05.08.2022 Views

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC SINH HỌC 10, BỘ CÁNH DIỀU (BÀI 1-7) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023

https://app.box.com/s/q314t03l1z7sr25gjh8g1zs4d4hquk98

https://app.box.com/s/q314t03l1z7sr25gjh8g1zs4d4hquk98

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết tế bào

a. Mục tiêu: HS nêu được khái quát học thuyết tế bào.

b. Nội dung:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát các hình ảnh trong phần I (SGK tr.23) để tìm

hiểu về học thuyết tế bào.

- GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề để gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận nội

dung SGK và hoàn thành mục tiêu của hoạt động.

c. Sản phẩm học tập:

- HS phân biệt được kính hiển vi quang học và kính hiển vi điện tử.

- Các ý kiến trao đổi, tranh luận của HS về học thuyết tế bào.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu câu hỏi: “Muốn quan sát thấy tế bào,

ta cần sử dụng dụng cụ gì? Vì sao?”, từ đó dẫn

dắt vào nội dung của học thuyết tế bào.

- GV yêu cầu HS đọc phần I (SGK tr. 23 – 24)

I. Học thuyết tế bào

- Năm 1665: Robert Hooke sử dụng

kính hiển vi quan sát các lát mỏng từ

vỏ bần, ông đã quan sát thấy vỏ bần

được cấu tạo bởi các khoang rỗng nhỏ.

để tìm hiểu về học thuyết tế bào và thực hiện - Năm 1670: Antonie van

các nhiệm vụ sau:

+ Trình bày lịch sử phát triển học thuyết tế bào.

+ Tại sao kính hiển vi lại quan trọng đối với

nghiên cứu sinh học?

+ Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết

tế bào.

Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn

và nguyên sinh động vật. Tuy nhiên, ở

giai đoạn này, các nhà khoa học mới

chỉ quan sát được hình dạng của tế bào.

- Giữa thế kỉ 19, các nhà khoa học đề

xuất học thuyết tế bào có nội dung khái

quát là:

+ Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo

bởi một hoặc nhiều tế bào.

+ Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống.

+ Các tế bào được sinh ra từ các tế bào

có trước.

- GV lưu ý cho HS:

* Antonie van Leeuwenhoek: Người đầu tiên

phát hiện ra tế bào bằng một chiếc kính hiển vi

- Sự ra đời của học thuyết tế bào có ý

nghĩa làm thay đổi nhận thức của giới

khoa học thời kỳ đó về cấu tạo của sinh

vật và định hướng cho việc phát triển

48

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!