22.08.2020 Views

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 10,11 - KHTN BIÊN SOẠN PHAN MẠNH HUỲNH (LƯU HÀNH NỘI BỘ)

https://app.box.com/s/vengmlemmkwitk6m6xr3nz8xeqh73et3

https://app.box.com/s/vengmlemmkwitk6m6xr3nz8xeqh73et3

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Tài liệu bồi dưỡng HSG-SH10

THPT Lê Quý Đôn

Quang tự dưỡng Ánh sáng CO 2 Tảo, vi khuẩn quang hợp.

Quang dị dưỡng

vi khuẩn tía, vi khuẩn lục

Ánh sáng

Chất hữu cơ

không chứa S.

Hóa tự dưỡng

Chất vô cơ: NH + vi khuẩn nitrat hóa, nitrit hóa,

4 , H 2 ,

H 2 S, Fe + CO

,…

2 vi khuẩn sắt, vi khuẩn lưu

huỳnh,…

Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ vi sinh vật lên men, hoại sinh.

III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN.

Quá trình chuyển hoá vật chất bao gồm:

- Sinh tổng hợp các đại phân tử từ các chất dinh dưỡng đơn giản lấy từ môi trường

- Có các phản ứng để tạo thành các chất giàu năng lượng dùng cho các phản ứng sinh tổng

hợp

1. Hô hấp:

Hô hấp là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giải phóng năng

lượng cung cấp cho các hoạt động sống khác.

a. Hô hấp hiếu khí

- Khái niệm: Là quá trình oxy hóa các phân tử hữu cơ.

- Chất nhận điện tử cuối cùng: Ôxi phân tử.

+ ở SV nhân thực chuỗi truyền điện tử ở màng trong ti thể.

+ ở SV nhân sơ diễn ra ngay trên màng sinh chất.

- Chất tham gia: Phân tử hữu cơ

- Có mặt của oxi phân tử:

- Sản phẩm tạo thành : CO 2 , H 2 O, NL (khoảng 40%)

b. Hô hấp kị khí

- Khái niệm : Quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào.

- Chất nhận điện tử cuối cùng : Oxi liên kết (Phân tử hữu cơ NO 3 , SO 4 ) .

- Chất tham gia: Phân tử hữu cơ

- Có mặt của oxi phân tử: không

- Sản phẩm tạo thành : Chất hữu cơ không được oxy hoá hoàn toàn tạo ra các sản phẩm trung

gian. Mức năng lượng khoảng 20 – 30%

2. Lên men

- Khái niệm: Là quá trình phân giải cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong ĐK kị khí

- Chất nhận điện tử cuối cùng : Phân tử hữu cơ đơn giản.

- Chất tham gia: Phân tử hữu cơ

- Có mặt của oxi phân tử: không

- Sản phẩm tạo thành : CO 2 , chất hữu cơ. Mức năng lượng khoảng 2%

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1. Trình bày khái niệm vi sinh vật? Kể tên một số đại diện của vi sinh vật mà em biết?

– Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước hiển vi, đường kính tế bào chỉ khoảng 0,2 ÷

2 µm (đối với vi sinh vật nhân sơ) và 10 ÷ 00 µm (đối với vi sinh vật nhân thực). Phần lớn vi sinh

vật là cơ thể đơn bào, không thể thấy được bằng mắt thường mà phải quan sát dưới kính hiển vi,

một số là tập hợp đơn bào.

– Vi sinh vật gồm nhiều nhóm khác nhau, tuy vậy chúng đều có đặc điểm chung là hấp thụ,

chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng.

– Ví dụ về vi sinh vật:

+ Vi sinh vật nhân sơ : vi khuẩn, xạ khuẩn, xoắn thể…

+ Vi sinh vật nhân thật: nấm men, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, nấm sợi…

Câu 2. Trình bày các loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật cơ bản?

– Có ba loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật cơ bản:

a. Môi trường dùng chất tự nhiên: là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được

số lượng, thành phần như: cao thịt bò, pepton, cao nấm men (pepton là dịch thuỷ phân một phần

Trang 39

GV: Phan Mạnh Huỳnh

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!