>:<br />

⎧ ⎪ y0 = 3x0<br />

⎨<br />

⎪⎩ z0 = a 3 − 2 3x .<br />

0<br />

<br />

Mặt khác AM⊥DN ⇔ AM. DM = 0<br />

⇔ x 2 0 – 2ax 0 + y 2 0 + z 2 3<br />

0 = 0 ⇔ x<br />

0<br />

= a<br />

8<br />

⎛ 3a 3a 3 a 3 ⎞ 3 SM<br />

⇔ M = ⎜<br />

; ;<br />

8 8 4 ⎟<br />

⇒ SM = SB hay<br />

⎝<br />

⎠ 4 SB<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 3 5<br />

3<br />

= .<br />

4<br />

S<br />

A<br />

H<br />

B<br />

E<br />

B<br />

I<br />

O'<br />

F<br />

D. 5 4<br />

C<br />

C<br />

D<br />

Câu 20. Cho khối tứ diện ABCD <strong>có</strong> cạnh AB > 1, các cạnh còn lại <strong>có</strong> độ dài không lớn hơn 1. Gọi V là thể<br />

tích của khối tứ diện. Tìm giá trị lớn nhất của V.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

A. 3 8<br />

B. 1 8<br />

C. 3 5<br />

D. 5 8<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Theo giả thiết ∆ACD <strong>và</strong> ∆BCD <strong>có</strong> tất cả các cạnh không lớn hơn 1.<br />

Đặt CD = a (0 < a ≤1).<br />

Gọi AM, BN lần lượt là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của ∆ACD <strong>và</strong> ∆BCD .<br />

Ta <strong>có</strong><br />

2<br />

AM ≤ 1− a ;<br />

4<br />

2<br />

BN ≤ 1− a .<br />

4<br />

2<br />

Gọi AH là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của tứ diện, ta <strong>có</strong> AH ≤ AM ≤ 1− a .<br />

4<br />

2<br />

1 1<br />

a a<br />

Thể tích của tứ diện ABCV = . S∆<br />

BCD. AH = . BN. CD. AH ≤ (1 − )<br />

3 6 6 4<br />

2<br />

Xét f ( a) = a(4 − a ) trên (0, 1]. Ta <strong>có</strong> f(a) liên tục trên (0, 1].<br />

' 2 '<br />

f ( a) = 4 − 3 a , f ( a ) = 0 ⇔ a = ± 2 ∉( 0;1]<br />

.<br />

3<br />

Vậy<br />

m ax f ( a) = f (1) = 3 .<br />

( 0,1]<br />

1<br />

Suy ra maxV = khi ∆ACD <strong>và</strong> ∆BCD là hai tam giác đều cạnh bằng 1, hai mặt phẳng (ACD) <strong>và</strong><br />

8<br />

(BCD) vuông góc với nhau. Khi đó tính được AB =<br />

6<br />

> 1.<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 3 <strong>và</strong> SA vuông góc<br />

với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A <strong>và</strong><br />

vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’.<br />

S<br />

Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’ theo a.<br />

C'<br />

3<br />

3<br />

3 3a<br />

3a<br />

A.<br />

B.<br />

20<br />

20<br />

D'<br />

3<br />

3<br />

B'<br />

3 3a<br />

3 5a<br />

C.<br />

D.<br />

10<br />

10<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

BC ⊥ AB, BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAB) ⇒ BC ⊥ AB '<br />

D<br />

SC ⊥ ( P) ⇒ SC ⊥ AB ' ⇒ AB ' ⊥ ( SBC) ⇒ AB ' ⊥ SB<br />

Tương tự AD ' ⊥ SD<br />

A<br />

B<br />

V = V + V<br />

S. AB ' C ' D' S. AB ' C ' S. AD' C '<br />

2 2<br />

VS . AB' C '<br />

SB ' SC ' SB '. SB SC '. SC SA SA 3 3 9<br />

= . = . = . = . =<br />

2 2 2 2<br />

V SB SC SB SC SB SC 4 5 20<br />

S.<br />

ABC<br />

2 2<br />

VS . AD' C '<br />

SD ' SC ' SD '. SD SC '. SC SA SA 3 3 9<br />

= . = . = . = . =<br />

2 2 2 2<br />

V SD SC SD SC SD SC 4 5 20<br />

S.<br />

ADC<br />

a<br />

f'(a)<br />

f(a)<br />

0<br />

0<br />

+<br />

(1)<br />

(2)<br />

1<br />

3<br />

A<br />

B<br />

H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

N<br />

M<br />

D<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

1 1 2 a 3<br />

Do VS . ABC<br />

= VS . ADC<br />

= . a . a 3 =<br />

3 2 6<br />

Cộng (1) <strong>và</strong> (2) theo vế ta được<br />

VS . AB ' C '<br />

VS . AD' C '<br />

9 9 9 a 3 3 3a<br />

+ = + ⇔ V<br />

3 3<br />

S. AB' C ' D'<br />

= . =<br />

a 3 a 3 20 20 10 6 20<br />

6 6<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

3 3<br />

Câu 22. Cho hình chóp S.<br />

ABCD thỏa mãn SA = 5, SB = SC = SD = AB = BC = CD = DA = 3 .<br />

Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính thể tích khối chóp S.<br />

MCD<strong>và</strong> khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng SM , CD .<br />

15<br />

A.<br />

23<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

B.<br />

5<br />

23<br />

Ta thấy ABCD là hình thoi, tam giác SBD cân tại S suy ra BD ⊥ ( SAC )<br />

Gọi O là giao điểm của AC <strong>và</strong> BD , ta thấy ∆ SBD = ∆ ABD = ∆CBD ( c. c.<br />

c )<br />

1<br />

Suy ra OA = OC = OS = ⋅ AC nên ∆SAC vuông tại S .<br />

2<br />

Xét ∆SAC ta <strong>có</strong><br />

Thể tích<br />

C.<br />

2 2 2 2<br />

AC = SA + SC = 2 2 ⇒ OC = 2, OD = CD − OC = 1⇒ BD = 2<br />

1 1 1 1 15<br />

VS . CMD<br />

= VS . ABCD<br />

= ⋅ BD⋅ S<br />

∆SAC<br />

= ⋅2⋅ ⋅ 5 ⋅ 3 =<br />

4 <strong>12</strong> <strong>12</strong> 2 <strong>12</strong><br />

CD / / SMN<br />

Gọi N là trung điểm của AD nên ( )<br />

Suy ra<br />

d( CD, SM ) d( CD,( SMN )) d( C,( SMN ))<br />

3⋅V<br />

S<br />

( )<br />

C.<br />

SMN<br />

= = = ∗<br />

∆SMN<br />

15<br />

Thể tích VC . SMN<br />

= V<br />

S.<br />

MCD<br />

= (1).<br />

<strong>12</strong><br />

3 13<br />

Ta <strong>có</strong> MN = 3, SM = , SN = ( sử <strong>dụng</strong> công thức<br />

2 2<br />

đường trung tuyến)<br />

Theo định lý hàm số cosin trong ∆SMN ta <strong>có</strong> 2 23<br />

cos SMN = ⇒ sin SMN =<br />

3 3 3 3<br />

1<br />

Vậy<br />

23<br />

SSMN<br />

= ⋅ SM ⋅ MN ⋅ sin SMN = (2).<br />

2 4<br />

3 15<br />

3⋅VC . SMN<br />

15<br />

Thay (1), (2) <strong>và</strong>o ( ∗ ) ta được d( CD, SM ) = = <strong>12</strong> = .<br />

S∆<br />

SMN 23 23<br />

4<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

29<br />

C<br />

M<br />

B<br />

S<br />

D.<br />

O<br />

13<br />

23<br />

D<br />

N<br />

A<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 23. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt phẳng (P) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E. Biết góc giữa<br />

hai mặt phẳng (P) <strong>và</strong> (BCD) <strong>có</strong> số đo là α thỏa mãn<br />

V1<br />

<strong>và</strong> tứ diện BCDE lần lượt là V<br />

1<br />

<strong>và</strong> V<br />

2<br />

. Tính tỷ số<br />

V .<br />

A. 3 B. 1 8<br />

8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

+) Gọi M là trung điểm BC.<br />

Khi đó BC ⊥ (MAD) nên (P)⊥(AMD);<br />

(P)∩(AMD)=ME.<br />

Kẻ AH⊥ME thì AH⊥(BCE) ( do AH ⊂(AMD) )<br />

Kẻ DK⊥ME nên DK⊥(BCE) (do DK ⊂(AMD) ).<br />

Hiển nhiên AH song song DK<br />

V1<br />

VA . BCE<br />

AH<br />

Khi đó = =<br />

V2 VD.<br />

BCE<br />

DK<br />

π<br />

+) Gọi β là góc giữa (P) <strong>và</strong> (ABC) ( 0 < β < ).<br />

2<br />

2<br />

5 2<br />

tanα = . Gọi thể tích của hai tứ diện ABCE<br />

7<br />

C. 3 5<br />

D. 5 8<br />

Hiển nhiên DME = α ; AME = β .<br />

Vì AM = DM nên:<br />

C<br />

sin β<br />

1<br />

sin β .sin α .sinα<br />

sinα = AH<br />

⇒ = V<br />

= t (1)<br />

DK V2<br />

MO 1 1<br />

+) Trong tam giác OMA: cos( α + β) = = ⇔ cosα cos β − sinα sinβ<br />

= . (2)<br />

MA 3 3<br />

2 2 2 2<br />

Từ (1) <strong>có</strong>: cosβ = 1− sin β = 1 − t .sin α = 1 −t . x ; với x=sin 2 α.<br />

2 1 2<br />

1<br />

Thay <strong>và</strong>o (2) ta <strong>có</strong>: 1 − t x. 1 − x − t. x = ↔ (1 −t x)(1 − x) = t.<br />

x + .<br />

3 3<br />

8<br />

+) Giải phương trình <strong>có</strong>: x =<br />

.<br />

2<br />

(9t<br />

+ 6t<br />

+ 9)<br />

2<br />

2 2 x 8 9t + 6t<br />

+ 9 8<br />

Vì sin α = x → tan α = = . =<br />

2 2 2<br />

1− x 9t + 6t + 9 9t + 6t + 1 9t + 6t<br />

+ 1<br />

Theo giả thiết suy ra<br />

VABCE<br />

3<br />

Vậy =<br />

VDBCE<br />

5<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

⎡ 3<br />

⎢<br />

t =<br />

8 50 2 196 2 171 5<br />

= ↔ 9t + 6t + 1 = ↔ 9t + 6t<br />

− = 0 ↔<br />

2<br />

⎢<br />

9t<br />

6t<br />

1 49 25 25<br />

−<br />

+ + ⎢ 19<br />

t =<br />

⎢⎣ 15<br />

Câu 24. Cho khối chóp S.<br />

ABC <strong>có</strong> SA = a, SB = a 2 , SC = a 3 . Thể tích lớn nhất của khối chóp là<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 6<br />

a 6<br />

a 6<br />

A. a 6 . B. . C. . D. .<br />

2<br />

3<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

M<br />

A<br />

K<br />

E<br />

H<br />

D<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên ( SBC) ⇒ V = AH.<br />

S SBC<br />

.<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong> AH SA<br />

AS ⊥ SBC .<br />

≤ ; dấu “=” xảy ra khi ( )<br />

1 1<br />

SSBC<br />

= SB. SC.sin SBC ≤ SB.<br />

SC , dấu “=” xảy ra khi<br />

2 2<br />

SB ⊥ SC .<br />

1 1 1 1<br />

Khi đó, V = AH.<br />

SSBC<br />

≤ AS ⋅ SB ⋅ SC = SA⋅ SB ⋅ SC .<br />

3 3 2 6<br />

Dấu “=” xảy ra khi SA, SB,<br />

SC đôi một vuông góc với nhau.<br />

Suy ra thể tích lớn nhất của khối chóp là<br />

3<br />

1 6<br />

a<br />

V = SA. SB.<br />

SC = .<br />

6 6<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 25. Cho hình chóp SABC <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác vuông cân, = =<br />

B<br />

a<br />

AB AC a , SC ⊥ ( )<br />

A<br />

F<br />

E<br />

a<br />

ABC <strong>và</strong><br />

SC = a . Mặt phẳng qua C , vuông góc với SB cắt SA,<br />

SB lần lượt tại E <strong>và</strong> F . Tính thể tích khối<br />

chóp S.<br />

CEF .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

a<br />

a<br />

2a<br />

A. V<br />

SCEF<br />

= . B. V<br />

SCEF<br />

= . C. V<br />

SCEF<br />

= . D. V<br />

SCEF<br />

= .<br />

36<br />

18<br />

36<br />

<strong>12</strong><br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>: Từ C hạ CF ⊥ SB ,(<br />

F ∈ SB ) , CE ⊥ SA , ( E ∈ SA )<br />

⎧AB<br />

⊥ AC<br />

⎨ ⇒ AB ⊥ ( SAC)<br />

⇒ AB ⊥ CE<br />

Ta <strong>có</strong> ⎩AB<br />

⊥ SC<br />

⇒ CE ⊥ SAB ⇒ CE ⊥ SB<br />

( )<br />

Vậy mặt phẳng qua C <strong>và</strong> vuông góc SB là mặt ( )<br />

VSCEF<br />

SE SF<br />

Ta <strong>có</strong> = .<br />

V SA SB<br />

SCAB<br />

Tam giác vuông SAC vuông tại C ta <strong>có</strong>:<br />

SA SC AC a<br />

<strong>và</strong><br />

2 2<br />

= + =<br />

1<br />

2 2<br />

SA<br />

= SA<br />

= 2a<br />

⇒ SA<br />

= 2<br />

2<br />

2 2<br />

SE SC a SE<br />

Tam giác vuông SBC vuông tại C ta <strong>có</strong>:<br />

SB SC BC a<br />

<strong>và</strong><br />

2 2<br />

= + =<br />

1<br />

2 2<br />

SB<br />

= SB<br />

= 3a<br />

⇒ SC<br />

= 3<br />

3<br />

2 2<br />

SF SC a SF<br />

CEF .<br />

VSCEF<br />

1 1 1 1 1 1 1 3<br />

Do đó = . = ⇒ VSCEF = VSABC = . SA.<br />

SABC<br />

= a .<br />

VSCAB<br />

2 3 6 6 6 3 36<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S<br />

a<br />

A<br />

H<br />

a 2<br />

a 3<br />

B<br />

S<br />

a<br />

C<br />

C<br />

II – HÌNH LĂNG TRỤ<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 24. Một hình hộp <strong>có</strong> 6 mặt đều là các hình thoi <strong>có</strong> góc bằng 60 0 <strong>và</strong> cạnh bằng a. Tính thể tích của<br />

hình hộp đó.<br />

3<br />

3<br />

a<br />

2a<br />

A.<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

2 2a<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>: AB = AD = BD = a; AA’ = A’B = A’D = a<br />

⇒ A’ABCD là tứ diện đều<br />

⇒ Chân đường <strong>cao</strong> A’H trùng với tâm của ∆ABD<br />

⇒ HA = HB = HD = 2 3 AO = 2 a 3 a 3<br />

=<br />

3 2 3<br />

⇒ A’H2 = AA’2 – AH2 = a 2 2 2<br />

3a 6a<br />

- =<br />

9 9<br />

3<br />

a 6<br />

2a<br />

⇒ A’H = Từ đó tìm được V =<br />

3<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 25. Cho khối lập phương ABCD. A′ B′ C′ D ′ cạnh a . <strong>Các</strong> điểm E <strong>và</strong> F lần lượt là trung điểm<br />

của C′ B ′ <strong>và</strong> C′ D ′. Mặt phẳng ( AEF ) cắt khối lập phương đã cho thành hai phần, gọi V<br />

1<br />

là thể tich<br />

V1<br />

khối chứa điểm A ′ <strong>và</strong> V<br />

2<br />

là thể tich khối chứa điểm C '. Khi đó<br />

V<br />

là<br />

A. 25 .<br />

47<br />

B. 1.<br />

17<br />

C.<br />

25 . D. 8<br />

17 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đường thẳng EF cắt A′ D ′ tại N , cắt A′ B ′ tại<br />

M , AN cắt DD ′ tại P , AM cắt BB ′ tại Q .<br />

Từ đó mặt phẳng ( AEF ) cắt khối lăng trụ thành<br />

hai khối đó là ABCDC ′ QEFP <strong>và</strong><br />

AQEFPB ′ A′ D ′.<br />

Gọi V = V ABCD . A ′ B ′ C ′ D ′ , V3 = V A . A ′ MN<br />

,<br />

V = V , V = V .<br />

4 PFD′ N 4 QMB′<br />

E<br />

Do tính đối x<strong>ứng</strong> của hình lập phương nên ta <strong>có</strong><br />

V = V .<br />

4 5<br />

3<br />

3<br />

1 1 3a 3a 3a<br />

1 1 a a a a<br />

V ′<br />

3<br />

= AA . A′ M. A′<br />

N = a . . = , V4<br />

= PD′ . D′ F. D′<br />

N = . . . =<br />

6 6 2 2 8 6 6 3 2 2 72<br />

3<br />

3<br />

25a<br />

47a<br />

V1<br />

25<br />

V1 = V3 − 2V 4<br />

= , V2 = V − V<br />

1<br />

= . Vậy = .<br />

72<br />

72 V2<br />

47<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 26. Cho lăng trụ đ<strong>ứng</strong> ABCA ′ B′ C′<br />

<strong>có</strong> đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC=2a. Góc giữa<br />

0<br />

mặt phẳng ( AB′<br />

C ) <strong>và</strong> mặt phẳng ( BB′<br />

C ) bằng 60 .Tính thể tích lăng trụ ABCA ′ B′ C ′ .<br />

A.<br />

2<br />

60 0<br />

60 0 H<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a B. 2a C. a 6 D.<br />

A<br />

A'<br />

2<br />

D<br />

D'<br />

O<br />

3<br />

3a<br />

B<br />

B'<br />

60 0<br />

C<br />

C'<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Từ A kẻ AI ⊥ BC ⇒ I là trung điểm BC<br />

AI ⊥ (BC C′ B ′ ) ⇒ AI ⊥ B′<br />

C (1)<br />

Từ I kẻ IM ⊥ B′<br />

C (2)<br />

Từ (1), (2) ⇒ B′<br />

C ⊥ (IAM)<br />

Vậy góc giữa (A B′<br />

C) <strong>và</strong> ( B′<br />

CB) là<br />

AMI = 60<br />

0<br />

Ta <strong>có</strong> AI= 1 BC = a ;<br />

2<br />

AI a<br />

B<br />

IM= =<br />

0<br />

tan 60 3<br />

2<br />

BH = 2IM = a ;<br />

3<br />

1 1 1 3 1 1<br />

= − = − =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

B' B BH BC 4a 4a 2a<br />

.<br />

1 1<br />

Suy ra BB ′ = a 2 ; S∆ ABC<br />

= AI. BC = a.2a = a<br />

2 2<br />

2 3<br />

VABC A′ B′ C′ = a 2. a = a 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

A'<br />

B'<br />

B'<br />

H<br />

M<br />

Câu 27. Cho lăng trụ ABC.A'B'C' <strong>có</strong> đáy là tam giác đều cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của điểm A'<br />

lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam<br />

giá ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng AA' <strong>và</strong> BC bằng a 3 . Khi đó thể tích<br />

4<br />

C’<br />

B’<br />

của khối lăng trụ là<br />

A’<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a 3<br />

A.<br />

B.<br />

<strong>12</strong><br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi M là trung điểm BC, dựng MH vuông<br />

góc với A’A. suy ra<br />

a 3<br />

MH = d ( BC, A'<br />

A)<br />

=<br />

4<br />

2<br />

2 a<br />

Đặt AH=x, ta <strong>có</strong> A'<br />

A = x +<br />

3<br />

a<br />

Từ A’A. MH=A’G.AM, suy ra x = . Vậy<br />

a 2 3<br />

3 3<br />

.<br />

a a<br />

V = = .<br />

3 3 4 <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

I<br />

C<br />

H<br />

A<br />

B<br />

G<br />

A<br />

M<br />

I<br />

60 0<br />

M<br />

B<br />

C'<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Câu 28. Cho hình lăng trụ ABC. A' B ' C ' <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của '<br />

ABC trùng với tâm G của tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa<br />

A lên măt phẳng ( )<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

AA ' <strong>và</strong> BC là<br />

a 3<br />

4<br />

. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A' B ' C ' .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

A. V = B. V = C. V = D.<br />

a 3<br />

V =<br />

3<br />

6<br />

<strong>12</strong><br />

36<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi M là trung điểm B ⇒ BC ⊥ ( A' AM)<br />

Gọi H,K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của G,M trên AA’<br />

a 3<br />

Vậy KM là đọan vuông góc chung củaAA’<strong>và</strong> BC, do đó d( AA',BC)<br />

= KM = .<br />

4<br />

KM 3<br />

∆AGH<br />

∼ ∆AMH<br />

⇒ =<br />

A'<br />

GH 2<br />

2 a 3<br />

⇒ GH = KH =<br />

3 6<br />

a<br />

∆ AA’G vuông tại G,HG là đường <strong>cao</strong>, A'<br />

G =<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

V = S . A'<br />

G =<br />

ABC . A ' B ' C ' ABC<br />

<strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 29. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA’, CC’ sao<br />

cho MA = MA' <strong>và</strong> NC = 4NC' . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Trong bốn khối tứ diện GA’B’C’,<br />

BB’MN, ABB’C’ <strong>và</strong> A’BCN, khối tứ diện nào <strong>có</strong> thể tích nhỏ nhất?<br />

A. Khối A’BCN B. Khối GA’B’C’ C. Khối ABB’C’ D. Khối BB’MN<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

C<br />

A<br />

+ Nhận thấy khoảng cách từ G <strong>và</strong> A xuống mặt phẳng (A’B’C’) là<br />

G<br />

bằng nhau ( do G,A thuộc mặt phẳng (ABC)//(A’B’C’)<br />

B<br />

V = V<br />

GA'B'C' A.A'B'C'<br />

Mà VA.A'B'C' VABB'C'<br />

= (Do 2 hình chóp này <strong>có</strong> 2 đáy AA’B’ <strong>và</strong> ABB’<br />

diện tích bằng nhau;chung đường <strong>cao</strong> hạ từ C’)<br />

⇒ VGA'B'C'<br />

= VABB'C'<br />

=> Không thế khối chóp GA’B’C’hoặc ABB’C’ thể thích nhỏ nhất<br />

→ Loại B,C<br />

+ So s<strong>án</strong>h Khối A’BCN <strong>và</strong> Khối BB’MN<br />

Nhận thấy khoảng cách từ M <strong>và</strong> A’ xuống mặt BBCC’ là bằng nhau<br />

→ Khối A’BCN <strong>và</strong> Khối BB’MN <strong>có</strong> đường <strong>cao</strong> hạ từ M <strong>và</strong> A’ bằng<br />

nhau. Mặt khác Diện tích đáy BNB’ > Diện tích đáy BCN<br />

=> Khối A’BCN < Khối BB’MN.<br />

=> Khối A’BCN <strong>có</strong> diện tích nhỏ hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

A<br />

K<br />

H<br />

M<br />

A'<br />

G<br />

B<br />

M<br />

B'<br />

C<br />

B'<br />

C'<br />

N<br />

C'<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 30. Cho hình lăng trụ đ<strong>ứng</strong> ABC.A'B'C' <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác cân tại A , góc BAC nhọn.<br />

0<br />

Góc giữa AA' <strong>và</strong> BC' là 30 , khoảng cách giữa AA' <strong>và</strong> BC' là a . Góc giữa hai mặt bên<br />

0<br />

AA'C'C là 60 . Thể tích lăng trụ ABC.A'B'C' là<br />

( AA'B'B ) <strong>và</strong> ( )<br />

3<br />

2a 3<br />

A.<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3<br />

a 3<br />

B.<br />

3<br />

Ta <strong>có</strong> góc giữa hai mặt bên ( AA'B'B ) <strong>và</strong> ( )<br />

⇒△ ABC đều.<br />

Vì AA'/ /CC' ⇒<br />

<br />

( AA'; BC' ) = CC'; <br />

BC' = BC'C = 30<br />

Kẻ AI ⊥ BC ⇒ AI ⊥ ( BB'C'C)<br />

( ) ( ( ))<br />

( )<br />

0<br />

d AA'; BC' = d AA'; BB'C'C = AI = a<br />

3<br />

a 6<br />

C.<br />

6<br />

AA'C'C là BAC = 60<br />

0<br />

3<br />

2a BC 1 2a 2a 3<br />

⇒ BC = ,CC' = = 2a ⇒ V = 2a. .a. =<br />

0<br />

ABC.A ' B' C'<br />

3 tan 30<br />

2 3 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

3<br />

a 6<br />

D.<br />

3<br />

Câu 31. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’, <strong>có</strong> cạnh đáy bằng a <strong>và</strong> cạnh bên bằng a 2 .<br />

AM A' N 1<br />

Lấy M, N lần lượt trên cạnh AB’, A’C sao cho = = . Tính thể tích V của khối BMNC’C.<br />

AB ' A' C 3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 6<br />

2a<br />

6<br />

3a<br />

6<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

108<br />

27<br />

108<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi G, K lần lượt là tâm các hình chữ nhật ABB’A’ <strong>và</strong> AA’C’C.<br />

AM 1 AM 2<br />

Ta <strong>có</strong>: = ⇒ = (Do G trung điểm AB’).<br />

AB ' 3 AG 3<br />

AM 2<br />

Xét tam giác ABA’ <strong>có</strong> AG là trung tuyến <strong>và</strong><br />

AG = . Suy ra<br />

3<br />

M là trọng tâm tam giác ABA’. Do đó BM đi qua trung điểm I<br />

của AA’.<br />

A ' N 1 A ' N 2<br />

Ta <strong>có</strong>: = ⇒ = (Do K là trung điểm A’C).<br />

A ' C 3 A ' K 3<br />

A' N 2<br />

Xét tam giác AA’C’ <strong>có</strong> A’K là trung tuyến <strong>và</strong><br />

A' K = . Suy ra<br />

3<br />

N là trọng tâm của tam giác AA’C’. Do đó C’N đi qua trung<br />

điểm I của AA’.<br />

Từ M là trọng tâm tam giác ABA’ <strong>và</strong> N là trọng tâm của tam<br />

giác AA’C’. Suy ra:<br />

IM IN 1<br />

= = .<br />

IB IC ' 3<br />

Gọi V ; V lần lượt là thể tích các khối chóp IMNC; IBCC’. Ta <strong>có</strong>:<br />

1 2<br />

2<br />

V IM 1<br />

1<br />

. IN .<br />

IC<br />

8<br />

= = . Mà V + V = V . Suy ra V = V .<br />

1 2<br />

2<br />

V IB IC ' IC 9<br />

9<br />

A'<br />

I<br />

A<br />

M<br />

60 0 I<br />

N<br />

D.<br />

G<br />

3<br />

a 6<br />

27<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A'<br />

A<br />

B<br />

K<br />

B'<br />

B<br />

B'<br />

H<br />

30 0<br />

C'<br />

C'<br />

C<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Hạ AH vuông góc với BC tại H thuộc BC. Ta được AH vuông góc với mặt phẳng (BB’C’C). AA’<br />

BB ' C ' C nên khoẳng cách từ I đến mặt phẳng (BB’C’C) bằng khoẳng<br />

song song với mặt phẳng ( )<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

a 3<br />

cách từ A đến (BB’C’C) <strong>và</strong> bằng AH. Ta <strong>có</strong>: AH = .<br />

2<br />

2 3<br />

1 1 3 2 6<br />

a a a<br />

V = . d ⎡I; 2<br />

( BB ' C ' C )<br />

⎤ . . .<br />

BCC '<br />

3<br />

⎢<br />

S ∆<br />

= =<br />

⎣<br />

⎥⎦<br />

3 2 2 <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

3<br />

8 2a<br />

6<br />

V2<br />

9 27<br />

. Suy ra V = = .<br />

Câu 32. Cho hình lập phương ABCD. A' B ' C ' D ' <strong>có</strong> khoảng cách giữa A'<br />

C <strong>và</strong> C ' D ' là 1 cm. Thể<br />

tích khối lập phương ABCD. A' B ' C ' D ' là:<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 8 cm . B. 2 2 cm . C. 3 3 cm . D. 27 cm .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Để tìm khoảng cách giữa A’C <strong>và</strong> C’D’, ta dựng một mặt phẳng chứa A’C <strong>và</strong> song song với C’D’.<br />

Dễ thấy đó là mặt phẳng (CA’B’).<br />

Gọi a là độ dài cạnh của khối lập phương, lúc này ta <strong>có</strong>:<br />

d ( C ' D ', A' C) = d ⎡⎣ C ' D ',( CA' B ') ⎤⎦ = d ⎡⎣ D', ( CA' B ')<br />

⎤⎦<br />

Để tính khoảng cách từ điểm D’ đến mặt phẳng (CA’B’), ta xét<br />

khối tứ diện D’CA’B’.<br />

2 3<br />

1 1 a a 3<br />

VD' CA' B '<br />

= . CC '. SB ' A' D'<br />

= . a.<br />

= ( cm )<br />

3 3 2 6<br />

1 1 2 2 2<br />

S<br />

CA'<br />

B '<br />

= .CB'.B'A' = . a 2. a = a ( cm ) (do tam giác<br />

2 2 2<br />

CA’B’ vuông tại B’)<br />

3<br />

a<br />

3V<br />

D' CA' B'<br />

2<br />

Suy ra: d ⎡ ', ( ' ') 2<br />

⎣D CA B ⎤⎦<br />

= = = a ( cm)<br />

⇒ a = 2 (cm).<br />

SCA'<br />

B'<br />

2 2<br />

2<br />

a<br />

2<br />

3 3<br />

Do đó V = a = 2 2 cm<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 33. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Gọi M là trung điểm A’B’. Mặt phẳng (P) qua BM đồng thời<br />

song song với B’D’. Biết mặt phẳng (P) <strong>chi</strong>a khối hộp thành hai khối <strong>có</strong> thể tích là V 1 , V 2 ( Trong đó<br />

1<br />

V 1 là thể tích khối chứa A). Tính tỉ số F = V . V<br />

2<br />

A. 7<br />

17<br />

. B. 1. C.<br />

17 25 . D. 8<br />

17 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

*Gọi N là trung điể A’D’. Khi đó (P)≡BDNM).<br />

Thấy BM∩DN∩AA’=I.<br />

Khi đó: V 1 =V(A’MNABD); V 2 =V-V 1 . (Với V là thể tích hình hộp)<br />

V ( IA' MN) S( AMN ) 1<br />

* Ta <strong>có</strong>:<br />

= =<br />

V ( AA'B'D') S( A' B ' D ') 4<br />

V (AA'B'D') 1<br />

1<br />

* Mà:<br />

= nên <strong>có</strong>: V ( IA' MN)<br />

= V<br />

V 6<br />

24<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I<br />

A'<br />

N<br />

D'<br />

M<br />

B'<br />

C'<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

D<br />

C<br />

Trang 84<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

A<br />

B


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

V ( IA' MN ) IA'. IM. IN 1<br />

* Lại <strong>có</strong>:<br />

= =<br />

V ( IABD) IA. IB. ID 8<br />

1<br />

*Vậy: V ( IABD)<br />

= V<br />

3<br />

1 1 7<br />

17 V1<br />

* Do đó: V1<br />

= V − V = V nên V2 = V − V1<br />

= V . Vậy:<br />

3 24 24<br />

24 V2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

7<br />

=<br />

17<br />

Câu 34. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các<br />

cạnh AB, AA’ <strong>và</strong> B’C’. Mặt phẳng (IJK) <strong>chi</strong>a khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích<br />

của hai phần đó.<br />

A. 25<br />

49<br />

. B. 1. C.<br />

47 95 . D. 8<br />

17 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ch<strong>ứng</strong> minh EI = IJ = JF. Từ đó suy ra<br />

E<br />

EB EM FA' 1<br />

FN 1<br />

= = = . Lại từ đó suy ra = .<br />

A<br />

I<br />

B<br />

EB ' EK FB ' 3<br />

FK 2<br />

M<br />

Ta <strong>có</strong>: d(K, A'B') = (1/2)d(C', A'B'), FB' = (3/2)A'B'. Suy ra S KFB’ =<br />

C<br />

(3/4)S A’B’C’ .<br />

J<br />

EB 1<br />

Mặt khác vì = nên suy ra d(E, (KFB’)) = (3/2)h (h là <strong>chi</strong>ều<br />

EB ' 3<br />

F A'<br />

B'<br />

<strong>cao</strong> lăng trụ).<br />

N<br />

K<br />

Do đó V EKFB’ = (3/8)V (V là thể tích lăng trụ) .<br />

C'<br />

VEBIM<br />

EI EM EB 1 1 1 1<br />

= . . = . . = nên V EBIM = 1 .<br />

3 V =<br />

1 V .<br />

VEB ' FK<br />

EF EK EB ' 3 3 3 27<br />

27 8 72<br />

VFA'<br />

JN<br />

FJ FA' FN 1 1 1 1<br />

= . . = . . = nên V FA’JN = 1 .<br />

3 V =<br />

1 V .<br />

VFB ' EK<br />

FE FB ' FK 3 3 2 18<br />

18 8 48<br />

Mặt phẳng (IJK) <strong>chi</strong>a khối lăng trụ thành hai phần. Gọi V 1 là thể tích phần chứa điểm B' <strong>và</strong><br />

V 2 là thể tích phần chứa điểm C.<br />

Ta <strong>có</strong> V 1 = (3/8 – 1/72 – 1/48)V = (49/144)V nên V 2 = (95/144)V.<br />

Do đó V 1 /V 2 = 49<br />

95 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 35. Cho hình lăng trụ ABC.<br />

A′ B′ C′ <strong>có</strong> đáy là tam giác đều cạnh a . Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của<br />

ABC trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường<br />

điểm A′ lên mặt phẳng ( )<br />

a 3<br />

thẳng AA′ <strong>và</strong> BC bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A′ B′ C′<br />

.<br />

4<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .<br />

24<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

6<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

A<br />

M là trung điểm của BC thì BC ⊥ ( AA′<br />

M ) .<br />

Gọi MH là đường <strong>cao</strong> của tam giác A′ AM thì<br />

MH ⊥ A′<br />

A <strong>và</strong> HM ⊥ BC nên HM là khoảng cách<br />

H<br />

AA′ <strong>và</strong> BC .<br />

B<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

C<br />

G<br />

Trang 85<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

M<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

3 3 2<br />

Ta <strong>có</strong> A′ A. HM = A′<br />

G.<br />

AM ⇔<br />

a . A′ A = a A′<br />

A −<br />

a<br />

4 2 3<br />

Đường <strong>cao</strong> của lăng trụ là<br />

2 3<br />

a 3a a 3<br />

Thể tích V<br />

LT<br />

= . = .<br />

3 4 <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

2 2<br />

a a a<br />

4 3<br />

A′ G = − = .<br />

9 9 3<br />

Câu 36. Cho hình lăng trụ <strong>có</strong> tất cả các cạnh đều bằng a , đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên <strong>và</strong><br />

mặt đáy là 60° . Tính thể tích khối lăng trụ<br />

27 3<br />

3 3<br />

3 3<br />

9<br />

A. V = a . B. V = a . C. V = a . D.<br />

8<br />

4<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> ABCDEF là lục giác đều nên góc ở đỉnh bằng <strong>12</strong>0°.<br />

ABC là tam giác cân tại B , DEF là tam giác cân tại E .<br />

2<br />

1 3<br />

a<br />

SABC<br />

= SDEF<br />

= a. a.sin<strong>12</strong>0° =<br />

2 4<br />

= + − 2. . .cos<br />

2 2<br />

AC AB BC AB BC B<br />

⎞<br />

= a + a − 2. a. a. ⎜− ⎟ = a 3<br />

⎝ 2 ⎠<br />

ACDF<br />

2 2 ⎛ 1<br />

2<br />

. 3. 3<br />

S = AC AF = a a = a<br />

2 2 2<br />

a 3 2 a 3 3a<br />

3<br />

SABCDEF = S<br />

ABC<br />

+ SACDF + SDEF<br />

= + a 3 + =<br />

4 4 2<br />

a 3<br />

B ' BH = 60 ° ⇒ B ' H = BB '.sin 60° =<br />

2<br />

2<br />

3 3 9<br />

a<br />

V = BH '. S = a 3. = a<br />

ABCDEF<br />

4 4<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

B'<br />

H<br />

C<br />

C'<br />

A<br />

A'<br />

3<br />

4 a .<br />

F<br />

D<br />

F'<br />

D'<br />

E<br />

E'<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 86<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

MŨ - LÔ GARIT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2<br />

x + 2mx+ 2 2x + 4mx+<br />

2 2<br />

Câu 1. Cho phương trình 5 − 5 − x − 2mx − m = 0 . Tìm m để phương trình vô <strong>nghiệm</strong>?<br />

A. m > 0<br />

B. m < 1<br />

C. 0 < m < 1<br />

⎡ m > 1<br />

D. ⎢<br />

⎣m<br />

< 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

+Phương trình tương đương:<br />

x 2 + 2mx+ 2 2 2x 2 + 4mx+<br />

2 2<br />

5 + ( x + 2mx + 2) = 5 + (2x + 4mx<br />

+ 2)<br />

+ Do hàm f(t)=5 t + t đồng biến trên R nên ta <strong>có</strong>: ( x 2 + 2mx + 2) = (2x 2 + 4mx<br />

+ 2)<br />

+ Từ đó điều kiện để pt vô <strong>nghiệm</strong> là C.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 2. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để phương trình sau <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> <strong>thực</strong> phân biệt:<br />

2<br />

log (1 − x ) + log ( x + m − 4) = 0 .<br />

3 1<br />

3<br />

− 1<br />

21<br />

21<br />

−1<br />

A. < m < 0 . B. 5 ≤ m ≤ . C. 5 < m < . D. ≤ m ≤ 2 .<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

Hướng dẫn<br />

2<br />

⎧<br />

2<br />

⎪1 − x > 0<br />

⎪⎧ x ∈( −1;1<br />

)<br />

<strong>giải</strong>: log<br />

3(1 − x ) + log<br />

1<br />

( x + m − 4) = 0 ⇔ ⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨<br />

2<br />

3 ⎪⎩<br />

log<br />

3(1 − x ) = log<br />

3( x + m − 4) ⎪⎩<br />

1− x = x + m − 4<br />

2<br />

⇔ = + + − 5 = 0<br />

∈ − 1;1<br />

Yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong> f ( x)<br />

x x m <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt ( )<br />

<strong>Các</strong>h 1: Dùng định lí về dấu tam thức bậc hai.<br />

Để thỏa yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong> ta phải <strong>có</strong> phương trình ( ) = 0<br />

⎧a. f ( − 1)<br />

> 0<br />

⎪<br />

a. f ( 1)<br />

> 0 ⎧m<br />

− 5 > 0<br />

⎪<br />

⎪<br />

21<br />

⇔ ⎨∆ > 0 ⇔ ⎨m<br />

− 3 > 0 ⇔ 5 < m < .<br />

⎪ ⎪ 4<br />

⎩21− 4 > 0<br />

⎪ S<br />

m<br />

− 1 < < 1<br />

⎪⎩ 2<br />

<strong>Các</strong>h 2: Dùng đạo hàm<br />

2 1<br />

Xét hàm số f ( x) = x + x − 5 ⇒ f ′( x)<br />

= 2x + 1 = 0 ⇒ x = −<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞ 21<br />

Có f ⎜ − ⎟ = − ; f ( 1 ) = − 3; f ( − 1 ) = − 5<br />

⎝ 2 ⎠ 4<br />

Ta <strong>có</strong> bảng biến thiên<br />

x − 1<br />

1<br />

−<br />

2<br />

f ′ x<br />

– 0 +<br />

( )<br />

( x)<br />

f x <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> thỏa: − 1 < x1 < x<br />

2<br />

< 1<br />

Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên, để <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt trong khoảng ( − 1;1 ) khi<br />

21 21<br />

− < − m < −5 ⇒ > m > 5 .<br />

4 4<br />

f<br />

− 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−<br />

21<br />

4<br />

1<br />

3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 87<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<strong>Các</strong>h 3: Dùng MTCT<br />

2<br />

Sau khi đưa về phương trình x + x + m − 5 = 0 , ta nhập phương trình <strong>và</strong>o máy tính.<br />

* Giải khi m = −0,2<br />

: không thỏa⇒ loại A, D.<br />

* Giải khi m = 5: không thỏa ⇒ loại B.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho bất phương trình sau <strong>có</strong> <strong>tập</strong> <strong>nghiệm</strong> là ( ;0]<br />

m<br />

x<br />

x 1<br />

2 2 1 3 5 3 5 0<br />

x<br />

( m )( ) ( )<br />

+ + + − + + < .<br />

1<br />

1<br />

A. m ≤ − . B. m ≤ . C.<br />

2<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình đã cho tương đương<br />

x<br />

x<br />

1<br />

m < . D.<br />

2<br />

x<br />

1<br />

m < − .<br />

2<br />

⎛ 3− 5 ⎞ ⎛ 3 + 5 ⎞<br />

⎛ 3 + 5 ⎞<br />

2m<br />

+ ( 2m<br />

+ 1) ⎜ + < 0( 1)<br />

2 ⎟ ⎜ 2 ⎟<br />

. Đặt t = ⎜<br />

> 0<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

2 ⎟<br />

ta được:<br />

⎝ ⎠<br />

1<br />

2<br />

2m + ( 2m + 1) + t < 0 ⇔ f ( t) = t + 2mt + 2m<br />

+ 1 < 0( 2)<br />

. Bất phương trình ( 1 ) <strong>nghiệm</strong> đúng<br />

t<br />

x 0<br />

2 <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> 0 < t ≤ 1, suy ra phương trình f ( t ) = 0 <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong><br />

∀ ≤ nên bất phương trình ( )<br />

⎪⎧<br />

f ( )<br />

t1,<br />

t<br />

2<br />

thỏa t 1<br />

≤ 0 < 1<<br />

t 2<br />

⇔ ⎨<br />

f ( )<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

⎪⎩<br />

0 ≤ 0 ⎧2m<br />

+ 1≤<br />

0 ⎧m<br />

≤ −0,5<br />

1<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ . Vậy m < − thỏa mãn<br />

1 < 0 ⎩4m<br />

+ 2 < 0 ⎩m<br />

< −0,5<br />

2<br />

Câu 4. Tính giá trị của biểu thức = ln( tan1° ) + ln( tan2° ) + ln( tan3 ° ) + ... + ln( tan89°<br />

)<br />

P .<br />

A. P = 1.<br />

1<br />

B. P = .<br />

2<br />

C. P = 0.<br />

D. P = 2.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

P = ln tan1° + ln tan 2° + ln tan3 ° + ... + ln tan89°<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

α α = )<br />

= ln tan1 ° .tan 2 ° .tan3 ° ...tan89°<br />

= ln tan1 ° .tan 2 ° .tan3 ° ...tan 45 ° .cot 44 ° .cot 43 ° ...cot1°<br />

= ln tan 45° = ln1 = 0. (vì tan .cot 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

2 2<br />

x − 5x+ 6 1− x 6−5x<br />

Câu 5. Cho phương trình : m.2 + 2 = 2.2 + m(1)<br />

. Tìm m để PT <strong>có</strong> 4 <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

A.<br />

− 1<br />

21<br />

< m < 0 . B. 5 ≤ m ≤ . C.<br />

4<br />

4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Viết lại PT (1) dưới <strong>dạng</strong> :<br />

2 2<br />

x − 5x+ 6 1− x 6−5x<br />

⎧0 < m < 2.<br />

⎪<br />

⎨ 1 1<br />

⎪m<br />

≠ , m ≠<br />

⎩ 8 256<br />

2 2 2 2<br />

x − 5x+ 6 1 −x ( x − 5x+ 6) + (1 −x<br />

)<br />

m.2 + 2 = 2.2 + m ⇔ m.2 + 2 = 2 + m<br />

2 2 2 2<br />

x − 5x+ 6 1− x x − 5x+ 6 1−<br />

x<br />

⇔ m.2 + 2 = 2 .2 + m<br />

2<br />

⎧ x − 5x+<br />

6<br />

⎪u<br />

= 2<br />

Đặt : ⎨ , u, v > 0 . Khi đó PT tương đương với :<br />

2<br />

1−<br />

x<br />

⎪ ⎩v<br />

= 2<br />

D.<br />

−1<br />

≤ m ≤ 2 .<br />

4<br />

−∞ :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 88<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎡<br />

2<br />

x = 3<br />

x − 5x+<br />

6<br />

⎡ u = 1 ⎡2 = 1 ⎢<br />

mu + v = uv + m ⇔ ( u −1)( v − m) = 0 ⇔ ⎢ ⇔ ⎢ ⇔ x 2<br />

2<br />

v m<br />

1−<br />

x<br />

⎢ =<br />

⎣ = ⎢ 2 m<br />

2<br />

⎣ = ⎢ 1−<br />

x<br />

⎣2 = m(*)<br />

Để (1) <strong>có</strong> 4 <strong>nghiệm</strong> phân biệt ⇔ (*) <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt khác 2 <strong>và</strong> 3.<br />

⎪⎧<br />

m > 0 ⎧⎪<br />

m > 0<br />

(*) ⇔ ⎨<br />

⇔<br />

2 ⎨<br />

. Khi đó điều kiện là :<br />

2<br />

⎩⎪<br />

1− x = log m x = 1−<br />

log m<br />

2 ⎪⎩<br />

2<br />

⎧ m > 0<br />

⎧ m > 0 ⎪<br />

⎪ ⎪m<br />

< 2<br />

⎪1 − log m 0<br />

2 > ⎪ 1 ⎧1 1 ⎫<br />

⎨ ⇔ ⎨m<br />

≠ ⇔ m ∈(0;2) \ ⎨ ; ⎬<br />

⎪1 − log m ≠ 4 8 256<br />

2 ⎪ 8<br />

⎩ ⎭<br />

⎪1 log m 9 ⎪<br />

⎩ − ≠<br />

1<br />

2<br />

⎪m<br />

≠<br />

⎩ 256<br />

⎧1 1 ⎫<br />

Vậy với m ∈(0;2) \ ⎨ ; ⎬ thỏa điều kiện đề bài.<br />

⎩8 256 ⎭<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

2<br />

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( )<br />

x1,<br />

x<br />

2<br />

sao cho x1. x<br />

2<br />

= 27<br />

4<br />

A. m =<br />

3<br />

B. m = 25<br />

C.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

( log x) 2<br />

− ( m + 2 ).log x + 3m<br />

− 1 = 0( 1)<br />

3 3<br />

Đặt log<br />

3<br />

x = t<br />

2<br />

Phương trình trở thành: t − ( m + 2) t + 3m<br />

− 1 = 0( 2)<br />

log x − m + 2 .log x + 3m − 1=<br />

0 <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong><br />

3 3<br />

28<br />

m =<br />

D. m = 1<br />

3<br />

Phương trình (1) <strong>nghiệm</strong> phân biệt khi <strong>và</strong> chỉ khi (2) <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

⇔ ∆ > 0 ⇔ m + 2 − 4 3m − 1 = m − 8m + 8 > 0 (đúng)<br />

Gọi t 1<br />

, t 2<br />

là 2 <strong>nghiệm</strong> của phương trình (2)<br />

t1 t2 t1 t2<br />

⇒ x1 = 3 , x2 = 3 ⇒ 3 3 = 27 ⇔ t1 + t<br />

2<br />

= 3<br />

Theo Vi-et: t 1<br />

+ t 2<br />

= m + 2 . Suy ra m = 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 7. Trong tất cả các cặp ( x;<br />

y ) thỏa mãn 2 2 ( )<br />

nhất cặp ( ; )<br />

x y sao cho<br />

A. ( 10 2 ) 2<br />

2 2<br />

x + y + 2x − 2y + 2 − m = 0 .<br />

log 4 4 4 1<br />

x + y − ≥ . Tìm m để tồn tại duy<br />

x + y + 2<br />

− . B. 10 − 2 <strong>và</strong> 10 + 2 .<br />

C. ( 10 − 2 ) 2<br />

<strong>và</strong> ( 10 2 ) 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> 2 2 ( )<br />

x y<br />

x y 2<br />

+ . D. 10 − 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

log 4 + 4 − 4 ≥1<br />

⇔ + − 4 − 4 + 6 ≤ 0<br />

+ +<br />

1 .<br />

x y x y ( )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Giả sử M ( x;<br />

y ) thỏa mãn pt ( 1 ) , khi đó <strong>tập</strong> hợp điểm M là hình tròn ( C ) tâm ( 2;2)<br />

kính R<br />

1<br />

= 2 .<br />

<strong>Các</strong> <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> đề cho đều <strong>ứng</strong> với m > 0 . Nên dễ thấy<br />

trình đường tròn ( C<br />

2 ) tâm J ( −1;1 ) b<strong>án</strong> kính R = m .<br />

2<br />

Vậy để tồn tại duy nhất cặp ( x;<br />

y ) thỏa đề khi chỉ khi ( C ) <strong>và</strong> ( )<br />

( ) 2<br />

⇔ IJ = R1 + R2 ⇔ 10 = m + 2 ⇔ m = 10 − 2 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

1<br />

I b<strong>án</strong><br />

2 2<br />

x + y + 2x − 2y + 2 − m = 0 là phương<br />

1<br />

C tiếp xúc ngoài<br />

Câu 8. Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho<br />

2 2 2 2 2<br />

log 2019 + 2 log 2019 + 3 log 2019 + ... + n log 2019 = 1008 × 2017 log 2019<br />

a<br />

3<br />

n<br />

a a a<br />

A. n=2017 B. n=2018 C. n=2019 D. n=2016<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

log 2019 + 2 log 2<br />

2019 + 3 log<br />

2<br />

2019 + ... + n log<br />

2 2<br />

2019 = 1008 × 2017 log 2019<br />

a<br />

3<br />

n<br />

a a a<br />

⇔ + + + + = ×<br />

3 3 3 2 2<br />

loga 2019 2 loga 2019 3 log<br />

a<br />

2019 ... n log<br />

a<br />

2019 1008 2017 loga<br />

2019<br />

⇔ + + + + n = ×<br />

3 3 3 3 2 2<br />

(1 2 3 ... )loga<br />

2019 1008 2017 loga<br />

2019<br />

⎛ n( n + 1) ⎞ ⎛ 2016. 2017 ⎞<br />

⇔ ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⇔ n = 2017<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2<br />

3 2<br />

Câu 9. Phương trình ( ) 1 ( )<br />

2<br />

2<br />

log mx − 6x + 2log − 14x + 29x − 2 = 0 <strong>có</strong> 3 <strong>nghiệm</strong> <strong>thực</strong> phân biệt khi:<br />

2<br />

A. m < 19<br />

B. m > 39<br />

39<br />

C. 19 < m <<br />

2<br />

D. 19 < m < 39<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

log − 6<br />

3<br />

+ 2log − 14<br />

2<br />

+ 29 − 2 = 0 ⇔ log<br />

3<br />

mx − 6x − log<br />

2<br />

− 14x + 29x<br />

− 2 = 0<br />

2<br />

( mx x ) 1 ( x x )<br />

2 ( ) 2 ( )<br />

2<br />

3 2<br />

3 2 6 − 14 + 29 − 2<br />

⇔ mx − 6x = − 14x + 29x − 2 ⇔ m = x x x<br />

x<br />

3 2<br />

6x − 14x + 29x<br />

− 2 2<br />

f ( x) = ⇔ f ′( x)<br />

= <strong>12</strong>x<br />

− 14 +<br />

2<br />

x<br />

x<br />

⎡<br />

⎢ x = 1 ⇒ f ( 1)<br />

19<br />

⎢<br />

=<br />

⎢ 1 ⎛ 1 ⎞ 39<br />

f ′( x)<br />

= 0 ⇔ ⎢x = ⇒ f ⎜ ⎟ =<br />

⎢ 2 ⎝ 2 ⎠ 2<br />

⎢ 1 ⎛ 1 ⎞ <strong>12</strong>1<br />

⎢x<br />

= − ⇒ f ⎜ − ⎟ =<br />

⎣ 3 ⎝ 3 ⎠ 3<br />

Lập bảng biến thiên suy ra <strong>đáp</strong> <strong>án</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

a<br />

a<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 90<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 10. Biết phương trình x + 1 ⎛ x<br />

log<br />

1 ⎞<br />

5 = 2log3<br />

−<br />

⎜<br />

2 2 ⎟<br />

<strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> duy nhất<br />

x ⎝ x ⎠<br />

2 đó a,<br />

b là các số nguyên. Tính a + b?<br />

A. 5 B. − 1<br />

C. 1 D. 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 x + 1 ⎛ x 1 ⎞ 2 x + 1 x −1<br />

log5 = 2log3 − ⇔ log5 = 2log<br />

⎜<br />

3<br />

x<br />

2 2 ⎟<br />

⎝ x ⎠ x 2 x<br />

⎧x<br />

> 0<br />

Đk: ⎨ ⇔ x > 1<br />

⎩x<br />

− 1 > 0<br />

( )<br />

( )<br />

Pt ⇔ log 2 x + 1 − log x = log ( x −1) − log 4x<br />

2<br />

5 5 3 3<br />

⇔ x + + x = x + x −<br />

2<br />

log5 2 1 log3 4 log5 log<br />

3( 1) (1)<br />

Đặt t = 2 x + 1⇒ 4x = ( t −1) 2<br />

2 2<br />

(1) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> log t + log ( t − 1) = log x + log ( x −1) (2)<br />

5 3 5 3<br />

2<br />

f ( y) = log5 y + log<br />

3( y −1)<br />

, do > 1⇒ > 3 ⇒ > 1<br />

Xét<br />

x t y .<br />

1 1<br />

Xét y > 1: f '( y) = + .2( y − 1) > 0<br />

2<br />

yln5 ( y −1) ln3<br />

⇒ f ( y ) là hàm đồng biến trên miền ( 1;+∞ )<br />

(2) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> f ( t) = f ( x) ⇔ t = x ⇔ x = 2 x + 1 ⇔ x − 2 x − 1 = 0<br />

⎡ x = 1+<br />

2<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ x = 3 + 2 2 ( tm)<br />

.<br />

⎢⎣ x = 1−<br />

2 (vn)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 11. Phương trình sau <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> : log ( x + 1) + 2 = log 4 − x + log ( 4 + x )<br />

2 3<br />

4 2<br />

8<br />

A. 1 <strong>nghiệm</strong> B. 2 <strong>nghiệm</strong> C. 3 <strong>nghiệm</strong> D. Vô <strong>nghiệm</strong><br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎧x<br />

+ 1 ≠ 0<br />

2 3<br />

⎪ ⎧− 4 < x < 4<br />

log<br />

4 ( x + 1) + 2 = log 4 − x + log8<br />

( 4 + x ) (2) Điều kiện: 4 0<br />

2<br />

⎨ − x > ⇔ ⎨<br />

⎪ ⎩x<br />

≠ − 1<br />

⎩4 + x > 0<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

( )<br />

(2) ⇔ log x + 1 + 2 = log 4 − x + log 4 + x ⇔ log x + 1 + 2 = log 16 − x<br />

2 2 2 2 2<br />

⇔ log 4 x + 1 = log 16 − x ⇔ 4 x + 1 = 16 − x<br />

2 2<br />

+ Với − 1< x < 4 ta <strong>có</strong> phương trình<br />

+ Với − 4 < x < −1<br />

ta <strong>có</strong> phương trình<br />

Vậy phương trình đã cho <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> là = 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

+ − =<br />

2<br />

x 4x <strong>12</strong> 0 (3) ;<br />

2<br />

x − 4x − 20 = 0 (4); ( 4)<br />

x hoặc = 2( 1−<br />

6 )<br />

⎡x<br />

= 2<br />

(3) ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= −6<br />

x ,<br />

( lo¹i)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎡ x = 2 − 24<br />

⇔ ⎢<br />

⎢⎣ x = 2 + 24<br />

( lo¹i)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 91<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 − m 5 − 3.3 + m 15x − 5 = 0. Tìm <strong>tập</strong> hợp tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho phương trình ( ) x x 2<br />

( )<br />

tham số m để phương trình <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> trong khoảng ( 0;2 ) .<br />

A. R B. ( − 2;3)<br />

C. ( 0;+∞ )<br />

D. ( −∞ ;1)<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 x x<br />

f x = 2 − m 5 − 3.3 + m 2 15x − 5 . Do f liên tục trên R nên f cũng liên tục trên đoạn<br />

Đặt ( ) ( ) ( )<br />

[ ]<br />

0;2 .<br />

2 0 0 2 2<br />

f 0 = 2 − m 5 − 3.3 + m 15.0 − 5 = −6m − 1< 0, ∀m.<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

f 2 = 2 − m 5 − 3.3 + m 15.2 − 5 = 13 > 0 .<br />

Khi đó f ( 0 ). f ( 2)<br />

< 0, ∀m .<br />

Vậy f ( x ) = 0 <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> trên khoảng ( )<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2<br />

Câu 13. PHương trình ( ) ( )<br />

3 3<br />

0;2 với mọi giá trị <strong>thực</strong> của m.<br />

log x + x + 1 = x 2 − x + log x <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong><br />

A. 1 <strong>nghiệm</strong> B. 2 <strong>nghiệm</strong> C. 3 <strong>nghiệm</strong> D. Vô <strong>nghiệm</strong><br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

điều kiện x > 0<br />

2<br />

⎛ x + x + 1⎞<br />

2<br />

Phương trình tương đương với log3<br />

⎜ ⎟ = 2x<br />

− x<br />

⎝ x ⎠<br />

2 − = 1− −1 ≤1<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> x x ( x ) 2<br />

Và<br />

2<br />

2<br />

⎛ x + x + 1⎞<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛⎛ 1 ⎞ ⎞<br />

log3 ⎜ ⎟ = log3 ⎜ x + + 1⎟ = log3 ⎜ x − ⎟ + 3 ≥ log3<br />

3 = 1<br />

⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠ ⎜⎝ ⎠ ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

( ) 2<br />

⎧<br />

2<br />

x − 1 = 0<br />

⎛ x + x + 1⎞<br />

2 ⎪<br />

Do đó log3<br />

⎜ ⎟ = 2x − x ⇔ ⎨ 1 ⇔ x = 1<br />

⎝ x ⎠ ⎪ x − = 0<br />

⎩ x<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

x<br />

9<br />

2 2 2<br />

Câu 14. Cho hàm số f ( x) = , x ∈ R . Tính P = f (sin 10 ° ) + f (sin 20 ° ) + ..... + f (sin 80 ° )<br />

x<br />

9 + 3<br />

A. 4 B. 8 C. 9 D. 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Nếu a + b = 1 thì f ( a) + f ( b ) = 1. Do đó P = 1+ 1+ 1+ 1 = 4<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

3+ 3x 3− 3x 4+ x 4−x<br />

3<br />

Câu 15. Phương trình 3 + 3 + 3 + 3 = 10 <strong>có</strong> tổng các <strong>nghiệm</strong> là ?<br />

A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3+ 3<br />

3<br />

3− 3<br />

+ 3<br />

4+ + 3<br />

4−<br />

+ 3<br />

3<br />

= 10 7<br />

x x x x<br />

( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27 81 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

3x x 3 3x x<br />

3<br />

( 7) ⇔ 27.3 + + 81.3 + = 10 ⇔ 27. 3 + + 81. 3 + = 10 ( 7′<br />

)<br />

3x x 3x x<br />

3 3 3 3<br />

1 Côsi<br />

x<br />

x 1<br />

Đặt t = 3 + ≥ 2 3 . = 2<br />

x<br />

x<br />

3 3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 92<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

3 ⎛ x 1 ⎞ 3x 2x 1 x 1 1 3x<br />

1 3<br />

x x 2x 3x 3x<br />

⇒ t = ⎜3 + ⎟ = 3 + 3.3 . + 3.3 . + ⇔ 3 + = t − 3t<br />

⎝ 3 ⎠<br />

3 3 3 3<br />

3<br />

3 3 3 10 10<br />

Khi đó: ( 7' ) ⇔ 27( t − 3t ) + 81t = 10 ⇔ t = ⇔ t = > 2 ( N )<br />

27 3<br />

10 x 1 10<br />

Với t = ⇒ 3 + = ( 7′′<br />

x<br />

)<br />

3 3 3<br />

⎡ y = 3 N<br />

x<br />

1 10 2<br />

Đặt y = 3 > 0 . Khi đó: ( 7′′ ) ⇔ y + = ⇔ 3y − 10y<br />

+ 3 = 0 ⇔ ⎢<br />

1<br />

y 3<br />

⎢ y = N<br />

⎢⎣ 3<br />

Với y = 3 ⇒ 3 = 3 ⇔ x = 1<br />

1 x 1<br />

Với y = ⇒ 3 = ⇔<br />

3 3<br />

x = −1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 16. Gọi , ( < )<br />

1 2 1 2<br />

( )<br />

( )<br />

x 1<br />

x x x x là hai <strong>nghiệm</strong> của phương trình ( ) ( )<br />

khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?<br />

, +∞ ∩ − 1,1 = − 1,1<br />

x<br />

x<br />

5 − 1 + 5 + 1 = 5.2 − . Trong các<br />

A. ( x 1 ) ( ) ( )<br />

B. ( x ) ( ) ( )<br />

2<br />

, +∞ ∩ − 1,1 = − 1,1<br />

C. ( x , x ) ∩( − 1,0 ) = ( −1,0<br />

)<br />

D. ( x , x ) ∩( − 1,1 ) = ( −1,1<br />

)<br />

1 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1 2<br />

( 5 1 x<br />

1 5 1 5 1 5<br />

) ( 5 1 x<br />

) 5.2 x − +<br />

− + + = ⇔ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = ( 1 )<br />

x<br />

⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

−<br />

⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 2<br />

x x x − x<br />

⎛ 5 − 1⎞ ⎛ 5 + 1⎞ ⎛ 5 1⎞ ⎛ 5 1⎞<br />

x − +<br />

Nhận xét:<br />

= 1 = 1⇒ =<br />

⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

x<br />

⎛ 5 −1⎞<br />

1 5 1<br />

= > 0, 1 ⇔ + = ⇒ = log 2, = log .<br />

⎜<br />

5 −1 5 −1<br />

2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

t 2 2<br />

2 2<br />

+ Đặt t ⎜ ⎟ ( ) t x1 x2<br />

Câu 17. Phương trình 1+ log9 x − 3log9 x = log3<br />

x −1<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> nguyên ?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Giải phương trình: 1+ log9 x − 3log9 x = log3<br />

x −1. Điều kiện xác định: x ≥ 1<br />

1+ log9 x − 3log9 x = log3<br />

x −1<br />

⇔ 1+ log9 x − 3log9 x = 2log9<br />

x −1<br />

⇔ 1− 2log9 = ( 2log9 − 1)( 1+ log9 + 3 log9<br />

)<br />

( 2log9 x − 1)( 1+ log9 x + 3 log9<br />

x + 1)<br />

= 0<br />

x x x x ⇔<br />

⇔ 2log9<br />

x = 1 vì: 1+ log9 x + 3log9<br />

x + 1 > 0 ⇔ x = 3.<br />

Vậy <strong>nghiệm</strong> phương trình đã cho: x = 3.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18. Tìm m để bất phương trình 1+ log ( 2 ) ( 2 )<br />

5<br />

x + 1 ≥ log5<br />

mx + 4x + m thoã mãn với mọi x ∈R .<br />

A. − 1<<br />

m ≤ 0. B. − 1< m < 0. C. 2 < m ≤ 3. D. 2 < m < 3.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

x<br />

.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 93<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

⎪⎧ mx + 4x + m > 0<br />

BPT thoã mãn với mọi x ∈R .⇔ ⎨<br />

( ∀x<br />

∈ R)<br />

⇔<br />

2 2<br />

⎪⎩ 5( x + 1)<br />

≥ mx + 4x + m<br />

⎧m<br />

> 0<br />

⎧m<br />

> 0<br />

⎪<br />

⎪⎡m<br />

< −2<br />

2<br />

⎪<br />

2<br />

⎧ ⎪mx + 4x + m > 0<br />

⎨<br />

( ∀x<br />

∈ R)<br />

⎪16 − 4m<br />

< 0 ⎪ ⎢<br />

⎪⎣m<br />

> 2<br />

⇔<br />

2<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ 2 < m ≤ 3.<br />

⎪⎩ ( 5 − m)<br />

x − 4x + 5 − m ≥ 0<br />

⎪<br />

5 − m > 0<br />

⎪m<br />

< 5<br />

⎪ 2<br />

⎩16 − 4( 5 − m)<br />

≤ 0 ⎪⎡m<br />

≤ 3<br />

⎪ ⎢<br />

⎪⎣ ⎩ m ≥ 7<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

x y<br />

Câu 19. Cho x, y,<br />

z là các số <strong>thực</strong> thỏa mãn 2 = 3<br />

− z<br />

= 6 . Giá trị biểu thức M = xy + yz + xz là:<br />

A. 0 B. 1 C. 6 D. 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Khi một trong ba số x, y,<br />

z bằng 0 thì các số còn lại bằng 0. Khi đó M=0<br />

1 1<br />

1<br />

x y<br />

z<br />

x y − z<br />

Khi x, y, z ≠ 0 ta đặt 2 = 3 = 6 = k suy ra 2 = k ,3 = k ,6 = k −<br />

.<br />

1 1 1<br />

x y z<br />

Do 2.3=6 nên k . k = k −<br />

hay 1 + 1 = −<br />

1<br />

x y z<br />

Từ đó suy ra M=0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 20. Cho a log<br />

6<br />

3 + b log<br />

6<br />

2 + c log<br />

6<br />

5 = 5 , với a, b <strong>và</strong> c là các số hữu tỷ. <strong>Các</strong> khẳng định sau đây,<br />

khẳng định nào đúng?<br />

A. a = b<br />

B. a > b<br />

C. b > a<br />

D. c > a > b<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

a b c<br />

⇔ log 3 2 5 = 5<br />

6<br />

a b c 5 5 5 0<br />

⇔ 3 .2 .5 = 6 = 3 .2 .5<br />

⎧a<br />

= b = 5<br />

Do a, b, c là các số hữu tỷ nên ⎨<br />

⎩c<br />

= 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

1 1<br />

1−log a u 1−log<br />

a t<br />

Câu 21. Với a > 0, a ≠ 1, cho biết : t = a ; v = a . Chọn khẳng định đúng :<br />

−1<br />

1<br />

1−log A.<br />

a v<br />

1 log<br />

u = a<br />

B.<br />

a t<br />

u = a +<br />

1 log<br />

C.<br />

a v<br />

u = a +<br />

D. u =<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1 1<br />

Từ giả thiết suy ra: log<br />

a<br />

t = .loga<br />

a =<br />

1−<br />

loga<br />

u 1−<br />

log<br />

a<br />

u<br />

1 1 1 1−<br />

loga<br />

u<br />

log<br />

a<br />

v = .loga<br />

a = = =<br />

1− log 1 log 1<br />

a<br />

t −<br />

a<br />

t<br />

1− −loga<br />

u<br />

1− log<br />

a<br />

u<br />

1<br />

1<br />

−<br />

⇔ − loga v loga u = 1− loga u ⇔ log<br />

a<br />

u(1 − log<br />

a<br />

v) = 1 ⇔ loga<br />

u = ⇔ u = a<br />

1−<br />

loga<br />

v<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

1<br />

1 loga v<br />

1<br />

1 log a v<br />

a −<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 94<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2<br />

x − 5x+ 6 1− x 6−5x<br />

Câu 22. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình m.2 + 2 = 2.2 + m <strong>có</strong><br />

3 <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

x<br />

( ) ( ) ( )( )<br />

2 − 5 x− 6 1 −x 2 x 2 − 5 x− 6 x 2 − 5 x− 6 1 −x<br />

2<br />

Pt ⇔ m 2 − 1 + 2 1− 2 ⇔ 2 −1 m − 2 = 0<br />

⎡<br />

2<br />

x − 5x+<br />

6<br />

x = 2<br />

⎡2 − 2 = 0 ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ x 3<br />

2<br />

⎢ =<br />

1−<br />

x<br />

⎢ 2 m<br />

2<br />

⎣ = ⎢ 1−<br />

x<br />

⎢⎣ 2 = m (*)<br />

TH1: (*) <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> duy nhất ( <strong>nghiệm</strong> x =0) ⇒ m = 2.<br />

TH2: (*) Có 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt trong đó <strong>có</strong> một <strong>nghiệm</strong> là 2 <strong>và</strong> <strong>nghiệm</strong> còn lại khác 3<br />

−3<br />

⇒ m = 2 .<br />

TH3: (*) Có 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt trong đó <strong>có</strong> một <strong>nghiệm</strong> là 3 <strong>và</strong> <strong>nghiệm</strong> còn lại khác 2<br />

−8<br />

⇒ m = 2 .<br />

Vậy, <strong>có</strong> 3 giá trị của m thỏa mãn.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 23. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để phương trình<br />

2 2 2<br />

log x + log x − 3 = m log x − 3 <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> thuộc [ 32;+∞ ) ?<br />

2 1 4<br />

2<br />

( )<br />

A. m ∈(1; 3⎤<br />

⎥⎦ . B. m ∈ ⎡ ⎢ 1;<br />

⎣<br />

3)<br />

. C. m ∈ ⎡ ⎢ −1; ⎣<br />

3)<br />

. D. m ∈( − 3;1⎤<br />

⎥⎦ .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Điều kiện: 0.<br />

log 2 x −2 log x − 3 = m log x − 3 .<br />

x > Khi đó phương trình tương đương: ( )<br />

Đặt t = log2<br />

x với x ≥ 32 ⇒ log2 x ≥ log2<br />

32 = 5 hay t ≥ 5.<br />

Phương trình <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> t 2 2t 3 m( t 3 ) (*)<br />

− − = − .<br />

2 2 2<br />

Khi đó bài <strong>to<strong>án</strong></strong> được phát biểu lại là: “Tìm m để phương trình (*) <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> t ≥ 5 ”<br />

Với 5<br />

t ≥ thì ( t ) ( t ) m ( t ) t ( t m t )<br />

(*) ⇔ − 3 . + 1 = −3 ⇔ − 3. + 1 − − 3 = 0<br />

⇔ t 1<br />

t + 1 − m t − +<br />

3 = 0 ⇔ m = t − 3<br />

t + 1 4<br />

Ta <strong>có</strong> = 1 + .<br />

t −3 t −3<br />

Với 4 4<br />

t ≥ 5 ⇒ 1 < 1 + 1 3<br />

t −3 ≤ + 5−3<br />

= hay<br />

t + 1 t + 1<br />

1< ≤ 3 ⇒ 1< ≤ 3<br />

t −3 t −3<br />

suy ra 1< m ≤ 3. Vậy phương trình <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> với 1< m ≤ 3.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 24. Tập các giá trị của m để bất phương trình<br />

A. ( −∞ ;1]<br />

B. [1; )<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

log<br />

2<br />

x<br />

≥ m <strong>nghiệm</strong> đúng với mọi x > 0 bằng<br />

log x −1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2<br />

+∞ C. ( 5;2)<br />

− D. [0;3)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 95<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Đặt t = log 2<br />

2<br />

x( t > 1)<br />

. Khi đó ta <strong>có</strong> ≥ m (*)<br />

t<br />

t −1<br />

Bất phương trình ban đầu <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> với mọi x > 0 (*)<br />

Xét hàm số f ( t )<br />

f '<br />

lim<br />

( t )<br />

t→+∞<br />

BBT<br />

=<br />

t − 2<br />

( t −1) 3<br />

=<br />

t<br />

t −1<br />

, ( )<br />

( ) = +∞ lim f ( t)<br />

f t<br />

trên ( 1;+∞ )<br />

f ' t = 0 ⇔ t = 2<br />

t →1<br />

f'(t)<br />

f(t)<br />

= +∞<br />

0<br />

1<br />

⇔ <strong>nghiệm</strong> đúng với mọi t > 1<br />

t<br />

1<br />

2<br />

+∞<br />

+∞ +∞<br />

Từ BBT ta <strong>có</strong> kết luận bất phương trình <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> với mọi t > 1 ⇔ m ≤ 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 25. Giả sử p <strong>và</strong> q là các số <strong>thực</strong> dương sao cho: log p log q log ( p q)<br />

= = + . Tìm giá trị của p q<br />

9 <strong>12</strong> 16<br />

A. 4 B. 8 1 1 1 3<br />

1 + 5<br />

3<br />

5<br />

2<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

t = log p = log q = log p + q thì: p = 9 t , q = <strong>12</strong> t , 16 t = p + q = 9 t + <strong>12</strong><br />

t (1)<br />

Đặt: ( )<br />

9 <strong>12</strong> 16<br />

2t<br />

t<br />

C. ( + )<br />

D. ( )<br />

Chia hai vế của (1) cho 9 t ⎛ 4 ⎞ ⎛ 4 ⎞<br />

ta được: ⎜ ⎟ = 1+<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ , đặt ⎛ 4 ⎞ q<br />

x = ⎜ ⎟ = > 0 đưa về phương trình:<br />

⎝ 3 ⎠ p<br />

2<br />

1 q 1<br />

x − x − 1 = 0 ⇔ x = ( 1 + 5 ) do x > 0 , suy ra ( 1 5 )<br />

2<br />

p = 2<br />

+ .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

x 2 2 2 1<br />

Câu 26. Tập <strong>nghiệm</strong> của bất phương trình: 81.9 − x x x<br />

+ 3 + − .3 + ≥ 0 là<br />

3<br />

1; 0 . 1; .<br />

0; . S = 2; +∞ ∪ 0 .<br />

A. S = [ +∞) ∪ { } B. S = [ +∞ ) C. S = [ +∞ ) D. [ ) { }<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

ĐKXĐ: x ≥ 0.<br />

x<br />

9 x x 2 2 x<br />

BPT đã cho ⇔ 81. + 3 .3 − .3.3 ≥ 0<br />

81 3<br />

x x x x<br />

( )( )<br />

⇔ 3 − 3 3 + 2.3 ≥ 0<br />

3 x x<br />

x x<br />

⇔ − 3 ≥ 0 (vì 3 + 2.3 > 0, ∀x<br />

≥ 0. )<br />

⎡ x ≥ 1 1<br />

x x ⎡x<br />

≥<br />

⇔ 3 ≥ 3 ⇔ x ≥ x ⇔ ⎢ ⇔ ⎢<br />

⎢⎣ x ≤ 0 ⎣x<br />

= 0<br />

Vậy <strong>tập</strong> <strong>nghiệm</strong> của BPT đã cho là S = [ 1; +∞) ∪ { 0 }.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

⇔ + − ≥<br />

2x x x 2 x<br />

3 3 .3 2.3 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 96<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 27. Cho ( ) n<br />

u là cấp số nhân với số hạng tổng quát u > 0; u ≠ 1. Khi đó khẳng định nào sau<br />

đây là đúng?<br />

log<br />

A.<br />

u<br />

2017 log 2017 log 2017<br />

k 1<br />

u<br />

−<br />

−<br />

k −1<br />

uk<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

u u u<br />

k k k<br />

+ 1 + 1<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

u<br />

B. k + 1<br />

uk−<br />

1<br />

uk<br />

u u u<br />

k k k<br />

− 1 + 1<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

u<br />

C. k− 1<br />

uk+<br />

1<br />

uk<br />

u u u<br />

k k k<br />

+ 1 −1<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

=<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

D.<br />

uk−1 uk uk−1<br />

u u u<br />

k k k<br />

+ 1 + 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

u là cấp số nhân nên<br />

Vì ( )<br />

n<br />

u = u . u<br />

2<br />

k k− 1 k+<br />

1<br />

⇒ 2log2017 uk = log2017 uk− 1<br />

+ log<br />

2017<br />

uk+<br />

1<br />

1 1 1 1<br />

⇒ − = −<br />

log 2017 log 2017 log 2017 log 2017<br />

u u u u<br />

− 1 + 1<br />

k k k k<br />

logu 2017 log 2017 log 2017<br />

k 1<br />

u<br />

−<br />

−<br />

k−1<br />

uk<br />

⇔ =<br />

log 2017 log 2017 − log 2017<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

u u u<br />

k k k<br />

+ 1 + 1<br />

Câu 28. Số <strong>nghiệm</strong> của phương trình log 2 ( 2<br />

3<br />

− 2 = log5<br />

− 2 + 2)<br />

n<br />

x x x x là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

ĐK: x ≠ 0; x ≠ 2 .<br />

2<br />

2<br />

Đặt t = x − 2x<br />

⇒ − 2 + 2 = + 2 ⇒ log3 t = log5<br />

t + 2 .<br />

u<br />

⎪⎧ log3<br />

t = u ⎧ ⎪ t = 3<br />

u<br />

u<br />

Đặt log3 t = log5<br />

( t + 2)<br />

= u , ⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ 5 − 2 = 3<br />

⎪⎩ log5<br />

( t + 2)<br />

= u ⎪ ⎩ + 2 =<br />

u<br />

t 5<br />

u u<br />

⇒ 5 2 3<br />

⎡ 5 + 3 = 2 (1)<br />

u u<br />

u u<br />

⎡ − = ⎡ 5 + 3 = 2 ⎢<br />

u u<br />

⎢ ⇒<br />

u<br />

u<br />

⎢ ⇒<br />

u<br />

u ⎢ ⎛ 3 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎣5 − 2 = −3<br />

⎣3 + 2 = 5<br />

⎢⎜ ⎟ + 2⎜ ⎟ = 1 (2)<br />

⎣⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

.<br />

u u<br />

Xét ( 1 ) : 5 + 3 = 2<br />

Ta thấy u = 0 là 1 <strong>nghiệm</strong>, dùng phương pháp hàm số hoặc dùng BĐT để ch<strong>ứng</strong> minh <strong>nghiệm</strong> u = 0<br />

là duy nhất.<br />

2<br />

Với u = 0 ⇒ t = −1⇒ x − 2x<br />

+ 1= 0, phương trình này vô <strong>nghiệm</strong>.<br />

u<br />

u<br />

⎛ 3 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

Xét ( 2 ) : ⎜ ⎟ + 2⎜ ⎟ = 1<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

Ta thấy u = 1 là 1 <strong>nghiệm</strong>, dùng phương pháp hàm số hoặc dùng BĐT để ch<strong>ứng</strong> minh <strong>nghiệm</strong><br />

u =1 là duy nhất.<br />

2<br />

Với u = 0 ⇒ t = 3 ⇒ x − 2x − 3 = 0 , phương trình <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt thỏa x ≠ 0; x ≠ 2 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

x x t ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 97<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

1 1<br />

1+ +<br />

+<br />

x ( )<br />

Câu 29. Cho ( )<br />

2 x 1<br />

f x = e<br />

2<br />

. Biết rằng ( ) ( ) ( ) ( )<br />

f 1 . f 2 . f 3 ... f 2017 = e với m,<br />

n là các số tự<br />

m<br />

n<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

nhiên <strong>và</strong> m n tối giản. Tính m − n<br />

2 .<br />

2<br />

A. m − n = 2018 .<br />

2<br />

B. m − n = −2018 .<br />

2<br />

C. m − n =1. 2<br />

D. m − n = −1.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Xét các số <strong>thực</strong> x > 0<br />

Ta <strong>có</strong> :<br />

( )<br />

( 1)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1 x + x + x + x + 1 1 1 1<br />

1+ + = = = 1+ = 1+ − .<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

x x + 1 x x + 1 x + x x x + 1 x x + 1<br />

Vậy, ( 1 ). ( 2 ). ( 3 )... ( 2017)<br />

( ) ( )<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 2<br />

⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

1 1 1 1<br />

1 2018 −1<br />

⎜ + − ⎟+ ⎜ + − ⎟+ ⎜ + − ⎟+ … + + ⎜ + − ⎟ 2018−<br />

⎝ 1 2 ⎠ ⎝ 2 3⎠ ⎝ 3 4 ⎠ ⎝ 2017 2018 ⎠<br />

2018 2018<br />

f f f f = e = e = e ,<br />

2<br />

2018 −1<br />

m<br />

hay =<br />

n 2018<br />

2<br />

2018 −1<br />

Ta ch<strong>ứng</strong> minh là phân số tối giản.<br />

2018<br />

2<br />

Giả sử d là ước chung của 2018 − 1 <strong>và</strong> 2018<br />

2<br />

2<br />

Khi đó ta <strong>có</strong> 2018 −1⋮d , 2018⋮<br />

d ⇒ 2018 ⋮d suy ra 1⋮d ⇔ d = ± 1<br />

2<br />

2018 −1<br />

Suy ra là phân số tối giản, nên<br />

2<br />

m = 2018 − 1, n = 2018 .<br />

2018<br />

2<br />

Vậy m − n = −1.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

x x x<br />

Câu 30. Hỏi phương trình 3.2 + 4.3 + 5.4 = 6.5<br />

<strong>có</strong> tất cả bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> <strong>thực</strong>?<br />

A. 2 . B. 4 . C. 1. D. 3.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

x x x<br />

⎛ 2 ⎞ ⎛ 3 ⎞ ⎛ 4 ⎞<br />

pt ⇔ 3. ⎜ ⎟ + 4. ⎜ ⎟ + 5. ⎜ ⎟ − 6 = 0<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

Xét hàm số ( )<br />

Ta <strong>có</strong>: ( )<br />

x x x<br />

⎛ 2 ⎞ ⎛ 3 ⎞ ⎛ 4 ⎞<br />

f x = 3. ⎜ ⎟ + 4. ⎜ ⎟ + 5. ⎜ ⎟ − 6 liên tục trên R .<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

x x x<br />

⎛ 2 ⎞ 2 ⎛ 3 ⎞ 3 ⎛ 4 ⎞ 4<br />

f ′ x = 3⋅⎜ ⎟ ⋅ ln + 4 ⋅ ⎜ ⎟ ⋅ ln + 5⋅⎜ ⎟ ⋅ ln < 0, ∀x<br />

∈ R<br />

⎝ 5 ⎠ 5 ⎝ 5 ⎠ 5 ⎝ 5 ⎠ 5<br />

0 = 6 > 0 f 2 = − 22 < 0 nên phương trình<br />

Do đó hàm số luôn nghịch biến trên R mà f ( ) , ( )<br />

f ( x ) = 0 <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> duy nhất.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

x<br />

Câu 31. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để bất phương trình ( )<br />

<strong>nghiệm</strong> đúng với mọi x ∈R.<br />

A. m tùy ý. B.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt t = 3 x , t > 0<br />

4<br />

m ≠ − . C.<br />

3<br />

3<br />

m < − .<br />

D.<br />

2<br />

x<br />

9 − 2 m + 1 .3 − 3 − 2m<br />

> 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

m ≤ − .<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 98<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

2<br />

t − 2t<br />

− 3 1<br />

ycbt ⇔ t − 2( m + 1)<br />

t − 3− 2m > 0, ∀ t > 0 ⇔ m < , ∀ t > 0 ⇔ m < ( t + 3 ), ∀ t > 0<br />

2t<br />

+ 2<br />

2<br />

1 1<br />

f ( t) = ( t + 3 ), f ′( t)<br />

= > 0, ∀ t > 0 ⇒ hàm số đồng biến trên ( 0,+∞ )<br />

2 2<br />

3<br />

Vậy ycbt ⇔ m < f ( t) , ∀ t > 0 ⇔ m ≤ f ( 0)<br />

= − .<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

2 2<br />

x<br />

Câu 32. Tìm <strong>tập</strong> hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4<br />

− 2x+ 1 x<br />

− m.2 − 2x+<br />

2<br />

+ 3m − 2 = 0 <strong>có</strong><br />

bốn <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

A. ( −∞ ;1)<br />

. B. ( −∞;1) ∪ ( 2; +∞ ) . C. [ 2;+∞ ) . D. ( 2;+∞ ) .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt 2<br />

x−<br />

t = 2 1) ( t ≥1)<br />

Phương trình <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: t 2 − 2mt + 3m<br />

− 2 = 0 (*)<br />

Phương trình đã cho <strong>có</strong> 4 <strong>nghiệm</strong> phân biệt<br />

⇔ phương trình (*) <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt lớn hơn 1<br />

2<br />

2 2<br />

⎧m<br />

− 3m<br />

+ 2 > 0<br />

⎧⎪<br />

m − 3m + 2 > 0 ⎪⎧ m − 3m<br />

+ 2 > 0 ⎪<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨m<br />

−1 ≥ 0 ⇔ m > 2<br />

2 2<br />

⎪⎩ x1,2<br />

= m ± m − 3m + 2 > 1 ⎩⎪<br />

m − 3m + 2 < m −1<br />

⎪ 2 2<br />

⎩m − 3m + 2 < m − 2m<br />

+ 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 33. Cho ,<br />

ln x + ln y ≥ ln<br />

2<br />

x + y . Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

P = x + y<br />

x y là số <strong>thực</strong> dương thỏa mãn ( )<br />

A. P = 6. B. P = 2 2 + 3. C. P = 2 + 3 2 . D. P = 17 + 3 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

ln x + ln y ≥ ln<br />

2<br />

x + y<br />

2<br />

⇔ xy ≥ x + y . Ta xét:<br />

Từ ( )<br />

Nếu 0 < x ≤1<br />

thì<br />

Nếu > 1<br />

y ≥ ≥ + ⇔ ≥<br />

x thì ( 1)<br />

2 2<br />

x y x y 0 x mâu thuẫn.<br />

2<br />

2 2<br />

≥ + ⇔ − ≥ ⇔ y ≥<br />

x −1<br />

2<br />

xy x y y x x<br />

x<br />

Ta <strong>có</strong> f ( x)<br />

= x + xét trên ( 1;+∞ ) .<br />

x −1<br />

⎡ 2 − 2<br />

2<br />

( )<br />

2 4 1<br />

⎢x<br />

= loai<br />

x − x +<br />

2<br />

Có f '( x)<br />

= = 0 ⇔ ⎢<br />

2<br />

x − 2x<br />

+ 1 ⎢ 2 + 2<br />

⎢x<br />

= ( nhan<br />

)<br />

⎣ 2<br />

⎛ 2 + 2 ⎞<br />

Vậy min f<br />

( )<br />

( x)<br />

= f = 2 2 + 3<br />

1; +∞ ⎜ 2 ⎟<br />

.<br />

⎝ ⎠<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

x<br />

. Vậy<br />

2<br />

x<br />

P = x + y ≥ x + .<br />

x −1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị <strong>thực</strong> của tham số m để bất phương trình x x + x + <strong>12</strong> ≤ m .log 3<br />

5−<br />

4−<br />

x<br />

<strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong>.<br />

A. m > 2 3<br />

B. m ≥ 2 3<br />

C. m ≥ <strong>12</strong>log3<br />

5<br />

D. 2 ≤ m ≤ <strong>12</strong>log3<br />

5<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 99<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Điều kiện: x ∈[ 0;4]<br />

. Ta thấy 4 − x ≤ 4 ⇒ 5 − 4 − x ≥ 3 ⇒ log 3 > 0<br />

5 4<br />

Khi đó bất phương trình đã cho trở thành m > f ( x) = ( x x + x + <strong>12</strong> ).log ( 5 − 4 − x ) (*)<br />

3 x 1<br />

Với u = x x + x + <strong>12</strong> ⇒ u ' = + <strong>và</strong><br />

2 2 x + <strong>12</strong><br />

1<br />

v = log3<br />

( 5 − 4 − x ) ⇒ v'<br />

=<br />

2 4 − x 5 − 4 − x .ln3<br />

( )<br />

Suy ra f '( x) > 0; ∀x ∈ ( 0; 4) ⇒ f ( x)<br />

là hàm số đồng biến trên đoạn [ 0;4 ]<br />

Để bất phương trình (*) <strong>có</strong> <strong>nghiệm</strong> ⇔ m ≥ min f ( x) = f ( 0)<br />

= 2 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

[ 0;4]<br />

x<br />

Câu 35. Tìm giá trị của a để phương trình ( ) ( )( )<br />

thỏa mãn: x1 − x<br />

2<br />

= log 3, ta <strong>có</strong> a thuộc khoảng:<br />

2 3<br />

+<br />

−<br />

−x<br />

x<br />

2 + 3 + 1− a 2 − 3 − 4 = 0 <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt<br />

A. ( −∞; − 3)<br />

B. ( − 3; +∞ )<br />

C. ( 3;+∞ )<br />

D. ( 0;+∞ )<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

x x x<br />

Ta <strong>có</strong> ( 2 3) ( 2 3) 1 ( 2 3)<br />

+ − = ⇒ − =<br />

1<br />

x<br />

( 2 + 3)<br />

. Đặt ( 2 + 3)<br />

3<br />

1<br />

t = ( t > 0)<br />

, phương trình<br />

1−<br />

a<br />

đã cho trở thành t + − 4 = 0 ⇔ t 2 − 4t + 1− a = 0 (*)<br />

t<br />

Phương trình đã cho <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> phân biệt khi <strong>và</strong> chỉ khi phương trình (*) <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> dương phân<br />

⎧t1 + t2<br />

= 4 > 0<br />

biệt ⇔ ⎨<br />

⇔ a < 1<br />

⎩t1t<br />

2<br />

= 1− a > 0<br />

Ta <strong>có</strong> x1 x2 2+<br />

3 ( )<br />

( 2 + 3)<br />

( 2 + 3)<br />

x1<br />

log 3 2<br />

x1 − x2<br />

t1<br />

3 3 3<br />

x2<br />

t2<br />

3<br />

− = ⇔ + = ⇔ = ⇔ =<br />

Vì t 1<br />

+ t 2<br />

= 4 nên điều này xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi phương trình (*) <strong>có</strong> 2 <strong>nghiệm</strong> t=3 <strong>và</strong> t=1<br />

Khi đó 1− a = 3.1 = 3 ⇔ a = −2<br />

.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

30<br />

Câu 36. Gọi m là số chữ số cần dùng khi viết số 2 trong hệ thập phân <strong>và</strong> n là số chữ số cần dùng khi<br />

2<br />

viết số 30 trong hệ nhị phân. Ta <strong>có</strong> tổng m + n bằng<br />

A. 18 B. 20 C. 19 D. 21<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

- Phương pháp: Số chữ số cần dùng khi viết số A trong hệ thập phân là [ log A ] + 1 với [ ]<br />

nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng x.<br />

Tổng quát: số chữ số cần dùng khi viết số A trong hệ n-phân là [ ]<br />

Dựa <strong>và</strong>o 2 kết quả trên ta <strong>có</strong><br />

30<br />

m = ⎡<br />

⎣log 2 ⎤<br />

⎦ + 1 = [ 30log 2]<br />

+ 1 = 10<br />

[ ]<br />

2<br />

n = ⎡<br />

⎣log 2<br />

30 ⎤<br />

⎦ + 1 = 2log2<br />

30 + 1 = 10<br />

⇒ m + n = 20<br />

x<br />

log + 1<br />

n A<br />

x là số<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 100<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 37. Cho hàm số<br />

2<br />

y = x + 2x + a − 4 . Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 2;1]<br />

giá trị nhỏ nhất.<br />

A. a = 3<br />

B. a = 2<br />

C. a = 1<br />

D. Một giá trị khác<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

− đạt<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> y = x + 2x + a − 4 = ( x + 1) 2<br />

+ a − 5 . Đặt u = ( x +1) 2<br />

khi đó ∀x ∈[ −2;1]<br />

thì ∈[ 0;4]<br />

được hàm số f ( u) = u + a − 5 . Khi đó<br />

Max y = Max f ( u) = Max{ f ( 0 ), f ( 4)<br />

} = Max{ a − 5 ; a −1}<br />

[ 2;1] u∈[ 0;4]<br />

x∈ −<br />

Trường hợp 1:<br />

Trường hợp 2:<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

[ 0;4]<br />

( )<br />

a − 5 ≥ a −1 ⇔ a ≤ 3 ⇒ Max f u = 5 − a ≥ 2 ⇔ a = 3<br />

u∈<br />

[ 0;4]<br />

( )<br />

a − 5 ≤ a −1 ⇔ a ≥ 3 ⇒ Max f u = a −1 ≥ 2 ⇔ a = 3<br />

[ 2;1]<br />

u∈<br />

Max y = 2 ⇔ a = 3<br />

x∈ −<br />

Câu 38. Cho phương trình 2log ( cotx ) log ( cos )<br />

3 2<br />

u Ta<br />

= x . Phương trình này <strong>có</strong> bao nhiêu <strong>nghiệm</strong> trên<br />

⎛ π 9π ⎞<br />

khoảng ⎜ ; ⎟<br />

⎝ 6 2 ⎠<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 u<br />

⎧ ⎪cot x = 3<br />

Điều kiện sin x > 0,cos x > 0 . Đặt u = log2<br />

( cos x ) khi đó ⎨<br />

u<br />

⎪⎩ cos x = 2<br />

Vì<br />

cot<br />

2<br />

x<br />

2<br />

cos x<br />

= −<br />

2<br />

1 cos<br />

u<br />

u<br />

2<br />

( )<br />

x suy ra u<br />

1−<br />

( 2 )<br />

2 4<br />

= ⇔<br />

2<br />

( ) = ⎜ ⎟ + − =<br />

⎝ 3 ⎠<br />

u<br />

u ⎛ ⎞ u<br />

3 f u 4 1 0<br />

⎛ 4 ⎞ ⎛ 4 ⎞ u<br />

f '( u)<br />

= ⎜ ⎟ ln ⎜ ⎟ + 4 ln 4 > 0, ∀u ∈ R . Suy ra hàm số f(u) đồng biến trên R, suy ra phương<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

=<br />

f − 1 = 0 suy ra<br />

trình f ( u ) 0 <strong>có</strong> nhiều nhất một <strong>nghiệm</strong>, ta thấy ( )<br />

1 π<br />

cos x = ⇔ x = ± + k2π( k ∈Z)<br />

.<br />

2 3<br />

π<br />

Theo điều kiện ta đặt suy ra <strong>nghiệm</strong> thỏa mãn là x = + k 2π. Khi đó phương trình nằm trong khoảng<br />

3<br />

⎛ π 9π<br />

⎞<br />

⎜ ; ⎟<br />

⎝ 6 2 ⎠ là π 7π<br />

⎛ π 9π<br />

⎞<br />

x = , x = . Vậy phương trình <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> trên khoảng ⎜ ; ⎟<br />

3 3<br />

⎝ 6 2 ⎠ .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 39. Trong các <strong>nghiệm</strong> ( x; y ) thỏa mãn bất phương trình log 2 2 (2 x + y ) ≥ 1. Giá trị lớn nhất của<br />

x + 2 y<br />

biểu thức T = 2x + y bằng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 9 4 . B. 9 2 . C. 9 . D. 9.<br />

8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 101<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2 2 2<br />

⎧⎪<br />

x + 2y > 1 ⎧⎪<br />

0 < x + 2y<br />

< 1<br />

Bất PT ⇔ log 2 2 (2 x + y) ≥ 1 ⇔ ( I), ( II)<br />

x + 2 y<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎨<br />

.<br />

2 2<br />

⎩⎪<br />

2x + y ≥ x + 2y ⎪⎩<br />

0 < 2x + y ≤ x + 2y<br />

Xét T= 2 x + y<br />

TH1: (x; y) thỏa mãn (II) khi đó<br />

TH2: (x; y) thỏa mãn (I)<br />

2 2<br />

0 < = 2 + ≤ + 2 < 1<br />

T x y x y<br />

1 9<br />

2 2 8<br />

2 2 2 2<br />

x + 2y ≤ 2 x + y ⇔ ( x − 1) + ( 2 y − ) ≤ . Khi đó<br />

2x + y = 2( x − 1) +<br />

1 1 9 2 1 ⎡ 2 1 2 ⎤ 9 9 9 9 9<br />

( 2 y − ) + ≤ (2 + ) ( 1) ( 2 ) .<br />

2 2 2 4 2<br />

⎢ x − + y − ⎥ + ≤ + =<br />

⎣<br />

2 2 ⎦ 4 2 8 4 2<br />

9<br />

1<br />

Suy ra : max T = ⇔ ( x ;y) = (2; )<br />

2<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

2 2<br />

Câu 40. Xét các số <strong>thực</strong> thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức log ( ) 3log ⎛ a<br />

P = + ⎜ ⎞<br />

a<br />

a<br />

b ⎟<br />

b<br />

⎝ b ⎠<br />

A. P<br />

min<br />

= 19 B. P<br />

min<br />

= 13 C. P<br />

min<br />

= 14 D. P<br />

min<br />

= 15<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1 4<br />

P = + 3<br />

2<br />

( logb<br />

a − 1)<br />

= + 3 log 1<br />

2<br />

b<br />

a −<br />

⎛ a ⎞<br />

( 1−<br />

log<br />

a<br />

b)<br />

⎜ log 2<br />

a ⎟<br />

⎝ b ⎠<br />

Đặt t = loga<br />

b do a > b > 1 nên 0 < t < 1<br />

4 3<br />

P = 3<br />

1−<br />

t<br />

+ t<br />

−<br />

( ) 2<br />

Xét f ( t)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

= 4 + 3 − 3<br />

t<br />

( 1−<br />

t) 2<br />

trên ( )<br />

( )<br />

0;1 ta thấy GTNN của f(t) là<br />

⎛ 1 ⎞<br />

f ⎜ ⎟ = 15<br />

⎝ 3 ⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 102<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

HÌNH NÓN - TRỤ - CẦU<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD <strong>có</strong> SA vuông góc với đáy, SA = a 6 . Đáy ABCD là hình thang vuông<br />

1<br />

tại A <strong>và</strong> B, AB = BC = AD = a . Gọi E là trung điểm của AD. Tính b<strong>án</strong> kính mặt cầu ngoại tiếp hình<br />

2<br />

chóp S.ECD.<br />

2<br />

A. = a<br />

30<br />

R .<br />

B. R = a 6.<br />

C. R = a . D.<br />

2<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

S<br />

.<br />

Gọi H là trung điểm của CD <strong>và</strong> d là đường thẳng qua H <strong>và</strong><br />

R<br />

vuông góc với đáy. Gọi I <strong>và</strong> R là tâm <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính mặt cầu K<br />

ngoại tiếp S.CDE. Suy ra I thuộc d. Đặt IH = x .<br />

Trong mp(ASIH) kẻ đường thẳng qua I <strong>và</strong> song song với<br />

AH cắt AS tại K.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

ID = IH + HD = x + a .<br />

2<br />

26<br />

R = a .<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 a<br />

2<br />

IS = IK + KS = AH + KS = AC + CH + KS = 2 a + + ( a 6 − x )<br />

2<br />

2 2<br />

2 a 2 a 2 2 6a<br />

30 a<br />

Suy ra: x + = 2 a + + ( a 6 − x) ⇔ x = . Vậy b<strong>án</strong> kính mặt cầu bằng R = .<br />

2 2 3<br />

3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

a 3<br />

Câu 2. Cho tứ diện ABCD với BC = a ,các cạnh còn lại đều bằng <strong>và</strong> α là góc tạo bởi hai mặt<br />

2<br />

BCD . Gọi I,J lần lượt là trung điểm các cạnh BC,<br />

AD . Giả sử hình cầu đường IJ<br />

phẳng ( ABC ) <strong>và</strong> ( )<br />

kính tiếp xúc với CD. Giá trị cosα là:<br />

A. 3 − 2 3<br />

B. 2 3 − 3<br />

C. 2 3<br />

D. 2 − 3<br />

3<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi O là trung điểm IJ <strong>và</strong> F là điểm tiếp xúc giữa hình cầu đường kính IJ <strong>và</strong> đường thẳng CD. Hình<br />

cầu đường kính IJ tiếp xúc với CD khi <strong>và</strong> chỉ khi khoảng cách từ O đến CD bằng nữa độ dài IJ.<br />

a 2<br />

Ta <strong>có</strong> AI = DI = .<br />

2<br />

a<br />

Vì FC <strong>và</strong> CI là hai tiếp tuyến xuất phát từ một điểm nên FC = CI =<br />

2<br />

a 3 a<br />

Tương tự ta <strong>có</strong> DJ = DF = −<br />

2 2<br />

Tam giác ADI cân <strong>có</strong> IJ là đường trung tuyến nên tam giác IDJ vuông tại J.<br />

a<br />

( 3 −1<br />

α<br />

)<br />

Suy ra JD 2<br />

6 − 2<br />

sin = sin JID = = =<br />

2 DI a 2 2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

a<br />

B<br />

a<br />

E<br />

C<br />

x<br />

I<br />

H<br />

R<br />

D<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 103<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Do vậy cosα = 2 3 − 3 nên<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 3. Cho hình vẽ bên. Tam giác SOA vuông tại O <strong>có</strong> MN€ SO với M , N<br />

lần lượt nằm trên cạnh SA, OA. Đặt SO = h không đổi. Khi quay hình vẽ<br />

quanh SO thì tạo thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S <strong>có</strong> đáy là hình<br />

tròn tâm O b<strong>án</strong> kính R = OA. Tìm độ dài của MN để thể tích khối trụ là lớn<br />

nhất.<br />

A. MN = h<br />

B. MN = h<br />

2<br />

3<br />

C. MN = h<br />

D. MN = h<br />

4<br />

6<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong> :<br />

Ta thấy khi quay quanh trục SO sẽ tạo nên một khối trụ nằm trong khối<br />

chóp. Khi đó thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật MNPQ. Ta<br />

<strong>có</strong> hình sau:<br />

Ta <strong>có</strong> SO = h; OA = R. Khi đó đặt OI = MN = x .<br />

. −<br />

Theo định lí Thales ta <strong>có</strong><br />

IM = SI ⇒ IM = OA SI = R h x<br />

OA SO SO h<br />

2<br />

2 πR<br />

2<br />

tích khối trụ V = π IM . IH = . x<br />

2<br />

( h − x)<br />

h<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Cauchy ta <strong>có</strong>:<br />

2 ⎡2x + 2( h − x) ⎤<br />

3<br />

( )<br />

2x h − x ≤ ⎢ ⎥<br />

⎣ 3 ⎦<br />

2<br />

4πR h<br />

Vậy V ≤ . Dấu '' = '' xảy ra khi<br />

27<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

x = h . Hay<br />

3<br />

Câu 4. Một hình nón bị cắt bởi mặt phẳng ( )<br />

Mặt phẳng ( P ) <strong>chi</strong>a hình nón làm hai phần ( N<br />

1)<br />

<strong>và</strong> ( N<br />

2 )<br />

cầu nội tiếp ( 2 )<br />

thể tích của ( N<br />

2 )<br />

với đáy cắt ( )<br />

.( )<br />

MN = h .<br />

3<br />

P song song với đáy.<br />

. Cho hình<br />

. Thể<br />

N như hình vẽ sao cho thể tích hình cầu bằng một nửa<br />

2<br />

. Một mặt phẳng đi qua trục hình nón <strong>và</strong> vuông góc<br />

N theo thiết diện là hình thang cân, tang góc nhọn của<br />

hình thang cân là<br />

A. 2 B. 4<br />

N2<br />

C. 1 D. 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Giả sử ta <strong>có</strong> mặt cắt của hình nón cụt <strong>và</strong> các đại lượng như hình vẽ.<br />

Gọi α là góc cần tìm.<br />

Xét ∆AHD vuông tại H <strong>có</strong> = , = − ⇒ h = 2 r = AH.tan α = R − r tan α 1<br />

4 3 π<br />

Thể tích khối cầu là V1 = π r<br />

0<br />

= h<br />

3 6<br />

DH h AH R r ( ) ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

0<br />

B<br />

S<br />

O<br />

Q<br />

P<br />

N<br />

S<br />

O<br />

N1<br />

M<br />

I<br />

N<br />

A<br />

M<br />

A<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 104<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1 2 2<br />

Thể tích của ( N<br />

2 ) là V2<br />

= π h( R + r + Rr )<br />

3<br />

V1<br />

1 2 2 2<br />

= ⇒ h = R + r + Rr ( 2)<br />

V2<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> BC = R + r (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)<br />

2 2<br />

Mà h = BC − ( R − r) 2<br />

= 4Rr<br />

( 3)<br />

Từ ( 2 ),( 3) ⇒ ( R − r) 2<br />

= Rr ( 4)<br />

Từ<br />

2 2<br />

( 1 ),( 3 ),( 4 ) ⇒ = ( − ) .tan α = 4( − )<br />

là góc nhọn)<br />

2<br />

⇒ tan α = 4 ⇒ tan α = 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2 2<br />

h R r R r (vì α<br />

Câu 5. Cho tam giác ABC <strong>có</strong> độ dài cạnh huyền 5. Người ta quay tam giác ABC quanh một cạnh góc<br />

vuông để sinh ra hình nón. Hỏi thể tích V khối nón sinh ra lớn nhất là bao nhiêu.<br />

250 3π<br />

25 2π<br />

20 3π<br />

250 6π<br />

A. V =<br />

B. V =<br />

C. V =<br />

D. V =<br />

27<br />

27<br />

27<br />

27<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1 1 1 25 1<br />

Ta <strong>có</strong> V = π r 2 h = π x 2 y = π( 25 − y 2 ) y = πy − πy 3 .<br />

3 3 3 3 3<br />

25 1 3<br />

Xét hàm số V = πy − πy với 0 < y < 5 .<br />

3 3<br />

25 2<br />

5<br />

Ta <strong>có</strong> V ' = π − π y = 0 ⇒ y = .<br />

3 3<br />

250 3π<br />

Khi đó thể tích lớn nhất là V = .<br />

27<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 6. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27cm 3 . Vói <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong><br />

kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

6<br />

3<br />

3<br />

A. r =<br />

4<br />

B.<br />

2<br />

2π<br />

2π<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1 2 3<br />

Ta <strong>có</strong>: V = 2<br />

3<br />

π r h => h = V => độ dài đường sinh là:<br />

π r<br />

8<br />

r =<br />

6<br />

2<br />

C.<br />

3V<br />

81 3<br />

l = h + r = + r = + r = + r<br />

πr πr π r<br />

8<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

( ) ( )<br />

2 2 2 4<br />

Diện tích xung quanh của hình nòn là:<br />

Áp <strong>dụng</strong> BĐT Cauchy ta được giá trị nhỏ nhất là khi<br />

3<br />

8<br />

r =<br />

4<br />

2<br />

D.<br />

2π<br />

3 3<br />

Sxq<br />

= π rl = π r + r = π + r<br />

π r π r<br />

8 8<br />

2 4<br />

2 4 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

A<br />

α<br />

3<br />

8<br />

r =<br />

6<br />

.<br />

2<br />

2π<br />

D<br />

H<br />

r 0<br />

h<br />

O<br />

r<br />

C<br />

R<br />

K<br />

r =<br />

6<br />

3<br />

6<br />

2π<br />

2<br />

B<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 105<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 7. Cho một khối trụ <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy r = a <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h = 2a . Mặt phẳng ( P ) song song với<br />

trục OO ' của khối trụ <strong>chi</strong>a khối trụ thành 2 phần, gọi V<br />

1<br />

là thể tích phần khối trụ chứa trục OO ' , V<br />

2<br />

là<br />

V1<br />

thể tích phần còn lại của khối trụ. Tính tỉ số , biết rằng (<br />

V P ) cách OO ' một khoảng bằng a 2<br />

.<br />

2<br />

2<br />

A. 3 π + 2 . B. 3 π − 2 . C. 2 π + 3 . D. 2 π − 3 .<br />

π − 2<br />

π − 2<br />

π − 2<br />

π − 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2 3<br />

Thể tích khối trụ V = π r h = π a .2a = 2πa .<br />

Gọi thiết diện là hình chữ nhật ABB ' A '.<br />

Dựng lăng trụ ABCD. A’B’C’D’ như hình vẽ.<br />

Gọi H là trung điểm AB.<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> OH ⊥ AB ⇒ OH ⊥ ( ABB ' A ') ⇒ OH = a<br />

2<br />

a 2<br />

⇒ AH = BH = = OH .<br />

2<br />

⇒ ∆OAB vuông cân tại O ⇒ ABCD là hình vuông.<br />

Từ đó suy ra:<br />

3<br />

1 1 3 2 a ( π − 2)<br />

V2 = ( V − VABCD. A' B ' C ' D ' ) = ( 2 πa − ( a 2) .2a)<br />

= .<br />

4 4 2<br />

3 3<br />

3 a ( π − 2) a (3π + 2) V1<br />

3π + 2<br />

V1 = V − V2<br />

= 2πa − = . Suy ra = .<br />

2 2<br />

V2<br />

π − 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 8. Trong số các khối trụ <strong>có</strong> thể tích bằng V, khối trụ <strong>có</strong> diện tích toàn phần bé nhất thì <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

đáy là<br />

V<br />

A. R = 3 . B. R =<br />

4π 3 C. π<br />

V<br />

R = 3 D. R = 3<br />

2 π<br />

V<br />

V<br />

π<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

V<br />

V = πR . h ⇒ l = h = π<br />

2<br />

R , 2 2 V 2<br />

STP = SXq + 2Sd<br />

= 2π Rl + 2π R = + 2πR<br />

R<br />

3<br />

2V<br />

2<br />

− 2V + 4πR V<br />

Xét hàm số f ( R) = + 2πR<br />

với R>0, f '( R) = , f '( R) = 0 ⇔ R = 3<br />

2<br />

R<br />

R<br />

2π<br />

Bảng biến thiên<br />

R<br />

V<br />

0 3 + ∞<br />

2π<br />

f , ( R ) + 0 - 0<br />

f ( R )<br />

+∞ +∞<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V<br />

Từ bảng biến thiên ta thấy diện tích toàn phần nhỏ nhất khi R = 3<br />

2 π<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 106<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 9. Cho lăng trụ đ<strong>ứng</strong> ABC. A’B’C’ <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác vuông cân AB=BC=a. Mặt phẳng<br />

3<br />

(AB’C) tạo với (BCC’B’) một góc α với tan α = . Gọi M là trung điểm của BC. Tính b<strong>án</strong> kính mặt<br />

2<br />

cầu ngoại tiếp hình chóp B’ACM.<br />

A. 3 10 a<br />

8<br />

C'<br />

C<br />

M<br />

K<br />

N<br />

B<br />

B'<br />

Trục không <strong>có</strong> tính chất đặc<br />

biệt, ta sử <strong>dụng</strong> phương pháp 4<br />

để <strong>giải</strong><br />

R 2 = B’O 2 = NO 2 + B’N<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

= BJ + ( BB' − JO )<br />

= OM 2 = OJ 2 + JM 2<br />

Chú ý 0<br />

CBJ = 45<br />

Giải phương trình ta tìm được<br />

OJ = 5 2 a<br />

8<br />

R = 3 10 a<br />

8<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

B. 3 10 a<br />

4<br />

C. 3 13 a<br />

8<br />

Xác định tâm đáy: giao của hai<br />

đường thẳng trung trục MC <strong>và</strong><br />

BI.<br />

D.<br />

13a<br />

2<br />

Dựng góc: chú ý BA vuông góc<br />

với giao tuyến CB’<br />

Từ tam giác vuông BIA <strong>và</strong> góc<br />

α , tính được BI. Từ BI sử <strong>dụng</strong><br />

1 1 1<br />

= + tính được<br />

2 2 2<br />

BI BC B'<br />

B<br />

B' B = a 2 .<br />

Câu 10. Cho hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là a, đường sinh tạo với mặt phẳng đáy góc α . Tính thể tích<br />

khối cầu ngoại tiếp hình nón.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3πa<br />

4πa<br />

4πa<br />

4πa<br />

A. V =<br />

B. V =<br />

C. V =<br />

D. V =<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

4sin 2α<br />

3sin 3α<br />

3sin 2α<br />

3sin α<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

P qua trục của hình nón thì (P) cắt hình nón theo tam giác cân SMN, (P) cắt mặt<br />

Nếu mặt phẳng ( )<br />

a<br />

J<br />

O<br />

A'<br />

A<br />

C'<br />

C<br />

M<br />

K<br />

cầu ngoại tiếp hình nón theo đường tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính là R. Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình nón,<br />

O là tâm đường tròn đáy của hình nón.<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> S∆ SMN<br />

= MO. SO = a. a.tan α = a tan α .<br />

⎛ a ⎞<br />

2<br />

.2a<br />

3<br />

SM. SN. MN SM .2a<br />

⎜ ⎟<br />

cos<br />

Mặt khác<br />

⎝ α ⎠ a<br />

S<br />

∆SMN<br />

= = = = .<br />

2<br />

4R 4R 4R 2R cos α<br />

3<br />

a 2<br />

a a<br />

Do đó = a tan α ⇒ R = = .<br />

2 2<br />

2R cos α 2cos α tan α sin 2α<br />

R cũng là b<strong>án</strong> kính của mặt cầu ngoại tiếp.<br />

B<br />

B'<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

J<br />

2<br />

A'<br />

A<br />

C'<br />

C<br />

I<br />

M<br />

α<br />

B'<br />

B<br />

a<br />

A'<br />

A<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 107<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

4 4 a<br />

3 3 sin 2α<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

3<br />

3<br />

V = π R = π .<br />

3<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 11. Cho hình nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, đường tròn đáy b<strong>án</strong> kính R. Một mặt phẳng (P) song song với<br />

đáy cách đáy một khoảng bằng d cắt hình nón theo đường tròn (L). Dựng hình trụ <strong>có</strong> một đáy là (L),<br />

đáy còn lại thuộc đáy của hình nón <strong>và</strong> trục trùng với trục hình nón. Tìm d để thể tích hình trụ là lớn<br />

nhất.<br />

A. d = h<br />

B. d = h<br />

C. d = h<br />

D. d = h<br />

3<br />

2<br />

6<br />

4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi r là b<strong>án</strong> kính của (L).<br />

r h − d R<br />

Ta <strong>có</strong> = ⇒ r = ( h − d )<br />

R h h<br />

( ) ( )<br />

3<br />

2 2 2 2<br />

R 2 R R ⎛ h − d + h − d + 2d<br />

⎞ 4πR h<br />

⇒ V = π<br />

2<br />

( h − d ) . d = π<br />

2<br />

( h − d )( h − d ).2d<br />

≤ π =<br />

2 ⎜<br />

⎟<br />

h 2h 2h<br />

⎝ 3 ⎠ 27<br />

Dấu bằng xảy ra khi h − d = 2d ⇔ d = h .<br />

3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong số các hình trụ <strong>có</strong> diện tích toàn phần đều bằng S thì b<strong>án</strong> kính R <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h của<br />

khối trụ <strong>có</strong> thể tích lớn nhất là:<br />

A.<br />

S 1 S<br />

S S<br />

R = ; h = . B. R = ; h = .<br />

2π<br />

2 2π<br />

4π<br />

4π<br />

2S<br />

2S<br />

S S<br />

C. R = ; h = 4 . D. R = ; h = 2 .<br />

3π<br />

3π<br />

6π<br />

6π<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi thể tích khối trụ là V , diện tích toàn phần của hình trụ là S .<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

S = S + S = π R + πRh . Từ đó suy ra:<br />

2<br />

2day<br />

xq<br />

2 2<br />

Cauchy 2<br />

S 2 S 2 V 2 V V V<br />

= R + Rh ⇔ = R + = R + + 33<br />

2π 2π πR 2πR 2πR<br />

≥<br />

4π<br />

hay<br />

Vậy V<br />

Khi đó<br />

2 3<br />

3<br />

V<br />

27 ⎛ S ⎞ S<br />

≤ ⇔ ≤<br />

4<br />

2 ⎜ ⎟ 2 54<br />

max<br />

V .<br />

π ⎝ π ⎠<br />

π<br />

=<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

3<br />

S<br />

. Dấu “=” xảy ra ⇔<br />

54π<br />

S<br />

S 2<br />

= 6π R ⇒ R =<br />

6π<br />

<strong>và</strong> = 2 = 2 6<br />

R<br />

S<br />

h R .<br />

π<br />

2<br />

2<br />

V R h Rh<br />

π<br />

= = =<br />

2πR<br />

2πR<br />

2<br />

2<br />

hay h = 2R.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 13. Một bình đựng nước <strong>dạng</strong> hình nón (không đáy) đựng đầy nước. Biết rằng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của bình<br />

gấp 3 lần b<strong>án</strong> kính đáy của nó. Người ta thả <strong>và</strong>o đó một khối trụ <strong>và</strong> đo dược thể tích nước tràn ra ngoài<br />

16π 3<br />

là dm . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt trên của hình nón, các điểm trên đường tròn<br />

9<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 108<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình vẽ) <strong>và</strong> khối trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường<br />

kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S<br />

xq<br />

của bình nước là:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

9π<br />

10 2<br />

2<br />

2<br />

3π<br />

2<br />

A. Sxq<br />

= dm . B. Sxq<br />

= 4π<br />

10 dm . C. Sxq<br />

= 4πdm . D. Sxq<br />

= dm .<br />

2<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Xét hình nón : h = SO = 3r , r = OB,<br />

l = SA . Xét hình trụ : h1 = 2r = NQ , r 1<br />

= ON = QI<br />

QI SI 1 r<br />

∆SQI ∼ ∆SBO ⇒ = = ⇒ r1<br />

= ⇒ Thể tích khối trụ là :<br />

BO SO 3 3<br />

3<br />

2 2πr<br />

16π<br />

2 2<br />

2<br />

Vt<br />

= π r1 h1<br />

= = ⇒ r = 2 ⇒ h = 6 ⇒ l = h + r = 2 10 ⇒ Sxq<br />

= π rl = 4π<br />

10 dm<br />

9 9<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 14. Cho một miếng tôn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 50cm. Biết hình nón <strong>có</strong> thể tích lớn nhất khi diện<br />

tích toàn phần của hình nón bằng diện tích miếng tôn ở trên. Khi đó hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là<br />

A. 10 2cm B. 20cm C. 50 2cm D. 25cm<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt a = 50cm. Gọi b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình nón lần<br />

lượt là x, y( x, y > 0)<br />

. Ta <strong>có</strong><br />

SA = SH + AH = x + y<br />

Khi đó diện tích toàn phần của hình nón là<br />

S = π x + π x x + y<br />

tp<br />

2 2 2<br />

Theo giả thiết ta <strong>có</strong>:<br />

2 2 2 2<br />

π x + π x x + y = πa ⇔ x x + y + x = a<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

x x y a x<br />

2 2 2 2<br />

⇔ + = − ⇔<br />

( ) 2 ,( : )<br />

2 2 2 4 4 2 2 2<br />

x x + y = a + x − a x DK x < a ⇔ x =<br />

y<br />

Khi đó thể tích khối nón là:<br />

4<br />

1 a 1 4 y<br />

V = π . . y = πa<br />

.<br />

2 2 2 2<br />

3 y + 2a 3 y + 2a<br />

V đạt giá trị lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi<br />

y<br />

+ 2a<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

y + 2a 2a 2a<br />

Ta <strong>có</strong> = y + ≥ 2 y. = 2 2a<br />

y y y<br />

M<br />

A<br />

O N<br />

B<br />

I<br />

P Q<br />

S<br />

y<br />

4<br />

a<br />

+ 2a<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đạt giá trị nhỏ nhất<br />

I<br />

S<br />

O<br />

H<br />

J<br />

A<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 109<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Vậy V đạt giá trị lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

2<br />

y = a<br />

y<br />

2<br />

a<br />

, tức là y = a 2 ⇒ x = = 25cm<br />

2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 15. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông <strong>có</strong> cạnh góc vuông bằng a. Tính<br />

diện tích của thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 60 0 .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a<br />

a 3<br />

a 2<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi thiết diện qua trục là ∆ SAB vuông cân tại S,<br />

SA = SB = a<br />

a<br />

Gọi O là tâm của đáy, SO =<br />

2<br />

Gọi thiết diện qua đỉnh, tạo với đáy góc 60 0 là ∆ SAC.<br />

Gọi M là trung điểm AC, góc giữa mặt phẳng (SAC) với mặt<br />

đáy là SMO = 60 0<br />

SO a 6<br />

* SM = = ( ∆ SMO vuông tại O).<br />

0<br />

sin 60 3<br />

6<br />

* OM = a<br />

6<br />

2 2<br />

* AC = 2AM = 2 OA − OM = 2 a 3<br />

3<br />

* S SAC = 1 2 SM.AC = 1 2 . a 6<br />

. 2 3 2<br />

a a 2<br />

=<br />

3 3 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 16. Cho hình chóp SABC với SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) <strong>và</strong><br />

BC= 3 a, BAC<br />

= 60 o . Gọi H, K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên SB <strong>và</strong><br />

SC. Mặt cầu qua các điểm A, B, C, H, K <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng:<br />

A. 1 B. 2<br />

C. 3 D. Không đủ dữ kiện để tính<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi AD là đường kính của đường tròn (ABC)<br />

Suy ra, AC ⊥ DC , suy ra CD ⊥ ( SAC)<br />

hay AE ⊥ DE<br />

Tương tự, AH ⊥ HD . Suy ra mặt cầu qua các điểm A, B, C, H, K <strong>có</strong><br />

BC<br />

đường kính AD = = 2 .<br />

0<br />

sin 60<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

a<br />

45<br />

S<br />

A<br />

S<br />

A<br />

M<br />

60 0<br />

2<br />

60 0<br />

D.<br />

H<br />

H<br />

S<br />

B<br />

B<br />

O<br />

2<br />

a<br />

3<br />

K<br />

K<br />

3<br />

C<br />

D<br />

B<br />

C<br />

C<br />

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC <strong>có</strong> đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đỉnh S<br />

trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh BC. Góc giữa đường thẳng SA <strong>và</strong> mặt phẳng (ABC) bằng<br />

60 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác SAC. B<strong>án</strong> kính mặt cầu tâm G <strong>và</strong> tiếp xúc với mặt phẳng (SAB) là:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 110<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

13a<br />

A.<br />

13<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

B.<br />

13a<br />

39<br />

C. 3 13 a<br />

26<br />

D.<br />

13a<br />

26<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

+ Gọi H là trung điểm BC<br />

+ ( SA,( ABC)) = SAH = 60 o<br />

a 3 0 3a<br />

+ AH = , SH = AH tan 60 =<br />

2 2<br />

+ B<strong>án</strong> kính mặt cầu<br />

1 2<br />

là: R = d( G,( SAB)) = d( C,( SAB)) = d( H,( SAB))<br />

3 3<br />

+ Gọi E là hình <strong>chi</strong>ếu của H trên AB <strong>và</strong> K là hình <strong>chi</strong>ếu của H<br />

trên SE.<br />

Ch<strong>ứng</strong> minh: HK ⊥ (SAB)<br />

a 3 3a<br />

+ Tính được: HE = ; HK =<br />

4 2 13<br />

2 a<br />

A<br />

+ R = HK =<br />

3 13<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 18. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R <strong>và</strong> điểm C thay đổi trên nửa đường tròn đó, đặt<br />

α = CAB <strong>và</strong> gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của C lên AB . Tìm α sao cho thể tích vật thể tròn xoay<br />

tạo thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB đạt giá trị lớn nhất.<br />

1<br />

A. α = 60°. B. α = 45°. C. arctan . D. α = 30° .<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

AC = AB. cosα = 2 R.cos<br />

α<br />

2<br />

= .sinα = 2 .cos α.sin α ; = .cos α = 2 .cos α<br />

CH AC R AH AC R<br />

Thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB là<br />

1 2 8 3 4 2<br />

V = AH. π CH = R .cos α.sin<br />

α .<br />

3 3<br />

Đặt 2<br />

8 3 2<br />

t = cos α ( 0 < t < 1)<br />

⇒ V = R t ( 1−<br />

t )<br />

3<br />

3<br />

8 3 8 3 ⎛ t + t + 2 − 2t<br />

⎞<br />

= R . t. t ( 2 − 2t ) ≤ R ⎜ ⎟<br />

6 6 ⎝ 3 ⎠<br />

2<br />

1<br />

Vậy V lớn nhất khi t = khi α = arctan .<br />

3<br />

2<br />

Chú ý: <strong>có</strong> thể dùng PP hàm số để tìm GTNN của hàm f ( t) = t 2 ( 1 − t )<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 19. Cho hình chóp S.<br />

ABCD <strong>có</strong> đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2, cạnh bên SA vuông góc<br />

với mặt phẳng đáy <strong>và</strong> = 3.<br />

SA Mặt phẳng ( )<br />

G M H<br />

E<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

α qua A <strong>và</strong> vuông góc với SC cắt các cạnh SB , SC ,<br />

SD lần lượt tại các điểm M , N , P . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP .<br />

C<br />

S<br />

K<br />

B<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 111<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

32π<br />

64 2π<br />

A. V = . B. V = .<br />

3<br />

3<br />

108π<br />

<strong>12</strong>5π<br />

C. V = . D. V = .<br />

3<br />

6<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

CB ⊥ SAD , AM ⊂ SAB ⇒ AM ⊥ CB 1<br />

S<br />

Ta <strong>có</strong>: ( ) ( ) ( )<br />

( α) ⊥ SC, AM ⊂ ( α) ⇒ AM ⊥ SC ( 2)<br />

⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ AM ⊥ MC ⇒ AMC = 90°<br />

.<br />

Ch<strong>ứng</strong> minh tương tự ta <strong>có</strong> APC = 90°<br />

Có AN ⊥ SC ⇒ ANC = 90°<br />

. Ta <strong>có</strong>:<br />

AMC = APC = APC = 90°<br />

⇒ mặt cầu đường kính AC là mặt cầu ngoại tiếp tứ<br />

diện CMNP .<br />

AC<br />

B<strong>án</strong> kính cầu này là r = = 2 . Thể tích khối cầu:<br />

2<br />

4 3 32π<br />

V = π r =<br />

3 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 20. Cho tứ diện ABCD <strong>có</strong> ABC <strong>và</strong> ABD là các tam giác đều cạnh a <strong>và</strong> nằm trong hai mặt phẳng<br />

vuông góc với nhau. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD theo a.<br />

5 2<br />

A.<br />

3 πa B. 11 2<br />

3 πa C. 2<br />

4 2<br />

2πa D.<br />

3 πa<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi M là Trung điểm của AB<br />

Vì Tam giác ADB <strong>và</strong> tam giác ABC là tam giác đều<br />

D<br />

→ DM ⊥ AB;<br />

CM ⊥ AB<br />

Do <strong>có</strong> ABC <strong>và</strong> ABD là các tam giác đều cạnh a <strong>và</strong> nằm<br />

trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau => Góc<br />

0<br />

DMC = 90<br />

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp Tam giác ABC<br />

O<br />

G là tâm đường tròn ngoại tiếp Tam giác ABD<br />

G<br />

=> H,G đồng thời là trọng tâm của tam giác ABC <strong>và</strong><br />

A<br />

ABD<br />

H<br />

⎧<br />

2<br />

H ∈ CM ; CH = CM<br />

M<br />

⎪<br />

3<br />

⇒ ⎨ B<br />

⎪ 2<br />

G ∈ DM ; DG = DM<br />

⎪⎩<br />

3<br />

Kẻ Đường vuông góc với đáy (ABC) từ H <strong>và</strong> Đường vuông góc với (ABD) từ G.<br />

Do hai đường vuông góc này đều thuộc (DMC) nên chúng cắt nhau tại O.<br />

=> O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCG <strong>và</strong> R = OC.<br />

0 3 3 3<br />

Tam giác ABC đều → CM = CB.sin ( 60 ) = a ⇒ CH = a;<br />

HM = a<br />

2 3 6<br />

3<br />

CMTT ta <strong>có</strong> GM = a<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

M<br />

A<br />

N<br />

P<br />

C<br />

D<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

Từ đó nhận thấy OGMH là hình vuông → OH = a<br />

6<br />

Tam giác OHC vuông tại H → Áp <strong>dụng</strong> định lý Pitago ta <strong>có</strong>:<br />

3 3 3<br />

CM = CB.sin ( 60 ) = a ⇒ CH = a;<br />

HM = a<br />

2 3 6<br />

2 2 5<br />

2 5 2<br />

OC = CH + OH = a = R ⇒ V = 4π R = πa<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 21. Cho một mặt cầu b<strong>án</strong> kính bằng 1. Xét các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu trên.<br />

Hỏi thể tích nhỏ nhất của chúng là bao nhiêu?<br />

A. minV = 8 3 . B. minV = 4 3 . C. minV = 9 3 . D. minV = 16 3 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi cạnh đáy của hình chóp là a<br />

Ta <strong>có</strong> ∆SIJ<br />

~ ∆SMH<br />

S<br />

SI IJ<br />

2 2<br />

⇒ = ⇒ MH ( SH − IH ) = IJ SH − HM<br />

SM MH<br />

2 2 2 2<br />

⇒ MH ( SH − 1)<br />

= SH − HM<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

( )<br />

2a<br />

( )<br />

I J<br />

⇒ a −<strong>12</strong> SH − 2a SH = 0 ⇒ SH = a ≠ <strong>12</strong><br />

2<br />

a −<strong>12</strong><br />

4<br />

A<br />

1 3 2a<br />

3 1<br />

B<br />

S = SABC.<br />

SH = =<br />

2<br />

1 <strong>12</strong><br />

H<br />

3 6 a −<strong>12</strong> 6<br />

−<br />

M<br />

2 4<br />

a a<br />

C<br />

Ta <strong>có</strong> 1 −<br />

<strong>12</strong> ≤<br />

1 ⇒ S ≥ 8 3<br />

2 4<br />

a a 48<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 22. Từ một khúc gỗ tròn hình trụ <strong>có</strong> đường kính bằng 40 cm, cần xả thành một <strong>chi</strong>ếc xà <strong>có</strong> <strong>tiết</strong><br />

diện ngang là hình vuông <strong>và</strong> bốn miếng phụ được tô màu xám như hình vẽ dưới đây. Tìm <strong>chi</strong>ều rộng x<br />

của miếng phụ để diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là lớn nhất.<br />

3 34 −17 2<br />

2<br />

5 34 −15 2<br />

=<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3 34 −19 2<br />

2<br />

5 34 −13 2<br />

x =<br />

2<br />

A. x =<br />

( cm )<br />

B. x =<br />

( cm )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. x ( cm )<br />

D. ( cm )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 113<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là S = S + 4xy . Cạnh hình vuông<br />

MP 40<br />

= = = 20 2<br />

2 2<br />

( )<br />

MN cm ( ) 2<br />

MNPQ<br />

⇒ S = 20 2 + 4xy = 800 + 4xy (1)<br />

Ta <strong>có</strong> 2x = AB − MN = AB − 20 2 < BD − 20 2 = 40 − 20 2 ⇒ 0 < x < 20 −10 2<br />

2 2 2 2 2<br />

AB + AD = BD = 40 ⇒ 2x + 20 2 + y = 1600<br />

Lại <strong>có</strong> ( ) 2<br />

⇒ y = 800 − 80x 2 − 4x ⇒ y = 800 − 80x 2 − 4x<br />

2 2 2<br />

2 2 3 4<br />

Thế <strong>và</strong>o ( 1) S 800 4x 800 80x 2 4x 800 4 800x 80x 2 4x<br />

⇒ = + − − = + − −<br />

f x = 800x − 80x 2 − 4x , với x ∈( 0;20 −10 2 ) <strong>có</strong><br />

Xét hàm số ( )<br />

2 3 4<br />

f '( x) = 1600x − 240x 2 2 − 16x 3 = 16x( 100 −15x 2 − x<br />

2<br />

)<br />

( 0;20 10 2<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎧x<br />

∈ − ) ⎪<br />

x ∈( 0;20 −10 2 )<br />

5 34 −15 2<br />

Ta <strong>có</strong> ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ x =<br />

2<br />

⎪ '( ) = 0 ⎪16x ( 100 −15x 2 − ) = 0<br />

2<br />

⎩ f x x<br />

⎩<br />

5 34 −15 2<br />

Khi đó x =<br />

chính là giá trị thỏa mãn bài <strong>to<strong>án</strong></strong>.<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 23. Một hình trụ <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy bằng 50cm <strong>và</strong> <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 50cm. Một đoạn thẳng AB <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều dài là 100cm <strong>và</strong> <strong>có</strong> hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn thẳng<br />

đó đến trục hình trụ.<br />

A. d = 50cm B. d = 50 3cm C. d = 25cm D. d = 25 3cm<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Kẻ AA 1 vuông góc với đáy, A 1 thuộc đáy. Suy ra:<br />

OO / / AA ⇒ OO / / AA B ⇒ d OO , AB = d OO , AA B = d O , AA B<br />

( ) ( ) ( ( )) ( ( ))<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1<br />

Tiếp tục kẻ O1H<br />

⊥ A1<br />

B tại H, vì O 1 H nằm trong đáy nên cũng<br />

vuông góc với A 1 A suy ra:<br />

O H ⊥ AA B . Do đó<br />

1 ( 1 )<br />

( , ) ( ,( )) ( ,( ))<br />

d OO AB = d OO AA B = d O AA B = O H<br />

1 1 1 1 1 1<br />

2 2<br />

Xét tam giác vuông AA1B ta <strong>có</strong> A1B = AB − AA1<br />

= 50 3<br />

2 2<br />

Vậy O H = O A − A H = 25cm<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

1 1 1 1<br />

Câu 24. Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích<br />

27cm 3 với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là r. để lượng giấy tiêu thụ<br />

là ít nhất thì giá trị của r là:<br />

A.<br />

r =<br />

4<br />

6<br />

3<br />

2π<br />

3<br />

2π<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

B.<br />

8<br />

r =<br />

4<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

2π<br />

8<br />

r =<br />

6<br />

2<br />

C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

r =<br />

6<br />

6<br />

3<br />

2π<br />

2<br />

B<br />

I<br />

O<br />

O 1<br />

K<br />

H<br />

A<br />

A 1<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 114<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1 2 2 81 81 1<br />

Thể tích của cốc: V = π r h = 27 ⇒ r h = ⇒ h = .<br />

2<br />

3 π π r<br />

Lượng giấy tiêu thụ ít nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi diện tích xung quanh nhỏ nhất.<br />

81 1 81 1<br />

Sxq<br />

= 2π rl = 2π r r + h = 2π r r + = 2π r +<br />

π r<br />

π r<br />

2 2<br />

2 2 2 4<br />

2 4 2 2<br />

81 1 81 1 81 1 81 1<br />

= 2π r + + ≥ 2π<br />

3 . .<br />

2π r 2π r 2π r 2π<br />

r<br />

2 2 2 2<br />

4 3 4<br />

r<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 8 8<br />

4 81 1 6 3 3<br />

S<br />

xq<br />

nhỏ nhất ⇔ r = ⇔ r = ⇔ r =<br />

6<br />

2π r 2π 2π<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

2 2 2 2<br />

= 2 3π<br />

6<br />

81<br />

4π<br />

4<br />

4<br />

(theo BĐT Cauchy)<br />

Câu 25. Cho một hình lăng trụ đ<strong>ứng</strong> <strong>có</strong> đáy là tam giác đều .Thể tích của hình lăng trụ là V. Để diện<br />

tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ là:<br />

A. 3 4V B. 3 V C. 3 2V D. 3 6V<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi cạnh đáy của lăng trụ là a, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lăng trụ là h.<br />

2<br />

a 3 4V<br />

Theo bài ra ta <strong>có</strong> V = . h → h =<br />

2<br />

4 a 3<br />

Diện tích toàn phần của lăng trụ là:<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức AM - GM ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

a 3 4V<br />

Stoan phan<br />

= S2 day<br />

+ Sxung quanh<br />

= + 3 a.<br />

2<br />

2 a 3<br />

S<br />

toan phan<br />

2 2<br />

a 3 2 3V 2 3V a 2 2 3V 2 3V<br />

= + + ≥ 33<br />

. .<br />

2 a a 2 a a<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2<br />

a 3 2 3V 2 3V<br />

2<br />

= =<br />

a<br />

a<br />

2<br />

a 3 4 3V<br />

= +<br />

2 a<br />

hay a =<br />

3 4V .<br />

Câu 26. Trong không gian cho hai điểm phân biệt A, B cố định. Tìm <strong>tập</strong> hợp tất cả các điểm M trong<br />

3 2<br />

không gian thỏa mãn MA.<br />

MB = AB<br />

4<br />

A. Mặt cầu đường kính AB.<br />

B. Tập hợp rỗng (tức là không <strong>có</strong> điểm M nào thỏa mãn điều kiện trên).<br />

C. Mặt cầu <strong>có</strong> tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R =AB.<br />

3<br />

D. Mặt cầu <strong>có</strong> tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R = AB<br />

4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

MA + MB<br />

+ Tam giác MAB <strong>có</strong> đường trung tuyến IM → MI =<br />

2<br />

<br />

MA + MB<br />

MI =<br />

2<br />

2 2 <br />

( ) ( ) ( ) 2 3 2<br />

4. .<br />

2 MA + MB MA − MB + 4 MA.<br />

MB BA + AB<br />

4<br />

2<br />

⇒ ( MI ) = = = = AB<br />

4 4 4<br />

MI = AB<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 115<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Vậy Tập hợp điểm M trong không gian là Mặt cầu <strong>có</strong> tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB <strong>và</strong> b<strong>án</strong><br />

kính R = AB<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 27. Gọi r <strong>và</strong> h lần lượt là b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của một hình nón. Kí hiệu V<br />

1<br />

, V<br />

2<br />

lần lượt là<br />

V1<br />

thể tích của hình nón <strong>và</strong> thể tích của khối cầu nội tiếp hình nón. Giá trị bé nhất của tỉ số<br />

V<br />

là<br />

A. 5 4 . B. 4 .<br />

3<br />

C. 3. D. 2 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1 2<br />

Ta <strong>có</strong>: Thể tích khối nón là V1<br />

= πr h .<br />

3<br />

Xét mặt cắt qua tâm SAB , kẻ tia phân giác của góc SBO , cắt SO<br />

tại I .<br />

2 2<br />

IO OB r r + h<br />

Ta <strong>có</strong>: = = ⇒ IS = IO ⋅<br />

IS SB<br />

2 2<br />

r + h<br />

r<br />

Mặt khác: IO + IS = h<br />

Do đó ta <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính của mặt cầu nội tiếp hình chóp là<br />

rh<br />

R = IO =<br />

r + h<br />

2 + r<br />

2<br />

Thể tích khối cầu là V<br />

V<br />

( + + )<br />

1<br />

⇒ = =<br />

2<br />

V2<br />

4rh<br />

Đặt f ( t)<br />

⇒<br />

4 4<br />

3 3<br />

r h<br />

3 3<br />

3<br />

2<br />

= π R = π<br />

3<br />

⎛ h<br />

r r h ⎜<br />

⎝<br />

r<br />

2<br />

h<br />

4<br />

2<br />

r<br />

=<br />

( t + 1) 2<br />

2<br />

2 2<br />

3<br />

⎜1+ 1+<br />

2<br />

t −1<br />

BBT f ( t) ≥ 8∀t<br />

≥1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

, Điều kiện: ≥1<br />

V<br />

V<br />

1<br />

⇒ ≥ 2<br />

2<br />

2 2<br />

( r + h + r )<br />

3<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

t , f ( t )<br />

. Đặt t = 1+ h<br />

r<br />

t<br />

′ =<br />

2<br />

.<br />

− 2t<br />

− 3<br />

( t −1)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

( )<br />

V 1+ t t + 1<br />

1<br />

( t ≥1<br />

) ⇒ = =<br />

2<br />

V 4 t −1<br />

4 t −1<br />

2<br />

( )<br />

, f ′( t) = 0 ⇔ t = 3 , f ( )<br />

2<br />

( )<br />

( )<br />

3 2<br />

3 = 8<br />

Câu 28. Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R là<br />

1 3<br />

A.<br />

3 πR . B. 4 3<br />

3 πR . C. 4 2 3<br />

9 πR . D. 32 3<br />

81 πR .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Rõ ràng trong hai khối nón cùng b<strong>án</strong> kính đáy nội tiếp trong một<br />

khối cầu thì khối nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lớn hơn thì thể tích lớn hơn, nên<br />

ta chỉ xét khối nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lớn hơn trong hai khối nón đó.<br />

C b<strong>án</strong> kính r . Gọi x<br />

R<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giả sử rằng khối nón <strong>có</strong> đáy là hình tròn ( )<br />

với f ′( )<br />

x là khoảng cách giữa tâm khối cầu đến đáy khối nón. Khi<br />

đó <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lớn nhất của khối nón nội tiếp khối cầu với đáy là<br />

O<br />

x<br />

R<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

r<br />

Trang 116<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

hình tròn ( C ) sẽ là h = R + x . Khi đó b<strong>án</strong> kính đáy nón là<br />

2 2<br />

r = R − x , suy ra thể tích khối nón là<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1 2 1 2 2 1 1<br />

V = π r h = π R + x R − x = π R + x R + x R − x = π R + x R + x R − x<br />

3 3 3 6<br />

( )( ) ( )( )( ) ( )( )( 2 2 )<br />

( ) 3 3<br />

1 R + x + R + x + 2R − 2x 32πR<br />

Áp <strong>dụng</strong> BĐT Cô-si ta <strong>có</strong> V ≤ π =<br />

6 27 81<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 117<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Cho tích phân C =<br />

dương <strong>và</strong> b > a . Gọi<br />

NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG<br />

b<br />

∫<br />

a<br />

x<br />

e<br />

x<br />

dx trong đó a là <strong>nghiệm</strong> của phương trình<br />

2 1<br />

2 + = 2 , b là một số<br />

x<br />

e + 3<br />

2<br />

2<br />

A x dx . Tìm chữ số hàng đơn vị của b sao cho = 3<br />

= ∫<br />

1<br />

C A .<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 1<br />

x<br />

Giải phương trình 2 + = 2 ⇒ x = 0 ⇒ a = 0<br />

2<br />

Tính tích phân C. Đặt: = x<br />

x<br />

t e + 3 ⇒ t = e + 3 ⇒ 2tdt<br />

b<br />

e + 3<br />

C = ∫<br />

2<br />

2t<br />

dt<br />

t<br />

b<br />

e + 3<br />

∫<br />

2<br />

2<br />

b<br />

e + 3<br />

b<br />

= 2dt = 2t = 2 e + 3 − 4<br />

7<br />

Tính tích phân A ta <strong>có</strong> A =<br />

3<br />

Theo giả thiết<br />

C = 3A ⇔ 2<br />

b 7 b 11 b 109 109<br />

e + 3 − 4 = 3. ⇔ e + 3 = ⇔ e = ⇔ b = ln ≈ 3,305053521<br />

3 2 4 4<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

e<br />

4 2<br />

2 a. e + b.<br />

e + c<br />

Câu 2. Cho biết tích phân I = ∫ x( 2x + ln x)<br />

dx =<br />

với a, b,<br />

c là các ước nguyên của 4.<br />

4<br />

1<br />

Tổng a + b + c = ?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

e e e<br />

2 3<br />

∫ ( 2 ln ) 2∫ ∫ ln .<br />

I = x x + x dx = x dx + x xdx<br />

1 1 1<br />

e<br />

e<br />

3 1 4 1 4<br />

2 = = −1<br />

∫<br />

1<br />

x dx x e<br />

2 2<br />

1<br />

( )<br />

e dx<br />

= x<br />

e<br />

⎡ e ⎤ ⎡ e⎤ e +<br />

Ta <strong>có</strong> ∫ xln xdx = ⎢x ln x − x dx e x<br />

1 2 1<br />

∫ ⎥ = ⎢ − ⎥ =<br />

⎢⎣<br />

x<br />

1 ⎥⎦<br />

2 ⎣ 2 1 ⎦ 4<br />

e<br />

2 4 2<br />

2 1 4 e + 1 2e + e −1<br />

I = ∫ x( 2x + ln x) dx = ( e − 1)<br />

+ =<br />

2 4 4<br />

1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

e<br />

2<br />

1 2 2 1 1 2 1 2 1<br />

a<br />

x<br />

Câu 3. Cho hàm số f ( x) = + b.<br />

xe . Biết rằng f '(0) = − 22 <strong>và</strong><br />

3<br />

(x+<br />

1)<br />

bằng?<br />

−146<br />

−26<br />

A.<br />

B. <strong>12</strong> C.<br />

13<br />

11<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

−3a<br />

x<br />

f '(x) = + be (1 + x)<br />

4<br />

(x+<br />

1)<br />

f '(0) = −22 ⇔ − 3a+ b = −22 (1)<br />

1<br />

∫ f ( x) dx = 5 . Khi đó tổng a + b<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

D. 10<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 118<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

∫<br />

a<br />

x<br />

f ( x) dx = 5 ⇔ − + b. e ( x −1)<br />

2<br />

2( x + 1)<br />

1<br />

3<br />

⇒ ∫ f ( x) dx = 5 ⇔ a + b = 5 ( 2)<br />

8<br />

0<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Giải hệ (1) <strong>và</strong> (2) ta được:<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

∫<br />

Câu 4. Cho 1 0<br />

f ( x) dx = 5 . Tính<br />

⎨ ⎧ a = 8 ⇒ a + b = 10<br />

⎩b<br />

= 2<br />

1<br />

∫<br />

I = f (1 − x)<br />

dx<br />

A. 5 B. 10 C. 1 5<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt t = 1− x ⇒ dt = dx ,<br />

0<br />

∫<br />

I = − f ( t) dt = 5<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

1<br />

Câu 5. Biết tích phân<br />

2<br />

2<br />

2<br />

−<br />

2<br />

0<br />

x = 0 ⇒ t = 1<br />

x = 1⇒ t = 0<br />

2<br />

1 − x a.<br />

π + b<br />

∫ dx = trong đó a,<br />

b∈N . Tính tổng a + b ?<br />

x<br />

1+<br />

2 8<br />

D. 5<br />

A. 0 B. 1 C. 3 D. -1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

2 2 0<br />

2 2 2 2<br />

1− x 1− x 1−<br />

x<br />

2<br />

I = ∫ dx = dx + dx = 1−<br />

x dx<br />

x x x<br />

1+ 2<br />

∫<br />

1+ 2<br />

∫<br />

1+<br />

2<br />

∫<br />

2 2<br />

0 0<br />

−<br />

−<br />

2 2<br />

π + 2<br />

Đặt x = sin t ⇒ I = .<br />

8<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

1<br />

1<br />

Câu 6. Biết rằng ∫ xcos2xdx = ( asin 2 + bcos2<br />

+ c ) , với , , ∈ Z<br />

4<br />

a b c . Mệnh đề nào sau đây là đúng?<br />

0<br />

A. a + b + c = 1 B. a − b + c = 0 C. a + 2b + c = 1 D. 2a + b + c = −1<br />

⎧ du = dx<br />

1<br />

⎧ u = x ⎪<br />

x.sin 2x 1 1 sin 2 1 1<br />

Đặt ⎨<br />

⇔ ⎨ sin 2x . Khi đó I = − sin 2xdx cos 2x<br />

⎩dv = cos 2xdx ⎪v<br />

=<br />

2 0 2<br />

∫ = +<br />

2 4 0<br />

0<br />

⎩ 2<br />

⎧ a = 2<br />

sin 2 cos 2 1 1 ⎪<br />

= + − = ( 2.sin 2 + cos 2 − 1 ) ⇒ ⎨ b = 1 ⇒ a − b + c = 0<br />

2 4 4 4<br />

⎪<br />

⎩c = − 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

tan x<br />

Câu 7. Cho F(x) là một nguyên hàm của f ( x) =<br />

, biết F ( 0)<br />

= 0 , 1<br />

2<br />

cos x 1+<br />

a cos x<br />

F ⎛ ⎜<br />

π ⎞ ⎟ = . Tính<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

F ⎜ ⎟ − F ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 4 ⎠ ?<br />

A. 5 − 3<br />

B. 5 − 1<br />

C. 3 + 5<br />

D. 5 − 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 119<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

π π π π<br />

4 4 4 4<br />

tan x<br />

tan x<br />

1<br />

2<br />

∫ f ( x)<br />

dx = ∫ dx = tan 1<br />

2 ∫ dx =<br />

2 2 ∫<br />

d x + + a<br />

2<br />

0 0 cos x 1+ a cos x 0 cos x tan x + 1+ a 0 2 tan x + 1+<br />

a<br />

π<br />

4<br />

2 2<br />

⇒ tan + 1+ a − tan 0 + 1+ a = 3 − 2 .<br />

⇒ a + 2 = a + 1 + 3 − 2<br />

( )<br />

⇒ a + 2 = a + 1+ 2 a + 1 3 − 2 + 5 − 2 6<br />

3−<br />

6<br />

⇒ = a + 1 ⇒ a = 1<br />

3 − 2<br />

Do đó<br />

π<br />

3<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ tan x<br />

F ⎜ ⎟ − F ⎜ ⎟ = dx<br />

3 4<br />

∫<br />

=<br />

2<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ cos x 1+<br />

cos x<br />

π<br />

4<br />

π π<br />

+ − + = − .<br />

3 4<br />

2 2<br />

tan 2 tan 2 5 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 8. Cho f ( x ) là hàm liên tục <strong>và</strong> a > 0 . Giả sử rằng với mọi x∈ [0; a]<br />

, ta <strong>có</strong> f ( x ) > 0 <strong>và</strong><br />

f ( x) f ( a − x) = 1. Tính<br />

A. 2<br />

a<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt t = a − x ta <strong>có</strong>:<br />

a<br />

dx a<br />

Suy ra: ∫<br />

1 + f ( x ) = 2<br />

0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

a<br />

a<br />

dx<br />

∫<br />

1 + f ( x )<br />

0<br />

B. 2a C. 3<br />

a<br />

0<br />

dx dt f ( t)<br />

dt<br />

= − =<br />

1 + f ( x) 1 + f ( a − t) f ( t) + 1<br />

∫ ∫ ∫<br />

0 a<br />

0<br />

2 2001<br />

a<br />

D. a ln( a + 1)<br />

x<br />

Câu 9. Tích phân I = ∫<br />

(1 2 ) dx <strong>có</strong> giá trị là<br />

1002<br />

+ x<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

1001<br />

1001<br />

1002<br />

1002<br />

2002.2<br />

2001.2<br />

2001.2<br />

2002.2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2004<br />

2<br />

x<br />

1<br />

I = ∫<br />

. dx =<br />

.<br />

3 2 1002<br />

1002<br />

(1 + )<br />

∫<br />

dx . Đặt t = 1 + 1 ⇒ dt = −<br />

2 dx .<br />

2 3<br />

x x<br />

1 1 3 ⎛ 1 ⎞<br />

x<br />

x<br />

x ⎜ + 1<br />

2 ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

Câu 10. Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã X <strong>có</strong> xây một cây cầu bằng bê tông như hình<br />

vẽ. Tính thể tích khối bê tông để đổ đủ cây cầu. (Đường cong trong hình vẽ là các đường Parabol).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>0<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

0,5m<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

A. 19m . B.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.<br />

Ta <strong>có</strong><br />

3<br />

21m . C.<br />

3<br />

18 .<br />

Gọi ( P 2<br />

) y = ax + c là Parabol đi qua hai điểm A B( )<br />

1 :<br />

m D.<br />

Nên ta <strong>có</strong> hệ phương trình sau: 2<br />

361 ( )<br />

2<br />

Gọi ( P ) y = ax + c là Parabol đi qua hai điểm ( )<br />

2<br />

:<br />

3<br />

40m .<br />

⎛ 19 ⎞<br />

⎜ ;0 ⎟ , 0;2<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

⎧ ⎛19<br />

⎞ ⎧ 8<br />

⎪0 = a. ⎜ ⎟ + 2 ⎪a<br />

= −<br />

8<br />

⎨ ⎝ ⎠ ⇔ ⎨ ⇒ P1<br />

y = − x +<br />

⎪ 361<br />

2 b<br />

⎪<br />

⎩ = ⎩b<br />

= 2<br />

C 10;0 , D ⎛ 0; 5<br />

⎜<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

: 2<br />

Câu 11. Cho f , g là hai hàm liên tục trên [ 1;3 ] thỏa: ⎡ ( ) ( )<br />

3<br />

∫ ⎡⎣<br />

2 f ( x) − g ( x)<br />

⎤⎦<br />

dx<br />

= 6 . Tính ⎡⎣<br />

( ) + ( )<br />

1<br />

0,5m 19m 0,5m<br />

3<br />

∫ f x g x ⎤⎦<br />

dx<br />

.<br />

1<br />

A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3 3 3<br />

∫ ⎣ f x + 3g x ⎦ dx = 10 ⇔ ∫ f x dx + 3∫ g x dx<br />

= 10 .<br />

+ Ta <strong>có</strong> ⎡ ( ) ( ) ⎤<br />

( ) ( )<br />

1 1 1<br />

3 3 3<br />

∫ ⎣2 f x − g x ⎦ dx = 6 ⇔ 2∫ f x dx − ∫ g x dx<br />

= 6 .<br />

+ Tương tự ⎡ ( ) ( ) ⎤<br />

( ) ( )<br />

1 1 1<br />

y<br />

5m<br />

O<br />

2m<br />

3<br />

∫ ⎣ f x + 3g x ⎤⎦<br />

dx<br />

= 10 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

x<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧u + 3v = 10 ⎧u<br />

= 4<br />

+ Xét hệ phương trình ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩2u − v = 6 ⎩v<br />

= 2<br />

3 3 3<br />

+ Khi đó ⎡ ( ) ( ) ⎤ ( ) ( )<br />

1 1 1<br />

3<br />

, trong đó ( )<br />

u f x dx<br />

∫ ⎣ f x + g x ⎦ dx = ∫ f x dx + ∫ g x dx<br />

= 4 + 2 = 6 .<br />

= ∫ , ( )<br />

1<br />

3<br />

v = ∫ g x dx<br />

.<br />

⎧<br />

2 5 ⎧ 1<br />

0 = a. ( 10)<br />

+ a = −<br />

⎪<br />

40<br />

1 2 5<br />

Nên ta <strong>có</strong> hệ phương trình sau:<br />

2 ⎪<br />

⎨<br />

⇔ ⎨ ⇒ ( P2<br />

) : y = − x +<br />

⎪5 5 40 2<br />

= b<br />

⎪b<br />

=<br />

⎪⎩<br />

2 ⎪⎩<br />

2<br />

19<br />

10 1 2 5 8<br />

2<br />

2 3<br />

Ta <strong>có</strong> thể tích của bê tông là: V 5.2 ⎡ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎤<br />

= ⎢∫<br />

x dx x 2 dx 40m<br />

0<br />

⎜− + ⎟ − − + ⎥ =<br />

40 2<br />

∫0<br />

⎜ ⎟<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ 361 ⎠ ⎦<br />

2x<br />

x<br />

Câu <strong>12</strong>. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e − 2e<br />

, trục Ox <strong>và</strong> đường<br />

a<br />

thẳng x = a với a < ln 2 . Kết quả giới hạn lim S a<br />

là:<br />

a→−∞<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

ln 2<br />

2x x 1 2a a<br />

Ta <strong>có</strong> Sa<br />

= ∫ ( e − 2e ) dx = e − 2e<br />

+ 2<br />

2<br />

a<br />

Suy ra lim S = 2 , chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

a→−∞<br />

a<br />

Câu 13. Một khối cầu <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 5dm, người ta cắt bỏ 2 phần bằng 2 mặt phẳng vuông góc b<strong>án</strong> kính<br />

<strong>và</strong> cách tâm 3dm để làm một <strong>chi</strong>ếc lu đựng. Tính thể tích mà <strong>chi</strong>ếc lu chứa được.<br />

A. 132π (dm 3 ) B. 41π (dm 3 )<br />

C. 100<br />

3 π (dm3 ) D. 43π (dm 3 )<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt hệ trục với tâm O, là tâm của mặt cầu; đường thẳng đ<strong>ứng</strong> là Ox,<br />

2 2<br />

đường ngang là Oy; đường tròn lớn <strong>có</strong> phương trình x + y = 25 .<br />

Thể tích là do hình giới hạn bởi Ox, đường cong y<br />

x = 3, x = − 3 quay quanh Ox.<br />

3<br />

2<br />

(25 )<br />

V = π ∫ − x dx =132π (bấm máy)<br />

−3<br />

2<br />

= − ,<br />

Câu 14. Một vật di chuyển với gia tốc a( t) 20( 1 2 ) 2<br />

25<br />

= − + t − 2<br />

( / )<br />

x<br />

1<br />

m s . Khi t = 0 thì vận tốc của vật là<br />

30 m / s . Tính quảng đường vật đó di chuyển sau 2 giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).<br />

A. S = 106m<br />

. B. S = 107m<br />

. C. S = 108m<br />

. D. S = 109m<br />

.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

∫ ∫ . Theo đề ta <strong>có</strong><br />

−<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( ) 20( 1 2 ) 2 10<br />

v t = a t dt = − + t dt = + C<br />

1+<br />

2t<br />

v 0 = 30 ⇔ C + 10 = 30 ⇔ C = 20 . Vậy quãng đường vật đó đi được sau 2 giây là:<br />

( )<br />

10<br />

S = + dt = + t + t = + ≈ m<br />

∫<br />

2<br />

⎛ ⎞<br />

2<br />

⎜ 20⎟<br />

( 5ln ( 1 2 ) 20 ) 5ln 5 100 108<br />

1+<br />

2t<br />

0<br />

0 ⎝ ⎠<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Câu 15. Tìm giá trị của tham số m sao cho: y = x − 3x + 2 <strong>và</strong> y = m(x+2) giới hạn bởi hai hình<br />

phẳng <strong>có</strong> cùng diện tích<br />

A. 0 < m < 1 B. m = 1 C. 1< m < 9<br />

D. m = 9<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

3dm<br />

3dm<br />

5dm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Phương trình hoành độ giao điểm:<br />

3<br />

x − 3x + 2 = m(x + 2)<br />

⇔ x = − 2 hoÆc x = 1± m , m ≥ 0.<br />

3<br />

Điều kiện d: y = m(x+2) <strong>và</strong> (C): y = x − 3x + 2 giới hạn 2 hình phẳng: 0 < m ≠ 9.<br />

Gọi S 1 , S 2 lần lượt là diện tích các hình phẳng nhận được theo thứ tự từ trái sang phải.<br />

Nếu m = 1: d đi qua điểm uốn (0;2) của (C). Khi đó S 1 = S 2 =<br />

Nếu 0 < m < 1: S 1 > 4 > S 2<br />

Nếu 1 < m < 9: S 1 < 4 < S 2<br />

Nếu m > 9 ⇒ 1− m < − 2; 1+ m > 4. Khi đó:<br />

− 2 1+<br />

m<br />

3 3<br />

1 ∫ 2 ∫<br />

1−<br />

m<br />

−2<br />

0<br />

3<br />

(x − 4x)dx = 4<br />

S = x − 3x + 2 − m(x + 2) dx; S = x − 3x + 2 − m(x + 2) dx<br />

S 2 − S 1 = 2m m > 0<br />

Vậy m = 1 thỏa yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong><br />

Câu 16. Cho I<br />

n<br />

π<br />

2<br />

= ∫ cos n xdx , n ∈ N , n ≥ 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

0<br />

n 1<br />

A. I = −<br />

I<br />

n<br />

n−1<br />

n<br />

B. n 2<br />

I = −<br />

I<br />

n<br />

n−<br />

n<br />

C. n − 1<br />

I = I D. I = 2I 2<br />

n<br />

n−<br />

n<br />

2<br />

n n − 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

π<br />

Với I = ; I = cos xdx = 1<br />

0 1<br />

2<br />

∫ .<br />

n−<br />

Đặt ( )<br />

Suy ra<br />

π<br />

2<br />

0<br />

1 n−2<br />

= cos ⇒ = − − 1 cos .sin .<br />

u x du n x xdx<br />

dv = cos xdx chọn v = sin x .<br />

π<br />

π<br />

2 π<br />

2<br />

n n−1 2<br />

n−2 2<br />

n−2 2<br />

∫ cos xdx = cos x.sin x + ( n − 1)<br />

∫ cos x.sin<br />

xdx = ( − 1) ∫ cos .( 1 − cos )<br />

0<br />

0 0<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

2<br />

( 1) cos n −<br />

n<br />

n ∫ x. dx ( n 1)<br />

∫ cos x.<br />

dx .<br />

= − − −<br />

Do đó<br />

0 0<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

n n − 1 n−2<br />

cos x. dx cos .<br />

∫ =<br />

x dx<br />

n<br />

∫ .<br />

0 0<br />

∫<br />

−2<br />

π<br />

2<br />

n x x dx<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

1 3 2<br />

1<br />

5<br />

Câu 17. Cho hàm số y = x + mx −2x −2m<br />

− <strong>có</strong> đồ thị (C). Tìm m ∈<br />

⎜<br />

⎛ 0; ⎞ 3 3<br />

⎜⎝ 6 ⎟<br />

sao cho hình phẳng<br />

⎠<br />

giới hạn bởi đồ thị (C) <strong>và</strong> các đường thẳng x = 0, x = 2, y = 0 <strong>và</strong> <strong>có</strong> diện tích bằng 4.<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. m = B. m = C. m = D. m = 1<br />

4<br />

3<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

Xét hàm số<br />

1 1<br />

3 3<br />

= + − − − trên [ ]<br />

3 2<br />

y x mx 2x 2m<br />

0;2 . Ta <strong>có</strong><br />

′ = + 2 − 2 ,<br />

2<br />

y x mx<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

y<br />

⎡<br />

x m m 2<br />

5<br />

. Do m ∈<br />

⎜<br />

⎛ 0; ⎣x m m 2<br />

⎜⎝ 6 ⎟⎠ 2 2<br />

−m − m + 2 < 0, 0


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình 1 Hình 2<br />

Kí hiệuV là thể tích của hình nêm (Hình 2). Tính V .<br />

225π<br />

A. V = 2250( cm 3<br />

) B. V ( cm 3<br />

)<br />

4<br />

V <strong>12</strong>50 cm 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.Khi đó hình nêm<br />

<strong>có</strong> đáy<br />

là nửa hình tròn <strong>có</strong> phương trình:<br />

2<br />

y = 225 − x , x ∈ ⎡ ⎣<br />

−15;15⎤<br />

⎦<br />

Một một mặt phẳng cắt vuông góc với trục Ox tại<br />

điểm <strong>có</strong> hoành độ x , ( x ∈ ⎡−15;15⎤<br />

)<br />

⎣ ⎦<br />

cắt hình nêm theo thiết diện <strong>có</strong> diện tích là<br />

( )<br />

S x (xem hình).<br />

Dễ thấy NP = y <strong>và</strong><br />

MN = NP tan 45 0 = y = 15 − x 2 khi đó<br />

( ) = 1 . = 1 .( 225 − 2<br />

)<br />

S x MN NP x suy ra thể tích<br />

2 2<br />

15<br />

15<br />

1<br />

2 3<br />

hình nêm là: V = ∫ S ( x ) dx = ∫ .( 225 − x ) dx = 2250 ( cm )<br />

−15<br />

= C. = ( ) D. V = 1350 ( cm 3<br />

)<br />

2 − 15<br />

Câu 20. Tìm tham số m để đồ thị hàm số y x 4 2mx 2 m 2( C)<br />

= − + + cắt trục ox tại bốn điểm phân<br />

biệt <strong>và</strong> thỏa mãn hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) <strong>và</strong> trục ox của phần nằm phía trên trục ox <strong>có</strong> diện<br />

tích bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) <strong>và</strong> trục ox của phần nằm phía dưới trục ox .<br />

A. 3 B. -3 C. 2 D. 4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Điều kiện để (C) cắt trục ox tại 4 điểm phân biệt là m > 2<br />

Do tính đối x<strong>ứng</strong> của đồ thị qua trục tung nên bài <strong>to<strong>án</strong></strong> xảy ra khi<br />

x<br />

3 4<br />

4 2 4 2<br />

∫ ( − 2 + + 2) = − ∫ ( − 2 + + 2)<br />

0<br />

x mx m dx x mx m dx<br />

x<br />

x<br />

x3<br />

4<br />

4 2 4 2<br />

∫ ( x mx m ) dx x4 mx4<br />

( m )<br />

⇔ − 2 + + 2 = 0 ⇔ 3 − 10 + 15 + 2 = 0<br />

0<br />

Suy ra x<br />

4<br />

là <strong>nghiệm</strong> của hệ<br />

4 2<br />

⎧⎪<br />

x4 − 2mx4 + m + 2 = 0<br />

2 3m<br />

+ 6<br />

⎨<br />

⇒ x<br />

4 2<br />

4<br />

= ⇒ m = 3<br />

⎪⎩ 3x4 − 10mx4<br />

+ 15( m + 2)<br />

= 0 m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4 2<br />

Câu 21. Cho hàm số y = x − 4x + m <strong>có</strong> đồ thị là (C). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ<br />

thị (C) với y0 <strong>và</strong> trục hoành.<br />

Với giá trị nào của m thì S = S ' ?<br />

2<br />

20<br />

A. m = 2<br />

B. m = C. m = D. m = 1<br />

9<br />

9<br />

4 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>: Phương trình hoành độ giao điểm x − 4x + m = 0 (*)<br />

2<br />

Đặt x = t; t ≥ 0, phương trình trở thành: t 2 − 4t + m = 0 (**)<br />

Để S>0, S’>0 thì 0


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. I = 11. B. I = 5. C. I = 2 . D. I = 14 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Xét tích phân = ( − )<br />

3<br />

∫<br />

K f 2x dx<br />

1<br />

du<br />

Đặt u = −2x ⇒ du = −2dx ⇒ dx<br />

= −<br />

2<br />

Đổi cận: Khi x = 1⇒ u = − 2; x = 3⇒ u = − 6<br />

− 6 −<br />

1 1<br />

Vậy, ( ) 2<br />

K = − f u du = f ( x)<br />

dx<br />

2 2<br />

∫ ∫ . Mà K = 3, nên ( )<br />

−2 −6<br />

6 −2<br />

−2<br />

∫ f x dx<br />

= 6 .<br />

Vì f là hàm chẵn trên [ − 6;6]<br />

nên ∫ f ( x) dx = ∫ f ( x)<br />

dx<br />

= 6 .<br />

6 2 6<br />

2 −6<br />

Từ đó suy ra ( ) ( ) ( )<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

2<br />

Câu 24. Biết ( )<br />

I = f x dx = f x dx + f x dx<br />

= 8 + 6 = 14<br />

−1 −1 2<br />

−6<br />

∫ ∫ ∫ .<br />

∫ với a, b, c là các số hữu tỷ. Tính S = a + b + c<br />

x x 4 2<br />

e 2x + e dx = a.e + b.e + c<br />

0<br />

A. S = 2<br />

B. S = − 4<br />

C. S = − 2<br />

D. S = 4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2x<br />

2<br />

2 2 2 2 x<br />

2<br />

x x 2x x e x e 1<br />

x<br />

I = ∫ e 2x + e dx = ∫ e dx + ∫ 2x.e dx = + 2∫ xe dx = − + 2∫<br />

xe dx<br />

2 2 2<br />

Ta <strong>có</strong> ( )<br />

0 0 0 0 0<br />

0<br />

Đặt<br />

⎧u = x ⎧du = dx e 4 1 2 2<br />

( ) 4 2 2<br />

( ) ( )<br />

4<br />

x x e 1 2 x e 2 3<br />

⎨ ⇒ I 2x.e 2 e dx 2x.e 2e 2e<br />

x ⎨ ⇒ = − + −<br />

x ∫ = − + − = + +<br />

dv e dx v e 2 2 0 0 2 2 0 0<br />

⎩ = ⎩ =<br />

2 2<br />

⎧ 1 3<br />

⎪a = ;c =<br />

⇒ ⎨ 2 2 ⇒ S = a + b + c = 4<br />

⎪<br />

⎩b = 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

0 1 1 1 2 1 n *<br />

Câu 25. Rút gọn biểu thức: T = C + C + C + ... + C , n∈N<br />

.<br />

n n n n<br />

2 3 n + 1<br />

n<br />

n<br />

n<br />

2<br />

+ 1<br />

2 − 1<br />

+ 1<br />

2 − 1<br />

A. T = B. T = 2 n<br />

C. T =<br />

D. T =<br />

n + 1<br />

n + 1<br />

n + 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong><br />

0 1 1 1 n<br />

T = C + C + ... + C . Nhận thấy các số 1 ; 1 ; 1 ;...;<br />

1 thay đổi ta nghĩ ngay đến biểu thức<br />

n n n<br />

2 n + 1<br />

1 2 3 n + 1<br />

n 1 n+<br />

1<br />

∫ x dx = x c<br />

n + 1<br />

+ .<br />

n n n<br />

n n n n n<br />

Ở đây ta sẽ <strong>có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> như sau: ( )<br />

0 1 2 2 3 3<br />

1 + x = C + xC + x C + x C + ... + x C .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 1<br />

0 1 2 2 3 3<br />

Khi đó ta suy ra ∫ ( 1 + ) n = ∫ ( + + + + ... +<br />

n n<br />

n n n n n )<br />

x dx C xC x C x C x C dx<br />

0 0<br />

2 3 n+<br />

1<br />

1<br />

n+ 1 1 ⎛<br />

0 x 1 x 3 x ⎞<br />

n<br />

1<br />

⇔ ( x + 1 ) = ⎜C x + C + C + ... + C<br />

n n n n ⎟<br />

n + 1 0 ⎝ 2 3 n + 1 ⎠ 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

n 1<br />

2 + − 1 0 1 1 1 2 1 n<br />

C C C ... C<br />

n n n n<br />

⇔ = + + + +<br />

n + 1 2 3 n + 1<br />

.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 26. Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số f ( x) =<br />

A. F( x) = ln( x + 1+ x )<br />

2 + C B. ( ) ln( 1 1 )<br />

2<br />

1<br />

1<br />

x<br />

+ 2<br />

F x = + + x + C<br />

2<br />

C. F( x) = 1+ x + C D. F ( x) = +<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> bài <strong>to<strong>án</strong></strong> gốc sau:<br />

2<br />

<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> gốc: Ch<strong>ứng</strong> minh ∫ = ln x + x + a + c ( a∈<br />

R )<br />

x<br />

dx<br />

2<br />

+ a<br />

⎛<br />

2<br />

2<br />

2x ⎞ x + x + a<br />

Đặt t = x + x + a ⇒ dt = 1 + dx ⇔ dt =<br />

dx<br />

⎜<br />

2 ⎟<br />

2<br />

⎝ 2 x + a ⎠<br />

x + a<br />

dx dt<br />

2<br />

Vậy khi đó = = ln t + c = ln x + x + a + c<br />

2<br />

x + a t<br />

Khi đó áp <strong>dụng</strong> công thức vừa ch<strong>ứng</strong> minh ta <strong>có</strong><br />

1<br />

2 2<br />

F ( x) = ∫ dx = ln x + 1 + x + c = ln ( x + 1 + x ) + c .<br />

2<br />

1 + x<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2x<br />

1<br />

+ x<br />

2<br />

⇔ dt =<br />

trên khoảng ( −∞ ; +∞)<br />

?<br />

C<br />

tdx<br />

x<br />

2<br />

+ a<br />

∫ ∫ ( điều phải ch<strong>ứng</strong> minh).<br />

Câu 27. Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị của<br />

A. 1 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

π<br />

2 x−1<br />

2 .cos x<br />

∫<br />

x dx<br />

π 1+<br />

2<br />

−<br />

2<br />

B. 0 C. 2 D. 1<br />

π π π<br />

−<br />

2 x−1 2 x 2 x<br />

∫ = −<br />

x x x<br />

π +<br />

∫<br />

0 ( + ) ∫<br />

0 ( + )<br />

−<br />

2<br />

2 cosx 2 cos x 2 cos x<br />

dx dx dx 1<br />

1 2 1 2 .2 1 2 .2<br />

π π<br />

Đặt x = − t ta <strong>có</strong> x = 0 thì t = 0, x = thì t = <strong>và</strong> dx = − dt<br />

2 2<br />

π π π π<br />

2 x<br />

2 −t<br />

2 2<br />

( − )<br />

2 cos x 2 cos t<br />

cos t cos x<br />

dx d ( t)<br />

dt dx<br />

1 2 .2 1 2 .2 1 2 .2 1 2 .2<br />

∫ = − = − = −<br />

x −t t x<br />

0 ( + ) ∫<br />

0 ( + ) ∫<br />

0 ( + ) ∫<br />

0 ( + )<br />

Thay <strong>và</strong>o (1) <strong>có</strong><br />

π π π π π<br />

2 x−1<br />

2 x<br />

2 2 x<br />

( 1+<br />

2 2<br />

) cos x<br />

∫ x x x x<br />

π +<br />

∫<br />

0 ( 1+ 2 ).2 ∫<br />

0 ( 1+ 2 ).2 ∫<br />

0 ( 1+<br />

2 ).2<br />

∫<br />

0<br />

−<br />

2<br />

Vậy<br />

( )<br />

dt<br />

⇔ =<br />

t 2<br />

x + a<br />

π<br />

2 cosx 2 cos x cos x cos x sin x 2 1<br />

dx = dx + dx = dx = dx = =<br />

1 2 2 S 2 2<br />

π<br />

2 x−1<br />

2 cosx 1<br />

∫ dx =<br />

x<br />

π 1+<br />

2 2<br />

−<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

H <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình<br />

Câu 28. Người ta dựng một cái lều vải ( )<br />

“chóp lục giác cong đều” như hình vẽ bên. Đáy của ( H )<br />

là một hình lục giác đều cạnh 3 m . Chiều <strong>cao</strong> SO = 6 m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

c 1<br />

c 2<br />

c 6<br />

c 3<br />

1m<br />

O<br />

Trang <strong>12</strong>8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3m<br />

0<br />

c 5<br />

c 4<br />

dx


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

( SO vuông góc với mặt phẳng đáy). <strong>Các</strong> cạnh bên của ( H ) là các sợi dây c<br />

1<br />

, c<br />

2<br />

, c<br />

3<br />

, c<br />

4<br />

, c<br />

5<br />

, c<br />

6<br />

nằm<br />

trên các đường parabol <strong>có</strong> trục đối x<strong>ứng</strong> song song với SO . Giả sử giao tuyến (nếu <strong>có</strong>) của ( H ) với<br />

mặt phẳng ( P ) vuông góc với SO là một lục giác đều <strong>và</strong> khi ( P ) qua trung điểm của SO thì lục giác<br />

đều <strong>có</strong> cạnh 1 m . Tính thể tích phần không gian nằm bên trong cái lều ( H ) đó.<br />

A. 135 3 3<br />

( m ). B. 96 3 3<br />

( m ).<br />

5<br />

5<br />

C. 135 3 3<br />

( m ). D. 135 3 3<br />

( m ).<br />

4<br />

8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta <strong>có</strong> parabol cần tìm đi qua 3 điểm <strong>có</strong> tọa độ lần lượt là ( 0;6)<br />

1 2 7<br />

B ( 1;3 ) , C ( 3;0 ) nên <strong>có</strong> phương trình là y = x − x + 6<br />

2 2<br />

Theo hình vẽ ta <strong>có</strong> cạnh của “thiết diện lục giác” là BM .<br />

7 1<br />

Nếu ta đặt t = OM thì BM = − 2t<br />

+ (chú ý là ta phải<br />

2 4<br />

lấy giá trị <strong>có</strong> dấu “ −” trước dấu căn <strong>và</strong> cho B chạy từ C<br />

đến A).<br />

Khi đó, diện tích của “thiết diện lục giác” bằng<br />

2<br />

BM 3 3 3 ⎛ 7 1 ⎞<br />

S ( t)<br />

= 6. = 2t<br />

4 2 ⎜<br />

− +<br />

2 4 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Vậy thể tích của “túp lều” theo đề bài là:<br />

2<br />

2<br />

với [ 0;6]<br />

6 6<br />

3 3 ⎛ 7 1 ⎞ 135 3<br />

V = ∫ S ( t ) dt = ∫<br />

2t d t ...<br />

2 ⎜<br />

− + = =<br />

2 4 ⎟<br />

8<br />

0 0 ⎝ ⎠<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

t ∈ .<br />

Câu 29. Xét hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên miền D [ a;<br />

b]<br />

A ,<br />

= <strong>có</strong> đồ thị là một đường cong C . Gọi S là<br />

phần giới hạn bởi C <strong>và</strong> các đường thẳng x = a , x = b . Người ta ch<strong>ứng</strong> minh được rằng diện tích mặt<br />

cong tròn xoay tạo thành khi xoay S quanh Ox bằng = π ( ) + ( ′( )) 2<br />

b<br />

∫<br />

S 2 f x 1 f x dx<br />

. Theo kết quả<br />

trên, tổng diện tích bề mặt của khối tròn xoay tạo thành khi xoay phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị<br />

2<br />

2x<br />

− ln x<br />

hàm số f ( x)<br />

= <strong>và</strong> các đường thẳng x = 1 , x = e quanh Ox là<br />

4<br />

2<br />

4<br />

4 2<br />

4<br />

2e<br />

−1<br />

4e<br />

− 9<br />

4e<br />

+ 16e<br />

+ 7<br />

4e<br />

− 9<br />

A. π . B. π . C.<br />

π . D. π .<br />

8<br />

64<br />

16<br />

16<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2x − ln x x ln x<br />

1 2 ⎛ 1 ⎞ 2 1 1<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ′( ) ( ′( ))<br />

f x = = − ⇒ f x = x − ⇒ f x = ⎜ x − ⎟ = x + −<br />

4 2 4 4x ⎝ 4x ⎠ 16x<br />

2<br />

f ′ x = x − 1 > 0, ∀x ∈ 1; e , nên f ( x ) đồng biến trên [ 1;e ] . Suy ra<br />

4x<br />

1<br />

f ( x) ≥ f ( 1) = > 0, ∀x ∈ [ 1; e]<br />

.<br />

2<br />

Lại <strong>có</strong> ( ) ( )<br />

a<br />

A<br />

( 0;6)<br />

B<br />

( 1;3 )<br />

C<br />

( 3;0)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Từ đây ta <strong>thực</strong> hiện phép tính như sau<br />

Với<br />

b<br />

e 2<br />

2 x ln x<br />

2 1 1<br />

2<br />

2 4 16x<br />

2<br />

1<br />

⎝<br />

S 2π f ( x) 1 ( f ( x)<br />

) dx 2π ⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

= ∫ + ′ = ∫ ⎜ − ⎟ 1+ ⎜ x + − ⎟dx<br />

a<br />

⎝ ⎠<br />

⎠<br />

e 2 e 2<br />

⎛ x ln x ⎞ 2 1 1 ⎛ x ln x ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

S = 2π<br />

∫ ⎜ − ⎟ x + + dx = 2π<br />

x dx<br />

2<br />

2 4 16x<br />

2<br />

∫⎜ − ⎟ ⎜ + ⎟<br />

2 4 4x<br />

1 ⎝ ⎠ 1 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

e 2<br />

⎛ x ln x ⎞⎛ 1 ⎞<br />

∫<br />

= 2π<br />

⎜ − ⎟⎜ x + ⎟ dx<br />

2 4 4x<br />

1 ⎝ ⎠⎝ ⎠<br />

e<br />

⎛ 1 3 1 1 1 ln x ⎞<br />

2 ln d<br />

∫<br />

= π ⎜ x + x − x x − ⎟ x<br />

⎝ 2 8 4 16 x ⎠<br />

1<br />

( I I I )<br />

= 2π<br />

+ +<br />

1 2 3<br />

e<br />

4 2 4 2<br />

1 3 1 ⎞ ⎛ ⎞ 2 + − 3<br />

e⎛<br />

x x e e<br />

I1<br />

= ∫<br />

d<br />

1<br />

⎜ x + x⎟<br />

x = ⎜ + ⎟ =<br />

⎝ 2 8 ⎠ ⎝ 8 16 ⎠ 16<br />

1<br />

e<br />

2 2<br />

e⎛<br />

1 ⎞ 1 1 1 1<br />

I2<br />

= ∫ ln d ( 2ln 1)<br />

1<br />

⎜− x x⎟<br />

x =− x x − = − e −<br />

⎝ 4 ⎠ 4 4 16 16<br />

e<br />

e⎛<br />

x ⎞<br />

2<br />

I3<br />

dx ln x<br />

1<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

1<br />

1 ln 1 1<br />

= ∫ − =− = −<br />

16 32 32<br />

.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

x<br />

Câu 30. Cho hàm số y m x<br />

2<br />

của hàm số đã cho <strong>có</strong> cực đại <strong>và</strong> cực tiểu, đồng thời đường thẳng cùng phương với trục hoành qua<br />

điểm cực đại tạo với đồ thị một hình phẳng <strong>có</strong> diện tích bằng 64<br />

15 là<br />

⎧⎪<br />

2 ⎫⎪<br />

⎧ 1 ⎫<br />

A. ∅ . B. { ± 1}<br />

. C. ⎨± ; ± 1 ⎬ . D. ⎨± ; ± 1 ⎬<br />

⎪⎩<br />

2 ⎪⎭<br />

⎩ 2 ⎭ .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Tập xác định D = R<br />

⎡x<br />

= 0<br />

3 2 2 2<br />

⎢<br />

y′ = 2x − 4m x = 2x( x − 2m<br />

) ; y′ = 0 ⇔ ⎢x = 2m<br />

⎢<br />

⎣x<br />

= − 2m<br />

Đồ thị của hàm số đã cho <strong>có</strong> cực đại <strong>và</strong> cực tiểu ⇔ m ≠ 0<br />

1<br />

Vì a = > 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 0 suy ra điểm cực đại của đồ thị hàm số là A ( 0;2)<br />

2<br />

Đường thẳng cùng phương với trục hoành qua điểm cực đại <strong>có</strong> phương trình là d : y = 2 .<br />

1<br />

4<br />

2 2<br />

= − 2 + 2 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số <strong>thực</strong> m sao cho đồ thị<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của ( )<br />

C <strong>và</strong> d là:<br />

⎡ x = 0<br />

4<br />

2<br />

x<br />

⎡<br />

2 2<br />

x = 0 ⎢<br />

− 2m x + 2 = 2 ⇔ ⎢ ⇔ x 2 m<br />

2 2 ⎢ =<br />

2 ⎣x<br />

= 4m<br />

⎢<br />

⎣x<br />

= − 2 m<br />

Diện tích hình phẳng cần tìm là: (chú ý rằng hàm số đã cho là hàm chẵn)<br />

m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 130<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 m 4 2 m 4 2 m 4<br />

x 2 2 x 2 2 ⎛ x 2 2<br />

⎞<br />

S = ∫ − 2m x dx = 2 2 d 2 2 d<br />

2<br />

∫ − m x x = m x x<br />

2<br />

∫ ⎜ − ⎟<br />

2<br />

−2 m<br />

0 0 ⎝ ⎠<br />

5<br />

⎛ x 2 2<br />

2 3<br />

⎞ m 64<br />

= 2 ⎜ − m x ⎟ = m<br />

⎝ 10 3 ⎠ 0 15<br />

64<br />

⎡m<br />

= 1<br />

Ta <strong>có</strong> S = ⇔ m = 1 ⇔<br />

15<br />

⎢<br />

⎣m<br />

= −1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 31. Thành phố định xây cây cầu bắc ngang con sông dài 500m, biết rằng người ta định xây cầu <strong>có</strong><br />

10 nhịp cầu hình <strong>dạng</strong> parabol,mỗi nhịp cách nhau 40m,biết 2 bên đầu cầu <strong>và</strong> giữa mối nhịp nối người<br />

ta xây 1 chân trụ rộng 5m. Bề dày nhịp cầu không đổi là 20cm. Biết 1 nhịp cầu như hình vẽ. Hỏi lượng<br />

bê tông để xây các nhịp cầu là bao nhiêu (bỏ qua diện tích cốt sắt trong mỗi nhịp cầu)<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 20m B. 50m C. 40m D. 100m<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với gốc O(0;0) là chân cầu (điểm tiếp xúc Parabol trên), đỉnh I(25;<br />

2), điểm A(50;0) (điểm tiếp xúc Parabol trên với chân đế)<br />

2 2<br />

Gọi Parabol trên <strong>có</strong> phương trình ( P 1<br />

): y1<br />

= ax + bx + c = ax + bx (do (P) đi qua O)<br />

2 20 2 1<br />

⇒ y2<br />

= ax + bx − = ax + bx − là phương trình parabol dưới<br />

100 5<br />

2 2 4 2 2 4 1<br />

Ta <strong>có</strong> (P<br />

1) đi qua I <strong>và</strong> A ⇒ ( P1 ) : y1 = − x + x ⇒ y2<br />

= − x + x −<br />

625 25 625 25 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 131<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Khi đó diện tích mỗi nhịp cầu là S = 2S1<br />

với S<br />

1<br />

là phần giới hạn bởi y1;<br />

y<br />

2<br />

trong khoảng (0;25)<br />

0,2 25<br />

2<br />

2 4 1<br />

S = 2 ∫ ( − x + x)<br />

dx + dx<br />

625 25<br />

∫<br />

5<br />

( )<br />

0 0,2<br />

2<br />

≈ 9,9m<br />

Vì bề dày nhịp cầu không đổi nên coi thể tích là tích diện tích <strong>và</strong> bề dày<br />

3<br />

V = S.0,2 ≈ 9,9.0,2 ≈1,98m<br />

⇒ số lượng bê tông cần cho mỗi nhip cầu ≈ 2m<br />

Vậy 10 nhịp cầu 2 bên cần<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

3<br />

≈ 40m bê tông.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

HÌNH HỌC TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN OXYZ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 1;5;0 ) , ( 3;3;6 )<br />

B <strong>và</strong> đường thẳng ∆ <strong>có</strong><br />

⎧x<br />

= − 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

phương trình tham số ⎨y = 1 − t ( t ∈ R ) . Một điểm M thay đổi trên đường thẳng ∆, xác định vị trí<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2t<br />

của điểm M để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó toạ độ của điểm M là:<br />

1;0;2<br />

2;4;3<br />

3;2; 2<br />

M 1;4;3<br />

A. M ( )<br />

B. M ( )<br />

C. M ( − − ) D. ( )<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM<br />

Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi AM + BM nhỏ nhất.<br />

2 2 2 2<br />

Điểm M ∈ ∆ nên M ( − 1+<br />

2 t;1 − t;2t ) ; AM + BM = (3 t) + (2 5) + (3t<br />

− 6) + (2 5)<br />

<br />

<br />

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ta xét hai vectơ u = ( 3 t ;2 5)<br />

<strong>và</strong> v = ( − 3t + 6;2 5)<br />

.<br />

⎧ <br />

2<br />

2<br />

| u | = ( 3t<br />

) + ( 2 5<br />

⎪<br />

)<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> ⎨<br />

⇒ AM + BM = | u | + | v | <strong>và</strong> u + v =<br />

<br />

( 6;4 5 ) ⇒ | u + v | = 2 29<br />

2<br />

2<br />

⎪ | v | = ( 3t<br />

− 6) + ( 2 5<br />

⎪⎩<br />

)<br />

<br />

Mặt khác, ta luôn <strong>có</strong> | u | + | v | ≥ | u + v | Như vậy AM + BM ≥ 2 29<br />

<br />

3t<br />

2 5<br />

Đẳng thức xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi u,<br />

v cùng hướng ⇔ = ⇔ t = 1<br />

− 3t<br />

+ 6 2 5<br />

⇒ M ( 1;0;2 ) <strong>và</strong> min ( AM + BM ) = 2 29 . Vậy khi M ( 1;0;2 ) thì min P = 2( 11 + 29)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 2. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các phương trình mặt phẳng<br />

2<br />

( α ) : 3mx + 5 1 − m y + 4mz + 20 = 0, m ∈ ⎡−1;1⎤<br />

m ⎢ ⎣ ⎥ ⎦ .<br />

Xét các mệnh đề sau:<br />

(I) Với mọi m ∈ ⎡−1;1<br />

⎤ ⎢ ⎣ ⎥ thì các mặt phẳng<br />

⎦<br />

( α<br />

m ) luôn tiếp xúc với một mặt cầu không đổi.<br />

(II) Với mọi 0<br />

α luôn cắt mặt phẳng (Oxz).<br />

(III) d O ( α )<br />

m ≠ thì các mặt phẳng ( )<br />

m<br />

⎡ ⎢ ⎣<br />

; ⎤ = 5, ∀m<br />

∈ ⎡−1;1<br />

⎤<br />

m ⎥ ⎦<br />

⎢ ⎣ ⎥ ⎦<br />

.<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Chỉ (I) <strong>và</strong> (II) B. Chỉ (I) <strong>và</strong> (III) C. Chỉ (II) <strong>và</strong> (III) D. Cả 3 đều đúng.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

20 20<br />

+ Ta <strong>có</strong> d ⎡O; ( α )<br />

⎤<br />

⎢<br />

4<br />

m ⎥ = = = , với mọi m ∈ ⎡ 1;1⎤<br />

⎣ ⎦<br />

2 2 2<br />

⎢ ⎣<br />

− ⎥ ⎦<br />

9m + 25( 1 − m )<br />

.<br />

+ 16m<br />

25<br />

Do đó với mọi m thay đổi trên ⎡−1;1⎤<br />

⎢⎣<br />

⎥ thì các mặt phẳng<br />

⎦<br />

( α<br />

m ) luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm O, b<strong>án</strong><br />

kính R = 4 . Khẳng đinh (I) đúng.<br />

<br />

+ Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( α<br />

m ) là n = ( 3 m;5 1 − m )<br />

2 ;4m<br />

<strong>và</strong> vectơ pháp tuyến của mặt<br />

<br />

j = 0;1;0 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phẳng (Oxz) là ( )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 133<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

( α<br />

m ) cắt (Oxz) khi <strong>và</strong> chỉ khi ⎡ <br />

⎢n; j⎥<br />

⎤ ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 . Khẳng đinh (II) đúng.<br />

⎣ ⎦<br />

+ Khẳng đinh (III) sai.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng:<br />

⎧x<br />

= t<br />

x − 2 y + 1 z −1<br />

∆<br />

1<br />

: = = ,<br />

1 2 −<br />

2<br />

3<br />

: ⎪<br />

y 2 2 2 2<br />

∆ ⎨ = − t <strong>và</strong> mặt cầu ( S) : x + y + z − 2x + 2y − 6z<br />

− 5 = 0<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1 + 2t<br />

Viết phương trình mặt phẳng ( α ) song song với hai đường thẳng ∆1,<br />

∆2<br />

<strong>và</strong> cắt mặt cầu (S) theo giao<br />

tuyến là đường tròn (C) <strong>có</strong> chu vi bằng 2 365 π .<br />

5<br />

A. x −5y −3z − 4 = 0; x −5y − 3z<br />

+ 10 = 0<br />

B. x − 5y − 3z<br />

+ 10 = 0<br />

C. x − 5y − 3z + 3 + 511 = 0; x − 5y − 3z<br />

+ 3 − 511 = 0<br />

D. x −5y −3z<br />

− 4 = 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

+ ∆1<br />

qua 1<br />

(2; 1;1) <br />

u<br />

1<br />

= (1;2; −3)<br />

.<br />

∆2<br />

qua (0;2;1) <br />

2<br />

u<br />

2<br />

= (1; −1;2)<br />

.<br />

<br />

+ Mặt phẳng (α) song song với ∆1,<br />

∆2<br />

nên <strong>có</strong> vectơ pháp tuyến: ⎡u1, u ⎤<br />

⎣ 2 ⎦<br />

= (1; −5; −3)<br />

⇒ Phương trình mặt phẳng (α) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: x −5y − 3z + D = 0<br />

+ Mặt cầu (S) <strong>có</strong> tâm I(1; −1;3)<br />

<strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R = 4 .<br />

2 365π<br />

365<br />

Gọi r là b<strong>án</strong> kính đường tròn (C), ta <strong>có</strong>: 2π r = ⇒ r =<br />

5 5<br />

2 2 35 D − 3 35 ⎡D<br />

= −4<br />

Khi đó: d ( I,( α ))<br />

= R − r = ⇒ = ⇔<br />

5 35 5 ⎢<br />

⎣D<br />

= 10<br />

+ Phương trình mặt phẳng ( α) : x −5y − 3z − 4 = 0 (1) hay x − 5y − 3z<br />

+ 10 = 0 (2) .<br />

∆ / /( α ), ∆ / /( α ) nên M 1 <strong>và</strong> M 2 không thuộc ( α)<br />

⇒ loại (1).<br />

Vì<br />

1 2<br />

Vậy phương trình mặt phẳng (α) cần tìm là: x −5y − 3z<br />

+ 10 = 0 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

⎧ x = 3+<br />

t ⎧ x = t '<br />

⎪<br />

⎪<br />

Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho 2 đường thẳng d: ⎨ y = − 2 − t <strong>và</strong> d’: ⎨ y = 5 + t '<br />

⎪ ⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

⎩z<br />

= 2 t ' − 3 2 − 5<br />

Viết phương trình mặt phẳng (β) chứa (d) <strong>và</strong> tạo với mặt phẳng Oyz một góc nhỏ nhất.<br />

A. 3x + y + 2z + 7 = 0 . B. 3x − y − 2z − 7 = 0 .<br />

C. − 3x + y − 2z + 7 = 0 . D. 3x + y − 2z − 7 = 0 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 2<br />

Giả sử (β): Ax + By + Cz + D = 0 (đk: A + B + C > 0 ), (β) <strong>có</strong> vtpt là n ( A ; B ; C )<br />

⎧⎪<br />

A∈( β ) ⎧⎪ 3A − 2B + D = 0 ⎧ ⎪D = − A + 2C<br />

2<br />

d ⊂ (β) ⇔ ⎨→ → ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪⎩ n. a = 0 ⎪⎩ A − B + C 2 = 0 ⎪⎩ B = A + C 2<br />

→<br />

=<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 134<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

→ →<br />

cos(( β ),( Oyz)) = cos( n, i ) =<br />

A<br />

A + ( A + C 2) + C<br />

2 2 2<br />

TH 1: A = 0 (không thoả đb hoặc ( β ),( Oyz)<br />

không nhỏ nhất)<br />

TH 2: A ≠ 0, ta <strong>có</strong>:<br />

cos(( <br />

1<br />

1<br />

β ),( Oyz))<br />

=<br />

=<br />

=<br />

C 2 C 2<br />

1 + (1 + 2) + ( ) C 2 C 6 2 <strong>12</strong><br />

( 3) + 2. 2 + ( ) +<br />

A A A A 3 9<br />

1<br />

C 6 2 <strong>12</strong><br />

( 3 + ) +<br />

A 3 9<br />

( β ),( Oyz)<br />

nhỏ nhất ⇔ cos(( <br />

C 6<br />

β ),( Oyz))<br />

lớn nhất ⇔<br />

2<br />

C<br />

( 3 + ) nhỏ nhất ⇔<br />

A 3<br />

A<br />

⎧A<br />

= 1 (choïn)<br />

⎧ 1<br />

B =<br />

⎪<br />

⎪ 3<br />

⇔ ⎨ 2 nên ⎨ . Vậy: (β): 3x + y − 2z<br />

− 7 = 0<br />

⎪C<br />

= −<br />

⎪ 7<br />

⎩ 3 D = −<br />

⎪⎩ 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

⎧ x = −t<br />

Câu 5. Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : ⎪<br />

⎨y = − 1 + 2t<br />

<strong>và</strong><br />

⎪ ⎪⎪⎩ z = 2 + t<br />

mp( P): 2x y 2z<br />

2 0<br />

− − − = . Viết phương trình mặt phẳng ( R ) qua d <strong>và</strong> tạo với ( )<br />

6<br />

3 + = 0<br />

3<br />

P một góc nhỏ<br />

nhất.<br />

A. x − y − z + 3 = 0<br />

B. x + y − z + 3 = 0<br />

C. x + y + z + 3 = 0<br />

D. x − y + z + 3 = 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎧ x y + 1<br />

=<br />

2 1 0<br />

Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng:<br />

⎪−⎪<br />

1 2 ⎧ x + y + =<br />

⎨ ⇔ ⎪<br />

⎨<br />

.<br />

x z − 2 ⎪⎩<br />

x + z − 2 = 0<br />

⎪ =<br />

⎪⎩ ⎪−1 1<br />

Do vậy mặt phẳng ( R ) qua d thì ( R ) thuộc chùm mặt phẳng: 2x + y + 1+ m( x + z − 2)<br />

= 0 .<br />

<br />

<br />

Hay mp( R ) : ( 2 + m)<br />

x + y + mz + 1− 2m<br />

= 0 (*). Mp( R ) <strong>có</strong> n1 = ( m + 2;1; m) ; n P<br />

= ( 2; −1; −2)<br />

.<br />

Vậy:<br />

<br />

n ( )<br />

1. n 2 m + 2 + 1−2m<br />

P<br />

5 5 1 5<br />

cosα<br />

= = = = ≤<br />

2 2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

n n m + 2 + 1+ m 4 + 1+ 4 3 2m<br />

+ 4m<br />

+ 5 2 m + 1 + 3 3 3<br />

1<br />

P<br />

( ) ( )<br />

Do α nhỏ nhất cho nên cos α lớn nhất khi m =− 1.<br />

Vậy thay <strong>và</strong>o (*) ta <strong>có</strong> mp( R): x + y − z + 3 = 0 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi ( α ) là mặt phẳng qua hai điểm ( 2;0;1)<br />

0<br />

B( − 2;0;5)<br />

đồng thời hợp với mặt phẳng ( Oxz ) một góc 45 . Khoảng cách từ O tới ( α ) là:<br />

A <strong>và</strong><br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 135<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

A. .<br />

2<br />

B.<br />

3 .<br />

2<br />

C. 1 .<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi K;<br />

H lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc điểm O lên đường thẳng AB <strong>và</strong> mặt phẳng ( α ).<br />

Ta <strong>có</strong>: A,<br />

B∈<br />

( Oxz )<br />

⇒ ( α ) ∩ ( Oxz)<br />

=<br />

⎧ ⊥ ( α ) ⎧<br />

AB<br />

⎪OH HK ⊥ AB<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

OK ⊥ AB ⎩OK<br />

⊥ AB<br />

⇒<br />

<br />

Oxz , α = KH , OK = OKH<br />

(( ) ( )) <br />

( )<br />

<br />

Suy ra tam giác OHK vuông cân tại H<br />

OK<br />

Khi đó: d ( O, ( α ))<br />

= OH = .<br />

2<br />

<br />

OA ∧ AB 3<br />

Mặt khác: OK = d ( O, AB)<br />

= = .<br />

AB 2<br />

OK 3<br />

Khi đó: d ( O, ( α ))<br />

= OH = = .<br />

2 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) <strong>có</strong> phương trình 2x – y + z + 1 =<br />

0 <strong>và</strong> hai điểm M(3; 1; 0), N(- 9; 4; 9). Tìm điểm I(a; b; c) thuộc mặt phẳng (P) sao cho IM − IN đạt<br />

giá trị lớn nhất. Biết a, b, c thỏa mãn điều kiện:<br />

A. a + b + c = 21 B. a + b + c = 14 C. a + b + c = 5 D. a + b + c = 19.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Nhận thấy 2 điểm M, N nằm về hai phía của mặt phẳng (P).<br />

Gọi R là điểm đối x<strong>ứng</strong> của M qua mặt phẳng (P), khi đó đường thẳng MR đi qua điểm M(3; 1; 0)<br />

x −3 y −1<br />

z<br />

<strong>và</strong> vuông góc với mặt phẳng (P) <strong>có</strong> phương trình: = = . Gọi<br />

2 −1 1<br />

H = MR ∩ (P) ⇒ H (1;2; −1) ⇒ R( −1;3; − 2) .<br />

Ta <strong>có</strong> IM − IN = IR − IN ≤ RN . Đẳng thức xảy ra khi I, N, R thẳng hàng. Do đó tọa độ điểm I là<br />

⎧x<br />

= −1−8t<br />

⎪<br />

giao điểm của đường thẳng NR: ⎨y<br />

= 3 + t (t là tham số ) <strong>và</strong> mặt phẳng (P).<br />

⎪ ⎩z<br />

= − 2 + 11t<br />

Dễ dàng tìm được I(7; 2; 13).<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 1= 0 <strong>và</strong> hai điểm<br />

( )<br />

A(1; −3;0), B 5; −1; − 2 . M là một điểm trên mặt phẳng ( P ) . Giá trị lớn nhất của T = MA − MB là:<br />

A. T = 2 5.<br />

B. T = 2 6.<br />

C.<br />

D.<br />

4 6<br />

T = .<br />

D.<br />

2<br />

2 .<br />

2<br />

K<br />

45 0 H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

T =<br />

2 3 .<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>: A, B nằm khác phía so với (P). Gọi B’ là điểm đối x<strong>ứng</strong> với B qua (P). Suy ra B'( −1; − 3;4) .<br />

T = MA − MB = MA − MB ' ≤ AB ' = 2 5. Đẳng thức xảy ra khi M, A, B’ thẳng hàng.<br />

α<br />

O<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 136<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 9. Cho hai điểm A(-1, 3, -2); B(-9, 4, 9) <strong>và</strong> mặt phẳng (P): 2x-y+z+1=0. Điểm M thuộc (P). Tính<br />

GTNN của AM + BM.<br />

A.<br />

6 + 204<br />

B.<br />

7274 + 31434<br />

6<br />

C.<br />

2004 + 726<br />

3<br />

D. 3 26<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>: (2.(-1)-3+(-2)+1)(2.(-9)-4+9+1)=72 > 0 => A,B nằm cùng phía so với mặt phẳng (P).<br />

<br />

n 2, −1,1<br />

Gọi A’ là điểm đối x<strong>ứng</strong> của A qua (P). Mặt phẳng (P) <strong>có</strong> vtpt ( )<br />

⎧x<br />

= − 1+<br />

2t<br />

<br />

⎪<br />

Đường thẳng AA’ đi qua A(-1, 3, -2) <strong>có</strong> vtcp n( 2, −1,1)<br />

<strong>có</strong> pt: ⎨ y = 3 − t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2 + t<br />

Gọi H là giao của AA’ <strong>và</strong> (P) ta <strong>có</strong>: 2(-1+2t) - (3-t) + (-2 + t) + 1 =0 => t=1 => H(1, 2, -1).<br />

Ta <strong>có</strong> H là trung điểm của AA’ => A’(3, 1, 0).<br />

⎧x<br />

= 3−<br />

4t<br />

<br />

⎪<br />

Đường A’B đi qua A’(3, 1, 0) <strong>có</strong> vtcp A' B( −<strong>12</strong>,3,9<br />

) <strong>có</strong> pt: ⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3t<br />

Gọi N là giao điểm của A’B <strong>và</strong> mặt phẳng (P) ta <strong>có</strong>:<br />

2.(3-4t) – (1+t) + 3t +1 =0 => t=1 => N(-1, 2, 3).<br />

Để MA+MB nhỏ nhất thì M ≡ N khi đó MA+MB = A’B = ( ) 2 2 2<br />

− <strong>12</strong> + 3 + 9 = 234 = 3 26<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

x − 1 y + 2 z<br />

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d : = = <strong>và</strong><br />

1<br />

1 2 − 1<br />

x + 2 y −1<br />

z<br />

d : = = . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa d sao cho góc giữa mặt phẳng ( P ) <strong>và</strong><br />

2<br />

1<br />

2 −1 2<br />

đường thẳng d là lớn nhất.<br />

2<br />

A. x + y + z + 6 = 0 . B. 7x − y + 5z − 9 = 0 . C. x + y − z − 6 = 0 . D. x + y + z − 3 = 0 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: d đi qua M(1; − 2;0) <strong>và</strong> <strong>có</strong> VTCPu = (1;2; −1)<br />

.<br />

1<br />

2 2 2<br />

Phương trình mặt phẳng ( P ) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: A( x − 1) + B( y + 2) + Cz = 0,( A + B + C ≠ 0) .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: d ⊂ ( P) ⇔ u. n = 0 ⇔ C = A + 2B<br />

4A + 3B 2<br />

1 (4A + 3 B)<br />

Gọi α = (( P), d ) ⇒ sin α = = .<br />

2 2<br />

3 2A + 4AB + 5B<br />

3 2A + 4AB + 5B<br />

Với B = 0<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

⇒ sinα<br />

=<br />

3<br />

2<br />

A<br />

1 (4t<br />

+ 3)<br />

Với B ≠ 0 . Đặt t = , ta được sin α = .<br />

2<br />

B<br />

3 2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

Xét hàm số<br />

f ( t)<br />

=<br />

⎡ 3<br />

t = −<br />

f '( t) = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

4<br />

⎢ ⎣t<br />

= − 7<br />

2<br />

2<br />

(4t<br />

+ 3)<br />

+ + . Ta <strong>có</strong>: 16t<br />

+ <strong>12</strong>4t<br />

+ 84<br />

f '( t)<br />

=<br />

2 2<br />

(2t<br />

+ 4t<br />

+ 5)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

2t<br />

4t<br />

5<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 137<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

BBT: t −∞ -7 − +∞<br />

4<br />

f '( t ) + 0 - 0 +<br />

f ( t )<br />

25<br />

A<br />

Dựa <strong>và</strong>o BBT ta <strong>có</strong>: max f ( t ) = khi t = − 7 ⇔ = − 7<br />

3<br />

B<br />

5 3<br />

Khi đó: sin α = f ( − 7) =<br />

9<br />

25<br />

3<br />

5 3 A<br />

Vậy sinα = khi = − 7 ⇒ Phương trình mặt phẳng ( ) : 7 5 9 0<br />

9 B P x − y + z − =<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 11. Cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( β ) : x + 2y − 2z − 4 = 0<br />

2 2 2<br />

( α) : 2x − 2y − z + 1 = 0, <strong>và</strong> mặt cầu S <strong>có</strong> phương trình x + y + z + 4x − 6y + m = 0 . Tìm m để<br />

đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 8.<br />

A. −9 B. −<strong>12</strong> C. 5 D. 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> n<br />

1<br />

= (2; −2; − 1), n<br />

2<br />

= (1;2; −2)<br />

lần lượt là VTPT của (α) <strong>và</strong> (β)<br />

1<br />

Suy ra VTCP của đường thẳng d là u = n<br />

1;n 2<br />

(2;1;2),<br />

3 ⎡ <br />

⎣<br />

⎤ ⎦<br />

=<br />

Ta <strong>có</strong> A(6;4;5) là điểm chung của hai mặt phẳng (α) <strong>và</strong> (β) nên A∈d.<br />

Mặt cầu (S) <strong>có</strong> tâm I(-2;3;0), b<strong>án</strong> kính R = 13 − m với m < 13.<br />

<br />

<br />

IA = (8;1;5) ⇒ ⎡IA,u ⎤<br />

⎣ ⎦<br />

= ( −3; −6;6) ⇒ d(I,d) = 3<br />

AB<br />

Gọi H là trung điểm của AB ⇒ AH = = 4 vµ IH = 3 .<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

Trong tam giác vuông IHA ta <strong>có</strong>: IA = IH + AH ⇔ R = 9 + 16<br />

⇔ 13 − m = 25 ⇔ m = − <strong>12</strong> . Vậy m = −<strong>12</strong> là giá trị cần tìm.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho tám điểm A( −2; − 2;0)<br />

, B ( 3; − 2;0)<br />

, ( 3;3; 0)<br />

D ( − 2;3; 0)<br />

, M ( −2; − 2;5)<br />

, N ( −2; − 2;5)<br />

, P ( 3; − 2;5)<br />

, Q ( − 2;3;5)<br />

C ,<br />

. Hỏi hình đa diện tạo bởi tám điểm<br />

đã cho <strong>có</strong> bao nhiêu mặt đối x<strong>ứng</strong>.<br />

A. 3. B. 6. C. 8. D. 9<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Vì tám điểm đã chõ tạo nên một hình lập phương, nên hình đa diện tạo bởi tám điểm này <strong>có</strong> 9 mặt<br />

đối x<strong>ứng</strong>.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 13. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A(2; −1;6), B( −1;2;4) <strong>và</strong> I( −1; −3;2). Viết phương<br />

trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ I đến (P) lớn nhất.<br />

A. 3x + 7y + 6z − 35 = 0 . B. 7x − y + 5z − 9 = 0 . C. x + y − z − 6 = 0 . D. x + y + z − 3 = 0 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 138<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Ta <strong>có</strong><br />

2 2 2<br />

3 2 4 29<br />

IA = + + = <strong>và</strong><br />

2 2 2<br />

0 5 2 29<br />

IB = + + =<br />

⎛ 1 1 ⎞ 94<br />

AB, vì IA=IB nên IM ⊥ AB, ta <strong>có</strong> M ⎜ ; ;5 ⎟ ; IM = .<br />

⎝ 2 2 ⎠ 2<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của I lên mặt phẳng (P):<br />

. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng<br />

94<br />

Nếu H, M là hai điểm phân biệt thì tam giác IHM vuông tại H, IH


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Do ⎧ HK<br />

⎨<br />

⊂ ( MNK)<br />

⎩HK<br />

⊥ MN<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

<br />

nên HK <strong>có</strong> vtcp là ⎡ MN, n ⎤ = (2;2; − 2) .<br />

⎣ ⎦<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 16. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;1), B(1;0; −3), C( −1; −2; − 3) <strong>và</strong> mặt cầu (S) <strong>có</strong> phương<br />

2 2 2<br />

trình: x + y + z − 2x + 2z<br />

− 2 = 0 . Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện ABCD <strong>có</strong> thể tích lớn<br />

nhất.<br />

⎛<br />

A. D ( 1;0;1 )<br />

B. D 7 ; 4 ;<br />

1 ⎞<br />

⎛ − − ⎞<br />

⎜ − − ⎟ C. D<br />

⎝ 3 3 3<br />

⎜<br />

; 4 ;<br />

5<br />

⎟<br />

⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

D. D(1; - 1; 0)<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta thấy câu C <strong>và</strong> D <strong>có</strong> điểm D không thuộc (S). Loại C,D.<br />

Ta tính thể tích cho điểm D ở câu A <strong>và</strong> câu B. Điểm B ở câu B <strong>có</strong> thể tích lớn hơn.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 1.5. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đường thẳng<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

d: ⎨y = − 2 + 3 t , t ∈ R trên mặt phẳng (Oxy):<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 + t<br />

⎧x<br />

= 3+<br />

2 t '<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

4 t '<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2 t ' ⎧x<br />

= 5 − 2 t '<br />

⎪ ⎪ ⎪ ⎪<br />

A. ⎨y = 1 + 3 t ' , t ' ∈ R B. y = − 2 + 6 t ', t ' ∈ R<br />

⎪ ⎨<br />

C. y = 2 + 3 t ', t ' ∈ R<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎪ ⎨<br />

D. 4 3 ', '<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎪ ⎨y = − t t ∈ R<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎪ ⎩z<br />

= 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

A(1;-2;3), B(3;1;4) thuộc d. Hình <strong>chi</strong>ếu của A,B trên mặt phẳng (Oxy) là A / (1;-2;0), B / (3;1;0)<br />

<br />

/<br />

/<br />

Phương trình hình <strong>chi</strong>ếu đi qua A hoặc<br />

A / B / = 2;3;0 làm<br />

véc tơ chỉ phương.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

B <strong>và</strong> nhận véc tơ cùng phương với ( )<br />

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 1 = 0 <strong>và</strong> hai điểm<br />

( )<br />

A(1; −3;0), B 5; −1; − 2 . M là một điểm trên mặt phẳng ( P ) . Giá trị lớn nhất của T = MA − MB là:<br />

A. T = 2 5. B. T = 2 6.<br />

4 6 2 3<br />

C. T = . D. T = .<br />

2<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>: A, B nằm khác phía so với (P). Gọi B’ là điểm đối x<strong>ứng</strong> với B qua (P). Suy ra B'( −1; − 3;4) .<br />

T = MA − MB = MA − MB ' ≤ AB ' = 2 5. Đẳng thức xảy ra khi M, A, B’ thẳng hàng.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M ( −2; −2;1)<br />

, ( 1;2; −3)<br />

A <strong>và</strong> đường thẳng<br />

x + 1 y − 5 z<br />

d : = = . Tìm véctơ chỉ phương u của đường thẳng ∆ đi qua M , vuông góc với đường<br />

2 2 − 1<br />

thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng bé nhất.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

= 2;1;6<br />

= 1;0;2<br />

= 3;4; −4<br />

u = 2;2; −1<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. u ( ) . B. u ( ) . C. u ( ) . D. ( )<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi ( P ) là mặt phẳng qua M <strong>và</strong> vuông góc với d . Phương trình của ( P) : 2x + 2y − z + 9 = 0.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 140<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Gọi ,<br />

H K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A trên ,( )<br />

d A<br />

∆ P .<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Ta <strong>có</strong> K ( −3; −2; −1)<br />

d( A, ∆ ) = AH ≥ AK<br />

Vậy khoảng cách từ A đến ∆ bé nhất khi ∆ đi qua ,<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 19. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm ( 2;5;3)<br />

M K . ∆ <strong>có</strong> véctơ chỉ phương u = ( 1;0;2 )<br />

A <strong>và</strong> đường thẳng<br />

x −1 y z − 2<br />

d : = = . Gọi là mặt phẳng chứa đường thẳng sao cho khoảng cách từ đến lớn<br />

2 1 2<br />

M 1;2; − 1 đến mặt phẳng ?<br />

nhất. Tính khoảng cách từ điểm ( )<br />

11 18<br />

11<br />

A. B. 3 2 C.<br />

18<br />

18<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi là hình <strong>chi</strong>ếu của trên ; là hình <strong>chi</strong>ếu của trên<br />

.<br />

Ta <strong>có</strong><br />

lớn nhất khi .<br />

Ta <strong>có</strong> , qua <strong>và</strong><br />

⇒ P x − y + z − =<br />

( ) : 4 3 0<br />

11 18<br />

Vậy d ( M ,( P ))<br />

= .<br />

18<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ ,<br />

( 1;1;1 )<br />

D. 4 3<br />

Oxyz xét các điểm A ( 0;0;1)<br />

, B( m ;0;0)<br />

, ( 0; ;0)<br />

<br />

C n ,<br />

D với m > 0; n > 0 <strong>và</strong> m + n = 1. Biết rằng khi m , n thay đổi, tồn tại một mặt cầu cố định tiếp<br />

xúc với mặt phẳng ( )<br />

ABC <strong>và</strong> đi qua d . Tính b<strong>án</strong> kính R của mặt cầu đó?<br />

A. R = 1. B. R =<br />

2<br />

3<br />

. C. R = .<br />

2<br />

2<br />

D.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi I (1;1;0) là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của D lên mặt phẳng ( Oxy )<br />

x y<br />

Ta <strong>có</strong>: Phương trình theo đoạn chắn của mặt phẳng ( ABC ) là: + + z = 1<br />

m n<br />

Suy ra phương trình tổng quát của ( ABC ) là nx + my + mnz − mn = 0<br />

1−<br />

mn<br />

Mặt khác d( I,( ABC)) = = 1<br />

2 2 2 2<br />

m + n + m n<br />

P<br />

K<br />

∆<br />

M<br />

H<br />

(vì + = 1<br />

P<br />

m n ) <strong>và</strong> ID = 1 = d( I,( ABC ))<br />

H<br />

K<br />

A<br />

3<br />

R = .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d'<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 141<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Nên tồn tại mặt cầu tâm I (là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của D lên mặt phẳng Oxy ) tiếp xúc với<br />

( ABC ) <strong>và</strong> đi qua D<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 21. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) <strong>có</strong> phương trình:<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x + 6y − 4z<br />

− 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của véc tơ<br />

<br />

v = (1;6;2) , vuông góc với mặt phẳng ( α ) : x + 4y + z − 11 = 0 <strong>và</strong> tiếp xúc với (S).<br />

⎡2x − y + 2z<br />

− 3 = 0<br />

⎡2x − y + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

A. ⎢<br />

. B.<br />

⎣2x − y + 2z<br />

+ 21 = 0<br />

⎢<br />

.<br />

⎣2x − y + 2z<br />

− 21 = 0<br />

⎡2x − y + z + 3 = 0<br />

⎡2x − y + z + 13 = 0<br />

C. ⎢<br />

. D.<br />

⎣2x − y + z − 1 = 0<br />

⎢<br />

⎣2x − y + z − 1 = 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Vậy: (P): 2x − y + 2z<br />

+ 3 = 0 hoặc (P): 2x − y + 2z<br />

− 21 = 0<br />

<br />

(S) <strong>có</strong> tâm I(1; –3; 2) <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R = 4. VTPT của ( α ) là n = (1;4;1) .<br />

<br />

n = n, v = (2; −1;2)<br />

⇒ PT của (P) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: 2x − y + 2z + m = 0 .<br />

⇒ VTPT của (P) là: [ ]<br />

P<br />

⎡m<br />

= −21<br />

Vì (P) tiếp xúc với (S) nên d( I,( P )) = 4 ⇔ ⎢ .<br />

⎣m<br />

= 3<br />

Vậy: (P): 2x − y + 2z<br />

+ 3 = 0 hoặc (P): 2x − y + 2z<br />

− 21 = 0.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A ( 1; −2;0 ),<br />

B ( 0; −1;1 ),<br />

C ( − )<br />

D ( 3;1;4 ) . Hỏi <strong>có</strong> bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó?<br />

2;1; 1 ,<br />

A. 1. B. 4. C. 7. D. Vô số.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB = ( −1;1;1 ),<br />

AC = ( 1;3; −1 ),<br />

AD = ( 2;3;4 ) .<br />

<br />

<br />

Khi đó ⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

= ( −4;0; −4)<br />

suy ra ⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

. AD = −24 ≠ 0 .<br />

Do đó A, B, C,<br />

D không đồng phẳng <strong>và</strong> là 4 đỉnh của một tứ diện.<br />

Khi đó sẽ <strong>có</strong> 7 mặt phẳng cách đễu bốn đỉnh của tứ diện. Bao gồm: 4 mặt phẳng đi qua trung điểm<br />

của ba cạnh tứ diện <strong>và</strong> 3 mặt phẳng đi qua trung điểm bốn cạnh tứ diện (như hình vẽ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 142<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; –2; 0), B(0; –1; 1), C(2; 1; –1) <strong>và</strong><br />

D(3; 1; 4). Hỏi <strong>có</strong> tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó ?<br />

A. 1 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 7 mặt phẳng. D. Có vô số mặt<br />

phẳng.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: AB = ( − 1;1;1); AC = (1;3; − 1); AD = (2;3;4)<br />

<br />

Khi đó: ⎡ ; ⎤<br />

⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

. AD = −24 ≠ 0 do vậy A,B,C,D không đồng phẳng<br />

Do đó <strong>có</strong> 7 mặt phẳng cách đều 4 điểm đã cho bao gồm.<br />

+) Mặt phẳng qua trung điểm của AD <strong>và</strong> song song với mặt phẳng (ABC)<br />

+) Mặt phẳng qua trung điểm của AB <strong>và</strong> song song với mặt phẳng (ACD)<br />

+) Mặt phẳng đi qua trung điểm của AC <strong>và</strong> song song với mặt phẳng (ABD)<br />

+) Mặt phẳng đi qua trung điểm của AB <strong>và</strong> song song với mặt phẳng (BCD)<br />

+) Mặt phẳng qua trung điểm của AB <strong>và</strong> CD đồng thời song song với BC <strong>và</strong> AD<br />

+) Mặt phẳng qua trung điểm của AD <strong>và</strong> BC đồng thời song song với AB <strong>và</strong> CD<br />

+) Mặt phẳng qua trung điểm của AC <strong>và</strong> BD đồng thời song song với BC <strong>và</strong> AD<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

x + 4 y − 5 z + 2<br />

Câu 24. Đường thẳng ∆ song song với d : = = <strong>và</strong> cắt cả hai đường thẳng<br />

3 −4 1<br />

x − 1 y + 1 z − 2 x + 2 y − 3 z<br />

d<br />

1<br />

: = = <strong>và</strong> d<br />

2<br />

: = = . Phương trình nào không phải đường thẳng ∆<br />

3 1 2 2 4 1<br />

7 2<br />

x + 4 y + 1 z + 1<br />

y − z −<br />

x − 3<br />

A. ∆ : = =<br />

B. ∆ : = 3 = 3<br />

3 −4 1<br />

3 −4 1<br />

x + 9 y + 7 z + 2<br />

x − 4 y −1 z −1<br />

C. ∆ : = =<br />

D. ∆ : = =<br />

3 −4 1<br />

3 −4 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Giải: Gọi M, N là giao điểm của ∆ <strong>và</strong> d1,<br />

d<br />

2<br />

.<br />

⎧xM<br />

= 1+ 3t<br />

⎧xN<br />

= − 2 + 2 t '<br />

⎪ ⎪<br />

Khi đó M, N thuộc d1,<br />

d<br />

2<br />

nên ⎨yM<br />

= − 1 + t , ⎨yN<br />

= 3 + 4 t ' .<br />

⎪ = 2 + 2 ⎪<br />

⎩zM<br />

t ⎩zN<br />

= t '<br />

<br />

MN = − 3 + 2 t ' − 3 t;4 + 4 t ' − t; − 2 + t ' − 2t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vector chỉ phương của ∆ là ( )<br />

+ 4 − 5 + 2<br />

∆ song song với d :<br />

x = y =<br />

z nên<br />

3 −4 1<br />

− 3 + 2 t ' − 3 t 4 + 4 ' − − 2 + ' − 2<br />

= t t =<br />

t t<br />

3 −4 1<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 143<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4<br />

Giải hệ ta được ' = − 1; = −<br />

3<br />

x + 4 y + 1 z + 1<br />

Vậy ∆ : = =<br />

3 −4 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

t t . Vậy ( )<br />

⎛ 7 2 ⎞<br />

N −4; −1; −1 , M ⎜ −3; − ; − ⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) <strong>và</strong> đường thẳng ∆ <strong>có</strong><br />

⎧x<br />

= − 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

phương trình tham số ⎨ y = 1 − t . Một điểm M thay đổi trên đường thẳng ∆ sao cho chu vi tam giác<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa đô điểm M <strong>và</strong> chu vi tam giác ABC là<br />

A. M(1;0;2) ; P = 2( 11 + 29)<br />

B. M(1;2;2) ; P = 2( 11 + 29)<br />

C. M(1;0;2) ; P = 11 + 29<br />

D. M(1;2;2) ; P = 11 + 29<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

• Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM.<br />

Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi AM + BM nhỏ nhất.<br />

Điểm M ∈ ∆ nên M ( − 1+<br />

2 t;1 − t;2t ) . AM + BM = (3 t) + (2 5) + (3t<br />

− 6) + (2 5)<br />

<br />

<br />

= 3 ;2 5 v = − 3t + 6;2 5 .<br />

2 2 2 2<br />

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ u ( t ) <strong>và</strong> ( )<br />

<br />

2 2 <br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong> u = (3 t) + (2 5) ; v = (3t<br />

− 6) + (2 5)<br />

<br />

⇒ AM + BM = | u | + | v | <strong>và</strong> u + v = (6;4 5) ⇒ | u + v | = 2 29<br />

<br />

Mặt khác, ta luôn <strong>có</strong> | u | + | v | ≥ | u + v | Như vậy AM + BM ≥ 2 29<br />

<br />

3t<br />

2 5<br />

Đẳng thức xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi u,<br />

v cùng hướng ⇔ = ⇔ t = 1<br />

− 3t<br />

+ 6 2 5<br />

⇒ M (1;0;2) <strong>và</strong> min( AM + BM ) = 2 29 . Vậy khi M(1;0;2) thì minP = 2( 11 + 29)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 26. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2; -1), B(7; -2; 3) <strong>và</strong> đường thẳng d<br />

⎧x<br />

= 2 + 3t<br />

⎪<br />

<strong>có</strong> phương trình ⎨y<br />

= − 2 t (t ∈ R) . Điểm M trên d sao cho tổng khoảng cách từ M đến A <strong>và</strong> B là<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 + 2t<br />

nhỏ nhất <strong>có</strong> tổng các tọa độ là:<br />

A. M=(2;0;4 ). B. M=(2;0;1). C. M=(1;0;4 ). D. M=(1;0;2 ).<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Nếu M nằm trên d thì điểm I <strong>có</strong> tọa độ là M=(2+3t;-2t;4+2t). Từ đó ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

2 2 2<br />

⇔ AM = ( 3t + 1; −2 − 2 t;2t + 5) ⇒ AM = ( 3t + 1) + ( 2 + 2t ) + ( 2t<br />

+ 5)<br />

<br />

⇔ BM = 3t − 5;2 − 2 t;2t + 1 ⇒ BM = 3t − 5 2 + 2 − 2t 2 + 2t<br />

+ 1<br />

2<br />

Tương tự: ( ) ( ) ( ) ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ (*): MA=MB = ( 3t + 1) 2 + ( 2 + 2t ) 2 + ( 2t + 5)<br />

2<br />

= ( 3t − 5) + ( 2 − 2t ) + ( 2t<br />

+ 1)<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

Hay: ⇔ 17t + 34t + 30 = 17t − 36t + 30 ⇔ 34t + 36t = 0 −11 ⇔ 70t = 0 → t = 0<br />

Tọa độ M thỏa mãn yêu cầu là: M=(2;0;4 ).<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 144<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q): x + 2y − z + 5 = 0 <strong>và</strong> đường thẳng<br />

x + 1 y + 1 z − 3<br />

d : = = . Phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d <strong>và</strong> tạo với mặt phẳng (Q) một<br />

2 1 1<br />

góc nhỏ nhất là<br />

: 4 0<br />

P : x z 4 0<br />

A. ( P) y − z + =<br />

B. ( ) − + =<br />

C. ( P) : x+ y − z + 4 = 0<br />

D. ( P) y − z − =<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

: 4 0<br />

PT mặt phẳng (P) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) . Gọi a = (( P<br />

),( Q))<br />

.<br />

⎧M ∈ ( P)<br />

⎧c = −a − b<br />

Chọn hai điểm M( −1; −1;3), N(1;0;4)<br />

∈ d . Ta <strong>có</strong>: ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩N ∈ ( P) ⎩d = 7a + 4b<br />

3 a + b<br />

⇒ (P): ax + by + ( −2 a − b) z + 7a + 4b<br />

= 0 ⇒ cos α = .<br />

6 2 2<br />

5a + 4ab + 2b<br />

3 b 3<br />

TH1: Nếu a = 0 thì cos α = .<br />

6 = 2<br />

2<br />

⇒ 0<br />

a = 30 .<br />

3<br />

TH2: Nếu a ≠ 0 thì cos α = .<br />

6<br />

Xét hàm số<br />

9 x + 2x<br />

+ 1<br />

f ( x) = .<br />

.<br />

6 2<br />

5 + 4x<br />

+ 2x<br />

2<br />

b 2<br />

b<br />

1+<br />

a<br />

b ⎛ b ⎞<br />

5 + 4 + 2⎜ ⎟<br />

a ⎝ a ⎠<br />

2<br />

. Đặt<br />

b<br />

2<br />

x = <strong>và</strong> f ( x) = cos α<br />

a<br />

0 0<br />

Dựa <strong>và</strong>o BBT, ta thấy min f ( x) = 0 ⇔ cosα<br />

= 0 ⇔ a = 90 > 30<br />

Do đó chỉ <strong>có</strong> trường hợp 1 thoả mãn, tức a = 0. Khi đó chọn b = 1, c = 1, d = 4 .<br />

Vậy: (P): y − z + 4 = 0 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ ,<br />

Oxyz gọi d đi qua điểm A ( 1; −1;2<br />

)<br />

, song song với<br />

x + 1 y −1<br />

z<br />

( P) : 2x − y − z + 3 = 0 , đồng thời tạo với đường thẳng ∆ : = = một góc lớn nhất. Phương<br />

1 −2 2<br />

trình đường thẳng d là.<br />

1 1 2<br />

A.<br />

x − + −<br />

= y =<br />

z .<br />

B.<br />

x − 1 + 1 + 2<br />

= y =<br />

z .<br />

1 −5 7<br />

4 −5 7<br />

x − 1 y + 1 z − 2 x − 1 y + 1 z − 2<br />

C. = = .<br />

D. = = .<br />

4 5 7<br />

1 −5 −7<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

∆ <strong>có</strong> vectơ chỉ phương a = ∆ ( 1; − 2;2)<br />

<br />

d <strong>có</strong> vectơ chỉ phương ad<br />

= ( a; b;<br />

c)<br />

<br />

( P ) <strong>có</strong> vectơ pháp tuyến n<br />

P<br />

= ( 2; −1; −1)<br />

<br />

d€ P nên a ⊥ n ⇔ a . n = 0 ⇔ 2a − b − c = 0 ⇔ c = 2a − b<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì ( )<br />

d P d P<br />

( − ) 2<br />

5a − 4b 1 5a 4b<br />

cos ( ∆ , d ) = =<br />

2 2<br />

3 5a − 4ab + 2b<br />

3 5a − 4ab + 2b<br />

2 2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 145<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Đặt t = a<br />

b , ta <strong>có</strong>: ( ) 1 ( 5t<br />

− 4) 2<br />

cos ∆ , d =<br />

2<br />

3 5t<br />

− 4t<br />

+ 2<br />

( 5t<br />

− 4) 2<br />

Xét hàm số f ( t)<br />

= , ta suy ra được: max ( )<br />

2<br />

5t<br />

− 4t<br />

+ 2<br />

5 3 1 a 1<br />

Do đó: max ⎡⎣<br />

cos ( ∆ , d ) ⎦⎤<br />

= ⇔ t = − ⇒ = −<br />

27 5 b 5<br />

Chọn a = 1⇒ b = − 5, c = 7<br />

1 1 2<br />

Vậy phương trình đường thẳng d là<br />

x − + −<br />

= y =<br />

z<br />

1 −5 7<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

⎛ 1 ⎞ 5 3<br />

f t = f ⎜ − ⎟ =<br />

⎝ 5 ⎠ 3<br />

Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,cho ( P) : x + 4y − 2z − 6 = 0,( ) : − 2 + 4 − 6 = 0<br />

Lập phương trình mặt phẳng ( α ) chứa giao tuyến của ( P) ,( Q ) <strong>và</strong> cắt các trục tọa độ tại các điểm<br />

Q x y z .<br />

A, B,<br />

C sao cho hình chóp O.<br />

ABC là hình chóp đều.<br />

A. x + y + z + 6 = 0 . B. x + y + z − 6 = 0 . C. x + y − z − 6 = 0. D. x + y + z − 3 = 0 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

6;0;0 , 2;2;2<br />

P , Q<br />

Chọn M ( ) N ( ) thuộc giao tuyến của ( ) ( )<br />

Gọi A( a;0;0 ), B( 0; b;0 ), C( 0;0; c ) lần lượt là giao điểm của ( )<br />

α với các trục Ox, Oy,<br />

Oz<br />

x y z<br />

⇒ ( α ) : + + = 1 ( a, b, c ≠ 0)<br />

a b c<br />

⎧ 6<br />

= 1<br />

⎪<br />

( α<br />

a<br />

) chứa M,<br />

N ⇒ ⎨<br />

⎪ 2 2 2 + + = 1<br />

⎪⎩ a b c<br />

Hình chóp O.<br />

ABC là hình chóp đều⇒ OA = OB = OC ⇒ a = b = c<br />

Vây phương trình x + y + z − 6 = 0 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

⎡ y = 0<br />

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ ⎢<br />

Oxyz cho điểm M ( 1;0;0 ) <strong>và</strong><br />

⎣2x − y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

0;0; −1<br />

P qua điểm M,<br />

N <strong>và</strong> tạo với mặt phẳng ( Q) : x − y − 4 = 0 một góc bằng<br />

N ( ) , mặt phẳng ( )<br />

O<br />

45 . Phương trình mặt phẳng ( )<br />

P là<br />

⎡ y = 0<br />

⎡ y = 0<br />

A. ⎢<br />

. B.<br />

⎣2x − y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

⎢<br />

.<br />

⎣2x − y − 2z<br />

+ 2 = 0<br />

⎡2x − y − 2z<br />

+ 2 = 0<br />

⎡2x<br />

− 2z<br />

+ 2 = 0<br />

C. ⎢<br />

. D.<br />

.<br />

⎣2x − y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

⎢<br />

⎣2x<br />

− 2z<br />

− 2 = 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

2 2 2<br />

Gọi vectơ pháp tuyến của mp( P ) <strong>và</strong> ( Q ) lần lượt là nP<br />

( a; b;<br />

c ) ( a + b + c ≠ 0)<br />

,<br />

<br />

P qua M 1;0;0 ⇒ P : a x − 1 + by + cz = 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

Q ( ) ( ) ( ) ( )<br />

( P ) qua N ( 0;0; −1)<br />

⇒ a + c = 0<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 146<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

( P ) hợp với ( Q ) góc<br />

Với a = 0 ⇒ c = 0 chọn 1<br />

Với a = −2b chọn = −1⇒ = 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

<br />

a − b 1 ⎡a<br />

= 0<br />

⇒ = ⇔ = ⇔<br />

2 2<br />

⎢<br />

2a<br />

+ b 2 2 ⎣a<br />

= −2b<br />

P y =<br />

O<br />

O<br />

45 cos( nP, nQ<br />

) cos45<br />

b = phương trình ( ) : 0<br />

b a phương trình mặt phẳng ( ) : 2 2 2 0<br />

Câu 31. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm ( 10;2;1 )<br />

x −1 y z −1<br />

: = =<br />

2 1 3<br />

d . Gọi ( )<br />

P x − y − z − = .<br />

A <strong>và</strong> đường thẳng<br />

P là mặt phẳng đi qua điểm A , song song với đường thẳng d sao cho<br />

khoảng cách giữa d <strong>và</strong> ( P ) lớn nhất. Khoảng cách từ điểm ( −1;2;3 )<br />

A. 97 3 .<br />

15<br />

B. 76 790 .<br />

790<br />

C. 2 13 .<br />

D. 3 29 .<br />

13<br />

29<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

P là mặt phẳng đi qua điểm A <strong>và</strong> song song với<br />

( )<br />

đường thẳng d nên ( )<br />

P chứa đường thẳng d′<br />

đi qua<br />

điểm A <strong>và</strong> song song với đường thẳng d .<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên d , K là hình <strong>chi</strong>ếu<br />

P .<br />

của H trên ( )<br />

Ta <strong>có</strong> ( ( ))<br />

d d, P = HK ≤ AH ( AH không đổi)<br />

⇒ GTLN của d( d, ( P )) là AH<br />

M đến mp( P ) là<br />

⇒ d ( d,<br />

( P ))<br />

lớn nhất khi AH vuông góc với ( P ) .<br />

Khi đó, nếu gọi ( Q ) là mặt phẳng chứa A <strong>và</strong> d thì ( P ) vuông góc với ( )<br />

<br />

⇒ nP = ⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

u d nQ<br />

⎦<br />

= 98;14; − 70<br />

( )<br />

97 3<br />

⇒ ( P) :7x + y − 5z − 77 = 0 ⇒ d ( M ,( P)<br />

) = .<br />

15<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) <strong>và</strong> đường thẳng d:<br />

x + 3 y + 1 z<br />

= = . Mặt phằng (P) chứa đường thẳng d <strong>và</strong> <strong>có</strong> khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất. Khi<br />

2 1 − 1<br />

đó (P) <strong>có</strong> một véctơ pháp tuyến là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. n = ( 4; 5; 13)<br />

B. n = ( 4; 5; −13)<br />

C. n = ( 4; −5; 13)<br />

D. n = ( −4; 5; 13)<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi H,K lần lươt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A lên d <strong>và</strong> (P)<br />

Khi đó: d(A,(P)) = AK ≤ AH hay d(A,(P)) lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi H ≡ K<br />

<br />

4<br />

Ta <strong>có</strong>: H( − 3+ 2t; − 1+ t; − t); a = ( 2; 1; −1)<br />

<strong>và</strong> AH.<br />

a = 0 ⇔ t =<br />

3<br />

4 5 13<br />

Suy ra: AH = ( − ; − ; − )<br />

3 3 3<br />

<br />

Hay một véctơ pháp tuyến của (P) là n = ( 4; 5; 13)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

P<br />

A<br />

K<br />

Q .<br />

H<br />

d'<br />

d<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 147<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (2; −2;0)<br />

, đường thẳng<br />

x + 1 y z − 2<br />

∆ : = = . Biết mặt phẳng ( P ) <strong>có</strong> phương trình ax + by + cz + d = 0 đi qua A , song song<br />

−1 3 1<br />

với ∆ <strong>và</strong> khoảng cách từ ∆ tới mặt phẳng ( P ) lớn nhất. Biết a,<br />

b là các số nguyên dương <strong>có</strong> ước<br />

chung lớn nhất bằng 1. Hỏi tổng a + b + c + d bằng bao nhiêu?<br />

A. 3. B. 0 . C. 1 . D. − 1.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A trên đường thẳng ∆ .<br />

<br />

Do H ∈∆ ⇒ H( −1 − t;3 t;2 + t ) ⇒ AH = ( −t − 3;3t + 2; t + 2)<br />

<br />

Do AH ⊥ ∆ ⇒ AH. u<br />

∆<br />

= 0 với u = ∆<br />

( − 1;3;1)<br />

⇔ −1.( −t − 3) + 3.(3t + 2) + 1.( t + 2) = 0 ⇔ 11t<br />

= −11<br />

⇔ = −1 ⇒ H<br />

t ( 0; −3;1<br />

)<br />

Gọi F là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của H trên ( P ) , khi đó: d( ∆ ,( P)) = d( H,( P))<br />

= HF ≤ HA<br />

Suy ra d( ∆ ,( P))<br />

max<br />

= HA . Dấu “=” xảy ra khi F ≡ A ⇒ AH ⊥ ( P ) , hay bài <strong>to<strong>án</strong></strong> được phát biểu lại<br />

là:<br />

“ Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A <strong>và</strong> vuông góc với AH ”<br />

<br />

<br />

AH = −2; − 1;1 = −(2;1; −1)<br />

, suy ra n<br />

( )<br />

= (2;1; −1)<br />

Ta <strong>có</strong> ( )<br />

Suy ra phương trình mặt phẳng ( P ) là: 2( x − 2) + y + 2 − z = 0 ⇔ 2x + y − z − 2 = 0 .<br />

⎧a, b ∈ N * ⎧a = 2, b = 1<br />

Do ⎨ ⇒ ⎨<br />

⇒ a + b + c + d = 0 .<br />

⎩( a, b) = 1 ⎩c = − 1, d = −2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

P<br />

Câu 34. Trong không gian tọa độ Oxyz cho M(2;1;0) v đường thẳng d <strong>có</strong> phương trình:<br />

x − 1 y + 1 z<br />

= = . Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M, cắt <strong>và</strong> vuông góc với d. Viết phương trình đường<br />

2 1 − 1<br />

thẳng ∆ ?<br />

⎧x<br />

= 2 + t<br />

⎧x<br />

= 2 + t<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

t<br />

⎧x<br />

= 2 − t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

A. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

B. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

C. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

D. ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 − 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

PTTS của d là ⎨y<br />

= − 1 + t .<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − t<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của M lên d, đường thẳng ∆ cần tìm là đường thẳng MH.<br />

<br />

Vì H thuộc d nên H ( 1+ 2 t; − 1 + t;<br />

−t ) suy ra MH = (2t −1; − 2 + t; −t ) .<br />

<br />

<br />

Vì MH ⊥ d <strong>và</strong> d <strong>có</strong> 1 VTCP là u = (2;1; −1)<br />

nên MH. u = 0 ⇔ 2 ⎛ 1 −4 −2<br />

⎞<br />

t = . Do đó MH = ⎜ ; ; ⎟<br />

3<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎧x<br />

= 2 + t<br />

⎪<br />

Vậy PTTS của ∆ là: ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2t<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 148<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

t<br />

⎪<br />

Câu 35. Cho đường thẳng ( d) : ⎨y = 1 − t <strong>và</strong> mp (P): x + y − 2 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

nằm trong mặt phẳng (P) cắt <strong>và</strong> vuông góc với (d).<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

2t<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

3t<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

2t<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

t<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎪<br />

A. ⎨y<br />

= 1 + 2t<br />

B. ⎨y<br />

= 1 + 3t<br />

C. ⎨y<br />

= 1 − 2t<br />

D. ⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 5<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 5<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi I là giao điểm của (d) <strong>và</strong> (P)<br />

I(1 − t;1 − t;2 t), I ∈( P) ⇒ t = 0 ⇒ I (1;1;0)<br />

<br />

(d) <strong>có</strong> vectơ chỉ phương u = ( −1; −1;2)<br />

<br />

(P) <strong>có</strong> vectơ pháp tuyến n = (1;1;0)<br />

<br />

Vecstơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm là u ∆ = ⎡ , ⎤ ⎣<br />

u v ⎦<br />

= (-2 ;2 ;0)<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

2t<br />

⎪<br />

Phương trình mặt phẳng cần tìm là ⎨y<br />

= 1 + 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD . A′ B′ C′ D ′ <strong>có</strong> điểm A<br />

trùng với gốc tọa độ, B( a;0;0), D(0; a;0), A′<br />

(0;0; b ) với ( a > 0, b > 0) . Gọi M là trung điểm của cạnh<br />

CC ′ . Giả sử a + b = 4 , hãy tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện A′<br />

BDM ?<br />

64<br />

A. maxV A′ MBD<br />

=<br />

B. maxV<br />

A′ MBD<br />

= 1<br />

27<br />

64<br />

27<br />

C. maxV A′ MBD<br />

= −<br />

D. maxV<br />

A′ MBD<br />

=<br />

27<br />

64<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎛ b ⎞<br />

Ta <strong>có</strong>: C( a; a;0), B′ ( a;0; b), D′ (0; a; b), C′ ( a; a; b) ⇒ M ⎜ a; a ; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ b ⎞<br />

Suy ra: A′ B = ( a;0; − b), A′<br />

D = (0; a; − b), AM = ⎜ a; a ; − ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2 2<br />

2 3a b<br />

a b<br />

⇒ ⎡ ′ , ′ ⎤ = ( ; ; ) ⇒ ⎡ ′ , ′ ⎤.<br />

′<br />

⎣<br />

A B A D<br />

⎦<br />

ab ab a<br />

⎣<br />

A B A D<br />

⎦<br />

A M = ⇒ V<br />

A′<br />

MBD<br />

=<br />

2 4<br />

1 1 1 2 2 64<br />

Do a, b > 0 nên áp <strong>dụng</strong> BĐT Côsi ta được: 4 = a + b = a + a + b ≥ 33<br />

a b ⇒ a b ≤<br />

2 2 4 27<br />

64<br />

Suy ra: maxV A′ MBD<br />

= .<br />

27<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 37. Cho A( −1;3;5 ), B( 2;6; −1 ), C ( −4; −<strong>12</strong>;5)<br />

<strong>và</strong> điểm ( ) : + 2 − 2 − 5 = 0<br />

<br />

thuộc ( P ) sao cho biểu thức = − 4 + + +<br />

P x y z . Gọi M là điểm<br />

S MA MB MA MB MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm hoành độ<br />

điểm M.<br />

A. x = 3<br />

B. x = −1<br />

C. x = 1<br />

D. x = −3<br />

M<br />

M<br />

M<br />

M<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 149<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

IA − 4IB = 0 ⇒ I 3;7; −3<br />

Gọi I là điểm ( )<br />

Gọi G là trọng tâm ta m giác ABC ⇒ G ( −1; −1;3<br />

)<br />

Nhận thấy, M,I nằm khác phía so với mp(P).<br />

= 3 + ≥ 3<br />

Có S ( MI MG)<br />

GI . Dấu bằng xảy ra khi M là giao điểm của GI <strong>và</strong> (P) ⇒ M ( 1;3;1 )<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 2;1; −1)<br />

, B ( 0;3;1 ) <strong>và</strong> mặt phẳng<br />

<br />

( P) : x + y − z + 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P ) sao cho 2MA<br />

− MB <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất.<br />

A. M ( −4; −1;0<br />

). B. M ( −1; −4;0)<br />

. C. M ( 4;1;0 ) . D. ( 1; −4;0)<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi I ( a; b;<br />

c ) là điểm thỏa mãn 2IA<br />

− IB<br />

= 0<br />

, suy ra I ( 4; −1; −3<br />

) .<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> 2MA − MB = 2MI + 2 IA − MI − IB = MI . Suy ra 2MA − MB = MI = MI .<br />

<br />

Do đó 2 −<br />

M .<br />

MA MB nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất hay M là hình <strong>chi</strong>ếu của I trên mặt phẳng ( )<br />

Đường thẳng đi qua I <strong>và</strong> vuông góc với ( )<br />

Tọa độ hình <strong>chi</strong>ếu M của I trên ( )<br />

P <strong>có</strong> là<br />

P thỏa mãn<br />

x − 4 y + 1 z + 3<br />

d : = = .<br />

1 1 − 1<br />

⎧ x − 4 y + 1 z + 3<br />

⎪ = =<br />

⎨ 1 1 −1 ⇒ M ( 1; −4;<br />

0)<br />

.<br />

⎪<br />

⎩x<br />

+ y − z + 3 = 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

⎧x<br />

= 2 − t<br />

x −1 y − 2 z −1<br />

⎪<br />

Câu 39. Trong không gain Oxyz, cho hai đường thẳng d<br />

1<br />

: = = <strong>và</strong> d2<br />

: ⎨y = 3 − t . Mặt<br />

1 2 − 1 ⎪<br />

⎩z<br />

= − 2<br />

phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 (với a; b; c; d ∈ R ) vuông góc với đường thẳng d<br />

1<br />

<strong>và</strong> chắn d1,<br />

d<br />

2<br />

đoạn thẳng <strong>có</strong> độ dài nhỏ nhất. Tính a + b + c + d .<br />

A. − 14<br />

B. 1 C. − 8<br />

D. − <strong>12</strong><br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> mặt phẳng (P) vuông dóc với đường thẳng d<br />

1<br />

nên (P) <strong>có</strong> véctơ pháp tuyến n = ( 1;2;1 ) .<br />

Phương trình (P) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> ( ) : + 2 − + = 0<br />

P x y z d .<br />

Gọi M là giáo điểm của (P) với d<br />

1<br />

<strong>và</strong> N là giao của (P) với d<br />

2<br />

suy ra<br />

⎛ −4 − d −1−<br />

d ⎞<br />

N ⎜ ; ; −2⎟<br />

.<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

2<br />

2 d 16d<br />

155<br />

Ta <strong>có</strong> MN = + + .<br />

18 9 9<br />

2<br />

Để MN nhỏ nhất thì MN nhỏ nhất, nghĩa là d = −16<br />

.<br />

Khi đó a + b + c + d = −14<br />

.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

P .<br />

⎛ 2 − d 2 10<br />

; − d<br />

;<br />

+ d ⎞<br />

M ⎜<br />

⎟ ,<br />

⎝ 6 3 6 ⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 150<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

x − 1 y + 2 z<br />

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d<br />

1<br />

: = = <strong>và</strong><br />

1 2 − 1<br />

+ 2 −1<br />

d<br />

2<br />

:<br />

x = y =<br />

z . Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa d<br />

1<br />

sao cho góc giữa mặt phẳng ( P ) <strong>và</strong> đường<br />

2 −1 2<br />

thẳng d<br />

2<br />

là lớn nhất. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />

<br />

n = 1; −1;2<br />

.<br />

A. ( P ) <strong>có</strong> vectơ pháp tuyến là ( )<br />

B. ( P ) qua điểm A ( 0;2;0 ) .<br />

C. ( P ) song song với mặt phẳng ( ) : 7 − + 5 − 3 = 0<br />

D. ( ) d tại điểm B ( 2; −1;4<br />

) .<br />

P cắt<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1; −2;0<br />

<br />

Q x y z .<br />

d<br />

1<br />

qua M ( ) <strong>và</strong> <strong>có</strong> VTCP u = ( 1;2; −1)<br />

. Vì d ⊂ 1 ( P ) nên M ( P)<br />

Pt mặt phẳng ( )<br />

− + + + = 2 + 2 + 2 ≠<br />

Ta <strong>có</strong>: ( )<br />

∈ .<br />

P <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: ( 1) ( 2) 0( 0)<br />

A x B y Cz A B C .<br />

<br />

d1 ⊂ P ⇒ u. n = 0 ⇒ C = A + 2B .<br />

( )<br />

( ) 2<br />

4A + 3B 1 4A + 3B<br />

Gọi α = ( P)<br />

, d ⇒ sin α = =<br />

2 2<br />

3 2A + 4AB + 5B<br />

3 2A + 4AB + 5B<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

TH1: Với B = 0 thì sin α = .<br />

3<br />

TH2: Với B ≠ 0. Đặt t = A<br />

Xét hàm số f ( t)<br />

=<br />

B , ta được: 1 ( 4t<br />

+ 3) 2<br />

sin α =<br />

.<br />

2<br />

3 2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

( 4t<br />

+ 3) 2<br />

. Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên ta <strong>có</strong>: max ( )<br />

2<br />

2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

A<br />

5 3<br />

= −7 . Khi đó sin α = f ( − 7)<br />

= .<br />

B<br />

9<br />

5 3 A<br />

So s<strong>án</strong>h TH1 <strong>và</strong> TH2 ⇒ α lớn nhất với sin α = khi = −7<br />

.<br />

9 B<br />

Vậy phương trình mặt phẳng ( P) : 7x − y + 5z − 9 = 0 .<br />

.<br />

25<br />

f x = khi t = −7<br />

khi<br />

7<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B<br />

.<br />

Câu 41. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;0;2), B(3;1;4), C (3; −2;1)<br />

. Tìm tọa độ điểm<br />

S, biết SA vuông góc với (ABC), mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng 3 11 <strong>và</strong> S <strong>có</strong> <strong>cao</strong><br />

2<br />

độ âm.<br />

A. S ( −4; −6;4)<br />

. B. S (3;4;0) . C. S (2;2;1) . D. S (4;6; −4)<br />

.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB = (2;1;2); AC = (2; −2; −1)<br />

, suy ra AB ⊥ AC .<br />

Tam giác ABC vuông nên I <strong>và</strong> S <strong>có</strong> thể sử <strong>dụng</strong> các tính chất của phép <strong>dụng</strong> tâm để tính.<br />

Tính được IM.<br />

<br />

MI ⊥ ( ABC) ⇒ MI = k ⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

→ k<br />

<br />

AS = 2MI , tìm S.<br />

<br />

⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

= (3;6; −6)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S<br />

N<br />

I<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

A<br />

Trang 151<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

M<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B<br />

C


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎛ −1 5 ⎞<br />

Gọi M ⎜3; ; ⎟ là trung điểm BC. Ta <strong>có</strong>:<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛<br />

2 2 2 3 11 ⎞ 9 81 9<br />

IM = IB − BM = − = ⇒ IM =<br />

⎜ 2 ⎟<br />

⎝ ⎠ 2 4 2<br />

<br />

MI ⊥ ( ABC) ⇒ MI = k ⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

= k(3;6; −6) ⇒ MI = 9 k .<br />

Suy ra 9 = 9 k ⇔ k = ±<br />

1<br />

2 2<br />

1 <br />

k = thì AS = 2MI = ( 3;6; −6) ⇒ S ( 4;6; −4)<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

2<br />

x + 1<br />

Câu 42. Trong không gian với tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = y + 1 = z − 3 <strong>và</strong> mặt phẳng<br />

2<br />

+ − + =<br />

P một góc nhỏ nhất <strong>có</strong><br />

( P) : x 2y z 5 0 . Mặt phẳng ( Q ) chứa đường thẳng d <strong>và</strong> tạo với ( )<br />

phương trình<br />

A. x − z + 3 = 0. B. x + y − z + 2 = 0. C. x − y − z + 3 = 0. D. y − z + 4 = 0.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi ∆ là giao tuyến giữa ( P ) <strong>và</strong> ( Q ) . Khi đó, góc giữa ( P) ,( Q ) nhỏ nhất khi chỉ khi ∆ ⊥ d .<br />

<br />

Đường thẳng d đi qua điểm M ( −1; − 1;3 ) <strong>và</strong> <strong>có</strong> vectơ chỉ phương là u<br />

d<br />

= ( 2;1;1 ) .<br />

<br />

Vectơ chỉ phương của ∆ là ∧ <br />

u∆ n u = ( 3; 3; d<br />

3)<br />

.<br />

<br />

Vectơ pháp tuyến của ( Q ) là. nQ<br />

= ud<br />

∧ u<br />

∆<br />

= ( 0;9; −9)<br />

.<br />

<br />

−1; −1;3<br />

n = 0;1; −1<br />

<strong>có</strong> phương trình<br />

Mặt phẳng ( Q ) đi qua M ( ) <strong>và</strong> nhận vectơ pháp tuyến ( )<br />

y − z + 4 = 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 43. Trong không gian Oxyz, cho điểm ( 1,0, 1)<br />

<strong>có</strong> tâm I nằm trên mặt phẳng ( )<br />

6 + 2 . Phương trình mặt cầu S là:<br />

A − <strong>và</strong> mặt phẳng( P) : x + y − z − 3 = 0 . Mặt cầu S<br />

P , đi qua điểm A <strong>và</strong> gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng<br />

A. ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc ( x ) ( y ) ( z )<br />

B. ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc ( x ) 2 ( y ) 2 ( z )<br />

2<br />

C. ( x − 2) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc( x ) 2 ( y ) 2 ( z )<br />

2<br />

D. ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 9 hoặc ( x ) 2 ( y ) 2 ( z )<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

I x, y,<br />

z là tâm của S.<br />

Gọi ( )<br />

2 2 2<br />

+ 2 + − 2 + − 1 = 9.<br />

+ 1 + + 2 + − 2 = 9<br />

− 2 + − 2 + + 1 = 9<br />

+ 1 + − 2 + + 2 = 9<br />

Khi đó I ∈ ( P), IO = IA, IO + IA + AO = 6 + 2 nên ta suy ra hệ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎧<br />

( ) 2 2<br />

( )<br />

2 2 2 2<br />

x − 1 + y + z + 1 = x + y + z<br />

⎪<br />

⎧− x + z + 1 = 0<br />

⎪ 2 2 2 ⎪ 2 2 2<br />

⎨2 x + y + z + 2 = 6 + 2 ⇔ ⎨x + y + z = 9<br />

⎪<br />

x + y − z − 3 = 0<br />

⎪<br />

⎩x + y − z − 3 = 0<br />

⎪<br />

⎩<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 152<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Giải hệ ta tìm được I ( 2, 2,1)<br />

hoặc I ( −1, 2, − 2)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 44. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A( 0;2;0 ), B( − 1;1;4 ) <strong>và</strong> ( 3; 2;1)<br />

Mặt cầu ( S ) tâm I đi qua A, B,<br />

C <strong>và</strong> độ dài OI = 5 (biết tâm I <strong>có</strong> hoành độ nguyên, O là gốc tọa<br />

độ). B<strong>án</strong> kính mặt cầu ( S ) là<br />

A. R = 1<br />

B. R = 3<br />

C. R = 4<br />

D. R = 5<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

Phương trình mặt cầu (S) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = 0<br />

Vì 4 điểm O, A, B,<br />

C thuộc mặt cầu (S) nên ta <strong>có</strong> hệ:<br />

⎧A∈ ( S) ⎧4b + d + 4 = 0<br />

⎪ ⎪<br />

⎨B ∈( S) ⇒ ⎨− 2a + 2b + 8c + d + 18 = 0<br />

⎪C ( S) ⎪<br />

⎩ ∈ ⎩6a − 4b + 2c + d + 14 = 0<br />

2 2 2 2<br />

OI = 5 ⇔ OI = 5 ⇔ a + b + c = 5<br />

Suy ra a = − 1; b = 0; c = − 2; d = −4 ⇒ R = 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

C − .<br />

Câu 45. Cho hình chóp O.ABC <strong>có</strong> OA=a, OB=b, OC=c đôi một vuông góc với nhau. Điểm M cố định<br />

thuộc tam giác ABC <strong>có</strong> khoảng các lần lượt đến các mặt phẳng (OBC), (OCA), (OAB) là 1,2,3. Khi<br />

tồn tại a,b,c thỏa thể tích khối chóp O.ABC nhỏ nhất, giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp O.ABC là<br />

A. 18 B. 27<br />

C. 6 D. Không tồn tại a,b,c thỏa yêu cầu bài <strong>to<strong>án</strong></strong><br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Chọn hệ trục tọa độ thỏa O(0,0,0), A(a,0,0), B(0,b,0), C(0,0,c)<br />

Điểm M cố định thuộc tam giác ABC <strong>có</strong> khoảng các lần lượt đến các mặt phẳng (OBC), (OCA),<br />

(OAB) là 1,2,3 nên tọa độ điểm M là (1,2,3)<br />

Phương trình mặt phẳng (ABC) là x + y + z = 1<br />

a b c<br />

Vì M thuộc mặt phẳng (ABC) nên 1 + 2 + 3 = 1<br />

a b c<br />

V OABC = 1 6 abc<br />

1 2 3 1 1 1 1<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Cauchy ta <strong>có</strong> 1 = + + ≥ 3 3 . . ⇔ 27<br />

a b c a b c 6 abc ≥<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

1;2;3 , 2;4;4<br />

P x + y − z + =<br />

Câu 46. Cho hai điểm M ( ) A ( ) <strong>và</strong> hai mặt phẳng ( ) : 2 1 0,<br />

( Q) : x − 2y − z + 4 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M cắt ( P ), ( )<br />

Q lần lượt tại B,<br />

C sao<br />

cho tam giác ABC cân tại A <strong>và</strong> nhận AM là đường trung tuyến.<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

A. ∆ : = =<br />

B. ∆ : = =<br />

−1 −1 1<br />

2 −1 1<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

C. ∆ : = = D. ∆ : = =<br />

1 1 1<br />

1 −1 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

; ;<br />

C 2 − a;4 − b;6<br />

− c .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi B( a b c ) , từ giả thiết suy ra M là trung điểm của BC , suy ra ( )<br />

B ∈( P) , C ∈ ( Q)<br />

nên <strong>có</strong> hai pt: a + b − 2c + 1 = 0 ( 1) ; − a + 2b + c − 8 = 0 ( 2 ).<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 153<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<br />

<br />

AM ( −1; −2; −1 ), BC ( 2 − 2 a;4 − 2 b;6 − 2 c)<br />

.<br />

<br />

Tam giác ABC cân tại A nên: AM BC = ⇔ a + b + c − = ( )<br />

. 0 2 8 0 3 .<br />

⎧a + b − 2c + 1 = 0 ⎧a<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎪<br />

Từ ( 1 ), ( 2)<br />

<strong>và</strong> ( 3)<br />

<strong>có</strong> hệ: ⎨− a + 2b + c − 8 = 0 ⇔ ⎨b = 3 ⇒ B ( 0;3;2 ), C ( 2;1;4 ).<br />

⎪a 2b c 8 0 ⎪<br />

⎩ + + − = ⎩c<br />

= 2<br />

x −1 y − 2 z −3<br />

Đường thẳng ∆ qua B <strong>và</strong> C <strong>có</strong> pt ∆ : = = .<br />

1 −1 1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

⎧ x = 2 + t<br />

⎪<br />

Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : ⎨y<br />

= − 1 + 2t ( t ∈ R)<br />

hai điểm<br />

⎪ z = 3t<br />

⎩<br />

A( 2;0;3 ) <strong>và</strong> B ( 2; − 2; − 3)<br />

. Biết điểm M ( x y z )<br />

0 0 0<br />

4 4<br />

; ; thuộc ∆ thì MA + MB nhỏ nhất.Tìm x 0<br />

A. x 0<br />

= 0<br />

B. x 0<br />

= 1<br />

C. x 0<br />

= 2<br />

D. x 0<br />

= 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình đường thẳng AB là: ⎨y t ( t<br />

1 1 )<br />

điểm I ( 2; 1;0 )<br />

Lại <strong>có</strong> ( 0;1;3 ), ( 0; 1; 3)<br />

⎧ x = 2<br />

⎪ = ∈ R . Dễ thấy đường thẳng ∆ <strong>và</strong> AB cắt nhau tại<br />

⎪ z = 3 + 3t<br />

⎩<br />

1<br />

− suy ra AB <strong>và</strong> ∆ đồng phẳng.<br />

<br />

IA IB − − => IA = −IB ⇒ IA + IB = AB .<br />

2<br />

2 2 4<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

4 4 2 2 4<br />

MA + MB ≥ ( MA + MB ) ≥ ⎜ ( MA + MB ) ⎟ ≥ AB = ( IA + IB )<br />

Do đó MA<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

1 1 ⎛ 1 ⎞ 1 1<br />

2 2 ⎝ 2 ⎠ 8 8<br />

+ MB nhỏ nhất khi M trùng với điểm I ( 2; − 1;0 )<br />

4 4<br />

Câu 48. Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho 3 điểm ( ;0;0) , ( 0; ;0), ( 0;0; )<br />

A a B b C c với a, b, c > 0 .Giả sử<br />

2 2 2 2<br />

a, b,<br />

c thay đổi nhưng thỏa mãn a + b + c = k không đổi. Diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn<br />

nhất bằng<br />

2<br />

2<br />

k 3<br />

k 3<br />

A.<br />

B.<br />

2<br />

6<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình (ABC): x + y + z = 1<br />

a b c<br />

; ;<br />

Gọi H ( x y z ) là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của O lên ( ABC )<br />

Khi đó<br />

C.<br />

2<br />

k 3<br />

D.<br />

⎧ 2 2<br />

ab c<br />

⎪ x =<br />

⎪ + +<br />

⎧ H ∈( ABC ) bcx cay abz abc 2 2<br />

⎪ ⎧⎪ + + =<br />

⎪ a bc<br />

⎨OH ⊥ AB ⇔ ⎨− ax + by = 0 ⇔ ⎨y<br />

=<br />

⎩⎪<br />

OH ⊥ AC ⎩⎪<br />

− ax + cz = 0<br />

⎪<br />

2 2<br />

⎪ a b c<br />

⎪z<br />

=<br />

⎪⎩<br />

( ab) ( bc) ( ca)<br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( ab) + ( bc) + ( ca)<br />

2 2 2<br />

( ab) + ( bc) + ( ca)<br />

2 2 2<br />

.<br />

k<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 154<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⇒ OH =<br />

abc<br />

( ab) + ( bc) + ( ca)<br />

2 2 2<br />

1 1<br />

Ta <strong>có</strong> VOABC<br />

= OA. OB.<br />

OC = abc<br />

6 6<br />

3V<br />

ABCD<br />

1 2 2 2<br />

⇒ S∆ABC<br />

= = ( ab) + ( bc) + ( ca)<br />

OH 2<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Cosi ta <strong>có</strong><br />

4 4 4 4 4 4<br />

a + b b + c c + a<br />

a b + b c + c a ≤ + + = a + b + c<br />

2 2 2<br />

Dấu “=” xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi a = b = c<br />

2 2 2 2 2 2 4 4 4<br />

4 2<br />

1 3<br />

k k<br />

Vậy max S = =<br />

2 3 6<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 49. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(9;1;1) , cắt<br />

các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất là<br />

x y z<br />

x y z<br />

x y z<br />

x y z<br />

A. + + = 1 B. + + = 1 C. + + = 1 D. + + = −1<br />

7 3 3<br />

27 3 3<br />

−27 3 3<br />

27 3 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Giá sử A( a;0;0) ∈Ox, B(0; b;0) ∈Oy, C(0;0; c)<br />

∈ Oz ( a, b, c > 0) .<br />

Khi đó PT mặt phẳng (P) <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: x + y + z = 1.<br />

a b c<br />

9 1 1 1<br />

Ta <strong>có</strong>: M(9;1;1) ∈ ( P)<br />

⇒ + + = 1 (1); V<br />

a b c<br />

OABC<br />

= abc (2)<br />

6<br />

(1) ⇔ abc = 9bc + ac + ab ≥ 3 3 9( abc) 2<br />

3 2<br />

⇔ ( abc) ≥ 27.9( abc) ⇔ abc ≥ 243<br />

⎧ 9bc = ac = ab ⎧ a = 27<br />

⎪<br />

⎪<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ ⎨ 9 1 1 ⇔ ⎨b<br />

= 3 ⇒ (P): x + y + z = 1.<br />

⎪ + + = 1<br />

⎩a b c<br />

⎪⎩<br />

c = 3<br />

27 3 3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 50. Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A ( 2;3;2 ), B( 6; −1; − 2)<br />

, C ( −1; − 4;3)<br />

, ( 1;6; 5)<br />

D − . Gọi M<br />

là một điểm nằm trên đường thẳng CD sao cho tam giác MAB <strong>có</strong> chu vi bé nhất. Khi đó toạ độ điểm M<br />

là:<br />

0;1; 1<br />

2;11; 9<br />

3;16; 13<br />

M −1; − 4;3<br />

A. M ( − ) B. M ( − ) C. M ( − ) D. ( )<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Tam giác MAB <strong>có</strong> độ dài cạnh AB = 4 3 không đổi, do đó chu vi bé nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi MA + MB<br />

bé nhất.<br />

<br />

<br />

<br />

AB = 4; −4; −4<br />

CD = 2;10; −8<br />

. Vì AB. CD = 0 nên AB ⊥ CD , suy ra điểm M cần tìm là hình<br />

( ) ; ( )<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của A, cũng là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của B lên đường thẳngCD . Từ đó tìm ra<br />

M 0;1; − 1 .<br />

điểm ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 155<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 51. Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(0;1;1), B(1;0; −3), C( −1; −2; − 3) <strong>và</strong> mặt cầu (S) <strong>có</strong><br />

2 2 2<br />

phương trình: x + y + z − 2x + 2z<br />

− 2 = 0 .Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện ABCD <strong>có</strong> thể<br />

tích lớn nhất.<br />

7 4 1<br />

A. D ⎛ ; ;<br />

⎞<br />

1 4 5<br />

⎜ − − ⎟ B. D ⎛ − ; ;<br />

− ⎞<br />

7 4 1<br />

⎜ ⎟ C. D ⎛ ; ;<br />

⎞<br />

7 4 1<br />

⎜ ⎟ D. D ⎛<br />

⎜ ; − ;<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

Ta <strong>có</strong> (S): ( x − 1) + y + ( z + 1) = 4 suy ra (S) <strong>có</strong> tâm I(1;0;-1), b<strong>án</strong> kính R = 2<br />

<br />

<br />

Và AB = (1; −1; − 4); AC = ( −1; −3; −4)<br />

<br />

Mặt phẳng (ABC) <strong>có</strong> một vectơ pháp tuyến là n = ⎡ AB, AC⎤<br />

⎣ ⎦<br />

= ( −8;8; −4)<br />

Suy ra mp(ABC) <strong>có</strong> phương trình: − 8x + 8(y −1) − 4(z − 1) = 0 ⇔ 2x − 2y + z + 1=<br />

0<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong> VABCD<br />

= d ( D ;( ABC )). SABC<br />

nên VABCD<br />

lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi d( D;( ABC )) lớn nhất. Gọi<br />

3<br />

D D là đường kính của mặt cầu (S) vuông góc với mp(ABC). Ta thấy với D là 1 điểm bất kỳ<br />

1 2<br />

thuộc (S) thì d( D;( ABC)) max { d( D ;( ABC)); d( D ;( ABC))<br />

}<br />

≤ .<br />

1 2<br />

Dấu “=” xảy ra khi D trùng với D 1 hoặc D 2<br />

<br />

Đường thẳng D1D 2<br />

đi qua I(1;0;-1), <strong>và</strong> <strong>có</strong> VTCP là n ABC = (2; −2;1)<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

Do đó (D 1 D 2 ) <strong>có</strong> phương trình: ⎨ y = − 2t<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 1 + t<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2t<br />

⎡ 2<br />

t =<br />

⎪ y = −2t<br />

⎢ 3<br />

Tọa độ điểm D 1 <strong>và</strong> D 2 thỏa mãn hệ: ⎨ ⇒ ⎢<br />

⎪ z = − 1 + t<br />

⎢ − 2<br />

t =<br />

2 2 2<br />

( x 1) y ( z 1) 4 ⎢<br />

⎩<br />

⎪ − + + + = ⎣ 3<br />

⎛ 7 −4 −1⎞ ⎛ −1 4 −5<br />

⎞<br />

⇒ D1 ⎜ ; ; ⎟ & D<br />

2 ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ ⎝ 3 3 3 ⎠<br />

7 4 1<br />

Ta thấy: d( D1 ;( ABC)) > d( D2;( ABC))<br />

. Vậy điểm D ⎛<br />

⎜ ; − ; −<br />

⎞<br />

⎟ là điểm cần tìm<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 52. Trong không gian Oxyz , cho điểm<br />

thẳng d thay đổi, đi qua điểm ,<br />

M cắt mặt cầu ( )<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

2 2 2<br />

⎜<br />

; ;0<br />

S : x + y + z = 8.<br />

2 2 ⎟<br />

Đường<br />

⎝ ⎠<br />

S tại hai điểm phân biệt. Tính diện tích lớn nhất S<br />

M <strong>và</strong> mặt cầu ( )<br />

của tam giác OAB .<br />

A. S = 7 . B. S = 4. C. S = 2 7 . D. S = 2 2 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

A<br />

O 0;0;0 <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R = 2 2 .<br />

Mặt cầu ( S ) <strong>có</strong> tâm ( )<br />

Vì OM = 1<<br />

R nên M thuộc miền trong của mặt cầu<br />

S . Gọi A , B là giao điểm của đường thẳng với mặt<br />

( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cầu. Gọi H là chân đường <strong>cao</strong> hạ từ O của tam giác<br />

OAB .<br />

O<br />

H<br />

M<br />

B<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 156<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Đặt x = OH , ta <strong>có</strong> 0 < x ≤ OM = 1, đồng thời HA =<br />

2 2<br />

R − OH =<br />

2<br />

8 − x . Vậy diện tích tam giác<br />

OAB là<br />

1<br />

2<br />

SOAB<br />

= OH. AB = OH. HA = x 8 − x .<br />

2<br />

Khảo sát hàm số<br />

2<br />

f ( x) = x 8 − x trên ( ]<br />

0;1 , ta được<br />

( ]<br />

( ) ( )<br />

max f x = f 1 = 7 .<br />

Vậy giá trị lớn nhất của S<br />

∆ OAB<br />

= 7 , đạt được khi x = 1 hay H ≡ M , nói cách khác là d ⊥ OM .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

⎧ x = 2 − t<br />

2 2 2<br />

⎪<br />

Câu 53. Cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x + 4z + 1 = 0 <strong>và</strong> đường thẳng d : ⎨ y = t . Tìm m để d<br />

⎪<br />

⎩z = m + t<br />

S tại hai điểm phân biệt ,<br />

S tại A <strong>và</strong> tại B vuông<br />

cắt ( )<br />

A B sao cho các mặt phẳng tiếp diện của ( )<br />

góc với nhau.<br />

A. m = −1<br />

hoặc m = −4<br />

B. m = 0 hoặc m = −4<br />

C. m = −1<br />

hoặc m = 0<br />

D. Cả A, B, C đều sai<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì trước tiên d phải cắt mặt cầu, tức là phương trình<br />

2<br />

( ) 2<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

⇔ 3t + 2( m + 1)<br />

t + m + 4m<br />

+ 1=<br />

0<br />

2 − t + t + m + t − 2. 2 − t + 4. m + t + 1 = 0 <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt.<br />

Phương trình <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt khi ( ) 2 2<br />

0;1<br />

∆ ' > 0 ⇔ m + 1 − 3m −<strong>12</strong>m<br />

− 3 > 0<br />

2<br />

⇔ m + 5m + 1 < 0 .<br />

Với phương trình <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phân biệt , áp <strong>dụng</strong> định lí Viet ta <strong>có</strong><br />

2<br />

m + 4m<br />

+ 1 −2<br />

t1t 2<br />

= ; t1 + t2<br />

= ( m + 1)<br />

<br />

3 3<br />

<br />

Khi đó IA = ( 1 − t1; t1; m + 2 + t1 ), IB = ( 1 − t2; t2; m + 2 + t<br />

2 ) .<br />

<br />

IA. IB = 1− t 1− t + t t + m + 2 + t m + 2 + t = 0<br />

Vậy ( )( ) ( )( )<br />

1 2 1 2 1 2<br />

( )( ) ( ) 2<br />

⇔ 3t t + m + 1 t + t + m + 2 + 1 = 0<br />

1 2 1 2<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

⇔ m + 4m + 1− m + 1 + m + 2 + 1 = 0<br />

3<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

⎡m<br />

= −1<br />

⇔ ⎢ (TM).<br />

⎣m<br />

= −4<br />

Câu 54. rong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm ( 1;01;1 ), ( 1;2;1 ), ( 4;1; −2)<br />

phẳng ( ) : + + = 0<br />

đó M <strong>có</strong> tọa độ<br />

1;1; −1<br />

P x y z . Tìm trên (P) điểm M sao cho<br />

A B C <strong>và</strong> mặt<br />

2 2 2<br />

MA MB MC đạt giá trị nhỏ nhất. Khi<br />

+ +<br />

A. M ( )<br />

B. M ( 1;1;1 )<br />

C. M ( 1;2; −1)<br />

D. M ( 1;0; −1)<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta <strong>có</strong> G ( 2;1;0 )<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

MA + MB + MC = 3MG + GA + GB + GC ( 1)<br />

, ta <strong>có</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ hệ thức (1) ta suy ra :<br />

2 2 2<br />

MA + MB + MC đạt GTNN ⇔ MG đạt GTNN ⇔ M là hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của G trên (P).<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 157<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧x<br />

= 2 + t<br />

⎪<br />

Gọi (d) là đường thẳng qua G <strong>và</strong> vuông góc với (P) thì (d) <strong>có</strong> phương trình tham số là ⎨y<br />

= 1 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t<br />

⎧x = 2 + t ⎧t<br />

= −1<br />

1 ⎪ y = + t ⎪x<br />

= 1<br />

Tọa độ M là <strong>nghiệm</strong> của hệ phương trình ⎨<br />

⇔ ⎨ ⇒ M ( 1;0; −1)<br />

⎪z = t ⎪y<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎩x + y + z = 0 ⎪<br />

⎩z<br />

= −1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 55. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( )<br />

( )<br />

2 2 2<br />

: + + + 4 − 6 + = 0<br />

S x y z x y m <strong>và</strong> đường thẳng<br />

x y − 1 z + 1<br />

d : = = . Tìm m để (d) cắt (S) tại hai điểm M, N sao cho độ dài MN bằng 8.<br />

2 1 2<br />

A. m = −24<br />

B. m = 8<br />

C. m = 16<br />

D. m = −<strong>12</strong><br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

(S) <strong>có</strong> tâm I ( −2;3;0 ) <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R = ( − 2) 2 + 3 2 + 0 2 − m = 13 − m ( m < 13)<br />

Gọi H là trung điểm M, N ⇒ MH = 4<br />

<br />

<br />

⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

u AI<br />

⎦<br />

= 2;1;2 ⇒ ; = = 3<br />

u<br />

Đường thẳng (d) qua A ( 0;1; −1)<br />

<strong>và</strong> <strong>có</strong> vectơ chỉ phương u ( ) d ( I d )<br />

Suy ra R MH d ( I d )<br />

; 4 3 5<br />

2 2 2 2<br />

= + = + =<br />

Ta <strong>có</strong> 13 − m = 5 ⇔ 13 − m = 25 ⇔ m = −<strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 56. Trong không gian Oxyz, cho điểm ( 2;0; −2 ), ( 3; −1; −4 ), ( −2;2;0<br />

)<br />

A B C . Điểm D trong mặt<br />

phẳng (Oyz) <strong>có</strong> <strong>cao</strong> độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 <strong>và</strong> khoảng cách từ D đến<br />

mặt phẳng (Oxy) bằng 1 <strong>có</strong> thể là:<br />

0; −3; −1<br />

0;2; −1<br />

0;1; −1<br />

D 0;3; −1<br />

A. D ( ) B. D ( ) C. D ( ) D. ( )<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

D∈<br />

Oyz ⎯⎯→ D 0; b;<br />

c với c < 0<br />

Do ( ) ( )<br />

( loai)<br />

⎡c<br />

= 1<br />

Theo giả thiết: d ⎡⎣<br />

D, ( Oxy)<br />

⎦⎤ = 1 ⇔ c = 1 ⇔ ⎢ ⎯⎯→ D( 0; b; −1)<br />

⎣c<br />

= −1<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> AB = ( 1; −1; − 2 ), AC = ( − 4;2;2 ), AD = ( −2; b ;1)<br />

<br />

Suy ra ⎡ , ⎤ = ( 2;6; −2 ) ⎯⎯→ ⎡ , ⎤<br />

⎣<br />

AB AC<br />

⎦ ⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

. AD = 6b<br />

− 6<br />

1 <br />

⎡b<br />

= 3<br />

Cũng theo giả thiết, ta <strong>có</strong>: V = ⎡ , ⎤<br />

ABCD<br />

. = − 1 = 2 ⇔<br />

6 ⎣<br />

AB AC<br />

⎦<br />

AD b ⎢<br />

⎣b<br />

= −1<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 158<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

SỐ PHỨC<br />

z + z<br />

1 2<br />

Câu 1. Cho hai số phức phân biệt z ; z thỏa điều kiện<br />

1 2<br />

z − z<br />

1 2<br />

đúng?<br />

z<br />

A.<br />

1 2<br />

là số ảo. Khẳng định nào sau đây là<br />

= 1; z = 1 B. z = z<br />

C. z = z<br />

D. z = − z<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

z ≠ z ⇔ z − z ≠ 0 .<br />

2 1 2<br />

1<br />

z + z<br />

1 2<br />

Thì<br />

z − z<br />

1 2<br />

z + z ⎛z + z ⎞<br />

1 2 1 2<br />

là số ảo ⇔ + = 0<br />

z − z ⎝⎜<br />

z − z ⎠⎟<br />

1 2 1 2<br />

z + z z + z<br />

⇔ + = 0<br />

z − z z − z<br />

.<br />

1 2 1 2<br />

1 2 1 2<br />

⇔ ( z + z<br />

1 2)( z − z<br />

1 2) + ( z − z<br />

1 2)( z + z<br />

1 ) = 0 . ( z z z z<br />

1 1 2 2)<br />

⇔ z z − z z = 0 . ⇔ z − z = 0 .<br />

1 1 2 2 1 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

⇔ 2 − = 0<br />

4 2<br />

Câu 2. Gọi z ; z ; z ; z là 4 <strong>nghiệm</strong> phức của phương trình z +<br />

1 2 3 4<br />

( 4 − m)<br />

z − 4m<br />

= 0 . Tìm tất cả các giá<br />

trị m để z + z + z + z = 6 .<br />

1 2 3 4<br />

A. m = − 1<br />

B. m = ± 2<br />

C. m = ± 3<br />

D. m = ± 1<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

⎡ z = ± 2i<br />

4 2 2 2<br />

1;2<br />

z + ( 4 − m) z − 4m = 0 ⇔ ( z + 4)( z + m)<br />

= 0 ⇔ nếu m ≤ 0 hoặc<br />

⎢ ⎣<br />

z = ± −m<br />

3;4<br />

⎡ z = ± 2i<br />

1;2<br />

⇔ nếu m > 0<br />

⎢ ⎣<br />

z = ± i m<br />

3;4<br />

⎧⎪ 6 4 2<br />

1 2 3 4<br />

Khi đó ⎪ = z + z + z + z = + −m<br />

⎨<br />

⇔ m = −1<br />

⎪<br />

⎪⎩ m ≤ 0<br />

⎧⎪ 6 4 2<br />

1 2 3 4<br />

hoặc ⎪ = z + z + z + z = + m<br />

⎨<br />

⇔ m = 1<br />

⎪<br />

⎪⎩ m > 0<br />

Kết hợp lại thì m = ± 1 thoả mãn bài <strong>to<strong>án</strong></strong>.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 3. Tìm số phức z biết z thỏa mãn phương trình z z 2<br />

z + =<br />

A. 1 B. 1+i C. 1-i D. i<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

z<br />

+ z = 2 ⇔ z + z.z = 2z<br />

z<br />

2 2<br />

⇔ a + bi + a + b = 2(a − bi)<br />

2 2<br />

(a a b ) bi 2a 2bi<br />

⇔ + + + = −<br />

.<br />

⎡ ⎧a = 1<br />

z 1<br />

2 2 2<br />

⎢⎨ => =<br />

⎧a + a + b = 2a ⎧a − a = 0 ⎩b = 0<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎢<br />

b 2b b 0 ⎢<br />

⎩ = − ⎩ = ⎧a = 0<br />

⎢ ⎨ => z = 0(loai)<br />

⎢⎩ ⎣ b = 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 159<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 4. Trong các số phức thỏa điền kiện z − 4i − 2 = 2i − z , modun nhỏ nhất của số phức z bằng?<br />

A. 2 2 B. 2 C. 1 D. 3 2 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Giả sử số phức z = x + yi x,<br />

y ∈ R<br />

Theo đề z − 4i − 2 = 2i − z<br />

⇔ (x− 2) + (y− 4) = x + (y−<br />

2)<br />

⇔ x + y − 4 = 0<br />

⇔ y = 4 − x (1)<br />

Mà<br />

2 2 2 2<br />

z x y x<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

(4 x)<br />

2 2 2 2<br />

= + = + − (thay (1) <strong>và</strong>o)<br />

2<br />

= 2( x − 2) + 8 ≥ 2 2 .<br />

Câu 5. Cho số phức z ≠ 0 thỏa mãn z ≥ 2 . Tìm tổng giá trị lớn nhất <strong>và</strong> giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

P =<br />

z + i<br />

.<br />

z<br />

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

i i i 1 i 1<br />

1 1<br />

Ta <strong>có</strong> 1− ≤ 1+ ≤ 1+ ⇔1− ≤ 1+ ≤ 1+ . Mặt khác z ≥ 2 ⇔ ≤ suy ra<br />

z z z z z z<br />

z 2<br />

1 3<br />

≤ P ≤ Suy ra giá trị lớn nhất <strong>và</strong> giá trị nhỏ nhất là 3 ,<br />

1 . Vậy tổng tổng giá trị lớn nhất <strong>và</strong> giá trị<br />

2 2<br />

2 2<br />

nhỏ nhất của biểu thức P là 2 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

13<br />

Câu 6. Số phức z <strong>có</strong> mô đun lớn nhất <strong>và</strong> thỏa mãn điều kiện Z ( 1+ i)<br />

− 3 + 2i<br />

= là:<br />

2<br />

A. z = 1+ 3i<br />

B. z =<br />

2 1<br />

3 1<br />

3 15<br />

+ i<br />

C. z = − i D. z = + i<br />

2 2<br />

2 2<br />

4 4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

+ Gọi z=x+yi. Từ giả thiết ta <strong>có</strong>: ( x + y − 3) + ( x − y + 2) =<br />

4<br />

2 2<br />

+ Đồng thời | z |= x + y lớn nhất.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2 2 13<br />

Câu 7. Tính tổng mô-đun tất cả các <strong>nghiệm</strong> của phương trình: ( z i)( z 2 )( z 3 i)<br />

+ − 1 + = 0<br />

A. 3 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 160<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎡z<br />

= −i<br />

⎡z<br />

= −i<br />

⎡ z = − i ⎢<br />

⎢<br />

z = ± 1<br />

1<br />

2 3 ⎢<br />

z = ± ⎢<br />

( z + i)( z − 1)( z + i)<br />

= 0 ⇔ z 1 ⎢<br />

⎢<br />

= ± ⇔ ⇔ ⎢ z = i<br />

⎢ z = i<br />

⎢ 3 3<br />

⎢<br />

⎣z − i = 0 ⎢<br />

2<br />

i 5<br />

z iz 1 0 ⎢ − ±<br />

⎣ + − =<br />

⎢<br />

z = ⎣ 2<br />

Suy ra tổng mô-đun các <strong>nghiệm</strong> bằng 6.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 8. Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của 3 số phức: 1+ 2 i; (1 − i)(1 + 2 i);<br />

tích của tam giác ABC bằng:<br />

A. 1 B. 1 5<br />

5<br />

C.<br />

D.<br />

4<br />

2<br />

5<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Dùng máy tính casio ta <strong>có</strong> A(1;2), B(3;1) ,C(0;2)<br />

1 <br />

Dùng công thức S = ⎡AB,<br />

AC⎤<br />

2 ⎣ ⎦<br />

Với AB = ( 2; − 1;0 ), AC = ( −1;0;0<br />

)<br />

Dùng máy tính ta <strong>có</strong> kết quả B: S=1/2<br />

(Có thể dùng công thức tính diện tích phần Oxy tính nhanh hơn)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

m + 1<br />

Câu 9. Cho số phức z = m∈R<br />

. Số các giá trị nguyên của m để z − i < 1 là<br />

1+ m 2i<br />

−1<br />

( ) ( )<br />

A. ∅ B. 1 C. 4 D. Vô số<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

m + 1 m + 1− i( 1+ 2mi − m)<br />

3m + 1+ ( m −1)<br />

i<br />

Ta <strong>có</strong> z − i = − i = =<br />

1+ m 2i − 1 1+ m 2i −1 1− m + 2mi<br />

( )<br />

( )<br />

( ) 3m + 1+ ( m −1)<br />

i<br />

3m + 1+ m −1<br />

i<br />

⇒ z − i = = < 1<br />

1− m + 2mi 1− m + 2mi<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

⇔ 3m + 1+ m − 1 i < 1− m + 2mi ⇔ 3m + 1 + m − 1 < 1− m + 4m<br />

2<br />

1<br />

⇔ 5m + 6m + 1 < 0 ⇔ − 1 < m < −<br />

5<br />

Vì m ∈Z<br />

⇒ Không <strong>có</strong> giá trị của m thỏa mãn.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2 + 6i<br />

3 − i .Diện<br />

1<br />

Câu 10. Cho hai số phức z1;<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn iz<br />

1<br />

+ 2 = <strong>và</strong> z2 = iz<br />

1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

2<br />

z − z .<br />

1 2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. 2 − B. 2 + C. 2 − D. 2 +<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> này, <strong>thực</strong> chất là dựa trên kiến thức “ Biểu diễn hình học số phức”. Ta thấy nếu đặt<br />

z1 = x1 + y1i ( x1;<br />

y<br />

1<br />

∈R)<br />

. Khi đó điểm M ( x1;<br />

y<br />

1)<br />

là điểm biểu diễn số phức z<br />

1<br />

thỏa mãn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 161<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1<br />

1<br />

i( x1 + y1i ) + 2 = ⇔ ix1 − y<br />

1<br />

+ 2 =<br />

2<br />

2<br />

2<br />

( ) 2 1<br />

⇔ x1 + y<br />

1<br />

− 2 = . Suy ra <strong>tập</strong> hợp các điểm M biểu<br />

4<br />

diễn<br />

1<br />

z là đường trong ( )<br />

C <strong>có</strong> tâm ( 0; 2 )<br />

I <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

1<br />

R = .<br />

2<br />

Khi đó nếu N là điểm biểu diễn của số phức z<br />

2<br />

thì việc<br />

tìm GTNN của z1 − z<br />

2 là việc tìm GTNN của MN.<br />

Theo đề thì = = − + ⇒ ( − ; )<br />

z2 iz1 y1 x1i N y1 x<br />

1 là điểm biểu<br />

<br />

diễn z<br />

2<br />

. Ta nhận thấy rõ ràng OM. ON = − x1 y1 + x1 y<br />

1<br />

= 0<br />

⇒ OM ⊥ ON . Dễ nhận thấy OM = ON = x + y<br />

Ta <strong>có</strong> hình vẽ sau:<br />

2 2<br />

1 1<br />

Do OMN là tam giác vuông cân tại O nên MN = OM 2 , do đó để MN nhỏ nhất thì OM nhỏ nhất.<br />

Dễ thấy, OM nhỏ nhất khi M ≡ M ' (M’ là giao điểm của OI với đường tròn như hình vẽ) Tức là<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎛ 1 ⎞ 1<br />

M ⎜0; 2 − ⎟ . Khi đó MN = OM 2 = ⎜ 2 − ⎟ 2 = 2 − .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 11. Trong mặt phẳng phức Oxy , trong các số phức z thỏa z + 1− i ≤1. Nếu số phức z <strong>có</strong><br />

môđun lớn nhất thì số phức z <strong>có</strong> phần <strong>thực</strong> bằng bao nhiêu ?<br />

− 2 − 2<br />

2 − 2<br />

2 − 2<br />

A. . B. . C. . D. 2 + 2 .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

,<br />

z = x + yi x,<br />

y ∈ R<br />

Gọi M ( x y ) là điểm biểu diễn số phức ( )<br />

Gọi A là điểm biểu diễn số phức − 1+ i<br />

Ta <strong>có</strong>: + 1− ≤1⇔ ≤1<br />

A − 1,1 , R = 1<br />

z i MA . Vậy <strong>tập</strong> hợp điểm biểu diễn số phức là hình tròn tâm ( )<br />

như hình vẽ<br />

⇔ max<br />

Để max z ( OM )<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

⎧ ⎪ x + 1 + y −1 ≤1<br />

⇒ M thỏa hệ: ⎨<br />

⎪⎩ y = −x<br />

2 − 2 2 + 2<br />

⇔ x = , x = −<br />

2 2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong mặt phẳng phức Oxy , các số phức z thỏa z + 2i − 1 = z + i . Tìm số phức z được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A ( 1,3)<br />

.<br />

A. 3+ i . B. 1+ 3i . C. 2 −3i . D. − 2 + 3i .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

,<br />

z = x + yi x,<br />

y ∈ R<br />

Gọi M ( x y ) là điểm biểu diễn số phức ( )<br />

N<br />

I<br />

M’<br />

O<br />

y<br />

M<br />

x<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 162<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

E là điểm biểu diễn số phức 1− 2i<br />

Gọi ( 1, −2)<br />

Gọi ( 0, −1)<br />

F là điểm biểu diễn số phức −i<br />

Ta <strong>có</strong>: z + 2i − 1 = z + i ⇔ ME = MF ⇒ Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trục<br />

EF : x − y − 2 = 0 .<br />

Để MA ngắn nhất khi MA ⊥ EF tại M ⇔ M ( 3,1)<br />

⇒ z = 3 + i<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 13. Trong các số phức z thỏa mãn 2 z − i ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất của z .<br />

2 + iz<br />

A. 1. B. 2. C. 2 D. 3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2z − i 2z − i 2z + i ⎧(2 z − i)(2 z + i) ≤ (2 + iz)(2 − iz )<br />

≤ 1 ⇔ . ≤ 1 ⇔ ⎨ ⇔ z. z ≤ 1<br />

2 + iz 2 + iz 2 − iz ⎩2 + iz ≠ 0<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 14. Xác định <strong>tập</strong> hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn từng điều<br />

kiện sau: z = z − 3 + 4i .<br />

25<br />

A. 3x + 4y − = 0<br />

B. 3x + 4y<br />

− 25 = 0<br />

2<br />

25<br />

C. 3x − 4y − = 0<br />

D. 3x<br />

− 4y<br />

− 25 = 0<br />

2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Vì z = z nên z − 3 + 4i = z − 3 + 4i = z − 3 − 4i ,<br />

z − 3 − 4i<br />

suy ra z = z − 3 + 4i ⇔ z = z − 3 − 4i<br />

⇔ = 1<br />

z<br />

z − 3 − 4i<br />

Tập hợp điểm <strong>có</strong> tọa vị z thỏa mãn = 1 là đường trung trực của đoạn thẳng OA, với<br />

z<br />

⎛ 3 ⎞<br />

O ( 0)<br />

<strong>và</strong> A( 3 + 4i ). Đường trung trực này đi qua trung điểm K ⎜ + 2i ⎟ của đoạn thẳng OA <strong>và</strong><br />

⎝ 2 ⎠<br />

<br />

OA 3 + 4i làm véctơ pháp tuyến nên <strong>có</strong> phương trình là:<br />

nhận véctơ ( )<br />

⎛ 3 ⎞<br />

25<br />

3⎜<br />

x − ⎟ + 4( y − 2)<br />

= 0 ⇔ 3x + 4y − = 0 .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

1<br />

Câu 15. Điểm M biểu diễn số phức z ≠ 0 <strong>và</strong> điểm M’ biểu diễn số phức z ' = . Nếu điểm M di động<br />

z<br />

trên đường tròn tâm A(-1;1) b<strong>án</strong> kính R = 2 thì M’ di động trên đường nào?<br />

2 2<br />

A. x + y + 2x − 2y = 0<br />

B. 2x + 2y<br />

+ 1 = 0<br />

C. 2x − 2y + 1 = 0<br />

D. 2x + 2y<br />

− 1 = 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 163<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎧ x<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong> z ' = = z<br />

x'<br />

=<br />

2 2<br />

⎪ x + y<br />

. Do đó<br />

2 ⎨<br />

z z ⎪ y<br />

y ' =<br />

2 2<br />

⎪ ⎩ x + y<br />

M di động trên đường tròn tâm A(-1;1) b<strong>án</strong> kính R = 2 nên<br />

( x ) ( y )<br />

2 2<br />

+ 1 + − 1 = 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

x + y + 2x − 2y<br />

⇔ x + y + x − y = ⇔ =<br />

2 2<br />

2 2 0 0<br />

x + y<br />

2x<br />

2y<br />

⇔ 1+ − = 0 ⇔ 2 x' − 2 y ' + 1 = 0<br />

2 2 2 2<br />

x + y x + y<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 16. Tìm số <strong>thực</strong> m = a − b 20 (a, b là các số nguyên khác 0) để phương trình<br />

z m z m <strong>có</strong> hai <strong>nghiệm</strong> phức phân biệt z 1 , z 2 thỏa mãn z1 + z<br />

2<br />

= 10 . Tìm a.<br />

2<br />

2 + 2( − 1) + (2 + 1) = 0<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

∆ ' = m − 6m −1∈<br />

R<br />

TH1: ∆ ' > 0 hay m ∈( −∞;3 − 10) ∪ (3 + 10; +∞)<br />

2 2<br />

Khi đó z1 + z2 = 10 ⇔ z1 + z2 + 2 z1z<br />

2<br />

= 10<br />

⎡ ⎧2m<br />

+ 1 ≥ 0<br />

⎢⎨ 2<br />

(1 ) 10 1 10 ( )<br />

2<br />

⎢⎩ − m = ⎡m = + loai<br />

⇔ (1 − m) − (2m + 1) + 2m<br />

+ 1 = 10 ⇔<br />

⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⎧ 2m<br />

+ 1 < 0<br />

⎢ ⎢⎣ m = 3 − 20<br />

⎨ 2<br />

⎢<br />

⎣⎩m<br />

− 6m<br />

− 11 = 0<br />

TH2: ∆ ' < 0 hay m ∈(3 − 10;3 + 10)<br />

Khi đó:<br />

2 2<br />

1 ( 6 1) 1 ( 6 1)<br />

− m + i − m − m − − m − i − m − m −<br />

z1 + z<br />

2<br />

= 10 ⇔ + = 10<br />

2 2<br />

2 2<br />

Hay (1 − m) + ( − m + 6m + 1) = 10 ⇔ m = 2<br />

Vậy m = 2 hoặc m = 3 − 20<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 17. Cho các số phức z thỏa mãn z = 2 .Biết rằng <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn các số phức<br />

( )<br />

w = 3 − 2i + 2 − i z là một đường tròn.Tính b<strong>án</strong> kính r của đường tròn đó.<br />

A. 20 B. 20 C. 7 D. 7<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

w = x + yi, x,<br />

y ∈R<br />

Đặt ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 164<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

w = 3 − 2i + 2 − i z<br />

⇒ x + yi = 3 − 2i + 2 − i z<br />

x − 3 + y + 2 i 2x − y − 8 x + 2y<br />

+ 1<br />

⇒ z = = + i<br />

2 − i<br />

5 5<br />

( x ) ( y )<br />

2 2<br />

⎛ 2x − y − 8 ⎞ ⎛ x + 2y<br />

+ 1⎞<br />

⇒ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = 2<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

x y 6x 4y<br />

7 0<br />

2 2<br />

⇒ + − + − =<br />

2 2<br />

⇒ − 3 + + 2 = 20<br />

B<strong>án</strong> kính của đường tròn là r = 20<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 18. Cho hai số phức u,v thỏa mãn u = v = 10 <strong>và</strong> 3u − 4v = 2016 . Tính M = 4u + 3v .<br />

A. 2984 B. 2884 C. 2894 D. 24<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> z = z.<br />

z . Đặt N = 3u − 4v .<br />

2<br />

Khi đó = ( 3 − 4 )( 3 − 4 ) = 9 2 + 16 2<br />

− <strong>12</strong>( + )<br />

2<br />

Tương tự ta <strong>có</strong> M = 16 u 2 + 9 v 2<br />

− <strong>12</strong>( uv + vu ) .<br />

N u v u v u v uv vu .<br />

2 2<br />

2 2<br />

Do đó ( )<br />

M + N = 25 u + v = 5000 .<br />

2 2<br />

Suy ra M = 5000 − N = 5000 − 2016 = 2984 ⇒ M = 2984 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

z 6 + 7i<br />

2017<br />

Câu 19. Cho số phức z thoả mãn: z − = . Tìm phần <strong>thực</strong> của số phức z .<br />

1 + 3i<br />

5<br />

1008<br />

A. − 2<br />

1008<br />

B. 2<br />

504<br />

C. 2<br />

2017<br />

D. 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

z 6 + 7i<br />

2013<br />

Cho số phức z thoả mãn: z − = . Tìm phần <strong>thực</strong> của số phức z .<br />

1 + 3i<br />

5<br />

a − bi 6 + 7i<br />

Gọi số phức z = a + bi ( a, b∈R)<br />

⇒ z = a − bi thay <strong>và</strong>o (1) ta <strong>có</strong> a + bi − =<br />

1 + 3i<br />

5<br />

( a − bi)(1 − 3 i) 6 + 7i<br />

a + bi − = ⇔ 10a + 10bi − a + 3 b + i( b + 3 a) = <strong>12</strong> + 14i<br />

10 5<br />

⇔ 9a + 3 b + i(11b + 3 a) = <strong>12</strong> + 14i<br />

⎧9a + 3b = <strong>12</strong> ⎧a<br />

= 1<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩11b + 3a = 14 ⎩b<br />

= 1<br />

504 504<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2017 4 1008 1008<br />

a = b = 1⇒ z = 1 + i ⇒ z = (1+i) 1+ i = − 4 1+ i = 2 + 2 i<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 20. Cho số phức z <strong>có</strong> mô đun bằng 2017 <strong>và</strong> w là số phức thỏa mãn biểu thức 1 + 1 = 1 .<br />

z w z + w<br />

Môđun của số phức w bằng:<br />

A. 1 B. 2 C. 2016 D. 2017<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 165<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Từ<br />

2<br />

( + ) −<br />

( )<br />

1 1 1 z + w 1 z w zw<br />

+ = ⇔ − = 0 ⇔ = 0<br />

z w z + w zw z + w zw z + w<br />

2 2<br />

2 2 2 1 2 3 2 ⎛ 1 ⎞ 3 2 ⎛ 1 ⎞ ⎛ i 3w<br />

⎞<br />

⇒ z + w + zw = 0 ⇔ z + zw + w + w = 0 ⇔ ⎜ z + w⎟ = − w ⇔ ⎜ z + w ⎟ = 4 4 ⎝ 2 ⎠ 4 ⎝ 2 ⎠<br />

⎜ 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

2<br />

⎛ w ⎞ ⎛ i 3w ⎞ ⎛ 1 i 3 ⎞<br />

z<br />

Từ ⎜ z + ⎟ = ⇒ z = − ± w ⇒ w=<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎛ 1 i 3 ⎞<br />

⎜ − ± ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

2017<br />

Suy ra: w = = 2017<br />

1 3<br />

+<br />

4 4<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 21. Biết số phức Z thỏa điều kiện3 ≤ z − 3i + 1 ≤ 5 . Tập hợp<br />

các điểm biểu diễn của Z tạo thành một hình phẳng. Diện tích của<br />

hình phẳng đó bằng<br />

A. 16π B. 4π<br />

C. 9π D. 25π<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Đặt z=x+yi<br />

z − 3i − 1 = x − 1 + ( y − 3) i = ( x − 1) + ( y − 3)<br />

2 2<br />

Do đó<br />

2 2<br />

3 ≤ z − 3i + 1 ≤ 5 ⇔ 9 ≤ ( x − 1) + ( y − 3) ≤ 25<br />

Tập hợp các điểm biểu diễn của Z là hình phẳng nằm trong<br />

đường tròn<br />

Tâm I (1 ;3) với b<strong>án</strong> kính bằng R=5 đồng thời nằm ngoài đường<br />

tròn tâm I (1 ;3) với b<strong>án</strong> kính r=3<br />

Diện tích của hình phẳng đó là<br />

2 2<br />

S = π.5 − π .3 = 16π<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 22. Số Phức cho ba số phức z1, z2,<br />

z<br />

3<br />

thỏa mãn z1 = z2 = z<br />

3<br />

= 1 <strong>và</strong> z1 + z2 + z<br />

3<br />

= 1. Mệnh đề<br />

nào sau đây là sai.<br />

A. Trong ba số đó <strong>có</strong> hai số đối nhau.<br />

B. Trong ba số đó phải <strong>có</strong> một số bằng 1.<br />

C. Trong ba số đó <strong>có</strong> nhiều nhất hai số bằng 1.<br />

D. Tích của ba số đó luôn bằng 1.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong>: z1 + z2 + z3 = 1 ⇔ 1− z1 = z2 + z<br />

3<br />

.<br />

Nếu 1− z<br />

1<br />

= 0 thì z2 + z3 = 0 ⇒ z2 = −z 3<br />

.<br />

Nếu 1−<br />

z<br />

1<br />

≠ 0 thì điểm P biểu diễn số phức 1− z1 = z2 + z<br />

3<br />

không trùng với góc tọa độ O.<br />

Gọi M là điểm biểu diễn của số phức −z<br />

1<br />

<strong>và</strong> A là điểm biểu diễn của số 1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

6<br />

4<br />

2<br />

2<br />

O<br />

5<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 166<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<br />

Khi đó ta <strong>có</strong> + =<br />

OA OM OP (do P là điểm biểu diễn của số ( )<br />

1+ −z ) nên OAPM là hình bình<br />

hành. Mà z1 = z2 = z<br />

3<br />

= 1 nên các điểm biểu diễn cho ba số z1, z2,<br />

z<br />

3<br />

đều nằm trên đường tròn<br />

đơn vị. Ta cũng <strong>có</strong> OA = OM = 1 nên OAPM là hình thoi. Khi đó ta thấy M, A là giao điểm của<br />

đường trung trực đoạn OP với đường tròn đơn vị.<br />

Tương tự do P cũng là điểm biểu diễn của z2 + z<br />

3<br />

, nếu M’ <strong>và</strong> A’ là hai điểm biểu diễn của số z2,<br />

z<br />

3<br />

thì ta cũng <strong>có</strong> M’, A’ là giao điểm đường trung trực của OP <strong>và</strong> đường tròn đơn vị.<br />

Vậy M ' ≡ M, A'<br />

≡ A hoặc ngược lại. Nghĩa là z2 = 1, z3 = −z 1<br />

hoặc z3 = 1, z2 = −z 1<br />

.<br />

Do đó A, B là mệnh đề đúng.<br />

C đúng là hiển nhiên, vì nếu ba số đều 1 một thì tổng bằng 3.<br />

D sai vì với z1 = 1, z 2 2 2 2<br />

2<br />

= + i,<br />

z3<br />

= − − i thỏa hai tính chất trên của đề bài nhưng<br />

2 2 2 2<br />

z1z2 z<br />

3<br />

≠ 1.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 23. Cho z là số phức <strong>có</strong> mô đun bằng 2017 <strong>và</strong> w là số phức thỏa mãn 1 1 1<br />

z<br />

+ w<br />

= z + w<br />

. Mô đun<br />

của số phức w là<br />

A. 2015 B. 1 C. 2017 D. 0<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Từ 1 1 1<br />

2 2<br />

+ = ta suy ra z + w + zw = 0<br />

z w z + w<br />

2<br />

⎛ w ⎞ ⎛ i 3w ⎞ ⎛ 1 i 3 ⎞<br />

⇒ ⎜ z + ⎟ = ⇒ z = − ±<br />

w<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

Lấy mô đun hai vế ta <strong>có</strong> z = w = 2017 .<br />

2<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 24. Cho số phức z thoả mãn điều kiện z − 2 + 3i<br />

= 3 . Tìm giá trị<br />

nhỏ nhất của z<br />

A. 13 − 3<br />

B. 2<br />

C. 13 − 2<br />

D. 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Các</strong> điểm M biểu diễn số phức z thoả mãn z − 2 + 3i<br />

= 3 nằm trên<br />

đường tròn (C) tâm I(2; −3) <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R = 3.<br />

(Ý nghĩa hình học của z : độ dài OM)<br />

Ta <strong>có</strong> |z| đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ điểm M∈(C) <strong>và</strong> OM nhỏ nhất.<br />

(<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> hình học <strong>giải</strong> tích quen thuộc)<br />

Ta <strong>có</strong>: OM≥ OI – IM = OI – R = 13 − 3.<br />

Dấu « = » xảy ra khi M là giao điểm của (C) <strong>và</strong> đoạn thẳng OI.<br />

Vậy GTNN của z là:<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

13 − 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn: z − 3 + 4i<br />

= 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z .<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

y<br />

O<br />

C<br />

z<br />

I<br />

M<br />

x<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 167<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Giả sử z a bi<br />

2 2<br />

+ − 3 + 4 = 4 ⇒ − 3 + + 4 = 16<br />

= + , ta <strong>có</strong>: a bi i ( a ) ( b )<br />

⎧a<br />

− 3 = 4sinϕ<br />

⎧a<br />

= 3 + 4sinϕ<br />

Đặt ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩b<br />

+ 4 = 4cosϕ<br />

⎩b<br />

= 4cosϕ<br />

− 4<br />

2 2 2 2 2<br />

⇒ z = a + b = 9 + 16sin ϕ + 24sinϕ + 16cos ϕ + 16 − 32cosϕ<br />

= 41+ 24sinϕ<br />

− 32cosϕ<br />

3 4<br />

= 41+ 40( sinϕ<br />

− cos ϕ)<br />

5 5<br />

3 4 2 2 2<br />

Đặt cos α = ,sinα<br />

= ⇒ z = a + b = 41+ 40sin( ϕ −α) ≥ 1.<br />

5 5<br />

π<br />

π<br />

Dấu “=” xảy ra khi ϕ − α = − + k2π ⇒ ϕ = − + α + k2π<br />

.<br />

2 2<br />

Vậy Min z = 1.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

Câu 26. Tìm phần <strong>thực</strong> của số phức z = (1 + i) , n ∈ N thỏa mãn phương<br />

trình log 4(n − 3) + log 4(n + 9) = 3<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

Điều kiện n > 3, n ∈ N<br />

Phương trình log<br />

4<br />

(n − 3) + log<br />

4<br />

(n + 9) = 3 ⇔ log<br />

4<br />

(n − 3)(n + 9) = 3 ⇔ n = 7 (so đk)<br />

2<br />

3<br />

7 3<br />

( )<br />

z = (1 + i) = (1 + i). ⎡ 1+ i ⎤ = (1 + i)(2i) = 8 − 8i<br />

⎣ ⎦<br />

Vậy phần <strong>thực</strong> của số phức z là 8.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> D.<br />

Câu 27. Cho số phức z 2z<br />

−1<br />

thỏa mãn z ≤ 1 <strong>và</strong> số phức w = . Khi đó mô đun của số phức w là:<br />

2 + iz<br />

A. w = 2<br />

B. 1< w < 2. C. w ≤ 1<br />

D. w > 2<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

z = a + bi a, b∈R<br />

.<br />

2 2<br />

z ≤1⇒ a + b ≤ 1.<br />

Giả sử ( )<br />

2<br />

a + ( b − )<br />

2 2<br />

( )<br />

2z<br />

− 1 4 2 1<br />

=<br />

2 + iz 2 − b + a<br />

Nên w ≤1.<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

2<br />

. Xét<br />

2<br />

a + ( b − )<br />

2 2<br />

( )<br />

2z<br />

− 1 4 2 1<br />

> ⇔ > ⇔ ⇔ a + b ><br />

2 + iz 2 − b + a<br />

2<br />

n<br />

2 2<br />

1 1 ... 1.<br />

(vô lí)<br />

Câu 28. Cho các số phức z thỏa mãn z − 1 = 2 . Biết rằng <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn các số phức<br />

( )<br />

w = 1 + i 3 z + 2 là một đường tròn. Tính b<strong>án</strong> kính r của đường tròn đó?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. r = 4<br />

B. r = 2<br />

C. r = 16<br />

D. r = 25<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

2<br />

z = a + bi ; w = x + yi ; a , b, x, y ∈ => a − 1 + b = 4<br />

Giả sử ( R ) ( )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 168<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Theo đề<br />

⎧<br />

⎧<br />

w = + i z + ⇔ x + yi = + i z + ⇔ ⇒<br />

⎪x = a + 2 − b 3 ⎪x − 3 = a − 1 − b 3<br />

( 1 3 ) 2 ( 1 3 ) 2 ⎨<br />

⎨<br />

⎪y = b + a 3 y − 3 = b + 3 ( a − 1<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

)<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2<br />

( x 3) ( y 3 ) ( a 1 b 3 ) ( b ( a 1)<br />

3 ) 4<br />

⎛( a 1)<br />

b<br />

⎞<br />

⎜<br />

⎟ 16<br />

⎝<br />

⎠<br />

2<br />

2<br />

( x 3) ( y 3)<br />

16<br />

= = .<br />

=> − + − = − − + + − = − + =<br />

=> − + − = suy ra b<strong>án</strong> kính đường tròn là r 16 4<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A.<br />

2 2017<br />

Câu 29. Tìm phần ảo của số phức z , biết số phức z thỏa mãn i z = + i + ( + i) + + ( + i)<br />

A. 1 B.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

2 2017<br />

Ta thấy 1; 1 i; ( 1 i) ; ........;( 1 i)<br />

q = 1+ i .<br />

1009<br />

2 C.<br />

. 2 1 ... 1 .<br />

1009<br />

− 2<br />

D.<br />

1009<br />

2 i<br />

+ + + lập thành một cấp số nhân gồm 2018 số hạng với u<br />

1<br />

= 1 công bội<br />

( )<br />

2018<br />

2018<br />

q −1<br />

1+ i −1<br />

Suy ra i. z = S2018 = u1<br />

= = i − i 1+<br />

i<br />

q −1<br />

i<br />

( ) ⎡( ) ⎤ ( )<br />

( )<br />

2018<br />

2018 2<br />

1009<br />

1009 1009<br />

⇔ z = 1− 1+ i = 1− 1+ i = 1− 2i = 1−<br />

2 i<br />

⎣ ⎦<br />

1009<br />

⇒ z = 1+<br />

2 i<br />

1009<br />

Vậy phần ảo của z là 2 .<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 30. Cho các số phức z thỏa mãn z = 4 . Biết rằng <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn các số<br />

phức w = (3 + 4 i)<br />

z + i là một đường tròn. Tính b<strong>án</strong> kính r của đường tròn đó.<br />

A. r = 4. B. r = 5. C. r = 20. D. r = 22.<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

a + ( b −1)<br />

i [ a + ( b −1) i]<br />

(3 − 4 i)<br />

Gọi w = a + bi , ta <strong>có</strong> w = a + bi = (3 + 4 i)<br />

z + i ⇔ z = =<br />

2<br />

3 + 4i<br />

9 −16i<br />

2 2<br />

3a + 4b − 4 (3b − 4a<br />

− 3) (3a + 4b − 4) + (3b − 4a<br />

− 3)<br />

= + . i ⇒ z =<br />

25 25 25<br />

2 2 2 2 2<br />

Mà z = 4 nên ⇔ (3a + 4b − 4) + (3b − 4a − 3) = 100 ⇔ a + b − 2b<br />

= 399<br />

Theo giả thiết, <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn các số phức w = (3 + 4 i)<br />

z + i là một đường tròn nên ta <strong>có</strong><br />

2 2 2 2<br />

a + b − 2b = 399 ⇔ a + ( b − 1) = 400 ⇒ r = 400 = 20<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C.<br />

Câu 31. Với hai số phức z<br />

1<br />

<strong>và</strong> z<br />

2<br />

thỏa mãn z1 + z2 = 8 + 6i <strong>và</strong> z1 − z<br />

2<br />

= 2 . Tìm giá trị lớn nhất của<br />

P = z + z<br />

1 2<br />

A. P = 5 + 3 5 . B. P = 2 26 . C. P = 4 6 . D. P = 34 + 3 2 .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 169<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Giáo viên: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A <strong>To<strong>án</strong></strong> <strong>12</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Đặt OA = z1 , OB = z<br />

2 ( với O là gốc tọa độ, A,<br />

B là điểm biểu diễn của z1,<br />

z<br />

2<br />

).<br />

Dựng hình bình hành OACB , khi đó ta <strong>có</strong> AB = z1 − z2 = 2, OC = z2 + z1<br />

= 10, OM = 5<br />

Theo định lý đường trung tuyến ta <strong>có</strong><br />

2( OA 2 + OB 2 ) − AB<br />

2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

OM = ⇒ OA + OB = 52 ⇒ z1 + z<br />

2<br />

= 52<br />

4<br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong> ( )<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

z + z ≤ 2 z + z = 2 26 ⇒ P = 2 26<br />

1 2 1 2 max<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 170<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Trang 1


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

MỤC LỤC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

PHẦN I: ĐỀ BÀI .................................................................................................................................. 3<br />

DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM, GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ ...................... 3<br />

DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH ĐA DIỆN ............................................................. 15<br />

DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÀM SỐ MŨ-LÔGARIT ............................................... 24<br />

DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH NÓN-TRỤ-CẦU .................................................. 32<br />

DẠNG 5: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN ....................................... 46<br />

DẠNG 6: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ KHÁC ........................................................... 54<br />

PHẦN II: ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI ..................................................................................................... 58<br />

DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM, GTLN-GTNN CÙA HÀM SỐ .................... 58<br />

DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH ĐA DIỆN ............................................................. 86<br />

DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÀM SỐ MŨ-LÔGARIT ............................................. 100<br />

DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH NÓN-TRỤ-CẦU ................................................ 116<br />

DẠNG 5: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN ..................................... 144<br />

DẠNG 6: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ KHÁC ......................................................... 160<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

PHẦN I: ĐỀ BÀI<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM, GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ<br />

Câu 1: Một tên lửa bay <strong>và</strong>o không trung với quãng đường đi được quãng đường ( )<br />

2<br />

t + 3 3t+<br />

1<br />

thuộc theo biến (giây) theo quy tắc sau: s ( t ) e 2 t.<br />

e ( km)<br />

s t (km) là hàm phụ<br />

= + . Hỏi vận tốc của tên lửa sau 1 giây là<br />

bao nhiêu (biết hàm biểu thị vận tốc là đạo hàm của hàm biểu thị quãng đường theo thời gian).<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

A. 5e (km/s) B. 3e (km/s) C. 9e (km/s) D. 10e (km/s)<br />

Câu 2: Một người nông dân <strong>có</strong> 15 000 000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con<br />

sông (như hình vẽ) để làm một khu đất <strong>có</strong> hai phần chữ nhật để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song<br />

song với bờ sông thì <strong>chi</strong> phí nguyên vật liệu là 60 000 đồng là một mét, còn đối với ba mặt hàng rào<br />

song song nhau thì <strong>chi</strong> phí nguyên vật liệu là 50 000 đồng một mét. Tìm diện tích lớn nhất của đất rào<br />

thu được.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 6250 m B. <strong>12</strong>50 m C. 3<strong>12</strong>5 m . D. 50 m<br />

Câu 3: Từ một khúc gỗ tròn hình trụ <strong>có</strong> đường kính bằng 40 cm, cần xả thành một <strong>chi</strong>ếc xà <strong>có</strong> <strong>tiết</strong> diện<br />

ngang là hình vuông <strong>và</strong> bốn miếng phụ được tô màu xám như hình vẽ dưới đây. Tìm <strong>chi</strong>ều rộng x của<br />

miếng phụ để diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là lớn nhất.<br />

3 34 −17 2<br />

3 34 −19 2<br />

A. x = ( cm)<br />

B. x =<br />

( cm)<br />

2<br />

2<br />

5 34 −15 2<br />

5 34 −13 2<br />

C. x = ( cm)<br />

D. x =<br />

( cm)<br />

2<br />

2<br />

Câu 4: Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 vừa kết thúc, Nam đỗ <strong>và</strong>o trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.<br />

Kỳ I của năm nhất gần qua, kỳ II sắp đến. Hoàn cảnh không được tốt nên gia đình rất lo lắng về việc<br />

đóng học phí cho Nam, kỳ I đã khó khăn, kỳ II càng khó khăn hơn. Gia đình đã quyết định b<strong>án</strong> một phần<br />

mảnh đất hình chữ nhật <strong>có</strong> chu vi 50 m, lấy tiền lo cho việc học của Nam cũng như tương lai của em.<br />

Mảnh đất còn lại sau khi b<strong>án</strong> là một hình vuông cạnh bằng <strong>chi</strong>ều rộng của mảnh đất hình chữ nhật ban<br />

2<br />

đầu. Tìm số tiền lớn nhất mà gia đình Nam nhận được khi b<strong>án</strong> đất, biết giá tiền 1m đất khi b<strong>án</strong> là<br />

1500000 VN đồng.<br />

A. 1<strong>12</strong>687500 VN đồng. B. 114187500 VN đồng.<br />

C. 115687500 VN đồng. D. 117187500 VN đồng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 5: Thầy Diêu dự định xây một bồn hoa <strong>có</strong> bề mặt là hình<br />

tròn <strong>có</strong> đường kính AB = 10 m, để cho ấn tượng thầy Diêu<br />

thiết kế <strong>có</strong> hai hình tròn nhỏ trong hình tròn lớn bằng cách lấy<br />

điểm M giữa A <strong>và</strong> B rồi dựng các đường tròn đường kính<br />

MA <strong>và</strong> MB như hình vẽ. Trong hai đường tròn nhỏ thầy<br />

định trồng loại hoa hồng đỏ, còn phần còn lại thầy trồng hoa<br />

hồng trắng. Biết giá hoa hồng đỏ là 5.<br />

000 đồng, hoa hồng<br />

trắng là 4.<br />

000 đồng <strong>và</strong> ít nhất 0. 5 m 2 mới trồng được một<br />

bông hoa. Hỏi <strong>chi</strong> phí thấp nhất để trồng hoa của thầy là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 702000 đồng. B. 622000 đồng.<br />

C. 706858 đồng. D. 752000 đồng.<br />

Câu 6: Người ta muốn sơn một cái hộp không nắp, đáy hộp là hình vuông <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là 4 (đơn vị thể<br />

tích)? Tìm kích thước của hộp để dùng lượng nước sơn <strong>tiết</strong> kiệm nhất. Giả sử độ dày của lớp sơn tại mọi<br />

nơi trên hộp là như nhau.<br />

A. Cạnh ở đáy là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 1 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

B. Cạnh ở đáy là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

C. Cạnh ở đáy là 2 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 0,5 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

D. Cạnh ở đáy là 1 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

Câu 7: Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó <strong>có</strong> thể tựa <strong>và</strong>o tường AC <strong>và</strong> mặt đất BC, ngang qua cột<br />

đỡ DH <strong>cao</strong> 4m, song song <strong>và</strong> cách tường CH=0,5m là:<br />

A. Xấp xỉ 5,602 B. Xấp xỉ 6,5902<br />

C. Xấp xỉ 5,4902 D. Xấp xỉ 5,5902<br />

Câu 8: Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó <strong>có</strong> thể tựa <strong>và</strong>o tường<br />

AC<br />

<strong>và</strong> mặt đất BC, ngang qua một cột đỡ DH <strong>cao</strong> 4m song song <strong>và</strong> cách<br />

tường CH = 0,5m là:<br />

A<br />

C<br />

D<br />

H<br />

A. Xấp xỉ 5,4902 B. Xấp xỉ 5,602 C. Xấp xỉ 5,5902 D. Xấp xỉ 6,5902<br />

B<br />

Câu 9: Cho hai vị trí A , B cách nhau 615m ,<br />

cùng nằm về một phía bờ sông như hình vẽ.<br />

Khoảng cách từ A <strong>và</strong> từ B đến bờ sông lần lượt<br />

là 118m <strong>và</strong> 487m Một người đi từ A đến bờ<br />

sông để lấy nước mang về B . Đoạn đường ngắn<br />

nhất mà người đó <strong>có</strong> thể đi là:<br />

A. 596,5m B. 671, 4m<br />

C. 779, 8m D. 741,2m<br />

Câu 10: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y <strong>tế</strong> ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày<br />

2 3<br />

xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f ( t) = 45t − t (kết quả khảo sát được trong 8 th<strong>án</strong>g vừa<br />

qua). Nếu xem f '( t ) là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t . Tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất<br />

<strong>và</strong>o ngày thứ mấy?<br />

A. <strong>12</strong> B. 30<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. 20 D. 15<br />

Câu 11: Một công ty bất động sản <strong>có</strong> 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá<br />

2.000.000 đồng một th<strong>án</strong>g thì mọi căn hộ đều <strong>có</strong> người thuê <strong>và</strong> cứ tăng thêm giá cho thuê mỗi căn hộ<br />

100.000 đồng một th<strong>án</strong>g thì sẽ <strong>có</strong> 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn <strong>có</strong> thu nhập <strong>cao</strong> nhất thì công ty đó<br />

phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một th<strong>án</strong>g.<br />

A. 2.225.000. B. 2.100.000 C. 2.200.000 D. 2.250.000<br />

Câu <strong>12</strong>: Trên một đoạn đường giao thông <strong>có</strong> 2 con đường vuông góc với nhau tại O như hình vẽ. Một<br />

địa danh lịch sử <strong>có</strong> vị trí đặt tại M, vị trí M cách đường OE <strong>12</strong>5cm <strong>và</strong> cách<br />

đường Ox 1km. Vì lý do <strong>thực</strong> tiễn người ta muốn làm một đoạn đường thẳng<br />

AB đi qua vị trí M, biết rằng giá trị để làm 100m đường là 150 triệu đồng.<br />

Chọn vị trí của A <strong>và</strong> B để hoàn thành con đường với <strong>chi</strong> phí thấp nhất. Hỏi<br />

<strong>chi</strong> phí thấp nhất để hoàn thành con đường là bao nhiêu ?<br />

A. 1,9063 tỷ đồng. B. 2,3965 tỷ đồng.<br />

C. 2,0963 tỷ đồng. D. 3 tỷ đồng.<br />

3 2<br />

Câu 13: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = − t + 9t + t + 10<br />

trong đó t tính bằng (s) <strong>và</strong> S tính bằng (m). Thời gian vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là:<br />

A. t = 5s<br />

B. t = 6s<br />

C. t = 2s<br />

D. t = 3s<br />

Câu 14: Một người cần đi từ khách sạn A bên bờ biển đến hòn đảo C . Biết rằng khoảng cách từ đảo C<br />

đến bờ biển là 10km , khoảng cách từ khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C là 40km . Người đó<br />

<strong>có</strong> thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy (như hình vẽ dưới đây). Biết kinh phí đi đường<br />

thủy là 5 USD / km , đi đường bộ là 3 USD / km . Hỏi người đó phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu để<br />

kinh phí nhỏ nhất? ( AB = 40 km, BC = 10km<br />

.).<br />

A<br />

D<br />

40 km<br />

A. 15 65<br />

km . B. km . C. 10km . D. 40km .<br />

2 2<br />

Câu 15: Có hai <strong>chi</strong>ếc cọc <strong>cao</strong> 10m <strong>và</strong> 30m lần lượt đặt tại hai vị trí A, B . Biết khoảng cách giữa hai cọc<br />

bằng 24m. Người ta chọn một cái chốt ở vị trí M trên mặt đất nằm giữa hai chân cột để giăng dây nối<br />

đến hai đỉnh C <strong>và</strong> D của cọc (như hình vẽ). Hỏi ta phải đặt chốt ở vị trí nào trên mặt đất để tổng độ dài<br />

của hai sợi dây đó là ngắn nhất?<br />

A. AM = 6 m, BM = 18m<br />

B. AM = 7 m, BM = 17m<br />

C. AM = 4 m, BM = 20m<br />

D. AM = <strong>12</strong> m, BM = <strong>12</strong>m<br />

Câu 16: Một chủ hộ kinh doanh <strong>có</strong> 50 phòng trọ cho thuê. Biết giá cho thuê mỗi th<strong>án</strong>g là 2,000,000đ/1<br />

phòng trọ, thì không <strong>có</strong> phòng trống. Nếu cứ tăng giá mỗi phòng trọ thêm 50,000đ/th<strong>án</strong>g, thì sẽ <strong>có</strong> 2<br />

phòng bị bỏ trống. Hỏi chủ hộ kinh doanh sẽ cho thuê với giá là bao nhiêu để <strong>có</strong> thu nhập mỗi th<strong>án</strong>g <strong>cao</strong><br />

nhất ?<br />

A. 2.200.000đ B. 2.250.000đ C. 2.300.000đ D. 2.500.000đ<br />

4<br />

1 ⎛<br />

3 t ⎞<br />

Câu 17: Thể tích nước của một bể bơi sau t phút bơm tính theo công thức V( t) = ⎜30t<br />

− ⎟<br />

100 ⎝ 4 ⎠<br />

(0 ≤ t ≤ 90) . Tốc độ bơm nước tại thời điểm t được tính bởi v( t) = V '( t ) . Trong các khẳng định sau,<br />

khẳng định nào đúng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

10 km<br />

B<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. Tốc độ bơm giảm từ phút thứ 60 đến phút thứ 90.<br />

B. Tốc độ luôn bơm giảm.<br />

C. Tốc độ bơm tăng từ phút 0 đến phút thứ 75.<br />

D. Cả A, B, C đều sai.<br />

Câu 18: Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một điểm B trên một hòn<br />

đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6km. Giá để xây đường ống trên bờ là<br />

50.000USD mỗi km, <strong>và</strong> 130.000USD mỗi km để xây dưới nước. B’ là<br />

đảo<br />

điểm trên bờ biển sao cho BB’ vuông góc với bờ biển. Khoảng cách từ<br />

B<br />

A đến B’ là 9km. Vị trí C trên đoạn AB’ sao cho khi nối ống theo ACB<br />

biển<br />

thì số tiền ít nhất. Khi đó C cách A một đoạn bằng:<br />

6km<br />

A. 6.5km B. 6km<br />

C. 0km D. 9km<br />

1 2<br />

Câu 19: Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động S = gt ,<br />

2<br />

2<br />

trong đó g = 9,8m/s <strong>và</strong> t tính bằng giây ( s ) . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s bằng:<br />

A. 49m/s. B. 25m/s. C. 10m/s. D. 18m/s.<br />

Câu 20: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S= t 3 - 3t 2 + 4t, trong đó t tính bằng giây (s)<br />

<strong>và</strong> S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chất điểm lúc t = 2s bằng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 4m/s . B. 6m/s . C. 8m/s . D. <strong>12</strong>m/s .<br />

2<br />

Câu 21: Một vận động viên đẩy tạ theo quỹ đạo là 1 parabol <strong>có</strong> phương trình y = − x + 2x + 4 . Vị trí<br />

của quả tạ đang di chuyển xem như là một điểm trong không gian Oxy. Khi đó vị trí <strong>cao</strong> nhất của quả tạ<br />

là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây ?<br />

A. z = 1−<br />

3i B. z = 5 + i C. z = 1+<br />

5i D. z = 3 − i<br />

Câu 22: Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất uốn thành hình<br />

vuông cạnh a, đoạn dây thứ hai uốn thành đường tròn b<strong>án</strong> kinh r. Để tổng diện tích của hình vuông <strong>và</strong><br />

hình tròn nhỏ nhất thì tỉ số a nào sau đây đúng ?<br />

r<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 23: Khi nuôi cá thí <strong>nghiệm</strong> trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích<br />

của mặt hồ <strong>có</strong> n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P( n) = 480 − 20 n( gam)<br />

. Hỏi phải thả<br />

bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất ?<br />

A.10 B. <strong>12</strong> C.16 D. 24<br />

Câu 24: Một cửa hàng b<strong>án</strong> lẻ b<strong>án</strong> 2500 cái ti vi mỗi năm. Chi phí gửi trong kho là 10$ một cái mỗi năm.<br />

Để đặt hàng <strong>chi</strong> phí cố định cho mỗi lần đặt là 20$ cộng thêm 9$ mỗi cái. Cửa hàng nên đặt hàng bao<br />

nhiêu lần trong mỗi năm <strong>và</strong> mỗi lần bao nhiêu cái để <strong>chi</strong> phí hàng tồn kho là nhỏ nhất ?<br />

A. Đặt hàng 25 lần, mỗi lần 100 cái ti vi. B. Đặt hàng 20 lần, mỗi lần 100 cái ti vi.<br />

C. Đặt hàng 25 lần, mỗi lần 90 cái ti vi. D. Đặt hàng 20 lần, mỗi lần 90 cái ti vi.<br />

Câu 25: Người ta muốn rào quanh một khu đất với một số vật liệu cho trước là 180 mét thẳng hàng rào.<br />

Ở đó người ta tận <strong>dụng</strong> một bờ giậu <strong>có</strong> sẵn để làm một cạnh của hàng rào <strong>và</strong> rào thành mảnh đất hình<br />

chữ nhật. Hỏi mảnh đất hình chữ nhật được rào <strong>có</strong> diện tích lớn nhất bằng bao nhiêu?<br />

A. S<br />

2<br />

= 3600m<br />

B. S<br />

2<br />

= 4000m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

max<br />

2<br />

2<br />

C. S = 8100m<br />

D. S = 4050m<br />

max<br />

max<br />

max<br />

B'<br />

x km<br />

bờ biển<br />

C<br />

(9 - x)km<br />

A<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 26: Một lão nông <strong>chi</strong>a đất cho con trai để người con canh tác riêng, biết người con sẽ được chọn<br />

miếng đất hình chữ nhật <strong>có</strong> chu vi bằng 800( m ) . Hỏi anh ta chọn mỗi kích thước của nó bằng bao nhiêu<br />

để diện tích canh tác lớn nhất?<br />

A. 200m× 200m<br />

B. 300m× 100m<br />

C. 250m× 150m<br />

D.Đáp <strong>án</strong> khác<br />

Câu 27: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6 cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ Tìm<br />

tổng x + y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

x cm<br />

A<br />

H<br />

D<br />

2 cm<br />

E<br />

A. 7 B. 5 C. 7 2<br />

D. 4 2 .<br />

2<br />

Câu 28: Trên sân bay một máy bay cất c<strong>án</strong>h trên đường băng d (từ trái sang phải) <strong>và</strong> bắt đầu rời mặt đất<br />

tại điểm O. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với mặt đất <strong>và</strong> cắt mặt đất theo giao tuyến là đường băng d<br />

của máy bay. Dọc theo đường băng d cách vị trí máy bay cất c<strong>án</strong>h O một khoảng 300(m) về phía bên<br />

phải <strong>có</strong> 1 người quan sát A. Biết máy bay chuyền động trong mặt phẳng (P) <strong>và</strong> độ <strong>cao</strong> y của máy bay<br />

2<br />

xác định bởi phương trình y = x (với x là độ dời của máy bay dọc theo đường thẳng d <strong>và</strong> tính từ O).<br />

Khoảng cách ngắn nhất từ người A (đ<strong>ứng</strong> cố định) đến máy bay là:<br />

A. 300( m )<br />

B. 100. 5( m )<br />

C. 200( m )<br />

D. 100 3( m )<br />

G<br />

y cm<br />

Câu 29: Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A <strong>có</strong> khoảng cách đến bờ<br />

biển AB = 5km<br />

.Trên bờ biển <strong>có</strong> một cái kho ở vị trí C cách B<br />

một khoảng 7km.Người canh hải đăng <strong>có</strong> thể<br />

chèo đò từ A đến M trên bờ biểnvới vận tốc 4 km / h rồi đi bộ<br />

đến C với vận tốc 6 km / h .Vị trí của điểm M cách B một<br />

khoảng bao nhiêu để người đó đi đến kho nhanh nhất?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

F<br />

C<br />

3cm<br />

A. 0 km B. 7 km<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

14 + 5 5<br />

C. 2 5 km D. km<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

t 2<br />

Câu 30: Một vật chuyển động theo quy luật s = − + 9t<br />

, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc<br />

2<br />

vật bắt đầu chuyển động <strong>và</strong> s (mét) là quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong<br />

khoảng thời gian <strong>12</strong> giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động tại thời điểm t bằng bao nhiêu giây thì vận tốc<br />

của vật đạt giá trị lớn nhất ?<br />

A. t = <strong>12</strong> (giây) B. t = 6 (giây) C. t = 3 (giây) D. t = 0 (giây)<br />

Câu 31: Có một tấm gỗ hình vuông cạnh 200 cm. Cắt một tấm gỗ <strong>có</strong> hình tam giác vuông, <strong>có</strong> tổng của<br />

một cạnh góc vuông <strong>và</strong> cạnh huyền bằng hằng số <strong>12</strong>0cm từ tấm gỗ trên sao cho tấm gỗ hình tam giác<br />

vuông <strong>có</strong> diện tích lớn nhất. Hỏi cạnh huyền của tấm gỗ này là bao nhiêu?<br />

A. 40cm . B. 40 3cm . C. 80cm . D. 40 2cm .<br />

Câu 32: Đường dây điện 110KV kéo từ trạm phát (điểm A) trong đất liền ra<br />

Côn Đảo (điểm C). biết khoảng cách ngắn nhất từ C đến B là 60km, khoảng<br />

cách từ A đến B là 100km, mỗi km dây điện dưới nước <strong>chi</strong> phí là 5000 USD,<br />

<strong>chi</strong> phí cho mỗi km dây điện trên bờ là 3000 USD. Hỏi điểm G cách A bao<br />

nhiêu để mắc dây điện từ A đến G rồi từ G đến C <strong>chi</strong> phí ít nhất.<br />

A. 40km B. 45km<br />

C. 55km D. 60km<br />

Câu 33: Một công ti bất động sản <strong>có</strong> 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2<br />

000 000 đồng một th<strong>án</strong>g thì mọi căn hộ đều <strong>có</strong> người thuê <strong>và</strong> cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ<br />

thêm 100 000 đồng một th<strong>án</strong>g thì <strong>có</strong> thêm hai căn hộ bị bỏ trống.<br />

Hỏi muốn <strong>có</strong> thu nhập <strong>cao</strong> nhất, công ti đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá trị bao nhiêu một th<strong>án</strong>g?<br />

(đồng/th<strong>án</strong>g)<br />

A. 2 250 000 B. 2 450 000 C. 2 300 000 D. 2 225 000<br />

Câu 34: Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn b<strong>án</strong> kính 10cm , biết<br />

một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc trên đường kính của đường tròn.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 80cm B. 100cm C. 160cm D. 200cm<br />

Câu 35: Trong bài <strong>thực</strong> hành của môn huấn luyện quân sự <strong>có</strong> tình huống <strong>chi</strong>ến sĩ phải bơi qua một con<br />

sông để tấn công một mục tiêu ở phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100m <strong>và</strong> vận tốc bơi<br />

của <strong>chi</strong>ến sĩ bằng một nửa vận tốc chạy trên bộ. Bạn hãy cho biết <strong>chi</strong>ến sĩ phải bơi bao nhiêu mét để đến<br />

được mục tiêu nhanh nhất, nếu như dòng sông là thẳng, mục tiêu ở cách <strong>chi</strong>ến sĩ 1km theo đường <strong>chi</strong>m<br />

bay.<br />

A. 400<br />

B. 40<br />

C. 100<br />

D. 200<br />

3<br />

33<br />

3<br />

3<br />

l<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

Câu 36: Cần phải đặt một ngọn điện ở phía trên <strong>và</strong> chính giữa một cái bàn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính a. Hỏi<br />

phải treo ở độ <strong>cao</strong> bao nhiêu để mép bàn được nhiều <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhất. Biết rằng cường độ s<strong>án</strong>g C được<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

sin α<br />

biểu thị bởi công thức C = k ( α là góc nghiêng giữa tia s<strong>án</strong>g <strong>và</strong> mép bàn, k là hằng số tỷ lệ chỉ<br />

r<br />

2<br />

phụ thuộc <strong>và</strong>o nguồn s<strong>án</strong>g).<br />

3a<br />

a 2<br />

A. h = B. h =<br />

2<br />

2<br />

a<br />

a 3<br />

C. h = D. h =<br />

2<br />

2<br />

Câu 37: Nhà Nam <strong>có</strong> một <strong>chi</strong>ếc bàn tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng 2 m. Nam muốn mắc một bóng điện ở phía<br />

trên <strong>và</strong> chính giữa <strong>chi</strong>ếc bàn sao cho mép bàn nhận được nhiều <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhất. Biết rằng cường độ s<strong>án</strong>g<br />

sinα<br />

C của bóng điện được biểu thị bởi công thức C = c (α là góc tạo bởi tia s<strong>án</strong>g tới mép bàn <strong>và</strong> mặt<br />

l<br />

2<br />

bàn, c - hằng số tỷ lệ chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o nguồn s<strong>án</strong>g, l khoảng cách từ mép bàn tới bóng điện). Khoảng<br />

cách nam cần treo bóng điện tính từ mặt bàn là<br />

A. 1m B. 1,2m C. 1.5 m D. 2m<br />

Câu 38: Một chủ trang trại nuôi gia súc muốn rào thành hai<br />

chuồng hình chữ nhật sát nhau <strong>và</strong> sát một con sông, một chuồng<br />

cho cừu, một chuồng cho gia súc. Đã <strong>có</strong> sẵn 240m hàng rào.<br />

Hỏi diện tích lớn nhất <strong>có</strong> thể bao quanh là bao nhiêu ?<br />

A. 4000 m 2 B. 8400 m 2<br />

C. 4800 m 2 D. 2400 m 2<br />

Câu 39: Nhà của 3 bạn A, B, C nằm ở 3 vị trí tạo thành một tam giác vuông tại B ( như hình vẽ), AB =<br />

10 km; BC = 25 km <strong>và</strong> 3 bạn tổ chức họp mặt ở nhà bạn C. Bạn B hẹn chở bạn A tại vị trí M trên đoạn<br />

đường BC. Từ nhà, bạn A đi xe buýt đến điểm hẹn M với tốc độ 30km/h <strong>và</strong> từ M hai bạn A, B di<br />

chuyển đến nhà bạn C bằng xe máy với tốc độ 50km/h. Hỏi điểm hẹn M cách nhà bạn B bao nhiêu km<br />

để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất ?<br />

A<br />

B M<br />

C<br />

A. 5 km B. 7,5 km C. 10 km D. <strong>12</strong>,5 km<br />

Câu 40: Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A đến một hòn đảo ở C. khoảng cách<br />

ngắn nhất từ C đến B là 1 km. Khoảng cách từ B đến A là 4. Mỗi km dây điện đặt dưới nước là mất<br />

5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000 USD. Hỏi diểm S trên bờ cách A bao nhiêu để khi mắc dây điện<br />

từ A qua S rồi đến C là ít tốn kém nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N<br />

r<br />

a<br />

h<br />

Đ<br />

I<br />

a<br />

M<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

A. 15 4 km B. 13 4 km<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. 10 D. 19 4<br />

4<br />

Câu 41: Một cửa hàng b<strong>án</strong> thú kiềng cần làm một chuồng thú<br />

hình chữ nhật sao cho phần cần làm hàng rào là 20 m. Chú ý<br />

rằng, hình chữ nhật này <strong>có</strong> hai cạnh trùng với mép của hai bức<br />

tường trong góc nhà nên không cần rào. <strong>Các</strong> cạnh cần rào của<br />

hình chữ nhật là bao nhiêu để diệnh tích của nó là lớn nhất ?<br />

A. Mỗi cạnh là 10 m B. Mỗi cạnh là 9 m<br />

C. Mỗi cạnh là <strong>12</strong> m D. Mỗi cạnh là 5 m<br />

Câu 42: Một sợi dây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là 6 m, được <strong>chi</strong>a thành 2 phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình<br />

tam giác đều, phầm thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao<br />

nhiêu để diện tích 2 hình thu được là nhỏ nhất?<br />

18<br />

A. (m) B. 36 3<br />

<strong>12</strong><br />

(m) C. (m) D. 18 3 (m)<br />

9 + 4 3<br />

4 + 3<br />

4 + 3<br />

4 + 3<br />

Câu 43: Cho hình chữ nhật MNPQ nội tiếp trong nửa đường tròn b<strong>án</strong><br />

kính R. Chu vi hình chữ nhật lớn nhất khi tỉ số MN<br />

MQ bằng:<br />

A. 2 B. 4<br />

C. 1 D. 0,5<br />

Câu 44: Một người thợ mộc cần xây một căn phòng hình chữ nhật bằng gỗ với chu vi là 54m. <strong>Các</strong> canh<br />

của căn phòng là bao nhiêu để diện tích của căn phòng là lớn nhất ?<br />

A. 21<br />

B. 27<br />

C. 25<br />

D. 27<br />

4<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Câu 45: Giám đốc của nhà hát A đang phân vân trong việc xác định giá vé xem các chương trình được<br />

<strong>chi</strong>ếu trong nhà hát. Việc này rất quan trọng, nó sẽ quyết định nhà hát thu được lợi nhuận hay bị tổn thất.<br />

Theo những cuốn sổ ghi chép, ông ta xác định rằng: Nếu giá vé <strong>và</strong>o cửa Là 20$ thì trung bình <strong>có</strong> 1000<br />

người đến xem. Nhưng nếu tăng tiền vé lên 1$ mỗi người thì sẽ mất 100 khách hàng trong số trung bình.<br />

Trung bình mỗi khách hàng dành 1,8$ cho việc uống nước trong nhà hát. Hãy giúp giám đốc nhà máy<br />

này xác định xem cần tính giá vé <strong>và</strong>o cửa bao nhiêu để tổng thu nhập lớn nhất.<br />

A. giá vé là 14,1 $ B. giá vé là 14 $ C. giá vé là <strong>12</strong>,1 $ D. giá vé là 15 $<br />

2<br />

2<br />

Câu 46: Bác Tôm <strong>có</strong> cái ao <strong>có</strong> diện tích 50m để nuôi cá. Vụ vừa qua bác nuôi với mật độ 20 con/m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>và</strong> thu được 1,5 tấn cả thành phẩm. Theo kinh <strong>nghiệm</strong> nuôi cá của mình, bác thấy cứ thả giảm đi 8<br />

2<br />

con/ m thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5 kg. Vậy vụ tới bác phải mua bao nhiêu con<br />

cá giống để đạt được tổng năng suất <strong>cao</strong> nhất? (Giả sử không <strong>có</strong> hao hụt trong quá trình nuôi).<br />

Q<br />

M<br />

P<br />

N<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 488 con B. 5<strong>12</strong> con C. 1000 con D. 215 con<br />

Câu 47: Từ một tấm bìa c<strong>ứng</strong> hình vuông cạnh a, người ta cắt bốn góc<br />

bốn hình vuông bằng nhau rồi gấp lại tạo thành một hình hộp không<br />

nắp. Tìm cạnh của hình vuông bị cắt để thể tích hình hộp lớn nhất.<br />

A. 2<br />

a<br />

B. 8<br />

a<br />

C. 3<br />

a<br />

D. 6<br />

a<br />

Câu 48: Xét các hình chữ nhật được lát khít bởi các cặp gạch lát hình vuông <strong>có</strong> tổng diện tích là 1,<br />

việc lát được <strong>thực</strong> hiện theo cách: hai hình vuông được xếp nằm hoàn toàn trong hình chữ nhật mà<br />

phần trong của chúng không đè lên nhau, các cạnh của hai hình vuông thì nằm trên hoặc song song<br />

với các cạnh của hình chữ nhật. Khi đó giá trị bé nhất của diện tích hình chữ nhật nêu trên là:<br />

A. 2 + 2<br />

B. 1 (1 + 2) 4 C. 1− 2 D. 1+<br />

2<br />

2<br />

2 3<br />

Câu 49: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = 6t − t . Thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v(m/s)<br />

của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là:<br />

A. t = 2<br />

B. t=3 C. t=4 D. t=5<br />

Câu 50: Trong đợt chào mừng ngày 26/03/2016, trường THPT Lương Tài số 2 <strong>có</strong> tổ chức cho học sinh<br />

các lớp tham quan dã ngoại ngoài trời, trong số đó <strong>có</strong> lớp <strong>12</strong>A11. Để <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> chỗ nghỉ ngơi trong quá<br />

trình tham quan dã ngoại, lớp <strong>12</strong>A11 đã dựng trên mặt đất bằng phẳng 1 <strong>chi</strong>ếc lều bằng bạt từ một tấm<br />

bạt hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là <strong>12</strong>m <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng là 6m bằng cách: Gập đôi tấm bạt lại theo đoạn nối<br />

trung điểm hai cạnh là <strong>chi</strong>ều rộng của tấm bạt sao cho hai mép <strong>chi</strong>ều dài còn lại của tấm bạt sát đất <strong>và</strong><br />

cách nhau x m (xem hình vẽ). Tìm x để khoảng không gian phía trong lều là lớn nhất?<br />

A. x = 4<br />

B. x = 3 3<br />

C. x = 3<br />

D. x = 3 2<br />

Câu 51: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km. Vận tốc của dòng nước là<br />

6 km / h . Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t<br />

giờ được cho bởi công thức.<br />

E v = cv t<br />

( )<br />

3<br />

Trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên để năng<br />

lượng tiêu hao là ít nhất.<br />

A. 6km/h B. 9km/h C. <strong>12</strong>km/h D. 15km/h<br />

Câu 52: Một miếng gỗ hình tam giác đều <strong>chi</strong>ều dài cạnh là a. Cắt bỏ 3 phần như hình vẽ để được một<br />

miếng gỗ hình chữ nhật <strong>có</strong> diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a 3<br />

a<br />

a 3<br />

a 6<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

8<br />

8<br />

4<br />

8<br />

Câu 53: Một khách sạn <strong>có</strong> 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì<br />

toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 ngàn đồng thì <strong>có</strong> thêm 2 phòng<br />

trống. Giám đốc phải chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong ngày là lớn nhất.<br />

A. 480 ngàn. B. 50 ngàn. C. 450 ngàn. D. 80 ngàn.<br />

Câu 54: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = t 3 + 3t 2 – 9t + 27,trong đó t tính bằng giây<br />

(s) <strong>và</strong> S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 0m/s . B. 6m/s . C. 24m/s . D. <strong>12</strong>m/s .<br />

Câu 55: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được đo bởi công thức G(x) = 0,025x 2 (30 – x) trong đó x<br />

(mg) <strong>và</strong> x > 0 là liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân. Để huyết áp giảm nhiều nhất thì cần tiêm cho<br />

bệnh nhân một liều lượng bằng:<br />

A. 15mg . B. 30mg . C. 40mg . D. 20mg .<br />

Câu 56: Trong tất cả các hình chữ nhật <strong>có</strong> diện tích S thì hình chữ nhật <strong>có</strong> chu vi nhỏ nhất bằng bao<br />

nhiêu?<br />

A. 2 S . B. 4 S . C. 2S . D. 4S .<br />

Câu 57: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y <strong>tế</strong> ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày<br />

xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f(t) = 45t 2 – t 3 (kết quả khảo sát được trong 8 th<strong>án</strong>g vừa<br />

qua). Nếu xem f ’ (t) là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t. Tốc độ truyền bệnh lớn nhất <strong>và</strong>o<br />

ngày thứ:<br />

A. <strong>12</strong>. B. 30. C. 20. D. 15 .<br />

Câu 58: Một trang chữ của cuốn sách giáo khoa cần diện tích 384 cm 2. Lề trên <strong>và</strong> dưới là 3cm, lề trái <strong>và</strong><br />

phải là 2cm. Kích thước tối ưu của trang giấy là:<br />

A. Dài 24cm; rộng 16cm<br />

B. Dài 24cm; rộng 17cm<br />

C. Dài 25cm; rộng 15,36cm<br />

D. Dài 25,6cm; rộng 15cm<br />

Câu 59: Một màn ảnh chữ nhật <strong>cao</strong> 1,4m được đặt ở độ <strong>cao</strong> 1,8m so với tầm mắt (tính từ đầu mép dưới<br />

của màn hình). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đ<strong>ứng</strong> sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

? (góc BOC gọi là góc nhìn)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. AO = 2, 4m<br />

B. AO = 2m<br />

C. AO = 2,6m<br />

D. AO = 3m<br />

Câu 60: Một con cá hồi bơi ngược dòng (từ nơi sinh sống) để vượt khoàng cách 300km (đến nơi sinh<br />

sản).Vận tốc trong nước là 6 km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên là v km/h thì năng<br />

lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức: E(v) = cv 3 t, trong đó c là hằng số cho trước, E<br />

tính bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất bằng:<br />

A. 9 km/h B. 8 km/h C. 10 km/h D. <strong>12</strong> km/h<br />

Câu 61: Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (m) của mực nước<br />

⎛ πt<br />

π ⎞<br />

trong kênh tính theo thời gian t (h) trong một ngày cho bởi công thức h = 3cos⎜<br />

+ ⎟ + <strong>12</strong> . Khi nào<br />

⎝ 6 3 ⎠<br />

mực nước của kênh là <strong>cao</strong> nhất ?<br />

A. t = 16<br />

B. t = 15<br />

C. t = 14<br />

D. t = 13<br />

Câu 62: Học sinh lần đầu thử <strong>nghiệm</strong> tên lửa tự chế phóng từ mặt đất theo phương thẳng đ<strong>ứng</strong> với vận<br />

tốc 15m/s. Hỏi sau 2,5s tên lửa bay đến độ <strong>cao</strong> bao nhiêu ? (giả sử bỏ qua sức cản gió, tên lửa chỉ chịu<br />

tác động của trọng lực g = 9,8 m/s 2 )<br />

A. 61,25(m) B. 6,875(m) C. 68,<strong>12</strong>5(m) D. 30,625(m)<br />

Câu 63: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = 1 2 (t 4 – 3t 2 ), trong đó t tính bằng giây, S<br />

được tính bằng mét (m). Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 s bằng.<br />

A. 280m/s. B. 232m/s. C. 140m/s. D.116m/s.<br />

Câu 64: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S = 1 4 t4 - 3 2 t2 + 2t – 100, chất điểm đạt giá trị nhỏ<br />

nhất tại thời điểm.<br />

A. t = 1<br />

B. t = 16<br />

C. t = 5<br />

D. t = 3<br />

Câu 65: Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ m với số lượng là F(m), biết nếu<br />

phát hiện sớm khi số lượng vi khuẩn không vượt quá 4000 con thì bệnh nhân sẽ được cứu chữa. Biết<br />

F ’ (m) = 1000 <strong>và</strong> ban đầu bệnh nhân <strong>có</strong> 2000 con vi khuẩn. Sau 15 ngày bệnh nhân phát hiện ra bị<br />

2t<br />

+ 1<br />

bệnh.Hỏi khi đó <strong>có</strong> bao nhiêu con vi khuẩn trong dạ dày (lấy xấp xỉ hàng thập phân thứ hai) <strong>và</strong> bệnh<br />

nhân đó <strong>có</strong> cứu chữa được không ?<br />

A. 5433,99 <strong>và</strong> không cứu được B. 1499,45 <strong>và</strong> cứu được<br />

C. 283,01 <strong>và</strong> cứu được D. 3716,99 <strong>và</strong> cứu được<br />

Câu 66: Một giáo viên đang đau đầu về việc lương thấp <strong>và</strong> phân vân xem <strong>có</strong> nên tạm dừng niềm đam<br />

mê với con chữ để chuyển hẳn sang kinh doanh đồ uống trà sữa hay không?Ước tính nếu 1 li trà sữa là<br />

20000đ thì trung bình hàng th<strong>án</strong>g <strong>có</strong> khoảng 1000 lượt khách tới uống tại qu<strong>án</strong>, trung bình mỗi khách trả<br />

thêm 10000đ tiền b<strong>án</strong>h tr<strong>án</strong>g ăn kèm. Nay người giáo viên muốn tăng thêm mỗi li trà sữa 5000đ thì sẽ<br />

mất khoảng 100 khách trong tổng số trung bình. Hỏi giá một li trà sữa nên là bao nhiêu để tổng thu nhập<br />

lớn nhất (Giả sử tổng thu chưa trừ vốn)<br />

A. Giảm 15 ngàn đồng B. Tăng 5 ngàn đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

1,4<br />

B<br />

1,8<br />

A<br />

O<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

C. Giữ nguyên không tăng giá D. Tăng thêm 2,5 ngàn đồng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1 3 +9<br />

2 ,<br />

Câu 67: Một vật chuyển động theo quy luật s = − t t với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc<br />

3<br />

vật bắt đầu chuyển động <strong>và</strong> s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng<br />

thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ?<br />

A. 216 (m/s). B. 30 (m/s). C. 400 (m/s). D. 54 (m/s).<br />

Câu 68: Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện, càng<br />

nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3km (như hình vẽ). Anh <strong>có</strong> thể chèo thuyền của mình trực<br />

tiếp qua sông để đến C <strong>và</strong> sau đó chạy đến B, hay <strong>có</strong> thể chèo trực tiếp đến B, hoặc anh ta <strong>có</strong> thể chèo<br />

thuyền đến một điểm D giữa C <strong>và</strong> B <strong>và</strong> sau đó chạy đến B. Biết anh ấy <strong>có</strong> thể chèo thuyền6 km / h , chạy<br />

8 km / h <strong>và</strong> quãng đườngBC<br />

= 8km<br />

. Biết tốc độ của dòng nước là không đ<strong>án</strong>g kể so với tốc độ chèo<br />

thuyền của người đàn ông. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B.<br />

7<br />

A. 1 + . B.<br />

8<br />

C.<br />

73<br />

6<br />

D. 3 2<br />

Câu 69: Có hai <strong>chi</strong>ếc cọc <strong>cao</strong> <strong>12</strong>m <strong>và</strong> 28m, đặt cách nhau 30m<br />

(xem hình minh họa dưới đây). Chúng được buộc bởi hai sợi dây<br />

từ một cái chốt trên mặt đất nằm giữa hai chân cột tới đỉnh của<br />

mỗi cột. Gọi x (m) là khoảng cách từ chốt đến chân cọc ngắn.<br />

Tìm x để tổng độ dài hai dây ngắn nhất.<br />

A. x = 9.<br />

B. x = 10.<br />

C. x = 11.<br />

D. x = <strong>12</strong>.<br />

9<br />

7<br />

Câu 70: Khi nuôi cá thí <strong>nghiệm</strong> trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích<br />

P n = 480 − 20n (gam). Hỏi<br />

của mặt hồ <strong>có</strong> n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng ( )<br />

phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá<br />

nhất ?<br />

A. 10 B. <strong>12</strong> C. 16 D. 24<br />

2 3<br />

Câu 71: Một chất điểm chuyển động theo qui luật s = 6t − t (trong đó t là khoảng thời gian tính bằng<br />

m / s của chuyển<br />

giây mà chất điểm bắt đầu chuyển động). Tính thời điểm t (giây) mà tại đó vận tốc ( )<br />

động đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. t = 2<br />

B. t = 4<br />

C. t = 1<br />

D. t = 3 Câu 72: Hằng ngày, mực<br />

h m của mực nước trong kênh tính theo thời<br />

nước của một con kênh lên xuống theo thủy <strong>chi</strong>ều. Độ sâu ( )<br />

⎛ π t π ⎞<br />

gian t ( h ) trong một ngày cho bởi công thức h = 3cos⎜<br />

+ ⎟ + <strong>12</strong> . Khi nào mực nước của kênh là <strong>cao</strong><br />

⎝ 6 3 ⎠<br />

nhất?<br />

A. t = 16<br />

B. t = 15<br />

C. t = 14<br />

D. t = 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Câu 73: Một khúc gỗ tròn hình trụ xẻ thành một <strong>chi</strong>ếc xà <strong>có</strong> <strong>tiết</strong> diện ngang là hình vuông <strong>và</strong> 4 miếng<br />

phụ như hình vẽ. Hãy ác định kích thước của các miếng phụ để diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là<br />

lớn nhất.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. Rộng<br />

34 − 3 2<br />

d , dài<br />

16<br />

C. Rộng 34 − 3 2 d , dài<br />

14<br />

7 − 17<br />

d B. Rộng 34 − 3 2 d , dài<br />

4<br />

15<br />

7 − 17<br />

d D. Rộng 34 − 3 2 d , dài<br />

4<br />

13<br />

7 − 17<br />

d<br />

4<br />

7 − 17<br />

d<br />

4<br />

DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH ĐA DIỆN<br />

Câu 1: Một trang trại chăn nuôi dự định xây dựng một hầm biogas với thể tích <strong>12</strong> m 3 để chứa chất thải<br />

chăn nuôi <strong>và</strong> tạo khí sinh học. Dự kiến hầm chứa <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều sâu gấp rưỡi <strong>chi</strong>ều<br />

rộng. Hãy xác định các kích thước đáy (dài, rộng) của hầm biogas để thi công <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu<br />

nhất (không tính đến bề dày của thành bể). Ta <strong>có</strong> kích thước (dài; rộng – tính theo đơn vị m, làm tròn<br />

đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy) phù hợp yêu cầu là:<br />

A. Dài 2,42m <strong>và</strong> rộng 1,82m B. Dài 2,74m <strong>và</strong> rộng 1,71m<br />

C. Dài 2,26m <strong>và</strong> rộng 1,88m D. Dài 2,19m <strong>và</strong> rộng 1,91m<br />

Câu 2: Một hộp đựng chocolate bằng kim loại <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> lúc mở nắp như hình vẽ dưới đây. Một phần<br />

tư thể tích phía trên của hộp được dải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới chứa đầy chocolate<br />

nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi x = x0<br />

là giá trị làm cho hộp kim loại <strong>có</strong> thể tích lớn nhất,<br />

khi đó thể tích chocolate nguyên chất <strong>có</strong> giá trị là V<br />

0<br />

. Tìm V<br />

0<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 48 đvtt B. 16 đvtt C. 64 đvtt D. 64<br />

3 đvtt<br />

Câu 3: Tính thể tích khối rubic mini (mỗi mặt của rubic <strong>có</strong> 9 ô vuông), biết chu vi mỗi ô (ô hình vuông<br />

trên một mặt) là 4cm.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 27 cm 3 . B. 1728 cm 3 . C. 1 cm 3 . D. 9 cm 3 .<br />

Câu 4: Một công ty sản xuất gỗ muốn thiết kế các thùng đựng hàng bên trong <strong>dạng</strong> hình lăng trụ<br />

2<br />

tứ giác đều không nắp <strong>có</strong> thể tích là 62,5dm . Để <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu làm thùng, người ta cần thiết<br />

kế thùng sao cho <strong>có</strong> tổng S diện tích xung quanh <strong>và</strong> diện tích mặt đáy là nhỏ nhất, S bằng<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 106,25dm . B. 75dm . C. 50 5dm . D. <strong>12</strong>5dm .<br />

3<br />

Câu 5: Cần phải xây dựng một hố ga, <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích V ( m )<br />

, hệ số k cho trước (k-<br />

tỉ số giữa <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của đáy). Gọi x, y, h > 0 lần lượt là <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong><br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố ga. Hãy xác định x, y, h > 0 xây <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu nhất. x,y,h lần lượt là<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x = 2<br />

3<br />

; y =<br />

3<br />

2<br />

3 ;h =<br />

2<br />

4k 4<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x =<br />

3<br />

; y =<br />

3<br />

2<br />

3 ;h = 2<br />

2<br />

4k 4<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x =<br />

3<br />

; y = 2<br />

3<br />

2<br />

3 ;h =<br />

2<br />

4k 4<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x =<br />

3<br />

; y = 6<br />

3<br />

2<br />

3 ;h =<br />

2<br />

4k 4<br />

Câu 6: Một Bác nông dân cần xây dựng một hố ga không <strong>có</strong> nắp <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích<br />

3<br />

3200cm , tỉ số giữa <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của đáy bằng 2 . Hãy xác định diện tích của đáy hố<br />

ga để khi xây <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu nhất?<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. <strong>12</strong>00cm B. 160cm C. 1600cm D. <strong>12</strong>0cm<br />

Câu 7: Một công ty Container cần thiết kế cái thùng hình hộp chữ nhật, không nắp, <strong>có</strong> đáy hình vuông,<br />

thể tích 108 m 3 . <strong>Các</strong> cạnh hình hộp <strong>và</strong> đáy là bao nhiêu để tổng diện tích xung quanh <strong>và</strong> diện tích tích<br />

của một mặt đáy là nhỏ nhất.<br />

A. Cạnh đáy hình hộp là 3 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 3 m<br />

B. Cạnh đáy hình hộp là 3 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 6 m<br />

C. Cạnh đáy hình hộp là 9 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 3 m<br />

D. Cạnh đáy hình hộp là 6 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 3 m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng <strong>và</strong>o khoảng 2500 trước công nguyên. Kim tự tháp này<br />

là một khối chóp tứ giác đều <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 154m; độ dài cạnh đáy là 270m. Khi đó thể tích của khối kim<br />

tự tháp là:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 3.742.200 B. 3.640.000 C. 3.500.000 D. 3.545.000<br />

Câu 9: Do nhu cầu sử <strong>dụng</strong> các nguyên liệu thân thiện với môi trường. Một công ty sản suất bóng tenis<br />

muốn thiết kế một hộp làm bằng giấy c<strong>ứng</strong> để đựng 4 quả bóng tenis <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng r, hộp đựng <strong>có</strong><br />

<strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật theo 2 cách như sau:<br />

<strong>Các</strong>h 1: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được đặt dọc, đáy là hình vuông cạnh 2r, cạnh bên bằng 8r.<br />

<strong>Các</strong>h 2: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được xếp theo một hình vuông, đáy của hộp là hình vuông<br />

cạnh bằng 4r, cạnh bên bằng 2r.<br />

Gọi S<br />

1<br />

là diện tích toàn phần của hộp theo cách 1, S<br />

2<br />

là diện tích toàn phần của hộp theo cách 2.<br />

S1<br />

Tính tỉ số<br />

S .<br />

2<br />

A. 9 B. 1 C. 2 D. 2 8<br />

3<br />

Câu 10: Cần phải xây dựng một hố ga, <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích 3(m 3 ). Tỉ số giữa <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

của hố (h) <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của đáy (y) bằng 4. Biết rằng hố ga chỉ <strong>có</strong> các mặt bên <strong>và</strong> mặt đáy (tức không<br />

<strong>có</strong> mặt trên). Chiều dài của đáy (x) gần nhất với giá trị nào ở dưới để người thợ tốn ít nguyên vật liệu để<br />

xây hố ga.<br />

x<br />

h<br />

y<br />

h - <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

x - <strong>chi</strong>ều dài<br />

y - <strong>chi</strong>ều rộng<br />

A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 2,5<br />

Câu 11: Khi xây nhà, chủ nhà cần làm một hồ nước bằng gạch <strong>và</strong> xi măng <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp đ<strong>ứng</strong> đáy là<br />

hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài gấp ba lần <strong>chi</strong>ều rộng <strong>và</strong> không nắp, <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là<br />

3<br />

18cm . Hãy tính <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hồ nước sao cho <strong>chi</strong> phí xây dựng là thấp nhất?<br />

3<br />

5<br />

A. h = 1m B. h = 2 m C. h = m D. h = m<br />

2<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>: Người thợ cần làm một bể cá hai ngăn, không <strong>có</strong> nắp ở phía trên<br />

với thể tích 1,296 m 3 . Người thợ này cắt các tấm kính ghép lại một bể cá<br />

<strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật với 3 kích thước a, b, c như hình vẽ. Hỏi người<br />

thợ phải thiết kế các kích thước a, b, c bằng bao nhiêu để đỡ tốn kính<br />

nhất, giả sử độ dầy của kính không đ<strong>án</strong>g kể.<br />

A. a = 3,6 m; b = 0,6 m; c = 0,6m<br />

B. a = 2, 4 m; b = 0,9 m; c = 0,6m<br />

C. a = 1,8 m; b = 1, 2 m; c = 0,6m<br />

D. a = 1, 2 m; b = 1, 2 m; c = 0,9m<br />

Câu 13: Từ một tấm tôn <strong>có</strong> kích thước 90cmx3m người ta làm một m<strong>án</strong>g xối nước trong đó mặt cắt là<br />

hình thang ABCD <strong>có</strong> hinh dưới. Tính thể tích lớn nhất của m<strong>án</strong>g xối.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

A<br />

D<br />

90cm<br />

30cm<br />

30cm<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3m<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 40500 3cm B. 40500 2cm C. 40500 6cm D. 40500 5cm<br />

Câu 14: Một người thợ xây cần xây một bể chứa 108 m 3<br />

nước, <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật với đáy là<br />

hình vuông <strong>và</strong> không <strong>có</strong> nắp. Hỏi <strong>chi</strong>ều dài, <strong>chi</strong>ều rộng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của lòng bể bằng bao nhiêu để số<br />

viên gạch dùng xây bể là ít nhất? Biết thành bể <strong>và</strong> đáy bể đều được xây bằng gạch, độ dày của thành bể<br />

<strong>và</strong> đáy là như nhau, các viên gạch <strong>có</strong> kích thước như nhau <strong>và</strong> số viên gạch trên một đơn vị diện tích là<br />

bằng nhau.<br />

A. 6; 6; 3. B. 2 3;2 3;9. C. 3 2;3 2;6 D. 3 3;3 3;4<br />

Câu 15: Từ một miếng bìa hình vuông <strong>có</strong> cạnh bằng 5, người ta cắt 4 góc bìa 4 tứ giác bằng nhau <strong>và</strong><br />

gập lại phần còn lại của tấm bìa để được một khối chóp tứ giác đều <strong>có</strong> cạnh đáy bằng x (xem hình). Nếu<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> khối chóp tứ giác đều này bằng<br />

5<br />

2<br />

3m<br />

thì x bằng:<br />

A. x=1. B. x=2. C. x=3. D. x= 4<br />

Câu 16: Khi xây dựng nhà, chủ nhà cần làm một bể nước bằng gạch <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp <strong>có</strong> đáy là hình<br />

chữ nhật <strong>chi</strong>ều dài d ( m)<br />

<strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng ( )<br />

3<br />

2 .<br />

r m với = 2 .<br />

B<br />

30cm<br />

d r Chiều <strong>cao</strong> bể nước là ( )<br />

m Hỏi <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bể nước như thế nào thì <strong>chi</strong> phí xây dựng là thấp nhất?<br />

C<br />

h m <strong>và</strong> thể tích bể là<br />

3 3<br />

A. ( )<br />

2 2 m . B. 2 3 ( ) 3 m . C. 3 3 ( ) 2 m . D. 2 2<br />

( ) 3 3 m .<br />

Câu 17: Một người dự định làm một thùng đựng đồ hình lăng trụ tứ giác đều <strong>có</strong> thể tích là V . Để làm<br />

thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ bằng<br />

2<br />

3<br />

3<br />

4<br />

A. x = V B. x = V C. x = V D. x = V<br />

Câu 18: Người ta cắt miếng bìa tam giác đều như hình vẽ <strong>và</strong> gấp lại theo các đường kẻ, sau đó d<strong>án</strong> các<br />

mép lại để được hình tứ diện đều <strong>có</strong> thể tích V = a . Tính độ dài cạnh của miếng bìa theo a ?<br />

<strong>12</strong><br />

3 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. a B. 2a C. 2<br />

a<br />

D. 3a<br />

Câu 19: Người ta cắt một tờ giấy hình vuông cạnh bằng 5 2 để gấp thành một hình chóp tứ giác đều<br />

sao cho bốn đỉnh của hình vuông d<strong>án</strong> lại thành đỉnh của hình chóp. Tính cạnh đáy của khối chóp để thể<br />

tích lớn nhất.<br />

A. 4 B. 4 C. 2 D. A, B, C đều sai<br />

Câu 20: Trong một cuộc thi làm đồ dùng học <strong>tập</strong> do trường phát động, bạn An đã nhờ bố làm một hình<br />

chóp tứ giác đều bằng cách lấy một mảnh tôn hình vuông ABCD <strong>có</strong> cạnh bằng a, cắt mảnh tôn theo các<br />

tam giác cân AEB; BFC; CGD <strong>và</strong> DHA; sau đó gò các tam giác AEH; BEF; CFG; DGH sao cho 4 đỉnh<br />

A;B;C;D trùng nhau (Như hình).<br />

Thể tích lớn nhất của khối tứ diện đều tạo được là:<br />

A<br />

H<br />

E<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

a<br />

4 10a<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

36<br />

24<br />

54<br />

375<br />

Câu 21: Người ta cắt một tờ giấy hìnhvuông cạnh bằng 1 để gấp thành một hình chóp tứ giác đều sao<br />

cho bốn đỉnh của hình vuông d<strong>án</strong> lại thành đỉnh của hình chóp.Tính cạnh đáy của khối chóp để thể tích<br />

lớn nhất.<br />

2<br />

A.<br />

B. 2 2<br />

C. 2 2<br />

D. 2 5<br />

5<br />

3<br />

5<br />

Câu 22: Người ta muốn mạ <strong>và</strong>ng bên ngoài cho một cái hộp <strong>có</strong> đáy hình vuông, không nắp, thể tích hộp<br />

là 4 lít. Giả sử đồ dày của lớp mạ tại một điểm trên hộp là như nhau. Gọi <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> <strong>và</strong> cạnh đáy lần<br />

lượt là x <strong>và</strong> h . Giá trị của x <strong>và</strong> h để lượng <strong>và</strong>ng cần dùng nhỏ nhất là:<br />

3 4<br />

3 <strong>12</strong><br />

A. x = 4; h = B. x = <strong>12</strong>; h = C. x = 2; h = 1 D. x = 1; h = 2<br />

3<br />

3<br />

16<br />

144<br />

Câu 23: Có một tấm nhôm hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài bằng 24( cm ) , <strong>chi</strong>ều rộng bằng 18( cm ) . Người ta<br />

cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông <strong>có</strong> cạnh bằng x( cm)<br />

rồi gấp<br />

tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Hỏi thể tích lớn nhất của cái hộp là<br />

bao nhiêu?<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. V ≈ 640cm<br />

B. V ≈ 617,5cm<br />

C. V ≈ 845cm<br />

D. V ≈ 645cm<br />

max<br />

max<br />

B<br />

D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

F<br />

G<br />

max<br />

C<br />

max<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 24: Một công ti chuyên sản xuất container muốn thiết kế các thùng gỗ đựng hàng bên trong <strong>dạng</strong><br />

hình hộp chữ nhật không nắp, đáy là hình vuông, <strong>có</strong> V = 62,5 cm 3 . Hỏi các cạnh hình hộp <strong>và</strong> cạnh đáy là<br />

bao nhiêu để S xung quanh <strong>và</strong> S đáy nhỏ nhất ?<br />

A. Cạnh bên 2,5m. cạnh đáy 5m B. Cạnh bên 4m. cạnh đáy 5 10 m<br />

4<br />

C. Cạnh bên 3m, cạnh đáy 5 30<br />

D. Cạnh bên 5m,cạnh đáy 5 2<br />

6<br />

2<br />

Câu 25: Một cái hộp hình hộp chữ nhật không nắp được làm từ một mảnh bìa c<strong>ứng</strong> (xem hình bên dưới<br />

đây). Hộp <strong>có</strong> đáy là hình vuông cạnh x (cm), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h (cm) <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là 500 cm 3 . Gọi S( x ) là<br />

diện tích của mảnh bìa c<strong>ứng</strong> theo x . Tìm x sao cho S( x ) nhỏ nhất (tức là tìm x để tốn ít nguyên liệu<br />

nhất).<br />

A. x = 8<br />

B. x = 9<br />

C. x = 10<br />

D. x = 11<br />

Câu 26: Một khối tháp gồm 20 bậc. Mỗi bậc là một khối đá hình lăng trụ đ<strong>ứng</strong> tam giác. Bậc trên cùng<br />

0<br />

là khối lăng trụ A1 B1C 1. A1 ' B1 ' C<br />

1<br />

' <strong>có</strong>: A1 B1 = 3 dm, B1C 1<br />

= 2 dm, A1 A1<br />

' = 2dm , ∠ A1 B1C 1<br />

= 90 . Với i = 1,<br />

2,..., 20, các cạnh BiC i<br />

lập thành một cấp số cộng <strong>có</strong> công sai<br />

B<br />

1dm, các góc ∠A i<br />

B i<br />

C i<br />

lập thành một cấp số cộng <strong>có</strong> công sai<br />

1<br />

3 o C 1 A<br />

, các <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> A A ' lập thành một cấp số cộng <strong>có</strong> công sai<br />

1<br />

i<br />

i<br />

0,1dm. <strong>Các</strong> mặt B C C ' B ' cùng nằm trên một mặt phẳng.<br />

i i i i<br />

Cạnh Ai 1Bi 1<br />

AC<br />

i i<br />

, đỉnh Bi<br />

1<br />

B<br />

i<br />

', i = 1, 2,..., 19. Thể tích<br />

V toàn bộ của khối tháp gần số nào nhất sau đây:<br />

A. V = 17560 B. V = 17575<br />

C. V = 16575 D. V = 17755<br />

+ + =<br />

+ ≡<br />

Câu 27: Một thùng đựng thư được thiết kế như hình bên, phần<br />

phía trên là nửa hình trụ. Thể tích thùng đựng thư là:<br />

C 3<br />

C ' 1<br />

A' 1<br />

C 2<br />

A 2<br />

C ' 2<br />

A' 2<br />

C ' 3<br />

A 3<br />

A' 3<br />

B' 1 ≡ B 2<br />

B' 2 ≡ B 3<br />

B' 3 ≡ B 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 640 + 160π B. 640 + 80π C. 640 + 40π D. 320 + 80π<br />

Câu 28: Người ta cần xây một hồ chứa nước với <strong>dạng</strong> khối hộp chữ nhật không nắp <strong>có</strong> thể tích bằng<br />

500 m<br />

3<br />

. Đáy hồ là hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng. Giá thuê nhân công để xây hồ là<br />

3<br />

500.000 đồng/m 2 . Hãy xác định kích thước của hồ nước sao cho <strong>chi</strong> phí thuê nhân công thấp nhất. Chi<br />

phí đó là ?<br />

A. 74 triệu đồng B. 75 triệu đồng C. 76 triệu đồng D. 77 triệu đồng<br />

Câu 29: Do nhu cầu sử <strong>dụng</strong>, người ta cần tạo ra một lăng trụ đ<strong>ứng</strong> <strong>có</strong> đáy là hình vuông cạnh a <strong>và</strong><br />

3<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, <strong>có</strong> thể tích 1m . Với a, h như thế nào để đỡ tốn nhiêu vật liệu nhất ?<br />

1 1<br />

1 1<br />

A. a = 1; h = 1 B. a = ; h = C. a = ; h = D. a = 2; h = 2<br />

3 3<br />

2 2<br />

Câu 30: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD <strong>có</strong> AD=60cm. Ta gập tấm nhôm theo 2 cạnh MN <strong>và</strong><br />

PQ <strong>và</strong>o phía trong đến khi AB <strong>và</strong> DC trùng nhau như hình vẽ dưới đây để được một hình lăng trụ khuyết<br />

2 đáy.<br />

B<br />

A<br />

x<br />

M<br />

N<br />

60cm<br />

Q<br />

P<br />

x<br />

C M Q<br />

D<br />

Tìm x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất ?<br />

A. x=20 B. x=30 C. x=45 D. x=40<br />

Câu 31: Một công ty chuyên sản xuất gỗ muốn thiết kế các thùng đựng hàng bên trong <strong>dạng</strong> hình lăng<br />

3<br />

trụ tứ giác đều không nắp, <strong>có</strong> thể tích là 62,5 dm . Để <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu làm thùng, người ta cần thiết kế<br />

thùng sao cho tổng S của diện tích xung quanh <strong>và</strong> diện tích mặt đáy là nhỏ nhất, S bằng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 106,25dm B. <strong>12</strong>5dm C. 75dm D. 50 5dm<br />

Câu 32: Xét một hộp bóng bàn <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật. Biết rằng hộp chứa vừa khít ba quả bóng bàn<br />

được xếp theo <strong>chi</strong>ều dọc, các quả bóng bàn <strong>có</strong> kích thước như nhau. Phần không gian còn trống trong<br />

hộp <strong>chi</strong>ếm:<br />

A. 65,09% B. 47,64% C. 82,55% D. 83,3%<br />

Câu 33. Gia đình em dự kiến xây một cái bể nước <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật, với kích thước <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong>,<br />

rộng <strong>và</strong> dài trong lòng bể lần lượt là 2 mét, 2 mét, 3 mét. Em hãy giúp Bố tính số gạch cần mua để xây<br />

thành bên của cái bể, biết rằng viên gạch <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lần lượt là 10 (cm),<br />

20(cm), 5(cm).(Bỏ qua lượng vữa xây)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N<br />

B,C<br />

A,D<br />

P<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 2080 viên B. 2000 viên C. 2160 viên D. 4160 viên<br />

Câu 34: Gia đình em dự kiến xây một cái bể nước <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật, với kích thước <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong>,<br />

rộng <strong>và</strong> dài trong lòng bể lần lượt là 2 mét, 2 mét, 3 mét. Em hãy giúp Bố tính số gạch cần mua để xây<br />

thành bên của cái bể, biết rằng viên gạch <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lần lượt là 10 (cm),<br />

20(cm), 5(cm).(Bỏ qua lượng vữa xây)<br />

A. 2080 viên B. 2000 viên C. 2160 viên D. 4160 viên<br />

Câu 35: Hai miếng giấy hình vuông bằng nhau được hai bạn <strong>Việt</strong> <strong>và</strong> Nam cắt ra <strong>và</strong> tạo thành một hình<br />

chóp tứ giác đều như sau.<br />

<strong>Việt</strong> : Cắt bỏ miếng giấy như Hình 1 (với M là trung điểm OA) rồi tạo thành một hình chóp tứ giác đều.<br />

Nam : Cắt bỏ miếng giấy như Hình 2 (với M nằm trên OA thỏa OM = 3MA<br />

) rồi tạo thành một hình<br />

chóp tứ giác đều.<br />

Hình 1<br />

Hình 2<br />

V1<br />

Gọi V<br />

1<br />

là thể tích khối chóp của <strong>Việt</strong>, V<br />

2<br />

là thể tích khối chóp của Nam. Tính tỉ số<br />

V .<br />

V1<br />

3<br />

A.<br />

V = V1<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

8<br />

V = V1<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

3<br />

V = V1<br />

4 2<br />

D.<br />

2<br />

3<br />

V =<br />

2<br />

9<br />

Câu 36: Một xưởng sản xuất những thùng bằng kẽm hình hộp chữ nhật không <strong>có</strong> nắp <strong>và</strong> <strong>có</strong> các kích<br />

thước x, y,<br />

z (dm). Biết tỉ số hai cạnh đáy là x : y = 1 : 3, thể tích của hộp bằng 18 lít. Để tốn ít vật liệu<br />

nhất thì kích thước của thùng là:<br />

3<br />

3 9 8 1 3<br />

A. x = 2; y = 6; z = B. x = 1; y = 3; z = 6 C. x = ; y = ; z = D. x = ; y = ; z = 24<br />

2<br />

2 2 3 2 2<br />

Câu 37: Người ta sản xuất các hộp b<strong>án</strong>h hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> các kích thước 7cm, 25cm, 35cm. Khi đó,<br />

một thùng gỗ hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> kích thước 42x50x70 (đơn vị cm ) sẽ chứa được nhiều nhất số hộp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b<strong>án</strong>h là<br />

A. <strong>12</strong> B. 16 C. 18 D. 24<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Câu 38: Một hộp giấy hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích<br />

3<br />

3 dm . Nếu tăng mỗi cạnh của hộp giấy<br />

thêm 3 3 dm thì thể tích của hộp giấy là<br />

3<br />

24 dm . Hỏi nếu tăng mỗi cạnh của hộp giấy ban đầu<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

lên<br />

3<br />

2 3 dm thì thể tích hộp giấy mới là:<br />

A.<br />

3<br />

48 dm . B.<br />

3<br />

192dm . C.<br />

3<br />

72 dm . D.<br />

81dm<br />

Câu 39: Người ta xây một đoạn cống bằng gạch thiết diên hình chữ U, bề dày 10cm (như hình vẽ). Một<br />

viên gạch <strong>có</strong> kích thước là 20cm * 10cm * 5cm. Hỏi số lượng viên gạch tối thiểu dùng để xây cống là<br />

bao nhiêu? (Giả sử lượng vữa là không đ<strong>án</strong>g kể).<br />

A. 260000. B. 26000. C. 2600. D. 260.<br />

Câu 40: Người ta muốn xây một bồn chứa nước <strong>dạng</strong> khối<br />

hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết <strong>chi</strong>ều dài, <strong>chi</strong>ều<br />

rộng, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m<br />

(hình vẽ bên). Biết mỗi viên gạch <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 20cm, <strong>chi</strong>ều<br />

rộng 10cm, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 5cm. Hỏi người ta sử <strong>dụng</strong> ít nhất bao<br />

nhiêu viên gạch để xây bồn đó <strong>và</strong> thể tích <strong>thực</strong> của bồn chứa<br />

bao nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng <strong>và</strong> cát không<br />

đ<strong>án</strong>g kể)<br />

1dm<br />

2m<br />

V H<br />

A. 1180 viên, 8820 lít B. 1180 viên, 8800 lít<br />

C. 1182 viên, 8820 lít D. 1180 viên, 8800 lít<br />

5m<br />

Câu 41: Thể tích của khối hai mươi mặt đều cạnh a = 1 đơn vị là:<br />

A. 5 14 + 6 5 (đơn vị thể tích); B. 5 14 + 6 5<br />

3<br />

3<br />

C. 5 14 + 6 5<br />

3<br />

50cm<br />

50cm<br />

50cm<br />

(đơn vị thể tích); D. 5 14 + 6 5<br />

3<br />

200cm<br />

(đơn vị thể tích);<br />

(đơn vị thể tích)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

V H'<br />

1dm<br />

1m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÀM SỐ MŨ-LÔGARIT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

.<br />

Câu 1: Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A. e<br />

N r ( trong đó Alà dân số của năm<br />

lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Đầu năm 2010 dân số tỉnh<br />

Bắc Ninh là 1.038.229 người, tính đến đầu năm 2015 dân số của tỉnh là 1.153.600 người. Hỏi nếu tỉ lệ<br />

tăng dân số hàng năm giữ nguyên thì đầu năm 2025 dân số của tỉnh nằm trong khoảng nào?<br />

A. ( 1.424.300;1.424.400 ) . B. ( )<br />

C. ( 1.424.200;1.424.300 ) . D. ( )<br />

1.424.000;1.424.100 .<br />

1.424.100;1.424.200 .<br />

Câu 2: <strong>Các</strong> loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon 14 (một đồng<br />

vị cacbon). Khi một bộ phận của cây đó bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng sẽ ngưng <strong>và</strong> nó sẽ không<br />

nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phạn đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển<br />

P t là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây sinh<br />

hóa thành nitơ 14. Gọi ( )<br />

t<br />

trưởng từ t năm trước đây thì P( t ) được cho bởi công thức: ( ) =<br />

5750<br />

( ) ( )<br />

P t 100. 0,5 % . Phân tích một mẫu<br />

gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng cacbon 14 còn lại trong gỗ là 65,21(%). Hãy xác<br />

định niên đại của công trình kiến trúc đó.<br />

A. 3574 năm B. 3754 năm C. 3475 năm D. 3547 năm<br />

Câu 3: Huyện A <strong>có</strong> 100 000 người. Với mức tăng dân số bình quân 1,5% năm thì sau n năm dân số sẽ<br />

vượt lên 130 000 người. Hỏi n nhỏ nhất là bao nhiêu?<br />

A. 18 năm B. 17 năm C. 19 năm D. 16 năm<br />

Câu 4: Một máy tính được lập trình để vẽ một chuỗi các hình chữ nhật ở góc phần tư thứ nhất của trục<br />

tọa độ Oxy, nội tiếp dưới đường cong y = e -x . Hỏi diện tích lớn nhất của hình chữ nhật <strong>có</strong> thể được vẽ<br />

bằng cách lập trình trên<br />

A. 0,3679 ( đvdt) B. 0,3976 (đvdt) C. 0,1353 ( đvdt) D. 0,5313 ( đvdt)<br />

Câu 5: Cho biết chu kỳ b<strong>án</strong> rã của chất phóng xạ Plutoni Pu239 là 24360 năm. Sự phân hủy được tính<br />

theo công thức S = A. e<br />

rt<br />

. Trong đó A là số lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỷ lệ phân hủy hằng năm<br />

(r 0 , x (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng. Biết<br />

lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng ( )<br />

số vi khuẩn ban đầu <strong>có</strong> 1000 con <strong>và</strong> sau 10 giờ là 5000 con. Hỏi sao bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng<br />

gấp 10 lần<br />

A. 5ln 20 (giờ) B. 5ln10(giờ) C. 10log510 (giờ) D. 10log5<br />

20 (giờ)<br />

Câu 8: Chuyện kể rằng: "Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ <strong>có</strong> một vị quan dâng lên nhà vưa một bàn cờ <strong>có</strong><br />

64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: "Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng<br />

thật x<strong>ứng</strong> đ<strong>án</strong>g. Vậy khanh thích gì nào?" Vị quan tâu "Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt<br />

thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: "Bàn cờ <strong>có</strong> 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi<br />

ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước".<br />

Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng:<br />

"Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dì <strong>có</strong> gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một<br />

bàn cờ chỉ <strong>có</strong> vỏn vẹn 64 ô!". Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu chữ số?<br />

A. 21 B. 22 C. 19 D. 20<br />

Câu 9: Một người gửi <strong>tiết</strong> kiệm theo thể thức lãi kép như sau: Mỗi th<strong>án</strong>g người này <strong>tiết</strong> kiệm một số tiền<br />

cố định là X đồng rồi gửi <strong>và</strong>o ngân hàng theo kì hạn một th<strong>án</strong>g với lãi suất 0,8%/th<strong>án</strong>g. Tìm X để sau ba<br />

năm kể từ ngày gửi lần đầu tiên người đó <strong>có</strong> được tổng số tiền là 500 triệu đồng.<br />

6<br />

6<br />

4.10<br />

4.10<br />

A. X =<br />

B. X =<br />

37<br />

37<br />

1,008 −1<br />

1 − 0,008<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

O<br />

C.<br />

1<br />

6<br />

4.10<br />

X =<br />

1,008 1,008 1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

36<br />

( − )<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

O<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

D.<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

O<br />

X =<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4.10<br />

4<br />

6<br />

36<br />

1,008 −1<br />

Câu 10: Một tên lửa bay <strong>và</strong>o không trung với quãng đường đi được quãng đường ( )<br />

2<br />

t + 3 3t+<br />

1<br />

thuộc theo biến (giây) theo quy tắc sau: s ( t ) e 2 t.<br />

e ( km)<br />

5<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

s t (km) là hàm phụ<br />

= + . Hỏi vận tốc của tên lửa sau 1 giây là<br />

bao nhiêu (biết hàm biểu thị vận tốc là đạo hàm của hàm biểu thị quãng đường theo thời gian).<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

A. 5e (km/s) B. 3e (km/s) C. 9e (km/s) D. 10e (km/s)<br />

Câu 11: Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu của nước A sẽ hết<br />

sau 100 năm nữa. Nhưng do nhu cầu <strong>thực</strong> <strong>tế</strong>, mức tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm. Hỏi sau bao nhiêu năm<br />

số dầu dự trữ của nước A sẽ hết.<br />

A. 45 năm B. 50 năm C. 41 năm D. 47 năm<br />

Câu <strong>12</strong>: Số lượng vi khuẩn ban đầu là 3000 con, <strong>và</strong> tăng 20% một ngày. Đồ thị nào sau đây mô tả hàm<br />

số lượng vi khuẩn sau t ngày?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 13: Tính đến đầu năm 2011, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt gần 905. 300, mức tăng dân số là<br />

1,37% mỗi năm. Tỉnh <strong>thực</strong> hiện tốt chủ trương 100% trẻ em đúng độ tuổi đều <strong>và</strong>o lớp 1. Đến năm học<br />

2024-2025 ngành giáo dục của tỉnh cần chuẩn bị bao nhiêu phòng học cho học sinh lớp 1, mỗi phòng<br />

dành cho 35 học sinh? ( Giả sử trong năm sinh của lứa học sinh <strong>và</strong>o lớp 1 đó toàn tỉnh <strong>có</strong> 2400 người<br />

chết, số trẻ tử vong trước 6 tuổi không đ<strong>án</strong>g kể)<br />

A. 458. B. 222. C. 459. D. 221.<br />

Câu 14: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động<br />

vật <strong>và</strong> được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi th<strong>án</strong>g. Sau t th<strong>án</strong>g, khả năng nhớ trung bình của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhóm học sinh được cho bởi công thức ( ) ( )<br />

O<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

M t = 75 − 20ln t + 1 , t ≥ 0 (đơn vị %). Hỏi sau khoảng bao<br />

lâu thì nhóm học sinh nhớ được danh sách đó dưới 10%?<br />

A. 25 th<strong>án</strong>g. B. 23 th<strong>án</strong>g. C. 24 th<strong>án</strong>g. D. 22 th<strong>án</strong>g.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 15: Theo số liệu từ Facebook, số lượng các tài khoản hoạt động tăng một cách đ<strong>án</strong>g kể tính từ thời<br />

điểm th<strong>án</strong>g 2 năm 2004. Bảng dưới đây mô tả số lượng U ( x ) là số tài khoản hoạt động, trong đó x là số<br />

th<strong>án</strong>g kể từ sau th<strong>án</strong>g 2 năm 2004. Biết số lượt tài khoản hoạt động tăng theo hàm số mũ xấp xỉ như sau:<br />

( ) = .( 1+<br />

0,04)<br />

x<br />

U x A với A là số tài khoản hoạt động đầu th<strong>án</strong>g 2 năm 2004. Hỏi đến sau bao lâu thì số<br />

tài khoản hoạt động xấp xỉ là 194 790 người, biết sau hai th<strong>án</strong>g thì số tài khoản hoạt động là 108 160<br />

người.<br />

A. 1 năm 5 th<strong>án</strong>g. B. 1 năm 2 th<strong>án</strong>g. C. 1 năm. D. 11 th<strong>án</strong>g.<br />

6 3<br />

Câu 16: Một khu rừng <strong>có</strong> trữ lượng gỗ là ( )<br />

rừng đó là 5% mỗi năm. Sau 10 năm nữa, trữ lượng gỗ trong rừng là<br />

3.10 m . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây trong khu<br />

3<br />

A. 4886683,88 ( m )<br />

3<br />

B. 4668883( m )<br />

3<br />

C. 4326671,91 ( m )<br />

3<br />

D. 4499251( m )<br />

Câu 17: Thang đo Richter được Charles Francis Richter đề xuất <strong>và</strong> sử <strong>dụng</strong> lần đầu tiên <strong>và</strong>o năm 1935<br />

để sắp xếp các số đo độ chấn động của các cơn động đất với đơn vị là độ Richter. Công thức tính độ<br />

chấn động như sau: M<br />

L<br />

= lg A − lg A<br />

o<br />

, với M<br />

L<br />

là độ chấn động, A là biên độ tối đa đo được bằng địa<br />

chấn kế <strong>và</strong> A<br />

o<br />

là một biên độ chuẩn. (nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn). Hỏi theo thang độ<br />

Richter, với cùng một biên độ chuẩn thì biên độ tối đa của một trận động đất 7 độ Richter sẽ lớn gấp<br />

mấy lần biên độ tối đa của một trận động đất 5 độ Richter ?<br />

5<br />

A. 2. B. 20. C. 10 . D. 100.<br />

rt<br />

Câu 18: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S = Ae . , trong đó A là số lượng vi<br />

khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng ( r > 0 ), t là thời gian tăng trưởng. Biết rẳng số lượng vi khuẩn ban<br />

đầu là 100 con <strong>và</strong> sau 5 giờ <strong>có</strong> 300 con. Hỏi sau bao lâu số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng gấp đôi.<br />

A. 3 giờ 16 phút B. 3 giờ 9 phút C. 3 giờ 30 phút D. 3 giờ 2 phút<br />

Câu 19: Chất phóng xạ 25 Na <strong>có</strong> chu kỳ b<strong>án</strong> rã T = 62 ( )<br />

7<br />

s . Sau bao lâu chất phóng xạ chỉ còn 1 5 độ<br />

phóng xạ ban đầu ?<br />

ln 5<br />

62 + ln 2<br />

62ln 5<br />

A. t = (s) B. t = (s) C. t = (s) D. t = 62log5<br />

2 (s)<br />

62ln 2<br />

ln5<br />

ln 2<br />

Câu 20: Cho biết chu kì b<strong>án</strong> hủy của chất phóng xạ Plutôni Pu 239 là 24360 năm (tức là một lượng Pu 239<br />

sau 24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức S = Ae rt , trong<br />

đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

C. m ( t)<br />

100<br />

−<br />

5730<br />

t<br />

⎛1⎞ = 100 ⎜ 2 ⎜⎝ ⎠⎟<br />

D. m ( t)<br />

= 100.<br />

100t<br />

5730<br />

e −<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 22: Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức: ( ) 0<br />

m t<br />

1<br />

T<br />

m ⎛ ⎞ = ⎜ 2<br />

⎜⎝ ⎟⎠ ,<br />

trong đó m là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm t = 0); T là chu kì b<strong>án</strong> rã (tức là<br />

0<br />

khoảng thời gian để một nửa khối lượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Chu kì b<strong>án</strong> rã của<br />

Cabon 14 C là khoảng 5730 năm. Người ta tìm được trong một mẫu đồ cổ một lượng Cabon <strong>và</strong> xác định<br />

được nó đã mất khoảng 25% lượng Cabon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ đó <strong>có</strong> tuổi là bao nhiêu?<br />

A. 2378 năm B. 2300 năm C. 2387 năm D. 2400 năm<br />

Câu 23: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động<br />

vật <strong>và</strong> được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi th<strong>án</strong>g. Sau t th<strong>án</strong>g, khả năng nhớ trung bình của<br />

M t = 75 − 20 ln t + 1 , t ≥ 0 (đơn vị %). Hỏi sau khoảng<br />

nhóm học sinh được cho bởi công thức ( ) ( )<br />

bao lâu thì nhóm học sinh nhớ được danh sách đó dưới 10%?<br />

A. 24. 79 th<strong>án</strong>g B. 23 th<strong>án</strong>g C. 24 th<strong>án</strong>g D. 22 th<strong>án</strong>g<br />

Câu 24: Một công ty vừa tung ra thị trường sản phẩm mới <strong>và</strong> họ tổ chức quảng cáo trên truyền hình mỗi<br />

ngày. Một nghiên cứu thị trường cho thấy, nếu sau x quảng cáo được phát thì số % người xem mua sản<br />

100<br />

phẩm là P( x) = , x ≥ 0 . Hãy tính số quảng cáo được phát tối thiểu để số người mua đạt<br />

0.015x<br />

1 + 49e −<br />

hơn 75%.<br />

A. 333 B. 343 C. 330 D. 323<br />

Câu 25: Người ta thả một lá bèo <strong>và</strong>o một hồ nước. Kinh <strong>nghiệm</strong> cho thấy sau 9 giờ bèo sẽ sinh sôi kín<br />

cả mặt hồ. Biết rằng sau mỗi giờ, lượng lá bèo tăng gấp 10 lần lượng lá bèo trước đó <strong>và</strong> tốc độ tăng<br />

không đổi. Hỏi sau mấy giờ thì số lá bèo phủ kín 1 cái hồ ?<br />

3<br />

9<br />

10<br />

9<br />

A. 3 B.<br />

C. 9 – log3 D.<br />

3<br />

log3 .<br />

Câu 26: Một lon nước soda 80 0 F được đưa <strong>và</strong>o một máy làm lạnh chứa đá tại 32 0 F. Nhiệt độ của soda ở<br />

t<br />

phút thứ t được tính theo định luật Newton bởi công thức T ( t ) = 32 + 48.(0.9) . Phải làm mát soda trong<br />

bao lâu để nhiệt độ là 50 0 F ?<br />

A. 1,56 B. 9,3 C. 2 D. 4<br />

Câu 27: Cường độ một trận động đất M (richter) được cho bởi công thức M = log A − log A<br />

0<br />

, với A là<br />

biên độ rung chấn tối đa <strong>và</strong> A<br />

0<br />

là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San<br />

Francisco <strong>có</strong> cường độ 8,3 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác Nam Mỹ <strong>có</strong> biên độ mạnh<br />

hơn gấp 4 lần. Cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ là:<br />

A. 8. 9 B. 33. 2 C. 2. 075 D. 11<br />

Câu 28: Biết rằng năm 2001 dân số <strong>Việt</strong> Nam là 78. 685. 800 người <strong>và</strong> tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1,7%.<br />

Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S= A. e Nr (trong đó A là dân số của năm lấy làm<br />

mốc tính , S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số như vậy đến thì đến<br />

năm nào dân số nước ta ở mức <strong>12</strong>0 triệu người.<br />

A. 2026 B. 2022 C. 2020 D. 2025<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 29: Một loại virus <strong>có</strong> số lượng cá thể tăng trưởng mũ với tốc độ x% / h , tức là cứ sau 1 giờ thì số<br />

lượng của chúng tăng lên x %. Người ta thả <strong>và</strong>o ống <strong>nghiệm</strong> 20 cá thể, sau 53 giờ số lượng cá thể virus<br />

đếm được trong ống <strong>nghiệm</strong> là 1,2 triệu. Tìm x? (tính chính xác đến hàng phần trăm)<br />

A. x ≈ 13,17% B. x ≈ 23,07% C. x ≈ 7,32% D. x ≈ 71,13%<br />

t<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 30:Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí <strong>nghiệm</strong> được tính theo công thức<br />

t<br />

s( t) = s(0).2 , trong đó s (0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s( t ) là số lượng vi khuẩn A <strong>có</strong><br />

sau t (phút). Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt<br />

đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con ?<br />

A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. <strong>12</strong> phút.<br />

Câu 31: Người ta thả một lá bèo <strong>và</strong>o một hồ nước. Giả sử sau t giờ, bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt hồ. Biết<br />

rằng sau mỗi giờ, lượng lá bèo tăng gấp 10 lần lượng lá bèo trước đó <strong>và</strong> tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau<br />

mấy giờ thì số lá bèo phủ kín 1 cái hồ?<br />

3<br />

t<br />

t 10<br />

t<br />

A. . B. . C. t − log3. D. .<br />

3 3<br />

log3<br />

Câu 32: Lãi suất của tiền gửi <strong>tiết</strong> kiệm của một số ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn<br />

Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% th<strong>án</strong>g chưa đầy một năm, thì lãi suất tăng lên<br />

1,15% th<strong>án</strong>g trong nửa năm tiếp theo <strong>và</strong> bạn Châu tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi suất giảm xuống còn<br />

0,9% th<strong>án</strong>g, bạn Châu tiếp tục gửi thêm một số th<strong>án</strong>g tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi<br />

là 5 747 478,359 đồng (chưa làm tròn). Hỏi bạn Châu đã gửi tiền <strong>tiết</strong> kiệm trong bao nhiêu th<strong>án</strong>g ?<br />

A. 15 B. <strong>12</strong> C. 10 D. 20<br />

Câu 33: Bà hoa gửi 100 triệu <strong>và</strong>o tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất 8%/năm. Sau 5 năm bà rút<br />

toàn bộ tiền <strong>và</strong> dùng một nửa để sửa nhà, số tiền còn lại bà tiếp tục gửi <strong>và</strong>o ngân hàng. Tính số tiền lãi<br />

thu được sau 10 năm.<br />

A. 81,4<strong>12</strong>tr B. 115,892tr C. 119tr D. 78tr<br />

Câu 34: An vừa trúng tuyển đại học được ngân hàng cho vay vốn trong bốn năm đại học, mỗi năm 10.<br />

000. 000 đồng để nộp học phí với lãi suất ưu đãi 7,8% một năm. Sau khi tốt nghiệp đại học An phải trả<br />

góp cho ngân hàng số tiền m đồng (không đổi) cũng với lãi suất 7,8% một năm trong vòng 5 năm. Tính<br />

số tiền m hàng th<strong>án</strong>g An phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng đơn vị).<br />

A. 1005500 B. 100305 C. 1003350 D. 1005530<br />

Câu 35: Ông <strong>Đông</strong> gửi 100 triệu <strong>và</strong>o tài khoản định kì tính lãi kép với lãi suất là 8%/năm. Tính số tiền<br />

lãi thu được sau 10 năm<br />

A. 215,892tr . B. 115,892tr . C. 215,802tr . D. 115,802tr .<br />

Câu 36: Một người gửi ngân hàng lần đầu 100 triệu đồng với kì hạn 3 th<strong>án</strong>g, lãi suất 2% một quý theo<br />

hình thức lãi kép. Sau đúng 6 th<strong>án</strong>g, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn <strong>và</strong> lãi suất như trước<br />

đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền là bao nhiêu?<br />

A. 210 triệu. B. 220 triệu. C. 2<strong>12</strong> triệu. D. 216 triệu.<br />

Câu 37: Một người gửi <strong>tiết</strong> kiệm với lãi suất 8,4% /năm <strong>và</strong> lãi hàng năm được nhập <strong>và</strong>o vốn. Hỏi sau bao<br />

nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?<br />

A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 7 .<br />

Câu 38: Anh Thắng gửi ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất ban đầu là 4%/năm <strong>và</strong> lãi hàng năm được<br />

nhập <strong>và</strong>o vốn. Cứ sau 1 năm lãi suất tăng 0,3%. Hỏi sau 4 năm tổng số tiền anh Thắng <strong>có</strong> là bao nhiêu ?<br />

A. 119 triệu. B. 119,5 triệu. C. <strong>12</strong>0 triệu. D. <strong>12</strong>0,5 triệu<br />

Câu 39: Anh Nam mong muốn rằng 6 năm sẽ <strong>có</strong> 2 tỷ để mua nhà. Hỏi anh Nam phải gửi <strong>và</strong>o ngân<br />

hàng một khoản tiền <strong>tiết</strong> kiệm như nhau với lãi suất hàng năm gần nhất với giá trị nào biết rằng lãi của<br />

ngân hàng là 8% / năm <strong>và</strong> lãi hàng năm được nhập <strong>và</strong>o vốn.<br />

A. 253,5 triệu. B. 251 triệu. C. 253 triệu. D. 252,5 triệu.<br />

Câu 40: Một người gửi 15 triệu đồng <strong>và</strong>o ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 quý, với lãi suất<br />

1,65%/ quý. Hỏi sau bao lâu người gửi <strong>có</strong> ít nhất 20 triệu đồng?(Bao gồm cả vốn lẫn lãi) từ số vốn ban<br />

đầu ? (Giả sử lãi suất không thay đổi)<br />

A. 16 quý B. 18 quý C. 17 quý D. 19 quý<br />

Câu 41: Số tiền 58 000 000 đồng gủi <strong>tiết</strong> kiệm trong 8 th<strong>án</strong>g thì lãnh về được 61 329 000 đồng, lãi suất<br />

hàng th<strong>án</strong>g là bao nhiêu ?<br />

A. 0,8% B. 0,6% C. 0,5% D. 0,7%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 42: Cô giáo dạy văn gửi 200 triệu đồng loại kì hạn 6 th<strong>án</strong>g <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất 6,9% một<br />

năm thì sau 6 năm 9 th<strong>án</strong>g hỏi cô giáo dạy văn nhận được bao nhiêu tiền cả vốn <strong>và</strong> lãi biết rằng cô giáo<br />

không rút lãi ở tất cả các kì hạn trước <strong>và</strong> nếu rút trước ngân hàng sẽ trả lãi suất theo loại lãi suất không<br />

kì hạn là 0,002% một ngày(1 th<strong>án</strong>g tính 30 ngày).<br />

A. 471688328,8 B. 302088933,9 C. 311392005,1 D. 321556228,1<br />

Câu 43: Một bác nông dân vừa b<strong>án</strong> một con trâu được số tiền là 20. 000. 000 (đồng). Do chưa cần dùng<br />

đến số tiền nên bác nông dân mang toàn bộ số tiền đó đi gửi <strong>tiết</strong> kiệm ngân hàng loại kì hạn 6 th<strong>án</strong>g với<br />

lãi suất kép là 8,4% một năm. Hỏi sau 5 năm 8 th<strong>án</strong>g bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn<br />

lãi (làm tròn đến hàng đơn vị)? Biết rằng bác nông dân đó không rút vốn cũng như lãi trong tất cả các<br />

định kì trước <strong>và</strong> nếu rút trước thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất theo loại không kì hạn 0,01% một ngày<br />

(1 th<strong>án</strong>g tính 30 ngày)<br />

A. 31803311 B. 32833110 C. 33083311 D. 30803311<br />

Câu 44: Bạn Hùng trúng tuyển <strong>và</strong>o trường đại học A nhưng vì do không đủ nộp học phí nên Hùng quyết<br />

định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm vay 3.000.000 đồng để nộp học phí với lãi suất 3%/năm. Sau<br />

khi tốt nghiệp đại học bạn Hùng phải trả góp hàng th<strong>án</strong>g số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất<br />

0,25%/th<strong>án</strong>g trong vòng 5 năm. Số tiền T hàng th<strong>án</strong>g mà bạn Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn<br />

đến kết quả hàng đơn vị) là:<br />

A. 232518 đồng . B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.<br />

Câu 45: Biết rằng khi đỗ <strong>và</strong>o trường đại học X, mỗi sinh viên phải đóng một khoản ban đầu là 10 triệu<br />

đồng. Ông A dự kiến cho con thi <strong>và</strong> <strong>và</strong>o học tại trường này, để <strong>có</strong> số tiền đó, gia đình đã <strong>tiết</strong> kiệm <strong>và</strong><br />

hàng th<strong>án</strong>g gửi ngân hàng với số tiền không đổi, với lãi suất 0,7%/th<strong>án</strong>g theo thể thức lãi kép. Hỏi để<br />

được số tiền trên thì gia đình phải gửi <strong>tiết</strong> kiệm mỗi th<strong>án</strong>g là bao nhiêu để sau <strong>12</strong> th<strong>án</strong>g gia đình đủ tiền<br />

đóng cho con ăn học? (làm tròn tới hàng ngìn)<br />

A. 796. 000 đ B. 833. 000 đ C. 794. 000 đ D. 798. 000 đ<br />

Câu 46: Ông Bách thanh <strong>to<strong>án</strong></strong> tiền mua xe bằng các kỳ khoản năm: 5.000.000 đồng, 6.000.000 đồng,<br />

10.000.000 đồng <strong>và</strong> 20.000.000 đồng. Kỳ khoản đầu thanh <strong>to<strong>án</strong></strong> 1 năm sau ngày mua. Với lãi suất áp<br />

<strong>dụng</strong> là 8%. Hỏi giá trị <strong>chi</strong>ếc xe ông Bách mua là bao nhiêu ?<br />

A. 32.4<strong>12</strong>.582 đồng B. 35.4<strong>12</strong>.582 đồng C. 33.4<strong>12</strong>.582 đồng D. 34.4<strong>12</strong>.582 đồng<br />

Câu 47: Anh Bách vay ngân hàng 100 triêu đồng, với lãi suất 1,1% / th<strong>án</strong>g. Anh Bách muốn hoàn nợ<br />

cho ngân hàng theo cách: sau đúng một th<strong>án</strong>g kể từ ngày vay, anh bắt đầu hoàn nợ, <strong>và</strong> những liên tiếp<br />

theo cách nhau đúng một th<strong>án</strong>g. Số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau <strong>và</strong> trả hết nợ sau đúng 18 th<strong>án</strong>g<br />

kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, tổng số tiền lãi mà anh Bách phải trả là bao nhiêu (làm tròn kết quả<br />

hàng nghìn)? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong suốt thời gian anh Bách vay.<br />

A. 10773700 (đồng). B. 10774000 (đồng).<br />

C. 10773000 (đồng). D. 10773800 (đồng).<br />

Câu 48: Anh A mua nhà trị giá 500 triệu đồng theo phương thức trả góp. Nếu cuối mỗi th<strong>án</strong>g bắt đầu từ<br />

th<strong>án</strong>g thứ nhất anh A trả 10,5 triệu đồng <strong>và</strong> chịu lãi số tiền chưa trả là 0,5% th<strong>án</strong>g thì sau bao nhiêu<br />

th<strong>án</strong>g anh trả hết số tiền trên ?<br />

A. 53 th<strong>án</strong>g B. 54 th<strong>án</strong>g C. 55 th<strong>án</strong>g D. 56 th<strong>án</strong>g<br />

Câu 49: Một người lần đầu gửi <strong>và</strong>o ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 th<strong>án</strong>g, lãi suất 2% một quý<br />

theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 th<strong>án</strong>g, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn <strong>và</strong> lãi suất như<br />

trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi thêm tiền gần nhất với kết quả nào sau đây<br />

?<br />

A. 210 triệu. B. 220 triệu. C. 2<strong>12</strong> triệu. D. 216 triệu.<br />

Câu 50: Lãi suất tiền gửi <strong>tiết</strong> kiệm của một số ngân hàng trong thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Ông<br />

A gửi <strong>tiết</strong> kiệm <strong>và</strong>o ngân hàng với số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% th<strong>án</strong>g chưa đầy một<br />

năm thì lãi suất tăng lên 1,15% th<strong>án</strong>g trong nửa năm tiếp theo <strong>và</strong> ông A tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi<br />

suất giảm xuống còn 0,9% th<strong>án</strong>g, ông A tiếp tục gửi thêm một số th<strong>án</strong>g nữa, khi rút tiền ông A thu được<br />

cả vốn lẫn lãi là 5 747 478,359 đồng (chưa làm tròn). Khi đó tổng số th<strong>án</strong>g mà ông A gửi là<br />

A. 13 th<strong>án</strong>g B. 14 th<strong>án</strong>g C. 15 th<strong>án</strong>g D. 16 th<strong>án</strong>g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 51: Một người gửi gói <strong>tiết</strong> kiệm linh hoạt của ngân hàng cho con với số tiền là 500000000 VNĐ, lãi<br />

suất 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo định kỳ sổ <strong>tiết</strong> kiệm. Hỏi sau 18 năm, số<br />

tiền người ấy nhận về là bao nhiêu?<br />

(Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm, nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập <strong>và</strong>o thành tiền gốc<br />

<strong>và</strong> sổ <strong>tiết</strong> kiệm sẽ chuyển thành kì hạn 1 năm tiếp theo)<br />

A. 4.689.966.000 VNĐ B. 3.689.966.000 VNĐ<br />

C. 2.689.966.000 VNĐ D. 1.689.966.000 VNĐ<br />

Câu 52: Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất <strong>12</strong>%/năm. Ông muốn hoàn nợ cho<br />

ngân hàng theo cách : Sau đúng một th<strong>án</strong>g kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp<br />

cách nhau đúng một th<strong>án</strong>g, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau <strong>và</strong> trả hết tiền nợ sau đúng 3 th<strong>án</strong>g kể<br />

từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là<br />

bao nhiêu ? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.<br />

3<br />

3<br />

100.(1,01)<br />

(1,01)<br />

A. m = (triệu đồng). B. m = (triệu đồng).<br />

3<br />

3<br />

(1,01) − 1<br />

3<br />

100.1,03<br />

<strong>12</strong>0.(1,<strong>12</strong>)<br />

C. m = (triệu đồng). D. m =<br />

(triệu đồng).<br />

3<br />

3<br />

(1,<strong>12</strong>) −1<br />

Câu 53: Một bà mẹ <strong>Việt</strong> Nam anh hùng được hưởng số tiền là 4 triệu đồng trên một th<strong>án</strong>g (chuyển <strong>và</strong>o<br />

tại khoản của mẹ ở ngân hàng <strong>và</strong>o đầu th<strong>án</strong>g). Từ th<strong>án</strong>g 1 năm 2016 mẹ không đi rút tiền mà để lại ngân<br />

hàng <strong>và</strong> được tính lãi suất 1% trên một th<strong>án</strong>g. Đến đầu th<strong>án</strong>g <strong>12</strong> năm 2016 mẹ rút toàn bộ số tiền (gồm<br />

số tiền của th<strong>án</strong>g <strong>12</strong> <strong>và</strong> số tiền đã gửi từ th<strong>án</strong>g 1). Hỏi khi đó mẹ lĩnh về bao nhiêu tiền? (Kết quả làm<br />

tròn theo đơn vị nghìn đồng).<br />

A. 50 triệu 730 nghìn đồng B. 48 triệu 480 nghìn đồng<br />

C. 53 triệu 760 nghìn đồng D. 50 triệu 640 nghìn đồng<br />

Câu 54: Bác B gửi <strong>tiết</strong> kiệm số tiền ban đầu là 20 triệu đồng theo kỳ hạn 3 th<strong>án</strong>g với lãi suất<br />

0,72%/th<strong>án</strong>g. Sau một năm, bác B rút cả vốn lẫn lãi <strong>và</strong> gửi lại theo kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g với lãi suất<br />

0,78%/th<strong>án</strong>g. Sau khi gửi được đúng một kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g do gia đình <strong>có</strong> việc nên bác gửi thêm một số<br />

th<strong>án</strong>g nữa thì phải rút tiền trước kỳ hạn cả gốc lẫn lãi được số tiền là 23263844,9 đồng (chưa làm tròn).<br />

Biết rằng khi rút tiền trước thời hạn lãi suất được tính theo lãi suất không kỳ hạn, tức tính theo hàng<br />

th<strong>án</strong>g. Trong một số th<strong>án</strong>g bác gửi thêm lãi suất là:<br />

A. 0,4% B. 0,3% C. 0,5% D. 0,6%<br />

Câu 55: Cô giáo Thảo ra trường xa quê lập nghiệp, đến năm 2014 sau gần 5 năm làm việc <strong>tiết</strong> kiệm<br />

được x(triệu đồng) <strong>và</strong> định dùng số tiền đó để mua nhà nhưng trên <strong>thực</strong> <strong>tế</strong> cô giáo phải cần 1,55x( triệu<br />

đồng). Cô quyết định gửi <strong>tiết</strong> kiệm <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất là 6,9% /năm với lãi hàng th<strong>án</strong>g nhập gốc<br />

<strong>và</strong> cô không rút trước kì hạn. Hỏi năm bao nhiêu cô mua được căn nhà đó, biết rằng chủ nhà đó vẫn b<strong>án</strong><br />

giá như cũ.<br />

A. Năm 2019 B. Năm 2020 C. Năm 2021 D. Năm 2022<br />

Câu 56: Một người nọ đem gửi <strong>tiết</strong> kiệm ở một ngân hàng với lãi suất là <strong>12</strong>% năm. Biết rằng cứ sau<br />

mỗi một quý ( 3 th<strong>án</strong>g ) thì lãi sẽ được cộng dồn <strong>và</strong>o vốn gốc. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu năm thì người<br />

đó nhận lại được số tiền ( bao gồm cả vốn lẫn lãi ) gấp ba lần số tiền ban đầu.<br />

A. 8 B. 9 C. 10 D.11<br />

Câu 57: Một Bác nông dân vừa b<strong>án</strong> một con trâu được số tiền là 20. 000. 000 (đồng). Do chưa cần dùng<br />

đến số tiền nên Bác nông dân mang toàn bộ số tiền đó đi gửi <strong>tiết</strong> kiệm loại kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g <strong>và</strong>o ngân hàng<br />

với lãi suất 8. 5% một năm thì sau 5 năm 8 th<strong>án</strong>g Bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi.<br />

Biết rằng Bác nông dân đó không rút cả vốn lẫn lãi tất cả các định kì trước <strong>và</strong> nếu rút trước thời hạn thì<br />

ngân hàng trả lãi suất theo loại không kì hạn 0. 01% một ngày (1 th<strong>án</strong>g tính 30 ngày)<br />

31802750 09<br />

30802750, 09 ®ång<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. , ( ®ång ) B. ( )<br />

C. 32802750, 09 ( ®ång ) D. 33802750, 09 ( ®ång )<br />

Câu 58: Ông A gửi <strong>tiết</strong> kiệm 100 triệu đồng gửi <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất 5% một năm. Ông B cũng<br />

5<br />

đem 100 triệu đồng gửi <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất <strong>12</strong> % một th<strong>án</strong>g. Sau 10 năm, hai ông A <strong>và</strong> B cùng<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

đến ngân hàng rút tiền ra. Khẳng định nào sau đây là đúng ? ( Lưu ý: tiền lãi được tính theo công thức<br />

lãi kép <strong>và</strong> được làm tròn đến hàng hàng triệu)<br />

A. Số tiền của hai ông A, B khi rút ra là như nhau.<br />

B. Ông B <strong>có</strong> số tiền nhiều hơn ông A là 1 triệu.<br />

C. Ông B <strong>có</strong> số tiền nhiều hơn ông A là 2 triệu.<br />

D. Ông B <strong>có</strong> số tiền nhiều hơn ông A là 3 triệu.<br />

Câu 59: Một gia đình <strong>có</strong> con <strong>và</strong>o lớp một, họ muốn để dành cho con một số tiền là 250.000.000 để sau<br />

này <strong>chi</strong> phí cho 4 năm học đại học của con mình. Hỏi bây giờ họ phải gửi <strong>và</strong>o ngân hàng số tiền là bao<br />

nhiêu để sau <strong>12</strong> năm họ sẽ được số tiền trên biết lãi suất của ngân hàng là 6,7% một năm <strong>và</strong> lãi suất này<br />

không đổi trong thời gian trên?<br />

250.000.000<br />

250.000.000<br />

P = (triệu đồng) B. P =<br />

(triệu đồng)<br />

<strong>12</strong><br />

(0,067)<br />

(1 + 6,7)<br />

A.<br />

<strong>12</strong><br />

250.000.000<br />

250.000.000<br />

P = (triệu đồng) D. P = (triệu đồng)<br />

<strong>12</strong><br />

(1,067)<br />

(1,67)<br />

C.<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 60: Một người vay ngân hàng 1 tỷ đồng với lãi kép là <strong>12</strong>%/năm. Hỏi người đó phải trả ngân hàng<br />

hàng th<strong>án</strong>g bao nhiêu tiền để sau đúng 5 năm người đó trả xong nợ ngân hàng?<br />

A. 88 848 789 đồng. B. 14 673 315 đồng.<br />

C. 47 073 472 đồng . D. 111 299 776 đồng.<br />

Câu 61: Ông Năm gửi 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X <strong>và</strong> Y theo phương thức lãi kép. Số tiền thứ<br />

nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1 % một quý trong thời gian 15 th<strong>án</strong>g. Số tiền còn lại gửi ở ngân<br />

hàng Y với lãi suất 0, 73 % một th<strong>án</strong>g trong thời gian 9 th<strong>án</strong>g. Tổng lợi tức đạt được ở hai ngân hàng là<br />

27 507 768,13 (chưa làm tròn). Hỏi số tiền ông Năm lần lượt gửi ở ngân hàng X <strong>và</strong> Y là bao nhiêu?<br />

A. 140 triệu <strong>và</strong> 180 triệu. B. 180 triệu <strong>và</strong> 140 triệu.<br />

C. 200 triệu <strong>và</strong> <strong>12</strong>0 triệu. D. <strong>12</strong>0 triệu <strong>và</strong> 200 triệu.<br />

Câu 62: Một người gửi <strong>và</strong>o ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 th<strong>án</strong>g, lãi suất 5% một quý theo hình<br />

thức lãi kép (sau 3 th<strong>án</strong>g sẽ tính lãi <strong>và</strong> cộng <strong>và</strong>o gốc). Sau đúng 6 th<strong>án</strong>g, người đó gửi thêm 50 triệu<br />

đồng với kì hạn <strong>và</strong> lãi suất như trước đó. Cho biết số tiền cả gốc <strong>và</strong> lãi được tính theo công thức<br />

T = A(1 + r )<br />

n , trong đó A là số tiền gửi, r là lãi suất <strong>và</strong> n là số kì hạn gửi. Tính tổng số tiền người đó<br />

nhận được 1 năm sau khi gửi tiền.<br />

A. ≈ 176,676 triệu đồng B. ≈ 178,676 triệu đồng<br />

C. ≈ 177,676 triệu đồng D. ≈ 179,676 triệu đồng<br />

Câu 63: Ông <strong>Việt</strong> vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất <strong>12</strong>%/năm. Ông muốn hoàn nợ<br />

cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một th<strong>án</strong>g kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ liên tiếp cách nhau<br />

đúng một th<strong>án</strong>g, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau <strong>và</strong> trả hết tiền nợ sau đúng 3 th<strong>án</strong>g kể từ ngày<br />

vay. Hỏi theo cách đó số tiền m mà ông <strong>Việt</strong> sẽ phải trả trong mỗi lần là bao nhiêu?<br />

A.<br />

C.<br />

( ) 3<br />

100. 1,01<br />

m =<br />

(triệu đồng). B.<br />

3<br />

100 × 1,03<br />

m = (triệu đồng). D.<br />

3<br />

m =<br />

m =<br />

3<br />

( 1,01)<br />

3<br />

( 1,01)<br />

−1<br />

<strong>12</strong>0. ( 1,<strong>12</strong> )<br />

3<br />

( ) −<br />

3<br />

(triệu đồng).<br />

(triệu đồng).<br />

1,<strong>12</strong> 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH NÓN-TRỤ-CẦU<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1: Một xưởng sản xuất muốn tạo ra những <strong>chi</strong>ếc đồng hồ cát bằng thủy tinh <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình trụ, phần<br />

chứa cát là hai nửa hình cầu bằng nhau. Hình vẽ bên với các kích thước đã cho là bản thiết kế thiết diện<br />

qua trục của <strong>chi</strong>ếc đồng hồ này (phần tô màu làm bằng thủy tinh). Khi đó, lượng thủy tinh làm <strong>chi</strong>ếc<br />

đồng hồ cát gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 711,6cm B. 1070,8cm C. 602,2cm D. 6021,3cm<br />

Câu 2: Khi sản xuất vỏ lon sữa Ông Thọ hình trụ, các nhà sản xuất luôn đặt chỉ tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí sản<br />

xuất vỏ lon là nhỏ nhất, tức là nguyên liệu (sắt tây) được dùng là ít nhất. Hỏi khi đó tổng diện tích toàn<br />

phần của lon sữa là bao nhiêu, khi nhà sản xuất muốn thể tích của hộp là V cm<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

πV<br />

πV<br />

πV<br />

πV<br />

A. Stp<br />

= 3 3<br />

B. Stp<br />

= 6 3<br />

C. Stp<br />

= 3<br />

D. Stp<br />

= 6<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

Câu 3: Từ cùng một tấm kim loại dẻo hình quạt như hình vẽ <strong>có</strong> kích thước b<strong>án</strong> kính R = 5 <strong>và</strong> chu vi của<br />

hình quạt là P = 8π<br />

+ 10 , người ta gò tấm kim loại thành những <strong>chi</strong>ếc phễu theo hai cách:<br />

1. Gò tấm kim loại ban đầu thành mặt xung quanh của một cái phễu<br />

2. Chia đôi tấm kim loại thành hai phần bằng nhau rồi gò thành mặt xung quanh của hai cái phễu<br />

V1<br />

Gọi V<br />

1<br />

là thể tích của cái phễu thứ nhất, V<br />

2<br />

là tổng thể tích của hai cái phễu ở cách 2. Tính<br />

V ?<br />

V1<br />

21<br />

A.<br />

V = 2 7<br />

B. V1<br />

2 21<br />

V = 2<br />

7<br />

C. V1<br />

2<br />

V = 2 6<br />

D. V1<br />

6<br />

V =<br />

2<br />

2<br />

Câu 4: Một hình nón <strong>có</strong> thiết diện qua trục là tam giác đều. Tỉ số thể tích của khối cầu ngoại tiếp <strong>và</strong><br />

khối cầu nội tiếp khối nón là:<br />

A. 8 B. 6 C. 4 D. 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5: Có một hộp nhựa hình lập phương người ta bỏ <strong>và</strong>o hộp đó 1 quả<br />

V1<br />

bóng đá. Tính tỉ số<br />

V , trong đó V 1 là tổng thế tích của quả bóng đá, V 2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

là thể tích của <strong>chi</strong>ếc hộp đựng bóng. Biết rằng đường tròn lớn trên quả bóng <strong>có</strong> thể nội tiếp 1 mặt hình<br />

vuông của <strong>chi</strong>ếc hộp.<br />

V1<br />

π<br />

V1<br />

π<br />

A. = B. =<br />

V2<br />

2<br />

V2<br />

4<br />

V1<br />

π<br />

V1<br />

π<br />

C. = D. =<br />

V 6<br />

V 8<br />

2<br />

Câu 6: Một cái phễu rỗng phần trên <strong>có</strong> kích thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của phễu là:<br />

2<br />

2<br />

A. S = 360π cm B. S = 424π<br />

cm<br />

xq<br />

2<br />

C. S = 296π cm D. S = 960π<br />

cm<br />

xq<br />

xq<br />

xq<br />

Câu 7: Một cái phễu <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình nón. Người ta đổ một lượng nước <strong>và</strong>o<br />

2<br />

phễu sao cho <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của lượng nước trong phễu bằng 1 <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

3<br />

của phễu. Hỏi nếu bịt kín miệng phễu rồi lộn ngược phễu lên thì <strong>chi</strong>ều<br />

<strong>cao</strong> của nước bằng bao nhiêu ? Biết rằng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của phễu là 15cm.<br />

A. 0,188(cm). B. 0,216(cm).<br />

C. 0,3(cm). D. 0,5 (cm).<br />

Câu 8: Trong một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ người ta bỏ <strong>và</strong>o đó 2016 quả banh<br />

tennis, biết rằng đáy của hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả banh <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> hình trụ bằng 2016 lần<br />

đường kính của quả banh. Gọi V 1 là tổng thể tích của 2016 quả banh <strong>và</strong> V 2 là thể tích của khối trụ. Tính<br />

V1<br />

tỉ số<br />

V ?<br />

2<br />

V1<br />

1<br />

V1<br />

2<br />

V1<br />

1<br />

A. = B. = C. = D. Một kết quả khác.<br />

V2<br />

3<br />

V2<br />

3<br />

V2<br />

2<br />

Câu 9: Từ một nguyên vật liệu cho trước, một công ty muốn thiết kế bao bì để đựng sữa với thể tích<br />

2<br />

1dm . Bao bì được thiết kế bởi một trong hai mô hình sau: hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy là hình vuông hoặc<br />

hình trụ. Hỏi thiết kế theo mô hình nào sẽ <strong>tiết</strong> kiệm được nguyên vật liệu nhất? Và thiết kế mô hình đó<br />

theo kích thước như thế nào?<br />

A. Hình hộp chữ nhật <strong>và</strong> cạnh bên bằng cạnh đáy<br />

B. Hình trụ <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng b<strong>án</strong> kính đáy<br />

C. Hình hộp chữ nhật <strong>và</strong> cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy<br />

D. Hình trụ <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường kính đáy.<br />

Câu 10: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27 cm 3 . Với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong><br />

kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

8cm<br />

17cm<br />

10cm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

A.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

6<br />

= 4<br />

2<br />

B.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

8<br />

= 6<br />

2<br />

C.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

8<br />

= 4<br />

2<br />

D.<br />

r =<br />

6<br />

6<br />

3<br />

2<br />

2π<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 11: Người ta cần chế tạo một ly <strong>dạng</strong> hình cầu tâm O, đường kính 2R. Trong hình cầu <strong>có</strong> một hình<br />

trụ tròn xoay nội tiếp trong hình cầu. Nước chỉ chứa được trong hình trụ. Hãy tìm b<strong>án</strong> kính đáy r của<br />

hình trụ để ly chứa được nhiều nước nhất.<br />

R 6<br />

2R<br />

2R<br />

R<br />

A. r = B. r = C. r = D. r =<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho hình chữ nhật ABCD <strong>và</strong> nửa đường tròn đường kính AB như hình vẽ. Gọi I,<br />

J lần lượt là<br />

trung điểm của AB,<br />

CD . Biết AB = 4; AD = 6 Thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên<br />

quanh trục IJ là:<br />

A<br />

D<br />

I<br />

J<br />

56<br />

104<br />

40<br />

88<br />

A. V = π. B. V = π. C. V = π. D. V = π .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 13: Người ta bỏ <strong>và</strong>o một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ ba quả bóng tennis hình cầu, biết rằng đáy hình trụ<br />

bằng hình tròn lớn trên quả bóng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình trụ bằng ba lần đường kính quả bóng. Gọi S là<br />

1<br />

S1<br />

tổng diện tích của ba quả bóng, S là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số diện tích<br />

2<br />

S<br />

là:<br />

2<br />

A. 2 B. 5 C. 3 D. 1<br />

2<br />

Tổng diện tích xung quanh của ba quả bóng là S = 3.4π R ( với R là b<strong>án</strong> kính của khối cầu).<br />

1<br />

2<br />

S1<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là: S =<br />

2 ( 2 π R) .3.2R = <strong>12</strong>π R . Từ đây suy ra 1<br />

S = .<br />

2<br />

Câu 14: Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật<br />

với các kích thước như hình vẽ. Hãy tính tổng<br />

diện tích vải cần <strong>có</strong> để làm nên cái mũ đó (không<br />

kể viền, mép, phần thừa).<br />

2<br />

A. 700π<br />

( cm )<br />

2<br />

B. 754,25π<br />

( cm )<br />

2<br />

C. 750,25π<br />

( cm )<br />

2<br />

D. 756,25π<br />

( cm )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Một một <strong>chi</strong>ếc chén hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường kính quả bóng bàn. Người ta đặt quả<br />

bóng lên <strong>chi</strong>ếc chén thấy phần ở ngoài của quả bóng <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 3 4 <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nó. Gọi V1 , V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của quả bóng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ếc chén, khi đó:<br />

B<br />

C<br />

10cm<br />

35cm<br />

30cm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

9V = 8V B. 3V 1<br />

= 2V 2<br />

C. 16V 1<br />

= 9V 2<br />

D. 27V1 = 8V<br />

2<br />

A.<br />

1 2<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 16: Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí nguyên<br />

liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích của khối trụ<br />

đó bằng 2 <strong>và</strong> diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì b<strong>án</strong> kính đáy gần số nào nhất?<br />

A. 0,68. B. 0,6. C. 0,<strong>12</strong>. D. 0,52.<br />

Câu 17: Một bình đựng nước <strong>dạng</strong> hình nón (không đáy) đựng đầy nước. Biết rằng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của bình<br />

gấp 3 lần b<strong>án</strong> kính đáy của nó. Người ta thả <strong>và</strong>o đó một khối trụ <strong>và</strong> đo dược thể tích nước tràn ra ngoài<br />

16π<br />

3<br />

là<br />

9 dm . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt trên của hình nón, các điểm trên đường tròn<br />

đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình vẽ) <strong>và</strong> khối trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường<br />

kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S của bình nước là:<br />

A.<br />

S<br />

xq<br />

9π<br />

10<br />

= dm<br />

2<br />

2<br />

. B.<br />

S<br />

A<br />

xq<br />

xq<br />

M<br />

P<br />

I<br />

S<br />

O<br />

N<br />

Q<br />

2<br />

π . C.<br />

= 4 10<br />

dm<br />

Câu 18: Một hình nón bị cắt bởi mặt phẳng ( )<br />

phẳng ( P ) <strong>chi</strong>a hình nón làm hai phần ( N<br />

1)<br />

<strong>và</strong> ( N<br />

2 )<br />

tiếp ( 2 )<br />

của ( N<br />

2 )<br />

( )<br />

là<br />

2<br />

B<br />

S<br />

xq<br />

= 4<br />

dm<br />

P song song với đáy. Mặt<br />

. Cho hình cầu nội<br />

N như hình vẽ sao cho thể tích hình cầu bằng một nửa thể tích<br />

. Một mặt phẳng đi qua trục hình nón <strong>và</strong> vuông góc với đáy cắt<br />

N theo thiết diện là hình thang cân, tang góc nhọn của hình thang cân<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 19: Cho một miếng tôn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 50cm . Biết hình nón<br />

<strong>có</strong> thể tích lớn nhất khi diện tích toàn phần của hình nón bằng diện tích<br />

miếng tôn ở trên. Khi đó hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là<br />

2<br />

π . D.<br />

S<br />

xq<br />

3π<br />

2<br />

= dm .<br />

2<br />

A. 10 2cm B. 20cm C.50 2cm D. 25cm<br />

Câu 20: Người ta xếp 7 viên bi <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính r <strong>và</strong>o một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các viên bi đều<br />

tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh <strong>và</strong> mỗi viên bi xung quanh<br />

đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ hình trụ là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N1<br />

N2<br />

A.<br />

2<br />

16π r<br />

B.<br />

2<br />

18π r<br />

C.<br />

2<br />

36π r<br />

D.<br />

2<br />

9π<br />

r<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Câu 21: Người ta cắt một miếng tôn hình tròn ra làm 3 miềng hình quạt bằng nhau. Sau đó quấn <strong>và</strong> gò 3<br />

miếng tôn để được 3 hình nón. Tính góc ở đỉnh của hình nón?<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

0<br />

0<br />

1<br />

1<br />

A. 2ϕ = <strong>12</strong>0 B. 2ϕ = 60 C. 2ϕ = 2arcsin D. 2ϕ<br />

= 2arcsin 2<br />

3<br />

Câu 22: Có một cái cốc úp ngược như hình vẽ. Chiều <strong>cao</strong> của cốc là 30cm, b<strong>án</strong> kính đáy cốc là 3cm,<br />

b<strong>án</strong> kính miệng cốc là 5cm. Một con kiến đang đ<strong>ứng</strong> ở điểm A của miệng cốc dự định sẽ bò ba vòng<br />

quanh thân cốc để lên đến đáy cốc ở điểm B. Tính quãng đường ngắn nhất để con kiến <strong>có</strong> thể <strong>thực</strong> hiện<br />

được dự định của mình.<br />

A. l ≈ 76cm B. l ≈ 75,9324cm C. l ≈ 74cm D. l ≈ 74,6386cm<br />

Câu 23: Một người thợ xây, muốn xây dựng một bồn chứa nước hình<br />

3<br />

trụ tròn với thể tích là 150m (như hình vẽ bên). Đáy làm bằng bê<br />

tông, thành làm bằng tôn <strong>và</strong> bề làm bằng bằng nhôm. Tính <strong>chi</strong> phí thấp<br />

nhất để bồn chứa nước (làm tròn đến hàng nghìn). Biết giá thành các<br />

2<br />

2<br />

vật liệu như sau: bê tông 100nghìn đồng một m , tôn 90 một m <strong>và</strong><br />

2<br />

nhôm <strong>12</strong>0 nghìn đồng một m .<br />

A. 15037000đồng. B. 15038000đồng. C. 15039000đồng. D. 15040000đồng.<br />

Câu 24: Khi sản xuất cái phễu hình nón (không <strong>có</strong> nắp) bằng nhôm, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu<br />

sao cho <strong>chi</strong> phí nguyên liệu làm phễu là ít nhất, tức là diện tích xung quanh của hình nón là nhỏ nhất.<br />

Giá trị gần đúng diện tích xung quanh của phễu khi ta muốn <strong>có</strong> thể tích của phễu là 1dm 3 là ? (Làm tròn<br />

đến chữ số thập phân thứ hai)<br />

A. 4.18 dm 2 B. 4.17 dm 2 C. 4.19 dm 2 D. 4.1 dm 2<br />

3<br />

Câu 25: Một đại lý xăng dầu cần làm một cái bồn chứa dầu hình trụ bằng tôn <strong>có</strong> thể tích 16π<br />

m . Tìm<br />

b<strong>án</strong> kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra ít tốn nguyên vật liệu nhất.<br />

A. 0,8m B. 1,2m C. 2m D. 2,4m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 26: Một xưởng cơ khí nhận làm những <strong>chi</strong>ếc thùng phi với thể tích theo yêu cầu là 2000π lít mỗi<br />

<strong>chi</strong>ếc. Hỏi b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng lần lượt bằng bao nhiêu để <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu nhất?<br />

A. 1m <strong>và</strong> 2m B. 1dm <strong>và</strong> 2dm C. 2m <strong>và</strong> 1m D. 2dm <strong>và</strong> 1dm<br />

3<br />

Câu 27: Một đại lý xăng dầu cần làm một cái bồn chứa dầu hình trụ bằng tôn <strong>có</strong> thể tích 16π<br />

m . Tìm<br />

b<strong>án</strong> kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra ít tốn nguyên vật liệu nhất.<br />

A. 0,8m B. 1,2m C. 2m D. 2,4m<br />

Câu 28: Một cửa hàng nhận làm những <strong>chi</strong>ếc xô bằng nhôm hình trụ không nắp chứa 10 lít nước. Hỏi<br />

b<strong>án</strong> kính đáy (đơn vị cm, làm tròn đến hàng phần chục) của <strong>chi</strong>ếc xô bằng bao nhiêu để cửa hàng tốn ít<br />

vật liệu nhất.<br />

A. 14,7cm. B. 15cm. C. 15,2cm. D. 14cm.<br />

Câu 29: Làm 1 m 2 mặt nón cần: <strong>12</strong>0 lá nón ( Đã qua sơ chế). Giá 100 lá nón là 25.000 đồng. Vậy để<br />

làm 100 cái nón <strong>có</strong> chu vi <strong>và</strong>nh nón là <strong>12</strong>0 cm, <strong>và</strong> khoảng từ đỉnh nón tới 1 điểm trên <strong>và</strong>nh nón là 25 cm<br />

thì cần bao nhiêu tiền mua lá nón?<br />

A. 400.000đ B. 450.000đ C. 500.000đ D. 550.000đ<br />

Câu 30: Bạn An là một học sinh lớp <strong>12</strong>, bố bạn là một thợ hàn. Bố bạn định làm một <strong>chi</strong>ếc thùng hình<br />

trụ từ một mảnh tôn <strong>có</strong> chu vi <strong>12</strong>0 cm theo cách dưới đây:<br />

Bằng kiến thức đã học em giúp bố bạn chọn mảnh tôn để làm được <strong>chi</strong>ếc thùng <strong>có</strong> thể tích lớn nhất, khi<br />

đó <strong>chi</strong>ều dài, rộng của mảnh tôn lần lượt là:<br />

A. 35 cm;25<br />

cm B. 40 cm;20<br />

cm C. 50 cm;10<br />

cm D. 30 cm;30<br />

cm<br />

Câu 31: Một chậu nước hình b<strong>án</strong> cầu bằng nhôm <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R =10cm, đặt trong một khung hình hộp<br />

chữ nhật (hình 1). Trong chậu <strong>có</strong> chứa sẵn một khối nước hình chỏm cầu <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h = 4cm. Người ta<br />

bỏ <strong>và</strong>o chậu một viên bi hình cầu bằng kim loại thì mặt nước dâng lên vừa phủ kín viên bi (hình 2). B<strong>án</strong><br />

2 ⎛ h ⎞<br />

kính của viên bi gần số nguyên nào sau đây. (Cho biết thể tích khối chỏm cầu là V = π h ⎜ R − ⎟ )<br />

⎝ 3 ⎠<br />

A. 2 B. 4 C. 7 D. 10<br />

Câu 32: Công ty chuyên sản xuất bao bì đựng sản phẩm sữa nhận đơn đặt hàng sản xuất hộp đựng sữa<br />

3<br />

<strong>có</strong> thể tích 1dm . <strong>Các</strong> nhân viên thiết kế phân vân giữa làm hộp đựng <strong>dạng</strong> hình trụ hay hình hộp chữ<br />

nhật đáy hình vuông. Hỏi công ty sẽ làm hộp hình gì để <strong>chi</strong> phí nguyên liệu nhỏ nhất.<br />

A. Hình trụ B. Hình hộp chữ nhật đáy hình vuông<br />

C. Cả hai như nhau D. Hình lập phương<br />

Câu 33: (Thể tích – mặt cầu-mặt nón – mặt trụ) Có một miếng nhôm hình vuông, cạnh là 3dm, một<br />

người dự tính tạo thành các hình trụ (không đáy ) theo hai cách sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

<strong>Các</strong>h 1: gò hai mép hình vuông để thành mặt xung quanh của một hình trụ, gọi thể tích là của khối trụ đó<br />

là V 1<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<strong>Các</strong>h 2: cắt hình vuông ra làm ba, <strong>và</strong> gò thành mặt xung quanh của ba hình trụ, gọi tổng thể tích của<br />

chúng là V 2 .<br />

V1<br />

Khi đó, tỉ số<br />

V<br />

A. 3 B. 2 C. 1 2<br />

Câu 34: Với một miếng tôn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng R = 6cm. Người ta muốn làm một cái phễu bằng<br />

cách cắt đi một hình quạt của hình tròn này <strong>và</strong> gấp phần còn lại thành hình nón ( Như hình vẽ). Hình nón<br />

<strong>có</strong> thể tích lớn nhất khi người ta cắt cung tròn của hình quạt bằng<br />

A. π 6 cm B. 6π 6 cm C. 2π 6 cm D. 8π<br />

6 cm<br />

Câu 35: Một người <strong>có</strong> một dải duy băng dài 130 cm, người đó cần bọc dải duy băng đỏ đó quanh một<br />

hộp quà hình trụ. Khi bọc quà, người này dùng 10 cm của dải duy băng để thắt nơ ở trên nắp hộp (như<br />

hình vẽ minh họa). Hỏi dải duy băng <strong>có</strong> thể bọc được hộp quà <strong>có</strong> thể tích lớn nhất là bao nhiêu ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

3<br />

4000 π cm<br />

B.<br />

3<br />

32000 π cm C.<br />

D.<br />

3<br />

1000 π cm D.<br />

2<br />

3<br />

16000 π cm<br />

Câu 36: Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm ×240cm, người ta làm các thùng đựng nước<br />

hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):<br />

• <strong>Các</strong>h 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.<br />

là:<br />

1<br />

3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

• <strong>Các</strong>h 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của<br />

một thùng.<br />

Kí hiệu V 1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 <strong>và</strong> V 2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo<br />

V<br />

cách 2. Tính tỉ số 1 V2<br />

V1<br />

1<br />

A. .<br />

V = 2<br />

2<br />

B. V1<br />

1.<br />

V = C. V1<br />

2.<br />

2<br />

V = D. V1<br />

4.<br />

2<br />

V =<br />

2<br />

Câu 37: Một hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy bằng 6 cm <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 9 cm. Tính thể tích lớn nhất của<br />

khối trụ nội tiếp trong hình nón.<br />

A. 36π B. 54π C. 48π D. 81<br />

2 π<br />

Câu 38: Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước <strong>và</strong>o trong một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ <strong>có</strong> đáy bằng<br />

hình tròn lớn của quả bóng bàn <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi S<br />

1<br />

là<br />

S<br />

tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S<br />

2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số<br />

S<br />

1<br />

2<br />

bằng<br />

A. 3 2 ; B. 1; C. 2; D. 6 5 .<br />

Câu 39: Khi sản xuất hộp mì tôm, các nhà sản xuất luôn để một khoảng trống ở dưới đáy hộp để nước<br />

chảy xuống dưới <strong>và</strong> ngấm <strong>và</strong>o vắt mì, giúp mì chín. Hình vẽ dưới mô tả cấu trúc của một hộp mình tôm<br />

(hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa). Vắt mì tôm <strong>có</strong> hình một khối trụ, hộp mì tôm <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình nón<br />

cụt được cắt ra bởi hình nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 9cm <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính đáy 6cm. Nhà sản xuất đang tìm cách để sao<br />

cho vắt mì tôm <strong>có</strong> thể tích lớn nhất trong hộp với mục địch thu hút khách hàng. Tìm thể tích lớn nhất đó<br />

?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

81<br />

A. V = 36π<br />

B. V = 54π<br />

C. V = 48π<br />

D. V = π<br />

2<br />

Câu 40: Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí nguyên<br />

liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ đó<br />

bằng V <strong>và</strong> diện tích toàn phần phần hình trụ nhỏ nhất thì b<strong>án</strong> kính đáy R bằng:<br />

V<br />

A. R = 3 B. V<br />

V<br />

V<br />

R = 3 C. R = D. R =<br />

2 π<br />

π<br />

2π<br />

π<br />

Câu 40: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27cm 3 . Với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

6<br />

8<br />

8<br />

6<br />

3<br />

A. r = 4<br />

2<br />

2π<br />

B. 3<br />

r = 6<br />

2<br />

2π<br />

C. 3<br />

r = 4<br />

2<br />

2π<br />

D. 3<br />

r = 6<br />

2<br />

2π<br />

Câu 41: Từ tấm tôn hình chữ nhật cạnh 90cm x 180cm người ta làm các thùng đựng nước hình trụ <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 80cm theo 2 cách(Xem hình minh họa dưới)<br />

<strong>Các</strong>h 1. Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng<br />

<strong>Các</strong>h 2.Cắt tấm tôn ban đầu thành 3 tấm bằng nhau <strong>và</strong> gò các tấm đó thành mặt xung quanh của thùng.<br />

Ký hiệu V<br />

1<br />

là thể tích của thùng gò được theo cách thứ nhất <strong>và</strong> V<br />

2<br />

là tổng thể tích của ba thùng gò được<br />

V1<br />

theo cách thứ 2.Tính tỉ số<br />

V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

A. 1 2<br />

B. 1 3<br />

C. 3 D. 2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 42: Cối xay gió của Đôn ki hô tê (từ tác phẩm của Xéc van téc). Phần trên của cối xay gió <strong>có</strong> <strong>dạng</strong><br />

một hình nón. Chiều <strong>cao</strong> của hình nón là 40 cm <strong>và</strong> thể tích của nó là 18000 cm 3 . Tính b<strong>án</strong> kính của đáy<br />

hình nón (làm tròn đến kết quả chữ số thập phân thứ hai).<br />

A. <strong>12</strong> cm B. 21 cm C. 11 cm D. 20 cm<br />

Câu 43: Từ một miếng tôn hình vuông cạnh a(cm) người ta muốn cắt ra một hình chữ nhật <strong>và</strong> hai hình<br />

tròn <strong>có</strong> cùng đường kính để làm thân <strong>và</strong> các đáy của một hình trụ. Hỏi khối trụ được tạo thành <strong>có</strong> thể<br />

tích lớn nhất bằng bao nhiêu, biết rằng các cạnh cảu hình chữ nhật song song hoặc trùng với các cạnh<br />

ban đầu của tấm tôn.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a π<br />

a ( π −1)<br />

a ( π + 1)<br />

a π<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

4 π + 1<br />

4π<br />

4π<br />

4π<br />

( )<br />

Câu 44: Một phễu đựng kem hình nón bằng giấy bạc <strong>có</strong> thể tích <strong>12</strong>π (cm 3 ) <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 4cm. Muốn<br />

tăng thể tích kem trong phễu hình nón lên 4 lần, nhưng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> không thay đổi, diện tích miếng giấy<br />

bạc cần thêm là.<br />

2<br />

2<br />

A. (<strong>12</strong> 13 −15)<br />

π ( cm ) . B. <strong>12</strong> 13 ( cm )<br />

<strong>12</strong> 13<br />

15<br />

π .<br />

2<br />

2<br />

C. ( cm ) . D. (<strong>12</strong> 13 + 15) π ( cm )<br />

Câu 45: Một tấm vải được quấn 357 vòng quanh một lõi hình trụ <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy bằng 5,678cm, bề dày<br />

vải là 0,5234cm. Khi đó <strong>chi</strong>ều dài tấm vải gần số nguyên nào nhất sau đây:<br />

A. 330 m B. 336 m C.332 m D. 334 m<br />

Câu 46: Một khối gạch hình lập phương (không thấm nước) <strong>có</strong> cạnh bằng 2 được đặt <strong>và</strong>o trong một<br />

<strong>chi</strong>ếu phễu hình nón tròn xoay chứa đầy nước theo cách như sau: Một cạnh của viên gạch nằm trên mặt<br />

nước (nằm trên một đường kính của mặt này); các đỉnh còn lại nằm trên mặt nón; tâm của viên gạch nằm<br />

trên trục của hình nón. Tính thể tích nước còn lại ở trong phễu (làm tròn 2 chữ số thập phân).<br />

A. V =22,27 B. V =22,30 C. V =23.10 D. 20,64<br />

Câu 47: Cho 4 hình cầu <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính bằng 2006 -1 <strong>và</strong> chúng được sắp xếp sao cho đôi một tiếp xúc<br />

nhau. Ta dựng 4 mặt phẳng sao cho mỗi mặt phẳng đều tiếp xúc với 3 hình cầu <strong>và</strong> không <strong>có</strong> điểm chung<br />

với hình cầu còn lại. Bốn mặt phẳng đó tạo nên một hình tứ diện. Gọi V là thể tích của khối tứ diện đó<br />

(làm tròn 2 chữ số thập phân), khi đó thể tích V là:<br />

A. V = 1,45 B. V = 1,55 C. V = 1,43 D. V = 1,44<br />

Câu 48: Trong quá trình làm đèn chùm pha lê, người ta cho mài những viên bi thuỷ tinh pha lê hình cầu<br />

để tạo ra những hạt thủy tinh pha lê hình đa diện đều <strong>có</strong> độ <strong>chi</strong>ết quang <strong>cao</strong> hơn. Biết rằng các hạt thủy<br />

tinh pha lê được tạo ra <strong>có</strong> hình đa diện đều nội tiếp hình cầu với 20 mặt là những tam giác đều mà cạnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

của tam giác đều này bằng hai lần cạnh của thập giác đều nội tiếp đường tròn lớn của hình cầu. Khối<br />

lượng thành phẩm <strong>có</strong> thể thu về từ 1 tấn phôi các viên bi hình cầu gần số nào sau đây:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 355,689kg B. 433,563 kg C. 737,596 kg D. 625,337kg<br />

Câu 49: Một nhà sản xuất cần thiết kế một thùng sơn <strong>dạng</strong> hình trụ <strong>có</strong> nắp đậy với dung tích 1000 cm 3 .<br />

Biết rằng b<strong>án</strong> kính nắp đậy sao cho nhà sản xuất <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu nhất <strong>có</strong> giá trị a. Hỏi giá trị a gần với<br />

giá trị nào gần nhất ?<br />

A. 11.677 B. 11.674 C. 11.676 D. 11.675<br />

2<br />

Câu 50: Bốn quả cầu đặc b<strong>án</strong> kính r =<br />

5 1<strong>12</strong>e tiếp xúc nhau từng đôi một, ba quả nằm trên mặt bàn<br />

phẳng <strong>và</strong> quả thứ tư nằm trên ba quả kia. Một tứ diện đều ngoại tiếp với 4 quả cầu này. Độ dài cạnh a<br />

của tứ diện gần số nào sau đây nhất:<br />

A. 22. B. 25 C. 30 D.15<br />

Câu 51: Một thầy giáo dự định xây dựng bể bơi di động cho học sinh nghèo miền núi từ 1 tấm tôn<br />

5(dem) <strong>có</strong> kích thước 1m x 20m (biết giá 1m 2 tôn là 90000đ) bằng 2 cách:<br />

<strong>Các</strong>h 1: Gò tấm tôn ban đầu thành 1 hình trụ (hình 1)<br />

<strong>Các</strong>h 2: Chia <strong>chi</strong>ều dài tấm tôn thành 4 phần bằng nhau rồi gò tấm tôn thành 1 hình hộp chữ nhật như<br />

(hình 2).<br />

Biết sau khi xây xong bể theo dự định, mức nước chỉ đổ đến 0,8m <strong>và</strong> giá nước cho đơn vị sự nghiệp là<br />

9955đ/m 3 . Chi phí trong tay thầy là 2 triệu đồng. Hỏi thầy giáo sẽ chọn cách nào để không vượt quá kinh<br />

phí (giả sử chỉ tính đến các <strong>chi</strong> phí theo dữ kiện trong bài <strong>to<strong>án</strong></strong>).<br />

A. Cả 2 cách như nhau B. Không chọn cách nào<br />

C. <strong>Các</strong>h 2 D. <strong>Các</strong>h 1<br />

Câu 52:: Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí nguyên<br />

liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ đó<br />

bằng 2 <strong>và</strong> diện tích toàn phần phần hình trụ nhỏ nhất thì b<strong>án</strong> kính đáy gần số nào nhất ?<br />

A. 0.7 B. 0.6 C. 0.8 D. 0.5<br />

Câu 53: Người ta xếp 7 viên bi <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính r <strong>và</strong>o một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các viên bi đều<br />

tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh <strong>và</strong> mỗi viên bi xung quanh<br />

đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ hình trụ là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 16π r<br />

B. 18π r<br />

C. 9π r<br />

D. 36π<br />

r<br />

Câu 54: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27cm 3 . Vói <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

6<br />

8<br />

8<br />

6<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. r = 4<br />

B. r = 6<br />

C. r = 4<br />

D. r = 6<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

Câu 55: Cho hình nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, đường tròn đáy b<strong>án</strong> kính R. Một mặt phẳng (P) song song với đáy<br />

cách đáy một khoảng bằng d cắt hình nón theo đường tròn (L). Dựng hình trụ <strong>có</strong> một đáy là (L), đáy còn<br />

lại thuộc đáy của hình nón <strong>và</strong> trục trùng với trục hình nón. Tìm d để thể tích hình trụ là lớn nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. d = h B. d = h<br />

C. d = h<br />

D. d = h<br />

3<br />

2<br />

6<br />

4<br />

Câu 56: Người ta cần đổ một ống bi thoát nước hình trụ với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 200 cm , độ dày của thành bi là<br />

10 cm <strong>và</strong> đường kính của bi là 60 cm . Lượng bê tông cần phải đổ của bi đó là:<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 0,1 π m . B. 0,18 π m .<br />

C. 0,14 π m . D. π m .<br />

Câu 57: Người ta xếp 9 viên bi <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính r <strong>và</strong>o một cái bình hình trụ sao cho tất cả các viên bi<br />

đều tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 8 viên bi xung quanh <strong>và</strong> mỗi viên bi xung<br />

quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của bình hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái bình hình trụ là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 36π r<br />

B. 16π r<br />

C. 18π r<br />

D. 9π<br />

r<br />

Câu 58: Bạn A muốn làm một <strong>chi</strong>ếc thùng hình trụ không đáy từ nguyên liệu là mảnh tôn hình tam giác<br />

đều ABC <strong>có</strong> cạnh bằng 90 (cm). Bạn muốn cắt mảnh tôn hình chữ nhật MNPQ từ mảnh tôn nguyên liệu<br />

(với M, N thuộc cạnh BC; P <strong>và</strong> Q tương <strong>ứng</strong> thuộc cạnh AC <strong>và</strong> AB) để tạo thành hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

bằng MQ. Thể tích lớn nhất của <strong>chi</strong>ếc thùng mà bạn A <strong>có</strong> thể làm được là:<br />

91<strong>12</strong>5 3<br />

91<strong>12</strong>5<br />

A. ( cm )<br />

3<br />

108000 3<br />

B. ( cm )<br />

3<br />

C. ( cm ) D.<br />

13500. 3 ( 3<br />

cm )<br />

4π<br />

2π<br />

π<br />

π<br />

Câu 59: Một quả bóng bàn <strong>và</strong> một <strong>chi</strong>ếc chén hình trụ <strong>có</strong> cùng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong>. Người ta đặt quả bóng lên<br />

<strong>chi</strong>ếc chén thấy phần ngoài của quả bóng <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 3/4 <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nó. Gọi V , V lần lượt là<br />

1 2<br />

thể tích của quả bóng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ếc chén, khi đó:<br />

A. 9V<br />

= 8V<br />

B. 3V<br />

= 2V<br />

C. 16V<br />

= 9V<br />

D. 27V<br />

= 8V<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

S O,<br />

R bởi một mặt kính, ta được hai nửa mặt cầu <strong>và</strong> hình tròn lớn của mặt<br />

Câu 60: Khi cắt mặt cầu ( )<br />

kính đó gọi là mặt đáy của mỗi nửa mặt cầu. Một hình trụ gọi là nội tiếp nửa mặt cầu ( , )<br />

S O R nếu một<br />

đáy của hình trụ nằm trong đáy của nửa mặt cầu, còn đường tròn đáy kia là giao tuyến của hình trụ với<br />

nửa mặt cầu. Biết = 1<br />

để khối trụ <strong>có</strong> thể tích lớn nhất.<br />

A.<br />

3 6<br />

r = , h = . B.<br />

2 2<br />

R , tính b<strong>án</strong> kính đáy r <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h của hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu S ( O,<br />

R )<br />

6 3<br />

r = , h = . C.<br />

2 2<br />

6 3<br />

r = , h = . D.<br />

3 3<br />

3 6<br />

r = , h = .<br />

3 3<br />

Câu 61: Phần không gian bên trong của chai rượu <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> như hình bên. Biết b<strong>án</strong> kính đáy bằng<br />

R = 4,5 cm, b<strong>án</strong> kính cổ r = 1,5 cm, AB = 4,5 cm, BC = 6,5 cm, CD = 20 cm. Thể tích phần không<br />

gian bên trong của chai rượu đó bằng<br />

3321π 3<br />

A. ( cm )<br />

8<br />

B<br />

7695π<br />

16<br />

Q<br />

M<br />

3<br />

. B. ( cm )<br />

A<br />

N<br />

P<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

957π 3<br />

. C. ( cm )<br />

2<br />

3<br />

. D. 478 ( cm )<br />

π .<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 62: Phần không gian bên trong của chai nước ngọt <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> như hình<br />

bên. Biết b<strong>án</strong> kính đáy bằng R = 5 cm,<br />

b<strong>án</strong> kính cổ<br />

r = 2 cm, AB = 3 cm,<br />

BC = 6 cm,<br />

CD = 16 cm.<br />

Thể tích phần không gian bên trong của<br />

chai nước ngọt đó bằng:<br />

3<br />

A. 495π ( cm ) . B. 462<br />

3<br />

( cm )<br />

3<br />

C. 490π ( cm ) . D. 4<strong>12</strong><br />

3<br />

( cm )<br />

π .<br />

π .<br />

Câu 63: Một tấm đề can hình chữ nhật được cuộn tròn lại theo <strong>chi</strong>ều dài, được<br />

một khối trụ đường kính 50 cm. Người ta trải ra 250 vòng để cắt chữ <strong>và</strong> in tranh cổ<br />

động, khối còn lại là một khối trụ <strong>có</strong> đường kính 45 cm. Hỏi phần đã trải ra dài<br />

bao nhiêu mét (làm tròn đến hàng đơn vị) ?<br />

A. 373 (m) B. 119 (m) C. 187 (m) D. 94 (m)<br />

Câu 64: Một tấm tôn hình tam giác đều SBC <strong>có</strong> độ dài cạnh<br />

bằng 3; K là trung điểm BC. Người ta dùng compha <strong>có</strong> tâm là<br />

S, b<strong>án</strong> kính SK vạch một cung tròn MN. Lấy phần hình quạt<br />

gò thành hình nón không <strong>có</strong> mặt đáy với đỉnh là S, cung MN<br />

thành đường tròn đáy của hình nón (hình vẽ). Tính thể tích<br />

khối nón trên.<br />

π 105<br />

A.<br />

B. 3 π<br />

64<br />

32<br />

C. 3 π 3<br />

π 141<br />

D.<br />

32<br />

64<br />

Câu 65: Cho một hình cầu b<strong>án</strong> kính 5cm, cắt hình cầu này bằng một mặt phẳng sao cho thiết diện tạo<br />

thành là một đường kính 4cm. Tính thể tích của khối nón <strong>có</strong> đáy là thiết diện vừa tạo <strong>và</strong> đỉnh là tâm hình<br />

cầu đã cho. (lấy π ≈ 3,14 , kết quả làm tròn tới hàng phần trăm).<br />

A. 50, 24 ml B. 19,19 ml<br />

C. <strong>12</strong>,56 ml D. 76,74 ml<br />

Câu 66: Người ta cần làm một cái bồn chứa <strong>dạng</strong> hình trụ <strong>có</strong> thể tích 1000 lít bằng inox để chứa nước,<br />

tính b<strong>án</strong> kính R của hình trụ đó sao cho diện tích toàn phần của bồn chứa đạt giá trị nhỏ nhất:<br />

3<br />

A. R = 3<br />

2π<br />

B. 1<br />

1<br />

R = 3 C. R = 3<br />

π 2π<br />

B<br />

M<br />

S<br />

K<br />

D. R =<br />

2 3<br />

π<br />

Câu 67: Một người nông dân <strong>có</strong> một tấm <strong>có</strong>t hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài <strong>12</strong>π ( dm)<br />

, <strong>chi</strong>ều rộng ( )<br />

N<br />

C<br />

1 m .<br />

Người nông dân muốn quây tấm <strong>có</strong>t thành một <strong>chi</strong>ếc bồ đựng thóc không <strong>có</strong> đáy, không <strong>có</strong> nắp đậy, <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng <strong>chi</strong>ều rộng của tấm <strong>có</strong>t theo các hình d<strong>án</strong>g sau:<br />

(I). Hình trụ.<br />

(II). Hình lăng trụ tam giác đều.<br />

(III). Hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy là hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng.<br />

(IV). Hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy là hình vuông.<br />

Hỏi theo phương <strong>án</strong> nào trong các phương <strong>án</strong> trên thì bồ đựng được nhiều thóc nhất (Bỏ qua riềm,<br />

khớp nối).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R<br />

r<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1m<br />

(I)<br />

1m<br />

(II)<br />

1m<br />

A. (I) B. (II). C. (III). D. (IV).<br />

Câu 68: Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu đường kính 18dm, <strong>và</strong> một hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

3<br />

36dm. Tính thể tích của bồn chứa (đơn vị dm )?<br />

A. 3888π B. 9216 π .<br />

C. 16 π<br />

.<br />

D. 1024 π<br />

.<br />

243<br />

9<br />

Câu 69. Một cái nồi hiệu Happycook <strong>dạng</strong> hình trụ không nắp <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nồi 11.4 cm, đường kính<br />

dáy là 20.8 cm. Hỏi nhà sản xuất cần miếng kim loại hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R tối thiểu là bao nhiêu để<br />

làm cái nồi như vậy (không kể quay nồi)<br />

A. R = 18.58cm. B. R = 19.58cm .<br />

C. R = 13.13cm . D. R = 14.13cm .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(III)<br />

1m<br />

(IV)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

DẠNG 5: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1: Tại một nơi không <strong>có</strong> gió, một <strong>chi</strong>ếc khí cầu đang đ<strong>ứng</strong> yên ở độ <strong>cao</strong> 162 (mét) so với mặt đất<br />

đã được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khí cầu đã chuyển động theo<br />

phương thẳng đ<strong>ứng</strong> với vận tốc tuân theo quy luật<br />

v( t) 10t t<br />

2<br />

= − , trong đó t (phút) là thời gian tính từ<br />

lúc bắt đầu chuyển động, v( t ) được tính theo đơn vị mét/phút (m/p). Nếu như vậy thì khi bắt đầu tiếp đất<br />

vận tốc v của khí cầu là:<br />

A. v = 7 ( m / p)<br />

B. v = 9 ( m / p)<br />

C. v = 5 ( m / p)<br />

D. v = 3 ( m / p)<br />

Câu 2: Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v( t) = 3t + 2 ,<br />

thời gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị m . Biết tại thời điểm t = 2s<br />

thì vật đi được quãng đường là 10m . Hỏi tại thời điểm t = 30s thì vật đi được quãng đường là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 1410m B. 1140m C. 300m D. 240m<br />

D' t = 90 1+ 6 t + <strong>12</strong>t<br />

2<br />

Câu 3: Một công ty phải g<strong>án</strong>h chịu nợ với tốc độ D( t)<br />

đô la mỗi năm, với ( ) ( )<br />

trong đí t là số lượng thời gian (tính theo năm) kể từ công ty bắt đầy vay nợ. Đến năm thứ tư công ty đã<br />

phải chịu 1 626 000 đô la tiền nợ nần. Tìm hàm số biểu diễn tốc độ nợ nần của công ty này ?<br />

2<br />

A. ( ) = 30 ( + <strong>12</strong> ) 3<br />

2<br />

f t t t + C B. f ( t<br />

3<br />

) ( t t ) 2<br />

= 30 + <strong>12</strong> + 1610640<br />

2<br />

C. ( ) 30 ( <strong>12</strong> ) 3<br />

2<br />

f t = t + t + 1595280<br />

D. f ( t<br />

3<br />

) ( t t ) 2<br />

Câu 4: Một bác thợ xây bơm nước <strong>và</strong>o bể chứa nước. Gọi ( )<br />

h' t = 3at + bt <strong>và</strong> ban đầu bể không <strong>có</strong> nước.<br />

Cho ( )<br />

2<br />

= 30 + <strong>12</strong> + 1610640<br />

h t là thể tích nước bơm được sau t giây.<br />

3<br />

Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m<br />

3<br />

Sau 10 giây thi thể tích nước trong bể là 1100m<br />

Tính thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 8400 m B. 2200 m C. 600 m D. 4200 m<br />

h t là thể tích nước bơm được sau t giây.<br />

Câu 5: Một bác thợ xây bơm nước <strong>và</strong>o bể chứa nước. Gọi ( )<br />

3<br />

h' t = 3at + bt <strong>và</strong> ban đầu bể không <strong>có</strong> nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m , sau<br />

Cho ( )<br />

2<br />

10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100m 3 . Tính thể tích của nước trong bể sau khi bơm được 20 giây.<br />

A. 8400 m 3 B. 2200 m 3 C. 600 m 3 D. 4200 m 3<br />

Câu 6: Một ca nô đang chạy trên hồ Tây với vận tốc 20 m / s thì hết xăng; từ thời điểm đó, ca nô chuyển<br />

động chậm dần đều với vận tốc v( t) = − 5t + 20 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc<br />

hết xăng. Hỏi từ lúc hết xăng đến lúc ca nô dừng hẳn đi được bao nhiêu mét?<br />

A. 10m B. 20m C. 30m D. 40m<br />

Câu 7: Người ta thả một ít lá bèo <strong>và</strong>o hồ nước. Biết rằng sau 1 ngày, bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt hồ <strong>và</strong><br />

sau mỗi giờ lượng lá bèo tăng gấp 10 so với trước đó <strong>và</strong> tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau mấy giờ thì lá<br />

bèo phủ kín 1 3<br />

mặt hồ?<br />

A. 9 − log 3<br />

B. 9 + log 3<br />

C. 9 − log3 D. 3 − log 3<br />

3<br />

Câu 8: Một cái chuông <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> như hình vẽ. Giả sử khi cắt chuông bởi mặt phẳng qua trục của chuông,<br />

được thiết diện <strong>có</strong> đường viền là một phần parabol ( hình vẽ ). Biết chuông <strong>cao</strong> 4m, <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính của<br />

miệng chuông là 2 2 . Tính thể tích chuông?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

A. 6π B. <strong>12</strong>π C. 2π<br />

D. 16π<br />

Câu 9: Một mảnh vườn hình tròn tâm O b<strong>án</strong> kính 6m . Người ta cần trồng cây trên dải đất rộng 6m<br />

nhận O làm tâm đối x<strong>ứng</strong>, biết kinh phí trồng cây là 70000<br />

2<br />

đồng / m Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cây trên dải đất đó (số tiền<br />

được làm tròn đến hàng đơn vị)<br />

A. 84<strong>12</strong>322 đồng. B. 8142232 đồng. C. 482<strong>12</strong>32 đồng. D. 4821322 đồng<br />

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ dưới. Lúc đầu tụ điện <strong>có</strong> điện tích Q ( C )<br />

0<br />

.<br />

Khi đóng khóa K , tụ điện phóng điện qua cuộn dây L . Giả sử cường độ dòng<br />

điện tại thời diểm t phụ thuộc <strong>và</strong>o thời gian theo công thức<br />

I = I ( t) = Q0ω cos ( ω t)<br />

(A), trong đó ω (rad/s) là tần số góc, t ≥ 0 <strong>có</strong> đơn vị là<br />

giây ( s ). Tính điện lượng chạy qua một thiết diện thẳng của dây từ lúc bắt đầu<br />

đóng khóa K ( = 0)<br />

t đến thời điểm t = 6 ( s ).<br />

0<br />

sin 6<br />

sin 6 0 0<br />

cos 6<br />

cos 6ω<br />

(C)<br />

0<br />

Câu 11: Một lực 50 N cần thiết để kéo căng một <strong>chi</strong>ếc lò xo <strong>có</strong> độ dài tự nhiên 5 cm đến 10 cm. Hãy tìm<br />

công sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài từ 10 cm đến 13 cm?<br />

A. 1,95J B. 1,59 J C. 1000 J D. 10000 J<br />

Câu <strong>12</strong>: Một bác thợ xây bơm nước <strong>và</strong>o bể chứa nước. Gọi h(t) là thể tích nước bơm được sau t giây.<br />

2<br />

3<br />

Cho h’ ( t) = 3at<br />

+ bt <strong>và</strong> ban đầu bể không <strong>có</strong> nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m . Sau<br />

A. Q ω ( ω ) (C) B. Q ( ω ) (C) C. Q ω ( ω ) (C) D. Q ( )<br />

3<br />

10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100m . Hỏi thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây là<br />

bao nhiêu.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 8400m B. 2200m C. 6000m D. 4200m<br />

Câu 13: Một người <strong>có</strong> mảnh đất hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 5m, người này tính trồng cây trên mảnh đất đó,<br />

biết mỗi mét vuông trồng cây thu hoạch được giá 100 nghìn. Tuy nhiên cần <strong>có</strong> khoảng trống để dựng<br />

chồi <strong>và</strong> đồ dùng nên người này căng sợi dây 6m sao cho 2 đầu mút dây nằm trên đường tròn xung quanh<br />

mảnh đất. Hỏi người này thu hoạch được bao nhiêu tiền (tính theo đơn vị nghìn <strong>và</strong> bỏ phần số thập<br />

phân).<br />

A. 3722 B. 7445<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6m<br />

O<br />

L<br />

K<br />

−<br />

+<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. 7446 D. 3723<br />

Câu 14: Một người đ<strong>ứng</strong> từ sân thượng một tòa nhà <strong>cao</strong> 262m,<br />

ném một quả bi sắt theo phương thẳng đ<strong>ứng</strong> hướng xuống (bỏ<br />

qua ma sát) với vận tốc 20m/s. Hỏi sau 5s thì quả bi sắt cách<br />

mặt đất một đoạn ∆ d bao nhiêu mét? (Cho gia tốc trọng trường<br />

2<br />

a = 10 m / s )<br />

( )<br />

A. 35 m B. 36 m C. 37 m<br />

D. 40 m<br />

Câu 15: Một vật <strong>có</strong> kích thước <strong>và</strong> hình d<strong>án</strong>g như hình vẽ dưới<br />

đây. Đáy là hình tròn b<strong>án</strong> kinh 4 cắt vật bởi các mặt phẳng<br />

vuông góc với trục Ox ta được thiết diện là tam giác đều. Thể<br />

tích của vật thể là:<br />

256 64<br />

A. V = .<br />

B. V = .<br />

3<br />

3<br />

256 3 32 3<br />

C. V = .<br />

D. V = .<br />

3<br />

3<br />

Câu 16: Một <strong>chi</strong>ếc xe đang chạy với vận tốc 100Km/h thì đạp phanh dừng<br />

lại, vận tốc của xe giảm dần theo công thức v( t) = − 5000t + 100 (Km/h) cho đến khi dừng lại. Hỏi xe<br />

chạy thêm được bao nhiêu met thì dừng lại.<br />

A. 25 B. 1 C. 10 3 D. 10 -3<br />

Câu 17: Khi quan sát một đám vi khuẩn trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> người ta thấy tại ngày thứ x <strong>có</strong> số lượng<br />

2000<br />

là N ( x ) . Biết rằng N′ ( x)<br />

= <strong>và</strong> lúc đầu số lượng vi khuẩn là 5000 con .Vậy ngày thứ <strong>12</strong> số lượng<br />

1 + x<br />

vi khuẩn là?<br />

A. 10130. B. 5130. C. 5154. D. 10<strong>12</strong>9.<br />

2<br />

Câu 18: Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc a( t) = 3t + t . Tính quãng<br />

đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.<br />

A. 4300 m.<br />

3<br />

B. 4300 m. C. 430 m. D. 430 m.<br />

3<br />

Câu 19: Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đ<strong>ứng</strong> với vận tốc ban đầu là 24,5 ( / )<br />

2<br />

tốc trọng trường là 9,8 ( / )<br />

(coi như viên đạn được bắn lên từ mặt đất)<br />

m s <strong>và</strong> gia<br />

m s . Quãng đường viên đạn đi từ lúc bắn lên cho tới khi rơi xuống đất là<br />

A. 61,25 ( m ) B. 30,625 ( m ) C. 29,4 ( m )<br />

D. 59,5 ( m )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 20: Một ô tô xuất phát với vận tốc v ( t<br />

1 ) = 2t + 10 ( m / s)<br />

sau khi đi được một khoảng thời<br />

gian t 1 thì bất ngờ gặp chướng ngại vật nên tài xế phanh gấp với vận tốc v ( t<br />

2 ) = 20 − 4 t( m / s)<br />

<strong>và</strong><br />

đi thêm một khoảng thời gian t 2 nữa. Biết tổng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại là 4<br />

(s). Hỏi xe đã đi được quãng đường bao nhiêu mét.<br />

A. 57 m B. 64 m C. 50 m D. 47 m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 21: Cho một vật thể bằng gỗ <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> khối trụ với b<strong>án</strong> kính đáy bằng R. Cắt khối trụ bởi một mặt<br />

0<br />

phẳng <strong>có</strong> giao tuyến với đáy là một đường kính của đáy <strong>và</strong> tạo với đáy góc 45 . Thể tích của khối gỗ bé<br />

là:<br />

3<br />

3<br />

2R<br />

A. V = . B. V π R<br />

3<br />

3<br />

R<br />

= . C. V = . D. V =<br />

π R .<br />

3<br />

6<br />

3<br />

3<br />

Câu 22: Một vật di chuyển với gia tốc a( t) 20( 1 2 ) 2<br />

= − + t − 2<br />

( / )<br />

m s . Khi t = 0 thì vận tốc của vật là<br />

30 m / s . Tính quảng đường vật đó di chuyển sau 2 giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).<br />

A. S = 106m<br />

. B. S = 107m<br />

. C. S = 108m<br />

. D. S = 109m<br />

.<br />

2<br />

Câu 23: Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) <strong>có</strong> gia tốc a( t) = 3t + t (m/s 2 ). Vận tốc ban đầu<br />

của vật là 2 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 2s.<br />

A. 10 m/s B. <strong>12</strong> m/s C. 16 m/s D. 8 m/s.<br />

Câu 24: Một ô tô chạy với vận tốc 20m/s thì người lái xe đạp phanh còn được gọi là “thắng”. Sau khi<br />

đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc<br />

v( t) = − 40t + 20( m / s).<br />

Trong đó t là khoảng thời<br />

gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi<br />

dừng hẳn là bao nhiêu?<br />

A. 2m B. 3m C. 4m D. 5m<br />

Câu 25: Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A. Nếu w'<br />

( t ) là tốc độ tăng trưởng cân nặng/năm của một đứa trẻ, thì ∫ '( )<br />

đứa trẻ giữa 5 <strong>và</strong> 10 tuổi.<br />

10<br />

5<br />

w t dt là sự cân nặng của<br />

B. Nếu dầu rò rỉ từ một cái thùng với tốc độ r ( t ) tính bằng galông/phút tại thời gian t , thì ( )<br />

<strong>12</strong>0<br />

∫ r t d t<br />

biểu thị lượng galông dầu rò rỉ trong 2 giờ đầu tiên.<br />

r t là tốc độ tiêu thụ dầu của thế giới, trong đó t được bằng năm, bắt đầu tại t = 0 <strong>và</strong>o ngày<br />

C. Nếu ( )<br />

1 th<strong>án</strong>g 1 năm 2000 <strong>và</strong> r ( t ) được tính bằng thùng/năm, ( )<br />

17<br />

∫ r t dt biểu thị số lượng thùng dầu<br />

0<br />

tiêu thụ từ ngày 1 th<strong>án</strong>g 1 năm 2000 đến ngày 1 th<strong>án</strong>g 1 năm 2017 .<br />

D. Cả A, B, C đều đúng.<br />

Câu 26: Một khối cầu <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 5dm, người ta cắt bỏ 2 phần bằng 2 mặt phẳng vuông góc b<strong>án</strong> kính <strong>và</strong><br />

cách tâm 3dm để làm một <strong>chi</strong>ếc lu đựng. Tính thể tích mà <strong>chi</strong>ếc lu<br />

chứa được.<br />

A. 132π (dm 3 ) B. 41π (dm 3 )<br />

C. 100<br />

3 π (dm3 ) D. 43π (dm 3 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3dm<br />

3dm<br />

0<br />

5dm<br />

Câu 27: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t 2 (m/s 2 ). Hỏi<br />

quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc ?<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

A. 11100 B. 6800<br />

3<br />

4300<br />

5800<br />

m C. m D.<br />

3 3 m<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 28: Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v(t) = 160 – 10t (m/s). Hỏi rằng trong 3s trước khi<br />

dừng hẳn vật chuyển động được bao nhiêu mét ?<br />

A. 16 m B. 130 m C. 170 m D. 45 m<br />

Câu 29: Ông An <strong>có</strong> một mảnh vườn hình elip <strong>có</strong> độ dài trục<br />

lớn bằng 16m <strong>và</strong> độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng<br />

hoa trên một dải đất rộng 8m <strong>và</strong> nhận trục bé của elip làm trục<br />

đối x<strong>ứng</strong>( như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa 100.000<br />

đồng/1 m 2 . Hỏi Ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên<br />

dải đất đó? ( Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)<br />

A. 7.862.000 đồng B. 7.653.000 đồng<br />

C. 7.<strong>12</strong>8.000 đồng D. 7.826.000 đồng<br />

Câu 30: Gọi ( )( cm)<br />

h t là mực nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng<br />

1<br />

3<br />

h' ( t) = t + 8 <strong>và</strong> lúc đầu bồn không <strong>có</strong> nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây<br />

5<br />

(làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):<br />

A. 2,33 cm. B. 5,06 cm. C. 2,66 cm. D. 3,33 cm.<br />

Câu 31: Thành phố định xây cây cầu bắc ngang con sông dài 500m, biết rằng người ta định xây cầu <strong>có</strong><br />

10 nhịp cầu hình <strong>dạng</strong> parabol,mỗi nhịp cách nhau 40m,biết 2 bên đầu cầu <strong>và</strong> giữa mối nhịp nối người ta<br />

xây 1 chân trụ rộng 5m. Bề dày nhịp cầu không đổi là 20cm. Biết 1 nhịp cầu như hình vẽ. Hỏi lượng bê<br />

tông để xây các nhịp cầu là bao nhiêu (bỏ qua diện tích cốt sắt trong mỗi nhịp cầu)<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 20m B. 50m C. 40m D. 100m<br />

Câu 32: Có một người cần làm một cái của cổng cố xưa, <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> một parabol bậc hai như hình vẽ.<br />

Giả sử đặt c<strong>án</strong>h cổng <strong>và</strong>o một hệ trục tọa độ như hình vẽ ( mặt đất là trục Ox). Hãy tính diện tích của<br />

c<strong>án</strong>h cửa cổng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 16 3<br />

B. 32 3<br />

C. 16 D.<br />

Câu 33: Trong hệ trục Oxy, cho tam giác OAB vuông ở A, điểm B nằm trong góc phàn tư thứ nhất. A<br />

nằm trên trục hoành, OB = 2017. Góc ⎛ π ⎞<br />

AOB = α, ⎜ 0 < α < ⎟.<br />

Khi quay tam giác đó quanh trục Ox ta<br />

⎝ 3 ⎠<br />

được khối nón tròn xoay. Thể tích của khối nón lớn nhất khi:<br />

6<br />

3<br />

1<br />

2<br />

A. sinα = B. cosα = C. cosα = D. sinα =<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Câu 34: Từ một khúc gõ hình trụ <strong>có</strong> đường kính 30cm, người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua<br />

0<br />

đường kính đáy <strong>và</strong> nghiêng với đáy một góc 45 để lấy một hình nêm (xem hình minh họa dưới đây)<br />

Hình 1 Hình 2<br />

Kí hiệu V là thể tích của hình nêm (Hình 2). Tính V .<br />

A. V ( cm 3<br />

225π<br />

= 2250 ) B. V = ( cm 3<br />

)<br />

4<br />

C. V = <strong>12</strong>50 ( cm 3<br />

) D. V = 1350 ( cm 3<br />

)<br />

2<br />

Câu 35: Cho parabol (P) y = x <strong>và</strong> hai điểm A, B thuộc (P) sao cho AB = 2. Tìm A, B sao cho diện tích<br />

hình phẳng giới hạn bởi (P) <strong>và</strong> đường thẳng AB đạt giá trị lớn nhất<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 3 3<br />

4<br />

3<br />

2<br />

4 2<br />

Câu 36: Cho hàm số y = x − 4x + m <strong>có</strong> đồ thị là (C). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ<br />

thị (C) với y0 <strong>và</strong> trục hoành.<br />

Với giá trị nào của m thì S = S ' ?<br />

2<br />

20<br />

A. m = 2 B. m = C. m = D. m = 1<br />

9<br />

9<br />

Câu 37: Một ô tô đang chạy đều với vận tốc a(m/s) thì người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô<br />

chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = -5t + a(m/s), trong đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

đạp phanh. Hỏi từ vận tốc ban đầu a của ô tô là bao nhiêu, biết từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô di<br />

chuyển được 40 mét.<br />

A. a = 20<br />

B. a = 10<br />

C. a = 40<br />

D. a = 25<br />

Câu 38: Một thanh AB <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là 2a ban đầu người ta giữ thanh ở góc nghiêng α = α o<br />

, một đầu<br />

thanh tựa không ma sát với bức tường thẳng đ<strong>ứng</strong>. Khi buông thanh, nó sẽ trượt xuống dưới tác <strong>dụng</strong><br />

của trọng lực. Hãy biểu diễn góc α theo thời gian t (Tính bằng công thức tính phân)<br />

A.<br />

C.<br />

t = −<br />

α<br />

∫<br />

α<br />

t = −<br />

o<br />

α<br />

∫<br />

α<br />

o<br />

dα<br />

3 (sin αo<br />

− sin α )<br />

2a<br />

dα<br />

3 g (sin αo<br />

− sin α )<br />

a<br />

B.<br />

D.<br />

t = −<br />

α<br />

∫<br />

α<br />

t = −<br />

o<br />

α<br />

∫<br />

α<br />

o<br />

dα<br />

3 g (sin αo<br />

+ sin α )<br />

2a<br />

dα<br />

3 g (sin αo<br />

− sin α )<br />

2a<br />

Câu 39: Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v( t) = 5t + 1,<br />

thời gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị mét. Quãng đường vật đó đi<br />

được trong 10 giây đầu tiên là:<br />

A. 15m. B. 620m . C. 51m. D. 260m .<br />

Câu 40: Một vật chuyển động với gia tốc ( ) 2 2<br />

= − +<br />

−<br />

a( t) 20 1 2 t ( m / s ) . Khi t = 0 thì vận tốc của vật là<br />

30( m / s ) . Tính quãng đường vật đó di chuyển sau 2 giây ( m là mét, s là giây).<br />

A. 46 m . B. 48 m . C. 47 m . D. 49 m .<br />

4000<br />

Câu 41: Một đám vi trùng ngày thứ t <strong>có</strong> số lượng là N ( t ) . Biết rằng N '( t)<br />

=<br />

1 + 0,5t<br />

đám vi trùng <strong>có</strong> 250.000 con. Sau 10 ngày số lượng vi trùng là (lấy xấp xỉ hang đơn vị):<br />

A. 264.334 con. B. 257.167 con. C. 258.959 con D. 253.584 con.<br />

Câu 42:Vòm cửa lớn của một trung tâm văn hoá <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình Parabol. Người ta<br />

dự định lắp cửa kính cường lực cho vòm cửa này. Hãy tính diện tích mặt kính cần<br />

lắp <strong>và</strong>o biết rằng vòm cửa <strong>cao</strong> 8m <strong>và</strong> rộng 8m (như hình vẽ)<br />

28 2<br />

A. ( )<br />

3 m B. 26 (<br />

2 )<br />

3 m C. <strong>12</strong>8 (<br />

2 )<br />

3 m D. 131 (<br />

2 )<br />

3 m<br />

Câu 39. Một cái nồi hiệu Happycook <strong>dạng</strong> hình trụ không nắp <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nồi 11.4 cm,<br />

đường kính dáy là 20.8 cm. Hỏi nhà sản xuất cần miếng<br />

kim loại hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R tối thiểu là bao nhiêu để<br />

làm cái nồi như vậy (không kể quay nồi)<br />

A. R = 18. 58 cm . B. R = 19. 58 cm . C.<br />

R = 13. 13 cm . D. R = 14. 13 cm .<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>.<br />

Diện tích xung quanh của nồi là<br />

5928<br />

S = 2π rl = 2π . 10, 4. 11,<br />

4 = π<br />

1<br />

25<br />

2 2704<br />

Diện tích đáy nồi là S = πr<br />

= π<br />

2<br />

25<br />

<strong>và</strong> lúc đầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

8632<br />

2<br />

Suy ra diện tích tối thiểu miếng kim loại hình tròn là S = S + S = π = π R ⇒ R = 18. 58cm<br />

1 2<br />

25<br />

Chọn A.<br />

Câu 40. Cho hình phẳng ( H ) như hình vẽ bên. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay được tạo thành<br />

khi quay hình phẳng ( H ) quanh cạnh MN<br />

3<br />

94π 3<br />

A. 75 πcm<br />

. B. cm .<br />

3<br />

3<br />

244π 3<br />

C. 94 πcm<br />

. D. cm .<br />

3<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>.<br />

Thể tích hình trụ tròn xoay sinh bởi HNPR quay<br />

2<br />

quanh HN: V = 3. 5 .π = 75 π<br />

1<br />

Thể tích hình nón tròn xoay sinh bởi IHR: 9 π<br />

8<br />

Thể tích hình tạo bởi IMS: π<br />

3<br />

Thể tích của hình tảo bởi HMSR:<br />

8 19<br />

V = 9π − π = π<br />

2<br />

3 3<br />

244<br />

Thể tích của hình (H): V = V + V = π<br />

( H ) 1 2<br />

3<br />

Chọn D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I<br />

M<br />

H<br />

N<br />

4 cm<br />

2 cm<br />

S<br />

R<br />

5 cm<br />

2 cm<br />

Q<br />

3 cm<br />

P<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

DẠNG 6: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ KHÁC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1: Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây một<br />

nhóm các nhà khoa học <strong>Việt</strong> Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu <strong>có</strong> thể được dùng để <strong>chi</strong>ết xuất ra chất <strong>có</strong><br />

tác <strong>dụng</strong> kích thích hệ miễn dịch <strong>và</strong> hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên mặt<br />

nước. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu <strong>chi</strong>ếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một<br />

tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã <strong>có</strong> <strong>và</strong> tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau<br />

bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?<br />

25<br />

24<br />

7<br />

A. 7× log3<br />

25.<br />

B. 3 . C. 7 × . D. 7×<br />

log3<br />

24.<br />

3<br />

Câu 2: Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 17<br />

<strong>chi</strong>ếc. Trước khi hoàn thiện mỗi <strong>chi</strong>ếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác đều <strong>có</strong> cạnh<br />

14 cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vữa tổng hợp <strong>và</strong>o xung quanh) mỗi cột là một khối trụ <strong>có</strong><br />

đường kính đáy bằng 30 cm. Biết <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của mỗi cột trước <strong>và</strong> sau khi hoàn thiện là 390 cm. Tính<br />

lượng vữa hỗn hợp cần dùng (tính theo đơn vị m 3 , làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy). Ta <strong>có</strong><br />

kết quả:<br />

A. 1,3 m 3 B. 2,0 m 3 C. 1,2 m 3 D. 1,9 m 3<br />

Câu 3: Số giờ <strong>có</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g mặt trời của TPHCM năm không nhuận được cho bởi<br />

⎛ π ⎞<br />

y = 4sin ⎜ ( x − 60) ⎟ + 10 với 1≤<br />

x ≤ 365 là số ngày trong năm. Ngày 25 / 5 của năm thì số giờ<br />

⎝178<br />

⎠<br />

<strong>có</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g mặt trời của TPHCM gần với con số nào nhất ?<br />

A. 2h B. <strong>12</strong>h C. 13h 30<br />

D. 14h<br />

Câu 4: Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí <strong>nghiệm</strong> được tính theo công thức<br />

t<br />

s( t) = s (0).2 , trong đó s (0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s( t ) là số lượng vi khuẩn A <strong>có</strong> sau t<br />

(phút). Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số<br />

lượng vi khuẩn A là 10 triệu con ?<br />

A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. <strong>12</strong> phút.<br />

Câu 5: Người ta khảo sát gia tốc a(t) của một vật thể chuyển động (t là khoảng thời gian tính bằng giây<br />

kể từ lúc vật thể bắt đầu chuyển động) từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 <strong>và</strong> ghi nhận được a(t) là một hàm<br />

số liên tục <strong>có</strong> đồ thị như hình bên. Hỏi trong thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 được khảo sát đó,<br />

thời điểm nào vật thể <strong>có</strong> vận tốc lớn nhất ?<br />

A. giây thứ nhất B. giây thứ 3 C. giây thứ 10 D. giây thứ 7<br />

−3t<br />

⎛ ⎞<br />

Câu 6: Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng nạp được tính theo công thức<br />

2<br />

Q ( t ) = Q0 ⎜1−<br />

e ⎟ với t<br />

⎝ ⎠<br />

là khoảng thời gian tính bằng giờ <strong>và</strong> Q 0 là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Nếu điện thoại nạp pin từ lúc<br />

cạn pin (tức là dung lượng pin lúc bắt đầu nạp là 0%) thì sau bao lâu sẽ nạp được 90% (kết quả làm tròn<br />

đến hàng phần trăm)?<br />

A. t ≈ 1,54h B. t ≈ 1, 2h C. t ≈1h D. t ≈ 1,34h<br />

Câu 7: Hai thành phố A <strong>và</strong> B cách nhau một con sông. Người ta xây dựng một cây cầu EF bắt qua sông<br />

biết rằng thành phố A cách con sông một khoảng là 5 km <strong>và</strong> thành phố B cách con sông một khoảng là 7<br />

HE + KF = 24 km . Hỏi cây cầu cách thành phố A một khoảng là bao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

km (hình vẽ), biết tổng độ dài ( )<br />

nhiêu để đường đi từ<br />

ngắn nhất ( i theo<br />

thành phố A đến thành phố B là<br />

đường AEFB)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 5 3km B. 10 2km C. 5 5km D. 7,5km<br />

Câu 8: Chuyện kể rằng: "Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ <strong>có</strong> một vị quan dâng lên nhà vưa một bàn cờ <strong>có</strong><br />

64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: "Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng<br />

thật x<strong>ứng</strong> đ<strong>án</strong>g. Vậy khanh thích gì nào?" Vị quan tâu "Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt<br />

thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: "Bàn cờ <strong>có</strong> 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi<br />

ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước".<br />

Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét<br />

sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng:<br />

"Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dì <strong>có</strong> gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một<br />

bàn cờ chỉ <strong>có</strong> vỏn vẹn 64 ô!". Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu chữ số?<br />

A. 21 B. 22 C. 19 D. 20<br />

Câu 9: E. coli là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ sau 20 phút thì số lượng vi<br />

khuẩn E. coli tăng gấp đôi. Ban đầu, chỉ <strong>có</strong> 40 vi khuẩn E. coli trong đường ruột. Hỏi sau bao lâu, số<br />

lượng vi khuẩn E. coli là 671088640 con?<br />

A. 48 giờ. B. 24 giờ. C. <strong>12</strong> giờ. D. 8 giờ.<br />

Câu 10: Một cái tháp hình nón <strong>có</strong> chu vi đáy bằng 207,5 m. Một học sinh nam muốn đo <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của<br />

cái tháp đã làm như sau. Tại thời điểm nào đó, cậu đo bóng của mình dài 3,32 m <strong>và</strong> đồng thời đo được<br />

bóng của cái tháp (kể từ chân tháp) dài 207,5 m. Biết cậu học sinh đó <strong>cao</strong> 1,66 m, hỏi <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của cái<br />

tháp dài bao nhiêu m?<br />

A.<br />

51,875<br />

h = 103,75 +<br />

π<br />

B.<br />

51,87<br />

h = 103 +<br />

π<br />

C.<br />

25,94<br />

h = 103,75 +<br />

π<br />

D. h = 103,75<br />

Câu 11: Người ta cần trồng hoa tại phần đất nằm phía ngoài đường tròn tâm gốc tọa độ, b<strong>án</strong> kính bằng<br />

1<br />

<strong>và</strong> phía trong của Elip <strong>có</strong> độ dài trục lớn bằng 2 2 <strong>và</strong> độ dài trục nhỏ bằng 2 (như hình vẽ). Trong<br />

2<br />

100<br />

mỗi một đơn vị diện tích cần bón<br />

2 2 −<br />

kg phân hữu cơ. Hỏi cần sử <strong>dụng</strong> bao nhiêu kg phân hữu<br />

1 π<br />

cơ để bón cho hoa?<br />

( )<br />

A. 30 kg B. 40 kg C. 50 kg D. 45 kg<br />

Câu <strong>12</strong>: Bạn A <strong>có</strong> một đoạn dây dài 20m . Bạn <strong>chi</strong>a đoạn dây<br />

thành hai phần. Phần đầu uốn thành một tam giác đều. Phần<br />

còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng<br />

bao nhiêu để tổng diện tích hai hình trên là nhỏ nhất?<br />

40<br />

180<br />

A. m B. m<br />

9 + 4 3<br />

9 + 4 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C.<br />

<strong>12</strong>0<br />

9 + 4 3<br />

m D.<br />

60<br />

9 + 4 3<br />

m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 13: Một bể nước <strong>có</strong> dung tích 1000 lít. Người ta mở vòi cho nước chảy <strong>và</strong>o bể, ban đầu bể cạn<br />

nước. Trong giờ đầu vận tốc nước chảy <strong>và</strong>o bể là 1 lít/1phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước chảy<br />

giờ sau gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả gần đúng nhất).<br />

A. 3,14 giờ B. 4,64 giờ C. 4,14 giờ D. 3,64 giờ<br />

Câu 14: Một thanh AB <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là 2a ban đầu người ta giữ thanh ở góc nghiêng α = α o<br />

, một đầu<br />

thanh tựa không ma sát với bức tường thẳng đ<strong>ứng</strong>. Khi buông thanh, nó sẽ trượt xuống dưới tác <strong>dụng</strong><br />

của trọng lực. Tính góc sinα khi thanh rời khỏi tường<br />

1<br />

2<br />

2<br />

4<br />

A. sinα = sinα o<br />

B. sinα = sinα o<br />

C. sinα = sinα o<br />

D. sinα<br />

= sinα<br />

o<br />

3<br />

3<br />

5<br />

3<br />

Câu 15: Từ một miếng tôn hình b<strong>án</strong> nguyệt <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R = 3, người ta muốn cắt ra một hình chữ nhật<br />

(xem hình) <strong>có</strong> diện tích lớn nhất. Diện tích lớn nhất <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> của miếng tôn hình chữ nhật là:<br />

A. 6 3 B. 6 2 C. 9 D. 7<br />

Câu 16: Người ta tiến hành mạ <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếc hộp <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> nắp. Thể tích của hộp là<br />

1000 cm 3 , <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 10cm. Biết rằng đơn giá mạ <strong>và</strong>ng là 10.000 đ/ cm 2 . Gọi x ( triệu đồng )<br />

là tổng số tiền bỏ ra khi mạ <strong>và</strong>ng cả mặt bên trong <strong>và</strong> mặt bên ngoài <strong>chi</strong>ếc hộp. Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

x .<br />

A. <strong>12</strong> triệu. B. 6triệu. C. 8 triệu. D. 4 triệu.<br />

2<br />

Câu 17: Anh Phong <strong>có</strong> một cái ao với diện tích 50m để nuôi cá điêu hồng. Vụ vừa qua, anh nuôi với mật độ 20<br />

2<br />

con/ m <strong>và</strong> thu được 1,5 tấn cá thành phẩm. Theo kinh <strong>nghiệm</strong> nuôi cá của mình, anh thấy cứ thả giảm đi 8<br />

2<br />

con/ m thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5kg. Để tổng năng suất <strong>cao</strong> nhất thì vụ tới ông nên mua<br />

bao nhiêu cá giổng để thả ? (giả sử không <strong>có</strong> hao hụt trong quá trình nuôi).<br />

A. 488 con B. 658 con C. 342 con D. 5<strong>12</strong> con<br />

Câu 18: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> sinh học người ta quan sát 1 <strong>tế</strong> bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm với<br />

bộ nhiễm sắc thế 2n = 8, nguyên phân lên tiếp k lần, thì thấy rằng: Sau khi kết thúc k lần nguyên phân<br />

thì số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cần cung cấp cho quá trình phân bào là 2040. Tính k?<br />

A. k = 6<br />

B. k = 8<br />

C. k = 9<br />

D. k = 7<br />

Câu 19: Một bể nước <strong>có</strong> dung tích 1000 lít .Người ta mở vòi cho nước chảy <strong>và</strong>o bể, ban đầu bể cạn<br />

nước. Trong giờ đầu vận tốc nước chảy <strong>và</strong>o bể là 1 lít/1phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước chảy<br />

giờ sau gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả gần đúng nhất).<br />

A. 3,14 giờ. B. 4,64 giờ. C. 4,14 giờ. D. 3,64 giờ.<br />

a;<br />

b là kết quả xảy ra sau khi gieo,<br />

Câu 20: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Ký hiệu ( )<br />

trong đó a, b lần lượt là số chấm xuất hiện lần thứ nhất, thứ hai. Gọi A là biến cố số chấm xuất hiện trên<br />

hai lần gieo như nhau. Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A là <strong>tập</strong> hợp con của <strong>tập</strong> hợp các điểm<br />

biểu diễn của số phức z thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. z + 2 + 3i<br />

≤ <strong>12</strong><br />

B. z + 2 + 3i<br />

= 10<br />

C. z + 2 + 3i<br />

≤ 13<br />

D. z + 2 + 3i<br />

≤ 11<br />

Câu 21: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> sinh học người ta quan sát 1 <strong>tế</strong> bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm với<br />

bộ nhiễm sắc thế 2n = 8, nguyên phân lên tiếp k lần, thì thấy rằng: Sau khi kết thúc k lần nguyên phân<br />

thì số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cần cung cấp cho quá trình phân bào là 2040. Tính k?<br />

A. k = 6<br />

B. k = 8<br />

C. k = 9<br />

D. k = 7<br />

Câu 22: Một đoàn tàu chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi v 0 .Vào thời<br />

điểm nào đó người ta tắt máy. Lực hãm <strong>và</strong> lực cản tổng hợp cả đoàn tàu bằng 1/10 trọng lượng P của nó.<br />

Hãy xác định chuyển động của đoàn tàu khi tắt máy <strong>và</strong> hãm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

.<br />

A. =<br />

0.<br />

− g t<br />

2<br />

.<br />

x v t B. =<br />

0.<br />

− g t<br />

2<br />

.<br />

x v t C. =<br />

0.<br />

− g t<br />

2<br />

x v t D. x = v0 20<br />

10<br />

30<br />

. t − t<br />

20<br />

Câu 23: Một xí nghiệp chế biến <strong>thực</strong> phẩm muốn sản xuất những loại hộp hình trụ <strong>có</strong> thể tích V cho<br />

trước để đựng thịt bò. Gọi x, h (x > 0, h > 0) lần lượt là độ dài b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình trụ.<br />

Để sản xuất hộp hình trụ tốn ít vật liệu nhất thì giá trị của tổng x + h là:<br />

V<br />

A. 3 B. 3 V<br />

V<br />

V<br />

2π<br />

3 C. 2 3<br />

D. 3. 3<br />

2π<br />

2 π<br />

2π<br />

Câu 24: Khi quan sát qua trình sao chéo <strong>tế</strong> bào trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> sinh học, nhà sinh vật học nhận<br />

thấy các <strong>tế</strong> báo tăng gấp đôi mỗi phút. Biết sau một thời gian t giờ thì <strong>có</strong> 100 000 <strong>tế</strong> bào <strong>và</strong> ban đầu <strong>có</strong> 1<br />

<strong>tế</strong> bào duy nhất. Tìm t:<br />

A. t ≈ 16,61 phút B. t ≈ 16,5 phút C. t ≈15<br />

phút D. t ≈ 15,5 phút<br />

Câu 25: Giả sử tỉ lệ lạm phát của <strong>Việt</strong> Nam trong 10 năm qua là 5%. Hỏi nếu năm 2007, giá xăng là<br />

<strong>12</strong>000VND/lít. Hỏi năm 2016 giá tiền xăng là bao nhiêu tiền một lít?<br />

A. 11340,00 VND/lít B. 113400 VND/lít C. 18616,94 VND/lít D. 18615,94 VND/lít<br />

5<br />

Câu 26: Một khu rừng ban đầu <strong>có</strong> trữ lượng gỗ là 4.<br />

10 mét khối gỗ. Gọi tốc độ sinh trưởng mỗi năm<br />

5<br />

của khu rừng đó là a%. Biết sau năm năm thì sản lượng gỗ là xấp xỉ 4, 8666.<br />

10 mét khối. Giá trị<br />

của a xấp xỉ:<br />

A. 3,5%. B. 4%. C. 4,5%. D. 5%<br />

Câu 27: Trong một trận mưa, cứ một mét vuông mặt đất thì h<strong>ứng</strong> thì h<strong>ứng</strong> 1,5 lít nước mưa rơi xuống.<br />

Hỏi mực nước trong một bể bơi ngoài trừi tăng lên bao nhiêu ?<br />

A. 1,5 (cm) B. 0,15 (cm)<br />

C. Phụ thuộc <strong>và</strong>o kích thước của bể bơi D. 15 (cm)<br />

Câu 28: <strong>Các</strong> kích thước của một bể bơi được cho trên hình vẽ (mặt nước <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình chữ nhật). Hãy<br />

tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước ?<br />

A. 1000m 3 B. 640m 3 C. 570m 3 D. 500m 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

PHẦN II: ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM, GTLN-GTNN CÙA HÀM SỐ<br />

Câu 1: Một tên lửa bay <strong>và</strong>o không trung với quãng đường đi được quãng đường s ( t ) (km) là hàm phụ<br />

2<br />

t + 3 3t+<br />

1<br />

thuộc theo biến (giây) theo quy tắc sau: s ( t ) e 2 t.<br />

e ( km)<br />

= + . Hỏi vận tốc của tên lửa sau 1 giây là<br />

bao nhiêu (biết hàm biểu thị vận tốc là đạo hàm của hàm biểu thị quãng đường theo thời gian).<br />

4<br />

A. 5e (km/s)<br />

4<br />

B. 3e (km/s)<br />

4<br />

C. 9e (km/s)<br />

4<br />

D. 10e (km/s)<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> công thức vận tốc:<br />

2<br />

3 1<br />

( ) '( ) ( ) t<br />

t<br />

( 2 . )<br />

v t s t e t e +<br />

Với 1<br />

2<br />

t<br />

= = + = 2 . + ( 6 + 2)<br />

4<br />

t = ta <strong>có</strong>: 10 ( / )<br />

Sai lầm thường gặp:<br />

2<br />

3 1<br />

( ) '( ) ( ) t<br />

t<br />

( 2 . )<br />

v t s t e t e +<br />

t e t e<br />

+ 3 3t+<br />

1<br />

e km s . Đáp <strong>án</strong> đúng là D.<br />

2<br />

t<br />

= = + = + ( + )<br />

t<br />

(do không biết đạo hàm e -> <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C)<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2<br />

e 6t 2 . e +<br />

2 2<br />

t 3t+ 1 t 3t+<br />

1<br />

v t = s ' t = e + 2 t. e = e + 2. e<br />

3t<br />

1<br />

x<br />

(do học vẹt đạo hàm e luôn không đổi). Vậy chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B.<br />

Câu 2: Một người nông dân <strong>có</strong> 15 000 000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con<br />

sông (như hình vẽ) để làm một khu đất <strong>có</strong> hai phần chữ nhật để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song<br />

song với bờ sông thì <strong>chi</strong> phí nguyên vật liệu là 60 000 đồng là một mét, còn đối với ba mặt hàng rào<br />

song song nhau thì <strong>chi</strong> phí nguyên vật liệu là 50 000 đồng một mét. Tìm diện tích lớn nhất của đất rào<br />

thu được.<br />

2<br />

A. 6250 m B. <strong>12</strong>50<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

m C. 3<strong>12</strong>5<br />

Phân tích ta đặt các kích thước của hàng rào như hình vẽ<br />

2<br />

m . D. 50<br />

Từ đề bài ban đầu ta <strong>có</strong> được mối quan hệ sau:<br />

Do bác nông dân trả 15 000 000 đồng để <strong>chi</strong> trả cho nguyên vật liệu <strong>và</strong> đã biết giá thành từng mặt<br />

nên ta <strong>có</strong> mối quan hệ:<br />

3 x.50000 + 2 y.60000 = 15000000<br />

150 −15x<br />

500 − 5x<br />

⇔ 15x<br />

+ <strong>12</strong>y<br />

= 1500 ⇔ y = =<br />

<strong>12</strong> 4<br />

Diện tích của khu vườn sau khi đã rào được tính bằng công thức:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

500 − 5x<br />

1<br />

f ( x) = 2. x. y = 2 x. = ( − 5x 2 + 500x)<br />

4 2<br />

Đến đây ta <strong>có</strong> hai cách để tìm giá trị lớn nhất của diện tích:<br />

<strong>Các</strong>h 1: Xét hàm số trên một khoảng, vẽ BBT <strong>và</strong> kết luận GTLN:<br />

1<br />

Xét hàm số f ( x) = ( − 5x 2 + 500x)<br />

trên ( 0;100 )<br />

2<br />

1<br />

f '( x) = ( − 10x + 500 ), f '( x)<br />

= 0 ⇔ x = 50<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> BBT<br />

2<br />

<strong>Các</strong>h 2: Nhẩm nhanh như sau: Ta biết rằng ( )<br />

A− g x ≤ A với mọi x, nên ta <strong>có</strong> thể nhẩm nhanh được:<br />

5 5<br />

f ( x) = ( − x 2 + 100x) = ( − x 2 + 2.50. x − 2500 + 2500)<br />

= 5 . ⎡2500 − ( x − 5) 2 ⎤ ≤ 6250<br />

2 2<br />

2 ⎣<br />

⎦<br />

Hoặc bấm máy tính phần <strong>giải</strong> phương trình bậc hai <strong>và</strong> ấn bằng nhiều lần máy sẽ hiện như sau:<br />

Câu 3: Từ một khúc gỗ tròn hình trụ <strong>có</strong> đường kính bằng 40 cm, cần xả thành một <strong>chi</strong>ếc xà <strong>có</strong> <strong>tiết</strong> diện<br />

ngang là hình vuông <strong>và</strong> bốn miếng phụ được tô màu xám như hình vẽ dưới đây. Tìm <strong>chi</strong>ều rộng x của<br />

miếng phụ để diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là lớn nhất.<br />

3 34 −17 2<br />

2<br />

5 34 −15 2<br />

x<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

3 34 −19 2<br />

2<br />

5 34 −13 2<br />

x =<br />

2<br />

A. x = ( cm)<br />

B. x =<br />

( cm)<br />

C. = ( cm)<br />

D. ( cm)<br />

Diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là S = S + 4xy<br />

MP<br />

40<br />

Cạnh hình vuông MN = = = 20 2 ( cm)<br />

( ) 2<br />

2 2<br />

MNPQ<br />

⇒ S = 20 2 + 4xy = 800 + 4xy<br />

(1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta <strong>có</strong> 2x = AB − MN = AB − 20 2 < BD − 20 2 = 40 − 20 2 ⇒ 0 < x < 20 − 10 2<br />

Lại <strong>có</strong> ( ) 2<br />

2 2 2 2 2<br />

AB + AD = BD = 40 ⇒ 2x + 20 2 + y = 1600<br />

⇒ y = 800 − 80x 2 − 4x ⇒ y = 800 − 80x 2 − 4x<br />

2 2 2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1 ⇒ S = 800 + 4x 800 −80x 2 − 4x = 800 + 4 800x −80x 2 − 4x<br />

Thế <strong>và</strong>o ( )<br />

2 2 3 4<br />

2 3 4<br />

Xét hàm số f ( x) = 800x −80x 2 − 4x<br />

, với x∈( 0;20 − 10 2)<br />

<strong>có</strong><br />

2 3 2<br />

f '( x) = 1600x − 240x 2 − 16x = 16x( 100 −15x 2 − x )<br />

⎧x<br />

( 0;20 10 2<br />

⎧<br />

⎪ ∈ − ) ⎪<br />

x ∈( 0;20 −10 2 )<br />

5 34 −15 2<br />

Ta <strong>có</strong> ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ x =<br />

2<br />

⎪ f '( x)<br />

= 0 ⎪16x ( 100 −15x 2 − x ) = 0<br />

2<br />

⎩<br />

⎩<br />

5 34 −15 2<br />

Khi đó x = chính là giá trị thỏa mãn bài <strong>to<strong>án</strong></strong>. Chọn C.<br />

2<br />

Câu 4: Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 vừa kết thúc, Nam đỗ <strong>và</strong>o trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.<br />

Kỳ I của năm nhất gần qua, kỳ II sắp đến. Hoàn cảnh không được tốt nên gia đình rất lo lắng về việc<br />

đóng học phí cho Nam, kỳ I đã khó khăn, kỳ II càng khó khăn hơn. Gia đình đã quyết định b<strong>án</strong> một phần<br />

mảnh đất hình chữ nhật <strong>có</strong> chu vi 50 m, lấy tiền lo cho việc học của Nam cũng như tương lai của em.<br />

Mảnh đất còn lại sau khi b<strong>án</strong> là một hình vuông cạnh bằng <strong>chi</strong>ều rộng của mảnh đất hình chữ nhật ban<br />

2<br />

đầu. Tìm số tiền lớn nhất mà gia đình Nam nhận được khi b<strong>án</strong> đất, biết giá tiền 1m đất khi b<strong>án</strong> là<br />

1500000 VN đồng.<br />

A. 1<strong>12</strong>687500 VN đồng. B. 114187500 VN đồng.<br />

C. 115687500 VN đồng. D. 117187500 VN đồng.<br />

- Hướng dẫn:<br />

Diện tích đất b<strong>án</strong> ra càng lớn thì số tiền b<strong>án</strong> được càng <strong>cao</strong><br />

Gọi <strong>chi</strong>ều rộng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều dài của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu lần lượt là x, y ( m) ,( x, y > 0)<br />

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật ban đầu bằng 50m ⇒ 2( x + y)<br />

= 50 ⇔ y = 25 − x<br />

<strong>Bài</strong> ra, ta <strong>có</strong> ngay mảnh đất được b<strong>án</strong> là một hình chữ nhật <strong>có</strong> diện tích là<br />

2 ⎛ 25 ⎞ 625 625<br />

S = x( y − x) = x( 25 − x − x)<br />

= 25x − 2x = −⎜<br />

x 2 − ⎟ + ≤ = 78,<strong>12</strong>5<br />

⎝ 2 2 ⎠ 8 8<br />

25 25 25 175<br />

Dấu "=" xả ra ⇔ x 2 − = 0 ⇔ x = ⇒ y = 25 − =<br />

2 2<br />

8 8 8<br />

Như vậy, diện tích đất nước được b<strong>án</strong> ra lớn nhất 78,<strong>12</strong>5 m 2 .<br />

Khi đó số tiền lớn nhất mà gia đình Nam nhận được khi b<strong>án</strong> đất là 78,<strong>12</strong>5.1500000 = 117187500<br />

Câu 5: Thầy Diêu dự định xây một bồn hoa <strong>có</strong> bề mặt là hình tròn <strong>có</strong> đường kính AB = 10m , để cho ấn tượng<br />

thầy Diêu thiết kế <strong>có</strong> hai hình tròn nhỏ trong hình tròn lớn bằng cách lấy điểm M giữa A <strong>và</strong> B rồi dựng các<br />

đường tròn đường kính MA <strong>và</strong> MB như hình vẽ. Trong hai đường tròn nhỏ thầy định trồng loại hoa hồng đỏ,<br />

còn phần còn lại thầy trồng hoa hồng trắng. Biết giá hoa hồng đỏ là 5.000 đồng, hoa hồng trắng là 4.000 đồng<br />

2<br />

<strong>và</strong> ít nhất 0.5 m mới trồng được một bông hoa. Hỏi <strong>chi</strong> phí thấp nhất để trồng hoa của thầy là bao nhiêu?<br />

A. 702000 đồng. B. 622000 đồng. C. 706858 đồng. D. 752000 đồng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn :<br />

Đặt = 2 , = 2<br />

AB a AM x suy ra = 2( − )<br />

MB a x . Muốn<br />

<strong>chi</strong> phí thấp nhất thì diện tích trồng hoa hồng trắng<br />

phải lớn nhất.<br />

S , S , S lần lượt là đường tròn đường kính<br />

Gọi<br />

1 2 3<br />

AB, MA,<br />

MB . Ta <strong>có</strong> diện tích trồng hoa hồng<br />

trắng là :<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

S = S3 − ( S1 + S2 ) = π a − ⎡ + ( − ) ⎤ = −2 ( − ) ≤ . ≈ 39<br />

⎣<br />

π x π a x<br />

⎦<br />

π x ax π a m<br />

2<br />

Lúc này diện tích trồn hoa hồng cũng là<br />

2<br />

π 2<br />

. a 39m .<br />

2 ≈<br />

Do vậy <strong>chi</strong> phí thấp nhất mà thầy Diêu mua hoa là : 39.2.4000 + 39.2.5000 = 70200 đồng.<br />

Chọn A.<br />

Câu 6: Người ta muốn sơn một cái hộp không nắp, đáy hộp là hình vuông <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là 4 (đơn vị thể<br />

tích)? Tìm kích thước của hộp để dùng lượng nước sơn <strong>tiết</strong> kiệm nhất. Giả sử độ dày của lớp sơn tại mọi<br />

nơi trên hộp là như nhau.<br />

A. Cạnh ở đáy là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 1 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

B. Cạnh ở đáy là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

C. Cạnh ở đáy là 2 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 0,5 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

D. Cạnh ở đáy là 1 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x, l lần lượt là độ dài cạnh ở đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp x > 0,l > 0 .<br />

2<br />

Khi đó tổng diện tích cần sơn là S( x) = 4xl+x ( 1)<br />

2<br />

4<br />

Thể tích của hộp là V = x l = 4 , suy ra l =<br />

2<br />

( 2)<br />

. Từ (1) <strong>và</strong> (2) suy ra:<br />

x<br />

3<br />

2 16 2x −16<br />

3<br />

S( x) = x + ⇒ S' ( x ) = ;S'<br />

2<br />

( x)<br />

= 0 ⇔ 2x − 16 = 0 ⇔ x = 2<br />

x<br />

x<br />

MinS x = S 2 . Vậy cạnh ở đáy là 2 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài) <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của<br />

Lập bảng biến thiên suy ra ( ) ( )<br />

hộp là 1 (đơn vị <strong>chi</strong>ều dài).<br />

Câu 7: Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó <strong>có</strong> thể tựa <strong>và</strong>o tường AC <strong>và</strong> mặt đất BC, ngang qua cột<br />

đỡ DH <strong>cao</strong> 4m, song song <strong>và</strong> cách tường CH=0,5m là:<br />

A. Xấp xỉ 5,602 B. Xấp xỉ 6,5902<br />

C. Xấp xỉ 5,4902 D. Xấp xỉ 5,5902<br />

- Hướng dẫn:<br />

BH = x x > 0 . Ta <strong>có</strong><br />

Đặt ( )<br />

2 2 2<br />

= + = +<br />

BD DH BH x<br />

Vì DH / / AC nên<br />

16<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DA HC DB HC x<br />

= ⇒ DA = =<br />

DB HB HB 2x<br />

⇒ AB = x + 16 +<br />

2<br />

2 + 16<br />

2<br />

. + 16<br />

x<br />

2x<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

2 x + 16<br />

0;+∞ <strong>và</strong><br />

2x<br />

x<br />

2<br />

.2x<br />

− 2 x + 16<br />

2<br />

3<br />

x 8 8<br />

'<br />

x 16<br />

x x −<br />

f ( x)<br />

= +<br />

+<br />

= − =<br />

2 2<br />

4<br />

2 2 2 2 2<br />

x + 16 x<br />

x + 16 x x + 16 x x + 16<br />

f ' x = 0 ⇔ x = 2; f ' x > 0 ⇔ x > 2; f ' x < 0 ⇔ 0 < x < 2<br />

Xét hàm số f ( x)<br />

= x + 16 + trên ( 0;+∞ ). Ta <strong>có</strong> f(x) liên tục trên ( )<br />

( ) ( ) ( )<br />

5 5<br />

Suy ra min AB = min f x = f 2 = ≈ 5,5902 m<br />

x∈ ( 0; +∞)<br />

2<br />

Chọn D<br />

( ) ( ) ( )<br />

Câu 8: Chiều dài bé nhất của cái thang AB để nó <strong>có</strong> thể tựa <strong>và</strong>o tường AC <strong>và</strong> mặt đất BC, ngang qua<br />

một cột đỡ DH <strong>cao</strong> 4m song song <strong>và</strong> cách tường CH = 0,5m là:<br />

A<br />

C<br />

D<br />

H<br />

A. Xấp xỉ 5,4902 B. Xấp xỉ 5,602 C. Xấp xỉ 5,5902 D. Xấp xỉ 6,5902<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt CB = x,CA = y khi đó ta <strong>có</strong> hệ thức:<br />

1 4 4 2x −1 8x<br />

+ = 1 ⇔ = ⇔ y =<br />

2x y y 2x 2x −1<br />

Ta <strong>có</strong>: AB = x + y<br />

2 2<br />

<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> quy về tìm min của<br />

⎞<br />

A = x + y = x + ⎜ ⎟<br />

⎝ 2x −1⎠<br />

2 2 2 ⎛ 8x<br />

Khảo sát hàm số <strong>và</strong> lập bảng biến thiên ta thấy GTNN đạt tại<br />

Câu 9: Cho hai vị trí A , B cách nhau 615m ,<br />

cùng nằm về một phía bờ sông như hình vẽ.<br />

Khoảng cách từ A <strong>và</strong> từ B đến bờ sông lần<br />

lượt là 118m <strong>và</strong> 487m Một người đi từ A đến<br />

bờ sông để lấy nước mang về B . Đoạn đường<br />

ngắn nhất mà người đó <strong>có</strong> thể đi là:<br />

A. 596,5m B. 671, 4m<br />

C. 779, 8m D. 741,2m<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

B<br />

5<br />

5 5<br />

x = ; y = 5 hay AB min =<br />

2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Giả sử người đó đi từ A đến M để lấy nước <strong>và</strong> đi từ M về B.<br />

dễ dàng tính được BD = 369, EF = 492. Ta đặt EM = x,<br />

khi đó ta được:<br />

( ) 2<br />

2 2 2<br />

492 , 118 , 492 487 .<br />

MF = − x AM = x + BM = − x +<br />

Như vậy ta <strong>có</strong> hàm số ( )<br />

( ) ( ) 2<br />

f x x 118 492 x 487<br />

f x được xác định bằng tổng quãng đường AM <strong>và</strong> MB:<br />

2 2 2<br />

= + + − + với 0; 492<br />

Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của ( )<br />

điểm M. f ( x)<br />

x ∈ ⎡ ⎤ ⎢ ⎣ ⎥ ⎦<br />

f x để <strong>có</strong> được quãng đường ngắn nhất <strong>và</strong> từ đó xác định được vị trí<br />

x<br />

492 − x<br />

' = −<br />

.<br />

2 2 2<br />

x + 118 2<br />

492 − + 487<br />

( x )<br />

x<br />

492 − x<br />

f '( x ) = 0 ⇔ − = 0<br />

2 2 2<br />

x + 118 2<br />

492 − + 487<br />

( x)<br />

( x )<br />

x<br />

492 − x<br />

⇔ =<br />

2 2 2<br />

x + 118 492 − + 487<br />

2<br />

( ) ( )<br />

⇔ x 492 − x + 487 = 492 − x x + 118<br />

2 2 2<br />

2<br />

⎧ 2 2<br />

2 ⎡ 2⎤<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎪x ( 492 − x ) + 487 = ( 492 − x) ( x + 118 )<br />

⎧⎪<br />

⇔ ⎨ ⎣⎢ ⎥<br />

( 487x) = ( 58056 −118x<br />

)<br />

⎦<br />

⇔ ⎪<br />

⎨<br />

⎪⎪<br />

⎪<br />

0 ≤ x ≤ 492<br />

⎪0 ≤ x ≤ 492<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

⎧⎪ 58056 58056<br />

x = hay x = −<br />

58056<br />

⇔<br />

⎪<br />

⎨ 605 369 ⇔ x =<br />

⎪0 ≤ x ≤ 492<br />

605<br />

⎪⎩<br />

Hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn ⎡0; 492⎤<br />

⎢⎣ ⎥ . So s<strong>án</strong>h các giá trị của (0)<br />

⎦ f , 58056<br />

f ⎛ ⎞ ⎜ 605<br />

⎜⎝ ⎠ ⎟<br />

, f ( 492)<br />

ta <strong>có</strong> giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎛58056⎞ trị nhỏ nhất là f<br />

≈ 779, 8m<br />

⎜ 605<br />

⎜⎝ ⎠⎟<br />

Khi đó quãng đường đi ngắn nhất là xấp xỉ 779,8m. Vậy <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> là C.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 10: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y <strong>tế</strong> ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày<br />

2 3<br />

xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f ( t) = 45t − t (kết quả khảo sát được trong 8 th<strong>án</strong>g vừa<br />

qua). Nếu xem f '( t ) là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t . Tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất<br />

<strong>và</strong>o ngày thứ mấy?<br />

A. <strong>12</strong> B. 30 C. 20 D. 15<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

f ′( t) = 90t − 3 t ⇒ f ′′( t) = 90 − 6t = 0 ⇔ t = 15 . Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên ta thấy f ′(t)<br />

lớn nhất khi t = 15 .<br />

Chọn D<br />

Câu 11: Một công ty bất động sản <strong>có</strong> 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá<br />

2.000.000 đồng một th<strong>án</strong>g thì mọi căn hộ đều <strong>có</strong> người thuê <strong>và</strong> cứ tăng thêm giá cho thuê mỗi căn hộ<br />

100.000 đồng một th<strong>án</strong>g thì sẽ <strong>có</strong> 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn <strong>có</strong> thu nhập <strong>cao</strong> nhất thì công ty đó<br />

phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một th<strong>án</strong>g.<br />

A. 2.225.000. B. 2.100.000 C. 2.200.000 D. 2.250.000<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x (đồng/th<strong>án</strong>g) là số tiền tăng thêm của giá cho thuê mỗi căn hộ. ( x ≥ 0)<br />

2x<br />

Khi đó số căn hộ bị bỏ trống là: (căn hộ).<br />

100 000<br />

Khi đó, số tiền công ti thu được là:<br />

⎛<br />

⎞<br />

2<br />

( ) ( 2 000 000 )<br />

x<br />

2<br />

T x<br />

x<br />

50<br />

2x<br />

= + − ⎜ 100 000<br />

= 100 000 000 + 10x<br />

− (đồng/th<strong>án</strong>g).<br />

⎜⎝<br />

⎟⎠<br />

100 000<br />

Khảo sát hàm số T ( x ) trên ⎡<br />

⎢⎣<br />

0; +∞)<br />

.<br />

4x<br />

T '( x ) = 10 − .<br />

100 000<br />

( )<br />

T ' x = 0 ⇔ 1000 000 − 4x = 0 ⇔ x = 250 000 .<br />

Bảng biến thiên<br />

x 0 250 000 +∞<br />

T’ + 0 −<br />

T 2 250 000<br />

Do đó maxT ( x) T ( 250 000)<br />

x≥0<br />

= = 2.250.000 . Chọn D<br />

Câu <strong>12</strong>: Trên một đoạn đường giao thông <strong>có</strong> 2 con đường vuông góc với<br />

nhau tại O như hình vẽ. Một địa danh lịch sử <strong>có</strong> vị trí đặt tại M, vị trí M<br />

cách đường OE <strong>12</strong>5cm <strong>và</strong> cách đường Ox 1km. Vì lý do <strong>thực</strong> tiễn người ta<br />

muốn làm một đoạn đường thẳng AB đi qua vị trí M, biết rằng giá trị để<br />

làm 100m đường là 150 triệu đồng. Chọn vị trí của A <strong>và</strong> B để hoàn thành<br />

con đường với <strong>chi</strong> phí thấp nhất. Hỏi <strong>chi</strong> phí thấp nhất để hoàn thành con<br />

đường là bao nhiêu ?<br />

A. 1,9063 tỷ đồng. B. 2,3965 tỷ đồng.<br />

C. 2,0963 tỷ đồng. D. 3 tỷ đồng.<br />

- Hướng dẫn:<br />

Để hoàn thành con đường với <strong>chi</strong> phí thấp nhất thì phải chọn A, B sao cho đoạn thẳng AB là bé nhất.<br />

⇒Thiết lập khoảng cách giữa hai điểm A, B <strong>và</strong> tìm giá trị nhỏ nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Chọn hệ trục tọa độ là Oxy với OE nằm trên Oy. Khi đó tọa độ M ⎜ ;1⎟<br />

⎝ 8 ⎠ .<br />

> . Khi đó ta <strong>có</strong> phương trình theo đoạn chắn là: x + y = 1<br />

m n<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Do đường thẳng đi qua M ⎜ ;1⎟<br />

⎝ 8 ⎠ nên 1 1 1 1 8m −1 8m<br />

+ = 1⇒ = 1− = ⇒ n =<br />

8m n n 8m 8m 8m −1<br />

Gọi B( m;0 ),A( 0;n ) ( m,n 0)<br />

2 2 2 2 8m<br />

2<br />

⎛ ⎞<br />

Có AB = m + n = m + ⎜ ⎟<br />

⎝ 8m −1⎠<br />

2<br />

2 ⎛ 8m ⎞<br />

8m −8 ⎛ 64<br />

Xét hàm số f ( m) = m + ;f '( m)<br />

= 2m + 2. . = 2m. ⎜1−<br />

⎝ 8m −1⎠ 8m −1 8m −1 ⎝ 8m −1<br />

⎡m<br />

= 0( L)<br />

⎢<br />

( )<br />

( ) 3<br />

5<br />

f ' m = 0 ⇔ ⎢ 64 ⇔ 8m − 1 = 64 ⇔ m =<br />

1 − 0<br />

3 =<br />

8<br />

⎢<br />

⎣ ( 8m −1)<br />

⎜ ⎟ 2 3<br />

⎜ ⎟<br />

2<br />

⎛ 5 ⎞<br />

2 8.<br />

⎛ 5 ⎞ ⎛ 5 ⎞ ⎜ 25 25 <strong>12</strong>5 <strong>12</strong>5 5 5<br />

f ( m)<br />

f 8 ⎟<br />

≥ ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ + ⎜<br />

AB<br />

8 8 5<br />

⎟ = + = ⇒ ≥ =<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎜ 8. −1⎟<br />

64 16 64 64 8<br />

⎝ 8 ⎠<br />

Vậy quãng đường ngắn nhất là 5 5 (km).<br />

8<br />

Giá để làm 1km đường là 1500 triệu đồng=1,5 tỉ đồng.<br />

( ) ( )<br />

Khi đó <strong>chi</strong> phí để hoàn thành con đường là: 5 5 .1,5 ≈ 2,0963 (tỷ đồng)<br />

8<br />

Đáp <strong>án</strong> C<br />

3 2<br />

Câu 13: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = − t + 9t + t + 10 trong đó t tính bằng (s) <strong>và</strong><br />

S tính bằng (m). Thời gian vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là:<br />

A. t = 5s<br />

B. t = 6s<br />

C. t = 2s<br />

D. t = 3s<br />

- Hướng dẫn:<br />

Cần áp <strong>dụng</strong> 1 số tính chất trong vật lý như đạo hàm của quãng đường là vận tốc => đưa ra được hàm<br />

vận tốc theo t<br />

2<br />

S' = − 3t + 18t + 1<br />

Mà S' = v<br />

2<br />

Suy ra v = − 3t + 18t + 1<br />

V ' = − 6t + 18<br />

V ' = 0 ⇔ t = 3<br />

BTT<br />

Suy ra v đạt max tại t = 3<br />

t<br />

V’<br />

V<br />

−∞ 3<br />

0<br />

0<br />

+∞<br />

Câu 14: Một người cần đi từ khách sạn A bên bờ biển đến hòn đảo C . Biết rằng khoảng cách từ đảo C<br />

đến bờ biển là 10km , khoảng cách từ khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C là 40km . Người đó<br />

<strong>có</strong> thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy (như hình vẽ dưới đây). Biết kinh phí đi đường<br />

thủy là 5 USD / km , đi đường bộ là 3 USD / km . Hỏi người đó phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu để<br />

kinh phí nhỏ nhất? ( AB = 40 km, BC = 10km<br />

.).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

C<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 15 km .<br />

2<br />

65<br />

B. km .<br />

2<br />

C. 10km . D. 40km .<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta bấm máy MODE → 2:CMPLX<br />

Ấn SHIFT+hyp (Abs) <strong>và</strong> nhập biểu thức 1 2i 2x( 3 i)<br />

+ + + máy hiện 65<br />

Câu 15: Có hai <strong>chi</strong>ếc cọc <strong>cao</strong> 10m <strong>và</strong> 30m lần lượt đặt tại hai vị trí A, B . Biết khoảng cách giữa hai cọc<br />

bằng 24m. Người ta chọn một cái chốt ở vị trí M trên mặt đất nằm giữa hai chân cột để giăng dây nối<br />

đến hai đỉnh C <strong>và</strong> D của cọc (như hình vẽ). Hỏi ta phải đặt chốt ở vị trí nào trên mặt đất để tổng độ dài<br />

của hai sợi dây đó là ngắn nhất?<br />

A. AM = 6 m, BM = 18m<br />

B. AM = 7 m, BM = 17m<br />

C. AM = 4 m, BM = 20m<br />

D. AM = <strong>12</strong> m, BM = <strong>12</strong>m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> đặt AM = x khi đó MB 24 x x∈ 0; 24<br />

= − ; ( )<br />

Khi đó CM DM f ( x) 10 2 x 2 30 2<br />

( 24 x) 2<br />

+ = = + + + − .<br />

Lúc này ta thử xem <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> nào Min.<br />

Câu 16: Một chủ hộ kinh doanh <strong>có</strong> 50 phòng trọ cho thuê. Biết giá cho thuê mỗi th<strong>án</strong>g là 2,000,000đ/1<br />

phòng trọ, thì không <strong>có</strong> phòng trống. Nếu cứ tăng giá mỗi phòng trọ thêm 50,000đ/th<strong>án</strong>g, thì sẽ <strong>có</strong> 2<br />

phòng bị bỏ trống. Hỏi chủ hộ kinh doanh sẽ cho thuê với giá là bao nhiêu để <strong>có</strong> thu nhập mỗi th<strong>án</strong>g <strong>cao</strong><br />

nhất ?<br />

A. 2.200.000đ B. 2.250.000đ C. 2.300.000đ D. 2.500.000đ<br />

4<br />

1 ⎛ 3 t ⎞<br />

Câu 17: Thể tích nước của một bể bơi sau t phút bơm tính theo công thức V( t) = ⎜30t<br />

− ⎟<br />

100 ⎝ 4 ⎠<br />

(0 ≤ t ≤ 90) . Tốc độ bơm nước tại thời điểm t được tính bởi v( t) = V '( t ) . Trong các khẳng định sau,<br />

khẳng định nào đúng.<br />

A. Tốc độ bơm giảm từ phút thứ 60 đến phút thứ 90. B. Tốc độ luôn bơm giảm.<br />

C. Tốc độ bơm tăng từ phút 0 đến phút thứ 75. D. Cả A, B, C đều sai.<br />

Câu 18: Một công ty muốn làm một đường ống dẫn từ một điểm A trên bờ đến một điểm B trên một hòn<br />

đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6km. Giá để xây đường ống trên bờ là 50.000USD mỗi km, <strong>và</strong> 130.000USD<br />

mỗi km để xây dưới nước. B’ là điểm trên bờ biển sao cho BB’ vuông góc với bờ biển. Khoảng cách từ<br />

A đến B’ là 9km. Vị trí C trên đoạn AB’ sao cho khi nối ống theo ACB thì số tiền ít nhất. Khi đó C cách A<br />

một đoạn bằng:<br />

A. 6.5km B. 6km<br />

C. 0km D. 9km<br />

đảo<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt x = B ' C ( km) , x ∈[0;9]<br />

B<br />

2<br />

BC = x + AC = − x<br />

10 km<br />

A<br />

D B<br />

40 km<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36; 9<br />

Chi phí xây dựng đường ống là<br />

2<br />

C( x) = 130.000 x + 36 + 50.000(9 − x) ( USD )<br />

Hàm C( x ) , xác định, liên tục trên [0;9] <strong>và</strong><br />

biển<br />

6km<br />

C<br />

B' x km (9 - x)km A<br />

bờ biển<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

⎛ 13x<br />

⎞<br />

C '( x) = 10000. ⎜ − 5<br />

2<br />

⎟<br />

⎝ x + 36 ⎠<br />

2<br />

2 2 2 25 5<br />

C '( x) = 0 ⇔ 13x = 5 x + 36 ⇔ 169x = 25( x + 36) ⇔ x = ⇔ x =<br />

4 2<br />

5<br />

C (0) = 1.230.000 ; C ⎛ ⎜<br />

⎞ ⎟ = 1.170.000 ; C (9) ≈ 1.406.165<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Vậy <strong>chi</strong> phí thấp nhất khi x = 2,5 . Vậy C cần cách A một khoảng 6,5km.<br />

Câu 19: Một vật rơi tự do với phương trình chuyển động<br />

giây ( )<br />

s . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s bằng:<br />

1<br />

S =<br />

2<br />

2<br />

gt , trong đó<br />

2<br />

g <strong>và</strong> t tính bằng<br />

= 9,8m/s<br />

A. 49m/s. B. 25m/s. C. 10m/s. D. 18m/s.<br />

- Hướng dẫn: v(5) = S ’ =gt =9,8.5 = 49 m/s<br />

Câu 20: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S= t 3 - 3t 2 + 4t, trong đó t tính bằng giây (s)<br />

<strong>và</strong> S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chất điểm lúc t = 2s bằng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 4m/s . B. 6m/s . C. 8m/s . D. <strong>12</strong>m/s .<br />

- Hướng dẫn: a(2)= v ’ = S ’’ =6t - 6 = 6 m/s 2<br />

2<br />

Câu 21: Một vận động viên đẩy tạ theo quỹ đạo là 1 parabol <strong>có</strong> phương trình y = − x + 2x + 4 . Vị trí<br />

của quả tạ đang di chuyển xem như là một điểm trong không gian Oxy. Khi đó vị trí <strong>cao</strong> nhất của quả tạ<br />

là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây ?<br />

A. z = 1−<br />

3i B. z = 5 + i C. z = 1+<br />

5i D. z = 3 − i<br />

Câu 22: Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất uốn thành hình<br />

vuông cạnh a, đoạn dây thứ hai uốn thành đường tròn b<strong>án</strong> kinh r. Để tổng diện tích của hình vuông <strong>và</strong><br />

hình tròn nhỏ nhất thì tỉ số a nào sau đây đúng ?<br />

r<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 23: Khi nuôi cá thí <strong>nghiệm</strong> trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích<br />

của mặt hồ <strong>có</strong> n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P( n) = 480 − 20 n( gam)<br />

. Hỏi phải thả<br />

bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất ?<br />

A.10 B. <strong>12</strong> C.16 D. 24<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi n là số con cá trên một đơn vị diện tích hồ ( n > 0) . Khi đó:<br />

Cân nặng của một con cá là: P( n) = 480 − 20 n( gam)<br />

Cân nặng của n con cá là:<br />

n P n n n gam<br />

2<br />

. ( ) = 480 − 20 ( )<br />

2<br />

Xét hàm số: f ( n) = 480n −20 n , n∈ (0; +∞ ) . Ta <strong>có</strong>: f '( n) = 480 − 40n<br />

, cho f '( n) = 0 ⇔ n = <strong>12</strong><br />

Lập bảng biến thiên ta thấy số cá phải thả trên một đơn vị diện tích hồ để <strong>có</strong> thu hoạch nhiều nhất là <strong>12</strong><br />

con.<br />

Câu 24: Một cửa hàng b<strong>án</strong> lẻ b<strong>án</strong> 2500 cái ti vi mỗi năm. Chi phí gửi trong kho là 10$ một cái mỗi năm.<br />

Để đặt hàng <strong>chi</strong> phí cố định cho mỗi lần đặt là 20$ cộng thêm 9$ mỗi cái. Cửa hàng nên đặt hàng bao<br />

nhiêu lần trong mỗi năm <strong>và</strong> mỗi lần bao nhiêu cái để <strong>chi</strong> phí hàng tồn kho là nhỏ nhất ?<br />

A. Đặt hàng 25 lần, mỗi lần 100 cái ti vi. B. Đặt hàng 20 lần, mỗi lần 100 cái ti vi.<br />

C. Đặt hàng 25 lần, mỗi lần 90 cái ti vi. D. Đặt hàng 20 lần, mỗi lần 90 cái ti vi.<br />

- Hướng dẫn:<br />

x ∈ 1;2500 , đơn vị cái)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi x là số ti vi mà cừa hàng đặt mỗi lần ( [ ]<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Số lượng ti vi trung bình gửi trong kho là x x<br />

nên <strong>chi</strong> phí lưu kho tương <strong>ứng</strong> là 10. 5x<br />

2 2 =<br />

Số lần đặt hàng mỗi năm là 2500 <strong>và</strong> <strong>chi</strong> phí đặt hàng là: 2500 ( 20 + 9x )<br />

x<br />

x<br />

2500 50000<br />

Khi đó <strong>chi</strong> phí mà cửa hàng phải trả là: C( x) = ( 20 + 9x)<br />

+ 5x = 5x + + 22500<br />

x<br />

x<br />

C = C 100 = 23500<br />

Lập bảng biến thiên ta được: ( )<br />

min<br />

Kết luận: đặt hàng 25 lần, mỗi lần 100 cái tivi.<br />

Câu 25: Người ta muốn rào quanh một khu đất với một số vật liệu cho trước là 180 mét thẳng hàng rào.<br />

Ở đó người ta tận <strong>dụng</strong> một bờ giậu <strong>có</strong> sẵn để làm một cạnh của hàng rào <strong>và</strong> rào thành mảnh đất hình<br />

chữ nhật. Hỏi mảnh đất hình chữ nhật được rào <strong>có</strong> diện tích lớn nhất bằng bao nhiêu?<br />

2<br />

2<br />

A. S = 3600m<br />

B. S = 4000m<br />

max<br />

2<br />

2<br />

C. S = 8100m<br />

D. S = 4050m<br />

max<br />

max<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x là <strong>chi</strong>ều dài cạnh song song với bờ giậu <strong>và</strong> y là <strong>chi</strong>ều dài cạnh vuông góc với bờ giậu, theo bài<br />

ra ta <strong>có</strong> x+ 2y<br />

= 180 . Diện tích của miếng đất là S = y(180 − 2 y)<br />

.<br />

2 2<br />

1 1 (2y<br />

+ 180−<br />

2 y)<br />

180<br />

Ta <strong>có</strong>: y(180− 2 y) = ⋅2 y(180− 2 y) ≤ ⋅ = = 4050<br />

2 2 4 8<br />

Dấu '' = '' xảy ra ⇔ 2y = 180 − 2y ⇔ y = 45m<br />

.<br />

2<br />

Vậy S = 4050m<br />

khi x = 90 m, y = 45m.<br />

max<br />

Câu 26: Một lão nông <strong>chi</strong>a đất cho con trai để người con canh tác riêng, biết người con sẽ được chọn<br />

miếng đất hình chữ nhật <strong>có</strong> chu vi bằng 800( m ) . Hỏi anh ta chọn mỗi kích thước của nó bằng bao nhiêu<br />

để diện tích canh tác lớn nhất?<br />

A. 200m× 200m<br />

B. 300m× 100m<br />

C. 250m× 150m<br />

D.Đáp <strong>án</strong> khác<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của miếng đất lần lượt là: x( m ) <strong>và</strong> y( m) ( x, y > 0).<br />

Diện tích miếng đất: S = xy<br />

2<br />

Theo đề bài thì: 2( x + y) = 800 hay y = 400 − x . Do đó: S = x(400 − x) =− x + 400x<br />

với x> 0<br />

Đạo hàm: S'( x) = − 2x<br />

+ 400 . Cho y' = 0 ⇔ x = 200 .<br />

Lập bảng biến thiên ta được: S = 40000<br />

max<br />

khi x = 200 ⇒ y = 200 .<br />

Kết luận: Kích thước của miếng đất hình chữ nhật là 200× 200 (là hình vuông).<br />

Câu 27: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6 cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ Tìm<br />

tổng x + y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

x cm<br />

A<br />

H<br />

2 cm<br />

E<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

max<br />

B<br />

F<br />

3cm<br />

D<br />

G<br />

y cm<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 7 B. 5 C. 7 2<br />

D. 4 2 .<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> S<br />

EFGH nhỏ nhất ⇔ S = S<br />

AEH<br />

+ SCGF + SDGH<br />

lớn nhất.<br />

Tính được 2S = 2x + 3 y + (6 − x)(6 − y) = xy− 4x− 3y+ 36 (1)<br />

AE AH<br />

Mặt khác ∆ AEH đồng <strong>dạng</strong> ∆ CGF nên = ⇒ xy = 6 (2)<br />

CG CF<br />

18<br />

18<br />

Từ (1) <strong>và</strong> (2) suy ra 2S<br />

= 42 − (4 x + ) . Ta <strong>có</strong> 2S lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi 4 x+ nhỏ nhất.<br />

x<br />

x<br />

18<br />

18 3 2<br />

Biểu thức 4 x+ nhỏ nhất ⇔ 4x = ⇒ x = ⇒ y = 2 2 . Vậy <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> cần chọn là C.<br />

x<br />

x 2<br />

Câu 28: Trên sân bay một máy bay cất c<strong>án</strong>h trên đường băng d (từ trái sang phải) <strong>và</strong> bắt đầu rời mặt đất<br />

tại điểm O. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với mặt đất <strong>và</strong> cắt mặt đất theo giao tuyến là đường băng d<br />

của máy bay. Dọc theo đường băng d cách vị trí máy bay cất c<strong>án</strong>h O một khoảng 300(m) về phía bên<br />

phải <strong>có</strong> 1 người quan sát A. Biết máy bay chuyền động trong mặt phẳng (P) <strong>và</strong> độ <strong>cao</strong> y của máy bay<br />

2<br />

xác định bởi phương trình y = x (với x là độ dời của máy bay dọc theo đường thẳng d <strong>và</strong> tính từ O).<br />

Khoảng cách ngắn nhất từ người A (đ<strong>ứng</strong> cố định) đến máy bay là:<br />

A. 300( m )<br />

B. 100. 5( m )<br />

C. 200( m )<br />

D. 100 3( m )<br />

- Hướng dẫn:<br />

Xét hệ trục Oxy với gốc tọa độ O là vị trí máy bay rời mặt đất, trục Ox trùng với đường thẳng d <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

dương hướng sang phải, trục Oy vuông góc với mặt đất.<br />

2<br />

Gọi B( t; t ) ( t ≥ 0) là tọa độ của máy bay trong hệ Oxy. Tọa độ của người A là A (3;0) .<br />

Khoảng cách từ người A đến máy bay B bằng<br />

3<br />

'( ) = 4 + 2 −6.<br />

f t t t<br />

f '( t) = 0 ⇔ t = 1.<br />

Lập bảng biến thiên, ta thấy<br />

2 4<br />

d = (3 − t)<br />

+ t . Suy ra d 2 = t 4 + t 2 − t + = f ( t )<br />

2<br />

d f ( t)<br />

đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 khi t = 1<br />

=<br />

100 5( m )<br />

Câu 29: Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A <strong>có</strong> khoảng cách đến bờ<br />

biển AB = 5km<br />

.Trên bờ biển <strong>có</strong> một cái kho ở vị trí C cách B<br />

một khoảng 7km .Người canh hải đăng <strong>có</strong> thể<br />

chèo đò từ A đến M trên bờ biểnvới vận tốc 4 km / h rồi đi bộ<br />

đến C với vận tốc 6 km / h .Vị trí của điểm M cách B một<br />

khoảng bao nhiêu để người đó đi đến kho nhanh nhất?<br />

6 9 .<br />

. Vậy khoảng cách nhỏ nhất là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 0 km B. 7 km<br />

14 + 5 5<br />

C. 2 5 km D. km<br />

<strong>12</strong><br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt BM = x( km) ⇒ MC = 7 − x( km)<br />

,(0 < x < 7) .<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Thời gian chèo đò từ A đến M là: t<br />

Thời gian đi bộ đi bộ đến C là: t<br />

MC<br />

2<br />

x + 25<br />

= ( h ).<br />

4<br />

7 − x<br />

= ( h)<br />

6<br />

2<br />

x + 25 7 − x<br />

Thời gian từ A đến kho t = +<br />

4 6<br />

x 1<br />

Khi đó: t′ = − , cho t′ = 0 ⇔ x = 2 5<br />

2<br />

4 x + 25 6<br />

AM<br />

Lập bảng biến thiên, ta thấy thời gian đến kho nhanh nhất khi x = 2 5( km).<br />

3<br />

t 2<br />

Câu 30: Một vật chuyển động theo quy luật s = − + 9t<br />

, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc<br />

2<br />

vật bắt đầu chuyển động <strong>và</strong> s (mét) là quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong<br />

khoảng thời gian <strong>12</strong> giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động tại thời điểm t bằng bao nhiêu giây thì vận tốc<br />

của vật đạt giá trị lớn nhất ?<br />

A. t = <strong>12</strong> (giây) B. t = 6 (giây) C. t = 3 (giây) D. t = 0 (giây)<br />

Câu 31: Có một tấm gỗ hình vuông cạnh 200 cm. Cắt một tấm gỗ <strong>có</strong> hình tam giác vuông, <strong>có</strong> tổng của<br />

một cạnh góc vuông <strong>và</strong> cạnh huyền bằng hằng số <strong>12</strong>0cm từ tấm gỗ trên sao cho tấm gỗ hình tam giác<br />

vuông <strong>có</strong> diện tích lớn nhất. Hỏi cạnh huyền của tấm gỗ này là bao nhiêu?<br />

A. 40cm . B. 40 3cm . C. 80cm . D. 40 2cm .<br />

- Hướng dẫn:<br />

Kí hiệu cạnh góc vuông AB = x,0 < x < 60<br />

2 2 2<br />

Khi đó cạnh huyền BC = <strong>12</strong>0 − x , cạnh góc vuông kia là AC = BC − AB = <strong>12</strong>0 − 240x<br />

2<br />

Diện tích tam giác ABC là: S ( x) = 1 x . <strong>12</strong>0 − 240 x . Ta tìm giá trị lớn nhất của hàm số này trên<br />

2<br />

0;60<br />

khoảng ( )<br />

1 2 1 −240 14400 − 360x<br />

Ta <strong>có</strong> S, ( x) = <strong>12</strong>0 − 240 x + x. = ⇒ S '( x)<br />

= 0 ⇔ x = 40<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 <strong>12</strong>0 − 240x<br />

2 <strong>12</strong>0 − 240x<br />

Lập bảng biến thiên:<br />

Lập bảng biến thiên ta <strong>có</strong>:<br />

x 0 40 60<br />

S' x + 0 −<br />

( )<br />

( )<br />

S x<br />

S<br />

( 40)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tam giác ABC <strong>có</strong> diện tích lớn nhất khi BC = 80 Từ đó chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 32: Đường dây điện 110KV kéo từ trạm phát (điểm A) trong đất liền ra Côn Đảo (điểm C). biết<br />

khoảng cách ngắn nhất từ C đến B là 60km, khoảng cách từ A đến B là 100km, mỗi km dây điện dưới<br />

nước <strong>chi</strong> phí là 5000 USD, <strong>chi</strong> phí cho mỗi km dây điện trên bờ là 3000 USD. Hỏi điểm G cách A bao<br />

nhiêu để mắc dây điện từ A đến G rồi từ G đến C <strong>chi</strong> phí ít nhất.<br />

A. 40km B. 45km C. 55km D. 60km<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi BG = x (0


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Khi đó độ dài cạnh hình chữ nhật nằm dọc trên đường tròn là: 2 − x<br />

2<br />

( cm )<br />

Diện tích hình chữ nhật: S = 2x 10 − x<br />

2 2<br />

2<br />

2x<br />

Ta <strong>có</strong> S ′ = 2 10 − x − = 2.10 −4x<br />

2 2<br />

10 − x<br />

⎡<br />

10 2<br />

x = ( thoûa)<br />

S′ = 0 ⇔ ⎢ 2<br />

⎢⎢<br />

10 2<br />

⎢x<br />

= − ( khoâng thoûa)<br />

⎣ 2<br />

2 2 2 2<br />

10 2<br />

S ′′ = −8x ⇒ S ′′ ⎛ ⎞ ⎜<br />

= − 40 2 < 0 . Suy ra<br />

⎜⎝ 2 ⎟⎠<br />

10 2<br />

2<br />

2 10 .<br />

S x .<br />

x = là điểm cực đại của hàm ( )<br />

2<br />

2 10<br />

2<br />

Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật là: S = 10 2. 10 − = 100 ( cm )<br />

2<br />

Câu 35: Trong bài <strong>thực</strong> hành của môn huấn luyện quân sự <strong>có</strong> tình huống <strong>chi</strong>ến sĩ phải bơi qua một con<br />

sông để tấn công một mục tiêu ở phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100m <strong>và</strong> vận tốc bơi<br />

của <strong>chi</strong>ến sĩ bằng một nửa vận tốc chạy trên bộ. Bạn hãy cho biết <strong>chi</strong>ến sĩ phải bơi bao nhiêu mét để đến<br />

được mục tiêu nhanh nhất, nếu như dòng sông là thẳng, mục tiêu ở cách <strong>chi</strong>ến sĩ 1km theo đường <strong>chi</strong>m<br />

bay.<br />

A. 400<br />

B. 40<br />

C. 100<br />

D. 200<br />

3<br />

33<br />

3<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Vấn đề là chọn<br />

thời gian bơi <strong>và</strong> thời gian đi bộ sao cho “tối ưu”. Giả sử độ dài đoạn bơi là l <strong>và</strong> tốc độ bơi của <strong>chi</strong>ến sĩ<br />

là v . Ký hiệu m là độ dài đoạn sông kể từ người <strong>chi</strong>ến sĩ đến đồn địch, khi ấy tổng thời gian bơi <strong>và</strong><br />

l m − l −100<br />

chạy bộ của người <strong>chi</strong>ến sĩ là t = +<br />

v 2v<br />

2 2<br />

Do m,<br />

v là cố định nên thời gian đạt cực tiểu khi hàm số<br />

.<br />

l l −100 2l − l −100<br />

f ( l)<br />

= − =<br />

v 2v 2v<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

cực tiểu, <strong>và</strong> cũng tức là khi hàm g( l) = 2l − l −100<br />

đạt cực tiểu. Điều này xảy ra khi<br />

l<br />

2<br />

2 − = 0 , hay l = 2 l −100<br />

, tức là l = 400 / 3 = 133,333333 (met).<br />

2 2<br />

l −100<br />

Câu 36: Cần phải đặt một ngọn điện ở phía trên <strong>và</strong> chính giữa một cái<br />

bàn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính a. Hỏi phải treo ở độ <strong>cao</strong> bao nhiêu để mép<br />

bàn được nhiều <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhất. Biết rằng cường độ s<strong>án</strong>g C được biểu thị<br />

sin α<br />

bởi công thức C = k ( α là góc nghiêng giữa tia s<strong>án</strong>g <strong>và</strong> mép bàn,<br />

r<br />

2<br />

k là hằng số tỷ lệ chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o nguồn s<strong>án</strong>g).<br />

l<br />

m<br />

Đ<br />

r h<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đạt<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

N<br />

a I a<br />

M<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3a<br />

a 2<br />

A. h = B. h =<br />

2<br />

2<br />

a<br />

a 3<br />

C. h = D. h =<br />

2<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong>: r = a + h (Định lý Py-ta-go)<br />

h h<br />

sin α<br />

h<br />

sin α = = ⇒ C = k. = k<br />

R<br />

2 2<br />

a h<br />

R a + h a + h<br />

Xét hàm ( )<br />

( )<br />

f ' h<br />

=<br />

2 2 2 2 2<br />

+ ( )<br />

h<br />

f h = h > 0 , ta <strong>có</strong>:<br />

( ) ( )<br />

3<br />

2 2<br />

a + h<br />

3<br />

a + h − 2h . a + h<br />

2<br />

3<br />

( )<br />

2 2<br />

( a + h )<br />

2 2 2 2 2<br />

( ) ( ) 3<br />

f ' h = 0 ⇔ h + a = 3.h . a + h<br />

Bảng biến thiên:<br />

3<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2 a 2<br />

⇔ h + a = 3h ⇔ h =<br />

2<br />

h<br />

a 2<br />

0<br />

2<br />

f '(h) + -<br />

f(h)<br />

Từ bảng biến thiên suy ra: ( ) ( )<br />

max<br />

+∞<br />

a 2 a 2<br />

f h ⇔ h = ⇒ C = k.f h ⇔ h =<br />

max<br />

2 2<br />

Câu 37: Nhà Nam <strong>có</strong> một <strong>chi</strong>ếc bàn tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng 2 m. Nam muốn mắc một bóng điện ở phía<br />

trên <strong>và</strong> chính giữa <strong>chi</strong>ếc bàn sao cho mép bàn nhận được nhiều <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g nhất. Biết rằng cường độ s<strong>án</strong>g<br />

sinα<br />

C của bóng điện được biểu thị bởi công thức C = c (α là góc tạo bởi tia s<strong>án</strong>g tới mép bàn <strong>và</strong> mặt<br />

l<br />

2<br />

bàn, c - hằng số tỷ lệ chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o nguồn s<strong>án</strong>g, l khoảng cách từ mép bàn tới bóng điện). Khoảng<br />

cách nam cần treo bóng điện tính từ mặt bàn là<br />

A. 1m B. 1,2m C. 1.5 m D. 2m<br />

- Hướng dẫn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Đ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

N<br />

l<br />

2<br />

h<br />

I<br />

Gọi h là độ <strong>cao</strong> của bóng điện so với mặt bàn (h > 0); Đ là bóng điện; I là hình <strong>chi</strong>ếu của Đ lên mặt<br />

bàn. MN là đường kính của mặt bàn. ( như hình vẽ)<br />

2<br />

h 2 2<br />

l − 2<br />

Ta <strong>có</strong> sinα = <strong>và</strong> h = l − 2 , suy ra cường độ s<strong>án</strong>g là: C( l) = c ( l > 2) .<br />

3<br />

l<br />

l<br />

2<br />

6 − l<br />

C '( l) = c. > 0( ∀ l > 2)<br />

4 2<br />

l . l − 2<br />

( ) = ⇔ = ( > )<br />

C ' l 0 l 6 l 2<br />

Lập bảng biến thiên ta thu được kết quả C lớn nhất khi l = 6 , khi đó h = 2<br />

Câu 38: Một chủ trang trại nuôi gia súc muốn rào thành hai<br />

chuồng hình chữ nhật sát nhau <strong>và</strong> sát một con sông, một<br />

chuồng cho cừu, một chuồng cho gia súc. Đã <strong>có</strong> sẵn 240m<br />

hàng rào. Hỏi diện tích lớn nhất <strong>có</strong> thể bao quanh là bao<br />

nhiêu ?<br />

A. 4000 m 2 B. 8400 m 2<br />

C. 4800 m 2 D. 2400 m 2<br />

Câu 39: Nhà của 3 bạn A, B, C nằm ở 3 vị trí tạo thành một tam giác vuông tại B ( như hình vẽ), AB =<br />

10 km; BC = 25 km <strong>và</strong> 3 bạn tổ chức họp mặt ở nhà bạn C. Bạn B hẹn chở bạn A tại vị trí M trên đoạn<br />

đường BC. Từ nhà, bạn A đi xe buýt đến điểm hẹn M với tốc độ 30km/h <strong>và</strong> từ M hai bạn A, B di<br />

chuyển đến nhà bạn C bằng xe máy với tốc độ 50km/h. Hỏi điểm hẹn M cách nhà bạn B bao nhiêu km<br />

để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất ?<br />

A<br />

B M<br />

C<br />

A. 5 km B. 7,5 km C. 10 km D. <strong>12</strong>,5 km<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt BM = x (km), x ≥ 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

100 + x 25 − x<br />

Thời gian để bạn A di chuyển từ A đến M rồi đến nhà C là: t( x)<br />

= +<br />

30 50<br />

(h)<br />

α<br />

M<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Lập bảng biến thiên, ta tìm được giá trị nhỏ nhất của t( x ) là 23<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B<br />

Câu 40: Một đường dây điện được nối từ một<br />

nhà máy điện ở A đến một hòn đảo ở C. khoảng<br />

cách ngắn nhất từ C đến B là 1 km. Khoảng cách<br />

từ B đến A là 4. Mỗi km dây điện đặt dưới nước<br />

là mất 5000 USD, còn đặt dưới đất mất 3000<br />

USD. Hỏi diểm S trên bờ cách A bao nhiêu để<br />

khi mắc dây điện từ A qua S rồi đến C là ít tốn<br />

kém nhất.<br />

C. 10 4<br />

- Hướng dẫn:<br />

A. 15 4 km B. 13 4 km<br />

Trước tiên, ta xây dựng hàm số ( )<br />

D. 19 4<br />

Đặt BS = x thì ta được: SA x CS x<br />

30 khi 15<br />

x =<br />

2<br />

f x là hàm số tính tổng <strong>chi</strong> phí sử <strong>dụng</strong>.<br />

2<br />

= 4 − , = + 1 . Theo đề bài, mỗi km dây điện đặt dưới nước<br />

mất 5000USD, còn đặt dưới đất mất 3000USD, như vậy ta <strong>có</strong> hàm số ( )<br />

( ) ( )<br />

2<br />

f x được xác định như sau:<br />

f x = 3000. 4 − x + 5000. x + 1 với x ∈ ⎡0;4⎤<br />

⎢ ⎣ ⎥ ⎦<br />

f x để <strong>có</strong> được số tiền ít nhất cần sử <strong>dụng</strong> <strong>và</strong> từ đó xác định được vị trí<br />

Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của ( )<br />

điểm S.<br />

x<br />

f '( x) = − 3000 + 5000. .<br />

2<br />

x + 1<br />

x<br />

2<br />

f '( x) = 0 ⇔ − 3000 + 5000. = 0 ⇔ − 3000 x + 1 + 5000x<br />

= 0<br />

2<br />

x + 1<br />

2 ⎧⎪<br />

⎧⎪<br />

16x<br />

= 9 3<br />

2<br />

x = ± 3<br />

⇔ 3 x + 1 = 5x ⇔ ⎪<br />

⎨ ⇔ ⎪<br />

⎨ 4 ⇔ x =<br />

⎪x<br />

≥ 0 ⎪x<br />

≥ 0 4<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩<br />

Hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn ⎡0;4 ⎤<br />

⎢⎣<br />

⎥⎦<br />

.<br />

⎛<br />

Ta <strong>có</strong>: ( ) 3 ⎞<br />

f 0 = 17000, f ⎜ = 16000, f ( 4)<br />

= 20615,52813.<br />

4<br />

⎜⎝ ⎠⎟<br />

3<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của f ( x ) là 16000 <strong>và</strong> tại x = . Khi đó <strong>chi</strong> phí là thấp nhất <strong>và</strong> điểm S nằm cách A<br />

4<br />

3 13<br />

một đoạn SA = 4 − x = 4 − = .<br />

4 4<br />

Vậy <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> là B.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 41: Một cửa hàng b<strong>án</strong> thú kiềng cần làm một chuồng thú<br />

hình chữ nhật sao cho phần cần làm hàng rào là 20 m. Chú ý<br />

rằng, hình chữ nhật này <strong>có</strong> hai cạnh trùng với mép của hai bức<br />

tường trong góc nhà nên không cần rào. <strong>Các</strong> cạnh cần rào của<br />

hình chữ nhật là bao nhiêu để diệnh tích của nó là lớn nhất ?<br />

A. Mỗi cạnh là 10 m B. Mỗi cạnh là 9 m<br />

C. Mỗi cạnh là <strong>12</strong> m D. Mỗi cạnh là 5 m<br />

Câu 42: Một sợi dây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là 6 m, được <strong>chi</strong>a thành 2 phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình<br />

tam giác đều, phầm thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao<br />

nhiêu để diện tích 2 hình thu được là nhỏ nhất?<br />

18<br />

A. (m) B. 36 3<br />

<strong>12</strong><br />

(m) C. (m) D. 18 3 (m)<br />

9 + 4 3<br />

4 + 3<br />

4 + 3<br />

4 + 3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi độ dài cạnh hình tam giác đều là x (m) khi đó độ dài cạnh hình vuông là 6 − 3 x<br />

4<br />

Tổng diện tích khi đó là:<br />

(( 9 4 3)<br />

36 36)<br />

2<br />

2 ⎛ − x ⎞<br />

2<br />

3 6 3 1<br />

S = x + ⎜ ⎟ = + x − x +<br />

4 ⎝ 4 ⎠ 16<br />

Diện tích nhỏ nhất khi<br />

b 18<br />

x = − =<br />

2a<br />

9 + 4 3<br />

Vậy diện tích Min khi<br />

18<br />

x =<br />

9 + 4 3<br />

Hoặc đến đây ta <strong>có</strong> thể bấm máy tính <strong>giải</strong> phương trình ( )<br />

2<br />

Đây chính là <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A mà ta vừa tìm được ở trên.<br />

Câu 43: Cho hình chữ nhật MNPQ nội tiếp trong nửa đường tròn b<strong>án</strong><br />

kính R. Chu vi hình chữ nhật lớn nhất khi tỉ số MN<br />

MQ bằng:<br />

A. 2 B. 4<br />

C. 1 D. 0,5<br />

9 + 4 3 x − 36x<br />

+ 36 ấn bằng <strong>và</strong> hiện giá trị.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 44: Một người thợ mộc cần xây một căn phòng hình chữ nhật bằng gỗ với chu vi là 54m. <strong>Các</strong> canh<br />

của căn phòng là bao nhiêu để diện tích của căn phòng là lớn nhất ?<br />

A. 21<br />

B. 27<br />

C. 25<br />

D. 27<br />

4<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Q<br />

M<br />

P<br />

N<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 45: Giám đốc của nhà hát A đang phân vân trong việc xác định giá vé xem các chương trình được<br />

<strong>chi</strong>ếu trong nhà hát. Việc này rất quan trọng, nó sẽ quyết định nhà hát thu được lợi nhuận hay bị tổn thất.<br />

Theo những cuốn sổ ghi chép, ông ta xác định rằng: Nếu giá vé <strong>và</strong>o cửa Là 20$ thì trung bình <strong>có</strong> 1000<br />

người đến xem. Nhưng nếu tăng tiền vé lên 1$ mỗi người thì sẽ mất 100 khách hàng trong số trung bình.<br />

Trung bình mỗi khách hàng dành 1,8$ cho việc uống nước trong nhà hát. Hãy giúp giám đốc nhà máy<br />

này xác định xem cần tính giá vé <strong>và</strong>o cửa bao nhiêu để tổng thu nhập lớn nhất.<br />

A. giá vé là 14,1 $ B. giá vé là 14 $ C. giá vé là <strong>12</strong>,1 $ D. giá vé là 15 $<br />

2<br />

2<br />

Câu 46: Bác Tôm <strong>có</strong> cái ao <strong>có</strong> diện tích 50m để nuôi cá. Vụ vừa qua bác nuôi với mật độ 20 con/m<br />

<strong>và</strong> thu được 1,5 tấn cả thành phẩm. Theo kinh <strong>nghiệm</strong> nuôi cá của mình, bác thấy cứ thả giảm đi 8<br />

2<br />

con/ m thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5 kg. Vậy vụ tới bác phải mua bao nhiêu con<br />

cá giống để đạt được tổng năng suất <strong>cao</strong> nhất? (Giả sử không <strong>có</strong> hao hụt trong quá trình nuôi).<br />

A. 488 con B. 5<strong>12</strong> con C. 1000 con D. 215 con<br />

- Hướng dẫn: Đây là một bài <strong>to<strong>án</strong></strong> <strong>thực</strong> <strong>tế</strong> dựa trên kiến thức đã học, đó là tìm giá trị lớn nhất của hàm<br />

số. Đề bài cho ta khá nhiều dữ kiện. Thực chất dữ kiện diện tích mặt ao <strong>và</strong> mật độ ban đầu là cho ta dữ<br />

kiện rằng năm đó bác đã thả bao nhiêu con giống, ta bắt dầu tiền hành <strong>và</strong>o bài <strong>to<strong>án</strong></strong> như sau:<br />

Số cá bác đã thả trong vụ vừa qua là 20.50 = 1000 con.<br />

Tiếp đến ta phải tìm xem nếu giảm đi x con thì mỗi con sẽ tăng thêm bao nhiêu. Trong hóa học các quý<br />

độc giả đã học cách làm này rồi, <strong>và</strong> bây giờ tôi sẽ giới thiệu lại cho quý độc giả:<br />

Khi giảm 8 con thì năng suất tăng 0,5kg/con.<br />

Khi giảm x con thì năng suất tăng a kg/con.<br />

Đến đây ta tính theo cách nhân chéo:<br />

0,5. x<br />

a = = 0,0625 kg/con.<br />

8<br />

Vậy sản lượng thu được trong năm tới của bác Tôm sẽ là : f ( x) ( 1000 x)( 1,5 0,0625x)<br />

( )<br />

2<br />

f x = −0,0625x − 1,5 x + 1500 + 62,5x<br />

2<br />

0,0625 62 1500<br />

= − x + x +<br />

= − + kg<br />

Vì đây là hàm số bậc 2 nên đến đây ta <strong>có</strong> thể tìm nhanh GTNN của hàm số bằng cách bấm máy tính như<br />

sau:<br />

1. Ấn MODE → 5:EQN → ấn 3 để <strong>giải</strong> phương trình bậc 2.<br />

2. Lần lượt nhập các hệ số <strong>và</strong>o <strong>và</strong> ấn bằng cho đến khi máy hiện:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lúc đó ta nhận được hàm số đạt GTNN tại x = 488 . Vậy số cá giảm đi là 488 con. Đến đây nhiều độc<br />

giả <strong>có</strong> thể sẽ chọn ngay <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A. Tuy nhiên đề bài hỏi “vụ tới bác phải mua bao nhiêu con cá giống” thì<br />

<strong>đáp</strong> <strong>án</strong> chúng ta cần tìm phải là 1000 − 488 = 5<strong>12</strong> . Đáp <strong>án</strong> B<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 47: Từ một tấm bìa c<strong>ứng</strong> hình vuông cạnh a, người ta cắt bốn góc<br />

bốn hình vuông bằng nhau rồi gấp lại tạo thành một hình hộp không<br />

nắp. Tìm cạnh của hình vuông bị cắt để thể tích hình hộp lớn nhất.<br />

A. 2<br />

a<br />

B. 8<br />

a<br />

C. 3<br />

a<br />

D. 6<br />

a<br />

Câu 48: Xét các hình chữ nhật được lát khít bởi các cặp gạch lát hình vuông <strong>có</strong> tổng diện tích là 1,<br />

việc lát được <strong>thực</strong> hiện theo cách: hai hình vuông được xếp nằm hoàn toàn trong hình chữ nhật mà<br />

phần trong của chúng không đè lên nhau, các cạnh của hai hình vuông thì nằm trên hoặc song song<br />

với các cạnh của hình chữ nhật. Khi đó giá trị bé nhất của diện tích hình chữ nhật nêu trên là:<br />

A. 2 + 2<br />

B. 1 (1 +<br />

2<br />

2) 4 C. 1− 2 D. 1+<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Hình chữ nhật nhỏ nhất chứa cặp gạch lát vuông (<strong>có</strong> tổng diện tích là 1)<br />

<strong>có</strong> diện tích<br />

f ( x) = x + x. 1−<br />

x<br />

2 2<br />

1<br />

2<br />

1 2<br />

với x ≥ ≥ 1−<br />

x ta tìm đợc tại x = +<br />

2<br />

2 4<br />

1<br />

<strong>có</strong> giá trị bé nhát của f ( x ) = (1 + 2) ≈1,20711<br />

2<br />

2 3<br />

Câu 49: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s = 6t − t . Thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v(m/s)<br />

của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là:<br />

A. t = 2<br />

B. t=3 C. t=4 D. t=5<br />

Câu 50: Trong đợt chào mừng ngày 26/03/2016, trường THPT Lương Tài số 2 <strong>có</strong> tổ chức cho học sinh<br />

các lớp tham quan dã ngoại ngoài trời, trong số đó <strong>có</strong> lớp <strong>12</strong>A11. Để <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> chỗ nghỉ ngơi trong quá<br />

trình tham quan dã ngoại, lớp <strong>12</strong>A11 đã dựng trên mặt đất bằng phẳng 1 <strong>chi</strong>ếc lều bằng bạt từ một tấm<br />

bạt hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là <strong>12</strong>m <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng là 6m bằng cách: Gập đôi tấm bạt lại theo đoạn nối<br />

trung điểm hai cạnh là <strong>chi</strong>ều rộng của tấm bạt sao cho hai mép <strong>chi</strong>ều dài còn lại của tấm bạt sát đất <strong>và</strong><br />

cách nhau x m (xem hình vẽ). Tìm x để khoảng không gian phía trong lều là lớn nhất?<br />

A. x = 4<br />

B. x = 3 3<br />

C. x = 3<br />

D. x = 3 2<br />

Câu 51: Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km. Vận tốc của dòng nước là<br />

6 km / h . Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t<br />

giờ được cho bởi công thức.<br />

E v = cv t<br />

( )<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên để năng<br />

lượng tiêu hao là ít nhất.<br />

A. 6km/h B. 9km/h C. <strong>12</strong>km/h D. 15km/h<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Vận tốc của cá bơi khi ngược dòng là: v- 6 ( km/ h).<br />

300<br />

Thời gian để cá bơi vượt khoảng cách 300km là t = v − 6<br />

Năng lượng tiêu hao của cá để vượt khoảng cách đó là:<br />

3<br />

3 300 v<br />

E ( v) = cv . = 300 c. ( jun)<br />

, v > 6<br />

v − 6 v − 6<br />

' 2 v − 9<br />

V 6 9 +∞<br />

E ( v)<br />

= 600cv<br />

'<br />

2<br />

E<br />

( v − 6)<br />

( v ) - +<br />

E(v)<br />

⎡ v = 0<br />

'<br />

( loai)<br />

E(9)<br />

⇔ E ( v)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣v<br />

= 9<br />

Đáp <strong>án</strong> B<br />

Câu 52: Một miếng gỗ hình tam giác đều <strong>chi</strong>ều dài cạnh là a. Cắt bỏ 3 phần như hình vẽ để được một<br />

miếng gỗ hình chữ nhật <strong>có</strong> diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.<br />

2<br />

a 3<br />

A.<br />

8<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi MN = x, 0 < x < a<br />

B.<br />

2<br />

a<br />

8<br />

C.<br />

2<br />

a 3<br />

4<br />

D.<br />

2<br />

a 6<br />

8<br />

3<br />

Khi đó : SMNPQ<br />

= x ( a − x )<br />

2<br />

2<br />

a 3<br />

KSHS ta tìm được GTLN là khi x = a<br />

8 2<br />

Câu 53: Một khách sạn <strong>có</strong> 50 phòng. Hiện tại mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng một ngày thì<br />

toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 ngàn đồng thì <strong>có</strong> thêm 2 phòng<br />

trống. Giám đốc phải chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong ngày là lớn nhất.<br />

A. 480 ngàn. B. 50 ngàn. C. 450 ngàn. D. 80 ngàn.<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x(ngàn đồng) là giá phòng khách sạn cần đặt ra, x > 400 (đơn vị: ngàn đồng).<br />

Giá chênh lệch sau khi tăng x − 400 .<br />

( x − )<br />

Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x: 400 + 2 x − 400<br />

= .<br />

20 10<br />

x − 400 x<br />

Số phòng cho thuê với giá x là 50 − = 90 − .<br />

10 10<br />

2<br />

⎛ x ⎞ x<br />

Tổng doanh thu trong ngày là: f ( x) = x⎜90 − ⎟ = − + 90x .<br />

⎝ 10 ⎠ 10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

x<br />

f ′( x ) = − + 90 . f ′( x) = 0 ⇔ x = 450 .<br />

5<br />

Bảng biến thiên:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên ta thấy f ( x ) đạt giá trị lớn nhất khi x = 450 .<br />

Vậy nếu cho thuê với giá 450 ngàn đồng thì sẽ <strong>có</strong> doanh thu <strong>cao</strong> nhất trong ngày là 2.025.000 đồng.<br />

Câu 54: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = t 3 + 3t 2 – 9t + 27,trong đó t tính bằng giây<br />

(s) <strong>và</strong> S được tính bằng mét (m). Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:<br />

2<br />

A. 0m/s .<br />

2<br />

B. 6m/s .<br />

2<br />

C. 24m/s .<br />

2<br />

D. <strong>12</strong>m/s .<br />

- Hướng dẫn:<br />

v = S ’ = 3t 2 + 6t – 9 = 0<br />

⇔ x= - 3 (loại) hoặc x = 1<br />

⇔a= v ’ = 6t +6 = 6+6 = <strong>12</strong> (m/s 2 )<br />

Câu 55: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được đo bởi công thức G(x) = 0,025x 2 (30 – x) trong đó x<br />

(mg) <strong>và</strong> x > 0 là liều lượng thuốc cần tiêm cho bệnh nhân. Để huyết áp giảm nhiều nhất thì cần tiêm cho<br />

bệnh nhân một liều lượng bằng:<br />

A. 15mg . B. 30mg . C. 40mg . D. 20mg .<br />

- Hướng dẫn:<br />

G ’ (x) = 1,5x – 0,075x 2 = 0<br />

⇔ x = 0 (loại) hoặc x = 20 (nhận)<br />

Câu 56: Trong tất cả các hình chữ nhật <strong>có</strong> diện tích S thì hình chữ nhật <strong>có</strong> chu vi nhỏ nhất bằng bao<br />

nhiêu?<br />

A. 2 S . B. 4 S . C. 2S . D. 4S .<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều dài hình chữ nhật là x, <strong>chi</strong>ều rộng là y (x, y >0)<br />

Ta <strong>có</strong>: xy = S<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Cô si:<br />

x+y ≥ 2<br />

⇔ 2 (x+y) ≥ 4 ≥ 4<br />

Câu 57: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y <strong>tế</strong> ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày<br />

xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f(t) = 45t 2 – t 3 (kết quả khảo sát được trong 8 th<strong>án</strong>g vừa<br />

qua). Nếu xem f ’ (t) là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t. Tốc độ truyền bệnh lớn nhất <strong>và</strong>o<br />

ngày thứ:<br />

A. <strong>12</strong>. B. 30. C. 20. D. 15 .<br />

- Hướng dẫn:<br />

f ’’ (t) = 90 – 6t = 0 ⇔ t = 15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 58: Một trang chữ của cuốn sách giáo khoa cần diện tích 384 cm 2. Lề trên <strong>và</strong> dưới là 3cm, lề trái <strong>và</strong><br />

phải là 2cm. Kích thước tối ưu của trang giấy là:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. Dài 24cm; rộng 16cm<br />

B. Dài 24cm; rộng 17cm<br />

C. Dài 25cm; rộng 15,36cm<br />

D. Dài 25,6cm; rộng 15cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều dài của trang chữ là x, <strong>chi</strong>ều rộng là y<br />

Ta <strong>có</strong>: xy = 384<br />

Diện tích trang giấy là: 384 + 4.2.3= 408 = 24.17<br />

Câu 59: Một màn ảnh chữ nhật <strong>cao</strong> 1,4m được đặt ở độ <strong>cao</strong> 1,8m so với tầm mắt (tính từ đầu mép dưới<br />

của màn hình). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đ<strong>ứng</strong> sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác định vị trí đó<br />

? (góc BOC gọi là góc nhìn)<br />

A. AO = 2, 4m<br />

B. AO = 2m<br />

C. AO = 2,6m<br />

D. AO = 3m<br />

- Hướng dẫn: Gọi cạnh OA = x<br />

OB = <strong>và</strong> OC =<br />

Lại <strong>có</strong>: cos( BOC OB + OC − BC<br />

) =<br />

2 OB.<br />

OC<br />

Tìm giá trị lớn nhất ta được kết quả.<br />

2 2 2<br />

Câu 60: Một con cá hồi bơi ngược dòng (từ nơi sinh sống) để vượt khoàng cách 300km (đến nơi sinh<br />

sản).Vận tốc trong nước là 6 km/h. Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên là v km/h thì năng<br />

lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức: E(v) = cv 3 t, trong đó c là hằng số cho trước, E<br />

tính bằng jun. Vận tốc bơi của cá khi nước đ<strong>ứng</strong> yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất bằng:<br />

A. 9 km/h B. 8 km/h C. 10 km/h D. <strong>12</strong> km/h<br />

- Hướng dẫn: Ta <strong>có</strong> t =<br />

E(v) = cv 3 .<br />

E ’ (v) = = 0 ⇔ 600v 3 – 5400v 2 = 0<br />

⇔ v = 9 (nhận) hoặc v = 0 (loại)<br />

Câu 61: Hàng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (m) của mực nước<br />

⎛ πt<br />

π ⎞<br />

trong kênh tính theo thời gian t (h) trong một ngày cho bởi công thức h = 3cos⎜<br />

+ ⎟ + <strong>12</strong> . Khi nào<br />

⎝ 6 3 ⎠<br />

mực nước của kênh là <strong>cao</strong> nhất ?<br />

A. t = 16<br />

B. t = 15<br />

C. t = 14<br />

D. t = 13<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

1,4<br />

B<br />

1,8<br />

A<br />

O<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hướng dẫn: h(13) = <strong>12</strong>; h(14) = 10,5; h(15) = 9,4; h(16) = 9 ⇒ t = 13<br />

Câu 62: Học sinh lần đầu thử <strong>nghiệm</strong> tên lửa tự chế phóng từ mặt đất theo phương thẳng đ<strong>ứng</strong> với vận<br />

tốc 15m/s. Hỏi sau 2,5s tên lửa bay đến độ <strong>cao</strong> bao nhiêu ? (giả sử bỏ qua sức cản gió, tên lửa chỉ chịu<br />

tác động của trọng lực g = 9,8 m/s 2 )<br />

A. 61,25(m) B. 6,875(m) C. 68,<strong>12</strong>5(m) D. 30,625(m)<br />

- Hướng dẫn: S = vt - gt 2 = 6,875 (m)<br />

Câu 63: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = 1 2 (t 4 – 3t 2 ), trong đó t tính bằng giây, S<br />

được tính bằng mét (m). Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 s bằng.<br />

A. 280m/s. B. 232m/s. C. 140m/s. D.116m/s.<br />

- Hướng dẫn:<br />

v(t) = S ’ = 2t 3 – 3t.<br />

Thời điểm t = 4: v(4) = 2.4.4.4 - 3.4 = 116 (m/s)<br />

Câu 64: Một chất điểm chuyển động theo quy luật S = 1 4 t4 - 3 2 t2 + 2t – 100, chất điểm đạt giá trị nhỏ<br />

nhất tại thời điểm.<br />

A. t = 1<br />

B. t = 16<br />

C. t = 5<br />

D. t = 3<br />

- Hướng dẫn: S ’ = t 3 – 3t + 2 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = -2 (loại)<br />

Câu 65: Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ m với số lượng là F(m), biết nếu<br />

phát hiện sớm khi số lượng vi khuẩn không vượt quá 4000 con thì bệnh nhân sẽ được cứu chữa. Biết<br />

F ’ (m) = 1000 <strong>và</strong> ban đầu bệnh nhân <strong>có</strong> 2000 con vi khuẩn. Sau 15 ngày bệnh nhân phát hiện ra bị<br />

2t<br />

+ 1<br />

bệnh.Hỏi khi đó <strong>có</strong> bao nhiêu con vi khuẩn trong dạ dày (lấy xấp xỉ hàng thập phân thứ hai) <strong>và</strong> bệnh<br />

nhân đó <strong>có</strong> cứu chữa được không ?<br />

A. 5433,99 <strong>và</strong> không cứu được B. 1499,45 <strong>và</strong> cứu được<br />

C. 283,01 <strong>và</strong> cứu được D. 3716,99 <strong>và</strong> cứu được<br />

- Hướng dẫn: F(m) = 500.ln(2t + 1) + C<br />

Với t = 0 ⇒c = 2000<br />

Với t = 15 ⇒500ln(2.15 + 1) + 2000 = 3716,99 < 4000 ⇒cứu được<br />

Câu 66: Một giáo viên đang đau đầu về việc lương thấp <strong>và</strong> phân vân xem <strong>có</strong> nên tạm dừng niềm đam<br />

mê với con chữ để chuyển hẳn sang kinh doanh đồ uống trà sữa hay không?Ước tính nếu 1 li trà sữa là<br />

20000đ thì trung bình hàng th<strong>án</strong>g <strong>có</strong> khoảng 1000 lượt khách tới uống tại qu<strong>án</strong>, trung bình mỗi khách trả<br />

thêm 10000đ tiền b<strong>án</strong>h tr<strong>án</strong>g ăn kèm. Nay người giáo viên muốn tăng thêm mỗi li trà sữa 5000đ thì sẽ<br />

mất khoảng 100 khách trong tổng số trung bình. Hỏi giá một li trà sữa nên là bao nhiêu để tổng thu nhập<br />

lớn nhất (Giả sử tổng thu chưa trừ vốn)<br />

A. Giảm 15 ngàn đồng B. Tăng 5 ngàn đồng<br />

C. Giữ nguyên không tăng giá D. Tăng thêm 2,5 ngàn đồng<br />

- Hướng dẫn: Gọi x là số tiền thay đổi<br />

Thu nhập:<br />

F(x) = (30 + x).(1000 + 20x)<br />

F(5) > F(2,5) > F(0) > F(-15)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 3 +9<br />

2 ,<br />

Câu 67: Một vật chuyển động theo quy luật s = − t t với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc<br />

3<br />

vật bắt đầu chuyển động <strong>và</strong> s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng<br />

thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ?<br />

A. 216 (m/s). B. 30 (m/s). C. 400 (m/s). D. 54 (m/s).<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 68: Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối diện, càng<br />

nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3km (như hình vẽ). Anh <strong>có</strong> thể chèo thuyền của mình trực<br />

tiếp qua sông để đến C <strong>và</strong> sau đó chạy đến B, hay <strong>có</strong> thể chèo trực tiếp đến B, hoặc anh ta <strong>có</strong> thể chèo<br />

thuyền đến một điểm D giữa C <strong>và</strong> B <strong>và</strong> sau đó chạy đến B. Biết anh ấy <strong>có</strong> thể chèo thuyền6 km / h , chạy<br />

8 km / h <strong>và</strong> quãng đườngBC<br />

= 8km<br />

. Biết tốc độ của dòng nước là không đ<strong>án</strong>g kể so với tốc độ chèo<br />

thuyền của người đàn ông. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến B.<br />

7<br />

A. 1 + . B.<br />

8<br />

73<br />

C.<br />

D. 3 6<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt CD = x . Quãng đường chạy bộ<br />

DB = 8 − x <strong>và</strong> quãng đường chèo thuyền<br />

AD<br />

2<br />

= 9 + x .<br />

Khi đó, thời gian chèo thuyền là<br />

9<br />

9 + x<br />

6<br />

7<br />

2<br />

<strong>và</strong> thời gian chạy bộ là 8 − x .<br />

8<br />

2<br />

x + 9 8 − x<br />

Tổng thời gian mà người đàn ông cần <strong>có</strong> là: T( x) = + , ∀x<br />

∈ [0;8] .<br />

6 8<br />

x 1<br />

Ta <strong>có</strong>: T '( x)<br />

= − .<br />

2<br />

6 x + 9 8<br />

x 1 2 2 2 2<br />

9<br />

T '( x) = 0 ⇔ = ⇔ 4x = 3 x + 9 ⇔ 16x = 9( x + 9) ⇔ 7x = 81 ⇒ x =<br />

2<br />

6 x + 9 8 7<br />

3 9 7<br />

Ta <strong>có</strong>: T (0) = ; T ⎛ ⎞ 73<br />

= 1 +<br />

2 ⎜<br />

; T (8) = .Do đó:<br />

⎜⎝ 7 ⎠⎟<br />

8<br />

6<br />

9 7<br />

min T( x) = T ⎛ ⎞ ⎜<br />

= 1 + .<br />

[0;8] ⎜⎝ 7 ⎟⎠<br />

8<br />

Câu 69: Có hai <strong>chi</strong>ếc cọc <strong>cao</strong> <strong>12</strong>m <strong>và</strong> 28m, đặt cách nhau 30m (xem<br />

hình minh họa dưới đây). Chúng được buộc bởi hai sợi dây từ một cái<br />

chốt trên mặt đất nằm giữa hai chân cột tới đỉnh của mỗi cột. Gọi x (m)<br />

là khoảng cách từ chốt đến chân cọc ngắn. Tìm x để tổng độ dài hai<br />

dây ngắn nhất.<br />

A. x = 9.<br />

B. x = 10.<br />

C. x = 11.<br />

D. x = <strong>12</strong>.<br />

Câu 70: Khi nuôi cá thí <strong>nghiệm</strong> trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích<br />

P n = 480 − 20n (gam). Hỏi<br />

của mặt hồ <strong>có</strong> n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng ( )<br />

phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá<br />

nhất ?<br />

A. 10 B. <strong>12</strong> C. 16 D. 24<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi n là số con cá trên một đơn vị diện tích hồ n > 0 . Khi đó:<br />

P n = 480 − 20n gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cân nặng của một con cá là: ( ) ( )<br />

2<br />

Cân nặng của n con cá là: n.P ( n) = 480n − 20n ( gam)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

= − +∞ .<br />

2<br />

Xét hàm số: f ( n) 480n 20n ,n ( 0; )<br />

Ta <strong>có</strong>: f '( n)<br />

= 480 − 40n , cho ( )<br />

f ' n = 0 ⇔ n = <strong>12</strong><br />

Lập bảng biến thiên ta thấy số cá phải thả trên một đơn vị diện tích hồ để <strong>có</strong> thu hoạch nhiều nhất là <strong>12</strong><br />

con.<br />

2 3<br />

Câu 71: Một chất điểm chuyển động theo qui luật s = 6t − t (trong đó t là khoảng thời gian tính bằng<br />

m / s của chuyển<br />

giây mà chất điểm bắt đầu chuyển động). Tính thời điểm t (giây) mà tại đó vận tốc ( )<br />

động đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. t = 2<br />

B. t = 4<br />

C. t = 1<br />

D. t = 3<br />

- Hướng dẫn: Như các bạn đã biết thì phương trình vận tốc chính là phương trình đạo hàm bậc nhất<br />

2<br />

của phương trình chuyển động (li độ) của vật nên ta <strong>có</strong> phương trình vận tốc của vật là v = s ' = <strong>12</strong>t − 3t<br />

.<br />

Phương trình vận tốc là phương trình bậc 2 <strong>có</strong> hệ số a = − 3 < 0 nên nó đạt giá trị lớn nhất tại giá trị<br />

−b<br />

t = hay tại t = 2<br />

2a<br />

h m của mực<br />

Câu 72: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy <strong>chi</strong>ều. Độ sâu ( )<br />

⎛ πt<br />

π ⎞<br />

nước trong kênh tính theo thời gian t ( h ) trong một ngày cho bởi công thức h = 3cos⎜<br />

+ ⎟ + <strong>12</strong> . Khi<br />

⎝ 6 3 ⎠<br />

nào mực nước của kênh là <strong>cao</strong> nhất?<br />

A. t = 16<br />

B. t = 15<br />

C. t = 14<br />

D. t = 13<br />

Câu 73: Một khúc gỗ tròn hình trụ xẻ thành một <strong>chi</strong>ếc xà <strong>có</strong> <strong>tiết</strong> diện ngang là hình vuông <strong>và</strong> 4 miếng<br />

phụ như hình vẽ. Hãy ác định kích thước của các miếng phụ để diện tích sử <strong>dụng</strong> theo <strong>tiết</strong> diện ngang là<br />

lớn nhất.<br />

A. Rộng<br />

34 −3 2<br />

d , dài<br />

16<br />

7 − 17<br />

d B. Rộng 34 − 3 2 d , dài<br />

4<br />

15<br />

C. Rộng 34 − 3 2 7 − 17<br />

d , dài d D. Rộng 34 − 3 2 d , dài<br />

14<br />

4<br />

13<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều rộng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều dài của miếng phụ lần lượt là x, y.<br />

Đường kính của khúc gỗ là d khi đó <strong>tiết</strong> diện ngang của thanh<br />

d 2 − 2 d<br />

xà <strong>có</strong> độ dài cạnh là 0 < x < ,0 < y <<br />

2<br />

4 2<br />

Theo đề bài ta được hình chữ nhật ABCD như hình vẽ theo<br />

định lý Pitago ta <strong>có</strong>:<br />

d <strong>và</strong><br />

( )<br />

2<br />

d ⎞ 2 2 1 2 2<br />

2 8 4 2<br />

⎛<br />

⎜ x + ⎟ + y = d ⇔ y = d − x − x<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

Do đó, miếng phụ <strong>có</strong> diện tích là:<br />

( )<br />

1<br />

2 − 2<br />

2 2<br />

S ( x)<br />

= x d −8x − 4 2dx với 0 < x < d<br />

2<br />

4<br />

<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> trở thành tìm x để S(x) đạt giá trị lớn nhất.<br />

2 2<br />

1 2 2<br />

x −8x − 2 2d −16x − 6 2dx + d<br />

S '( x)<br />

= d − 8x − 4 2x<br />

+ =<br />

2 2 2 2 2<br />

2 d − 8x − 4 2dx 2 d − 8x − 4 2dx<br />

2<br />

7 − 17<br />

d<br />

4<br />

7 − 17<br />

d<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 ⎛ x ⎞ ⎛ x ⎞<br />

34 − 3 2<br />

S '( x)<br />

= 0 ⇔ −16x − 6 2dx + d = 0 ⇔ −16⎜ ⎟ − 6 2 ⎜ ⎟ + 1 = 0 ⇔ x = d<br />

⎝ d ⎠ ⎝ d ⎠<br />

16<br />

Bảng biến thiên<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 84<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Vậy miếng phụ <strong>có</strong> kích thước<br />

x<br />

34 −3 2<br />

0<br />

d 2 − 2 d<br />

16 4<br />

y' + 0 −<br />

y<br />

S max<br />

34 − 3 2 7 − 17<br />

x = d,<br />

y = d<br />

16 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 85<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH ĐA DIỆN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1: Một trang trại chăn nuôi dự định xây dựng một hầm biogas với thể tích <strong>12</strong> m 3 để chứa chất thải<br />

chăn nuôi <strong>và</strong> tạo khí sinh học. Dự kiến hầm chứa <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều sâu gấp rưỡi <strong>chi</strong>ều<br />

rộng. Hãy xác định các kích thước đáy (dài, rộng) của hầm biogas để thi công <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu<br />

nhất (không tính đến bề dày của thành bể). Ta <strong>có</strong> kích thước (dài; rộng – tính theo đơn vị m, làm tròn<br />

đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy) phù hợp yêu cầu là:<br />

A. Dài 2,42m <strong>và</strong> rộng 1,82m B. Dài 2,74m <strong>và</strong> rộng 1,71m<br />

C. Dài 2,26m <strong>và</strong> rộng 1,88m D. Dài 2,19m <strong>và</strong> rộng 1,91m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều sâu <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của bể lần lượt là 3x <strong>và</strong> 2x (m)<br />

<strong>12</strong> 2<br />

2 x.3x 2<br />

x<br />

Chiều dài của bể là = ( m)<br />

Để <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu nhất thì diện tích toàn phần của bể phải nhỏ nhất. Ta <strong>có</strong><br />

⎛ 2 2 ⎞ ⎛ 2 10 ⎞<br />

Stp<br />

= 2⎜ 2 x.3x + 2 x. . 2 6<br />

2 2 ⎟ = ⎜ x + ⎟<br />

⎝ x x ⎠ ⎝ x ⎠<br />

2 5 5 3 3<br />

2<br />

6x + + ≥ 3 150 ⇒ Sxq<br />

≥ 6 150 ( m )<br />

x x<br />

Dấu bằng xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi 6x<br />

2<br />

5 5<br />

+ ⇔ x = 3<br />

x 6<br />

2<br />

Khi đó <strong>chi</strong>ều rộng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều dài của bể lần lượt là 2x = 1,88 m; = 2,26m<br />

. Chọn C<br />

2<br />

x<br />

Câu 2: Một hộp đựng chocolate bằng kim loại <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> lúc mở nắp như hình vẽ dưới đây. Một phần<br />

tư thể tích phía trên của hộp được dải một lớp bơ sữa ngọt, phần còn lại phía dưới chứa đầy chocolate<br />

nguyên chất. Với kích thước như hình vẽ, gọi x = x0<br />

là giá trị làm cho hộp kim loại <strong>có</strong> thể tích lớn nhất,<br />

khi đó thể tích chocolate nguyên chất <strong>có</strong> giá trị là V<br />

0<br />

. Tìm V<br />

0<br />

.<br />

A. 48 đvtt B. 16 đvtt C. 64 đvtt D. 64 3 đvtt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hướng dẫn:<br />

Phân tích: Đây là một <strong>dạng</strong> bài <strong>to<strong>án</strong></strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>thực</strong> thể kết hợp với cả phần tính thể tích khối đa diện ở<br />

hình học <strong>và</strong> phần tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa thức đã học ở chương I phần <strong>giải</strong> thích.<br />

Trước tiên ta nhận thấy<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 86<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

( 6 )( <strong>12</strong> 2 ) 2 ( 6) 2<br />

V = − x − x x = x x −<br />

( )<br />

2 3 2<br />

= 2x x − <strong>12</strong>x + 36 = 2x − 24x + 72x<br />

3 2<br />

Xét hàm số f ( x) = 2x − 24x + 72x<br />

trên ( 0;6 )<br />

2 ⎡x<br />

= 6<br />

( ) ( )<br />

f ' x = 6x − 48x + 72; f ' x = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= 2<br />

max f x = f 2 = 64 đvtt. Đến đây nhiều quý độc gỉ vội vã khoanh C mà không đắn đo gì. Tuy<br />

Khi đó<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

0;6<br />

nhiên, nếu vội vã như vậy là bạn đã sai, bởi đề bài yêu cầu tìm thể tích chocolate nguyên chất mà không<br />

1 3<br />

phải là thể tích hộp do đó ta cần. Tức là 1− = thể tích hộp. tức là 3 .64 = 48 đvtt<br />

4 4<br />

4<br />

Câu 3: Tính thể tích khối rubic mini (mỗi mặt của rubic <strong>có</strong> 9 ô vuông), biết chu vi mỗi ô (ô hình vuông<br />

trên một mặt) là 4cm.<br />

A. 27 cm 3 . B. 1728 cm 3 . C. 1 cm 3 . D. 9 cm 3 .<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đây là một bài <strong>to<strong>án</strong></strong> ăn điểm, nhưng nếu đọc không kĩ từng câu chữ trong đề bài các độc giả rất <strong>có</strong> thể<br />

sai<br />

Ta <strong>có</strong> khối rubic như sau:<br />

Hướng sai 1: Nghĩ rằng mỗi cạnh của ô vuông là 4 nên <strong>chi</strong>ều dài mỗi cạnh của khối rubic là<br />

3<br />

a = 4.3 = <strong>12</strong> ⇒ V = <strong>12</strong> = 1728 ⇒ B<br />

Hướng sai 2: Nghĩ rằng chu vi mỗi ô vuông là tổng độ dài của cả <strong>12</strong> cạnh nên <strong>chi</strong>ều dài mỗi cạnh là 1 3 ,<br />

1 3<br />

nên độ dài của khối rubik là a = .3 = 1 ⇒ V = 1 = 1 ⇒ C<br />

3<br />

Hướng sai 3: Nhầm công thức thể tích sang công thức tính diện tích nên suy ra ý D.<br />

<strong>Các</strong>h làm đúng: Chu vi của một ô nhỏ là 4 cm nên độ dài mỗi cạnh nhỏ là 1cm, vậy độ dài cạnh của khối<br />

rubic là<br />

3<br />

a = 3.1 = 3cm ⇒ V = 3.3.3 = 27cm<br />

. Đáp <strong>án</strong> A.<br />

Câu 4: Một công ty sản xuất gỗ muốn thiết kế các thùng đựng hàng bên trong <strong>dạng</strong> hình lăng trụ<br />

tứ giác đều không nắp <strong>có</strong> thể tích là<br />

2<br />

62,5dm . Để <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu làm thùng, người ta cần thiết<br />

kế thùng sao cho <strong>có</strong> tổng S diện tích xung quanh <strong>và</strong> diện tích mặt đáy là nhỏ nhất, S bằng<br />

2<br />

A. 106,25dm . B.<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

75dm . C.<br />

Gọi a là độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ.<br />

62,5<br />

Theo bài ta <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của lăng trụ là . Suy ra<br />

2<br />

a<br />

2<br />

50 5dm . D.<br />

2<br />

<strong>12</strong>5dm .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62.5 2 250 2 <strong>12</strong>5 <strong>12</strong>5 2 <strong>12</strong>5 <strong>12</strong>5<br />

3<br />

2<br />

S = 4. . a + a = + a = + + a ≥ 3 . . a = 75 . Dấu bằng xảy ra khi<br />

2<br />

a a a a a a<br />

a = 3<br />

<strong>12</strong>5 = 5. Vậy S là nhỏ nhất bằng 75.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 87<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> B<br />

3<br />

Câu 5: Cần phải xây dựng một hố ga, <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích V ( m ) , hệ số k cho trước (k-<br />

tỉ số giữa <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của đáy). Gọi x, y, h > 0 lần lượt là <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong><br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố ga. Hãy xác định x, y, h > 0 xây <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu nhất. x,y,h lần lượt là<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x = 2<br />

3<br />

; y =<br />

3<br />

2<br />

3 ;h =<br />

2<br />

4k 4<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x =<br />

3<br />

; y =<br />

3<br />

2<br />

3 ;h = 2<br />

2<br />

4k 4<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x =<br />

3<br />

; y = 2<br />

3<br />

2<br />

3 ;h =<br />

2<br />

4k 4<br />

( )<br />

( 2k + 1)<br />

( )<br />

2k + 1 V 2kV k 2k + 1 V<br />

x =<br />

3<br />

; y = 6<br />

3<br />

2<br />

3 ;h =<br />

2<br />

4k 4<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x, y,h ( x, y, h 0)<br />

> lần lượt là <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố ga.<br />

h<br />

V V<br />

Ta <strong>có</strong>: k = ⇔ h = kx <strong>và</strong> V xyh y<br />

2<br />

x<br />

= ⇔ = xh<br />

= kx<br />

.<br />

Nên diện tích toàn phần của hố ga là:<br />

( 2k + 1) V<br />

2<br />

S = xy + 2yh + 2xh = + 2kx<br />

kx<br />

Áp <strong>dụng</strong> đạo hàm ta <strong>có</strong> S nhỏ nhất khi<br />

Khi đó<br />

2kV<br />

y = 2 ,h =<br />

3 2<br />

( 2k + 1)<br />

3<br />

( + )<br />

k 2k<br />

4<br />

x =<br />

1 V<br />

3<br />

( 2k + )<br />

4k<br />

1 V<br />

2<br />

Câu 6: Một Bác nông dân cần xây dựng một hố ga không <strong>có</strong> nắp <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích<br />

3<br />

3200cm , tỉ số giữa <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của đáy bằng 2 . Hãy xác định diện tích của đáy hố<br />

ga để khi xây <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu nhất?<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. <strong>12</strong>00cm B. 160cm C. 1600cm D. <strong>12</strong>0cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x, y ( x, y > 0) lần lượt là <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài của đáy hố ga.<br />

h<br />

Gọi h là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hố ga ( h > 0). Ta <strong>có</strong> 2 h 2x<br />

( 1)<br />

x = => =<br />

suy ra thể tích của hố ga là:<br />

3200 1600<br />

V = xyh = 3200 => y = = ( 2)<br />

2<br />

xh x<br />

Diện tích toàn phần của hố ga là:<br />

2 6400 1600 2 8000<br />

S = 2xh + 2yh + xy = 4x + + = 4 x + = f ( x)<br />

x x x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khảo sát hàm số y f ( x), ( x 0)<br />

= > suy ra diện tích toàn phần của hố ga nhỏ nhất bằng<br />

x = 10cm => y = 16cm<br />

Suy ra diện tích đáy của hố ga là 2<br />

10.16 = 160cm<br />

x<br />

h<br />

y<br />

2<br />

<strong>12</strong>00cm khi<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 88<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 7: Một công ty Container cần thiết kế cái thùng hình hộp chữ nhật, không nắp, <strong>có</strong> đáy hình vuông,<br />

thể tích 108 m 3 . <strong>Các</strong> cạnh hình hộp <strong>và</strong> đáy là bao nhiêu để tổng diện tích xung quanh <strong>và</strong> diện tích tích<br />

của một mặt đáy là nhỏ nhất.<br />

A. Cạnh đáy hình hộp là 3 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 3 m<br />

B. Cạnh đáy hình hộp là 3 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 6 m<br />

C. Cạnh đáy hình hộp là 9 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 3 m<br />

D. Cạnh đáy hình hộp là 6 m, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 3 m<br />

Câu 8: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng <strong>và</strong>o khoảng 2500 trước công nguyên. Kim tự tháp này<br />

là một khối chóp tứ giác đều <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 154m; độ dài cạnh đáy là 270m. Khi đó thể tích của khối kim<br />

tự tháp là:<br />

A. 3.742.200 B. 3.640.000 C. 3.500.000 D. 3.545.000<br />

Câu 9: Do nhu cầu sử <strong>dụng</strong> các nguyên liệu thân thiện với môi trường. Một công ty sản suất bóng tenis<br />

muốn thiết kế một hộp làm bằng giấy c<strong>ứng</strong> để đựng 4 quả bóng tenis <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng r, hộp đựng <strong>có</strong><br />

<strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật theo 2 cách như sau:<br />

<strong>Các</strong>h 1: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được đặt dọc, đáy là hình vuông cạnh 2r, cạnh bên bằng 8r.<br />

<strong>Các</strong>h 2: Mỗi hộp đựng 4 quả bóng tenis được xếp theo một hình vuông, đáy của hộp là hình vuông<br />

cạnh bằng 4r, cạnh bên bằng 2r.<br />

Gọi S<br />

1<br />

là diện tích toàn phần của hộp theo cách 1, S<br />

2<br />

là diện tích toàn phần của hộp theo cách 2.<br />

S1<br />

Tính tỉ số<br />

S .<br />

2<br />

A. 9 B. 1 C. 2 D. 2 8<br />

3<br />

Câu 10: Cần phải xây dựng một hố ga, <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích 3(m 3 ). Tỉ số giữa <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

của hố (h) <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng của đáy (y) bằng 4. Biết rằng hố ga chỉ <strong>có</strong> các mặt bên <strong>và</strong> mặt đáy (tức không<br />

<strong>có</strong> mặt trên). Chiều dài của đáy (x) gần nhất với giá trị nào ở dưới để người thợ tốn ít nguyên vật liệu để<br />

xây hố ga.<br />

x<br />

h<br />

y<br />

h - <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

x - <strong>chi</strong>ều dài<br />

y - <strong>chi</strong>ều rộng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 2,5<br />

Câu 11: Khi xây nhà, chủ nhà cần làm một hồ nước bằng gạch <strong>và</strong> xi măng <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp đ<strong>ứng</strong> đáy là<br />

3<br />

hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài gấp ba lần <strong>chi</strong>ều rộng <strong>và</strong> không nắp, <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là18m .<br />

Hãy tính <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hồ nước sao cho <strong>chi</strong> phí xây dựng là thấp nhất?<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. h = 1m B. h = 2 m C.<br />

- Hướng dẫn:<br />

3<br />

h = m D.<br />

2<br />

5<br />

h = m<br />

2<br />

Gọi x, y, h lần lượt là <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình hộp<br />

V V<br />

Theo đề bài ta <strong>có</strong> y = 3x <strong>và</strong> V = hxy ⇒ h = =<br />

2<br />

xy 3x<br />

Để <strong>tiết</strong> kiệm nguyên vật liệu nhất ta cần tìm các kích thước sao cho diện tích toàn phần của hồ<br />

nước là nhỏ nhất.<br />

Khi đó ta <strong>có</strong>:<br />

V V 8V<br />

2<br />

Stp<br />

= 2xh + 2yh + xy = 2x + 2.3 x. + x.3x = + 3x<br />

2 2<br />

A<br />

E<br />

3x 3x 3x<br />

Cauchy<br />

2<br />

8V 2 4V 4V 2 16V<br />

Ta <strong>có</strong> S = + 3 = + + 3 ≥ 3 3<br />

tp<br />

x x<br />

= 36 .<br />

3x 3x 3x<br />

3<br />

Dấu “=” xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi<br />

4V 2 4V V 3<br />

= 3x ⇔ x = 3 = 2 ⇒ h = = .<br />

2<br />

3x<br />

9 3x<br />

2<br />

Vậy chọn C<br />

Câu <strong>12</strong>: Người thợ cần làm một bể cá hai ngăn, không <strong>có</strong> nắp ở phía<br />

trên với thể tích 1,296 m 3 . Người thợ này cắt các tấm kính ghép lại một<br />

bể cá <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật với 3 kích thước a, b, c như hình vẽ. Hỏi<br />

người thợ phải thiết kế các kích thước a, b, c bằng bao nhiêu để đỡ tốn<br />

kính nhất, giả sử độ dầy của kính không đ<strong>án</strong>g kể.<br />

A. a = 3,6 m; b = 0,6 m; c = 0,6m<br />

B. a = 2, 4 m; b = 0,9 m; c = 0,6m<br />

C. a = 1,8 m; b = 1,2 m; c = 0,6m<br />

D. a = 1, 2 m; b = 1, 2 m; c = 0,9m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Thể tích bể cá là: V = abc = 1,296<br />

Diện tích tổng các miếng kính là S = ab + 2ac + 3bc (kể cả miếng ở giữa)<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

3 3<br />

1 2 3 1 2 3 3 6 3 6<br />

3<br />

S<br />

= + + ≥ 3 . . = =<br />

abc<br />

<br />

c b a c b a abc<br />

1 2 3<br />

Cauchy cho 3 so , , c b a<br />

1,296<br />

⎧ 1 2 3 ⎧a<br />

= 1,8<br />

⎪ = = ⎪<br />

Dấu “=” xảy ra khi ⎨c b a ⇔ ⎨b<br />

= 1,2 .<br />

⎪<br />

⎩abc<br />

= 1,296 ⎪<br />

⎩c<br />

= 0,6<br />

Đáp <strong>án</strong>: C<br />

Câu 13: Từ một tấm tôn <strong>có</strong> kích thước 90cmx3m người ta làm một m<strong>án</strong>g xối nước trong đó mặt cắt là<br />

hình thang ABCD <strong>có</strong> hinh dưới. Tính thể tích lớn nhất của m<strong>án</strong>g xối.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

30cm<br />

B<br />

30cm<br />

C<br />

D<br />

θ<br />

θ<br />

D<br />

30cm<br />

90cm<br />

30cm<br />

30cm<br />

3m<br />

3m<br />

B<br />

30cm<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 90<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

A. 35074,3cm<br />

3<br />

B. 40500 2cm<br />

3<br />

C. 40500 6cm D. 40500 5cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

Thể tích m<strong>án</strong>g xối: V = S ABCD<br />

.300 ( cm ) .<br />

S = (30 + x) 30 − x ⇒ V = 300(30 + x) 30 − x<br />

ABCD<br />

V ' = 0 ⇔ x = 15 ⇒ V = 35074,3cm<br />

2 2 2 2<br />

3<br />

Câu 14: Một người thợ xây cần xây một bể chứa 108 m 3<br />

nước, <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật với đáy là<br />

hình vuông <strong>và</strong> không <strong>có</strong> nắp. Hỏi <strong>chi</strong>ều dài, <strong>chi</strong>ều rộng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của lòng bể bằng bao nhiêu để số<br />

viên gạch dùng xây bể là ít nhất? Biết thành bể <strong>và</strong> đáy bể đều được xây bằng gạch, độ dày của thành bể<br />

<strong>và</strong> đáy là như nhau, các viên gạch <strong>có</strong> kích thước như nhau <strong>và</strong> số viên gạch trên một đơn vị diện tích là<br />

bằng nhau.<br />

A. 6; 6; 3. B. 2 3;2 3;9. C. 3 2;3 2;6 D. 3 3;3 3;4<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x(m) là cạnh của đáy bể, y(m) là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bể, x, y > 0<br />

2<br />

108<br />

Ta <strong>có</strong>: x y = 108 ⇒ y =<br />

2<br />

x<br />

2 2 432<br />

Diện tích xây dựng: S = x + 4xy = x +<br />

x<br />

432<br />

S ' = 2 x − ; S ' = 0 ⇔ x = 6 ⇒ y = 3<br />

2<br />

x<br />

Câu 15: Từ một miếng bìa hình vuông <strong>có</strong> cạnh bằng 5, người ta cắt 4 góc bìa 4 tứ giác bằng nhau <strong>và</strong><br />

gập lại phần còn lại của tấm bìa để được một khối chóp tứ giác đều <strong>có</strong> cạnh đáy bằng x (xem hình). Nếu<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> khối chóp tứ giác đều này bằng<br />

5<br />

thì x bằng:<br />

2<br />

A. x=1. B. x=2. C. x=3. D. x= 4<br />

Câu 16: Khi xây dựng nhà, chủ nhà cần làm một bể nước bằng gạch <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp <strong>có</strong> đáy là hình<br />

chữ nhật <strong>chi</strong>ều dài d ( m)<br />

<strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều rộng r ( m ) với d = 2r <strong>và</strong> <strong>có</strong> nắp. Chiều <strong>cao</strong> bể nước là h( m)<br />

<strong>và</strong> thể<br />

3<br />

tích bể là 2 m . Hỏi <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bể nước như thế nào thì <strong>chi</strong> phí xây dựng là thấp nhất?<br />

3 3<br />

2 2<br />

3 3 m .<br />

A. ( )<br />

2 2 m . B. 2 3 ( ) 3 m . C. 3 3 ( ) 2 m . D. ( )<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi ( > 0)<br />

x x là <strong>chi</strong>ều rộng của đáy suy ra thể tích bể nước bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

1<br />

V = 2 x . h = 2 ⇔ h =<br />

2<br />

x<br />

Diện tích xung quanh hồ <strong>và</strong> đáy bể là<br />

2 6 2<br />

S = 6 x. h + 2x = + 2x ( x > 0)<br />

x<br />

3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 91<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

f x = 6 + 2x<br />

x<br />

Xét hàm số ( )<br />

2<br />

với x > 0.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x =<br />

3 3 .<br />

2<br />

1 1 2 2<br />

Vậy <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> cần xây là h = = =<br />

2<br />

( m)<br />

.<br />

x<br />

2<br />

⎛ 3 ⎞<br />

3 3<br />

3<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Câu 17: Một người dự định làm một thùng đựng đồ hình lăng trụ tứ giác đều <strong>có</strong> thể tích là V . Để làm<br />

thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ bằng<br />

2<br />

3<br />

A. x = V B.<br />

- Hướng dẫn:<br />

3<br />

x = V C.<br />

1<br />

4<br />

x = V D. x =<br />

Gọi a là độ dài cạnh đáy, x là độ dài đường <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ ( a, x > 0)<br />

2 V<br />

2 V<br />

Khi đó, V = a x ⇒ a = ⇒ Stp<br />

= 2a + 4ax = 2 + 4 Vx<br />

x<br />

x<br />

V<br />

Để làm thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì S<br />

tp<br />

nhỏ nhất ⇒ 2 + 4<br />

x<br />

V<br />

<strong>Các</strong>h 1 : Xét hàm số f ( x) = 2 + 4 Vx trên ( 0;+∞ )<br />

x<br />

1<br />

−2V<br />

2 V<br />

2 3<br />

Ta <strong>có</strong> f '( x) = + ; f '<br />

2<br />

( x)<br />

= 0 ⇔ x V = V x ⇔ x = V<br />

x x<br />

x<br />

f' ( x)<br />

f( x)<br />

1<br />

1<br />

f (V 3 )<br />

Vx<br />

0 V 3<br />

+ ∞<br />

0 +<br />

nhỏ nhất.<br />

3<br />

Từ BBT ta thấy để làm thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng đựng đồ bằng V .<br />

V V<br />

3 2<br />

<strong>Các</strong>h 2: ta <strong>có</strong> 2 + 4 Vx = 2 + 2 Vx + 2 Vx ≥ 6 V<br />

x<br />

x<br />

V<br />

3 3<br />

Dấu " = " xảy ra tại = Vx<br />

⇔ x = V ⇔ x = V<br />

x<br />

Câu 18: Người ta cắt miếng bìa tam giác đều như hình vẽ <strong>và</strong> gấp lại theo các đường kẻ, sau đó d<strong>án</strong> các<br />

mép lại để được hình tứ diện đều <strong>có</strong> thể tích V = a . Tính độ dài cạnh của miếng bìa theo a ?<br />

<strong>12</strong><br />

3 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V<br />

1<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 92<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. a B. 2a C. 2<br />

a<br />

- Hướng dẫn:<br />

D. 3a<br />

Đặt 2x là cạnh của miếng bìa. Khi đó cạnh của tứ diện đều là x, suy ra thể tích tứ diện đều là :<br />

2 2<br />

= =<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

3 3<br />

V x a . Do đó =<br />

x<br />

a , suy ra cạnh của miếng bìa là 2a . Chọn B<br />

Lưu ý : Nếu tứ diện đều <strong>có</strong> cạnh bằng a thì thể tích của nó là V = a .<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 19: Người ta cắt một tờ giấy hình vuông cạnh bằng 5 2 để gấp thành một hình chóp tứ giác đều<br />

sao cho bốn đỉnh của hình vuông d<strong>án</strong> lại thành đỉnh của hình chóp. Tính cạnh đáy của khối chóp để thể<br />

tích lớn nhất.<br />

A. 4 B. 4 C. 2 D. A, B, C đều sai<br />

Câu 20: Trong một cuộc thi làm đồ dùng học <strong>tập</strong> do trường phát động, bạn An đã nhờ bố làm một hình<br />

chóp tứ giác đều bằng cách lấy một mảnh tôn hình vuông ABCD <strong>có</strong> cạnh bằng a, cắt mảnh tôn theo các<br />

tam giác cân AEB; BFC; CGD <strong>và</strong> DHA; sau đó gò các tam giác AEH; BEF; CFG; DGH sao cho 4 đỉnh<br />

A;B;C;D trùng nhau (Như hình).<br />

Thể tích lớn nhất của khối tứ diện đều tạo được là:<br />

A<br />

H<br />

E<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

a<br />

4 10a<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

36<br />

24<br />

54<br />

375<br />

Câu 21: Người ta cắt một tờ giấy hìnhvuông cạnh bằng 1 để gấp thành một hình chóp tứ giác đều sao<br />

cho bốn đỉnh của hình vuông d<strong>án</strong> lại thành đỉnh của hình chóp.Tính cạnh đáy của khối chóp để thể tích<br />

lớn nhất.<br />

B<br />

D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

2<br />

5<br />

B. 2 2<br />

5<br />

F<br />

G<br />

C. 2 2<br />

3<br />

3 2<br />

C<br />

D. 2 5<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 93<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hướng dẫn:<br />

* Gọi cạnh đáy hình chóp là x, x ∈ (0;<br />

2<br />

) .<br />

2<br />

Chiều <strong>cao</strong> của hình chóp là: h =<br />

2 2<br />

⎛ 2 x ⎞ ⎛ x ⎞ 1−<br />

x 2<br />

⎜<br />

− − ⎜ ⎟ =<br />

2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠ 2<br />

4 5<br />

1 2 1−<br />

x 2 1 x − x 2<br />

Thể tích của khối chóp: V = x =<br />

3 2 3 2<br />

4 5<br />

2<br />

* Xét hàm số: y = x − x 2 trên (0; )<br />

2<br />

⎡x<br />

= 0 ( l)<br />

3 4<br />

y ' = 4x − 5x 2 ; y ' = 0 ⇔<br />

⎢<br />

⎢ 2 2<br />

x =<br />

⎢⎣ 5 ( n )<br />

BBT:<br />

x<br />

2 2<br />

2<br />

0<br />

5<br />

2<br />

y’ ║ + 0 - ║<br />

y ║ ║<br />

║<br />

║<br />

2 2<br />

Vậy khi x = thì khối chóp đạt GTLN<br />

5<br />

Câu 22: Người ta muốn mạ <strong>và</strong>ng bên ngoài cho một cái hộp <strong>có</strong> đáy hình vuông, không nắp, thể tích hộp<br />

là 4 lít. Giả sử đồ dày của lớp mạ tại một điểm trên hộp là như nhau. Gọi <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> <strong>và</strong> cạnh đáy lần<br />

lượt là x <strong>và</strong> h . Giá trị của x <strong>và</strong> h để lượng <strong>và</strong>ng cần dùng nhỏ nhất là:<br />

3 4<br />

3 <strong>12</strong><br />

A. x = 4; h = B. x = <strong>12</strong>; h =<br />

3<br />

3<br />

16<br />

144<br />

C. x = 2; h = 1 D. x = 1; h = 2<br />

Câu 23: Có một tấm nhôm hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài bằng 24( cm ) , <strong>chi</strong>ều rộng bằng 18( cm ) . Người ta<br />

cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông <strong>có</strong> cạnh bằng x( cm)<br />

rồi gấp<br />

tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Hỏi thể tích lớn nhất của cái hộp là<br />

bao nhiêu?<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. V ≈ 640cm<br />

B. V ≈ 617,5cm<br />

C. V ≈ 845cm<br />

D. V ≈ 645cm<br />

max<br />

max<br />

max<br />

max<br />

- Hướng dẫn:<br />

Chiều dài, <strong>chi</strong>ều rộng đáy của cái hộp lần lượt là: 24 − 2x <strong>và</strong> 18 − 2 x.<br />

Diện tích đáy của cái hộp: (24 − 2 x)(18 − 2 x)<br />

.<br />

3 2<br />

Thể tích cái hộp là: V = (24 −2 x)(18 − 2 x) x = 4( x − 21x + 108 x)<br />

với 0 < x < 9<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: V '( x) = 4(3x − 42x<br />

+ 108). Cho V '( x ) = 0 , <strong>giải</strong> ta nhận <strong>nghiệm</strong> x = 7 − 13 ≈ 3,4<br />

Lập bảng biến thiên ta thấy V = V (7 − 13) ≈ 645 khi x = 7 − 13 ≈ 3,4<br />

max<br />

Câu 24: Một công ti chuyên sản xuất container muốn thiết kế các thùng gỗ đựng hàng bên trong <strong>dạng</strong><br />

hình hộp chữ nhật không nắp, đáy là hình vuông, <strong>có</strong> V = 62,5 cm 3 . Hỏi các cạnh hình hộp <strong>và</strong> cạnh đáy là<br />

bao nhiêu để S xung quanh <strong>và</strong> S đáy nhỏ nhất ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cạnh bên 2,5m. cạnh đáy 5m B. Cạnh bên 4m. cạnh đáy 5 10<br />

4 m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 94<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. Cạnh bên 3m, cạnh đáy 5 30<br />

6<br />

- Hướng dẫn:<br />

D. Cạnh bên 5m,cạnh đáy 5 2<br />

2<br />

Gọi đáy là a (a > 0)<br />

Gọi cạnh bên là h (h > 0)<br />

V = a 2 .h = 62,5 ⇒ h = 62,5/a 2<br />

S = S xq + S đáy = 4ah + a 2<br />

S ’ = 0 ⇔ a =5 ⇒h = 2,5<br />

Câu 25: Một cái hộp hình hộp chữ nhật không nắp được làm từ một mảnh bìa c<strong>ứng</strong> (xem hình bên dưới<br />

đây). Hộp <strong>có</strong> đáy là hình vuông cạnh x (cm), <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h (cm) <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể tích là 500 cm 3 . Gọi S( x ) là<br />

diện tích của mảnh bìa c<strong>ứng</strong> theo x . Tìm x sao cho S( x ) nhỏ nhất (tức là tìm x để tốn ít nguyên liệu<br />

nhất).<br />

A. x = 8<br />

B. x = 9<br />

C. x = 10<br />

D. x = 11<br />

Câu 26: Một khối tháp gồm 20 bậc. Mỗi bậc là một khối đá<br />

hình lăng trụ đ<strong>ứng</strong> tam giác. Bậc trên cùng là khối lăng trụ<br />

A1 BC<br />

1 1. A1 ' B1 ' C<br />

1<br />

' <strong>có</strong>: A1 B1 = 3 dm, BC<br />

1 1<br />

= 2 dm, A1 A1<br />

' = 2dm ,<br />

0<br />

∠ A1 B1C 1<br />

= 90 . Với i = 1, 2,..., 20, các cạnh BC<br />

i i lập thành<br />

một cấp số cộng <strong>có</strong> công sai 1dm, các góc ∠A i<br />

BC i i<br />

lập<br />

thành một cấp số cộng <strong>có</strong> công sai 3 o , các <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> Ai<br />

A<br />

i<br />

'<br />

lập thành một cấp số cộng <strong>có</strong> công sai 0,1dm. <strong>Các</strong> mặt<br />

BC<br />

i iCi ' B<br />

i<br />

' cùng nằm trên một mặt phẳng. Cạnh<br />

A = i+ 1Bi + 1<br />

AC<br />

i i , đỉnh B ≡ i+ 1<br />

B<br />

i<br />

', i = 1, 2,..., 19. Thể tích V<br />

toàn bộ của khối tháp gần số nào nhất sau đây:<br />

A. V = 17560 B. V = 17575<br />

C. V = 16575 D. V = 17755<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi các biến: X là số thứ tự khối lăng trụ tam giác, A là độ dài các cạnh BC<br />

i i , Y là các góc ∠ABC i i i , B<br />

là độ dài các cạnh AC<br />

i i<br />

= Ai + 1B i+<br />

1, C là độ dài Ai<br />

A<br />

i<br />

', D là tổng thể tích. Khi đó, thể tích mỗi lăng trụ là<br />

1<br />

V = Ai Ai '. S∆A = . . '.sin<br />

iBiC A<br />

i iBi AC<br />

i i<br />

Ai Ai Ai BiC .<br />

i<br />

2<br />

Để máy ở chế độ đơn vị độ. Nhập <strong>và</strong>o máy tính biểu thức:<br />

X = X + 1: A = A + 1: Y = Y + 3: B = A + B − 2AB cos Y : C = C + 0,1: D = D + A. B. C.sinY Ấn<br />

2<br />

CALC, nhập X = 1, A = 2, Y = 90, B = 3, C = 2, D = 6.<br />

Ấn = cho đến khi được X = 19 ta được D = 17575,2103.<br />

2 2 1<br />

C 3<br />

C 1<br />

C 2<br />

A 1<br />

B 1<br />

C ' 1<br />

B' 1 ≡ B 2<br />

A' 1<br />

A 2<br />

B' 2 ≡ B 3<br />

C ' 2<br />

A' 2<br />

C ' 3<br />

A 3<br />

A' 3<br />

B' 3 ≡ B 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 95<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Câu 27: Một thùng đựng thư được thiết kế như hình bên, phần phía trên là nửa hình trụ. Thể tích thùng<br />

đựng thư là:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 640 + 160π B. 640 + 80π C. 640 + 40π D. 320 + 80π<br />

Câu 28: Người ta cần xây một hồ chứa nước với <strong>dạng</strong> khối hộp chữ nhật không nắp <strong>có</strong> thể tích bằng<br />

500 m<br />

3<br />

. Đáy hồ là hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng. Giá thuê nhân công để xây hồ là<br />

3<br />

500.000 đồng/m 2 . Hãy xác định kích thước của hồ nước sao cho <strong>chi</strong> phí thuê nhân công thấp nhất. Chi<br />

phí đó là ?<br />

A. 74 triệu đồng B. 75 triệu đồng C. 76 triệu đồng D. 77 triệu đồng<br />

Câu 29: Do nhu cầu sử <strong>dụng</strong>, người ta cần tạo ra một lăng trụ đ<strong>ứng</strong> <strong>có</strong> đáy là hình vuông cạnh a <strong>và</strong><br />

3<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, <strong>có</strong> thể tích 1m . Với a, h như thế nào để đỡ tốn nhiêu vật liệu nhất ?<br />

1 1<br />

1 1<br />

A. a = 1; h = 1 B. a = ; h = C. a = ; h = D. a = 2; h = 2<br />

3 3<br />

2 2<br />

Câu 30: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD <strong>có</strong> AD=60cm. Ta gập tấm nhôm theo 2 cạnh MN <strong>và</strong><br />

PQ <strong>và</strong>o phía trong đến khi AB <strong>và</strong> DC trùng nhau như hình vẽ dưới đây để được một hình lăng trụ khuyết<br />

2 đáy.<br />

B<br />

A<br />

x<br />

M<br />

N<br />

60cm<br />

Q<br />

P<br />

x<br />

C M Q<br />

D<br />

Tìm x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất ?<br />

A. x=20 B. x=30 C. x=45 D. x=40<br />

Câu 31: Một công ty chuyên sản xuất gỗ muốn thiết kế các thùng đựng hàng bên trong <strong>dạng</strong> hình lăng<br />

3<br />

trụ tứ giác đều không nắp, <strong>có</strong> thể tích là 62,5 dm . Để <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu làm thùng, người ta cần thiết kế<br />

thùng sao cho tổng S của diện tích xung quanh <strong>và</strong> diện tích mặt đáy là nhỏ nhất, S bằng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 106,25dm B. <strong>12</strong>5dm C. 75dm D. 50 5dm<br />

Câu 32: Xét một hộp bóng bàn <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật. Biết rằng hộp chứa vừa khít ba quả bóng bàn<br />

được xếp theo <strong>chi</strong>ều dọc, các quả bóng bàn <strong>có</strong> kích thước như nhau. Phần không gian còn trống trong<br />

hộp <strong>chi</strong>ếm:<br />

A. 65,09% B. 47,64% C. 82,55% D. 83,3%<br />

Câu 33. Gia đình em dự kiến xây một cái bể nước <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật, với kích thước <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong>,<br />

rộng <strong>và</strong> dài trong lòng bể lần lượt là 2 mét, 2 mét, 3 mét. Em hãy giúp Bố tính số gạch cần mua để xây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N<br />

B,C<br />

A,D<br />

P<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 96<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

thành bên của cái bể, biết rằng viên gạch <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lần lượt là 10 (cm),<br />

20(cm), 5(cm).(Bỏ qua lượng vữa xây)<br />

A. 2080 viên B. 2000 viên C. 2160 viên D. 4160 viên<br />

Câu 34: Gia đình em dự kiến xây một cái bể nước <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật, với kích thước <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong>,<br />

rộng <strong>và</strong> dài trong lòng bể lần lượt là 2 mét, 2 mét, 3 mét. Em hãy giúp Bố tính số gạch cần mua để xây<br />

thành bên của cái bể, biết rằng viên gạch <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lần lượt là 10 (cm),<br />

20(cm), 5(cm).(Bỏ qua lượng vữa xây)<br />

A. 2080 viên B. 2000 viên C. 2160 viên D. 4160 viên<br />

Câu 35: Hai miếng giấy hình vuông bằng nhau được hai bạn <strong>Việt</strong> <strong>và</strong> Nam cắt ra <strong>và</strong> tạo thành một hình<br />

chóp tứ giác đều như sau.<br />

<strong>Việt</strong> : Cắt bỏ miếng giấy như Hình 1 (với M là trung điểm OA) rồi tạo thành một hình chóp tứ giác đều.<br />

Nam : Cắt bỏ miếng giấy như Hình 2 (với M nằm trên OA thỏa OM = 3MA<br />

) rồi tạo thành một hình<br />

chóp tứ giác đều.<br />

Hình 1<br />

Hình 2<br />

V1<br />

Gọi V<br />

1<br />

là thể tích khối chóp của <strong>Việt</strong>, V<br />

2<br />

là thể tích khối chóp của Nam. Tính tỉ số<br />

V .<br />

V1<br />

3<br />

A.<br />

V = V1<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

8<br />

V = V1<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

3<br />

V = V1<br />

4 2<br />

D.<br />

2<br />

3<br />

V =<br />

2<br />

9<br />

Câu 36: Một xưởng sản xuất những thùng bằng kẽm hình hộp chữ nhật không <strong>có</strong> nắp <strong>và</strong> <strong>có</strong> các kích<br />

thước x, y,<br />

z (dm). Biết tỉ số hai cạnh đáy là x : y = 1 : 3, thể tích của hộp bằng 18 lít. Để tốn ít vật liệu<br />

nhất thì kích thước của thùng là:<br />

3<br />

3 9 8 1 3<br />

A. x = 2; y = 6; z = B. x = 1; y = 3; z = 6 C. x = ; y = ; z = D. x = ; y = ; z = 24<br />

2<br />

2 2 3 2 2<br />

Câu 37: Người ta sản xuất các hộp b<strong>án</strong>h hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> các kích thước 7cm, 25cm, 35cm. Khi đó,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một thùng gỗ hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> kích thước 42x50x70 (đơn vị cm ) sẽ chứa được nhiều nhất số hộp<br />

b<strong>án</strong>h là<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 97<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

A. <strong>12</strong> B. 16 C. 18 D. 24<br />

Câu 38: Một hộp giấy hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> thể tích<br />

3<br />

3 dm . Nếu tăng mỗi cạnh của hộp giấy<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

thêm 3 3 dm thì thể tích của hộp giấy là<br />

3<br />

lên 2 3 dm thì thể tích hộp giấy mới là:<br />

A.<br />

3<br />

48 dm . B.<br />

- Hướng dẫn:<br />

3<br />

24 dm . Hỏi nếu tăng mỗi cạnh của hộp giấy ban đầu<br />

3<br />

192 dm . C.<br />

3<br />

72 dm . D.<br />

81dm<br />

Chọn kích thước 3 cạnh là 3 3dm, 3 3dm, 3 3dm thỏa mãn giả thiết bài <strong>to<strong>án</strong></strong>. Khi đó tăng thêm<br />

3<br />

3 3 3<br />

mỗi kích thước 2 3 dm thì thể tích khối hộp là V = 3 3.3 3.3 3 = 81dm<br />

Câu 39: Người ta xây một đoạn cống bằng gạch thiết diên hình chữ U, bề dày 10cm (như hình vẽ). Một<br />

viên gạch <strong>có</strong> kích thước là 20cm * 10cm * 5cm. Hỏi số lượng viên gạch tối thiểu dùng để xây cống là<br />

bao nhiêu? (Giả sử lượng vữa là không đ<strong>án</strong>g kể).<br />

A. 260000. B. 26000. C. 2600. D. 260.<br />

Câu 40: Người ta muốn xây một bồn chứa nước <strong>dạng</strong> khối<br />

hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết <strong>chi</strong>ều dài, <strong>chi</strong>ều<br />

rộng, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m (hình<br />

vẽ bên). Biết mỗi viên gạch <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 20cm, <strong>chi</strong>ều rộng<br />

10cm, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 5cm. Hỏi người ta sử <strong>dụng</strong> ít nhất bao nhiêu<br />

viên gạch để xây bồn đó <strong>và</strong> thể tích <strong>thực</strong> của bồn chứa bao<br />

nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng <strong>và</strong> cát không đ<strong>án</strong>g kể)<br />

A. 1180 viên, 8820 lít B. 1180 viên, 8800 lít<br />

C. 1182 viên, 8820 lít D. 1180 viên, 8800 lít<br />

- Hướng dẫn:<br />

50cm<br />

Phân tích:<br />

* Theo mặt trước của bể:<br />

50cm<br />

Số viên gạch xếp theo <strong>chi</strong>ều dài của bể mỗi hàng là<br />

50cm<br />

500<br />

x = = 25 viên<br />

20<br />

200cm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1dm<br />

2m<br />

3<br />

V H<br />

5m<br />

3<br />

V H'<br />

1dm<br />

1m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 98<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Số viên gạch xếp theo <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của bể mỗi hàng là: 200 = 40 . Vậy tính theo <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> thì <strong>có</strong> 40 hàng<br />

5<br />

gạch mỗi hàng 25 viên. Khi đó theo mặt trước của bể. N = 25.40 = 1000 viên.<br />

* Theo mặt bên của bể: ta thấy, nếu hàng mặt trước của bể đã được xây viên hoàn chỉnh đoạn nối hai<br />

mặt thì ở mặt bên viên gạch còn lại sẽ được cắt đi còn 1 viên. Tức là mặt bên sẽ <strong>có</strong><br />

2<br />

1 100 − 20<br />

.40 + .40 = 180 viên.<br />

2 20<br />

Vậy tổng số viên gạch là 1180 viên.<br />

Khi đó thể tích bờ tường xây là<br />

1180.2.1.0,5 = 1180 lít<br />

Vậy thể tích bốn chứa nước là:<br />

50.10.20 − 1180 = 8820 lít<br />

Câu 41: Thể tích của khối hai mươi mặt đều cạnh a = 1 đơn vị là:<br />

A. 5 14 + 6 5 (đơn vị thể tích); B. 5 14 + 6 5<br />

3<br />

3<br />

C. 5 14 + 6 5<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

(đơn vị thể tích); D. 5 14 + 6 5<br />

3<br />

Xét ngũ giác đều ABCDE cạnh là 1 <strong>và</strong> <strong>có</strong> tâm đường tròn H.<br />

G, I lần lượt là trung điểm AC, DC. Gọi AC <strong>và</strong> BD cắt nhau tại F, đặt AC =d<br />

tam giác ADC <strong>có</strong> DF là phân giác<br />

DC DA DC + DA 1+<br />

d<br />

= = = (1)<br />

FC FA FC + FA d<br />

DC AC<br />

Có ∆ CDF<br />

∼ ∆CDA<br />

⇒ = = d (2)<br />

FC DC<br />

(đơn vị thể tích);<br />

(đơn vị thể tích)<br />

1+ 5 5 − 5<br />

2<br />

Từ 1, 2 ⇒ d = ⇒ GB = ; ∆ HIC ∼ ∆AGB<br />

⇒ HC =<br />

2 8<br />

5 − 5<br />

+ 5 mặt <strong>có</strong> một điểm chung của hình khối tại thành hình chóp ngũ giác đều S.ABCDE <strong>có</strong> cạnh bên<br />

=cạnh đáy, H là tâm ngoại tiếp ABCDE. Có SH vuông góc HA<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 2 5 − 5<br />

SH = SA − HA =<br />

10<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 99<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

gọi O là tâm khối 20 mặt đều, gọi M là trung điểm SA<br />

SO SH 1<br />

<strong>có</strong> ∆SMO<br />

∼ ∆SHA<br />

⇒ = ⇒ SO = 2(5 + 5)<br />

SM SA 4<br />

3 2 2 2 7 + 3 5<br />

Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp SAB, JS = ; OJ =OS − JS = Suy ra<br />

3 24<br />

5 14 + 6 5<br />

V =<br />

3<br />

DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÀM SỐ MŨ-LÔGARIT<br />

.<br />

Câu 1: Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S = A. e<br />

N r ( trong đó A là dân số của năm<br />

lấy làm mốc tính, S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Đầu năm 2010 dân số tỉnh<br />

Bắc Ninh là 1.038.229 người, tính đến đầu năm 2015 dân số của tỉnh là 1.153.600 người. Hỏi nếu tỉ lệ<br />

tăng dân số hàng năm giữ nguyên thì đầu năm 2025 dân số của tỉnh nằm trong khoảng nào?<br />

A. ( 1.424.300;1.424.400 ) . B. ( )<br />

C. ( 1.424.200;1.424.300 ) . D. ( )<br />

Hướng dẫn:<br />

Gọi S 1 là dân số năm 2015, ta <strong>có</strong> S1 = 1.153.600, N = 5, A = 1.038.229<br />

S<br />

ln<br />

1<br />

N. r N. r S<br />

Ta <strong>có</strong>: S<br />

1<br />

1 = A.<br />

e ⇒ e = ⇒ r = A<br />

A 5<br />

S<br />

ln<br />

15. A<br />

15. r<br />

5<br />

1.424.000;1.424.100 .<br />

1.424.100;1.424.200 .<br />

Gọi S 2 là dân số đầu năm 2025, ta <strong>có</strong> S2 = A. e = 1.038.229. e ≈ 1.424.227,71<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C<br />

Câu 2: <strong>Các</strong> loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon 14 (một đồng<br />

vị cacbon). Khi một bộ phận của cây đó bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng sẽ ngưng <strong>và</strong> nó sẽ không<br />

nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phạn đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển<br />

P t là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây sinh<br />

hóa thành nitơ 14. Gọi ( )<br />

trưởng từ t năm trước đây thì P( t ) được cho bởi công thức: ( ) = 5750<br />

( ) ( )<br />

t<br />

P t 100. 0,5 % . Phân tích một mẫu<br />

gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng cacbon 14 còn lại trong gỗ là 65,21(%). Hãy xác<br />

định niên đại của công trình kiến trúc đó.<br />

A. 3574 năm B. 3754 năm C. 3475 năm D. 3547 năm<br />

Hướng dẫn:<br />

Đề bài tuy khá là dài, tuy nhiên đây <strong>thực</strong> chất chỉ là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> <strong>giải</strong> phương trình mũ.<br />

Ta thay 65,21% <strong>và</strong>o sau đó tìm t.<br />

t<br />

t<br />

t<br />

5750<br />

Ta <strong>có</strong> 100. 5750<br />

( 0,5) = 65,21 ⇔ 0.5 = 0,6521 ⇔ = log0.5<br />

0,6521<br />

5750<br />

Câu 3: Huyện A <strong>có</strong> 100 000 người. Với mức tăng dân số bình quân 1,5% năm thì sau n năm dân số sẽ<br />

vượt lên 130 000 người. Hỏi n nhỏ nhất là bao nhiêu?<br />

A. 18 năm B. 17 năm C. 19 năm D. 16 năm<br />

Hướng dẫn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎛ r ⎞<br />

⎛ Sn<br />

⎞<br />

+ áp <strong>dụng</strong> công thức Sn<br />

= A⎜1+ ⎟ ⇒ n = log⎛<br />

r ⎞<br />

100<br />

⎜<br />

⎜1+<br />

⎟ 100<br />

A<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

⎝ ⎠<br />

⎝ ⎠<br />

+ trong đó A = 100 000; r = 1,5; S n = 130 000<br />

n<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 100<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

+ n ≈ 17,6218<br />

Câu 4: Một máy tính được lập trình để vẽ một chuỗi các hình chữ nhật ở góc phần tư thứ nhất của trục<br />

tọa độ Oxy, nội tiếp dưới đường cong y = e -x . Hỏi diện tích lớn nhất của hình chữ nhật <strong>có</strong> thể được vẽ<br />

bằng cách lập trình trên<br />

A. 0,3679 ( đvdt) B. 0,3976 (đvdt)<br />

C. 0,1353 ( đvdt) D. 0,5313 ( đvdt)<br />

Hướng dẫn: Diện tích hình chữ nhật tại điểm x là S=xe -x<br />

−x<br />

S '( x) = e (1 − x)<br />

S '( x) = 0 ⇔ x = 1<br />

1<br />

Dựa <strong>và</strong>o bảng biến thiên ta <strong>có</strong> Smax = e − ≃ 0,3679 khi x=1<br />

Câu 5: Cho biết chu kỳ b<strong>án</strong> rã của chất phóng xạ Plutoni Pu239 là 24360 năm. Sự phân hủy được tính<br />

theo công thức S = A. e<br />

rt<br />

. Trong đó A là số lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỷ lệ phân hủy hằng năm<br />

(r 0)<br />

, x (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng. Biết<br />

số vi khuẩn ban đầu <strong>có</strong> 1000 con <strong>và</strong> sau 10 giờ là 5000 con. Hỏi sao bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng<br />

gấp 10 lần<br />

A. 5ln 20 (giờ) B. 5ln10(giờ) C. 10log<br />

510 (giờ) D. 10log<br />

5<br />

20 (giờ)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 101<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn:<br />

Gọi thời gian cần tìm là t. Ta <strong>có</strong>: 5000 = 1000. e 10r nên r = ln 5<br />

10 .<br />

Do đó, 10000 = 1000. e rt suy ra t = ln10 = 10ln10 = 10log 10 5<br />

giờ nên chọn câu C.<br />

r ln 5<br />

Câu 8: Chuyện kể rằng: "Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ <strong>có</strong> một vị quan dâng lên nhà vưa một bàn cờ <strong>có</strong><br />

64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: "Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng<br />

thật x<strong>ứng</strong> đ<strong>án</strong>g. Vậy khanh thích gì nào?" Vị quan tâu "Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt<br />

thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: "Bàn cờ <strong>có</strong> 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi<br />

ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước".<br />

Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét<br />

sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng:<br />

"Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dì <strong>có</strong> gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một<br />

bàn cờ chỉ <strong>có</strong> vỏn vẹn 64 ô!". Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu chữ số?<br />

A. 21 B. 22 C. 19 D. 20<br />

Câu 9: Một người gửi <strong>tiết</strong> kiệm theo thể thức lãi kép như sau: Mỗi th<strong>án</strong>g người này <strong>tiết</strong> kiệm một số tiền<br />

cố định là X đồng rồi gửi <strong>và</strong>o ngân hàng theo kì hạn một th<strong>án</strong>g với lãi suất 0,8%/th<strong>án</strong>g. Tìm X để sau ba<br />

năm kể từ ngày gửi lần đầu tiên người đó <strong>có</strong> được tổng số tiền là 500 triệu đồng.<br />

6<br />

6<br />

4.10<br />

4.10<br />

A. X =<br />

B. X =<br />

37<br />

37<br />

1,008 −1<br />

1 − 0,008<br />

C.<br />

6<br />

4.10<br />

X =<br />

1,008 1,008 1<br />

36<br />

( − )<br />

D.<br />

X =<br />

4.10<br />

6<br />

36<br />

1,008 −1<br />

Câu 10: Một tên lửa bay <strong>và</strong>o không trung với quãng đường đi được quãng đường ( )<br />

2<br />

t + 3 3t+<br />

1<br />

thuộc theo biến (giây) theo quy tắc sau: s ( t ) e 2 t.<br />

e ( km)<br />

s t (km) là hàm phụ<br />

= + . Hỏi vận tốc của tên lửa sau 1 giây là<br />

bao nhiêu (biết hàm biểu thị vận tốc là đạo hàm của hàm biểu thị quãng đường theo thời gian).<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

A. 5e (km/s) B. 3e (km/s) C. 9e (km/s) D. 10e (km/s)<br />

Hướng dẫn: Ta <strong>có</strong> công thức vận tốc:<br />

2<br />

3 1<br />

( ) '( ) ( ) t<br />

t<br />

( 2 . )<br />

v t s t e t e +<br />

Với 1<br />

2<br />

t<br />

= = + = 2 . + ( 6 + 2)<br />

4<br />

t = ta <strong>có</strong>: 10 ( / )<br />

Sai lầm thường gặp:<br />

2<br />

3 1<br />

( ) '( ) ( ) t<br />

t<br />

( 2 . )<br />

v t s t e t e +<br />

t e t e<br />

+ 3 3t+<br />

1<br />

e km s . Đáp <strong>án</strong> đúng là D.<br />

2<br />

t<br />

= = + = + ( + )<br />

e 6t 2 . e +<br />

t<br />

(do không biết đạo hàm e -> <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C)<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2<br />

2 2<br />

t 3t+ 1 t 3t+<br />

1<br />

v t = s ' t = e + 2 t. e = e + 2. e<br />

3t<br />

1<br />

x<br />

(do học vẹt đạo hàm e luôn không đổi)<br />

Câu 11: Theo dự báo với mức tiêu thụ dầu không đổi như hiện nay thì trữ lượng dầu của nước A sẽ hết<br />

sau 100 năm nữa. Nhưng do nhu cầu <strong>thực</strong> <strong>tế</strong>, mức tiêu thụ tăng lên 4% mỗi năm. Hỏi sau bao nhiêu năm<br />

số dầu dự trữ của nước A sẽ hết.<br />

A. 45 năm B. 50 năm C. 41 năm D. 47 năm<br />

Hướng dẫn: Giả sử số lượng dầu của nước A là 100 đơn vị.<br />

Số dầu sử <strong>dụng</strong> không đổi mà 100 năm mới hết thì suy ra số dầu nước A dùng 1 năm là 1 đơn vị.<br />

Gọi n là số năm tiêu thụ hết sau khi <strong>thực</strong> <strong>tế</strong> mỗi năm tăng 4%, ta <strong>có</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 102<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

O<br />

( ) ( )<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

n<br />

( )<br />

1. 1+ 0,04 . 1+ 0,04 −1<br />

= 100 ⇒ n = log<br />

1.04<br />

4,846 = 40,23 .<br />

0,04<br />

Vậy sau 41 năm thì số dầu sẽ hết.<br />

5<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

O<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

O<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

Số vi khuẩn<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

O<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Câu <strong>12</strong>: Số lượng vi khuẩn ban đầu là 3000 con, <strong>và</strong> tăng 20% một ngày. Đồ thị nào sau đây mô tả hàm<br />

số lượng vi khuẩn sau t ngày?<br />

A. B. C. D.<br />

Hướng dẫn:<br />

x<br />

Công thức số vi khuẩn: Q( x ) = 3000.1,2<br />

Hàm mũ nên loại A, D.<br />

5<br />

Xét Q (5) = 3000.(1,2) = 7460 nên chọn B.<br />

Câu 13: Tính đến đầu năm 2011, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt gần 905. 300, mức tăng dân số là<br />

1,37% mỗi năm. Tỉnh <strong>thực</strong> hiện tốt chủ trương 100% trẻ em đúng độ tuổi đều <strong>và</strong>o lớp 1. Đến năm học<br />

2024-2025 ngành giáo dục của tỉnh cần chuẩn bị bao nhiêu phòng học cho học sinh lớp 1, mỗi phòng<br />

dành cho 35 học sinh? ( Giả sử trong năm sinh của lứa học sinh <strong>và</strong>o lớp 1 đó toàn tỉnh <strong>có</strong> 2400 người<br />

chết, số trẻ tử vong trước 6 tuổi không đ<strong>án</strong>g kể)<br />

A. 458. B. 222. C. 459. D. 221.<br />

Hướng dẫn:<br />

Chỉ những em sinh năm 2018 mới đủ tuổi đi học ( 6 tuổi) <strong>và</strong>o lớp 1 năm học 2024-2025.<br />

S = A 1+ r n<br />

để tính dân số năm 2018.<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức ( )<br />

Trong đó: A = 905300; r = 1,37; n = 8<br />

Dân số năm 2018 là:<br />

n<br />

⎛ 1,37 ⎞<br />

A = 905300. ⎜1+ ⎟ = 1009411<br />

⎝ 100 ⎠<br />

8<br />

7<br />

⎛ 1,37 ⎞<br />

Dân số năm 2017 là: A = 905300. ⎜1+ ⎟ = 995769<br />

⎝ 100 ⎠<br />

Số trẻ <strong>và</strong>o lớp 1 là: 1009411 − 995769 + 2400 = 16042<br />

Số phòng học cần chuẩn bị là : 16042 :35 = 458,3428571.<br />

Câu 14: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động<br />

vật <strong>và</strong> được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi th<strong>án</strong>g. Sau t th<strong>án</strong>g, khả năng nhớ trung bình của<br />

nhóm học sinh được cho bởi công thức ( ) ( )<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

số ngày<br />

M t = 75 − 20ln t + 1 , t ≥ 0 (đơn vị %). Hỏi sau khoảng bao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lâu thì nhóm học sinh nhớ được danh sách đó dưới 10%?<br />

A. 25 th<strong>án</strong>g. B. 23 th<strong>án</strong>g. C. 24 th<strong>án</strong>g. D. 22 th<strong>án</strong>g.<br />

Hướng dẫn:<br />

Theo công thức tính tỉ lệ % thì cần tìm t thỏa mãn:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 103<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

75 − 20ln ( 1+ t) ≤10 ⇔ ln ( t + 1)<br />

≥ 3.25 ⇔ t ≥ 24.79<br />

Câu 15: Theo số liệu từ Facebook, số lượng các tài khoản hoạt động tăng một cách đ<strong>án</strong>g kể tính từ thời<br />

điểm th<strong>án</strong>g 2 năm 2004. Bảng dưới đây mô tả số lượng U ( x ) là số tài khoản hoạt động, trong đó x là số<br />

th<strong>án</strong>g kể từ sau th<strong>án</strong>g 2 năm 2004. Biết số lượt tài khoản hoạt động tăng theo hàm số mũ xấp xỉ như sau:<br />

( ) = .( 1+<br />

0,04)<br />

x<br />

U x A với A là số tài khoản hoạt động đầu th<strong>án</strong>g 2 năm 2004. Hỏi đến sau bao lâu thì số<br />

tài khoản hoạt động xấp xỉ là 194 790 người, biết sau hai th<strong>án</strong>g thì số tài khoản hoạt động là 108 160<br />

người.<br />

A. 1 năm 5 th<strong>án</strong>g. B. 1 năm 2 th<strong>án</strong>g. C. 1 năm. D. 11 th<strong>án</strong>g.<br />

Hướng dẫn:<br />

Do đề đã cho công thức tổng quát <strong>và</strong> <strong>có</strong> dữ kiện là sau hai th<strong>án</strong>g số tài khoản hoạt động là<br />

108 160 người. Do đó thay <strong>và</strong>o công thức tổng quát ta sẽ tìm được A. Khi đó<br />

( ) 2<br />

A 1+ 0.04 = 108160 ⇔ A = 100000. Khi đó công việc của ta chỉ là tìm x sao cho<br />

( )<br />

100000 1+ 0.04 = 194790<br />

x<br />

Câu 16: Một khu rừng <strong>có</strong> trữ lượng gỗ là ( )<br />

194790<br />

⇔ x = log( 1 0.04)<br />

≈17<br />

hay 1 năm 5 th<strong>án</strong>g.<br />

+<br />

100000<br />

6 3<br />

3.10 m . Biết tốc độ sinh trưởng của các cây trong khu<br />

rừng đó là 5% mỗi năm. Sau 10 năm nữa, trữ lượng gỗ trong rừng là<br />

3<br />

4668883 m<br />

3<br />

A. 4886683,88( m )<br />

B. ( )<br />

3<br />

3<br />

C. 4326671,91( m )<br />

D. 4499251( m )<br />

3<br />

Hướng dẫn: Gọi A là trữ lượng gỗ ban đầu của khu rừng( m ) ; r là tốc độ sinh trưởng hàng năm(%);<br />

3<br />

M<br />

n<br />

là trữ lượng gỗ sau n năm ( )<br />

m .<br />

Năm đầu tiên, M1 = A+ Ar . = A(1 + r )<br />

Năm thứ hai,<br />

Năm thứ ba,<br />

M = M + M . r = M (1 + r) = A(1 + r )<br />

2 1 1 1<br />

M = M + M . r = M (1 + r) = A(1 + r )<br />

3 2 2 2<br />

Tương tự năm thứ n, M = A(1 + r )<br />

n<br />

n<br />

10<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức ta <strong>có</strong> M 10 6 ( ) ( 3<br />

10<br />

= A(1 + r) = 3.10 1+ 0,05 = 4886683,88 m )<br />

Câu 17: Thang đo Richter được Charles Francis Richter đề xuất <strong>và</strong> sử <strong>dụng</strong> lần đầu tiên <strong>và</strong>o năm 1935<br />

để sắp xếp các số đo độ chấn động của các cơn động đất với đơn vị là độ Richter. Công thức tính độ<br />

chấn động như sau: M<br />

L<br />

= lg A−<br />

lg A<br />

o<br />

, với M<br />

L<br />

là độ chấn động, A là biên độ tối đa đo được bằng địa<br />

chấn kế <strong>và</strong> A<br />

o<br />

là một biên độ chuẩn. (nguồn: Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn). Hỏi theo thang độ<br />

Richter, với cùng một biên độ chuẩn thì biên độ tối đa của một trận động đất 7 độ Richter sẽ lớn gấp<br />

mấy lần biên độ tối đa của một trận động đất 5 độ Richter ?<br />

5<br />

A. 2. B. 20. C. 10 . D. 100.<br />

Hướng dẫn: Gọi A<br />

1<br />

<strong>và</strong> A<br />

2<br />

lần lượt là biên độ tối đa của hai trận động đất 7 độ Richter <strong>và</strong> 5 độ Richter.<br />

⎧7 = lg A1<br />

− lg Ao<br />

Theo công thức, ta <strong>có</strong>: ⎨<br />

⎩5 = lg A2<br />

− lg Ao<br />

Trừ vế theo vế của hai đẳng thức trên, ta <strong>có</strong> :<br />

2<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

1 1 2<br />

2 = lg A1 − lg A2<br />

= lg ⇒ = 10 = 100<br />

A2 A2<br />

A<br />

A<br />

.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 104<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

rt<br />

Câu 18: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S = A.<br />

e , trong đó A là số lượng vi<br />

khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng ( r > 0 ), t là thời gian tăng trưởng. Biết rẳng số lượng vi khuẩn ban<br />

đầu là 100 con <strong>và</strong> sau 5 giờ <strong>có</strong> 300 con. Hỏi sau bao lâu số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng gấp đôi.<br />

A. 3 giờ 16 phút B. 3 giờ 9 phút C. 3 giờ 30 phút D. 3 giờ 2 phút<br />

Hướng dẫn: 300 = 100. e r. 5<br />

⇒ r = 3 giờ 16 phút<br />

Câu 19: Chất phóng xạ 25 Na <strong>có</strong> chu kỳ b<strong>án</strong> rã T = 62 ( )<br />

s . Sau bao lâu chất phóng xạ chỉ còn 1 5 độ<br />

phóng xạ ban đầu ?<br />

ln 5<br />

62 + ln 2<br />

62ln 5<br />

A. t = (s) B. t = (s) C. t = (s) D. t = 62log5<br />

2 (s)<br />

62ln 2<br />

ln 5<br />

ln 2<br />

Câu 20: Cho biết chu kì b<strong>án</strong> hủy của chất phóng xạ Plutôni Pu 239 là 24360 năm (tức là một lượng Pu 239<br />

sau 24360 năm phân hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức S = Ae rt , trong<br />

đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn: Giả sử khối lượng ban đầu của mẫu đồ cổ chứa Cabon là m , tại thời điểm t tính từ thời<br />

0<br />

⎛3⎞ 5730 ln<br />

ln 2 ln 2<br />

− t 3m<br />

− t<br />

⎜4<br />

5730 0<br />

⎜⎝ ⎟⎠<br />

5730<br />

điểm ban đầu ta <strong>có</strong>: m ( t)<br />

= m e ⇔ = m e ⇔ t = ≈ 2378 (năm)<br />

0 0<br />

4 −ln 2<br />

Câu 23: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động<br />

vật <strong>và</strong> được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi th<strong>án</strong>g. Sau t th<strong>án</strong>g, khả năng nhớ trung bình của<br />

nhóm học sinh được cho bởi công thức M ( t) = 75 − 20 ln( t + 1 ), t ≥ 0 (đơn vị %). Hỏi sau khoảng<br />

bao lâu thì nhóm học sinh nhớ được danh sách đó dưới 10%?<br />

A. 24. 79 th<strong>án</strong>g B. 23 th<strong>án</strong>g C. 24 th<strong>án</strong>g D. 22 th<strong>án</strong>g<br />

Hướng dẫn: Theo công thức tính tỉ lệ % thì cần tìm t thỏa mãn:<br />

75 − 20 ln( 1 + t) ≤ 10 ⇔ ln( t + 1)<br />

≥ 3.25 ⇔ t ≥ 24.79<br />

Câu 24: Một công ty vừa tung ra thị trường sản phẩm mới <strong>và</strong> họ tổ chức quảng cáo trên truyền hình mỗi<br />

ngày. Một nghiên cứu thị trường cho thấy, nếu sau x quảng cáo được phát thì số % người xem mua sản<br />

100<br />

phẩm là P( x) = , x ≥ 0 . Hãy tính số quảng cáo được phát tối thiểu để số người mua đạt<br />

0.015x<br />

1 + 49e −<br />

hơn 75%.<br />

A. 333 B. 343 C. 330 D. 323<br />

Hướng dẫn: Khi <strong>có</strong> 100 quảng cáo phát ra thì tỉ lệ người xem mua sản phẩm là:<br />

100<br />

P ( 100) = ≈ 9.3799%<br />

1.5<br />

1 + 49e −<br />

Khi <strong>có</strong> 200 quảng cáo phát ra thì tỉ lệ người xem mua sản phẩm là:<br />

100<br />

P ( 200) = ≈ 29.0734%<br />

3<br />

1 + 49e −<br />

Khi <strong>có</strong> 500 quảng cáo phát ra thì tỉ lệ người xem mua sản phẩm là:<br />

100<br />

P ( 500) = ≈ 97.3614%<br />

7.5<br />

1 + 49e −<br />

Câu 25: Người ta thả một lá bèo <strong>và</strong>o một hồ nước. Kinh <strong>nghiệm</strong> cho thấy sau 9 giờ bèo sẽ sinh sôi kín<br />

cả mặt hồ. Biết rằng sau mỗi giờ, lượng lá bèo tăng gấp 10 lần lượng lá bèo trước đó <strong>và</strong> tốc độ tăng<br />

không đổi. Hỏi sau mấy giờ thì số lá bèo phủ kín 1 cái hồ ?<br />

3<br />

9<br />

10<br />

9<br />

A. 3 B.<br />

C. 9 – log3 D.<br />

3<br />

log3 .<br />

Hướng dẫn: Gọi t là thời gian các lá bèo phủ kín 1 cái hồ. Vì tốc độ tăng không đổi nên, 1 giờ tăng gấp<br />

3<br />

t 1 9<br />

10 lần nên ta <strong>có</strong> 10 = 10 ⇔ t = 9 − log3 .<br />

3<br />

Câu 26: Một lon nước soda 80 0 F được đưa <strong>và</strong>o một máy làm lạnh chứa đá tại 32 0 F. Nhiệt độ của soda ở<br />

t<br />

phút thứ t được tính theo định luật Newton bởi công thức T( t ) = 32 + 48.(0.9) . Phải làm mát soda trong<br />

bao lâu để nhiệt độ là 50 0 F ?<br />

A. 1,56 B. 9,3 C. 2 D. 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn: T(t) = 32 + 48. (0,9) t = 50<br />

⇒ t = 9,3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 106<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 27: Cường độ một trận động đất M (richter) được cho bởi công thức M = log A−<br />

log A<br />

0<br />

, với A là<br />

biên độ rung chấn tối đa <strong>và</strong> A<br />

0<br />

là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San<br />

Francisco <strong>có</strong> cường độ 8,3 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác Nam Mỹ <strong>có</strong> biên độ mạnh<br />

hơn gấp 4 lần. Cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ là:<br />

A. 8. 9 B. 33. 2 C. 2. 075 D. 11<br />

A<br />

Hướng dẫn: M = log A − log A0<br />

= log A<br />

0<br />

A1<br />

Trận động đất ở San Francisco: M1<br />

= 8,3 = log (1)<br />

A0<br />

A2<br />

ở Nam Mỹ: M2<br />

= log (2)<br />

A0<br />

A2<br />

Biên độ ở Nam Mỹ gấp 4 lần ở San Francisco nên A2 = 4A1<br />

⇒ = 4<br />

A1<br />

Lấy (2) - (1) ta được:<br />

A2 A1 A2<br />

M2 − 8,3 = log − log = log = log 4 ⇒ M2<br />

= log 4 + 8,3 ≈ 8,9<br />

A0 A0 A1<br />

Câu 28: Biết rằng năm 2001 dân số <strong>Việt</strong> Nam là 78. 685. 800 người <strong>và</strong> tỉ lệ tăng dân số năm đó là 1,7%.<br />

Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S= A. e Nr (trong đó A là dân số của năm lấy làm<br />

mốc tính , S là dân số sau N năm, r là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số như vậy đến thì đến<br />

năm nào dân số nước ta ở mức <strong>12</strong>0 triệu người.<br />

A. 2026 B. 2022 C. 2020 D. 2025<br />

Hướng dẫn: S = A. e N. r ⇒ N = 25 năm<br />

Câu 29: Một loại virus <strong>có</strong> số lượng cá thể tăng trưởng mũ với tốc độ x% / h , tức là cứ sau 1 giờ thì số<br />

lượng của chúng tăng lên x %. Người ta thả <strong>và</strong>o ống <strong>nghiệm</strong> 20 cá thể, sau 53 giờ số lượng cá thể virus<br />

đếm được trong ống <strong>nghiệm</strong> là 1,2 triệu. Tìm x? (tính chính xác đến hàng phần trăm)<br />

A. x ≈ 13,17% B. x ≈ 23,07% C. x ≈ 7,32% D. x ≈ 71,13%<br />

Câu 30:Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí <strong>nghiệm</strong> được tính theo công thức<br />

t<br />

s( t) = s(0).2 , trong đó s (0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s( t ) là số lượng vi khuẩn A <strong>có</strong><br />

sau t (phút). Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt<br />

đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con ?<br />

A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. <strong>12</strong> phút.<br />

Câu 31: Người ta thả một lá bèo <strong>và</strong>o một hồ nước. Giả sử sau t giờ, bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt hồ. Biết<br />

rằng sau mỗi giờ, lượng lá bèo tăng gấp 10 lần lượng lá bèo trước đó <strong>và</strong> tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau<br />

mấy giờ thì số lá bèo phủ kín 1 cái hồ?<br />

3<br />

t<br />

t 10<br />

t<br />

A. . B. . C. t − log3. D. .<br />

3 3<br />

log3<br />

Câu 32: Lãi suất của tiền gửi <strong>tiết</strong> kiệm của một số ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn<br />

Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% th<strong>án</strong>g chưa đầy một năm, thì lãi suất tăng lên<br />

1,15% th<strong>án</strong>g trong nửa năm tiếp theo <strong>và</strong> bạn Châu tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi suất giảm xuống còn<br />

0,9% th<strong>án</strong>g, bạn Châu tiếp tục gửi thêm một số th<strong>án</strong>g tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi<br />

là 5 747 478,359 đồng (chưa làm tròn). Hỏi bạn Châu đã gửi tiền <strong>tiết</strong> kiệm trong bao nhiêu th<strong>án</strong>g ?<br />

A. 15 B. <strong>12</strong> C. 10 D. 20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 107<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 33: Bà hoa gửi 100 triệu <strong>và</strong>o tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất 8%/năm. Sau 5 năm bà rút<br />

toàn bộ tiền <strong>và</strong> dùng một nửa để sửa nhà, số tiền còn lại bà tiếp tục gửi <strong>và</strong>o ngân hàng. Tính số tiền lãi<br />

thu được sau 10 năm.<br />

A. 81,4<strong>12</strong>tr B. 115,892tr C. 119tr D. 78tr<br />

Hướng dẫn: Sau 5 năm bà Hoa rút được tổng số tiền là: 100( 1+ 8% ) 5<br />

= 146.932 triệu<br />

Suy ra số tiền lãi là: 100( 1+ 8% ) 5 − 100 = L1<br />

Bà dùng một nửa để sửa nhà, nửa còn lại gửi <strong>và</strong>o ngân hàng.<br />

Suy ra số tiền bà gửi tiếp <strong>và</strong>o ngân hàng là: ( ) 5<br />

107.946 − 73.466 = L 2<br />

Vậy số tiền lãi bà Hoa thu được sao 10 năm là: L = L1 + L2<br />

≈ 81,4<strong>12</strong>tr<br />

73.466 1+ 8% = 107.946 triệu. Suy ra số tiền lãi là<br />

∑<br />

Câu 34: An vừa trúng tuyển đại học được ngân hàng cho vay vốn trong bốn năm đại học, mỗi năm 10.<br />

000. 000 đồng để nộp học phí với lãi suất ưu đãi 7,8% một năm. Sau khi tốt nghiệp đại học An phải trả<br />

góp cho ngân hàng số tiền m đồng (không đổi) cũng với lãi suất 7,8% một năm trong vòng 5 năm. Tính<br />

số tiền m hàng th<strong>án</strong>g An phải trả cho ngân hàng (làm tròn đến hàng đơn vị).<br />

A. 1005500 B. 100305 C. 1003350 D. 1005530<br />

Câu 35: Ông <strong>Đông</strong> gửi 100 triệu <strong>và</strong>o tài khoản định kì tính lãi kép với lãi suất là 8%/năm. Tính số tiền<br />

lãi thu được sau 10 năm<br />

A. 215,892tr . B. 115,892tr . C. 215,802tr . D. 115,802tr .<br />

Hướng dẫn: Số tiền thu được sau 1 năm: 100. (1 + 2%)<br />

Số tiền thu được sau 2 năm: 100. (1 + 2%) 2<br />

. . . . . .<br />

Số tiền thu được sau 10 năm: 100. (1 + 2%) 10<br />

Số tiền lãi thu được sau 10 năm: 100. (1 + 2%) 10 – 100 = 115,892 triệu<br />

Câu 36: Một người gửi ngân hàng lần đầu 100 triệu đồng với kì hạn 3 th<strong>án</strong>g, lãi suất 2% một quý theo<br />

hình thức lãi kép. Sau đúng 6 th<strong>án</strong>g, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn <strong>và</strong> lãi suất như trước<br />

đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền là bao nhiêu?<br />

A. 210 triệu. B. 220 triệu. C. 2<strong>12</strong> triệu. D. 216 triệu.<br />

Hướng dẫn: Số tiền thu được sau 3 th<strong>án</strong>g: 100. (1 + 2%))<br />

Số tiền thu được sau 6 th<strong>án</strong>g: 100. (1 + 2%) 2<br />

Số tiền thu được sau 9 th<strong>án</strong>g: (100. (1 + 2%) 2 + 100). (1 + 2%)<br />

= 100. (1 + 2%)((1+2%) +1)<br />

Số tiền thu được sau <strong>12</strong> th<strong>án</strong>g: 100. (1 + 2%) 2 . ((1 + 2%) + 1) = 2<strong>12</strong> triệu<br />

Câu 37: Một người gửi <strong>tiết</strong> kiệm với lãi suất 8,4% /năm <strong>và</strong> lãi hàng năm được nhập <strong>và</strong>o vốn. Hỏi sau bao<br />

nhiêu năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu?<br />

A. 9 . B. 10 . C. 8. D. 7 .<br />

Hướng dẫn: Gọi n là sô năm sau đó số tiền thu được gấp đôi, gọi a là số tiền ban đầu<br />

Ta <strong>có</strong>: a. (1 +8,4%) n = 2ª<br />

⇔ (1 + 8,4%) n = 2 ⇔n = 9<br />

Câu 38: Anh Thắng gửi ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất ban đầu là 4%/năm <strong>và</strong> lãi hàng năm được<br />

nhập <strong>và</strong>o vốn. Cứ sau 1 năm lãi suất tăng 0,3%. Hỏi sau 4 năm tổng số tiền anh Thắng <strong>có</strong> là bao nhiêu ?<br />

A. 119 triệu. B. 119,5triệu. C. <strong>12</strong>0 triệu. D. <strong>12</strong>0,5triệu<br />

Hướng dẫn: Số tiền thu được sau 1 năm: 100. (1 + 4%)<br />

Số tiền thu được sau 2 năm: 100. (1 + 4%). (1 +4,3%)<br />

. . . . . . . . . . . . . . . .<br />

Số tiền thu được sau 4 năm: 100. (1 + 4%). (1 + 4,3%). (1 + 4,6%). (1 + 4,9%) = 199 triệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 108<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 39: Anh Nam mong muốn rằng 6 năm sẽ <strong>có</strong> 2 tỷ để mua nhà. Hỏi anh Nam phải gửi <strong>và</strong>o ngân<br />

hàng một khoản tiền <strong>tiết</strong> kiệm như nhau với lãi suất hàng năm gần nhất với giá trị nào biết rằng lãi của<br />

ngân hàng là 8% / năm <strong>và</strong> lãi hàng năm được nhập <strong>và</strong>o vốn.<br />

A. 253,5 triệu. B. 251 triệu. C. 253 triệu. D. 252,5 triệu.<br />

Hướng dẫn: Gọi a là số tiền gửi <strong>và</strong>o hàng năm<br />

Số tiền thu được sau 1 năm là: a(1 + 8%)<br />

Số tiền thu được sau 2 năm là: a. ((1 + 8%) 2 + (1 + 8%))<br />

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />

Số tiền thu được sau 6 năm là: a((1 + 8%) 6 + (1 +8%) 5 +. . . . . + (1 + 8%) 1 ) = 2000<br />

⇒ a = 252,5 triệu<br />

Câu 40: Một người gửi 15 triệu đồng <strong>và</strong>o ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 quý, với lãi suất<br />

1,65%/ quý. Hỏi sau bao lâu người gửi <strong>có</strong> ít nhất 20 triệu đồng?(Bao gồm cả vốn lẫn lãi) từ số vốn ban<br />

đầu ? (Giả sử lãi suất không thay đổi)<br />

A. 16 quý B. 18 quý C. 17 quý D. 19 quý<br />

Hướng dẫn: Số tiền thu được sau n quý: 15. (1 + 1,65%) n = 20<br />

⇒ n = 18<br />

Câu 41: Số tiền 58 000 000 đồng gủi <strong>tiết</strong> kiệm trong 8 th<strong>án</strong>g thì lãnh về được 61 329 000 đồng, lãi suất<br />

hàng th<strong>án</strong>g là bao nhiêu ?<br />

A. 0,8% B. 0,6% C. 0,5% D. 0,7%<br />

Hướng dẫn: 58 000 000. (1 + r) 8 = 61 329 000<br />

⇒ r =0,7%<br />

Câu 42: Cô giáo dạy văn gửi 200 triệu đồng loại kì hạn 6 th<strong>án</strong>g <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất 6,9% một<br />

năm thì sau 6 năm 9 th<strong>án</strong>g hỏi cô giáo dạy văn nhận được bao nhiêu tiền cả vốn <strong>và</strong> lãi biết rằng cô giáo<br />

không rút lãi ở tất cả các kì hạn trước <strong>và</strong> nếu rút trước ngân hàng sẽ trả lãi suất theo loại lãi suất không<br />

kì hạn là 0,002% một ngày(1 th<strong>án</strong>g tính 30 ngày).<br />

A. 471688328,8 B. 302088933,9 C. 311392005,1 D. 321556228,1<br />

Hướng dẫn: 1 năm: 6,9%<br />

⇒ 6 th<strong>án</strong>g: 3,45%<br />

Tổng số tiền 200. 10 6 . (1 + 3,45%) 13 . (1 + 0,002%. 90) = 311392005,1<br />

Câu 43: Một bác nông dân vừa b<strong>án</strong> một con trâu được số tiền là 20. 000. 000 (đồng). Do chưa cần dùng<br />

đến số tiền nên bác nông dân mang toàn bộ số tiền đó đi gửi <strong>tiết</strong> kiệm ngân hàng loại kì hạn 6 th<strong>án</strong>g với<br />

lãi suất kép là 8,4% một năm. Hỏi sau 5 năm 8 th<strong>án</strong>g bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn<br />

lãi (làm tròn đến hàng đơn vị)? Biết rằng bác nông dân đó không rút vốn cũng như lãi trong tất cả các<br />

định kì trước <strong>và</strong> nếu rút trước thời hạn thì ngân hàng trả lãi suất theo loại không kì hạn 0,01% một ngày<br />

(1 th<strong>án</strong>g tính 30 ngày)<br />

A. 31803311 B. 32833110 C. 33083311 D. 30803311<br />

Hướng dẫn: Áp <strong>dụng</strong> công thức tính tiền <strong>tiết</strong> kiệm thu được: ( ) n<br />

A = a 1+<br />

r<br />

Với a là số tiền gửi <strong>và</strong>o, r là lãi suất mỗi kì, n là kì<br />

Lãi suất 1 năm là 8,5% ⇒ lãi suất 6 th<strong>án</strong>g là 4,25%<br />

Vì bác nông dân gửi <strong>tiết</strong> kiệm kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g nên sau 5 năm 6 th<strong>án</strong>g <strong>có</strong> 11 lần bác được tính lãi<br />

=> Số tiền bác nhận được sau 5 năm 6 th<strong>án</strong>g là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( 1+ 0,0425 ) 11<br />

.20 = 31,61307166 ( triệu đồng)<br />

Do bác rút trước kỳ hạn => 2 th<strong>án</strong>g cuối nhân lãi suất 0,01% mỗi ngày (2 th<strong>án</strong>g=60 ngày)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 109<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

=> Số tiền cuối cùng bác nhận được là<br />

31,61307166. ( 1+ 0,0001) 60<br />

= 31,803311 ( triệu đồng)<br />

Câu 44: Bạn Hùng trúng tuyển <strong>và</strong>o trường đại học A nhưng vì do không đủ nộp học phí nên Hùng quyết<br />

định vay ngân hàng trong 4 năm mỗi năm vay 3.000.000 đồng để nộp học phí với lãi suất 3%/năm. Sau<br />

khi tốt nghiệp đại học bạn Hùng phải trả góp hàng th<strong>án</strong>g số tiền T (không đổi) cùng với lãi suất<br />

0,25%/th<strong>án</strong>g trong vòng 5 năm. Số tiền T hàng th<strong>án</strong>g mà bạn Hùng phải trả cho ngân hàng (làm tròn<br />

đến kết quả hàng đơn vị) là:<br />

A. 232518 đồng . B. 309604 đồng. C. 215456 đồng. D. 232289 đồng.<br />

Hướng dẫn:<br />

Vậy sau 4 năm bạn Hùng nợ ngân hàng số tiền là:<br />

4 3 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

s = 3000000⎡<br />

1+ 3% + 1+ 3% + 1+ 3% + 1+ 3% ⎤ = <strong>12</strong>927407,43<br />

⎣<br />

⎦<br />

Lúc này ta coi như bạn Hùng nợ ngân hàng khoản tiền ban đầu là <strong>12</strong>.927.407,43 đồng,<br />

số tiền này bắt đầu được tính lãi <strong>và</strong> được trả góp trong 5 năm.<br />

Ta <strong>có</strong> công thức:<br />

( )<br />

n<br />

( r)<br />

n<br />

( )<br />

60<br />

( 0,0025)<br />

N 1+ r . r <strong>12</strong>927407,4 1+ 0,0025 .0,0025<br />

⇒ Τ = = ≈ 232289<br />

1+ −1 1+ −1<br />

60<br />

Câu 45: Biết rằng khi đỗ <strong>và</strong>o trường đại học X, mỗi sinh viên phải đóng một khoản ban đầu là 10 triệu<br />

đồng. Ông A dự kiến cho con thi <strong>và</strong> <strong>và</strong>o học tại trường này, để <strong>có</strong> số tiền đó, gia đình đã <strong>tiết</strong> kiệm <strong>và</strong><br />

hàng th<strong>án</strong>g gửi ngân hàng với số tiền không đổi, với lãi suất 0,7%/th<strong>án</strong>g theo thể thức lãi kép. Hỏi để<br />

được số tiền trên thì gia đình phải gửi <strong>tiết</strong> kiệm mỗi th<strong>án</strong>g là bao nhiêu để sau <strong>12</strong> th<strong>án</strong>g gia đình đủ tiền<br />

đóng cho con ăn học? (làm tròn tới hàng ngìn)<br />

A. 796. 000 đ B. 833. 000 đ C. 794. 000 đ D. 798. 000 đ<br />

Câu 46: Ông Bách thanh <strong>to<strong>án</strong></strong> tiền mua xe bằng các kỳ khoản năm: 5.000.000 đồng, 6.000.000 đồng,<br />

10.000.000 đồng <strong>và</strong> 20.000.000 đồng. Kỳ khoản đầu thanh <strong>to<strong>án</strong></strong> 1 năm sau ngày mua. Với lãi suất áp<br />

<strong>dụng</strong> là 8%. Hỏi giá trị <strong>chi</strong>ếc xe ông Bách mua là bao nhiêu ?<br />

A. 32.4<strong>12</strong>.582 đồng B. 35.4<strong>12</strong>.582 đồng C. 33.4<strong>12</strong>.582 đồng D. 34.4<strong>12</strong>.582 đồng<br />

Hướng dẫn:<br />

Kỳ khoản đầu thanh <strong>to<strong>án</strong></strong> 1 năm sau ngày mua là 5.000.000 đồng, qua năm 2 sẽ thanh <strong>to<strong>án</strong></strong> 6.000.000<br />

đồng, năm 3: 10.000.000 đồng <strong>và</strong> năm 4:20.000.000 đồng. <strong>Các</strong> khoản tiền này đã <strong>có</strong> lãi trong đó. Do đó<br />

giá trị <strong>chi</strong>ếc xe phải bằng tổng các khoản tiền lúc chưa <strong>có</strong> lãi. Gọi V<br />

0<br />

là tiền ban đầu mua <strong>chi</strong>ếc xe. Giá<br />

trị của <strong>chi</strong>ếc xe là:<br />

−1 −2 −3 −4<br />

V0<br />

= 5.1,08 + 6.1,08 + 10.1,08 + 20.1,08 = 32.4<strong>12</strong>.582 đồng<br />

Câu 47: Anh Bách vay ngân hàng 100 triêu đồng, với lãi suất 1,1% / th<strong>án</strong>g. Anh Bách muốn hoàn nợ<br />

cho ngân hàng theo cách: sau đúng một th<strong>án</strong>g kể từ ngày vay, anh bắt đầu hoàn nợ, <strong>và</strong> những liên tiếp<br />

theo cách nhau đúng một th<strong>án</strong>g. Số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau <strong>và</strong> trả hết nợ sau đúng 18 th<strong>án</strong>g<br />

kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, tổng số tiền lãi mà anh Bách phải trả là bao nhiêu (làm tròn kết quả<br />

hàng nghìn)? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong suốt thời gian anh Bách vay.<br />

A. 10773700 (đồng). B. 10774000 (đồng).<br />

C. 10773000 (đồng). D. 10773800 (đồng).<br />

Hướng dẫn:<br />

<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> này người vay trả cuối th<strong>án</strong>g nên ta <strong>có</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( )<br />

( )<br />

100.0,011. 1,011<br />

Số tiền mà anh Bách phải trả hàng th<strong>án</strong>g là: m =<br />

.10<br />

18<br />

1,011 −1<br />

Tổng số tiền lãi anh Bách phải trả là: ( )<br />

6<br />

m.18 − 100 10 = 10773700<br />

(đồng).<br />

18<br />

6<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 110<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 48: Anh A mua nhà trị giá 500 triệu đồng theo phương thức trả góp. Nếu cuối mỗi th<strong>án</strong>g bắt đầu từ<br />

th<strong>án</strong>g thứ nhất anh A trả 10,5 triệu đồng <strong>và</strong> chịu lãi số tiền chưa trả là 0,5% th<strong>án</strong>g thì sau bao nhiêu<br />

th<strong>án</strong>g anh trả hết số tiền trên ?<br />

A. 53 th<strong>án</strong>g B. 54 th<strong>án</strong>g C. 55 th<strong>án</strong>g D. 56 th<strong>án</strong>g<br />

Hướng dẫn:<br />

Đặt x = 1,005; y = 10,5<br />

* Cuối th<strong>án</strong>g thứ 1, số tiền còn lại (tính bằng triệu đồng) là 500x − y<br />

500x y x y 500x x 1 y<br />

* Cuối th<strong>án</strong>g thứ 2, số tiền còn lại là ( − ) − = 2 − ( + )<br />

* Cuối th<strong>án</strong>g thứ 3, số tiền còn lại là 500x 3 − ( x 2 + x + 1)<br />

y<br />

n<br />

* Cuối th<strong>án</strong>g thứ n, số tiền còn lại là + 1 n<br />

− ( + + + )<br />

n 1 n<br />

Giải phương trình 500x ( x ... x 1)<br />

y 0<br />

500x x ... x 1 y<br />

+ − + + + = thu được n = 54,836 nên chọn C.<br />

Câu 49: Một người lần đầu gửi <strong>và</strong>o ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 th<strong>án</strong>g, lãi suất 2% một quý<br />

theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 th<strong>án</strong>g, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn <strong>và</strong> lãi suất như<br />

trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi thêm tiền gần nhất với kết quả nào sau đây<br />

?<br />

A. 210 triệu. B. 220 triệu. C. 2<strong>12</strong> triệu. D. 216 triệu.<br />

Hướng dẫn:<br />

3 th<strong>án</strong>g là 1 quý nên 6 th<strong>án</strong>g bằng 2 quý <strong>và</strong> 1 năm <strong>ứng</strong> với 4 quý. Sau 6 th<strong>án</strong>g người đó <strong>có</strong> tổng số tiền<br />

là: ( ) 2<br />

100. 1+ 2% = 104,04 tr . Người đó gửi thêm 100tr nên sau tổng số tiền khi đó là: 104,04 + 100 =<br />

204,04 tr. Suy ra số tiền sau 1 năm nữa là: ( ) 4<br />

204,04 1+ 2% ≈ 220tr<br />

Câu 50: Lãi suất tiền gửi <strong>tiết</strong> kiệm của một số ngân hàng trong thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Ông<br />

A gửi <strong>tiết</strong> kiệm <strong>và</strong>o ngân hàng với số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% th<strong>án</strong>g chưa đầy một<br />

năm thì lãi suất tăng lên 1,15% th<strong>án</strong>g trong nửa năm tiếp theo <strong>và</strong> ông A tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi<br />

suất giảm xuống còn 0,9% th<strong>án</strong>g, ông A tiếp tục gửi thêm một số th<strong>án</strong>g nữa, khi rút tiền ông A thu được<br />

cả vốn lẫn lãi là 5 747 478,359 đồng (chưa làm tròn). Khi đó tổng số th<strong>án</strong>g mà ông A gửi là<br />

A. 13 th<strong>án</strong>g B. 14 th<strong>án</strong>g C. 15 th<strong>án</strong>g D. 16 th<strong>án</strong>g<br />

Câu 51: Một người gửi gói <strong>tiết</strong> kiệm linh hoạt của ngân hàng cho con với số tiền là 500000000 VNĐ, lãi<br />

suất 7%/năm. Biết rằng người ấy không lấy lãi hàng năm theo định kỳ sổ <strong>tiết</strong> kiệm. Hỏi sau 18 năm, số<br />

tiền người ấy nhận về là bao nhiêu?<br />

(Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm, nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập <strong>và</strong>o thành tiền gốc<br />

<strong>và</strong> sổ <strong>tiết</strong> kiệm sẽ chuyển thành kì hạn 1 năm tiếp theo)<br />

A. 4.689.966.000 VNĐ B. 3.689.966.000 VNĐ<br />

C. 2.689.966.000 VNĐ D. 1.689.966.000 VNĐ<br />

Hướng dẫn:<br />

Gọi a là số tiền gửi <strong>và</strong>o hàng th<strong>án</strong>g gửi <strong>và</strong>o ngân hàng<br />

x là lãi suất ngân hàng<br />

n là số năm gửi<br />

Ta <strong>có</strong><br />

a + ax = a x +1<br />

Sau năm 1 thì số tiền là : ( )<br />

Sau năm 2: ( ) ( ) ( )( ) ( ) 2<br />

a x + 1 + a x + 1 x = a x + 1 x + 1 = a x + 1<br />

Sau năm 3 : a ( x + 1) 2 + a ( x + 1) 2 x = a ( x + 1) 2 ( x + 1) = a ( x + 1)<br />

3<br />

Sau năm 4: a ( x + 1) 3 + a ( x + 1) 3 x = a ( x + 1) 3 ( x + 1) = a ( x + 1)<br />

4<br />

Sau n năm ,số tiền cả gốc lẫn lãi là : a ( x + 1)<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy sau 18 năm, số tiền người ý nhận được là: ( ) 18<br />

500.000.000 0,07 1 1,689,966,000<br />

+ =<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 111<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 52: Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất <strong>12</strong>%/năm. Ông muốn hoàn nợ cho<br />

ngân hàng theo cách : Sau đúng một th<strong>án</strong>g kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp<br />

cách nhau đúng một th<strong>án</strong>g, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau <strong>và</strong> trả hết tiền nợ sau đúng 3 th<strong>án</strong>g kể<br />

từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là<br />

bao nhiêu ? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.<br />

3<br />

3<br />

100.(1,01)<br />

(1,01)<br />

A. m = (triệu đồng). B. m = (triệu đồng).<br />

3<br />

3<br />

(1,01) − 1<br />

3<br />

100.1,03<br />

<strong>12</strong>0.(1,<strong>12</strong>)<br />

C. m = (triệu đồng). D. m =<br />

(triệu đồng).<br />

3<br />

3<br />

(1,<strong>12</strong>) −1<br />

Hướng dẫn:<br />

Lãi suất <strong>12</strong>% / năm = 1% / th<strong>án</strong>g (do vay ngắn hạn)<br />

Sau th<strong>án</strong>g 1, ông A còn nợ 100. 1,01 – m (triệu)<br />

Sau th<strong>án</strong>g 2, ông còn nợ (100. 1,01 – m). 1,01 – m = 100. 1,01 2 – 2,01m (triệu)<br />

Sau th<strong>án</strong>g 3, ông hết nợ do đó<br />

(100. 1,01 2 – 2,01m). 1,01 – m = 100. 1,01 3 3<br />

100.1,01<br />

– 3,0301m = 0 => m ≈ (triệu đồng)<br />

3<br />

Câu 53: Một bà mẹ <strong>Việt</strong> Nam anh hùng được hưởng số tiền là 4 triệu đồng trên một th<strong>án</strong>g (chuyển <strong>và</strong>o<br />

tại khoản của mẹ ở ngân hàng <strong>và</strong>o đầu th<strong>án</strong>g). Từ th<strong>án</strong>g 1 năm 2016 mẹ không đi rút tiền mà để lại ngân<br />

hàng <strong>và</strong> được tính lãi suất 1% trên một th<strong>án</strong>g. Đến đầu th<strong>án</strong>g <strong>12</strong> năm 2016 mẹ rút toàn bộ số tiền (gồm<br />

số tiền của th<strong>án</strong>g <strong>12</strong> <strong>và</strong> số tiền đã gửi từ th<strong>án</strong>g 1). Hỏi khi đó mẹ lĩnh về bao nhiêu tiền? (Kết quả làm<br />

tròn theo đơn vị nghìn đồng).<br />

A. 50 triệu 730 nghìn đồng B. 48 triệu 480 nghìn đồng<br />

C. 53 triệu 760 nghìn đồng D. 50 triệu 640 nghìn đồng<br />

Hướng dẫn:<br />

Số tiền th<strong>án</strong>g 1 mẹ được nhận là 4 triệu, gửi đến đầu th<strong>án</strong>g <strong>12</strong> (được 11 kỳ hạn), vậy cả vốn lẫn lãi do số<br />

1 11 11<br />

tiền th<strong>án</strong>g 1 nhận sinh ra là: 4.(1 + ) = 4× 1,01 (triệu đồng).<br />

100<br />

10<br />

Tương tự số tiền th<strong>án</strong>g 2 nhận sẽ sinh ra: 4× 1,01 (triệu đồng)<br />

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />

Số tiền th<strong>án</strong>g <strong>12</strong> mẹ lĩnh luôn nên là: 4 (triệu đồng).<br />

<strong>12</strong><br />

11 10 1−1,01<br />

Vậy tổng số tiền mẹ lĩnh là: 4× 1,01 + 4× 1,01 + ... + 4× 1,01 + 4 = 4 ≈ 50,730 (50 triệu 730<br />

1−1,01<br />

nghìn đồng). Đáp <strong>án</strong> A.<br />

Câu 54: Bác B gửi <strong>tiết</strong> kiệm số tiền ban đầu là 20 triệu đồng theo kỳ hạn 3 th<strong>án</strong>g với lãi suất<br />

0,72%/th<strong>án</strong>g. Sau một năm, bác B rút cả vốn lẫn lãi <strong>và</strong> gửi lại theo kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g với lãi suất<br />

0,78%/th<strong>án</strong>g. Sau khi gửi được đúng một kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g do gia đình <strong>có</strong> việc nên bác gửi thêm một số<br />

th<strong>án</strong>g nữa thì phải rút tiền trước kỳ hạn cả gốc lẫn lãi được số tiền là 23263844,9 đồng (chưa làm tròn).<br />

Biết rằng khi rút tiền trước thời hạn lãi suất được tính theo lãi suất không kỳ hạn, tức tính theo hàng<br />

th<strong>án</strong>g. Trong một số th<strong>án</strong>g bác gửi thêm lãi suất là:<br />

A. 0,4% B. 0,3% C. 0,5% D. 0,6%<br />

Hướng dẫn:<br />

. Gửi được 1 năm coi như gửi được 4 kỳ hạn 3 th<strong>án</strong>g; thêm một kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g số tiền khi đó là:<br />

20000000. ( 1+ 0,72.3 : 100) 4<br />

( 1+<br />

0,78.6 : 100)<br />

. Giả sử lãi suất không kỳ hạn là A%; gửi thêm B th<strong>án</strong>g khi đó số tiền là:<br />

4<br />

20000000. ( 1+ 0,72.3 : 100) ( 1+ 0,78.6 : 100)( 1 + A : 100)<br />

B<br />

= 23263844,9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<strong>12</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

. Lưu ý: 1≤ B ≤ 5 <strong>và</strong> B nguyên dương, nhập máy tính:<br />

4<br />

20000000. ( 1+ 0,72.3 : 100) ( 1+ 0,78.6 : 100)( 1 + A : 100)<br />

B<br />

− 23263844,9 thử với A = 0,3 rồi thử B từ 1 đến<br />

5, sau đó lại thử A = 0,5 rồi thử B từ 1 đến 5, . . . cứ như vậy đến bao giờ kết quả đúng bằng 0 hoặc xấp<br />

xỉ bằng 0 thì chọn.<br />

Kết quả: A = 0,5; B = 4<br />

Câu 55: Cô giáo Thảo ra trường xa quê lập nghiệp, đến năm 2014 sau gần 5 năm làm việc <strong>tiết</strong> kiệm<br />

được x(triệu đồng) <strong>và</strong> định dùng số tiền đó để mua nhà nhưng trên <strong>thực</strong> <strong>tế</strong> cô giáo phải cần 1,55x( triệu<br />

đồng). Cô quyết định gửi <strong>tiết</strong> kiệm <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất là 6,9% /năm với lãi hàng th<strong>án</strong>g nhập gốc<br />

<strong>và</strong> cô không rút trước kì hạn. Hỏi năm bao nhiêu cô mua được căn nhà đó, biết rằng chủ nhà đó vẫn b<strong>án</strong><br />

giá như cũ.<br />

A. Năm 2019 B. Năm 2020 C. Năm 2021 D. Năm 2022<br />

Hướng dẫn:<br />

Tiền lãi sau n (năm) <strong>tiết</strong> kiệm là<br />

.(1 0,069) n<br />

n<br />

x = x + = (1,069) . x<br />

n<br />

n<br />

Theo giả thiết ta <strong>có</strong> xn<br />

= 1,55 x ⇒ (1,069) = 1,55 ⇒ n = log1,069<br />

1,55 ≈ 6,56<br />

Vì n∈N do đó sau 7 năm cô giáo Thảo mua được nhà,năm đó là 2021, <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C<br />

Câu 56: Một người nọ đem gửi <strong>tiết</strong> kiệm ở một ngân hàng với lãi suất là <strong>12</strong>% năm. Biết rằng cứ sau<br />

mỗi một quý ( 3 th<strong>án</strong>g ) thì lãi sẽ được cộng dồn <strong>và</strong>o vốn gốc. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu năm thì người<br />

đó nhận lại được số tiền ( bao gồm cả vốn lẫn lãi ) gấp ba lần số tiền ban đầu.<br />

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11<br />

Hướng dẫn:<br />

Gọi số tiền người đó gửi là A, lãi suất mỗi quý là 0,03<br />

. Sau n quý, tiền mà người đó nhận được là: A( 1 0,03) n<br />

. ( ) n 1,03<br />

ycbt ⇔ A 1+ 0,03 = 3A ⇔ n = log 3 ≈ 37,16<br />

+ .<br />

Vậy số năm tối thiểu là xấp xỉ 9,29 năm. Vậy <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> là C.<br />

Câu 57: Một Bác nông dân vừa b<strong>án</strong> một con trâu được số tiền là 20. 000. 000 (đồng). Do chưa cần dùng<br />

đến số tiền nên Bác nông dân mang toàn bộ số tiền đó đi gửi <strong>tiết</strong> kiệm loại kỳ hạn 6 th<strong>án</strong>g <strong>và</strong>o ngân hàng<br />

với lãi suất 8. 5% một năm thì sau 5 năm 8 th<strong>án</strong>g Bác nông dân nhận được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi.<br />

Biết rằng Bác nông dân đó không rút cả vốn lẫn lãi tất cả các định kì trước <strong>và</strong> nếu rút trước thời hạn thì<br />

ngân hàng trả lãi suất theo loại không kì hạn 0. 01% một ngày (1 th<strong>án</strong>g tính 30 ngày)<br />

31802750 09<br />

30802750, 09 ®ång<br />

A. , ( ®ång ) B. ( )<br />

C. 32802750, 09 ( ®ång ) D. 33802750, 09 ( ®ång )<br />

Hướng dẫn:<br />

8.5% 4.25<br />

Một kì hạn 6 th<strong>án</strong>g <strong>có</strong> lãi suất là .6 = . Sau 5 năm 6 th<strong>án</strong>g (<strong>có</strong> nghĩa là 66 th<strong>án</strong>g tức là 11 kỳ<br />

<strong>12</strong> 100<br />

11<br />

⎛ 4 25⎞ hạn), số tiền cả vốn lẫn lãi Bác nôn dân nhận được là: A 20000000 .<br />

= . ⎜1<br />

+ ⎜⎝ 100 ⎠⎟<br />

(®ång). Vì 5 năm 8<br />

th<strong>án</strong>g thì <strong>có</strong> 11 kỳ hạn <strong>và</strong> dư 2 th<strong>án</strong>g hay dư 60 ngày nên số tiền A được tính lãi suất không kỳ hạn trong<br />

60 ngày là:<br />

11<br />

0. 01 ⎛ 4 25⎞ B A 60 <strong>12</strong>0000 .<br />

= . . = . ⎜1+ 100 ⎜⎝ 100 ⎠⎟<br />

(®ång) . Suy ra sau 5 năm 8 th<strong>án</strong>g số tiền bác nông dân nhận<br />

được là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11 11<br />

⎛ 4 25⎞ ⎛ 4 25⎞<br />

C A B 20000000 .<br />

1 <strong>12</strong>0000 .<br />

= + = . + + 1+ = 31802750 09<br />

⎝⎜<br />

100 ⎠⎟<br />

.<br />

⎝⎜<br />

100 ⎠⎟<br />

, ®ång<br />

( )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 113<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 58: Ông A gửi <strong>tiết</strong> kiệm 100 triệu đồng gửi <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất 5% một năm. Ông B cũng<br />

5<br />

đem 100 triệu đồng gửi <strong>và</strong>o ngân hàng với lãi suất <strong>12</strong> % một th<strong>án</strong>g. Sau 10 năm, hai ông A <strong>và</strong> B cùng<br />

đến ngân hàng rút tiền ra. Khẳng định nào sau đây là đúng ? ( Lưu ý: tiền lãi được tính theo công thức<br />

lãi kép <strong>và</strong> được làm tròn đến hàng hàng triệu)<br />

A. Số tiền của hai ông A, B khi rút ra là như nhau.<br />

B. Ông B <strong>có</strong> số tiền nhiều hơn ông A là 1 triệu.<br />

C. Ông B <strong>có</strong> số tiền nhiều hơn ông A là 2 triệu.<br />

D. Ông B <strong>có</strong> số tiền nhiều hơn ông A là 3 triệu.<br />

Hướng dẫn: Sau 10 năm:<br />

- Số tiền của ông A <strong>có</strong> được: 100. 000. 000(1+5%) 10 ≈ 163. 000. 000. ( làm tròn đến hàng triệu)<br />

- Số tiền của ông B <strong>có</strong> được: 100. 000. 000(1+5/<strong>12</strong>%) <strong>12</strong>0 ≈ 165. 000. 000. (làm tròn đến hàng triệu)<br />

Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C<br />

Câu 59: Một gia đình <strong>có</strong> con <strong>và</strong>o lớp một, họ muốn để dành cho con một số tiền là 250.000.000 để sau<br />

này <strong>chi</strong> phí cho 4 năm học đại học của con mình. Hỏi bây giờ họ phải gửi <strong>và</strong>o ngân hàng số tiền là bao<br />

nhiêu để sau <strong>12</strong> năm họ sẽ được số tiền trên biết lãi suất của ngân hàng là 6,7% một năm <strong>và</strong> lãi suất này<br />

không đổi trong thời gian trên?<br />

250.000.000<br />

250.000.000<br />

P = (triệu đồng) B. P =<br />

(triệu đồng)<br />

<strong>12</strong><br />

(0,067)<br />

(1 + 6,7)<br />

A.<br />

<strong>12</strong><br />

250.000.000<br />

250.000.000<br />

P = (triệu đồng) D. P = (triệu đồng)<br />

<strong>12</strong><br />

(1,067)<br />

(1,67)<br />

C.<br />

<strong>12</strong><br />

Câu 60: Một người vay ngân hàng 1 tỷ đồng với lãi kép là <strong>12</strong>%/năm. Hỏi người đó phải trả ngân hàng<br />

hàng th<strong>án</strong>g bao nhiêu tiền để sau đúng 5 năm người đó trả xong nợ ngân hàng?<br />

A. 88 848 789 đồng. B. 14 673 315 đồng.<br />

C. 47 073 472 đồng . D. 111 299 776 đồng.<br />

Hướng dẫn:<br />

r % là lãi suất<br />

Gọi A là số tiền người đó vay ngân hàng ( đồng), a là số tiền phải trả hàng th<strong>án</strong>g <strong>và</strong> ( )<br />

kép. Ta <strong>có</strong>:<br />

- Số tiền nợ ngân hàng th<strong>án</strong>g thứ nhất: R1 = A( 1+<br />

r )<br />

2<br />

- Số tiền nợ ngân hàng th<strong>án</strong>g thứ hai : R2 = ( A( 1+ r)<br />

− a)( 1+ r ) = A( 1+ r ) − a ( 1+<br />

r )<br />

- Số tiền nợ ngân hàng th<strong>án</strong>g thứ ba:<br />

….<br />

( ( ) 2 ( ) )( ) ( ) 3 ( ) 2<br />

( )<br />

R3 = A 1+ r − a 1+ r − a 1+ r = A 1+ r − a 1+ r − a 1+<br />

r<br />

n<br />

n−1<br />

- Số tiền nợ ngân hàng th<strong>án</strong>g thứ n : R = A( 1+ r) − a( 1 + r) −... − a( 1+<br />

r )<br />

Th<strong>án</strong>g thứ n trả xong nợ:<br />

n<br />

R = a ⇔ a =<br />

n<br />

A. r. ( 1+<br />

r)<br />

n<br />

( + r ) −<br />

n<br />

1 1<br />

9<br />

Áp <strong>dụng</strong> với A =1.10 đồng, r = 0,01, <strong>và</strong> n = 24 , ta <strong>có</strong> a = 47 073472<br />

Đáp <strong>án</strong>: C<br />

Câu 61: Ông Năm gửi 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X <strong>và</strong> Y theo phương thức lãi kép. Số tiền thứ<br />

nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1 % một quý trong thời gian 15 th<strong>án</strong>g. Số tiền còn lại gửi ở ngân<br />

hàng Y với lãi suất 0, 73 % một th<strong>án</strong>g trong thời gian 9 th<strong>án</strong>g. Tổng lợi tức đạt được ở hai ngân hàng là<br />

27 507 768,13 (chưa làm tròn). Hỏi số tiền ông Năm lần lượt gửi ở ngân hàng X <strong>và</strong> Y là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 140 triệu <strong>và</strong> 180 triệu. B. 180 triệu <strong>và</strong> 140 triệu.<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 114<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. 200 triệu <strong>và</strong> <strong>12</strong>0 triệu. D. <strong>12</strong>0 triệu <strong>và</strong> 200 triệu.<br />

Hướng dẫn: Tổng số tiền cả vốn <strong>và</strong> lãi (lãi chính là lợi tức) ông Năm nhận được từ cả hai ngân hàng là<br />

347,507 76813 triệu đồng.<br />

Gọi x (triệu đồng) là số tiền gửi ở ngân hàng X, khi đó 320 − x (triệu đồng) là số tiền gửi ở ngân hàng<br />

5 9<br />

Y. Theo giả thiết ta <strong>có</strong>: x(1 + 0,021) + (320 − x)(1 + 0,0073) = 347,507 76813<br />

Ta được x = 140 . Vậy ông Năm gửi 140 triệu ở ngân hàng X <strong>và</strong> 180 triệu ở ngân hàng Y.<br />

Câu 62: Một người gửi <strong>và</strong>o ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 th<strong>án</strong>g, lãi suất 5% một quý theo hình<br />

thức lãi kép (sau 3 th<strong>án</strong>g sẽ tính lãi <strong>và</strong> cộng <strong>và</strong>o gốc). Sau đúng 6 th<strong>án</strong>g, người đó gửi thêm 50 triệu<br />

đồng với kì hạn <strong>và</strong> lãi suất như trước đó. Cho biết số tiền cả gốc <strong>và</strong> lãi được tính theo công thức<br />

T = A(1 + r )<br />

n , trong đó A là số tiền gửi, r là lãi suất <strong>và</strong> n là số kì hạn gửi. Tính tổng số tiền người đó<br />

nhận được 1 năm sau khi gửi tiền.<br />

A. ≈ 176,676 triệu đồng B. ≈ 178,676 triệu đồng<br />

C. ≈ 177,676 triệu đồng D. ≈ 179,676 triệu đồng<br />

Hướng dẫn: Sau 6 th<strong>án</strong>g: 100. (1 + 5 %) 2<br />

Sau 1 năm: 100. (1 + 5%) 2 + 50. (1 + 5%) 2 = 176,676<br />

Câu 63: Ông <strong>Việt</strong> vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất <strong>12</strong>%/năm. Ông muốn hoàn nợ<br />

cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một th<strong>án</strong>g kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ liên tiếp cách nhau<br />

đúng một th<strong>án</strong>g, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau <strong>và</strong> trả hết tiền nợ sau đúng 3 th<strong>án</strong>g kể từ ngày<br />

vay. Hỏi theo cách đó số tiền m mà ông <strong>Việt</strong> sẽ phải trả trong mỗi lần là bao nhiêu?<br />

A.<br />

C.<br />

( ) 3<br />

100. 1,01<br />

m =<br />

(triệu đồng). B.<br />

3<br />

100 × 1,03<br />

m = (triệu đồng). D.<br />

3<br />

Hướng dẫn: Lãi suất 1 th<strong>án</strong>g: <strong>12</strong>: <strong>12</strong> = 1% /th<strong>án</strong>g<br />

Sau 1 th<strong>án</strong>g: 100 – m<br />

Sau 2 th<strong>án</strong>g: (100 – m). 1,01 – m<br />

Sau 3 th<strong>án</strong>g: ((100 – m). 1,01 – m). 1,01 – m = 0<br />

⇒ m =<br />

( 1,01)<br />

3<br />

( )<br />

3<br />

1,01 −1<br />

m =<br />

m =<br />

3<br />

( 1,01)<br />

3<br />

( 1,01)<br />

−1<br />

<strong>12</strong>0. ( 1,<strong>12</strong> )<br />

3<br />

( ) −<br />

(triệu đồng).<br />

3<br />

(triệu đồng).<br />

1,<strong>12</strong> 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 115<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH NÓN-TRỤ-CẦU<br />

Câu 1: Một xưởng sản xuất muốn tạo ra những <strong>chi</strong>ếc đồng hồ cát bằng thủy tinh <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình trụ, phần<br />

chứa cát là hai nửa hình cầu bằng nhau. Hình vẽ bên với các kích thước đã cho là bản thiết kế thiết diện<br />

qua trục của <strong>chi</strong>ếc đồng hồ này (phần tô màu làm bằng thủy tinh). Khi đó, lượng thủy tinh làm <strong>chi</strong>ếc<br />

đồng hồ cát gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau<br />

3<br />

A. 711,6cm<br />

3<br />

B. 1070,8cm<br />

3<br />

C. 602,2cm D. 6021,3cm<br />

Đáp <strong>án</strong> B<br />

2 2 3 3<br />

Thể tích của hình trụ là V = π r h = π .6.6 .13,2 cm = 1806,39 cm<br />

1<br />

4 3 4 ⎛13,2 − 2 ⎞<br />

3<br />

Thể tích hình cầu chứa cát là V2<br />

= π R = π ⎜ ⎟ = 735,62 cm<br />

3 3 ⎝ 2 ⎠<br />

3<br />

Vậy lượng thủy tinh cần phải làm là V = V1 − V2<br />

= 1070,77 cm<br />

Câu 1: Người ta xếp 7 hình trụ <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính đáy r <strong>và</strong> cùng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong>o một cái lọ hình trụ cũng<br />

<strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, sao cho tất cả các hình tròn đáy của hình trụ nhỏ đều tiếp xúc với đáy của hình trụ lớn,<br />

hình trụ nằm chính giữa tiếp xúc với sáu hình trụ xung quanh, mỗi hình trụ xung quanh đều tiếp xúc với<br />

các đường sinh của lọ hình trụ lớn. Khi thể tích của lọ hình trụ lớn là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 16π r h<br />

B. 18π r h<br />

C. 9π r h<br />

D. 36π<br />

r h<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> hình vẽ minh họa mặt đáy của hình đã cho như trên, khi đó ta rõ ràng nhận ra rằng R = 3 r,<br />

đề bài<br />

thì <strong>có</strong> vẻ khá phức tạp, tuy nhiên nếu để ý kĩ thì lại rất đơn giản. Vậy khi đó<br />

( ) 2 2<br />

π π<br />

V = B. h = 3 r . . h = 9 r h.<br />

Câu 2: Khi sản xuất vỏ lon sữa Ông Thọ hình trụ, các nhà sản xuất luôn đặt chỉ tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí sản<br />

xuất vỏ lon là nhỏ nhất, tức là nguyên liệu (sắt tây) được dùng là ít nhất. Hỏi khi đó tổng diện tích toàn<br />

3<br />

phần của lon sữa là bao nhiêu, khi nhà sản xuất muốn thể tích của hộp là V cm<br />

πV<br />

A. Stp<br />

4<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

= 3 3<br />

B.<br />

S<br />

πV<br />

4<br />

2<br />

tp<br />

= 6 3<br />

C.<br />

S<br />

tp<br />

3<br />

2<br />

πV<br />

= 3<br />

D. S<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đây là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> vừa kết hợp yếu tố hình học <strong>và</strong> yếu tố đại số. Yếu tố hình học ở đây là các công thức tính<br />

diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ. Còn yếu tố đại số ở đây là tìm GTNN<br />

của S<br />

tp<br />

tp<br />

= 6<br />

3<br />

πV<br />

4<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 116<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Ta <strong>có</strong> yếu tố đề bài cho<br />

2 V<br />

V = B. h = π R . h ⇒ h = (*)<br />

2<br />

π R<br />

2<br />

S = S + 2S = 2. π R + 2 π R.<br />

h<br />

tp xq day<br />

2 V<br />

2 V<br />

= 2 ⎛ ⎜π R + π R. ⎞ 2<br />

⎛ π R<br />

⎞<br />

2 ⎟ = ⎜ + ⎟<br />

⎝ π R ⎠ ⎝ R ⎠<br />

Đến đây ta <strong>có</strong> hai hướng <strong>giải</strong> quyết, đó là tìm đạo hàm rồi xét y ' = 0 rồi vẽ BBT tìm GTNN. Tuy nhiên<br />

ở đây tôi giới thiệu đến quý độc giả cách làm nhanh bằng BĐT Cauchy.<br />

Ta nhận thấy ở đây chỉ <strong>có</strong> một biến R <strong>và</strong> bậc của R ở hạng tử thứ nhất là bậc 2, nhưng bậc của R ở hạng<br />

tử thứ 2 chỉ là 1. Vậy làm thế nào để khi áp <strong>dụng</strong> BĐT Cauchy triệt tiêu được biến R. Ta sẽ tìm cách<br />

tách V R thành 2 hạng tử bằng nhau để khi nhân <strong>và</strong>o triệt tiêu được R2 ban đầu. Khi đó ta <strong>có</strong> như sau:<br />

2<br />

⎛ 2 V V ⎞ πV<br />

S 2. 2.3<br />

3<br />

tp<br />

= ⎜π<br />

R + + ⎟ ≥ => Đáp <strong>án</strong> B.<br />

⎝ 2R<br />

2R<br />

⎠ 4<br />

Câu 3: Từ cùng một tấm kim loại dẻo hình quạt như hình vẽ <strong>có</strong> kích thước b<strong>án</strong> kính R = 5 <strong>và</strong> chu vi của<br />

hình quạt là P = 8π<br />

+ 10 , người ta gò tấm kim loại thành những <strong>chi</strong>ếc phễu theo hai cách:<br />

3. Gò tấm kim loại ban đầu thành mặt xung quanh của một cái phễu<br />

4. Chia đôi tấm kim loại thành hai phần bằng nhau rồi gò thành mặt xung quanh của hai cái phễu<br />

V1<br />

Gọi V<br />

1<br />

là thể tích của cái phễu thứ nhất, V<br />

2<br />

là tổng thể tích của hai cái phễu ở cách 2. Tính<br />

V ?<br />

V1<br />

21<br />

A.<br />

V = 2 7<br />

B. V1<br />

2 21<br />

V = 2<br />

7<br />

C. V1<br />

2<br />

V = 2 6<br />

D. V1<br />

6<br />

V =<br />

2<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Do chu vi của hình quạt tròn là P = độ dài cung + 2R. Do đó độ dài cung tròn là l = 8π<br />

Theo cách thứ nhất: 8π chính là chu vi đường tròn đáy của cái phễu. Tức là 2π<br />

r = 8π<br />

⇒ r = 4<br />

2 2 2 2<br />

Khi đó h = R − r = 5 − 4 = 3<br />

1 2<br />

⇒ V1<br />

= .3 π .4<br />

3<br />

Theo cách thứ hai: Thì tổng chu vi của hai đường tròn đáy của hai cái phễu là 8π ⇔ chu vi của một<br />

đường tròn đáy là 4π ⇒ 4π = 2π<br />

r ⇒ r = 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi đó h R r<br />

1 2<br />

⇒ V2<br />

= 2. 21.2 . π<br />

3<br />

5 2 21<br />

2 2 2 2<br />

= − = − =<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 117<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

V1<br />

4 2 21<br />

Khi đó<br />

V = 2 8 21<br />

7<br />

3<br />

Câu 4: Một hình nón <strong>có</strong> thiết diện qua trục là tam giác đều. Tỉ số thể tích của khối cầu ngoại tiếp <strong>và</strong><br />

khối cầu nội tiếp khối nón là:<br />

A. 8 B. 6 C. 4 D. 2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Giả sử đường sinh hình nón <strong>có</strong> độ dài là a. Gọi G là trọng tâm của tam<br />

giác thiết diện, do đó G cách đều 3 đỉnh <strong>và</strong> 3 cạnh của tam giác thiết<br />

diện, nên G là tâm của khối cầu ngoại tiếp <strong>và</strong> khối cầu nội tiếp khối nón,<br />

suy ra b<strong>án</strong> kính R, r của khối cầu ngoại tiếp <strong>và</strong> khối cầu nội tiếp khối<br />

nón lần lượt là a 3 ,<br />

a 3<br />

3 6 . Gọi V<br />

1, V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của khối cầu<br />

ngoại tiếp <strong>và</strong> khối cầu nội tiếp khối nón. Vậy<br />

V1<br />

V<br />

2<br />

3<br />

R<br />

= = 8<br />

3<br />

r<br />

Câu 5: Có một hộp nhựa hình lập phương người ta bỏ <strong>và</strong>o hộp đó 1 quả bóng<br />

V1<br />

đá. Tính tỉ số<br />

V<br />

, trong đó V 1 là tổng thế tích của quả bóng đá, V 2 là thể tích<br />

2<br />

của <strong>chi</strong>ếc hộp đựng bóng. Biết rằng đường tròn lớn trên quả bóng <strong>có</strong> thể nội tiếp<br />

1 mặt hình vuông của <strong>chi</strong>ếc hộp.<br />

V1<br />

π<br />

V1<br />

π<br />

A. = B. =<br />

V2<br />

2<br />

V2<br />

4<br />

V1<br />

π<br />

V1<br />

π<br />

C. = D. =<br />

V2<br />

6<br />

V2<br />

8<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi R là b<strong>án</strong> kính của mặt cầu, khi đó cạnh của hình lập phương là 2R<br />

Ta được<br />

3<br />

3<br />

4πR<br />

V1<br />

π<br />

Thể tích hình lập phương là V2<br />

= 8R , thể tích quả bóng là V1<br />

= ⇒ =<br />

3 V 6<br />

Câu 6: Một cái phễu rỗng phần trên <strong>có</strong> kích thước như hình vẽ. Diện tích xung<br />

quanh của phễu là:<br />

2<br />

2<br />

A. S = 360π cm B. S = 424π<br />

cm<br />

xq<br />

2<br />

C. S = 296π cm D. S = 960π<br />

cm<br />

xq<br />

- Hướng dẫn:<br />

S = 2. π .8.10 + π .8.17 = 296π<br />

cm<br />

xq<br />

xq<br />

xq<br />

2<br />

Câu 7: Một cái phễu <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình nón. Người ta đổ một lượng nước <strong>và</strong>o<br />

phễu sao cho <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của lượng nước trong phễu bằng 1 <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

3<br />

của phễu. Hỏi nếu bịt kín miệng phễu rồi lộn ngược phễu lên thì <strong>chi</strong>ều<br />

<strong>cao</strong> của nước bằng bao nhiêu ? Biết rằng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của phễu là 15cm.<br />

A. 0,188(cm). B. 0,216(cm).<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

R<br />

8cm<br />

r<br />

17cm<br />

10cm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 118<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. 0,3(cm). D. 0,5 (cm).<br />

- Hướng dẫn:<br />

Tính thể tích của phần hình nón không chứa nước, từ đó suy ra <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h’, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nước bằng<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> phễu trừ đi h’<br />

1 2<br />

Công thức thể tích khối nón: V = π R .h<br />

3<br />

h = 15 cm , do <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> nước trong phễu ban đầu bằng<br />

Gọi b<strong>án</strong> kính đáy phễu là R, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> phễu là ( )<br />

1 h nên b<strong>án</strong> kính đáy hình nón tạo bởi lượng nước là 1 R . Thể tích phễu <strong>và</strong> thể tích nước lần lượt là<br />

3<br />

3<br />

2<br />

1 2 2 3 1 ⎛ R ⎞ 15 5 2 3<br />

V = π R .15 = 5π R ( cm ) <strong>và</strong> V<br />

1<br />

= π ⎜ ⎟ . = πR ( cm ) . Suy ra thể tích phần khối nón không<br />

3<br />

3 ⎝ 3 ⎠ 3 27<br />

2 5 2 130 2 3<br />

chứa nước là V2 = V − V1<br />

= 5πR − π R = π R ( cm )<br />

27 27<br />

V2<br />

26<br />

⇒ = ( 1 ) . Gọi h’ <strong>và</strong> r là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính đáy của khối nón không chứa nước, <strong>có</strong><br />

V 27<br />

3 3<br />

h ' r V2<br />

h ' h '<br />

= ⇒ = =<br />

3 3<br />

( 2)<br />

h R V h 15<br />

h ' = 5 3 26 ⇒ h = 15 − 5 3 26 ≈ 0,188 cm<br />

Từ (1) <strong>và</strong> (2) suy ra ( )<br />

1<br />

Câu 8: Trong một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ người ta bỏ <strong>và</strong>o đó 2016 quả banh tennis, biết rằng đáy của hình<br />

trụ bằng hình tròn lớn trên quả banh <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> hình trụ bằng 2016 lần đường kính của quả banh. Gọi<br />

V1<br />

V 1 là tổng thể tích của 2016 quả banh <strong>và</strong> V 2 là thể tích của khối trụ. Tính tỉ số<br />

V ?<br />

2<br />

V1<br />

1<br />

V1<br />

2<br />

V1<br />

1<br />

A. = B. = C. = D. Một kết quả khác.<br />

V2<br />

3<br />

V2<br />

3<br />

V2<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi b<strong>án</strong> kính quả banh tennis là r, theo giả thiết ta <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy của hình trụ là r, <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình<br />

trụ là 2016.2r<br />

4 3<br />

Thể tích của 2016 quả banh là V1<br />

= 2016. π r<br />

3<br />

2<br />

Thể tích của khối trụ là V = π r .2016.2r<br />

Tỉ số<br />

4 3<br />

2016. πr<br />

V 3 2<br />

= =<br />

1<br />

3<br />

V2<br />

2πr .2016 3<br />

2<br />

Câu 9: Từ một nguyên vật liệu cho trước, một công ty muốn thiết kế bao bì để đựng sữa với thể tích<br />

2<br />

1dm . Bao bì được thiết kế bởi một trong hai mô hình sau: hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy là hình vuông hoặc<br />

hình trụ. Hỏi thiết kế theo mô hình nào sẽ <strong>tiết</strong> kiệm được nguyên vật liệu nhất? Và thiết kế mô hình đó<br />

theo kích thước như thế nào?<br />

A. Hình hộp chữ nhật <strong>và</strong> cạnh bên bằng cạnh đáy<br />

B. Hình trụ <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng b<strong>án</strong> kính đáy<br />

C. Hình hộp chữ nhật <strong>và</strong> cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy<br />

D. Hình trụ <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường kính đáy.<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đối với các bài <strong>to<strong>án</strong></strong> liên quan đến diện tích của khối tròn xoay như thế này, cần áp <strong>dụng</strong> các công thức<br />

tính diện tích của từng khối một cách chính xác rồi đem so s<strong>án</strong>h<br />

Để <strong>tiết</strong> kiệm nguyên liệu nhất thì diện tích xung quanh bao bì phải là nhỏ nhất.<br />

Trong <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> dưới đây các đơn vị độ dài tính bằng dm, diện tích tính bằng dm2.<br />

Xét mô hình hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy là hình vuông cạnh a <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 119<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

Khi đó ta <strong>có</strong> a2h=1 <strong>và</strong> diện tích toàn phần bằng S = 2a + 4ah .<br />

2<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức Cosi cho 3 số 2a ,2ah,2ah ta <strong>có</strong><br />

3 2<br />

S ≥ 3 2a .2ah.2ah = 6 . Dấu bằng xảy ra khi a = b.<br />

Xét mô hình hình trụ <strong>có</strong> đáy là hình tròn b<strong>án</strong> kính r <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h. Ta <strong>có</strong> π<br />

2<br />

phần bằng S = 2π r + 2π<br />

rh<br />

2<br />

r h 1<br />

= <strong>và</strong> diện tích toàn<br />

3<br />

Áp <strong>dụng</strong> bất đẳng thức cosi, ta <strong>có</strong>: S = 2π r 2 + 2πrh ≥ 3 2πr 2 . πrh. π rh = 5,536<br />

Khi h = 2r<br />

Vậy mô hình hình trụ là tốt nhất. Hơn nữa ta còn thấy trong mô hình hình hộp thì hình lập phương là <strong>tiết</strong><br />

kiệm nhất, trong mô hình hình trụ thì hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường kính đáy là <strong>tiết</strong> kiệm nhất<br />

Câu 10: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27 cm 3 . Với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong><br />

kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

A.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

6<br />

= 4<br />

2<br />

B.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

8<br />

=<br />

6<br />

2<br />

C.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

8<br />

= 4<br />

2<br />

D.<br />

Câu 11: Người ta cần chế tạo một ly <strong>dạng</strong> hình cầu tâm O, đường kính 2R. Trong hình cầu <strong>có</strong> một hình<br />

trụ tròn xoay nội tiếp trong hình cầu. Nước chỉ chứa được trong hình trụ. Hãy tìm b<strong>án</strong> kính đáy r của<br />

hình trụ để ly chứa được nhiều nước nhất.<br />

R 6<br />

2R<br />

2R<br />

R<br />

A. r = B. r = C. r = D. r =<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi h <strong>và</strong> r là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính đáy của hình trụ. <strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> quy về việc tính h <strong>và</strong> r phụ thuộc theo R<br />

2<br />

khi hình chữ nhật ABCD nội tiếp trong hình tròn (O,R) thay đổi về V = π r h đạt giá trị lớn nhất.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Ta <strong>có</strong>: AC = AB + BC ⇔ 4R = 4r + h<br />

⎛ 2 1 2 ⎞ ⎛ 1 3 2 ⎞<br />

V = π⎜ R − h ⎟ h = π⎜ − h + R h ⎟ 0 < h < 2R<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ 3 2 2 ⎞ 2R<br />

V ' = π⎜<br />

− h + R ⎟ ⇔ h = ±<br />

⎝ 4 ⎠ 3<br />

4 3 2R<br />

Vậy V = Vmax<br />

= πR 3 ⇔ h =<br />

9 3<br />

( )<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho hình chữ nhật ABCD <strong>và</strong> nửa đường tròn đường kính AB như hình vẽ. Gọi I,<br />

J lần lượt là<br />

trung điểm của AB,<br />

CD . Biết AB = 4; AD = 6 Thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên<br />

quanh trục IJ là:<br />

A<br />

I<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

r =<br />

6<br />

6<br />

3<br />

2<br />

2π<br />

D<br />

J<br />

C<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>0<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

56<br />

104<br />

40<br />

88<br />

A. V = π. B. V = π. C. V = π. D. V = π .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

- Hướng dẫn: Khi xoay mô hình quanh trục IJ thì nửa đường tròn tạo thành nửa mặt cầu <strong>có</strong> R = 2 ; hình<br />

chữ nhật ABCD tạo thành hình trụ <strong>có</strong> r = 2; h = 6 .<br />

1 4 3 16π<br />

⇒ Thể tích nửa khối cầu là V1<br />

= . π R = .<br />

2 3 3<br />

2<br />

88π<br />

Thể tích khối trụ là V2 = π r h = 24π<br />

⇒ V = V1 + V<br />

2<br />

=<br />

3<br />

Câu 13: Người ta bỏ <strong>và</strong>o một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ ba quả bóng tennis hình cầu, biết rằng đáy hình trụ<br />

bằng hình tròn lớn trên quả bóng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình trụ bằng ba lần đường kính quả bóng. Gọi S<br />

1<br />

là<br />

S1<br />

tổng diện tích của ba quả bóng, S<br />

2<br />

là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số diện tích<br />

S<br />

là:<br />

2<br />

A. 2 B. 5 C. 3 D. 1<br />

2<br />

Tổng diện tích xung quanh của ba quả bóng là S = 3.4π R ( với R là b<strong>án</strong> kính của khối cầu).<br />

1<br />

2<br />

S1<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là: S =<br />

2 ( 2 π R) .3.2R = <strong>12</strong>π R . Từ đây suy ra 1<br />

S = .<br />

2<br />

Câu 14: Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật<br />

với các kích thước như hình vẽ. Hãy tính tổng<br />

diện tích vải cần <strong>có</strong> để làm nên cái mũ đó (không<br />

kể viền, mép, phần thừa).<br />

2<br />

A. 700π<br />

( cm )<br />

2<br />

B. 754,25π<br />

( cm )<br />

2<br />

C. 750,25π<br />

( cm )<br />

2<br />

D. 756,25π<br />

( cm )<br />

- Hướng dẫn:<br />

Tổng diện tích được tính bằng tổng diện tích xung quanh của hình trụ <strong>và</strong> diện tích một đáy, với diện tích<br />

hình <strong>và</strong>nh khăn.<br />

2 2 2<br />

S = 2 π .7, 5.30 + π .7, 5 + π. 17, 5 − 7, 5 = 756, 25π . Đáp <strong>án</strong> D.<br />

Ta <strong>có</strong> ( )<br />

10cm<br />

35cm<br />

30cm<br />

Câu 15: Một một <strong>chi</strong>ếc chén hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường kính quả bóng bàn. Người ta đặt quả<br />

bóng lên <strong>chi</strong>ếc chén thấy phần ở ngoài của quả bóng <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 3 4 <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nó. Gọi V1 , V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của quả bóng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ếc chén, khi đó:<br />

A. 9V 1<br />

= 8V 2<br />

B. 3V 1<br />

= 2V 2 C. 16V 1<br />

= 9V 2 D. 27V<br />

1<br />

= 8V<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi h là đường <strong>cao</strong> của hình trụ, r là b<strong>án</strong> kính của quả bóng, R là b<strong>án</strong> kính của chén hình trụ<br />

=>h=2r ⇒ r = OA = OB = h<br />

2<br />

h h<br />

Theo giả thiết: IB = ⇒ OI = ( vì phần bên ngoài = 3 4 4<br />

4 h )<br />

O<br />

2 2 3<br />

b<strong>án</strong> kính đáy của chén hình trụ là R = OA − OI = h<br />

I<br />

A<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

B


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4 4<br />

3<br />

⎛ h ⎞<br />

π r π<br />

V<br />

⎜ ⎟<br />

1<br />

3 2 8<br />

Tỉ số thể tích là = 3 =<br />

⎝ ⎠<br />

= ⇒ 9V<br />

= 8V<br />

2<br />

2<br />

V2<br />

π R h ⎛ h 3 ⎞ 9<br />

π ⎜ ⎟ h<br />

⎝ 4 ⎠<br />

3<br />

1 2<br />

Câu 16: Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí nguyên<br />

liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích của khối trụ<br />

đó bằng 2 <strong>và</strong> diện tích toàn phần hình trụ nhỏ nhất thì b<strong>án</strong> kính đáy gần số nào nhất?<br />

A. 0,68. B. 0,6. C. 0,<strong>12</strong>. D. 0,52.<br />

- Hướng dẫn:<br />

x > 0 là b<strong>án</strong> kính đáy của lon sữa.<br />

Gọi x ( )<br />

2<br />

Khi đó V = π x h ⇒ h = V .<br />

2<br />

π x<br />

Diện tích toàn phần của lon sữa là<br />

2 2 V<br />

2 2 2 4<br />

S( x) = 2π x + 2π xh = 2π x + 2π x = 2π x + 2 = 2 π x + , x > 0<br />

2<br />

π x x x<br />

<strong>Bài</strong> <strong>to<strong>án</strong></strong> quy về tìm GTNN của hàm số<br />

4<br />

S′ ( x)<br />

= 4π<br />

x −<br />

2<br />

x<br />

S( x) = 2π x + , x > 0<br />

x<br />

2 4<br />

1<br />

S′ ( x)<br />

= 0 ⇔ x = 3 ≈ 0,6827<br />

π<br />

Câu 17: Một bình đựng nước <strong>dạng</strong> hình nón (không đáy) đựng đầy nước. Biết rằng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của bình<br />

gấp 3 lần b<strong>án</strong> kính đáy của nó. Người ta thả <strong>và</strong>o đó một khối trụ <strong>và</strong> đo dược thể tích nước tràn ra ngoài<br />

16π<br />

3<br />

là<br />

9 dm . Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt trên của hình nón, các điểm trên đường tròn<br />

đáy còn lại đều thuộc các đường sinh của hình nón (như hình vẽ) <strong>và</strong> khối trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng đường<br />

kính đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S của bình nước là:<br />

A<br />

xq<br />

M<br />

P<br />

9π<br />

10 2<br />

2<br />

2<br />

3π<br />

2<br />

A. Sxq<br />

= dm . B. Sxq<br />

= 4π 10 dm . C. Sxq<br />

= 4π dm . D. Sxq<br />

= dm .<br />

2<br />

2<br />

- Hướng dẫn:<br />

Xét hình nón : h = SO = 3r , r = OB,<br />

l = SA . Xét hình trụ : h1 = 2r = NQ , r 1<br />

= ON = QI<br />

I<br />

S<br />

O<br />

N<br />

Q<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

QI SI 1 r<br />

∆SQI ∼ ∆SBO ⇒ = = ⇒ r1<br />

= ⇒ Thể tích khối trụ là :<br />

BO SO 3 3<br />

3<br />

2 2π<br />

r 16π<br />

2 2<br />

2<br />

Vt<br />

= π r1 h1<br />

= = ⇒ r = 2 ⇒ h = 6 ⇒ l = h + r = 2 10 ⇒ Sxq<br />

= π rl = 4π<br />

10 dm<br />

9 9<br />

P song song với đáy. Mặt<br />

Câu 18: Một hình nón bị cắt bởi mặt phẳng ( )<br />

phẳng ( P ) <strong>chi</strong>a hình nón làm hai phần ( N<br />

1 ) <strong>và</strong> ( N<br />

2 )<br />

tiếp ( 2 )<br />

của ( N<br />

2 )<br />

( )<br />

là<br />

2<br />

. Cho hình cầu nội<br />

N như hình vẽ sao cho thể tích hình cầu bằng một nửa thể tích<br />

. Một mặt phẳng đi qua trục hình nón <strong>và</strong> vuông góc với đáy cắt<br />

N theo thiết diện là hình thang cân, tang góc nhọn của hình thang cân<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Giả sử ta <strong>có</strong> mặt cắt của hình nón cụt <strong>và</strong> các đại lượng như hình vẽ.<br />

Gọi α là góc cần tìm.<br />

Xét ∆AHD vuông tại H <strong>có</strong> DH = h,<br />

AH = R − r<br />

⇒ h = 2 r = AH.tanα = R − r tanα<br />

1<br />

0<br />

( ) ( )<br />

3<br />

4 3 π<br />

Thể tích khối cầu là V1 = π r0<br />

= h<br />

3 6<br />

1 2 2<br />

Thể tích của ( N<br />

2 ) là V2<br />

= π h( R + r + Rr)<br />

3<br />

V1<br />

1 2 2 2<br />

= ⇒ h = R + r + Rr ( 2)<br />

V2<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> BC = R + r (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)<br />

2 2<br />

Mà h = BC − ( R − r) 2<br />

= 4Rr<br />

( 3)<br />

Từ ( 2 ),( 3) ⇒ ( R − r) 2<br />

= Rr ( 4)<br />

2 2 2 2 2<br />

1 , 3 , 4 ⇒ = − .tan α = 4 − ⇒ tan α = 4 ⇒ tanα = 2 (vì α là góc nhọn)<br />

Từ ( ) ( ) ( ) h ( R r) ( R r)<br />

Câu 19: Cho một miếng tôn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 50cm . Biết hình nón <strong>có</strong> thể tích lớn nhất khi diện<br />

tích toàn phần của hình nón bằng diện tích miếng tôn ở trên. Khi đó hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là<br />

A. 10 2cm B. 20cm C.50 2cm D. 25cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

I<br />

S<br />

O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H<br />

J<br />

A<br />

α<br />

A<br />

D<br />

H<br />

r 0<br />

h<br />

O<br />

r<br />

C<br />

R<br />

N1<br />

K<br />

N2<br />

B<br />

Đặt a = 50cm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

x y x y . Ta <strong>có</strong><br />

Gọi b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình nón lần lượt là , ( , > 0)<br />

2 2 2 2<br />

SA = SH + AH = x + y<br />

Khi đó diện tích toàn phần của hình nón là<br />

Theo giả thiết ta <strong>có</strong><br />

π x + π x x + y = π a ⇔ x x + y + x = a<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

S = π x + π x x + y<br />

tp<br />

2 2 2<br />

( ) 2 ,( : )<br />

2 2 2 2 2 2 2 4 4 2 2 2<br />

⇔ x x + y = a − x ⇔ x x + y = a + x − a x DK x < a ⇔ x =<br />

Khi đó thể tích khối nón là<br />

4<br />

1 a 1 4 y<br />

V = π. . y = π a .<br />

3 y + 2a 3 y + 2a<br />

2 2 2 2<br />

V đạt giá trị lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi<br />

Ta <strong>có</strong><br />

y<br />

+ 2a<br />

y<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

y + 2a 2a 2a<br />

= y + ≥ 2 y. = 2 2a<br />

y y y<br />

đạt giá trị nhỏ nhất<br />

2<br />

2<br />

Vậy V đạt giá trị lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi y = a<br />

a<br />

, tức là y = a 2 ⇒ x = = 25cm<br />

y<br />

2<br />

Lưu ý: <strong>Bài</strong> trên các em xét hàm số <strong>và</strong> lập bảng biến thiên cũng được nhé<br />

y<br />

4<br />

a<br />

+ 2a<br />

2 2<br />

Câu 20: Người ta xếp 7 hình trụ <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính đáy r <strong>và</strong> cùng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong>o một cái lọ hình trụ<br />

cũng <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, sao cho tất cả các hình tròn đáy của hình trụ nhỏ đều tiếp xúc với đáy của hình trụ<br />

lớn, hình trụ nằm chính giữa tiếp xúc với sáu hình trụ xung quanh, mỗi hình trụ xung quanh đều tiếp xúc<br />

với các đường sinh của lọ hình trụ lớn. Khi thể tích của lọ hình trụ lớn là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 16π r h<br />

B. 18π r h<br />

C. 9π r h<br />

D. 36π<br />

r h<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> hình vẽ minh họa mặt đáy của hình đã cho như trên, khi đó ta rõ ràng nhận ra rằng R = 3 r,<br />

đề bài<br />

thì <strong>có</strong> vẻ khá phức tạp, tuy nhiên nếu để ý kĩ thì lại rất đơn giản. Vậy khi đó<br />

( ) 2 2<br />

π π<br />

V = B. h = 3 r . . h = 9 r h.<br />

Câu 21: Người ta cắt một miếng tôn hình tròn ra làm 3 miềng hình quạt bằng nhau. Sau đó quấn <strong>và</strong> gò 3<br />

miếng tôn để được 3 hình nón. Tính góc ở đỉnh của hình nón?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

0<br />

0<br />

1<br />

1<br />

A. 2ϕ = <strong>12</strong>0 B. 2ϕ = 60 C. 2ϕ = 2arcsin D. 2ϕ<br />

= 2arcsin 2<br />

3<br />

Câu 22: Có một cái cốc úp ngược như hình vẽ. Chiều <strong>cao</strong> của cốc là 30cm, b<strong>án</strong> kính đáy cốc là 3cm,<br />

b<strong>án</strong> kính miệng cốc là 5cm. Một con kiến đang đ<strong>ứng</strong> ở điểm A của miệng cốc dự định sẽ bò ba vòng<br />

quanh thân cốc để lên đến đáy cốc ở điểm B. Tính quãng đường ngắn nhất để con kiến <strong>có</strong> thể <strong>thực</strong> hiện<br />

được dự định của mình.<br />

A. l ≈ 76cm B. l ≈ 75,9324cm C. l ≈ 74cm D. l ≈ 74,6386cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt r 1<br />

, r 2<br />

, h lần lượt là b<strong>án</strong> kính đáy cốc, miệng cốc <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của cốc, α là góc kí hiệu như trên hình<br />

vẽ. Ta “trải” ba lần mặt xung quanh cốc lên mặt phẳng sẽ được một hình quạt của một khuyên với cung<br />

nhỏ l( BB3 ) = 6π r1<br />

= 18π <strong>và</strong> cung lớn l( AA3 ) = 6π r2<br />

= 30π .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hướng dẫn:<br />

Con kiến muốn đi từ A tới B phải vòng 3 vòng quanh cốc. Đường đi ngắn nhất là đi theo đoạn AB 3 ,<br />

2 2<br />

Theo định lý Côsin ta <strong>có</strong> AB3 = OA + OB3 − 2 OA. OB3.cos3α (1) với α = AOA 1<br />

Độ dài<br />

AB = h + ( r − r ) = 2 226<br />

2 2<br />

2 1<br />

OB l( BB ) 3 OB<br />

OA l( AA ) 5 OB + BA<br />

3<br />

= = = ⇒ OB =<br />

3<br />

3 226<br />

⇒ OA = OB + BA = 5 226<br />

l( BB1 ) 2 π. r1<br />

2π<br />

Lại <strong>có</strong> l( BB1<br />

) = OB.<br />

α ⇒ α = = =<br />

OB 3 226 226<br />

Thay <strong>và</strong>o công thức (1) <strong>có</strong> kết quả. ĐS: 74,6386cm<br />

Câu 23: Một người thợ xây, muốn xây dựng một bồn chứa nước hình<br />

3<br />

trụ tròn với thể tích là 150m (như hình vẽ bên). Đáy làm bằng bê<br />

tông, thành làm bằng tôn <strong>và</strong> bề làm bằng bằng nhôm. Tính <strong>chi</strong> phí thấp<br />

nhất để bồn chứa nước (làm tròn đến hàng nghìn). Biết giá thành các<br />

2<br />

2<br />

vật liệu như sau: bê tông 100nghìn đồng một m , tôn 90 một m <strong>và</strong><br />

2<br />

nhôm <strong>12</strong>0 nghìn đồng một m .<br />

B. 15037000đồng. B. 15038000đồng. C. 15039000đồng. D. 15040000đồng.<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi ,<br />

2<br />

r > 0, h > 0 lần lượt là b<strong>án</strong> kính đường tròn đáy <strong>và</strong> đường <strong>cao</strong> của hình trụ. theo đề ta <strong>có</strong><br />

r h ( )<br />

m ( )<br />

2<br />

150<br />

π r h = 150 ⇔ h = . Khi đó <strong>chi</strong> phí làm nên bồn chứa nước được xác định theo hàm số<br />

2<br />

π r<br />

2 150 2 27000<br />

27000<br />

f ( r) = 220π r + 90.2π r = 220π<br />

r + (nghìn đồng). f '<br />

2<br />

( r) = 440π<br />

r − ,<br />

2<br />

π r<br />

r<br />

r<br />

( )<br />

3 675<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

f ' r = 0 ⇔ r = = a .<br />

11π<br />

BBT:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Dựa <strong>và</strong>o BBT ta suy ra <strong>chi</strong> phí thấp nhất là<br />

⎛<br />

( ) 675 ⎞<br />

f a = f 3 ≈ 15038,38797 nghìn đồng.<br />

⎜ 11π<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Câu 24: Khi sản xuất cái phễu hình nón (không <strong>có</strong> nắp) bằng nhôm, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu<br />

sao cho <strong>chi</strong> phí nguyên liệu làm phễu là ít nhất, tức là diện tích xung quanh của hình nón là nhỏ nhất.<br />

Giá trị gần đúng diện tích xung quanh của phễu khi ta muốn <strong>có</strong> thể tích của phễu là 1dm 3 là ? (Làm tròn<br />

đến chữ số thập phân thứ hai)<br />

A. 4.18 dm 2 B. 4.17 dm 2 C. 4.19 dm 2 D. 4.1 dm 2<br />

3<br />

Câu 25: Một đại lý xăng dầu cần làm một cái bồn chứa dầu hình trụ bằng tôn <strong>có</strong> thể tích 16π<br />

m . Tìm<br />

b<strong>án</strong> kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra ít tốn nguyên vật liệu nhất.<br />

A. 0,8m B. 1,2m C. 2m D. 2,4m<br />

- Hướng dẫn:<br />

2 16<br />

Gọi x( m ) là b<strong>án</strong> kính đáy của hình trụ ( x > 0) . Ta <strong>có</strong>: V = πx . h ⇔ h =<br />

2<br />

r<br />

2 2 32π<br />

Diện tích toàn phần của hình trụ là: S(x) = S( x) = 2πx + 2 πx. h = 2 πx + ,( x > 0)<br />

x<br />

32π<br />

Khi đó: S’(x) = S'( x) = 4πx− , cho S'( x) = 0 ⇔ x = 2<br />

2<br />

x<br />

Lập bảng biến thiên, ta thấy diện tích đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 2( m)<br />

nghĩa là b<strong>án</strong> kính là 2( m ).<br />

Câu 26: Một xưởng cơ khí nhận làm những <strong>chi</strong>ếc thùng phi với thể tích theo yêu cầu là 2000π lít mỗi<br />

<strong>chi</strong>ếc. Hỏi b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của thùng lần lượt bằng bao nhiêu để <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu nhất?<br />

A. 1m <strong>và</strong> 2m B. 1dm <strong>và</strong> 2dm C. 2m <strong>và</strong> 1m D. 2dm <strong>và</strong> 1dm<br />

- Hướng dẫn:<br />

3<br />

Đổi 2000 π( lit) = 2 π( m ) . Gọi b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> lần lượt là x( m ) <strong>và</strong> h( m ) .<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> thể tích thùng phi V = πx 2 . h = 2π<br />

⇒ h =<br />

2<br />

x<br />

Vật liệu tỉ lệ thuận với diện tích toàn phần nên ta chỉ cần tìm x để diện tích toàn phần bé nhất.<br />

2 2 2 2<br />

S = 2πx + 2 πx. h = 2 πx( x + ) = 2 π( x + )<br />

tp<br />

2<br />

x<br />

x<br />

Đạo hàm lập BBT ta tìm đc f ( x ) GTNN tại x = 1, khi đó h = 2.<br />

3<br />

Câu 27: Một đại lý xăng dầu cần làm một cái bồn chứa dầu hình trụ bằng tôn <strong>có</strong> thể tích 16π<br />

m . Tìm<br />

b<strong>án</strong> kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra ít tốn nguyên vật liệu nhất.<br />

A. 0,8m B. 1,2m C. 2m D. 2,4m<br />

- Hướng dẫn:<br />

2 16<br />

Gọi x( m ) là b<strong>án</strong> kính đáy của hình trụ ( x > 0) . Ta <strong>có</strong>: V = πx . h ⇔ h =<br />

2<br />

r<br />

2 2 32π<br />

Diện tích toàn phần của hình trụ là: S(x) = S( x) = 2πx + 2 πx. h = 2 πx + ,( x > 0)<br />

x<br />

32π<br />

Khi đó: S’(x) = S'( x) = 4πx− , cho S'( x) = 0 ⇔ x = 2<br />

2<br />

x<br />

Lập bảng biến thiên, ta thấy diện tích đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 2( m)<br />

nghĩa là b<strong>án</strong> kính là 2( m).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 28: Một cửa hàng nhận làm những <strong>chi</strong>ếc xô bằng nhôm hình trụ không nắp chứa 10 lít nước. Hỏi<br />

b<strong>án</strong> kính đáy (đơn vị cm, làm tròn đến hàng phần chục) của <strong>chi</strong>ếc xô bằng bao nhiêu để cửa hàng tốn ít<br />

vật liệu nhất.<br />

A. 14,7cm. B. 15cm. C. 15,2cm. D. 14cm.<br />

- Hướng dẫn:<br />

. Gọi x(cm) là b<strong>án</strong> kính đáy của <strong>chi</strong>ếc xô. x > 0<br />

2 V<br />

. khi đó V = π x h ⇒ h =<br />

2<br />

π x<br />

. Để <strong>tiết</strong> kiện vật liệu thì diện tích toàn phần của <strong>chi</strong>ếc xô bé nhất<br />

. Ta <strong>có</strong>: 1lít = 1dm 3 = 1000cm 3 .<br />

2 20000<br />

. Diện tích toàn phần của <strong>chi</strong>ếc xô là S = π x +<br />

x<br />

3<br />

20000 2π<br />

x − 20000<br />

. S′ = 2 π x − =<br />

.<br />

2 2<br />

x x<br />

. S′ = 0 ⇔ x = 10 10 3 ≈ 14,2 cm.<br />

π<br />

. Lập bảng biến thiên, ta thấy diện tích toàn phần của <strong>chi</strong>ếc xô bé nhất khi x ≈ 14,2cm<br />

Câu 29: Làm 1 m 2 mặt nón cần: <strong>12</strong>0 lá nón ( Đã qua sơ chế). Giá 100 lá nón là 25.000 đồng. Vậy để<br />

làm 100 cái nón <strong>có</strong> chu vi <strong>và</strong>nh nón là <strong>12</strong>0 cm, <strong>và</strong> khoảng từ đỉnh nón tới 1 điểm trên <strong>và</strong>nh nón là 25 cm<br />

thì cần bao nhiêu tiền mua lá nón?<br />

A. 400.000đ B. 450.000đ C. 500.000đ D. 550.000đ<br />

- Hướng dẫn:<br />

Làm 100 cái nón hết 450.000 đ tiền để mua lá nón.<br />

Câu 30: Bạn An là một học sinh lớp <strong>12</strong>, bố bạn là một thợ hàn. Bố bạn định làm một <strong>chi</strong>ếc thùng hình<br />

trụ từ một mảnh tôn <strong>có</strong> chu vi <strong>12</strong>0 cm theo cách dưới đây:<br />

Bằng kiến thức đã học em giúp bố bạn chọn mảnh tôn để làm được <strong>chi</strong>ếc thùng <strong>có</strong> thể tích lớn nhất, khi<br />

đó <strong>chi</strong>ều dài, rộng của mảnh tôn lần lượt là:<br />

A. 35 cm;25<br />

cm B. 40 cm;20<br />

cm C. 50 cm;10<br />

cm D. 30 cm;30<br />

cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi một <strong>chi</strong>ều dài là x( cm ) (0 < x < 60) , khi đó <strong>chi</strong>ều còn lại là 60 − x( cm)<br />

, giả sử quấn cạnh <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

3 2<br />

x<br />

2 − x + 60x<br />

dài là x lại thì b<strong>án</strong> kính đáy là r = ; h = 60 − x.<br />

Ta <strong>có</strong>: V = πr . h =<br />

.<br />

2π<br />

4π<br />

Xét hàm số: f ( x) = − x 3 + 60 x 2 , x ∈ ( 0; 60)<br />

⎡<br />

2<br />

x = 0<br />

f '( x) = − 3x + <strong>12</strong>0 x; f '( x) = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= 40<br />

f ( x) = − x 3 + 60 x 2 , x ∈ 0; 60 lớn nhất khi x=40. 60-x=20. Khi đó <strong>chi</strong>ều dài là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lập bảng biến thiên, ta thấy ( )<br />

40 cm; <strong>chi</strong>ều rộng là 20 cm.<br />

Câu 31: Một chậu nước hình b<strong>án</strong> cầu bằng nhôm <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R =10cm, đặt trong một khung hình hộp<br />

chữ nhật (hình 1). Trong chậu <strong>có</strong> chứa sẵn một khối nước hình chỏm cầu <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h = 4cm. Người ta<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

bỏ <strong>và</strong>o chậu một viên bi hình cầu bằng kim loại thì mặt nước dâng lên vừa phủ kín viên bi (hình 2). B<strong>án</strong><br />

2 ⎛ h ⎞<br />

kính của viên bi gần số nguyên nào sau đây. (Cho biết thể tích khối chỏm cầu là V = π h ⎜ R − ⎟ )<br />

⎝ 3 ⎠<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 2 B. 4 C. 7 D. 10<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi x là b<strong>án</strong> kính viên bi hình cầu. Điều kiện: 0 < 2x 5 (loại)<br />

x 2 ≈ 2,0940 < 5 (thỏa mãn), <strong>và</strong> x 3 ≈ -1,8197 (loại).<br />

Vậy b<strong>án</strong> kính viên bi là: r ≈ 2,09 (cm).<br />

Câu 32: Công ty chuyên sản xuất bao bì đựng sản phẩm sữa nhận đơn đặt hàng sản xuất hộp đựng sữa<br />

3<br />

<strong>có</strong> thể tích 1dm . <strong>Các</strong> nhân viên thiết kế phân vân giữa làm hộp đựng <strong>dạng</strong> hình trụ hay hình hộp chữ<br />

nhật đáy hình vuông. Hỏi công ty sẽ làm hộp hình gì để <strong>chi</strong> phí nguyên liệu nhỏ nhất.<br />

A. Hình trụ B. Hình hộp chữ nhật đáy hình vuông<br />

C. Cả hai như nhau D. Hình lập phương<br />

- Hướng dẫn:<br />

TH1: Nếu làm hình trụ <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy là x( dm ) <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là h( dm )<br />

2<br />

1<br />

2 2<br />

AM −GM<br />

2 3<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> V = π x h = 1⇒ h = S 2 2 2 3 2<br />

2 tp<br />

= π xh + π x = + π x ≥ π ≈ 5,5 ( dm )<br />

π x<br />

x<br />

TH2: Nếu làm hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy hình vuông cạnh x( dm ) <strong>và</strong> <strong>cao</strong> h( dm )<br />

2<br />

1<br />

2 4<br />

AM −GM<br />

2<br />

V = x . h = 1⇒ h = ⇒ S 4 2 2 6<br />

2 tp<br />

= xh + x = + x ≥<br />

x<br />

x<br />

Kết luận: Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> A<br />

Lời bình: Thực <strong>tế</strong> các loại <strong>thực</strong> phẩm, nước uống <strong>có</strong> loại dùng hình trụ (các loại nước <strong>giải</strong> khát như<br />

coca, pepsi…) <strong>có</strong> loại hình hộp (như sữa…). Nếu tính <strong>to<strong>án</strong></strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> ta thấy cùng 1 đơn vị thể tích, nếu<br />

làm hình hộp thì đó sẽ là hình lập phương,nhưng đa số chúng ta thấy các hộp đựng sữa là <strong>dạng</strong> hình hộp<br />

thường (là do đặc tính riêng về <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> quảng cáo trên sản phẩm,do cách bảo quản sữa trong tủ lạnh <strong>và</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>12</strong>9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

đôi khi do tính tiện <strong>dụng</strong> cầm nắm) vì thế các bài <strong>to<strong>án</strong></strong> về <strong>chi</strong> phí sản xuất vật liệu cần phải đi sâu sát hơn<br />

<strong>và</strong>o đời sống, tìm hiểu kĩ nhu cầu tiêu dùng,sự hài lòng khách hàng. Do đó nhiều khi cần phải “tốn tiền<br />

cho vật liệu”.<br />

Câu 33: (Thể tích – mặt cầu-mặt nón – mặt trụ) Có một miếng nhôm hình vuông, cạnh là 3dm, một<br />

người dự tính tạo thành các hình trụ (không đáy ) theo hai cách sau:<br />

<strong>Các</strong>h 1: gò hai mép hình vuông để thành mặt xung quanh của một hình trụ, gọi thể tích là của khối trụ đó<br />

là V 1<br />

<strong>Các</strong>h 2: cắt hình vuông ra làm ba, <strong>và</strong> gò thành mặt xung quanh của ba hình trụ, gọi tổng thể tích của<br />

chúng là V 2 .<br />

V1<br />

Khi đó, tỉ số là:<br />

V2<br />

A. 3 B. 2 C. 1 1<br />

D.<br />

2<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

3<br />

2 27<br />

.Gọi R 1 là b<strong>án</strong> kính đáy của khối trụ thứ nhất, <strong>có</strong> 2π R1 = 3 ⇒ R1<br />

= ⇒ V1 = π R1h<br />

=<br />

2 π 4 π<br />

1<br />

2 9<br />

. Gọi R 1 là b<strong>án</strong> kính đáy của khối trụ thứ nhất, <strong>có</strong> 2π R<br />

2<br />

= 1⇒ R1<br />

= ⇒ V2 = 3π R1h<br />

=<br />

2 π 4 π<br />

Vậy <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> là A.<br />

Câu 34: Với một miếng tôn hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính bằng R = 6cm. Người ta muốn làm một cái phễu bằng<br />

cách cắt đi một hình quạt của hình tròn này <strong>và</strong> gấp phần còn lại thành hình nón ( Như hình vẽ). Hình nón<br />

<strong>có</strong> thể tích lớn nhất khi người ta cắt cung tròn của hình quạt bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. π 6 cm B. <strong>12</strong>π + 4π 6 cm C. 2π 6 cm D. 8π<br />

6 cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 130<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

N<br />

I<br />

r<br />

M<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

R h<br />

S<br />

Gọi x (x>0) là <strong>chi</strong>ều dài cung tròn của phần được xếp làm hình nón.<br />

Như vậy, b<strong>án</strong> kính R của hình tròn sẽ là đường sinh của hình nón <strong>và</strong> đường tròn đáy của hình nón sẽ <strong>có</strong><br />

độ dài là x.<br />

x<br />

B<strong>án</strong> kính r của đáy được xác định bởi đẳng thức 2π r = x ⇒ r = .<br />

2π<br />

Chiều <strong>cao</strong> của hình nón tính theo Định lý Pitago là: h =<br />

2 2<br />

1 2 π ⎛ x ⎞ 2 x<br />

Thể tích của khối nón: V = π r . H = ⎜ ⎟ R − .<br />

2<br />

3 3 ⎝ 2π<br />

⎠ 4π<br />

Áp <strong>dụng</strong> Bất đẳng thức Côsi ta <strong>có</strong>:<br />

V<br />

2<br />

2 2 2 x<br />

R − r = R − .<br />

2<br />

4π<br />

2 2 2<br />

3<br />

⎛ x x 2 x ⎞<br />

2 2 2 2 2 R<br />

2 2 2<br />

2 6<br />

2 4π x x 2 x 4π ⎜ + + − ⎟<br />

8 8 4 4π<br />

R<br />

= . . ( R − ) ≤ π π π = .<br />

2 2 2<br />

⎜<br />

⎟<br />

9 8π 8π 4π<br />

9 3 9 27<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

2 2<br />

x<br />

2 x 2π<br />

Do đó V lớn nhất khi <strong>và</strong> chỉ khi = R − ⇔ x = R 6 ⇔ x = 6 6π<br />

2<br />

8π<br />

4π<br />

3<br />

(Lưu ý bài <strong>to<strong>án</strong></strong> <strong>có</strong> thể sử <strong>dụng</strong> đạo hàm để tìm giá trị lớn nhất, tuy nhiên <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> bài <strong>to<strong>án</strong></strong> sẽ dài hơn)<br />

Câu 35: Một người <strong>có</strong> một dải duy băng dài 130 cm, người đó cần bọc dải duy băng đỏ đó quanh một<br />

hộp quà hình trụ. Khi bọc quà, người này dùng 10 cm của dải duy băng để thắt nơ ở trên nắp hộp (như<br />

hình vẽ minh họa). Hỏi dải duy băng <strong>có</strong> thể bọc được hộp quà <strong>có</strong> thể tích lớn nhất là bao nhiêu ?<br />

A.<br />

3<br />

π B.<br />

4000 cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

3<br />

π C.<br />

32000 cm<br />

3<br />

π D.<br />

1000 cm<br />

16000 π cm<br />

Một bài <strong>to<strong>án</strong></strong> <strong>thực</strong> <strong>tế</strong> khá hay trong <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của việc tìm giá trị lớn nhất của hàm số. Ta nhận thấy, dải<br />

duy băng tạo thành hai hình chữ nhật quanh cái hộp, do đó <strong>chi</strong>ều dài của dải duy băng chính là tổng chu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi của hai hình chữ nhật đó. Tất nhiên <strong>chi</strong>ều dài duy băng đã phải trừ đi phần duy băng dùng để thắt nơ,<br />

<strong>có</strong> nghĩa là: ( )<br />

22 2r + h = <strong>12</strong>0 ⇔ h = 30 − 2r<br />

3<br />

Khi đó thể tích của hộp quà được tính bằng công thức:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 131<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

( ) π ( )<br />

V = B. h = π. r 30 − 2r = − 2r + 30r<br />

2 3 2<br />

3 2<br />

Xét hàm số f ( r) = − 2r + 30r<br />

trên ( 0;15 )<br />

2<br />

⎡ r = 0( l)<br />

( ) ( )<br />

f ' r = − 6r + 60 r; f ' r = 0 ⇔ ⎢ ⎣ r = 10<br />

Khi đó vẽ BBT ta nhận ra Max f<br />

( )<br />

( r ) f ( 10)<br />

0;10<br />

= . Khi đó thể tích của hộp quà<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

2<br />

V = B. h = π .10 .10 = 1000π<br />

Câu 36: Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm ×240cm, người ta làm các thùng đựng nước<br />

hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):<br />

• <strong>Các</strong>h 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.<br />

• <strong>Các</strong>h 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của<br />

một thùng.<br />

Kí hiệu V 1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 <strong>và</strong> V 2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo<br />

V<br />

cách 2. Tính tỉ số 1 V2<br />

V1<br />

1<br />

A. .<br />

V = 2<br />

2<br />

B. V1<br />

1.<br />

V = C. V1<br />

2.<br />

2<br />

V = D. V1<br />

4.<br />

2<br />

V =<br />

2<br />

Câu 37: Một hình nón <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy bằng 6 cm <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 9 cm. Tính thể tích lớn nhất của<br />

khối trụ nội tiếp trong hình nón.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 36π B. 54π C. 48π D. 81<br />

2 π<br />

Câu 38: Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước <strong>và</strong>o trong một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ <strong>có</strong> đáy bằng<br />

hình tròn lớn của quả bóng bàn <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng ba lần đường kính quả bóng bàn. Gọi S<br />

1 là<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S<br />

2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số<br />

S<br />

S<br />

1<br />

2<br />

bằng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 3 2 ; B. 1; C. 2; D. 6 5 .<br />

Câu 39: Khi sản xuất hộp mì tôm, các nhà sản xuất luôn để một khoảng trống ở dưới đáy hộp để nước<br />

chảy xuống dưới <strong>và</strong> ngấm <strong>và</strong>o vắt mì, giúp mì chín. Hình vẽ dưới mô tả cấu trúc của một hộp mình tôm<br />

(hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa). Vắt mì tôm <strong>có</strong> hình một khối trụ, hộp mì tôm <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình nón<br />

cụt được cắt ra bởi hình nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 9cm <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính đáy 6cm. Nhà sản xuất đang tìm cách để sao<br />

cho vắt mì tôm <strong>có</strong> thể tích lớn nhất trong hộp với mục địch thu hút khách hàng. Tìm thể tích lớn nhất đó<br />

?<br />

81<br />

A. V = 36π<br />

B. V = 54π<br />

C. V = 48π<br />

D. V = π<br />

2<br />

- Hướng dẫn: Đây <strong>thực</strong> chất là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> khối trụ nội tiếp khối nón, ta <strong>có</strong> kí hiệu các kích thước như sau:<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> thể tích vắt mì tôm được tính bằng V = B. h = π r . h<br />

Đây là <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của bài <strong>to<strong>án</strong></strong> tìm GTLN, GTNN trên một khoảng (đoạn) xác định:<br />

Ta sẽ đưa thể tích về hàm số một biến theo h hoặc r. Trước tiên ta cần đi tìm mối liên hệ giữa h <strong>và</strong> r.<br />

Nhìn <strong>và</strong>o hình vẽ ta thấy các mối quan hệ vuông góc <strong>và</strong> song song, dùng định lí Thales ta sẽ <strong>có</strong>:<br />

h 6 − r 18 − 3r<br />

= ⇔ h =<br />

9 6 2<br />

3<br />

2 18 − 3r<br />

3π<br />

r<br />

2<br />

Khi đó V = f ( r)<br />

= πr . = − + 9π<br />

r với 0 < r < 6<br />

2 2<br />

9 2 ⎡r<br />

= 0<br />

f '( r) = − π r + 18π<br />

r = 0 ⇔<br />

2<br />

⎢<br />

⎣r<br />

= 4<br />

Khi đó ta không cần phải vẽ BBT ta cũng <strong>có</strong> thể suy ra được với r = 4 thì V đạt GTLN, khi đó V = 48π<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 40: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27cm 3 . Với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

A.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

6<br />

= 4<br />

2<br />

B.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

8<br />

= 6<br />

2<br />

C.<br />

r<br />

3<br />

2π<br />

8<br />

= 4<br />

2<br />

D.<br />

r =<br />

6<br />

6<br />

3<br />

2<br />

2π<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 133<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Câu 41: Từ tấm tôn hình chữ nhật cạnh 90cm x 180cm người ta làm các thùng đựng nước hình trụ <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 80cm theo 2 cách(Xem hình minh họa dưới)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<strong>Các</strong>h 1. Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng<br />

<strong>Các</strong>h 2.Cắt tấm tôn ban đầu thành 3 tấm bằng nhau <strong>và</strong> gò các tấm đó thành mặt xung quanh của thùng.<br />

Ký hiệu V<br />

1<br />

là thể tích của thùng gò được theo cách thứ nhất <strong>và</strong> V<br />

2<br />

là tổng thể tích của ba thùng gò được<br />

V1<br />

theo cách thứ 2.Tính tỉ số<br />

V<br />

2<br />

A. 1 B. 1 C. 3 D. 2<br />

2<br />

3<br />

V S<br />

1 day1<br />

- Hướng dẫn: Vì các thùng đều <strong>có</strong> chung <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> nên: =<br />

V S<br />

+)Diện tích đáy 1: S<br />

day1<br />

Chu vi đáy 1: 2π r1<br />

=180=> r 1 = 90<br />

π ; S<br />

day1<br />

= π r1<br />

+)Diện tích đáy 1: S<br />

day 2<br />

2<br />

2<br />

90<br />

=<br />

π<br />

2 day2<br />

Chu vi đáy 1: 2π r2<br />

=60=> r 2<br />

= 30<br />

2<br />

2<br />

π ; 2 30<br />

3.30<br />

S<br />

day2<br />

= π r2<br />

= =>3 S<br />

day2<br />

=<br />

π<br />

π .<br />

V S<br />

1 day1<br />

Vậy = =3<br />

V2 Sday2<br />

Câu 42: Cối xay gió của Đôn ki hô tê (từ tác phẩm của Xéc van téc). Phần trên của cối xay gió <strong>có</strong> <strong>dạng</strong><br />

một hình nón. Chiều <strong>cao</strong> của hình nón là 40 cm <strong>và</strong> thể tích của nó là 18000 cm 3 . Tính b<strong>án</strong> kính của đáy<br />

hình nón (làm tròn đến kết quả chữ số thập phân thứ hai).<br />

A. <strong>12</strong> cm B. 21 cm C. 11 cm D. 20 cm<br />

- Hướng dẫn:<br />

3<br />

Theo đề bài ta <strong>có</strong>: V = 18000 cm , h = 40cm<br />

. Do đó, ta <strong>có</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 2 3V<br />

3.18000<br />

V = . π r h r<br />

3 ⇒ = π h<br />

= ⇒ r ≈<br />

40π<br />

20,72 cm<br />

Vậy b<strong>án</strong> kính của hình tròn là r = 21cm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 134<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 43: Từ một miếng tôn hình vuông cạnh a(cm) người ta muốn cắt ra một hình chữ nhật <strong>và</strong> hai hình<br />

tròn <strong>có</strong> cùng đường kính để làm thân <strong>và</strong> các đáy của một hình trụ. Hỏi khối trụ được tạo thành <strong>có</strong> thể<br />

tích lớn nhất bằng bao nhiêu, biết rằng các cạnh cảu hình chữ nhật song song hoặc trùng với các cạnh<br />

ban đầu của tấm tôn.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a π<br />

a ( π −1)<br />

a ( π + 1)<br />

a π<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

4( π + 1)<br />

4π<br />

4π<br />

4π<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> 2 cách để cắt hình để tạo thành hình trụ.<br />

+) <strong>Các</strong>h 1: Cắt thành 2 phần: Một phần <strong>có</strong> kích thước x <strong>và</strong> a. Một phần <strong>có</strong> kích thước a-x <strong>và</strong> a. Phần <strong>có</strong><br />

kích thước x <strong>và</strong> a để làm hai đáy <strong>và</strong> phần <strong>có</strong> kích thước a-x <strong>và</strong> a cuộn dọc để tạo thành thân (tạo thành<br />

2 3<br />

a<br />

ax a<br />

hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng a). Điều kiện là x ≤ thì V = π ≤<br />

π .<br />

2<br />

π + 1 4 4( π + 1)<br />

+) <strong>Các</strong>h 2: Cắt như trên. Nhưng phần <strong>có</strong> kích thước a-x <strong>và</strong> a cuộn ngang để làm thành thân (tạo thành<br />

hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là a-x). Điều kiện là x ≤ a do chu vi của hình tròn cắt ra phải bằng với phần đáy<br />

π<br />

2<br />

( a − x) x<br />

của hình chữ nhật. Khi đó V =<br />

π .<br />

4<br />

2<br />

( a − x)<br />

x<br />

Xét hàm số V =<br />

π , với x ≤ a<br />

4<br />

π .<br />

2 3<br />

( a − x) x a ( −1)<br />

Ta <strong>có</strong> V = π ≤<br />

π .<br />

2<br />

4 4π<br />

3<br />

a ( π −1)<br />

Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ được tạo thành là: .<br />

2<br />

4π<br />

Câu 44: Một phễu đựng kem hình nón bằng giấy bạc <strong>có</strong> thể tích <strong>12</strong>π (cm 3 ) <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> là 4cm. Muốn<br />

tăng thể tích kem trong phễu hình nón lên 4 lần, nhưng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> không thay đổi, diện tích miếng giấy<br />

bạc cần thêm là.<br />

2<br />

2<br />

A. (<strong>12</strong> 13 −15)<br />

π ( cm ) . B. <strong>12</strong> 13 ( cm )<br />

<strong>12</strong> 13<br />

15<br />

π .<br />

2<br />

2<br />

C. ( cm ) . D. (<strong>12</strong> 13 + 15) π ( cm )<br />

- Hướng dẫn: Gọi R 1 là b<strong>án</strong> kính đường tròn đáy hình nón lúc đầu; h 1 là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình nón lúc đầu.<br />

Gọi R 2 là b<strong>án</strong> kính đường tròn đáy hình nón sau khi tăng thể tích; h 2 là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình nón sau khi<br />

tăng thể tích.<br />

1 2 1 2<br />

Ta <strong>có</strong>: V1 = π R1 h1 ⇒ <strong>12</strong>π = π R1 4 ⇒ R1<br />

= 3<br />

3 3<br />

1 2 ⎫<br />

V1 = π R1 h1<br />

3 ⎪<br />

⎪⎪<br />

2<br />

1 2 V2 R2<br />

V2 = π R2 h2 ⎬ ⇒ = = 4 ⇒ R<br />

2<br />

2<br />

= 2R1<br />

= 6<br />

3 ⎪ V1 R1<br />

h2 = h1<br />

⎪<br />

⎪⎭<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 135<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

2<br />

Diện tích xung quanh hình nón lúc đầu: Sxp<br />

1<br />

= π R1l 1<br />

= π 3 16 + 9 = 15π<br />

( cm )<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

2<br />

Diện tích xung quanh hình nón sau khi tăng thể tích: Sxp2 = π R2l2 = π 6 16 + 36 = <strong>12</strong>π<br />

13 ( cm )<br />

2<br />

Diện tích phần giấy bạc cần tăng thêm là: S = ( <strong>12</strong> 13 −15) π ( cm )<br />

. Đáp <strong>án</strong>: A<br />

Câu 45: Một tấm vải được quấn 357 vòng quanh một lõi hình trụ <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính đáy bằng 5,678cm, bề dày<br />

vải là 0,5234cm. Khi đó <strong>chi</strong>ều dài tấm vải gần số nguyên nào nhất sau đây:<br />

A. 330 m B. 336 m C. 33 2 m D. 334 m<br />

- Hướng dẫn: Gọi r là b<strong>án</strong> kính lõi gỗ, d là <strong>chi</strong>ều dài vải, l k<br />

<strong>chi</strong>ều dài vải vòng thứ k<br />

Ta <strong>có</strong> l 1<br />

= 2 πr; l 2<br />

= 2 π( r + d);...; ln<br />

= 2 π ( r + ( n −1) d)<br />

⎡ n( n −1)<br />

d ⎤<br />

Ta <strong>có</strong> tổng <strong>chi</strong>ều dài của n vòng S = l1 + l2<br />

+ ... + ln<br />

= 2π<br />

⎢nr<br />

+<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦<br />

Suy ra S ≈ 336,3417m<br />

Câu 46: Một khối gạch hình lập phương (không thấm nước) <strong>có</strong> cạnh bằng 2 được đặt <strong>và</strong>o trong một<br />

<strong>chi</strong>ếu phễu hình nón tròn xoay chứa đầy nước theo cách như sau: Một cạnh của viên gạch nằm trên mặt<br />

nước (nằm trên một đường kính của mặt này); các đỉnh còn lại nằm trên mặt nón; tâm của viên gạch nằm<br />

trên trục của hình nón. Tính thể tích nước còn lại ở trong phễu (làm tròn 2 chữ số thập phân).<br />

A. V =22,27 B. V =22,30 C. V =23.10 D. 20,64<br />

- Hướng dẫn: Gọi R,<br />

h lần lượt là b<strong>án</strong> kính <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình nón (phễu).<br />

Thiết diện của hình nón song song với đáy của hình nón, qua tâm của viên gạch là hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

R1 h − 2 h − 2<br />

R<br />

1<br />

= 3 thỏa mãn = ⇒ . R = 3 ( 1 )<br />

R h h<br />

Thiết diện của hình nón song song với đáy hình nón, chứa cạnh đối diện với cạnh nằm trên đáy của hình<br />

R2 h − 2 2 h − 2 2<br />

nón là hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R<br />

2<br />

= 1 thỏa mãn = ⇒ . R = 1 ( 2 )<br />

R h h<br />

h − 2 5 2 + 6<br />

Từ (1) <strong>và</strong> (2) suy ra = 3 ⇒ h = <strong>và</strong> R = 2 3 −1<br />

h − 2 2<br />

2<br />

1 2 3<br />

Thể tích lượng nước còn lại trong phễu là V = V nón - V gạch = π R h − 2 ≈ 22, 2676<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 136<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 47: Cho 4 hình cầu <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính bằng 2006 -1 <strong>và</strong> chúng được sắp xếp sao cho đôi một tiếp xúc<br />

nhau. Ta dựng 4 mặt phẳng sao cho mỗi mặt phẳng đều tiếp xúc với 3 hình cầu <strong>và</strong> không <strong>có</strong> điểm chung<br />

với hình cầu còn lại. Bốn mặt phẳng đó tạo nên một hình tứ diện. Gọi V là thể tích của khối tứ diện đó<br />

(làm tròn 2 chữ số thập phân), khi đó thể tích V là:<br />

A. V = 1,45 B. V = 1,55 C. V = 1,43 D. V = 1,44<br />

Câu 48: Trong quá trình làm đèn chùm pha lê, người ta cho mài những viên bi thuỷ tinh pha lê hình cầu<br />

để tạo ra những hạt thủy tinh pha lê hình đa diện đều <strong>có</strong> độ <strong>chi</strong>ết quang <strong>cao</strong> hơn. Biết rằng các hạt thủy<br />

tinh pha lê được tạo ra <strong>có</strong> hình đa diện đều nội tiếp hình cầu với 20 mặt là những tam giác đều mà cạnh<br />

của tam giác đều này bằng hai lần cạnh của thập giác đều nội tiếp đường tròn lớn của hình cầu. Khối<br />

lượng thành phẩm <strong>có</strong> thể thu về từ 1 tấn phôi các viên bi hình cầu gần số nào sau đây:<br />

A. 355,689kg B. 433,563 kg C. 737,596 kg D. 625,337kg<br />

- Hướng dẫn:<br />

Lấy b<strong>án</strong> kính viên bi hình cầu làm đơn vị độ dài thì thể tích của viên bi là 4 π .<br />

3<br />

tính cạnh của thập giác đều nội tiếp đường tròn lớn của hình cầu.<br />

tính cạnh của hình đa điện đều 20 mặt. tính thể tích hình chóp tam giác đều <strong>có</strong> đỉnh là tâm hình cầu, đáy<br />

là mặt của hình đa diện đều. nhân số đo thể tích đó với 20 rồi <strong>chi</strong>a cho 4 π .<br />

3<br />

nhân kết quả này với 1000kg.<br />

m ≈ 737,59644 kg<br />

Câu 49: Một nhà sản xuất cần thiết kế một thùng sơn <strong>dạng</strong> hình trụ <strong>có</strong> nắp đậy với dung tích 1000 cm 3 .<br />

Biết rằng b<strong>án</strong> kính nắp đậy sao cho nhà sản xuất <strong>tiết</strong> kiệm vật liệu nhất <strong>có</strong> giá trị a. Hỏi giá trị a gần với<br />

giá trị nào gần nhất ?<br />

A. 11.677 B. 11.674 C. 11.676 D. 11.675<br />

- Hướng dẫn:<br />

V =1000 = a 2 1000<br />

hπ ⇒ h =<br />

2<br />

π a<br />

S<br />

tp = 2πh + 2πa 2 2000<br />

= +2πa 2<br />

2<br />

a<br />

⇒ S’=0 ⇔ a =<br />

2<br />

Câu 50: Bốn quả cầu đặc b<strong>án</strong> kính r =<br />

5 1<strong>12</strong>e tiếp xúc nhau từng đôi một, ba quả nằm trên mặt bàn<br />

phẳng <strong>và</strong> quả thứ tư nằm trên ba quả kia. Một tứ diện đều ngoại tiếp với 4 quả cầu này. Độ dài cạnh a<br />

của tứ diện gần số nào sau đây nhất:<br />

A. 22. B. 25 C. 30 D.15<br />

- Hướng dẫn: Chiều <strong>cao</strong> h<br />

1<br />

của tứ diện đều mà 4 đỉnh là 4 tâm của 4 quả cầu:<br />

2 2 3 2 2 6<br />

h1<br />

= (2 r) − ( r ) = r .<br />

3 3<br />

Chiều <strong>cao</strong> h của tứ diện ngoại tiếp 4 mặt cầu:<br />

⎛ 2 6 ⎞<br />

h = h1 + r + 3r = h1<br />

+ 4r = ⎜<br />

4 +<br />

3 ⎟<br />

r<br />

⎝ ⎠<br />

h<br />

Cạnh của tứ diện muốn tìm a =<br />

sinα ⇒ a = ( 2 6 + 2)<br />

r ⇒ a ≈ 22,4452<br />

Câu 51: Một thầy giáo dự định xây dựng bể bơi di động cho học sinh nghèo miền núi từ 1 tấm tôn<br />

5(dem) <strong>có</strong> kích thước 1m x 20m (biết giá 1m 2 tôn là 90000đ) bằng 2 cách:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 137<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

<strong>Các</strong>h 1: Gò tấm tôn ban đầu thành 1 hình trụ (hình 1)<br />

<strong>Các</strong>h 2: Chia <strong>chi</strong>ều dài tấm tôn thành 4 phần bằng nhau rồi gò tấm tôn thành 1 hình hộp chữ nhật như<br />

(hình 2).<br />

Biết sau khi xây xong bể theo dự định, mức nước chỉ đổ đến 0,8m <strong>và</strong> giá nước cho đơn vị sự nghiệp là<br />

9955đ/m 3 . Chi phí trong tay thầy là 2 triệu đồng. Hỏi thầy giáo sẽ chọn cách nào để không vượt quá kinh<br />

phí (giả sử chỉ tính đến các <strong>chi</strong> phí theo dữ kiện trong bài <strong>to<strong>án</strong></strong>).<br />

A. Cả 2 cách như nhau B. Không chọn cách nào<br />

C. <strong>Các</strong>h 2 D. <strong>Các</strong>h 1<br />

- Hướng dẫn: Tiền tôn: S. 90000 = 20.90000=1800000(đ)<br />

<strong>Các</strong>h 1: Chu vi đáy C: 2πr = 20⇒ r<br />

Tiền nước: V.9955 = πr 2 h9955 = 253501,99(đ)<br />

<strong>Các</strong>h 2: Tiền nước: V.9955 = 20.0,8.9955 = 159280 đ<br />

Tổng tiền = 1800000 + 159280 = 1959280 (thỏa mãn)<br />

Câu 52:: Khi sản xuất vỏ lon sữa bò hình trụ, các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí nguyên<br />

liệu làm vỏ lon là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ đó<br />

bằng 2 <strong>và</strong> diện tích toàn phần phần hình trụ nhỏ nhất thì b<strong>án</strong> kính đáy gần số nào nhất ?<br />

A. 0.7 B. 0.6 C. 0.8 D. 0.5<br />

Câu 53: Người ta xếp 7 viên bi <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính r <strong>và</strong>o một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các viên bi đều<br />

tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh <strong>và</strong> mỗi viên bi xung quanh<br />

đều tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái lọ hình trụ là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 16π r<br />

B. 18π r<br />

C. 9π r<br />

D. 36π<br />

r<br />

Câu 54: Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón <strong>có</strong> thể tích 27cm 3 . Vói <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính<br />

đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất.<br />

6<br />

8<br />

8<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. r = 4<br />

B. r = 6<br />

C. r = 4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2π<br />

2π<br />

2π<br />

- Hướng dẫn:<br />

1 2 3<br />

Ta <strong>có</strong>: V = π r h<br />

2<br />

3<br />

=> h = V => độ dài đường sinh là:<br />

π r<br />

3V<br />

81 3<br />

l = h + r = + r = + r = + r<br />

π r π r π r<br />

8<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

( ) ( )<br />

2 2 2 4<br />

Diện tích xung quanh của hình nòn là:<br />

D.<br />

r =<br />

6<br />

6<br />

3<br />

2<br />

2π<br />

3 3<br />

Sxq<br />

= π rl = π r + r = π + r<br />

π r π r<br />

8 8<br />

2 4<br />

2 4 2 2<br />

8<br />

3<br />

Áp <strong>dụng</strong> BĐT Cauchy ta được giá trị nhỏ nhất là khi r = 6<br />

2<br />

2π .<br />

Câu 55: Cho hình nón <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, đường tròn đáy b<strong>án</strong> kính R. Một mặt phẳng (P) song song với đáy<br />

cách đáy một khoảng bằng d cắt hình nón theo đường tròn (L). Dựng hình trụ <strong>có</strong> một đáy là (L), đáy còn<br />

lại thuộc đáy của hình nón <strong>và</strong> trục trùng với trục hình nón. Tìm d để thể tích hình trụ là lớn nhất.<br />

B. d = h B. d = h<br />

C. d = h<br />

D. d = h<br />

3<br />

2<br />

6<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 138<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hướng dẫn:<br />

Giải: Gọi r là b<strong>án</strong> kính của (L).<br />

r h − d R<br />

= ⇒ r = h − d<br />

R h h<br />

Ta <strong>có</strong> ( )<br />

( ) ( )<br />

3<br />

2 2 2 2<br />

R 2 R R ⎛ h − d + h − d + 2d<br />

⎞ 4π<br />

R h<br />

⇒ V = π<br />

2<br />

( h − d ) . d = π<br />

2<br />

( h − d )( h − d ).2d<br />

≤ π<br />

=<br />

2 ⎜<br />

⎟<br />

h 2h 2h<br />

⎝ 3 ⎠ 27<br />

Dấu bằng xảy ra khi h − d = 2d ⇔ d = h .<br />

3<br />

Câu 56: Người ta cần đổ một ống bi thoát nước hình trụ với <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> 200 cm , độ dày của thành bi là<br />

10 cm <strong>và</strong> đường kính của bi là 60 cm . Lượng bê tông cần phải đổ của bi đó là:<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 0,1 π m . B. 0,18 π m .<br />

C. 0,14 π m . D. π m .<br />

Câu 57: Người ta xếp 9 viên bi <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính r <strong>và</strong>o một cái bình hình trụ sao cho tất cả các viên bi<br />

đều tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 8 viên bi xung quanh <strong>và</strong> mỗi viên bi xung<br />

quanh đều tiếp xúc với các đường sinh của bình hình trụ. Khi đó diện tích đáy của cái bình hình trụ là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 36π r<br />

B. 16π r<br />

C. 18π r<br />

D. 9π<br />

r<br />

Câu 58: Bạn A muốn làm một <strong>chi</strong>ếc thùng hình trụ không đáy từ nguyên liệu là mảnh tôn hình tam giác<br />

đều ABC <strong>có</strong> cạnh bằng 90 (cm). Bạn muốn cắt mảnh tôn hình chữ nhật MNPQ từ mảnh tôn nguyên liệu<br />

(với M, N thuộc cạnh BC; P <strong>và</strong> Q tương <strong>ứng</strong> thuộc cạnh AC <strong>và</strong> AB) để tạo thành hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

bằng MQ. Thể tích lớn nhất của <strong>chi</strong>ếc thùng mà bạn A <strong>có</strong> thể làm được là:<br />

91<strong>12</strong>5 3<br />

91<strong>12</strong>5<br />

A. ( cm )<br />

3<br />

108000 3<br />

B. ( cm )<br />

3<br />

C. ( cm ) D. 13500. 3 ( 3<br />

cm )<br />

4π<br />

2π<br />

π<br />

π<br />

Câu 59: Một quả bóng bàn <strong>và</strong> một <strong>chi</strong>ếc chén hình trụ <strong>có</strong> cùng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong>. Người ta đặt quả bóng lên<br />

<strong>chi</strong>ếc chén thấy phần ngoài của quả bóng <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng 3/4 <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nó. Gọi V , V<br />

1 2<br />

lần lượt là<br />

thể tích của quả bóng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ếc chén, khi đó:<br />

A. 9V<br />

= 8V<br />

1 2<br />

B. 3V<br />

= 2V<br />

1 2<br />

C. 16V<br />

= 9V<br />

1 2<br />

D. 27V<br />

= 8V<br />

1 2<br />

S O,<br />

R bởi một mặt kính, ta được hai nửa mặt cầu <strong>và</strong> hình tròn lớn của mặt<br />

Câu 60: Khi cắt mặt cầu ( )<br />

kính đó gọi là mặt đáy của mỗi nửa mặt cầu. Một hình trụ gọi là nội tiếp nửa mặt cầu ( , )<br />

S O R nếu một<br />

đáy của hình trụ nằm trong đáy của nửa mặt cầu, còn đường tròn đáy kia là giao tuyến của hình trụ với<br />

nửa mặt cầu. Biết = 1<br />

để khối trụ <strong>có</strong> thể tích lớn nhất.<br />

3 6<br />

A. r = , h = . B.<br />

2 2<br />

- Hướng dẫn:<br />

B<br />

Q<br />

M<br />

A<br />

R , tính b<strong>án</strong> kính đáy r <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h của hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu S ( O,<br />

R )<br />

6 3<br />

r = , h = . C.<br />

2 2<br />

N<br />

P<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

6 3<br />

r = , h = . D.<br />

3 3<br />

3 6<br />

r = , h = .<br />

3 3<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 139<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hình trụ nội tiếp nửa mặt cầu, nên theo giả thiết đường tròn đáy<br />

trên <strong>có</strong> tâm O' <strong>có</strong> hình <strong>chi</strong>ếu của O xuống mặt đáy (O'). Suy ra<br />

hình trụ <strong>và</strong> nửa mặt cầu cùng chung trục đối x<strong>ứng</strong> <strong>và</strong> tâm của đáy<br />

dưới hình trụ trùng với tâm O của nửa mặt cầu.Ta <strong>có</strong>:<br />

( 0 < ≤ = 1)<br />

2 2<br />

h R ⇒ r = 1−<br />

h<br />

Thể tích khối trụ là:<br />

⇒ f '(h) = π(1 − 3h ) = 0 ⇔ h =<br />

2 3<br />

3<br />

2 2 2<br />

h + r = R<br />

V r h (1 h )h f (h)<br />

2 2<br />

= π = π − =<br />

3<br />

h 0<br />

3<br />

f'(h) + 0 −<br />

f(h)<br />

2π<br />

3<br />

Vậy: MaxV = (đvtt) khi<br />

( 0;1]<br />

9<br />

2π<br />

3<br />

9<br />

0 0<br />

6<br />

r = <strong>và</strong><br />

3<br />

h =<br />

3<br />

3<br />

Câu 61: Phần không gian bên trong của chai rượu <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> như hình bên. Biết b<strong>án</strong> kính đáy bằng<br />

R = 4,5 cm, b<strong>án</strong> kính cổ r = 1,5 cm, AB = 4,5 cm, BC = 6,5 cm, CD = 20 cm. Thể tích phần không<br />

gian bên trong của chai rượu đó bằng<br />

3321π 3<br />

7695π<br />

957π 3<br />

8<br />

16<br />

2<br />

Câu 62: Phần không gian bên trong của chai nước ngọt <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> như hình<br />

bên. Biết b<strong>án</strong> kính đáy bằng R = 5 cm,<br />

b<strong>án</strong> kính cổ<br />

r = 2 cm, AB = 3 cm,<br />

BC = 6 cm,<br />

CD = 16 cm.<br />

Thể tích phần không gian bên trong của<br />

chai nước ngọt đó bằng:<br />

A. ( cm ). B. ( 3<br />

3<br />

cm ) . C. ( cm ). D. 478 ( cm )<br />

3<br />

A. 495π ( cm ) . B. 462<br />

3<br />

( cm )<br />

3<br />

C. 490π ( cm ) . D. 4<strong>12</strong><br />

3<br />

( cm )<br />

- Hướng dẫn:<br />

π .<br />

π .<br />

Thể tích khối trụ <strong>có</strong> đường <strong>cao</strong> CD : V 2 ( 3<br />

1 π R . CD 400π<br />

cm )<br />

Thể tích khối trụ <strong>có</strong> đường <strong>cao</strong> AB : V 2 ( 3<br />

2 = π r . AB = <strong>12</strong>π<br />

cm ) .<br />

B<br />

M<br />

E<br />

r=2<br />

= = .<br />

1<br />

π .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R<br />

r<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

C<br />

R=5<br />

F<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 140<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

MC CF 5<br />

Ta <strong>có</strong> = = ⇒ MB = 4<br />

MB BE 2<br />

π<br />

Thể tích phần giới hạn giữa BC : V ( 2 2 ) ( 3<br />

3 R . MC r . MB 78π<br />

cm )<br />

3<br />

3<br />

Suy ra: V = V1 + V2 + V3 = 490π<br />

( cm ).<br />

= − = .<br />

Chọn C<br />

Câu 63: Một tấm đề can hình chữ nhật được cuộn tròn lại theo <strong>chi</strong>ều dài, được một khối trụ đường kính<br />

50 cm. Người ta trải ra 250 vòng để cắt chữ <strong>và</strong> in tranh cổ động, khối còn lại là một khối trụ <strong>có</strong> đường<br />

kính 45 cm. Hỏi phần đã trải ra dài bao nhiêu mét (làm tròn đến hàng đơn vị) ?<br />

A. 373 (m) B. 119 (m) C. 187 (m) D. 94 (m)<br />

Câu 64: Một tấm tôn hình tam giác đều SBC <strong>có</strong> độ dài cạnh<br />

bằng 3; K là trung điểm BC. Người ta dùng compha <strong>có</strong> tâm là<br />

S, b<strong>án</strong> kính SK vạch một cung tròn MN. Lấy phần hình quạt<br />

gò thành hình nón không <strong>có</strong> mặt đáy với đỉnh là S, cung MN<br />

thành đường tròn đáy của hình nón (hình vẽ). Tính thể tích<br />

khối nón trên.<br />

π 35<br />

A.<br />

24<br />

C. 3 π 3<br />

32<br />

B. 3 π<br />

32<br />

π 141<br />

D.<br />

64<br />

Câu 65: Cho một hình cầu b<strong>án</strong> kính 5cm, cắt hình cầu này bằng một mặt phẳng sao cho thiết diện tạo<br />

thành là một đường kính 4cm. Tính thể tích của khối nón <strong>có</strong> đáy là thiết diện vừa tạo <strong>và</strong> đỉnh là tâm hình<br />

cầu đã cho. (lấy π ≈ 3,14 , kết quả làm tròn tới hàng phần trăm).<br />

A. 50,24 ml B. 19,19 ml<br />

C. <strong>12</strong>,56 ml D. 76,74 ml<br />

- Hướng dẫn: Ta <strong>có</strong>:<br />

2 2<br />

MN 4cm MA 2cm OA MO MA 21cm<br />

= ⇒ = ⇒ = − =<br />

d<br />

( )<br />

S = π R = 3,14.4 cm<br />

2 2<br />

1<br />

V = 21.3,14.4 = 19,185( ml)<br />

= 19,19 ml<br />

3<br />

2<br />

M<br />

Câu 66: Người ta cần làm một cái bồn chứa <strong>dạng</strong> hình trụ <strong>có</strong> thể<br />

tích 1000 lít bằng inox để chứa nước, tính b<strong>án</strong> kính R của hình trụ<br />

đó sao cho diện tích toàn phần của bồn chứa đạt giá trị nhỏ nhất:<br />

3<br />

A. R = 3<br />

B. 1<br />

1<br />

R = 3 C. R = 3<br />

D. R =<br />

2 3<br />

2π<br />

π 2π<br />

π<br />

- Hướng dẫn: Gọi h <strong>và</strong> R lần lượt là <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính đáy (đơn vị: met)<br />

2<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong>: V = hπ R = 1 → h = π<br />

2<br />

R<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

M<br />

S<br />

5<br />

K<br />

O<br />

N<br />

A<br />

C<br />

N<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 141<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2 1 2 2<br />

Stp = 2π R + 2π Rh = 2π R + 2π R = 2π R +<br />

2<br />

( R > 0)<br />

πR<br />

R<br />

1 1<br />

<strong>Các</strong>h 1: Khảo sát hàm số, thu được f ( R ) ⇔ R = 3 ⇒ h =<br />

min<br />

2π<br />

1<br />

π 3<br />

4π<br />

<strong>Các</strong>h 2: Dùng bất đẳng thức:<br />

2 2 1 2 1 1<br />

3<br />

2 1 1<br />

3<br />

Stp = 2π R + 2π Rh = 2π R + 2π R = 2π R + + ≥ 3 2π R . . = 3 2π<br />

2<br />

πR R R R R<br />

Dấu bằng xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi R<br />

=<br />

2 π<br />

3 1<br />

Câu 67: Một người nông dân <strong>có</strong> một tấm <strong>có</strong>t hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài <strong>12</strong>π ( dm)<br />

, <strong>chi</strong>ều rộng ( )<br />

2<br />

1 m .<br />

Người nông dân muốn quây tấm <strong>có</strong>t thành một <strong>chi</strong>ếc bồ đựng thóc không <strong>có</strong> đáy, không <strong>có</strong> nắp đậy, <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> bằng <strong>chi</strong>ều rộng của tấm <strong>có</strong>t theo các hình d<strong>án</strong>g sau:<br />

(I). Hình trụ.<br />

(II). Hình lăng trụ tam giác đều.<br />

(III). Hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy là hình chữ nhật <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng.<br />

(IV). Hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> đáy là hình vuông.<br />

Hỏi theo phương <strong>án</strong> nào trong các phương <strong>án</strong> trên thì bồ đựng được nhiều thóc nhất (Bỏ qua riềm,<br />

khớp nối).<br />

1m<br />

(I)<br />

1m<br />

(II)<br />

1m<br />

A. (I) B. (II). C. (III). D. (IV).<br />

Câu 68: Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu đường kính 18dm, <strong>và</strong> một hình trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong><br />

3<br />

36dm. Tính thể tích của bồn chứa (đơn vị dm )?<br />

A. 3888π B. 9216 π .<br />

C. 16 π<br />

.<br />

D. 1024 π<br />

.<br />

243<br />

9<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 69. Một cái nồi hiệu Happycook <strong>dạng</strong> hình trụ không nắp<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của nồi 11.4 cm, đường kính dáy là 20.8 cm. Hỏi nhà<br />

sản xuất cần miếng kim loại hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R tối thiểu là<br />

bao nhiêu để làm cái nồi như vậy (không kể quay nồi)<br />

A. R = 18.58cm. B. R = 19.58cm .<br />

C. R = 13.13cm . D. R = 14.13cm .<br />

(III)<br />

1m<br />

(IV)<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 142<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Hướng dẫn <strong>giải</strong>.<br />

5928<br />

Diện tích xung quanh của nồi là S1<br />

= 2π rl = 2 π.10, 4.11, 4 = π<br />

25<br />

2 2704<br />

Diện tích đáy nồi là S2<br />

= π r = π<br />

25<br />

8632<br />

2<br />

Suy ra diện tích tối thiểu miếng kim loại hình tròn là S = S1 + S2<br />

= π = π R ⇒ R = 18.58cm<br />

25<br />

Chọn A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 143<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

DẠNG 5: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG NGUYÊN HÀM-TÍCH PHÂN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1: Tại một nơi không <strong>có</strong> gió, một <strong>chi</strong>ếc khí cầu đang đ<strong>ứng</strong> yên ở độ <strong>cao</strong> 162 (mét) so với mặt đất<br />

đã được phi công cài đặt cho nó chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khí cầu đã chuyển động theo<br />

phương thẳng đ<strong>ứng</strong> với vận tốc tuân theo quy luật<br />

v( t) 10t t<br />

2<br />

= − , trong đó t (phút) là thời gian tính từ<br />

lúc bắt đầu chuyển động, v( t ) được tính theo đơn vị mét/phút (m/p). Nếu như vậy thì khi bắt đầu tiếp đất<br />

vận tốc v của khí cầu là:<br />

A. v = 7 ( m / p)<br />

B. v = 9 ( m / p)<br />

C. v = 5 ( m / p)<br />

D. v = 3 ( m / p)<br />

- Hướng dẫn:<br />

Khi bắt đầu tiếp đất vật chuyển động được quảng đường là s = 162m<br />

t<br />

3 t<br />

3<br />

2 ⎛ 2 t ⎞ 2 t<br />

Ta <strong>có</strong>: s = ∫ ( 10t − t ) dt = ⎜5t − ⎟ = 5t<br />

−<br />

3 3<br />

( trong đó t là thời điểm vật tiếp đất )<br />

0<br />

⎝ ⎠ 0<br />

3<br />

2 t<br />

2<br />

Cho 5t<br />

− = 162 ⇒ t = 9 ( Do v ( t) = 10t − t ⇒ 0 ≤ t ≤ 10 )<br />

3<br />

v 9 = 10.9 − 9 2 = 9 m / p . Chọn B.<br />

Khi đó vận tốc của vật là: ( ) ( )<br />

Câu 2: Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v( t) = 3t + 2 ,<br />

thời gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị m . Biết tại thời điểm t = 2s<br />

thì vật đi được quãng đường là 10m . Hỏi tại thời điểm t = 30s thì vật đi được quãng đường là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 1410m B. 1140m C. 300m D. 240m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong>: s ( t 3 2<br />

) = ∫ v ( t ) dt = ∫ ( 3 t + 2) dt = + 2 + , ( 2) = 10 ⇔ = 0 ⇒ ( 30)<br />

= 1410 ⇒<br />

2<br />

t t C s C S A<br />

2<br />

Câu 3: Một công ty phải g<strong>án</strong>h chịu nợ với tốc độ D( t)<br />

đô la mỗi năm, với ( ) ( )<br />

D ' t = 90 1+ 6 t + <strong>12</strong>t<br />

trong đí t là số lượng thời gian (tính theo năm) kể từ công ty bắt đầy vay nợ. Đến năm thứ tư công ty đã<br />

phải chịu 1 626 000 đô la tiền nợ nần. Tìm hàm số biểu diễn tốc độ nợ nần của công ty này ?<br />

2<br />

A. ( ) = 30 ( + <strong>12</strong> ) 3<br />

2<br />

f t t t + C B. f ( t<br />

3<br />

) ( t t ) 2<br />

= 30 + <strong>12</strong> + 1610640<br />

2<br />

C. ( ) 30 ( <strong>12</strong> ) 3<br />

2<br />

f t = t + t + 1595280<br />

D. f ( t<br />

3<br />

) ( t t ) 2<br />

= 30 + <strong>12</strong> + 1610640<br />

- Hướng dẫn:<br />

Thực chất đây là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> tìm nguyên hàm. Ta <strong>có</strong> thể dễ dàng nhận thấy: bài <strong>to<strong>án</strong></strong> cho<br />

đạo hàm của một hàm số, công việc của chúng ta là đi tìm nguyên hàm:<br />

∫<br />

( t + ) t 2 + tdt = ∫ t 2 + td ( t 2 + t )<br />

1<br />

2 2<br />

∫( t t ) ( )<br />

2 d t t 1<br />

( ) 1<br />

= 1 2<br />

45. t + <strong>12</strong>t 2<br />

2<br />

= 30. ( t + <strong>12</strong>t<br />

) 3<br />

90 6 <strong>12</strong> 45 <strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

= 45 + <strong>12</strong> + 2<br />

+<br />

1<br />

1+<br />

2<br />

Vì đến năm thứ tư công ty đã chịu 1610640 tiền nợ nần nên số tiền mà công ty vay năm đầu sẽ được<br />

tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

( ) 3<br />

1610640 − 30 4 + <strong>12</strong>.4 = 1595280<br />

Vậy công thức tính tiền nợ nần sẽ như sau:<br />

2<br />

( ) ( ) 3<br />

D t = 30 t + <strong>12</strong>t<br />

+ 1595280<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 144<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Phân tích sai lầm: Nhiều quý độc giả khi tìm ra được nguyên hàm của hàm số sẽ cộng thêm C luôn như<br />

bài <strong>to<strong>án</strong></strong> tìm nguyên hàm bình thường. Tuy nhiên ở đây khoản nợ vay ban đầu đã cố<br />

định, tức là hằng số C đã cố định. Ta cần tìm hằng số để cộng thêm <strong>và</strong>o công thức.<br />

Sai lầm thứ hai: Nhiều quý độc giả cộng luôn với 1610640 luôn nên dẫn đến sai lầm.<br />

n n<br />

Sai lầm thứ ba: Không nhớ công thức a = a<br />

Câu 4: Một bác thợ xây bơm nước <strong>và</strong>o bể chứa nước. Gọi ( )<br />

h' t = 3at + bt <strong>và</strong> ban đầu bể không <strong>có</strong> nước.<br />

Cho ( )<br />

2<br />

m<br />

m<br />

h t là thể tích nước bơm được sau t giây.<br />

3<br />

Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m<br />

3<br />

Sau 10 giây thi thể tích nước trong bể là 1100m<br />

Tính thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 8400 m B. 2200 m C. 600 m D. 4200 m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Nhìn <strong>và</strong>o bài <strong>to<strong>án</strong></strong> ta <strong>có</strong> thể nhận ra ngay đây là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> tính tích phân, vì đã <strong>có</strong> đạo hàm. Nên từ các<br />

dữ kiện đề cho ta <strong>có</strong>:<br />

5<br />

2 ⎛ 3 1 2 ⎞ 5 25<br />

∫ ( 3at + bt)<br />

dt = ⎜ at + bt ⎟ = <strong>12</strong>5a + b = 150<br />

2 0<br />

0<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

Tương tự ta <strong>có</strong> 1000a + 50b<br />

= 1100<br />

Vậy từ đó ta tính được a = 1; b = 2<br />

20<br />

3 2<br />

20<br />

Vậy thể tích nước sau khi bơm được 20 giây là ∫ h '( t ) dt = ( t + t ) = 8400.<br />

0<br />

Câu 5: Một bác thợ xây bơm nước <strong>và</strong>o bể chứa nước. Gọi ( )<br />

Cho ( )<br />

2<br />

0<br />

h t là thể tích nước bơm được sau t giây.<br />

3<br />

h' t = 3at + bt <strong>và</strong> ban đầu bể không <strong>có</strong> nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m , sau<br />

10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100m 3 . Tính thể tích của nước trong bể sau khi bơm được 20 giây.<br />

A. 8400 m 3 B. 2200 m 3 C. 600 m 3 D. 4200 m 3<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

2 3 t<br />

Ta <strong>có</strong>: h( t) = ∫ h '( t) dt = ∫( 3at + bt)<br />

dt = at + b + C<br />

2<br />

2<br />

3<br />

= ⇔ = ⇒ = + t<br />

h C h t at b<br />

2<br />

Do ban đầu hồ không <strong>có</strong> nước nên ( 0) 0 0 ( )<br />

Lúc 5 giây ( )<br />

2<br />

3 5<br />

h 5 = a.5 + b . = 150<br />

2<br />

2<br />

3 10<br />

h 10 = a.10 + b . = 1100<br />

2<br />

a = 1, b = 2 ⇒ h t = t + t ⇒ h 20 = 20 + 20 = 8400m<br />

Lúc 10 giây ( )<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

3 2 3 2 3<br />

Câu 6: Một ca nô đang chạy trên hồ Tây với vận tốc 20 m / s thì hết xăng; từ thời điểm đó, ca nô chuyển<br />

động chậm dần đều với vận tốc v( t) = − 5t + 20 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc<br />

hết xăng. Hỏi từ lúc hết xăng đến lúc ca nô dừng hẳn đi được bao nhiêu mét?<br />

A. 10m B. 20m C. 30m D. 40m<br />

- Hướng dẫn:<br />

v t = ⇔ − t + = ⇔ t =<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi ca nô dừng thì ( ) 0 5 20 0 4<br />

Khi đó quảng đường đi được từ khi hết xăng là<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 145<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4<br />

∫<br />

Ta <strong>có</strong> ( )<br />

4<br />

⎛ −5<br />

2 ⎞<br />

5 20 20 40<br />

s = − t + dt = ⎜ t + t ⎟ = m .<br />

2<br />

0 ⎝ ⎠ 0<br />

Câu 7: Người ta thả một ít lá bèo <strong>và</strong>o hồ nước. Biết rằng sau 1 ngày, bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt hồ <strong>và</strong><br />

sau mỗi giờ lượng lá bèo tăng gấp 10 so với trước đó <strong>và</strong> tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau mấy giờ thì lá<br />

bèo phủ kín 1 3<br />

mặt hồ?<br />

A. 9 − log 3<br />

B. 9 + log 3<br />

C. 9 − log 3<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

D. 3 − log 3<br />

Gọi t là thời gian các lá bèo phủ kín 1 cái hồ.Vì tốc độ tăng không đổi, 1 giờ tăng gấp 10 lần nên ta<br />

3<br />

t 1 9 t 1 9<br />

<strong>có</strong>10 = 10 ⇔ log10 = log 10 ⇔ t = 9 − log 3 .<br />

3 3<br />

Câu 8: Một cái chuông <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> như hình vẽ. Giả sử khi cắt chuông bởi mặt phẳng qua trục của chuông,<br />

được thiết diện <strong>có</strong> đường viền là một phần parabol ( hình vẽ ). Biết chuông <strong>cao</strong> 4m, <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính của<br />

miệng chuông là 2 2 . Tính thể tích chuông?<br />

A. 6π B. <strong>12</strong>π<br />

3<br />

C. 2π<br />

- Hướng dẫn:<br />

Xét hệ trục như hình vẽ, dễ thấy parabol đi qua ba điểm<br />

2<br />

( 0;0 ),( 4;2 2 ),( 4; − 2 2 ) nên <strong>có</strong> phương trình x = y . Thể<br />

2<br />

tích của chuông là thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình<br />

phẳng y = 2 x, x = 0, x = 4 quay quanh trục Ox. Do đó<br />

4<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> V ∫ xdx ( x )<br />

= π 2 = π = 16π<br />

0<br />

4<br />

0<br />

Câu 9: Một mảnh vườn hình tròn tâm O b<strong>án</strong> kính 6m . Người ta cần<br />

trồng cây trên dải đất rộng 6m nhận O làm tâm đối x<strong>ứng</strong>, biết kinh phí<br />

2<br />

trồng cây là 70000 đồng / m Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cây trên dải<br />

đất đó (số tiền được làm tròn đến hàng đơn vị)<br />

D. 16π<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 84<strong>12</strong>322 đồng. B. 8142232 đồng. C. 482<strong>12</strong>32<br />

đồng. D. 4821322 đồng<br />

- Hướng dẫn:<br />

Xét hệ trục tọa độ oxy đặt <strong>và</strong>o tâm khu vườn , khi đó phương trình đường tròn tâm O là<br />

6m<br />

O<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 146<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2 2<br />

x + y = 36 . Khi đó phần nửa cung tròn phía trên trục Ox <strong>có</strong> phương trình<br />

y = − x = f x<br />

2<br />

36 ( )<br />

Khi đó diện tích S của mảnh đất bằng 2 lần diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục hoành, đồ thị<br />

y = f ( x ) <strong>và</strong> hai đường thẳng x = − 3; x = 3<br />

⇒ S = 2 36 −<br />

3<br />

∫<br />

−3<br />

2<br />

x dx<br />

π π<br />

Đặt x = 6sin t ⇒ dx = 6costdt . Đổi cận : x = −3<br />

⇒ t = − ; x = 3 ⇒ t =<br />

6<br />

6<br />

π<br />

π<br />

6 6<br />

2<br />

∫<br />

∫<br />

⇒ S = 2 36cos tdt = 36 (c os2t+1) dt = 18(sin 2 t+ 2 t) = 18 3 + <strong>12</strong>π<br />

π<br />

π<br />

−<br />

−<br />

6 6<br />

Do đó số tiền cần dùng là 70000. S ≈ 4821322 đồng<br />

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ dưới. Lúc đầu tụ điện <strong>có</strong> điện tích ( )<br />

π<br />

6<br />

π<br />

−<br />

6<br />

Q C Khi đóng<br />

0<br />

.<br />

khóa K , tụ điện phóng điện qua cuộn dây L . Giả sử cường độ dòng điện tại thời diểm t<br />

phụ thuộc <strong>và</strong>o thời gian theo công thức I = I ( t) = Q ( t )<br />

0ω cos ω (A), trong đó ω (rad/s) là<br />

tần số góc, t ≥ 0 <strong>có</strong> đơn vị là giây ( s ). Tính điện lượng chạy qua một thiết diện thẳng<br />

của dây từ lúc bắt đầu đóng khóa K ( = 0)<br />

t đến thời điểm t = 6 ( s ).<br />

0<br />

sin 6<br />

0 0<br />

cos 6<br />

cos 6ω<br />

0<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> biểu thức của cường độ dòng điện tại thời điểm t phụ thuộc <strong>và</strong>o thời gian là biểu thức đạo<br />

hàm của biểu thức điện lượn chạy qua <strong>tiết</strong> diện thẳng của dây, hay nói cách khác<br />

A. Q ω ( ω ) (C) B. Q ( ω ) (C) C. Q ω ( ω ) (C) D. Q ( )<br />

Điện lượng chạy qua <strong>tiết</strong> diện S trong thời gian từ t 1<br />

đến t 2<br />

là<br />

6<br />

∫ o<br />

0<br />

6<br />

ω ω<br />

o<br />

ω<br />

0<br />

ω .<br />

0<br />

Vậy ∆ q = Q cos( t) dt = Q sin ( t) = Q sin ( 6 )( C )<br />

t2<br />

∆ q = ∫ i.<br />

dt .<br />

Đáp <strong>án</strong> B<br />

Câu 11: Một lực 50 N cần thiết để kéo căng một <strong>chi</strong>ếc lò xo <strong>có</strong> độ dài tự nhiên 5 cm đến 10 cm. Hãy tìm<br />

công sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài từ 10 cm đến 13 cm?<br />

A. 1,95J B. 1,59 J C. 1000 J D. 10000 J<br />

- Hướng dẫn:<br />

Theo định luật Hooke, khi <strong>chi</strong>ếc lò xo bị kéo căng thêm x m so với độ dài tự nhiên thì <strong>chi</strong>ếc lò xo<br />

trì lại với một lực f ( x) = kx .Khi kéo căng lò xo từ 5 cm đến 10 cm, thì nó bị kéo căng thêm 5 cm = 0,05<br />

m. Bằng cách này, ta được f (0,05) = 50 bởi vậy :<br />

50<br />

0.05k = 50 ⇒ k = = 1000<br />

0.05<br />

Do đó: f ( x) = 1000x <strong>và</strong> công được sinh ra khi kéo căng lò xo từ 10 cm đến 13 cm là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

0,08<br />

x 0,08<br />

W = ∫ 1000xdx<br />

= 1000<br />

0,05<br />

0,05<br />

= 1,95 J<br />

2<br />

Vậy chọn A<br />

Câu <strong>12</strong>: Một bác thợ xây bơm nước <strong>và</strong>o bể chứa nước. Gọi h(t) là thể tích nước bơm được sau t giây.<br />

2<br />

3<br />

Cho h’ ( t) = 3at<br />

+ bt <strong>và</strong> ban đầu bể không <strong>có</strong> nước. Sau 5 giây thì thể tích nước trong bể là 150m . Sau<br />

t1<br />

L<br />

K<br />

−<br />

+<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 147<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

3<br />

10 giây thì thể tích nước trong bể là 1100m . Hỏi thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây là<br />

bao nhiêu.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 8400m B. 2200m C. 6000m D. 4200m<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

2 3 bt<br />

Ta <strong>có</strong> h( t ) = ∫ (3 at + bt)<br />

dt = at + .<br />

2<br />

⎧ 3 1 2<br />

5 . a + . b.5 = 150<br />

⎪<br />

1<br />

Khi đo ta <strong>có</strong> hệ:<br />

2<br />

⎧a<br />

=<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪ 3 1 2<br />

= 2<br />

10 . + . .10 = 1100 ⎩b<br />

a b<br />

⎪⎩ 2<br />

3 2<br />

Khi đó h( t) = t + t .<br />

3<br />

Vậy thể tích nước trong bể sau khi bơm được 20 giây là h( 20) = 8400m .<br />

Đáp <strong>án</strong>: B<br />

Câu 13: Một người <strong>có</strong> mảnh đất hình tròn <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 5m, người này tính trồng cây trên mảnh đất đó,<br />

biết mỗi mét vuông trồng cây thu hoạch được giá 100 nghìn. Tuy nhiên cần <strong>có</strong> khoảng trống để dựng<br />

chồi <strong>và</strong> đồ dùng nên người này căng sợi dây 6m sao cho 2 đầu mút dây nằm trên đường tròn xung quanh<br />

mảnh đất. Hỏi người này thu hoạch được bao nhiêu tiền (tính theo đơn vị nghìn <strong>và</strong> bỏ phần số thập<br />

phân).<br />

A. 3722 B. 7445<br />

C. 7446 D. 3723<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt hệ trục tọa độ 4349582 như hình vẽ.<br />

Phương trình đường tròn của miếng đất sẽ là x 2 + y<br />

2 = 25<br />

Diện tích cần tính sẽ bằng 2 lần diện tích phần tô đậm phía trên.<br />

Phần tô đậm được giới hạn bởi đường cong <strong>có</strong> phương trình là<br />

2<br />

y = 25 − x , trục Ox; x = − 5; x = 4 (trong đó giá trị 4 <strong>có</strong> được<br />

dựa <strong>và</strong>o b<strong>án</strong> kính bằng 5 <strong>và</strong> độ dài dây cung bằng 6)<br />

Vậy diện tích cần tính là<br />

4<br />

2<br />

2∫<br />

25 74, 45228...<br />

−5<br />

S = − x dx ≈ Do đó,<br />

<strong>đáp</strong> <strong>án</strong> là câu B<br />

Câu 14: Một người đ<strong>ứng</strong> từ sân thượng một tòa nhà <strong>cao</strong> 262m,<br />

ném một quả bi sắt theo phương thẳng đ<strong>ứng</strong> hướng xuống (bỏ qua<br />

ma sát) với vận tốc 20m/s. Hỏi sau 5s thì quả bi sắt cách mặt đất một đoạn ∆ d bao nhiêu mét? (Cho gia<br />

2<br />

tốc trọng trường a = 10 ( m / s ) )<br />

A. 35 m B. 36 m C. 37 m D. 40 m<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

Quả bi sắt chịu tác <strong>dụng</strong> của trọng lực hướng xuống nên <strong>có</strong> gia tốc trọng trường a = 10 ( m / s )<br />

Ta <strong>có</strong> biểu thức v theo thời gian t <strong>có</strong> gia tốc a là:<br />

v = ∫ adt = ∫ 10dt = 10t + C<br />

t = 0, v = 20 m / s<br />

Ở đây, với:<br />

⇒ C = 20<br />

Vậy ta biểu diễn biểu thức vận tốc <strong>có</strong> <strong>dạng</strong>: v = 10t + 20 ( m / s)<br />

Lấy nguyên hàm biểu thức vận tốc, ta sẽ được biểu thức quảng đường:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 148<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

∫<br />

∫<br />

s =<br />

vdt<br />

( 10t<br />

20)<br />

= +<br />

dt<br />

2<br />

= 5t + 20t + K<br />

Theo đề bài, ta được khi t = 0 ⇒ s = 0 ⇒ K = 0<br />

s = 5t + 20 t m / s<br />

Vậy biểu thức tọa độ quảng đường là: 2 ( 2<br />

)<br />

Khi t 5s<br />

= , ta sẽ được s = 225( m)<br />

Vậy quả bi cách mặt đất d 262 225 37( m)<br />

∆ = − = .<br />

Câu 15: Một vật <strong>có</strong> kích thước <strong>và</strong> hình d<strong>án</strong>g như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn b<strong>án</strong> kinh 4 cắt vật<br />

bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox ta được thiết diện là tam giác đều. Thể tích của vật thể là:<br />

256 64<br />

A. V = .<br />

B. V = .<br />

3<br />

3<br />

256 3 32 3<br />

C. V = .<br />

D. V = .<br />

3<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Chọn tâm đường tròn làm gốc.<br />

3 2 2<br />

Diện tích thiết diện là S = AB = 3(4 − x )<br />

4<br />

2 2<br />

V 2 64<br />

= ∫ S ( x ) dx = 4 ∫ (4 − x ) dx =<br />

3<br />

−2 −2<br />

Câu 16: Một <strong>chi</strong>ếc xe đang chạy với vận tốc 100Km/h thì đạp phanh dừng lại, vận tốc của xe giảm dần<br />

theo công thức v( t) = − 5000t + 100 (Km/h) cho đến khi dừng lại. Hỏi xe chạy thêm được bao nhiêu met<br />

thì dừng lại.<br />

A. 25 B. 1 C. 10 3 D. 10 -3<br />

- Hướng dẫn:<br />

1<br />

Xe dừng lại nên v = 0 ⇔ t =<br />

50<br />

Phương trình quảng đường S ( t) =<br />

2<br />

v ( t) dt = − 2500t + 100t<br />

∫<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞ 1<br />

3<br />

S = − 2500. + 100. = 1Km = 10 m<br />

Quảng đường xe đi được ⎜ ⎟<br />

⎝ 50 ⎠ 50<br />

Câu 17: Khi quan sát một đám vi khuẩn trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> người ta thấy tại ngày thứ x <strong>có</strong> số lượng<br />

2000<br />

là N ( x ) . Biết rằng N′ ( x)<br />

= <strong>và</strong> lúc đầu số lượng vi khuẩn là 5000 con .Vậy ngày thứ <strong>12</strong> số lượng<br />

1 + x<br />

vi khuẩn là?<br />

A. 10130. B. 5130. C. 5154. D. 10<strong>12</strong>9.<br />

- Hướng dẫn:<br />

′<br />

N x .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thực chất đây là một bài <strong>to<strong>án</strong></strong> tìm nguyên hàm. Cho N ( x ) <strong>và</strong> đi tìm ( )<br />

2000<br />

Ta <strong>có</strong> ∫ d x = 2000.ln 1 + x + 5000<br />

1+<br />

x<br />

lượng vi khuẩn là ≈ 10130 con<br />

( Do ban đầu khối lượng vi khuẩn là 5000) .Với x = <strong>12</strong> thì số<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 149<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

Câu 18: Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc<br />

đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.<br />

2<br />

a t t t . Tính quãng<br />

( ) = 3 +<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 4300 m.<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Hàm vận tốc ( ) ∫ ( ) ∫( )<br />

B. 4300 m. C. 430 m. D. 430 m.<br />

3<br />

2 3<br />

2 3t<br />

t<br />

v t = a t dt = 3t + t dt = + + C<br />

2 3<br />

⇒ v 0 = 10 ⇒ C = 10<br />

Lấy mốc thời gian lúc tăng tốc ( )<br />

2 3<br />

3t<br />

t<br />

Ta được: v( t ) = + + 10<br />

2 3<br />

Sau 10 giây, quãng đường vật đi được là:<br />

10 2 3 3 4<br />

⎛ 3t t ⎞ ⎛ t t ⎞ 4300<br />

s = ∫ ⎜ + + 10⎟dt = ⎜ + + 10 t ⎟ = m.<br />

⎝ 2 3 ⎠ ⎝ 2 <strong>12</strong> ⎠ 3<br />

0 0<br />

10<br />

Câu 19: Một viên đạn được bắn lên theo phương thẳng đ<strong>ứng</strong> với vận tốc ban đầu là 24,5 ( / )<br />

2<br />

tốc trọng trường là 9,8 ( / )<br />

(coi như viên đạn được bắn lên từ mặt đất)<br />

m s <strong>và</strong> gia<br />

m s . Quãng đường viên đạn đi từ lúc bắn lên cho tới khi rơi xuống đất là<br />

A. 61,25 ( m )<br />

B. 30,625 ( m ) C. 29, 4 ( m )<br />

D. 59,5 ( m )<br />

- Hướng dẫn:<br />

Chọn <strong>chi</strong>ều dương từ mặt đất hướng lên trên, mốc thời gian t = 0 bắt đầu từ khi vật chuyển động.<br />

Ta <strong>có</strong> vận tốc viên đạn theo thời gian t là v( t) = v0 − gt = 24,5 −9,8 t ( m / s )<br />

5<br />

Khi vật ở vị trí <strong>cao</strong> nhất thì <strong>có</strong> vận tốc bằng 0 tương <strong>ứng</strong> tại thời điềm t =<br />

2<br />

Quãng đường viên đạn đi được từ mặt đất đến vị trí <strong>cao</strong> nhất là<br />

5 5<br />

2 2<br />

S ( t 245<br />

) = ∫ v ( t ) dt = ∫ 24,5 − 9,8 t dt =<br />

8<br />

0 0<br />

245<br />

8 = m<br />

Vậy quãng đường viên đạn đi từ lúc bắn lên cho tới khi rơi xuống đất là 2. 61, 25 ( )<br />

Câu 20: Một ô tô xuất phát với vận tốc v ( t<br />

1 ) = 2t + 10 ( m / s)<br />

sau khi đi được một khoảng thời<br />

gian t 1 thì bất ngờ gặp chướng ngại vật nên tài xế phanh gấp với vận tốc v ( t<br />

2 ) = 20 − 4 t( m / s)<br />

<strong>và</strong><br />

đi thêm một khoảng thời gian t 2 nữa. Biết tổng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại là 4<br />

(s). Hỏi xe đã đi được quãng đường bao nhiêu mét.<br />

A. 57 m B. 64 m C. 50 m D. 47 m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đến lúc phanh vận tốc của xe là: 2t 1 +10 đó cũng là vận tốc khởi điểm cho quãng đường đạp phanh;<br />

sau khi đi thêm t 2 thì vận tốc là 0 nên 2t + 10 = 20 −4t ⇔ t + 2t<br />

= 5<br />

1 2 1 2<br />

. Lại <strong>có</strong> t 1<br />

+ t 2<br />

= 4 lập hệ được t 1 =3 s; t 2 =1 s.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 1<br />

. Tổng quãng đường đi được là: S = ∫ ( 2x + 10) dx + ∫ ( 20 − 4x) dx = 57( m)<br />

chọn A<br />

0 0<br />

Câu 21: Cho một vật thể bằng gỗ <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> khối trụ với b<strong>án</strong> kính đáy bằng R. Cắt khối trụ bởi một mặt<br />

0<br />

phẳng <strong>có</strong> giao tuyến với đáy là một đường kính của đáy <strong>và</strong> tạo với đáy góc 45 . Thể tích của khối gỗ bé<br />

là:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 150<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

3<br />

3<br />

2R<br />

A. V = . B. V π R<br />

3<br />

3<br />

R<br />

= . C. V = . D. V =<br />

π R .<br />

3<br />

6<br />

3<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Cắt khối gỗ bé bởi các mặt phẳng vuông góc với Ox tại<br />

điểm <strong>có</strong> hoành độ x ta được thiết diện là tam giác vuông <strong>có</strong> diện tích bằng<br />

R<br />

3<br />

1 2 2<br />

1 2 2 2R<br />

A( x)<br />

= R − x . Vậy thể tích khối gỗ bé bằng: V = ( R − x ) dx =<br />

2<br />

∫ Đáp <strong>án</strong> A.<br />

Câu 22: Một vật di chuyển với gia tốc a( t) 20( 1 2t ) −2<br />

2 3<br />

−R<br />

2<br />

= − + ( / )<br />

m s . Khi t = 0 thì vận tốc của vật là<br />

30 m / s . Tính quảng đường vật đó di chuyển sau 2 giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).<br />

B. S = 106m<br />

. B. S = 107m<br />

. C. S = 108m<br />

. D. S = 109m<br />

.<br />

- Hướng dẫn:<br />

∫ ∫ . Theo đề ta <strong>có</strong> ( )<br />

−<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( ) ( ) 2 10<br />

v t = a t dt = − 20 1+ 2t dt = + C<br />

v 0 = 30 ⇔ C + 10 = 30 ⇔ C = 20 .<br />

1+<br />

2t<br />

Vậy quãng đường vật đó đi được sau 2 giây là:<br />

2<br />

⎛ 10 ⎞<br />

2<br />

S = ∫ ⎜ + 20⎟<br />

dt = ( 5ln ( 1+ 2t ) + 20t ) = 5ln 5 + 100 ≈ 108m<br />

1+<br />

2t<br />

0<br />

⎝ ⎠<br />

.<br />

0<br />

2<br />

a t t t<br />

Câu 23: Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) <strong>có</strong> gia tốc<br />

của vật là 2 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 2s.<br />

A. 10 m/s B. <strong>12</strong> m/s C. 16 m/s D. 8 m/s.<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

2 3 t<br />

Ta <strong>có</strong> v(t) = ∫ a( t)dt = ∫ (3t + t)dt = t + + C (m/s).<br />

2<br />

Vận tốc ban đầu của vật là 2 (m/s) ⇒ v(0) = 2 ⇒ C = 2 .<br />

2<br />

3 2<br />

( ) = 3 + (m/s 2 ). Vận tốc ban đầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy vận tốc của vật sau 2s là: V (2) = 2 + + 2 = <strong>12</strong> (m/s).<br />

2<br />

Câu 24: Một ô tô chạy với vận tốc 20m/s thì người lái xe đạp phanh còn được gọi là “thắng”. Sau khi<br />

đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc<br />

v( t) = − 40t + 20( m / s).<br />

Trong đó t là khoảng thời<br />

O<br />

x<br />

R<br />

− x<br />

2 2<br />

R<br />

y<br />

− x<br />

2 2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 151<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi<br />

dừng hẳn là bao nhiêu?<br />

A. 2m B. 3m C. 4m D. 5m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Lấy mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu phanh (t = 0)<br />

Gọi T là thời điểm ô tô dừng lại. Khi đó vận tốc lúc dừng là v(T) = 0<br />

1<br />

Vậy thời gian từ lúc đạp phanh đến lúc dừng là v( T) = 0 ⇔ − 40T + 20 = 0 ⇔ T =<br />

2<br />

Gọi s(t) là quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian T.<br />

Ta <strong>có</strong> v( t) = s '( t)<br />

suy ra s(t) là nguyên hàm của v(t)<br />

Vây trong ½ (s) ô tô đi được quãng đường là:<br />

Câu 25: Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

T<br />

t<br />

1<br />

1/2<br />

2<br />

2<br />

( ) ( 40 20) ( 20 20 ) 5( )<br />

∫ ∫<br />

v t dt = − t + dt = − t + t = m<br />

0 0<br />

A. Nếu w'<br />

( t ) là tốc độ tăng trưởng cân nặng/năm của một đứa trẻ, thì ∫ '( )<br />

của đứa trẻ giữa 5 <strong>và</strong> 10 tuổi.<br />

B. Nếu dầu rò rỉ từ một cái thùng với tốc độ ( )<br />

<strong>12</strong>0<br />

0<br />

( )<br />

∫ r t dt biểu thị lượng galông dầu rò rỉ trong 2 giờ đầu tiên.<br />

C. Nếu ( )<br />

10<br />

5<br />

w t dt là sự cân nặng<br />

r t tính bằng galông/phút tại thời gian t , thì<br />

r t là tốc độ tiêu thụ dầu của thế giới, trong đó t được bằng năm, bắt đầu tại t = 0 <strong>và</strong>o<br />

ngày 1 th<strong>án</strong>g 1 năm 2000 <strong>và</strong> r ( t ) được tính bằng thùng/năm, ( )<br />

17<br />

∫ r t dt biểu thị số lượng thùng<br />

0<br />

dầu tiêu thụ từ ngày 1 th<strong>án</strong>g 1 năm 2000 đến ngày 1 th<strong>án</strong>g 1 năm 2017 .<br />

D. Cả A, B, C đều đúng.<br />

Câu 26: Một khối cầu <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính 5dm, người ta cắt bỏ 2 phần bằng 2 mặt phẳng vuông góc b<strong>án</strong> kính <strong>và</strong><br />

cách tâm 3dm để làm một <strong>chi</strong>ếc lu đựng. Tính thể tích mà <strong>chi</strong>ếc lu chứa được.<br />

A. 132π (dm 3 ) B. 41π (dm 3 )<br />

C. 100<br />

3 π (dm3 ) D. 43π (dm 3 )<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt hệ trục với tâm O, là tâm của mặt cầu; đường thẳng đ<strong>ứng</strong> là Ox,<br />

2 2<br />

đường ngang là Oy; đường tròn lớn <strong>có</strong> phương trình x + y = 25 .<br />

Thể tích là do hình giới hạn bởi Ox, đường cong<br />

x = 3, x = − 3 quay quanh Ox.<br />

3<br />

2<br />

(25 )<br />

V = π ∫ − x dx =132π (bấm máy)<br />

−3<br />

y<br />

2<br />

= − ,<br />

Câu 27: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a(t) = 3t + t 2 (m/s 2 ). Hỏi<br />

quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc ?<br />

A. 11100 B. 6800<br />

4300<br />

5800<br />

m C. m D.<br />

3 3 3 m<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> v(t) = t 3 + t 2 + c<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

x<br />

3dm<br />

3dm<br />

5dm<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 152<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

v(0) = 10 ⇔ c = 10 ⇒ v(t) = t 3 + t 2 + 10<br />

10<br />

3 2<br />

S = ∫ ( t + t + 10)dt = (m)<br />

0<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 28: Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v(t) = 160 – 10t (m/s). Hỏi rằng trong 3s trước khi<br />

dừng hẳn vật chuyển động được bao nhiêu mét ?<br />

A. 16 m B. 130 m C. 170 m D. 45 m<br />

- Hướng dẫn:<br />

v = 0 ⇔ 160 – 10t = 0 ⇔ t = 16<br />

Quãng đường vật đi được trong 3s trước khi dừng hẳn là: S =<br />

Câu 29: Ông An <strong>có</strong> một mảnh vườn hình elip <strong>có</strong> độ dài trục<br />

lớn bằng 16m <strong>và</strong> độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng<br />

hoa trên một dải đất rộng 8m <strong>và</strong> nhận trục bé của elip làm trục<br />

đối x<strong>ứng</strong>( như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa 100.000<br />

đồng/1 m 2 . Hỏi Ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên<br />

dải đất đó? ( Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)<br />

A. 7.862.000 đồng B. 7.653.000 đồng<br />

C. 7.<strong>12</strong>8.000 đồng D. 7.826.000 đồng<br />

16<br />

∫ (160 – 10 t) dt = 45m<br />

13<br />

- Hướng dẫn:<br />

2 2<br />

x y<br />

Phương trình elip là: + = 1 . Ta <strong>có</strong>: diện tích mảnh vườn cần tìm được <strong>chi</strong>a làm 2 qua trục lớn, gọi<br />

64 25<br />

diện tích 1 phần là S.<br />

Gắn tâm elip là O, trục lớn là Ox, trục bé là Oy.<br />

Sử <strong>dụng</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> tích phân, diện tích phần này sẽ giới hạn qua đường cong<br />

x = 4; x = −4<br />

.<br />

4 2<br />

2<br />

25x<br />

y = 25 − <strong>và</strong> 2 đường<br />

64<br />

25x<br />

Ta <strong>có</strong>: S = ∫ 25 − dx = 38, 2644591 ( Sử <strong>dụng</strong> CASIO, tuy nhiên <strong>có</strong> thể <strong>giải</strong> thông thường qua đặt<br />

64<br />

−4<br />

x = 8sin t )<br />

Như vậy số tiền cần <strong>có</strong> là: 38, 2644591.2.100000 = 7652891 ≈ 7653000<br />

Câu 30: Gọi ( )( cm)<br />

h t là mực nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng<br />

1 3<br />

h '( t) = t + 8 <strong>và</strong> lúc đầu bồn không <strong>có</strong> nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây<br />

5<br />

(làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):<br />

A. 2,33 cm. B. 5,06 cm. C. 2,66 cm. D. 3,33 cm.<br />

1 3<br />

- Hướng dẫn: h(t) = ∫ t + 8dt , h(0) = 0⇒<br />

5<br />

⇒ h(6) = 2,66<br />

Câu 31: Thành phố định xây cây cầu bắc ngang con sông dài 500m, biết rằng người ta định xây cầu <strong>có</strong><br />

10 nhịp cầu hình <strong>dạng</strong> parabol,mỗi nhịp cách nhau 40m,biết 2 bên đầu cầu <strong>và</strong> giữa mối nhịp nối người ta<br />

xây 1 chân trụ rộng 5m. Bề dày nhịp cầu không đổi là 20cm. Biết 1 nhịp cầu như hình vẽ. Hỏi lượng bê<br />

tông để xây các nhịp cầu là bao nhiêu (bỏ qua diện tích cốt sắt trong mỗi nhịp cầu)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8m<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 153<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

3<br />

A. 20m B.<br />

3<br />

50m C.<br />

3<br />

40m D.<br />

3<br />

100m<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hướng dẫn:<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ với gốc O(0;0) là chân cầu (điểm tiếp xúc Parabol trên), đỉnh I(25; 2),<br />

điểm A(50;0) (điểm tiếp xúc Parabol trên với chân đế)<br />

2 2<br />

Gọi Parabol trên <strong>có</strong> phương trình ( P 1<br />

): y1<br />

= ax + bx + c = ax + bx (do (P) đi qua O)<br />

2 20 2 1<br />

⇒ y2<br />

= ax + bx − = ax + bx − là phương trình parabol dưới<br />

100 5<br />

2 2 4 2 2 4 1<br />

Ta <strong>có</strong> (P<br />

1) đi qua I <strong>và</strong> A ⇒ ( P1 ) : y1 = − x + x ⇒ y2<br />

= − x + x −<br />

625 25 625 25 5<br />

Khi đó diện tích mỗi nhịp cầu là S = 2S1<br />

với S<br />

1<br />

là phần giới hạn bởi y1;<br />

y<br />

2<br />

trong khoảng (0;25)<br />

0,2 25<br />

2<br />

2 4 1<br />

S = 2 ∫ ( − x + x)<br />

dx + dx<br />

625 25<br />

∫<br />

5<br />

( )<br />

0 0,2<br />

≈ 9,9m<br />

2<br />

Vì bề dày nhịp cầu không đổi nên coi thể tích là tích diện tích <strong>và</strong> bề dày<br />

3<br />

3<br />

V = S.0,2 ≈ 9,9.0,2 ≈1,98m<br />

⇒ số lượng bê tông cần cho mỗi nhip cầu ≈ 2m<br />

3<br />

Vậy 10 nhịp cầu 2 bên cần ≈ 40m bê tông. Chọn <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> C<br />

Câu 32: Có một người cần làm một cái của cổng cố xưa, <strong>có</strong> hình <strong>dạng</strong> một parabol bậc hai như hình vẽ.<br />

Giả sử đặt c<strong>án</strong>h cổng <strong>và</strong>o một hệ trục tọa độ như hình vẽ ( mặt đất là trục Ox). Hãy tính diện tích của<br />

c<strong>án</strong>h cửa cổng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 154<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 16 3<br />

- Hướng dẫn:<br />

B. 32 3<br />

C. 16 D.<br />

.Dựa <strong>và</strong>o đồ thị, ta xây dựng được công thức của hàm số là<br />

2<br />

.Diện tích là: ( )<br />

2<br />

y 4 x<br />

28<br />

3<br />

2<br />

= − .<br />

32<br />

S = ∫ 4 − x dx = . Vậy <strong>đáp</strong> <strong>án</strong> là B.<br />

3<br />

−2<br />

Câu 33: Trong hệ trục Oxy, cho tam giác OAB vuông ở A, điểm B nằm trong góc phàn tư thứ nhất. A<br />

nằm trên trục hoành, OB = 2017. Góc ⎛ π ⎞<br />

AOB = α, ⎜ 0 < α < ⎟.<br />

Khi quay tam giác đó quanh trục Ox ta<br />

⎝ 3 ⎠<br />

được khối nón tròn xoay. Thể tích của khối nón lớn nhất khi:<br />

6<br />

3<br />

1<br />

2<br />

A. sinα = B. cosα = C. cosα = D. sinα =<br />

3<br />

2<br />

2<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Phương trình đường thẳng OB : y = x.tan α; OA = 2017cos α.<br />

Khi đó thể tích nón tròn xoay là:<br />

2017.cosα<br />

3 3<br />

2 2 2017 . π<br />

2 2017 . π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

( )<br />

V = π x tan α. dx = .cos α.sin α = .cosα 1−<br />

cos α .<br />

3 3<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Đặt t = cosα<br />

⇒ t ∈ ⎜ 0; ⎟ .<br />

2 ⎛ 1 ⎞<br />

f t = t 1 − t , t ∈ ⎜ 0; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

3 3 6<br />

Ta tìm được f ( t ) lớn nhất khi t = ⇒ cosα = ⇒ sin α = .<br />

3 3 3<br />

Câu 34: Từ một khúc gõ hình trụ <strong>có</strong> đường kính 30cm, người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua<br />

0<br />

đường kính đáy <strong>và</strong> nghiêng với đáy một góc 45 để lấy một hình nêm (xem hình minh họa dưới đây)<br />

Xét hàm số ( ) ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1 Hình 2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 155<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Kí hiệu V là thể tích của hình nêm (Hình 2). Tính V .<br />

A. V ( cm 3<br />

225π<br />

= 2250 ) B. V ( cm 3<br />

)<br />

4<br />

- Hướng dẫn:<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó hình nêm <strong>có</strong> đáy<br />

2<br />

là nửa hình tròn <strong>có</strong> phương trình: y = 225 − x , x ∈ ⎡ ⎣<br />

−15;15⎤<br />

⎦<br />

= C. V = <strong>12</strong>50 ( cm 3<br />

) D. V = 1350 ( cm 3<br />

)<br />

Một một mặt phẳng cắt vuông góc với trục Ox tại điểm <strong>có</strong> hoành độ x , ( x ∈ ⎡ ⎣<br />

−15;15⎤<br />

⎦ )<br />

cắt hình nêm theo thiết diện <strong>có</strong> diện tích là S ( x ) (xem hình).<br />

0 2<br />

1 1<br />

MN NP y x khi đó ( ) = . = .( 225 − 2<br />

)<br />

Dễ thấy NP = y <strong>và</strong> = tan 45 = = 15 −<br />

15<br />

15<br />

1<br />

2 3<br />

ra thể tích hình nêm là: V = ∫ S ( x ) dx = ∫ .( 225 − x ) dx = 2250 ( cm )<br />

−15<br />

2 − 15<br />

S x MN NP x suy<br />

2 2<br />

2<br />

Câu 35: Cho parabol (P) y = x <strong>và</strong> hai điểm A, B thuộc (P) sao cho AB = 2. Tìm A, B sao cho diện tích<br />

hình phẳng giới hạn bởi (P) <strong>và</strong> đường thẳng AB đạt giá trị lớn nhất<br />

A. 4 3<br />

- Hướng dẫn:<br />

B. 3 4<br />

Giả sử A( a; a 2 ), B ( b,<br />

b 2<br />

) ( P)( b a)<br />

A<br />

C. 2 3<br />

∈ > sao cho AB = 2<br />

Phương trình đường thẳng AB: ( )<br />

y = b + a x − ab<br />

Gọi S là diện tích hình phẳng cần tìm, ta <strong>có</strong><br />

b<br />

b<br />

2 2 1<br />

( ) ( ) ( ) 3<br />

∫ ∫<br />

S = | b + a x − ab − x | dx = [ b + a x − ab − x ] dx = b − a<br />

6<br />

a<br />

Vì AB = 2 nên | b− a | = b−a ≤ 2<br />

a<br />

y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

B<br />

D. 3 2<br />

x<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 156<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

4<br />

⇒ S ≤<br />

3<br />

4 2<br />

Câu 36: Cho hàm số y = x − 4x + m <strong>có</strong> đồ thị là (C). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ<br />

thị (C) với y0 <strong>và</strong> trục hoành.<br />

Với giá trị nào của m thì S = S ' ?<br />

A. m = 2<br />

2<br />

20<br />

B. m = C. m =<br />

9<br />

9<br />

D. m = 1<br />

- Hướng dẫn:<br />

4 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm x − 4x + m = 0 (*)<br />

2<br />

Đặt x<br />

2<br />

= t; t ≥ 0, phương trình trở thành: t − 4t + m = 0 (**)<br />

Để S>0, S’>0 thì 0


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

mga sinα = mga sinα + K + K (1)<br />

o q tt<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Do khối tâm chuyển động trên đường tròn tâm O b<strong>án</strong> kính a nên:<br />

Động năng quay quanh khối tâm:<br />

Thay <strong>và</strong>o (1) ta được:<br />

3g<br />

α ' = − (sinαo<br />

− sin α )<br />

2a<br />

t = −<br />

α<br />

∫<br />

α<br />

o<br />

dα<br />

3 g (sin αo<br />

− sin α )<br />

2a<br />

1 1 1 1<br />

Kq<br />

= Iω = m(2 a) α ' = ma α '<br />

2 2 <strong>12</strong> 6<br />

2<br />

aα α α<br />

3<br />

2<br />

' = g(sin o<br />

− sin )<br />

K<br />

2 2 2 2 2<br />

tt<br />

2 2<br />

ma ω 1<br />

= = ma α '<br />

2 2<br />

Câu 39: Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức v( t) = 5t + 1,<br />

thời gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi được tính theo đơn vị mét. Quãng đường vật đó đi<br />

được trong 10 giây đầu tiên là:<br />

A. 15m. B. 620m . C. 51m. D. 260m .<br />

- Hướng dẫn:<br />

10<br />

∫<br />

S = (5t+ 1)dt = 260 ( m )<br />

0<br />

Câu 40: Một vật chuyển động với gia tốc ( ) 2 2<br />

= − +<br />

−<br />

2 2<br />

a( t) 20 1 2 t ( m / s ) . Khi t = 0thì vận tốc của vật là<br />

30( m / s ) . Tính quãng đường vật đó di chuyển sau 2 giây ( m là mét, s là giây).<br />

A. 46 m . B. 48 m . C. 47 m . D. 49 m .<br />

4000<br />

Câu 41: Một đám vi trùng ngày thứ t <strong>có</strong> số lượng là N ( t ) . Biết rằng N '( t)<br />

=<br />

1 + 0,5t<br />

đám vi trùng <strong>có</strong> 250.000 con. Sau 10 ngày số lượng vi trùng là (lấy xấp xỉ hang đơn vị):<br />

A. 264.334 con. B. 257.167 con. C. 258.959 con D. 253.584 con.<br />

- Hướng dẫn:<br />

4000<br />

N(t) = ∫ dt = 8000.ln(1 + 0,5t) + C<br />

1+<br />

0,5t<br />

N(0) = 250000<br />

⇒ C = 250000<br />

N(10) = 264.334 con<br />

Câu 42:Vòm cửa lớn của một trung tâm văn hoá <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình Parabol. Người ta<br />

dự định lắp cửa kính cường lực cho vòm cửa này. Hãy tính diện tích mặt kính cần<br />

lắp <strong>và</strong>o biết rằng vòm cửa <strong>cao</strong> 8m <strong>và</strong> rộng 8m (như hình vẽ)<br />

28 2<br />

A. ( )<br />

3 m B. 26 (<br />

2 )<br />

3 m C. <strong>12</strong>8 (<br />

2 )<br />

3 m D. 131 (<br />

2 )<br />

3 m<br />

<strong>và</strong> lúc đầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đáp <strong>án</strong> đúng: C<br />

<strong>Các</strong> phương <strong>án</strong> nhiễu:<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 158<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1 2 28<br />

A. HS tính tích phân sai S = ∫ − x + 8 dx =<br />

2 3<br />

1 2 26<br />

B. HS tính tích phân sai S = ∫ − x + 8 dx =<br />

2 3<br />

4<br />

−4<br />

4<br />

−4<br />

2<br />

( m )<br />

2<br />

( m ) )<br />

1<br />

1 2 131<br />

D. HS nhầm a = − , b= 8, c = 0 => S = 8<br />

2<br />

∫ − x + x dx =<br />

2 3<br />

4<br />

−4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

( m )<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 159<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

DẠNG 6: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ KHÁC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 1: Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây một<br />

nhóm các nhà khoa học <strong>Việt</strong> Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu <strong>có</strong> thể được dùng để <strong>chi</strong>ết xuất ra chất <strong>có</strong><br />

tác <strong>dụng</strong> kích thích hệ miễn dịch <strong>và</strong> hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi trên mặt<br />

nước. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu <strong>chi</strong>ếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau đúng một<br />

tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã <strong>có</strong> <strong>và</strong> tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như nhau. Sau<br />

bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?<br />

25<br />

24<br />

A. 7× log3<br />

25.<br />

7<br />

B. 3 . C. 7 × . D. 7×<br />

log3<br />

24.<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Gọi A là lượng bèo ban đầu, để phủ kín mặt hồ thì lượng bèo là 100<br />

4 A<br />

Sau 1 tuần số lượng bèo là 3A suy ra sau n tuần lượng bèo là: 3 n . A<br />

100 100<br />

Để lượng bèo phủ kín mặt hồ thì 3 n . A = . A ⇒ n = log3 = log3<br />

25 ⇒ thời gian để bèo phủ kín mặt<br />

4 4<br />

hồ là: t = 7log3<br />

25. Chọn A.<br />

Câu 2: Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 17<br />

<strong>chi</strong>ếc. Trước khi hoàn thiện mỗi <strong>chi</strong>ếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác đều <strong>có</strong> cạnh<br />

14 cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vữa tổng hợp <strong>và</strong>o xung quanh) mỗi cột là một khối trụ <strong>có</strong><br />

đường kính đáy bằng 30 cm. Biết <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của mỗi cột trước <strong>và</strong> sau khi hoàn thiện là 390 cm. Tính<br />

lượng vữa hỗn hợp cần dùng (tính theo đơn vị m 3 , làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy). Ta <strong>có</strong><br />

kết quả:<br />

A. 1,3 m 3 B. 2,0 m 3 C. 1,2 m 3 D. 1,9 m 3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Với cột bê tông hình lăng trụ: Đáy của mỗi cột là hình lục giác đều <strong>có</strong> diện tích bằng 6 tam giác<br />

2<br />

14 3<br />

3<br />

đều cạnh 14 cm, mỗi tam giác <strong>có</strong> diện tích là ( cm )<br />

4<br />

Với cột bê tông đã trái vữa hình trụ: Đáy của mỗi cột là hình tròn b<strong>án</strong> kính 15 cm nên <strong>có</strong> diện tích là<br />

( )<br />

15 π cm<br />

2 2<br />

Số lượng vữa cần trát thêm <strong>và</strong>o tất cả 17 cột, mỗi cột <strong>cao</strong> 290 cm là:<br />

2<br />

⎛<br />

2 14 3 ⎞<br />

6 3 3<br />

17.390 ⎜<br />

15 π − 6. = 1,31.10 = 1,31<br />

4 ⎟<br />

cm m . Chọn A<br />

⎝<br />

⎠<br />

Câu 3: Số giờ <strong>có</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g mặt trời của TPHCM năm không nhuận được cho bởi<br />

⎛ π ⎞<br />

y = 4sin ⎜ ( x − 60) ⎟ + 10<br />

⎝178<br />

⎠<br />

với 1≤<br />

x ≤ 365 là số ngày trong năm. Ngày 25 / 5 của năm thì số giờ<br />

<strong>có</strong> <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g mặt trời của TPHCM gần với con số nào nhất ?<br />

A. 2h B. <strong>12</strong>h C. 13h 30<br />

D. 14h<br />

- Hướng dẫn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 160<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Ngày 25/5 là ngày thứ 145 của năm<br />

Số giờ y = 14<br />

Câu 4: Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí <strong>nghiệm</strong> được tính theo công thức<br />

t<br />

s( t) = s (0).2 , trong đó s (0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s( t ) là số lượng vi khuẩn A <strong>có</strong> sau t<br />

(phút). Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu, số<br />

lượng vi khuẩn A là 10 triệu con ?<br />

A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. <strong>12</strong> phút.<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đáp <strong>án</strong> C<br />

Theo giả thiết 62500 s ( 0 ).2 s ( 0)<br />

3 625000<br />

⇒ = → =<br />

8<br />

7<br />

10 = 0 .2 t t<br />

s ⇒ 2 = <strong>12</strong>8 ⇒ t = 7 (phút)<br />

khi số vi khuẩn là 10 triệu con thì ( )<br />

Câu 5: Người ta khảo sát gia tốc a(t) của một vật thể chuyển động (t là khoảng thời gian tính bằng giây<br />

kể từ lúc vật thể bắt đầu chuyển động) từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 <strong>và</strong> ghi nhận được a(t) là một hàm<br />

số liên tục <strong>có</strong> đồ thị như hình bên. Hỏi trong thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 được khảo sát đó,<br />

thời điểm nào vật thể <strong>có</strong> vận tốc lớn nhất ?<br />

A. giây thứ nhất B. giây thứ 3 C. giây thứ 10 D. giây thứ 7<br />

- Phương pháp:<br />

+ a là đạo hàm của v, v đạt cực trị khi a = 0<br />

Vậy nên vận tốc của vật sẽ lớn nhất tại thời điểm mà a=0 <strong>và</strong> gia tốc đổi từ dương sang âm (vận tốc của<br />

vật sẽ nhỏ nhất tại thời điểm mà a=0 <strong>và</strong> gia tốc đổi từ âm sang dương)<br />

- Hướng dẫn:<br />

+ Nhìn <strong>và</strong>o đồ thị ta thấy Trong thời gian từ giây thứ nhất đến giây thứ 10 thì chỉ <strong>có</strong> tại giây thứ 3 gia tốc<br />

a = 0 <strong>và</strong> gia tốc đổi từ dương sang âm<br />

Vậy nên tại giây thứ 3 thì vận tốc của vật là lớn nhất.<br />

−3t<br />

⎛ ⎞<br />

Câu 6: Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng nạp được tính theo công thức<br />

2<br />

Q ( t)<br />

= Q0 ⎜1−<br />

e ⎟ với t<br />

⎝ ⎠<br />

là khoảng thời gian tính bằng giờ <strong>và</strong> Q 0 là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Nếu điện thoại nạp pin từ lúc<br />

cạn pin (tức là dung lượng pin lúc bắt đầu nạp là 0%) thì sau bao lâu sẽ nạp được 90% (kết quả làm tròn<br />

đến hàng phần trăm)?<br />

A. t ≈ 1,54h B. t ≈ 1, 2h C. t ≈1h D. t ≈1,34h<br />

- Phương pháp:<br />

x<br />

e = a ⇒ x = ln a<br />

- Hướng dẫn:<br />

Q t = Q<br />

+ Pin nạp được 90% tức là ( ) 0 .0,9<br />

−3t<br />

−3t<br />

⎛ ⎞ −3t<br />

2 2<br />

→ Q ( t ) = Q0.0,9 = Q0<br />

⎜1− e ⎟ ⇒ e = 0,1 ⇒ = ln 0,1 ⇒ t ≈ 1,54h<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

Câu 7: Hai thành phố A <strong>và</strong> B cách nhau một<br />

con sông. Người ta xây dựng một cây cầu EF<br />

bắt qua sông biết rằng thành phố A cách con<br />

sông một khoảng là 5 km <strong>và</strong> thành phố B cách<br />

con sông một khoảng là 7 km (hình vẽ), biết<br />

HE + KF = 24 km . Hỏi cây cầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tổng độ dài ( )<br />

cách thành phố A một khoảng là bao nhiêu để<br />

đường đi từ thành phố A đến thành phố B là<br />

ngắn nhất ( i theo đường AEFB)<br />

A. 5 3km B. 10 2km C. 5 5km D. 7,5km<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 161<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đặt HE = x <strong>và</strong> KF = y , theo giả thiết ta <strong>có</strong> HE + KF = x + y = 24<br />

⎧ 2 2 2<br />

⎪AE = AH + HE = x + 25<br />

Xét các tam giác vuông AHE <strong>và</strong> BKF, ta được ⎨<br />

2 2 2<br />

⎪⎩ BF = BK + KF = y + 49<br />

Vì độ dài cầu EF là không đổi nên để đường đi từ thành phố A đến thành phố B là ngắn nhất theo con<br />

đường AEFB thì AE + EF + FB ngắn nhất. Hay AE + BF ngắn nhất.<br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong> P = AE + BF = x + 25 + y + 49 với x + y = 24, x > 0, y > 0<br />

2 2 2 2<br />

<strong>Các</strong>h 1. Sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức + + + ≥ ( + ) 2 + ( + )<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

Vì a + b + c + d ≥ ( a + c) + ( b + d ) ⇔ ( ad − bc)<br />

≥ 0, ∀a, b, c,<br />

d ∈ R<br />

2 2 2 2<br />

Sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức trên, ta được P x y ( x y ) ( )<br />

a b c d a c b d với mọi a, b, c, d ∈ R<br />

2 2<br />

= + 5 + + 7 ≥ + + 5 + 7 = <strong>12</strong> 5<br />

x y<br />

Dấu bằng xảy ra khi <strong>và</strong> chỉ khi = suy ra x = 10, y = 14 nên AE = 5 5km<br />

5 7<br />

2 2<br />

<strong>Các</strong>h 2: Với x + y = 24 ⇔ y = 24 − x ⇒ P = f ( x) = x + 25 + x − 48x + 625 , với 0 < x < 24<br />

x x − 24<br />

Có f '( x) = + , ∀ x ∈ ( 0;24 ); f '( x)<br />

= 0 ⇔ x = 10<br />

2 2<br />

x + 25 x − 48x<br />

+ 625<br />

Do đó min f ( x)<br />

= <strong>12</strong> 5 ⇔ x = 10 ⇒ AE = 5 5 km . Chọn C<br />

Câu 8: Chuyện kể rằng: "Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ <strong>có</strong> một vị quan dâng lên nhà vưa một bàn cờ <strong>có</strong><br />

64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: "Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng<br />

thật x<strong>ứng</strong> đ<strong>án</strong>g. Vậy khanh thích gì nào?" Vị quan tâu "Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt<br />

thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: "Bàn cờ <strong>có</strong> 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi<br />

ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước".<br />

Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét<br />

sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng:<br />

"Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dì <strong>có</strong> gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một<br />

bàn cờ chỉ <strong>có</strong> vỏn vẹn 64 ô!". Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu chữ số?<br />

A. 21 B. 22 C. 19 D. 20<br />

Câu 9: E. coli là vi khuẩn đường ruột gây tiêu chảy, đau bụng dữ dội. Cứ sau 20 phút thì số lượng vi<br />

khuẩn E. coli tăng gấp đôi. Ban đầu, chỉ <strong>có</strong> 40 vi khuẩn E. coli trong đường ruột. Hỏi sau bao lâu, số<br />

lượng vi khuẩn E. coli là 671088640 con?<br />

A. 48 giờ. B. 24 giờ. C. <strong>12</strong> giờ. D. 8 giờ.<br />

Câu 10: Một cái tháp hình nón <strong>có</strong> chu vi đáy bằng 207,5 m. Một học sinh nam muốn đo <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của<br />

cái tháp đã làm như sau. Tại thời điểm nào đó, cậu đo bóng của mình dài 3,32 m <strong>và</strong> đồng thời đo được<br />

bóng của cái tháp (kể từ chân tháp) dài 207,5 m. Biết cậu học sinh đó <strong>cao</strong> 1,66 m, hỏi <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của cái<br />

tháp dài bao nhiêu m?<br />

51,875<br />

51,87<br />

25,94<br />

A. h = 103,75 + B. h = 103 +<br />

C. h = 103,75 + D. h = 103,75<br />

π<br />

π<br />

π<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đáp <strong>án</strong> A.<br />

1,66 h<br />

51,875<br />

Ta <strong>có</strong> : = ⇒ h = 103,75 +<br />

3,32 207,5<br />

+ 207,5<br />

π<br />

2π<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 162<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 11: Người ta cần trồng hoa tại phần đất nằm phía ngoài đường tròn tâm gốc tọa độ, b<strong>án</strong> kính bằng<br />

1<br />

<strong>và</strong> phía trong của Elip <strong>có</strong> độ dài trục lớn bằng 2 2 <strong>và</strong> độ dài trục nhỏ bằng 2 (như hình vẽ). Trong<br />

2<br />

100<br />

mỗi một đơn vị diện tích cần bón<br />

2 2 −<br />

kg phân hữu cơ. Hỏi cần sử <strong>dụng</strong> bao nhiêu kg phân hữu<br />

1 π<br />

cơ để bón cho hoa?<br />

( )<br />

A. 30 kg B. 40 kg C. 50 kg D. 45 kg<br />

Câu <strong>12</strong>: Bạn A <strong>có</strong> một đoạn dây dài 20m . Bạn <strong>chi</strong>a đoạn dây thành hai phần. Phần đầu uốn thành một<br />

tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần đầu bằng bao nhiêu để tổng diện<br />

tích hai hình trên là nhỏ nhất?<br />

40<br />

180<br />

A. m B. m<br />

9 + 4 3<br />

9 + 4 3<br />

<strong>12</strong>0<br />

60<br />

C. m D. m<br />

9 + 4 3<br />

9 + 4 3<br />

Câu 13: Một bể nước <strong>có</strong> dung tích 1000 lít. Người ta mở vòi cho nước chảy <strong>và</strong>o bể, ban đầu bể cạn<br />

nước. Trong giờ đầu vận tốc nước chảy <strong>và</strong>o bể là 1 lít/1phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước chảy<br />

giờ sau gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả gần đúng nhất).<br />

A. 3,14 giờ B. 4,64 giờ C. 4,14 giờ D. 3,64 giờ<br />

Câu 14: Một thanh AB <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là 2a ban đầu người ta giữ thanh ở góc nghiêng α = α o<br />

, một đầu<br />

thanh tựa không ma sát với bức tường thẳng đ<strong>ứng</strong>. Khi buông thanh, nó sẽ trượt xuống dưới tác <strong>dụng</strong><br />

của trọng lực. Tính góc sinα khi thanh rời khỏi tường<br />

1<br />

2<br />

2<br />

4<br />

A. sinα = sinα o<br />

B. sinα = sinα o<br />

C. sinα = sinα o<br />

D. sinα<br />

= sinα<br />

o<br />

3<br />

3<br />

5<br />

3<br />

- Hướng dẫn:<br />

Xét chuyển động khối tâm của thanh theo phương Ox:<br />

N1 = mx '' . Tại thời điểm thanh rời tường thì N1 = 0 → x '' = 0<br />

Toạ độ khối tâm theo phương x là:<br />

x = a cosα<br />

Đạo hàm cấp 1 hai vế: x ' = −a sin α. α '<br />

x'' = − a cos α. α ' 2 + sin α. α '' = a cos α. α ' 2 + sin α. α ''<br />

Đạo hàm cấp 2 hai vế: ( ) ( )<br />

2<br />

Khi x '' = 0 → cos α. α ' = −sin α. α '' (2)<br />

2 2<br />

Từ (1) suy ra: aα ' + g sinα = g sinα<br />

o<br />

3<br />

Lấy đạo hàm 2 vế: 4 3<br />

aα ''. α ' + g cos α. α ' = 0 Hay: α '' = − g cosα<br />

3<br />

4a<br />

Thay <strong>và</strong>o (2) ta <strong>có</strong> phương trình:<br />

3 3<br />

cos α g<br />

. (sin sin ) sin . ⎛ g ⎞<br />

o<br />

− = − ⎜ − cos ⎟<br />

2a<br />

α α α ⎝ 4a<br />

α<br />

⎠<br />

2<br />

sinα = 2(sinα o<br />

− sin α ) ⇔ sinα<br />

= sinα<br />

o<br />

3<br />

Câu 15: Từ một miếng tôn hình b<strong>án</strong> nguyệt <strong>có</strong> b<strong>án</strong> kính R = 3, người ta muốn cắt ra một hình chữ nhật<br />

(xem hình) <strong>có</strong> diện tích lớn nhất. Diện tích lớn nhất <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> của miếng tôn hình chữ nhật là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 163<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 6 3 B. 6 2 C. 9 D. 7<br />

- Hướng dẫn:<br />

2 2<br />

Gọi O là tâm hình b<strong>án</strong> nguyệt, MQ = x ⇒ OQ = 3 − x<br />

S = S = x − x ≤ x + − x = ( áp <strong>dụng</strong> bđt côsi)<br />

hcn<br />

2 2 2 2 2<br />

4<br />

MQO<br />

2 . 3 3 9<br />

Vậy S<br />

hcn<br />

≤ 9<br />

Câu 16: Người ta tiến hành mạ <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếc hộp <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình hộp chữ nhật <strong>có</strong> nắp. Thể tích của hộp là<br />

1000 cm 3 , <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hộp là 10cm. Biết rằng đơn giá mạ <strong>và</strong>ng là 10.000 đ/ cm 2 . Gọi x ( triệu đồng )<br />

là tổng số tiền bỏ ra khi mạ <strong>và</strong>ng cả mặt bên trong <strong>và</strong> mặt bên ngoài <strong>chi</strong>ếc hộp. Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

x .<br />

A. <strong>12</strong> triệu. B. 6triệu. C. 8 triệu. D. 4 triệu.<br />

2<br />

Câu 17: Anh Phong <strong>có</strong> một cái ao với diện tích 50m để nuôi cá điêu hồng. Vụ vừa qua, anh nuôi với mật độ 20<br />

2<br />

con/ m <strong>và</strong> thu được 1,5 tấn cá thành phẩm. Theo kinh <strong>nghiệm</strong> nuôi cá của mình, anh thấy cứ thả giảm đi 8<br />

2<br />

con/ m thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5kg. Để tổng năng suất <strong>cao</strong> nhất thì vụ tới ông nên mua<br />

bao nhiêu cá giổng để thả ? (giả sử không <strong>có</strong> hao hụt trong quá trình nuôi).<br />

A. 488 con B. 658 con C. 342 con D. 5<strong>12</strong> con<br />

Câu 18: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> sinh học người ta quan sát 1 <strong>tế</strong> bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm với<br />

bộ nhiễm sắc thế 2n = 8, nguyên phân lên tiếp k lần, thì thấy rằng: Sau khi kết thúc k lần nguyên phân<br />

thì số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cần cung cấp cho quá trình phân bào là 2040. Tính k?<br />

A. k = 6<br />

B. k = 8<br />

C. k = 9<br />

D. k = 7<br />

Câu 19: Một bể nước <strong>có</strong> dung tích 1000 lít .Người ta mở vòi cho nước chảy <strong>và</strong>o bể, ban đầu bể cạn<br />

nước. Trong giờ đầu vận tốc nước chảy <strong>và</strong>o bể là 1 lít/1phút. Trong các giờ tiếp theo vận tốc nước chảy<br />

giờ sau gấp đôi giờ liền trước. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu thì bể đầy nước (kết quả gần đúng nhất).<br />

A. 3,14 giờ. B. 4, 64 giờ. C. 4,14 giờ. D. 3,64 giờ.<br />

a;<br />

b là kết quả xảy ra sau khi gieo,<br />

Câu 20: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Ký hiệu ( )<br />

trong đó a, b lần lượt là số chấm xuất hiện lần thứ nhất, thứ hai. Gọi A là biến cố số chấm xuất hiện trên<br />

hai lần gieo như nhau. Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A là <strong>tập</strong> hợp con của <strong>tập</strong> hợp các điểm<br />

biểu diễn của số phức z thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. z + 2 + 3i<br />

≤ <strong>12</strong><br />

B. z + 2 + 3i<br />

= 10<br />

C. z + 2 + 3i<br />

≤ 13<br />

D. z + 2 + 3i<br />

≤ 11<br />

- Hướng dẫn:<br />

A = 1;1 , 2;2 , 3;3 , 4;4 , 5;5 , 6;6<br />

{ }<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

Gọi z x yi; x,<br />

y R<br />

= + ∈ khi đó z + 2 + 3i = ( x + 2) + ( y + 3)<br />

Giả sử 2 3 ( 2) ( 3)<br />

( x 2) 2 ( y 3)<br />

2 R<br />

2<br />

trong <strong>và</strong> trên đường tròn tâm ( 2; 3)<br />

2 2<br />

z + + i ≤ R ⇒ x + + y + ≤ R<br />

2 2<br />

⇒ + + + ≤ . Khi đó <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn số phức z là những điểm thuộc miền<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I − − <strong>và</strong> b<strong>án</strong> kính R.<br />

Để <strong>tập</strong> hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A là <strong>tập</strong> hợp con của <strong>tập</strong> hợp các điểm biểu diễn của số<br />

phức z thì IM ≤ R;<br />

∀M ∈ A<br />

Khi đó ta được R=13<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 164<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 21: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> sinh học người ta quan sát 1 <strong>tế</strong> bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm với<br />

bộ nhiễm sắc thế 2n = 8, nguyên phân lên tiếp k lần, thì thấy rằng: Sau khi kết thúc k lần nguyên phân<br />

thì số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cần cung cấp cho quá trình phân bào là 2040. Tính k?<br />

A. k = 6<br />

B. k = 8<br />

C. k = 9<br />

D. k = 7<br />

Câu 22: Một đoàn tàu chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi v 0 .Vào thời<br />

điểm nào đó người ta tắt máy. Lực hãm <strong>và</strong> lực cản tổng hợp cả đoàn tàu bằng 1/10 trọng lượng P của nó.<br />

Hãy xác định chuyển động của đoàn tàu khi tắt máy <strong>và</strong> hãm.<br />

2<br />

.<br />

A. =<br />

0.<br />

− g t<br />

2<br />

.<br />

x v t B. =<br />

0.<br />

− g t<br />

2<br />

.<br />

x v t C. =<br />

0.<br />

− g t<br />

2<br />

x v t D. x = v0 20<br />

10<br />

30<br />

. t − t<br />

20<br />

- Hướng dẫn:<br />

- Khảo sát đoàn tàu như một chất điểm <strong>có</strong> khối lượng m, chịu tác<br />

<br />

<strong>dụng</strong> của P, N,<br />

F<br />

c<br />

.<br />

<br />

- Phương trình động lực học là: ma = P + N + F<br />

c<br />

(1)<br />

Chọn trục Ox nằm ngang, <strong>chi</strong>ều (+) theo <strong>chi</strong>ều chuyển động gốc thời gian lúc tắt máy.Do vậy<br />

<strong>chi</strong>ếu (1) lên trục Ox ta <strong>có</strong>:<br />

max<br />

= −F hay viết: " c<br />

mx = −F hay = p "<br />

F ; x = − g (2)<br />

10 10<br />

dv g g<br />

hay = − → − dt<br />

(2 ' )<br />

dt 10 10<br />

nguyên hàm hai vế (2 ' g<br />

) ta <strong>có</strong>: V = − t + C<br />

1<br />

10<br />

dx g g<br />

hay = − t + C1 → dx = t.<br />

dt + C1dx<br />

dt 10 10<br />

g 2<br />

nguyên hàm tiếp 2 vế ta được x = − t + C1.<br />

t + C<br />

2<br />

(3)<br />

20<br />

Dựa <strong>và</strong>o điều kiện ban đầu để xác định các hằng số C 1 <strong>và</strong> C 2 như sau:<br />

t 0 = 0; v = v 0 ; v 0 = 0 Ta <strong>có</strong>: C 2 = 0 <strong>và</strong> C 1 = v 0 thay C 1 <strong>và</strong> C 2 <strong>và</strong>o (3)<br />

2<br />

.<br />

x = v0.<br />

t − g t<br />

20<br />

Câu 23: Một xí nghiệp chế biến <strong>thực</strong> phẩm muốn sản xuất những loại hộp hình trụ <strong>có</strong> thể tích V cho<br />

trước để đựng thịt bò. Gọi x, h (x > 0, h > 0) lần lượt là độ dài b<strong>án</strong> kính đáy <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> của hình trụ.<br />

Để sản xuất hộp hình trụ tốn ít vật liệu nhất thì giá trị của tổng x + h là:<br />

V<br />

A. 3 B. 3 V<br />

V<br />

2π<br />

3 C. 2 3<br />

2π<br />

2 π<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đây là một bài <strong>to<strong>án</strong></strong> sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức AM-GM !<br />

2<br />

Thể tích hình trụ được tính theo công thức V = π x h<br />

2 π 2 π ⎛ x + x + 2h<br />

⎞ 4π<br />

⎜ ⎟<br />

2 2 ⎝ 3 ⎠ 54<br />

Ta <strong>có</strong>: V = π x h = x 2h ≤ = ( x + h)<br />

54V<br />

V<br />

⇒ x + h ≥ 3 = 33<br />

4π<br />

2π<br />

3<br />

3<br />

V<br />

D. 3. 3<br />

2π<br />

⎛ x1 + x2<br />

+ ... + xn<br />

⎞<br />

Lưu ý: Với bài <strong>to<strong>án</strong></strong> này, các bạn biết sử <strong>dụng</strong> bất đẳng thức AM-GM x1x2<br />

.... xn<br />

≤ ⎜<br />

⎟<br />

⎝ n ⎠<br />

Câu 24: Khi quan sát qua trình sao chéo <strong>tế</strong> bào trong phòng thí <strong>nghiệm</strong> sinh học, nhà sinh vật học nhận<br />

thấy các <strong>tế</strong> báo tăng gấp đôi mỗi phút. Biết sau một thời gian t giờ thì <strong>có</strong> 100 000 <strong>tế</strong> bào <strong>và</strong> ban đầu <strong>có</strong> 1<br />

<strong>tế</strong> bào duy nhất. Tìm t:<br />

A. t ≈ 16,61 phút B. t ≈ 16,5 phút C. t ≈15<br />

phút D. t ≈ 15,5 phút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 165<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đây là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> đơn giản sử <strong>dụng</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của số mũ.<br />

Do ban đầu <strong>có</strong> một <strong>tế</strong> bào duy nhất nên:<br />

Sau phút sao chép thứ nhất số <strong>tế</strong> bào là: N<br />

1<br />

= 2<br />

2<br />

Sau phút sao chép thứ hai số <strong>tế</strong> bào là: N<br />

2<br />

= 2<br />

…<br />

Sau phút sao chép thứ t số <strong>tế</strong> bào là: N = 2 t = 100000<br />

t<br />

⇒ t = log<br />

2<br />

100000 ≈ 16, 61 phút.<br />

Câu 25: Giả sử tỉ lệ lạm phát của <strong>Việt</strong> Nam trong 10 năm qua là 5%. Hỏi nếu năm 2007, giá xăng là<br />

<strong>12</strong>000VND/lít. Hỏi năm 2016 giá tiền xăng là bao nhiêu tiền một lít?<br />

A. 11340,00 VND/lít B. 113400 VND/lít C. 18616,94 VND/lít D. 18615,94 VND/lít<br />

- Hướng dẫn:<br />

Đây là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> về hàm số mũ mà chúng ta đã học, bài <strong>to<strong>án</strong></strong> rất hơn giản. Tuy nhiên nhiều<br />

độc giả <strong>có</strong> thể mắc sai lầm như sau:<br />

Lời <strong>giải</strong> sai<br />

Giá xăng 9 năm sau là<br />

<strong>12</strong>000 1+ 0.05 .9 = 113400 VND / lit . Và chọn A hay B (do nhìn nhầm chẳng hạn)<br />

( )<br />

Lời <strong>giải</strong> đúng:<br />

Giá xăng năm 2008 là <strong>12</strong>000( 1+<br />

0.05)<br />

Giá xăng năm 2009 là <strong>12</strong>000( 1 0.05) 2<br />

Giá xăng năm 2016 là<br />

( ) 9<br />

<strong>12</strong> 1+ 0.05 ≈ 18615,94 VND / lit<br />

+ ………………………<br />

5<br />

Câu 26: Một khu rừng ban đầu <strong>có</strong> trữ lượng gỗ là 4.<br />

10 mét khối gỗ. Gọi tốc độ sinh trưởng mỗi năm<br />

5<br />

của khu rừng đó là a% . Biết sau năm năm thì sản lượng gỗ là xấp xỉ 4, 8666.<br />

10 mét khối. Giá trị<br />

của axấp xỉ:<br />

A. 3,5%. B. 4%. C. 4,5%. D. 5%<br />

-Hướng dẫn:<br />

N = 4. 10 5 + 4. 10 5 .a% = 4. 10 5 1 + a%<br />

Trữ lượng gỗ sau một năm của khu rừng là: ( )<br />

Trữ lượng gỗ sau năm thứ hai của khu rừng là:<br />

( )<br />

5<br />

N = 4. 10 1+<br />

a%<br />

...<br />

2<br />

Trữ lượng gỗ sau năm nămcủa khu rừng là: ( )<br />

5<br />

5 5<br />

N = 4. 10 1 + a% = 4, 8666.<br />

10 ⇒ a ≈ 4 %<br />

Chọn B.<br />

Câu 27: Trong một trận mưa, cứ một mét vuông mặt đất thì h<strong>ứng</strong> thì h<strong>ứng</strong> 1,5 lít nước mưa rơi xuống.<br />

Hỏi mực nước trong một bể bơi ngoài trừi tăng lên bao nhiêu ?<br />

A. 1,5 (cm) B. 0,15 (cm)<br />

C. Phụ thuộc <strong>và</strong>o kích thước của bể bơi D. 15 (cm)<br />

Câu 28: <strong>Các</strong> kích thước của một bể bơi được cho trên hình vẽ (mặt nước <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình chữ nhật). Hãy<br />

tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 166<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

A. 1000m 3 B. 640m 3 C. 570m 3 D. 500m 3<br />

-Hướng dẫn:<br />

Đáp <strong>án</strong> đúng: C<br />

1<br />

HD: V = 10.25.2 + .7.2.10 = 570 (dvtt)<br />

2<br />

<strong>Các</strong> phương <strong>án</strong> nhiễu:<br />

A.HS nhầm V = 10.25.4=1000<br />

B.HS nhầm V = 10.25.2 + 7.2.10 = 640<br />

D. HS nhầm V = 10.25.2=500<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 167<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!