19.02.2018 Views

KỸ THUẬT SIÊU ÂM TRONG CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

LINK BOX: https://app.box.com/s/fkoqao9rdu7m3oznfm1y3lrhyhw2zfd4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/128NhqqObm2ybZUcxUpcGrXSUAq0aNz9X/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/fkoqao9rdu7m3oznfm1y3lrhyhw2zfd4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/128NhqqObm2ybZUcxUpcGrXSUAq0aNz9X/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ <strong>CÔNG</strong> THƯƠNG<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC <strong>CÔNG</strong> NGHIỆP TP.HCM<br />

<br />

TIỂU LUẬN:<br />

Môn: Công nghệ bảo quản và chế biến nông sản<br />

Đề tài:<br />

Tìm hiểu về<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

Lớp HP : 210503301<br />

Tên: Lê Nguyễn Ngọc Trân<br />

Lớp: DHTP7A MSSV:11058191<br />

Tp HCM, Tháng 5 năm 2015


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục lục<br />

I. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP ..................................................................................... 1<br />

II. MÁY MÓC <strong>VÀ</strong> THIếT BỊ <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong>: ................................................................................... 6<br />

1. MÁY PHÁT ĐIỆN (ELECTRICAL GENERATOR) ........................................................... 7<br />

2. BỘ CHUYỂN ĐỔI (TRANSDUCER) .................................................................................... 7<br />

3. BỘ PHẬN PHÁT (EMITTER) ................................................................................................ 9<br />

4. VÍ DỤ Về NHỮNG HỆ THỐNG <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>CHẾ</strong> <strong>BIẾN</strong> THỰC PHẨM........... 10<br />

III. ỨNG DỤNG <strong>KỸ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> THỰC PHẨM .............. 11<br />

1. ỨNG DỤNG <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> QUÁ TRÌNH TRÍCH LY ............................................. 12<br />

2. ỨNG DỤNG <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> QUÁ TRÌNH KÊT TINH ............................................. 14<br />

3. ỨNG DỤNG <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> QUÁ TRÌNH BÀI KHÍ .................................................. 16<br />

5. ỨNG DỤNG <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> QUÁ TRÌNH SẤY .......................................................... 18<br />

6. KHẢ NĂNG KHƯ BỌT CỦA AIR-BORNE ULTRASOUND .......................................... 28<br />

7. ỨNG DỤNG <strong>TRONG</strong> QUÁ TRÌNH LẠNH ĐÔNG THỰC PHẩM .................................. 29<br />

7.1. CƠ <strong>CHẾ</strong> CủA <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> QUÁ TRÌNH LẠNH ĐÔNG .................................... 30<br />

7.2. TÁC ĐỘNG CỦA <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> ĐẾN <strong>BẢO</strong> <strong>QUẢN</strong> LẠNH ĐÔNG THỰC PHẨM TƯƠI 33<br />

7.3. TÁC ĐỘNG CỦA <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> ĐẾN CÔ ĐẶC LẠNH <strong>VÀ</strong> SẤY LẠNH ........................... 35<br />

7.4. CÁC YẾU Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> ............................................. 36<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8. ỨNG DỤNG <strong>SIÊU</strong> <strong>ÂM</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>KỸ</strong> <strong>THUẬT</strong> CẮT THỰC PHẨM ................................. 36<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 44<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Nguyên lý của phương pháp<br />

Siêu âm bao gồm một loạt các sóng âm với tần số cao, bắt đầu tại 16 kHz, mà là gần<br />

giới hạn trên của ngưỡng nghe được ở con người (Elmehdi và cộng sự, 2003; Hecht,<br />

1996). Khi cho một nguồn bức xạ âm thanh vào một môi trường gần đó có khối lượng (ví<br />

dụ, không khí, chất lỏng, hoặc chất rắn), âm thanh lan truyền dạng sóng hình sin. Môi<br />

trường phản hồi lại sự lan truyền của các sóng này và cũng có thể duy trì chúng bằng<br />

cách dao động đàn hồi. Những sự rung động đàn hồi của môi trường có hai dạng: sự<br />

ngưng tụ và sự làm thoáng (Hecht, 1996; Knorr và cộng sự, 2004). Trong thời gian<br />

ngưng tụ, những phân tử của môi trường bị nén (ví dụ như khoảng cách giữa các phần tử<br />

tích tụ lại), gây nên sức ép và mật độ của môi trường tăng (Gallego- Juárez và cộng sự,<br />

2003; Hecht, 1996). Trong thời gian có sự làm thoáng, những phần tử trong môi trường<br />

chuyển dịch một phần, vì thế mật độ và áp lực của môi trường giảm (American Heritage,<br />

2002; Hecht, 1996)…<br />

McClement (1995) mô tả sâu sắc trạng thái của sóng siêu âm bằng cách quan sát sóng<br />

từ hai góc nhìn: thời gian và khoảng cách. Tại một vị trí cố định trong môi trường, sóng<br />

âm có dạng hình sin theo thời gian. Như được thể hiện ở (1), khoảng thời gian từ một<br />

biên độ đỉnh cao đến biên độ đỉnh cao khác là khoảng thời gian τ của sóng hình sin. Điều<br />

này theo vật lý có nghĩa là mỗi phần tử tại độ sâu nào đó trong môi trường (dọc theo<br />

đường cách đều nào đó) phải chờ khoảng thời gian t trước khi trải qua sóng âm khác bằng<br />

với một sóng âm vừa trải qua. Tần số f của đường sin đại diện cho số lần hoàn tất một<br />

dao động trong một đơn vị thời gian và là nghịch đảo của khoảng thời gian như trong<br />

phương trình sau đây (1) (McClements, 1995):<br />

F = 1/τ (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1. Trạng thái của sóng siêu âm (McClements, 1995)<br />

Khoảng cách xem xét hiệu ứng của sóng âm tại bất kỳ thời điểm cố định nào trên các<br />

phần tử trong môi trường đều sâu hơn. Tại bất kỳ thời điểm nào, biên độ của sóng âm<br />

được nhận thấy mạnh mẽ bởi những phân tử gần nguồn sóng âm, nhưng những phần tử<br />

sâu hơn trong môi trường trải qua sóng âm thì kém mạnh mẽ hơn. Sự giảm biên độ sóng<br />

mâ thanh theo khoảng cách vì sự suy giảm từ môi trường. Đường biểu diễn của khoảng<br />

cách biên độ sóng âm thực sự là một đường hình sin theo hàm số mũ giảm dần, như thể<br />

hiện trong hình 2, khoảng cách giữa những đỉnh biên độ tiếp theo là bước sóng (λ).<br />

Bước sóng liên quan đến tần số xuyên qua vận tốc ánh sáng c, theo phương trình (2)<br />

(McClement, 1995):<br />

λ= c/f (2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2. Biểu đồ thể hiện sóng âm dạng hình sin, khoảng cách đối lập và biên độ sóng âm.<br />

Kết quả là, những sóng siêu âm di chuyển xuyên qua môi trường với tốc độ có thể đo<br />

được bởi việc tác dụng lên các phần tử (hạt) của môi trường tại những vị trí cân bằng. Tại<br />

một thời điểm nào đó, những phần tử đổi chỗ qua lại cho nhau. Sự thay đổi này gây ra sự<br />

tăng giảm tỷ trọng/mật độ và áp suất. Do đó, chỉ có một loại năng lượng truyền vào môi<br />

trường từ sống siêu âm là cơ học, nó được liên kết với sự dao động của các phần tử (hạt)<br />

trong môi trường (Hecht, 1996).<br />

Với mong đợi đạt được năng lượng truyền, những quá trình xử lý sử dụng sóng siêu<br />

âm tạo sự khác nhau với những quá trình xử lý có sử dụng sóng điên từ phổ<br />

(electromagnetic –EM) và vi sóng (microwaves – MV) (Kardos và Luche, 2011), cũng<br />

tốt như xung điên trường (pulsed electric fields – PEF). Sóng điện từ phổ (EM) và xung<br />

điên trường (PEF) tạo ra năng lượng điện từ lên môi trường, nó được hấp thu bởi các<br />

phần tử (hạt) của môi trường. Ví dụ như ánh sáng UV từ mặt trời có thể truyền đủ năng<br />

lượng nguyên tử (4Ev) để phá hủy liên kết carbon-carbon. Các sóng điện từ phổ (EM<br />

waves) tồn tại khi những thành phần của nguyên tử thay thế - có phần điện tích dương và<br />

điện tích âm – di chuyển tự do trong sự chuyển động không định hướng. Giữa các phần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tử mang điện tích âm và dương, lộ ra các vùng điện từ. Các vùng điện từ này đi vào môi<br />

trường và tác động sâu vào các nguyên tử, các ion hoặc các phân tử trong môi trường. Ví<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dụ, vi song xen vào các phân tử phân cực (có một đầu dương và một đầu âm) trong môi<br />

trường bởi việc làm cho chúng quay quanh và sắp xếp thẳng hàng với các vùng mang<br />

điện liên kết với vi sóng. Trong các lò vi sóng, các phần tử nước trong thực phẩm hấp thu<br />

nhiều bức xạ vi sóng, và những chuyển động quay sau đó được chuyển thành năng lượng<br />

nhiệt (Hecht, 1996). Do đó, sóng điện từ phổ (EM) truyền năng lượng điện từ vào môi<br />

trường, trong khi sóng âm chỉ truyền năng lượng cơ học.<br />

Cũng rất quan trọng để ghi nhớ trong việc so sánh các sóng siêu âm với ánh sáng là<br />

chỉ có sóng âm không chứa những phần tử (hạt) của chính nó. Sóng âm chỉ làm gián đoạn<br />

sự yên tĩnh cua3 môi trường để tạo dao động các phân tử thuộc môi trường. Không như<br />

âm thanh, các nhà vật lý học dường như làm sáng tỏ một diều bí ẩn chưa được giải quyết,<br />

sóng âm lan truyền đồng thời hai dòng là dòng tập trung năng lượng giống phần tử (hạt)<br />

và những sóng không tập trung. Sự khác biệt này trở nên hiển nhiên trong một khoảng<br />

không. Khi những khoảng không không chứa những phần tử (hạt) môi trường, những<br />

sóng âm không tập trung không thể truyền bởi vì chúng không thể tạo sự tập trung hay<br />

phân tác các phần tử (hạt).<br />

Áp lực tác dụng lên tai người bởi âm thanh lớn là rất nhỏ (


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phẩm. Những thay đổi được tạo ra bởi hiện tượng xâm thực khí quán tính có định hướng<br />

để tạo ra những thay đổi mong muốn trong thực phẩm. Những thay đổi được tạo ra bởi<br />

hiện tượng xâm thực khí bao gồm việc vô hoạt hệ vi sinh vật và trích ly dầu hoặc các hợp<br />

chất dinh dưỡng thông qua việc ăn mòn những cấu trúc tế bào của thực phẩm (Knorr và<br />

cộng sự, 2004; Riera – Franco de Sarabia và cộng sự, 2000). Do đó, hiện tượng xâm<br />

thực khí được tránh trong một nhánh chế biến thực phẩm có sử dụng sóng siêu âm và<br />

được nghiên cứu trong những lĩnh vực khác khi cơ chế thích hợp cho tất các các hiệu quả<br />

mong muốn.<br />

❖ Hiện tượng xâm khí thực:<br />

Khi sóng siêu âm được truyền vào chất lỏng, các chu trình kéo và nén liên tiếp<br />

được tạo thành. Trong điều kiện bình thường, các phân tử chất lỏng ở rất gần nhau nhờ<br />

liên kết hóa học. Khi có sóng siêu âm, trong chu trình nén các phân tử ở gần nhau hơn và<br />

trong chu trình kéo chúng bị tách ra xa. Áp lực âm trong chu trình kéo đủ mạnh để thắng<br />

các lực liên kết giữa các phân tử và tạo thành những bọt khí nhỏ. Bọt khí trở thành hạt<br />

nhân của hiện tượng xâm thực khí, bao gồm bọt khí ổn định và bọt khí tạm thời<br />

(Kuldiloke J, 2002).<br />

Các bọt khí ổn định là nguồn gốc của những bong bóng khí nhỏ, kích thước của<br />

chúng dao động nhẹ nhàng trong các chu trình kéo và nén. Sau hàng ngàn chu trình,<br />

chúng tăng thêm về kích thước. Trong suốt quá trình dao động, bọt khí ổn định có thể<br />

chuyển thành bọt khí tạm thời. Sóng siêu âm làm rung động những bọt khí này, tạo nên<br />

hiện tưởng “sốc sóng” và hình thành dòng nhiệt bên trong chất lỏng. Bọt khí ổn định có<br />

thể lôi kéo những bọt khí khác vào trong trường sóng, kết hợp lại với nhau và tạo thành<br />

dòng nhiệt nhỏ (Kuldiloke J., 2002).<br />

Các bọt khí tạm thời có kích cỡ thay đổi rất nhanh chóng, chỉ qua vài chu trình<br />

chúng bị vỡ ra. Trong suốt chu trình kéo/nén, bọt khí kéo giãn và kết hơp lại cho đến khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đạt được cân bằng hơi nước ở bên trong và bên ngoài bọt khí. Diện tích bề mặt bọt khí<br />

trong chu trình kéo lớn hơn trong chu trình nén, vì vậy sự khuếch tán khí trong chu trình<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kéo lớn hơn và kích cỡ bọt khí cũng tăng lên theo mỗi chu trình. Các bọt khí lớn dần đến<br />

một kích cỡ nhất định mà tại đó năng lượng của sóng siêu âm không đủ để duy trì pha khí<br />

khiến các bọt khí nổ tung dữ dội (Kuldiloke J., 2002).<br />

❖ Các hiệu ứng vật lý và hóa học khi chiếu siêu âm lên hệ chất lỏng<br />

Hiện tượng sủi bọt (cavitation): sóng siêu âm được tạo ra bằng các dao động cơ ở<br />

tần số cao hớn 15kHz. Khi truyền trong môi trường lỏng, các phần tử trong trường siêu<br />

âm trải qua các chu trình nén và duỗi và những dao động này sẽ lan truyền cho các phần<br />

tử kế cận. Khi năng lượng đủ lớn, tại chu trình duỗi, tương tác giữa các phân tử sẽ vượt<br />

quá lực hấp dẫn nội tại và các lỗ hỏng nhỏ trong lòng chất lỏng được hình thành. Hiện<br />

tượng trên còn được gọi là hiện tượng sủi bọt. NHững bóng sủi này sẽ lớn dần lên bởi<br />

quá trình khuếch tán một lượng nhỏ các cấu tử khí (hoặc hơi) từ pha lỏng trong suốt pha<br />

dãn nở và không được hấp thụ hoàn toàn trở lại trong quá trình nén.<br />

Hiện tượng vỡ bóng: khi chúng đạt đến một thể tích mà chúng không còn có thể<br />

hấp thu được năng lượng, chúng vỡ ra một cách đột ngột và nhanh chóng. Trong suốt quá<br />

trình vỡ, nhiệt độ và áp suất sẽ tăng lên rất cao. Thể tích chất lỏng bị gia nhiệt là rất nhỏ<br />

và nhanh chóng bị tiêu tan, mặc dù nhiệt độ tại vùng này rất cao trong vào μs. Mặt khác,<br />

nhiệt độ và áp suất cao tạo ra khi nổ bong bóng sẽ dẫn tới sự tạo thành các gốc tự do như<br />

H . và OH .<br />

II. Máy móc và thiết bị siêu âm:<br />

Bất cứ ngành công nghiệp hoặc ứng dụng nào liên quan, những thành phần hệ thống<br />

cơ bản cần để sinh ra và truyền sóng siêu âm đều giống nhau. Thiết bị siêu âm gồm có<br />

máy phát điện (electrical power generator), bộ chuyển đổi (transduccer) và máy phát<br />

(emitter), nó có nhiệm vụ phát sóng siêu âm vào môi trường (Povey và Mason, 1998).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngoại trừ “tiếng huýt từ chất lỏng”, chúng sử dụng năng lượng cơ học thuần túy mà<br />

không có phát điện để sinh ra siêu âm (Mason và cộng sự, 1996), và những hệ thống làm<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thoáng không khí (airborne systems), chúng không yêu cầu có máy phát (Gallego –<br />

Juarez và cộng sự, 2003; Povey và Mason, 1998)<br />

Hai loại hệ thống siêu âm được báo cáo thường được sử dụng trong công nghiệp thực<br />

phẩm, một loại sử dụng thanh siêu âm (horn) như một máy phát âm thanh và loại khác sử<br />

dụng bể (bath). Loại bể được sử dụng một cách truyền thống trong công nghệ thực phẩm<br />

vì dễ dàng sử dụng (Povey và Mason, 1998). Hệ thống sử dụng thanh siêu âm được sử<br />

dụng tốt như dạng bể trong nhiều ứng dụng, từ quá trình chế biến thực phẩm dùng siêu<br />

âm đến việc rửa các bề mặt của thiết bị chế biến thực phẩm.<br />

1. Máy phát điện (Electrical Generator)<br />

Máy phát điện là một nguồn cung cấp năng lượng cho hệ thống siêu âm, nó phải làm<br />

cho bộ chuyển đổi (transducer) hoạt động (Povey và Mason, 1998). Tóm lại, một máy<br />

phát điện sinh ra dòng điện với một mức năng lượng được xác định rõ. Hầu hết những<br />

máy phát năng lượng được hiệu chỉnh một cách gián tiếp qua việc cài đặt hiệu điện thế<br />

(V) và cái đặt cường độ dòng điện (I). Hiệu điện thế biểu thị thế năng được dự trữ trong<br />

các electron (do bằng volts); cường độ dòng điện biểu thị bằng điện tích của các electron<br />

di chuyển qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian (đo bằng amps); và năng<br />

lượng được tạo ra từ hai giá trị trên được biểu thị trong phương trình (3) (Hecht, 1996).<br />

P = IV [W] , [volt, amps] , [VA] (3)<br />

Các máy phát điện được thiết kế đặc biệt cho siêu âm chủ yếu tập trung trong việc vệ<br />

sinh công nghiệp, và những ứng dụng để xử lý, kết nối và những ứng dụng khử trùng, và<br />

có tác dụng trong khoảng tần số thấp hơn (10 – 40 kHz). Những tần số thấp thường<br />

không phải kiểm tra việc phá hủy cấu trúc thực phẩm, nhưng siêu âm năng lượng có<br />

nhiều ứng dụng tiềm năng trong quá trình chế biến thực phẩm.<br />

2. Bộ chuyển đổi (Transducer)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mọi hệ thống siêu âm bao gồm một bộ chuyển đổi như một chi tiết trung tâm, vai trò<br />

của nó là để phát siêu âm thực tế. Bộ chuyển đổi chuyển điện năng (hay cơ năng, trong<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trường hợp tạo tiếng huýt chất lỏng) thành năng lượng âm thanh bằng việc rung động cơ<br />

học tại những tần số siêu âm (Povey và mason, 1998). Lee và cộng sự (2003) giải thích<br />

rằng một bộ chuyển đổi được đính kèm với một máy phát điện sẽ tạo ra sự chuyển đổi, ví<br />

dụ, 20kHz được chuyển từ điện năng của máy phát thành năng lượng siêu âm của cùng<br />

tần số bằng việc rung độn tại 20.000 chu kỳ cơ học trong mỗi giây.<br />

Povey và Mason (1998) tổng kết ba kiểu bộ chuyển đổi chính: dẫn động chất lỏng<br />

(liquiddriven), từ giảo (magnetostrictive), và áp điện (piezoelectric-pzt). Những bộ<br />

chuyển đổi được điều khiển bởi chất lỏng dựa trên năng lượng cơ học thuần túy để tạo ra<br />

siêu âm, nhưng những bộ chuyển đổi từ giảo và những bộ chuyển đổi áp điện chuyển đổi<br />

điện năng và từ tính thành cơ năng, năng lượng siêu âm. Trong khi việc tạo tiếng huýt<br />

trong chất lỏng làm cho các quá trình trộn và đồng hóa diễn ra tốt hơn, ngày nay đa số<br />

thiết bị siêu âm năng lượng sử dụng những bộ chuyển đổi áp điện hay từ giảo (Knorr và<br />

cộng sự, 2004; Povey và Mason, 1998).<br />

Hình3. Máy phát từ giảo (Magnetostrictive transducer)<br />

Bộ chuyển đổi áp điện (pzt) là kiểu chung nhất và được sử dụng trong hầu hết những<br />

bộ xử lý và những bể phản ứng siêu âm (Povey và Mason, 1998). Bộ phận biến đổi áp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

điện cũng có hiệu quả nhất, đạt được tốt hơn 95% hiệu suất, và nó được dựa trên một vật<br />

liệu ceramic trong suốt để đáp ứng năng lượng điện.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4. Máy phát điện áp (Piezoelectric transducer)<br />

Tâm của máy phát điện áp là một hoặc hai đĩa mỏng làm từ vật liệu ceramic. Vật liệu<br />

ceramic này bị đè nén giữa hai khối kim loại (một bằng nhôm, một bằng thép). Khi điện<br />

áp được đặt vào ceramic, ceramic sẽ giãn ra, phụ thuộc vào chiều phân cực, do những<br />

thay đổi trong cấu trúc lưới của nó. Chính sự dịch chuyển vật lý này làm cho sóng âm lan<br />

truyền vào bên trong dịch được xử lý.<br />

3. Bộ phận phát (Emitter)<br />

Mục đích của bộ phận phát là tỏa ra sóng siêu âm từ bộ chuyển đổi vào trong môi<br />

trường. Những máy phát cũng có thể hoàn thành vai trò của việc khuếch đại những sự<br />

rung động siêu âm trong khi phát ra chúng. Hai dạng chính của những bộ phận phát là bộ<br />

phận phát dạng bể và bộ phận phát dạng thanh (ví dụ, những đầu dò); những máy phát<br />

dạng thanh thường được đính kèm một sonotrode (Povey và Mason, 1998).<br />

Những bộ phận phát dạng bể thông thường gồm có một bể (tank) với một hoặc nhiều<br />

bộ chuyển đổi được gắn liền. Bể chứa mẫu cần xử lý và những bộ chuyển đổi tỏa ra siêu<br />

âm trực tiếp vào trong mẫu (Povey và Mason, 1998). Trong hệ thống dạng thanh, một<br />

thanh được gắn với bộ chuyển đổi đến bộ khuếch đại tín hiệu và truyền vào cho mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đầu của thanh, thường được gắn riêng biệt được biết như là một sonotrode, phát ra sóng<br />

siêu âm vào trong mẫu. Hình dạng của thanh tạo nên độ lớn của sự khuếch đại. Do đó,<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cường độ phát ra siêu âm có thể được điều khiển bằng cách lựa chọn những thanh có hình<br />

dạng khác nhau. Sự khác biệt chính trong thiết bị được sử dụng trong phòng thí nghiệm<br />

so với thiết bị công nghiệp trên thị trường là loại bộ phận phát. Những bộ phận phát mạnh<br />

hầu như không bị giảm dần chất lượng sau nhiều giờ sử dụng được yêu cầu trong sản<br />

xuất thực phẩm.<br />

4. Ví dụ về những hệ thống siêu âm trong chế biến thực phẩm<br />

Nhiều ứng dụng trong thực phẩm với quy mô phòng thí nghiệm và quy mô công<br />

nghiệp sử dụng một hệ thống tích hợp được gọi là bộ xử lý siêu âm. Bộ xử lý siêu âm<br />

cũng được gọi là bộ phản ứng (ví dụ như “đầu dò phản ứng” hoặc “bể phản ứng”) nếu<br />

quá trình xử lý siêu âm có khả năng làm biến đổi hóa học trong môi trường (Mason,<br />

2003). Những thiết bị sản xuất luôn luôn được thiết kế bộ xử lý (bộ phản ứng) này với<br />

máy phát điện và bộ chuyển đổi, tất cả được chứa trong một vỏ máy (có trọng lượng nhẹ<br />

và có thể di chuyển( và cung cấp vài loại máy phát khác nhau, chúng được lựa chọn dựa<br />

trên việc ứng dụng. Máy phát dạng thanh (tức là các đầu dò) hoặc dạng sonotrode. Một số<br />

lượng lớn các công ty trên thế giới bán bộ xử lý siêu âm như Hielscher, Branson,<br />

Undatim, Sonicmaster, Giken, Sonics & materrials, Vibra Cell.<br />

Những công bố trong công nghệ chế biến thực phẩm bao gồm nhiều ví dụ về những<br />

hệ thống siêu âm thành công được thiết kế theo yêu cầu của khách hàng. Ví dụ như,<br />

những nhà nghiên cứu Furuta và cộng sự (2004), trong một báo cáo về sự vô hoạt những<br />

tế bào Escherrchia coli, biểu diễn một sơ đồ của một bộ máy bao gồm một máy phát điện,<br />

một bộ chuyển đổi và một máy phát. Một máy phát điện chức năng bổ sung thêm máy<br />

khuếch đại năng lượng được liên kết với một bộ chuyển đổi siêu âm, loại máy phát sử<br />

dụng là dạng thanh (tức là dạng đầu dò) nhúng ngập trong mẫu. Họ sử dụng một đồng hồ<br />

để đo độ lệch của biên độ dao động vào/ra của bề mặt thanh để kiểm tra năng lượng âm<br />

được sinh ra truyền đến mẫu. Một hệ thống theo yêu cầu khách hàng nhằm mục đích vô<br />

hoạt E.coli trong dịch lỏng trứng gà (liquid whole egg – LWE), được báo cáo bởi Lee và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cộng sự (2003). Thiết bị với quy mô phòng thí nghiệm của họ bao gồm một máy phát<br />

điện (với đầu ra cung cấp năng lượng có thể điều chỉnh được), một bộ chuyển đổi từ điện<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 10<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

máy Bandelin, và một thanh phát có thể khuếch đại siêu âm đầu ra và truyền nó vào trong<br />

dịch lỏng trứng gà.<br />

Những nhà nghiên cứu khác đã thành công trong việc khảo sát sự rã đông của những<br />

mẫu thịt và cá bằng siêu âm với những bộ chuyển đổi được thiết kế đặc trưng cho những<br />

thí nghiệm của họ (đường kính của nó gần bằng với kích thước của mẫu). Gallego-Juarez<br />

và cộng sự (2003) tiến hành thí nghiệm bằng cách sử dụng siêu âm trong không khí hệ<br />

thống đặc biệt trong đó một máy phát điện được nối với một bộ chuyển đổi dạng bước đĩa<br />

thiết kết theo yêu cầu của khách hàng. Siêu âm được phát ra bởi một bộ truyền tản siêu<br />

âm và một tấm phẳng song song với nó. Tấm mẫu được treo và hoạt động như một bộ<br />

tương phản để hỗ trợ hình thành một làn sóng đứng.<br />

III. Ứng dụng kỹ thuật siêu âm trong công nghệ thực phẩm<br />

Siêu âm là một lĩnh vực đang được nghiên cứu và phát triển nhanh trong công nghệ<br />

thực phẩm. Nó có thể được phân loại thành 2 lĩnh vực được ứng dụng chính trong công<br />

nghiệp thực phẩm (Liyun Zheng và Da-Wen, 2006)<br />

Tần số cao và năng lượng thấp, siêu âm chuẩn đoán, trong khoảng tần số MHz. Phần<br />

này được sử dụng như một kỹ thuật phân tích đảm bảo chất lượng, qui trình điều khiển và<br />

kiểm tra không làm phá huỷ cấu trúc, điều này được ứng dụng trong xác định tính chất<br />

thực phẩm, đo tốc độ dòng chảy, kiểm tra bao gói thực phẩm…( Floros và Liang, 1994;<br />

McClements,1995; Mason, Paniwnyk và Lorimer, 1996; Mason1998).<br />

Tần số thấp và siêu âm năng lượng cao. Phần này được ứng dụng rộng rãi như một<br />

qui trình hỗ trợ trong hàng loạt các lĩnh vực như: kết tinh, sấy, bài khí, trích ly, lọc, đồng<br />

hoá, làm mềm thịt, quá trình oxi hoá, quá trình tiệt trùng …(Mason, 1998; Mason và<br />

cộng sự, 1996; McClements, 1995).<br />

III. Ứng dụng năng lượng siêu âm trong công nghệ thực phẩm (Povey và Mason,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1998)<br />

❖ Tác dụng cơ học:<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình kết tinh<br />

Quá trình bài khí<br />

Quá trình phá bọt<br />

Trích ly<br />

Quá trình lọc và sấy<br />

Lạnh đông<br />

Trộn và đồng hoá<br />

Làm mềm thịt<br />

❖ Tác động hoá học và vi sinh<br />

Quá trình oxi hoá<br />

Tiệt trùng dụng cụ<br />

Ưc chế enzym<br />

Tiêu diệt vi sinh vật<br />

Ta sẽ đi vào tìm hiểu một số ứng dụng cụ thể của kỹ thuật siêu âm trong công<br />

nghệ thực phẩm:<br />

1. Ứng dụng siêu âm trong quá trình trích ly (Povey và Mason, 1998; Mason và cộng<br />

sự, 1996)<br />

Cơ chế của sóng siêu âm giúp làm tăng khả năng trích ly của các qui trình trích ly cổ<br />

điển là dựa trên:<br />

¯ Tạo ra một áp lực lớn xuyên qua dung môi và tác động đến tế bào vật liệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

¯ Tăng khả năng truyền khối tới bề mặt phân cách<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

¯ Phá vỡ thành tế bào trên bề mặt và bên trong của vật liệu, giúp quá trình thoát chất<br />

tan được dễ dàng.<br />

Siêu âm năng lượng cao được áp dụng trong quá trình trích ly đường từ củ cải đường<br />

(Chendke và Fogler, 1975). Siêu âm hỗ trợ cho quá trình trích ly còn đước ứng dụng<br />

trong sản xuất các hợp chất dược như helicid, berberine hydrochloride, và berberine từ<br />

những loại cây Trung Quốc (Zhaovà cộng sự,1991). Helicid, thường được trích ly bằng<br />

phương pháp trích ly ngược dòng trong ethanol, nhưng khi sử dụng sóng siêu âm thì<br />

lượng helicid thu nhận cao hơn 50 % trong khoảng thời gian chỉ bằng một nửa phương<br />

pháp cổ điển ở nhiệt độ thường.<br />

Quá trình trích ly protein từ đậu nành cũng được nghiên cứu bởi Wang (1975). Một<br />

qui trình sản xuất liên tục đã được phát triển, trong đó có áp dụng siêu âm hoạt động ở<br />

tần số 20 kHz, đầu dò 550 W, sẽ cho kết quả trích ly tốt hơn các phương pháp từng sử<br />

dụng trước đây. Nhờ đó ta có thể nhân rộng quá trình trích ly protein đậu nành lên mô<br />

hình pilot (Moulton và Wang,1982).<br />

Quá trình trích ly các chất tan trong trà từ lá trá là một quá trình quan trọng về mặt<br />

thương mại, vì nó tạo ra một điểm khởi đầu trong công nghệ sản xuất trà hoà tan. Trà hoà<br />

tan là sản phẩm dạng bột từ quá trình sấy phun dịch trà. Việc sử dụng sóng siêu âm có thể<br />

tăng quá trình trích ly ở 60 0 C lên 20 % (Mason và Zhao, 1994) bảng 2.2 . Hiệu quả của<br />

trích ly siêu âm thì tốt hơn phương pháp trích ly nhiệt thông thường, nó đòi hỏi thời gian<br />

ngắn hơn, những chất tan chính sẽ được trích ra trong vòng 10 phút đầu của phương pháp<br />

siêu âm.<br />

Bảng 1. Trích ly trà xanh bằng sóng siêu âm (20 kHz, xử lý trong 10 phút)<br />

Điều kiện trích ly<br />

Sử dụng nhiệt ở 100 o C<br />

Sử dụng nhiệt ở 60 o C<br />

Sử dụng siêu âm ở 60 o C<br />

Chất rắn được trích ly (% khối lượng)<br />

38<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

33<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Siêu âm ở 60 – 100 o C 40<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Ứng dụng siêu âm trong quá trình kết tinh (Hong Li và cộng sự, 2006; Povey và<br />

Mason, 1998)<br />

Siêu âm năng lượng cao đã được chứng thực là một phương pháp rất hữu ích trong<br />

quá trình kết tinh. Nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình gieo mầm ban đầu, sau đó<br />

là hình thành tinh thể và phát triển. Một tính năng hữu ích khác của siêu âm trong quy<br />

trình này là dựa vào hoạt động làm sạch của các bong bóng khí giúp ngăn cản việc hình<br />

thành một lớp vỏ bên ngoài tinh thể trong quá trình làm lạnh, do đó giúp làm tăng hiệu<br />

quả truyền nhiệt. Ngoài ra một ứng dụng quan trọng đáng kể đó là nó có khả năng điều<br />

khiển thời điểm bắt đầu xảy ra kết tinh ở quy mô sản xuất lớn. Thông thường quá trình<br />

kết tinh xảy ra thì không thể điều khiển một cách dễ dàng thông qua giảm nhẹ nhiệt độ<br />

hay áp suất. Hơn thế nữa việc điều khiển thời điểm bắt đầu kết tinh thường vô cùng khó<br />

khăn bởi vì điều này có thể xảy ra mà không phải do tác động của các nhân tố bên ngoài<br />

như nhiệt độ hay áp suất. Siêu âm có thể cải tiến cả tốc độ tạo thành tinh thể và tốc độ<br />

phát triển của tinh thể trong môi trường bão hoà hoặc làm lạnh bằng cách tạo ra trong<br />

môi trường có nhiều vị trí kết tinh. Điều này là do các bọt khí được tạo thành sẽ đóng vai<br />

trò như các tâm cho tinh thể phát triển hoặc nó sẽ phá vỡ các mầm đã tồn tại trong môi<br />

trường do đó nó sẽ làm tăng các tâm hoạt động trong dung dịch.<br />

Việc nhân rộng mô hình siêu âm hỗ trợ cho quá trình kết tinh đã rất thành công trong<br />

việc sản xuất ra các dược phẩm kết tinh. Nguồn phát siêu âm được đặt tại đáy của tháp<br />

kết tinh nhằm 2 mục đích. Đầu tiên dung dịch bão hoà sẽ được gieo mầm kích thích bằng<br />

siêu âm, những mầm tinh thể sẽ lớn dần khi dòng chảy được khuấy trộn, nó sẽ tiếp tục<br />

phát triển cho tới khi nó đủ lớn để chìm xuống dưới tác dụng của trọng lực. Các tinh thể<br />

lớn này sẽ vị vỡ ra do tác động của các bọt khí khi chúng chìm xuống gần nguồn phát<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

siêu âm. Những mảnh vỡ nhỏ này lại tiếp tục lớn lên, chúng đóng vai trò cung cấp một<br />

lượng lớn các mầm tinh thể cho quá trình kết tinh hơn nữa.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Một lĩnh vực vô cùng quan trọng liên quan đến quá trình kết tinh trong công nghệ<br />

thực phẩm đó là việc hình thành các tinh thể đá trong quá trình lạnh đông nước. Khi rã<br />

đông các sản phẩm đông lạnh thì chất lượng của thực phẩm có thể bị giảm do sự thay đổi<br />

cấu trúc sản phẩm. Điều này đặc biệt xảy ra với những trái cây mềm như dâu tây. Điều<br />

này là do các tinh thể đá nhỏ được hình thành trong giai đoạn đầu trong tế bào sản phẩm<br />

sẽ lớn dần lên, khi các tinh thể đá lớn nó có thể phá vỡ cấu trúc tế bào của nguyên liệu<br />

dẫn tới việc phá huỷ cấu trúc sản phẩm. Có một khoảng thời gian ” dừng ” đáng kể giữa<br />

thời điểm bắt đầu kết tinh (khoảng – 3 0 C) đến khi kết tinh hoàn toàn và từ điểm này<br />

nhiệt độ của toàn hệ thống sẽ giảm xuống (hình 5). Dưới tác dụng của siêu âm thì tốc độ<br />

kết tinh sẽ nhanh hơn và do đó khoảng thời gian ” dừng ” sẽ ngắn hơn (Acton và Morris,<br />

1992).<br />

Ngoài ra, các tinh thể đá được tạo thành sẽ nhỏ hơn do đó ít nguy hại đến các tế bào<br />

hơn. Trong các lĩnh vực có liên quan khác, thì việc sử dụng siêu âm trong sản phẩm kem<br />

que cũng đã được nghiên cứu (Wiltshire,1992). Siêu âm giúp tạo ra các tinh thể đá nhỏ và<br />

phân bố đều trong sản phẩm. Giúp sản phẩm kem que mềm và mịn hơn, dễ cắn hơn kem<br />

que truyền thống. Đây là một ưu điểm lớn, tuy nhiên nó làm cho kem dính chặt hơn vào<br />

que gỗ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 5. Ảnh hưởng của siêu âm đến quá trình lạnh đông<br />

3. Ứng dụng siêu âm trong quá trình bài khí (Povey và Mason, 1998)<br />

Kết quả tạo bọt của siêu âm đã được áp dụng trong việc bài khí trong chất lỏng. Bất kì<br />

các loại khí hay các bong bóng khí hoà tan trong môi trường đều đóng vai trò như một<br />

tâm hình thành các bọt khí. Các bọt khí này không dễ dàng vỡ dưới lực nén chu kỳ của<br />

sóng do nó chứa các khí và chúng sẽ tiếp tục lớn dần, và cuối cùng sẽ nổi lên bề mặt. Chu<br />

kỳ này khí xảy ra rất nhanh (40.000 lần/ giây), các bọt khí lớn rất nhanh và sự bài khí sẽ<br />

diễn ra ngay lập tức.<br />

Việc loại các khí không mong muốn là một qui trình rất quan trọng trong công nghiệp<br />

thực phẩm, và nó được xem nhu là một qui trình vô cùng khó khăn đối với các chất lỏng<br />

có độ nhớt cao như chocolate. Siêu âm hỗ trợ giúp quá trình bài khí diễn ra cực nhanh.<br />

Nó đóng vai trò quan trọng khi quá trình bài khi đòi hỏi tốc độ cao và được điều khiển.<br />

4. Ứng dụng siêu âm trong quá trình lọc (Povey và Mason, 1998; Takaobi Kobayasi và<br />

cộng sự, 2003)<br />

Việc loại bỏ các pha huyền phù trong chất lỏng là một qui quan trọng trong hoá học<br />

và kỹ thuật, đặc biệt là trong thực phẩm. Quá trình lọc này nhằm loại các chất rắn tự do<br />

hay các chất rắn dạng huyền phù trong dung dịch. Quá trình lọc siêu âm nhằm loại bỏ các<br />

phần tử cực nhỏ từ chất lỏng ngày càng được quan tâm, bởi vì tốc độ dòng chảy qua lọc<br />

có thể gia tăng một cách đáng kể khi áp dụng siêu âm.<br />

Thông thường, rất nhiều loại membrane được sử dụng từ những tấm lọc đơn giản đến<br />

các loại membrane bán thẩm thấu. Tuy nhiên, phương pháp truyền thống này thường dẫn<br />

tới nghẹt màng lọc do đó ta phải thường xuyên thay các màng lọc. Siêu âm được áp dụng<br />

để cải tiến kỹ thuật lọc này là do: nó sẽ cung cấp một năng lượng rung đủ lớn di chuyển<br />

các phân tử huyền phù ra khỏi rãnh lọc, do đó tạo ra nhiều rãnh trống cho chất lỏng đi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

qua, vì vậy làm tăng tốc độ lọc nhanh hơn các phương pháp thông thường khác trong<br />

cùng thời gian như nhau.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong nghiên cứu Takaomi Kobayashi và cộng sự (2003) đã đề nghị sử dụng kỹ thuật<br />

làm sạch siêu âm để làm giảm hiệu ứng fouling của màng siêu lọc (UF) và màng vi lọc<br />

(MF) khi chúng dùng để lọc dung dịch pepton và dung dịch sữa. Hiệu ứng fouling là hiện<br />

tượng giảm lưu lượng dòng permeate do màng membrane bị nghẹt. Siêu âm được áp<br />

dụng ở tần số 28, 45 và 100 kHz và năng suất đầu ra là 23 W/cm2. Các nghiên cứu được<br />

tiến hành trên các membrane làm từ vật liệu polysulfone của UF và cellulose của MF khi<br />

có hiện tương fouling xảy ra. Tác giả cho rằng ở tần số 28 kHz của siêu âm sẽ có hiệu<br />

quả làm sạch lại màng membrane khi màng đã xảy ra hiện tượng fouling.. Ngoài ra, tác<br />

giả còn tiến hành nghiên cứu siêu âm cải thiện tính thấm của màng membrane. Kết quả<br />

cho thấy rằng siêu âm có thể làm giảm hiện tượng fouling trong cả hai hệ thống màng<br />

trên khi siêu âm được áp dụng trước khi xảy ra hiện rượng fouling. Cơ chế ảnh hưởng của<br />

siêu âm lên các màng xốp membrane thì vẫn chưa hiểu rõ hoàn toàn, nhưng hầu hết các<br />

nghiên cứu đều cho rằng siêu âm giúp loại bỏ các tác nhân gây nghẹt màng, ngoài ra<br />

cường độ và tần số siêu âm giúp làm tăng tốc độ dòng permeate.<br />

Hình 6. Sơ đồ minh hoạ hiệu quả của siêu âm trên (a) Cải thiện tính thấm của màng, hạn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chế hiện tượng fouling và (b) làm sạch màng sau khi hiện tương fouling xảy ra (Takaomi<br />

Kobayashi và cộng sự (2003)<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 17<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Ứng dụng siêu âm trong quá trình sấy (Povey và Mason, 1998; Fuente-Blanco và<br />

cộng sự, 2006)<br />

Trong thời gian gần đây, việc tiêu thụ các sản phẩm sấy đang ngày càng gia tăng. Các<br />

phương pháp sấy truyền thống dựa trên không khí nóng đã được sử dụng một cách rộng<br />

rãi nhưng chúng có thể làm giảm chất lượng của sản phẩm cuối cùng, một số hợp chất<br />

hương, màu và vitamin bị phá huỷ, và thất thoát một số các acid amin cần thiết. Vì vậy,<br />

ngày nay người ta quan tâm đến các phương pháp sấy mà không ảnh hưởng nhiều đến<br />

chất lượng sản phẩm. Giữa các kỹ thuật mới nổi bật thì sấy siêu âm là một kỹ thuật đầy<br />

hứa hẹn, bởi vì quá trình sấy siêu âm ở nhiệt độ thấp sẽ làm giảm thiểu sự thất thoát các<br />

cấu tử quí nhạy cảm với nhiệt độ. Ngoài ra siêu âm cho phép loại ẩm từ thể rắn mà<br />

không cần chuyển qua thể lỏng. Ngoài ra siêu âm còn được ứng dụng trong sấy những<br />

nguyên liệu nhạy cảm với nhiệt độ<br />

Nguyên lý: khi sóng siêu âm cường độ cao tiếp xúc trực tiếp với vật liệu, chúng sẽ<br />

xuyên qua môi trường rắn và tạo ra hàng loạt các hoạt động nén giãn liên tục. Các lực nén<br />

trên các bề mặt làm tạo ra các kênh rãnh nhỏ giúp cho quá trình thoát hơi nước được dễ<br />

dàng hơn. Ngoài ra, siêu âm sẽ tạo ra bọt giúp làm tăng khả năng thoát ẩm liên kết. Và<br />

một số ảnh hưởng khác được quan tâm đó là sự biến đổi của độ nhớt, sự biến dạng của<br />

các vật liệu rắn xốp, các ảnh hưởng này giúp tạo ra các rãnh siêu nhỏ, làm giảm sự<br />

khuếch tán ở các lớp biên, và làm gia tăng sự đối lưu vật chất trong thực phẩm. Tuy<br />

nhiên, chưa có bằng chứng thực nghiệm nào xác định cơ chế nào là có ảnh hưởng lớn<br />

nhất đến quá trình sấy siêu âm. Đây chính là lý do chính giải thích tại sao tính khả quan<br />

của phương pháp này vẫn dưới dạng tiềm năng.<br />

Từ những kết quả hứa hẹn đã nhận được từ mô hình thí nghiệm, đã làm tăng tiềm<br />

năng sử dụng năng lượng rung siêu âm. Tuy nhiên trong công nghiệp thì hệ thống sấy<br />

siêu âm đòi hỏi phải điều khiển được các thông số trong quá trình sấy. Có nghĩa là chúng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ta cần tập trung vào:<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

¯ Những hiểu biết sâu hơn về những cơ chế chính giúp làm thoát ẩm bên trong vật<br />

liệu bằng siêu âm<br />

¯ Phát triển các mô hình sấy siêu âm mẫu trong thời kỳ tiền kỹ nghệ<br />

Theo nhóm tác giả Fuente-Blanco và cộng sự ( 2006) đã tiến hành nghiên cứu sấy<br />

mẫu cà rốt hình trụ, tuy nhiên công việc này có thể mở rộng cho một số sản phẩm khác<br />

như khoai tây và táo. Trong nghiên cứu này các vật liệu có cấu trúc đặc trưng khác nhau<br />

(thân củ, rễ, quả) sẽ được xử lý.<br />

Các vật mẫu sẽ được cắt thành dạng hình trụ (đường kính 24 mm, dày 8 mm). Để chuẩn<br />

bị sấy mẫu cà rốt chúng ta phải tuân theo một số qui định chung: chọn rau quả non, rửa<br />

sạch , loại bỏ phần hư hỏng và cắt chúng thành các mẫu nhỏ đồng đều, ngoài ra mẫu còn<br />

được chần một thời gian trong nước nóng truớc khi sấy. Tất cả các quá trình chuẩn bị này<br />

nhằm tránh enzym tấn công và sự oxi hoá sản phẩm. Sau đó mẫu sẽ được trữ đông.<br />

Mô hình thí nghiệm được đưa ra như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 7. Mô hình hệ thống sấy siêu âm trực tiếp, bao gồm: Buồng sấy, hệ thống phát năng<br />

lượng siêu âm, bộ điều khiển , đơn vị thu thập dữ liệu và máy tính. (Fuente-Blanco và<br />

cộng sự, 2006)<br />

Hệ thống bao gồm một số phần như sau: (a) buồng sấy, (b) hệ thống phát năng lượng<br />

siêu âm, (c) bộ điều khiển, (d) đơn vị thu thập dữ liệu và (e) máy tính để xác định và<br />

điều khiển các thông số của quá trình sấy.<br />

(a) Buồng sấy: quá trình sấy diễn ra trong buồng sấy. Máy biến năng siêu âm đặt phía<br />

trên buồng sấy. Buồng chân không đặt trong buồng sấy song song với máy biến năng, bề<br />

mặt xốp phía trên của buồng chân không được đặt các mẫu trên đó và cũng được sử dụng<br />

để thoát ẩm ra khỏi mẫu. Một trụ khí áp suất được điều kiển bởi một máy điều chỉnh<br />

được đặt dưới buồng chân không và chúng tạo ra một áp lực ổn định giữa bề mặt phân<br />

cách giữa máy biến áp và vật thể. Một thiết bị thổi không khí cưỡng bức với tốc độ dòng<br />

khí và nhiệt độ được điều khiển, giúp làm tăng khả năng thoát ẩm trên bề mặt vật thể.<br />

Tốc độ không khí được điều khiển bởi PWM (điều rộng xung). Nhiệt độ của mẫu được<br />

đo bằng cặp nhiệt điện và được theo dõi trong suốt quá trình thông qua máy tính.<br />

(b) Hệ thống phát năng lượng siêu âm: gồm một hộp trở kháng thích hợp, một bộ phận<br />

khuếch đại và một hệ thống điều khiển tần số cộng hưởng. Hệ thống này đươc điều khiển<br />

đặc biệt để giữ cho năng lượng cung cấp được ổn định ở tần số cộng hưởng của máy biến<br />

năng trong suốt qúa trình sấy, không phụ thuộc vào sự thay đổi của trở kháng âm thanh<br />

của tải trọng. Hệ thống phát siêu âm có công suất tối đa là 250 W. Các thông số của máy<br />

biến năng (tần số, hiệu điện thế, dòng điện và pha) được điều khiển ổn định liên tục thể<br />

hiện trên máy tính<br />

Tất cả các hệ thống cơ điện và khí được đặt trong buồng sấy được điều khiển trực tiếp<br />

bằng máy tính bằng các phần mềm đặc biệt ( LabView và Mathematica code), và máy<br />

điều hoà tín hiệu và năng luợng bằng PWM. Ngoài ra hệ thống sấy siêu âm có thể tiến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hành các bước khác nhau của quá trình sấy tự động bằng phần mềm tự động. Việc đánh<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giá các thông số của quá trình cũng được phân tích. Ngoài ra quá trình này cho phép áp<br />

dụng, giám sát, điều khiển các thông số của quá trình<br />

Kết quả và bàn luận<br />

Thí nghiệm đầu tiên được tiến hành để khảo sát ảnh hưởng của năng lượng siêu âm ( 0<br />

W, 25W, 50 W, 75 W và 100 W) vào động lực quá trình sấy. Trong các thí nghiệm thì<br />

một số thông số đuợc giữ cố định như:<br />

- Nhiệt độ buồng sấy: 24-260C và độ ẩm tương ứng là : 30 – 46 %<br />

- Ap suất tĩnh: 0.06 kg/cm2<br />

- Lực hút: 60 mBar<br />

- Tốc độ dòng khí: 2 m/s<br />

- Nhiệt độ dòng khí: 30 0C<br />

Hàm ẩm của mẫu được đo thông qua khối lượng mỗi 15 phút một lần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 8. Ảnh hưởng của năng lượng siêu âm đến động lực của quá trình sấy mẫu cà rốt<br />

hình trụ (Fuente-Blanco và cộng sự, 2006)<br />

Hình 8 thể hiện sự thay đổi phần trăm khối lượng trong suốt quá trình sấy của 30 mẫu cà<br />

rốt khi có sử dụng siêu âm và không sử dụng siêu âm. Việc sấy mẫu chuẩn trong nghiên<br />

cứu này nhằm thể hiện vai trò của công suất siêu âm đến động lực quá trình sấy trong khi<br />

các thông số khác được giữ cố định. Kết quả đã thể hiện rất rõ ảnh hưởng của công suất<br />

âm đến quá trình sấy. Khi công suất siêu âm tăng thì tốc độ sấy tăng.<br />

Hình 9. Sơ đồ hệ thống sấy siêu âm đa mẫu<br />

Ngoài ra theo các tác giả Povey và Mason (1998) cũng đề cập tới 2 phương pháp sấy<br />

kết hợp với siêu âm là:<br />

Quá trình sấy bằng không khí cưỡng bức kết hợp với siêu âm có áp suất tĩnh( tương tự<br />

như hệ thống đã được trình bày ở trên). Quá trình sấy này được mô tả như hình (hình 10).<br />

Trong đó vận tốc dòng khí áp dụng là 1m/s ở 22 0 C, hiệu quả của quá trình sấy được tính<br />

toán thông qua trọng lượng của mẫu ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sấy. Hình<br />

11 là kết quả nhận được khi sấy các mẫu cà rốt dày 2, 4 và 8 mm với đường kính 14 mm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 10. Mô hình sấy bằng không khí cưỡng bức kết hợp với siêu âm (air-borne<br />

ultrasonic)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

% Khoái löôïng<br />

0%<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

Thôøi gian<br />

(phuùt)<br />

Hình 11. Đường cong sấy sử dụng siêu âm và áp suất tĩnh với không khí (22 0 C, 1m/s) +<br />

US (100W)<br />

Ta có thể nhận thấy rằng hiệu quả sấy đươc cải thiện đáng kể<br />

Mô tả hệ thống ( hình 11): gồm có thiết bị cung cấp không khí nóng, máy biến năng siêu<br />

âm dạng đĩa cùng với máy phát điện tương ứng, song song với đĩa siêu âm là một đĩa<br />

phẳng đóng vai trò phản xạ lại sóng đứng được tạo thành, đồng thời cũng là nơi đặt mẫu<br />

cần sấy ( khác với hệ thống sấy kết hợp với siêu âm có áp suất tĩnh, trong hệ thống này<br />

thì mẫu sấy sẽ được đặt trực tiếp trên đĩa siêu âm và được áp dụng một áp suất tĩnh trên<br />

chúng xem hình 11), ngoài ra còn có các thiết bị đo nhiệt độ, tốc độ dòng khí nóng và đo<br />

trọng lượng mẫu. Trong đó năng lượng siêu âm được đo và điều khiển thông qua giá trị<br />

của dòng điện và điện thế<br />

0<br />

0 10 20 30 40 50<br />

Maãu 14 x 2 mm Maãu 14 x 4 mm Maãu 14 x 8 mm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong tất cả các thí nghiệm thì tần số siêu âm luôn được giữ ở 20 kHz và sẽ thay<br />

đổi áp suất, các mẫu sấy là các lát cà rốt, mẫu có thể hình chữ nhật ( 12 x 12 mm) hoặc<br />

hình tròn ( đường kính 14 mm, bề dày lần lượt 2 , 4 và 8 mm), các kết quả được thể hiện<br />

ở hình 12 và 13<br />

Hình 12 là kết quả đạt được khi dòng khí nóng ở 60, 90 và 115 0 C có hoặc không<br />

có siêu âm ( 155 dB). Trong đó mẫu cà rốt hình chữ nhật 12 x 12 mm, dày 2 mm. Siêu<br />

âm có hiệu quả cao ở khoảng nhiệt độ thấp, và hiệu quả của chúng sẽ giảm khi tăng nhiệt<br />

độ. Tại nhiệt độ cao nhất 115 0 C, ảnh hưởng của siêu âm là không đáng kể và đường cong<br />

của nó cũng không khác biệt đáng kể<br />

% Khoái löôïng<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0% Nöôùc<br />

0<br />

0 10 20 30 40 50<br />

Thôøi gian ( phuùt)<br />

Khoâng khí(60C,1.3m/s)<br />

Khoâng khí ( 60 0 C, 1.3 m/s)<br />

Khoâng khí (60C,1.3m/s+US(155dB))<br />

Khoâng khí ( 60 0 C, 1.3 m/s+ US 155dB))<br />

Khoâng khí(90C,1.3m/s)<br />

Khoâng khí(110C, 1.3 m/s)<br />

Khoâng khí ( 90 0 C, 1.3 m/s)<br />

Khoâng khí(60C,1.3 m/s+US(155dB))<br />

Khoâng khí ( 90 0 C, 1.3 m/s+ US(155dB))<br />

Khoâng khí ( 115 0 C, 1.3 m/s )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 12. Đường cong sấy sử dụng không khí cưỡng bức, có hoặc không có siêu âm<br />

(155dB), mẫu 14 x 2 mm<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 13 thể hiện ảnh hưởng của siêu âm ở áp lực cao (163dB) đến hiệu quả quá trình sấy.<br />

So với hình 12 thì hình 13 thể hiện áp lực siêu âm tăng thì có ảnh hưởng đáng kể và hàm<br />

ẩm của mẫu giảm nhanh (trong 10 phút đầu).<br />

(1): Không khí ( T=50 0 C, v=1.6 m/s)<br />

(2): Không khí ( T=50 0 C, v=1.6 m/s) + US (163 dB)<br />

(3): Không khí ( T=83 0 C, v=1.6 m/s)<br />

(4): Không khí ( T=83 0 C, v=1.6 m/s) + US (163 dB)<br />

Hình 13. Đường cong sấy sử dụng không khí cưỡng bức có hoặc không có siêu âm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(163dB)<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Một số thí nhgiệm khác được tiến hành bằng cách tăng tốc độ dòng khí nóng lên thành 3<br />

m/s. Và kết quả cho thấy rằng tại tốc độ dòng khí này thì kết quả đạt được khi có áp dụng<br />

siêu âm và không có siêu âm thì khác nhau không đáng kể ( hình 14)<br />

(1): Không khí ( T=70 0 C, v=3 m/s)<br />

(2): Không khí ( T=70 0 C, v=3 m/s) + US (155 dB)<br />

Hình 14. So sánh với đường cong sấy có hoặc không có kết hợp với siêu âm ở tốc độ<br />

dòng khí là 3 m/s<br />

Tóm lại: việc ứng dụng siêu âm ( air-borne ultrasound) sẽ làm gia tăng hiệu quả của quá<br />

trình sấy bằng không khí cưỡng bức. Tuy nhiên, ứng dụng này chỉ áp dụng trong một giới<br />

hạn nhất định, và siêu âm cũng bị giới hạn bởi các mẫu và cách vận hành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngoài ra khi kết hợp phương pháp sấy truyền thống và sóng siêu âm, thì có thể sấy các<br />

tinh thể đường tới hàm ẩm thấp hơn từ 50 – 70% so với phương pháp sấy thông thường<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 27<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong cùng một khoảng thời gian (Boucher, 1971). Một kỹ thuật tương tự có thể làm giảm<br />

thời gian sấy của các cặn lên men ở nhiệt độ thấp hơn 40 0 C (Boucher, 1959). Ảnh hưởng<br />

của siêu âm trong suốt quá trình sấy các hạt ngũ cốc đã bóc vỏ và sấy các hạt lúa mì đã<br />

được nghiền, là làm gia tăng tốc độ sấy trong điều kiện nhiệt độ thấp (Huxsoll và Hall,<br />

1970). Việc gia tăng tốc độ sấy lên 130% ở nhiệt độ 21 0 C nhận được khi chiếu siêu âm.<br />

Ở 63 0 C thì tốc độ sấy tăng 66% trong khi ở 76.5 0 C thì chỉ tăng 6%.<br />

Ensminger (1988) đã nghiên cứu ảnh hưởng của sấy siêu âm trong suốt quá trình sấy<br />

vật liệu mà có sử dụng thẩm thấu điện. Điều này liên quan đến sự di chuyển của các phân<br />

tử nước, các phân tử được sẽ được tác động di chuyển lên bề mặt xốp khi áp dụng một<br />

điện thế điện trực tiếp lên vật liệu. Tuy nhiên, quá trình điện phân nước có thể xảy ra hình<br />

thành hydro ở cathode và oxi ở anode. Sự hiện diện của những khí này sẽ làm giảm điện<br />

thế cực điện và hạn chế sự di chuyển của các phân tử nước. Khi sử dụng siêu âm sẽ hỗ<br />

trợ cho quá trình loại các khí này khỏi điện cực và tạo điều kiện cho điện thế cao hơn và<br />

tốc độ sây nhanh hơn.<br />

6. Khả năng khử bọt của air-borne ultrasound (Povey và Mason, 1998)<br />

Hệ bọt là sự phân tán của khí trong lỏng và trong đó khoảng cách giữa các bọt là rất<br />

nhỏ. Trong một hệ bọt thì tỉ lệ thể tích giữa khí với lỏng là rất lớn.<br />

Bọt thường được tạo ra trong nhiều qui trình sản xuất. Sự tạo bọt có thể xảy ra khi ta<br />

sục khí vào trong lòng chất lỏng, hay do các khí đã hoà tan sẵn trong pha lỏng, hoặc xảy<br />

ra trong một số qui trình ( như gia nhiệt, bốc hơi, …), hoặc do một số các tác nhân hoá<br />

học hoặc sinh học tạo bọt.<br />

Thông thường bọt sẽ gây khó khăn trong việc điều khiển các quá trình. Thí dụ như<br />

trong công nghệ lên men thì bọt tạo ra là một vấn đề lớn cần giải quyết. Có nhiều phương<br />

pháp khử bọt đã được sử dụng dựa vào hiệu quả của nhiệt, hoá học, điện và cơ học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Viesturs et al.,1982).<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp nhiệt, phương pháp này sẽ tạo ra một ứng suất nhiệt để phá bọt. Ta có<br />

để gia nhiệt hoặc làm lạnh hệ bọt, phương pháp nhiệt thường khó khăn và tốn kém.<br />

Phương pháp hoá học, phương pháp này sử dụng các tác nhân phá bọt nhằm lảm giảm<br />

sức căng bề mặt. Các tác nhân này cho hiệu quả phá bọt cao nhưng sự có mặt của chúng<br />

có thể gây ô nhiễm quá trình đặc biệt là trong công nghiệp thực phẩm.<br />

Phương pháp dòng điện, ta sử dụng dòng điện chạy qua hệ bọt. Các lực tạo ra trong<br />

pha lỏng và pha khí là khác nhau. Phương pháp này vẫn chưa được sử dụng phổ biến.<br />

Phương pháp cơ học, ta sử dụng các va chạm cơ học để phá bọt. Một số thiết bị được<br />

sử dụng như: thiết bị quay, cyclone, các tia khí hoặc lỏng, hệ thống chân không, …<br />

Thông thường phương pháp cơ học chỉ áp dụng cho hệ bọt thô.<br />

Phương pháp siêu âm có thể bao gồm cả phương pháp cơ học. Âm cường độ cao và<br />

siêu âm đều là tác nhân gây phá bọt. Cơ chế phá bọt băng siêu âm thì vẫn chưa được hiểu<br />

rõ ràng, có thể là do sự kết hợp của các nhân tố sau: áp lực siêu âm cao, sự tương tác của<br />

các dòng siêu âm đến hệ bọt (Boucher và Weiner, 1963).<br />

Tiềm năng của việc sử dụng siêu âm năng lượng cao đến quá trình pha bọt đã được<br />

biết nhiều năm trước. Tuy nhiên, chỉ một số các thiết bị phá bọt siêu âm là được thể hiện<br />

trong các tài liệu kỹ thuật, nhưng chúng vẫn chưa được sử dụng ở quy mô lớn trong công<br />

nghiệp. Khó khăn chính của các hệ thống này đó là tiếng ồn ( chúng thường làm việc ở<br />

tần số âm hơn là siêu âm), chúng đòi hỏi cần có một máy phát dòng khí công suất cao,<br />

phải điều khiển và tiệt trùng dòng khí, tiêu thụ năng lượng cao.<br />

7. Ứng dụng trong quá trình lạnh đông thực phẩm<br />

(Bing Li và Da-Wen Sun, 2002; Ibrahim và cộng sự, 2007; Liyun Zheng và Da-Wen<br />

Sung, 2006; Povey và Mason, 1998)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mặc dù việc ứng dụng siêu âm năng lượng cao đến bảo quản thực phẩm là một vấn đề<br />

mới, nhưng những nghiên cứu gần đây đã cho thấy rằng tiềm năng của nó đầy hứa hẹn.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thuận lợi của việc sử dụng năng lượng siêu âm được thể hiện thông qua hàng loạt các tác<br />

động của siêu âm lên môi trường mà nó truyền qua. Trong đó thì sự tạo bọt là tác động<br />

quan trọng nhất, nó không chỉ tạo ra các bọt khí mà còn làm xuất hiện các vi dòng<br />

(microstreaming). Tác động đầu giúp đẩy mạnh quá trình tạo thành tinh thể đá trong khi<br />

tác động thứ hai thúc đẩy quá trình truyền nhiệt và truyền khối xảy ra trong quá trình lạnh<br />

đông. Giống như các vật liệu dày đặc và không nén được, các tinh thể đá sẽ vỡ ra dưới<br />

tác động của siêu âm, và kết quả là tạo ra sự phân bố các tinh thể có kích thướt nhỏ hơn.<br />

Đây là một khía cạnh quan trọng mà nhiều quá trình lạnh đông hướng tới.<br />

Kết quả từ những tác động của siêu âm này, thì việc áp dụng năng lượng siêu âm rất<br />

thuận lợi trong quá trình lạnh đông thực phẩm. Khi siêu âm được áp dụng trong quá trình<br />

bảo quản lạnh đông thực phẩm tươi thì nó có thể rút ngắn quá trình lạnh đông, và tạo ra<br />

các sản phẩm có chất lượng tốt hơn. Khi nó được áp dụng trong quá trình cô đặc lạnh và<br />

sấy lạnh, thì nó được sử dụng để điều khiển sự phân bố kích thướt của các tinh thể đá<br />

trong sản phẩm đông lạnh. Hơn thế nữa, siêu âm năng lượng cao còn được sử dụng trong<br />

quá trình lạnh đông kem, nó giúp giảm kích thướt tinh thể, chống lại sự tạo thành lớp vỏ<br />

đá ở bề mặt truyền nhiệt trong thiết bị lạnh đông vì vậy làm tăng khả năng truyền nhiệt và<br />

truyền khối. Do đó lạnh đông siêu âm được áp dụng cho các thực phẩm giá trị cao và<br />

dược phẩm.<br />

Tuy nhiên trong sự phát triển tương lai của kỹ thuật này vẫn còn một số vấn đề còn<br />

tồn tại. Nhiều nghiên cứu nền tảng vẫn rất cần để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến<br />

khả năng áp dụng siêu âm năng lượng cao.<br />

7.1. Cơ chế của siêu âm trong quá trình lạnh đông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 15. Sự di chuyển của các bọt khí trong suốt quá trình tạo bọt<br />

Quá trình truyền sóng siêu âm vào pha lỏng có thể gây ra sự tạo bọt nếu như biên độ<br />

của nó vượt quá một giới hạn nhất định (hình 1) (Zheng& Sun, 2005). Áp suất âm trong<br />

suốt quá trình hút chân không sẽ làm cho chất lỏng bị đứt đoạn, dẫn đến việc hình thành<br />

các bọt bong bóng (Ashokkuman&Grieser,1999; Gong& Hart, 1998). Trong suốt chu kỳ<br />

âm của sóng siêu âm, các bong bóng (bao gồm cả các bong bóng có sẵn trong chất lỏng)<br />

sẽ không ngừng lớn lên và tạo ra một áp lực chân không và làm cho các khí hoà tan trong<br />

chất lỏng sẽ khuếch tán vào chúng. Khi áp suất âm giảm và đạt tới áp suất khí quyển thì<br />

các bong bóng khí này bắt đầu co lại dưới sức căng bề mặt. Và trong chu ký nén , chu kỳ<br />

có áp suất dương, các khí đã khuếch tán trong các bọt khí sẽ thoát ra lại chất lỏng. Quá<br />

trình này chỉ diễn ra trong giai đoạn các bọt khí bị nén. Tuy nhiên trong khi các bọt khí bị<br />

nén thì khả năng khuếch tán ở bề mặt ngoài của nó giảm, do đó lượng khí thoát ra khỏi<br />

các bọt khí sẽ ít hơn lượng khí đã khuếch tán vào, kết quả là các bọt khí sẽ ngày càng lớn<br />

hơn qua mỗi chu kỳ sóng âm.<br />

Những bọt khí này sẽ đóng vai trò như là các nhân cho quá tình tạo tinh thể đá đến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kích thước tới hạn (Mason và cộng sự, 1996). Các thí nghiệm đã chỉ ra rằng siêu âm làm<br />

gia tăng một cách đáng kể số lượng các nhân kết tinh trong dung dịch sucrose cô đặc<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(Suslick, 1988). Các vi dòng cũng là một hiện tượng âm qua trọng khác liên quan đến sự<br />

tạo bọt. Nó xảy ra khi các bọt khí dao động một cách mãnh liệt và tạo ra các dòng xoáy<br />

mãnh liệt trong chất lỏng xung quanh chúng (Scheba et al.,1991). Sự khuếch tán vào và<br />

ra của các khí cũng làm tăng các vi dòng xung quanh chúng và kéo dài hơn nữa trong<br />

chất lỏng (Hughes & Nyborg,1962).<br />

Sự dao động mãnh liệt của hiện tượng vi dòng được ứng dụng làm tăng khả năng<br />

truyền nhiệt và truyền khối trong nhiều quá trình (Ensminger,1998; McClement ,1995).<br />

Do khả năng dao động mãnh liệt trong pha lỏng mà các vi dòng được ứng dụng trong quá<br />

trình làm lạnh bằng cách giảm thiểu sự cản trở quá trình truyền nhiệt và truyền khối tại bề<br />

mặt phân chia pha lỏng/rắn và do đó làm tăng tốc độ lạnh đông .<br />

Tương tự như các vật liệu đặc và không nén được, các tinh thể đá sẽ bị gãy vỡ dưới<br />

tác dụng siêu âm (Zheng và Sun, 2005). Ảnh hưởng này đã được chứng minh bởi Acton<br />

và Morris (1992), các tác giả cho rằng khi chiếu một xung siêu âm lên dung dịch sucrose<br />

lạnh đông, cách nhau mỗi 30 s trong vòng 10 phút thì các mảnh đá tạo thành trên bề mặt<br />

sẽ bị phá vỡ, các mảnh vỡ sẽ được phân tán vào phần lỏng chưa đông. Quá trình vỡ của<br />

các tinh thể đá sẽ làm giảm kích thướt tinh thể.<br />

Hình 16, được xây dựng dựa trên quá trình xử lý dung dịch sucrose đông lạnh với siêu<br />

âm trong suốt quá trình đông lạnh, 32% nước tồn tại dưới dạng tinh thể đường kính 50μm<br />

và lớn hơn, so với 77% khi không xử lý với siêu âm. Ảnh hưởng của siêu âm năng lượng<br />

cao đến quá trình làm giảm kích thướt tinh thể đã được ứng dụng thành công trong sản<br />

xuất dược phẩm kết tinh (Mason và cộng sự, 1996)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 16. Ảnh hưởng của năng lượng siêu âm lên sự phân bố kích thước tinh thể trong<br />

dung dịch sucrose lạnh đông.<br />

7.2. Tác động của siêu âm đến bảo quản lạnh đông thực phẩm tươi<br />

Các nghiên cứu ở phòng thí nghiệm đã chỉ ra rằng siêu âm năng lượng cao có thể thúc<br />

đẩy quá trình đông lạnh các thực phẩm tươi, chủ yếu là do nó làm tăng quá trình truyền<br />

nhiệt và truyền khối (Li & Sun,2002). Trong suốt quá trình nhúng chìm đông lạnh các lát<br />

khoai tây (Li & Sun,2002) ta áp dụng năng lượng siêu âm một cách gián đoạn khi nhiệt<br />

độ đã giảm xuống từ 0 đến – 7 0 C. Mục đích của xử lý gián đoạn là để chống lại sự tăng<br />

nhiệt độ làm lạnh, bởi vì khi áp dụng liên tục siêu âm năng lượng cao có thể dẫn tới việc<br />

kéo dài ảnh hưởng nhiệt trong quá trình làm lạnh. Và kết quả đã chỉ ra rằng, siêu âm năng<br />

lượng cao có thể làm gia tăng tốc độ lạnh đông đáng kể. Ví dụ , đường cong lạnh đông<br />

các mẫu khoai tây được xử lý bằng năng lượng siêu âm 15.85W so sánh với không xử lý<br />

siêu âm (hình 17). Mason và cộng sự (1996) cũng công bố rằng áp dụng siêu âm năng<br />

lượng cao trong quá trình đông lạnh thực phẩm cũng làm tăng hiệu quả lạnh đông.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 17. Ảnh hưởng của siêu âm lên tốc độ lạnh đông trong suốt quá trình lạnh đông các<br />

lát khoai tây (Li & Sun,2002)<br />

Bên cạnh đó, siêu âm năng lượng cao cũng được áp dụng để cải tiến chất lượng của<br />

sản phẩm đông lạnh (Sun & li, 2003). Quá trình lạnh đông có sự hỗ trợ của siêu âm thì<br />

cho cấu trúc tế bào tốt hơn do sự phá huỷ tế bào xảy ra ít hơn phương pháp không xử lý<br />

siêu âm (Li & Sun, 2003). Điều này là do quá trình lạnh đông nhanh bởi năng lượng siêu<br />

âm (Li & Sun, 2002), bởi vì quá trình lạnh đông nhanh giúp hình thành các tinh thể đá<br />

nhỏ và cải tiến chất lượng của sản phẩm đông lạnh.<br />

Ngoài ra có thể do sự hình thành các bọt bong bóng trong tế bào khi quá trình lạnh<br />

đông đủ nhanh. Các bọt khí này giúp làm giảm kích thướt tinh thể, giảm tối thiểu sự khử<br />

nuớc tế bào, và giữ cho hình dạng cùa sản phẩm. Các bọt khí có thể làm tăng tốc độ hình<br />

thành tinh thể đá ở vùng ngoài tế bào, điều này thuận lợi cho việc hình thành các tinh thể<br />

có kích thướt nhỏ hơn.<br />

Các mảnh tinh thể hình thành do siêu âm cũng là một nguyên nhân khác, bởi vì nó<br />

giúp làm giảm kích thướt tinh thể. Vì các tinh thể nhỏ sẽ tác động các lực cơ học lên tế<br />

bào ít hơn và do đó ít phá vỡ tế bào hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.3. Tác động của siêu âm đến cô đặc lạnh và sấy lạnh<br />

Cô đặc lạnh một thực phẩm lỏng là quá trình kết tinh nước và sau đó loại bỏ các tinh<br />

thể đá (Fellow, 2000). Thông thường ta mong muốn các tinh thể đá lớn hơn, vì ta có thể<br />

dễ dàng tách chúng ra khỏi dung dịch lạnh đông (Schwartzberg, 1990).<br />

Sấy lạnh là một quá trình mà trong đó sản phẩm sẽ được lạnh đông và sau đó nước sẽ<br />

bị loại đi bằng cách thăng hoa. Tương tự như cô đặc lạnh, các tinh thể đá lớn cũng được<br />

ưa thích hơn do tốc độ thăng hoa của chúng nhanh hơn (Fellow, 2000).<br />

Do khả năng điều khiển việc tạo thành các tinh thể đá từ giai đoạn đầu ở một nhiệt đo<br />

nhất định, siêu âm trở thành một phương pháp hiệu quả điều khiển kích thướt và sự phân<br />

bố các tinh thể đá trong sản phẩm cuối cùng. Việc tạo thành các tinh thể đá trong suốt quá<br />

trình lạnh đông gồm 2 quá trình : sự tạo thành tinh thể đá, và các tinh thể đá phát triển, cả<br />

hai đều phụ thuộc vào tốc độ làm lạnh của hệ thống. Tốc độ làm lạnh nhanh thì việc tạo<br />

thành các tinh thể đá sẽ nhiều hơn, còn tốc độ làm lạnh thấp thì việc phát triển của các<br />

tinh thể đá sẽ chiếm ưu thế. Do đó siêu âm được áp dụng vào hệ thống ở tốc độ làm lạnh<br />

chậm, khi đó chỉ một số tinh thể được tạo thành và nó sẽ phát triển tới kích thướt lớn.<br />

Mặt khác, nếu ta áp dụng ở tốc độ làm lạnh cao thì sẽ tạo ra một lượng lớn các mầm tinh<br />

thể và ta sẽ thu được các tinh thể đá nhỏ hơn.<br />

Nguyên tắc trên đã được ứng dụng thành công bởi Acton và Morris (1992) trong quá<br />

trình sấy lạnh. Acton và Morris (1992) cho thấy rằng khi áp dụng siêu âm trong 5s đối với<br />

dung dịch sucrose ở 1 0 C thì một lượng nhỏ các tinh thể đá lớn được hình thành, trong khi<br />

nếu áp dụng ở 5 0 C thì có sự tạo thành và phân bố rộng khắp của các tinh thể đá nhỏ. Sau<br />

quá trình sấy lạnh thì cấu trúc của mẫu thứ nhất sẽ xuất hiện các khoảng trống lớn, còn<br />

mẫu thứ hai thì xuất hiện các khoảng trống nhỏ hơn. Như vậy nếu ta mong muốn tạo các<br />

tinh thể đá lớn, thì ta phải áp dụng siêu âm trong một khoảng thời gian ngắn, thường là<br />

vài giây, vì nếu ta chiếu siêu âm liên tục thì có thể xảy ra sự phá vỡ các tinh thể đá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả siêu âm<br />

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp siêu âm có thể chia làm hai<br />

loại chính: bản chất nguyên liêu và tính chất siêu âm. Về nguyên liệu thì bao gồm các<br />

thông số như: cấu trúc sản phẩm, hàm ẩm, sự phân bố ẩm, nhiệt độ và độ nhớt của sản<br />

phẩm lỏng, hàm lượng khí và kích thướt bọt ban đầu có trong nguyên liệu … Còn về ảnh<br />

hưởng của tính chất siêu âm thì bao gồm: năng lượng, thời gian chiếu siêu âm, tần số siêu<br />

âm, thiết bị siêu âm… Hai loại nhân tố chính này cũng có mối quan hệ với nhau<br />

Một số ý kiến cho rằng nhân tố siêu âm đóng vai trò ảnh hưởng chính đến hiệu quả<br />

của phương pháp siêu âm. Thí dụ như, khi áp dụng siêu âm trong giai đoạn đầu của quá<br />

trình kết tinh thì năng lượng sử dụng là hơn 2W/L, tần số 20 – 40 kHz, thời gian chiếu<br />

ngắn nhất có thể, thường là chưa tới 5s (Acton & Morris, 1992). Còn sử dụng siêu âm<br />

nhằm phá vỡ các tinh thể thì năng lượng siêu âm khoảng 1w/cm2, thời gian tối thiểu là<br />

10s (Acton & Morris, 1992).<br />

Giữa các nhân tố trên thì ảnh hưởng của năng lượng siêu âm đã được đề nghị chi tiết<br />

bởi Li và Sun,2002. Trong đó tác giả chú ý đến ảnh hưởng của năng lượng siêu âm nhằm<br />

thúc đẩy quá trình lạnh đông. Trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển pha, nhiệt độ của<br />

sản phẩm khi được xử lý với siêu âm năng lượng cao sẽ giảm một cách nhanh chóng, tuy<br />

nhiên trong giai đoạn cuối của quá trình chuyển pha nhiệt độ của sản phẩm được xử lý<br />

bằng siêu âm năng lượng cao sẽ giảm rất chậm so với khi áp dụng siêu âm năng lượng<br />

thấp.<br />

8. Ứng dụng siêu âm trong kỹ thuật cắt thực phẩm (Povey và Mason, 1998)<br />

Trong thương mại, thực phẩm hầu như có rất nhiều loại được nấu hoặc nướng trong<br />

một khối lớn. Để ăn hoặc bán thực phẩm, nó phải được cắt nhỏ ra phù hợp với việc ăn<br />

hoặc cầm tay. Có rất nhiếu loại thiết bị được thiết kế để làm việc này dễ dàng và hiệu<br />

quả. Nhưng yêu cầu chung của chúng là sản phẩm phải được cắt nhanh, sạch, không biến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dạng, chất lượng cao, hình dạng đẹp, và ít hao hụt nhất.<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình cắt tồi là quá trình làm bẹp, đập vụn, hay xé rách sản phẩm, và tỉ lệ hao hụt<br />

cao. Còn đối với sản phẩm nhiều lớp thì nó làm sản phâm sau cắt bị vấy bẩn hay tách lớp.<br />

Mặt khác sản phẩm có thể bị méo mó, dư hoặc thiếu trọng lượng.<br />

Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cắt truyền thống đó là hình dạng, độ bén và tốc<br />

độ cắt của dao, trong đó thì lực cắt là rất quan trọng. Tất cả các nhấn tố này thì dễ dàng<br />

được điều khiển bởi người vận hành, được giám sát và điều khiển trong thiết bị cắt tự<br />

động. Nhân tố ảnh hưởng khả năng cắt: nhiệt độ, hàm ẩm, tính chất: giòn, dai, có xơ,<br />

nhớt<br />

Kỹ thuật cắt siêu âm có rất nhiều thuận lợi trong sản xuất thực phẩm, ngay cả khi nó<br />

kết hợp với dây chuyền sản xuất thực phẩm tự động. Chúng dễ dàng tự động hoá, chất<br />

lượng cắt cao trên đa dạng các loại sản phẩm.<br />

Ưu điểm của kỹ thuất cắt siêu âm<br />

o Chất lượng bề ngoài mặt cắt thì rất tuyệt<br />

o Bề ngoài sản phẩm không bị biến dạng<br />

o Lực cắt yêu cầu thì giảm xuống đáng kể<br />

o Các phần tử cứng vẫn có thể được cắt trong mạng mềm<br />

o Sự chảy nhớt của sản phẩm giảm<br />

o Các sản phẩm nhiều lớp thì được cắt dễ dàng.<br />

o Dao bản mỏng (blade) có khả năng tự làm sạch<br />

o Sự tạo bọt của siêu âm có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật.<br />

o Sự đập vụn, làm bẹp giảm đáng kể.<br />

o Các sản phẩm giòn ít có xua hướng bị vỡ<br />

o Hiệu quả cao<br />

o Độ bén đòi hỏi của các dao bản mỏng thì thấp hơn so với phương pháp<br />

truyền thống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o Dễ dàng tự động hoá<br />

o Tốc độ cắt tương tự với phương pháp truyền thống<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hầu hết các loại thực phẩm đều có thể được cắt thành công bởi hệ thống cắt siêu âm<br />

bản mỏng. Sự giới hạn là do hình dạng của sản phẩm và hành dạng của bản mỏng. Nhiều<br />

loại thực phẩm khó cắt như: bánh mì nóng, bánh kẹo nhớt, bánh kem mềm, tất cả đều có<br />

thể được cắt thành công bởi phương pháp cắt siêu âm bản mỏng hơn là các phương pháp<br />

thông thường khác. Bảng 14.3 liệt kê nhiều loại thực phẩm đã được cắt thành công trong<br />

thương mại. Đá tinh khiết và sản phẩm có hàm ẩm rất cao thì hiện giờ vẫn chưa áp dụng<br />

cắt siêu âm bản mỏng được. Các sản phẩm giòn thì cắt siêu âm sẽ tốt hơn phương pháp<br />

truyền thống, nhưng vẫn phải đòi hỏi sự chuẩn bị chu đáo.<br />

Thiết bị cắt siêu âm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 18. Các thiết bị cắt siêu âm thực phẩm<br />

Máy phát điện (power generator): nhằm chuyển dòng điện đầu vào là 50 Hz, 240 V<br />

thành đầu ra là 20 kHz,1000V rồi đi vào máy biến năng siêu âm<br />

Máy biến năng (transducer): biến năng lượng điện đầu vào 20 kHz,1000V thành các<br />

dao động rung cơ học, rồi truyền qua máy tăng áp (booster) trung gian sau đó đến dao cắt<br />

Dao cắt (cutting blade horne): dao cắt (bản mỏng blade) gồm có lưỡi dao và cán dao.<br />

Dao động rung siêu âm ở 20 kHz sẽ làm mũi dao chuyển động lên xuống một cách<br />

nhanh chóng có thể đạt tốc độ 5m/phút. Sự dao động này được sử dụng như một lực cắt<br />

không liên tục, và điều khiển quá trình cắt, đồng thời tạo ra một ứng lực thấp nhất lên<br />

khối sản phẩm cần cắt. Quá trình cắt siêu âm sẽ làm giảm áp lực cục bộ lên sản phẩm do<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nó làm giảm đáng kể lực yêu cầu để phá vỡ các liên kết của khối thực phẩm. Ngoài ra<br />

quá trình cắt siêu âm còn làm giảm ma sát của cán dao khi nó di chuyển cùng lưỡi dao<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong quá trình cắt. Trong kỹ thuật cắt truyền thống, dao sẽ tạo ra một lực nén lớn lên<br />

khối thực phẩm để tạo ra một khe hở rộng cho dao đi qua, lực nén này có thể gây gãy vỡ<br />

sản phẩm tại mũi dao cắt. Với cắt siêu âm thì toàn bộ dao (blade)di chuển hoặc rung liên<br />

tục khi nó nén giãn liên tục. Hiệu quả chuyển động với tần số cao này sẽ làm giảm hệ số<br />

ma sát đến mức thấp, cho phép lưỡi dao di chuyển qua khối thực phẩm với lực nén thấp,<br />

và giảm sự biến dạng sản phẩm.<br />

Các thông số của quá trình cắt siêu âm<br />

o Biên độ mũi dao<br />

o Loại mũi dao<br />

o Tốc độ cắt<br />

o Năng lượng siêu âm<br />

o Tần số siêu âm<br />

o Cấu trúc sản phẩm<br />

Một số ví dụ về việc cắt có sử dụng hỗ trợ siêu âm và cắt thông thường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 19. Hình dạng của ruột bánh mì đại mạch trong suốt thời gian cắt thông thường và<br />

cắt siêu âm. Các điều kiện thử nghiệm: vận tốc cắt, 1.000 mm/phú; tần số kích thích, 40<br />

kHz; biên độ siêu âm, 12μm. Mẫu mặt cắt ngang là 30× 30 mm<br />

Hình 20. Hình dạng của các sản phẩm ánh nướng nhiều lớp sau khi cắt thông thường và<br />

cắt siêu âm. Điều kiện thử nghiệm: vận tốc cắt, 1.000 mm/phút; tần số kích thích, 40 kHz;<br />

biên độ siêu mẫu, 12μm. Chiều rộng mẫu xấp xỉ 30 mm<br />

Qua đây ta thấy được việc cắt có hỗ trợ siêu âm thì sử dụng lực cắt nhỏ hơn, nhưng cho<br />

sản phẩm có vẻ cảm quan bên ngoài hấp dẫn. Đồng thời, phương pháp cắt này cũng giúp<br />

giảm tối đa lượng thất thoát so với phương pháp cắt thông thường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2. Tổng kết các ứng dụng của siêu âm năng lượng cao trong công nghệ thực phẩm<br />

Ứng dụng Cơ chế Lợi ích<br />

Chiết suất<br />

Nhũ hóa hay đồng hóa<br />

Kết tinh<br />

Gia tăng sự truyền khối của<br />

dung môi, giải phóng<br />

nguyên liệu tế bào thực vật<br />

(sự phá vỡ bằng xâm thực<br />

khí)<br />

Vi dòng<br />

Sự hình thành nhân và điều<br />

chỉnh sự hình thành tinh thể<br />

Hiệu suất chiết suất được<br />

gia tăng trong dung môi,<br />

nước hay hệ thống siêu tới<br />

hạn<br />

Hình thành những tinh thể<br />

nhỏ hơn<br />

Lọc Làm xáo trộn các lớp biên Tốc độ lọc được gia tăng, sự<br />

Phân riêng<br />

Thay đổi độ nhớt<br />

Phá bọt<br />

Ép đùn<br />

Sự kết tụ các thành phần ở<br />

các điểm nút áp suất<br />

Điều chỉnh cấu trúc thuận<br />

nghịch và không thuận<br />

nghịch qua tác động vi dòng<br />

và rung động. Điều chỉnh về<br />

hóa học liên quan đến các<br />

liên kết ngang và việc tái<br />

cấu trúc<br />

Sóng áp suất trong không<br />

khí gâ ra vỡ bong bóng.<br />

Chấn động cơ học, giảm ma<br />

sát<br />

giảm tắt nghẽn<br />

Không dùng phụ gia hóa<br />

học<br />

Điều chỉnh không dùng chất<br />

hóa học giúp cải thiện các<br />

đặc tính chế biến, giảm<br />

lượng phụ gia, nhiều công<br />

dụng khác.<br />

Gia tăng sản lượng, giảm<br />

lượng hóa chất phá bọt,<br />

giảm mất mát trong quá<br />

trình đóng chai.<br />

Gia tăng năng suất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vô hoạt enzyme và vi Gia tăng truyền nhiệt và lực Vô hoạt enzyme ở hiệt độ<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khuẩn<br />

Lên men<br />

Truyền nhiệt<br />

cắt, phá hủy trực tiếp màng<br />

tế bào vi khuẩn<br />

Gia tăng vận chuyển cơ<br />

chất, kích thích tế bào sống<br />

và enzyme<br />

Cải thiện truyền nhiệt qua<br />

tác động dòng chảy và xâm<br />

thực khí<br />

thấp, giúp cải thiện chất<br />

lượng<br />

Gia tăng sản lượng các chất<br />

trao đổi, làm nhanh quá<br />

trình lên men<br />

Gia tăng truyền nhiệt, làm<br />

nhanh sự gia tăng làm lạnh<br />

và sấy sản phẩm ở nhiệt độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thấp<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tài liệu tham khảo<br />

[1] American Heritage Stedman’s Medical Dictionnary. (2002). Boston, Ma. Houghton<br />

Mifflin.<br />

[2] Bing Li, Da-Wen Sun *, Effect of power ultrasound on freezing rate during<br />

immersion freezing of potatoes, Journal of Food Engineering, vol 55, (2002), 277–282<br />

[3] Chemat, F., Grondin, I., Cheong Sing, S., and Smadja, J. (2004). Deterrioration of<br />

edible oils during food processing by ultrasound. Ultrasonics Chemistry, 11, 13 – 15.<br />

[4] David Julian McClements, Ultrasonic characterisation of emulsions and<br />

Suspensions, Advances in Colloid and Intetface Science, Vol 37, (1991) ,33-72<br />

[5]Elmehdi, H.M., Page, J.H., and Scanlon, M.G. (1003). Using ultrasound to investigate<br />

the cellular structure of bread crumb. Journal of Cereal Science, 38, 33 – 42.<br />

[6] Furuta, M., Yamaguchi, M., Tsukamoto, T., Yim, B., Stavarache, C.E., Hasiba, K.,<br />

and Maeda, Y. (2004). Inactivation of Escherichia coli by ultrasonic irradiation.<br />

Ultrasonics Sonochemistry, 11(2), 57 – 60.<br />

[7] Galego-Juarez, J. A., Elvira-Segura, L., and Rodriguez-Corral, G (2003). A power<br />

ultrasonic technology for deliquoring. Ultrasonics, 41, 255 – 259.<br />

[8]Hecht, E. (1996). Physics: Calculs, pp. 445 – 450, 489 – 521. Pacific Grove, CA,<br />

Brooks/Cole.<br />

[9] Hong Li a,*, Hairong Li b, Zhichao Guo b, Yu Liu b, The application of power<br />

ultrasound to reaction crystallization, Ultrasonics Sonochemistry, vol 13, (2006) 359–<br />

363<br />

[10] Knorr, D., Zenker, M., Heinz, V., and lee, D. (2004). Applications and potential of<br />

ultrasonics in food processing. Trends in Food Science and Technology, 15, 261 – 266.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[11] Kardos, N., and Luche, J. L. (2001). Sonochemistry of carbohydrate compounds.<br />

Carbohydrate Research, 332, 115 – 131.<br />

[12] Lee, D. U., Heinz, V., and Knorr, D. (2003). Effects of combinnation treatments of<br />

nisin and high intensity ultrasound with pressure on the microbial inactivation in liquid<br />

whole egg. Innovative Food Science and Engineering Technologies, 4, 387 – 393.<br />

[13] Ibrahim Gu¨ lseren, John N. Coupland *, Ultrasonic velocity measurements in frozen<br />

model food solutions, Journal of Food Engineering, vol 79, (2007), 1071–1078<br />

[14] John N.Coupland*,D.Julian MC Clements, Doplet size determination in food<br />

emulsions: comparison of ultrasonicand light scattering methods, Journal of Food<br />

Endineering, vol 50, 2001, 117- 120<br />

[15] Liyun Zheng and Da-Wen Sun*, Innovative applications of power ultrasound during<br />

food freezing processes—a review, Trends in Food Science & Technology, vol 17,<br />

(2006), 16–23<br />

[16] Riera-Franco de Sarabia, E., Gallego-Juarez, J.a., Rodriguez-Corral, G., Elvira-<br />

Segura, L., and Gonzalez-Gomez, I. (2000). Application of high-power ultrasound to<br />

enhance fluid/solid particle separation processes. Ultrasonics, 38, 642 – 646.<br />

[17] Malcolm J.W.Povey và Timothy J. Mason, Ultrasound in food processing,1998,<br />

282p<br />

[18] S. de la Fuente-Blanco *, E. Riera-Franco de Sarabia, V.M. Acosta-Aparicio, A.<br />

Blanco-Blanco, J.A. Gallego-Jua´rez, Food drying process by power ultrasound ,<br />

Ultrasonics, vol 44, (2006), e523–e527<br />

[19]Takaomi Kobayashi *, Tsuyoshi Kobayashi, Yoho Hosaka, Nobuyuki Fujii,<br />

Ultrasound-enhanced membrane-cleaning processes applied water treatments: influence<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

of sonic frequency on filtration treatments, Ultrasonics, vol 41, (2003) 185–190<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Yến<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[20]T.J. Mason *, L. Paniwnyk, J.P. Lorimer, The uses of ultrasound in food technology,<br />

Ultrasonics Sonochemistry, vol 3, (1996), S253-S260<br />

i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : live:daykemquynhonbusiness<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ thuật siêu âm Page 46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!