02.10.2019 Views

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP HÓA VÔ CƠ, HÓA PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐẠI HỌC CẦN THƠ 2019

https://app.box.com/s/v5dyvc9gigrbpvn4tawdw5fnxqjq5z75

https://app.box.com/s/v5dyvc9gigrbpvn4tawdw5fnxqjq5z75

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

B Á O C Á O T H Ự C H À N H<br />

T H Í N G H I Ệ M H Ó A H Ọ C<br />

vectorstock.com/22560250<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

eBook Collection<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN PRACTICE CHEMISTRY<br />

PHÁT TRIỂN NỘI DUNG<br />

<strong>PHÚC</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>, <strong>HÓA</strong><br />

<strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>ĐẠI</strong><br />

<strong>HỌC</strong> <strong>CẦN</strong> <strong>THƠ</strong> <strong>2019</strong><br />

PDF VERSION | 2020 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ trực tuyến<br />

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


TRƯỜNG <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CẦN</strong> <strong>THƠ</strong><br />

BÁO CÁO <strong>THỰC</strong> <strong>TẬP</strong><br />

<strong>HÓA</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

( Dành cho sinh viên ngành Công Nghệ Hóa Học)<br />

NHÓM 7 - <strong>HỌC</strong> PHẦN: TN120<br />

Giảng viên hướng dẫn: LƯƠNG THỊ KIM NGA<br />

Sinh viên thực hiện :<br />

NGUYỄN THANH HOÀI<br />

NGUYỄN MINH HẬU<br />

VÕ PHÁT ĐẠT<br />

B1706373<br />

B1808917<br />

B1808912<br />

1


MỤC LỤC<br />

Bài 1: HYDRO - HYDROPEOXIT<br />

Bài 2: CÁC NGUYÊN TỐ <strong>PHÂN</strong> NHÓM IA,IA<br />

Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ <strong>PHÂN</strong> NHÓM IIIA,IV<br />

Bài 4: CÁC NGUYÊN TỐ <strong>PHÂN</strong> NHÓM VA<br />

Bài 5: CÁC NGUYÊN TỐ <strong>PHÂN</strong> NHÓM VIA,VIIA<br />

Bài 6: PHỨC CHẤT<br />

Bài 7: SẮT - CROM<br />

A. HỢP CHẤT Crôm (III)<br />

B. HỢP CHẤT Crôm (VI)<br />

C. HỢP CHẤT SẮT (II)<br />

D. HỢP CHẤT SẮT (III)<br />

CÂU HỎI<br />

Bài 8: COBAN - NIKEN - ĐỒNG<br />

1. Đồng<br />

2. Coban<br />

3. Niken<br />

Bài 9: ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT K3[Fe(C2O4)3].3H2O<br />

1. Giới thiệu<br />

2. Thực hành<br />

3. Câu hỏi<br />

Bài 10: ĐIỀU CHẾ AMONIACAT ĐỒNG<br />

2


Bài 1: HYDRO- HYROPEOXIT<br />

Thí nghiệm 1: Điều chế hydro bằng phản ứng của Zn với dung dịch axit<br />

Lấy ống nghiệm đựng khoảng 1-2 ml dung dịch H2SO4 20%.Nghiên ống nghiệm, cho 1<br />

viên Zn chạy trượt theo thành ống.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Có hiện tượng sủi bọt khí trong ống nghiêm, viên kẽm tan<br />

dần, tạo dung dịch trong suốt<br />

­ Phương trình hóa học: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑<br />

Thí nghiệm 2: Điều chế hydro bằng phản ứng của Al với dung dịch kiềm<br />

Lấy vào ống nghiệm một mảnh nhôm vụn, rót vào đó khoảng 1-2 ml dung dịch NaOH<br />

20%. Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Có hiện tương sủi bọt khí trong ống nghiệm, nhôm bột tan<br />

dần tạo lượng ít kết tủa sau đó tan ngay hình thành dung dịch<br />

­ Phương trình hóa học: 2Al + 2NaOH+ 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑<br />

Thí nghiệm 3: Tác dụng của hydro với dung dịch AgNO3<br />

Lấy vào ống nghiệm một mảnh nhôm vụn, rót vào đó khoảng 1-2 ml dung dịch NaOH<br />

20%. Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Ở ống nghiệm 2 có hiện tượng sủi bọt khí. Một lúc sau, khí<br />

thoát ra ít hơn. Sau đó, nhỏ thêm 1-2 giọt dung dịch CuSO4 1M, thì khí thoát ra<br />

nhanh hơn. Dẫn qua ống nghiệm 1, một lúc sau có hiện tượng kết tủa màu đen ở<br />

ống nghiệm 1.<br />

­ Giải thích: Tốc độ thoát khí ra nhanh hơn là do ăn mòn điện hóa, H + di chuyển từ<br />

Zn sang Cu và tạo khí H2 ở đó, giảm lượng bọt khí cản trọ phản ứng ở Zn. Khí<br />

hidro mới sinh thoát ra ở dạng nguyên tử có tính khử mạnh nên khử Ag + thành Ag<br />

tự do, Ag tự do bị oxi hóa nên có màu đen.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑<br />

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓<br />

3


2H + +2e →H2<br />

H2 + 2AgNO3 → 2Ag ↓ + 2HNO3<br />

Thí nghiệm 4: So sánh tính khử của hydro phân tử và hydro nguyên tử<br />

Phần a:<br />

a) Lấy ống nghiệm đựng khoảng 4 ml dung dịch FeCl3 0,5 N. Thêm vào 4-5 giọt dung<br />

dịch H2SO4 20%. Chia dung dịch vào 2 ống nghiệm:<br />

Ống 1: Nghiêng ống nghiệm cho 1 viên Zn chạy trượt theo thành ống.<br />

Ống 2: dẫn khí hydro ( điều chế như thí nghiệm 3) từ từ đi qua.<br />

Sau 5-10 phút, so sánh màu ở hai ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch NaOH<br />

20%. Nhận xét màu của kết tủa. Viết phương trình phản ứng và giải thích.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Ống nghiệm 1, có hiện tượng sủi bọt khí bay lên, viên kẽm<br />

tan dần, màu vàng nâu của dung dịch chuyển thành màu trắng xanh, nhỏ thêm vài<br />

giọt NaOH thì xuất hiện kết tủa trắng xanh. Ống nghiệm 2, không có hiện tượng<br />

xảy ra, khi nhỏ NaOH vào thì xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.<br />

­ Giải thích hiện tượng:<br />

Phần b:<br />

Ở ống nghiệm 1, do nguyên tử hydro còn tính khử mạnh, khử Fe 3+ thành Fe 2+ .<br />

Fe 3+ + H→ Fe 2+ + H +<br />

Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH)2 ↓ (trắng xanh)<br />

Ở ống nghiệm 2, hydro phân tử thì không có tính khử như hydro nguyên tử nên<br />

không khử Fe 3+ thành Fe 2+<br />

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑<br />

Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)<br />

b) Ống nghiệm khác đựng 2 ml dung dịch KMnO4 0,005 N, thêm vào 4 ml dung dịch<br />

H2SO4 20%. Trộn đều. Chia dung dịch vào 3 ống nghiệm.<br />

Ống 1: để so sánh<br />

Ống 2 : cho vào 1 viên Zn<br />

Ống 3 : cho khí hydro điều chế như thí nghiệm 3 từ từ đi qua dung dịch.<br />

4


Sau 5-10 phút, so sánh màu sắc của dung dịch ở 3 ống nghiệm. Viết phương trình phản<br />

ứng và giải thích.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Ở ống nghiệm 2, Zn tan dần,có sủi bọt khí, màu của dung<br />

dịch thuốc tím nhạt dần tạo dung dịch trong suốt. Ống nghiệm 3, màu nhạt dần<br />

chậm nhưng không mất màu.<br />

­ Giải thích: Ở ống nghiệm 2, do nguyên tử hydro còn tính khử mạnh, khử Mn 7+<br />

thành Mn 2+ . Ở ống nghiệm 3, hydro phân tử không có tính khử mạnh nên không<br />

tác dụng với KMnO4, dung dịch nhạt màu vì nguyên tử H mới chưa kết hợp thành<br />

phân tử<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + 2H ↑<br />

5H + Mn 7+ +3H + → Mn 2+ + 5H +<br />

Thí nghiệm 5: Điều chế hydropeoxit<br />

Cho từ từ 2 gam BaO2 vào một becher 50 ml chứa sẵn 20 ml dung dịch H2SO4 20% được<br />

ngâm trong nước đá. Chú ý cho thật từ từ để dung dịch trong becher không bị nóng lên.<br />

Khi cho hết lượng BaO2 trên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ rồi lọc lấy dung dịch. Giữ<br />

dung dịch lại để làm các thí nghiệm sau.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Trong becher có hiện tượng nóng lên lên và xuất hiện kết tủa<br />

trắng<br />

­ Giải thích: Ngâm becher đựng H2SO4 vì phản ứng sinh nhiệt mạnh làm becher<br />

nóng lên sẽ phân hủy H2O2 và tránh bị nứt becher.Kết tủa trắng là do BaSO4.<br />

­ Phương trình hóa học: BaO2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O2<br />

Thí nghiệm 6: Phân hủy hydropeoxit<br />

Lấy vào 2 ống nghiệm mỗi ống khoảng 2 ml dung dịch H2O2 10%.<br />

Ống 1: lắp ống dẫn khí đun nóng nhẹ.<br />

Chuẩn bị:tàn đóm que diêm ( đốt cháy que diêm một lúc, thổi tắc lửa thấy trên đầu diêm<br />

còn đỏ)<br />

5


Ống 2: thêm một ít bột MnO2 vào. Dùng tàn đóm đỏ que diêm đưa vào các miệng ống<br />

nghiệm để thử khí bay lên.<br />

­ Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: Cho que diêm lại gần các miệng ống nghiệm thì có tàn đỏ duy trì đóm đỏ<br />

một lúc rồi tắt<br />

Ống 2: Cho que diêm lại gần các miệng ống nghiệm thì tàn đỏ bùng cháy<br />

Cả 2 ống nghiệm đều có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

­ Giải thích: Ở ống nghiệm 2, que diêm bùng cháy lớn hơn so với que diêm ống<br />

nghiệm 1 nguyên nhân là do thêm chất xúc tác nên làm tăng tốc độ phản ứng, làm<br />

sinh ra nhiều khí oxi.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

2H2O2 → 2H2O + 1 2 O2↑<br />

Thí nghiệm 7: Tính oxi hóa của H2O2<br />

Phần a:<br />

Lấy vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch H2O2 10%, thêm vào đó 3 giọt KI 3%,lắc nhẹ<br />

rồi thêm 2 giọt hồ tinh bột.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Dung dịch ban đầu có màu vàng, khi cho vài giọt hồ tinh bột<br />

thì dung dich chuyển sang màu tím đen<br />

­ Giải thích: H2O2 đã oxi hóa I - thành I2<br />

Phần b:<br />

Lấy vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch H2O2 vừa điều chế ở trên. Thực hiện thí<br />

nghiệm như trên a).<br />

­ Quan sát hiên tượng: Dung dịch ban đầu có màu vàng nhạt, khi cho vài giọt hồ tinh<br />

bột thì dung dịch chuyển sang tím đen đậm.<br />

­ Giải thích: H2O2 đã oxi hóa I - thành I2, nhưng H2O2 điều chế có nồng độ cao<br />

hơn(tính oxi hóa sẽ cao hơn) H2O2 ở phần a nên có sản phẩm màu đậm hơn.<br />

2KI + H2O2 → 2KOH + I2<br />

6


Phần c:<br />

Lấy 5 giọt dung dịch Cr2(SO4)3 5% vào ống nghiệm. Thêm từ từ vào đó từng giọt dung<br />

dịch NaOH 20% cho đến khi kết tủa xuất hiện rồi lại tan vừa hết. Sau đó thêm vào dung<br />

dịch thu được vài giọt dung dịch H2O2 10%. Đun nhẹ ống nghiệm.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Khi cho NaOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 thì bắt đầu xuất hiện<br />

kết tủa màu xanh lục. Nếu cho dư NaOH, thì kết tủa bị tan dần dạo dung dịch màu<br />

vàng nhạt.<br />

­ Giải thích: Khi cho NaOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 là xuất hiện kết<br />

tủa Cr(OH)3 xanh lục sau đó kết tủa tan dần trong NaOH dư do Cr(OH)3 có tính<br />

lưỡng tính tạo thành NaCrO2 màu vàng nhạt. Khi them H2O2 thì tạo dung dịch<br />

vàng đậm<br />

Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Cr(OH)3 ↓(xanh lục)<br />

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O<br />

Khi cho H2O2 vào thì xuất hiện dung dịch màu vàng đậm do tạo Na2CrO4.<br />

2NaCrO2 + 2NaOH + 3H2O2 → 2Na2CrO4 + 3H2O<br />

Thí nghiệm 8: Tính khử của H2O2<br />

Phần a<br />

Lấy vào một ống nghiệm 5 giọt dung dịch KMnO4 0,005 N và 3 giọt dung dịch H2SO4<br />

10%. Thêm dần vào đó 3 giọt H2O2 10%, lắc nhẹ.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Màu của dung dịch thuốc tím nhạt dần tạo dung dịch trong<br />

suốt, có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

­ Giải thích: Vì Mn 7+ bị khử thành Mn 2+ trong dung dịch do tác nhân khử H2O2 , sinh<br />

ra O2.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2↑ + 8H2O<br />

Phần b:<br />

7


Thực hiện thí nghiệm như trên a) cho dung dịch H2O2 vừa điều chế.<br />

Quan sát hiện tượng: Khi dung dịch H2O2 thì dung dịch bị mất màu tím nhưng tốc độ<br />

đổi màu chậm hơn phần a.<br />

Giải thích: Nguyên nhân là do H2O2 điều chế có nồng độ cao hơn nên tính oxi hóa cao<br />

hơn, tức là tính khử yếu hơn.<br />

Phương trình hóa học:<br />

Phần c:<br />

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2↑ + 8H2O<br />

Lấy vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch AgNO3 0,1 M. Thêm vào đó 3 giọt NaOH 20%, sau<br />

cùng thêm vài giọt H2O2 10%, lắc nhẹ.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Khi nhỏ NaOH vào dung dịch AgNO3 tạo ra kết tủa đen<br />

AgOH không bền, chuyển thành Ag2O, thêm H2O2 xuất hiện sủi bọt khí tạo ra kết<br />

tủa trắng bạc là Ag.<br />

­ Giải thích: Do H2O2 có tính khử mạnh, khử Ag2O thành kết tủa Ag.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

2AgNO3 + 2NaOH + H2O2 → 2Ag + 2NaNO3 + O2↑+ 2H2O<br />

Phần d:<br />

Thực hiện thí nghiệm như trên c) cho dung dịch H2O2 vừa điều chế<br />

­ Quan sát hiện tượng: Khi nhỏ NaOH vào dung dịch AgNO3 tạo ra kết tủa đen<br />

AgOH không bền, chuyển thành Ag2O, thêm H2O2 điều chế được thì dung dịch có<br />

hiên tượng sủi bọt khí và kết tủa bị tan một phần tạo kết tủa trắng bạc Ag<br />

­ Giải thích: do Ag2O bị H2O2 phân hủy một phần nên tồn tại 2 loại kết tủa, H2O2<br />

điều chế có tính khử yếu hơn do nồng độ cao hơn.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

2AgNO3 + 2NaOH + H2O2 → 2Ag + 2NaNO3 + O2 +2H2O<br />

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O<br />

H2O2 + 2Ag + H2O2 → Ag2SO4 + 2H2O<br />

So sánh H2O2 vừa điều chế với nồng độ 10%<br />

8


-H2O2 điều chế có nồng độ lớn hơn H2O2 10% trong phòng thí nghiệm vì H2O2 trong PTN<br />

qua thời gian bị bay hơi một phần nên nồng độ dưới 10%.<br />

-Tính khử của H2O2 điều chế yếu hơn của phòng thí nghiệm, tính oxi hóa của H2O2 điều<br />

chế cao hơn của phòng thí nghiệm.<br />

Câu hỏi:<br />

1. Có thể thay thế HCl bằng H2SO4 để điều chế ra khí H2. Để loại bỏ hơi HCl và hơi<br />

nước, ta cho đi qua CaO khan dư thì hơi nước sẽ bị hấm thụ đồng thời xảy ra phản<br />

ứng trung hòa loại hơi HCl, ta sẽ nhận được luồng khí H2.<br />

2. Khi điều chế khí H2 từ Zn và H2SO4 thì vận tốc phản ứng sẽ giảm, do H2 sinh ra<br />

bám lên Zn, ta cho vài giọt CuSO4 thì hình thành cặp điện cực Zn-Cu tạo ra hiện<br />

tượng ăn mòn điện hóa nên làm cho Zn tan nhanh hơn, lượng khí thoát ra nhiều<br />

hơn.<br />

3. Ta có thể thay NaOH bằng KOH và Ca(OH)2 . Hạn chế thay thế bằng NH3 vì nó là<br />

một base yếu và Al(OH)3 không bị tan trong dung dịch NH3 nên phản ứng nhanh<br />

chóng bị ngưng lại, lượng hydro sinh ra sẽ ít.<br />

Phương trình hóa học:<br />

2Al + 2KOH+ 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 ↑<br />

2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 +3H2 ↑<br />

4. a) PbS + 4H2O2 → 4H2O + PbSO4 ↓<br />

b) H2O2 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4<br />

c) 3H2O2 + Cl2 → 2H2O + 2HCl + 2O2 ↑<br />

d) 2H2O2 + Ca(ClO)2 → 2H2O + 2O2 ↑+ CaCl2<br />

5. Trong thí nghiệm 6, ta có thể thay MnO2 bằng những MgO, KMnO4, Ag, enzim<br />

catalase, tia UV, các dung dịch có môi trường kiềm,…<br />

9


Bài 2: CÁC NGUYÊN TỐ <strong>PHÂN</strong> NHÓM IA, IIA<br />

Thí nghiệm 1: Tác dụng của kim loại IA với nước<br />

Dùng kẹp dài lấy 1 mảnh rất nhỏ kim loại Na đặt lên mặt kính đồng hồ, dùng dao cắt<br />

mảnh Na để qua sát bề mặt kim loại mới cắt. Nhận xét.<br />

Lấy 1 chậu nước thủy tinh cho 1/3 nước vào chậu, thêm vào vài giọt phenolphtalein. Đem<br />

đặt chậu vào trong bồn nước. Dùng kẹp thả từng mảnh Na vào chậu thủy tinh, cẩn thận<br />

quan sát phản ứng xảy ra.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Viên natri chạy trên bề mặt của nước, phát ra tia lửa, có khí<br />

bay ra, dung dịch bị hóa hồng.<br />

­ Giải thích: Phản ứng giữa natri và nước là một phản ứng tỏa nhiệt tạo môi trường<br />

kiềm, phenolphthalein hóa màu hồng, khí sinh ra là khí hidro.<br />

­ Phương trình hóa học: Na + H2O→ NaOH + 1 2 H2<br />

Thí nghiệm 2: Sự thủy phân của muối kim loại kiềm<br />

Dùng 4 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống một ít tinh thể<br />

Ống 1: KNO3<br />

Ống 3: K2CO3<br />

Ống 2: KCl<br />

Ống 4: Na2S<br />

Thêm vào mỗi ống 5 ml nước cấtt, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan hết, đo pH của dung<br />

dịch bằng giấy đo pH . Cho tiếp mỗi ống nghiệm vài giọt AgNO3 1N .<br />

­ Quan sát hiện tượng: Ống 1 và Ống 2 giấy pH không bị đổi màu sang xanh, ống 3<br />

và ống 4 giấy pH đổi màu. Cho tiếp thêm AgNO3 1N thì ống 2 và ống 3 có xuất<br />

hiện kết tủa màu trắng, ống 4 có kết tủa màu đen, óng 1 không hiện tượng<br />

­ Giải thích: ống nghiệm 3 và ống nghiệm 4 khi cho giấy pH vào đổi màu nguyên<br />

nhân là do sự thủy phân CO3 2- và S 2- thủy phân trong nước tạo môi trường kiềm,<br />

còn NO3 - và Cl - thì không bị thủy phân. Khi cho AgNO3 thì ion Ag + tạo tủa với ion<br />

S 2- , Cl - , CO3 2- .<br />

­ Phương trình phản ứng:<br />

CO3 2- + H2O → HCO3 - + OH -<br />

S 2- + H2O → HS - + OH -<br />

10


KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl↓<br />

K2CO3 + 2AgNO3 → 2KNO3 + Ag2CO3↓<br />

Na2S + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2S↓<br />

Thí nghiệm 3: Tính tan của các muối kim loại kiềm<br />

Dùng 2 ống nghiệm:<br />

Ống 1: cho một ít bột axit salixylic<br />

Ống 2: cho một ít bột natri salixylat.<br />

Thêm vào một ống 1ml giọt nước cất.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Ống nghiệm 1 ít tan hơn so với ống nghiệm 2<br />

­ Giải thích: Vì axit salixylic là một axit hữu cơ ít tan trong nước, khi hòa tan vào<br />

nước thì nó điện li không hoàn toàn. Còn muối natri salixylat thì là muối của kim<br />

loại kiềm, khi hòa tan trong nước thì nó phân li hoàn toàn, nên tan hoàn toàn.<br />

Thí nghiệm 4: Tính tan của muối cacbonat và bicacbonat<br />

Ống 1: Cho một ít NaHCO3<br />

Ống 2: Cho một ít Na2CO3<br />

Ống 3: Cho một ít CaCO3<br />

Thêm vào 5 ml nước cất. Đo pH của các dung dịch thu được. Thêm tiếp vào mỗi ống vài<br />

giọt HCl 2M.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 tan hoàn toàn trong nước,<br />

còn ống nghiệm 3 không tan trong nước. Ống nghiệm 1 và 2, giấy pH hóa màu.<br />

Khi nhỏ vài giọt HCl vào các ống nghiệm thì có hiện tượng sủi bọt khí ở cả 3 ống<br />

nghiệm.<br />

­ Giải thích: Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 giấy pH đổi màu vì do tạo môi trường<br />

kiềm pH>7, còn ống nghiệm 3 do CaCO3 là muối không tan trong nước. Khi cho<br />

HCl vào cả 3 ống nghiệm thì sẽ có hiện tượng sủi bọt khí, khí đó là khí CO2.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

HCO3 - + H2O → H2CO3 + OH -<br />

CO3 2- + H2O → HCO3 - + OH -<br />

11


NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O<br />

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O<br />

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O<br />

Thí nghiệm 5: Tính tan của Mg(OH)2<br />

Dùng 2 ống nghiệm, mỗi ống 10 giọt dung dịch MgCl2 2M<br />

Ống 1: cho vào tiếp 5 giọt dung dịch NaOH 2M<br />

Ống 2: cho vào tiếp 5 giọt dung dịch NH3 2M<br />

Quan sát lượng kết tủa trong 2 ống, thêm vào 1 trong 2 ống 10 giọt dung dịch NH4Cl 2M<br />

­ Quan sát hiện tượng: Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa màu trắng. Khi cho dung<br />

dịch NH4Cl vào 1 trong 2 ống, kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt, có xuất hiện<br />

khí có mùi khai.<br />

­ Giải thích: NaOH và NH3 đều tạo môi trường bazo nên tạo kết tủa hydroxit. Tuy<br />

nhiên, khi có NH4Cl vào 1 trong 2 ống nghiệm thì sẽ xuất hiện sủi bọt khí NH3,<br />

nguyên nhân do Mg(OH)2 tan trong dung dịch NH4Cl<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl<br />

MgCl2 + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 ↓ + 2NH4Cl<br />

Mg(OH)2 + NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O<br />

Thí nghiệm 6: Định tính ion Mg 2+<br />

Lấy vào ống nghiệm 5 giọt MgCl2 2M và 5 giọt dung dịch NH4Cl 2M, thêm tiếp vào hỗn<br />

hợp 5 giọt dung dịch Na2HPO4. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp trong ống nghiệm<br />

rồi cho thêm vào đó dung dịch NH3 đến phản ứng kiềm. Để yên trên giá ống nghiệm 30<br />

phút. Quan sát tinh thể MgNH4PO4 tách ra. Lấy tinh thể MgNH4PO4 để vào 1 mặt kính<br />

đồng hồ -GVHD , quan sát dưới kính hiển vi<br />

Phương trình hóa học:<br />

MgCl 2 + NH 3 + H 2 O + Na 2 HPO 4 → MgNH 4 PO 4 + 2NaCl + H 2 O<br />

12


Tinh thể MgNH4PO4 hình sao nhiều cánh<br />

Thí nghiệm 7: Điều chế hidroxit kim loại kiềm thổ<br />

Cho 3 ống nghiệm<br />

Ống 1: 10 giọt dung dịch CaCl2 0,5M .<br />

Ống 2: 10 giọt dung dịch SrCl2 0,5M .<br />

Ống 3: 10 giọt dung dịch BaCl2 0,5M.<br />

Thêm vào mỗi ống 3 giọt NaOH 3M. So sánh lượng kết tủa của 3 ống<br />

­ Quan sát hiện tượng: Lượng kết tủa tăng dần theo chiều: Ba 2+ , Sr 2+ , Ca 2+ .<br />

­ Giải thích: Do từ Ca đến Ba thì bán kính nguyên tử tăng dần nên lực hút giữa hạt<br />

nhân và electron ở lớp ngoài cùng giảm dần. Mặc khác, do oxi có độ âm điện lớn<br />

hơn so với các kim loại kiềm thổ, nên hút electron về phía nó làm cho nhóm OH<br />

phân cực mạnh. Do đó, từ Ba đến Ca thì tính tan của hydroxit giảm dần.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2 + 2NaCl<br />

SrCl2 + 2NaOH → Sr(OH)2 + 2NaCl<br />

BaCl2 + 2NaOH → Ba(OH)2 + 2NaCl<br />

13


Thí nghiệm 8: Tính tan của muối Bari<br />

Dùng 2 ống nghiệm<br />

Ống 1: cho một ít BaCl2 tinh thể<br />

Ống 2: cho một ít BaSO4<br />

Thêm vào 2 ống 5 ml nước cất. Quan sát độ tan của 2 muối.<br />

Thêm viết vào ống 1 vài giọt dung dịch H2SO4 1M. Thêm tiếp vào ống 2 vài giọt dung<br />

dịch HCl 2M.<br />

­ Quan sát hiện tượng: Ống nghiệm 1 thì muối tan hoàn toàn, còn ống nghiệm 2 thì<br />

chất rắn không tan hoàn toàn. Khi cho vài giọt H2SO4 vào ống nghiệm 1 thì có xuất<br />

hiện kết tủa trắng. Còn ở ống nghiệm 2, khi cho vài giọt HCl vào thí kết tủa tan<br />

dần một phần.<br />

­ Giải thích: Ở ống nghiệm 1 thì do Ba 2+ kết hợp với SO4 2- tạo ra kết tủa trắng<br />

BaSO4. Còn ở ống nghiệm 2 thì BaSO4 thì tan trong HCl tạo thành BaCl2.<br />

­ Phương trình hóa học:<br />

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl<br />

BaSO4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4<br />

Câu Hỏi:<br />

1. Trường hợp phản ứng xảy ra:<br />

Mg(OH)2 + (NH4)2SO4 → MgSO4 + 2NH3↑ +2H2O<br />

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 +2H2O<br />

2. Sơ đồ biến hóa:<br />

2Na + Cl2 → 2NaCl<br />

2NaCl + H2O → 2NaOH + Cl2↑ + H2↑ (điện phân dung dịch có màng ngăn)<br />

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O<br />

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3<br />

2NaHCO3 ⎯⎯→ t<br />

0<br />

Na2CO3 + H2O + CO2 ↑<br />

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O<br />

14


3. Bài giải<br />

Gọi M là kim loại hóa trị II và N là phi kim hóa trị: MN2<br />

Phần I:<br />

MN2 + 2AgNO3 --->2AgN ↓ + MNO3 (1)<br />

n(mol)<br />

------->2n(mol)<br />

Ta có : n MN2 =<br />

Từ (1) :<br />

=><br />

22,2<br />

M + 2N<br />

n AgN = 2 nMN2<br />

57,2 22,2<br />

= 2*<br />

108+<br />

N M + 2N<br />

57,2 M + 70 N = 4795,2 (a)<br />

Phần II:<br />

(mol) , nAgN =<br />

MN2 + Na2CO3 ---> MCO3 +2NaN (2)<br />

n(mol)<br />

-------->n(mol)<br />

57,2<br />

108+ N<br />

(mol)<br />

nMN2 =<br />

22,2<br />

M + 2N<br />

(mol) , n MCO3 =<br />

20<br />

M + 60<br />

Từ (2) : => n CO3 = n MN2<br />

<br />

20 22,2<br />

=<br />

M + 60 M + 2N<br />

40N - 2M = 1320 (b)<br />

Từ (a),(b) có hệ phương trình:<br />

57,2 M + 70 N = 4795,2 M=40<br />

2M +40N = -1320 N= 35,5<br />

Vậy kim loại là Ca , phi kim là Cl<br />

===> CaCl2<br />

15


16


Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ <strong>PHÂN</strong> NHÓM IIIA, IVA<br />

Thí nghiệm 1: Tính chất của axit boric<br />

Dùng một ống nghiệm cho sẵn 5 ml nước cất, cho tiếp khoàng 0,85 gam tinh thể<br />

Na2B4O7, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn cho tan rồi thử pH của dung dịch, cho tiếp vào<br />

5 giọt H2SO4 đặc, làm lạnh ống nghiệm trong cốc nước đá.<br />

­ Quan sát hiện tượng : pH của dung dịch trước khi cho H2SO4 đặc vào bằng 9. Khi<br />

cho H2SO4 đặc vào và làm lạnh ống nghiệm ta thấy tinh thể màu trắng tách ra khỏi<br />

dung dịch vào lắng xuống đáy ống nghiệm.<br />

­ Giải thích : Na2B4O7 khi tan trong nước bị thủy phân tạo ra NaOH nên dung dịch<br />

muối có tính kiềm, còn khi tác dụng với H2SO4 đặc sẽ tạo ra H3BO3. H3BO3 có thể<br />

tan trong nước nóng……<br />

­ Phương trình phản ứng :<br />

Na2B4O7 + 7 H2O → 4 H3BO3 + 2 NaOH<br />

Na2B4O7 + H2SO4 +2 H2O → 4 H3BO3 + Na2SO4 + 5 H2O<br />

Thí nghiệm 2: Tính chất của Al và Al(OH)3<br />

Cho khoảng đầu tăm bột Al vào 2 ống nghiệm:<br />

Ống 1: đựng 10 giọt dung dịch HCl 2M<br />

Ống 2: đựng 10 giọt dung dịch NaOH 2M<br />

Đun nhẹ. Cho tiếp dung dịch NH3 2M vào ống 1 cho đến khi xuất hiện kết tủa. Cho một<br />

nữa lượng kết tủa keo thu được sang một ống nghiệm sạch thứ 3, sau đó:<br />

Ống 1: nhỏ tiếp từ từ dung dịch NaOH 2M<br />

Ống 3: nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl 2M<br />

­ Quan sát hiện tượng : ở Ống 1, khi cho Al tác dụng với HCl thì có hiện tượng<br />

nhôm tan dần và có sủi bọt khí. Ống 2, khi cho Al tác dụng với NaOH và đun nóng<br />

thì thấy nhôm tan và sủi bọt khí mạnh hơn khi đun nóng. Khi lọc kết tủa keo chia<br />

17


vào 2 ống nghiệm, ống 1 cho tác dụng với NaOH thì kết tủa keo tan, ống 3 cho tác<br />

dụng với HCl kết tủa keo cũng tan.<br />

­ Giải thích : Vì Al đều tác dụng được cả HCl và NaOH tạo ra H2 bay lên và 2 muối<br />

mới là AlCl3 và NaAlO2. AlCl3 tác dụng với dd NH3 sẽ tạo ra kết tủa keo Al(OH)3<br />

. Kết tủa keo Al(OH)3 tác dụng với NaOH sẽ tạo ra muối mới là NaAlO2 còn ống 3<br />

cho kết tủa tác dụng với HCl cũng tạo ra muối mới là AlCl3 vì vậy kết tủa keo tan.<br />

­ Phương trình phản ứng :<br />

2Al + 6HCl<br />

Al + NaOH + H2O<br />

2AlCl3 + 3H2<br />

NaAlO2 + 3 2 H2<br />

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl<br />

Al(OH)3 + NaOH<br />

Al(OH)3 + 3HCl<br />

Thí nghiệm 3: Sự thụ động hóa nhôm<br />

( Thí nghiệm này làm trong tủ hút)<br />

NaAlO2 + 2H2O<br />

AlCl3 + 3H2O<br />

Lấy 2 cốc 50 ml: cốc 1 đựng 5 ml dung dịch HCl đặc, cốc 2 đựng 5 ml dung dịch HNO3<br />

đặc. Dùng kẹp dài bằng nhựa nhúng miếng nhôm vào cốc thứ nhất. Quan sát hiện tượng.<br />

Dùng kẹp dài bằng nhựa lấy miếng nhôn ra khỏi cốc 1 sau đó nhúng vào cốc 2. Quan sát<br />

hiện tượng. Dùng kẹp dài lấy miếng nhôm ra khỏi cốc 2 lần nữa<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Dùng kẹp dài nhúng miếng nhôm vào cốc 1 thấy phản ứng sinh ra nhiều khí không màu,<br />

mảnh Al tan dần.<br />

- Dùng kẹp dài lấy miếng nhôm ra khỏi cốc 1 rồi cho vào cốc 2 thì không có hiện tượng gì<br />

xảy ra.<br />

- Dùng kẹp dài lấy Al ra khỏi cốc 2 và nhúng vào cốc 1 thì ta thấy không có hiện tượng<br />

gì xảy ra.<br />

Giải thích: Khi nhúng mảnh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc, mảnh nhôm không phản<br />

ứng vì Al bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội, sau khi bị thụ động hóa Al không tan<br />

được trong HCl nữa vì mảnh nhôm khi nhúng vào HNO3 đặc nguội đã được bao bọc bởi<br />

màng oxit bảo vệ<br />

Viết phương trình phản ứng: Al +3 HCl → AlCl3 + 3/2 H2↑<br />

18


Thí nghiệm 4: Tính tan của PbI2<br />

Dùng 1 ống nghiệm ly tâm cho vào 5 giọt Pb(NO3)2 0,1N. Cho 2 giọt KI 0,1M. Ly tâm<br />

lấy kết tủa, cho tiếp vào ống nghiệm đựng kết tủa 2 ml nước cất, đun tan, để nguội từ từ<br />

Chú ý: Các ống ly tâm đặt vào máy phải cân bằng với nhau về khối lượng. Nếu chỉ ly tâm<br />

1 ống thì phải thêm một ống ly tâm đựng nước để cân bằng.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Có kết tủa vàng PbI2 xuất hiện. Ly tâm lấy kết tủa. Ta thấy lượng kết tủa tan rất ít ở<br />

nhiệt độ thấp, đun nóng lên thì kết tủa tan một phần → để nguội thì xuất hiện tinh thể<br />

(PbI2) kết tinh màu vàng óng ánh.<br />

Giải thích: Ion Pb2+ tạo kết tủa với Cl - , I - ,S 2- . Các kết tủa này tan nhiều trong nước<br />

nóng và khi để nguội thì xuất hiện các tinh thể kết tinh lại với những dạng xác định.<br />

Viết phương trình phản ứng: Pb(NO3)2 + 2 KI → PbI2↓(màu vàng) + 2 KNO3<br />

Thí nghiệm 5: Tính khử của Pb 2+<br />

Cho vào ống nghiệm 5 giọt Pb(NO3)2 0,1 N. Cho tiếp 1 giọt NaOH 2M, Cho từ từ dung<br />

dịch H2O2 3%.<br />

­ Quan sát hiện tượng : tạo kết tủa trắng, chuyển sang kết tủa nâu vàng khi cho H2O2<br />

3% vào.<br />

­ Giải thích : NaOH tác dụng với Pb(NO3)2 tạo ra Pb(OH)2 . Chất kết tủa đó phản<br />

ứng với H2O2 tạo ra PbO2 nâu vàng.<br />

­ Phương trình phản ứng :<br />

2NaOH + Pb(NO3)2<br />

Pb(OH)2 + H2O2<br />

2NaNO3 + Pb(OH)2<br />

PbO2 + 2H2O<br />

Thí nghiệm 6: Khả năng hấp phụ của than hoạt tính và than gỗ<br />

Phần a: Khả năng hấp phụ chất màu tgrong dung dịch của than hoạt tính và than gỗ<br />

19


Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống 4 ml dung dịch màu đỏ loãng<br />

Ống 1: Cho vào khoảng 1/3 muỗng than hoạt tính<br />

Ống 2: khoảng 1/3 muỗng than gỗ đã nghiền mịn<br />

Lắc đều 2 ống nghiệm khoàng 2-3 phút. Lọc bỏ chất rắn. Quan sát sự thay đổi nàu của<br />

dung dịch.<br />

Quan sát hiện tượng: ở ống nghiệm 1, khi cho than hoạt tính vào thì màu dd nhạt hơn so<br />

với ống nghiệm 2 đựng than gỗ.<br />

Giải thích : Vì than hoạt tính đã được điều chế kĩ lưỡng đã có những lỗ xốp gọi là mao<br />

quản và diện tích bề mặt lớn hơn so với than gỗ chưa được điều chế. Những lỗ hỏng đó<br />

hút các chất không cần thiết trong dd làm dd nhạt màu hơn.<br />

Phần b: Khả năng hấp phụ ion của than hoạt tính:<br />

Lấy ống nghiệm cho vào 4 giọt dung dịch Pb(NO3)2 0,5N, rồi thêm khoảng 4 ml nước cất.<br />

Chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau:<br />

Ống 1: thêm vào 2 giọt dung dịch KI 0,1 M. Nhận xét màu của kết tủa<br />

Ống 2: cho thêm một ít than hoạt tính. Lắc đều ống nghiệm khoảng 10 phút. Để yên. Lọc<br />

lấy dung dịch vào 1 ống nghiệm khác. Cho vào nước lọc nước cất bằng ống 1 và 2 giọt KI<br />

0,1 M. So sánh lượng kết tủa tạo ra ở cả 2 trường hợp.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Ống 1: có kết tủa màu vàng.<br />

- Ống 2: lượng kết tủa vàng ít hơn so với ống 1<br />

Giải thích:<br />

- Ống 1: do phản ứng trao đổi ion xảy ra<br />

- Ống 2: xuất hiện kết vàng nhưng ít hơn vì sự hấp phụ của than hoạt tính đối với ion Pb 2+<br />

làm nồng độ Pb 2+ giảm xuống → kết tủa giảm<br />

Viết phương trình phản ứng: Pb(NO3)2 + 2 KI → PbI2↓ + 2 KNO3<br />

Lặp lại thí nghiệm với than gỗ nghiền mịn. So sánh khả năng hấp phụ ion của than hoạt<br />

tính và than gỗ.<br />

20


Quan sát hiện tượng: có kết tủa vàng nhiều so với than hoạt tính<br />

Giải thích: vì khả năng hấp phụ ion của than gỗ không cao<br />

Viết phương trình phản ứng: Pb(NO3)2 + 2 KI → PbI2↓ + 2 KNO3<br />

So sánh khả năng hấp phụ ion của than hoạt tính và than gỗ:<br />

- Than hoạt tính đã được hoạt hóa nên khả năng hấp phụ ion của than hoạt tính rất cao,<br />

khả năng lọc của than hoạt tính cao.<br />

- Than gỗ có khả năng hấp phụ ion kém hơn than hoạt tính và khả năng lọc màu không<br />

cao.<br />

Thí nghiệm 7 : Tác dụng của than với dung dịch H2SO4 đặc và HNO3 đặc<br />

Ống 1: 10 giọt dung dịch H2SO4 đặc + một ít bột than, đun nhẹ, dùng giấy lọc có tẳm<br />

dung dịch KMnO4 loãng đậy lên miệng ống nghiệm.<br />

Ống 1 :<br />

­ Quan sát hiện tượng : giấy lọc tẩm KMnO4 đậy lên miệng ống nghiệm mất màu, có<br />

khí thoát ra.<br />

­ Giải thích : Khí thoát ra là SO2 và CO2 nhưng chỉ có những chất có tính khử như<br />

SO2 mới tác dụng với chất oxi mạnh như thuốc tím. Vì vậy thuốc tím bị mất màu.<br />

­ Phương trình phản ứng :<br />

C + 2H2SO4 đ<br />

SO2 + KMnO4 + H2O<br />

CO2 + 2SO2 + 2H2O<br />

K2SO4+ MnSO4+H2SO4<br />

Ống 2: 10 giọt dung dịch HNO3 đặc + một ít bột than. Đun nhẹ ống nghiệm. Quan sát<br />

màu của khí bay ra.<br />

Ống 2 :<br />

­ Quan sát hiện tượng : Khí bay ra có màu nâu đỏ.<br />

­ Giải thích : Bột than và H2SO4 đặc phản ứng với nhau tạo ra khí NO2 và CO2.<br />

Nhưng hiện tượng có màu nâu đỏ là do NO2 còn CO2 không màu.<br />

­ Phương trình phản ứng :<br />

21


C + 4HNO3 đ<br />

Thí nghiệm 8: Sự phân hủy của natri silicat<br />

2H2O + 4NO2 + CO2<br />

Lấy vào ống nghiệm 5-6 giọt dung dịch Na2SiO3 loãng. Thêm vào đó 1-2 giọt<br />

phenolphtalein. Nhận xét và giải thích sự thay đổi màu của dung dịch khi thêm chất chỉ<br />

thị.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch chuyển từ không màu sang hồng đậm<br />

Giải thích: trong cấu tạo phân tử của Na2SiO3 có Na + là một kim loại mạnh với SiO3 2- là<br />

một gốc axit yếu nên pH>7 và dung dịch Na2SiO3 là bazo nên làm phenolphtalein hóa<br />

hồng<br />

Viết phương trình phản ứng: SiO3 2 - + H2O H2SiO3 + 2OH -<br />

Thí nghiệm 9: Điều chế dạng gel và sol của axit silicic<br />

Ống 1: 2 ml dung dịch natri silicat bão hòa + 2 ml dung dịch HCl 2N, Khuấy mạnh hỗn<br />

hợp. Quan sát và giải thích sự tạo thành gel của axit silicic trong ống.<br />

Ống 2: 2 ml dung dịch HCl đặc + 2 ml dung dịch natri silicat loãng (1:5). Đun nóng dung<br />

dịch đến gần sôi, sau đó để nguội. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Ống 1: xuất hiện màng mỏng màu trắng đục dạng hạt.<br />

- Ống 2: xuất hiện dung dịch màu trong suốt và nhanh chóng đông lại<br />

Giải thích:<br />

- Ống1: Chất kết tủa là H2SiO3 (đây là axit duy nhất không tan trong nước). Lọc kết tủa<br />

ta thu được axit silicsic.<br />

- Ống 2: Sol của axit silicic có độ phân tán tốt hơn<br />

Viết phương trình phản ứng: Na2SiO3 +2 HCl → 2 NaCl + H2SiO3↓<br />

1 Sự phân hủy của natri silicat<br />

­ Quan sát hiện tượng : khi nhỏ chất chỉ thị vào thì dd hóa hồng.<br />

22


­ Giải thích : Vì Na2SiO3 có gốc Na + . Mà trong nước có gốc OH - nên Na + và OH - tác<br />

dụng với nhau sẽ ra NaOH với nồng độ thấp nên làm cho chất chỉ thị chuyển sang<br />

màu hồng.<br />

­ Phương trình phản ứng : Na + + OH - NaOH<br />

Câu Hỏi :<br />

1.<br />

2Al + 3S<br />

Al2S3 + 6NaOH<br />

2Al(OH)3<br />

Al2O3 + 2NaOH<br />

Al2S3<br />

2Al(OH)3 + 3Na2S<br />

t o<br />

Al2O3 + 3H2O<br />

2NaAlO2 + H2O<br />

2NaAlO2 + 4H2SO4<br />

Al2(SO4)3 + 6NaOH<br />

Al(OH)3 + 3HCl<br />

2.<br />

Al2(SO4)3 + 4H2O + Na2SO4<br />

AlCl3 + 3H2O<br />

2Al(OH)3 + 3Na2SO4<br />

Than hoạt tính chủ yếu được sản xuất bằng cách nhiệt phân nguyên liệu thô có chứa<br />

cacbon ở nhiệt độ dưới 1000 o C. Gồm 2 bước :<br />

­ Than hóa ở nhiệt độ dưới 800 o Ctrong môi trường khí trơ.<br />

­ Hoạt hóa sản phẩm của quá trình than hóa ở nhiệt độ từ 950oC đến 1000 o C.<br />

Than hoạt tính có rất nhiều ứng dụng, nhưng có 2 ứng dụng phổ biến nhất là :<br />

­ Loại bỏ màu, mùi, vị không mong muốn hoặc các tạp chất hữu cơ, vô cơ trong<br />

nước thải.<br />

­ Làm sạch hóa chất, dược phẩm. Chất thu hồi vàng, bạc và kim loại quý trong lĩnh<br />

vực luyện kim.<br />

Cơ sở khoa học của các ứng dụng:<br />

­ Than hoạt tính là một chất liệu xốp, có rất nhiều lỗ lớn nhỏ. Dưới kính hiển vi điện<br />

tử, than hoạt tính trông giống như một tổ kiến. Vì thế, diện tích tiếp xúc bề mặt của<br />

nó rất rộng để hấp thụ tạp chất hữu cơ, vô cơ trong nước thải và cũng có thể hấp<br />

thụ có kim loại năng như chì, vàng, bạc và các kim loại quý khác.<br />

23


24


BÀI 4: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VA<br />

Thí nghiệm 1: Điều chế khí NH3 từ NH4Cl và vôi bột<br />

(làm thí nghiệm trong tủ hút)<br />

Lấy khoảng 0,2 gam NH4Cl và 0,1 gam vôi bột vào becher 50 ml trộn đều rồi đỗ hỗn hợp<br />

thu được vào ống nghiệm chịu nhiệt, khô. Đun nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

* Lấy đũa thủy tinh sạch nhúng 1 đầu vào dung dịch HCl đặc rồi đưa vào miệng ống<br />

nghiệm. Quan sát và giải thích hiện tượng.<br />

* Đưa một mẫu giấy quỳ tím đã được tẳm ước vào luồng khí thoát ra ở miệng ống<br />

nghiệm. Quan sát sự thay đổi màu của giấy.<br />

* Đưa một mẫu giấy đã được tẳm ước bằng dung dịch phenlophtalein vào luồng khí thoát<br />

ra ở miệng ống nghiệm. Quan sát sự đổi màu của giấy.<br />

Quan sát hiện tượng và giải thích<br />

Lấy 0,2(g) NH4Cl và 0,1(g) vôi bột trộn đều, cho vào ống nghiệm chịu nhiệt đun nhẹ trên<br />

ngọn lửa đèn cồn:<br />

+ Dùng đũa thủy tinh nhúng một đầu vào HCl đặc đưa vào miệng ống nghiệm, xuất hiện<br />

khói trắng trong ống nghiệm.<br />

+ Đưa quỳ tím ẩm lên miệng ống nghiệm, quỳ tím hóa xanh chứng tỏ khí bay ra có tính<br />

bazo,(gốc OH – mang tính bazo làm cho quỳ tím hóa xanh<br />

+ Đưa mẫu giấy đã tẩm Phenoltalein lên miệng ống, mẫu giấy hóa hồng, chứng tỏ khí<br />

thoát ra mang tính kiềm, trong hỗn hợp khí, khí mang tính kiềm chỉ có thể là NH3.<br />

→ Vậy khí NH3 khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch bazo.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2NH4Cl + CaO → 2NH3 + CaCl2 + H2O.<br />

NH3 + HCl → NH4Cl (màu trắng khói)<br />

NH3 + H2O →NH4 + + OH –<br />

Thí nghiệm 2: Cân bằng trong dung dịch NH3.<br />

Hiện tượng và giải thích:<br />

Lấy 10 ml dung dịch NH3 loãng vào 1 becher 50 ml, thêm vào đó 3 giọt chỉ thị<br />

phenolphtalein, trộn đều. Chia dung dịch thu được vào 6 ống nghiệm:<br />

25


Ống 1: để so sánh<br />

Ống 2: đun nhẹ thì dung dịch dần dần mất màu, là do NH3 có nhiệt độ sôi thấp, do đó khi<br />

đun làm cho NH3 bay lên dung dịch dần dần mất tính bazo, màu dung dịch ống nghiệm<br />

nhạt màu hơn so với ống 1<br />

Ống 3: thêm một ít tinh thể NH4Cl lắc cho tan thì dung dịch trong ống nhạt màu dần , do<br />

gốc Cl- là gốc nhận điện tử mạnh nên nó đã lấy một ít điện tử mà NH3 trong dung dịch<br />

chiếm giữ.<br />

Ống 4:thêm vài giọt dung dịch H2SO4 0,1M thì dung dịch trong ống nhạt màu dần, nếu<br />

thêm liên tục thì dung dịch mất màu hẳn và trong ống nghiệm xảy ra phản ứng trung hòa<br />

giữa acid và kiềm<br />

Ống 5: thêm một ít tinh thể Al2(SO4)3 lắc mạnh xuất hiện kết tủa trắng dung dịch mất<br />

màu.<br />

Ống 6:: thêm tinh thể Na2CO3, do muối Na2CO3 là muối tạo từ gốc bazơ mạnh và gốc acid<br />

yếu nên khi hòa tan vào dung dịch tạo thành NaOH cung cấp cho dung dịch [OH-] làm<br />

cho dung dịch đậm hơn ống 1<br />

Viết phương trình phản ứng: NH3 + H2O → NH4 + + OH -<br />

NH4 + + OH – → NH3 + H2O<br />

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4<br />

6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 → 3(NH4)2SO4 + 2Al(OH)3↓(trắng)<br />

Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O → 2NaOH (bazơ mạnh) + (NH4)2CO3<br />

Thí nghiệm 3: Khả năng tạo phức của dung dịch NH3.<br />

Ống 1: 3 giọt dung dịch AgNO3 0,1M + 3 giọt NaCl 0,1N.<br />

Ống 2: 3 giọt dung dịch CuSO4 0,1M + 3 giọt NaOH 20%.<br />

Cuối cùng thêm vài giọt dung dịch NH3 đặc cho đến khi hòa tan hoàn toàn các kết tủa .<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: cho vào 3 giọt AgNO3 0,1M và 3 giọt NaCl 0,1N xuất hiện kết tủa trắng. Khi cho<br />

NH3 đặc đến kết tủa tan, dung dịch trong suốt, có muối phức tồn tại trong dung dịch.<br />

Ống 2: cho 3 giọt CuSO4 0,1m và 3 giọt NaOH 20%, dung dịch xuất hiện kết tủa màu<br />

xanh lam. Cuối cùng cho NH3 đặc đến kết tủa tan, dung dịch chuyển sang màu chàm, có<br />

muối phức của đồng tồn tại trong dung dịch.<br />

26


Giải thích:<br />

Ống 1: do dung dịch NH3 là một bazơ nên có khả năng cho điện tử vào các orbital trống<br />

của kim loại nên nó có thể tồn tại trong dung dịch.<br />

Ống 2 : Vì NH3 là một bazơ có khả năng tạo phức.<br />

Viết phương trình phản ứng:AgNO3 + NaCl → AgCl↓(trắng) + NaNO3<br />

AgCl + 2NH3 (đặc) → [Ag(NH3)2]Cl (phức bạc)<br />

CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4<br />

Cu(OH)2 + 2NH3 (đặc) → [Cu(NH3)4] (OH)2 (màu chàm)<br />

Thí nghiệm 4: Nhận biết ion amoni - Làm thí nghiệm trong tủ hút<br />

* Lấy 3 ống nghiệm lần lượt: một ít tinh thể NH4NO3,(NH4)2SO4,NH4Cl. Thêm tiếp mỗi<br />

ống một ít nước cất để hòa tan. Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Dùng giấy kẹp quỳ tím tẩm<br />

ướt đặt lên miệng ống nghiệm. Ghi nghận kết quả.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1 (NH4NO3): làm quỳ tím chuyển sang màu hồng<br />

Ống 2 (NH4)2SO4: màu hồng<br />

Ống 3 (NH4Cl) : màu hồng<br />

Giải thích: phân li hoàn toàn vì NH4 + là gốc base yếu còn gốc (NO3 - ,SO4 2- , Cl - ) là gốc<br />

axit mạnh nên làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

NH4NO3 ---> NH4 + +NO3 -<br />

(NH4)2SO4 ----> 2NH4 + +SO4 2-<br />

NH4Cl ----> NH4 + + Cl -<br />

NH4 + + H2O → NH3 + H3O +<br />

*** Thêm tiếp vào mỗi ống vài giọt dung dịch NaOH 20%. Đun nóng nhẹ các ống<br />

nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Dùng giấy quỳ tím tẩm ướt đặt lên miệng ống nghiệm. Ghi<br />

nhận kết quả.<br />

Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng<br />

Ống 1: chứa tinh thể NH4NO3 và dung dịch NaOH 20% đun nhẹ, dùng quỳ tím ẩm đặt<br />

lên miệng ống, quỳ tím hóa xanh:<br />

NH4NO3 + NaOH → NH3 ↑+ H2O + NaNO3<br />

27


NH3 + H2O → NH4 + + OH –<br />

Ống 2:Chứa tinh thể (NH4)2SO4 và dung dịch NaOH 20% rồi đun nhẹ , dùn giấy quỳ tím<br />

ẩm đặt lên miệng ống nghiệm,quỳ tím hóa xanh nhưng nhạt hơn ống 1 :<br />

(NH4)2SO4 +2NaOH →2NH3↑ + Na2SO4 + 2H2O<br />

NH3 + H2O → NH4 + + OH –<br />

Ống 3: chứa tinh thể NH4Cl và dung dịch NaOH 20% đun nhẹ, dùng quỳ tím ẩm đặt lên<br />

miệng ống nghiệm quỳ tím hóa xanh:<br />

NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaCl<br />

NH3 + H2O → NH4 + + OH –<br />

Giải thích: OH- tạo ra làm quỳ tím hóa xanh<br />

***Lấy một ống nghiệm khác cho vào vài giọt một trong các muối amoni ở trên. Thêm<br />

tiếp vài giọt thuốc thử Nessle. Quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch xuất hiện màu vàng nâu có phân lớp<br />

Giải thích: thuốc thử Nessle có khả năng phản ứng với 1 lượng nhỏ amoni tạo thành<br />

phức hợp dạng keo màu nâu đỏ. Vì vậy nó dùng để phát hiện các ion amoni.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

(NH4)2SO4 + 4K2(HgI4) + 8KOH ---> 2Hg2NI·H2O + 14KI + K2SO4 + 6H2O<br />

Thí nghiệm 5 : Tác dụng của dung dịch HNO3 đặc và loãng với kim loại.<br />

Làm thí nghiệm trong tủ hút. Quan sát màu của khí thoát ra và màu của dung dịch thu<br />

được . Viết phương trình phản ứng.<br />

a) Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống 2-3 giọt HNO3 đặc<br />

Ống 1: một mảnh nhỏ kẽm: có sủi bọt khí màu nâu đỏ, dung dịch thu được trong suốt<br />

Ống 2: một mảnh nhỏ đồng: khí màu nâu đỏ, dung dịch thu được màu xanh lam.<br />

Ống 3: một đinh sắt sạch: không phản ứng.<br />

Viết phương trình phản ứng: Zn + 4HNO3 ( đặc ) → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O<br />

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O<br />

b)Cũng làm thí nghiệm như trên nhưng với dung dịch HNO3 0,1M. Sau một thời gian<br />

khoảng 15 phút nhỏ vào dung dịch thu được vài giọt thuốc thử Nessle.<br />

28


Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: dung dịch màu vàng<br />

Ống 2: dung dịch màu xanh, có khí hóa nâu ngoài không khí.<br />

Ống 3: dung dịch màu xanh đen và đinh sắt bị ăn mòn rỉ sét<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Zn + HNO3→ Zn(NO3)2 + 2NH4NO3 + 2H2O<br />

NH4NO3 + K2[HgI4] →[NH2Hg2I2]I + HNO3 + HI +KI<br />

Cu+HNO3→Fe(NO3)3+NO↑+H2O<br />

Fe+HNO3→Fe(NO3)3+NO↑+H2O<br />

Thí nghiệm 6: Tác dụng của dung dịch HNO3 đặc với dung dịch FeSO4.<br />

Thêm từ từ 3 giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm đựng 5 giọt FeSO4 bão hòa đã<br />

được axit hóa bằng dung dịch H2SO4 đặc.<br />

Quan sát hiện tượng: có khí màu nâu đỏ thoát ra<br />

Giải thích:Đây là một phản ứng tạo phức: Fe2 (SO4)3 là phức tạo thành.<br />

Viết phương trình phản ứng: FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO↑ + H2O<br />

THÍ NGHIỆM 7: Sự tạo muối photphat ít tan<br />

a) Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dung dịch CaCl2 0,1M.<br />

Ống 1: 5 giọt dung dịch NH3 đặc + 3-4 giọt dung dịch NaH2PO4 0,1M<br />

Ống 2: 3-4 giọt dung dịch Na2HPO4 0,1M<br />

Ống 3: 3-4 giọt dung dịch NaH2PO4 0,1M.<br />

Quan sát hiện tượng xảy ra trong 3 ống nghiệm.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: kết tủa trắng.<br />

Ống 2: kết tủa trắng.<br />

Ống 3: dung dịch trong suốt.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

CaCl2 + NaH2PO4 + 2NH3 → Ca3(PO4)2↓ + NaCl + NH4Cl<br />

29


Na2HPO4 + CaCl2 → CaHPO4↓ + NaCl<br />

CaCl2 + NaH2PO4 → Ca(H2PO4)2 + NaCl<br />

b) Gạn lấy kết tủa trong mỗi ống, chia lượng kết tủa thu được thành 2 phần, lần lượt hòa<br />

tan các phần kết tủa đó trong các dung dịch CH3COOH 1N(phần 1) và HCl 1N(phần 2)<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1:<br />

Phần 1: kết tủa tan một phần, phần còn lại lắng xuống đáy ống nghiệm<br />

Phần 2: kết tủa tan hết<br />

Ống 2: Hòa tan trong CH3COOH và HCl.<br />

Giải thích :<br />

Kết tủa tan vì HC là axit mạnh nên dễ dàng đẩy được axit yếu hơn ra khỏi muối. Tuy<br />

H3PO4 mạnh hơn CH3COOH nhưng do nó phải trải qua nhiều nấc mới đạt được độ mạnh<br />

nhất định, nên CH3COOH vẫn có thể đẩy chúng ra khỏi muối.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Ca3(PO4)2 + CH3COOH → Ca(H2PO4)2 + (CH3COO)2Ca<br />

Ca3(PO4)2 + HCl → CaCl2 + H3PO4<br />

CaHPO4 + 2CH3COOH →Ca(CH3COO)2 + H3PO4<br />

CaHPO4 + 2HCl → H3PO4 + CaCl2<br />

Thí nghiệm 8: Chuẩn độ AXIT OCTOPHOTPHORIC.<br />

A) Lấy 1 ml H3PO4 đặc trong tủ hút cho vào bình định mức 100 ml và định mức vừa đủ.<br />

Dùng pipet hút dung dịch trong bình định mức vào 3 tam giác, mỗi bình 5 ml. Thêm vào<br />

mỗi bình vài giọt methyl da cam để làm chỉ thị, rồi chẩn độ với NaOH 0,1 M chuẩn. Ghi<br />

thể tích chẩn độ 3 lần và tính trung bình<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịchtừ màu đỏ chuyển sang màu vàng.<br />

Giải thích:dung dịch dễ bị phân li khi chuẩn độ bằng NaOH<br />

Viết phương trình phản ứng: H3PO4+NaOH -----> NaH2PO4+H2O<br />

Ph đổi màu= 3,4→4,4<br />

V − 1<br />

30


Ghi thể tích chuẩn độ 3 lần:<br />

V1=2 V2=2,2 V3=2,45<br />

Thể tích trung bình:<br />

V − 1<br />

=<br />

2 + 2,2 + 2,45<br />

3<br />

= 2,22<br />

****Lặp lại quá trình chuẩn độ trên với chỉ thị phenolphtalein. Ghi thể tích chuẩn độ 3<br />

lần và tính trung bình<br />

V − 2<br />

. Giữ dung dịch để làm thí nghiệm sau .<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt<br />

Giải thích:dung dịch dễ phân li khi chuẩn độ bằng NaOH<br />

Viết phương trình phản ứng:NaH2PO4+NaOH ---->Na2HPO4+H2O<br />

pH đổi màu = 8→10<br />

Ghi thể tích chuẩn độ 3 lần:<br />

V1= 4,5 V2=4,5 V3=4,5<br />

Thể tích trung bình:<br />

−<br />

V<br />

4,5 + 4,5 + 4,5<br />

=<br />

= 4,5<br />

2 3<br />

−<br />

V − 2<br />

B) Tính các thể tích V 1 và thu được, xác định lượng axit octophotphoric thu được.<br />

Tính nồng độ H3PO4 trong bình định mức và nồng độ gốc (dung dịch đậm đặc)<br />

NNaOH= 0,1M. 5.10 -3 L= 5.10 -4<br />

Nồng độ H3PO4 trong dung dịch : [H3PO4]=<br />

N NaOH<br />

10<br />

.<br />

−<br />

V<br />

1<br />

−4<br />

5.10 .2,2<br />

= = 1,1.10<br />

10<br />

−4<br />

Nồng độ H3PO4 trong dung dịch: [H3PO4]=<br />

−<br />

4<br />

N . 5.10<br />

−<br />

NaOH<br />

.4,5<br />

−4<br />

10<br />

V<br />

2<br />

= = 2.25. 10<br />

10<br />

C)Tính chất của H3PO4<br />

*Cho 5 giọt dung dịch amoni molipdat bão hòa vào 1 ống nghiệm 1ml dung dịch axit<br />

photphoric điều chế được và 1 giọt HNO3 đặc.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa màu vàng tươi.<br />

31


Giải thích: Trong môi trường axit nitric, anion PO4 3- tác dụng với (NH4)2MoO4 tạo ra kết<br />

tủa màu vàng.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

H3PO4 + 12 (NH4)2MoO4 + 21 HNO3 → (NH4)3H4[P(Mo2O7)6] + 21 NH4NO3 + 10 H2O<br />

* Thêm một giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm khác chứa 10 giọt dung dịch đã chẩn<br />

độ với phenolphtalein ở trên.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch có màu vàng đục<br />

Giải thích:vì gốc Ag + dễ phản ứng khi gặp gốc PO4 3- nên xuất hiện kết tủa màu vàng đục<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O<br />

Na3PO4 + 3AgNO3 -> NaNO3 + Ag3PO4<br />

Thêm vài giọt dung dịch K3[Fe(SCN)6] vào ống nghiệm khác chứa 10 giọt dung dịch đã<br />

chuẩn độ với phenolphtalein ở trên<br />

Quan sát hiện tượng: màu dung dịch mất<br />

Giải thích:màu dung dịch không có màu vì ion Fe[(CN)6] 3- bền không phân li ra Fe 3+ và<br />

CN -<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2 K3[ Fe(SCN)6 ] +3 Na2HPO4 → Fe2(HPO4)3 +6 NaSCN +6 KSCN<br />

CÂU HỎI:<br />

1. Trình bài tính chất hóa học của HNO3.<br />

a. HNO3 là một axit mạnh<br />

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.<br />

- Tác dụng với oxit bazơ (trong đó kim loại đã đạt hóa trị cao nhất) → muối +<br />

H2O:<br />

VD: 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O<br />

- Tác dụng với bazơ (trong đó kim loại đã đạt hóa trị cao nhất) → muối +<br />

H2O:<br />

VD: 2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O<br />

32


- Tác dụng với muối (trong muối kim loại đã đạt hóa trị cao nhất) → muối mới + axit<br />

mới:<br />

VD: 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O<br />

b. HNO3 là chất oxi hóa mạnh<br />

- Tác dụng với kim loại:<br />

+ HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối nitrat + H2O và sản<br />

phẩm khử của N +5 (NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3).<br />

M + HNO3 → M(NO3)n + H2O + NO2 (NO, N2O, N2, NH4NO3)<br />

+ Sản phẩm khử của N +5 là tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại và nồng độ của dung<br />

dịch axit. Thông thường thì dung dịch đặc → NO2, dung dịch loãng → NO; dung dịch<br />

axit càng loãng, kim loại càng mạnh thì N bị khử xuống mức càng sâu.<br />

VD: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O<br />

Chú ý: Nếu cho Fe hoặc hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 mà sau phản<br />

ứng còn dư kim loại → trong dung dịch Fe thu được chỉ ở dạng muối Fe 2+ . HNO3 đặc<br />

nguội thụ động với Al, Fe, Cr.<br />

- Tác dụng với phi kim → NO2 + H2O + oxit của phi kim.<br />

VD: C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O<br />

- Tác dụng với các chất khử khác (oxit bazơ, bazơ và muối trong đó kim loại chưa có hóa<br />

trị cao nhất...).<br />

VD:4HNO3 + FeO → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O<br />

2. Cho biết tính tan của muối nitrat và quy luật về sự tạo thành sản phẩm của phản<br />

ứng nhiệt phân các muối nitrat kim loại?<br />

* Tính tan của muối nitrat:<br />

+ Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước . Là chất điện ly mạnh, không màu nên màu<br />

của một số muối nitrat làm màu của cation kim loại có trong muối.<br />

* Quy luật về sự tạo thành sản phẩm của phản ứng nhiệt phân các muối nitrat kim loại:<br />

- Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.<br />

- Nguyên nhân : do cấu trúc NO3 - kém bền với nhiệt.<br />

- Sản phầm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của kim loại có<br />

trong muối<br />

Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2<br />

33


M(NO3)n → M(NO2)n + n/2O2<br />

ví dụ: NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2<br />

- Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2<br />

2M(NO3)n → M2On + 2nNO2 + n/2O2<br />

ví dụ: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2<br />

- Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2<br />

M(NO3)n → M + nNO2 + n/2O2<br />

ví dụ: AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2<br />

Chú ý: Một số muối nhiệt phân không theo quy luật trên như Fe(NO3)3, NH4NO3…<br />

Nếu muối nitrat tồn tại trong môi trường axit thì cũng có tính oxi hóa mạnh như HNO3.<br />

3Cu + 8HCl + 2KNO3 → 3CuCl2 + 2KCl + 2NO + 4H2O.<br />

3. Viết và cân bằng các phương trình phản ứng sau:<br />

a. AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3<br />

b. FeS2 + 18HNO3 đặc,nóng→ Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2↑ + 7H2O<br />

c. FeCO3 + 4HNO3 đặc,nóng→ Fe(NO3)3 + CO2 ↑+ NO2↑ + 2H2O<br />

d. AgNO3 --to-->Ag + NO2↑ + 1/2O2↑<br />

4. Cho biết thành phần của supephotphat đơn và supephotphat kép? Viết phương<br />

trình phản ứng điều chế supephotphat đơn và supephotphat kép từ apatit.<br />

* Thành phần của supephotphat đơn: Supephotphat đơn là hỗn hợp của Ca(H2PO4)2 và<br />

thạch cao - CaSO4.<br />

* Thành phần của supephotphat kép: Trong thành phần của supephotphat kép không có<br />

lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ P2O5 cao hơn, chuyên chở đỡ tốn kém hơn.<br />

* Phương trình phản ứng điều chế:<br />

- Supephotphat đơn: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4↓<br />

- Supephotphat kép: (điều chế qua 2 phản ứng)<br />

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓<br />

Ca3(PO4)2+ 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2<br />

34


35


BÀI 5: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA,VIIA<br />

THÍ NGHIỆM 1: Điều chế oxy bằng cách nhiệt phân KMnO4.<br />

Cho một ít tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm khô. Dùng kẹp kẹp ống nghiệm và đun nhẹ<br />

trên ngọn lửa đèn cồn. Khí oxy sẽ thoát ra. Đưa tàn đóm que diêm vào phía trên miệng<br />

ống nghiệm để thử khí thoát ra.<br />

Quan sát hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành đen, tàn đóm que diêm<br />

duy trì một lúc rồi tắt.<br />

Giải thích: Khi đun nóng KMnO4 bị phân hủy tạo ra oxi vì khí oxy duy trì sự cháy nên<br />

làm cho tàn đóm que diêm cháy.<br />

Viết phương trình phản ứng: 2 KMnO4 --to--> K2MnO4 +MnO2 +O2↑<br />

THÍ NGHIỆM 2: Tính khử của Thiosunphat<br />

Ống 1: Dung dịch KMnO4 loãng và H2SO4 20% + vài giọt Na2S2O3 0,1M. Để yên 30<br />

phút.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch KMnO4 mất màu, sau một thời gian thì dung dịch bị đục.<br />

Giải thích: Thiosunphat có tính khử mạnh và dễ phân hủy trong môi trường axit tao ra lưu<br />

huỳnh.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2 KMnO4 + 3 H2SO4 + 5 Na2S2O3 → 2 MnSO4 + 5 Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O<br />

Na2S2O3 + H2SO4 → SO2↑ + S↓ + Na2SO4 + H2O<br />

Ống 2: Cho 5 giọt FeCl3 0,1M và 5 giọt KI 0,1 M, ghi nhận hiện tượng. Sau đó thêm tiếp<br />

vài giọt Na2S2O3 0,1M<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu nâu tím. Sau đó thêm<br />

tiếp vài giọt Na2S2O3 thì dung dịch mất màu.<br />

Giải thích : khử iod thành ion iodua trong khi nó bị oxi hóa thành ion tetrathionat<br />

Viết phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 2KI → 2KCl + 2FeCl2 + I2 2Na2S2O3 +I2 →<br />

Na2S4O6 + 2NaI<br />

THÍ NGHIỆM 3: Tác dụng của S với HNO3 đặc.<br />

Làm thí nghiệm trong tủ hút.<br />

36


Cho một ít( dầu tắm) S bột vào ống nghiệm đã đựng sẵn khỏang 10 giọt dung dịch HNO3<br />

đặc. Quan sát hiện tượng. Đun sôi dung dịch thấy gì?<br />

Sau khi đun sôi, để nguội. Thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dịch BaCl2 0,1 M<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Đun sôi dung dịch thì thấy lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí màu nâu đỏ, mùi sốc thoát<br />

ra<br />

- Để nguội và thêm vài giọt BaCl2 0,1M thì xuất hiện kết tủa trắng đục(BaSO4)<br />

Giải tích: vì dung dịch HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh nên có thể oxi hóa một số phi kim<br />

như S,C,P. Trong phản ứng các phi kim bị oxi hóa tới mức cao nhất.<br />

Viết phương trình phản ứng: S+ 6HNO3 đặc → H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O<br />

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl<br />

THÍ NGHIỆM 4: Tác dụng của H2SO4 đặc với chất hữu cơ<br />

( làm trong tủ hút)<br />

a. Đặt tờ giấy lên khay nhựa, dùng dũa thủy tinh sạch và khô nhúng vào dung dịch<br />

H2SO4 đặc, cẩn thận vẽ vài nét lên tờ giấy.<br />

Quan sát hiện tượng: Cho H2SO4 đặc lên tờ giấy làm chuyển màu sang vàng rồi sang<br />

đen.<br />

Giải thích: Do trong giấy chứa thành phần xelulozo ( chất hữu cơ). Sau phản ứng tạo<br />

thành carbon nên có màu đen, đồng thời tỏa nhiều nhiệt.<br />

Viết phương trình phản ứng: C6H10O5 --( H2SO4 đặc)--> 6 C + 5 H2O<br />

( axit H2SO4 đặc có tính háo nước)<br />

b. Cho một ít đường kính vào ống nghiệm, cẩn thận nhỏ 5 giọt H2SO4 đặc vào ống<br />

nghiệm. Quan sát hiện tượng.<br />

Quan sát hiện tượng: Thấy sự chuyển màu từ vàng chuyển dần sang đen<br />

Giải thích: Vì H2SO4 đặc có tính háo nước nên có thể lấy nước của hợp chất hữu cơ<br />

bichúng thành carbon như xelulozo, đường, bột gạo( vì có chứa thành phần chính là tinh<br />

bột)<br />

Viết phương trình phản ứng: chất rắn màu đen là carbon<br />

C12H22O11 --(H2SO4 đặc)--> 12 C + 11 H2O<br />

THÍ NGHIỆM 5: Tác dụng của H2SO4 đặc với kim loại<br />

37


( làm trong tủ hút)<br />

Trong 3 ống nghiệm, ỗng ống chứa 1-2 ml dung dịch H2SO4 đặc. Cho vào ống thí nhất<br />

một hạt kẽm, ống thí hai một đinh sắt nhỏ, ống thứ 3 một mảnh đồng. Để yên , theo dõi<br />

phản ứng. Sau đó cẩn thận đun nóng ống nghiệm . Thủ khí thoát ra bằng giấy tẳm dung<br />

dịch Pb(NO3)2 0,1M<br />

Quan sát hiện tượng : Ban đầu thì ống 2 không phản ứng , ống 1 và ống 3 có khí mùi hắc<br />

thoát ra.<br />

Sau đó cẩn thận đun nóng ống nghiệm : cả ba ống đề phản ứng và có khí mùi hắc thoát ra<br />

nhiều.<br />

Dùng dung dịch Pb(NO3)2 0,1M xuất hiện kết tủa màu đen của PbS↓ ở ống 3, chứng tỏ<br />

ngoài thoát ra khí SO2 như các ống thì ống này cón có khí H2S<br />

Giải thích: - H2SO4 đặc bị thụ động với Al,Fe,Cr<br />

-H2SO4 đặc, nóng tác dụng hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt)<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Zn + H2SO4 đặc nguội → ZnSO4 + H2O + SO2↑<br />

Cu + H2SO4 đặc nguội → CuSO4 + SO2 ↑ + H2O<br />

Cu + H2SO4 đặc nóng → Cu SO4 + SO2 ↑+ H2O<br />

2Fe + 6 H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3 SO2↑ + 6 H2O<br />

Zn +H2SO4 đặc nóng → ZnSO4 + SO2↑ + 2 H2O<br />

H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ +2HNO3<br />

THÍ NGHIỆM 6: Tác dụng của H2SO4 loãng với kim loại.<br />

Trong 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 1ml H2SO4 20 %. Cho vào ống thứ nhất 1<br />

hạt kẽm , ống thứ 2 một đinh sắt nhỏ, ống thứ 3 một mảnh đồng. Để yên , theo dõi phản<br />

ứng. Sau đó, Cẩn thận đun nóng ống nghiệm.<br />

Quan sát hiện tượng: - Khi cho H2SO4 loãng 20% tác dụng với Zn, Fe,Cu thì chỉ có ống<br />

1 (Zn ) và ống 2 (Fe) là xảy ra phản ứng, ống 3( Cu) không xảy ra hiện tượng gì.<br />

Sau đó đun nóng thì cả 3 ống nghiệm đề xảy ra phản ứng và có khí thoát ra nhưng ít.<br />

Giải thích: - vì H2SO4 loãng tác dụng với kim loại đứng trước hydro<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Zn + H2SO4 → ZnSO4 +H2↑<br />

38


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑<br />

2Fe + 6 H2SO4 loãng,nóng → Fe2(SO4)3 + 3 SO2↑ + 6H2O<br />

Cu + 2H2SO4 loãng,nóng → CuSO4 + SO2↑ + 2 H2O<br />

Zn + H2SO4 loãng,nóng → ZnSO4 + SO2↑ +2H2O<br />

THÍ NGHIỆM 7: Phản ứng của Na2S2O3 trong dung dịch HCl.<br />

Trong ống nghiệm chứa khoảng 1 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M, thêm vào đó vài giọt<br />

dung dịch HCl 0,1 M . Nhận xét hiện tượng.<br />

Quan sát hiện tượng: Dung dịch chuyển từ không màu sang màu trắng hơi đục , xảy ra<br />

khá chậm và có sủi bọt khí.<br />

Giải thích: - Vì phản ứng bị ảnh hưởng của nồng độ Na2S2O3 và HCl đến tốc độ phản<br />

ứng. Lượng lưu huỳnh sinh ra rốt ít ở dạng phân tán trong dung dịch nên chỉ thấy vẩy đục<br />

trắng. Phản ứng xảy ra hơi chậm nên khó quan sát.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Na2S2O3 + 2 HCl → 2 NaCl + S↓ + SO2↑ + H2O<br />

THÍ NGHIỆM 8: Tác dụng của các halogienua với dung dịch H2SO4 đặc.(làm thí nghiệm<br />

trong tủ hút)<br />

Ống 1: một ít tinh thể KBr<br />

Ống 2: một ít tinh thể KI<br />

Thêm vào 2 ống nghiệm 5-6 giọt dung dịch H2SO4 đặc. Đun nóng nhẹ các ống. Lấy 2<br />

mẫu giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 0,1M đặt lên miệng ống nghiệm. Quan sát xem ở ống<br />

nghiệm nào giấy lọc bị đổi màu.<br />

Sau thí nghiệm thêm NaOH 20% để hấp thụ khí dư trước khi rửa ống nghiệm<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Ống 1: không màu<br />

- Ống 2: màu tím đen<br />

Giải thích:Vì brom và iot tan tốt trong dung môi hữu cơ , dung môi càng không phân cực<br />

thì độ tan càng tăng . khi đi từ F2 đến I2 thì màu càng nhạt dần nên làm cho màu của<br />

Br2 nhạt dần rồi mất màu.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2KBr+2H2SO4(đặc) --->K2SO4+Br2+SO2+2H2O<br />

39


8KI +5 H2SO4(đặc) ---> 4I2 + H2S +4 K2SO4 + 4H2O<br />

H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ +2HNO3<br />

So sánh tính chất của 2 ion halogenua:<br />

- thể hiện tính oxi hóa mạnh và giảm dần từ F- đến I- ( Tính oxi hóa của Br- mạnh hơn<br />

của I-)<br />

- độ âm điện tương đối lớn. Đi từ F- đến I- độ âm điện giảm ( Độ âm điện của Br- cao hơn<br />

độ âm điện của I-<br />

- màu của ion Br- nhạt hơn màu của I-<br />

THÍ NGHIỆM 9: Tác dụng của halogienua kim loại với FeCl3.<br />

Lấy vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch KI 0,1M. Thêm tiếp vào 5 giọt dung dịch FeCl3<br />

0,1M . Lắc mạnh. Thêm tiếp vào 2 giọt hồ tinh bột.<br />

Quan sát hiện tượng: FeCl3 có màu vàng nhạt + KI tạo ra màu vàng cam, rồi thêm tiếp<br />

vào 2 giọt hồ tinh bột tạo dung dịch màu xanh đậm.<br />

Giải thích: do tạo ra ion nguyên chất nên khi cho hồ tinh bột vào thì dung dịch màu xanh<br />

đậm<br />

Viết phương trình phản ứng: FeCl3 + 2 KI → 2 KCl + 2 FeCl2 +I2<br />

THÍ NGHIỆM 10: Tác dụng của HCl với các chất oxi hóa<br />

(làm trong tủ hút)<br />

Lấy 3 ống nghiệm khô, mỗi ống nghiệm cho một ít tinh thể sau:<br />

Ống 1: MnO2 Ống 2: KMnO4 Ống 3: K2Cr2O7<br />

Cho vào mỗi ống 5 giọt dng dịch HCl đặc. Đun nhẹ ống nghiệm. Nhận xét màu khí (qua<br />

thành ống nghiệm). Dùng giấy tẳm hồ tinh bột và KI đặt vào miệng ống nghiệm để thử<br />

khí bay ra. Theo dõi sự thay đỗi màu sắc của giấy thử.<br />

Thêm vài giọt NaOH 20% để hấp thụ khí dư trước khi rửa ống nghiệm.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Ban đầu cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dung dịch HCl đặc.Đun nóng nhẹ.<br />

+ Ống 1 : từ màu đen → màu vàng lục<br />

+ Ống 2: từ màu đen → màu vàng xanh<br />

40


+Ống 3: từ màu vàng cam → xanh lá cây<br />

Giải thích:<br />

-Ống 1:Do MnO2 là chất oxi hóa mạnh nên đẩy Cl{-1}thành Cl{0}.<br />

- Ống 2:<br />

+Số oxi hóa của Mn từ{+7}------>Mn{+2}<br />

+Khí Cl2 thoát ra do KMnO4 đã phản ứng với dd HCl đặc tạo ra khí màu vàng lục<br />

và dd không màu(KCl,MnCl2,H2O).<br />

+Cl đã chiếm chỗ của K và Mn trong KMnO4 để tạo thành dd không màu.<br />

-Ống 3:Trạng thái oxy hóa của Chromium thay đổi từ +7 thành +3, do đó màu xanh lục<br />

Viết phương trình phản ứng: MnO2 + 4 HCl (đặc) ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2 H2O<br />

2KMnO4 + 16HCl (đặc)--to--> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O<br />

K2Cr2O7+ 14HCl(đặc)--to--->2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O<br />

THÍ NGHIỆM 11: Thuốc thử của ion halogienua.<br />

Lấy 4 ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống 3-4 giọt dung dịch NaF 0,1M, dung dịch<br />

KCl 0,1M, dung dịch KBr 0,1M, dung dịch KI 0,1M. Thêm vào mỗi ống 1-2 giọt dung<br />

dịch AgNO3. Quan sát hiện tượng. Thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm 5 giọt dung dịch NH3<br />

đặc. Ghi ngận hiện tượng, viết phương trình phản ứng.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Ống 1 (NaF): không có hiện tượng gì<br />

-Ống 2 (NaCl): có kết tủa trắng (AgCl)<br />

-Ống 3 (NaBr): kết tủa vàng nhạt (AgBr)<br />

-Ống 4(NaI): kết tủa vàng đậm (AgI)<br />

* Thêm NH3 đặc vào mỗi ống nghiệm thì:<br />

- Ống 1: không có hiện tượng gì<br />

-Ống 2: kết tủa tan<br />

-Ống 3: kết tủa tan rất ít<br />

-Ống 4: kết tủa không tan trong NH3 đặc.<br />

Giải thích:<br />

41


- Màu của dung dịch đậm dần từ Flo đến Iot. Độ tan trong dãy AgCl, AgBr, AgI giảm<br />

dần do bán kính anion tăng, khả năng bị cực hóa tăng.<br />

- Hiện tượng các kết tủa AgX tan trong dung dịch NH3 đặc, dược vào mối quan hệ giữa<br />

số cân bằng, tích số tan và hằng số bền của phức chất.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

AgNO3+NaF→AgF + NaNO3 ( có phương trình phản ứng xảy ra nhưng không tạo ra )<br />

AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3<br />

KBr+AgNO3→AgBr↓ +KNO3<br />

KI+AgNO3→ AgI↓+KNO3<br />

AgCl + 2(NH3•H2O) → [Ag(NH3)2]Cl + 2H2O<br />

AgBr + 2(NH3•H2O) → [Ag(NH3)2]Br + 2H2O<br />

۞ Lấy 4 ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống 3-4 giọt dung dịch NaF 0,1M,dung dịch<br />

KBr 0,1M, dung dịch KCl 0,1M, dung dịch KI 0,1M. Thêm vào mỗi ống 1-2 giọt dung<br />

dịch Pb(NO3)2 0,1M. Quan sát hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

-khi cho 3-4 giọt dung dịch NaF 0,1M + 1-2 giọt dung dịch Pb(NO3)2 → kết tủa trắng<br />

đục(PbF2)<br />

- khi cho 3-4 giọt dung dịch KBr 0,1M + 1-2 giọt dung dịch Pb(NO3)2 → kết tủa<br />

trắng(PbBr2)<br />

- khi cho 3-4 giọt dung dịch KCl 0,1 M + 1-2 giọt dung dịch Pb(NO3)2 → kết tủa trắng<br />

đục (PbCl2)<br />

- khi cho vài giọt dung dịch KI 0,1M + vài giọt dung dịch Pb(NO3)2→ có kết tủa vàng<br />

ánh tươi (PbI2)<br />

Giải thích:- Từ F2 → I2: tính oxi hóa giảm, tính khử tăng, độ âm điện giảm.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Pb(NO3)2 + 2NaF ---> PbF2 + 2NaNO3<br />

Pb(NO3)2 + 2KI ---> PbI2 + 2KNO3<br />

Pb(NO3)2 + 2KBr ---> PbBr2 + 2KNO3<br />

Pb(NO3)2 + 2KCl ---> PbCl2 + 2KNO3 ơ<br />

42


CÂU HỎI<br />

1. Trình bày tính chất hóa học của H2SO4 đặc? Viết phương trình minh họa.<br />

- Số oxi hóa mà lưu huỳnh có thể có là : -2; 0;+4; +6. Trong H2SO4 thì S có mức oxi hóa<br />

là +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh và có tính háo nước .<br />

- Tác dụng với kim loại (trừ Au và Pt)<br />

VD: 2Fe+6H2SO4 → Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O<br />

-Tác dụng với phi kim → oxit phi kim +SO2 +H2O<br />

VD: 2P+5H2SO4 → 2H3PO4 +5SO2+2H2O<br />

-Tác dụng với các chất khử khác<br />

VD : 2FeO+ 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 +SO2+4H2O<br />

- Có tính hóa nước mãnh liệt và có khả năng hấp thụ SO3 →Oleum<br />

- H2SO4 đặc nguội thụ động với Al, Fe, Cr<br />

2. Trình bày cách pha H2SO4 đặc thành H2SO4 loãng. Giải thích tại sao phải tiến hành<br />

như vậy<br />

- Cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và tuyệt đối không được làm ngược lại.<br />

- vì axit H2SO4 đặc gặp nước sẽ lặp tức phản ứng ,tỏa nhiều nhiệt, bắn tung tóe gây tai<br />

nạn cho chung ta trong quá trình làm thí nghiệm , nên bắc buộc phải đổ từ từ axit vào<br />

H2O . Khi đỗ từ từ axit vào H2O axit sẽ nặng hơn nước và chìm xuống bên dưới, phản<br />

ứng sẽ được thực hiện dưới đáy của lọ thủy tinh và sẽ không bị bắn tung tóe lên mặt nước.<br />

3. Mô tả một thí nghiệm bằng hình vẽ và viết các phương trình phản ứng xảy ra để chứng<br />

minh halogien đứng trước có khả năng đẩy halogien đứng sau ra khỏi muối của nó.<br />

*** Hình ảnh minh họa:<br />

So sánh tính oxi hóa của brom và Cl:<br />

Tiến hành: cho 1 ml dung dịch NaBr vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào vài giọt nước clo, lắc<br />

nhẹ,<br />

Hiện tượng: dung dịch NaBr từ không màu sẽ chuyển sang màu đỏ nâu, do Br2 đã tào<br />

thành từ phản ứng<br />

43


Cl2+ 2NaBr -> 2NaCl +Br2<br />

Phản ứng xảy ra do tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom. Clo đẩy brom ra khỏi hợp chất<br />

muối NaBr, tạo Br2 đỏ nâu<br />

Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối<br />

F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (Điều kiện: Flo tác dụng với NaCl khan, đun nóng).<br />

2Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2<br />

2Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2<br />

===>Tính oxi hóa mạnh và giảm dần từ F2 → I2.<br />

4. Cho biếttính tan của muối halogienua và muối sulfat trong nước?<br />

- Tất cả các muối sulfat (SO42-) đều tan trừ PbSO4, BaSO4. Cần lưu ý CaSO4 ít tan<br />

nhưng vẫn xem như tan tốt.<br />

.<br />

- Hầu hết các muối chứa ion halogienua đều tan trừ AgX (X từ Cl → I) , PbX2 là ít tan.<br />

BÀI 6: PHỨC CHẤT<br />

1. Màu sắc, độ bền của phức chất:<br />

Thí nghiệm 1:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1ml nước cất và 2 giọt CuSO4 0,5M.<br />

Ống 1: nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M, sau đó thêm vài giọt en.<br />

Ống 2: thêm dung dịch ethylenediammine (en).<br />

Lắc đều, thêm en cho đến khi không còn sự thay đổi màu sắc.<br />

• Hiện tượng:<br />

Ống 1: ban đầu dung dịch có màu xanh lam, nhỏ NH3 vào dung dịch tạo phức có màu<br />

xanh lam, thêm vài giọt en dung dịch tạo phức màu tím.<br />

2H2O + 2NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2↓<br />

Xanh lam<br />

Cu(OH)2↓ + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2<br />

Xanh<br />

Xanh lam<br />

[Cu(NH3)4] 2+ + 2en + 2H2O → [Cu(H2O)2(en)2] 2+ + 4NH3↑<br />

Xanh lam<br />

Tím<br />

Ống 2: khi cho (en) vào thì dung dịch chuyển sang màu từ xanh lam sang tím.<br />

Cu 2+ + H2O + 2en → [Cu(H2O)2(en)2] 2+<br />

Xanh lam<br />

Tím<br />

Thí nghiệm 2:<br />

44


Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 10 giọt FeCl3 0,2M và 10 giọt nước cất.<br />

Ống 1: nhỏ từng giọt KSCN 0,02M.<br />

Ống 2: nhỏ dung dịch K2C2O4 0,25M.<br />

Tiếp tục thêm từng giọt NaF 0,5M vào cả 2 ống nghiệm.<br />

• Hiện tượng:<br />

+ Ống 1: nhỏ KSCN vào dung dịch có màu đỏ; sau đó NaF dung dịch vào có màu vàng<br />

nhạt.<br />

KSCN + FeCl3 → KCl + K3[Fe(SCN)6]<br />

Đỏ<br />

K3[Fe(SCN)6] + NaF → K3[FeF6] + 6NaSCN.<br />

+ Ống 2: nhỏ K2C2O4 vào dung dịch có màu vàng đậm ; cho NaF vào dung dịch chuyển<br />

sang màu vàng nhạt.<br />

FeCl3 + K2C2O4 → K3[Fe(C2O4)3] + 3KCl<br />

Vàng<br />

K3[Fe(C2O4)3] + 6NaF → K3[FeF6] + 3Na2C2O4<br />

Vàng nhạt<br />

2. Sự hòa tan kết tủa nhờ tạo phức:<br />

Thí nghiệm 1:<br />

Lấy 2 ống nghiệm li tâm, cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3 0,1M.<br />

Ống 1: 2 giọt KI 0,4M. Li tâm lấy kết tủa, thêm từ từ dung dịch KI 0,4M.<br />

Ống 2: 5 giọt NaCl 0,2M. Li tâm lấy kết tủa, thêm từ từ dung dịch NH3 2M.<br />

• Hiện tượng:<br />

+ Ống 1: dung dịch trong suốt xuất hiện vàng nhạt; thêm tiếp KI vào dung dịch kết tủa<br />

tan tạo dung dịch màu vàng.Khi them (en) tạo phức tím<br />

AgNO3 + KI → AgI + KNO3<br />

Vàng đậm<br />

AgI↓ + KI → K[AgI2]<br />

Vàng<br />

+ Ống 2: dung dịch trong suốt xuất hiện trắng; thêm NH3 vào kết tủa tan dung dịch<br />

trong suốt.<br />

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3<br />

Trắng<br />

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl<br />

Trong suốt<br />

Thí nghiệm 2:<br />

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3 0,1M.<br />

45


Ống 1: 10 giọt Na2S 2M.<br />

Ống 2: 10 giọt NaCl 0,2M.<br />

Sau đó nhỏ từng giọt Na2S2O3 0,1N vào cả 2 ống nghiệm, lắc đều.<br />

• Hiện tượng:<br />

+ Ống 1: có kết tủa đen, thêm Na2S2O3 vào dung dịch kết tủa không tan.<br />

2AgNO3 + Na2S → Ag2S↓ + 2NaNO3<br />

Đen<br />

+ Ống 2: có kết tủa trắng, thêm Na2S2O3 vào dung dịch kết tủa tan dung dịch trong suốt<br />

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3<br />

Trắng<br />

AgCl + 2Na2S2O3→ Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl<br />

Trong suốt<br />

Thí nghiệm 3:<br />

Lấy 2 ống nghiệm li tâm. Cho vào mỗi ống 1ml Zn(NO3)2 0,1M và thêm từ từ NaOH 2M<br />

đến khi thấy nhiều kết tủa. Lắc đều. Tiến hành li tâm rồi gạn bỏ phần dung dịch ở trên.<br />

Sau đó:<br />

Ống 1: nhỏ từng giọt dung dịch NH3 2M vào.<br />

Ống 2: nhỏ từng giọt dung dịch NaOH 2M vào.<br />

• Hiện tượng: ở cả 2 ống đều có kết tủa keo trắng và đều tan trong dung dịch NH3 và<br />

dung dịch NaOH, tạo dung dịch trong suốt.<br />

• Giải thích: do Zn 2+ tác dụng với OH - tạo keo trắng Zn(OH)2, đây là hidroxit<br />

lưỡng tính nên tan trong dung dịch NaOH; đồng thời tạo phức với NH3.<br />

Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2 +2NaNO3<br />

Zn(OH)2↓ + NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2<br />

Zn(OH)2↓ + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O<br />

Thí nghiệm 4:<br />

Lấy 2 ống nghiệm li tâm.<br />

Ống 1: 10 giọt AgNO3 0,1M + 10 giọt NaOH 2M.<br />

Ống 2: 10 giọt CuSO4 0,5M + 10 giọt NaOH 2M.<br />

Tiến hành li tâm rồi gạn bỏ phần dung dịch ở trên. Sau đó, nhỏ từng giọt dung dịch NH3<br />

2M vào cả 2 ống.<br />

• Hiện tượng:<br />

+ Ống 1: có kết tủa xám đen; nhỏ NaOH vào thì kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.<br />

+ Ống 2: có kết tủa xanh lam; nhỏ NH3 vào thì kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẫm.<br />

• Giải thích:<br />

+ Ống 1: do AgNO3 tác dụng với NaOH tạo ra AgOH không bền phân hủy thành<br />

Ag2O màu xám đen; Ag2O tạo phức với NH3.<br />

46


AgNO3 + NaOH → AgOH↓ + NaNO3<br />

2AgOH↓ → Ag2O↓ + H2O<br />

+ Ống 2: do CuSO4 tác dụng với NaOH tạo Cu(OH)2 màu xanh lam; Cu(OH)2 tạo phức<br />

với NH3.<br />

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4<br />

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2<br />

3. Xác định hằng số không bền của ion phức [Ag(NH3)2] + .<br />

Pha bằng bình định mức 50mL dung dịch NH3 1M từ dung dịch NH3 25% (d=0.91).<br />

Áp dụng công thức CV=C’V’ để tính toán ra lượng cần dùng.<br />

Pha 50mL dung dịch NH3 1M từ dung dịch NH3 25% (d=0,91) (làm trong tủ hút).<br />

• CM = 10d.C%<br />

= 10.0,91.25<br />

= 13,38M<br />

M 17<br />

• CV = C’V’<br />

13,38V = 1.50 V = 3,74mL<br />

1) Lấy 3,74mL dung dịch NH3 25% cho bình định mức 50mL<br />

2) Cho nước cất tiếp vào đến vạch 50mL<br />

3) Lắc đều sẽ được 50mL dung dịch NH3 1M<br />

Cho vào bình tam giác: 10mL AgNO3 0,1M (lấy bằng pipet) + 10mL NH3 1M (lấy<br />

bằng pipet). Lắc đều hỗn hợp.<br />

Trên buret (sau khi đã rửa sạch), đổ đầy dung dịch NaCl 0,02M và chỉnh về mức “0”<br />

(chú ý đầu nhọn không còn bọt). Dùng tay trái mở khóa vặn buret cho dung dịch NaCl<br />

0,02M chảy từ từ vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và NH3. Vừa nhỏ vừa lắc đến khi xuất<br />

hiện kết tủa trắng, bền AgCl. Ghi lại thể tích NaCl đã dùng tại thời điểm bắt đầu xuất hiện<br />

kết tủa.<br />

Làm thí nghiệm ba lần để lấy giá trị trung bình:<br />

Thể tích NaCl 0,02M ghi<br />

Lần<br />

Giá trị trung bình<br />

nhận<br />

1 2,77<br />

2 2,80<br />

3 2,95<br />

V ̅ = V1+V2+V3<br />

3<br />

= 2,77+2,80+2,95<br />

3<br />

= 2,84 mL<br />

47


K cb của phản ứng này chính là<br />

hằng số cân bằng không bền của<br />

phức [Ag(NH 3 ) 2 ] + vậy ta tính<br />

được:<br />

CÂU HỎI<br />

1. Màu của các phức đồng – ammoniac; bạc – ammoniac; kẽm – ammoniac? Giải thích.<br />

Tên phức chất<br />

[Cu(NH3)4](OH)2<br />

[Ag(NH3)2]OH<br />

[Zn(NH3)4](OH)2<br />

Màu phức chất<br />

Xanh thẩm<br />

Trong suốt không màu<br />

Trong suốt không màu<br />

2. Tính nồng độ của Cu 2+ , [Cu(NH3)4] 2+ , NH3 tại thời điểm cân bằng khi trộn 0,10 mol<br />

CuSO4 với 0,40mol NH3 rồi pha loãng thành 1000ml dung dịch. Cho biết:<br />

48


[Cu(NH3)4] 2+ Cu 2+ + 4NH3 Kcb=2,1.10 -13<br />

49


A. HỘP CHẤT CROM(III)<br />

BÀI 7: SẮT - CROM<br />

1.Quan sát màu và thử pH của dung dịch muối Cr(III)<br />

• Ghi nhận màu của dung dịch Cr(NO3)3 1M<br />

• Nhỏ vài giọt dung dịch Cr(NO3)3 1M lân giấy đo pH rồi đem so màu với giấy đo<br />

pH chuẩn<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- Dung dịch Cr(NO3)3 1M có màu xanh chàm, và pH gần bằng 2<br />

Giải thích: vì Cr(NO3)3 là muối của bazo yếu Cr(OH)3 và axit mạnh HNO3 nên muối này<br />

có pH Cr(OH)3 + 3NH4NO3<br />

Cr(OH)3 + 3HCl ---->CrCl3 + 3H2O<br />

50


• Ống nghiệm 2: vài giọt dung dịch Cr(NO3)3 1M + vài giọt dung dịch NaOH 2M .<br />

Thêm tiếp vài giọt NaOH đền khi kết tủa tan.<br />

Quan sát hiện tượng: Lấy vài giọt dung dịch Cr(NO3)3 1M + vài giọt dung dịch NaOH<br />

2M ---->kết tủa trắng xanh .Thêm tiếp vài giọt NaOH đền khi kết tủa tan ----> dung dịch<br />

có màu xanh chàm.<br />

Giải thích: là do Cr(OH)3 là 1 hidroxit lưỡng tính nên khi cho kiềm dư thì nó sẽ phản ứng<br />

tiếp làm cho kết tủa tan.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Cr(NO3)3 +3NaOH ---> Cr(OH)3 +3NaNO3<br />

Cr(OH)3 +3NaOH dư ---> Na3[Cr(OH)6]<br />

3.Sự oxi hóa Cr(III) thành Cr(IV)<br />

• Lầy 2 ống nghiệm cho tiếp vài giọt dung dịch H2O2 30%. Cẩn thận đun nóng hỗn<br />

hợp trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi dung dịch chuyển màu.<br />

Quan sát hiện tượng: Lấy 3 giọt dung dịch Cr(NO3)3 + NaOH ---> thì kết tủa có màu xanh<br />

lục nhạt. Thêm tiếp vào NaOH thì kết tủa tan . Thêm tiếp vài giọt dung dịch H2O2 30%<br />

đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi dung dịch xuất hiện màu vàng chanh.<br />

Giải thích: là do gốc CrO2 - bị H2O2 oxi hóa CrO4 - nên có màu vàng chanh.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Cr(NO3)3 +3NaOH ---> Cr(OH)3 +3NaNO3<br />

Cr(OH)3+ NaOH dư ---> NaCrO2 + 2H2O<br />

2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH -----> 2Na2CrO4 + 4H2O<br />

B. HỢP CHẤT CROM (VI)<br />

1. Quan sát màu và thử pH của dung dịch K2CrO4 và K2Cr2O7<br />

• Ghi nhận màu của dung dịch K2CrO4; K2Cr2O7<br />

• Nhỏ vài giọt dung dịch K2CrO4 lên giấy đo pH rồi đem so màu với màu pH chuẩn.<br />

• Làm tương tự như trên với dung dịch K2Cr2O7<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

-Dung dịch K2CrO4 có màu vàng chanh, dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.<br />

- pH của dung dịch K2CrO4 = 8 và pH của dung dịch K2Cr2O7=4<br />

51


Giải thích: Do K2CrO4 chỉ tồn tại trong mội trường bazo nên pH >7 , còn K2Cr2O7 chỉ tồn<br />

tại trong môi trường axit nên pH vàng cam.<br />

Thêm vài giọt NaOH 2M thì dung dịch chuyển từ màu da cam ---> màu vàng chanh. Sau<br />

đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 2M vào thì dung dịch chuyển từ màu vàng chanh ---> màu<br />

da cam.<br />

Giải thích:<br />

2CrO4 2- (vàng chanh ) + 2H + -----> Cr2O7 2- (da cam) + H2O<br />

Cr2O7 2- (da cam )+ 2OH - ----> 2CrO4 2- (vàng chanh ) + H2O<br />

3. Muối ít tan của axit cromic.<br />

Thí nghiệm 1: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống từng lượng hóa chất như sau:<br />

Ống 1: 3 giọt K2CrO4 0,15M + 3 giọt Ba(NO3)2 0,4M<br />

Ống 2: 3 giọt K2CrO4 0,15M + 3 giọt Pb(NO3)2 0,2M<br />

Ống 3: 3 giọt K2CrO4 0,15M + 3 giọt AgNO3 0,1M<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt<br />

Ống 2: Kết tủa màu vàng cam<br />

Ống 3: Kết tủa màu đỏ nâu<br />

Giải thích:<br />

- Tích số tan: T (BaCrO4) > T ( Ag2CrO4) > T ( PbCrO4), các muối cromat có tích số tan<br />

bé và rất khó tan .<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

K2CrO4 + Ba(NO3)2 ---> 2KNO3 + BaCrO4↓( màu vàng nhạt)<br />

52


K2CrO4 + Pb(NO3)2 -----> 2KNO3 + PbCrO4↓(màu vàng cam)<br />

K2CrO4 + 2AgNO3 ---->2KNO3 + Ag2CrO4 ↓(màu đỏ nâu)<br />

Thí nghiệm 2: Cho vào 3 ống nghiệm sạch mỗi ống 1 ml Ba(NO3)2 0,4M + 3 giọt<br />

K2CrO4 0,15M. Sau đó thêm vào:<br />

Ống 1: vài giọt HCl 6M<br />

Ống 2: Vài giọt H2SO4 2M<br />

Ống 3: Vài giọt HNO3 6M<br />

Ghi nhận hiện tượng và giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ban đầu dung dịch có màu vàng nhạt (BaCrO4)<br />

Ống 1: kết tủa tan và dung dịch có màu da cam ( BaCr2O7)<br />

Ống 2: dung dịch xuất hiện màu da cam ( BaCr2O7) và đồng thời xuất hiện kết tủa<br />

trắng(BaSO4)↓.<br />

Ống 3: kết tủa tan và dung dịch có màu da cam (BaCr2O7)<br />

Giải thích:<br />

Cho vào 3 ống nghiệm sạch mỗi ống 1 ml Ba(NO3)2 0,4M + 3 giọt K2CrO4 0,15M---><br />

dung dịch có màu vàng.<br />

Ống 1: vài giọt HCl 6M ---> kết tủa tan và dung dịch có màu da cam<br />

Ống 2: vài giọt H2SO4 ---> dung dịch có xuất hiện màu da cam đồng thời cũng có xuất<br />

hiện kết tủa trắng<br />

Ống 3: Vài giọt dung dịch HNO3 6M----> kết tủa tan và dung dịch có màu da cam<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

K2CrO4 + Ba(NO3)2 ---> 2KNO3 + BaCrO4(màu vàng nhạt)<br />

2BaCrO4 + 2HCl → BaCr2O7 (màu da cam)+ BaCl2 + H2O<br />

2BaCrO4 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + H2O+ BaCr2O7 (màu da cam)<br />

2BaCrO4 + 2HNO3 ----> Ba(NO3)2 + H2O + BaCr2O7(màu da cam)<br />

4.Tính oxi hóa của Crom VI<br />

Cho vào ống nghiệm : 3 giọt K2CrO4 0,15M + 2 giọt Na2S 2M. Đun nhẹ hộn hợp.<br />

Quan sát hiện tượng: tạo dung dịch có màu xanh rêu và có kết tủa S màu vàng nhạt<br />

53


Viết phương trình phản ứng: 2K2CrO4 + 3 Na2S + 8H2O ---> 4KOH + 6NaOH +<br />

2Cr(OH)3 + 3 S↓<br />

Lấy 3 ống nghiệm:<br />

Ống 1: 3 giọt H2O2 30% + 3 giọt H2SO4 2M<br />

Ống2: 3 giọt KI 0,4M + 3 giọt H2SO4 2M<br />

Ống 3: 3 giọt FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M<br />

Thêm tiếp vào mỗi ống vài giọt K2CrO4 0,15M.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: 3 giọt H2O2 30% + 3 giọt H2SO4 2M -----> dung dịch chuyển sang màu xanh lục<br />

thẫm và có bọt khí không màu sủi lên<br />

Ống2: 3 giọt KI 0,4M + 3 giọt H2SO4 2M----> dung dịch màu vàng .Thêm tiếp vào ống<br />

vài giọt K2CrO4 0,15M ----> dung dịch có màu nâu đỏ<br />

Ống 3: 3 giọt FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M + vài giọt K2CrO4 0,15M---> dung dịch<br />

có màu nâu đỏ<br />

Giải thích:<br />

Ống 1: màu xanh lục thẫm là màu của ion Cr 3+ , bọt khí không màu sủi lên là khí O2<br />

Ống 2 : màu xanh lục thẫm là màu của ion Cr 3+ , kết tủa màu tím đen xuất hiện là I2<br />

Ống 3: màu xanh lục thẫm là màu của ion Cr 3+ , màu đỏ nâu dưới ống nghiệm là của ion<br />

Fe 3+<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2K2CrO4 + 5H2SO4 + 3H2O2 ----> Cr2(SO4)3 + 3O2↑ + 8H2O + 2K2SO4<br />

2K2CrO4 + 6KI + 8H2SO4 ----> Cr2(SO4)3 + 3I2 + 5K2SO4 + 8H2O<br />

6FeSO4 + 2K2CrO4 + 8H2SO4 ----> 3Fe2(SO4)3 + 2K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 8H2O<br />

Cho vào becher một ít tinh thể K2Cr2O7 (1/3 muỗng) với 5 ml nước cất, đun nóng,<br />

khuấy đều. Thêm từ từ 1ml dung dịch H2SO4 đđ khi dung dịch đậm màu. Để nguội, ngâm<br />

becher vào nước, thêm 0,5 ml cồn 95 0 C.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch không màu và có sủi bọt khí<br />

Giải thích: do Cr 6+ -----> Cr 3+ trong môi trường axit<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

54


2K2Cr2O7 + 3C2H5OH + 8H2SO4đđ -----> 3CH3COOH + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 2CO2 +<br />

11H2O<br />

C. HỢP CHẤT SẮT (II)<br />

Chú ý dung dịch Fe(II) rất dễ bị oxi hóa thành Fe(III), nếu dung dịch có màu vàng thì hãy<br />

dùng chất khử Fe(III) trong dung dịch.<br />

1. Quan sát màu và thử pH của dung dịch muối Fe(II) bằng giấy đo pH<br />

Ghi nhận màu của dung dịch muối FeSO4<br />

Nhỏ vài giọt dung dịch FeSO4 0,5M lên giấy đo pH rồi đem so màu với giấy đo pH<br />

chuẩn.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch có màu trắng xanh (gần như trong suốt)<br />

pH =2<br />

Giải thích: vì FeSO4 được tạo ra từ bazo yếu Fe(OH)2 và axit mạnh H2SO4 nên pH 4Fe(OH)3↓<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M cho vào ống nghiệm. Thêm 3 giọt dung dịch<br />

NaOH 2 M. Thêm ngay vài giọt H2O2 30% . Quan sát hiện tượng. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng: ban dầu xuất hiện kết tủa trắng xanh. Thêm 3 giọt dung dịch H2O2 --<br />

--> kết tủa nâu đỏ.<br />

Giải thích: kết tủa nâu đỏ là do dung dịch H2O2 là chất oxi hóa mạnh đã oxi hóa Fe 2+<br />

thành Fe 3+ nên có màu đâu đỏ xuất hiện và có sủi bọt khí thoát ra.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

55


FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+ Na2SO4<br />

4Fe(OH)2 + 4H2O2 ---> 4Fe(OH)3 + O2↑ + 2H2O<br />

3. HỢP CHẤT ÍT TAN.<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M. Thêm 3 giọt Na2S 2M. Để ý màu kết tủa. Axit<br />

hóa hỗn hợp bởi vài giọt HCl 2M . Kết tủa có tan không?<br />

Quan sát hiện tượng: xuất hiện kết tủa đen (FeS) .Axit hóa hỗn hợp bởi vài giọt HCl 2M<br />

-----> kết tủa tan và khí bay lên có mùi trứng thối (H2S)<br />

Giải thích: chất rắn FeS tan dần trong dung dịch axit đồng thời có mùi trứng thối thoát ra .<br />

do S trong H2S đã đạt tới số oxi hóa thấp nhất(FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S) nên nó kém<br />

bền ---->kết tủa tan và sinh ra khí H2S<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Na2S + FeSO4 ---> Na2SO4 + FeS↓<br />

FeS + HCl ----> FeCl2 + H2S↑<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M. Thêm tiếp 2 giọt dung dịch K3[Fe(CN)6]<br />

0,15M. Để ý màu kết tủa. Thêm tiếp 3 giọt NaOH 2M. Màu kết tủa có thay đổi không?<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M. Thêm tiếp 2 giọt dung dịch K3[Fe(CN)6] 0,15M<br />

---->kết tủa màu xanh thẩm, sau đó thêm tiếp 3 giọt NaOH vào thì dung địch có màu nâu<br />

đỏ.<br />

Giải thích : có xuất hiện kết tủa phức xanh thẳm KFe[Fe(CN)6] nên khi thêm tiếp NaOH<br />

vào thì dung dịch sẽ chuyển sang màu nâu đỏ.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeSO4 + K3[Fe(CN)6] ----> KFe[Fe(CN)6] + K2SO4<br />

3KFe[Fe(CN)6] + 6NaOH ----> 3Fe(OH)2 + K3[Fe(CN)6] + 2Na3[Fe(CN)6]<br />

2Fe(OH)2 + O2 + 1/2H2O ---> 2Fe(OH)3↓<br />

4. Tính khử của Fe 2+<br />

Lấy riêng vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2 giọt các dung dịch : KMnO4 0,005M; K2Cr2O7<br />

0,15M. Thêm vào mỗi ống 2 giọt H2SO4 2M. Sau đó nhò từ từ dung dịch FeSO4 0,5M vào<br />

56


mỗi ống và lắc đều cho tới khi màu của cac1 dung dịch thay đổi. Viết các phương trình<br />

phản ưng.<br />

Quan sát hiện tượng và giải thích:<br />

- khi cho KMnO4 0,005M + H2SO4 2M + FeSO4 0,5M ----> dung dịch chuyển từ màu<br />

tím sang không màu là do Fe 2+ đã khử MnO4 - thành Mn 2+<br />

-khi cho K2Cr2O7 0,15M + H2SO4 2M +FeSO4 0,5M ----> dung dịch chuyển từ màu da<br />

cam sang màu xanh rêu.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 ----> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O<br />

6 FeSO4 + K2Cr2O7 + 7 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7 H2O<br />

5. Phản ứng tạo thành [Fe(NO)(SO4)]<br />

Cho vào ống nghiệm : 5 giọt NaNO3 2M + 5 giọt H2SO4đặc. Làm lạnh hỗn hợp dưới vòi<br />

nước. Sau đó, cần thận cho thêm 10 giọt FeSO4 0,5M chảy dọc theo thành ống nghiệm<br />

(không lắc ống nghiệm). Quan sát sự xuất hiện màu giữa ranh giới 2 lớp chất lỏng. Giải<br />

thích.<br />

Quan sát hiện tượng: lúc đầu có khí thoát ra, sau đó dung dịch có màu nâu đỏ .<br />

Giải thích: là do Fe 2+ bị NO 3- oxi hóa thành Fe 3+ và giải phó khí NO. Sau đó NO tác dụng<br />

với FeSO4 tạo thành phức có màu nâu đen .<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

6FeSO4 + 2NaNO3 + 4H2SO4------>3Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + 4H2O + 2NO<br />

NO +FeSO4 ---> [Fe(NO)(SO4)]<br />

D. HỢP CHẤT SẮT(III)<br />

1. Quan sát màu và thử pH của dung dịch muối Fe(III) bằng giấy đo pH<br />

Ghi nhận màu của dung dịch muối FeCl3<br />

Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 lân giấy đo pH đem so màu với pH chuẩn.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- dung dịch FeCl3 có màu vàng nhạt<br />

- pH=1<br />

57


Giải thích: là do FeCl3 được thạo thành từ bazo yếu Fe(OH)3 và axit mạnh HCl nên dung<br />

dịch có pH FeCl3 + 3H2O<br />

2. Tính chất của Fe(OH)3<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeCl3 0,2M cho vào ống nghiệm. Thêm 3 giọt dung dịch<br />

NaOH 2M. Quan sát màu kết tủa.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3<br />

Giải thích:Lấy 3 giọt dung dịch FeCl3 0,2M rồi thêm 3 giọt dung dịch NaOH 2M ---> kết<br />

tủa nâu đỏ<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl<br />

Tương tự như trên nhưng thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Na2CO3 2M.<br />

Quan sát hiện tượng: có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa nâu đỏ nhưng màu nhạt hơn thí<br />

nghiệm trên.<br />

Giải thích: là do gốc CO3 2- thủy phân tạo ra OH - , Sao đó OH - này kết hợp với Fe 3+ tạo<br />

thành Fe(OH)3.<br />

Viết phương trình phản ưng:<br />

CO3 2- +H2O ---> HCO3 - + OH -<br />

HCO3 - +H2O ---> H2CO3 + OH -<br />

H2CO3 ---> CO2 + H2O<br />

Fe 3+ +OH - --->Fe(OH)3↓<br />

3. Tính oxi hóa của ion Fe 3+<br />

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3. Thêm tiếp từng giọt KI 0,4M. Lắc<br />

đều. Giải thích hiện tượng.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch có màu nâu đỏ<br />

Giải thích : là do Fe 3+ oxi hóa I - thành I2 sao đó I2 cộng KI còn dư trong dung dịch tạo ra<br />

KI3 có màu nâu đỏ.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2FeCl3 + 6KI → 2FeI2 + I2 + 6KCl<br />

58


I2 + KI --->KI3 (màu nâu đỏ)<br />

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3. Thêm 3 giọt Na2S 2M. Quan sát màu<br />

kết tủa. Axit hóa hỗn hợp bằng vài giọt HCl 2M. Kết tủa thay đổi như thết nào. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa đen, sao đó axit hóa hỗn hợp bằng vài giọt<br />

HCl 2M thì kết tủa tan, và có khí thoát ra.<br />

Giải thích: Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3. Thêm 3 giọt Na2S 2M ---> xuất<br />

hiện kết tủa đen (FeS). Axit hóa hỗn hợp bằng vài giọt HCl 2M ---> kết tủa tan và có khí<br />

thoát ra ( H2S)<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2FeCl3 + 3Na2S ---> 2FeS + S↓ + 6NaCl<br />

FeS + HCl ---> FeCl2 + H2S<br />

4. Phản ứng của Fe 3+ với K4[Fe(CN)6]<br />

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3 0,2M. Thêm tiếp vài giọt dung dịch<br />

K4[Fe(CN)6] 0,15 M .Quan sát màu kết tủa. Viết phương trình phản ứng.<br />

Quan sát hiện tượng: tạo ra kết tủa màu xanh dương đậm<br />

Giải thích: vì có tạo phức KFe[Fe(CN)6] màu xanh dương đậm.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + K4[Fe(CN)6] ---> 3KCl + KFe[Fe(CN)6]<br />

5. Cân bằng tạo phức của Fe 3+<br />

Thí nghiệm 1: Lấy 3 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống 5 giọt FeCl3 0,2M .Sau đó thêm<br />

tiếp vào ống thứ nhất vài giọt KSCN 0,02M; ống thứ 2 vài giọt K2C2O4 0,25M; ống thứ 3<br />

vài giọt NaF 0,5M . Ghi nhận hiện tượng. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: dung dịch có màu đỏ máu<br />

Ống 2: dung dịch có màu vàng<br />

Ống 3: dung dịch không màu<br />

Giải thích:<br />

Ống 1: là do có sự tạo thành phức K3[Fe(SCN)6]<br />

Ống 2: là do tạo phức K3[Fe(C2O4)]<br />

59


Ống 3: là do không tạo ra phức<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl<br />

FeCl3 + 3K2C2O4 ----> K3[Fe(C2O4)3] + 3KCl<br />

FeCl3 + 6NaF ---> 3NaCl + Na3[FeF6]<br />

Thí nghiệm 2: Lấy 2 ống nhiệm sạch. Cho vào mỗi ống 5 giọt FeCl3 và vài giọt KSCN.<br />

Thêm tiếp từng giọt NaF vào ống 1; từng giọt K2C2O4 vào ống 2. Lắc đều. Ghi nhận dự<br />

đổi màu của dung dịch. Ta có thể rút ra kết luận gì từ sự quan sát trên?<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Cho vào mỗi ống 5 giọt FeCl3 và vài giọt KSCN ---> dung dịch có mùa đỏ máu<br />

Ống 1: dung dịch không màu<br />

Ống 2: dung dịch màu vàng<br />

Giải thích:<br />

Ống 1: K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu)+ NaF ----> K3[FeF6] (không màu)<br />

Ống 2 : là do tạo ra phức K3[Fe(SCN)6] không bền nên khi gặp K2C2O4 thì nó phản ứng<br />

và tạo ra phức bền hơn K3[Fe(C2O4)3]<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

K3[Fe(SCN)6] + 6NaF ----> K3[FeF6] + 6NaSCN<br />

K3[Fe(C2O4)3] + 3K2C2O4 ----> K3[Fe(SCN)6] + 6KSCN<br />

Thí nghiệm 3: Cho vào cốc (loại 100 ml) 3ml KSCN và 3ml FeCl3. Thêm tiếp vào 70-80<br />

ml nước ( đến khi có thể nhìn xuyên qua dung dịch). Ghi nhận màu của dung dịch. Từ<br />

dung dịch này, lấy khoảng 30 ml cho vào 6 ống nghiệm sạch (mỗi ống 5ml). Sau đó, thêm<br />

vào ống thí nhất 1 ml FeCl3; ống thứ hai 1 ml KSCN; ống thứ 3 từng giọt NaOH; làm<br />

lạnh ống thứ tư trong chậu nước đá khoảng 5 phút; hơ nóng nhẹ ống thứ 5. So sánh màu<br />

của các dung dịch trên với dung dịch trong ống thứ 6. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng<br />

Ống 1:thêm vào 1ml FeCl3 ----> dung dịch có màu đậm hơn màu của ống thứ 6<br />

Ống 2:thêm vào 1ml KSCN----> dung dịch có màu đậm hơn màu của ống thứ 6<br />

Ống 3: thêm vào từng giọt NaOH ---> kết tủa màu nâu đỏ<br />

60


Ống 4: làm lạnh trong chậu nước đá khoảng 5 phút ---> dung dịch có màu đậm hơn ống<br />

thứ 6<br />

Ống 5: hơ nóng ---> dung dịch có màu nhạt hơn ống thứ 6<br />

Giải thích:<br />

Ống 1:vì khi tăng nồng độ Fe 3+ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

Ống 2: vì khi tăng nồng độ SCN - làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

Ống 3: Fe 3+ + 3OH - ---> Fe(OH)3↓ nâu đỏ<br />

Ống 4: phản ứng tạo phức nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều<br />

thuận<br />

Ống 5: phản ứng tạo phức này là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng<br />

dịch chuyển theo chiều nghịch.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl<br />

FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3↓ + 3NaCl<br />

CÂU HỎI<br />

1. Màu của Fe(OH)2, Fe(OH)3? chúng có tan trong dung dịch NH3?<br />

- Màu của Fe(OH)2: trắng xanh<br />

- Màu của Fe(OH)3: nâu đỏ<br />

-Chúng không tan trong dung dịch NH3<br />

2. Hiện tượng xảy ra khi để Fe(OH)2 ngoài không khí? Giải thích.<br />

- khi để Fe(OH)2 ngoài không khí thì Fe(OH)2 màu trắng xanh sẽ chuyển dần thành<br />

Fe(OH)3 màu nâu đỏ<br />

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ----> 4Fe(OH)3<br />

3. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ Fe 2+ có tính khử, Fe 3+ có tính oxi hóa. Viết phương trình<br />

phản ứng.<br />

***Fe 2+ có tính khử<br />

Lấy 2 giọt dung dịch KMnO4 + H2SO4 + FeSO4 ---> dung dịch từ màu tím chuyển sang<br />

không màu là do Fe 2+ dã khử MnO4 - thành Mn 2+<br />

61


---> Từ thí nghiệm này chứng tỏ Fe 2+ có tính khử ( FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi<br />

hóa )<br />

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ----> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O<br />

*** Fe 3+ có tính oxi hóa<br />

Cho mào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3 thêm vào từng giọt KI 0,4M , lắc đều----><br />

dung dịch có màu nâu đỏ là do Fe 3+ oxi hóa I - thành I2 + KI còn dư trong dung dịch tạo ra<br />

KI3.<br />

----> Từ thí nghiệm này chứng tỏ Fe 3+ có tính oxi hóa (FeCl3 là chất oxi hóa, KI là chất<br />

khử)<br />

2FeCl3 + 6KI → 2FeI2 + I2 + 6KCl<br />

I2 + KI --->KI3<br />

4. Hiện tượng xảy ra khi:<br />

*cho KSCN vào dung dịch FeCl3 sau đó thêm K2C2O4 vào?<br />

- cho KSCN vào dung dịch FeCl3---> dung dịch có màu đỏ máu . Sau đó thêm K2C2O4<br />

vào ----> dung dịch chuyển từ màu đỏ máu sang màu vàng<br />

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl<br />

K3[Fe(SCN)6] +3K2C2O4 ----> K3[Fe(C2O4)3] + 6KSCN<br />

*cho NaF vào dung dịch FeCl3, sau đó thêm KSCN vào ?<br />

- cho NaF vào dung dịch FeCl3 dung dịch mất màu vàng nâu. Sau đó thêm KSCN vào thì<br />

dung dịch không đổi màu.<br />

2FeCl3 + 6NaF + 6KSCN -----> Na3FeF6 + Na3Fe(SCN)6 + 6KCl<br />

---->Rút ra kết luận từ sự quan sát trên:<br />

- Khi cho KSCN vào dung dịch FeCl3 sau đó thêm K2C2O4,quan sát thấy dung dịch<br />

chuyển từ màu đỏ máu sang màu vàng là do phức K3[Fe(C2O4)3] bền hơm phức<br />

K3[Fe(SCN)6]<br />

- Cho NaF vào dung dịch FeCl3, Sau đó thêm KSCN vào, quan sát thấy dung dịch<br />

không đổi màu là do phức [FeF3] 3- bền hơn phức [Fe(SCN)3] 3- nên SCN - không thể đẩy F -<br />

ra khỏi [FeF3] 3- được<br />

5. Hiện tượng xảy ra khi cho Na2S vào dung dịch FeCl3, sau đó thêm HCl vào ? giải thích<br />

bằng phương trình phản ứng.<br />

62


-Khi cho Na2S vào dung dịch FeCl3---> xuất hiện kết tủa đen (FeS) axit hóa bằng vài giọt<br />

HCl ---> kết tủa tan đồng thời có khí thoát ra(H2S)<br />

2FeCl3 + 3Na2S ---> 2FeS + S↓ + 6NaCl<br />

FeS + HCl ---> FeCl2 + H2S↑<br />

6. Cân bằng tạo sắt - thiocyanat từ Fe 3+ và SCN - là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích.<br />

Cân bằng tạo sắt - thiocyanat từ Fe 3+ và SCN - là phản ứng tỏa nhiệt vì khi để ống nghiệm<br />

trong nước đá thì dung dịch có màu đỏ đậm hơn. Chứng tỏ nồng độ của phức tăng lên khi<br />

hạ nhiệt độ. Từ nguyên lý chuyển dịch cân bằng ta có thể suy ra đây là phản ứng tỏa nhiệt<br />

7. Màu của Cr(OH)3? viết phương trình phản ứng chứng tỏ Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.<br />

- Màu của Cr(OH)3 : màu lục nhạt<br />

Cr(OH)3 + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6]<br />

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O<br />

8. Trong thích nghiệm đã dùng chất oxi hóa gì để oxi hóa Cr(III) thành Cr(IV) ? phản ứng<br />

thực hiện trong môi trường axit hay bazo? Viết phương trình phản ứng.<br />

- Trong thích nghiệm đã dùng chất oxi hóa H2O2 để oxi hóa Cr(III) thành Cr(IV). Phản<br />

ứng được thực hiện trong môi trường bazo.<br />

2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH ---> 2NaCrO4 ( màu vàng chanh) + 4H2O<br />

9. Mô tả 2 thí nghiệm chứng tỏ Cr(VI) có tính oxi hóa? Viết phương trình phản ứng.<br />

Thí nghiệm 1: cho 3 giọt K2CrO4 0,15M + 2 giọt dung dịch Na2S 2M rồi đun nhẹ hỗn hợp<br />

----> dung dịch có màu xanh rêu và có kết tủa màu vàng nhạt.<br />

2K2CrO4 + 3Na2S + 8H2O -----> 2Cr(OH)3 ( lục nhạt) + 3S + 4KOH + 6NaOH<br />

Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa , còn Na2S là chất khử<br />

Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M +<br />

vài giọt K2CrO4 ----> dung dịch có màu xanh riêu.<br />

Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa, FeSO4 là chất khử.<br />

6FeSO4 + 2K2CrO4 + 8H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + 2K2SO4 + Cr2(SO4)3 ( xanh riêu)+ 8H2O<br />

10. Viết cân bằng cromat và bicromat. Thí nghiệm chứng minh.<br />

2CrO4 2- (vàng chanh) + H + --->Cr2O7 2- (da cam)+ H2O<br />

Cr2O7 2- + 2OH - ---> 2CrO4 2- + H2O<br />

Thí nghiệm chứng minh.<br />

63


Cho vào ống nghiệm vài giọt K2CrO4 sau đó thêm vào ống nghiệm vài giọt H2SO4 loãng<br />

-----> dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu da cam. Lại tiếp tục thêm vào ống<br />

nghiệm vài giọt NaOH thì màu của dung dịch lại chuyển từ màu da cam sang màu vàng<br />

chanh.<br />

4. Phản ứng của Fe 3+ với K4[Fe(CN)6]<br />

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3 0,2M. Thêm tiếp vài giọt dung dịch<br />

K4[Fe(CN)6] 0,15 M .Quan sát màu kết tủa. Viết phương trình phản ứng.<br />

Quan sát hiện tượng: tạo ra kết tủa màu xanh dương đậm<br />

Giải thích: vì có tạo phức KFe[Fe(CN)6] màu xanh dương đậm.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + K4[Fe(CN)6] ---> 3KCl + KFe[Fe(CN)6]<br />

5. Cân bằng tạo phức của Fe 3+<br />

Thí nghiệm 1: Lấy 3 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống 5 giọt FeCl3 0,2M .Sau đó thêm<br />

tiếp vào ống thứ nhất vài giọt KSCN 0,02M; ống thứ 2 vài giọt K2C2O4 0,25M; ống thứ 3<br />

vài giọt NaF 0,5M . Ghi nhận hiện tượng. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: dung dịch có màu đỏ máu<br />

Ống 2: dung dịch có màu vàng<br />

Ống 3: dung dịch không màu<br />

Giải thích:<br />

Ống 1: là do có sự tạo thành phức K3[Fe(SCN)6]<br />

Ống 2: là do tạo phức K3[Fe(C2O4)]<br />

Ống 3: là do không tạo ra phức<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl<br />

FeCl3 + 3K2C2O4 ----> K3[Fe(C2O4)3] + 3KCl<br />

FeCl3 + 6NaF ---> 3NaCl + Na3[FeF6]<br />

64


Thí nghiệm 2: Lấy 2 ống nhiệm sạch. Cho vào mỗi ống 5 giọt FeCl3 và vài giọt KSCN.<br />

Thêm tiếp từng giọt NaF vào ống 1; từng giọt K2C2O4 vào ống 2. Lắc đều. Ghi nhận dự<br />

đổi màu của dung dịch. Ta có thể rút ra kết luận gì từ sự quan sát trên?<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Cho vào mỗi ống 5 giọt FeCl3 và vài giọt KSCN ---> dung dịch có mùa đỏ máu<br />

Ống 1: dung dịch không màu<br />

Ống 2: dung dịch màu vàng<br />

Giải thích:<br />

Ống 1: K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu)+ NaF ----> K3[FeF6] (không màu)<br />

Ống 2 : là do tạo ra phức K3[Fe(SCN)6] không bền nên khi gặp K2C2O4 thì nó phản ứng<br />

và tạo ra phức bền hơn K3[Fe(C2O4)3]<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

K3[Fe(SCN)6] + 6NaF ----> K3[FeF6] + 6NaSCN<br />

K3[Fe(C2O4)3] + 3K2C2O4 ----> K3[Fe(SCN)6] + 6KSCN<br />

Thí nghiệm 3: Cho vào cốc (loại 100 ml) 3ml KSCN và 3ml FeCl3. Thêm tiếp vào 70-80<br />

ml nước ( đến khi có thể nhìn xuyên qua dung dịch). Ghi nhận màu của dung dịch. Từ<br />

dung dịch này, lấy khoảng 30 ml cho vào 6 ống nghiệm sạch (mỗi ống 5ml). Sau đó, thêm<br />

vào ống thí nhất 1 ml FeCl3; ống thứ hai 1 ml KSCN; ống thứ 3 từng giọt NaOH; làm<br />

lạnh ống thứ tư trong chậu nước đá khoảng 5 phút; hơ nóng nhẹ ống thứ 5. So sánh màu<br />

của các dung dịch trên với dung dịch trong ống thứ 6. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng<br />

Ống 1:thêm vào 1ml FeCl3 ----> dung dịch có màu đậm hơn màu của ống thứ 6<br />

Ống 2:thêm vào 1ml KSCN----> dung dịch có màu đậm hơn màu của ống thứ 6<br />

Ống 3: thêm vào từng giọt NaOH ---> kết tủa màu nâu đỏ<br />

Ống 4: làm lạnh trong chậu nước đá khoảng 5 phút ---> dung dịch có màu đậm hơn ống<br />

thứ 6<br />

Ống 5: hơ nóng ---> dung dịch có màu nhạt hơn ống thứ 6<br />

Giải thích:<br />

Ống 1:vì khi tăng nồng độ Fe 3+ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

Ống 2: vì khi tăng nồng độ SCN - làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

65


Ống 3: Fe 3+ + 3OH - ---> Fe(OH)3↓ nâu đỏ<br />

Ống 4: phản ứng tạo phức nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều<br />

thuận<br />

Ống 5: phản ứng tạo phức này là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng<br />

dịch chuyển theo chiều nghịch.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl<br />

FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3↓ + 3NaCl<br />

CÂU HỎI<br />

1. Màu của Fe(OH)2, Fe(OH)3? chúng có tan trong dung dịch NH3?<br />

- Màu của Fe(OH)2: trắng xanh<br />

- Màu của Fe(OH)3: nâu đỏ<br />

-Chúng không tan trong dung dịch NH3<br />

2. Hiện tượng xảy ra khi để Fe(OH)2 ngoài không khí? Giải thích.<br />

- khi để Fe(OH)2 ngoài không khí thì Fe(OH)2 màu trắng xanh sẽ chuyển dần thành<br />

Fe(OH)3 màu nâu đỏ<br />

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ----> 4Fe(OH)3<br />

3. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ Fe 2+ có tính khử, Fe 3+ có tính oxi hóa. Viết phương trình<br />

phản ứng.<br />

***Fe 2+ có tính khử<br />

Lấy 2 giọt dung dịch KMnO4 + H2SO4 + FeSO4 ---> dung dịch từ màu tím chuyển sang<br />

không màu là do Fe 2+ dã khử MnO4 - thành Mn 2+<br />

---> Từ thí nghiệm này chứng tỏ Fe 2+ có tính khử ( FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi<br />

hóa )<br />

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ----> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O<br />

*** Fe 3+ có tính oxi hóa<br />

Cho mào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3 thêm vào từng giọt KI 0,4M , lắc đều----><br />

dung dịch có màu nâu đỏ là do Fe 3+ oxi hóa I - thành I2 + KI còn dư trong dung dịch tạo ra<br />

KI3.<br />

66


----> Từ thí nghiệm này chứng tỏ Fe 3+ có tính oxi hóa (FeCl3 là chất oxi hóa, KI là chất<br />

khử)<br />

2FeCl3 + 6KI → 2FeI2 + I2 + 6KCl<br />

I2 + KI --->KI3<br />

4. Hiện tượng xảy ra khi:<br />

*cho KSCN vào dung dịch FeCl3 sau đó thêm K2C2O4 vào?<br />

- cho KSCN vào dung dịch FeCl3---> dung dịch có màu đỏ máu . Sau đó thêm K2C2O4<br />

vào ----> dung dịch chuyển từ màu đỏ máu sang màu vàng<br />

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] + 3KCl<br />

K3[Fe(SCN)6] +3K2C2O4 ----> K3[Fe(C2O4)3] + 6KSCN<br />

*cho NaF vào dung dịch FeCl3, sau đó thêm KSCN vào ?<br />

- cho NaF vào dung dịch FeCl3 dung dịch mất màu vàng nâu. Sau đó thêm KSCN vào thì<br />

dung dịch không đổi màu.<br />

2FeCl3 + 6NaF + 6KSCN -----> Na3FeF6 + Na3Fe(SCN)6 + 6KCl<br />

---->Rút ra kết luận từ sự quan sát trên:<br />

- Khi cho KSCN vào dung dịch FeCl3 sau đó thêm K2C2O4,quan sát thấy dung dịch<br />

chuyển từ màu đỏ máu sang màu vàng là do phức K3[Fe(C2O4)3] bền hơm phức<br />

K3[Fe(SCN)6]<br />

- Cho NaF vào dung dịch FeCl3, Sau đó thêm KSCN vào, quan sát thấy dung dịch<br />

không đổi màu là do phức [FeF3] 3- bền hơn phức [Fe(SCN)3] 3- nên SCN - không thể đẩy F -<br />

ra khỏi [FeF3] 3- được<br />

5. Hiện tượng xảy ra khi cho Na2S vào dung dịch FeCl3, sau đó thêm HCl vào ? giải thích<br />

bằng phương trình phản ứng.<br />

-Khi cho Na2S vào dung dịch FeCl3---> xuất hiện kết tủa đen (FeS) axit hóa bằng vài giọt<br />

HCl ---> kết tủa tan đồng thời có khí thoát ra(H2S)<br />

2FeCl3 + 3Na2S ---> 2FeS + S↓ + 6NaCl<br />

FeS + HCl ---> FeCl2 + H2S↑<br />

6. Cân bằng tạo sắt - thiocyanat từ Fe 3+ và SCN - là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích.<br />

67


Cân bằng tạo sắt - thiocyanat từ Fe 3+ và SCN - là phản ứng tỏa nhiệt vì khi để ống nghiệm<br />

trong nước đá thì dung dịch có màu đỏ đậm hơn. Chứng tỏ nồng độ của phức tăng lên khi<br />

hạ nhiệt độ. Từ nguyên lý chuyển dịch cân bằng ta có thể suy ra đây là phản ứng tỏa nhiệt<br />

7. Màu của Cr(OH)3? viết phương trình phản ứng chứng tỏ Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.<br />

- Màu của Cr(OH)3 : màu lục nhạt<br />

Cr(OH)3 + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6]<br />

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O<br />

8. Trong thích nghiệm đã dùng chất oxi hóa gì để oxi hóa Cr(III) thành Cr(IV) ? phản ứng<br />

thực hiện trong môi trường axit hay bazo? Viết phương trình phản ứng.<br />

- Trong thích nghiệm đã dùng chất oxi hóa H2O2 để oxi hóa Cr(III) thành Cr(IV). Phản<br />

ứng được thực hiện trong môi trường bazo.<br />

2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH ---> 2NaCrO4 ( màu vàng chanh) + 4H2O<br />

9. Mô tả 2 thí nghiệm chứng tỏ Cr(VI) có tính oxi hóa? Viết phương trình phản ứng.<br />

Thí nghiệm 1: cho 3 giọt K2CrO4 0,15M + 2 giọt dung dịch Na2S 2M rồi đun nhẹ hỗn hợp<br />

----> dung dịch có màu xanh rêu và có kết tủa màu vàng nhạt.<br />

2K2CrO4 + 3Na2S + 8H2O -----> 2Cr(OH)3 ( lục nhạt) + 3S + 4KOH + 6NaOH<br />

Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa , còn Na2S là chất khử<br />

Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M +<br />

vài giọt K2CrO4 ----> dung dịch có màu xanh riêu.<br />

Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa, FeSO4 là chất khử.<br />

6FeSO4 + 2K2CrO4 + 8H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + 2K2SO4 + Cr2(SO4)3 ( xanh riêu)+ 8H2O<br />

10. Viết cân bằng cromat và bicromat. Thí nghiệm chứng minh.<br />

2CrO4 2- (vàng chanh) + H + --->Cr2O7 2- (da cam)+ H2O<br />

Cr2O7 2- + 2OH - ---> 2CrO4 2- + H2O<br />

Thí nghiệm chứng minh.<br />

NO3)3 là muối của bazo yếu Cr(OH)3 và axit mạnh HNO3 nên muối này có pH


Quan sát hiện tượng: Lấy vài giọt dung dịch Cr(NO3)3 1M +2 giọt dung dịch NH3 2M ---<br />

> kết tủa có màu trắng xanh thêm tiếp vài giọt NH3 thì kết tủa vẫn không tan. Nhỏ tiếp vài<br />

giọt HCl 2M vào thì kết tủa tan hết và dung dịch có màu xanh như ban đầu.<br />

Giải thích : Vì Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên tan trong dung dịch axit và dung dịch<br />

kiềm<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Cr(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O ---> Cr(OH)3 + 3NH4NO3<br />

Cr(OH)3 + 3HCl ---->CrCl3 + 3H2O<br />

• Ống nghiệm 2: vài giọt dung dịch Cr(NO3)3 1M + vài giọt dung dịch NaOH 2M .<br />

Thêm tiếp vài giọt NaOH đền khi kết tủa tan.<br />

Quan sát hiện tượng: Lấy vài giọt dung dịch Cr(NO3)3 1M + vài giọt dung dịch NaOH<br />

2M ---->kết tủa trắng xanh .Thêm tiếp vài giọt NaOH đền khi kết tủa tan ----> dung dịch<br />

có màu xanh chàm.<br />

Giải thích: là do Cr(OH)3 là 1 hidroxit lưỡng tính nên khi cho kiềm dư thì nó sẽ phản ứng<br />

tiếp làm cho kết tủa tan.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Cr(NO3)3 +3NaOH ---> Cr(OH)3 +3NaNO3<br />

Cr(OH)3 +3NaOH dư ---> Na3[Cr(OH)6]<br />

3.Sự oxi hóa Cr(III) thành Cr(IV)<br />

• Lầy 2 ống nghiệm cho tiếp vài giọt dung dịch H2O2 30%. Cẩn thận đun nóng hỗn<br />

hợp trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi dung dịch chuyển màu.<br />

Quan sát hiện tượng: Lấy 3 giọt dung dịch Cr(NO3)3 + NaOH ---> thì kết tủa có màu xanh<br />

lục nhạt. Thêm tiếp vào NaOH thì kết tủa tan . Thêm tiếp vài giọt dung dịch H2O2 30%<br />

đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi dung dịch xuất hiện màu vàng chanh.<br />

Giải thích: là do gốc CrO2 - bị H2O2 oxi hóa CrO4 - nên có màu vàng chanh.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Cr(NO3)3 +3NaOH ---> Cr(OH)3 +3NaNO3<br />

Cr(OH)3+ NaOH dư ---> NaCrO2 + 2H2O<br />

2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH -----> 2Na2CrO4 + 4H2O<br />

69


B. HỢP CHẤT CROM (VI)<br />

1. Quan sát màu và thử pH của dung dịch K2CrO4 và K2Cr2O7<br />

• Ghi nhận màu của dung dịch K2CrO4; K2Cr2O7<br />

• Nhỏ vài giọt dung dịch K2CrO4 lên giấy đo pH rồi đem so màu với màu pH chuẩn.<br />

• Làm tương tự như trên với dung dịch K2Cr2O7<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

-Dung dịch K2CrO4 có màu vàng chanh, dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.<br />

- pH của dung dịch K2CrO4 = 8 và pH của dung dịch K2Cr2O7=4<br />

Giải thích: Do K2CrO4 chỉ tồn tại trong mội trường bazo nên pH >7 , còn K2Cr2O7 chỉ tồn<br />

tại trong môi trường axit nên pH vàng cam.<br />

Thêm vài giọt NaOH 2M thì dung dịch chuyển từ màu da cam ---> màu vàng chanh. Sau<br />

đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 2M vào thì dung dịch chuyển từ màu vàng chanh ---> màu<br />

da cam.<br />

Giải thích:<br />

2CrO4 2- (vàng chanh ) + 2H + -----> Cr2O7 2- (da cam) + H2O<br />

Cr2O7 2- (da cam )+ 2OH - ----> 2CrO4 2- (vàng chanh ) + H2O<br />

3. Muối ít tan của axit cromic.<br />

Thí nghiệm 1: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống từng lượng hóa chất như sau:<br />

Ống 1: 3 giọt K2CrO4 0,15M + 3 giọt Ba(NO3)2 0,4M<br />

Ống 2: 3 giọt K2CrO4 0,15M + 3 giọt Pb(NO3)2 0,2M<br />

Ống 3: 3 giọt K2CrO4 0,15M + 3 giọt AgNO3 0,1M<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

70


Ống 1: Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt<br />

Ống 2: Kết tủa màu vàng cam<br />

Ống 3: Kết tủa màu đỏ nâu<br />

Giải thích:<br />

- Tích số tan: T (BaCrO4) > T ( Ag2CrO4) > T ( PbCrO4), các muối cromat có tích số tan<br />

bé và rất khó tan .<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

K2CrO4 + Ba(NO3)2 ---> 2KNO3 + BaCrO4↓( màu vàng nhạt)<br />

K2CrO4 + Pb(NO3)2 -----> 2KNO3 + PbCrO4↓(màu vàng cam)<br />

K2CrO4 + 2AgNO3 ---->2KNO3 + Ag2CrO4 ↓(màu đỏ nâu)<br />

Thí nghiệm 2: Cho vào 3 ống nghiệm sạch mỗi ống 1 ml Ba(NO3)2 0,4M + 3 giọt<br />

K2CrO4 0,15M. Sau đó thêm vào:<br />

Ống 1: vài giọt HCl 6M<br />

Ống 2: Vài giọt H2SO4 2M<br />

Ống 3: Vài giọt HNO3 6M<br />

Ghi nhận hiện tượng và giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ban đầu dung dịch có màu vàng nhạt (BaCrO4)<br />

Ống 1: kết tủa tan và dung dịch có màu da cam ( BaCr2O7)<br />

Ống 2: dung dịch xuất hiện màu da cam ( BaCr2O7) và đồng thời xuất hiện kết tủa<br />

trắng(BaSO4)↓.<br />

Ống 3: kết tủa tan và dung dịch có màu da cam (BaCr2O7)<br />

Giải thích:<br />

Cho vào 3 ống nghiệm sạch mỗi ống 1 ml Ba(NO3)2 0,4M + 3 giọt K2CrO4 0,15M---><br />

dung dịch có màu vàng.<br />

Ống 1: vài giọt HCl 6M ---> kết tủa tan và dung dịch có màu da cam<br />

Ống 2: vài giọt H2SO4 ---> dung dịch có xuất hiện màu da cam đồng thời cũng có xuất<br />

hiện kết tủa trắng<br />

Ống 3: Vài giọt dung dịch HNO3 6M----> kết tủa tan và dung dịch có màu da cam<br />

71


Viết phương trình phản ứng:<br />

K2CrO4 + Ba(NO3)2 ---> 2KNO3 + BaCrO4(màu vàng nhạt)<br />

2BaCrO4 + 2HCl → BaCr2O7 (màu da cam)+ BaCl2 + H2O<br />

2BaCrO4 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + H2O+ BaCr2O7 (màu da cam)<br />

2BaCrO4 + 2HNO3 ----> Ba(NO3)2 + H2O + BaCr2O7(màu da cam)<br />

4.Tính oxi hóa của Crom VI<br />

Cho vào ống nghiệm : 3 giọt K2CrO4 0,15M + 2 giọt Na2S 2M. Đun nhẹ hộn hợp.<br />

Quan sát hiện tượng: tạo dung dịch có màu xanh rêu và có kết tủa S màu vàng nhạt<br />

Viết phương trình phản ứng: 2K2CrO4 + 3 Na2S + 8H2O ---> 4KOH + 6NaOH +<br />

2Cr(OH)3 + 3 S↓<br />

Lấy 3 ống nghiệm:<br />

Ống 1: 3 giọt H2O2 30% + 3 giọt H2SO4 2M<br />

Ống2: 3 giọt KI 0,4M + 3 giọt H2SO4 2M<br />

Ống 3: 3 giọt FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M<br />

Thêm tiếp vào mỗi ống vài giọt K2CrO4 0,15M.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Ống 1: 3 giọt H2O2 30% + 3 giọt H2SO4 2M -----> dung dịch chuyển sang màu xanh lục<br />

thẫm và có bọt khí không màu sủi lên<br />

Ống2: 3 giọt KI 0,4M + 3 giọt H2SO4 2M----> dung dịch màu vàng .Thêm tiếp vào ống<br />

vài giọt K2CrO4 0,15M ----> dung dịch có màu nâu đỏ<br />

Ống 3: 3 giọt FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M + vài giọt K2CrO4 0,15M---> dung dịch<br />

có màu nâu đỏ<br />

Giải thích:<br />

Ống 1: màu xanh lục thẫm là màu của ion Cr 3+ , bọt khí không màu sủi lên là khí O2<br />

Ống 2 : màu xanh lục thẫm là màu của ion Cr 3+ , kết tủa màu tím đen xuất hiện là I2<br />

Ống 3: màu xanh lục thẫm là màu của ion Cr 3+ , màu đỏ nâu dưới ống nghiệm là của ion<br />

Fe 3+<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

72


2K2CrO4 + 5H2SO4 + 3H2O2 ----> Cr2(SO4)3 + 3O2↑ + 8H2O + 2K2SO4<br />

2K2CrO4 + 6KI + 8H2SO4 ----> Cr2(SO4)3 + 3I2 + 5K2SO4 + 8H2O<br />

6FeSO4 + 2K2CrO4 + 8H2SO4 ----> 3Fe2(SO4)3 + 2K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 8H2O<br />

Cho vào becher một ít tinh thể K2Cr2O7 (1/3 muỗng) với 5 ml nước cất, đun nóng,<br />

khuấy đều. Thêm từ từ 1ml dung dịch H2SO4 đđ khi dung dịch đậm màu. Để nguội, ngâm<br />

becher vào nước, thêm 0,5 ml cồn 95 0 C.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch không màu và có sủi bọt khí<br />

Giải thích: do Cr 6+ -----> Cr 3+ trong môi trường axit<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2K2Cr2O7 + 3C2H5OH + 8H2SO4đđ -----> 3CH3COOH + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 2CO2 +<br />

11H2O<br />

C. HỢP CHẤT SẮT (II)<br />

Chú ý dung dịch Fe(II) rất dễ bị oxi hóa thành Fe(III), nếu dung dịch có màu vàng thì hãy<br />

dùng chất khử Fe(III) trong dung dịch.<br />

1. Quan sát màu và thử pH của dung dịch muối Fe(II) bằng giấy đo pH<br />

Ghi nhận màu của dung dịch muối FeSO4<br />

Nhỏ vài giọt dung dịch FeSO4 0,5M lên giấy đo pH rồi đem so màu với giấy đo pH<br />

chuẩn.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch có màu trắng xanh (gần như trong suốt)<br />

pH =2<br />

Giải thích: vì FeSO4 được tạo ra từ bazo yếu Fe(OH)2 và axit mạnh H2SO4 nên pH


FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4<br />

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3↓<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M cho vào ống nghiệm. Thêm 3 giọt dung dịch<br />

NaOH 2 M. Thêm ngay vài giọt H2O2 30% . Quan sát hiện tượng. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng: ban dầu xuất hiện kết tủa trắng xanh. Thêm 3 giọt dung dịch H2O2 --<br />

--> kết tủa nâu đỏ.<br />

Giải thích: kết tủa nâu đỏ là do dung dịch H2O2 là chất oxi hóa mạnh đã oxi hóa Fe 2+<br />

thành Fe 3+ nên có màu đâu đỏ xuất hiện và có sủi bọt khí thoát ra.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+ Na2SO4<br />

4Fe(OH)2 + 4H2O2 ---> 4Fe(OH)3 + O2↑ + 2H2O<br />

3. HỢP CHẤT ÍT TAN.<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M. Thêm 3 giọt Na2S 2M. Để ý màu kết tủa. Axit<br />

hóa hỗn hợp bởi vài giọt HCl 2M . Kết tủa có tan không?<br />

Quan sát hiện tượng: xuất hiện kết tủa đen (FeS) .Axit hóa hỗn hợp bởi vài giọt HCl 2M<br />

-----> kết tủa tan và khí bay lên có mùi trứng thối (H2S)<br />

Giải thích: chất rắn FeS tan dần trong dung dịch axit đồng thời có mùi trứng thối thoát ra .<br />

do S trong H2S đã đạt tới số oxi hóa thấp nhất(FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S) nên nó kém<br />

bền ---->kết tủa tan và sinh ra khí H2S<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Na2S + FeSO4 ---> Na2SO4 + FeS↓<br />

FeS + HCl ----> FeCl2 + H2S↑<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M. Thêm tiếp 2 giọt dung dịch K3[Fe(CN)6]<br />

0,15M. Để ý màu kết tủa. Thêm tiếp 3 giọt NaOH 2M. Màu kết tủa có thay đổi không?<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeSO4 0,5M. Thêm tiếp 2 giọt dung dịch K3[Fe(CN)6] 0,15M<br />

---->kết tủa màu xanh thẩm, sau đó thêm tiếp 3 giọt NaOH vào thì dung địch có màu nâu<br />

đỏ.<br />

74


Giải thích : có xuất hiện kết tủa phức xanh thẳm KFe[Fe(CN)6] nên khi thêm tiếp NaOH<br />

vào thì dung dịch sẽ chuyển sang màu nâu đỏ.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeSO4 + K3[Fe(CN)6] ----> KFe[Fe(CN)6] + K2SO4<br />

3KFe[Fe(CN)6] + 6NaOH ----> 3Fe(OH)2 + K3[Fe(CN)6] + 2Na3[Fe(CN)6]<br />

2Fe(OH)2 + O2 + 1/2H2O ---> 2Fe(OH)3↓<br />

4. Tính khử của Fe 2+<br />

Lấy riêng vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2 giọt các dung dịch : KMnO4 0,005M; K2Cr2O7<br />

0,15M. Thêm vào mỗi ống 2 giọt H2SO4 2M. Sau đó nhò từ từ dung dịch FeSO4 0,5M vào<br />

mỗi ống và lắc đều cho tới khi màu của cac1 dung dịch thay đổi. Viết các phương trình<br />

phản ưng.<br />

Quan sát hiện tượng và giải thích:<br />

- khi cho KMnO4 0,005M + H2SO4 2M + FeSO4 0,5M ----> dung dịch chuyển từ màu<br />

tím sang không màu là do Fe 2+ đã khử MnO4 - thành Mn 2+<br />

-khi cho K2Cr2O7 0,15M + H2SO4 2M +FeSO4 0,5M ----> dung dịch chuyển từ màu da<br />

cam sang màu xanh rêu.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 ----> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O<br />

6 FeSO4 + K2Cr2O7 + 7 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7 H2O<br />

5. Phản ứng tạo thành [Fe(NO)(SO4)]<br />

Cho vào ống nghiệm : 5 giọt NaNO3 2M + 5 giọt H2SO4đặc. Làm lạnh hỗn hợp dưới vòi<br />

nước. Sau đó, cần thận cho thêm 10 giọt FeSO4 0,5M chảy dọc theo thành ống nghiệm<br />

(không lắc ống nghiệm). Quan sát sự xuất hiện màu giữa ranh giới 2 lớp chất lỏng. Giải<br />

thích.<br />

Quan sát hiện tượng: lúc đầu có khí thoát ra, sau đó dung dịch có màu nâu đỏ .<br />

Giải thích: là do Fe 2+ bị NO 3- oxi hóa thành Fe 3+ và giải phó khí NO. Sau đó NO tác dụng<br />

với FeSO4 tạo thành phức có màu nâu đen .<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

6FeSO4 + 2NaNO3 + 4H2SO4------>3Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + 4H2O + 2NO<br />

75


NO +FeSO4 ---> [Fe(NO)(SO4)]<br />

D. HỢP CHẤT SẮT(III)<br />

1. Quan sát màu và thử pH của dung dịch muối Fe(III) bằng giấy đo pH<br />

Ghi nhận màu của dung dịch muối FeCl3<br />

Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 lân giấy đo pH đem so màu với pH chuẩn.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

- dung dịch FeCl3 có màu vàng nhạt<br />

- pH=1<br />

Giải thích: là do FeCl3 được thạo thành từ bazo yếu Fe(OH)3 và axit mạnh HCl nên dung<br />

dịch có pH FeCl3 + 3H2O<br />

2. Tính chất của Fe(OH)3<br />

Lấy 3 giọt dung dịch FeCl3 0,2M cho vào ống nghiệm. Thêm 3 giọt dung dịch<br />

NaOH 2M. Quan sát màu kết tủa.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3<br />

Giải thích:Lấy 3 giọt dung dịch FeCl3 0,2M rồi thêm 3 giọt dung dịch NaOH 2M ---> kết<br />

tủa nâu đỏ<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl<br />

Tương tự như trên nhưng thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Na2CO3 2M.<br />

Quan sát hiện tượng: có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa nâu đỏ nhưng màu nhạt hơn thí<br />

nghiệm trên.<br />

Giải thích: là do gốc CO3 2- thủy phân tạo ra OH - , Sao đó OH - này kết hợp với Fe 3+ tạo<br />

thành Fe(OH)3.<br />

Viết phương trình phản ưng:<br />

CO3 2- +H2O ---> HCO3 - + OH -<br />

HCO3 - +H2O ---> H2CO3 + OH -<br />

76


H2CO3 ---> CO2 + H2O<br />

Fe 3+ +OH - --->Fe(OH)3↓<br />

3. Tính oxi hóa của ion Fe 3+<br />

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3. Thêm tiếp từng giọt KI 0,4M. Lắc<br />

đều. Giải thích hiện tượng.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch có màu nâu đỏ<br />

Giải thích : là do Fe 3+ oxi hóa I - thành I2 sao đó I2 cộng KI còn dư trong dung dịch tạo ra<br />

KI3 có màu nâu đỏ.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2FeCl3 + 6KI → 2FeI2 + I2 + 6KCl<br />

I2 + KI --->KI3 (màu nâu đỏ)<br />

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3. Thêm 3 giọt Na2S 2M. Quan sát màu<br />

kết tủa. Axit hóa hỗn hợp bằng vài giọt HCl 2M. Kết tủa thay đổi như thết nào. Giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng: ban đầu xuất hiện kết tủa đen, sao đó axit hóa hỗn hợp bằng vài giọt<br />

HCl 2M thì kết tủa tan, và có khí thoát ra.<br />

Giải thích: Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch FeCl3. Thêm 3 giọt Na2S 2M ---> xuất<br />

hiện kết tủa đen (FeS). Axit hóa hỗn hợp bằng vài giọt HCl 2M ---> kết tủa tan và có khí<br />

thoát ra ( H2S)<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2FeCl3 + 3Na2S ---> 2FeS + S↓ + 6NaCl<br />

FeS + HCl ---> FeCl2 + H2S<br />

Cho vào ống nghiệm vài giọt K2CrO4 sau đó thêm vào ống nghiệm vài giọt H2SO4 loãng<br />

-----> dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu da cam. Lại tiếp tục thêm vào ống<br />

nghiệm vài giọt NaOH thì màu của dung dịch lại chuyển từ màu da cam sang màu vàng<br />

chanh.<br />

77


BÀI 8: COBAN - NIKEN - ĐỒNG<br />

1. ĐỒNG.<br />

Thí nghiệm 1<br />

Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 10 giọt CuSO4 0,5M + 5 giọt KI 0,4M. Lắc đều.<br />

Ống 1: đợi kết tủa lắng xuống ghi nhận màu dung dịch. Sau đó gạn bỏ dung dịch, rồi cho<br />

nước cất rửa kết tủa, ghi nhận màu kết tủa.<br />

Ống 2: Thêm tiếp từng giọt Na2S2O3 0,1N cho đến khi phản ứng kết thúc. Viết phương<br />

trình phản ứng.<br />

*Quan sát hiện tượng:<br />

-Ống 1: Xuất hiện tinh thể trắng đồng thời dung dịch hóa màu vàng nâu<br />

-Ống 2: Kết tủa tan, sau đó dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt<br />

*Giải thích và viết phương trình phản ứng:<br />

• 2CuSO4 + 4KI ---> 2CuI↓ (tinh thể màu trắng) + I2 (màu vàng nâu) + 2K2SO4<br />

• CuI + 2Na2S2O3 → Na3[Cu(S2O3)2] + NaI<br />

• Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI<br />

Thí nghiệm 2<br />

Cho vào ống nghiệm 1ml glucozo 5% và 0,5ml NaOH 2M. Lắc đều. Thêm tiếp từng giọt<br />

CuSO4 0,5M cho đến khi dung dịch màu xanh thẫm và có một ít kết tủa. Cẩn thận đun<br />

nóng hỗn hợp. Chú ý sự đổi màu của dung dịch. Giải thích.<br />

*Quan sát hiện tượng: Dung dịch chuyển dần từ màu xanh lam sang đỏ gạch, nếu đun lâu<br />

thì dung dịch sẽ hóa đỏ gạch hoàn toàn.<br />

*Giải thích: Khi được đun nóng thì Cu(OH)2↓ sinh ra sẽ tác dụng với glucozo trong môi<br />

trường kiềm sinh ra kết tủa đỏ gạch Cu2O<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• 2NaOH + CuSO4 ----> Na2SO4 + Cu(OH)2↓<br />

• 2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6 ----> Cu2O( đỏ g + 2Na2SO4 + C6H12O7 + 2H2O<br />

78


***** Từ hỗn hợp trên, lắc đều chia thành 2 phần vào 2 ống nghiệm gạn bỏ phần dung<br />

dịch.<br />

2.1 Ống 1: Phần rắn + dung dịch HCl đặc; sau đó với NaOH 2M. Ghi nhận hiện tượng và<br />

giải thích.<br />

*Quan sát hiện tượng:<br />

-Phần rắn + dung dịch HCl đặc-----> dung dịch có màu nâu vàng. Sau đó thêm với NaOH<br />

2M----> kết tủa màu đỏ gạch.<br />

*Giải thích: do hợp chất H[CuCl2] khá kém bền nên bị dung dịch NaOH kiềm hóa thành<br />

CuOH kết tủa màu vàng, kết tủa này cũng kém bền nên bị phân hủy thành Cu2O màu đỏ<br />

gạch.<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• Cu2O + 4HCl đặc ---> 2H[CuCl2](nâu vàng) + H2O<br />

• H[CuCl2] + 2NaOH ---> 2NaCl + H2O + CuOH↓<br />

• 2CuOH↓ --to--> Cu2O↓(đỏ gạch) + H2O<br />

2.2 Ống 2: Phần rắn + dung dịch NH3 đặc.<br />

Ghi nhận hiện tượng. Lắc đều dung dịch trong ống nghiệm trong một lúc đến khi tan hết<br />

kết tủa, ghi nhận hiện tượng lại.<br />

*Quan sát hiện tượng: Cu2O tan tạo thành phức amoniacat màu xanh dương.<br />

*Giải thích: Trong dung dịch NH3 đặc, Cu2O tạo thành phức amoniacat.<br />

*Các phương trình phản ứng: Cu2O + 4NH3 + H2O → 2[Cu(NH3)2]OH<br />

****Cho vào ống nghiệm 10 giọt CuSO4 0,5M. Thêm từng giọt HCl đặc cho đến khi màu<br />

dung dịch thay đổi. Sau đó thêm vào một ít tinh thể NH4Br. Ghi nhận hiện tượng và giải<br />

thích.<br />

*Quan sát hiện tượng: Ban đầu dung dịch chuyển từ màu xanh lam sang màu xanh lục.<br />

Nhưng khi thêm vào một ít tinh thể NH4Br vào thì dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.<br />

*Giải thích: do HCl tạo thành phức có màu xanh lục H2[CuCl4]. Thêm ít tinh thể NH4Cl<br />

thì dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

• CuSO4 + 4HCl ---> H2[CuCl4](xanh lục) + H2SO4<br />

• H2[CuCl4] + NH4Br ---> H2[CuBr4](vàng nâu) + 2HCl<br />

79


2. COBAN<br />

Thí nghiệm 1<br />

Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống vài giọt Co(NO3)2 1M và vài giọt NH3 2M. Sau đó là<br />

từng giọt NH3 đặc đến khi kết tủa tan hết. Ghi nhận và giải thích hiện tượng. Cẩn thận<br />

thêm tiếp vào ống thứ nhất từng giọt H2O2 30%. Lắc đều.<br />

Sau đó, pha loãng ống thứ 2 bằng nước đến thể tích bằng ống thứ nhất. Sao sánh màu<br />

trong hai ống nghiệm, giải thích.<br />

*Quan sát hiện tượng:<br />

-Ban đầu cho vài giọt Co(NO3)2 1M và vài giọt NH3 2M ---> xuất hiện kết tủa xanh<br />

dương.<br />

-Sau đó nhỏ từng giọt NH3 đặc đến khi kết tủa tan hết ---> kết tủa tan, dung dịch chuyển<br />

sang màu vàng.<br />

-Cẩn thận thêm tiếp vào ống thứ nhất từng giọt H2O2 30% ----> dung dịch chuyển sang<br />

màu nâu đỏ.<br />

-Sau đó, pha loãng ống thứ 2 bằng nước đến thể tích bằng ống thứ nhất ----> màu của<br />

dung dịch nhạt dần do pha loãng.<br />

*Giải thích: Sản phẩm có tạo phức ion<br />

*Viết phương trình phản ứng:<br />

• Co(NO3)2 + 2(NH3•H2O) → Co(OH)2 + 2NH4NO3<br />

• Co(OH)2 + 6NH3 đặc ---> [Co(NH3)6](OH)2<br />

• 2[Co(NH3)6](OH)2 + H2O2 ---> 2[Co(NH3)6](OH)3<br />

Thí nghiệm 2<br />

Cho vào ống nghiệm vài giọt Co(NO3)2 1M và vài giọt NaOH 2M. Sau đó là vài viên<br />

NaOH(đến khi không còn sự thay đổi màu)<br />

Ghi nhận và giải thích hiện tượng. Cẩn thận thêm tiếp vào từng giọt H2O2 30%. Lắc đều.<br />

Ghi nhận hiện tượng và giải thích.<br />

*Quan sát hiện tượng:<br />

Cho vào ống nghiệm vài giọt Co(NO3)2 1M và vài giọt NaOH 2M -----> kết tủa xanh<br />

chàm . Sau đó là vài viên NaOH (đến khi không còn sự thay đổi màu) ---> dung dịch có<br />

80


màu xanh tím đậm. Cẩn thận thêm tiếp vào từng giọt H2O2 30% ---> tạo thành kết tủa<br />

xám đen.<br />

*Giải thích: Co 2+ dễ bị oxi hóa<br />

*Viết phương trình phản ứng:<br />

• Co(NO3)2 + 2NaOH ---> Co(OH)2↓(xanh chàm) + 2NaNO3<br />

• Co(OH)2 +2NaOH ---> Na2[Co(OH)4](xanh tím đậm)<br />

• 3Na2[Co(OH)4] + H2O2 ----> Co(OH)3↓(xám đen) + 2Na3[Co(OH)6]<br />

Thí nghiệm 3<br />

Dùng dung dịch CoCl2 viết lên tờ giấy lọc. Hơ trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng<br />

và giải thích.<br />

*Quan sát hiện tượng: Dùng dung dịch CoCl2 viết lên tờ giấy lọc----> chữ có màu hồng.<br />

Hơ trên ngọn lửa đèn cồn ----> màu hồng biến mất, dọc nét viết xuất hiện màu xanh tím.<br />

*Giải thích: Do CoCl2 tồn tại trong dung dịch dưới dạng CoCl2.6H2O, đun nóng trong<br />

nước tách được CoCl2 có màu xanh, và do phức [Co(H2O)6] 2+ khi đun nóng bị mất nước<br />

tạo phức [Co(H2O)4] 2+ nhỏ hơn nên có màu xanh tím.<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• CoCl2.6H2O ----> [CoCl4] 2- + 6H2O<br />

Thí nghiệm 4<br />

Cho vào cốc 50ml . Khoảng 5ml CoCl2 0,5M ethylendiamine.Khuấy đều hỗn hợp. Ghi<br />

nhận sự thay đổi và màu sắc cũng như nhiệt độ của dung dịch. Thêm tiếp vào 5ml H2O2<br />

10%. khuấy đều hỗn hợp trong khoảng 5 phút. Màu của dung dịch thay đổi như thế nào?<br />

Giải thích.<br />

*Quan sát hiện tượng: Ban đầu dung dịch có màu vàng và nóng lên, sau đó thêm tiếp 5ml<br />

H2O2 10% -----> dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ.<br />

*Giải thích: Sự tổng hợp này liên quan đến quá trình oxy hóa Cobalt từ Co +2 đến Co +3 .<br />

Tuy nhiên, Co 3+ không ổn định trong môi trường nước, dễ dàng bị giảm trở lại Co 2+ . Vì<br />

thế ta cho Co 2+ tác dụng thêm với Ethylenediamine. Do đó, Co 3+ được hình thành, nó ổn<br />

định và giữ lại trạng thái oxy hóa cao hơn.<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• CoCl2 + 3en ---> [Co(en)3]Cl2<br />

• 2[Co(en)3] 2+ + H2O2 + 2H + ----> 2[Co(en)3] 3+ +2H2O<br />

81


3. NIKEN<br />

Thí nghiệm 1<br />

Cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl2 0,5M và vài giọt NaOH 2M. Lắc đều. Thêm tiếp vài<br />

giọt NaOH. Kết tủa có tan trong kiềm dư không?<br />

*Quan sát hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng xanh, không tan trong kiềm dư.<br />

*Giải thích: Kết tủa không tan do Ni(OH)2 có tích số tan rất nhỏ.<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• NiCl2 +2NaOH ---> Ni(OH)2↓ + 2NaCl<br />

Thí nghiệm 2<br />

Cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl2 0,5M, vài giọt NaOH 2M và vài giọt K2S2O8. Lắc<br />

đều. Ghi nhận màu kết tủa.<br />

*Quan sát hiện tượng: Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng xanh. Sau đó thêm K2S2O8 ---><br />

xuất hiện kết tủa đen.<br />

*Giải thích: vài giọt NiCl2 0,5M+ vài giọt NaOH 2M ---> kết tủa tắng xanh . sau đó<br />

thêm vài giọt K2S2O8 ---> kết tủa đen.<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• NiCl2 +2NaOH ---> Ni(OH)2↓ + 2NaCl<br />

• Ni(OH)2 + K2S2O8 + 2NaOH+ (n-2)H2O ----> NiO2.nH2O (đen) + 2K2SO4<br />

Thí nghiệm 3<br />

Cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl2 0,5M và vài giọt NH3 2M. Thêm tiếp vài giọt NH3<br />

2M. Kết tủa có tan?<br />

*Quan sát hiện tượng: Cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl2 0,5M và vài giọt NH3 2M ---><br />

kết tủa trắng xanh . Thêm tiếp vài giọt NH3 2M ---> kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu<br />

xanh dương.<br />

*Giải thích: Ni(OH)2 tan trong NH3 vì có khả năng tạo phức bền<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• NiCl2 +2NaOH ---> Ni(OH)2↓(trắng xanh) + 2NaCl<br />

82


• Ni(OH)2 + 6(NH3•H2O) → [Ni(NH3)6](OH)2 + 6H2O<br />

Thí nghiệm 4<br />

Cho vào ống nghiệm vài giọt NiCl2 0,5M và vài giọt NH3 đặc. Thêm tiếp vài giọt NH3<br />

đặc. Kết tủa có tan trong NH3 đặc?<br />

*Quan sát hiện tượng: Kết tủa trắng xanh. Sau đó thêm tiếp vài gịot dung dịch NH3 đặc<br />

vào ---> kết tủa tan tạo ra dung dịch màu xanh đậm.<br />

*Giải thích : Ni(OH)2 tan trong NH3 vì có khả năng tạo phức bền<br />

*Các phương trình phản ứng:<br />

• NiCl2 + 2NH3 + 2H2O ---> Ni(OH)2 + 2NH4Cl<br />

• Ni(OH)2 + 6 NH3 ---> Ni(NH3)6 2+ + 2OH -<br />

CÂU HỎI<br />

1. Cho biết những khoáng vật quan trọng của các nguyên tố Co, Ni, Cu. Các ứng dụng và<br />

một vài ý nghĩa sinh học của chúng?<br />

* Những khoàng vật quan trọng của nguyên tố:<br />

+ Co: Cobantin (CoAsS), Smantit( CoAs2)<br />

+ Ni: nikenlin(NiAs), Nilerit( NiS), Penlatit [(Fe,Ni)9S8]<br />

+Cu: cancosin( Cu2S), cuprit (Cu2O), covelin(CuS), cancopirit (CuFeS2), malachite<br />

(CuCO3.Cu(OH)2)).<br />

* Các ứng dụng của Niken bao gồm:<br />

• Thép không gỉ và các hợp kim chống ăn mòn<br />

• Hợp kim Alnico dùng làm nam châm.<br />

• Chân vịt trong thuyền và máy bom trong công nghiệp hóa chất<br />

• Tiền xu<br />

• Pin sạc, như pin niken kim loại hidrua (NiMH), và pin niken cadmi( NiCd)<br />

• Dùng làm điện cực<br />

• Hợp kim NiFe - Permalloy dùng làm vật liệu từ mềm<br />

• Trong nồi nấu hóa chất bằng kim loại trong phòng thí nghiệm<br />

• Làm chất xúc tác cho quá trình hidro hóa dầu thực vật.<br />

• Các ứng dụng của coban<br />

• Nam châm alnico<br />

83


• Điện cực trong pin điện<br />

• Tác nhân làm khôn sơn , vec ni, mực<br />

• Dùng trong xạ trị<br />

• Tiệt trùng thực phẩm theo phương pháp Pasteur<br />

• Dùng làm lớp phủ bể mặt cho gốm, xứ, thủy tinh<br />

• Chất xúc tác cho công nghiệp dầu khí và hóa chất<br />

• Hợp kim chịu mài mòn, ăn mòn<br />

• Thép dùng trong ngành vận tải cao tốc<br />

• Những bộ phận trong tua pin khí của máy bay<br />

• Các ứng dụng của Đồng<br />

• Dây điện<br />

• Tay nắm các vật khác trong xây dựng nhà của<br />

• Đúc tượng<br />

• Động cơ điện<br />

• Cuộn từ của nam châm điện<br />

• Vật dụng trong nhà bếp, ví dụ như chảo ráng<br />

• Ống chân không , ống tia cực trong lò vi ba<br />

• Bộ dẫn sóng cho các bức xạ vi ba<br />

* Vai trò sinh học của Niken: urease (1 loại enzym giúp thủy phân ure)<br />

* Vai trò sinh học của Coban: nhiều sinh vật sống phải cần đến một lượng nhỏ coban để<br />

tồn tại. Chựng vào đất một lượng nhỏ coban sẽ làm tăng sức ăn của động vật ăn cỏ( trâu ,<br />

bò,..)<br />

* Vai trò sinh học của đồng: đồng là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho động vật,thực<br />

vật bậc cao . Đồng được tìm thấy trong nhiều loại enzym. Đồng được vận chuyển chủ yếu<br />

trong máu bởi protein trong huyết tương gọi là ceruloplasmin. Đồng được hấp thụ trong<br />

ruột non và vận chuyển tới gan bằng liên kết của albumin.<br />

2. Màu của ion Co 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ trong nước? Màu của hydroxit M(OH)2 tương ứng? Các<br />

M(OH)2 có tan trong dung dịch NH3 dư? Màu của các phức amoni [M(NH3)6] 2+ tương<br />

ứng?<br />

• Màu của ion Co 2+ trong nước [Co(H2O)6] 2+ : màu đỏ hồng<br />

• Màu của ion Ni 2+ trong nước [Ni(H2O)6] 2+: màu lục<br />

• Màu của ion Cu 2+ trong nước [Cu(H2O)6] 2+ : xanh lam<br />

• Màu của Co(OH)2 :màu hồng<br />

• Màu của Ni(OH)2: màu lục<br />

• Màu của Cu(OH)2: màu lam<br />

*Các M(OH)2 đều tan trong dung dịch NH3 dư<br />

84


• Màu của phức [Co(NH3)6] 2+ : Màu nâu vàng<br />

• Màu của phức [Ni(NH3)6] 2+ : Màu tím<br />

• Màu của phức [Cu(NH3)6] 2+ : Màu xanh tím<br />

3. Cho biết hiện tượng xảy ra khi thêm NH3 đến dư vào dung dịch chứa Co 2+ , sau đó thêm<br />

H2O2.Viết phương trình phản ứng.<br />

-Xuất hiện kết tủa Co(OH)2 màu xanh dương<br />

• Co(NO3)2 + 2(NH3•H2O) → Co(OH)2 + 2NH4NO3<br />

*Kết tủa tan trong dung dịch NH3 đặc tạo thành phức [Co(NH3)6](OH)2 có màu nâu vàng<br />

• Co(OH)2 + 6NH3 đặc ---> [Co(NH3)6](OH)2<br />

H2O2 oxi hóa [Co(NH3)6](OH)2 thành [Co(NH3)6](OH)3 có màu nâu đỏ<br />

• 2 [Co(NH3)6](OH)2 + H2O2 ----> 2[Co(NH3)6](OH)3<br />

4. Viết phương trình phản ứng oxi hóa Co(II) thành Co(III) bởi H2O2 trong môi trường<br />

kiềm mạnh, dư. Sản phẩm thu được có màu gì?<br />

• 2[Co(NH3)6]Cl2 + 2NH4Cl + H2O2 → 2[Co(NH3)6]Cl3(màu vàng) + 2NH3 + 2H2O<br />

• 2 Co(NO3)2 + 6 NH3 + 2 (NH4)2CO3 + H2O2 → 2 [Co(NH3)4CO3]NO3 + 2<br />

NH4NO3 + 2H2O<br />

5. Viết các phương trình phản ứng khử Cu(II) thành Cu(I) trong môi trường axit và trong<br />

môi trường bazo.<br />

• HCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ---> HCOONa + Cu2O + 3H2O<br />

• 2CuCl2 + SO2 + 2H2O ----> 2CuCl + 2HCl + H2SO4<br />

6. Cu2O có tan trong dung dịch NH3 đặc? Viết phương trình phản ứng.<br />

• Cu2O + 2HCl → 2CuCl2 + H2O<br />

Cu2O có tan trong dung dịch NH3 đặc<br />

7. Ion cho phản ứng rất đặc trưng với Dimethylglyoxime. Viết phương trình phản ứng và<br />

vẽ cấu trúc của sản phẩm tạo thành.<br />

• [Ni(NH3)6] 2+ + 2(CH3CNOH)2 ---> C8H14N4NiO4 + 2NH4+ + 4NH3<br />

*Cấu trúc của sản phẩm tạo thành:<br />

85


86


BÀI 9: ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT<br />

K3[Fe(C2O4)3].3H2O<br />

A. Điều chế K3[Fe(C2O4)3].3H2O<br />

Cân 9 gam K2C2O4.H2O cho vào cốc 250 ml. Thêm 30ml nước cất vào và đun nóng<br />

(không đun sôi) để hòa tan. Trong cốc thứ 2, hòa tan 4 gam FeCl3.6H2O với khoảng 10-<br />

15 ml H2O lạnh. Rót thật từ từ FeCl3 từ cốc thứ 2 vào dung dịch oxalat ở cốc thứ nhất<br />

(còn ẩm). Vừa rót, vừa khuấy đều hỗn hợp bằng đũa thủy tinh.<br />

Chú ý: trong quá trính khuấy nếu thấy màu xanh của dung dịch biến mất (dung dịch<br />

chuyển dần sang màu vàng) thì ngưng rót cho dù dung dịch FeCl3 vẫn còn dư.<br />

Ngưng khuấy, để sản phẩm kết tinh bằng cách làm lạnh dung dịch trong hỗm hơp nước<br />

đá. Rửa tinh thể với khoảng 10ml etanol và tiếp tục hút chân không trong vài phút. Cân<br />

sản phẩm, tính hiệu suất.<br />

* Rửa tinh thể , cân sản phẩm được 6,2 gam<br />

* Viết phương trình phản ứng:<br />

FeCl3 .6H2O+ 3K2C2O4 .H2O→ K3[Fe(C2O4)3] .3H2O+ 3KCl + 6H2O<br />

Khối lượng lý thuyết: m=8 gam<br />

Hiệu suất:H=77.5%<br />

B. Phản ứng quan hóa của K3[Fe(C2O4)3].3H2O<br />

Hòa tan 0,7 gam phức thu được ở trên với 100ml nước cất trong bình tam giác. Thêm 3ml<br />

H2SO4 3M và lắc xoáy hỗn hợp. Rót vào 3 ống nghiệm. Mỗi ống 5ml dung dịch này. Giữ<br />

1 ống không chiếu sáng để so sánh . Chiếu xạ 2 ống còn lại bằng đèn chiếu 150 W, một<br />

ống trong 1 phút, một ống trong 5 phút. Thêm 5 giọt K3[Fe(CN)6] 0,15M vào ống nghiệm.<br />

Ghi nhận hiện tượng và giải thích.<br />

Quan sát hiện tượng và giải thích<br />

Ống 1 : dung so sánh<br />

Ồng 2: màu nhạt hơn ống 1<br />

Ống 3: màu nhạt hơn ống 2<br />

87


Giải thích: Do dung dịch phức rất nhạy sáng . Khi chiếu sáng hợp chấy xảy ra quá trình<br />

oxi hóa khử (Fe 3+ thành Fe 2+ ) mà thời gian chiếu sáng càng lâu thì phản ứng càng tạo ra<br />

nhiều Fe 2+<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2K3[Fe(C2O4)3] → 2K2[Fe(C2O4)2] + K2C2O4 + 2 CO2<br />

C. Bản in.<br />

Rót một ít dung dịch [Fe(C2O4)3] 3- mới điều chế trước đó vào đĩa Petri. Nhúng kỹ một<br />

mẫu giấy lọc kích thước 5x5 cm vào dung dịch này. Dùng kẹp nhựa kẹp tờ giấy lọc và<br />

làm cho ráo nước. Khi giấy ráo, đặt nằm phẳng dưới ngọn đèn chiếu 150W (cách khoảng<br />

10 cm) và để vài vật chắn sáng nhỏ lên tờ giấy. Chiếu xạ trong khoảng 5 phút(nếu tờ giấy<br />

vẫn còn ướt thì tiếp tục chiếu sáng). Sau đó, dùng kẹp nhựa nhúng tờ giấy đó vào đĩa Petri<br />

khác có chứa sẵn dung dịch kali ferixianua. Lấy “bản in” thu được và nhúng vào cốc nước<br />

cất để rửa hết dung dịch kali ferixianua dư. Giải thích hiện tượng.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Vùng được chiếu sáng có màu xanh, vùng còn lại không đổi màu.<br />

Giải thích: Phần được chiếu sáng Fe 3+ bị khử thành Fe 2+ , Fe 2+ tác dụng với dung dịch<br />

kali ferixianua tạo phức có màu xanh. Phần còn lại không được chiếu sáng thì không có<br />

sự thay đổi màu rõ ràng.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

2K3[Fe(C2O4)3] → 2K2[Fe(C2O4)2] + K2C2O4 + 2 CO2<br />

Fe 2+ + K3[Fe(CN)6] →KFe[Fe(CN)6]2 + 2K +<br />

Câu hỏi<br />

Để xác định hàm lượng oxalat trong phức K3[Fe(C2O4)3].3H2O người ta tiến hành một số<br />

thí nghiệm như sau.<br />

a) Hòa tan một ít tinh thể K3[Fe(C2O4)3].3H2O vào dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng<br />

nhẹ rồi chuẩn độ bằng KMnO4 chuẩn.<br />

b) Chuyển hết dung dịch sau chuẩn độ vào hỗn hóng kẽm. Chuẩn độ dung dịch bằng<br />

KMnO4 chuẩn.<br />

Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

88


Giải thích qui trình thí nghiệm ( cho biết rõ mục đích từng bước)<br />

Trả lời câu hỏi<br />

Giải thích quy trình thí nghiệm: ( mục đích của từng bước)<br />

(a) Hòa tan một ít tinh thể K3[Fe(C2O4)3].3H2O vào dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng nhẹ<br />

để thu được khí CO2 do oxalat trong phức bị oxi hóa bởi MnO4 - trong môi trường axit.<br />

(b) Chuyển hết dung dịch sau chuẩn độ vào hỗn hống kẽm tạo ra Fe 2+ . Sau đó tiếp tục<br />

chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 chuẩn để xác định số mol Fe 2+ bị oxi hóa thành Fe 3+ .<br />

Từ đó ta có tỉ lệ số mol của Fe 3+ và C2O4 2- , ta xác định được hàm lượng oxalat có trong<br />

phức.<br />

Viết phương trình phản ứng<br />

2 MnO4 - + 16 H + + 5 C2O4 2- → 2 Mn 2+ + 8 H2O + 10 CO2<br />

Zn+Fe 3+ →Zn 2+ +Fe 2+<br />

5Fe 2+ + MnO4 - + 8H + → 5Fe 3+ + Mn 2+ + 4H2O<br />

89


BÀI 10: ĐIỀU CHẾ AMONIACAT ĐỒNG<br />

1. Điều chế phức chất.<br />

- Hòa tan 3,0 gam CuSO4.5H2O đã tán thành bột vào 15ml NH3 6M trong Erlen 100ml.<br />

Khuấy đều hỗn hợp một lúc. Gạn lấy dung dịch cho vào cốc 100ml. Phần rắn được hòa<br />

tan trong 5ml NH3 6M khác. Gộp chung các dung dịch rồi gạn lấy dung dịch<br />

- Thêm từng giọt etanol vào nước lọc đồng thời khuấy đều hỗn hợp bằng máy khuấy từ<br />

(đến khi thấy dung dịch hơi đục). Ngưng khuấy, làm lạnh hỗn hợp trong khoảng 10 phút.<br />

Thu các tinh thể màu xanh bằng cách lọc dưới áp suất kém. Rửa tinh thể vài lần, mỗi lần<br />

bằng etanol 95%. Tiếp tục hút chân không đến khô sản phẩm. Ta thu dược tinh thể màu<br />

xanh thẫm có khối lượng là 2,16 gam<br />

- Sấy khô sản phẩm trong tủ sấy ở 50℃ trong vòng 1 giờ . Ta thu được tinh thể màu xanh<br />

thẵm có khối lượng là 2.06 gam.<br />

CuSO4·5H2O + 4NH3 ---> [Cu(NH3)4]SO4·H2O(tinh thể trắng) + 4H2O<br />

2H2O +2NH3 + CuSO4→(NH4)2SO4 + Cu(OH)2<br />

Cu(OH)2 +4 NH3 ----> [Cu(NH3)4](OH)2 (tinh thể xanh)<br />

2. Tính chất của sản phẩm.<br />

Cân khoảng 1,0 gam sản phẩm mới điều chế và cho vào cốc 100ml có chứa sẵn 30ml<br />

nước cất---->Dung dịch A<br />

Phần 1: cho vào erlen chính xác 10ml dung dịch A lấy bằng pipet, thêm vào vài giọt<br />

metyl da cam. Ghi nhận màu của dung dịch . Sau đó nhỏ từng giọt HCl 0,5M từ ống<br />

chuẩn độ vào. Quan sát sự đổi màu của dung dịch. Đến khi dung dịch có màu vàng cam<br />

hoặc đỏ cam thì ngưng lại.<br />

Quan sát hiện tượng:<br />

Cho vào erlen chính xác 10ml dung dịch A lấy bằng pipet, thêm vào vài giọt metyl da<br />

cam-------> dung dịch từ màu xanh thẫm chuyển thành màu xanh chàm . Sau đó , nhỏ<br />

từng giọt HCl 0,5M từ ống chuẩn độ vào thì dung dịch chuyển thành màu vàng cam( màu<br />

da cam).<br />

Giải thích: dung dịch của những phức này thường bị đổi màu vì bị oxi không khí oxi hóa<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

[Cu(NH3)4](OH)2 ---(metyl da cam)---> [Cu(NH3)4]2+ +2OH-<br />

90


[Cu(NH3)4]2+ + 2H+ ------> Cu2+ +NH4+<br />

Phần 2: khoảng 10ml dung dịch A cho tác dụng với khoảng 5ml dung dịch BaCl2 1M .<br />

Lọc, rửa sạch bằng nước và ghi nhận màu kết tủa.<br />

Quan sát hiện tượng:xuất hiện kết tủa màu trắng<br />

Giải thích:khi thêm dư dung dịch muối bari vào dung dịch có chứa ion sulfat sẽ tạo thành<br />

kết tủa bari sunfat (màu trắng đục)<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Ba 2+ +SO4 2 →BaSO4↓( kết tủa trắng đục)<br />

Phần 3: khoảng 10ml dung dịch A thêm vào 10ml dung dịch CH3COOH 4M và 1,0 gam<br />

KI. Lắc đều. Ghi nhận màu kết tủa cũng như màu của dung dịch.<br />

Quan sát hiện tượng: dung dịch có màu vàng nâu, khi rửa dung dụng ta thấy dung dịch có<br />

màu trắng xuất hiện (CuI2)<br />

Giải thích: phức tetra amin đồng (II) sunfat bị thủy phân thành CuSO4 trong môi trường<br />

axit mạnh , phản ứng giữa Cu 2+ và I- sẽ tạo ra kết tủa CuI2 (màu đen nâu) . sau khi rữa<br />

bằng nước thì có kết tủa trắng xuất hiện.<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Cu 2+ + 2I - -----> CuI2↓.<br />

CÂU HỎI<br />

Sự phân tích một phức chất của crom cho thấy thành phần gồm có: Cr 27.1%, C 25. 2%,<br />

H 4.25% theo khối lượng, phần còn lại là oxi.<br />

a) Tìm công thức thực nghiệm cho hợp chất này.<br />

b) Nếu công thức thực nghiệm gồm 1 phân tử nước, ligand kia là gì? Bậc oxi hóa của<br />

crom?<br />

c) Khảo sát từ tính cho thấy hợp chất này nghịch từ. Phải giải thích từ tính của nó như<br />

thế nào? Thử vẽ cấy trúc phù hợp của từ tính này.<br />

Giải đáp :<br />

A. Công thức thực nghiệm cho hợp chất này:<br />

x : y : z : t = 0,5 : 2,1 : 4,3 : 2,7 = 1 : 4 : 8 : 5<br />

91


----> Công thức hợp chất phức của Crom là : CrC4H8O5<br />

B. Nếu công thức thực nghiệm gồm 1 phân tử nước, ligand kia là<br />

[Cr(CH3COO)2(H2O)]. Như vậy ligand là các nhóm axetat. Do nhóm (CH3COO-) có<br />

điện tích -1 nên mước oxi hóa của crom là +2.<br />

C. Ion Cr2+ là hệ d4, nghĩa là hệ có 4e thuộc obitan d. Sự phân bố 4 electron phải thuộc<br />

loại spin năng lượng cao của ligand yếu. Chỉ yếu tố này đã cho thấy<br />

[Cr(CH3COO)2(H2O)] có tính thuận từ. Tuy nhiên từ các kết qủa thực nghiệm, hợp chất<br />

này lại có tính nghịch từ đó là do hợp chất này ở dạng nhị hợp có cấu tạo như sau:<br />

Trong cấu tạo này, hai nguyên tử Cr tạo liên kết bốn, bao gồm một sigma, hai pi và một<br />

delta, với bậc liên kết tổng cộng là 4. Sự hình thành liên kết bốn đòi hỏi tất cả các electron<br />

thuộc obitan d đều phải cặp đôi. Vì vậy dựa theo tính chất từ, hợp chất ở dạng nhị hợp là<br />

nghịch từ.<br />

92


TRƯỜNG <strong>ĐẠI</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>CẦN</strong> <strong>THƠ</strong><br />

<strong>PHÚC</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong><br />

<strong>CÔNG</strong> <strong>NGHỆ</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

MSHP:TN126<br />

Giảng viên hướng dẫn<br />

Th.S Lâm Phước Điền<br />

Sinh viên thực hiện<br />

Lê Thị Ngọc Dung : B1706362<br />

Nguyễn Thanh Hoài : B1706373<br />

Cần Thơ , 03/<strong>2019</strong><br />

1


Bài 1: ĐỊNH LƯỢNG NIKEN<br />

I. Dụng cụ và hóa chất.<br />

-Becher 250mL, ống đong 100mL, ống đong 25mL, phễu thũy tinh, ống nhỏ giọt.<br />

-Dung dịch Ni 2+ , dung dịch dimetylglyoxim trong etanol, dd NH3, dd AgNO3.<br />

II. Thí nghiệm.<br />

Cách tiến hành thí nghiệm<br />

-Cho và becher 250mL: 20mL dung dịch<br />

Ni 2+ và 100mL nước nóng.<br />

-Đun cách thủy và thêm vào 20mL dung<br />

dịch dimetylglyoxim, lắc đều.<br />

-Thêm vài giọt NH3 và lắc đều cho đến khi<br />

có mùi rõ rệt, rồi để yên 1 giờ.<br />

- Lọc qua giấy lọc và kiểm tra sự kết tủa<br />

hoàn toàn (cho vào nước đã lọc vài giọt<br />

dimetylglyoxim thì không còn kết tủa đỏ).<br />

-Dùng nước cất đun nóng để rửa kết tủa đến<br />

khi loại hết ion Cl - (dùng AgNO3 để kiểm<br />

tra).<br />

-Đem kết tủa sấy khô ở 100-120 0 C trong<br />

20-40 phút. Dể nguội trong bình hút ẩm đến<br />

khi trọng lượng không đổi, đem cân và ghi<br />

nhận kết quả.<br />

Kết quả thí nghiệm<br />

-Khối lượng kết tủa thu được là: 0,1649g<br />

-Số mol kết tủa:<br />

n= m M =0,1649/289=5,7*10-4 (mol)<br />

-Phương trình phản ứng:<br />

Ni 2+ + 2C4H8H2O2 → Ni(C4H7N2O2)2 + 2H +<br />

(mol) 5,7*10 -4 5,7*10 -4<br />

-Khối lượng Ni 2+ :<br />

mNi 2+ = 0,034g<br />

➔ Vậy hàm lượng dung dịch Ni 2+ là:<br />

0,034<br />

20∗10−3= 1,7 (g/L)<br />

2


Bài 2: CHUẨN ĐỘ AXIT- BAZO<br />

CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH NaOH BẰNG DUNG DỊCH HCl<br />

I. Dụng cụ và hóa chất.<br />

- Buret 25mL, Pipet10mL (2 cái), bình định mức 250mL (2 cái), bình định mức 100mL,<br />

erlen 250mL (3 cái), Becher 100mL (4 cái), ống đong 100mL- 10mL, đũa thủy tinh, chậu<br />

thủy tinh, ống nhỏ giọt.<br />

- Borax Na2B4O7.10H2O, dd NaOH, dd HCl đậm đặc, Helianti, Phenolphtalein.<br />

II. Thí nghiệm.<br />

Cách tiến hành thí nghiệm<br />

1. Điều chế dung dịch bazo 0,1N<br />

- Cân chính xác 1,90g borax cho vào becher<br />

100mL, thêm nước cất đến nửa becher,<br />

khấy cho tan rồi cho vào bình định mức<br />

100mL.<br />

- Tráng rửa becher và cho vào bình định<br />

mức. Sau đó cho nước cất vào đến vạch<br />

100mL, đậy nút và lắc đều.<br />

2. Điều chế dung dịch HCl 0,1N<br />

- Lấy 3mL dung dịch HCl đậm đặc cho vào<br />

bình định mức 250mL, thêm nước đến<br />

vạch, đậy nút, lắc đều.<br />

- Lấy 10mL dd vừa pha vào erlen, thêm 3<br />

giọt bromocresol xanh.<br />

- Dung dịch borax 0,1N được chứa trong<br />

buret: mở khóa cho dd borax chảy vào erlen<br />

và lắc đều cho đến khi dd chuyển sang màu<br />

Kết quả thí nghiệm<br />

CN= C M ∗ γ =<br />

1,91×2<br />

381,42×0,1 = 0,1N<br />

Thể tích dung dịch borax đã dùng:<br />

Lần 1: 13,7mL<br />

Lần 2: 13,6mL<br />

Lần 3: 13,5mL<br />

- Vậy nồng độ của dd HCl là:<br />

CN= 0,1×13,6<br />

10<br />

=> Vtb= 13,6mL<br />

= 0,136N<br />

3


xanh thì dừng quá trình chuẩn độ, ghi thể<br />

tích borax đã dùng, lặp lại thí nghiệm 3 lần.<br />

- Lấy 62,5mL dd HCl cho vào định mức<br />

100mL thêm nước cất đến vạch.<br />

➔Vậy thể tích dd HCl cần lấy để pha được<br />

100mL HCl 0,1N là:<br />

V= 0.1×100<br />

0.136 = 73,5mL<br />

3. Chuẩn độ dd NaOH<br />

- Lấy 10mL NaOH cho vào erlen, thêm 3<br />

giọt helianti (dung dịch có màu vàng).<br />

- Dung dịch HCl 0,1N trong buret, mở khóa<br />

cho dd HCl 0,1N chảy vào erlen và lắc đều<br />

cho đến khi 1 giọt HCl 0,1N làm dd chuyển<br />

từ màu vàng sang da cam thì kết thúc quá<br />

trình chuẩn độ, lặp lại thí nghiệm 3 lần, ghi<br />

kết quả.<br />

Thể tích dung dịch HCl đã dùng:<br />

- Lần 1: 8,1mL<br />

- Lần 2: 7,9mL<br />

- Lần 3: 8mL<br />

Vtb=8mL<br />

- Vây nồng độ của NaOH là:<br />

VHCL*CHCl= VNaOH*CNaOH<br />

=>CNaOH= 8×0.1<br />

10 = 0,08N<br />

➔Vậy nồng độ khối của NaOH<br />

P= M∗C N,NaOH<br />

γ<br />

= 40∗0,08 = 3,2g/L<br />

1<br />

4


Bài 3: CHUẨN ĐỘ OXI <strong>HÓA</strong> KHỬ PHƯƠNG PHÁP<br />

I. Dụng cụ và hóa chất.<br />

PERMANGANAT<br />

- Buret 25mL, Pipet 10mL (2 cái), pipet 1mL, bếp điện, bình định mức 250mL-100mL (2<br />

cái), erlen 250mL (3 cái), cốc thủy tinh 100mL (4 cái)- 150mL (1 cái), ống đong 10mL,<br />

chậu thủy tinh, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt.<br />

- Axit Oxalic H2C2O4.2H2O, Kali permanganat, axit sunfuric, H2O2, đinh sắt, dd CuSO4<br />

0,1M.<br />

II. Thí nghiệm<br />

Tiến hành pha dung dịch:<br />

A. Pha dung dịch acid Oxalic 0,1N:<br />

- Khối lượng acid oxalic (γ=2) cần dùng:<br />

• m= CN × V × M γ<br />

= 0,1 × 0,1 ×<br />

126,07<br />

2<br />

= 0,63g<br />

- Cân 0,63g axit oxalic cho vào cốc thủy tinh 100mL, cho nước vào khấy cho tan<br />

hết, rót vào bình định mức 100mL, tráng cốc nhiều lần, cho hết vào bình định mức,<br />

đổ nước vào đến vạch , đậy nắp, lắc đều.<br />

B. Pha dung dịch KMnO4 0,1N:<br />

- Khối lượng của KMnO4 (γ=2) cần dùng:<br />

m= CN×V× M 158<br />

= 0,1 × × 0,25 = 0,79g<br />

γ 5<br />

- Cân 0,79g Kali permanganat cho vào cốc thủy tinh, cho nước vào khấy đến tan hết,<br />

rót dd vào bình định mức 250mL, tráng cốc nhiều lần cho hết vào bình định mức,<br />

thêm nước vào đến vạch, đậy nắp, lắc đều.<br />

C. Pha dung dịch acid sunfuric (VH2SO4:VH2O=1:3):<br />

Lấy 90mL nước cất cho vào cốc thủy tinh 250mL, đặt cốc trong tủ hút, lấy<br />

30mL acid sunfuric đậm đặc , cẩn thận nhỏ từ từ từng phần nhỏ acid vào cốc thủy<br />

tinh cho đến khi hết 30mL acid sunfuric đậm đặc.<br />

5


D. Pha dung dịch muối sắt:<br />

- Khối lượng đinh sắt: 0,23g<br />

- Đinh sắt được hòa tan bằng 20mL dung dịch acid sunfuric 1:3 vừa pha + 1mL dd<br />

CuSO4 0,1M.<br />

- Sau khi đinh sắt tan hết dùng phễu lọc dung dịch cho vào bình định mức 100mL,<br />

tráng với nước cất nhiều lần, cho hết vào bình định mức, thêm nước cho đến vạch,<br />

đật nắp, lắc đều.<br />

Thí nghiệm<br />

Cách tiến hành thí nghiệm<br />

1. Kiểm tra nồng độ dung dịch kali<br />

permanganat.<br />

- Rửa sạch buret bằng nước cất.<br />

- Tráng buret bằng KMnO4, rót dung dịch<br />

KMnO4 vào buret rồi chỉnh về vạch 0.<br />

- Dùng pipet hút 10mL dd acid oxalic cho<br />

vào erlen, thêm 10mL acid sunfuric 1:3, tiến<br />

hành chuẩn độ cho đến khi dung dịch từ<br />

không màu chuyển sang màu tím nhạt bền.<br />

- Ghi thể tích dd KMnO4 đã dùng, lặp lại thí<br />

nghiệm 3 lần.<br />

Kết quả thí nghiệm<br />

Thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng:<br />

Lần 1: 9,7mL<br />

Lần 2: 10,4mL<br />

=> Vtb= 9,7mL<br />

Lần 3: 9mL<br />

Vậy nồng độ KMnO4 là:<br />

C H2C2O4.2H2O .V H2C2O4.2H2O =C KMnO4 .V KMnO4<br />

→ C KMnO4 = (9,7×0,1)/10 = 0,097 N<br />

Phương trình ion rút gọn:<br />

5H2C2O4 + 2MnO4 - +6H + →10CO2 +2Mn 2+ +8H2O<br />

2. Xác định nồng độ H2O2 trên thị trường:<br />

- Rót dung dịch KMnO4 váo buret rồi chỉnh<br />

về vạch 0.<br />

Thể tích KMnO4 cần dùng là:<br />

Lần 1: 14,1mL<br />

Lần 2: 14,2mL<br />

Lần 3: 14,1mL<br />

=> Vtb= 14,13mL<br />

6


- Dùng pipet hút 1mL H2O2 cho vào erlen,<br />

thêm 10mL nước cất, 5mL acid sunfuric 1:3,<br />

tiến hành chuẩn độ.<br />

- Ghi thể tích KMnO4 dùng, lặp lại thí<br />

nghiệm 3 lần.<br />

Nồng độ H2O2 là:<br />

C H2O2 .V H2O2 = C KMnO4 .V KMnO4<br />

→ C H2O2 =(14,13×0,097)/1 = 1,37 N<br />

→ C M = 1,37÷2= 0,685 (mol/L)<br />

→ C g/mL =(C M . M.10 -3 )= (0,685× 34)/1000=0,023<br />

(g/mL)<br />

Phương trình ion rút gọn :<br />

5H2O2 +2MnO4 - +6H + → 2Mn 2+ +5O2 +8H2O<br />

3. Xác định hàm lượng sắc trong mẫu thép:<br />

- Rót dung dịch KMnO4 vào buret chỉnh về<br />

vạch 0.<br />

- Dùng pipet hút 10mL dd muối sắt cho vào<br />

erlen, thêm 5mL acid sunfuric 1:3, tiến hành<br />

chuẩn độ.<br />

- Ghi thể tích KMnO4 dúng, lặp lại thí<br />

nghiệm 3 lần.<br />

- Tính hàm lượng % Fe trong thép.<br />

Thể tích KMnO4 dùng<br />

Lần 1: 3,5mL<br />

Lần 2: 4,2mL<br />

Lần 3: 4,7mL<br />

Nồng độ:<br />

=> Vtb= 4,1mL<br />

CFe2+ =(4,1*0,097)/10=0,0398 N<br />

Số mol Fe trong 10mL:<br />

n Fe =n Fe 2+= CN × V γ<br />

= 0,0398×<br />

0.01<br />

1 =3,98.10-4 mol<br />

Khối lượng Fe trong 100mL là:<br />

m Fe =n Fe . M Fe . 10 = 3,98.10 -4 .10.56=0,22 g<br />

Hàm lượng % Fe trong thép:<br />

%Fe = m Fe<br />

∙100 %= 0,22<br />

∙100% = 95,65%<br />

m thép 0,23<br />

Phương trình ion rút gọn:<br />

10Fe 2+ +16H + +2MnO4 - →10Fe 3+ +2Mn 2+ +8H2O<br />

7


Bài 4: CHUẨN ĐỘ OXI HOÁ- KHỬ, PHƯƠNG PHÁP IOD<br />

I.Dụng cụ và hóa chất<br />

-Buret 25mL; pipet 10mL-5mL; bình định mức 100mL- 50mL; erlen; ống đong; đũa thủy<br />

tinh; ống nhỏ giọt.<br />

-VitaminC; dung dịch Glucose, I2, Na2S2O3 0,1N, HCl 5%, NaOH 10%, H2SO4 10%, hồ<br />

tinh bột.<br />

II.Thí nghiệm<br />

Tiến hành thí nghiệm<br />

1. Định lượng VitaminC<br />

Nguyên tắc:<br />

Do vitamin C (C6H8O6) rất dễ bị oxi hóa<br />

nên ta dùng quá trình quá trình oxi hóa<br />

vitamin C làm cơ sở cho phương pháp phân<br />

tích. Một trong những phương pháp phổ<br />

biến là phương pháp định lượng bằng Iod<br />

Acid L-Ascorbic + I2 → Acid L-Dehydro<br />

ascorbic + 2HI<br />

Cách tiến hành:<br />

- Cân viên Vitamin C, hòa tan trong cốc<br />

thủy tinh với 5mL HCl 5%, cho vào bình<br />

định mức 100mL, tráng cốc nhiều lần bằng<br />

HCl cho hết vào bình rồi thêm HCl 5% cho<br />

đến vạch, đậy nắp lắc đều dung dịch.<br />

- Tráng buret bằng dung dịch I2 0,025N,<br />

sau đó cho dd I2 vào buret chỉnh về vạch 0.<br />

- Dùng pipet 10mL hút 10mL dung dịch<br />

VitaminC cho vào erlen 250mL, thêm 3<br />

giọt hồ tinh bột, lắc đều.<br />

Kết quả thí nghiệm<br />

Khối lượng Vitaminc là: 0,4g<br />

Thể tích dung dịch I2 dùng:<br />

Lần 1: 11,5mL<br />

Lần 2: 10,7mL<br />

Lần 3: 11,3mL<br />

Ta có: c vitamin c .V=CI2VI2<br />

=> Vtb= 11,17mL<br />

➔ CVitaminC=0,025× 11,17<br />

10 = 0.028N<br />

Số mol trong 100mL dd:<br />

n vitamin c = c N,vitamin c × V 0,1<br />

= 0,028 ×<br />

γ 2<br />

Khối lượng vitamin C:<br />

m =0,0014× 176=0.2464g<br />

= 0,0014 mol<br />

Hàm lượng% VitaminC trong viên thuốc :<br />

%VitaminC=<br />

m vitamin c<br />

m thuốc<br />

. 100% =<br />

8


- Tiến hành chuẩn độ cho tới khi dd không<br />

màu→ màu xanh bền 30 giây. Ghi kết quả<br />

dd I2 dùng, lặp lại thí nghiệm 3 lần<br />

0,2464<br />

0,4<br />

× 100% = 61,6%<br />

2.Xác định nồng độ Glucose trong dung<br />

dịch Glucose đẳng trương.<br />

Nguyên tắc:<br />

Trong phân tử Glucose có nhóm chức<br />

andehyd nên nó có tính khử, do vậy có thể<br />

dùng dung dịch Iod để định lượng dung<br />

dịch Glucose bằng phương pháp chuẩn độ<br />

ngược.<br />

Cách tiến hành:<br />

- Hút chính xác 10mL dung dịch Glucose<br />

cho vào bình định mức 50mL, thêm nước<br />

cất tới vạch, đậy nắp lắc đều.<br />

- Hút chính xác 5mL dd pha loãng trên váo<br />

erlen 250mL+ 10mL dd I2 0,1N+ 2mL<br />

NaOH 10%, đậy nút, để yên 5 phút. Cho<br />

thêm 5mL H2SO4 10% vào.<br />

- Rót dd Na2S2O3 0,1N vào buret chỉnh về<br />

0.<br />

- Nhỏ từ từ dd Na2SO3 xuống erlen lắc<br />

đều→xuất hiện màu vàng rơm, tạm khóa<br />

buret.<br />

- Nhỏ thêm 3 giọt hồ tinh bột váo<br />

erlen→màu xanh.<br />

- Nhỏ tiếp dd Na2S2O3 0,1N xuống erlen<br />

cho đến khi mất màu xanh, đóng khóa.<br />

- Ghi kết quả, lặp lại thí nghiệm 3 lần.<br />

Thể tích Na2S2O3 đã dùng:<br />

Lần 1: 4,8mL<br />

Lần 2: 4,5mL<br />

Lần 3: 4,4mL<br />

=> Vtb= 4,57mL<br />

Thể tích I2 dư tham gia phản ứng với Na2S2O3<br />

C Na2s2o3. V Na2s2o3. = C I2 . V I2<br />

VI2dư = 4,57<br />

0,1<br />

× 0,1 =4,57mL<br />

Thề tích Iod tham gia phản ứng với glucose :<br />

VI2=V0-Vdư=10-4,57= 5,43mL<br />

Nồng độ đương lượng Glucose:<br />

C Gl .V Gl =C I2 .V I2<br />

➔C Gl = 0,1×5,43<br />

5<br />

= 0,1086N<br />

Vậy nồng độGlucose trong 10mL dung dịch tiêm<br />

C 0 Glucose = 0,1086 × 50<br />

10 = 0,543N<br />

9


➔Vậy nồng độ Glucose trong dung dịch đẳng<br />

trương là:<br />

P= M Gl<br />

γ<br />

× C 0 Gl = 0,543 × 180<br />

= 48,87 (g/L)<br />

2<br />

10


Bài 5: CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT<br />

I.Dụng cụ và hóa chất.<br />

- Buret; pipet; bình định mức 250mL- 100mL; erlen; cốc thủy tinh; ống đong; phễu lọc,<br />

muỗng, đũa thủy tinh; ống nhỏ giọt.<br />

- EDTA, dung dịch đệm, NaOH 1M, HCl 4M, chất chỉ thị Ecriocrom đen T, đá vôi.<br />

II.Thí nghiệm.<br />

Tiến hành pha dung dịch:<br />

A. Pha dung dịch EDTA chuẩn 0,01M<br />

- Khối lượng EDTA cần cân để pha được 250mL dd EDTA 0,01M là:<br />

m=0,01*0,25*372,24=0,93g.<br />

- Hòa tan lượng EDTA cân bằng nước cất, cho vào bình định mức 250mL, tráng nhiều lần,<br />

cho hết vào bình định mức, chỉnh đến vạch 250mL, đậy nắp, lắc đều.<br />

B. Pha dung dịch Ca 2+ và Mg 2+ cần phân tích.<br />

- Cân 0,2g đá vôi , cho vào 2mL HCl 4M, hòa tan cho đến khi không còn sủi bọt khí, thêm<br />

20mL nước cất, lọc qua phễu vào bình định mức 100mL, nhiều lần bằng nước cất, thêm<br />

nước tới vạch 100mL, đậy nắp, lắc đều.<br />

Tiến hành thí nghiệm<br />

Cách tiến hành thí nghiệm<br />

1. Chuẩn độ mẫu trắng<br />

- Tráng buret bắng EDTA, cho EDTA vào buret<br />

chỉnh về mức 0.<br />

- Dùng pipet lấy 50mL nước cất + 5mL dd đệm + 1<br />

hạt đậu chất chỉ thị Ecriocrom đen T cho vào erlen<br />

(dung dịch có màu tím)<br />

Kết quả thí nghiệm<br />

Thể tich EDTA dùng:<br />

Lần 1: 4,25mL<br />

Lần 2: 4,24mL => V1= 4,28mL<br />

Lần 3: 4,35mL<br />

Thể tích EDTA đã dùng:<br />

11


- Tiến hành cho EDTA vào erlen cho đến khi màu<br />

tím sang màu xanh. Ghi thề tích EDTA sử dụng, lặp<br />

lại thí nghiệm 3 lần.<br />

- Dùng pipet lấy 50mL nước cất+ 5mL NaOH 1M+<br />

1 hạt đỗ chất chỉ thị Murexit cho vào erlen (dung<br />

dịch có màu hồng).<br />

- Tiến hành cho EDTA váo erlen cho đến khi màu<br />

hống sang tím. Ghi kết quả, lặp lại thí nghiệm 3 lần<br />

Lần 1: 3,6mL<br />

Lần 2: 2,6mL<br />

Lần 3: 2,9mL<br />

=> V2=3,03mL<br />

2. Chuẩn độ dung dịch mẫu đá vôi.<br />

- Dùng pipet lấy 10mL dd đá vôi+ 40mL nước cất+<br />

5mL dd đệm+ 1 hạt đỗ Ecricrom đen T vào erlen<br />

250mL (dung dịch có màu tím)<br />

- Tiến hành cho EDTA vào erlen đến khi màu tím<br />

sang xanh. Ghi thể tích EDTA dùng, lặp lại thí<br />

nghiệm 3 lần .<br />

- Dùng pipet lấy 10mL dd mẫu đá vôi + 40mL nước<br />

cất+ 5mL NaOH 1M+ 1 hạt đỗ Murexit cho vào<br />

erlen 250mL (dung dịch có màu hồng)<br />

- Tiến hành cho EDTA vào erlen ho đến khi dung<br />

dịch từ màu hống sang tím. Ghi kết quả, lặp lại thí<br />

nghiệm 3 lần.<br />

Tính toán kết quả:<br />

Thể tích EDTA đã dùng:<br />

Lần 1: 23mL<br />

Lần 2: 23,5mL => V3= 23,27 mL<br />

Lần 3: 23,3mL<br />

Thể tích EDTA đã dùng:<br />

Lần 1: 22,7mL<br />

Lần 2: 22,2mL => V4= 22,4mL<br />

Lần 3: 22,3mL<br />

-Thề tích EDTA cần dùng để tác dụng với Ca 2+ và Mg 2+ là:<br />

V3 –V1 = 24,27 -4,28 = 19,99 mL<br />

-Thể tích EDTA cần tác dụng Ca 2+ là:<br />

V4 – V2 = 22,4 -3,03 =19,37mL<br />

-Ta có:<br />

CN(MCO3).VMCO3=CN(EDTA).VEDTA<br />

12


→CN(MCO3)=0,01× 19,99<br />

0.01×1000 = 0,01999M<br />

→nMCO3= 0,01999 × 0,1 = 1,999*10 -3 (mol) ,trong 100mL dung dịch<br />

-Tương tự ta có:<br />

CN(CaCO3).VCaCO3=CN(EDTA).VEDTA<br />

→CN(CaCO3)=0,01× 19,37<br />

0,01×1000 = 0,01937M<br />

→nCaCO3= 0,01937*0,1= 1,937*10 -3 (mol), trong 100mL dung dịch<br />

➔n MgCO3 = nMCO3 – nCaCO3 = 1,999*10 -3 - 1,937*10 -3 = 6,2*10 -5 (mol)<br />

-Vậy hàm lượng phần trăm của Ca 2+ và Mg 2+ là:<br />

%CaCO3 = m CaCO3<br />

1,937∗10<br />

×100% −3 ×100<br />

=<br />

× m MCO3 1,937∗10 −3 ×100+6,2∗10 −5 ×84 100%=97,38%<br />

%MgCO3= 2,62%<br />

-Phương trình chuẩn độ: Mg 2+ + H2Y 2- ↔MgY 2- + 2H +<br />

Ca 2+ + H2Y 2- ↔CaY 2- + 2H +<br />

-Tổng quát: M n+ + H2Y 2- ↔MY 4-n + 2H +<br />

Bài 6: CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA<br />

(Phương pháp phân tích thể tích)<br />

I. XÁC ĐỊNH Cl - THEO PHƯƠNG PHÁP MOHR<br />

1. Nguyên tắc:<br />

Chuẩn độ Cl - bằng dung dịch AgNO3 0,005M trong môi trường NaHCO3 với chất chỉ thị<br />

là K2CrO4.<br />

Phản ứng chuẩn độ: Cl - + Ag + → AgCl (trắng)<br />

13


Phản ứng chỉ thị: CrO4 2- + 2Ag + → Ag2CrO4 (đỏ gạch)<br />

2. Thực hành:<br />

- Dùng pipet hút 10 mL dung dịch Cl - (dung dịch 1) cần xác định vào erlen 250 mL .<br />

Thêm vào 2 mL dung dịch NaHCO3 5% và 3 giọt K2CrO4 5% . Dung dịch có màu vàng<br />

nhạt.<br />

- Chuẩn dộ bằng dung dịch AgNO3 0,05M, ta thấy dung dịch bị đục. Càng đến gần điểm<br />

tương đương dung dịch càng trong ra, kết tủa AgCl bị vón cục lại, thêm từng giọt AgNO3<br />

0,05M đến khi kết tủa chuyển sang đỏ gạch.<br />

Thể tích AgNO3 0,05M đã dùng (mL)<br />

Lần 1 5,4<br />

Lần 2 5,3 Vtb=5,4<br />

Lần 3 5,5<br />

Tính nồng độ của Cl - theo mg/mL:<br />

Vì = 1 nên: CN,AgNO3 = CM,AgNO3 suy ra CCl - = C AgNO3 .V AgNO3<br />

V Cl −<br />

Nồng độ của Cl - trong dung dịch (1) theo mg/mL:<br />

PCl- = MCl−<br />

<br />

.CCl - = 35,5<br />

1<br />

.0,027 = 0,9585 (mg/mL)<br />

= 0,05<br />

10<br />

× 5.4 = = 0,027 N<br />

II. XÁC ĐỊNH Cl - THEO PHƯƠNG PHÁP FAJANS:<br />

1. Nguyên Tắc:<br />

14


- Chuẩn độ Cl - bằng dung dịch AgNO3 0,05M trong môi trường NaHCO3 và chất chỉ thị là<br />

Fluorescein (HFL).<br />

- Phản ứng chuẩn độ : Cl − + Ag + → AgCl ( ↓ trắng )<br />

- Phản ứng chỉ thị : khi cho dư 1 giọt AgNO3 kết tủa AgCl thành hạt keo tích điện dương.<br />

Hạt keo này sẽ hấp thụ fluoresein trở thành màu hồng.<br />

{ (AgCl)<br />

x+<br />

m Ag x }xNO − 3 + xFL − = {(AgCl)<br />

x+<br />

m Ag x }xFL − −<br />

+ xNO 3<br />

2. Thực hành và kết quả:<br />

- Dùng pipet 10 mL dung dịch Cl - (2) cần xác định cho vào erlen 250mL. Thêm vào 2mL<br />

dung dịch NaHCO3 5% và 3 giọt dung dịch Fluorescein 0,5% . Dung dịch có màu vàng<br />

nhạt.<br />

- Chuẩn độ<br />

Thể tích AgNO3 0,05M đã dùng(mL)<br />

bằng dung<br />

dịch AgNO3<br />

0,05M.<br />

Gần điểm<br />

Lần 1 12,75<br />

tương<br />

đương dung Lần 2 11,8<br />

Vtb= 12,217<br />

dịch càng<br />

trong ra, kết Lần 3 12,1<br />

tủa AgCl<br />

bị vón cục<br />

lại. Thêm<br />

từng giọt AgNO3 0,05M đến khi kết tủa màu hồng.<br />

Vì = 1 nên CN,AgNO3 = CM,AgNO3 suy ra CCl - = C AgNO3 .V AgNO3<br />

V Cl −<br />

0,05 ×12,217<br />

=<br />

10<br />

= 0,06 N<br />

Nồng độ của Cl - trong dung dịch (1) theo mg /mL:<br />

PCl- = MCl−<br />

.CCl - = 35,5<br />

.0,06 = 2.13 (mg/mL)<br />

<br />

1<br />

15


Bài 9: TÁCH VÀ ĐỊNH TÍNH CÁC SULFONAMIDE BẰNG<br />

SẮC KÝ LỚP MỎNG<br />

I. NGUYÊN TẮC<br />

Sắc ký lớp mỏng là một phương pháp sắc ký dùng chất hấp phụ làm pha tĩnh trải<br />

thành một lớp mỏng trên tấm kính, nhựa hay kim loại.<br />

Quá trình tách các hợp chất xảy ra khi cho pha động là dung môi di chuyển qua<br />

pha tĩnh. Như vậy việc tách những sản phẩm đươc thực hiện dựa vào sự khác biệt vè tốc độ<br />

rửa giải của một dung môi thích hợp ( chất rửa giải, hệ dung môi, pha động) trên một giá<br />

mang chất hấp phụ rắn (pha tĩnh) đối với các thành phần của một hỗn hợp. Do đó sắc ký<br />

lớp mỏng là một phương pháp phân tích cho phép tách và định tính những lượng nhỏ các<br />

hợp chất hữu cơ.<br />

II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM<br />

1. Chuẩn bị vật liệu<br />

- Lấy 2 miếng bản mỏng kích thước 13cm x 5cm kẻ đường giới hạn dung môi.<br />

Cách mỗi cạnh bên 0,5cm, chia đều và chấm 5 điểm.<br />

- Chuẩn bị bình khai triển: cho dung môi (24mL cloroform và 8mL eter ethyl)<br />

vào bình khai triển. chiều cao lớp dung môi khoảng 2cm. để bão hòa dung môi trong 30<br />

phút.<br />

2. Chiết sulfonamide<br />

- Nghiền kĩ 3 viên Sunfomid trong cối, chiết bằng cồn 2 lần, mỗi lần với 10mL.<br />

lọc cho vào becher, làm bay hơi trên bếp cách thủy đến khi còn khoảng 2mL. dung dịch<br />

này được dùng để chấm lên bản mỏng.<br />

3. Triển khai sắc ký<br />

Chuẩn bị bản mỏng và các ống mao quản.<br />

Chấm các vết: dùng ống mao quản chấm 3 vết mẫu sunfonamid chuẩn đã biết<br />

tên và 3 vết hỗn hợp mẫu, mỗi loại lấy bằng một ống mao quản khác nhau.<br />

16


Đặt bản vào bình khai triển, những vết này phải đước nằm trên mức dung môi<br />

khoảng 1cm. Đậy bình lại và triển khai đến mức khoảng 10cm trên vết chấm, lấy bản ra<br />

khỏi bình và vạch tức khắc chính xác một đường dung môi.<br />

4. Phát hiện<br />

Để khô bản đã khai triển ngoài không khí, sau đó phun thuốc thử PDAB thấy<br />

vết có màu vàng.<br />

Tính Rf của mỗi chất<br />

III.<br />

<strong>TRÌNH</strong> BÀY KẾT QUẢ<br />

1. vẽ sắc ký đồ:<br />

Chú thích :<br />

Sulfanilamide: kí hiệu (1)<br />

Sulfaguanidine: kí hiệu (2)<br />

Sulfamchtoxazole: kí hiệu (3)<br />

A B C : là chất cần xác định<br />

17


2. Trình bày Rf của từng chất<br />

Tính giá trị Rf của từng chất tách ra:<br />

Áp dụng công thức: Rf = a b<br />

a: khoảng cách từ đường xuất phát đến tâm của vết sắc ký.<br />

b: khoảng cách từ đường xuất phát đến mức dung môi lên cao nhất<br />

Ta có b = 6 (cm)<br />

Mẫu hỗn hợp<br />

Mẫu chuẩn<br />

A B C (1) (2) (3)<br />

a (cm) 2 cm 1 cm 3 cm 1 cm 3 cm 2 cm<br />

Từ giá trị Rf ta suy ra:<br />

A: Là Sulfamchtoxazole<br />

B: Là Sulfanilamide<br />

C: Là Sulfaguanidine<br />

Rf = a b<br />

0,33 0,17 0,5 0,17 0,33 0,5<br />

Bài 10:<br />

SẮC KÝ CỘT<br />

I. NGUYÊN TẮC:<br />

Trong sắc ký cột, thường ứng dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion là kỹ thuật sắc ký trong<br />

đó sự phân tích các chất tan là do lực tương tác giữa các phân tử chất tan mang điện tích<br />

trái dấu với các nhóm cation [RN(CH3)3] + hay anion (RSO3) - liên kết cộng hóa trị với các<br />

tiểu phân pha tĩnh (thường được gọi là nhựa trao đổi ion).<br />

Sắc ký trao đổi là một phương pháp hiểu quả và hiện đại để tách các ion dựa vào nhựa trao<br />

đổi (pha tĩnh). Nhựa trao đổi (ionit) là những hợp chất cao phân tử, thể rắn, không tan trong<br />

nước và có chứa nhóm chức có khả năng trao đổi.<br />

18


Trong sắc ký cột còn có nhiều kiểu tách bằng các cơ chế khác nhau như hấp thụ, phân bố,<br />

rây phân tử,…Ví dụ bằng cơ chế hấp phụ người ta có thể dùng sắc ký cột để tách các hỗn<br />

hợp các hóa chất khác nhau với các chất hấp phụ như Al2O3, Silicagel, Florisil…<br />

Trong bài này chúng ta thực hiện tách hỗn hợp chất màu bằng các chất hấp phụ là Al2O3,<br />

đồng thời cũng sử dụng nhựa trao đổi cation để thực hiện việc tách Ca + trong nước cứng<br />

trong cột sắc ký.<br />

II. TIẾN HÀNH – KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM<br />

A) Định lượng ion Ca 2+ trong mẫu nước cứng và sau khia qua cột trao đổi ion<br />

1. Định tính ion Ca 2+<br />

Cho vào ống nghiệm khoảng 20 giọt nước cứng ban đầu, thêm vào 20 giọt dd nước xà<br />

phòng, lắc đều có kết tủa trắng => có Ca 2+ .<br />

2. Định lượng ion Ca 2+ :<br />

a) Chuẩn độ mẫu trắng:<br />

Dùng pipet hút 10mL nước cất cho vào erlen 250mL+ 5mL dd NaOH 1M, thêm một ít chất<br />

chỉ thị murexide. Tiến hành chuẩn độ với dd EDTA đến khí dd từ màu đỏ chuyển sang màu<br />

tím sen.<br />

Thể tích EDTA đã dùng: 0 mL<br />

b) Chuẩn độ nước cứng:<br />

Dùng pipet hút 10mL nước cứng cho vào erlen 250mL + 5mL dd NaOH 1M, thêm<br />

một ít chất chỉ thị murexide. Tiến hành chuẩn độ với dd EDTA đến khi dd huyển từ màu<br />

đỏ sang màu tím sen.<br />

Thể tích EDTA đã dùng: 10,25mL<br />

Nồng độ Canxi trong mẫu nước cứng:<br />

CCa = V EDTA.C EDTA<br />

V Ca<br />

= (10,25.0,01) / 10 = 0,01025 (mol/L)<br />

Hàm lượng ion Ca 2+ : 0,01025 (mol/l).40 (g/mol). 1000 = 410 (mg/l)<br />

3. Tiến hành trao đổi ion:<br />

a) Chuẩn bị cột trao đổi ion:<br />

19


Cân khoảng 2g nhựa trao đổi cation, ngâm nước 10 phút. Cho vào cột (đã lót bông ở<br />

đáy cột) tạo cột nhựa khoảng 15cm.<br />

b) Trao đổi Cation:<br />

Dùng pipet hút 10mL mẫu nước cứng cho vào cột trao đổi Cation. Để yên khoảng 5<br />

phút. Hứng lấy dd qua cột vào erlen 250mL.<br />

Chuẩn độ lại Ca 2+ bằng dd EDTA: thêm vào erlen 5mL dd NaOH 1M – một ít chất chỉ thị<br />

murexit. Tiến hành chuẩn độ với dd EDTA đến khi dd từ màu đỏ chuyển sang màu tím sen.<br />

Thể tích EDTA đã dùng: 6,2mL<br />

∆ VEDTA =10,25 – 6,2 = 4,05 mL<br />

CCa 2+ = V EDTA.C EDTA<br />

V Ca 2+<br />

=<br />

4,05 ×0,01<br />

10<br />

= 4,05 × 10 −3<br />

Hàm lượng ion Ca 2+ : 0,00405 (mol.l) . 40 (g/mol) . 1000 = 162(mg/l)<br />

Khối lượng Ca 2+ trong 10 mL :<br />

→ m Ca2+ = 162 × 10 × 10 −3 = 16,2(mg)<br />

Dung lượng trao đổi ion = m Ca2+<br />

m nhựa tđ<br />

= 16,2<br />

2 = 8,1 (mđlgCa2+ /g)<br />

A. Phân tách hỗn hợp màu methyl orange và methyl blue bằng phương pháp sắc<br />

ký cột<br />

1. Chuẩn bị cột sắc ký:<br />

Lắp cột sắc ký, gắn cột vào giá đỡ.<br />

Cân 5g Al2O3 vào bercher 100mL, cho tiếp 10mL ethanol vào để tạo thành dạng huyền phù<br />

trong ethanol rồi đổ từ từ đến hết vào cột sắc ký đã lót sẵn bông thủy tinh ở đáy. Mở khóa<br />

cho từ từ dung môi chảy hết và chờ cho cột ổn định.<br />

2. Quá trình tách hỗn hợp bằng sắc ký:<br />

Rót 2mL dd chứa hỗn hợp chứa 2 thuốc thử (dd II) vào cột. Theo dõi quá trình hình thành<br />

các vùng có màu vàng và màu xanh nhạt trong quá trình dd chất màu chảy qua cột sắc ký.<br />

20


3. Rửa giải từng phần trên cột:<br />

Phần methylene xanh được rửa bằng 5mL ethanol và thu vào bình hứng.<br />

Thay bình hứng và rửa bằng nước để thu hồi methyl da cam.<br />

4. Kết quả phân tách:<br />

Theo dõi thấy quá trình hình thành các vùng có màu cam và xanh trong cột sắc ký.<br />

BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN DẪN<br />

XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ HCl VÀ HỖN HỢP HCl + H3BO3<br />

1. Lượng cân H2C2O4.2H2O : m=0,1. 126<br />

2 .0,1=0,63 g<br />

V1 = 10 mL<br />

V2 = 10,6 mL<br />

=> Vtb =10,3 mL<br />

V3 = 10,3 m<br />

=> CNaOH = 0,097 N= 0,097M<br />

2. Bảng số liệu<br />

Chuẩn độ HCl bằng NaOH<br />

Bảng 1:<br />

VNaOH X (ms/cm) VNaOH X (ms/cm)<br />

0 3,34 11 1,295<br />

1 3,08 12 1,428<br />

2 2,79 13 1,571<br />

3 2,52 14 1,73<br />

4 2,27 15 1,872<br />

5 2,03 16 1,985<br />

6 1,78 17 2,17<br />

7 1,526 18 2,3<br />

21


8 1,317 19 2,44<br />

9 1,157 20 2,59<br />

10 1,215<br />

Chuẩn độ HCl + H3BO3 bằng NaOH<br />

Bảng 2:<br />

VNaOH X (µs/cm) VNaOH X (µs/cm)<br />

0 1641 16 1380<br />

1 1339 17 1480<br />

2 1067 18 1628<br />

3 804 19 1773<br />

4 634 20 1919<br />

5 702 21 2080<br />

6 759 22 2220<br />

7 822 23 2370<br />

8 879 24 2520<br />

9 935 25 2640<br />

10 991 26 2810<br />

11 1044 27 2950<br />

12 1102 28 3080<br />

13 1161 29 3230<br />

14 1220 30 3370<br />

15 1286<br />

22


Vẽ đồ thị X = f(V) cho 2 trường hợp:<br />

Chuẩn độ HCl bằng NaOH<br />

4.00<br />

3.50<br />

3.00<br />

Đồ thị X= f(V)<br />

X ( ms/cm )<br />

2.50<br />

2.00<br />

1.50<br />

1.00<br />

0.50<br />

0.00<br />

0 5 10 15 20 25<br />

V NaOH<br />

Chuẩn độ HCl + H3BO3 bằng NaOH<br />

Đồ thị X=f(V)<br />

4000<br />

3500<br />

3000<br />

X (µs/cm)<br />

2500<br />

2000<br />

1500<br />

1000<br />

500<br />

0<br />

0 5 10 15 20 25 30 35<br />

V NaOH<br />

23


Tính:<br />

Chuẩn độ HCl bằng NaOH<br />

Phương trình hồi qui:<br />

X1 = a1V + b1<br />

X2 = a2V + b2<br />

Vtđ = 9 mL CHCl = 0,097×9<br />

= 0,0873N<br />

10<br />

Chuẩn độ HCl + H3BO3 bằng NaOH<br />

Phương trình hồi qui:<br />

X3 = a3V + b3<br />

X4 = a4V + b4<br />

X5 = a5V + b5<br />

Vtđ1 = 4 mL<br />

Vtđ2 = 17 mL<br />

CH3BO3 = (V td2−V td1 )×C NaOH<br />

V H3BO3<br />

= (17−4)×0,097<br />

10<br />

=0,1261N<br />

24


BÀI 12: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT-BAZO XÁC<br />

ĐỊNH NỒNG ĐỘ H3PO4 BẰNG DUNG DỊCH NaOH<br />

I. NGUYÊN TẮC<br />

Khi trung hoà một axit (đơn hay đa axit) bằng bazo mạnh, pH tăng dần trong quá<br />

trình trung hòa. Đường pH = f(V) với V là thể tích dung dịch NaOH thêm vào có<br />

những dạng khác nhau tùy theo axit được trung hòa là axit mạnh hay yếu. Với axit đa<br />

chức, nếu các chức của axit có pKa khác nhau quá 4 đơn vị, ta có thể lần lượt trung<br />

hòa từng chức một. Từ giá trị thể tích NaOH ở mỗi điểm tương đương, ta suy ra nồng<br />

độ đương lượng của axit<br />

II.<br />

<strong>THỰC</strong> HÀNH<br />

1. Chuẩn độ lại dung dịch NaOH 0,1N:<br />

Lượng cân H2C2O4.2H2O= m= CN × V × M γ<br />

= 0,1 × 0,1 ×<br />

126,07<br />

2<br />

= 0,63g<br />

Thể tích NaOH đã dùng mL<br />

Lần 1 10<br />

Lần 2 10,1<br />

Lần 3 10,3<br />

Ta có: C×V = C’×V’ C’ = = 0,1×10<br />

10,13 = 0,0987N<br />

Vtb=10,13<br />

25


2. Bảng số liệu<br />

Bảng 1<br />

Thể tích NaOH<br />

Thể tích<br />

thêm vào(mL)<br />

pH<br />

NaOH<br />

pH<br />

thêm vào(mL)<br />

0 2,52 16 9,36<br />

1 2,59 17 10,3<br />

2 2,67 18 10,69<br />

3 2,77 19 10,91<br />

4 2,9 20 11,04<br />

5 3,08 21 11,15<br />

6 3,38 22 11,24<br />

7 5,17 23 11,31<br />

8 6,12 24 11,37<br />

9 6,49 25 11,42<br />

10 6,73 26 11,47<br />

11 6,94 27 11,51<br />

12 7,15 28 11,55<br />

13 7,36 29 11,59<br />

14 7,69 30 11,62<br />

15 8,09<br />

26


Đồ thị pH=f(V)<br />

14.00<br />

12.00<br />

10.00<br />

pH<br />

8.00<br />

6.00<br />

4.00<br />

2.00<br />

0.00<br />

0 5 10 15 20 25 30 35<br />

VNaOH<br />

Bảng 2<br />

∆pH/∆V Vtb ∆pH/∆V Vtb<br />

0,07 1 0,94 16,5<br />

0,08 1,5 0,39 17,5<br />

0,10 2,5 0,22 18,5<br />

0,13 3,5 0,13 19,5<br />

0,18 4,5 0,11 20,5<br />

0,30 5,5 0,09 21,5<br />

1,79 6,5 0,07 22,5<br />

0,95 7,5 0,06 23,5<br />

0,37 8,5 0,05 24,5<br />

0,24 9,5 0,05 25,5<br />

0,21 10,5 0,04 26,5<br />

0,21 11,5 0,04 27,5<br />

0,21 12,5 0,04 28,5<br />

0,33 13,5 0,03 29,5<br />

0,4 14,5<br />

1,27 15,5<br />

27


Đồ thị pH=f(V)<br />

2.00<br />

1.80<br />

1.60<br />

1.40<br />

deltapH/deltaV<br />

1.20<br />

1.00<br />

0.80<br />

0.60<br />

0.40<br />

0.20<br />

0.00<br />

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0<br />

Vtb<br />

Từ đồ thị, ta có Vtương đương 1 = 6 mL, Vtương đương 2 = 15 mL ứng với pHtương đương 1 =<br />

3,38 và pHtương đương 2 = 8,09 Nồng độ H3PO4 là : CH3PO4 . VH3PO4 = CNaOH . VNaOH<br />

CH3PO4 = 0,0987×6<br />

10<br />

= 0,0592N<br />

Ta lại có, H3PO4 có pKa1 = 2,15 , pKa2 = 7,2<br />

Phương trình hóa học minh họa :<br />

Nấc 1: 2NaOH + H3PO4 → 2H2O + NaH2PO4<br />

Nấc 2: 2NaOH + H3PO4 → 2H2O + Na2HPO4<br />

28

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!