22.08.2020 Views

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 10,11 - KHTN BIÊN SOẠN PHAN MẠNH HUỲNH (LƯU HÀNH NỘI BỘ)

https://app.box.com/s/vengmlemmkwitk6m6xr3nz8xeqh73et3

https://app.box.com/s/vengmlemmkwitk6m6xr3nz8xeqh73et3

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tài liệu bồi dưỡng HSG-SH10

THPT Lê Quý Đôn

Câu 5. Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại? Cách xào rau để rau không bị quắt

và vẫn xanh?

Nếu khi xào rau, ta cho mắm muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do hiện tượng thẩm thẩu

nên nước sẽ rút ra khỏi tế bào làm rau quắt lại và rau sẽ rất dai. Để tránh hiện tượng này, ta nên

xào rau ít một, lửa to và không nên cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to, nhiệt độ của mỡ tăng

cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài. Do

vậy, nước vẫn được giữ lại trong tế bào làm cho rau không bị quắt nên vẫn dòn và ngon. Trước

khi cho ra đĩa ta mới cho mắm muối, như vậy tránh được hiện tượng thẩm thấu nước từ tế bào ra

ngoài.

BÀI 21. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

I. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG

- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.

- Năng lượng tồn tại ở 2 trạng thái:

+ Động năng: Năng lượng sẵn sàng sinh công (liên quan đến các hình thức chuyển động của

vật chất: các ion, phân tử, các vật thể lớn). Trong TB động năng chứa trong liên kết cao năng của

phân tử ATP.

+ Thế năng: là năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công (năng lượng có tiềm năng sinh

công: nước hay vật nặng ở 1 độ cao nhất định, năng lượng các liên kết hóa học trong các hợp chất

hữu cơ, chênh lệch các điện tích ngược dấu ở 2 bên màng,…)

- Trong Tb có các dạng năng lượng như: Nhiệt năng, hoá năng, động năng, điện sinh học…

Nhưng trong đó hóa năng là nguồn năng lượng chủ yếu (năng lượng tồn tại trong các liên kết hoá

học)

II. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

- Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống (chuyển hóa

giữa hai dạng động năng và thế năng)

- Trong cơ thể sinh vật luôn xảy ra quá trình chuyển hoá năng lượng đó là quá trình đồng hoá

và dị hoá giúp sinh vật tồn tại.

+ Đồng hoá là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản, tiêu tốn năng

lượng.

+ Dị hoá là quá trình phân huỷ chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và giải phóng năng

lượng

- Quá trình chuyển hoá năng lượng giữa các sinh vật: năng lượng ánh sáng mặt trời

thöïcvaät

quanghôïp

chất hữu cơ, rồi qua chuỗi thức ăn vào cơ thể động vật, cuối cùng trở thành

nhiệt năng phát tán vào môi trường.

III. ATP - ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO

- Cấu trúc: ATP gồm có 3 thành phần chính: 1 Bazơ nitơ adênin liên kết với 3 nhóm phótphat,

trong đó có 2 liên kết cao năng và đường ribôzơ. Mỗi liên kết cao năng bị phá vỡ sẽ giải phóng

7,3 kcal.

- ATP truyền năng lượng bằng cách chuyển nhóm photphat cuối cùng để trở thành ADP

ATP ---------> ADP +P vc

- Vai trò của ATP:

+ Sinh tổng hợp các chất

+ Sinh công cơ học

+ Dẫn truyền xung thần kinh

+ Vận chuyển các chất qua màng ngược với gradien nồng độ.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1. Tại sao ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng không tốt cho cơ thể? Nhưng ăn quá

nhiều chất đạm cũng không tốt cho cơ thể?

– Đường và chất béo là những thực phẩm giàu năng lượng rất bổ dưỡng cho cơ thể. Tuy

nhiên, nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà năng lượng không được sử dụng sẽ dẫn đến

Trang 25

GV: Phan Mạnh Huỳnh

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!