01.03.2019 Views

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua khai thác các bài toán có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề Nguyên hàm - Tích phân

https://app.box.com/s/wgbedt90ekkyj48dgj8ad5ebjwm8qls6

https://app.box.com/s/wgbedt90ekkyj48dgj8ad5ebjwm8qls6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

i<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Để hoàn thành được luận văn này tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu<br />

sắc tới Ban giám hiệu, <strong>các</strong> thầy cô giáo và cán bộ của trường Đại học Hùng<br />

Vương đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và tạo mọi điều kiện thuận<br />

lợi cho tôi hoàn thành <strong>đề</strong> tài này.<br />

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Tùng, đã tận tình hướng dẫ<br />

và tận tâm chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn<br />

này<br />

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, <strong>các</strong> thầy cô giáo và <strong>các</strong> em học<br />

sinh trường THPT Thanh Ba và trường THPT Hùng Vương thị xã Phú Thọ<br />

đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong quá trình khảo sát và <strong>thực</strong> nghiệm để tôi<br />

hoàn thiện luận văn này.<br />

Tôi cũng xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên<br />

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và <strong>thực</strong> hiện luận văn.<br />

Phú Thọ, tháng 09 năm 2018<br />

Cao Thị Kim Chung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ii<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN<br />

HS<br />

NXB<br />

SGK<br />

THPT<br />

Học sinh<br />

Nhà xuất bản<br />

Sách giáo khoa<br />

Trung học phổ thông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

iii<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1<br />

1.1. Lý do chọn <strong>đề</strong> tài ..................................................................................... 1<br />

1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 3<br />

1.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3<br />

1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3<br />

1.5. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 3<br />

1.6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 4<br />

1.7. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 4<br />

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................ 5<br />

1.1. Lịch sử của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu ................................................................ 5<br />

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong nước ................................................. 5<br />

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên thế giới……………………………...7<br />

1.2. Dạy học phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> .................................................. 7<br />

1.2.1. Vấn <strong>đề</strong> là gì? ........................................................................................ 7<br />

1.2.2. Giải <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ................................................................................. 9<br />

1.2.3. Tình huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ......................................................................... 10<br />

1.3. Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.................................................................... 16<br />

1.3.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ............................................................................ 16<br />

1.3.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ............................................ 18<br />

1.3.3. Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>................................................................. 18<br />

1.3.4. Dạy học định hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh<br />

...................................................................................................................... 19<br />

1.4. Vị trí, mục tiêu, <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> phần <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> trong chương trình<br />

môn Toán lớp 12 THPT ............................................................................... 23<br />

1.4.1. Mục tiêu dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ <strong>năng</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tích <strong>phân</strong> và ứng dụng .................................................................................. 23<br />

1.4.2. Nội <strong>dung</strong> dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> ............................. 24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

iv<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4.3. Định hướng <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> ............................................................................... 25<br />

1.4.4. Vai trò của việc <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> đối với việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện và <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh ............................................................................ 26<br />

1.5. Thực trạng việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho<br />

học sinh THPT thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong><br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> ..................................................................... 27<br />

1.5.1. Thực trạng nhận thức về việc bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho<br />

học sinh của giáo viên .................................................................................. 27<br />

1.5.2. Thực trạng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bồi dưỡng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho<br />

học sinh thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> ................................................................................ 28<br />

Chương 2 ...................................................................................................... 32<br />

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA<br />

KHAI THÁC CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN THUỘC CHỦ<br />

ĐỀ NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN............................................................ 32<br />

2.1. Các định hướng <strong>đề</strong> xuất biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

cho học sinh <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> ................................................................................ 32<br />

2.1.1. Đảm bảo mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> của <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> trong<br />

Chương trình. ............................................................................................... 32<br />

2.1.2. Đảm bảo sự kết hợp <strong>thực</strong> hiện <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong><br />

gắn với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> ........................................................................................... 32<br />

2.1.3. Đảm bảo sự phù hợp với lí luận thành phần <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>đề</strong> .................................................................................................................. 32<br />

2.1.4. Đảm bảo tính khả thi trong điều kiện dạy học hiện nay .................... 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

v<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Các biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh thông<br />

<strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>,<br />

tích <strong>phân</strong> ở lớp 12 THPT.............................................................................. 33<br />

2.2.1. Biện pháp 1. Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa<br />

học sinh đảm bảo cho học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản của <strong>Nguyên</strong><br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> chương trình Toán 12 THPT ............................................... 33<br />

2.2.2. Biện pháp 2. Giúp học sinh thấy được vai trò và ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của<br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> nhằm tạo hứng thú cho người học trong quá trình dạy<br />

học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này .............................................................................................. 38<br />

2.2.3. Biện pháp 3. Tăng cường huy động <strong>các</strong> kiến thức để học sinh phát hiện<br />

và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bằng nhiều <strong>các</strong>h khác nhau; Rèn luyện thói quen lựa chọn<br />

phương án tối ưu trong <strong>các</strong> <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. ..................................... 41<br />

2.2.4. Biện pháp 4. Kích thích để học sinh tham gia hệ thống hóa, xây dựng<br />

bổ sung chuỗi <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> từ <strong>các</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> ................................................................................................................ 44<br />

2.2.5. Biện pháp 5. Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động học tập, trải nghiệm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> bằng sử dụng kiến thức <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>. ..................... 50<br />

Chương 3 ...................................................................................................... 69<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ....................................................................... 69<br />

3.1. Mục đích, yêu cầu <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ............................................. 69<br />

3.2. Đối tượng <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ........................................................... 69<br />

3.3. Nội <strong>dung</strong> và tổ chức <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm .......................................... 69<br />

3.3.1. Tổ chức <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ........................................................... 69<br />

3.3.3. Thiết kế giáo án minh họa hai <strong>bài</strong> dạy <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

theo hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> dạy trong lớp <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm .......................... 70<br />

KẾT LUẬN .................................................................................................. 90<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

vi<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Lý do chọn <strong>đề</strong> tài<br />

1<br />

MỞ ĐẦU<br />

Giải <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (Problem solving) là một kỹ <strong>năng</strong> rất cần thiết trong<br />

học tập, làm việc và trong cuộc sống của chúng ta. Trong học tập môn Toán,<br />

<strong>có</strong> không ít học sinh chỉ biết làm những <strong>bài</strong> tập đã <strong>có</strong> sẵn quy trình, thuật <strong>giải</strong><br />

hoặc <strong>có</strong> <strong>bài</strong> mẫu trong sách giáo khoa hay trong <strong>bài</strong> giảng của thầy cô trên lớp,<br />

còn việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thì gặp không ít<br />

những khó khăn.<br />

Ngày 19/1/2018, Bộ giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo chương trình<br />

môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông tổng<br />

thể.Trong đó, chương trình môn Toán được xây dựng trên cơ sở quán triệt <strong>qua</strong>n<br />

điểm <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> phải tinh giản, chú trọng tính ứng dụng thiết <strong>thực</strong>, gắn kết với<br />

đời sống <strong>thực</strong> tế hay <strong>các</strong> môn học khác, đặc biệt với <strong>các</strong> môn học <strong>thuộc</strong> lĩnh<br />

vực giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát <strong>triển</strong> hiện đại của kinh tế, khoa<br />

học, đời sống xã hội và những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cấp thiết <strong>có</strong> tính toàn cầu (như biến đổi<br />

khí hậu, phát <strong>triển</strong> bền vững, giáo dục tài chính,...). Môn Toán cấp trung học<br />

phổ thông nhằm giúp học sinh đạt <strong>các</strong> mục tiêu góp phần hình thành và phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>toán</strong> học với yêu cầu cần đạt: sử dụng được <strong>các</strong> phương pháp<br />

lập luận, quy nạp và suy diễn để nhìn ra những <strong>các</strong>h thức khác nhau nhằm <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; sử dụng được <strong>các</strong> mô hình <strong>toán</strong> học để mô tả <strong>các</strong> tình huống, từ<br />

đó đưa ra <strong>các</strong> <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>toán</strong> học đặt ra trong mô hình được thiết<br />

lập; <strong>thực</strong> hiện và trình bày được <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và đánh giá được<br />

<strong>giải</strong> pháp đã <strong>thực</strong> hiện, phản ánh được giá trị của <strong>giải</strong> pháp, khái quát hoá cho<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tương tự; sử dụng thành thạo công cụ, phương tiện học <strong>toán</strong>, biết <strong>đề</strong><br />

xuất ý tưởng để thiết kế, tạo dựng phương tiện học liệu mới phục vụ việc tìm<br />

tòi, khám phá và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>toán</strong> học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặc điểm môn Toán ở trường THPT cũng không nằm ngoài đặc điểm của<br />

Toán học là kết quả của sự suy diễn <strong>có</strong> hệ thống và là kết quả của sự tìm tòi,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

sáng tạo thông <strong>qua</strong> <strong>thực</strong> nghiệm và quy nạp. Toán học trong quá trình hình<br />

thành và phát <strong>triển</strong>, <strong>có</strong> quá trình tìm tòi phát minh, <strong>có</strong> cả <strong>thực</strong> nghiệm và quy<br />

nạp. Phương pháp <strong>toán</strong> học là sự thống nhất giữa suy đoán và suy diễn. Khi dạy<br />

học <strong>các</strong> tình huống Toán học điển hình, giáo viên cần chú ý cho học sinh nhìn<br />

thấy <strong>các</strong> kiến thức trong quá trình hình thành phát <strong>triển</strong> và phát sinh. Trong dạy<br />

học <strong>toán</strong>, cần trang bị cho học sinh <strong>các</strong> tri thức phương pháp, đặc biệt là <strong>các</strong> tri<br />

thức phương pháp <strong>có</strong> tính chất tìm đoán.<br />

Trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông, nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

là một trong những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>qua</strong>n trọng. Đối với phần lớn học sinh, mảng kiến<br />

thức này khá mới mẻ, trừu tượng và vô hình tạo nên rào cản cho <strong>các</strong> em trong<br />

hoạt động nhận thức. Tuy nhiên, <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> kiến thức này (đặc biệt là <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> về<br />

ứng dụng của tích <strong>phân</strong>) <strong>có</strong> nhiều tiềm <strong>năng</strong> cho việc <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> tập,<br />

trong đó <strong>có</strong> những <strong>bài</strong> tập mang <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> gắn với <strong>các</strong> lĩnh vực khoa<br />

học khác nhau. Từ đó, <strong>có</strong> thể tổ chức <strong>các</strong> hoạt động <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học<br />

sinh nhằm tối đa hóa mục tiêu học tập.<br />

Đã <strong>có</strong> một số nghiên cứu về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này như nghiên cứu của <strong>các</strong> tác giả<br />

nghiên cứu về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – tích <strong>phân</strong>:<br />

+ Phạm Thị Yến Lan (2001) về “Rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> cho HS dựa trên<br />

hệ thống <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> cơ sở”.<br />

+ Nguyễn Văn Thái Bình (2004)về “Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> về nguyên<br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> cho học sinh kết hợp với sử dụng phần mềm Macromedia flash”.<br />

+ Nguyễn Hồng Hạnh (2011) về “Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> ứng dụng tích <strong>phân</strong> cho<br />

học sinh lớp 12 THPT”.<br />

+ Trần Thị Lan Phương (2011) về “Nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> tính<br />

tích <strong>phân</strong> cho học sinh cuối cấp THPT”….<br />

Tuy nhiên, chưa <strong>có</strong> nghiên cứu nào về việc <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong> - tích <strong>phân</strong> để phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh phổ thông. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

<strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> - <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> làm <strong>đề</strong> tài nghiên cứu.<br />

1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br />

1.2.1. Mục đích nghiên cứu:<br />

- Hệ thống hoá và làm rõ <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

trong dạy học <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> tập <strong>có</strong> <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

- Từ đó <strong>đề</strong> xuất <strong>các</strong> biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>qua</strong><br />

<strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>,<br />

tích <strong>phân</strong> nhằm nâng cao khả <strong>năng</strong> vận dụng <strong>các</strong> kiến thức <strong>toán</strong> học vào <strong>thực</strong><br />

tế cho học sinh<br />

1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Làm rõ cơ sở lí luận về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của học sinh<br />

- Khai <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong> tích<br />

<strong>phân</strong> để nâng cao <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh.<br />

- Tổ chức <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của<br />

<strong>đề</strong> tài.<br />

1.3. Đối tượng nghiên cứu<br />

Nghiên cứu phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh thông<br />

<strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích<br />

<strong>phân</strong>.<br />

1.4. Phạm vi nghiên cứu<br />

Quá trình dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> lớp 12 THPT với việc<br />

phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

1.5. Giả thuyết khoa học<br />

Trên cơ sở trang bị vững chắc những kiến thức cơ bản về nguyên <strong>hàm</strong>,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tích <strong>phân</strong> trong chương trình Giải tích lớp 12, nếu giáo viên <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> được<br />

những tình huống, <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong> tích<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4<br />

<strong>phân</strong> đưa vào trong <strong>bài</strong> giảng và tổ chức <strong>các</strong> hoạt động học tập, hướng dẫn học<br />

sinh <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thì học sinh vừa hứng thú học tập, vừa góp<br />

phần phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho học sinh.<br />

1.6. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng <strong>qua</strong>n <strong>các</strong> tài liệu trong<br />

nước và ngoài nước về lý luận dạy học <strong>có</strong> liên <strong>qua</strong>n đến <strong>đề</strong> tài. Sử dụng phối<br />

hợp <strong>các</strong> phương pháp <strong>phân</strong> tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát<br />

hóa... trong nghiên cứu <strong>các</strong> tài liệu <strong>có</strong> liên <strong>qua</strong>n đến <strong>đề</strong> tài.<br />

- Nhóm phương pháp nghiên cứu <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>: điều tra cơ bản <strong>thực</strong> trạng<br />

hoạt động dạy và học ở trường phổ thông hiện nay, việc sử dụng <strong>các</strong> <strong>bài</strong> tập <strong>có</strong><br />

<strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học Toán học. Thực nghiệm sư phạm để kiểm<br />

chứng giả thuyết khoa học của <strong>đề</strong> tài.<br />

- Phương pháp xử lý thống kê <strong>toán</strong> học kết quả <strong>thực</strong> nghiệm, đưa ra<br />

những kết quả <strong>phân</strong> tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận cho <strong>đề</strong> tài.<br />

1.7. Cấu trúc luận văn<br />

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:<br />

Chương 1. Cơ sở lí luận và <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

Chương 2. Các biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho<br />

học sinh <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Lịch sử của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu<br />

5<br />

Chương 1<br />

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong nước<br />

Trong tài liệu “Dạy – học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Một hướng đổi mới trong<br />

công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện” của Trường Cán bộ quản lý Giáo dục<br />

và Đào tạo, năm 1996, <strong>các</strong> tác giả Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà đã trình bày lịch<br />

sử, những nét đặc trưng của phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và phương<br />

hướng vận dụng ý tưởng <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>các</strong> trường học ở nước ta. [13,<br />

trang 28]<br />

Phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đã <strong>có</strong> từ lâu với những tên gọi<br />

khác nhau. Tác giả Nguyễn Bá Kim (2017) sử dụng thuật ngữ “dạy học phát<br />

hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” , trong khi một số tác giả khác viết là “dạy học nêu<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” hoặc “dạy học gợi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” [5, trang 169]. Thực ra hai <strong>các</strong>h gọi “dạy<br />

học nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” hoặc “dạy học gợi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” <strong>đề</strong>u không phản ánh đúng bản chất<br />

của phương pháp dạy học này: Chỉ nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> hoặc gợi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thì chưa rõ <strong>có</strong><br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> hay không.<br />

Nguyễn Bá Kim (2017) cho rằng dạy học phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>có</strong><br />

cơ sở giáo dục học, cơ sở triết học và cơ sở tâm lý học. [5, trang 170-172].<br />

Cơ sở triết học được thể hiện bởi quy luật biện chứng: mâu thuẫn giữa<br />

nhu cầu cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và vốn kiến thức, kinh nghiệm trong việc <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, sẽ là động <strong>lực</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Cơ sở tâm lý học thể hiện ở<br />

nhu cầu nhận thức và nhu cầu <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> công việc; nhu cầu này <strong>có</strong> tạo nên áp<br />

<strong>lực</strong> hay sự hứng thú với công việc hay không. Cơ sở giáo dục học thể hiện ở<br />

nguyên tắc người học phải tích cực và tự giác, thể hiện ở mục tiêu giáo dục.<br />

Bùi Văn Nghị (2017) cũng bàn nhiều đến phương pháp dạy học phát hiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và phương hướng vận dụng phương pháp này vào dạy học<br />

môn Toán ở trường phổ thông [8, trang 122].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6<br />

Theo những kết quả nghiên cứu về lý luận nêu trên, đã <strong>có</strong> không ít những<br />

công trình, luận án, luận văn nghiên cứu về dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Có thể kể đến những công trình, như:<br />

- Luận văn của Phạm Thị Hồng Nhung (6/ 2018 – Đại học Sư phạm Hà<br />

Nội) về “Vận dụng phương pháp phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong dạy học<br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> Phương trình quy về bậc hai – Đại số 10”;<br />

Có thể kể ra khá nhiều những luận án, luận văn theo hướng nghiên cứu<br />

về dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; tuy nhiên mỗi công trình nghiên cứu sâu về một<br />

khía cạnh vận dụng phương pháp dạy học này hoặc vận dụng nó trong dạy học<br />

những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> khác nhau trong môn Toán ở <strong>các</strong> cấp khác nhau.<br />

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trên thế giới<br />

Trong <strong>các</strong> tài liệu [13, trang 9], [5, trang 169], [8, trang 136], Vũ Văn<br />

Tảo, Trần Văn Hà, Nguyễn Bá Kim, Bùi Văn Nghị đã <strong>đề</strong> cập tới những công<br />

trình nghiên cứu tiêu biểu về dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>các</strong> tác giả nước<br />

ngoài, như:<br />

- Công trình của Machiuskin A. M. (1972) về “<strong>các</strong> tình huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

trong tư duy và trong dạy học” – sách dịch của nhà xuất bản Giáo dục;<br />

- Công trình của Lecne I. Ia (1972) về “Dạy học nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” – sách dịch<br />

của nhà xuất bản Giáo dục;<br />

- Công trình của Jean Vial (1986) về “Lịch sử và thời sự về <strong>các</strong> phương<br />

pháp sư phạm” – sách dịch của nhà xuất bản Giáo dục; ….<br />

Theo <strong>các</strong> công trình đó, đặc trưng của phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là “Tình huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” và “Tình huống học tập”.<br />

“Machuiskin coi tình huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là một dạng đặc biệt của sự tác<br />

động <strong>qua</strong> lại giữa <strong>chủ</strong> thể và khách thể, được đặc trưng bởi một trạng thái tâm<br />

lý xuất hiện ở <strong>chủ</strong> thể trong khi <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>, mà việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lại cần đến một tri thức mới, <strong>các</strong>h thức hành động chưa hề biết trước đó.” (Dẫn<br />

theo [13] trang 19 -20)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7<br />

Theo Lecne I. Ia: “Dạy học nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là phương pháp dạy học trong đó<br />

học sinh tham gia một <strong>các</strong>h <strong>có</strong> hệ thống vào quá trình <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>các</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> được xây dựng theo <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> tài liệu học tập trong chương<br />

trình. Bài làm nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đặt ra cho học sinh phải phù hợp với khả <strong>năng</strong> trí tuệ<br />

của họ; <strong>có</strong> thể đánh giá mức độ khó khăn của <strong>bài</strong> làm nêu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đặt ra theo<br />

hai tiêu chí chính: Theo mức độ khái quát cao hơn của những tri thức và <strong>các</strong>h<br />

thức hành động.” (Dẫn theo [8] trang 136)<br />

Như vậy <strong>có</strong> thể nói: Dù với những <strong>các</strong>h gọi khác nhau, <strong>các</strong> nhà giáo dục<br />

học đã <strong>qua</strong>n tâm nhiều đến phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, bởi đây là<br />

phương pháp phát huy được tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh,<br />

phù hợp với mục tiêu đào tạo. Tuy nhiên, <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> - <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong>” còn chưa được nghiên cứu cụ thể và là <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> giúp<br />

rèn luyện và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>toán</strong> học cho học sinh trong<br />

chương trình <strong>toán</strong> THPT.<br />

1.2. Dạy học phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

1.2.1. Vấn <strong>đề</strong> là gì?<br />

Trong luận văn này chúng ta chỉ <strong>qua</strong>n tâm đến <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> xảy ra trong lớp<br />

học môn Toán. Có hai khái niệm cần <strong>phân</strong> biệt là <strong>bài</strong> tập và <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>. Bài tập<br />

(exercise) là dạng <strong>bài</strong> trong sách giáo khoa [11], sách <strong>bài</strong> tập đã <strong>có</strong> sẵn <strong>các</strong>h<br />

<strong>giải</strong> hoặc <strong>bài</strong> mẫu, học sinh chỉ việc áp dụng một <strong>các</strong>h máy móc, tương tự như<br />

<strong>bài</strong> đã được trình bày trong sách giáo khoa hoặc <strong>bài</strong> mẫu ở trên lớp. Chẳng hạn,<br />

tìm nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số y = x 3 , y = 2/ x 2 ….<br />

Bài tập dùng để luyện tập cho học sinh vận dụng được kiến thức, kỹ <strong>năng</strong><br />

cơ bản (to do exercises), không đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ gì nhiều. Nếu<br />

theo <strong>các</strong> mức độ yêu cầu nhận thức, kỹ <strong>năng</strong> thì <strong>bài</strong> tập ở mức độ đầu tiên (mức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

độ nhận biết).<br />

Ta sẽ gọi là <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>, nếu dạng <strong>bài</strong> này đòi hỏi học sinh phải thông hiểu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8<br />

kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> đã được trang bị ở trên lớp, không chỉ làm theo những như<br />

<strong>bài</strong> đã được trình bày trong sách giáo khoa hoặc <strong>bài</strong> mẫu. Các <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> sẽ dùng<br />

để đánh giá mức độ thông hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> của học sinh.<br />

Theo G. Polya (1975), trong cuốn “Giải <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> như thế nào” [9], (trang<br />

5): “Nếu khi <strong>có</strong> một yêu cầu, không cần một chút cố gắng nào, lập tức đã <strong>có</strong><br />

một <strong>các</strong>h thức để <strong>thực</strong> hiện được điều đó thì đó không phải là <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>. Nhưng<br />

nếu không <strong>có</strong> được một <strong>các</strong>h như vậy thì đó là một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>.” Như vậy, G. Polya<br />

đã <strong>qua</strong>n niệm <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> (problem) theo nghĩa rộng.<br />

Theo Nguyễn bá Kim (2015, [5], trang 170): “Một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> được gọi là<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nếu <strong>chủ</strong> thể chưa biết một thuật <strong>giải</strong> nào <strong>có</strong> thể áp dụng để tìm ra phần<br />

tử chưa biết của <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>”.<br />

Ví dụ 1.1: Khi dạy học khái niệm nguyên <strong>hàm</strong> ta <strong>có</strong> thể xây dựng từ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>thực</strong> tế, vì khi học đạo <strong>hàm</strong>, học sinh đã biết hai <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> vật lý:<br />

Hoành độ S của chất điểm chuyển động thẳng được xác định theo thời gian t<br />

bởi phương trình<br />

( )<br />

S = f t<br />

trong đó<br />

( )<br />

f t<br />

tốc tức thời tại thời điểm t là đạo <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số<br />

Và:<br />

là một <strong>hàm</strong> số <strong>có</strong> đạo <strong>hàm</strong>, thế thì vận<br />

( )<br />

f t<br />

:<br />

( ) ( )<br />

v t = f ' t<br />

Điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một <strong>hàm</strong> số của thời gian t, Q=<br />

( )<br />

f t<br />

là một <strong>hàm</strong> số <strong>có</strong> đạo <strong>hàm</strong>. Khi đó cường độ tức thời của dòng điện tại<br />

thời điểm t là đạo <strong>hàm</strong> của điện lượng Q tại t:<br />

I<br />

t<br />

=<br />

( )<br />

'<br />

Q t<br />

Nhưng trong <strong>thực</strong> tế ta lại <strong>có</strong> nhiều <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> ngược lại chẳng hạn như :<br />

Biết vận tốc v(t), tìm phương trình S = f ( t)<br />

của chuyển động. Vấn <strong>đề</strong> đặt<br />

'<br />

ra ở đây là tìm <strong>hàm</strong> số S = f ( t)<br />

biết đạo <strong>hàm</strong> f ( t ) của nó.<br />

Và:<br />

Biết cường độ dòng điện It, tìm phương trình Q = f ( t ) , tức là <strong>hàm</strong> số Q<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= f ( t ) biết đạo <strong>hàm</strong> f ( t ) .<br />

Ở đây xuất hiện mâu thuẫn giữa <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> với vốn hiểu biết đã <strong>có</strong> của học<br />

( )<br />

f t<br />

,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9<br />

sinh. Tình huống này nảy sinh <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Do đó, để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được mâu thuẫn này<br />

học sinh cần tư duy để tìm ra câu trả lời.<br />

1.2.2. Giải <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Theo G. Polya (1975) : Một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> (<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>) <strong>có</strong> thể đơn giản hoặc phức<br />

tạp. Trong trường hợp thứ hai, việc tìm lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> là một việc khó, tựa<br />

như tìm con đường đi tới một địa điểm định trước chưa thông <strong>thuộc</strong> lắm (trang<br />

5). Theo ông : Trước hết cần phải <strong>có</strong> ý tưởng, rồi phát <strong>triển</strong> ý tưởng, lập kế<br />

hoạch và chương trình <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, sau đó trình bày và nhìn lại. ([9], trang<br />

69-95).<br />

Trong quy trình nêu trên, theo chúng tôi, bước nảy sinh ý tưởng <strong>có</strong> vị trí<br />

<strong>qua</strong>n trọng nhất. Chẳng hạn ý tưởng tìm <strong>các</strong>h lấy nước uống trong hũ của con<br />

vẹt trong chuyện dân gian.<br />

Hình 1.1. Cách lấy nước uống trong hũ của con vẹt<br />

Khi đã <strong>có</strong> ý tưởng thì ta thiết lập những phương pháp, sử dụng <strong>các</strong> công<br />

cụ như kiến thức, kỹ <strong>năng</strong>, kỹ xảo…để vượt <strong>qua</strong> những khó khăn trở ngại đã<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được đặt ra hay chính là <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Có thể <strong>qua</strong>n niệm quá trình <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> gồm bốn bước sau:<br />

Bước 1. Tìm hiểu và nhận biết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Học sinh tìm hiểu tổng thể <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10<br />

xác định rõ thông tin đã cho và thông tin cần tìm, đồng thời huy động <strong>các</strong> kiến<br />

thức và thông tin mình <strong>có</strong> liên <strong>qua</strong>n đến <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, sử dụng <strong>các</strong> <strong>các</strong>h thăm dò để<br />

biến đổi thông tin tìm ra <strong>các</strong> thông tin cần thiết mới.<br />

Bước 2. Tìm <strong>giải</strong> pháp. Tổ chức và sử dụng <strong>các</strong> thông tin <strong>có</strong> được, đó<br />

chính là sự tích hợp thông tin và <strong>các</strong> kiến thức đã <strong>có</strong>, đưa ra phán xét và <strong>quyết</strong><br />

định sử dụng thông tin nào, đưa ra giả thuyết về <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> dựa trên<br />

<strong>các</strong> thông tin này.<br />

Bước 3. Tổ chức <strong>thực</strong> hiện <strong>giải</strong> pháp. Quá trình này bao gồm xác định<br />

mục tiêu của <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, lập kế hoạch cho <strong>các</strong> mục tiêu và <strong>các</strong> bước cụ thể theo giả<br />

thuyết đã đưa ra từ trước để đưa ra được một <strong>giải</strong> pháp.<br />

Bước 4. Nghiên cứu sâu <strong>giải</strong> pháp. Rà soát lại <strong>giải</strong> pháp đã được <strong>thực</strong><br />

hiện và xem xét đánh giá liệu một <strong>các</strong>h tiếp cận khác <strong>có</strong> thể phù hợp hơn, hay<br />

liệu <strong>giải</strong> pháp như thế <strong>có</strong> đúng hay không, hay <strong>có</strong> nên xem xét lại <strong>các</strong> giả thuyết<br />

ban đầu, hay <strong>có</strong> thể đưa ra <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới.<br />

Hai bước đầu là quá trình hấp thụ kiến thức và hai bước sau là quá trình<br />

ứng dụng kiến thức.<br />

1.2.3. Tình huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Theo Nguyễn Bá Kim [5]: “Tình huống gợi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, còn gọi là tình huống<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, là một tình huống gợi ra cho học sinh những khó khăn về lí luận hay<br />

<strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> mà họ thấy cần thiết và <strong>có</strong> khả vượt <strong>qua</strong>, nhưng không phải ngay tức<br />

khắc nhờ một thuật <strong>giải</strong> mà phải trải <strong>qua</strong> một quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt<br />

động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn <strong>có</strong>.<br />

Như vậy, tình huống gợi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là một tình huống thỏa mãn <strong>các</strong> điều kiện<br />

sau: Tồn tại một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, gợi nhu cầu nhận thức, khơi dậy niềm tin ở khả <strong>năng</strong><br />

bản thân”. (trang 174)<br />

Ví dụ 1.2: Khái niệm tích <strong>phân</strong> được xây dựng từ tình huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học sinh đã biết một đa giác <strong>có</strong> thể <strong>phân</strong> chia thành nhiều tam giác hoặc <strong>các</strong><br />

hình (mà ta đã biết <strong>các</strong>h tính diện tích) nên ta <strong>có</strong> thể tính diện tích của mọi đa<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giác phẳng.<br />

11<br />

Vấn <strong>đề</strong> đặt ra là: Trong <strong>thực</strong> tế một hình phẳng được giới hạn bởi một đường<br />

cong tùy ý thì việc tính diện tích của nó như thế nào? Như vậy, ở đây xuất hiện<br />

mâu thuẫn giữa <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> với vốn hiểu biết của học sinh. Để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được<br />

mâu thuẫn này, học sinh phải <strong>phân</strong> tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa và từ<br />

đó tìm ra câu trả lời của câu hỏi trên.<br />

Hình thành khái niệm.<br />

Muốn tính diện tích một đa giác phẳng ta <strong>có</strong> thể <strong>phân</strong> chia đa giác thành nhiều tam<br />

giác, hình chữ nhật và <strong>các</strong> hình mà ta đã biết tính diện tích. Khi đó diện tích của<br />

đa giác phẳng bằng tổng diện tích được <strong>phân</strong> chia. Nhưng trong <strong>thực</strong> tế muốn tính<br />

diện tích của phẳng (như hình 1.2) thì việc tính diện tích của nó sẽ như thế nào?<br />

Để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> này trước hết phải biết khái niệm hình thang cong và tam<br />

giác cong.<br />

Từ đó giáo viên dẫn dắt đưa ra khái niệm hình cong:<br />

- Nếu một tam giác vuông khi thay cạnh huyền của nó bằng một cung<br />

đường cong thì được một hình phẳng gọi là tam giác cong.<br />

- Nếu một hình thang vuông khi thay cạnh bên không vuông góc với đáy bằng<br />

một cung của đường cong thì được một hình phẳng gọi là hình thang cong.<br />

Vậy theo <strong>các</strong> em khi <strong>có</strong> khái niệm hình thang cong và tam giác cong ta <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong><br />

trên khi nào ?<br />

Hình 1.2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài <strong>toán</strong> : Cho hình thang vuông T được giới hạn bởi đường thẳng y= 2x+ 1,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12<br />

trục hoành và hai đường thẳng x = 1 và x = 5.<br />

a. Tính diện tích hình thang T.<br />

b. Với x 1; 5<br />

, kí hiệu S(x) là diện tích hình thang vuông giới hạn bởi<br />

đường thẳng y= 2x+ 1, trục hoành và hai đường thẳng song song với Oy, lần<br />

lượt đi <strong>qua</strong> 1 và x của trục hoành. Tính S(x).<br />

c. Chứng minh rằng S(x) là một nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số<br />

trên đoạn 1; 5 . Suy ra diện tích hình T bằng S(5) − S(1)<br />

.<br />

y<br />

A<br />

A<br />

T<br />

S(x)<br />

M N M P N<br />

O 1 5 x O 1 5<br />

1. Đường thẳng<br />

x =1 và<br />

x = 5 cắt đường thẳng<br />

và B(5; 11) nên diện tích hình thang T là:<br />

y= 2x+<br />

1<br />

1 1<br />

S = SMNBA<br />

= ( AM + BN). MN = (3 + 11).4 = 28<br />

2 2<br />

f ( x) = 2x<br />

+ 1<br />

tại hai điểm A(1;3)<br />

2. Diện tích hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y= 2x+ 1, trục hoành<br />

và hai đường thẳng song song với Oy, lần lượt đi <strong>qua</strong> 1 và x của trục hoành là:<br />

1 1<br />

S( x) = SMPCA<br />

= ( AM + CP) MP = (3 + 2x + 1)( x − 1) = ( x + 2)( x − 1)<br />

2 2<br />

3. x<br />

(1; 5) , ta <strong>có</strong>:<br />

B<br />

Hình 1.3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

' ( ) = ( + 2)( − 1) '<br />

= ( + 2) ' .( − 1) + ( + 2).( − 1)<br />

'<br />

S x x x x x x x<br />

y<br />

C<br />

B<br />

.<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

= 2x<br />

+ 1 = f ( x)<br />

.<br />

S( x) − S(1)<br />

(1 ) lim lim( 2) 3 (1) .<br />

x −1<br />

' +<br />

S = = x + = = f<br />

x→1 + x→1<br />

+<br />

' − S( x) − S(5) ( x + 2)( x −1) − 28<br />

S (5 ) = lim = lim<br />

−<br />

−<br />

x→5 x−5 x→5<br />

x−5<br />

= lim( x+ 6) = 11 = f(5)<br />

.<br />

x→5<br />

−<br />

Vậy S(x) là một nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số f ( x) 2x<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong> S(5) = 28, S(1) = 0 nên S(5) - S(1) = 28 = S.<br />

Nhận xét:<br />

• Hàm số<br />

f ( x) = 2x<br />

+ 1<br />

• Nếu S(x) là nguyên <strong>hàm</strong> của<br />

hình thang T bằng<br />

1; 5 .<br />

= + trên đoạn <br />

1; 5<br />

đồng biến và không âm trên đoạn <br />

f ( x) = 2x<br />

+ 1<br />

S = S(5) − S(1) = 28<br />

Một <strong>các</strong>h tổng quát ta xét <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> sau:<br />

.<br />

1; 5<br />

trên đoạn <br />

.<br />

thì diện tich<br />

Bài <strong>toán</strong>: Hãy tính diện tích hình thang cong aABb, giới hạn bởi đồ thị <strong>hàm</strong> số<br />

y = f ( x), f ( x) 0 , trên Ox, với hai đường thẳng<br />

x = a,<br />

x = b ?<br />

O<br />

y<br />

A<br />

a<br />

Hình 1.4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B<br />

b<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14<br />

Ta <strong>có</strong> thể chia đoạn [a; b] thành những đoạn sao cho <strong>hàm</strong> số y = f ( x)<br />

đơn điệu<br />

trên mỗi đoạn nhỏ đó (hình 1.4)<br />

Do đó ta chỉ cần <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> trên với giả thiết rằng <strong>hàm</strong> số y = f ( x)<br />

đơn điệu,<br />

chẳng hạn y = f ( x)<br />

đồng biến trên đoạn [a; b] (hình 1.4).<br />

Kí hiệu S(x) là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C) của <strong>hàm</strong> số<br />

y = f ( x)<br />

, trục Ox, hai đường thẳng<br />

đi <strong>qua</strong> a và x ( a x b)<br />

trên trục<br />

hoành và song song với Oy.<br />

Để S(x) là một nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong><br />

số f(x) trên [a; b] ta phải chứng<br />

minh:<br />

( )<br />

s ' ( x) = f ( x), x a;<br />

b<br />

' + ' −<br />

S a = f a S b = f b<br />

( ) ( ), ( ) ( )<br />

và<br />

.<br />

M N<br />

Ta chứng minh điều đó.<br />

O a x0 x<br />

b<br />

Thật vậy, giả sử x0 là điểm bất kì<br />

H×nh 1. 5<br />

<strong>thuộc</strong> khoảng (a; b), ta chứng minh S(x) <strong>có</strong> đạo <strong>hàm</strong> tại x0 và S ’ (x0) = f(x0).<br />

Xét hai trường hợp sau:<br />

a. Trường hợp 1:<br />

Hãy tính SMNPQ , SMNEF<br />

và<br />

S MNEQ<br />

x x b<br />

S = MN. MQ = ( x − x ). f ( x )<br />

MNPQ<br />

S = S( x) − S( x ).<br />

MNEQ<br />

So sánh SMNPQ , SMNEF và<br />

S S S<br />

MNPQ MNEQ MNEF<br />

0<br />

0<br />

0 0<br />

;<br />

S .<br />

MNEQ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( x − x ). f ( x ) S( x) − S( x ) ( x − x ). f ( x)<br />

(1).<br />

0 0 0 0<br />

y<br />

A<br />

F<br />

Q<br />

E<br />

P<br />

S( x) − S( x )<br />

f x <br />

B<br />

0<br />

(<br />

0) f ( x)<br />

x−<br />

x0<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Trường hợp 2:<br />

a x x 0<br />

Tương tự như trên ta <strong>có</strong>:<br />

f x<br />

S( x ) − S( x)<br />

0<br />

( ) <br />

f ( x0)<br />

x0<br />

− x<br />

Từ (1) và (2), ta <strong>có</strong>:<br />

S( x) − S( x )<br />

(2).<br />

15<br />

0<br />

0 − f ( x0) f ( x) − f ( x0)<br />

x−<br />

x0<br />

tại x0, ta được:<br />

hay<br />

lim f ( x) = f ( x )<br />

x→x<br />

f ( x) − f ( x ) →0<br />

0<br />

0<br />

khi<br />

0<br />

x→<br />

x 0<br />

.<br />

(3) Theo giả thiết <strong>hàm</strong> số f(x) liên tục<br />

Từ (3) theo định lí giới hạn một <strong>hàm</strong> số kẹp giữa hai <strong>hàm</strong> số <strong>có</strong> cùng giới hạn<br />

là 0 ta <strong>có</strong>:<br />

S( x) − S( x )<br />

0<br />

lim <br />

− f( x0) =<br />

0<br />

x→x0<br />

x−<br />

x0<br />

<br />

S( x) − S( x )<br />

0<br />

lim = f ( x0) = S '( x0)<br />

x→x0<br />

x−<br />

x0<br />

Vậy S(x) là nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số f(x) trên khoảng (a; b).<br />

Nếu chọn x0 = a thì S ’ (a + ) = f(a).<br />

Nếu chọn x0 = b thì S ’ (b - ) = f(b).<br />

<br />

<br />

Vậy S(x) là nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số f(x) trên đọan [a; b] và ta thấy diện tích<br />

hình thang cong aABb là S = S(b).<br />

Ta chứng minh diện tích hình thang cong aABb là S(b) = F(b) - F(a).<br />

Vậy nếu F(x) là nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số f(x) trên [a; b] thì ta <strong>có</strong> mối liên hệ<br />

giữa F(x) và S(x): S(x) = F(x) + C.<br />

S(a) = F(a) + C = 0 suy ra C = - F(a) . Vậy S(x) = F(x) – F(a).<br />

O<br />

.<br />

y<br />

A<br />

a<br />

F<br />

Q<br />

H×nh 1.6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M<br />

x<br />

E<br />

P<br />

N<br />

x0<br />

B<br />

b<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

16<br />

Khi đó diện tích hình thang cong aABb được tính như sau:<br />

S(b) = F(b) – F(a).<br />

Định nghĩa tích <strong>phân</strong>: Giả sử f(x) là một <strong>hàm</strong> số liên tục trên khoảng K, a và b<br />

là hai phần tử bất kì của K, F(x) là một nguyên <strong>hàm</strong> của f(x) trên K. Hiệu số<br />

F( b) − F( a)<br />

được gọi là tích <strong>phân</strong> từ a đến b của f(x) và được kí hiệu là<br />

b<br />

<br />

a<br />

f ( x)<br />

dx . Vậy theo định nghĩa, ta <strong>có</strong>:<br />

Dấu<br />

<br />

b<br />

<br />

a<br />

b<br />

f ( x) dx = F( x) = F( b) − F( a)<br />

a<br />

. (*)<br />

là dấu tích <strong>phân</strong>, biểu thức f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích <strong>phân</strong>, f(x)<br />

là <strong>hàm</strong> số dưới dấu tích <strong>phân</strong>, f(x)dx là vi <strong>phân</strong> của mọi nguyên <strong>hàm</strong> của f(x),<br />

a và b được gọi là cận của tích <strong>phân</strong>, a gọi là cận dưới, b gọi là cận trên, x được<br />

gọi là biến số của tích <strong>phân</strong>.<br />

Công thức (*) được gọi là công thức Niutơn- Laipnit.<br />

Hoạt động 2. Củng cố khái niệm<br />

Giáo viên đưa ra <strong>bài</strong> tập tính <strong>các</strong> tích <strong>phân</strong> đơn giản nhằm giúp học sinh<br />

hiểu rõ và khắc sâu hơn về khái niệm tích <strong>phân</strong>:<br />

Tính <strong>các</strong> tích <strong>phân</strong> sau: 1)<br />

1)<br />

2)<br />

1<br />

3<br />

2 x<br />

3 2<br />

(1 0 )<br />

x dx = 0<br />

= − =<br />

0<br />

e<br />

<br />

1<br />

1<br />

2<br />

x dx<br />

0<br />

1 1 1<br />

3 3 3<br />

dx e<br />

ln x ln e ln1 1<br />

x = 1<br />

= − =<br />

1.3. Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

2)<br />

e<br />

dx<br />

Hiện nay, còn <strong>có</strong> nhiều <strong>qua</strong>n niệm khác nhau về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

“Năng <strong>lực</strong> (competence) là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hành động: là khả <strong>năng</strong> thự hiện hiệu<br />

<br />

1<br />

x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17<br />

quả một nhiệm vụ, một hành động cụ thể, liên <strong>qua</strong>n đến một lĩnh vực nhất định<br />

dựa trên cơ sở hiểu biết, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo và sự sẵn sàng hành động [14].”<br />

“Năng <strong>lực</strong> được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập <strong>qua</strong> giá trị, cấu<br />

trúc như là <strong>các</strong> khả <strong>năng</strong>, hình thành <strong>qua</strong> trải nghiệm, củng cố <strong>qua</strong> kinh nghiệm,<br />

hiện <strong>thực</strong> hóa <strong>qua</strong> ý chí [15]”.<br />

“Năng <strong>lực</strong> là <strong>các</strong> khả <strong>năng</strong> và kĩ <strong>năng</strong> nhận thức vốn <strong>có</strong> ở cá nhân hay <strong>có</strong><br />

thể học được... để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đặt ra trong cuộc sống. Năng <strong>lực</strong> cũng<br />

<strong>hàm</strong> chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã<br />

hội để <strong>có</strong> thể sử dụng một <strong>các</strong>h thành công và <strong>có</strong> trách nhiệm <strong>các</strong> <strong>giải</strong> pháp...<br />

trong những tình huống thay đổi [16] ”<br />

Năng <strong>lực</strong> là “khả <strong>năng</strong> vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ <strong>năng</strong>,<br />

thái độ và hứng thú để hành động một <strong>các</strong>h phù hợp và <strong>có</strong> hiệu quả trong <strong>các</strong><br />

tình huống đa dạng của cuộc sống” [17]<br />

Năng <strong>lực</strong>: là khả <strong>năng</strong> hành động, đạt được thành công và chứng minh sự<br />

tiến bộ nhờ vào khả <strong>năng</strong> huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn <strong>lực</strong> tích<br />

hợp của cá nhân khi <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của cuộc sống [13].<br />

Như vậy,“<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> ứng phó thành công hay <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong><br />

hiện hiệu quả một loại lĩnh vực hoạt động nào đó trên cơ sở hiểu biết (tri thức),<br />

biết <strong>các</strong>h lựa chọn và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo...<br />

để hành động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện <strong>thực</strong> tế hay hoàn cảnh<br />

thay đổi.”<br />

Người <strong>có</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> về một loại, lĩnh vực hoạt động nào đó cần <strong>có</strong> đủ <strong>các</strong><br />

dấu hiệu cơ bản sau:<br />

“ Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống, chuyên sâu về loại, lĩnh vực hoạt<br />

động đó; Biết <strong>các</strong>h tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với<br />

mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, <strong>các</strong>h thức, phương pháp <strong>thực</strong> hiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hành động, lựa chọn được <strong>các</strong> <strong>giải</strong> pháp phù hợp,... và cả <strong>các</strong> điều kiện, phương<br />

tiện để đạt mục đích); Hành động <strong>có</strong> kết quả, ứng phó linh hoạt hiệu quả trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

18<br />

những điều kiện mới, không quen <strong>thuộc</strong>.”<br />

1.3.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Theo [13, trang 27]: Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> gồm những<br />

thành tố sau:<br />

- Làm rõ và hiểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>;<br />

- Hoàn tất việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> một <strong>các</strong>h thích hợp;<br />

- Dự đoán <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nảy sinh;<br />

- Đánh giá <strong>các</strong> kết quả và quá trình.<br />

Từ đó chúng tôi cho rằng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy<br />

học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>, bao gồm:<br />

- Hiểu đúng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (<strong>bài</strong> <strong>toán</strong>);<br />

- Đề xuất được <strong>giải</strong> pháp;<br />

- Thực hiện được <strong>giải</strong> pháp;<br />

- Suy nghĩ về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>giải</strong> pháp để <strong>đề</strong> xuất <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới hoặc <strong>giải</strong> pháp mới.<br />

Trong <strong>các</strong> thành tố trên, ba thành tố đầu là cơ bản, còn thành tố cuối cùng là<br />

nâng cao.<br />

1.3.3. Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Theo Rob Foshay (1998): [15, trang 24], <strong>có</strong> một số nguyên tắc trong dạy<br />

học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Hãy xác định <strong>các</strong> thành phần kiến thức liên <strong>qua</strong>n, những kỹ <strong>năng</strong> phù<br />

hợp với việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Xây dựng chiến lược <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; khuyến khích những ý tưởng<br />

khác nhau <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Có thể chấp nhận những sai lầm và tìn <strong>các</strong>h khắc<br />

phục nó.<br />

- Có thể <strong>đề</strong> ra <strong>các</strong> mục tiêu trung gian.<br />

- Thực hành <strong>các</strong> chiến lược <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; khuyến khích tương tự hóa, tổng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quát hóa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo Phan Anh Tài (2014) : Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của học sinh trong<br />

19<br />

dạy học <strong>toán</strong> THPT được cấu thành bởi <strong>các</strong> thành tố sau :<br />

- Năng <strong>lực</strong> hiểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ;<br />

- Năng <strong>lực</strong> phát hiện và <strong>triển</strong> <strong>khai</strong> <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ;<br />

- Năng <strong>lực</strong> trình bày <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> ;<br />

- Năng <strong>lực</strong> phát hiện <strong>giải</strong> pháp khác để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát<br />

hiện <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới. [12]<br />

học sinh<br />

1.3.4. Dạy học định hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho<br />

B. Beyer (1984) đã đưa ra một số điểm cần chú ý trong dạy học <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> như sau:[14, trang 7]<br />

- Coi trọng việc phát hiện <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: <strong>Phát</strong> hiện ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> còn <strong>qua</strong>n trọng hơn<br />

cả việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

-“Coi trọng mọi <strong>giải</strong> pháp: Hãy cố thử tất cả <strong>các</strong> <strong>giải</strong> pháp <strong>có</strong> thể để <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, thậm chí chúng <strong>có</strong> vẻ kỳ quặc. Điều <strong>qua</strong>n trọng là bạn phải duy trì<br />

sự cởi mở để tăng khả <strong>năng</strong> suy nghĩ sáng tạo, từ đó tìm ra hướng <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> phù<br />

hợp nhất. Dù bạn hành động ra sao, đừng cho rằng chúng là <strong>giải</strong> pháp ngu ngốc,<br />

không <strong>có</strong> ý tưởng nào là ý tưởng tồi tệ. Thực tế cho thấy rất nhiều hướng <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong>, thành công xuất chúng xuất phát từ những ý tưởng điên rồ.”<br />

“- Nhìn nhận <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> một <strong>các</strong>h khách <strong>qua</strong>n:“Đừng coi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bạn đang<br />

mắc phải như một chướng ngại vật không thể vượt <strong>qua</strong>. Hãy nghĩ đơn giản rằng<br />

<strong>có</strong> một yếu tố hay điều gì đó không hoạt động hiệu quả và bạn cần tìm một <strong>các</strong>h<br />

làm khác. Sau đó, hãy thử tiếp cận <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> một <strong>các</strong>h trung lập mà không so đo<br />

quá nhiều. Đừng vì ý kiến đa chiều của những người xung <strong>qua</strong>nh mà dao động.<br />

Hãy lắng nghe góp ý của họ, <strong>phân</strong> tích <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> kỹ lưỡng và làm theo bản <strong>năng</strong><br />

của mình.””<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Lật ngược <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Đôi khi quá quen <strong>thuộc</strong> với những phương pháp,<br />

<strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> thường làm mà bạn bỏ <strong>qua</strong> nhiều biện pháp khả thi khác. Vì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20<br />

thế, bạn nên cố gắng thay đổi <strong>các</strong>h tiếp cận và nhìn nhận mọi thứ theo <strong>các</strong>h mới<br />

bằng <strong>các</strong>h lật ngược lại <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, tìm ra <strong>giải</strong> pháp khác so với những gì bạn từng<br />

làm. Thậm chí, <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> của bạn <strong>có</strong> vẻ ngốc nghếch nhưng một <strong>các</strong>h tiếp<br />

cận mới, độc đáo sẽ kích thích bạn nhìn nhận <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> một <strong>các</strong>h đa chiều, sáng<br />

tạo hơn. Hơn nữa, khi <strong>có</strong> nhiều sự lựa chọn, bạn sẽ biết đâu là <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

tốt nhất.<br />

- Sử dụng ngôn từ tích cực: Hãy dẫn dắt suy nghĩ của bạn với những cụm<br />

từ như “Sẽ ra sao nếu như…” và “tưởng tượng rằng…”. Những cụm từ này mở<br />

rộng não bộ suy nghĩ theo hướng sáng tạo và khuyến khích <strong>giải</strong> pháp; Tránh<br />

những ngôn từ hạn chế và tiêu cực như “Tôi không nghĩ rằng…” hay “Điều này<br />

không đúng…”<br />

- Đơn giản hóa mọi việc: Chúng ta thường <strong>có</strong> xu hướng làm cho mọi thứ<br />

phức tạp hơn cần thiết. Hãy cố gắng đơn giản hóa <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bằng <strong>các</strong>h nhìn vào<br />

bức tranh toàn cảnh và loại bỏ những chi tiết vụn vặn. Tìm kiếm <strong>giải</strong> pháp đơn<br />

giản, rõ ràng và bạn <strong>có</strong> thể ngạc nhiên trước kết quả đạt được.<br />

Theo Bùi Văn Nghị (2017):“Có ba hình thức dạy học phát hiện và <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là: Tự nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; Vấn đáp phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>;<br />

Thuyết trình phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Quá trình dạy học phát hiện và <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thường <strong>có</strong> <strong>các</strong> bước sau:”<br />

- <strong>Phát</strong> hiện <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: tạo tình huống <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, phát hiện những dạng <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> nảy sinh, phát hiện <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>.<br />

- Tìm <strong>giải</strong> pháp: <strong>đề</strong> xuất <strong>các</strong> giả thuyết, lập kế hoạch <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>,<br />

<strong>thực</strong> hiện kế hoạch <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Trình bày <strong>giải</strong> pháp: khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.<br />

- Nghiên cứu sâu <strong>giải</strong> pháp: tìm hiểu những khả <strong>năng</strong> ứng dụng kết quả,<br />

<strong>đề</strong> xuất những <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới <strong>có</strong> liên <strong>qua</strong>n.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Then chốt của phương pháp dạy học phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là giáo<br />

viên thiết kế được những tình huống gợi động cơ, gợi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, những tình huống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

21<br />

<strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> được từ <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>bài</strong> học. [8, trang 137]<br />

Theo Tuma & Rief (1980), quy trình <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> gồm tám bước:<br />

Hình 1.7: Rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (Nguồn Internet)<br />

(1) Nhận ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (Define):“Trước khi bạn cố tìm hướng <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>, bạn nên xem xét kỹ đó <strong>có</strong> thật sự là <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đúng nghĩa hay không, bằng<br />

<strong>các</strong>h tự hỏi: chuyện gì sẽ xảy ra nếu…?; hoặc: giả sử như việc này không <strong>thực</strong><br />

hiện được thì…? Bạn không nên lãng phí thời gian và sức <strong>lực</strong> vào <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

nếu nó <strong>có</strong> khả <strong>năng</strong> tự biến mất hoặc không <strong>qua</strong>n trọng. Để nhận ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, bạn<br />

phải <strong>có</strong> một bản kế hoạch và luôn bám sát theo nó. Hãy nhờ một người bạn tin<br />

tưởng làm cố <strong>vấn</strong> giúp bạn nhận ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Bởi không phải lúc nào bạn cũng<br />

nhìn thấy từ góc nhìn của mình.”<br />

(2) Chia sẻ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Không phải tất cả <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>có</strong> ảnh hưởng đến bạn<br />

<strong>đề</strong>u do chính bạn <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>. Nếu bạn không <strong>có</strong> quyền hạn hay <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> để <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> nó, <strong>các</strong>h tốt nhất là chuyển <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đó sang cho người nào <strong>có</strong> thể <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong>.<br />

(3) Phân tích để hiểu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (Anlyze) : Bạn nên dành thời gian để lấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những thông tin cần thiết liên <strong>qua</strong>n <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong>.<br />

(4) Đề ra mục tiêu (Goal): Đặt ra mục tiêu sẽ giúp ta đi đúng hướng trong<br />

việc <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Câu hỏi ở đây sẽ là: “Tôi đang cố gắng đạt được điều<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gì?”.<br />

(5) Đề xuất <strong>giải</strong> pháp (What next)<br />

22<br />

(6) Đánh giá <strong>giải</strong> pháp (Compare): Giải pháp đã lựa chọn đã tối ưu chưa?<br />

Có thể chỉnh sửa tốt hơn hay không?<br />

(7) Thực hiện <strong>giải</strong> pháp<br />

(8) Đánh giá kết quả ( Test).<br />

Theo [16, trang 243], <strong>các</strong> bước trên đây được xây dựng trên một nguyên<br />

tắc gọi là KOALA:<br />

K: Sự hiểu biết – Kiến thức (Knowledge)<br />

O: Mục tiêu (Objectives)<br />

A: Phương án (Alternatives)<br />

L: Đánh giá và lựa chọn (Look ahead)<br />

A: Hành động (Action).<br />

Theo Woods, D., Hrymak, A., Marshall, R. Wood, P., (1997), <strong>có</strong> thể phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> như sau:<br />

“- Huy động càng nhiều <strong>giải</strong> pháp càng tốt cho mọi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bạn đang gặp<br />

phải. Nhận phản hồi từ những người xung <strong>qua</strong>nh <strong>có</strong> những <strong>qua</strong>n điểm, suy nghĩ<br />

khác để <strong>có</strong> tầm nhìn rộng hơn và từ đó, chọn ra một <strong>giải</strong> pháp.”<br />

“- Luyện tập, hình <strong>dung</strong> trước và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trước khi chúng phát<br />

sinh. Ví như, trên đường đi làm, bỗng nhiên xe của bạn bị hỏng thì bạn sẽ làm<br />

gì. Bạn <strong>có</strong> thể nghĩ ra bao nhiêu <strong>giải</strong> pháp. Đâu là <strong>giải</strong> pháp tối ưu? Đâu là <strong>giải</strong><br />

pháp mà <strong>có</strong> khả <strong>năng</strong> bạn lựa chọn. Khi làm xong <strong>bài</strong> tập này, bây giờ bạn <strong>có</strong><br />

thể làm gì để <strong>có</strong> sự chuẩn bị tốt hơn trong trường hợp điều đó xảy ra.”<br />

“- Mỗi ngày hãy nghĩ ra một số <strong>giải</strong> pháp cho một <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tưởng tượng. Ví<br />

như, con bạn đột nhiên không thích đi học, con đường đi làm hôm nay bị cấm…<br />

Bạn sẽ <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> như thế nào.”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“- Luôn luôn nghĩ rằng, <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thường <strong>có</strong> hơn một <strong>giải</strong> pháp. Chúng<br />

ta càng <strong>có</strong> sẵn nhiều công cụ thì chúng ta sẽ ngày càng trở thành người <strong>giải</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

23<br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> giỏi hơn. Nghĩ ra những phương án <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> tốt hơn, thay vì xem<br />

chúng đúng hay sai.”<br />

“- Tự thưởng cho mình khi bạn tìm ra được một <strong>giải</strong> pháp tuyệt vời cho<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nào đó. Điều đó giúp bạn <strong>có</strong> thêm động <strong>lực</strong> để tìm ra <strong>các</strong> <strong>giải</strong> pháp cho<br />

<strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> tiếp theo. [17, trang 53]”<br />

1.4. Vị trí, mục tiêu, <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> phần <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> trong chương<br />

trình môn Toán lớp 12 THPT<br />

1.4.1. Mục tiêu dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ <strong>năng</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong><br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> và ứng dụng<br />

Theo Tài liệu về chuẩn kiến thức lớp 12 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> và ứng dụng, được hướng dẫn như sau:<br />

+ <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong><br />

Về kiến thức :<br />

-Hiểu khái niệm nguyên <strong>hàm</strong> của một <strong>hàm</strong> số.<br />

- Biết <strong>các</strong> tính chất cơ bản của nguyên <strong>hàm</strong>.<br />

Về kỹ <strong>năng</strong>:<br />

- Tìm được nguyên <strong>hàm</strong> của một số <strong>hàm</strong> số tương đối đơn giản dựa vào<br />

bảng nguyên <strong>hàm</strong> và <strong>các</strong>h tính nguyên <strong>hàm</strong> từng phần.<br />

- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ <strong>các</strong>h đổi biến số<br />

và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên <strong>hàm</strong>.<br />

+ <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong><br />

Về kiến thức :<br />

- Biết khái niệm về diện tích hình thang cong.<br />

- Biết định nghĩa tích <strong>phân</strong> của <strong>hàm</strong> số liên tục bằng công thức Niu-tơn −<br />

Lai-bơ-nit.<br />

- Biết <strong>các</strong> tính chất của tích <strong>phân</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Về kỹ <strong>năng</strong>:<br />

- Tính được tích <strong>phân</strong> của một số <strong>hàm</strong> số tương đối đơn giản bằng định<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

24<br />

nghĩa hoặc phương pháp tính tích <strong>phân</strong> từng phần.<br />

- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ <strong>các</strong>h đổi biến số<br />

và không đổi biến số quá một lần) để tính tích <strong>phân</strong><br />

<strong>phân</strong>.<br />

+ Ứng dụng nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

Về kiến thức :<br />

-Biết <strong>các</strong> công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích <strong>phân</strong>.<br />

Về kỹ <strong>năng</strong>:<br />

- Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích<br />

Theo hướng dẫn trên, những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong>,<br />

tích <strong>phân</strong> tập trung <strong>chủ</strong> yếu vào việc tính diện tích hình phẳng và thể tích khối<br />

tròn xoay.<br />

Tuy nhiên để học sinh thấy rõ hơn những ứng dụng <strong>thực</strong> tế của <strong>Nguyên</strong><br />

<strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> giáo viên <strong>có</strong> thể <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> thêm một số ứng dụng khác để bổ<br />

sung vào <strong>bài</strong> dạy, giúp học sinh thấy rõ hơn ý nghĩa của những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> dạy<br />

học môn Toán trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

1.4.2. Nội <strong>dung</strong> dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

+ Về lý thuyết<br />

- Định nghĩa nguyên <strong>hàm</strong> và họ nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số y = f(x) xác định trên<br />

tập K;<br />

- Bảng <strong>các</strong> công thức nguyên <strong>hàm</strong> cơ bản;<br />

- Một số công thức tính nguyên <strong>hàm</strong>;<br />

- Một số tính chất về nguyên <strong>hàm</strong> của một tổng, của k.f(x);<br />

- Các phương pháp tính <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>: Phương pháp sử dụng nguyên <strong>hàm</strong> cơ<br />

bản; Phương pháp đổi biến số; Phương pháp tính nguyên <strong>hàm</strong> từng phần.<br />

- Các tính chất của nguyên <strong>hàm</strong>;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Định nghĩa, tính chất, <strong>các</strong> phép tính tích <strong>phân</strong>;<br />

- Ứng dụng của tích <strong>phân</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

25<br />

+ Về <strong>bài</strong> tập, <strong>các</strong> dạng <strong>toán</strong> cơ bản về nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>:<br />

- <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> cơ bản, <strong>bài</strong> tập trắc nghiệm nguyên <strong>hàm</strong><br />

- <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> lượng giác cơ bản<br />

- <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> <strong>hàm</strong> số hữu tỉ cơ bản<br />

- <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> từng phần cơ bản<br />

-<strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> của <strong>hàm</strong> số lượng giác và phương pháp đổi biến<br />

- <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> của <strong>các</strong> <strong>hàm</strong> số chứa căn, phương pháp đổi biến<br />

- <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> và tích <strong>phân</strong> của <strong>hàm</strong> số dạng hữu tỉ<br />

- <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> của <strong>các</strong> <strong>hàm</strong> số mũ logarit, phương pháp đổi biến<br />

- <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> của <strong>các</strong> <strong>hàm</strong> số <strong>có</strong> chứa dấu giá trị tuyệt đối<br />

- Ứng dụng tích <strong>phân</strong> tính diện tích hình phẳng<br />

- Ứng dụng tích <strong>phân</strong> tính thể tích hình khối<br />

- Ứng dụng tích <strong>phân</strong> và đạo <strong>hàm</strong> với <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> chuyển động<br />

1.4.3. Định hướng <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong><br />

Theo thống kê của chúng tôi, số lượng <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích<br />

<strong>phân</strong> và ứng dụngtrong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập hiện nay như sau:<br />

Loại sách<br />

Sách giáo khoa<br />

Giải tích 12<br />

Sách <strong>bài</strong> tập<br />

Giải tích 12<br />

Sách giáo khoa<br />

Giải tích 12<br />

nâng cao<br />

Sách <strong>bài</strong> tập<br />

Giải tích 12<br />

Số <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về<br />

Tính diện tích<br />

hình phẳng<br />

Số <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về<br />

Tính thể tích khối<br />

tròn xoay<br />

Số <strong>bài</strong> <strong>toán</strong><br />

<strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> khác<br />

3 2 0<br />

4 4 0<br />

5 10 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6 12 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nâng cao<br />

26<br />

Như vậy, số lượng <strong>bài</strong> tập nguyên <strong>hàm</strong> – tích <strong>phân</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

còn ít, so với tổng số khoảng 30 <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> trong chương này ở mỗi loại sách.<br />

Hơn nữa về dạng <strong>toán</strong> cũng còn đơn giản.<br />

Từ đó định hướng của chúng tôi là tăng cường thêm <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

về dạng này để lôi cuốn, hấp dẫn học sinh trong học tập <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này, đồng thời<br />

tăng thêm hiệu quả dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này.<br />

1.4.4. Vai trò của việc <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> đối với việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện và <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh<br />

Theo <strong>qua</strong>n điểm của triết học Mác-Lênin, tri thức bắt nguồn từ <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

và cuối cùng phải trả về <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Tức là xuất phát từ <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, con người vận<br />

dụng những hiểu biết, kĩ <strong>năng</strong>, kinh nghiệm sẵn <strong>có</strong> của mình để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>các</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong nảy sinh trong quá trình khám phá thế giới và lao động sản xuất.<br />

Từ quá trình đó đó mà con người đúc kết ra những tri thức mới, kĩ <strong>năng</strong> mới và<br />

tích lũy được những kinh nghiệm cho bản thân. Ngược lại chính những tri thức,<br />

kĩ <strong>năng</strong>, kinh nghiệm này được con người sử dụng để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những nhu cầu<br />

mới hơn, cao hơn nhằm mục đích cao nhất là cải tạo thế giới, cải tạo chính mình<br />

từ đó hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cá nhân trong đó <strong>có</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Như<br />

vậy, <strong>có</strong> thể nói khởi nguồn để hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cơ sở là<br />

những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> chính là động cơ, là nhu cầu để<br />

học sinh tìm ra những <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> trên cơ sở kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> vốn <strong>có</strong><br />

của mình. Khi <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong>, giúp học sinh hứng thú học tập, trải<br />

nghiệm, khám phá thế giới xung <strong>qua</strong>nh, tự kiến tạo kiến thức, do đó kiến thức<br />

mang tính bền vững là điều kiện hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho mình. Ngược lại <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> được phản ánh <strong>qua</strong> <strong>các</strong> <strong>qua</strong> <strong>các</strong> hoạt động <strong>thực</strong> hành cụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thể của học sinh. Mỗi hoạt động này được gắn với một tình huống của cuộc<br />

sống hàng ngày, tình huống này <strong>có</strong> thể <strong>thuộc</strong> một lĩnh vực chuyên môn hay đời<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

27<br />

thường, trong đó <strong>có</strong> những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong>. Dạy học theo xu hướng phát <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> học sinh là xu hướng tất yếu trong nền giáo dục phát <strong>triển</strong>. Không chỉ<br />

chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý đến rèn luyện<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề<br />

nghiệp, phải gắn hoạt động trí tuệ với <strong>thực</strong> hành, <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Ví dụ 1.3:“Thành phố định xây cây cầu bắc ngang con sông dài 500m,<br />

biết rằng người ta định xây cây cầu <strong>có</strong> 10 nhịp cầu hình dạng parabol, mỗi nhịp<br />

cầu <strong>các</strong>h nhau 40m, biết hai bên đầu cầu và giữa mỗi nhịp nối người ta xây một<br />

chân trụ rộng 5m. Bề dày nhịp cầu không đổi là 20cm. Biết một nhịp cầu như<br />

hình vẽ. Hỏi lượng bê tông để xây <strong>các</strong> nhịp cầu là bao nhiêu? (bỏ <strong>qua</strong> diện tích<br />

cốt sắt trong mỗi nhịp cầu).”<br />

Việc tìm câu trả lời cho <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> này giúp con người sử dụng để <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là xây cầu bắc ngang sông thì ước lượng được số bê tông cần sử<br />

dụng là bao nhiêu? Từ đó tính được chi phí để mua số lượng bê tông đó theo<br />

giá thành hiện tại là bao nhiêu? (việc <strong>giải</strong> cụ thể xin xem Ví dụ 5.2.3)<br />

1.5. Thực trạng việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho<br />

học sinh THPT thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

<strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

1.5.1. Thực trạng nhận thức về việc bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

cho học sinh của giáo viên<br />

Chúng tôi đã lập phiếu khảo sát từ 22 giáo viên Toán hai trường THPT<br />

Thanh Ba và trường THPT Hùng Vương <strong>thuộc</strong> thị xã Phú Thọ về nhận thức về<br />

của giáo viên trong việc bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh.<br />

Kết quả như sau:<br />

Với câu hỏi: Theo Thầy cô, những thành tố nào dưới đây <strong>thuộc</strong> cấu trúc<br />

cấu trúc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học môn Toán nói chung,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> nói riêng:<br />

(i) Hiểu đúng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (<strong>bài</strong> <strong>toán</strong>)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mới.<br />

(ii) Đề xuất được <strong>giải</strong> pháp;<br />

(iii) Thực hiện được <strong>giải</strong> pháp;<br />

28<br />

(iv) Suy nghĩ về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>giải</strong> pháp để <strong>đề</strong> xuất <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới hoặc <strong>giải</strong> pháp<br />

Có 20/ 22 thầy cô đồng ý với cả bốn thành tố. Riêng <strong>có</strong> hai thầy cô không<br />

nhất trí với thành tố thứ (iv) vì theo hai thầy cô: thành tố này đòi hỏi quá cao<br />

so với <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Với câu hỏi: “Theo thầy cô, trong <strong>các</strong> thành tố trên, thành tố nào là <strong>qua</strong>n<br />

trọng nhất, đánh giá đúng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nhất?”; Tất cả <strong>các</strong> thầy cô<br />

<strong>đề</strong>u cho rằng đó là thành tố thứ hai “Đề xuất được <strong>giải</strong> pháp”.<br />

Với câu hỏi: “Theo thầy cô, tầm <strong>qua</strong>n trọng của việc dạy học phát <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh ở mức độ nào?”: Chỉ <strong>có</strong> một nửa số<br />

thầy cô được hỏi (11/22) cho rằng đó “Có <strong>qua</strong>n trọng”.<br />

Khi hỏi thêm về lý do một nữa số thầy cô còn lại cho rằng “chưa hoặc<br />

không <strong>qua</strong>n trọng” vì “việc trang bị kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> chính trong chương<br />

trình còn <strong>qua</strong>n trọng hơn.”<br />

Như vậy, trong nhận thức của giáo viên cũng chưa hoàn toàn thống nhất về<br />

tầm <strong>qua</strong>n trọng của việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh trong<br />

dạy học môn Toán.<br />

1.5.2. Thực trạng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bồi dưỡng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho<br />

học sinh thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

Chúng tôi đã lập phiếu khảo sát từ 22 giáo viên Toán trường THPT Thanh<br />

Ba và 168 học sinh <strong>thuộc</strong> hai trường THPT Thanh Ba và trường THPT Hùng<br />

Vương <strong>thuộc</strong> thị xã Phú Thọ.<br />

Phiếu khảo sát xin xem phụ lục 1 trong luận văn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết quả khảo sát như sau:<br />

+ Khảo sát từ giáo viên:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

29<br />

Trong số 22 giáo viên được hỏi, chỉ <strong>có</strong> 2 thầy cô (khoảng 9%) <strong>có</strong> <strong>qua</strong>n tâm<br />

đến việc chỉ ra cho học sinh thấy vì sao <strong>có</strong> công thức tính diện tích hình thang<br />

cong như đã trình bày trong sách giáo khoa. Cũng <strong>có</strong> rất ít thầy cô (4/ 22 ≈<br />

17%) gợi ra nhu cầu <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> dẫn đến phải tìm nguyên <strong>hàm</strong> của một <strong>hàm</strong> số<br />

cho trước.<br />

Hầu hết (18/ 22 ≈ 83%) giáo viên cho rằng số lượng <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

ứng dụng <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> trong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập còn ít,<br />

cần tăng thêm số lượng <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về dạng này.<br />

Tất cả <strong>các</strong> thầy cô (100%) được hỏi <strong>đề</strong>u cho rằng chưa <strong>có</strong> dạng <strong>toán</strong> để<br />

thấy được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện, nhận ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> trong <strong>thực</strong> tế của<br />

học sinh; Các dạng <strong>toán</strong> <strong>chủ</strong> yếu đánh giá khả <strong>năng</strong> tính <strong>toán</strong> của <strong>các</strong> em, chưa<br />

đánh giá được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

+ Khảo sát từ học sinh:<br />

Nhiều em (143/ 168 ≈ 85%) <strong>có</strong> tâm trạng băn khoăn vì thừa nhận công<br />

thức tính diện tích hình thang cong, mà không hiểu vì sao; <strong>các</strong> em này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

nguyện vọng muốn biết.<br />

Mặc dù <strong>có</strong> khoảng một nửa số học sinh được hỏi (87/ 168 ≈ 51%) cho rằng<br />

không cần tăng thêm <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong><br />

<strong>phân</strong>, nhưng tất cả <strong>các</strong> em (100%) <strong>đề</strong>u muốn biết thêm: Ngoài ứng dụng tính<br />

diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay, <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> còn<br />

<strong>có</strong> những ứng dụng nào khác.<br />

Có 29/ 168 (≈ 85%) học sinh không thấy “<strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” về những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong><br />

đã cho trong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập.<br />

Từ kết quả khảo sát trên đây, <strong>có</strong> thể nhận thấy: Trong sách giáo khoa và<br />

sách <strong>bài</strong> tập đã <strong>có</strong> một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> ứng dụng vào <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong>; Tuy nhiên, theo ý kiến của đa số giáo viên và học sinh, cũng nên bổ sung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thêm những ứng dụng khác nữa và tăng cường thêm tính <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> hơn trong<br />

<strong>các</strong> dạng <strong>toán</strong> đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

30<br />

Việc sử dụng phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> thông <strong>qua</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong <strong>các</strong><br />

trường trung học phổ thông hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn hạn chế.<br />

<strong>Nguyên</strong> nhân <strong>chủ</strong> yếu dẫn đến tình trạng trên là do mạch suy luận của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

còn trừu tượng, suy luận <strong>toán</strong> học còn rời xa <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> dẫn đến việc tiếp cận<br />

kiến thức của học sinh còn hạn chế. Ngoài ra, việc giáo viên hướng dẫn học<br />

sinh tiếp cận kiến thức theo phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> còn gặp<br />

khó khăn và giáo viên cũng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu định<br />

hướng cụ thể hóa việc dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> theo phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>. Cơ sở để chúng tôi <strong>đề</strong> ra một số biện pháp tích cực nhằm khắc phục những<br />

hạn chế này chính là việc khảo sát <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Các biện pháp sẽ được trình bày<br />

cụ thể ở chương 2.<br />

Kết luận chương 1<br />

<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh là một yêu cầu<br />

cần thiết và <strong>qua</strong>n trọng cho giáo dục trong nhà trường hiện nay.<br />

Những thành tố của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy<br />

học môn Toán nói chung, trong dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

nói riêng, bao gồm:<br />

- Hiểu đúng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (<strong>bài</strong> <strong>toán</strong>);<br />

- Đề xuất được <strong>giải</strong> pháp;<br />

- Thực hiện được <strong>giải</strong> pháp;<br />

- Suy nghĩ về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>giải</strong> pháp để <strong>đề</strong> xuất <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới hoặc <strong>giải</strong><br />

pháp mới.<br />

Trong <strong>các</strong> thành tố trên, ba thành tố đầu là cơ bản, còn thành tố cuối<br />

cùng là nâng cao.<br />

Khảo sát <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho thấy: Trong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đã <strong>có</strong> một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> ứng dụng vào <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>;<br />

Tuy nhiên, nên bổ sung thêm những ứng dụng khác nữa và tăng cường<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

31<br />

thêm tính <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> hơn trong <strong>các</strong> dạng <strong>toán</strong> đó.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

32<br />

Chương 2<br />

CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />

QUA KHAI THÁC CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN<br />

THUỘC CHỦ ĐỀ NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN<br />

2.1. Các định hướng <strong>đề</strong> xuất biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> cho học sinh <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

2.1.1. Đảm bảo mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> của <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> trong<br />

Chương trình.<br />

Như đã trình bày trong chương 1, theo Tài liệu về chuẩn kiến thức lớp 12<br />

của Bộ Giáo dục và Đào tạo, <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> và ứng dụng, cần<br />

đảm bảo những kiến thức cơ bản như: Hiểu khái niệm nguyên <strong>hàm</strong> và <strong>các</strong> tính<br />

chất cơ bản của nguyên <strong>hàm</strong>; biết diện tích hình thang cong được tính bằng tích<br />

<strong>phân</strong> theo công thức Niu-tơn − Lai-bơ-nit và <strong>các</strong> tính chất của tích <strong>phân</strong>.<br />

Về kỹ <strong>năng</strong>, học sinh cần tìm được nguyên <strong>hàm</strong> của một số <strong>hàm</strong> số tương<br />

đối đơn giản dựa vào bảng nguyên <strong>hàm</strong> và <strong>các</strong>h tính nguyên <strong>hàm</strong> từng phần<br />

hoặc sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ <strong>các</strong>h đổi biến số và<br />

không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên <strong>hàm</strong>; biết <strong>các</strong> công thức tính<br />

diện tích, thể tích nhờ tích <strong>phân</strong>.<br />

2.1.2. Đảm bảo sự kết hợp <strong>thực</strong> hiện <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong><br />

gắn với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

Theo yêu cầu của chương trình, cần đảm bảo sự kết hợp <strong>thực</strong> hiện <strong>qua</strong><br />

<strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> gắn với <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Cụ thể, học sinh cần phải<br />

tính được diện tích một số hình phẳng và tính được thể tích một số khối nhờ<br />

<strong>các</strong>h tính tích <strong>phân</strong>. Trong đó những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên<br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> tập trung <strong>chủ</strong> yếu vào việc tính diện tích hình phẳng và thể tích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khối tròn xoay.<br />

2.1.3. Đảm bảo sự phù hợp với lí luận thành phần <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

33<br />

Để đảm bảo sự phù hợp giữa việc <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> với lí luận thành phần <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> đưa ra cần <strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> rõ ràng và giáo viên cần hướng<br />

dẫn học sinh hiểu đúng, hiểu chính xác <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> đó.<br />

2.1.4. Đảm bảo tính khả thi trong điều kiện dạy học hiện nay<br />

Để đảm bảo <strong>bài</strong> học <strong>có</strong> tính khả thi cao, giáo viên cần cân đối giữa yêu cầu<br />

cơ bản của <strong>bài</strong> học (học sinh biết, hiểu và làm được những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> cơ bản)<br />

với yêu cầu nâng cao (vận dụng nâng cao, vận dụng vào <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>).<br />

Để đảm bảo <strong>bài</strong> học <strong>có</strong> tính khả thi cao, giáo viên cũng <strong>có</strong> thể kết hợp giữa<br />

giảng dạy chính khóa ở trên lớp và những hoạt động ngoại khóa như: <strong>thực</strong> hiện<br />

<strong>các</strong> dự án học tập, <strong>bài</strong> tập lớn….; đồng thời kết hợp một vài phương pháp học<br />

tập tích cực như: học hợp tác, đàm thoại phát hiện, học khám phá, học tập với<br />

sự hỗ trợ của công nghệ thông tin….<br />

2.2. Các biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh thông<br />

<strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học <strong>Nguyên</strong><br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> ở lớp 12 THPT<br />

2.2.1. Biện pháp 1. Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa<br />

học sinh đảm bảo cho học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản của <strong>Nguyên</strong><br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> chương trình Toán 12 THPT<br />

2.2.1.1. Cơ sở của biện pháp<br />

Chúng ta biết rằng tiền <strong>đề</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là học sinh phải <strong>có</strong><br />

kiến thức và kỹ <strong>năng</strong>. Trang bị vững chắc những kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> cơ bản<br />

<strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>, tạo cơ sở <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cho<br />

học sinh trong dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này.<br />

Trong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập Giải tích 12 <strong>có</strong> hai dạng <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong><br />

<strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> là: Tính diện tích hình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phẳng và Tính thể tích khối tròn xoay.<br />

2.2.1.2. Tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

34<br />

Hiểu đúng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>đề</strong> xuất <strong>giải</strong> pháp (thành tố thứ nhất và thứ 2) giúp<br />

học sinh <strong>chủ</strong> động tích cực và nắm vững kiến thức cơ bản, để học sinh hiểu<br />

đúng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>đề</strong> xuất <strong>giải</strong> pháp giáo viên cần rèn luyện cho học sinh thông<br />

<strong>qua</strong> một số dạng <strong>toán</strong> sau:<br />

Dạng 1.1: Tính diện tích hình phẳng<br />

Kết quả 1.1.Giả sử<strong>hàm</strong> số y = f ( x)<br />

liên tục trên đoạn <br />

phẳng giới hạn bởi đồ thị <strong>hàm</strong> số y f ( x)<br />

trục Ox<br />

được tính bởi công thức:<br />

ab , . .<br />

Diện tích hình<br />

= và hai đường thẳng x= a, x b và<br />

b<br />

a<br />

( ) .<br />

S = f x dx<br />

Muốn vậy, ta cần <strong>thực</strong> hiện xét dấu biểu thức<br />

( )<br />

f x<br />

a, c , c , c ..., c , b<br />

Giả sử f(x) đổi dấu trên <strong>các</strong> đoạn <br />

ab , = <br />

Khi đó:<br />

a, c c , c ... c , b .<br />

1 1 2<br />

c c b<br />

1 2<br />

<br />

S = ( ) ( ) ( )<br />

1<br />

k<br />

1 1 2<br />

f x dx + f x dx + ... + f x dx.<br />

a c c<br />

k<br />

ab ,<br />

trên <br />

Chú ý: Nếu <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> phát biểu dưới dạng “ Tính diện tích hình phẳng giới hạn<br />

bởi đồ thị <strong>hàm</strong> số<br />

y = a,<br />

y = b<br />

b<br />

a<br />

( )<br />

S = f y dy<br />

( )<br />

x = f y<br />

(liên tục trên đoạn<br />

k<br />

<br />

và<br />

ab ,<br />

và trục Oy ”. Khi đó công thức tính diện tích là:<br />

.<br />

Kết quả 1.2.Giả sử y f ( x) , y g( x)<br />

<br />

.<br />

=<br />

), hai đường thẳng<br />

= = là hai <strong>hàm</strong> số liên tục trên đoạnab,<br />

, <br />

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị <strong>hàm</strong> số y f ( x) , y g( x)<br />

đường thẳng x= a,<br />

x= b được tính bởi công thức:<br />

b<br />

<br />

a<br />

( ) ( ) .<br />

S = f x −g x dx<br />

= = và hai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các bước <strong>thực</strong> hiện như sau:<br />

Giải phương trình f ( x) − g( x) = 0.<br />

35<br />

Giả sử phương trình <strong>có</strong> nghiệm x1, x2..., xk<br />

và<br />

x1 x2 ... x k<br />

.<br />

Khi đó diện tích cần tìm là:<br />

x k<br />

<br />

x<br />

1<br />

( ) ( )<br />

S = f x −g x dx<br />

=<br />

x<br />

2<br />

x<br />

3<br />

( ) − ( ) + ( ) − ( ) + + ( ) − ( )<br />

<br />

f x g x dx f x g x dx ... f x g x dx.<br />

x x x<br />

1 2 k −1<br />

Ví dụ 2.1. Cho Elip ( )<br />

Hướng dẫn<br />

2 2<br />

x y<br />

E : + = 1 a<br />

2 b<br />

2<br />

k<br />

. Tính diện tích của hình Elip.<br />

Ta chỉ việc tính diện tích phần Elíp ở góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ rói<br />

nhân bốn lần. Từ phương trình Elíp suy ra trong góc phần tư thứ I ta <strong>có</strong><br />

b<br />

y = a −x<br />

a<br />

Gọi S<br />

2 2 .<br />

là diện tích cần xác định, ta <strong>có</strong>:<br />

a<br />

4b<br />

2 2<br />

4<br />

1<br />

.<br />

a<br />

<br />

0<br />

S = S = a − x dx<br />

Để tính (1) ta <strong>thực</strong> hiện phép đổi biến, đặt :<br />

x = asint<br />

Đổi cận : với<br />

Khi đó :<br />

<br />

, với − t dx = acos t. dt.<br />

2 2<br />

x= 0 t = 0<br />

<br />

x = a t =<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

36<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

S = 4ab a − a sin t.costdt = 4ab cost costdt = 4ab cos tdt<br />

0 0 0<br />

<br />

<br />

2 2<br />

1 <br />

= 2ab( 1+ cos2t ) dt = 2abt + sin 2 t = ab.<br />

2 <br />

0 0<br />

Dạng 1.2 : Tính thể tích vật thể<br />

Kết quả 1.3. Giả sử vật thể T được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song ( )<br />

, ( )<br />

<br />

. Ta chọn trục Ox<br />

( ) ,Ox ( )<br />

( ) , ( )<br />

Ox ⊥ = a<br />

Ox ⊥ Ox = b<br />

Giả sử mặt phẳng<br />

thiết diện <strong>có</strong> diện tích<br />

V<br />

T<br />

b<br />

a<br />

( ) .<br />

= S x dx<br />

sao cho :<br />

( ) ⊥ Ox<br />

( )<br />

S x<br />

và<br />

( ) Ox x<br />

a x b<br />

= ( )<br />

cắt T<br />

(là <strong>hàm</strong> số liên tục theo biến x). Khi đó :<br />

Hệ quả 1 : Thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi miền<br />

( ), , , 0<br />

y = f x x = a x = b y =<br />

b<br />

<br />

b<br />

2 2<br />

( )<br />

V = y dx = f x dx.<br />

a<br />

<br />

a<br />

<strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>ng trục Ox<br />

Hệ quả 2 : Thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi miền<br />

( D)<br />

theo một<br />

giới hạn bởi<br />

được tính theo công thức :<br />

( D)<br />

giới hạn bởi<br />

x = f ( y), y = a, y = b, x = 0, <strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh trục Oy được tính theo công thức :<br />

b<br />

<br />

b<br />

2 2<br />

( )<br />

V = x dy = f y dy.<br />

a<br />

<br />

a<br />

Kết quả 1.4 : Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi miền ( )<br />

một đường ( C ) kín.<br />

Có hai trường hợp :<br />

D giới hạn bởi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

37<br />

1) Khi vật <strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh trục Ox , ta <strong>thực</strong> hiện theo hai bước sau :<br />

Bước 1 : Phân chia đường cong kín ( C ) thành hai cung<br />

( C ):<br />

y = f ( x)<br />

= y và( ):<br />

( )<br />

1 1 1<br />

cùng dấu.<br />

C y = f x = y với a x b<br />

2 2 2<br />

Bước 2 : Thể tích cần xác định được tính bởi công thức:<br />

b<br />

<br />

V = y − y dx<br />

a<br />

2 2<br />

1 2<br />

.<br />

2) Khi vật <strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh Oy , ta <strong>thực</strong> hiện theo hai bước sau :<br />

Bước 1 : Phân đường cong kín<br />

( ):<br />

( )<br />

C x = f y = x<br />

2 2 2<br />

với a y b<br />

<br />

<br />

( C)<br />

và<br />

thành hai cung<br />

( ),<br />

( )<br />

f y f y<br />

1 2<br />

Bước 2 : Thể tích cần xác định được cho bởi công thức:<br />

b<br />

<br />

V = x −x dy<br />

a<br />

2 2<br />

1 2<br />

.<br />

và f ( x) , f ( x )<br />

1 2<br />

( ):<br />

( )<br />

C x = f y = x<br />

cùng dấu.<br />

Ví dụ 1.2. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi miền ( )<br />

đường y = √x và y = x 2 .<br />

Bước 1. Hai đường đã cho cắt nhau tại hai điểm x = 0 và x = 1.<br />

Trong khoảng (0 ; 1) cả hai <strong>hàm</strong> số đã cho <strong>đề</strong>u không âm.<br />

Thể tích cần tính là :<br />

1<br />

V 2 x 4<br />

x dx<br />

2 <br />

= − = .<br />

15<br />

2.2.1.3. Những lưu ý khi tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

0<br />

1 1 1<br />

D<br />

và<br />

giới hạn bởi hai<br />

Những kiến thức mà học sinh lĩnh hội được là nền tảng cơ sở, hỗ trợ quá<br />

trình tìm hiểu thông tin, thu thập thông tin để phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Góp phần phát <strong>triển</strong> cho học sinh khả <strong>năng</strong> tìm hiểu thông tin Toán học, thu<br />

thập thông tin Toán học và lưu trữ <strong>các</strong> thông tin Toán học. Từ đó, phát <strong>triển</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu, công thức; Năng <strong>lực</strong> tính <strong>toán</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> suy<br />

luận và chứng minh. Do đó, khi dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> giáo viên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

38<br />

nhất thiết phải nắm vững kiến thức cơ bản thông <strong>qua</strong> <strong>các</strong>h thức trình bày tỉ mỉ rõ<br />

ràng mạch lạc.<br />

2.2.2. Biện pháp 2. Giúp học sinh thấy được vai trò và ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

của <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> nhằm tạo hứng thú cho người học trong quá<br />

trình dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này<br />

2.2.2.1. Cơ sở của biện pháp<br />

Từ những tri thức, kĩ <strong>năng</strong>, kinh nghiệm, kiến thức đã học con người sử<br />

dụng để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> những nhu cầu mới hơn, cao hơn nhằm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> một số<br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> với mục đích cao nhất là cải tạo thế giới, cải tạo chính mình<br />

từ đó hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cá nhân trong đó <strong>có</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Như<br />

vậy, <strong>có</strong> thể nói những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> là cơ sở, là khởi nguồn để hình thành <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> chính là động cơ, là nhu cầu để học<br />

sinh tìm ra những <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> trên cơ sở kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> vốn <strong>có</strong> của<br />

mình. Qua <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong>, học sinh hứng thú học tập, trải nghiệm, khám phá<br />

thế giới xung <strong>qua</strong>nh, tự kiến tạo kiến thức, do đó kiến thức mang tính bền vững<br />

là điều kiện hình thành <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho mình giúp học sinh thấy được vai trò và<br />

ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> nhằm tạo hứng thú cho người<br />

học trong quá trình dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

2.2.1.2. Tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

Như đã trình bày trong chương 1, định hướng <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> nhằm tăng cường <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cụ thể là thành tố hiểu đúng<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>đề</strong> xuất được <strong>giải</strong> pháp cho học sinh của chúng tôi là tăng cường<br />

thêm một số ứng dụng khác của nguyên <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Chúng tôi <strong>đề</strong> xuất bổ sung thêm một số dạng sau, ngoài <strong>các</strong> dạng đã <strong>có</strong><br />

trong sách giáo khoa. Cụ thể <strong>các</strong> dạng <strong>toán</strong> sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dạng 2.1. Dạng <strong>toán</strong> về tăng trưởng kinh tế<br />

Kiến thức bổ sung: Hàm đầu tư I( t)<br />

là tốc độ tăng, là đạo <strong>hàm</strong> <strong>hàm</strong> quỹ vốn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K( t ). Ngược lại <strong>hàm</strong> quỹ vốn K( t)<br />

là nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> đầu tư I(t):<br />

( ) K( t)<br />

I t<br />

= hay<br />

39<br />

Ví dụ 2.2. Giả sử rằng t năm, vốn đầu tư của một doanh nghiệp phát sinh lợi<br />

nhuận với tốc độ<br />

( )<br />

2<br />

P t = 126 + t<br />

(triệu đồng/năm). Hỏi sau 10 năm đầu tiên thì<br />

doanh nghiệp thu được lợi nhuận là bao nhiêu (đơn vị triệu đồng)?<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi<br />

( )<br />

Pt<br />

là lợi nhuận phát sinh của vốn sau<br />

nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> tốc độ<br />

( )<br />

Pt<br />

Lợi nhuận phát sinh sau 10 năm đầu tiên là:<br />

2 4780<br />

P ( t) dt = ( 126 + t ) dt =<br />

3<br />

10 10<br />

<br />

0 0<br />

Ví dụ 2.3. Cho tốc độ thay đổi đầu tư là<br />

. Hãy tìm nguồn vốn K(t)?<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

1/3 4/3<br />

( ) <br />

K(t) = I t dt = 60t dt = 45t + C<br />

Do K(1) = 85 nên C = 40.<br />

Vậy nguồn vốn K(t) = 45t 4/3 + 40.<br />

.<br />

(triệu/đồng).<br />

t<br />

( )<br />

1/3<br />

I t<br />

= 60t<br />

Dạng 2.2. Dạng <strong>toán</strong> về sự phát <strong>triển</strong> của vi khuẩn<br />

năm đầu tư. Ta <strong>có</strong><br />

và tại thời điểm<br />

( )<br />

Pt<br />

( )<br />

là<br />

K 1 = 85<br />

Kiến thức bổ sung: Tốc độ phát <strong>triển</strong> của vi khuẩn v(t) là đạo <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số<br />

vi khuẩn F(t) ban đầu, theo biến thời gian: v(t)= F’(t).<br />

Ngược lại, số vi khuẩn F(t) ban đầu, là nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> tốc độ tăng trưởng<br />

của vi khuẩn theo thời gian:<br />

F t<br />

<br />

K ( t)<br />

= I(<br />

t)<br />

dt<br />

( ) ( )<br />

= f t dt<br />

Số vi khuẩn sau t<br />

<br />

K ( t)<br />

= I(<br />

t)<br />

dt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= angày là F(a) .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

40<br />

Ví dụ 2.4. Trong một mẻ cấy, số lượng ban đầu của vi khuẩn là 1000, số lượng<br />

này tăng lên theo vận tốc ( )<br />

1,1257<br />

v t<br />

nhiêu vi khuẩn trong buồng cấy sau 3 giờ?<br />

Hướng dẫn<br />

Số vi khuẩn sau 3 giờ là:<br />

3 3<br />

1,1257<br />

550 t .<br />

( ) ( )<br />

<br />

F t = f t dt = e dt<br />

<br />

0 0<br />

550 1,1257 t 3 550 3.1,1257<br />

= e |<br />

0= ( e −1)<br />

1,1257 1,1257<br />

≈ 40 000 con.<br />

t<br />

= 550e<br />

vi khuẩn trong một giờ. Sẽ <strong>có</strong> bao<br />

Ví dụ 2.5. Vi khuẩn HP gây đau dạ dày từ ngày thứ t và số lượng là<br />

( )<br />

F t<br />

, biết<br />

nếu phát hiện sớm thì số lượng vi khuẩn không vượt quá 4000 con thì bệnh<br />

nhân sẽ được cứu chữa. Biết tốc độ phát <strong>triển</strong> của vi khuẩn tại ngày thứ<br />

1000<br />

F t =<br />

2t<br />

+ 1<br />

( )<br />

và ban đầu bệnh nhân đã <strong>có</strong> 2000 con vi khuẩn trong dạ dày và<br />

bệnh nhân <strong>có</strong> cứu chữa được không?<br />

Hướng dẫn<br />

Tốc độ phát <strong>triển</strong> của vi khuẩn tại ngày thứ t<br />

là<br />

1000<br />

F t =<br />

2t<br />

+ 1<br />

Suy ra số lượng vi khuẩn vào ngày thứ t được tính theo công thức<br />

1000 1000<br />

F t = F<br />

t dt = dt = ln 2 t + 1 + C = 500ln 2 t + 1 + C<br />

2t<br />

+ 1 2<br />

( ) ( )<br />

Lúc ban đầu bệnh nhân <strong>có</strong> 2000 con vi khuẩn nên<br />

( )<br />

( )<br />

F 0 = 2000 500ln 2.0 + 1 + C = 2000 C = 2000<br />

( ) = 500ln 2t<br />

+ 1 + 200<br />

F t<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số vi khuẩn sau 15 ngày là F ( 15)<br />

= 500ln 2.15 + 1 + 200 = 3716,99 con và<br />

bệnh nhân cứu được.<br />

t<br />

là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

41<br />

Ví dụ 2.6. Một đám vi trùng tại ngày thứ t <strong>có</strong> số lượng là Nt ( ). Biết rằng<br />

7000<br />

N ( t)<br />

= và lúc đầu đám vi trùng <strong>có</strong> 300000 con. Sau 10 ngày, đám vi<br />

t + 2<br />

trùng <strong>có</strong> khoảng bao nhiêu con?<br />

Hướng dẫn<br />

Ta <strong>có</strong>: ( )<br />

Với<br />

Với<br />

7000<br />

N t = dt = 7000.ln t + 2 + C<br />

t + 2<br />

t = 0 ta <strong>có</strong>: 7000ln2 300000 295148<br />

t =10 ta <strong>có</strong>:<br />

( )<br />

+ C= C=<br />

N 10 = 7000ln12 + 295148 = 312542<br />

2.2.2.3. Những lưu ý khi tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

con.<br />

“Môn Toán được xem là môn học <strong>có</strong> tính trừu tượng cao nhưng giúp học<br />

sinh phát <strong>triển</strong> trí tuệ hơn <strong>các</strong> môn học khác. Nhưng, việc phát <strong>triển</strong> trí tuệ nhiều<br />

hay ít còn phụ <strong>thuộc</strong> vào <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> như thế nào. GV cần linh hoạt<br />

tổ chức cho HS <strong>giải</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> mang tính khoa học tạo động <strong>lực</strong> và<br />

hứng thú cho học sinh từ đó học sinh tự rút ra được những kinh nghiệm để <strong>giải</strong><br />

một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> khác nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên, cần lưu ý nhất thiết<br />

phải giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản trước khi cung cấp thêm <strong>các</strong> dạng<br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> mới thông <strong>qua</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.”<br />

“Việc giúp học sinh thấy được vai trò và ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>Nguyên</strong><br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> nhằm tạo hứng thú cho người học trong quá trình dạy học <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> góp phần phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu, công thức; Năng <strong>lực</strong><br />

tính <strong>toán</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> suy luận và chứng minh; Năng <strong>lực</strong> quy kết quả <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> đúng tình huống <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, đúng giới hạn <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.”<br />

2.2.3. Biện pháp 3. Tăng cường huy động <strong>các</strong> kiến thức để học sinh phát hiện<br />

và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bằng nhiều <strong>các</strong>h khác nhau; Rèn luyện thói quen lựa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chọn phương án tối ưu trong <strong>các</strong> <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

2.2.3.1. Cơ sở của biện pháp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

42<br />

Trong quá trình <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> người <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> đã tích lũy được những tri thức<br />

trong trí nhớ từ trước và rút ra vận dụng một <strong>các</strong>h thích hợp để <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong><br />

đã cho quá trình này G. Pôlya gọi việc nhớ lại <strong>có</strong> chọn lọc <strong>các</strong> tri thức như vậy<br />

là sự huy động.<br />

Nếu chọn lọc được việc sử dụng công thức phù hợp thì khi <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> đơn giản và dễ dàng, nhanh chóng hơn. Ngược lại nếu học sinh không<br />

huy động đúng kiến thức cần thiết thì việc <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> trên sẽ gặp khó khăn,<br />

<strong>có</strong> khi là không tìm được lời <strong>giải</strong> cho <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>.<br />

Khi huy động kiến thức nhằm giúp học sinh chuẩn bị đa dạng <strong>các</strong><br />

thông tin, kiến thức đã biết, kiến thức mới, gần gũi với thông tin, tạo điều kiện<br />

thuận lợi cho việc chuyển thông tin mới vào vùng trí nhớ và trong vùng trí nhớ<br />

sẽ <strong>có</strong> những kiến thức cần thiết đủ để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới và người học thu<br />

thập được kiến thức mới sau khi đã <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>. Việc huy động<br />

kiến thức HS cũng <strong>có</strong> cơ hội để rà soát lại vốn kiến thức của mình xem những<br />

gì mình đã nắm chắc và những gì mình còn thiếu cần phải tìm hiểu thêm, những<br />

kiến thức nào là <strong>qua</strong>n trọng và khó cần được học trên lớp dưới sự hướng dẫn<br />

của giáo viên, những kiến thức nào <strong>có</strong> thể tự học ở nhà thông <strong>qua</strong> SGK hoặc<br />

<strong>các</strong> tài liệu khác.<br />

2.2.3.2. Tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

Khi đứng trước một <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> HS cần biết xem xét mối liên hệ giữa <strong>các</strong> đại<br />

lượng, phán đoán <strong>các</strong> khả <strong>năng</strong> <strong>có</strong> thể xảy ra và <strong>các</strong> hướng biến đổi <strong>bài</strong> <strong>toán</strong>.<br />

Vận dụng tổng hợp <strong>các</strong> kiến thức, tăng cường <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> bằng nhiều <strong>các</strong>h<br />

khác nhau. Nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, trọng tâm là chú trọng<br />

thành tố <strong>thực</strong> hiện được <strong>giải</strong> pháp và suy nghĩ về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>giải</strong> pháp để <strong>đề</strong> xuất<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới hoặc <strong>giải</strong> pháp mới.<br />

Ta <strong>có</strong> thể xét <strong>các</strong> ví dụ sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 2.7. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = 2 – x (d) và<br />

đường cong y = √4 − x 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 1.Áp dụng công thức.<br />

43<br />

Hai đường đã cho <strong>có</strong> <strong>các</strong> giao điểm là x = 0 và x = 2.<br />

Trong khoảng (0; 2) cả hai đường <strong>đề</strong>u nằm trên trục hoành và<br />

Diện tích hình phẳng cần tính là:<br />

2<br />

0<br />

S = ∫ (√4 − x 2 − (2 − x))dx<br />

= π − 2.<br />

Cách 2.Áp dụng Hình học.<br />

√4 − x 2 ≥ (2 − x)<br />

2<br />

0<br />

2<br />

0<br />

= ∫ (√4 − x 2 dx − ∫ (2 − x)dx .<br />

Thực chất diện tích cần tìm là hiệu diện tích của hình viên <strong>phân</strong> do một phần<br />

tư hình tròn bán kính bằng 2 bị cắt đi phần tam giác vuông cân cạnh 2.<br />

Diện tích của một phần tư hình tròn bán kính bằng 2 là ¼.π.R 2 = π;<br />

Diện tích tam giác vuông cân cạnh 2 là ½. 4 = 2.<br />

Vậy, diện tích hình phẳng cần tính là: π − 2.<br />

Rõ ràng trong hai <strong>các</strong>h trên, <strong>các</strong>h 2 là phương án tối ưu trong <strong>các</strong> <strong>các</strong>h <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Ví dụ 2.8. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường<br />

y = √x và y = x 2 .<br />

Cách 1.<br />

Hai đường đã cho cắt nhau tại hai điểm x = 0 và x = 1.<br />

Trong khoảng (0 ; 1) cả hai <strong>hàm</strong> số đã cho <strong>đề</strong>u không âm và<br />

Diện tích cần tính là:<br />

1<br />

2 1<br />

( ) .<br />

<br />

S = x − x dx =<br />

3<br />

0<br />

Cách 2.<br />

x x<br />

Hai <strong>hàm</strong> số y = √x và y = x 2 là hai <strong>hàm</strong> ngược của nhau, đồ thị của chúng đối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xứng với nhau <strong>qua</strong> đường <strong>phân</strong> giác góc tọa độ 1 nên <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> quy về tính diện<br />

tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 và y = x.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

44<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Diện tích cần tính là:<br />

1<br />

2 1<br />

( ) .<br />

<br />

S = x − x dx =<br />

3<br />

0<br />

Rõ ràng trong hai <strong>các</strong>h trên, <strong>các</strong>h 2 là phương án tối ưu vì <strong>hàm</strong> số dưới dấu<br />

tích <strong>phân</strong> đơn giản hơn.<br />

2.2.3.3. Những lưu ý khi tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

Việc tăng cường huy động <strong>các</strong> kiến thức để học sinh phát hiện và <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bằng nhiều <strong>các</strong>h khác nhau; Rèn luyện thói quen lựa chọn<br />

phương án tối ưu trong <strong>các</strong> <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng<br />

ngôn ngữ, ký hiệu, công thức; Năng <strong>lực</strong> tính <strong>toán</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> suy luận và chứng<br />

minh; đặc biệt phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tổng hợp huy động tối đa kiến thức.<br />

2.2.4. Biện pháp 4. Kích thích để học sinh tham gia hệ thống hóa, xây dựng<br />

bổ sung chuỗi <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> từ <strong>các</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong><br />

2.2.4.1. Cơ sở của biện pháp<br />

+ Ở lớp 11 học sinh đã được biết hai kiến thức sau:<br />

- Đạo <strong>hàm</strong> của quãng đường theo thời gian là vận tốc tức thời của chuyển<br />

động tại thời điểm t.<br />

- Đạo <strong>hàm</strong> của vận tốc<br />

thời điểm đó.<br />

( )<br />

vt<br />

tại thời điểm t chính là gia tốc của chuyển động tại<br />

+ Với kiến thức về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> và Tich <strong>phân</strong>, giáo viên <strong>có</strong> thể tỏ chức<br />

cho học sinh phát hiện, hệ thống hóa, xây dựng bổ sung chuỗi <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong> <strong>thực</strong> với những kiến thức sau:<br />

- Quãng đường (S) đi được của vật trong khoảng thời gian nào là nguyên <strong>hàm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của <strong>hàm</strong> vận tốc v(t) theo biến t:<br />

( ) ( )<br />

S t<br />

= v t dt .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

45<br />

- Quãng đường (S) đi được của vật trong khoảng thời gian (t1, t2) là tích<br />

<strong>phân</strong> của <strong>hàm</strong> vận tốc (v) khi t biến thiên trong khoảng thời gian đó:<br />

t2<br />

t1<br />

( )<br />

S = v t dt ( t 1<br />

t 2<br />

)<br />

thời gian t :<br />

- Tương tự : Hàm vận tốc ( )<br />

( ) ( )<br />

v t<br />

= a t dt<br />

.<br />

2.2.4.2. Tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

vt là nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> gia tốc a(t) theo<br />

Từ những kiến thức trên, giáo viên <strong>có</strong> thể tổ chức cho học sinh suy nghĩ<br />

về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>đề</strong> xuất <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới hoặc <strong>giải</strong> pháp mới để <strong>có</strong> thể <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> bằng<br />

nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>. Chẳng hạn <strong>các</strong> ví dụ sau:<br />

Ví dụ 2.9. Một vật chuyển động với vận tốc<br />

( ) ( )<br />

v t<br />

= 1−2sin2 t m / s .<br />

quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm<br />

thời điểm<br />

Hướng dẫn<br />

3<br />

t = s<br />

4<br />

( )<br />

Ta <strong>có</strong> <strong>hàm</strong> vận tốc:<br />

.<br />

( ) ( )<br />

v t<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>, cận của tích <strong>phân</strong> tư<br />

= 1−2sin2 t m / s<br />

t=<br />

0( s)<br />

đến<br />

3<br />

t = s<br />

4<br />

Vậy <strong>hàm</strong> quãng đường trong khoảng thới gian trên là:<br />

3<br />

4<br />

<br />

S = −<br />

0<br />

Kết quả:<br />

3<br />

4<br />

0<br />

( 1 2sin 2t)<br />

dt<br />

3<br />

S = ( 1− 2sin 2t)<br />

dt = −1.<br />

4<br />

( )<br />

.<br />

t=<br />

0( s)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tính<br />

đến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

46<br />

Ví dụ 2.10. Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc<br />

( ) t( m s)<br />

v t<br />

= 150 − 10 / . Hỏi rằng trong 4 giây(s) trước khi dừng hẳn vật di<br />

chuyển được bao nhiêu mét (m)?<br />

Hướng dẫn<br />

Vật chuyển động chậm dần với vận tốc tại giây thứ t là:<br />

( ) = − t( m s)<br />

v t<br />

150 10 / .<br />

Quãng đường S(t) vật đi được chính là nguyên <strong>hàm</strong> của vận tốc vt ( ).<br />

Khi vật dừng hẳn là thời điểm t<br />

sao cho<br />

( ) = − = = ( )<br />

v t 0 150 10t 0 t 15 s .<br />

Suy ra sau khi bắt đầu chuyển động chậm dần thì vật đi thêm được trong thời<br />

gian 16s thì dừng lại.<br />

Vậy quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 4s trước khi dừng hẳn<br />

chính là tích <strong>phân</strong> của <strong>hàm</strong><br />

Hướng dẫn<br />

( ) ( )<br />

v t<br />

= 150 −10 t m / s<br />

Vật chuyển động chậm dần cho đến khi dừng hẳn thì:<br />

( ) ( )<br />

v t = 0 150 − 10t = 0 t = 15 s .<br />

từ<br />

t = 11s<br />

Quãng đường vật đi được từ giây thứ 13 đến giây thứ 16 là:<br />

15 15<br />

<br />

( ) ( ) ( )<br />

<br />

S = v t dt = 150 − 10t dt = 80 m .<br />

11 11<br />

Ví dụ 2.11. Một vật chuyển động với gia tốc<br />

đầu của vật là 6 /<br />

Hướng dẫn<br />

m s<br />

3<br />

=<br />

t + 1<br />

đến khi<br />

2<br />

( ) ( m s )<br />

a t<br />

/ .<br />

. Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ 10 là bao nhiêu?<br />

3<br />

=<br />

t + 1<br />

2<br />

Theo giả thiết, gia tốc của vật chuyển động là a( t) ( m s )<br />

Vận tốc chuyển động ( )<br />

3<br />

v( t) = a( t)<br />

dt = dt = 3ln t + 1 + C<br />

t + 1<br />

/ .<br />

t = 15 s.<br />

Vận tốc ban<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vtcủa vật chính là nguyên <strong>hàm</strong> của gia tốc at ( ):<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

47<br />

Vì vận tốc ban đầu lúc t = 0của vật là v0 = 6 m / s.<br />

nên ( ) ( )<br />

v 0 = 3ln 0 + 1 + C = 6 C = 6 v t = 3ln t + 1 + 6<br />

Vận tốc của vật chuyển động tại giấy thứ 10 là<br />

( )<br />

v 10 = 3ln 10 + 1 + 6 13,2 m / s .<br />

Ví dụ 2.12. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 ( / )<br />

tốc<br />

2 2<br />

( ) = 3 + ( / )<br />

a t t t m s<br />

( )<br />

10 s<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi<br />

kể từ lúc bắt đầu tăng tốc?<br />

( )<br />

vt<br />

Suy ra<br />

là vận tốc của vật, ta <strong>có</strong><br />

( )<br />

v t<br />

2 3<br />

3t<br />

t<br />

= + + C<br />

2 3<br />

m s thì tăng tốc với gia<br />

. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian<br />

( ) ( )<br />

2<br />

v t = a t = 3t + t<br />

Theo giả thiết v(0) = 10, thay vào công thức trên ta <strong>có</strong> :<br />

C =10<br />

. Vậy<br />

2 3<br />

3t<br />

t<br />

vt ( ) = + + 10.<br />

2 3<br />

Từ đó quãng đường vật đi được là:<br />

10 2 3<br />

3t<br />

t 4300<br />

S <br />

= <br />

+ + 10dt = m<br />

2 3 3<br />

0 <br />

Ví dụ 2.13. Bạn Nam ngồi trên máy bay đi du lịch thế giới với vận tốc chuyển<br />

động của máy bay là<br />

( ) ( )<br />

v t = t + m s<br />

thứ 4 đến giây thứ 10 là bao nhiêu?<br />

Hướng dẫn<br />

2<br />

3 5 / .<br />

Quãng đường máy bay bay từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 là:<br />

10<br />

2<br />

( )<br />

S = 3t + 5 dt = 966m<br />

4<br />

Ví dụ 2.14. Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi t 0( s)<br />

với vận tốc v( t) = t( 5− t)<br />

( / )<br />

( )<br />

Quãng đường máy bay bay từ giây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= chuyển động thẳng<br />

m s . Tìm quãng đường vật đi được cho tới khi nó<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dừng lại.<br />

Hướng dẫn<br />

48<br />

Vật dừng lại tại thời điểm t = 5. Quãng đường vật đi được là:<br />

5<br />

125<br />

S = t( 5 − t) dt = ( m)<br />

.<br />

6<br />

0<br />

sin( t)<br />

<br />

Ví dụ 2.15. Vận tốc của một vật chuyển động là vt ( ) = + ( m s )<br />

1<br />

2<br />

/ .<br />

Tính quãng đường di chuyển của vật đó trong khoảng thời gian 1,5 giây (làm<br />

tròn kết quả đến hàng phần trăm).<br />

Hướng dẫn<br />

Quãng đường<br />

( t)<br />

1,5<br />

1 sin 3 1<br />

S = + dt<br />

= + 0,34<br />

2<br />

2 4 <br />

0 <br />

<br />

Ví dụ 2.16. Một ô tô xuất phát với vận tốc<br />

một khoảng thời gian<br />

với vận tốc<br />

( ) = + ( )<br />

v1 t 2t 10 m / s<br />

sau khi đi được<br />

t 1thì bất ngờ gặp chướng ngại vật nên tài xế phanh gấp<br />

( ) ( )<br />

v2 t = 20 −4 t m / s<br />

và đi thêm một khoảng thời gian<br />

t 2<br />

nữa thì<br />

dừng lại. Biết tổng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại là 4s . Hỏi xe đã<br />

đi được quãng đường bao nhiêu mét.<br />

Hướng dẫn<br />

Đến lúc phanh vận tốc của xe là:<br />

2t + 10<br />

quãng đường đạp phanh; sau khi đi thêm<br />

2t + 10 = 20 − 4t t + 2t<br />

= 5<br />

1 2 1 2<br />

Lại <strong>có</strong> t 1<br />

+ t 2<br />

= 4lập hệ được<br />

1<br />

đó cũng là vận tốc khởi điểm cho<br />

t 2<br />

t1+ 2t2<br />

= 5 t1<br />

= 3s<br />

<br />

t1 + t2<br />

= 4 t2<br />

= 1s<br />

Quãng đường đi được trong thời gian t 1<br />

3s<br />

thì vận tốc là 0 nên<br />

= là = ( 2 + 10)<br />

1<br />

3<br />

<br />

S t dt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

49<br />

Quãng đường đi được trong thời gian t 2<br />

1s<br />

Tổng quãng đường đi được là:<br />

1 2<br />

3 1<br />

( ) ( )<br />

<br />

S = S + S = 2t + 10 dt + 20 − 4t dt = 57m<br />

0 0<br />

= là S = ( 20 −4<br />

)<br />

Ví dụ 2.17. Giả sử một vật từ trạng thái nghỉ khi t 0( s)<br />

với vận tốc v( t) 3t ( 4 t)( m / s)<br />

nó dừng lại ?<br />

Hướng dẫn<br />

2<br />

1<br />

<br />

0<br />

t dt<br />

= chuyển động thẳng<br />

= − .Tính quãng đường vật đi được cho tới khi<br />

Thời điểm vật dừng lại khi đó ta <strong>có</strong> vận tốc<br />

t<br />

= 0<br />

v t = 0 3t 4 − t = 0 <br />

t<br />

= 4<br />

( ) ( )<br />

Chúng ta nhận giá trị<br />

Quãng đường vật đi trong 4s<br />

t = 4. Vậy vật chuyển động sau 4s<br />

là:<br />

4<br />

<br />

0<br />

( )<br />

S = 3t 4 − t dt = 32<br />

thì dừng.<br />

Ví dụ 2.18.“Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính<br />

bởi công thức<br />

( ) 3 2,<br />

v t<br />

= t +<br />

được tính theo đơn vị m. Biết tại thời điểm<br />

m<br />

là 10 . Hỏi tại thời điểm<br />

Hướng dẫn<br />

thời gian tính theo đơn vị giây, quãng đường vật đi<br />

t=<br />

30s<br />

t=<br />

2s<br />

thì vật đi được quãng đường<br />

thì vật đi được quãng đường bằng bao nhiêu?”<br />

3 2<br />

Quãng đường tại thời gian t : S ( t) = ( 3t + 2) dt = t + 2t + c<br />

2<br />

Mà<br />

3 2<br />

S ( 2) = 10 c = 0 S ( t ) = t + 2t<br />

2<br />

Tại thời điểm t 30 s:<br />

S 30 = 1410<br />

= ( )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 2.19. Một vật di chuyển với gia tốc a( t) 20( 1 2 t) −2<br />

( m 2 / s)<br />

= − + Khi<br />

t = 0 thì vận tốc của vật là 30 m/<br />

s.Tính quãng đường vật đó di chuyển sau 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

50<br />

giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)<br />

Hướng dẫn<br />

10<br />

v t = a t dt = + C.<br />

1+<br />

2t<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) ( )<br />

Theo <strong>đề</strong> ta <strong>có</strong> v( )<br />

0 = 30 C=<br />

20<br />

Vậy quãng đường vật đó đi được sau 2 giây là:<br />

2<br />

10 <br />

S = <br />

+ 20dt = 5ln5 + 100 108 m.<br />

2t<br />

+ 1 <br />

0<br />

Ví dụ 2.20. Một chất điểm chuyền động theo một đường thẳng sau t<br />

được vận tốc<br />

đầu tiên?<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi<br />

( )<br />

S t<br />

( ) ( )<br />

2 −<br />

v t = t . e t m / s<br />

là quãng đường chất điểm di được sau t<br />

nguyên <strong>hàm</strong> của vận tốc<br />

( ) ( ) ( )<br />

<br />

2 −t<br />

S t = v t dt = t . e dt<br />

<br />

. Tính quãng đường nó đi được trong<br />

( ) 2 −<br />

= . t<br />

( / )<br />

v t t e m s<br />

Dùng phương pháp nguyên <strong>hàm</strong> từng phần ta tính đươc:<br />

2 −t<br />

−t<br />

2<br />

( ) = ( ) = ( . ) = 2 − ( + 2 + 2)<br />

S t v t dt t e dt e t t<br />

2.2.4.3. Những lưu ý khi tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

:<br />

giây đầu tiên. Ta <strong>có</strong><br />

giây đạt<br />

t giây<br />

Khi kích thích để học sinh tham gia hệ thống hóa, xây dựng bổ sung chuỗi<br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> từ <strong>các</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cần lưu ý học<br />

sinh xác định đúng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, đặc biệt cấn hệ thống hoặc kiến thức theo từng <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong> cụ thể tránh nhầm lẫn. Khi học sinh tham gia hệ thống hóa, xây dựng bổ<br />

sung chuỗi <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> từ <strong>các</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

học sinh hệ thống hóa được <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> kiến thức, đồng thời đào sâu phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>lực</strong> tư duy loogic, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngôn ngữ, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng tài liệu,…<br />

2.2.5. Biện pháp 5. Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động học tập, trải nghiệm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

( )<br />

S t<br />

là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> bằng sử dụng kiến thức <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>.<br />

2.2.5.1. Cơ sở của biện pháp<br />

51<br />

“Tính <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của Toán học thể hiện <strong>qua</strong> việc học tập, trải nghiệm <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> bằng sử dụng kiến thức Toán học. Thực <strong>tiễn</strong> đóng vai<br />

trò <strong>quyết</strong> định trong quá trình nhận thức, là tiêu chuẩn chân lí của Toán học<br />

cũng như <strong>các</strong> khoa học khác. Thực <strong>tiễn</strong> còn <strong>có</strong> vai trò <strong>qua</strong>n trọng trong việc<br />

hình thành cho học sinh khả <strong>năng</strong> phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> vì nó là môi<br />

trường rất thuận lợi cho học sinh rèn luyện, phát <strong>triển</strong> kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo và nắm<br />

vững kiến thức đã học.”<br />

2.2.5.2. Tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

Để làm cho HS thấy được ý nghĩa <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>các</strong> <strong>bài</strong> học, <strong>có</strong> ý thức, khả<br />

<strong>năng</strong> sử dụng kiến thức <strong>bài</strong> học vào <strong>giải</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, GV cần thiết kế<br />

hoặc hướng dẫn HS tự thiết kế <strong>các</strong> <strong>bài</strong> tập <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> liên <strong>qua</strong>n tới <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

của <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>. Các <strong>bài</strong> tập đó <strong>có</strong> thể hướng vào việc tính <strong>toán</strong>, tìm hiểu <strong>các</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> <strong>có</strong> thật trong một phạm vi nào đó. Tác động vào cả 4 thành tố của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> cụ thể:<br />

- Hiểu đúng <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> (<strong>bài</strong> <strong>toán</strong>);<br />

- Đề xuất được <strong>giải</strong> pháp;<br />

- Thực hiện được <strong>giải</strong> pháp;<br />

- Suy nghĩ về <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> và <strong>giải</strong> pháp để <strong>đề</strong> xuất <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới hoặc <strong>giải</strong><br />

pháp mới.<br />

Chẳng hạn, tính diện tích hình phẳng trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, tính thể tích <strong>thực</strong> tế…<br />

Những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> như vậy còn giúp giáo viên <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> triệt để, xây dựng <strong>các</strong> tình<br />

huống gợi <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> xuất phát từ <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> và đời sống. Cụ thể, giáo viên <strong>có</strong> thể <strong>khai</strong><br />

<strong>thác</strong> <strong>các</strong> dạng <strong>toán</strong> sau:<br />

Dạng 5.1. Tính diện tích hình phẳng trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 2.21. Một công ty muốn làm một logo <strong>có</strong> dạngvà kích thước như hình vẽ,<br />

trong đó phần cong là một phần của elip và <strong>có</strong> chất liệu bằng nhựa mạ vàng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

52<br />

24K. Giá thành là 20 triệu/m 2 .Tính giá thành phẩm.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn<br />

Hình 2.1<br />

Hình 2.2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

53<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo hình 2.2. ta <strong>có</strong>:<br />

CD = 1 m, MN = 1,5 m, NP = 0,75 m.<br />

x<br />

Giả sử phương trìnhelip là<br />

a<br />

3 3<br />

N <br />

<br />

; , ta <strong>có</strong>:<br />

4 8 y<br />

+ = <strong>có</strong> trục nhỏ CD = 1m<br />

và đi <strong>qua</strong> điểm<br />

b<br />

2 2<br />

2 2<br />

1<br />

2b<br />

= 1 1<br />

b =<br />

2 2<br />

<br />

3 3 2 7 1 7<br />

<br />

x + 4y = 1 y = 1−<br />

x<br />

<br />

4 8<br />

2 9 9 2 9<br />

+<br />

<br />

= 1<br />

a<br />

=<br />

2 2<br />

a b <br />

7<br />

Diện tích logo là:<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

S = 1− x − − 1− x dx = 2 1 x dx 1,4m<br />

2 9 2 9<br />

− <br />

2 9<br />

−0,75 <br />

−0,75<br />

0,75 0,75<br />

1 7 2 1 7 2 1 7 2 2<br />

Giá thành của sản phẩm xấp xỉ là: 1,4.20 = 26 triệu VND.<br />

Ví dụ 2.22.Tính diện tích cánh diều tạo bởi đường cong Lemniscate <strong>có</strong> phương<br />

trình trong hệ tọa độ Oxy<br />

tính bằng mét (m).<br />

Hướng dẫn<br />

là<br />

( )<br />

16y = x 25 −x<br />

2 2 2<br />

Hình 2.3<br />

như hình vẽ, với đơn vị dài<br />

Hoàng độ giao điểm của đồ thị với trục hoành là x = 0; x = − 5; x = 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 2 2 2<br />

16y x 25 x 4y x 25 x y 25 x ;<br />

= − = − = − x 0;5<br />

Ta <strong>có</strong>: ( )<br />

x<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

54<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Diện tích cần tính gồm diện tích bốn mảnh bằng nhau, nên ta chỉ cần tính một<br />

mảnh.<br />

Diện tích mảnh S<br />

1<br />

trong góc phần tư thứ nhất là:<br />

5<br />

x<br />

125<br />

S1<br />

= 25 − x dx = m<br />

4 12<br />

0<br />

( )<br />

2 2<br />

125 125<br />

4. .<br />

12 3<br />

2<br />

Vậy diện tích mảnh đất cần tìm là: S = = ( m )<br />

Ví dụ 2.23.“Một khuôn viên dạng nửa hình tròn <strong>có</strong> đường kính bằng<br />

( )<br />

4 5 m<br />

. Trên đó người thiết kế hai phần để trồng hoa và trồng cỏ Nhật Bản. Phần trồng<br />

hoa <strong>có</strong> dạng của một cánh hoa hình parabol <strong>có</strong> đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn<br />

và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường trong (phần tô màu) <strong>các</strong>h<br />

nhau một khoảng bằng 4m, phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu)<br />

dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết <strong>các</strong> kích thước như hình vẽ và kinh phí để<br />

trồng cỏ Nhật Bản là 200000 đồng/<br />

m<br />

2<br />

. Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật<br />

Bản trên phần đất đó? (số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)”<br />

Hướng dẫn<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình 5.4<br />

Ta <strong>có</strong> tung độ điểm của ,<br />

Parabol đi <strong>qua</strong> <strong>các</strong> điểm<br />

Hình 2.4 Hình 2.5<br />

y<br />

= y = 2 5 − 2 = 4<br />

ABlà ( ) 2 2<br />

A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( 0;0 ), ( −2;4 ), ( 2;4)<br />

O A B<br />

B<br />

nên <strong>có</strong> phương trình là<br />

y=<br />

x<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

55<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình của đường trong tâm O( 0;0)<br />

đường kính 4 5là<br />

( ) 2<br />

x + y = 2 5 y = 20 − x<br />

2 2 2<br />

Vậy S1là diện tích hình phẳng giới hạn bởi <strong>các</strong> đường<br />

y x y x x<br />

2 2<br />

= 20 − , = ,x = − 2, = 2được tô màu trong hình bên<br />

S là diện tích nửa hình tròn <strong>có</strong> bán kính bằng 2 5<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

2<br />

S = 2 5 − 20 − x − x dx 19,476<br />

m<br />

2<br />

<br />

−2<br />

Chi phí sẽ bằng: 200000. 3895000<br />

S =<br />

2 2 2<br />

đồng.<br />

Ví dụ 2.24. Anh Bình muốn làm cửa rào sắt <strong>có</strong> hình dạng và kích thước giống<br />

như hình vẽ, biết đường cong phía trên là một parabol. Giá<br />

1m<br />

2<br />

cửa rào sắt <strong>có</strong><br />

giá 70000 đồng. Vậy anh Bình phải trả bao nhiêu tiền để làm cài cửa rào sắt<br />

như vậy? (làm tròn đến hàng nghìn)<br />

Hướng dẫn<br />

Hình 2.6<br />

Ta mô hình hóa <strong>các</strong>h cửa rào bằng hình thang cong<br />

ABCD vuông tại C và D , cung AB như hình vẽ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho điểm AB , nằm trên trục Ox như hình vẽ.<br />

Vậy diện tích <strong>các</strong>h cửa sẽ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD cộng thêm diện<br />

tích miền cong AIB . Để tích diện tích miền cong AIB ta cần dùng tích <strong>phân</strong><br />

Đầu tiên ta tìm <strong>các</strong>h viết phương trình Parabol<br />

đường cong AIB . Parabol <strong>có</strong> đỉnh<br />

−5 5 <br />

A ;0 , B ;0<br />

2 2 <br />

.<br />

1<br />

I <br />

0; <br />

,<br />

2 <br />

<br />

2 1<br />

a.0 + b.0 + c = 1<br />

<br />

2 <br />

c =<br />

2<br />

b<br />

<br />

2 2 1<br />

− = 0 b = 0 y = − x +<br />

2a<br />

<br />

25 2<br />

2 2<br />

2<br />

5 5<br />

a =−<br />

a. + b. = 0 25<br />

2 2<br />

Diện tích miền cong AIB được tính bằng công thức:<br />

2,5<br />

<br />

−2,5<br />

2 2 1 5<br />

x dx .<br />

<br />

− + =<br />

25 2 3<br />

Suy ra diện tích cánh cửa là<br />

Giá<br />

đồng.<br />

1m<br />

2<br />

5 55 2<br />

1,5.5 ( ).<br />

3 + = 6 m<br />

2<br />

y ax bx c<br />

= + + biểu thị cho<br />

và cắt trực hoành tại 2 điểm<br />

cửa rào sắt giá 700.000 đồng. Vậy giá tiền cửa rào sắt là 6416666<br />

Ví dụ 2.25. Ông B <strong>có</strong> mảnh vườn hình chữ nhật ABCD với AB 2<br />

( m)<br />

4( m)<br />

= ,<br />

AD = và dự định trồng hoa trên dải đất giới hạn bởi đường trung bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MN và đường hình sin như hình vẽ. Tính diện tích trồng hoa của ông B?<br />

Hướng dẫn<br />

Chọn trục tọa độ M<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

57<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với MA = 2, MD = − 2, MN = 2<br />

Phương trình đường hình sin là<br />

y = 2sin x<br />

2 2<br />

<br />

<br />

S = 2sin xdx = 2sinxdx − sin xdx =<br />

8m<br />

0 0<br />

<br />

Ví dụ 2.26. Để trang trí cho một phòng trong một tòa nhà, người ta vẽ lên tường<br />

một hình như sau: trên mỗi cạnh của hình lục giác <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cạnh bằng 2dm một<br />

cánh hoa hình parabol, đỉnh của parabol <strong>các</strong>h cạnh 3dm và nằm phía ngoài<br />

hình lục giác, hai đầu mút của cạnh cũng là hai điểm giới hạn của đường parabol<br />

đó. Hãy tính diện tích của hình nói trên (kể cả hình lục giác <strong>đề</strong>u) để mua sơn<br />

trang trí cho phù hợp.<br />

Hướng dẫn<br />

Giả sử ABCDEF là hình lục giác <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cạnh bằng 2dm, ta tính diện tích một<br />

cánh hoa:<br />

Chọn hệ trục tọa độ Oxy<br />

B( − 1;0 ),<br />

( )<br />

I<br />

2<br />

y ax b<br />

0;3<br />

a 0<br />

= + ( )<br />

và đỉnh<br />

. Do<br />

sao cho O là trung điểm của cạnh<br />

AB , ( )<br />

A 1;0 ,<br />

I của parabol. Phương trình của parabol <strong>có</strong> dạng:<br />

I, A,<br />

B<br />

Do đó diện tích mỗi cánh hoa là:<br />

Vậy diện tích của hình là:<br />

P<br />

<strong>thuộc</strong> ( )<br />

1<br />

1<br />

nên ta <strong>có</strong>:<br />

y= − +<br />

2<br />

3x<br />

3.<br />

2 2<br />

( 3 3) 4( )<br />

S = − x + dx = dm<br />

−1<br />

2<br />

2 3 <br />

S = 6<br />

+ 4= 6 3 + 24 34,39<br />

4 <br />

( )<br />

Ví dụ 2.27. Ông A <strong>có</strong> mảnh vườn Elip độ dài trục lớn 16m và độ dài trục nhỏ<br />

10m . Ông này muốn trồng hoa trên dải đất rộng 8m, nhận trục bé của elip làm<br />

trục đối xứng (như hình vẽ). Tính diện tích ông A trồng cây? (Làm tròn đến<br />

hàng phần chục).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn<br />

Phương trình tổng quát của Elip là<br />

x<br />

a<br />

y<br />

b<br />

2 2<br />

+ = 1<br />

2 2<br />

2<br />

dm<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

58<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 2<br />

2a= 16 a=<br />

8 x y<br />

+ = 1<br />

2b= 10 b=<br />

5 64 25<br />

2<br />

x<br />

y = 5 1−<br />

64<br />

4 2 2 4 2<br />

x x <br />

x<br />

S = 5 1− − −5 1− dx = 10 1− 76,53 m<br />

64 64 64<br />

−4 −4<br />

Hình 2.7<br />

Ví dụ 2.28. Mẹ bạn An cắt chiếc bánh piza <strong>có</strong> tâm<br />

Theo đường thẳng ( ): 2 0<br />

bánh piza chứa tâm<br />

Hướng dẫn<br />

x− y+ =<br />

Chiếc piza <strong>có</strong> hình tròn nên ta <strong>có</strong> :<br />

I.<br />

Phương trình đường tròn <strong>có</strong> tâm<br />

( x ) ( y )<br />

2 2<br />

− 3 + − 3 = 4<br />

I<br />

( )<br />

3;3<br />

Phương trình hoành độ giao điểm ta được:<br />

I<br />

( )<br />

3;3<br />

( )<br />

, bán kính<br />

R = 2<br />

thành hai phần. Tính diện tích phần<br />

, bán kính<br />

R = 2<br />

− 6 − 2<br />

( 3) 2 ( 3)<br />

2 4 2 2 4<br />

X<br />

x y<br />

X Y<br />

=<br />

− + − = + = <br />

1<br />

2<br />

<br />

x− y+ 2 = 0 <br />

X − Y + 2 = 0 6 − 2<br />

<br />

X<br />

2<br />

= 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X<br />

( )<br />

2<br />

2 2 8 + 3 3<br />

S = X + 2 + 4 − X dX + 2<br />

4 − X dX =<br />

3<br />

X<br />

1 2<br />

2<br />

X<br />

là<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

59<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2.29. Ông Nam muốn xây một cổng hình Parabol <strong>có</strong> chiều dài chân đáy<br />

của cổng là 3mvà chiều cao của cổng là 2 m.<br />

Ông Nam muốn tính diện tích của<br />

cổng để đặt cửa gỗ cho vừa kích thước. Tính diện tích của cổng?<br />

Hướng dẫn<br />

Giả sử Parabol <strong>có</strong> phương trình<br />

Đi <strong>qua</strong> A( )<br />

2<br />

y ax bx c<br />

a 0<br />

= + + ( )<br />

3<br />

<br />

0;2 ,B ;0nên ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

c= 2 c=<br />

2<br />

<br />

8<br />

b = b = y = − x +<br />

<br />

9<br />

9 8<br />

a+ 2= 0 a= −<br />

4 9<br />

2<br />

0 0 2<br />

3<br />

2<br />

2 8 2 2 4( 2<br />

)<br />

<br />

S = − x + dx = m<br />

9<br />

0<br />

Ví dụ 2.30. Cổng trường ĐHBK Hà Nội <strong>có</strong> hình dạng Parabol, chiều rộng 8 ,<br />

chiều cao 12,5 .<br />

Hướng dẫn<br />

m Tính diện tích cổng?<br />

Giả sử parabol <strong>có</strong> phương trình<br />

Đi <strong>qua</strong><br />

25<br />

C <br />

0; <br />

,<br />

2 <br />

D<br />

( 4;0)<br />

2<br />

y ax bx c<br />

a 0<br />

= + + ( )<br />

nên ta <strong>có</strong> hệ phương trình:<br />

25 <br />

<br />

c =<br />

2 c = 2<br />

<br />

<br />

25 2 25<br />

b = 0 b = 0 y = − x +<br />

<br />

32 2<br />

25 25<br />

16a+ = 0 a= −<br />

2 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

25 25 200<br />

S = 2<br />

− x + dx = m<br />

32 2 3<br />

0<br />

2 2<br />

Ví dụ 2.31. Sân trường <strong>có</strong> một bồn hoa hình tròn <strong>có</strong> tâm O . Một nhóm học sinh<br />

m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

60<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lớp 12 được giao thết kế bồn hoa thành bốn phần, bởi hai đường Parabol <strong>có</strong><br />

cùng đỉnh O và đối xứng với nhau <strong>qua</strong> O . Hai đường Parabol này cắt đường<br />

tròn tại bốn điểm A, B, C,<br />

D tạo thành hình vuông <strong>có</strong> cạnh bằng 4m. Phần diện<br />

tích S1,<br />

S<br />

2<br />

dùng để trồng hoa, phần diện tích S3,<br />

S4dùng để trồng cỏ (Diện tích<br />

được làm tròn đến chữ số thập <strong>phân</strong> thứ hai) biết kinh phí để tồng hoa là<br />

150000đồng/<br />

m<br />

2<br />

, kinh phí để trồng cỏ là 100000 đồng/<br />

m<br />

2<br />

. Hỏi nhà trường cần<br />

bao nhiêu tiền để trồng bồn hoa đó? (Số tiền làm tròn đến hàng trục nghìn)<br />

Hướng dẫn<br />

Chọn hệ trục tọa độ:<br />

Hình 2.8<br />

( ) ( ) ( )<br />

O 0;0 , A −2;2 , B 2;2<br />

Khi đó phương trình Parabol <strong>có</strong> dạng là:( ) :<br />

1<br />

B( 2;2) ( P)<br />

a =<br />

2<br />

P<br />

. Vậy ( )<br />

:<br />

1<br />

y = x<br />

2<br />

Phương trình cung tròn nằm trên phía trục Ox<br />

y = R − x = OA − x = 8 − x<br />

Khi đó:<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

2 x <br />

S1<br />

= 8 − x − dx<br />

2<br />

−2<br />

<br />

Diện tích hình tròn là<br />

S = R = OA = 8<br />

Ta <strong>có</strong>: T S ( S S )<br />

1 1<br />

P<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

y = ax<br />

là:<br />

= 150.2 + 100 − 2 3270000 đồng<br />

2<br />

trong đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 2.32. Người ta dự định trồng hoa trang trí trang trí trên một mảnh đất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

61<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hình tròn bằng hai loại hoa hồng và hoa lan. Phần hoa hồng trồng trong elip<br />

cùng tâm với hình tròn, phần còn lại trồng hoa lan (như hình vẽ). Biết rằng phần<br />

đất elip <strong>có</strong> độ dài trục lớn bằng 8mvà trục bé bằng 6 m . Tính diện tích trồng<br />

hoa lan?<br />

Hướng dẫn<br />

Diện tích trồng hoa lan là:<br />

( )<br />

4<br />

m<br />

Dạng 5.2. Dạng <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> quy về tính thể tích vật thể<br />

2<br />

Ví dụ 2.33. Người ta muốn làm một chiếc ghế dạng đới cầu, được cắt từ một<br />

khối cầu <strong>có</strong> bán kính 5dm, bỏ hai chỏm cầu <strong>thuộc</strong> hai mặt phẳng <strong>các</strong>h tâm 3dm<br />

. Tính thể tích của ghế.<br />

Hướng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chọn trục tọa độ với gốc tọa độ O là tâm của mặt cầu; đường thẳng đứng là<br />

Ox , đường ngang là Oy ; đường tròn lớn <strong>có</strong> phương trình<br />

x<br />

+ y = 25<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

62<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thể tích cần tính do diện tích giới hạn bởi Ox và <strong>các</strong> đường:<br />

y x x x<br />

2<br />

= 25 − , = 3, = − 3 <strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh Ox nên<br />

3<br />

−3<br />

2<br />

( )<br />

V = 25 − x dx = 132.<br />

Ví dụ 2.34.“Một cái chuông <strong>có</strong> dạng như hình vẽ.Giả sử khi cắt chuông bởi<br />

mặt phẳng <strong>qua</strong> trục của chuông, được thiết diện <strong>có</strong> đường viền là một phần<br />

parabol (hình vẽ). Biết chuông cao 4 m,<br />

và bán kính của miệng chuông là 2 2<br />

. Tính thể tích chuông?”<br />

Hướng dẫn<br />

Hình 2.9<br />

Lập hệ trục tọa độ như hình vẽ. Parabol đi <strong>qua</strong> ba điểm<br />

( 0;0 ),( 4;2 2 ),( 2; −2 2)<br />

nên <strong>có</strong> phương trình<br />

2<br />

y<br />

x =<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thể tích chuông là thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

63<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

y = 2 x, x = 0, x = 4<strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh trục Ox .<br />

4<br />

Ta <strong>có</strong> ( ) 4<br />

2<br />

V xdx x<br />

= 2 = = 16<br />

0 0<br />

Ví dụ 2.35.“Thành phố định xây cây cầu bắc ngang con sông dài 500m, biết<br />

rằng người ta định xây cây cầu <strong>có</strong> 10 nhịp cầu hình dạng parabol, mỗi nhịp cầu<br />

<strong>các</strong>h nhau 40m, biết hai bên đầu cầu và giữa mỗi nhịp nối người ta xây một<br />

chân trụ rộng 5m. Bề dày nhịp cầu không đổi là 20cm. Biết một nhịp cầu như<br />

hình vẽ. Hỏi lượng bê tông để xây <strong>các</strong> nhịp cầu là bao nhiêu(bỏ <strong>qua</strong> diện tích<br />

cốt sắt trong mỗi nhịp cầu)”<br />

Hướng dẫn<br />

Hình 2.10<br />

Lập hệ trục tọa độ như hình vẽ với gốc<br />

Parabol trên),đỉnh<br />

đế)<br />

I<br />

( 25,2)<br />

Gọi phương trình Parabol là:<br />

, điểm<br />

A<br />

( 50,0)<br />

( )<br />

2 2<br />

( P ): y = ax + bx + c = ax + bx.<br />

O<br />

( P )<br />

1 1 1<br />

O<br />

( )<br />

0,0<br />

là chân cầu (điểm tiếp xúc<br />

(điểm tiếp xúc Parabol trên với chân<br />

2 20 2 1<br />

y2<br />

= ax + bx − ax = ax + bx − là phương trình parabol dưới<br />

100 2<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 4 2 2 4 1<br />

I, A( P1 ) ( P1 ):<br />

y1 = − x + x y2<br />

= − x + x −<br />

625 25 625 25 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

64<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi đó diện tích mỗi nhịp cầu là S = S1<br />

với S<br />

1<br />

là phần giới hạn bởi y1;<br />

y<br />

2<br />

trong<br />

khoảng ( 0;25 )<br />

<br />

<br />

S = 2 − x + x dx + dx 0,9m<br />

<br />

<br />

625 25<br />

<br />

5 <br />

0 <br />

0,2 <br />

0,2 15<br />

2 2 4 1<br />

2<br />

Vì bề dày nhịp cầu không đổi nên coi thể tích là tích diện tích và bề dày<br />

V S m<br />

3<br />

= .0,2 1,98<br />

số lượng bê tông cần cho mỗi nhịp cầu<br />

Vậy mười nhịp cầu hai bên cần<br />

40m<br />

3<br />

bê tông.<br />

2m<br />

Ví dụ 2.36. Tính thể tích thùng chứa rượu là một hình tròn xoay <strong>có</strong> hai đáy là<br />

hình tròn bằng nhau và chiều cao bình bằng 16cm. Đường cong của bình là một<br />

cung tròn của đường tròn bán kính là 9.<br />

Hướng dẫn<br />

Không mất tính tổng quát ta xem tâm của đường tròn là tâm O của gốc tọa độ,<br />

khi đó ta <strong>có</strong> phương trình<br />

x<br />

+ y = 81,<br />

2 2<br />

xoay bị giới hạn bởi đường tròn<br />

Vậy thể tích là:<br />

2 2<br />

( 81 ) ( 81 )<br />

2<br />

8 8<br />

−8 −8<br />

x<br />

+ y = 81<br />

2 2<br />

Hình 2.11<br />

2864<br />

V = − x dx = − x dx = <br />

3<br />

khi đó thể tích của bình là hình tròn<br />

và<br />

y = 0, x = − 8, x = 8.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

65<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2.37. Một Chi đoàn thanh niên đi dự trại ở chi đội bạn, họ dự định dựng<br />

một lều trại <strong>có</strong> dạng parabol (nhìn từ mặt trước, lều trại được căng thẳng từ<br />

trước ra sau, mặt sau trại cũng là parabol <strong>có</strong> kích thước giống như mặt trước)<br />

với kích thước nền trại là một hình chữ nhật <strong>có</strong> chiều rộng là 3m, chiều sâu là<br />

6 m,<br />

đỉnh của parabol <strong>các</strong>h mặt đất là 3m. Hãy tính thể tích phần không gian<br />

phía trong trại để cử số người tham dự trại cho phù hợp.<br />

Hướng dẫn<br />

Giả sử nền trại là hình chữ nhật ABCD <strong>có</strong><br />

AB = 3 m, BC = 6 m,<br />

đỉnh của<br />

parabol là I . Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho O là trung điểm của cạnh AB ,<br />

−3 3 <br />

A ;0 , B ;0 ,I( 0;3 ),<br />

2 2 <br />

( a 0)<br />

. Do<br />

I, A,<br />

B<br />

<strong>thuộc</strong> ( )<br />

phương trình của parabol <strong>có</strong> dạng:<br />

P<br />

không gian phía trong trại là:<br />

nên ta <strong>có</strong>:<br />

Ví dụ 2.38. Một khối cầu <strong>có</strong> bán kính 5 ,<br />

3<br />

2<br />

0<br />

y<br />

−4<br />

3<br />

2<br />

= x =<br />

3.<br />

4<br />

V 6.2 − <br />

= <br />

x + 3dx = 36 m<br />

3 <br />

dm<br />

2<br />

y = ax + b<br />

Vậy thể tích phần<br />

( )<br />

2 3<br />

người ta cắt bỏ hai phần bằng hai<br />

mặt phẳng vuông góc bán kính và <strong>các</strong>h tâm 3dm để làm chiếc lu đựng. Tính<br />

thể tích mà chiếc lu chứa được.<br />

Hướng dẫn<br />

Đặt hệ trục với tâm O , là tâm của mặt cầu; đường thẳng đứng là<br />

ngang là<br />

Oy; đường tròn lớn <strong>có</strong> phương trình<br />

Thể tích là do hình giới hạn bởi Ox , đường cong<br />

<strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh Ox là:<br />

3<br />

<br />

−3<br />

( )<br />

V = − x dx =<br />

2<br />

25 132<br />

<br />

x<br />

+ y = 25.<br />

2 2<br />

y<br />

2<br />

= 25 − x , 3,<br />

.<br />

Ox, đường<br />

x = x =− 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 2.39. Một cái nêm tạo thành bằng <strong>các</strong>h cắt ra từ một khúc gõ hình trụ <strong>có</strong><br />

bán kính bằng 4cm bởi hai mặt phẳng gồm mặt phẳng thứ nhất vuông góc với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

66<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trục của hình trụ, mặt phẳng thứ hai cắt mặt phẳng thứ nhất dọc theo một đường<br />

kính của hình trụ và góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 30 . Tính thể tích caí nêm<br />

đó?<br />

Hướng dẫn<br />

Gắn mặt phẳng tọa độ Oxy trùng với mặt cắt<br />

vuông góc với hình trụ<br />

Ta <strong>có</strong><br />

OB = 4, AOB = 30<br />

. Nếu gọi<br />

( )<br />

S x<br />

là diện<br />

tích thiết diện của cái nêm cắt bởi mặt phẳng<br />

vuông góc với trục Ox tại thời điểm <strong>có</strong> hoành độ bằng x<br />

Cụ thể<br />

Do đó<br />

( )<br />

S x<br />

là diện tích của <strong>các</strong> tam giác vuông tại đỉnh <strong>thuộc</strong> cung Bx<br />

1 2 2 16 − x<br />

S ( x)<br />

= 16 − x 16 − x tan30 =<br />

2 2 3<br />

Khi đó thể tích của cái nêm bằng<br />

4 4<br />

V 1 128 3<br />

= 2<br />

S x dx = 16<br />

3<br />

− x dx =<br />

9<br />

cm<br />

( ) ( ) ( )<br />

0 0<br />

2 2<br />

Ví dụ 2.40. Tính thể tích vật thể tạo được khi lấy giao vuông góc hai ống nước<br />

hình trụ <strong>có</strong> cùng bán kính đáy bằng a<br />

Hướng dẫn<br />

Ta thừa nhận công thức :<br />

Trong đó ( )<br />

b<br />

a<br />

( )<br />

V = S x dx<br />

(*)<br />

S x là diện tích của thiết diện của vật thể V . Thiết diện này vuông<br />

góc với trụcOx ,tại x a;<br />

b<br />

2<br />

với ablà , <strong>các</strong> cận ứng với hai mặt phẳng song<br />

song và vuông góc với trục Ox , giới hạn vật thể V .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việc nắm giữ vững công thức (*) giúp quý độc giả <strong>có</strong> thể tính được thể tích<br />

của vật thể mà <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> đã yêu cầu, cụ thể như sau:<br />

Ta sẽ gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào vật thể này, tức là ta sẽ đi tính thể tích vật<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

67<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể V giới hạn bởi hai mặt trụ: x 2 + y 2 = a 2 , x 2 + z 2 = a 2<br />

( a 0)<br />

Hình vẽ trên mô tả một phần tám thứ nhất của vật thể này, với mỗi x 0;<br />

a<br />

thiết diện của vật thể (vuông góc với trục Ox<br />

cạnh<br />

y = a −x<br />

2 2<br />

thiết diện sẽ là:<br />

2 2 2 2 2 2<br />

( ) .<br />

S x a x a x a x<br />

) tại x<br />

,<br />

là một hình vuông <strong>có</strong><br />

( chính là phần gạch chéo trong hình vẽ). Do đó diện tích<br />

x<br />

0; a<br />

= − − = − <br />

Khi đó áp dụng công thức (*) thì thể tích vật thể cần tìm sẽ bằng:<br />

a a 3 a 3<br />

2 2 2 x 16a<br />

V = 8S ( x) dx = 8( a − x ) dx = 8 a x − = .<br />

3 3<br />

0 0<br />

0<br />

2.2.3.3. Những lưu ý khi tổ chức <strong>thực</strong> hiện biện pháp<br />

“Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động học tập, trải nghiệm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

bằng sử dụng kiến thức <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> cho học sinh cần chú ý tùy theo<br />

tính chất và mục đích của từng hoạt động cụ thể cũng như điều kiện, khả <strong>năng</strong><br />

của <strong>các</strong> em mà giáo viên <strong>có</strong> thể lựa chọn một hay nhiều phương pháp phù hợp.<br />

Điều <strong>qua</strong>n trọng là phương pháp được lựa chọn cần phát huy cao độ vai trò <strong>chủ</strong><br />

động, tích cực, sáng tạo của HS và <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> tối đa kinh nghiệm <strong>các</strong> em đã <strong>có</strong>.<br />

Khi học sinh tham gia <strong>các</strong> hoạt động học tập, trải nghiệm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> bằng sử dụng kiến thức <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> từ <strong>các</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

học sinh hệ thống hóa được <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> kiến thức, đồng thời đào sâu, phát <strong>triển</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu, công thức; <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính <strong>toán</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> suy<br />

luận và chứng minh, phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy lôgic, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sử dụng tài<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

68<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

liệu,…”<br />

Kết luận chương 2<br />

Sau khi <strong>đề</strong> xuất một số định hướng chúng tôi <strong>đề</strong> xuất năm biện pháp phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong><br />

<strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> ở lớp 12 THPT như<br />

sau:<br />

(1) Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh đảm bảo<br />

cho học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản của <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

chương trình Toán 12 THPT;<br />

(2) Giúp học sinh thấy được vai trò và ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích<br />

<strong>phân</strong> nhằm tạo hứng thú cho người học trong quá trình dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này.<br />

Trong biện pháp này chúng tôi bổ sung hai dạng <strong>toán</strong> <strong>có</strong> ý nghĩa lớn trong<br />

<strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> là dạng <strong>toán</strong> về sự tang trưởng kinh tế và dạng <strong>toán</strong> về sự phát <strong>triển</strong><br />

của vi khuẩn.<br />

(3) Tăng cường huy động <strong>các</strong> kiến thức để học sinh phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> bằng nhiều <strong>các</strong>h khác nhau; Rèn luyện thói quen lựa chọn phương án tối ưu<br />

trong <strong>các</strong> <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

(4) Kích thích để học sinh tham gia hệ thống hóa, xây dựng bổ sung chuỗi <strong>bài</strong><br />

<strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> từ <strong>các</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

(5) Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động học tập, trải nghiệm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> bằng<br />

sử dụng kiến thức <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>.<br />

thể.<br />

Chúng tôi đã minh họa cho những biện pháp trên thông <strong>qua</strong> 40 ví dụ cụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

69<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1. Mục đích, yêu cầu <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của những<br />

biện pháp sư phạm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh thông <strong>qua</strong><br />

<strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> trong dạy học <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích<br />

<strong>phân</strong> ở lớp 12 THPT đã <strong>đề</strong> xuất ở chương 2.<br />

3.2. Đối tượng <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành với 2 giáo án, mỗi giáo án 2 tiết, <strong>thực</strong><br />

hiện ở <strong>các</strong> lớp 12A trường THPT Thanh Ba lớp đối chứng cùng trường là 12B.<br />

Sĩ số <strong>các</strong> lớp và giáo viên dạy từng lớp như sau:<br />

- Lớp 12A sĩ số 42 em là lớp <strong>thực</strong> nghiệm do cô giáo Cao Thị Kim Chung<br />

trực tiếp giảng dạy.<br />

- Lớp 12B sĩ số 43 em là lớp đối chứng do thầy giáo Nguyễn Đức Anh<br />

giảng dạy.<br />

Lớp <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm và lớp đối chứng tương ứng <strong>có</strong> sĩ số tương<br />

đương và học <strong>lực</strong> tương đương, theo kết quả đánh giá học kỳ 1 môn Toán năm<br />

học 2017 – 2018 của Trường; Giáo viên dạy <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm và dạy lớp<br />

đối chứng cũng tương đương về tuổi đời và tuổi nghề.<br />

3.3. Nội <strong>dung</strong> và tổ chức <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

3.3.1. Tổ chức <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Thời gian <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm tại trường THPT Thanh Ba, Phú Thọ vào<br />

2 tiết chiều ngày 28/3/2018.<br />

Các giờ <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm lấy trong giờ học ôn theo chuyên <strong>đề</strong> của<br />

Trường. Các lớp đối chứng học tương ứng vào ngày hôm sau của giờ <strong>thực</strong> nghiệm<br />

sư phạm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau khi dạy <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm và lớp đối chứng cũng học xong, chúng<br />

tôi tiến hành cho học sinh cả hai lớp là <strong>bài</strong> kiểm tra cùng <strong>đề</strong>, cùng đáp án và thang<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

70<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điểm để lấy kết quả đối chiếu.<br />

3.3.3. Thiết kế giáo án minh họa hai <strong>bài</strong> dạy <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

theo hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>bài</strong><br />

<strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> dạy trong lớp <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Giáo án 1.Luyện tập (Tiết 1)<br />

Giáo án 2. Luyện tập (Tiết 2)<br />

Ngày soạn 4/01/2018<br />

A.Mục tiêu:<br />

Tiết 54: LUYỆN TẬP (Tiết 1)<br />

1. Kiến thức: Nhắc lại ứng dụng của tích <strong>phân</strong> trong hình học.<br />

2. Kĩ <strong>năng</strong>: Vận dụng thành thạoứng dụng của tích <strong>phân</strong> trong hình học vào<br />

<strong>giải</strong> <strong>bài</strong> tập.<br />

3. Thái độ: Tư duy tích cực, thái độ hợp tác, cẩn thận sáng tạo.<br />

4. Định hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

-Năng <strong>lực</strong> tính <strong>toán</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy và suy luận..<br />

B. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:<br />

1. Phương pháp: <strong>Phát</strong> hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, hoạt động nhóm, nêu <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>.<br />

2. Kỹ thuật dạy học: Động não, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật khăn trải bàn…<br />

C. Chuẩn bị:<br />

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và <strong>bài</strong> tập.<br />

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu trước <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>bài</strong>.<br />

D.Tiến trình <strong>bài</strong> dạy:<br />

1. Tổ chức:<br />

Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12A<br />

2. Kiểm tra <strong>bài</strong> cũ: Kết hợp trong <strong>bài</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

71<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi <strong>các</strong> đường cong<br />

STT Hoạt động Nội <strong>dung</strong><br />

1 Chuyển giao<br />

nhiệm vụ<br />

(<strong>Phát</strong> hiện và thâm<br />

nhập <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>)<br />

2 Thực hiện nhiệm<br />

vụ<br />

(Tìm <strong>giải</strong> pháp)<br />

3 Báo cáo, thảo<br />

luận<br />

(Trình bày <strong>giải</strong><br />

pháp)<br />

4 Đánh giá KQ việc<br />

<strong>thực</strong> hiện nhiệm<br />

vụ học tập của HS<br />

(Nghiên cứu sâu<br />

<strong>giải</strong> pháp)<br />

GVchốt kiến thức<br />

và định hướng học<br />

sinh trình bày <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong><br />

HS làm <strong>bài</strong> 1(Trang 121)<br />

-HS được chia thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ<br />

-HS thảo luận theo nhóm, trong nhóm trao đổi kết<br />

quả thảo luận với nhau để đi đến kết luận chung<br />

-GV theo dõi hoạt động của <strong>các</strong> nhóm <strong>có</strong> hướng<br />

dẫn, <strong>giải</strong> đáp kịp thời.<br />

Các nhóm chính đưa ra báo cáo thảo luận.<br />

Các nhóm phản biện <strong>bài</strong> của nhóm khác<br />

Giáo viên điều hướng học sinh đi tới kết luận<br />

a)y=<br />

e<br />

ln x<br />

, y = 1;<br />

1<br />

ln x<br />

=1<br />

<br />

1 1 1<br />

e<br />

e<br />

1<br />

x = e;<br />

x =<br />

e<br />

S = 1− ln x dx = (1 + ln x) dx + (1 − ln x)<br />

dx<br />

1<br />

= + e − 2<br />

e<br />

b) y = (x-6) 2 , y = 6x-x 2 ; (x-6) 2 = 6x-x 2<br />

x= 3; x=<br />

6<br />

6<br />

2 2<br />

(6 ) ( 6) 9<br />

<br />

S = x − x − x − dx =<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c) y = lnx, y = 0, x = e<br />

e<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

72<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Củng cố<br />

e<br />

S = ln x dx = ln xdx = 1<br />

e<br />

<br />

1 1<br />

d) x = y 3 , y = 1, x = 8<br />

8 8 1<br />

3 3<br />

17<br />

S = x − 1 dx = ( x − 1) dx =<br />

4<br />

e) y =<br />

1 1<br />

2<br />

1<br />

x 1<br />

x<br />

+ , y = 0, x = 1, x = 2<br />

x + 1<br />

2<br />

S = dx = ( x + ln x) = 1+<br />

ln 2<br />

1<br />

x<br />

f) y= x 4 -4x 2 +5, y = 5<br />

0 2<br />

4 2 4 2<br />

128<br />

S = x − 4x dx + x − 4x dx =<br />

15<br />

−2 0<br />

h) y = x 3 -3x, y = x<br />

0 2<br />

3 3<br />

<br />

S = x − 4xdx + x − 4x dx = 8<br />

<br />

−2 0<br />

STT Hoạt động Nội <strong>dung</strong><br />

1 Chuyển giao<br />

nhiệm vụ<br />

(<strong>Phát</strong> hiện và<br />

thâm nhập <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>)<br />

HS làm <strong>bài</strong> tập sau: Tính diện tích cánh diều tạo<br />

bởi đường cong Lemniscate <strong>có</strong> phương trình<br />

trong hệ tọa độ Oxy<br />

là<br />

( )<br />

16y = x 25 −x<br />

2 2 2<br />

hình vẽ, với đơn vị dài tính bằng mét (m).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

như<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

73<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 Thực hiện nhiệm<br />

vụ<br />

(Tìm <strong>giải</strong> pháp)<br />

3 Báo cáo, thảo<br />

luận<br />

(Trình bày <strong>giải</strong><br />

pháp)<br />

4 Đánh giá KQ việc<br />

<strong>thực</strong> hiện nhiệm<br />

vụ học tập của<br />

HS<br />

(Nghiên cứu sâu<br />

<strong>giải</strong> pháp)<br />

GVchốt kiến thức<br />

và định hướng học<br />

sinh trình bày <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong><br />

- HS được chia thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ<br />

- HS thảo luận theo nhóm, trong nhóm trao đổi kết<br />

quả thảo luận với nhau để đi đến kết luận chung<br />

- GV theo dõi hoạt động của <strong>các</strong> nhóm <strong>có</strong> hướng<br />

dẫn, <strong>giải</strong> đáp kịp thời.<br />

Các nhóm chính đưa ra báo cáo thảo luận.<br />

Các nhóm phản biện <strong>bài</strong> của nhóm khác<br />

Giáo viên điều hướng học sinh đi tới kết luận<br />

Tính diện tích cánh diều tạo bởi đường cong<br />

Lemniscate <strong>có</strong> phương trình trong hệ tọa độ Oxy<br />

là<br />

( )<br />

16y = x 25 −x<br />

2 2 2<br />

tính bằng mét (m).<br />

Hướng dẫn<br />

như hình vẽ, với đơn vị dài<br />

Hoành độ giao điểm của đồ thị với trục hoành là<br />

x = 0; x = − 5; x = 5<br />

Ta<br />

( )<br />

<strong>có</strong>:<br />

2 2 2 2 2<br />

16y = x 25 − x 4y = x 25 − x y = 25 − x ;<br />

x<br />

<br />

0;5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Diện tích cần tính gồm diện tích bốn mảnh bằng<br />

x<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

74<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Củng cố:<br />

– Cách xác định hình phẳng.<br />

– Cách thiết lập công thức tính diện tích.<br />

– Cách xây dựng <strong>các</strong> công thức tính thể tích <strong>các</strong> khối lăng trụ, chóp, chóp cụt.<br />

– Cách xây dựng <strong>các</strong> công thức tính thể tích <strong>các</strong> khối tròn xoay.<br />

– Các bước <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> tính diện tích và thể tích.<br />

5. HDVN: Học <strong>bài</strong>, làm <strong>bài</strong> tập SGK, SBT.<br />

Làm <strong>bài</strong> tập sau: Kiến thức bổ sung: Tốc độ phát <strong>triển</strong> của vi khuẩn v(t) là<br />

đạo <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số vi khuẩn F(t) ban đầu, theo biến thời gian: v(t)= F’(t).<br />

Ngược lại, số vi khuẩn F(t) ban đầu, là nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> tốc độ tăng<br />

trưởng của vi khuẩn theo thời gian:<br />

F t<br />

Số vi khuẩn sau t a ngày là F(a) .<br />

=<br />

( ) ( )<br />

= f t dt<br />

Trong một mẻ cấy, số lượng ban đầu của vi khuẩn là 1000, số lượng này<br />

tăng lên theo vận tốc ( )<br />

1,1257<br />

v t<br />

vi khuẩn trong buồng cấy sau 3 giờ?<br />

Ngày soạn 5/01/2018<br />

A. Mục tiêu<br />

nhau, nên ta chỉ cần tính một mảnh.<br />

Diện tích mảnh S<br />

1<br />

trong góc phần tư thứ nhất là:<br />

t<br />

= 550e<br />

vi khuẩn trong một giờ. Sẽ <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

Tiết 55: LUYỆN TẬP (Tiết 2)<br />

5<br />

x<br />

125<br />

S1<br />

= 25 − x dx = m<br />

4 12<br />

0<br />

( )<br />

2 2<br />

Vậy diện tích cánh diều cần tìm là:<br />

125 125 2<br />

S = 4. = ( m ).<br />

12 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

75<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Về kiến thức: Nắm được công thức tính thể tích vật thể. Biết công thức<br />

tính thể khối chóp và chóp cụt.<br />

2. Về kỹ <strong>năng</strong>: Tính được thể tích của <strong>các</strong> khối quen <strong>thuộc</strong> và thể tích của<br />

một số vật thể dạng đơn giản.<br />

3. Thái độ: Tuân thủ <strong>các</strong> yêu cầu của giáo viên. Biết hợp tác với giáo viên và<br />

bạn bè xung <strong>qua</strong>nh.<br />

4. Năng <strong>lực</strong> hướng tới: Năng <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, tự học, tính <strong>toán</strong> chính<br />

xác, biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày <strong>bài</strong> làm, trình bày <strong>qua</strong>n điểm<br />

B. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:<br />

1. Phương pháp: <strong>Phát</strong> hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, hoạt động nhóm, nêu <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>.<br />

2. Kỹ thuật dạy học: Động não, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật khăn trải bàn…<br />

C. Chuẩn bị:<br />

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.<br />

2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu trước <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>bài</strong>.<br />

D. Tiến trình <strong>bài</strong> dạy<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng<br />

12A<br />

2. Kiểm tra <strong>bài</strong> cũ: Kết hợp trong giờ<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: Tính thể tích khối tròn xoay<br />

STT Hoạt động Nội <strong>dung</strong><br />

1 Chuyển giao<br />

nhiệm vụ<br />

(<strong>Phát</strong> hiện và<br />

thâm nhập <strong>vấn</strong><br />

HS làm <strong>bài</strong> tập sau: Người ta muốn làm một chiếc<br />

ghế dạng đới cầu, được cắt từ một khối cầu <strong>có</strong> bán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kính 5dm , bỏ hai chỏm cầu <strong>thuộc</strong> hai mặt phẳng<br />

<strong>các</strong>h tâm 3dm. Tính thể tích của ghế.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

76<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>đề</strong>)<br />

2 Thực hiện<br />

nhiệm vụ<br />

(Tìm <strong>giải</strong> pháp)<br />

3 Báo cáo, thảo<br />

luận<br />

(Trình bày <strong>giải</strong><br />

pháp)<br />

4 Đánh giá KQ<br />

việc <strong>thực</strong> hiện<br />

nhiệm vụ học<br />

tập của HS<br />

(Nghiên cứu<br />

sâu <strong>giải</strong> pháp)<br />

GVchốt kiến<br />

thức và định<br />

hướng học sinh<br />

trình bày <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong><br />

- HS được chia thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ<br />

- HS thảo luận theo nhóm, trong nhóm trao đổi kết quả<br />

thảo luận với nhau để đi đến kết luận chung<br />

- GV theo dõi hoạt động của <strong>các</strong> nhóm <strong>có</strong> hướng dẫn,<br />

<strong>giải</strong> đáp kịp thời.<br />

Các nhóm chính đưa ra báo cáo thảo luận.<br />

Các nhóm phản biện <strong>bài</strong> của nhóm khác<br />

Giáo viên điều hướng học sinh đi tới kết luận<br />

Hướng dẫn<br />

- Chọn trục tọa độ với gốc tọa độ O<br />

là tâm của mặt<br />

cầu; đường thẳng đứng là Ox , đường ngang là Oy ;<br />

đường tròn lớn <strong>có</strong> phương trình<br />

x<br />

+ y = 25 .<br />

2 2<br />

Thể tích cần tính do diện tích giới hạn bởi Ox và <strong>các</strong><br />

đường:<br />

y x x x<br />

2<br />

= 25 − , = 3, = − 3 <strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh Ox nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

2<br />

( )<br />

V = 25 − x dx = 132<br />

−3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

77<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Củng cố - mở rộng<br />

STT Hoạt động Nội <strong>dung</strong><br />

1 Chuyển giao<br />

nhiệm vụ<br />

(<strong>Phát</strong> hiện và<br />

thâm nhập <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>)<br />

2 Thực hiện<br />

nhiệm vụ<br />

(Tìm <strong>giải</strong> pháp)<br />

3 Báo cáo, thảo<br />

luận<br />

(Trình bày <strong>giải</strong><br />

pháp)<br />

4 Đánh giá KQ<br />

việc <strong>thực</strong> hiện<br />

HS làm <strong>bài</strong> tập sau:“Một cái chuông <strong>có</strong> dạng như<br />

hình vẽ. Giả sử khi cắt chuông bởi mặt phẳng <strong>qua</strong><br />

trục của chuông, được thiết diện <strong>có</strong> đường viền là một<br />

phần parabol (hình vẽ). Biết chuông cao 4 m,<br />

và bán<br />

kính của miệng chuông là<br />

chuông?”<br />

2 2<br />

- HS được chia thành 4 nhóm tương ứng 4 tổ<br />

. Tính thể tích<br />

- HS thảo luận theo nhóm, trong nhóm trao đổi kết quả<br />

thảo luận với nhau để đi đến kết luận chung<br />

- GV theo dõi hoạt động của <strong>các</strong> nhóm <strong>có</strong> hướng dẫn,<br />

<strong>giải</strong> đáp kịp thời.<br />

Các nhóm chính đưa ra báo cáo thảo luận.<br />

Các nhóm phản biện <strong>bài</strong> của nhóm khác<br />

Giáo viên điều hướng học sinh đi tới kết luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

78<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Củng cố:<br />

nhiệm vụ học<br />

tập của HS<br />

(Nghiên cứu<br />

sâu <strong>giải</strong> pháp)<br />

GVchốt kiến<br />

thức và định<br />

hướng học sinh<br />

trình bày <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong><br />

– Cách xác định hình phẳng.<br />

– Cách thiết lập công thức tính diện tích.<br />

– Cách xây dựng <strong>các</strong> công thức tính thể tích <strong>các</strong> khối lăng trụ, chóp, chóp cụt.<br />

– Cách xây dựng <strong>các</strong> công thức tính thể tích <strong>các</strong> khối tròn xoay.<br />

– Các bước <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> tính diện tích và thể tích.<br />

5. HDVN: Học <strong>bài</strong>, làm <strong>bài</strong> tập SGK, SBT.<br />

Lập hệ trục tọa độ như hình vẽ. Parabol đi <strong>qua</strong> ba<br />

điểm<br />

( ) ( ) ( )<br />

0;0 , 4;2 2 , 2; −2 2<br />

2<br />

y<br />

x =<br />

2<br />

nên <strong>có</strong> phương trình<br />

Thể tích chuông là thể tích của khối tròn xoay tạo bởi<br />

hình phẳng<br />

y = 2 x, x = 0, x = 4<br />

Ta <strong>có</strong><br />

<strong>qua</strong>y <strong>qua</strong>nh trục<br />

4<br />

2<br />

2 16<br />

<br />

( ) 4<br />

V = xdx = x = <br />

0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ox.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

79<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Làm <strong>bài</strong> tập sau: Tính thể tích thùng chứa rượu là một hình tròn xoay <strong>có</strong> hai<br />

đáy là hình tròn bằng nhau và chiều cao bình bằng 16cm. Đường cong của bình<br />

là một cung tròn của đường tròn bán kính là 9.<br />

3.4. Kết quả <strong>thực</strong> nghiệm<br />

3.4.1. Đề <strong>bài</strong> kiểm tra<br />

Nội <strong>dung</strong>/<br />

Chủ <strong>đề</strong><br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> 2c-<br />

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng<br />

cao<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

0,8đ<br />

<strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> 2c-<br />

Ứng dụng của<br />

tích <strong>phân</strong> hình<br />

học - <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

Tổng<br />

0,8đ<br />

4c<br />

1,6đ<br />

2c-<br />

0,8đ<br />

1ý-<br />

0,8đ<br />

2c- 0,8đ 1 ý-<br />

0,8đ<br />

1c- 0,4đ 1ý-<br />

4c<br />

1,6đ<br />

0,4đ<br />

3 ý<br />

2đ<br />

1c<br />

0,4đ<br />

2c-<br />

0,8đ<br />

1c-<br />

0,4đ<br />

4c<br />

1,6đ<br />

1ý<br />

1đ<br />

1 ý<br />

1đ<br />

1c<br />

0,4đ<br />

2c<br />

0,8đ<br />

3c<br />

1,2đ<br />

1ý<br />

2đ<br />

1 ý<br />

2đ<br />

Điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4đ<br />

4,4đ<br />

1,6đ<br />

10đ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

80<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Phần trắc nghiệm (20 câu-7 điểm)<br />

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA<br />

Câu 1: Tìm nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số ( )<br />

A. f ( x) dx =−2cos2x +C.<br />

f x = sin 2x .<br />

B.<br />

1<br />

2<br />

<br />

1<br />

f ( x) dx = cos2x +C.<br />

2<br />

C. f ( x) dx =− cos 2x +C.<br />

D. f ( x) dx = 2cos2x +C.<br />

Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A.<br />

C.<br />

<br />

cos xdx = sin x + C.<br />

<br />

sin xdx = cos x + C.<br />

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />

A.<br />

C.<br />

<br />

( ) ( )<br />

f x dx = F x + C<br />

. B.<br />

( ) − ( ) = ( ) − ( )<br />

<br />

f x g x dx f x dx g x dx<br />

Câu 4: Tìm nguyên <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số<br />

A.<br />

C.<br />

<br />

<br />

f x dx<br />

1<br />

2<br />

2<br />

( ) = (1 −tan x) +C.<br />

f ( x) dx =−x<br />

+C.<br />

Câu 5: Cho I=<br />

A.<br />

C.<br />

<br />

<br />

5 2<br />

x x + 15dx<br />

I = u − u + u du<br />

6 4 2<br />

( 30 225 ) .<br />

<br />

I = u − u − du<br />

6 4 2<br />

( 30 225u ) .<br />

. Đặt<br />

u<br />

B.<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

tan xdx = cot x + C.<br />

cot xdx = tan x + C.<br />

( ). ( ) = ( ) . ( )<br />

<br />

f x g x dx f x dx g x dx<br />

. D.<br />

<br />

1−<br />

tan x<br />

f( x)<br />

=<br />

1 + tan x<br />

2<br />

= x +<br />

3 2<br />

Câu 6: <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> của <strong>hàm</strong> số ( ) cos .sin<br />

15<br />

B.<br />

D.<br />

<br />

<br />

( ) = ( )<br />

<br />

kf x dx k f x dx<br />

.<br />

f ( x) dx = ln | sin x −cos x |+C.<br />

f ( x) dx = ln | sin x + cos x |+C.<br />

. Viết I theo u và du.<br />

B.<br />

D.<br />

<br />

I = −<br />

f x = x x là<br />

<br />

5 3<br />

(u 15u ) du.<br />

I = u − u du<br />

4 2<br />

( 15 ) .<br />

3 5<br />

3 5<br />

sin x sin x<br />

sin x sin x<br />

A. − + C . B. + + C .<br />

3 5<br />

3 5<br />

C.<br />

3 5<br />

sin x cos x<br />

− + C<br />

D.<br />

3 5<br />

3 5<br />

cos x cos x<br />

− +C<br />

3 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

( 3 )<br />

Câu 7: Biết<br />

x −1<br />

dx = aln x + 3 + b + C . Tính S = a + 2. b<br />

2<br />

x + 6x + 9 x + 3<br />

.<br />

.<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

81<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. S = 23.<br />

B. S =− 4. C. S =− 17. D. S = 16.<br />

Câu 8: <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong><br />

<br />

2<br />

I = sin xdx bằng:<br />

0<br />

A. -1 B. 1 C. 2 D. 0<br />

Câu 9: Cho 5 f ( x) dx = 10. Tính I = 2 −4 f ( x)<br />

dx<br />

.<br />

2<br />

5<br />

2<br />

A. I = 36. B. I =− 34. C. I =− 46. D. I = 34.<br />

Câu 10: <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong><br />

A.<br />

<br />

I =<br />

2<br />

. B.<br />

<br />

2<br />

I = x cos xdx<br />

0<br />

<br />

I = −2<br />

2<br />

Câu 11: Tính tích <strong>phân</strong><br />

A.<br />

I = 2ln3+<br />

ln 2.<br />

Câu 12: Tính tích <strong>phân</strong><br />

A.<br />

I =<br />

Câu 13: Biết<br />

K = a + b+<br />

c.<br />

3−<br />

2 .<br />

6<br />

B.<br />

I =<br />

B.<br />

.<br />

. C.<br />

1<br />

<br />

0<br />

4x<br />

+ 11<br />

dx<br />

2<br />

x + 5x+<br />

6<br />

3<br />

I = 4ln .<br />

2<br />

e<br />

I = <br />

I =<br />

1<br />

2 + ln x<br />

dx<br />

2x<br />

3−<br />

2 .<br />

3<br />

<br />

I = + 1<br />

2<br />

C.<br />

.<br />

.<br />

I =<br />

e x + ( x −2)ln<br />

x<br />

<br />

dx = a ln2 + be + c ,<br />

x(1+<br />

ln x)<br />

1<br />

. D.<br />

C.<br />

9<br />

I = ln .<br />

2<br />

3+<br />

2 .<br />

3<br />

với<br />

abc , ,<br />

D.<br />

D.<br />

<br />

I = −1<br />

2<br />

.<br />

3<br />

I = 2ln .<br />

2<br />

3 3 − 2 2<br />

I = .<br />

3<br />

là <strong>các</strong> số nguyên. Tính<br />

A. K = 0.<br />

B. K = 1.<br />

C. K = 2.<br />

D. K =− 1.<br />

<br />

Câu 14: Biết 2 0<br />

(2x − 1)cos xdx = m + n<br />

. Tính T = m+<br />

2. n<br />

A. T = 7.<br />

B. T =− 5.<br />

C. T =− 1. D. T =− 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 15: Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị<br />

<strong>hàm</strong> số y f ( x)<br />

= , trục Ox, 2 đường thẳng ,<br />

x = a x = b ( a<br />

b).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

82<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b<br />

2<br />

A. S = f ( x) dx.<br />

B. S = f ( x)<br />

dx.<br />

C. S = f ( x) dx.<br />

D. S f ( x) dx.<br />

a<br />

b<br />

a<br />

Câu 16: Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi<br />

<strong>qua</strong>y hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị <strong>hàm</strong> số y = f ( x)<br />

, trục Ox và hai<br />

đường thẳng<br />

b<br />

x = a,<br />

x = b<br />

( a b)<br />

, xung <strong>qua</strong>nh trục Ox .<br />

2<br />

2<br />

A. V = f ( x)<br />

dx.<br />

B. V = f ( x)<br />

dx.<br />

C. V = f ( x) dx.<br />

D. V f ( x) dx.<br />

a<br />

Câu 17: Tính diện tích S<br />

2<br />

y = x + 2x<br />

A.<br />

11<br />

S = .<br />

2<br />

và đồ thị <strong>hàm</strong> số<br />

Câu 18: Kí hiệu ( )<br />

H<br />

B.<br />

b<br />

a<br />

a<br />

b<br />

b<br />

a<br />

b<br />

= <br />

a<br />

b<br />

= <br />

của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị <strong>hàm</strong> số<br />

y= x+<br />

2<br />

9<br />

S = .<br />

2<br />

.<br />

C.<br />

7<br />

S = .<br />

2<br />

là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị <strong>hàm</strong> số<br />

a<br />

D.<br />

y = 3x −x<br />

H<br />

5<br />

S = .<br />

2<br />

trục Ox . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi <strong>qua</strong>y hình( ) xung<br />

<strong>qua</strong>nh trục Ox .<br />

A.<br />

81<br />

V = .<br />

11<br />

B.<br />

83<br />

V = .<br />

11<br />

C.<br />

81<br />

V = .<br />

10<br />

D.<br />

2<br />

và<br />

83<br />

V = .<br />

10<br />

Câu 19: : Người ta tổ chức <strong>thực</strong> hành nghiên cứu thí nghiệm bằng <strong>các</strong>h như<br />

sau. Họ tiến hành <strong>qua</strong>n sát một tia lửa điện bắn từ mặt đất bắn lên với vận tốc<br />

15m/s. Hỏi biểu thức vận tốc của tia lửa điện là?<br />

A.<br />

v= − 9,8t+<br />

15<br />

B.<br />

v= − 9,8t+<br />

13<br />

C.<br />

v= 9,8t+<br />

15<br />

Câu 20: Cho hình thang cong( ) giới hạn bởi <strong>các</strong> đường<br />

x<br />

y = 2 , y = 0, x = 0, x = 4.<br />

H<br />

Đường thẳng<br />

( 0 4)<br />

x = k k <br />

chia( H )<br />

diện tích là S<br />

1<br />

và S2<br />

như hình vẽ bên dưới. Tìm k để S = S . 1 2<br />

A. k = 2.<br />

B.<br />

17<br />

2<br />

C. k = log<br />

2<br />

. D. k =<br />

2<br />

17<br />

k = ln .<br />

2<br />

log 17.<br />

D.<br />

v= −9,8t−<br />

13<br />

thành 2 phần <strong>có</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

83<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. Phần tự luận (2 câu-3 điểm)<br />

Câu 1: Tính:<br />

e<br />

<br />

1<br />

( )<br />

I = 1+<br />

2x ln xdx<br />

Đặt<br />

e<br />

1<br />

u=<br />

ln x du<br />

= dx<br />

<br />

x<br />

dv<br />

= + <br />

v = x + x<br />

( 1 2x) dx<br />

2<br />

( 1 2 ) ln ( 2<br />

) ln ( 1<br />

<br />

)<br />

1 <br />

I = + x xdx = x + x x − + x dx<br />

2<br />

( )<br />

1 1<br />

e<br />

2 2<br />

e x e + 3<br />

= x + x ln x − x + =<br />

1 <br />

2 <br />

2<br />

Câu 2: Một ô tô xuất phát với vận tốc<br />

khoảng thời gian<br />

vận tốc<br />

1<br />

e<br />

e<br />

( ) = + ( )<br />

v1 t 2t 10 m / s<br />

sau khi đi được một<br />

t 1thì bất ngờ gặp chướng ngại vật nên tài xế phanh gấp với<br />

( ) ( )<br />

v2 t = 20 −4 t m / s<br />

và đi thêm một khoảng thời gian<br />

t 2<br />

nữa thì dừng<br />

lại. Biết kể từ lúc xuất phát đến khi dừng lại tổng thời gian di chuyển là 4s .<br />

Hỏi xe đã đi được quãng đường bao nhiêu mét?<br />

Đến lúc phanh vận tốc của xe là:<br />

2t + 10<br />

quãng đường đạp phanh; sau khi đi thêm<br />

2t + 10 = 20 − 4t t + 2t<br />

= 5<br />

1 2 1 2<br />

Lại <strong>có</strong> t 1<br />

+ t 2<br />

= 4lập hệ được<br />

1<br />

đó cũng là vận tốc khởi điểm cho<br />

t 2<br />

t1+ 2t2<br />

= 5 t1<br />

= 3s<br />

<br />

t1 + t2<br />

= 4 t2<br />

= 1s<br />

Quãng đường đi được trong thời gian t 1<br />

3s<br />

thì vận tốc là<br />

= là = ( 2 + 10)<br />

1<br />

3<br />

<br />

S t dt<br />

0<br />

0 nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

84<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quãng đường đi được trong thời gian t 2<br />

1s<br />

Tổng quãng đường đi được là:<br />

1 2<br />

3 1<br />

( ) ( )<br />

<br />

S = S + S = 2t + 10 dt + 20 − 4t dt = 57m<br />

0 0<br />

Dụng ý sư phạm<br />

Phần trắc nghiệm<br />

= là S = ( 20 −4<br />

)<br />

..............................Hết.................................<br />

Câu 1: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 2: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 3: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 4: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

2<br />

1<br />

<br />

0<br />

t dt<br />

Câu 5: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 và biện pháp 3.<br />

Câu 6: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 7: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 và biện pháp 3.<br />

Câu 8: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 9: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 10: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 11: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 và biện pháp 3.<br />

Câu 12: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 và biện pháp 3.<br />

Câu 13: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 và biện pháp 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 và biện pháp 3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

85<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 – 2 và 4.<br />

Câu 16: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 – 2 và 4.<br />

Câu 17: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 – 2 – 4 - 5.<br />

Câu 18: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 – 2 – 4 - 5.<br />

Câu 19: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 – 2 – 4 - 5.<br />

Câu 20: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 – 2 - 3 – 4 - 5.<br />

Phần tự luận<br />

Câu 1: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1.<br />

Câu 2: kiểm tra tính hiệu quả của biện pháp 1 – 2 - 3 – 4 - 5.<br />

3.4.2. Kết quả <strong>bài</strong> kiểm tra của lớp <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm và lớp đối<br />

chứng tương ứng<br />

a) Đánh giá kết quả về mặt định tính<br />

Về <strong>nội</strong> <strong>dung</strong>: <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> nghiệm đã góp phần phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh. Bản thân mỗi học sinh đã vận dụng được <strong>các</strong> bước phát<br />

hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, đồng thời rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học,<br />

tự nghiên cứu, tự <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>qua</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>.<br />

Về phương pháp dạy học: đã vận dụng được phương pháp dạy học tích<br />

cực là phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> vào dạy học, lấy học sinh làm<br />

trung tâm. Giáo viên là người điều khiển, tổ chức <strong>các</strong> hoạt động nhận thức của<br />

học sinh.<br />

Về khả <strong>năng</strong> tiếp nhận và lĩnh hội tri thức: học sinh nhìn chung <strong>có</strong> khả<br />

<strong>năng</strong> tiếp nhận và nắm vững <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> và <strong>các</strong> dạng <strong>bài</strong> tập, <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> dạng<br />

<strong>bài</strong> tập để đạt được tri thức mong muốn. Đa số <strong>các</strong> em <strong>có</strong> khả <strong>năng</strong> vận dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một <strong>các</strong>h linh hoạt, nhuần nhuyễn <strong>các</strong> thao tác trí tuệ đặc biệt hóa và khái quát<br />

hóa trong <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>, <strong>qua</strong> đó <strong>các</strong> em <strong>có</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy tích cực, sáng tạo, hứng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

86<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thú và độc lập.<br />

Sau tiết học <strong>thực</strong> nghiệm, <strong>qua</strong> trao đổi với giáo viên giảng dạy, chúng tôi<br />

nhận được thông tin phản hồi sau:<br />

+ Biện pháp sư phạm đưa ra ở chương 2 hoàn toàn phù hợp với <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

“<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong>” và <strong>có</strong> thể <strong>thực</strong> hiện được trong trường THPT.<br />

+ Thiết kế và sử dụng giáo án theo phương pháp dạy học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> thu hút được nhiều đối tượng tham gia, học sinh tham gia <strong>các</strong> tiết học sôi<br />

nổi, nhiệt tình và hào hứng, <strong>chủ</strong> động và tích cực hơn.<br />

+ Khi sử dụng <strong>các</strong> biện pháp sư phạm giúp học sinh giảm bớt những sai<br />

lầm phổ biến.<br />

+ Biện pháp được <strong>đề</strong> xuất giúp giáo viên <strong>thực</strong> hiện được vai trò <strong>chủ</strong> động<br />

của người tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh.<br />

Qua <strong>các</strong> giờ dạy kết quả đạt được đối với <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong><br />

theo hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh đem lại kết quả<br />

sư phạm nhất định. Trong quá trình học tập học sinh luôn tích cực suy nghĩ,<br />

tham gia xây dựng <strong>bài</strong>, phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, <strong>có</strong> ý thức và giúp đỡ lẫn<br />

nhau trong học tập làm cho <strong>các</strong> giờ học sôi nổi hơn. Đa số <strong>các</strong> em học sinh<br />

nắm được <strong>các</strong> kiến thức cơ bản của chương một <strong>các</strong>h vững chắc hơn, hiểu được<br />

<strong>các</strong> khái niệm, định nghĩa, định lý, vận dụng <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thược <strong>tiễn</strong><br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – tích <strong>phân</strong>…Quá trình hoạt động, học sinh cảm thấy thích<br />

thú hơn với việc học tập theo phương pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, học sinh bị cuốn<br />

hút vào <strong>các</strong> công việc học tập, tạo cho <strong>các</strong> em lòng ham học, hình thành kĩ <strong>năng</strong>,<br />

kĩ xảo, khơi dậy khả <strong>năng</strong> sáng tạo của mỗi cá nhân. Đồng thời, góp phần phát<br />

<strong>triển</strong> tư duy và cái nhìn mới lạ về ứng dụng <strong>toán</strong> học trong đời sống.<br />

Qua kết quả của <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm cho <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của lớp <strong>thực</strong> nghiệm tốt hơn lớp đối chứng và sau khi <strong>thực</strong> nghiệm tốt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hơn trước khi <strong>thực</strong> nghiệm.<br />

b) Đánh giá <strong>các</strong> kết quả <strong>thực</strong> nghiệm về mặt định lượng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

87<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả kiểm tra được <strong>phân</strong> loại như sau: Từ 8 đến 10: Giỏi, 7 đến cận<br />

8: Khá, 5 đến cận 7: Trung bình, 3 đến cận 5: Yếu, 0 đến cận 3: Kém.<br />

Phương<br />

án<br />

Thực<br />

nghiệm<br />

Đối<br />

chứng<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

Lớp<br />

Tổng<br />

<strong>bài</strong><br />

kiểm<br />

Điểm<br />

dưới TB<br />

Điểm<br />

TB<br />

Điểm khá Điểm giỏi<br />

SL % SL % SL % SL %<br />

12ª 42 2 4,8 11 26,2 24 57,1 5 11,9<br />

12B 43 6 14,0 12 27,9 16 37,2 3 6,9<br />

Bảng 3.1. Bảng kết quả kiểm tra được <strong>phân</strong> loại<br />

4,8<br />

14<br />

Điểm dưới<br />

TB<br />

Biểu đồ 1.1<br />

Biểu đồ cột về kết quả điểm số của lớp <strong>thực</strong> nghiệm và lớp đối chứng<br />

Kết quả ở lớp <strong>thực</strong> nghiệm số học sinh đạt điểm dưới TB và TB tỉ lệ thấp<br />

(dưới TB 54,8%; TB 26,2%), tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi, khá cao (khá<br />

57,1%; giỏi 11,9%).<br />

26,2<br />

27,9<br />

57,1<br />

37,2<br />

11,9<br />

6,9<br />

Điểm TB Điểm Khá Điểm Giỏi<br />

Thực nghiệm<br />

Đối chứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

88<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm kém, TB cao hơn ở<br />

lớp <strong>thực</strong> nghiệm (dưới TB 1%; TB 27,9%), trong khi đó điểm khá, giỏi lại<br />

thấp hơn hẳn so với <strong>các</strong> lớp <strong>thực</strong> nghiệm (khá 37,2%; giỏi 6,9%).<br />

Như vậy, chất lượng học tập của học sinh ở lớp <strong>thực</strong> nghiệm cao hơn<br />

ở lớp đối chứng: tỉ lệ % học sinh khá giỏi ở lớp <strong>thực</strong> nghiệm cao hơn tỉ lệ %<br />

học sinh khá giỏi ở lớp đối chứng; ngược lại tỉ lệ học sinh yếu kém, trung<br />

bình ở lớp <strong>thực</strong> nghiệm thấp hơn ở lớp đối chứng. Qua kết quả thống kê trên<br />

ta thấy bước đầu <strong>thực</strong> hiện việc dạy học theo hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> <strong>qua</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> là thành công. Các biện pháp sư phạm<br />

được <strong>đề</strong> ra là khả thi và hợp lí.<br />

3.4.3. Đánh giá chung về kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành thông <strong>qua</strong> hai giáo án tại trường Trung<br />

học phổ thông Thanh Ba, <strong>qua</strong> thời gian <strong>thực</strong> nghiệm bằng đánh giá định tính,<br />

định lượng chúng tôi thấy:<br />

- Hệ thống <strong>các</strong> hoạt động dạy học đã được thiết lập, giáo viên <strong>thực</strong> hiện được<br />

và tạo cho học sinh tích cực, lĩnh hội kiến thức <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong><br />

thông <strong>qua</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong>, đặc biệt: khái niệm, tính chất và<br />

định lí về nguyên <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>.<br />

- Từ những biện pháp đã được trình bày trong luận văn giúp giáo viên <strong>có</strong><br />

được đường lối đúng đắn hơn trong dạy học đặc biệt là trong dạy <strong>bài</strong> tập <strong>các</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong>.<br />

- Học sinh <strong>chủ</strong> động, tích cực, sôi nổi, hứng thú trong giờ học, say mê và<br />

yêu thích môn học.<br />

Như vậy, mục đích <strong>thực</strong> nghiệm bước đầu đã được hoàn thành và hiệu quả<br />

của <strong>các</strong> hoạt động đã được kiểm nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết luận chương 3<br />

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành để kiểm định giả thuyết khoa học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

89<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cụ thể là <strong>các</strong> biện pháp sư phạm dạy học <strong>giải</strong> tích theo hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh đã <strong>đề</strong> ra ở chương 2 <strong>có</strong> khả thi và góp phần<br />

phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cho học sinh như giả thiết khoa học nêu<br />

ra hay không?<br />

Từ <strong>các</strong> kết quả thu được trong quá trình <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm cho thấy:<br />

- Các biện pháp được đưa ra trong dạy học khái niệm, định lí, tính chất,<br />

và <strong>các</strong> <strong>bài</strong> tập <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> theo hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> là một việc làm ý nghĩa và đã dành được sự <strong>qua</strong>n tâm của đa số <strong>các</strong> giáo<br />

viên và học sinh.<br />

- Thực nghiệm sư phạm cho thấy <strong>các</strong> biện pháp sư phạm <strong>có</strong> thể chuyển<br />

giao để giáo viên vận dụng vào quá trình dạy học <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> ở<br />

trường THPT mang lại hiệu quả và được sự ủng hộ của học sinh.<br />

- Học sinh <strong>có</strong> khả <strong>năng</strong> vận dụng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> khi <strong>thực</strong> hiện<br />

hoạt động tìm hiểu và nhận biết <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>, hoạt động tìm <strong>giải</strong> pháp trong tình huống<br />

vận dụng kiến thức <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> sau <strong>thực</strong> nghiệm tốt hơn trước <strong>thực</strong><br />

nghiệm, học sinh lớp <strong>thực</strong> nghiệm tốt hơn lớp đối chứng và <strong>có</strong> khả <strong>năng</strong> sử dụng<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> để <strong>đề</strong> xuất <strong>giải</strong> pháp mới, <strong>đề</strong> xuất <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> mới, áp dụng<br />

vào tình huống <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> mới và xây dựng phương pháp <strong>giải</strong>. Chất lượng làm <strong>bài</strong><br />

kiểm tra của học sinh lớp <strong>thực</strong> nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Qua kết quả trên,<br />

chứng tỏ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của học sinh thông <strong>qua</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong><br />

<strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> tích <strong>phân</strong> bước đầu được nâng cao và <strong>có</strong> hiệu<br />

quả.<br />

- Mục đích và nhiệm vụ <strong>thực</strong> nghiệm đã hoàn thành, tính khả thi và hiệu<br />

quả của <strong>các</strong> biện pháp đã được khẳng định - giả thuyết khoa học của luận văn <strong>có</strong><br />

thể được chấp nhận được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

90<br />

KẾT LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận , cơ sở khoa học<br />

của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của HS trong quá trình học tập.<br />

- Kết quả khảo sát <strong>thực</strong> trạng dạy học <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> theo<br />

hướng nghiên cứu của <strong>đề</strong> tài cho thấy hầu hết giáo viên <strong>đề</strong>u nhận thấy tầm <strong>qua</strong>n<br />

trọng của việc phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của học sinh trong quá trình<br />

dạy học; Tuy nhiên việc <strong>triển</strong> <strong>khai</strong> nhiệm vụ này trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> cũng còn những<br />

bất cập <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của HS trong quá trình học tập.<br />

- Những biện pháp sư phạm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> cho học<br />

sinh Trung học phổ thông <strong>qua</strong> dạy học <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> được <strong>đề</strong> xuất trong luận văn gồm:<br />

(1) Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh đảm<br />

bảo cho học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản của <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong><br />

chương trình Toán 12 THPT;<br />

(2) Giúp học sinh thấy được vai trò và ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>Nguyên</strong><br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> nhằm tạo hứng thú cho người học trong quá trình dạy học <strong>chủ</strong><br />

<strong>đề</strong> này. Trong biện pháp này chúng tôi bổ sung hai dạng <strong>toán</strong> <strong>có</strong> ý nghĩa lớn<br />

trong <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> là dạng <strong>toán</strong> về sự tăng trưởng kinh tế và dạng <strong>toán</strong> về sự phát<br />

<strong>triển</strong> của vi khuẩn.<br />

(3) Tăng cường huy động <strong>các</strong> kiến thức để học sinh phát hiện và <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong><br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> bằng nhiều <strong>các</strong>h khác nhau; Rèn luyện thói quen lựa chọn phương án<br />

tối ưu trong <strong>các</strong> <strong>các</strong>h <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

(4) Kích thích để học sinh tham gia hệ thống hóa, xây dựng bổ sung chuỗi<br />

<strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> của <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> từ <strong>các</strong> lĩnh vực <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

(5) Tổ chức <strong>các</strong> hoạt động học tập, trải nghiệm <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng sử dụng kiến thức <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>.<br />

Chúng tôi đã minh họa cho những biện pháp trên thông <strong>qua</strong> 40 ví dụ cụ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

91<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể. Mỗi ví dụ đưa ra <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> lời <strong>giải</strong> <strong>phân</strong> tích rõ ràng sẽ là nguồn tài liệu tham<br />

khảo hữu ích cho học sinh, sinh viên sư phạm và giáo viên tham khảo.<br />

- Thực nghiệm sư phạm trên cơ sở thiết kế một số giáo án dạy học theo<br />

phương pháp tích cực thông <strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> ứng dụng <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong><br />

<strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong> của học sinh phần nào đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của những biện<br />

pháp đã <strong>đề</strong> xuất.<br />

Những kết quả trên chứng tỏ giả thuyết khoa học chấp nhận được; nhiệm<br />

vụ nghiên cứu đã hoàn thành.<br />

Hy vọng luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho <strong>các</strong> đồng nghiệp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

92<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Nguyễn Văn Thái Bình (2004), Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> về nguyên<br />

<strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong> cho học sinh kết hợp với sử dụng phần mềm Macromediaflash,<br />

luận văn thạc sỹ, ĐHSPHN.<br />

2. Nguyễn Hồng Hạnh (2011), Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> ứng dụng tích <strong>phân</strong> cho<br />

học sinh lớp 12 THPT, luận văn thạc sỹ, ĐHSPHN<br />

3. Trần Văn Hạo (Tổng <strong>chủ</strong> biên và những người khác, 2009), Giải tích<br />

12, NXB Giáo dục Việt Nam (tái bản lần thứ hai).<br />

4. Trần Văn Hạo (Tổng <strong>chủ</strong> biên và những người khác, 2009), Bài tập<br />

Giải tích 12, NXB Giáo dục Việt Nam (tái bản lần thứ hai)..<br />

5. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại<br />

học Sư phạm (tái bản lần thứ bảy)<br />

6. Phạm Thị Yến Lan (2001), Rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> cho HS dựa<br />

trên hệ thống <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> cơ sở, luận văn thạc sỹ, ĐHSP – ĐH Thái <strong>Nguyên</strong><br />

7. Bùi Văn Nghị (2016), Phương pháp dạy học những <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> cụ thể<br />

môn Toán, NXB Đại học Sư phạm (tái bản lần thứ ba)<br />

8. Bùi Văn Nghị (2017), Vận dụng lý luận vào <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> dạy học môn Toán<br />

ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm (tái bản lần thứ ba)<br />

9. Polya G. (1975), Giải <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> như thế nào, NXB Giáo dục (sách dịch)<br />

10. Trần Thị Lan Phương (2011), Nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ <strong>năng</strong><br />

tính tích <strong>phân</strong> cho học sinh cuối cấp THPT, luận văn thạc sỹ, ĐHSPHN<br />

11. Đoàn Quỳnh (Tổng <strong>chủ</strong> biên và những người khác, 2009), Giải tích<br />

12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

12. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của học<br />

sinh trong dạy học môn Toán THPT, Luận án Tiến sĩ KHGD, ĐH Vinh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy – học <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>: Một<br />

hướng đổi mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện”, Trường Cán bộ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

93<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quản lý Giáo dục và Đào tạo.<br />

Tiếng Anh<br />

14. Beyer, B. (1984). Improving Problem SolvingSkills practical<br />

approaches. Phi Delta Kappan, 65, 556-560.<br />

15. Rob Foshay(1998), Principles for Teaching Problem Solving, TRO<br />

Learning,Inc<br />

16. Tuma & Rief (1980), Problem Solving and Education: Issues in<br />

Teaching and Research. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.<br />

17. Woods, D., Hrymak, A., Marshall, R. Wood, P., (1997). Developing<br />

Problem Solving Skills: The McMaster Problem Solving Program. Journal of<br />

Engineering Education.<br />

Nguồn:<br />

https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1002/j.2168-<br />

9830.1997.tb00270.x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN<br />

Để phục vụ cho <strong>đề</strong> tài nghiên cứu “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> -<br />

<strong>Tích</strong> <strong>phân</strong>”, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

sau:<br />

Câu 1. Khi dạy học về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>, thầy cô <strong>có</strong> <strong>qua</strong>n tâm đến<br />

việc chỉ ra cho học sinh thấy vì sao <strong>có</strong> công thức tính diện tích hình thang cong<br />

như đã trình bày trong sách giáo khoa hay không?<br />

A) Có B) Không<br />

Câu 2. Khi dạy học về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>, thầy cô <strong>có</strong> gợi ra nhu cầu<br />

<strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> dẫn đến phải tìm nguyên <strong>hàm</strong> của một <strong>hàm</strong> số cho trước hay không?.<br />

A) Có B) Không<br />

Câu 3. Theo thầy, cô <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> ứng dụng <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> –<br />

<strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> trong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập <strong>thuộc</strong> loại nào?<br />

A) Còn ít B) Trung bình C) Nhiều<br />

Câu 4. Theo thầy, cô cần tăng thêm số lượng <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> ứng dụng<br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> trong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập hay không?<br />

A) Cần B) Không cần<br />

Câu 5.Theo thầy (cô), trong SGK, SBT <strong>có</strong> dạng <strong>toán</strong> thấy được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

phát hiện, nhận ra <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> cần <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> trong <strong>thực</strong> tế của học sinh hay chưa?<br />

A) Có B) Chưa.<br />

Xin cảm ơn Quý thầy cô !<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PHỤ LỤC 2. PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để phục vụ cho <strong>đề</strong> tài nghiên cứu “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>qua</strong> <strong>khai</strong> <strong>thác</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>có</strong> <strong>nội</strong> <strong>dung</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> <strong>thuộc</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> -<br />

<strong>Tích</strong> <strong>phân</strong>”, xin <strong>các</strong> em vui lòng cho biết ý kiến của mình về <strong>các</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> sau:<br />

Câu 1. Khi dạy học về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong>, tích <strong>phân</strong>, em <strong>có</strong> băn khoăn gì khi<br />

phải thừa nhận công thức tính diện tích hình thang cong hay không?,<br />

A) Có B) Không<br />

Câu 2. Em <strong>có</strong> nguyện vọng muốn biết vì sao <strong>có</strong> công thức tính diện tích<br />

hình thang cong như đã trình bày trong sách giáo khoa hay không?<br />

A) Có B) Không<br />

Câu 3. Theo em <strong>có</strong> cần tăng thêm <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> ứng dụng<br />

<strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong>, ngoài <strong>các</strong> <strong>bài</strong> ứng dụng tính diện tích hình phẳng<br />

và thể tích khối tròn xoay trong sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập hay không?<br />

A) Có B) Không<br />

Câu 4. Em <strong>có</strong> muốn biết thêm những ứng dụng của <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong><br />

<strong>phân</strong> ngoài những ứng dụng đã <strong>có</strong> trong SGK, SBT hay không?<br />

A) Có B) Không<br />

Câu 5. Em <strong>có</strong> thấy tính “<strong>có</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>” trong những <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> đã cho trong<br />

sách giáo khoa và sách <strong>bài</strong> tập về <strong>Nguyên</strong> <strong>hàm</strong> – <strong>Tích</strong> <strong>phân</strong> hay không?<br />

A) Có thấy B) Chưa thấy.<br />

Xin cảm ơn <strong>các</strong> em!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PHỤ LỤC 3. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT<br />

BẢNG 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu Số GV đồng ý % Số GV không đồng ý %<br />

1 2 9% 20 91%<br />

2 4 17% 18 83%<br />

3 18 (còn ít) 83% 4(trung bình) 17%<br />

4 18 83% 4 17%<br />

5 0 0% 22 100%<br />

BẢNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH<br />

Câu Số HS đồng ý % Số HS không đồng ý %<br />

1 143 85% 25 15%<br />

2 143 85% 25 15%<br />

3 81 48% 87 52%<br />

4 168 100% 0 0%<br />

5 29 17% 139 83%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!