05.08.2022 Views

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC SINH HỌC 10, BỘ CÁNH DIỀU (BÀI 1-7) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023

https://app.box.com/s/q314t03l1z7sr25gjh8g1zs4d4hquk98

https://app.box.com/s/q314t03l1z7sr25gjh8g1zs4d4hquk98

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

+ Tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ hơn tế bào bạch cầu.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn dắt HS vào bài học: Hầu hết các tế bào nhân sơ

đều có kích thước nhỏ và phân chia rất nhanh. Ở vi khuẩn Fscherichia coli (E. coli), cứ

sau 20 phút tế bào sẽ phân chia một lần, từ một tế bào cho hai tế bào con. Vậy số lượng vi

khuẩn được tạo thành sau 5 giờ đã là 1 x 2 15 = 32768 tế bào. Để tìm hiểu về những đặc

điểm chung và sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, chúng ta hãy cùng

đi vào bài học hôm nay – Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ

a. Mục tiêu: Mô tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân

sơ.

b. Nội dung:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh mục I (SGK tr. 39 - 40) để tìm hiểu

đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.

- GV sử dụng phương pháp think - pair - share để tổ chức cho HS thảo luận nội dung SGK

và hoàn thành phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời (phiếu học tập) của HS về đặc điểm của tế bào nhân sơ.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC

SINH

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình

ảnh mục I (SGK tr. 39 - 40) để tìm hiểu đặc điểm

chung của tế bào nhân sơ.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

I. I. Tế bào nhân sơ

- Có kích thước rất nhỏ, thường có

hình cầu, hình que, hình xoắn.

- Có cấu tạo đơn giản, không có nhân

hoàn chỉnh, các bào quan có màng.

- Màng tế bào đóng vai trò kiểm soát

sự ra vào tế bào của các chất.

- Bao bên ngoài màng tế bào là thành

tế bào tạo hình dạng và sự cứng chắc

của tế bào, chống lại áp lực của nước

đi vào tế bào và sự gây hại của các

sinh vật hay tế bào khác.

92

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!