12.05.2015 Views

tại đây - Cục Hàng không Việt Nam

tại đây - Cục Hàng không Việt Nam

tại đây - Cục Hàng không Việt Nam

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TCCS<br />

CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM<br />

TIÊU CHUẨN CƠ SỞ<br />

TCCS 02: 2009/CHK<br />

QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG<br />

SÂN BAY DÂN DỤNG VIỆT NAM<br />

Aerodrome Pavement – Guideline and Procedure<br />

HÀ NỘI - 2009


TCCS 02: 2009/CHK<br />

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI<br />

CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM<br />

Số: 968 /QĐ-CHK<br />

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2009<br />

QUYẾT ĐỊNH<br />

Về việc công bố Tiêu chuẩn cơ sở<br />

“Quy trình thiết kế mặt đƣờng sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>”<br />

CỤC TRƯỞNG CỤC HÀNG KHÔNG VIỆT NAM<br />

- Căn cứ Luật <strong>Hàng</strong> <strong>không</strong> dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> ngày 29/6/2006;<br />

- Căn cứ Quyết định số 267/2003/QĐ-TTg ngày 19/12/2003 của Thủ tƣớng Chính<br />

phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của <strong>Cục</strong> hàng<br />

<strong>không</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>;<br />

- Xét đề nghị của Trƣởng ban Khoa học - Công nghệ,<br />

QUYẾT ĐỊNH<br />

Điều 1. Công bố Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 02:2009/CHK “Quy trình thiết kế mặt<br />

đƣờng sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>”.<br />

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.<br />

Điều 3. Trƣởng ban Khoa học - Công nghệ và thủ trƣởng các cơ quan, đơn vị liên<br />

quan có trách nhiệm thực hiện Quyết định này.<br />

Nơi nhận:<br />

- Nhƣ điều 3;<br />

- Vụ KHCN Bộ GTVT;<br />

- Ban: QLCHKSB, KH ĐT, QLDA NSNN;<br />

- Các Cảng vụ <strong>Hàng</strong> <strong>không</strong>;<br />

- C ác Tổng công ty cảng <strong>Hàng</strong> <strong>không</strong>;<br />

- Lƣu VT, Ban KHCN. nnt 12bn<br />

KT.CỤC TRƯỞNG<br />

PHÓ CỤC TRƯỞNG<br />

Lại Xuân Thanh<br />

Đã ký<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 2


TCCS 02: 2009/CHK<br />

MỤC LỤC<br />

Phần I. Những nội dung chung thiết kế mặt đường sân bay. ............................................................ 5<br />

Chương 1. Qui định chung. ................................................................................................................... 5<br />

1.1. Phạm vi áp dụng. ....................................................................................................................... 5<br />

1.2. Yêu cầu thiết kế. .............................................................................................................................. 5<br />

1.3. Tải trọng trên mặt đường. .............................................................................................................. 6<br />

1.4. Các lớp cấu tạo mặt đường. ........................................................................................................... 7<br />

1.5. Phân loại mặt đường. ...................................................................................................................... 7<br />

1.6. Phân chia khu vực thiết kế. ............................................................................................................ 8<br />

Chương 2. Vật liệu cấu tạo mặt đường sân bay và các chỉ tiêu thiết kế ......................................... 10<br />

2.1. Bê tông xi măng. ............................................................................................................................ 10<br />

2.2. Cốt thép. ......................................................................................................................................... 11<br />

2.3. Thanh truyền lực. .......................................................................................................................... 11<br />

2.4. Vật liệu chèn khe. .......................................................................................................................... 11<br />

2.5. Vật liệu ngăn cách. ........................................................................................................................ 11<br />

2.6. Vật liệu cấu tạo móng mặt đường cứng. ..................................................................................... 11<br />

2.7. Vật liệu cấu tạo mặt đường mềm ................................................................................................. 12<br />

2.8. Nền đường. ..................................................................................................................................... 12<br />

Chương 3. Yêu cầu khảo sát và thí nghiệm. ...................................................................................... 17<br />

3.1. Yêu cầu khảo sát và thí nghiệm nền đất. .................................................................................... 17<br />

3.2. Yêu cầu thí nghiệm móng đường. ................................................................................................ 20<br />

3.3. Yêu cầu thí nghiệm mặt đường. ................................................................................................... 20<br />

3.4. Yêu cầu tổng thể. ........................................................................................................................... 20<br />

Phần II. Thiết kế mặt đường mềm sân bay ....................................................................................... 21<br />

Chương 4. Cấu tạo mặt đường mềm sân bay. ................................................................................... 21<br />

4.1. Nguyên tắc cấu tạo. ....................................................................................................................... 21<br />

4.2. Cấu tạo các lớp. ............................................................................................................................. 21<br />

Chương 5. Tính toán mặt đường mềm xây dựng mới. ..................................................................... 22<br />

5.1. Cơ sở tính toán. ............................................................................................................................. 22<br />

5.2. Các hệ số tính toán: ....................................................................................................................... 22<br />

5.3. Tính toán mặt đường mềm xây dựng mới. ................................................................................. 22<br />

Chương 6. Thiết kế cải tạo mặt đường mềm cũ. ............................................................................... 25<br />

6.1. Đánh giá chất lượng mặt đường cũ và các thông số tính toán. ................................................. 25<br />

6.2. Cơ sở thiết kế và các hệ số tính toán. .......................................................................................... 25<br />

6.3. Nguyên tắc tính toán cải tạo tăng cường mặt đường mềm cũ. ................................................. 25<br />

Phần III. Thiết kế mặt đường cứng sân bay. ..................................................................................... 26<br />

Chương 7. Cấu tạo mặt đường cứng sân bay. ................................................................................... 26<br />

7.1. Nguyên tắc thiết kế. ....................................................................................................................... 26<br />

7.2. Cấu tạo các lớp. ............................................................................................................................. 26<br />

7.3. Kích thước tấm và cấu tạo khe. ................................................................................................... 27<br />

Chương 8. Tính toán thiết kế mặt đường cứng xây dựng mới. ....................................................... 30<br />

8.1. Cơ sở tính toán thiết kế. ............................................................................................................... 30<br />

8.2. Các hệ số tính toán. ....................................................................................................................... 30<br />

8.3. Trình tự tính toán mặt đường cứng một lớp. ............................................................................. 30<br />

Chương 9. Thiết kế mặt đường hai lớp và tăng cường mặt đường cứng cũ. .................................. 36<br />

9.1. Đánh giá chất lượng mặt đường cũ và các thông số tính toán. ................................................. 36<br />

9.2. Cơ sở thiết kế và các hệ số tính toán. .......................................................................................... 36<br />

9.3. Nguyên tắc tính toán mặt đường hai lớp và kết cấu tăng cường. ............................................. 37<br />

Phần 4. Các phụ lục. ............................................................................................................................ 39<br />

Phụ lục 1. Loại điều kiện địa chất thủy văn ...................................................................................... 39<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 3


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục 2. Khu vực khí hậu đường phục vụ thiết kế mặt đường sân bay. ...................................... 40<br />

Phụ lục 3. Phân loại đất ...................................................................................................................... 40<br />

Phụ lục 4. Các chỉ tiêu tính toán của đất. .......................................................................................... 41<br />

Phụ lục 5. Xác định hệ số nền tương đương. ..................................................................................... 41<br />

Phụ lục 6. Xác định ứng suất nén trong đất do tải trọng khai thác và tải trọng bản thân<br />

kết cấu ................................................................................................................................................... 45<br />

Phụ lục 7. Đặc tính vật liệu cấu tạo mặt đường sân bay. ................................................................. 48<br />

Phụ lục 8. Biểu đồ và các bảng tính mặt đường sân bay. ................................................................. 53<br />

Phụ lục 9. Tính toán móng nhân tạo dưới mặt đường cứng bằng vật liệu gia cố chất kết<br />

dính. ....................................................................................................................................................... 60<br />

Phụ lục 10. Các thông số cốt thép xây dựng. .................................................................................... 65<br />

Phụ lục 11. Các loại khe. ..................................................................................................................... 67<br />

Phần 5. Tài liệu tham chiếu ................................................................................................................. 69<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 4


TCCS 02: 2009/CHK<br />

1.1. Phạm vi áp dụng.<br />

Phần I. Những nội dung thiết kế mặt đường sân bay<br />

Chương 1. Qui định chung<br />

1.1.1. “Quy trình thiết kế mặt đƣờng sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>“ dùng cho thiết kế xây dựng mới<br />

và cải tạo sửa chữa mặt đƣờng sân bay nằm trên lãnh thổ <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>.<br />

Khi thiết kế sân bay trong cảng hàng <strong>không</strong> quốc tế, ngoài quy trình này, cần tham khảo thêm<br />

các Tiêu chuẩn và khuyến nghị của Tổ chức hàng <strong>không</strong> dân dụng quốc tế (ICAO).<br />

1.1.2. Quy trình này trình bày cấu tạo và tính toán kết cấu mặt đƣờng cho các bộ phận của sân bay:<br />

-Đƣờng cất hạ cánh (ĐCHC) hay còn gọi là đƣờng băng;<br />

- Đƣờng lăn (ĐL);<br />

- Sân đỗ, bao gồm sân ga máy bay hành khách (SG); sân đỗ bảo dƣỡng máy bay (SĐ) và sân<br />

chuyên dụng cho máy bay.<br />

1.2. Yêu cầu thiết kế.<br />

1.2.1 Các giải pháp kỹ thuật cơ bản của dự án xây dựng mới, sửa chữa hoặc mở rộng mặt đƣờng<br />

sân bay hiện hữu đƣợc xác định trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phƣơng<br />

án. Phƣơng án thiết kế đƣợc chọn cần bảo đảm:<br />

- Giải pháp cấu tạo mặt đƣờng sân bay đồng bộ với các giải pháp quy hoạch, hệ thống thoát<br />

nƣớc mặt và nƣớc ngầm và các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và kỹ thuật nông nghiệp.<br />

- Đảm bảo điều kiện cho máy bay cất hạ cánh thƣờng xuyên, an toàn;<br />

- Nền móng và mặt đƣờng sân bay cũng nhƣ các công trình phục vụ trong sân bay bền vững,<br />

sử dụng đƣợc lâu;<br />

- Sử dụng đất và vật liệu xây dựng có tính năng cơ lý tốt nhất cho việc xây dựng mặt đƣờng<br />

sân bay;<br />

- Bề mặt mặt đƣờng bằng phẳng, chống mài mòn, chống bụi và có độ nhám thích hợp;<br />

- Tiết kiệm thép và vật liệu kết dính;<br />

- Sử dụng rộng rãi vật liệu xây dựng <strong>tại</strong> chỗ, các sản phẩm phụ của công nghiệp;<br />

- Khả năng công nghiệp hoá, cơ giới hoá tối đa trong công nghệ xây dựng và sửa chữa;<br />

- Có điều kiện khai thác sân bay và các thành phần riêng biệt của nó với chất lƣợng tối ƣu.<br />

- Gìn giữ, bảo vệ môi trƣờng xung quanh;<br />

- Thỏa mãn yêu cầu đầu tƣ ban đầu, chi phí xây dựng từng hạng mục sân bay <strong>không</strong> lớn và có<br />

khả năng phân kỳ xây dựng, nâng cấp và mở rộng.<br />

1.2.2. Phân cấp mặt đƣờng sân bay dân dụng<br />

1.2.2.1. Cấp mặt đƣờng sân bay dân dụng tùy thuộc vào cấp sân bay và tải trọng thiết kế. Mặt<br />

đƣờng sân bay dân dụng đƣợc phân cấp dựa trên cơ sở mã chuẩn sân bay <strong>không</strong> phụ thuộc vào mã<br />

chữ mà chỉ phụ thuộc vào mã số nhƣ sau:<br />

Cấp mặt đƣờng sân bay<br />

Mã số<br />

I 4<br />

II 3<br />

III 2<br />

IV 1<br />

1.2.2.2. Mã chuẩn sân bay- gồm 2 thành phần là một số và chữ cái đƣợc chọn phù hợp với những<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 5


TCCS 02: 2009/CHK<br />

tính năng của máy bay mà công trình sân bay dự kiến phục vụ.<br />

1.2.2.3. Mã chuẩn sân bay gồm mã chữ và số đƣợc nêu trong bảng 1.1.<br />

1.2.2.4. Thành phần 1 của mã chuẩn sân bay là một số xác định theo bảng 1.1, cột 1 bằng cách<br />

chọn mã số tƣơng ứng với giá trị chiều dài dải bay chuẩn lớn nhất tính toán cho các loại máy bay<br />

dùng đƣờng CHC đó.<br />

Bảng 1.1. Mã chuẩn sân bay<br />

Thành phần 1 -số<br />

Thành phần 2- chữ<br />

Mã số<br />

Chiều dài dải bay chuẩn<br />

cho máy bay, m<br />

Mã<br />

chữ<br />

Sải cánh máy bay, m<br />

Khoảng cách bánh<br />

ngoài càng chính (a) ,<br />

m<br />

(1) (2) (3) (4) (5)<br />

1 Nhỏ hơn 800 A Dƣới 15 m Dƣới 4,5 m<br />

2 Từ 800 đến dƣới 1200 B Từ 15 đến dƣới 24 Từ 4,5 đến dƣới 6<br />

3 Từ 1200 đến dƣới 1800 C Từ 24 đến dƣới 36 Từ 6 đến dƣới 9<br />

4 Bằng và lớn hơn 1800 D Từ 36 đến dƣới 52 Từ 9 đến dƣới 14<br />

E Từ 52 đến dƣới 65 Từ 9 đến dƣới 14<br />

F Từ 65 đến dƣới 80 Từ 14 đến dƣới 16<br />

1.2.2.5. Mã chữ sân bay đƣợc xác định ở bảng 1.1, cột 3 bằng cách chọn mã chữ tƣơng ứng với sải<br />

cánh lớn nhất hoặc khoảng cách lớn nhất giữa các mép ngoài bánh ngoài của hai càng chính và<br />

đƣợc lấy theo mã chữ lớn hơn trong số mã chữ của các loại máy bay sử dụng công trình sân bay<br />

nhiều hơn.<br />

1.3. Tải trọng trên mặt đường.<br />

1.3.1. Mặt đƣờng sân bay tính toán cho máy bay theo tải trọng khai thác dự báo. Các hệ số<br />

tính toán đƣợc lấy trên cơ sở cấp tải trọng tiêu chuẩn tính toán. Tải trọng khai thác đƣợc quy về<br />

cấp tải trọng tiêu chuẩn tính toán.Các thông số về cấp tải trọng tiêu chuẩn tính toán lấy theo bảng<br />

1-4 .<br />

Bảng 1-4<br />

Cấp tải trọng tiêu chuẩn<br />

tính toán<br />

Tải trọng tiêu chuẩn F n<br />

trên càng chính (KG)<br />

Áp suất hơi trong bánh,<br />

p a , MPa (kg/cm 2) Càng chính<br />

Ngoại hạng 85.000 1,5 (15) Càng 4 bánh<br />

I 70.000 1,4 (14)<br />

II 55.000 1,0 (10)<br />

III 40.000<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 6


TCCS 02: 2009/CHK<br />

IV 30.000<br />

V 8.000 0,6(6) Càng 1 bánh<br />

VI 5.000 0,4 (4)<br />

Chú thích:<br />

1. Khoảng cách giữa các vệt bánh xe của càng 4 bánh lấy 70cm đối với các bánh xe hàng<br />

ngang và 130cm cho các bánh xe hàng dọc.<br />

2. Tải trọng tiêu chuẩn cấp III và IV cho phép thay bằng trọng tải trên càng chính 1 bánh<br />

và lấy tương ứng 17.000KG và 12.000 KG, áp suất trong bánh đối với tải trọng tiêu<br />

chuẩn cấp V và VI lấy bằng 0,8MPa (8kg/cm 2 ).<br />

3. 1MPa= 10 Kg/cm 2<br />

Theo nhiệm vụ thiết kế, cho phép tính toán mặt đƣờng sân bay dƣới tác dụng của trọng tải<br />

trọng thẳng đứng của loại máy bay tính toán với các thông số của máy bay khai thác đƣợc quy đổi<br />

về máy bay tính toán.<br />

1.3.2. Khi tính toán mặt đƣờng sân bay theo cƣờng độ, hệ số động k d và hệ số vƣợt tải f (tính đến<br />

vận hành trên mặt đƣờng của máy bay với tốc độ cao) cho tất cả các nhóm khu vực sân bay lấy<br />

theo bảng 1-5.<br />

Bảng 1-5<br />

Nhóm khu vực<br />

mặt đƣờng sân<br />

bay<br />

A<br />

B<br />

C và D<br />

Hệ số<br />

vƣợt tải f<br />

1<br />

1<br />

0,85<br />

Hệ số động k d khi áp suất bánh hơi MPa (kG/cm 2 )<br />

1 (10) và nhỏ hơn<br />

1,2<br />

1,1<br />

1,1<br />

Lớn hơn 1,0 (10) đến<br />

1,5 (15)<br />

1,25<br />

1,15<br />

1,1<br />

Lớn hơn 1,5 (15)<br />

Chú thích:<br />

Khi tính toán mặt đường mềm cho tất cả các khu vực và áp suất bánh hơi, hệ số động lấy<br />

bằng 1,1.<br />

1.4. Các lớp cấu tạo mặt đường.<br />

1.4.1. Mặt đƣờng sân bay chịu tác dụng của tải trọng và luồng khí phụt của động cơ máy bay, các<br />

yếu tố khai thác và thiên nhiên. Mặt đƣờng sân bay gồm nhiều lớp chính.<br />

1.4.2. Lớp mặt - lớp chịu lực trên cùng, chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng máy bay và các yếu tố<br />

thiên nhiên nhƣ nhiệt ẩm, bức xạ mặt trời, gió, trực tiếp chịu tác dụng của khí nóng của động cơ<br />

máy bay, chịu tác dụng cơ học của các loại xe khai thác trên sân bay, cũng nhƣ chịu tác dụng của<br />

các chất hoá học ăn mòn. Lớp mặt có thể gồm nhiều lớp<br />

1.4.3. Lớp móng - phần chịu lực, làm việc cùng với lớp mặt, truyền tải trọng từ lớp mặt xuống nền<br />

đất và gồm các lớp kết cấu riêng biệt, chúng đảm nhiệm chức năng chống nƣớc mao dẫn, ngăn<br />

nƣớc thấm, chống trƣơng nở, v.v. Lớp móng có thể gồm nhiều lớp.<br />

1.5. Phân loại mặt đường.<br />

Mặt đƣờng sân bay đƣợc phân loại theo nhiều tiêu chí.<br />

1.5.1. Theo tuổi thọ và mức độ hoàn thiện, mặt đƣờng sân bay đƣợc chia thành:<br />

Cấp cao (mặt đƣờng cứng và bê tông nhựa (BTN));<br />

Cấp thấp (mặt đƣờng mềm, ngoại trừ BTN).<br />

1.5.2. Theo tính chất chịu tải, mặt đƣờng sân bay đƣợc chia thành:<br />

Mặt đƣờng cứng: gồm có bê tông xi măng (BTXM), bê tông xi măng lƣới thép (BTXMLT),<br />

bê tông xi măng cốt thép (BTXMCT), bê tông xi măng cốt thép ứng suất trƣớc(BTXMCTƢST)<br />

cũng nhƣ BTN (BT asphalt) trên mặt đƣờng BTXM.<br />

Mặt đƣờng mềm: gồm có mặt đƣờng BTN pôlime, mặt đƣờng BTN, mặt đƣờng đá cấp phối<br />

chặt thấm nhập nhựa, mặt đƣờng đá dăm, đá cuội, đất và vật liệu <strong>tại</strong> chỗ gia cố chất kết dính hữu<br />

1,3<br />

1,2<br />

1,1<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 7


TCCS 02: 2009/CHK<br />

cơ hoặc vô cơ.<br />

1.5.3. Mặt đƣờng BTXMCT là loại mặt đƣờng BTXM có lƣới thép bố trí hai lớp nhƣ kết cấu bê<br />

tông cốt thép theo biểu đồ mô men uốn, tỷ lệ cốt thép trên tiết diện tấm theo tính toán, lớn hơn<br />

0,25%<br />

1.5.4. Mặt đƣờng BTXMLT còn gọi là mặt đƣờng bê tông ít thép, là loại mặt đƣờng BTXM có<br />

một lớp lƣới thép nhằm chịu ứng suất nhiệt cho bê tông với tỷ lệ cốt thép trên diện tích tiết diện<br />

tấm tính toán <strong>không</strong> lớn hơn 0,25%.<br />

Lƣới thép đặt cách mặt trên bê tông một khoảng cách bằng 1/3 đến 1/2 chiều dày tấm.<br />

1.6. Phân chia khu vực thiết kế.<br />

1.6.1. Phần đất bảo hiểm đầu giáp với cuối đƣờng CHC nhân tạo cần phải đƣợc tính toán để chịu<br />

đƣợc tải trọng máy bay lăn ra mà <strong>không</strong> làm hƣ hại kết cấu máy bay.<br />

1.6.2. Dọc biên đƣờng CHC nhân tạo cần xây dựng lề gia cố theo cấp sân bay chịu đƣợc tải trọng<br />

cất cánh của máy bay lăn ra.<br />

1.6.3. Bảo hiểm sƣờn của đƣờng CHC đƣợc lu lèn chặt trồng cỏ.<br />

1.6.4. Kết cấu lề gia cố của mọi khu vực mặt đƣờng phải tuân thủ các yêu cầu chuyển động an<br />

toàn của máy bay theo các tiêu chuẩn liên quan và chịu đƣợc máy bay khai thác tính toán lăn ra.<br />

1.6.5. Dọc lề đƣờng ĐL trong phạm vi dải lăn cần gia cố để chịu đƣợc tải trọng máy bay lăn ra.<br />

1.6.6. Dọc mép sân hành khách, sân đỗ, sân chuyên dụng cần xây dựng lề đất rộng <strong>không</strong> nhỏ hơn<br />

10m và lề (sát mép mặt đƣờng vật liệu) gia cố chịu đƣợc tải trọng máy bay lăn ra.<br />

1.6.7. Kết cấu của các khu vực mặt đƣờng theo mục 1.6.1 đến 1.6.6 phải chịu đƣợc máy bay khai<br />

thác tính toán lăn ra với mật độ 10 lần/năm.<br />

1.6.8. Ở những nơi giao nhau giữa ĐL và đƣờng CHC, sân hành khách, sân đỗ và ĐL khác cũng<br />

nhƣ những nơi cắt nhau, cần xem xét mở rộng lề mặt đƣờng sao cho bánh ngoài càng chính cách<br />

mép mặt đƣờng 0,5m.<br />

1.6.9. Kích thƣớc và hình dáng sân hành khách, SĐ máy bay và sân chuyên dụng phải bảo đảm:<br />

- Chứa đủ số lƣợng máy bay tính toán và an toàn khi di chuyển;<br />

- Cơ động và đỗ của các phƣơng tiện chuyên chở và cơ giới hóa sân hành khách;<br />

- Nơi đỗ các thiết bị di động và cố định dùng cho phục vụ kỹ thuật máy bay;<br />

- Nơi bố trí các công trình ngầm (hệ thống điện), các móc neo máy bay, tƣờng chắn, luồng<br />

hơi phụt cũng nhƣ các công trình cần thiết khác.<br />

1.6.10. Mặt đƣờng sân bay dƣới tác dụng của tải trọng của máy bay và khả năng chịu tải có thể<br />

chia ra làm nhiều nhóm khu vực tƣơng ứng với hình 1-1.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 8


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Hình 1-1. Phân chia các khu vực thiết kế mặt đƣờng sân bay.<br />

Sơ đồ 1- đối với các sân bay cho máy bay di chuyển chủ yếu trên đƣờng lăn chính;<br />

Sơ đồ 2- đối với các sân bay và các máy bay di chuyển chủ yếu trên đƣờng CHC nhân tạo:<br />

A - Đƣờng lăn chính; đƣờng lăn trên sân đỗ, khu vực cuối đƣờng CHC nhân tạo; khu vực ở<br />

giữa theo chiều rộng đƣờng CHC nhân tạo, ở đó máy bay thƣờng xuyên di chuyển.<br />

B - Ở sơ đồ 1, khu vực giáp khu vực cuối đƣờng CHC nhân tạo; ĐL phụ, nối, SĐ ở sơ đồ 2,<br />

khu vực hai bên phần giữa đƣờng CHC nhân tạo; sân đỗ, sân hành khách và các sân<br />

tƣơng tự khác cho đỗ máy bay đỗ;<br />

C - Theo sơ đồ 1, phần giữa đƣờng CHC nhân tạo;<br />

D - Theo sơ đồ 1, hai bên cạnh đƣờng CHC nhân tạo ở khu vực giữa loại trừ những nơi giáp<br />

với đƣờng lăn chính.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 9


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Chương 2. Vật liệu cấu tạo mặt đường sân bay và các chỉ tiêu thiết kế<br />

2.1. Bê tông xi măng.<br />

2.1.1. Đối với mặt đƣờng cứng sân bay thì dùng BTXM nặng.<br />

Trong trƣờng hợp đặc biệt, nếu có luận chứng kỹ thuật cho phép có thể sử dụng bê tông hạt<br />

nhỏ (cát).<br />

BTXM đƣợc đặc trƣng bởi :<br />

- Cƣờng độ chịu nén;<br />

- Cƣờng độ chịu kéo khi uốn, còn gọi là cƣờng độ kéo uốn;<br />

- Mô đun đàn hồi;<br />

- Hệ số Poisson;<br />

Trong tính toán, ứng suất uốn cho phép của bê tông bằng cƣờng độ thí nghiệm mẫu bê tông<br />

28 ngày tuổi.<br />

2.1.2. Cƣờng độ BTXM thiết kế <strong>không</strong> nhỏ hơn các giá trị tƣơng ứng trong bảng 2-1.<br />

2.1.3. Các đặc trƣng tính toán và tiêu chuẩn của BTXM và BTN, vật liệu sử dụng làm móng dƣới<br />

mặt đƣờng cứng và mặt đƣờng mềm phải lấy theo phụ lục 7.<br />

bảng 2-1<br />

Mặt đƣờng sân bay<br />

Mặt đƣờng lắp ghép 1 lớp bằng tấm bê tông cốt thép<br />

ƢST: - Cốt thép sợi hoặc bó sợi.<br />

-Thanh thép.<br />

Cƣờng độ thiết kế tối thiểu của<br />

BTXM, kg/cm 2<br />

Kéo uốn<br />

Mặt đƣờng bê tông một lớp đổ <strong>tại</strong> chỗ, bê tông lƣới thép,<br />

bê tông cốt thép. 45 350<br />

Lớp trên mặt đƣờng 2 lớp bằng bê tông, bê tông lƣới thép<br />

hoặc bê tông cốt thép. 45 350<br />

Lớp dƣới mặt đƣờng 2 lớp và tấm đệm dƣới khe co dãn. 35 250<br />

Chú thích:<br />

1 - Đối với mặt đường bê tông cốt thép cấp bê tông theo cường độ chịu nén lấy <strong>không</strong><br />

nhỏ hơn 350 kg/cm 2 (<strong>không</strong> giới hạn cấp theo cường độ chịu kéo uốn).<br />

2 - Đối với mặt đường tính toán theo tải trọng tiêu chuẩn cấp V và VI, cho phép lấy<br />

cấp cường độ chịu kéo uốn và cấp cường độ chịu nén của bê tông tương ứng <strong>không</strong> nhỏ<br />

hơn 35 kg/cm 2 và 250 kg/cm 2 .<br />

45<br />

45<br />

Nén<br />

350<br />

350<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 10


TCCS 02: 2009/CHK<br />

2.2. Cốt thép.<br />

2.2.1. Loại và cấp cốt thép, đặc trƣng của chúng đáp ứng yêu cầu thép xây dựng dân dụng phụ<br />

thuộc vào loại mặt đƣờng, điều kiện khí hậu, công nghệ sản xuất và phƣơng pháp sử dụng (<strong>không</strong><br />

có ứng suất hay có ứng suất trƣớc).<br />

Cốt thép <strong>không</strong> ứng suất trƣớc dùng cốt thép xây dựng thông thƣờng theo tính toán thép gờ<br />

cán nóng.<br />

2.2.2. Bê tông đúc bệ móc neo giữ máy bay trên sân đỗ cần phải sử dụng bê tông cấp cƣờng độ<br />

chịu nén <strong>không</strong> nhỏ hơn 200 kg/cm 2 . Thép dùng làm móc neo phải dùng thép cán nóng.<br />

2.2.3. Cốt thép tăng cƣờng cạnh tấm nhƣ cốt thép dùng cho mặt đƣờng.<br />

2.2.4. Mặt đƣờng BTN dùng hỗn hợp BTN theo quy trình thi công và thoả mãn các đặc trƣng<br />

cƣờng độ theo bảng 2 phụ lục 7.<br />

2.3. Thanh truyền lực.<br />

2.3.1. Thép dùng để làm thanh truyền lực là thép trơn cán nóng và cốt thép trơn thƣờng. Thép<br />

dùng làm thanh chống trôi ở mép mặt đƣờng là thép gai<br />

2.3.2. Bố trí thanh truyền lực tối thiểu theo cấu tạo nhƣ sau:<br />

Chiều dày tấm bê tông, cm Đƣờng kính, mm Chiều dài, cm Giãn cách, cm<br />

15-20 20 40 30<br />

21-30 25 45 30<br />

31-40 30 50 40<br />

41-50 40 50 45<br />

51-60 50 60 45<br />

2.4. Vật liệu chèn khe.<br />

Vật liệu chèn khe biến dạng cho mặt đƣờng cứng là vật liệu có tính đàn hồi, dẻo nhƣ pôlime<br />

dùng trong trạng thái nguội và Mastic pôlime bitum đổ vào khe trong trạng thái nóng hoặc các<br />

miếng dẻo đáp ứng các yêu cầu đối với vật liệu chèn khe mặt đƣờng cứng.<br />

2.5. Vật liệu ngăn cách.<br />

2.5.1. Vật liệu ngăn cách dùng cho mặt đƣờng cứng bằng giấy dầu, vật liệu pôlime, lớp bitum cát<br />

hoặc các vật liệu khác.<br />

2.5.2. Mặt đƣờng mềm có móng nhân tạo từ vật liệu hạt thô, rải trực tiếp trên đất sét và bụi, cần<br />

làm lớp chống mao dẫn bằng vật liệu <strong>không</strong> bị trạng thái dẻo khi ẩm ƣớt (cát, đất <strong>tại</strong> chỗ gia cố<br />

bitum và v.v.), để tránh hiện tƣợng đất chui vào móng đƣờng khi có độ ẩm (do nƣớc) ở lớp vật liệu<br />

hạt thô rỗng.<br />

Chiều dày lớp chống mao dẫn <strong>không</strong> nhỏ hơn kích thƣớc hạt lớn nhất của vật liệu sử dụng,<br />

nhƣng <strong>không</strong> nhỏ hơn 5 cm.<br />

2.6. Vật liệu cấu tạo móng mặt đường cứng.<br />

2.6.1. Việc chọn kết cấu tối ƣu mặt đƣờng sân bay và móng nhân tạo cũng nhƣ xác định các lớp<br />

kết cấu của chúng cần phải dựa trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phƣơng án<br />

thiết kế.Không dùng mặt đƣờng lắp ghép cho tải trọng tiêu chuẩn ngoại hạng và cấp I.<br />

2.6.2. Khi cần xây dựng mặt đƣờng sân bay ở khu vực có điều kiện địa chất thuỷ văn loại III phải<br />

có các biện pháp kỹ thuật tƣơng ứng (làm khô, hạ mực nƣớc ngầm, đắp đất và các biện pháp khác)<br />

nhằm đƣa về loại 2, trong trƣờng hợp <strong>không</strong> thể thì cần có các giải pháp đảm bảo cho hệ số<br />

nền ổn định theo tính toán trên cơ sở so sánh các phƣơng án kinh tế kỹ thuật.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 11


TCCS 02: 2009/CHK<br />

2.6.3. Mặt đƣờng cấp thấp hơn có thể đƣợc dùng làm móng nhân tạo cho mặt đƣờng cấp cao hơn.<br />

2.7. Vật liệu cấu tạo mặt đường mềm<br />

2.7.1. Mặt đƣờng mềm sân bay cùng với móng nhân tạo thiết kế thành nhiều lớp với cƣờng độ tăng<br />

dần từ dƣới lên trên bề mặt.<br />

2.7.2. Vật liệu cấu tạo mặt đƣờng đƣợc sử dụng nhƣ bảng 2-2.<br />

Bảng 2-2<br />

Vật liệu cấu tạo mặt đường mềm và móng nhân tạo<br />

BTN<br />

Đá dăm, cuội, đất, gia cố chất dính kết hữu cơ<br />

Đá dăm gia cố chất dính kết hữu cơ theo phƣơng pháp:<br />

Thấm nhập<br />

Thấm nhập nhẹ<br />

Đất và đá chất lƣợng thấp gia cố chất dính kết vô cơ<br />

Đá dăm hoặc đá cuội <strong>không</strong> gia cố rải trên lớp móng cát<br />

Đá dăm <strong>không</strong> gia cố rải trên móng chặt (cứng) (móng bằng đá hay bằng đất gia cố chất dính kết)<br />

2.7.3. Các lớp trên mặt đƣờng BTN dùng hỗn hợp BTN chặt, các lớp dƣới dùng hỗn hợp BTN<br />

chặt hoặc rỗng.<br />

Mác và chủng loại BTN đối với các lớp trên của mặt đƣờng tƣơng ứng với mác nhựa đƣờng<br />

theo yêu cầu phụ thuộc vào cấp tải trọng tiêu chuẩn các thành phần sân bay và vùng khí hậu<br />

đƣờng.<br />

Đối với tải trọng tiêu chuẩn cấp IV và V cho phép dùng mặt đƣờng BTN rải trên móng từ vật<br />

liệu gia cố chất kết dính.<br />

Mặt đƣờng BTN <strong>không</strong> đƣợc xây dựng ở những nơi chịu tác dụng luồng khí phụt từ động cơ<br />

máy bay trong thời gian (trên 3 - 4 phút) vì trên mặt đƣờng nhiệt độ lên đến 100 0 C và tốc độ luồng<br />

khí phụt vƣợt quá 50m/s.<br />

2.8. Nền đường.<br />

2.8.1. Đất <strong>tại</strong> chỗ hoặc đất tự nhiên từ nơi khác chở đến đƣợc sử dụng làm nền đƣờng.<br />

2.8.2. Nền đất (đất <strong>tại</strong> chỗ hoặc đất nơi khác chở đến, đƣợc san phẳng, đầm nén để chịu đƣợc tác<br />

dụng tải trọng phân bố qua các lớp cấu tạo mặt đƣờng) đƣợc thiết kế đảm bảo các điều kiện về<br />

cƣờng độ và ổn định của mặt đƣờng <strong>không</strong> bị phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết và thời gian<br />

trong năm có tính đến:<br />

- Thành phần và tính chất của đất trong phạm vi lớp bị nén và vùng chịu tác động của các yếu<br />

tố thiên nhiên.<br />

- Các dạng điều kiện địa chất thuỷ văn, phụ lục 1;<br />

- Các khu vực khí hậu đƣờng, phụ lục 2.<br />

- Cấp tải trọng tiêu chuẩn máy bay.<br />

- Thực tế thiết kế, xây dựng và khai thác sân bay nằm trong các điều kiện tƣơng ứng về địa<br />

chất công trình, địa chất thuỷ văn và khí hậu.<br />

2.8.3. Phải có nghiên cứu riêng sử dụng đất trƣơng nở và lún sụt.<br />

Đất sét phụ thuộc vào thành phần hạt và chỉ số dẻo chia ra làm nhiều dạng, xem phụ lục 3 –<br />

Phân loại đất.<br />

2.8.4. Cần xác định đặc trƣng của nền đất thiên nhiên cũng nhƣ đất nền nhân tạo trên cơ sở thí<br />

nghiệm hiện trƣờng hoặc trong phòng, có tính đến khả năng thay đổi độ ẩm của đất trong quá trình<br />

xây dựng và khai thác các công trình sân bay. Các đặc trƣng tính toán của đất đồng nhất (hệ số nền<br />

K S đối với mặt đƣờng cứng, mô đun đàn hồi E của mặt đƣờng mềm) tƣơng ứng trong phụ lục 4.<br />

Đối với nền đất nhiều lớp hoặc lớp đất trên đƣợc đầm nén, lớp đất dƣới giữ nguyên <strong>không</strong> đƣợc<br />

đầm nén có hệ số rỗng e > 0,8, cũng nhƣ ở lớp dƣới có lớp đá cứng với ứng suất nén một trục<br />

<strong>không</strong> nhỏ hơn 5MPa (50kg/cm 2 ) chỉ số nhão <strong>không</strong> nhỏ hơn 0,75 và <strong>không</strong> hoà tan trong nƣớc thì<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 12


TCCS 02: 2009/CHK<br />

sử dụng hệ số nền tƣơng đƣơng K se , xác định theo phụ lục 5.<br />

Không đƣợc dùng nền đất để thiết kế khi thiếu các số liệu về địa chất công trình và địa chất<br />

thuỷ văn hoặc các số liệu cần thiết khác.<br />

2.8.5. Chiều dày lớp đất bị nén, mà trong giới hạn đó phải xem xét thành phần và tính chất của đất,<br />

lấy theo bảng 2-3 phụ thuộc vào cấp tải trọng tiêu chuẩn và lấy theo bảng 2-4 phụ thuộc vào tải<br />

trọng trên 1 bánh của càng chính của máy bay cụ thể.<br />

bảng 2-3<br />

Cấp tải trọng tiêu chuẩn<br />

- Chiều sâu lớp đất nền bị<br />

nén, tính từ bề mặt mặt<br />

đƣờng, m<br />

Ngoại<br />

hạng và<br />

cấp I<br />

II III IV V VI<br />

6,0 5,0 4,5 4,0 3,0 2,0<br />

bảng 2-4<br />

Chiều sâu lớp đất bị nén tính từ bề mặt mặt đƣờng, m, khi tải trọng<br />

Số bánh trên càng chính<br />

trên 1 bánh càng chính, KN (1000KG)<br />

máy bay<br />

250 (25) 200 (20) 150 (15) 100 (10) 50 (5)<br />

1 5 4,5 4 3 2<br />

2 6 6 5 4,5 4<br />

4 và nhiều hơn 6 6 6 5 5<br />

2.8.6. Độ lún đất nền trong khi thi công nền đất cũng nhƣ sự cố kết liên tục của đất nền trong quá<br />

trình khai thác mặt đƣờng do ảnh hƣởng của các yếu tố khí hậu thời tiết, cần phải tính đến nếu nền<br />

đất thuộc loại đất yếu (đất sét no nƣớc, than bùn, bùn, bùn thối), đất rừng, đất nhiễm mặn và các<br />

dạng lún khác.<br />

Chú thích: Đất yếu thuộc về nhóm đất mà mô đun đàn hồi của nó nhỏ hơn 5MPa (50kg/cm 2 ).<br />

2.8.7. Trị số tính toán độ lún của nền S d trong quá trình khai thác mặt đƣờng <strong>không</strong> đƣợc vƣợt quá<br />

trị số giới hạn S u trong bảng 2-5.<br />

bảng 2-5<br />

Mặt đƣờng sân bay<br />

- Mặt đƣờng cứng:<br />

+Bê tông, bê tông cốt thép đổ <strong>tại</strong> chỗ,<br />

bê tông lƣới thép<br />

+ Bê tông cốt thép lắp ghép<br />

- Mặt đƣờng mềm cấp cao<br />

- Mặt đƣờng mềm cấp thấp<br />

Trị số giới hạn độ lún của nền đất S u (m) đối với<br />

SĐ, ĐL và các SĐ<br />

Đƣờng CHC ĐL chính<br />

khác<br />

0,02<br />

0,03<br />

0,03<br />

0,04<br />

0,03<br />

0,04<br />

0,04<br />

0,05<br />

0,04<br />

0,06<br />

0,06<br />

0,08<br />

2.8.8. Khi thiết kế nền đất cần xem xét các biện pháp loại trừ hoặc giảm tối thiểu những tác động<br />

có hại của những yếu tố thiên nhiên và khai thác, khắc phục tính chất <strong>không</strong> thuận lợi của nền đất<br />

dƣới mặt đƣờng:<br />

- Xây dựng các lớp nền nhân tạo ngăn nƣớc, <strong>không</strong> thấm nƣớc.<br />

- Dùng các biện pháp ngăn nƣớc đối với đất chịu ảnh hƣởng nhiều đối với sự thay đổi độ ẩm<br />

(quy hoạch đứng và ngang mặt bằng sân bay, bảo đảm thoát nƣớc mặt tốt, đặt hệ thống thoát<br />

nƣớc).<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 13


TCCS 02: 2009/CHK<br />

- Cải tạo tính chất xây dựng của đất nền (đầm nén, thay toàn bộ hay một phần đất <strong>không</strong> thoả<br />

mãn các yêu cầu đất đắp) trên chiều dày đƣợc xác định bằng tính toán từ điều kiện hạ thấp độ lún<br />

của đất nền đến trị số cho phép.<br />

- Gia cố đất (bằng hoá học, điện hoá, và các biện pháp khác).<br />

- Giới hạn của lớp đất nền hoặc lớp đất đã đƣợc cải tạo phải đƣợc xây dựng lấn ra cách mép<br />

mặt đƣờng <strong>không</strong> nhỏ hơn 3m.<br />

2.8.9. Nâng bề mặt nền đất sân bay trên mặt nƣớc ngầm tính toán <strong>không</strong> nhỏ hơn chiều cao trong<br />

bảng 2-6.<br />

bảng 2-6<br />

Đất nền (đắp)<br />

Chiều cao tối thiểu bề mặt nền đất sân bay so với mực nƣớc ngầm (m)<br />

trong khu vực khí hậu đƣờng.<br />

I II III IV<br />

- Cát hạt trung<br />

- Cát hạt mịn, á cát<br />

- Sét, á sét, cát và á cát<br />

dạng bột<br />

1,1<br />

1,6<br />

2,3<br />

0,9<br />

1,2<br />

1,8<br />

0,8<br />

1,1<br />

1,5<br />

0,7<br />

1,0<br />

1,3<br />

Trong các trƣờng hợp, khi các yêu cầu kinh tế kỹ thuật <strong>không</strong> đƣợc thoả mãn, nền đất xây<br />

dựng ở khu vực khí hậu đƣờng II và III, cần xem xét xây dựng lớp cách ly, chống mao dẫn. Mặt<br />

trên của lớp này ở độ sâu cách mặt nền đất mặt đƣờng 0,9m cho khu vực II và III và 0,75m cho khu<br />

vực IV. Lớp ngăn nƣớc phải đƣợc xây dựng cao hơn mực nƣớc ngầm <strong>không</strong> dƣới 0,20m. Độ sâu<br />

này có thể giảm đi nếu có luận chứng và giải pháp kỹ thuật đảm bảo nền đƣờng ổn định trong xây<br />

dựng và khai thác.<br />

2.8.10. Yêu cầu độ chặt đầm nén đất đắp thể hiện qua hệ số đầm nén (tỷ số giữa độ chặt yêu cầu<br />

tối thiểu và độ chặt tiêu chuẩn tối đa) với trị số ghi trong bảng 2-7.<br />

Nếu dƣới mặt đƣờng sân bay, độ chặt đất tự nhiên nhỏ hơn độ chặt đất yêu cầu thì phải đầm<br />

chặt đất đến độ chặt tiêu chuẩn theo bảng 2-7 với độ sâu 1,2m cho khu vực khí hậu đƣờng I - II và<br />

0,8m cho khu vực khí hậu đƣờng III và IV tính từ mặt nền đất.<br />

Loại đất<br />

Cát và á cát<br />

Á sét<br />

Sét<br />

Hệ số đầm nén đất nền<br />

Trong mặt đƣờng sân bay<br />

Loại cấp cao<br />

Loại cấp thấp<br />

0,98/0,95<br />

0,95/0,95<br />

1,00/0,95<br />

0,98/0,95<br />

1,00/0,98<br />

0,98/0,95<br />

Bảng 2-7<br />

Phần đất dải CHC và<br />

dải bảo hiểm<br />

0,90<br />

0,95<br />

0,95<br />

Ghi chú : Số trước dấu “/”dùng cho nền ở vùng có độ ẩm thay đổi (khu vực địa chất thủy<br />

văn loại II và III), số sau dấu “/” dùng cho nền đắp và khô (khu vực địa chất thủy văn loại I).<br />

2.8.11. Đối với nền đất đắp nơi có độ dốc lớn phải chú ý đến nếu khi điều kiện bảo đảm ổn định<br />

nền đất phụ thuộc vào chiều cao nền đắp và dạng đất.<br />

NỀN TRÊN ĐẤT TRƢƠNG NỞ<br />

2.8.12. Tính chất trƣơng nở của đất sét, sử dụng làm nền, cần tính đến nếu khi ngâm trong nƣớc<br />

hoặc trong dung dịch hoá học, trị số trƣơng nở tự do tƣơng đối sw 0,04.<br />

Trị số trƣơng nở tƣơng đối (tỷ số tăng chiều cao mẫu đất trong kết quả ngâm nƣớc hoặc bằng<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 14


TCCS 02: 2009/CHK<br />

loại chất lỏng khác và chiều cao ban đầu của mẫu đất với độ ẩm thiên nhiên) đƣợc xác định theo<br />

các thí nghiệm.<br />

2.8.13. Khi thiết kế nền đất đối với đất trƣơng nở cần xem xét các biện pháp cấu tạo để giảm tối<br />

thiểu độ ẩm thiên nhiên của đất, cũng nhƣ thay đổi đất trƣơng nở bằng đất <strong>không</strong> trƣơng nở, tóm<br />

lại là để giới hạn trên lớp đất trƣơng nở nằm ở độ sâu cách mặt trên mặt đƣờng sân bay (m) <strong>không</strong><br />

nhỏ hơn:<br />

1,3m đối với đất trƣơng nở nhẹ (0,04 sw 0,08);<br />

1,8m đối với đất trƣơng nở trung bình (0,08 < sw 0,12);<br />

2,3m đối với đất trƣơng nở mạnh ( sw > 0,12).<br />

NỀN TRÊN ĐẤT LÚN SỤT<br />

2.8.14. Tính chất lún của đất sử dụng làm nền móng cần tính đến trong giới hạn chiều dày của lớp<br />

đất ở đó:<br />

Ứng suất nén tổng công do trọng lƣợng bản thân của đất và mặt đƣờng ú zg và tải trọng khai<br />

thác ú zp vƣợt quá áp lực lún ban đầu p sc ;<br />

Độ ẩm của đất w p (hoặc có thể trở thành lớn hơn) độ ẩm lún ban đầu (độ ẩm tối thiểu, khi<br />

xảy ra tính chất lún của đất);<br />

Lún tƣơng đối dƣới tác dụng tải trọng bên ngoài e c ≥ 0,01. Khi thiết kế móng dặt trên đất lún<br />

sụt, cần phải tính đến khả năng tăng độ ẩm của đất, có mức ẩm S r ≤0,5 vì điều kiện bốc hơi tự<br />

nhiên do xây dựng mặt đƣờng sân bay (lớp màng) bị phá vỡ. Độ ẩm cuối cùng của đất lấy bằng độ<br />

ẩm ở giới hạn lăn w p<br />

2.8.15. Những điều kiện đất nằm trên đất lún sụt phụ thuộc vào khả năng xuất hiện lún, chia ra<br />

làm hai loại:<br />

I –Do tác dụng của tải trọng khai thác, đất chỉ bị lún trong phạm vi chiều dày lớp đất bị nén<br />

(chủ yếu ở phần trên), còn do trọng lƣợng bản thân đất <strong>không</strong> bị lún hoặc lún <strong>không</strong> vƣợt quá<br />

0,05m;<br />

II - Cùng với hiện tƣợng đất lún do tải trọng khai thác, đất có thể lún (thƣờng ở phần dƣới) do<br />

trọng lƣợng bản thân của nó, vƣợt quá 0,05m;<br />

2.8.16. Cần phải áp dụng biện pháp khắc phục tính chất lún của đất căn cứ vào điều kiện<br />

ρ zp + ρ zg ≤ p sc (2-1)<br />

ρ zp-Ứng suất nén thẳng đứng trong đất do tải trọng khai thác, đƣợc xác định theo phụ lục 6;<br />

ρ zg-Ứng suất nén thẳng đứng do trọng lƣợng bản thân của đất và mặt đƣờng;<br />

p sc - Áp lực lún ban đầu (áp lực tối thiểu, làm cho đất bị lún khi no nƣớc).<br />

Nếu điều kiện (3) thoả mãn, thì đầm nén lớp trên của đất lún theo các yêu cầu ở mục 3.9.<br />

Nếu ρ zp + ρ zg > p sc , ngoài việc đầm nén lớp trên cần xem xét các biện pháp khắc phục tính<br />

lún của đất (thay một phần hay toàn bộ lớp đất đó bằng cát, sỏi sạn, đá dăm và các vật liệu khác<br />

<strong>không</strong> lún) với độ sâu thoả mãn điều kiện:<br />

s sc ≤ s u (2-2)<br />

s sc - Giá trị độ võng của nền do bị lún, xác định khi độ ẩm w p ở giới hạn lăn.<br />

s u - Giá trị giới hạn độ võng, lấy theo bảng 2-5.<br />

2.8.17. Khi thiết kế sân bay nằm trên đất loại II, cần xem xét khắc phục tính chất lún của đất và<br />

xây dựng lớp cách ly nƣớc dƣới mặt đƣờng và ở khoảng cách 3m tính từ mép mặt đƣờng, cả hai<br />

bên, xây dựng tƣờng ngăn <strong>không</strong> thấm nƣớc rộng <strong>không</strong> nhỏ hơn 2m, còn nếu độ ẩm lún ban đầu<br />

w sc nhỏ hơn độ ẩm ở giới hạn lăn w p - Khắc phục tính lún của đất bằng cách làm ẩm trƣớc.<br />

2.8.18. Để đắp đất (chiều dày dƣới 1m) trên khu vực đất lún loại II cần xem xét việc sử dụng đất<br />

<strong>không</strong> thấm. Đất <strong>không</strong> thấm chỉ cho phép sử dụng ở khu vực đất loại I, trên cơ sở luận chứng kinh<br />

tế kỹ thuật.<br />

Để đắp đất với chiều dày lớn hơn 1m cho phép sử dụng đất thấm nƣớc. Tuy nhiên đất tự nhiên<br />

dƣới đất đắp và ở khoảng cách <strong>không</strong> nhỏ hơn 5m về hai phía cần phải đầm nén với chiều dày<br />

<strong>không</strong> nhỏ hơn 0,5m đến độ chặt đất khô p d = 1.700 Kg/m 3 hoặc phần dƣới đất đắp (chiều dày<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 15


TCCS 02: 2009/CHK<br />

0,5m) cần phải đắp đất <strong>không</strong> thấm.<br />

NỀN TRÊN ĐẤT THAN BÙN VÀ ĐẤT SÉT YẾU<br />

2.8.19. Khi thiết kế nền đất dƣới mặt đƣờng sân bay nằm trên đất than bùn và đất sét yếu cần xem<br />

xét:<br />

- Đối với nền đất dƣới mặt đƣờng sân bay tính cho tải trọng tiêu chuẩn ngoại hạng, cấp I,<br />

II, III, còn mặt đƣờng BTN tính cho trọng tải tiêu chuẩn cấp IV, V, VI, thay lớp đất than bùn ở tất<br />

cả chiều sâu của nó và thay lớp đất sét yếu trong phạm vi chiều sâu bị nén.<br />

- Đối với nền đất dƣới mặt đƣờng cấp thấp cũng nhƣ mặt đƣờng bê tông cốt thép lắp ghép<br />

tính theo tải trọng tiêu chuẩn cấp IV, cho phép sử dụng đất than bùn và đất yếu trong giới hạn<br />

chiều sâu chịu nén của nền đất và xây dựng mặt đƣờng sân bay sau khi đắp đất lên các lớp đó để<br />

ổn định lún s s , m, xác định theo công thức:<br />

s s = s tot - s u , (2-3)<br />

s tot - độ lún tổng cộng, m.<br />

s u - độ lún giới hạn của mặt đƣờng sân bay, m, lấy theo bảng 2-5.<br />

2.8.20. Để tăng khả năng chịu lực đất đắp trên đất bùn và đất yếu, tăng ổn định khi tác dụng tải<br />

trọng khai thác, loại trừ lún cục bộ và xáo trộn đất xấu vào đất đắp, xem xét rải lớp ngăn cách bằng<br />

polime, vải địa kỹ thuật trên lớp đất than bùn hoặc đất sét yếu.<br />

NỀN TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN<br />

2.8.21. Khi thiết kế nền đất ở vùng đất nhiễm mặn cần tính đến vùng có đất nhiễm mặn, tính chất<br />

đặc biệt của nó nếu tầng nhiễm mặn ở trong giới hạn chiều dày chịu nén của đất (xem bảng 2-3 và<br />

2-4). Có thể sử dụng đất có mức độ nhiễm mặn khác nhau làm nền tự nhiên và đất đắp cần tham<br />

khảo bảng 2-8. Trong trƣờng hợp mức độ nhiễm mặn <strong>không</strong> đều theo chiều sâu thì lấy trung bình<br />

hàm lƣợng chứa muối.<br />

2.8.22. Đất có chứa thạch cao cho phép sử dụng làm nền tự nhiên <strong>không</strong> hạn chế, còn dùng cho đất<br />

đắp ở khu vực đƣờng III - IV thì chứa thạch cao <strong>không</strong> quá 30% trọng lƣợng đất khô.<br />

Đất theo mức độ<br />

nhiễm mặn<br />

Nhiễm mặn nhẹ<br />

Nhiễm mặn vừa<br />

Nhiễm mặn cao<br />

Nhiễm mặn quá<br />

nhiều<br />

Hàm lƣợng trung bình muối hoà tan, % trọng lƣợng đất<br />

khô khi tỷ lệ hàm lƣợng ion CI’ và SO 4 ”<br />

Muối clo và sunfat clo Muối sunfat và sunfat clo<br />

CI’/SO” 4 > 1<br />

0,3 CI/SO” 4 1<br />

Từ 0,3 đến 1,0<br />

Từ 0,3 đến 0,5<br />

Lớn hơn 1,0 đến 5,0 Lớn hơn 0,5 đến 2,0<br />

Lớn hơn 5,0 đến 8,0 Lớn hơn 2,0 đến 5,0<br />

Lớn hơn 8,0<br />

Lớn hơn 5,0<br />

Bảng 2-8<br />

Khả năng sử<br />

dụng làm nền<br />

Có thể<br />

//<br />

//<br />

Không thể<br />

Đối với sân bay ở vùng có mƣơng dẫn nƣớc tƣới cây, hoặc khi mực nƣớc ngầm cao, đất<br />

nhiễm mặn cao <strong>không</strong> dùng đƣợc làm nền móng cho mặt đƣờng sân bay, tỷ lệ giới hạn chứa thạch<br />

cao trong đất đắp cần hạ xuống đến 10%.<br />

2.8.23. Cần nâng cao độ mặt đƣờng sân bay trên mực nƣớc ngầm tính toán lớn hơn 20% giá trị<br />

trong bảng 2-6, nếu <strong>không</strong> có điều kiện đó thì cần xem xét đặt lớp ngăn nƣớc đối với đất nhiễm<br />

mặn trung bình và nhiễm mặn cao.<br />

2.8.24. Hệ số đầm nén đất đắp từ đất nhiễm mặn nên lấy <strong>không</strong> nhỏ hơn 0,98 cho mặt đƣờng loại<br />

cấp thấp và đối với phần đất dải bay, 1,00 - cho mặt đƣờng cấp cao.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 16


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Chương 3. Yêu cầu khảo sát và thí nghiệm<br />

3.1. Yêu cầu khảo sát và thí nghiệm nền đất.<br />

3.1.1. Đánh giá khu vực theo điều kiện địa chất thủy văn<br />

Điều kiện địa chất thủy văn ảnh hƣởng đến các thông số tính toán của nền đât. Do đó phải<br />

khảo sát đánh giá điều kiện địa chất thủy văn để phân loại căn cứ vào phụ lục 1.<br />

3.1.2. Yêu cầu phân loại đất.<br />

Phân loại đất và đánh giá sơ bộ nền đất mang ý nghĩa định tính. Các số liệu tính toán đƣợc<br />

chọn phụ thuộc vào số liệu thí nghiệm hiện trƣờng và kết quả xử lý số liệu thí nghiệm.<br />

Quy trình này sử dụng hệ thống phân loại đất hiện hành trong xây dựng dân dụng của <strong>Việt</strong><br />

<strong>Nam</strong>, xem phụ lục 3 – Phân loại đất.<br />

3.1.3. Yêu cầu khảo sát nền đất.<br />

a. Phân bố và các đặc tính của đất:<br />

Để cung cấp thông tin chủ yếu về các loại đất khác nhau, cần khảo sát để xác định sự phân bố<br />

và các đặc tính vật lý của chúng. Thông tin này kết hợp với những dữ liệu chụp ảnh <strong>tại</strong> chỗ và các<br />

lƣu trữ về khí hậu sẽ cung cấp tài liệu cơ bản thiết yếu cho việc triển khai xây dựng sân bay hiệu<br />

quả. Khảo sát các điều kiện đất <strong>tại</strong> sân bay bao gồm:<br />

(1) Thăm dò: Thăm dò nhằm xác định trình tự sắp xếp các lớp đất liên tiếp khác nhau theo<br />

cao trình của nền cần xem xét.<br />

(2) Lấy mẫu: Thu thập những mẫu tiêu biểu của các lớp đất<br />

(3) Thí nghiệm: Thí nghiệm các mẫu để xác định đặc tính của các vật liệu đất khác nhau<br />

về tỷ trọng <strong>tại</strong> hiện trƣờng và loại nền đất.<br />

và mặt đƣờng.<br />

(4) Tính thích dụng của đất: Cần đánh giá tính thích dụng của đất dùng cho xây dựng nền<br />

b. Các quy trình:<br />

Các quy trình và kỹ thuật điều tra và lấy mẫu đất và đá cho mục đích xây dựng theo các<br />

quy trình hiện hành trong xây dựng dân dụng của <strong>Việt</strong> nam.<br />

3.1.4. Yêu cầu khảo sát và lấy mẫu.<br />

a. Khoan đất. Bƣớc khởi đầu của khảo sát điều kiện đất là khảo sát đất để xác định khối<br />

lƣợng và phạm vi phân bố của các loại đất khác nhau, trình tự sắp xếp các lớp đất và độ sâu của<br />

nƣớc dƣới bề mặt. Mặt cắt những lỗ khoan này thƣờng đƣợc thực hiện bằng khoan đất hoặc dụng<br />

cụ tƣơng tự. Không nên dùng khoan nƣớc vì nó xác định độ sâu <strong>không</strong> chính xác. Mục đích của<br />

khoan là xác định mặt cắt của đất hoặc đá và phạm vi phân bố ngang của nó. Mỗi vị trí có những<br />

vấn đề riêng biệt và biến đổi khác nhau nên giãn cách của các lỗ khoan và lấy mẫu <strong>không</strong> thể cứng<br />

nhắc theo khoảng định trƣớc. Các tiêu chí tham khảo về vị trí, độ sâu và số lƣợng lỗ khoan đƣợc<br />

cho ở bảng 3-2. Những tiêu chí này có thể thay đổi nhiều do điều kiện <strong>tại</strong> chỗ.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 17


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Bảng 3-2. Khoảng cách các lỗ khoan và độ sâu khoan đất tối thiểu<br />

Khu vực Giãn cách Độ sâu<br />

Đƣờng cất hạ cánh và<br />

đƣờng lăn<br />

Các khu vực khác của<br />

mặt đƣờng<br />

Các khu vực khác xung<br />

quanh ngoài mặt đƣờng<br />

bởi đất đắp.<br />

Khoan mặt cắt ngang mặt<br />

đƣờng tuỳ ý với giãn cách 70m<br />

1 lỗ khoan trên 10000 m2 của<br />

khu vực<br />

Làm các thí nghiệm đủ để xác<br />

định tính chất vật liệu của các<br />

khu vực lấy đất<br />

Khu đào 3,5m dƣới mặt san hoàn<br />

thiện<br />

Khu đắp 3,5m dƣới mặt đất hiện<br />

hành.<br />

Khu đào 3,5m dƣới mặt san hoàn<br />

thiện<br />

Khu đắp 3,5m dƣới mặt đất hiện hữu.<br />

Đến chiều sâu đào đất (lấy đất)<br />

* Nếu đắp cao, các độ sâu khoan phải đủ để xác định phạm vi cố kết và hoặc trƣợt gây ra<br />

b. Số lượng lỗ khoan, vị trí và độ sâu lỗ khoan.<br />

Cơ bản, các vị trí, độ sâu và số lƣợng lỗ khoan phải cho phép xác định các biến đổi của đất<br />

và đƣa lên bản đồ. Khi thực tế khai thác <strong>tại</strong> chỗ khảo sát đã chỉ ra rằng các khu đắp sâu có vấn đề<br />

nghi vấn về độ lún và độ ổn định hoặc theo quan điểm của ngƣời kỹ sƣ và những điều tra bổ sung<br />

đã khẳng định, thì có thể phải bổ sung số lƣợng lỗ khoan và tăng độ sâu khoan phục vụ thiết kế để<br />

chọn vị trí và xây dựng đƣợc tốt. Ngƣợc lại nếu các điều kiện đất là đồng nhất thì số lƣợng lỗ<br />

khoan có thể giảm đi.<br />

c. Mặt cắt lỗ khoan:<br />

Sơ đồ mặt cắt lỗ khoan có ý nghĩa lớn trong quá trình đánh giá các điều kiện nền. Cần lập<br />

sơ đồ mặt cắt lỗ khoan điển hình để tổng hợp các kết quả điều tra đất. Hình 3-1 là một sơ đồ mặt<br />

cắt lỗ khoan điển hình mẫu gồm: (1) vị trí/ (2) ngày giờ hoàn thành khoan/ (3) loại khoan /(4) cao<br />

trình bề mặt /(5) chiều sâu của vật liệu /(6) số lƣợng số hiệu nhận biết mẫu khoan /(7) phân cấp<br />

(loại) /(8) mực nƣớc ngầm.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 18


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Hình 3-1. Sơ đồ mặt cắt lỗ khoan điển hình<br />

d. Phạm vi lớp đất khảo sát:<br />

Không chỉ giới hạn khảo sát ở những đất gặp phải khi quy hoạch san nền hoặc trong phạm<br />

vi ranh giới sân bay. Còn cần điều tra vật liệu <strong>tại</strong> chỗ có thể sử dụng <strong>tại</strong> những khu vực lấy đất<br />

hoặc nguồn vật liệu.<br />

e. Mẫu nguyên dạng (<strong>không</strong> bị xáo trộn)<br />

Các mẫu đất tiêu biểu của các lớp khác nhau và các vật liệu xây dựng khác nhau phát hiện<br />

đƣợc phải đem thí nghiệm trong phòng thí nghiệm để xác định các đặc tính cơ lý. Các đặc tính <strong>tại</strong><br />

hiện trƣờng nhƣ tỷ trọng, cƣờng độ, các đặc tính cố kết,....cần đƣợc xác định từ những mẫu nguyên<br />

dạng. Điều quan trọng nhất là mỗi mẫu phải tiêu biểu cho một loại đất vật liệu mà <strong>không</strong> phải là<br />

một hỗn hợp của nhiều loại vật liệu.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 19


TCCS 02: 2009/CHK<br />

f. Thí nghiệm <strong>tại</strong> chỗ: các hố khoan, đào hoặc cả hai loại đều cần đƣợc thí nghiệm sức<br />

chịu tải <strong>tại</strong> chỗ, lấy mẫu nguyên dạng, đƣa lên bản đồ các lớp đất biến đổi. Loại điều tra đất bổ trợ<br />

này cần đƣợc tiến hành khi đòi hỏi độ chính xác cao hoặc khi điều kiện đất phức tạp cần điều tra<br />

mở rộng.<br />

3.1.5. Yêu cầu thí nghiệm cƣờng độ của đất.<br />

Việc phân loại đất với mục đích xây dựng cho biết tính chất của đất làm nền cho mặt<br />

đƣờng. Tuy nhiên tính chất này chỉ là gần đúng. Tính chất đất có thể khác với tính chất dự báo do<br />

nhiều nguyên nhân nhƣ độ lèn chặt, độ bão hoà, chiều cao của mặt đƣờng phía trên. Có thể khắc<br />

phục phần lớn sự khác biệt đó bằng cách thí nghiệm hiện trƣờng và trong phòng thí nghiệm cƣờng<br />

độ của đất, hệ số nền, mô đun biến dạng, mô đun đàn hồi theo yêu cầu của phƣơng pháp tính.<br />

Thông thƣờng dùng 3 thí nghiệm xác định từng chỉ tiêu cần thiết cho mỗi loại đất chính<br />

khác nhau. Khảo sát lớp đất sơ bộ sẽ phát hiện có bao nhiêu loại đất khác nhau cần thí nghiệm. Giá<br />

trị thiết kế phải đƣợc lựa chọn một cách hợp lý. Nói chung chọn giá trị thiết kế nhỏ hơn giá trị<br />

trung bình tiêu chuẩn theo các quy trình thí nghiệm.<br />

3.2. Yêu cầu thí nghiệm móng đường.<br />

Vật liệu cấu tạo móng đƣợc thí nghiệm xác định thành phần hạt, cƣờng độ, mô đun đàn<br />

hồi, mô đun biến dạng tùy thuộc vào phƣơng pháp thiết kế và loại mặt đƣờng thiết kế.<br />

3.3. Yêu cầu thí nghiệm mặt đường.<br />

3.3.1. Yêu cầu thí nghiệm đánh giá mặt đƣờng bao gồm thí nghiệm xác định các chỉ tiêu theo yêu<br />

cầu thiết kế xây dựng cải tạo mặt đƣờng:<br />

- Mác bê tông sử dụng trong xây dựng mặt đƣờng<br />

- Cƣờng độ chịu nén và kéo khi uốn của mẫu bê tông mặt đƣờng<br />

- Mô đun đàn hồi của bê tông;<br />

- Loại thép và cƣờng độ chịu kéo của thép làm cốt và thanh truyền lực<br />

-Mô đun đàn hồi của thép.<br />

3.4. Yêu cầu tổng thể.<br />

3.4.1. Yêu cầu thí nghiệm đánh giá mặt đƣờng đã và đang khai thác đƣợc thực hiện theo quy trình<br />

đánh giá sức chịu tải mặt đƣờng sân bay.<br />

3.4.2. Yêu cầu thí nghiệm vật liệu xây dựng nền móng và mặt đƣờng sân bay theo các quy trình thí<br />

nghiệm trong công tác thi công và nghiệm thu mặt đƣờng sân bay.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 20


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phần II. Thiết kế mặt đường mềm sân bay<br />

Chương 4. Cấu tạo mặt đường mềm sân bay<br />

4.1. Nguyên tắc cấu tạo.<br />

4.1.2. Mặt đƣờng mềm sân bay cùng với móng nhân tạo thiết kế thành nhiều lớp với cƣờng độ<br />

giảm dần từ trên xuống dƣới.<br />

4.2. Cấu tạo các lớp.<br />

Mặt đƣờng mềm gồm các lớp cấu tạo nhƣ sau:<br />

- Lớp mặt bằng BTN, đá dăm thấm nhập, hoặc lớp đá trộn nhựa, lớp cấp phối, mặt đƣờng đất và<br />

mặt đƣờng cỏ.<br />

- Lớp móng đƣợc làm từ các lớp có cấu trúc và cƣờng độ nhỏ hơn lớp mặt.<br />

- Lớp mặt và móng cũng có thể gồm nhiều lớp.<br />

4.2.1. Chiều dày tối thiểu cho phép của các lớp kết cấu (ở trạng thái đã đầm chặt) của mặt đƣờng<br />

mềm và móng nhân tạo lấy theo bảng 4-1. Chiều dày lớp kết cấu trong tất cả các trƣờng hợp <strong>không</strong><br />

nhỏ hơn 1,5 kích thƣớc hạt lớn nhất của vật liệu khoáng sử dụng cho lớp đó.<br />

Vật liệu cấu tạo các lớp mặt đƣờng mềm và móng nhân tạo<br />

BTN khi áp suất bánh máy bay MPa (Kg/cm 2 ):<br />

Nhỏ hơn 0,6 (6)<br />

Từ 0,6 (6) đến 0,7 (7)<br />

Lớn hơn 0,7 (7) đến 1,0 (10)<br />

Lớn hơn 1,0 (10)<br />

Bảng 4-1<br />

Chiều dày tối thiểu 1<br />

lớp, (cm)<br />

Đá dăm, cuội, đất, gia cố chất dính kết hữu cơ 8<br />

Đá dăm gia cố chất dính kết hữu cơ theo phƣơng pháp:<br />

Thấm nhập sâu<br />

8<br />

Thấm nhập nông<br />

4<br />

Đất và đá chất lƣợng thấp gia cố chất dính kết vô cơ 15<br />

Đá dăm hoặc đá cuội <strong>không</strong> gia cố rải trên lớp móng cát 15<br />

Đá dăm <strong>không</strong> gia cố rải trên móng chặt (cứng) (móng bằng đá hay bằng<br />

8<br />

đất gia cố chất dính kết)<br />

4.2.2. Rải các lớp trên cho mặt đƣờng BTN bằng hỗn hợp BTN chặt, các lớp dƣới dùng hỗn hợp<br />

BTN chặt hoặc rỗng.<br />

Mác và chủng loại BTN đối với các lớp trên của mặt đƣờng tƣơng ứng với mác nhựa<br />

đƣờng và lấy theo tiêu chuẩn mặt đƣờng BTN phụ thuộc và cấp tải trọng tiêu chuẩn các thành<br />

phần sân bay và vùng khí hâụ đƣờng.<br />

Đối với tải trọng tiêu chuẩn từ cấp IV trở lên cho phép rải mặt đƣờng BTN trên móng vật<br />

liệu gia cố chất kết dính.<br />

6<br />

7<br />

9<br />

12<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 21


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Chương 5. Tính toán mặt đường mềm xây dựng mới<br />

5.1. Cơ sở tính toán.<br />

Mặt đƣờng mềm sân bay đƣợc tính toán theo phƣơng pháp độ võng giới hạn tƣơng đối.<br />

5.2. Các hệ số tính toán:<br />

Các hệ số liên quan đến tải trọng tính toán mặt đƣờng mềm nhƣ hệ số động k d và hệ số<br />

vƣợt tải f (tính đến vận hành trên mặt đƣờng của máy bay với tốc độ cao) cho tất cả các nhóm<br />

khu vực sân bay lấy theo bảng 1-5 ở mục 1.3.2.<br />

5.3. Tính toán mặt đường mềm xây dựng mới.<br />

5.3.1. Tính toán mặt đƣờng mềm sân bay theo độ võng tƣơng đối giới hạn theo điều kiện:<br />

d c u (5-1)<br />

d - độ võng tƣơng đối tính toán của mặt đƣờng do tải trọng tác dụng, xác định theo mục<br />

5.3.2;<br />

c - hệ số điều kiện làm việc, lấy đối với các nhóm khu vực mặt đƣờng sân bay (xem hình<br />

1-1): A: 1; B và C: 1,05; D: 1,1;<br />

u - độ võng tƣơng đối giới hạn của mặt đƣờng, xác định theo mục 5.3.3;<br />

Nếu trong kết quả tính toán tổng chiều dày mặt đƣờng mềm vƣợt quá 50cm, mô đun đàn hồi đất<br />

dính bằng 24MPa (240kg/cm 2 ) và nhỏ hơn, thì tăng thêm:<br />

khi chiều dày kết cấu từ 51 - 75cm tăng thêm 5%,<br />

khi chiều dày kết cấu từ 76 - 100cm tăng thêm 10%,<br />

khi chiều dày kết cấu từ 101 - 125cm tăng thêm 15%,<br />

khi chiều dày kết cấu lớn hơn 125cm tăng thêm 20%.<br />

5.3.2 Độ võng tƣơng đối tính toán của mặt đƣờng do tải trọng tác dụng xác định theo công thức:<br />

pa<br />

<br />

d<br />

0,9<br />

(5-2)<br />

E<br />

MPa;<br />

p q - áp suất trong bánh hơi, MPa;<br />

E ed - mô đun đàn hồi trung bình của kết cấu mặt đƣờng mềm, trong đó gồm cả móng đƣờng,<br />

ed<br />

E ed = E mt. k ;<br />

E mt - mô đun đàn hồi trung bình của kết cấu nhiều lớp, MPa, (gồm cả mặt đƣờng móng nhân<br />

tạo và nền đắp nhân tạo) từ n lớp trong giới hạn chiều dày chịu nén:<br />

mt<br />

E t<br />

<br />

1 1<br />

E<br />

k - hệ số xác định theo biểu đồ hình 7, phụ lục 8:<br />

E<br />

k<br />

2<br />

t<br />

2<br />

t<br />

E<br />

f (<br />

E<br />

... E t<br />

tot<br />

t<br />

;<br />

D<br />

E 1 , E 2 ,..., E n - mô đun đàn hồi tính toán của từng lớp kết cấu, MPa;<br />

<br />

t 1 , t 2 ,..., t n - chiều dày từng lớp kết cấu, m;<br />

t tot - tổng chiều dày các lớp kết cấu, m;<br />

E - mô đun đàn hồi của đất nền thiên nhiên, MPa ;<br />

mt<br />

tot<br />

e<br />

);<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 22<br />

n<br />

n<br />

;


TCCS 02: 2009/CHK<br />

D e - đƣờng kính (m) vệt bánh máy bay, xác định theo mục 5.3.5.<br />

5.3.3. Độ võng giới hạn tƣơng đối của mặt đƣờng u lấy theo đồ thị hình 8 phụ lục 8, phụ thuộc<br />

vào dạng của đất, áp suất bánh hơi và trùng phục của tải trọng N r , tính theo mục 5.3.6.<br />

Trị số võng giới hạn tƣơng đối của mặt đƣờng u lấy theo hình 8 phụ lục 8, cần tăng lên 20%<br />

cho mặt đƣờng quá độ từ vật liệu đá dăm cấp phối gia cố chất dính kết vô cơ hoặc hữu cơ.<br />

5.3.4. Cƣờng độ các lớp BTN của kết cấu mặt đƣờng mềm sân bay cần thoả mãn điều kiện:<br />

r c. R d (5-3)<br />

r - ứng suất kéo tối đa khi uốn ở lớp xem xét do tải trọng tính toán, MPa<br />

c - hệ số điều kiện làm việc của BTN lấy phụ thuộc vào khu vực mặt đƣờng sân bay: A-1; A<br />

và B- 1,1; C- 1,2;<br />

R d - Cƣờng độ tính toán kéo khi uốn của BTN MPa, lấy theo bảng 2 phụ lục 7 ;<br />

_<br />

r - ứng suất kéo đơn vị khi uốn xác định theo biểu đồ hình 9 phụ lục 8<br />

_<br />

r<br />

<br />

f<br />

E<br />

<br />

E<br />

E ab - mô đun đàn hồi trung bình các lớp BTN MPa, tính nhƣ E mt (xem mục 5.3.2).<br />

ab<br />

e<br />

t<br />

;<br />

D<br />

E e - mô đun đàn hồi tƣơng đƣơng móng đƣờng dƣới BTN, gồm cả nền đất MPa:<br />

E e = E m k<br />

E m - mô đun đàn hồi trung bình các lớp móng dƣới BTN (<strong>không</strong> tính đến nền đất), MPa, xác<br />

định theo mục 5.3.2;<br />

k - hệ số xác định theo biểu đồ hình 7, phụ lục 8, lấy thay trị số E mt và E ed tƣơng ứng trị số<br />

E m và E e :<br />

<br />

<br />

<br />

k<br />

f<br />

<br />

E<br />

E<br />

m<br />

t<br />

;<br />

D<br />

tot<br />

e<br />

<br />

;<br />

<br />

D ei - đƣờng kính vệt bánh xe, m, của tải trọng tƣơng đƣơng một bánh đối với các lớp BTN<br />

xác định theo mục 5.3.4.<br />

Khi tính toán mặt đƣờng BTN hai lớp hoặc ba lớp thì tính theo cƣờng độ kéo khi uốn cho lớp<br />

dƣới, trƣớc tiên quy đổi BTN nhiều lớp về một lớp với mô đun đàn hồi trung bình E ab .<br />

5.3.5. Đƣờng kính vệt bánh máy bay chịu tải trọng tƣơng đƣơng một bánh tính theo công thức:<br />

Fe<br />

Dei<br />

2 ;<br />

(5-4)<br />

p<br />

a<br />

. p ; a<br />

r<br />

F e - tải trọng tƣơng đƣơng một bánh, KN, thay cho tác dụng của tải trọng càng nhiều bánh,<br />

a<br />

lấy bằng F d , KN khi t tot ; Fn khi t tot 2a d , còn các trƣờng hợp còn lại xác định theo công<br />

2<br />

thức:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

F e =antilg <br />

lg nk<br />

ttot<br />

lg lg F <br />

d<br />

;<br />

4ad<br />

a <br />

lg<br />

<br />

a<br />

<br />

r<br />

ab<br />

ei<br />

<br />

;<br />

<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 23


TCCS 02: 2009/CHK<br />

F d , n k - xem mục 8.3.2;<br />

p a , F n - xem mục 1.3.1;<br />

a - khoảng cách nhỏ nhất giữa các bánh gần nhất của càng chính, m:<br />

a a<br />

r<br />

2<br />

F<br />

d<br />

1,4<br />

p<br />

a<br />

;<br />

a r , a d - tƣơng ứng khoảng cách giữa các trục bánh máy bay gần nhất ở càng và khoảng cách<br />

lớn nhất giữa các xe bánh ở càng chính, m, lấy theo hình 10, phụ lục 8 phụ thuộc vào sơ<br />

đồ bố trí bánh trên càng;<br />

t tot - tổng chiều dày các lớp kết cấu mặt đƣờng mềm, m, để xác định Fe (t tot lấy bằng tổng<br />

chiều dày kết cấu, m, khi tính toán cƣờng độ theo độ võng giới hạn tƣơng đối và tổng<br />

chiều dày các lớp BTN khi tính toán cƣờng độ kéo khi uốn).<br />

5.3.6 Khi tính toán cƣờng độ mặt đƣờng chịu tải trọng của nhiều loại máy bay khác nhau thì cần<br />

quy đổi tác dụng của trùng phục của tải trọng thực sang tác dụng của tải trọng trùng phục tƣơng<br />

đƣơng tính toán N r . Trong đó chỉ lấy những máy bay mà tải trọng trên càng chính lớn hơn hoặc<br />

bằng một nửa (1/2) trị số tải trọng trên càng chính máy bay tính toán. Trị số N r xác định theo công<br />

thức:<br />

N<br />

r<br />

<br />

n j<br />

<br />

i1<br />

N<br />

i<br />

n<br />

a<br />

k<br />

n<br />

, (5-5)<br />

N i - số lần cất cánh trung bình ngày của máy bay i lấy ở năm cuối của thời hạn trong thiết kế<br />

mặt đƣờng, lấy bằng 10 năm cho loại mặt đƣòng cấp cao và 5 năm cho loại mặt đƣờng<br />

cấp thấp;<br />

n j - số lƣợng loại máy bay trong tính toán;<br />

n a - số lƣợng trục ở càng chính; trong tính toán cƣờng độ theo độ võng giới hạn tƣơng đối lấy<br />

n a = 1;<br />

k n - hệ số quy đổi tải trọng, xác định theo biểu đồ hình 11 phụ lục 8 phụ thuộc vào tỷ số:<br />

D<br />

D<br />

ei<br />

ed<br />

và<br />

p<br />

p<br />

ai<br />

d<br />

;<br />

D ei, D ed - đƣờng kính vệt bánh xe của tải trọng tƣơng đƣơng một bánh tƣơng ứng máy bay i và<br />

máy bay tính toán. Trị số D ei và D ed xác định theo công thức (5-4) riêng cho tính toán<br />

các lớp BTN chịu kéo khi uốn và tính toán cƣờng độ kết cấu theo độ võng giới hạn<br />

tƣơng đối;<br />

p ai , p d - áp suất hơi trong bánh tƣơng ứng máy bay i và máy bay tính toán.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 24


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Chương 6. Thiết kế cải tạo mặt đường mềm cũ<br />

6.1. Đánh giá chất lượng mặt đường cũ và các thông số tính toán.<br />

Cải tạo mặt đƣờng có thể có hai cấp độ<br />

- Sửa chữa hƣ hỏng: Đây là mức độ cải tạo nhẹ, yêu cầu cải tạo chỉ là Phục hồi khả năng chịu<br />

lực của mặt đƣờng đáp ứng yêu cầu khai thác đã đƣợc thiết kế do mặt đƣờng bị hƣ hỏng <strong>không</strong> đáp<br />

ứng yêu cầu khai thác theo thiết kế.<br />

- Tăng cƣờng mặt đƣờng: Đây là mức độ cải tạo tăng cƣờng nhằm nâng cao khả năng chịu tải<br />

của mặt đƣờng theo yêu cầu khai thác mới.<br />

Khi cải tạo mặt đƣờng mềm cần đánh giá chất lƣợng mặt đƣờng mềm cũ theo định tính và<br />

định lƣợng. Các thông số thiết kế định lƣợng đƣợc xác định bằng thí nghiệm mẫu .<br />

6.2. Cơ sở thiết kế và các hệ số tính toán.<br />

Thiết kế cải tạo tăng cƣờng mặt đƣờng mềm cũ có thể bằng mặt đƣờng mềm và mặt đƣờng<br />

cứng. Các thông số thiết kế phụ thuộc vào kết quả thí nghiệm và giải pháp tăng cƣờng mặt đƣờng<br />

cũ bằng mặt đƣờng mềm hoặc mặt đƣờng cứng, các hệ số tính tải trọng tƣơng tự nhƣ khi thiết kế<br />

mặt đƣờng mới.<br />

6.3. Nguyên tắc tính toán cải tạo tăng cường mặt đường mềm cũ.<br />

Khi cải tạo tăng cƣờng mặt đƣờng mềm bằng mặt đƣờng cứng thì coi mặt đƣờng mềm nhƣ<br />

móng của mặt đƣờng cứng và tính toán theo phƣơng pháp tính toán mặt đƣờng cứng.<br />

Khi cải tạo tăng cƣờng mặt đƣờng mềm bằng mặt đƣờng mềm thì coi mặt đƣờng mềm cũ là<br />

các lớp dƣới của mặt đƣờng mềm mới và tính toán theo phƣơng pháp tính toán mặt đƣờng mềm<br />

với các thông số theo thí nghiệm đánh giá hiện trạng.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 25


TCCS 02: 2009/CHK<br />

7.1. Nguyên tắc thiết kế.<br />

Phần III. Thiết kế mặt đường cứng sân bay<br />

Chương 7. Cấu tạo mặt đường cứng sân bay<br />

Thiết kế mặt đƣờng cứng sân bay gồm hai phần: Cấu tạo các lớp và tính toán chiều dày các<br />

lớp mặt đƣờng<br />

- Cấu tạo mặt đƣờng: Có nghĩa là bố trí các lớp cấu tạo từ trên xuống dƣới đảm bảo truyền tải<br />

hợp lý xuống nền đất phù hợp với biểu đồ phân bố ứng suất theo chiều sâu.<br />

- Tính toán chiều dày tấm bê tông có nghĩa là tính chiều dày tấm và các lớp móng trên nền đất<br />

cụ thể chịu đƣợc tải trọng thiết kế sao cho tấm bê tông, nền đất và từng lớp móng cấu tạo <strong>không</strong><br />

phải chịu ứng suất hoặc biến dạng vƣợt quá yêu cầu khai thác cho phép và khả năng chịu tải tƣơng<br />

ứng của chúng.<br />

7.2. Cấu tạo các lớp.<br />

7.2.1. Mặt đƣờng cứng đƣợc cầu tạo gồm các lớp:<br />

- Mặt đƣờng bằng tấm bê tông một hoặc hai lớp rải trên lớp ngăn cách bằng giấy dầu,<br />

pegamin, hoặc BTN hạt mịn.<br />

- Móng cát gia cố xi măng hoặc các loại mặt đƣờng mềm , nó có thể gồm một hoặc nhiều lớp.<br />

- Nền đất cấp phối, hoặc đá dăm, sỏi gia cố. Lớp này có thể <strong>không</strong> có nếu nền đất tự nhiên đủ<br />

sức chịu tải.<br />

Toàn bộ kết cấu trên đƣợc đặt trên nền đất tự nhiên. Khi nền đất tự nhiên kém, trên mặt nó có<br />

thể rải vải địa kỹ thuật hoặc các lớp ngăn cách có tác dụng chống nƣớc hoặc đất xâm nhập từ dƣới<br />

lên.<br />

7.2.2. Chiều dày yêu cầu các lớp BTXM đổ <strong>tại</strong> chỗ xác định theo tính toán, nhƣng <strong>không</strong> nhỏ hơn<br />

16cm. Khi tăng cƣờng mặt đƣờng bê tông hoặc bê tông lƣới thép thì chiều dày nhỏ nhất lấy bằng<br />

20cm.<br />

7.2.3.Chiều dày tối đa mặt đƣờng cứng một lớp phụ thuộc vào tính năng kỹ thuật của máy rải bê<br />

tông và công nghệ xây dựng áp dụng.<br />

7.2.4. Chiều dày lớp bảo vệ ở mặt đƣờng bê tông cốt thép đổ <strong>tại</strong> chỗ <strong>không</strong> nhỏ hơn 40mm đối với<br />

cốt thép lớp trên và 30mm - lớp dƣới.<br />

7.2.5. Mặt đƣờng bê tông lƣới thép, khi chiều dày tấm đến 30cm cần dùng lƣới thép với thanh thép<br />

có đƣờng kính từ 10 đến 14mm, khi chiều dày tấm lớn hơn 30cm - đƣờng kính từ 14 đến 18mm.<br />

Tỷ lệ cốt thép dọc của tấm từ 0,10% đến 0,15%, bƣớc cốt thép từ 15cm đến 40cm, phụ thuộc<br />

vào chiều dài tấm và đƣờng kính thanh cốt thép.<br />

Cốt thép ngang - thép cấu tạo; khoảng cách giữa các cốt thép ngang lấy bằng 40cm.<br />

7.2.6. Dùng thép với đƣờng kính từ 12 đến 18 mm ở dạng lƣới hàn cho mặt đƣờng bê tông cốt thép<br />

<strong>không</strong> ứng suất trƣớc. Diện tích cần thiết của tiết diện cốt thép xác định theo tính toán, tỷ lệ phần<br />

trăm cốt thép <strong>không</strong> đƣợc nhỏ hơn 0,25. Cốt thép cần đƣợc phân bố theo hƣớng dọc và ngang ở<br />

lớp trên và lớp dƣới tiết diện tấm tƣơng ứng với trị số momen uốn.<br />

Khoảng cách giữa các thanh thép phụ thuộc vào diện tích yêu cầu của cốt thép và đƣờng kính<br />

cốt thép, lấy từ 10 đến 30cm.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 26


TCCS 02: 2009/CHK<br />

7.2.7. Mặt đƣờng hai lớp đƣợc thiết kế trùng khe và <strong>không</strong> trùng khe ở các lớp (mặt đƣờng <strong>không</strong><br />

trùng khe nghĩa là các khe dọc và khe ngang ở lớp trên và lớp dƣới nằm lệch nhau môt khoảng<br />

cách lớn hơn 2t sup , với t sup - chiều dày lớp trên).<br />

Khi thiết kế mặt đƣờng trùng khe phải xem xét lệch khe ở hai hƣớng từ 1,5 đến 2,0 t sup . Ở<br />

mặt đƣờng trùng khe, độ cứng lớp dƣới <strong>không</strong> đƣợc lớn hơn 2 lần so với độ cứng lớp trên.<br />

7.2.8. Đối với mặt đƣờng hai lớp phải rải lớp cách ly bằng giấy dầu, vật liệu pôlime, lớp bitum cát<br />

hoặc các vật liệu có tính năng giảm ma sát khác. Ở mặt đƣờng <strong>không</strong> trùng khe sử dụng giấy dầu 2<br />

lớp làm lớp cách ly, ở mặt đƣờng trùng khe - rải một lớp.<br />

7.2.9. Phần lề giáp với mặt đƣờng CHC, ĐL, SĐ và sân hành khách cần có mặt đƣờng chịu tác<br />

dụng của luồng khí phụt của động cơ máy bay cũng nhƣ tải trọng của các loại xe khai thác sân bay.<br />

Khi xây dựng lề bằng bê tông nhựa cần phải đáp ứng các yêu cầu ở mục 4.1.4.<br />

Chiều dày mặt đƣờng ở lề lấy theo tính toán, nhƣng <strong>không</strong> nhỏ hơn chiều dày cấu tạo cho<br />

phép của các lớp vật liệu.<br />

7.2.10. Mặt đƣờng ở khu vực bảo hiểm đầu giáp đầu đƣờng CHC nhân tạo cần đạt các yêu cầu nhƣ<br />

mặt đƣờng phần lề.<br />

7.2.11. Giữa các tấm mặt đƣờng cứng đổ <strong>tại</strong> chỗ và móng nhân tạo cần rải lớp cách ly giấy dầu,<br />

pergamin, vật liệu polime. Không dùng lớp cách ly đối với mặt đƣờng lắp ghép.<br />

Xây dựng mặt đƣờng lắp ghép bằng tấm bê tông cốt thép ứng suất trƣớc đặt trên móng móng<br />

cát xi măng, trừ móng cát.<br />

7.2.12. Khi thiết kế móng nhân tạo từ vật liệu hạt thô, rải trực tiếp trên đất sét và bụi, cần xem xét<br />

lớp chống mao dẫn bằng vật liệu <strong>không</strong> bị trạng thái dẻo khi ẩm ƣớt (cát, đất <strong>tại</strong> chỗ gia cố bitum<br />

và v.v.), để tránh hiện tƣợng đất chui vào móng bằng vật liệu hạt thô rỗng khi bị ẩm.<br />

Chiều dày lớp chống mao dẫn <strong>không</strong> nhỏ hơn kích thƣớc hạt lớn nhất của vật liệu sử dụng ở<br />

đó, nhƣng <strong>không</strong> nhỏ hơn 5 cm.<br />

7.2.13. Đối với khu vực điều kiện địa chất thuỷ văn loại hai, khi nền đất <strong>tại</strong> chỗ là đất <strong>không</strong> thấm<br />

(sét, á sét, á sét bụi và á cát bụi) trong kết cấu móng nhân tạo cần làm lớp thấm từ cát hạt thô và<br />

hạt trung với hệ số thấm <strong>không</strong> nhỏ hơn 7m/s và chiều dày tƣơng ứng theo bảng 7-1.<br />

Bảng 7-1<br />

Đất nền <strong>tại</strong> chỗ<br />

Chiều dày tối thiểu, (cm), lớp thấm nƣớc đối với vùng khí<br />

hậu đƣờng sá<br />

I II III IV<br />

Sét, á sét<br />

Á sét bụi và á cát bụi<br />

35<br />

50<br />

30<br />

40<br />

25<br />

35<br />

15<br />

20<br />

7.3. Kích thước tấm và cấu tạo khe.<br />

7.3.1. Mặt đƣờng cứng sân bay chia ra các tấm riêng biệt bởi những khe biến dạng. Kích thƣớc<br />

tấm phụ thuộc vào điều kiện khí hậu từng nơi cũng nhƣ công nghệ thi công. Các loại khe và điều<br />

kiện sử dụng đƣợc trình bày trong bảng 7-2 sau:<br />

Bảng 7-2<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 27


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Ký hiệu Loại khe<br />

Điều kiện sử dụng khe<br />

khe<br />

Khe dọc<br />

Khe ngang<br />

I Khe dãn có thanh<br />

truyền lực – A<br />

- Cho mọi loại mặt đƣờng<br />

trừ Bê tông cốt thép ứng<br />

suất trƣớc<br />

II-a Khe dãn suốt có tấm<br />

móng – A<br />

- Cho mặt đƣờng Bê tông<br />

cốt thép và lƣới thép<br />

II-b và c Nhƣ trên - Cho mặt đƣờng Bê tông<br />

cốt thép ứng suất trƣớc<br />

III Khe dãn suốt tăng<br />

cƣờng cốt cạnh tấm<br />

– A<br />

IV<br />

Khe dãn suốt tăng<br />

dày cạnh tấm – A<br />

Cho mặt đƣờng bê tông cốt thép<br />

và lƣới thép <strong>tại</strong> chỗ giao nhau và<br />

tiếp giáp với các công trình hoặc<br />

các loại mặt đƣờng khác<br />

Cho mặt đƣờng bê tông <strong>tại</strong> chỗ<br />

giao nhau và tiếp giáp với các<br />

công trình hoặc các loại mặt<br />

đƣờng khác<br />

V Khe co có ngàm – B Cho mọi loại mặt đƣờng khi tấm<br />

bê tông dày trên 20 cm<br />

VI Khe co giả có thanh Cho mặt đƣờng bê tông.<br />

truyền lực – C<br />

VII<br />

VIII<br />

Khe co giả tăng<br />

cƣờng cốt cạnh tấm-<br />

C<br />

Khe co suốt tăng<br />

cƣờng cốt cạnh tấm<br />

– B<br />

Cho mặt đƣờng bê tông<br />

và bê tông cốt thép trên<br />

đất trƣơng nở hoặc lún<br />

sụt, <strong>tại</strong> chỗ giao nhau và<br />

tiếp giáp với các công<br />

trình hoặc các loại mặt<br />

đƣờng khác, trừ mặt<br />

đƣờng ứng suất trƣớc.<br />

Nhƣ trên<br />

-<br />

Cho mọi loại mặt đƣờng,<br />

trừ mặt đƣờng ứng suất<br />

trƣớc<br />

Nhƣ trên -<br />

Cho mọi loại mặt đƣờng trừ mặt<br />

đƣờng ứng suất trƣớc nén hai<br />

chiều khi tấm bê tông dày bằng<br />

và dƣới 20 cm, cho tấm bê tông<br />

dày bất kỳ trên đất trƣơng nở và<br />

lún sụt.<br />

Cho mặt đƣờng bê tông ở<br />

khe thi công<br />

Chú thích: Xem hình vẽ các loại khe và chi tiết khe mặt đường cứng ở phần 4. Phụ lục khe.<br />

7.3.2. Khoảng cách giữa các khe co, đối với mặt đƣờng đổ <strong>tại</strong> chỗ <strong>không</strong> vƣợt quá:<br />

- Bê tông có chiều dày nhỏ hơn 30cm. ....................................5m<br />

- Bê tông có chiều dày 30cm và lớn hơn. ..............................7,5m<br />

- Bê tông cốt thép. .………….. ..............................................20m<br />

- Bê tông lƣới thép khi biên độ dao động nhiệt độ trung bình ngày đêm:<br />

45 0 C và lớn hơn ............................................10m<br />

Nhỏ hơn 45 0 C<br />

.................................................15m<br />

Đối với sân bay nằm trong những khu vực có điều kiện địa chất công trình phức tạp thì kích<br />

thƣớc tấm bê tông cốt thép và bê tông lƣới thép <strong>không</strong> lớn hơn 10m.<br />

Ở mặt đƣờng bê tông đỗ <strong>tại</strong> chỗ, khe dọc (do công nghệ thi công) đƣợc coi là khe co.<br />

Đối với các dải kề nhau của mặt đƣờng (khe ngăn cách giữa 2 công trình) xem nhƣ khe<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 28


TCCS 02: 2009/CHK<br />

ngang.<br />

Chú thích:<br />

1. Biên độ dao động nhiệt độ trung bình ngày đêm trong năm được tính như chênh lệch<br />

nhiệt độ trung bình của <strong>không</strong> khí giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất..<br />

2. Khe thi công do chiều rộng của máy rải bê tông (khe dọc) và do ngừng thi công.<br />

7.3.3. Đối với mặt đƣờng lắp ghép bằng các tấm bê tông ứng suất trƣớc có liên kết chốt, cản trở sự<br />

xê dịch dọc của tấm, cần có khe co.<br />

Khoảng cách (m) giữa các khe biến dạng dọc cũng nhƣ khe biến dạng ngang ở sân đỗ và<br />

sân hành khách <strong>không</strong> vƣợt quá giá trị sau, khi biên độ nhiệt độ trung bình tháng trong năm, o C:<br />

Lớn hơn 45......................................................12m<br />

Từ 30 đến 45....................................................18m<br />

Nhỏ hơn 30...................................................... 24m<br />

- Không cần đặt khe co dọc ở mặt đƣờng lắp ghép trên đƣờng CHC và đƣờng lăn.<br />

7.3.4. Khoảng cách giữa các khe co ở lớp dƣới mặt đƣờng bê tông hai lớp <strong>không</strong> vƣợt quá 10 m.<br />

7.3.5. Ở khe co của mặt đƣờng một lớp cần phải bố trí các thanh thép để truyền tải từ tấm này sang<br />

tấm khác và cho phép tấm chuyển dịch dọc theo hƣớng thẳng góc với khe. Có thể thay thanh<br />

truyền lực bằng cách tăng cƣờng cốt thép ở cạnh tấm hoặc tăng chiều dày tấm và có thể đặt tấm<br />

đệm cho hai tấm kề nhau.<br />

7.3.6. Mặt đƣờng hai lớp trùng khe cần có thanh truyền lực ở khe dọc và ngang. Thanh truyền lực<br />

chỉ cần đặt ở lớp trên, nhƣng các thông số của nó lấy nhƣ đối với tấm một lớp có độ cứng bằng<br />

tổng số độ cứng các lớp.<br />

7.3.7. Ở mặt đƣờng hai lớp <strong>không</strong> trùng khe thì chỉ đặt thanh truyền lực ở khe ngang (khe thi<br />

công). Tăng cƣờng cốt thép ở cạnh tấm cho các tấm lớp trên.<br />

7.3.8. Cạnh tấm đƣợc tăng cƣờng cốt hoặc tăng dày cạnh tấm đủ kích thƣớc rộng bằng kích thƣớc<br />

lớn hơn trong hai kích thƣớc sau: 1m hoặc 0.8l, trong đó l là đặc tính đàn hồi của tấm, theo công<br />

thức tính trong mục 8.3.2. Tấm đỡ dƣới khe rộng bằng hai lần kích thƣớc chọn ở trên.<br />

7.3.9. Cốt thép tăng cƣờng cạnh tấm phụ thuộc vào chiều dày tấm theo cấu tạo nhƣ sau:<br />

Chiều dày mặt đƣờng, cm<br />

Cốt thép ở lƣới trên và dƣới tiết diện tấm<br />

Khe suốt<br />

Khe co giả<br />

15-20 4Ф12 3Ф12<br />

21-30 5Ф12 4Ф12<br />

31-40 6Ф12 5Ф12<br />

41-50 5Ф14 5Ф14<br />

51-60 6Ф14 6Ф14<br />

Với tấm dày trên 30 cm, có thể kiểm tra bằng tính toán nhƣng diện tích cốt thép <strong>không</strong> nhỏ<br />

hơn giá trị trong bảng trên .<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 29


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Chương 8. Tính toán thiết kế mặt đường cứng xây dựng mới<br />

8.1. Cơ sở tính toán thiết kế.<br />

8.1.2. Mặt đƣờng sân bay tính toán theo trạng thái giới hạn do tác dụng thẳng đứng của tải trọng<br />

máy bay lên kết cấu mặt đƣờng nằm trên nền đàn hồi.<br />

Tính theo trạng thái giới hạn đối với những tiết diện:<br />

- Bê tông và bê tông lƣới thép - trạng thái giới hạn theo cƣờng độ;<br />

- Bê tông cốt thép - trạng thái giới hạn theo cƣờng độ và mở rộng vết nứt;<br />

- Bê tông cốt thép có ứng suất - trạng thái giới hạn hình thành vết nứt.<br />

Tính toán trạng thái giới hạn đối với mặt đƣờng mềm sân bay nhƣ sau:<br />

- Loại cấp cao - trạng thái giới hạn theo độ võng tƣơng đối tất cả kết cấu và theo cƣờng độ<br />

các lớp BTN;<br />

- Loại cấp thấp - trạng thái giới hạn theo độ võng tƣơng đối toàn kết cấu.<br />

8.1.3. Mặt đƣờng sân bay tính toán theo tải trọng tiêu chuẩn, cấp hạng và những thông số lấy trong<br />

bảng 1-4.<br />

8.2. Các hệ số tính toán.<br />

8.2.1. Mặt đƣờng sân bay có thể đƣợc chia ra làm nhiều nhóm khu vực theo hình 1-1 phụ thuộc<br />

vào tính chất tác dụng của tải trọng máy bay và khả năng chịu tải của mặt đƣờng.<br />

8.2.2. Khi tính toán cƣờng độ mặt đƣờng cứng sân bay, hệ số động k d và hệ số vƣợt tải f (tính<br />

đến vận hành trên mặt đƣờng của máy bay với tốc độ cao) cho tất cả các nhóm khu vực sân bay lấy<br />

theo bảng 1-5.<br />

c - hệ số điều kiện làm việc của mặt đƣờng, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu theo khu vực sân bay<br />

tính toán lấy theo bảng 8-1;<br />

Mặt đƣờng<br />

Sân bay<br />

Bê tông<br />

Bê tông lƣới thép<br />

Bê tông cốt thép <strong>không</strong> ứng suất trƣớc<br />

Tấm bê tông lắp ghép cốt thép ứng suất<br />

trƣớc<br />

bảng 8-1<br />

Hệ số c điều kiện làm việc mặt đƣờng cứng theo<br />

khu vực trên sân bay<br />

A B, C D<br />

0,70<br />

0,80<br />

0,90<br />

1,20<br />

0,80<br />

0,90<br />

0,90<br />

1,30<br />

1,00<br />

1,10<br />

1,20<br />

8.3. Trình tự tính toán mặt đường cứng một lớp.<br />

8.3.1. Khi tính toán mặt đƣờng cứng sân bay theo cƣờng độ và xuất hiện vết nứt cần thoả mãn điều<br />

kiện:<br />

m d ≤m u (8-1)<br />

m d - momen uốn tính toán ở tiết diện xem xét của tấm mặt đƣờng, đƣợc xác định ở mục<br />

8.3.2.<br />

m u - momen uốn giới hạn ở tiết diện xem xét của tấm mặt đƣờng, đƣợc xác định ở mục<br />

8.3.4.<br />

8.3.2. Trị số tính toán momen uốn m d , (KN m/m) trên đơn vị chiều rộng tiết diện mặt đƣờng cứng<br />

một lớp tất cả loại xác định theo công thức:<br />

1,40<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 30


TCCS 02: 2009/CHK<br />

md = m c,max kk N k x(y) (8-2)<br />

m c.max - momen uốn tối đa khi đặt tải trọng ở giữa tấm KN.m/m, tính nhƣ momen tổng<br />

lớn nhất tạo nên bởi các bánh máy bay ở tiết diện tính toán của tấm, thẳng góc trục x hoặc y<br />

(hình 8-1), trong đó cần loại trừ các bánh cho trị số momen âm trong diện tính toán:<br />

n k<br />

<br />

m c,max = m 1 + m ;<br />

12<br />

x(<br />

y)<br />

i<br />

k - hệ số chuyển từ momen uốn do tải trọng tác dụng ở tâm đến momen uốn do tải trọng<br />

tác dụng ở mép tấm, hệ số đó lấy bằng:<br />

- đối với mặt đƣờng bê tông và bê tông lƣới thép với liên kết chốt hoặc gia cƣờng cốt thép<br />

cạnh tấm - 1,2;<br />

-đối với mặt đƣờng bê tông và bê tông lƣới thép <strong>không</strong> có liên kết chốt và gia cƣờng cốt<br />

thép cạnh tấm- 1,5;<br />

-đối với mặt đƣờng lắp ghép từ những tấm bê tông cốt thép ứng suất trƣớc - 1,0;<br />

-đối với mặt đƣờng bê tông cốt thép - theo hình 1 phụ lục 8;<br />

- k N - hệ số tính đến tích luỹ biến dạng dƣ ở móng từ vật liệu <strong>không</strong> gia cố chất kết dính và<br />

lấy bằng 1,1 cho nhóm khu vực A và sân hành khách;<br />

Đối với móng vật liệu gia cố chất kết dính, cũng nhƣ nhóm khu vực B (loại trừ sân hành<br />

khách), C và D phụ thuộc vào loại móng lấy k N = 1,0;<br />

k x(y) -hệ số tính đến phân bố nội lực ở tấm bất đẳng hƣớng với độ cứng khác nhau B x và B y<br />

hƣớng dọc và hƣớng ngang lấy theo đồ thị hình 2, phụ lục 8;<br />

Đối với mặt đƣờng bê tông, bê tông lƣới thép và bê tông cốt thép <strong>không</strong> ứng suất trƣớc lấy<br />

k x(y) = 1,0;<br />

m 1 - momen uốn do tác dụng của bánh máy bay có tâm vệt bánh trùng với tiết diện tính toán<br />

KN.m/m.<br />

m 1 = F d . f (α)<br />

n k - số lƣợng bánh trên càng;<br />

m x(y)i -momen uốn do tác dụng của bánh máy bay i nằm ngoài tiết diện tính toán của tấm,<br />

KN.m/m;<br />

m mx(<br />

y)<br />

i F ;<br />

x( y)<br />

i<br />

d<br />

F d - tải trọng tính toán trên bánh máy bay, KN; ;<br />

Fn<br />

Fd<br />

kd<br />

f<br />

;<br />

nk<br />

f (α) – hàm số mô men do tác động của bánh xe chính với trị số lấy ở bảng 1, phụ lục 8;<br />

Re<br />

<br />

f <br />

f ;<br />

l<br />

R e - bán kính vệt bánh máy bay, m;<br />

R<br />

F<br />

p<br />

d<br />

e ;<br />

a<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 31


TCCS 02: 2009/CHK<br />

p a - áp suất hơi trong bánh, MPa;<br />

l - đặc trƣng đàn hồi của tấm, m;<br />

F n -tải trọng tiêu chuẩn trên càng chính của máy bay tính toán, KN;<br />

K d , f - hệ số động và hệ số vƣợt tải, xác định theo bảng 1-5,<br />

K s - hệ số nền tính toán của nền đất đồng nhất MN/m 3 xác định theo phụ lục 4.<br />

Đối với nền đất nhiều lớp cũng nhƣ nền nhân tạo <strong>không</strong> gia cố chất dính kết, trong tính toán<br />

đƣa vào trị số nền tƣơng đƣơng K se , đƣợc xác định theo phụ lục 5;<br />

m xi , m yi - momen uốn đơn vị ở tiết diện tính toán, do tác dụng của bánh xe i của<br />

càng máy bay xác định theo bảng 2, phụ lục 8 phụ thuộc vào toạ độ:<br />

y i<br />

<br />

và ;<br />

l<br />

l<br />

y i , x i - toạ độ đặt lực F o tính từ gốc toạ độ (xem hình 8-1):<br />

B -độ cứng tiết diện tấm mặt đƣờng KNm 2 /m, trên đơn vị chiều rộng tiết diện và<br />

đƣợc xác định theo mục 8.3.3.<br />

Chú thích: Đối với càng nhiều bánh trong tính toán cần tìm một bánh trong số các bánh<br />

trong càng mà dưới vệt của nó xuất hiện momen uốn lớn nhất.<br />

8.3.3. Độ cứng tiết diện của tấm mặt đƣờng B đƣợc xác định trên một đơn vị chiều rộng tiết diện<br />

theo các công thức sau:<br />

- đối với tiết diện tấm bê tông, bê tông lƣới thép và bê tông cốt thép ứng suất<br />

trƣớc:<br />

B=0,085E b t 3 ; (8-3)<br />

- đối với tiết diện tấm bê tông cốt thép <strong>không</strong> có ứng suất:<br />

l <br />

4<br />

x i<br />

B<br />

K s<br />

;<br />

(8-4)<br />

B <br />

Es<br />

A<br />

<br />

b<br />

s<br />

<br />

h<br />

<br />

x <br />

h0<br />

;<br />

3 <br />

0<br />

x<br />

E s - mô đun đàn hồi cốt thép, MPa;<br />

E b - mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông, MPa, lấy theo bảng 1, phụ lục 7;<br />

A s - diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo trên đơn vị chiều rộng tiết diện tấm, m 2 /m;<br />

b - hệ số tính đến sự làm việc của bê tông giữa các vệt nứt của vùng chịu kéo và lấy bằng 0,2<br />

khi tính theo cƣờng độ, lấy bằng 1 khi tính theo mở rộng vết nứt;<br />

h o - chiều cao làm việc của tiết diện, m;<br />

h 0 =t – t p r - d/2<br />

t - chiều dày tấm, m;<br />

x - chiều cao vùng chịu nén của bê tông ở tiết diện tính, m;<br />

x <br />

0<br />

<br />

<br />

Es<br />

c<br />

0<br />

<br />

E <br />

b<br />

b<br />

<br />

2<br />

0<br />

;<br />

2<br />

<br />

h0<br />

;<br />

<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 32


TCCS 02: 2009/CHK<br />

d - đƣờng kính cốt thép, m;<br />

c - hệ số tính đến sự phân bố <strong>không</strong> đều biến dạng vùng nén của tiết diện, phụ thuộc vào<br />

tỷ lệ khoảng cách đặt cốt thép l s và chiều dày tấm t:<br />

l s<br />

t<br />

0,5 0,75 1 1,25 1,5 và lớn hơn<br />

0,79 0,67 0,59 0,53 0,48<br />

c<br />

Đối với tiết diện cốt thép <strong>không</strong> ứng suất trƣớc ở tấm bê tông ứng suất trƣớc thì hệ số<br />

lấy bằng 0,6;<br />

c<br />

F 3<br />

x i<br />

4<br />

3<br />

1<br />

.<br />

F 4<br />

2<br />

F 1<br />

tiÕt diÖn tÝnh to¸n<br />

y i<br />

Hình 8-1: Sơ đồ tính toán càng máy bay<br />

F 2<br />

y<br />

μ - hệ số đặt cốt thép:<br />

<br />

t pr - chiều dày lớp bảo vệ, m.<br />

8.3.4. Momen uốn giới hạn m u , KN.m/m, trên đơn vị chiều rộng tiết diện xác định theo công thức:<br />

- Đối với mặt đƣờng bê tông và bê tông lƣới thép:<br />

2<br />

t<br />

mu<br />

<br />

cRbtb<br />

ku<br />

(8-5)<br />

6<br />

-Đối với mặt đƣờng bê tông cốt thép <strong>không</strong> có ứng suất trƣớc:<br />

A s<br />

h 0<br />

m u = c .A s . R s (h o - x/3) (8-6)<br />

;<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 33


TCCS 02: 2009/CHK<br />

-Đối với mặt đƣờng bê tông cốt thép ứng suất trƣớc:<br />

m u = c .(R btb,ser (t 2 /6)k u +m r )) (8-7)<br />

c - hệ số điều kiện làm việc của mặt đƣờng, lấy theo bảng 8-1;<br />

R btb , R btb.ser - cƣờng độ tính toán của bê tông chịu kéo khi uốn, MPa, lấy theo bảng 1<br />

phụ lục 7;<br />

R s - cƣờng độ tính toán của cốt thép chịu kéo, MPa;<br />

k u - hệ số tính đến số lần trùng phục tải trọng của máy bay trong thời gian sử dụng<br />

mặt đƣờng, xác định theo biểu đồ hình 3, phụ lục 8. Thời gian thiết kế sử dụng<br />

mặt đƣờng cứng trong tính toán lấy bằng 20 năm.<br />

m r - momen, KN.m/m, của lực tác dụng cân bằng N F ở cốt thép có ứng suất phía dƣới<br />

và phía trên, trên đơn vị chiều rộng tiết diện, tƣơng ứng với trục xuyên qua điểm<br />

lõi, cách xa vùng tiết diện tạo vết nứt; m r xác định theo các phƣơng pháp tính<br />

kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trƣớc.<br />

8.3.5. Số lần tính toán trùng phục tải trọng U ei , xác định theo công thức:<br />

U ei =f(U di ; (m ei /m ed )) (8-8)<br />

U ei - số lần tƣơng đƣơng trùng phục tải trọng của càng máy bay i, trên số lần trùng<br />

phục tải trọng của càng máy bay tính toán U di , xác định theo biểu đồ hình 4, phụ lục<br />

8;<br />

U ei =f(U di ; (m ei /m ed ))<br />

m ei ; m ed - momen tƣơng ứng tải trọng máy bay i và máy bay tính toán, xác định theo<br />

mục 8.3.2<br />

Số lần tính toán trùng phục tải trọng xác định theo công thức:<br />

n i<br />

U i = ∑k n n a N i (8-9)<br />

i=1<br />

U i = n a N i - số lần trùng phục tải trọng của càng máy bay i.<br />

n a - số lƣợng trục trên càng chính máy bay;<br />

N i - số lần cất cánh máy bay trong thời gian khai thác mặt đƣờng;<br />

n j - số loại máy bay tính toán;<br />

k n - hệ số, lấy theo biều đồ h.5, phụ lục 8 phụ thuộc vào tỷ số tải trọng tính toán trên bánh F di<br />

của máy bay i và tải trọng tính toán lớn nhất trên bánh F max . Trị số F di và F max tính theo 8.3.2<br />

nhƣ tính F d .<br />

8.3.6. Khi tính toán mặt đƣờng bê tông cốt thép <strong>không</strong> có ứng suất khi mở rộng vết nứt theo điều<br />

kiện sau:<br />

a crc 0,3 (8-10)<br />

a crc - Chiều rộng vệt nứt ở tiết diện tính toán của tấm, mm, xác định theo mục 8.3.7.<br />

8.3.7. Chiều rộng vệt nứt a crc , mm, ở tiết diện tính toán của tấm với cốt thép <strong>không</strong> ứng suất trƣớc,<br />

xác định theo công thức:<br />

a crc =1000( S /E S).a c (8-11)<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 34


TCCS 02: 2009/CHK<br />

S - trị số ứng suất trong cốt thép chịu kéo, MPa:<br />

md<br />

s<br />

<br />

;<br />

x <br />

As<br />

h0 <br />

3 <br />

a c - khoảng cách giữa các vết nứt, m:<br />

a c = k c (As s /U s )(E s /E b). j<br />

U s -là chu vi tiết diện cốt thép trên một đơn vị chiều rộng tiết diện tấm, m;<br />

2<br />

t Eb<br />

kc<br />

<br />

2;<br />

x <br />

3,5<br />

As<br />

h0<br />

Es<br />

3 <br />

1 - hệ số lấy bằng 0,7 cho cốt thép gờ; bằng 1,25 lƣới hàn từ thép kéo nguội.<br />

8.3.8. Tính toán chiều dày móng nhân tạo theo phụ lục 5, nếu lớp móng <strong>không</strong> gia cố và phụ lục 9<br />

nếu lớp móng gia cố chất dính kết.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 35


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Chương 9. Thiết kế mặt đường hai lớp và tăng cường mặt đường cứng cũ<br />

9.1. Đánh giá chất lượng mặt đường cũ và các thông số tính toán.<br />

Cải tạo mặt đƣờng cứng cũng có hai cấp độ tƣơng tự nhƣ cải tạo mặt đƣờng mềm đã trình<br />

bày.<br />

9.1.1. Đánh giá chất lƣợng mặt đƣờng cũ khi sửa chữa sân bay dựa trên cơ sở cấp hạng sân bay và<br />

cấp tải trọng tiêu chuẩn, cũng nhƣ phụ thuộc vào tình trạng mặt đƣờng hiện hữu, nền móng thiên<br />

nhiên và nhân tạo và hệ thống thoát nƣớc, điều kiện địa chất thuỷ văn <strong>tại</strong> chỗ, tính chất vật liệu của<br />

mặt đƣờng hiện hữu và móng đƣờng, cao độ của mặt đƣờng so với cao độ xung quanh.<br />

9.1.2. Cấp hạng hƣ hỏng mặt đƣờng cứng hiện hữu xác định tƣơng ứng theo bảng 9-1.<br />

Bảng 9-1<br />

Cấp hạng hƣ hỏng của<br />

tấm ở mặt đƣờng cứng<br />

hiện hữu<br />

I<br />

II<br />

III<br />

IV<br />

Bị bóc, tróc với<br />

độ sâu lớn hơn<br />

1cm<br />

Nhỏ hơn 10<br />

Từ 10 đến 30<br />

Lớn hơn 30<br />

Số lƣợng tấm, % có tình trạng<br />

Vỡ mép dọc<br />

theo các khe<br />

---<br />

Nhỏ hơn 30<br />

30 và lớn hơn<br />

Nứt xuyên (dọc<br />

hoặc ngang)<br />

---<br />

Nhỏ hơn 20<br />

Từ 20 đến 30<br />

Lớn hơn 30<br />

Vỡ góc, nứt<br />

xuyên dọc hoặc<br />

ngang<br />

---<br />

---<br />

Nhỏ hơn 20<br />

20 và lớn hơn<br />

Không tiêu chuẩn<br />

Chú thích:<br />

1. Cấp hạng hư hỏng dựa trên dấu hiệu mức độ hư hỏng cao nhất.<br />

2. Nứt xuyên được tính đến nếu khoảng cách trung bình giữa các vết nứt nhỏ hơn 5m.<br />

3. Khi xác định tỉ lệ tấm bị hư hỏng cần chú ý: đối với đường CHC dải giữa, chiều rộng<br />

bằng 1/2 đường CHC trên toàn bộ chiều dài. Đối với ĐL và những thành phần khác của<br />

mặt đường - những tấm chịu tải trọng của càng chính máy bay; đối với SĐ và sân hành<br />

khách – oàn bộ diện tích sân.<br />

9.1.3. Phƣơng án thiết kế tăng cƣờng mặt đƣờng phải xem xét việc xử lý móng và khôi phục mặt<br />

đƣờng bị hƣ hỏng, trong đó có việc làm phẳng mặt đƣờng hiện hữu do mặt bị bóc, nứt, vỡ sâu trên<br />

2cm, cũng nhƣ khôi phục lại và phát triển mạng lƣới thoát nƣớc, trong trƣờng hợp thiếu hệ thống<br />

đó thì cần phải xây dựng lại.<br />

9.2. Cơ sở thiết kế và các hệ số tính toán.<br />

9.2.1. Mặt đƣờng bê tông và bê tông lƣới thép đổ <strong>tại</strong> chỗ đƣợc tăng cƣờng bằng bê tông, bê tông<br />

lƣới thép, bê tông cốt thép đổ <strong>tại</strong> chỗ, tấm bê tông cốt thép lắp ghép ứng suất trƣớc hoặc BTN.<br />

Mặt đƣờng bê tông cốt thép đƣợc tăng cƣờng bằng bê tông cốt thép đổ <strong>tại</strong> chỗ hoặc BTN.<br />

Mặt đƣờng lắp ghép từ các tấm bê tông cốt thép ứng suất trƣớc cần đƣợc tăng cƣờng bằng các<br />

tấm bê tông cốt thép ứng suất trƣớc lắp ghép hay BTN; Không cho phép tăng cƣờng trên nó bằng<br />

bê tông đổ <strong>tại</strong> chỗ hoặc bê tông lƣới thép.<br />

Khi tăng cƣờng mặt đƣờng lắp ghép bằng các tấm lắp ghép, các khe của lớp tăng cƣờng<br />

<strong>không</strong> nên trùng nhau mà phải lệch nhau theo chiều dọc <strong>không</strong> nhỏ hơn 0,5m và theo chiều ngang<br />

-1m.<br />

Khi tăng cƣờng mặt đƣờng cứng xây dựng nơi có điều kiện địa chất thuỷ văn <strong>không</strong> thuận lợi,<br />

bằng bê tông đổ <strong>tại</strong> chỗ hoặc bê tông lƣới thép thì kích thƣớc tấm tăng cƣờng lấy theo hƣớng dẫn<br />

mục 7.3.4.<br />

9.2.2. Khi tăng cƣờng mặt đƣờng cứng đổ <strong>tại</strong> chỗ bằng bê tông, bê tông lƣới thép hay bê tông cốt<br />

thép cần thoả mãn các yêu cầu đối với mặt đƣờng hai lớp theo hƣớng dẫn mục 7.2.7,7.2.8, 7.3.4,<br />

7.3.6, 7.3.7, 7.2.8. Khi số lƣợng các lớp lớn hơn hai thì lớp dƣới xem nhƣ lớp nằm trực tiếp dƣới<br />

lớp trên.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 36


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Khi tăng cƣờng mặt đƣờng cứng bằng các tấm bê tông cốt thép ứng suất trƣớc lắp ghép thì<br />

giữa mặt đƣờng hiện hữu, và các tấm lắp ghép, <strong>không</strong> phụ thuộc vào độ bằng phẳng của mặt<br />

đƣờng hiện hữu, cần xem xét việc rải một lớplàm phẳng mặt bằng vữa cát xi măng chiều dày trung<br />

bình <strong>không</strong> nhỏ hơn 3cm, trong trƣờng hợp này <strong>không</strong> rải lớp cách ly.<br />

9.2.3. Chiều dày tối thiểu của lớp BTN tăng cƣờng mặt đƣờng cứng sân bay trong điều kiện nhiệt<br />

độ của <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> lấy theo bảng 9-2.<br />

Khi tăng cƣờng mặt đƣờng cứng cần phải sử dụng hỗn hợp BTN chặt ở tất cả các lớp.<br />

Bảng 9-2<br />

Chiều dày tối thiểu của các lớp BTN, (cm), tăng cƣờng mặt đƣờng cứng ở các khu vực<br />

sân bay<br />

Đƣờng CHC, đƣờng lăn chính<br />

Các khu vực còn lại<br />

Cho các cấp tải trọng tiêu chuẩn<br />

Ngoại hạng,<br />

Ngoại hạng,<br />

III, IV V, VI<br />

cấp I, II<br />

cấp I, II<br />

III, IV V, VI<br />

9 7 7 9 7 6<br />

9.2.4. Tăng cƣờng mặt đƣờng mềm có thể dùng mặt đƣờng mềm và mặt đƣờng cứng tất cả các<br />

loại.<br />

Tăng cƣờng mặt đƣờng mềm bằng mặt đƣờng cứng cần rải lớp cách ly để làm lớp phẳng mặt,<br />

tƣơng ứng theo hƣớng dẫn ở mục 9.9.2.<br />

9.2.5. Làm cốt cho lớp BTN tăng cƣờng bằng lƣới pôlime hoặc sợi plastic (sản xuất đặc biệt cho<br />

mục đích ấy) đƣợc đặt ở lớp trên của BTN. Loại này đƣợc sử dụng cho sân bay cấp A,B và C trên<br />

các khu vực có nhiều vết nứt suốt.<br />

Khi tăng cƣờng mặt đƣờng cứng bằng BTN <strong>không</strong> phụ thuộc vào trạng thái của chúng cần<br />

xem xét làm cốt bằng lƣới cho lớp tăng cƣờng:<br />

- Ở những nơi thƣờng xuyên kiểm tra và thử động cơ máy bay;<br />

- Ở những khu vực đƣờng lăn giáp với đƣờng CHC;<br />

- Trên toàn bộ chiều rộng khu vực đầu đƣờng CHC với chiều dài 150m;<br />

- Trên toàn bộ chiều rộng sân đỗ tập thể dọc đƣờng đi của càng chính và động cơ máy bay,<br />

trong đó gồm vùng tác động luồng khí phụt.<br />

9.2.6. Phƣơng án thiết kế tăng cƣờng mặt đƣờng cứng hiện hữu bằng BTN cần phải xem xét các<br />

biện pháp (làm cốt, cắt khe biến dạng) để giảm khả năng tạo vết nứt ở lớp tăng cƣờng.<br />

Cần phải làm khe biến dạng ở tất cả khe giãn, ở những khe còn lại cần xem xét tăng cƣờng<br />

cốt trong BTN.<br />

Khi <strong>không</strong> có khe dãn trên mặt đƣờng cứng hiện hữu thì khoảng cách giữa các khe biến dạng<br />

từ 15 – 35 m , tùy theo nhiệt độ thấp nhất của khu vực, với nhiệt độ thấp nhất 15m, nhiệt độ cao<br />

nhất 35m.<br />

9.3. Nguyên tắc tính toán mặt đường hai lớp và kết cấu tăng cường.<br />

9.3.1. Trình tự tính toán mặt đƣờng hai lớp tƣơng tự nhƣ mặt đƣờng một lớp mục 8.3.7.<br />

9.3.2. Khi tính toán mặt đƣờng hai lớp cần thoả mãn điều kiện công thức (8-1) (10) trong chƣơng<br />

8 cho tấm lớp trên và tấm lớp dƣới.<br />

Momen uốn giới hạn m u xác định theo công thức (14), trong đó momen uốn ở tấm lớp dƣới<br />

tính theo công thức đó cần phải nhân với hệ số tra bảng k m , xác định theo biểu đồ hình 6, phụ lục<br />

8.<br />

Momen uốn tính toán ở tấm lớp trên và lớp dƣới của mặt đƣờng hai lớp m d,sup (inf) , KN m/m<br />

trên đơn vị chiều rộng tiết diện tấm xác định theo công thức:<br />

Ở tấm lớp trên của mặt đƣờng trùng khe:<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 37


TCCS 02: 2009/CHK<br />

'<br />

k mc,max<br />

m d,sup = ;<br />

Binf<br />

1 <br />

B<br />

sup<br />

(9-1)<br />

Ở tấm lớp dƣới của mặt đƣờng trùng khe:<br />

m d, inf = k'.m c, max - m d, sup (9-2)<br />

Ở tấm lớp trên của mặt đƣờng <strong>không</strong> trùng khe:<br />

k1mc,max<br />

m d,sup = ;<br />

(9-3)<br />

Binf<br />

1 <br />

B<br />

sup<br />

Ở tấm lớp dƣới của mặt đƣờng <strong>không</strong> trùng khe:<br />

mc,<br />

max<br />

md<br />

,inf<br />

(9-4)<br />

Bsup<br />

1 <br />

Binf<br />

m c.max - momen uốn tối đa KN.m/m khi đặt tải trọng ở tâm của tấm một lớp với độ cứng B inf +<br />

B sup tính theo mục 8.3.2;<br />

B sup , B inf . -độ cứng của tấm tƣơng ứng lớp trên và lớp dƣới tính theo mục 8.3.3;<br />

k’ - hệ số lấy bằng 1,5 khi <strong>không</strong> có liên kết chốt cả lớp trên và lớp dƣới; lấy 1,4 khi có liên kết<br />

chốt chỉ ở lớp dƣới; lấy 1,2 khi có liên kết chốt ở cả lớp trên và lớp dƣới hoặc chỉ ở lớp<br />

trên, nhƣng với các thông số lấy theo chiều dày mặt đƣờng đƣợc tính với độ cứng tổng<br />

cộng các lớp;<br />

k 1 - hệ số có tính đến tập trung momen uốn ở lớp trên mặt đƣờng hai lớp nơi góc và cạnh tấm<br />

lớp dƣới, lấy bằng:<br />

B<br />

B<br />

inf<br />

sup<br />

K 1<br />

0 1,2 4 2,00<br />

0,15 1,04 5 2,25<br />

1 1,25 6 2,50<br />

2 1,50 7 2,75<br />

3 1,75 8 3,00<br />

B<br />

B<br />

inf<br />

sup<br />

K 1<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 38


TCCS 02: 2009/CHK<br />

sau:<br />

Loại điều<br />

kiện địa chất<br />

thủy văn<br />

I<br />

II<br />

III<br />

Phần 4. Các phụ lục<br />

Phụ lục 1. Loại điều kiện địa chất thủy văn<br />

Trong thiết kế mặt đƣờng sân bay, đánh giá loại điều kiện địa chất thủy văn theo bảng 3-1<br />

Đặc điểm khu vực<br />

Khu vực khô, <strong>không</strong> có nguồn ẩm thừa,<br />

thoát nƣớc mặt tốt, mực nƣớc ngầm sâu,<br />

nƣớc mao dẫn <strong>không</strong> xâm nhập vào vùng<br />

chịu tải của nền đất<br />

Nguồn ẩm thừa tạm thời do nƣớc mặt gây<br />

ra, đất thấm yếu, thoát nƣớc mặt kém, mực<br />

nƣớc ngầm sâu<br />

Nguồn ẩm thừa thƣờng xuyên do mực<br />

nƣớc ngầm cao, mƣa nhiều trong năm, đất<br />

thấm yếu, thoát nƣớc mặt kém, mực nƣớc<br />

ngầm cao, nƣớc mao dẫn xâm nhập vào<br />

vùng chịu tải của nền đất<br />

Bảng 3-1<br />

Chiều sâu<br />

mực nƣớc<br />

ngầm<br />

Lớn hơn chiều<br />

cao mao dẫn<br />

Lớn hơn chiều<br />

cao mao dẫn<br />

Nhỏ thua<br />

chiều cao mao<br />

dẫn<br />

Độ ẩm<br />

Từ độ ẩm hấp phụ<br />

đến độ ẩm phân tử<br />

Từ độ ẩm phân tử<br />

lớn nhất đến độ ẩm<br />

mao dẫn lớn nhất<br />

Từ độ ẩm phân tử<br />

lớn nhất đến độ<br />

trọng lực, bão hòa<br />

hoàn toàn trong các<br />

lỗ rỗng.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 39


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục 2. Khu vực khí hậu đường phục vụ thiết kế mặt đường sân bay<br />

Trong thiết kế mặt đƣờng sân bay ta phân loại khu vực khí hậu đƣờng nhƣ sau<br />

Khu vực I. Khu vực có nguồn ẩm thừa do mƣa nhiều, nƣớc mặt bốc hơi kém, mực nƣớc ngầm<br />

cao. Lƣợng nƣớc ngấm xuống đất nhiều hơn lƣợng nƣớc bốc hơi trong cùng thời kỳ 1,5-2 lần. Đặc<br />

trƣng cho khu vực này là vùng đồng bằng ven biển<br />

Khu vực II. Bao gồm những miền ẩm thừa thay đổi theo mùa, lƣợng nƣớc ngầm vào đất và bốc<br />

hơi tƣơng đƣơng nhau. Đặc trƣng cho khu vực này là các vùng cao của đồng bằng trung du, đất bị<br />

ảnh hƣởng của độ ẩm.<br />

Khu vực III. Khu vực thiếu ẩm, độ ẩm bề mặt đất phía trên thấp vì lƣợng nƣớc bốc hơi cao hơn<br />

lƣợng nƣớc mƣa tới hai lần, nƣớc ngầm ở khá sâu <strong>không</strong> ảnh hƣởng đến lớp chịu lực của mặt<br />

đƣờng. Đặc trƣng cho khu vực này là trung du đồi núi, đất <strong>không</strong> bị ảnh hƣởng của độ ẩm<br />

Khu vực IV. Khu vực khô hạn, độ ẩm khá thấp, nƣớc bốc hơi khỏi bề mặt nhanh, <strong>đây</strong> là vùng sa<br />

mạc và bán sa mạc. Lớp chịu lực của mặt đƣờng <strong>không</strong> chịu ảnh hƣởng của độ ẩm.<br />

Chú thích: Nước ta về cơ bản có 3 khu vực khí hậu đường đầu tiên. Các số liệu thiết kế<br />

phải sử dụng là các kết quả thí nghiệm <strong>tại</strong> hiện trường có xét đến các đặc điểm khí hậu để điều<br />

chỉnh.<br />

Phụ lục 3. Phân loại đất<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 40


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Đất<br />

Các dạng đất<br />

Hàm lƣợng hạt của đất kích thƣớc<br />

từ 0,05 đến 2mm, % trọng lƣợng<br />

đất khô<br />

Chỉ số dẻo I P , %<br />

Á cát<br />

Á sét<br />

Sét<br />

Hạt nhỏ Lớn hơn 50<br />

I I P 7<br />

Hạt thô Lớn hơn 50 *<br />

Hạt mịn Từ 20 đến 50<br />

Hạt bụi Nhỏ hơn 20<br />

Nhẹ Lớn hơn 40<br />

Bụi nhẹ<br />

40 và nhỏ hơn<br />

Nặng Lớn hơn 40<br />

Bụi nặng<br />

40 và nhỏ hơn<br />

Hạt cát Lớn hơn 40<br />

Hạt bụi<br />

Nhỏ hơn hạt kích thƣớc từ 0,05 đến<br />

0,005 mm<br />

727<br />

*Đối với á cát hạt thô tính cho thành phần hạt kích thƣớc từ 0,25 đến 2mm<br />

Phụ lục 4. Các chỉ tiêu tính toán của đất<br />

Đất nền<br />

thiên nhiên<br />

Cát lẫn sỏi,<br />

cát hạt to<br />

Cát hạt<br />

trung bình<br />

Cát hạt nhỏ<br />

Cát hạt bụi<br />

Á cát<br />

Sét, á sét<br />

Á cát và á<br />

sét hạt bụi<br />

Loại<br />

điều kiện thuỷ<br />

văn địa chất<br />

_<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Hệ số nền tính toán K s , MN/m 3 , đối<br />

với khu vực khí hậu đƣờng.<br />

Mô đun đàn hồi E, Mpa, đối<br />

với khu vực khí hậu đƣờng.<br />

I II III IV I II III IV<br />

160 160 170 180 130 130 130 130<br />

130<br />

120<br />

80<br />

70<br />

60<br />

60<br />

50<br />

40<br />

60<br />

50<br />

40<br />

50<br />

40<br />

30<br />

40<br />

30<br />

30<br />

140<br />

130<br />

80<br />

70<br />

60<br />

80<br />

60<br />

50<br />

80<br />

60<br />

50<br />

70<br />

50<br />

40<br />

50<br />

40<br />

30<br />

150<br />

140<br />

90<br />

80<br />

70<br />

100<br />

70<br />

60<br />

100<br />

70<br />

60<br />

80<br />

60<br />

50<br />

70<br />

50<br />

40<br />

160<br />

150<br />

100<br />

90<br />

80<br />

110<br />

80<br />

70<br />

110<br />

80<br />

70<br />

90<br />

80<br />

70<br />

80<br />

50<br />

60<br />

120<br />

120<br />

100<br />

100<br />

100<br />

50<br />

50<br />

50<br />

39<br />

37<br />

35<br />

28<br />

24<br />

21<br />

24<br />

21<br />

20<br />

120<br />

120<br />

100<br />

100<br />

100<br />

50<br />

50<br />

50<br />

42<br />

39<br />

39<br />

34<br />

28<br />

28<br />

28<br />

24<br />

24<br />

120<br />

120<br />

100<br />

100<br />

100<br />

50<br />

50<br />

50<br />

45<br />

42<br />

42<br />

42<br />

34<br />

34<br />

34<br />

28<br />

28<br />

120<br />

120<br />

100<br />

100<br />

100<br />

50<br />

50<br />

50<br />

45<br />

42<br />

42<br />

60<br />

42<br />

34<br />

42<br />

34<br />

34<br />

Phụ lục 5. Xác định hệ số nền tương đương<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 41


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục này dùng để tính toán các lớp nền thiên nhiên, cũng nhƣ nền nhân tạo từ vật liệu mà<br />

cƣờng độ tính toán theo kéo uốn <strong>không</strong> đƣa vào tiêu chuẩn.<br />

1- Đối với các lớp móng mặt đƣờng cứng ở giới hạn chiều dày chịu nén H c hệ số nền tƣơng<br />

đƣơng K se , MN/m 3 xác định theo công thức:<br />

K<br />

se<br />

<br />

K<br />

s1<br />

Ks2<br />

2<br />

Ks<br />

3<br />

3<br />

;<br />

1<br />

<br />

2<br />

3<br />

(1)<br />

t<br />

<br />

1,6 D<br />

<br />

<br />

0,5 t<br />

<br />

2 r 1 2<br />

<br />

2<br />

<br />

;<br />

t11,6<br />

Dr<br />

0,5t1<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

0,51,6 Dr<br />

t1<br />

t<br />

<br />

3<br />

<br />

t 1,6 D 0,5t<br />

1<br />

r<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

;<br />

K s1, K s2, K s3 - Trị số hệ số nền tính toán, MN/m 3 , tƣơng ứng với các lớp (tính từ trên) một,<br />

hai, ba của nền tự nhiên hay nhân tạo từ đất đồng nhất và vật liệu ở trạng thái<br />

khác nhau trong đó gồm các lớp thấm và cách nhiệt lấy theo phụ lục 4 và 9 (bảng<br />

6);<br />

t 1 ,t 2 - Chiều dày tƣơng ứng các lớp một và hai của móng, m ;<br />

D r - Đƣờng kính quy ƣớc truyền tải trọng trên móng, m, lấy bằng:<br />

- Đối với mặt đƣờng bê tông đổ <strong>tại</strong> chỗ tính cho cấp tải trọng ngoại hạng<br />

và cấp I- 3,6 m.<br />

- Cấp II - 3,20m.<br />

- Cấp III - 2,9m.<br />

- Cấp IV - 2,4m.<br />

- Cấp V và cấp VI - 2,20m.<br />

-Đối với mặt đƣờng lắp ghép dày 14cm -1,40m.<br />

dày 18cm -1,75m.<br />

Đối với móng gồm hai lớp, trị số t 2 và 2 lấy bằng <strong>không</strong>.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 42


TCCS 02: 2009/CHK<br />

2 - Nếu móng lớn hơn 3 lớp, kết cấu đƣa về 3 lớp, bằng cách hợp nhất các lớp mỏng nhất lại<br />

và khi tính hệ số nền tƣơng đƣơng sử dụng các chỉ số (chiều dày t red và trị số nền tính đổi K st ) lớp<br />

hợp nhất, xác định theo công thức:<br />

n<br />

<br />

t ;<br />

(2)<br />

red<br />

t i<br />

i1<br />

n<br />

<br />

Ksiti<br />

i1<br />

K<br />

sr<br />

<br />

n<br />

;<br />

(3)<br />

t<br />

<br />

i<br />

i1<br />

t i , K si - Tƣơng ứng chiều dày, m, và hệ số nền, MN/m 3 , từ các lớp hợp nhất (xem<br />

bảng 6, phụ lục 7).<br />

3- Khi sử dụng ở móng (trong giới hạn lớp chịu nén) lớp đất <strong>không</strong> đầm nén với hệ số độ<br />

rỗng e > 0,8, hệ số nền tính theo phụ lục 4 (có tính đến chú thích 3).<br />

4 - Các đặc trƣng tính toán nền đất ở khu vực đất băng giá vĩnh cửu lấy theo phụ lục 4 và hiệu<br />

chỉnh theo kết quả thí nghiệm hiện trƣờng.<br />

5 - Hệ số nền tƣơng đƣơng K se của móng cứng (đất băng giá vĩnh cửu và đá phiến) xác định<br />

theo công thức: K se = K sr . K h (4)<br />

K st - Hệ số nền tính đổi của các lớp móng thiên nhiên và nhân tạo trên lớp cứng, MN/m 3 , lấy<br />

theo công thức (3).<br />

k h - Hệ số ảnh hƣởng đến lớp cứng lấy theo biểu đồ phụ thuộc vào chiều sâu tƣơng đối d B /D r<br />

từ dƣới mặt đƣờng và hệ số nền K st ;<br />

d B - Chiều sâu lớp đất cứng, m;<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 43


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Biểu đồ xác định hệ số K h lớp cứng. Số trên đƣờng cong là hệ số nền lớp móng K sr , MN/m 3 , nằm<br />

trên lớp cứng.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 44


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục 6. Xác định ứng suất nén trong đất do tải trọng khai thác và tải<br />

trọng bản thân kết cấu<br />

1. Ứng suất nén trong đất do trọng lƣợng bản thân của đất và mặt đƣờng sân bay σ zq , kPa, xác<br />

định theo công thức:<br />

σ zq = tci<br />

di<br />

g az<br />

do<br />

g<br />

(1)<br />

t ci - Chiều dày lớp kết cấu, m;<br />

ρ di - Dung trọng vật liệu lớp cấu tạo, 1000Kg/m 3 ;<br />

a z - Khoảng cách từ mặt nền đến điểm xác định ứng suất trong nền đất, m;<br />

g=9,81 m/s 2 - Gia tốc trọng trƣờng;<br />

ρ d0 - Dung trọng của đất, 1000Kg/m 3 ;<br />

2. Ứng suất nén trong đất do tải trọng khai thác σ zq , kPa, xác định theo công thức:<br />

ρ zp =k z p k (2)<br />

p k - Trị số tối đa áp lực trên mặt nền đất, kPa.<br />

3. Giá trị tối đa áp lực p k , kPa, đối với mặt đƣờng cứng xác định theo công thức:<br />

- Đối với càng một bánh:<br />

F . k<br />

p d p<br />

k<br />

0,12<br />

2<br />

l<br />

(3)<br />

- Đối với càng nhiều bánh:<br />

nk<br />

Fd<br />

ai<br />

<br />

pk<br />

0,0081 4 k ,<br />

2 <br />

p<br />

(4)<br />

l 1 l <br />

F d - Tải trọng tính toán, kN, xác định theo công thức (11), ở mục 8.3.2;<br />

l- Đặc trƣng đàn hồi của tấm mặt đƣờng, lấy bằng 1,0 m, khi tính toán mặt đƣờng<br />

cứng đổ <strong>tại</strong> chỗ và 0,5 m khi tính toán mặt đƣờng lắp ghép;<br />

a i - Khoảng cách từ trọng tâm diện tích tiếp xúc tất cả các bánh của càng máy bay đến<br />

trung tâm diện tích tiếp xúc bánh máy bay i, m;<br />

n k - Số lƣợng bánh ở càng chính;<br />

k p - Hệ số, giá trị của nó bằng:<br />

5,0m -đối với càng 1 bánh;<br />

3,5m -đối với càng 2 bánh;<br />

2,0m -đối với càng 4 bánh và nhiều hơn;<br />

k z - Hệ số phụ thuộc vào tỷ số ứng suất trong đất ở điểm xem xét và áp lực trên mặt<br />

nền;<br />

4. Giá trị tối đa áp lực p k , kPa, đối với mặt đƣờng mềm xác định theo công thức:<br />

p k = k p p<br />

k<br />

p a , (5)<br />

p a - Áp suất bánh hơi, kPa;<br />

k p - Xem mục 3;<br />

p<br />

k<br />

- Áp lực đơn vị trên mặt nền đất, xác định theo biểu đồ phụ thuộc vào các tỷ số<br />

E mt<br />

t và<br />

tot<br />

;<br />

E De<br />

E- Mô đun đàn hồi của nền đất, MPa;<br />

E mt - Mô đun đàn hồi trung bình kết cấu mềm, MPa;<br />

t tot - Tổng chiều dầy kết cấu mềm, m;<br />

D e - Đƣờng kính (m) diện tích tiếp xúc một bánh máy bay do tải trọng tƣơng đƣơng,<br />

gây ra.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 45<br />

2


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Biểu đồ xác định áp lực đơn vị p k trên mặt nền đất mặt đƣờng mềm<br />

5. Giá trị hệ số k z xác định theo bảng 1, phụ thuộc vào tỷ số khoảng cách tƣơng đƣơng a e từ<br />

điểm xem xét đến đáy tấm và đƣờng kính quy ƣớc diện tích truyền tải từ tấm đến móng D r đối với<br />

az<br />

mặt đƣờng cứng và tỷ số biểu thức đối với mặt đƣờng mềm.<br />

Dr<br />

6. Khoảng cách tƣơng đƣơng a e , m, xác định theo công thức:<br />

a e = a z + ∑t i k oi , (6)<br />

a z - Xem mục 1;<br />

t i - Chiều dầy lớp kết cấu i móng nhân tạo, m;<br />

k oi - Hệ số xác định theo bảng 2;<br />

Bảng 1<br />

ae<br />

az<br />

ae<br />

az<br />

hay<br />

k<br />

D D<br />

z<br />

hay<br />

k<br />

D D<br />

z<br />

r<br />

r<br />

0 1,000 1,8 0,106<br />

0,2 0,949 2,0 0,087<br />

0,4 0,756 2,2 0,073<br />

0,6 0,547 2,4 0,062<br />

0,8 0,390 2,6 0,053<br />

1,0 0,284 3,2 0,036<br />

1,2 0,213 3,8 0,025<br />

1,4 0,165 4,4 0,019<br />

1,6 0,130 5,0 0,015<br />

r<br />

r<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 46


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Bảng 2<br />

Vật liệu cấu tạo móng nhân tạo mặt đƣờng cứng<br />

Hệ số k oi<br />

-Cát 1,5<br />

-Hỗn hợp đất, đá dăm, sỏi <strong>không</strong> gia cố vật liệu kết dính 2,5<br />

-Nhƣ trên, gia cố chất kết dính hữu cơ; đá dăm rải theo phƣơng pháp chèn 3,5<br />

-Xi măng cát, xi măng đất; đất gia cố tro bay 6,0<br />

7. Đƣờng kính quy ƣớc diện tích truyền tải trọng từ tấm mặt dƣờng trên móng nhân tạo của<br />

mặt đƣờng cứng và mặt đƣờng mềm D r , m xác định theo công thức:<br />

D r = 1,13<br />

F d - Tải trọng tính toán trên càng máy bay, kN.<br />

F<br />

d , (7)<br />

p<br />

k<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 47


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục 7. Đặc tính vật liệu cấu tạo mặt đường sân bay<br />

Mác bê tông<br />

theo cƣờng độ<br />

kéo khi uốn B btb<br />

2,8 / 35<br />

3,2 / 40<br />

3,6 / 45<br />

4,0 / 50<br />

4,4 /55<br />

4,8 /60<br />

5,2 /65<br />

5,6 /70<br />

6,0 / 75<br />

6,4 / 80<br />

Cƣờng độ tính toán kéo khi uốn<br />

MPa (kg/cm 2 ), khi tính toán<br />

Theo cƣờng Theo hình thành<br />

độ R btb vệt nứt R btb, ser<br />

2,26 (23)<br />

-<br />

2,75 (28)<br />

-<br />

3,04 (31) 3,60 (37,5)<br />

3,43 (35) 4,00 (41,5)<br />

3,73 (38) 4,40 (45,0)<br />

4,10 (42) 4,80 (50,0)<br />

4,40 (45) 5,20 (54,0)<br />

4,80 (49) 5,60 (58,0)<br />

5,10 (52) 6,00 (62,0)<br />

5,50 (56) 6,40 (66,0)<br />

Bảng 1<br />

Mô đun đàn hồi ban đầu của<br />

bê tông E b , MPa (kg/cm 2 )<br />

Nặng<br />

2,60.10 4 (2,65.10 5 )<br />

2,84.10 4 (2,90.10 5 )<br />

3,04.10 4 (3,10.10 5 )<br />

3,24.10 4 (3,30.10 5 )<br />

3,53.10 4 (3,60.10 5 )<br />

3,53.10 4 (3,60.10 5 )<br />

3,73.10 4 (3,80.10 5 )<br />

3,73.10 4 (3,80.10 5 )<br />

3,82.10 4 (3,90.10 5 )<br />

3,82.10 4 (3,90.10 5 )<br />

Hạt mịn (cát)<br />

2,16.10 4 (2,20.10 5 )<br />

2,31.10 4 (2,35.10 5 )<br />

2,45.10 4 (2,50.10 5 )<br />

2,60.10 4 (2,65.10 5 )<br />

-<br />

-<br />

-<br />

-<br />

-<br />

-<br />

Chú thích:<br />

1- Trước vạch là cấp bê tông theo cường độ kéo khi uốn B ltb , sau vạch tương ứng khi hệ số<br />

biến đổi cường độ 0,135 của mác bê tông theo cường độ kéo khi uốn P u .<br />

2 - Cấp bê tông nói lên cường độ được bảo đảm của bê tông khi kéo uốn với hệ số 0,950.<br />

3 - Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông hạt mịn lấy đối với bê tông đông cứng tự nhiên, sản<br />

xuất từ cát có mô đun độ lớn hơn 2,0; đối với bê tông được đông cứng tự nhiên.Sản xuất<br />

từ cát có mô đun độ lớn nhỏ hơn 2,0 thì trị số trong bảng nhân với 0,9<br />

Hỗn hợp BTN đối<br />

với mặt đƣờng<br />

mềm<br />

Mác btn chặt<br />

I<br />

II<br />

III<br />

Btn rỗng<br />

Chú thích:<br />

Bảng 2<br />

Cƣờng độ kéo khi uốn R d, , MPa, khi Mô đun đàn hồi E ab , MPa, khi<br />

nhiệt độ tính toán btn, 0 C nhiệt độ tính toán btn, 0 C<br />

10 20 30 10 20 30<br />

2,8/2,4<br />

2,2/1,9<br />

2,1/1,8<br />

1,7/1,4<br />

2,4/2,1<br />

2,0/1,7<br />

1,9/1,6<br />

1,5/1,3<br />

2,1/1,8<br />

1,7/1,4<br />

1,6/1,3<br />

1,3/1,1<br />

15.10 2<br />

12. 10 2<br />

9. 10 2<br />

9. 10 2 10.10 2<br />

8. 10 2<br />

6. 10 2<br />

6. 10 2 7.10 2<br />

5. 10 2<br />

4. 10 2<br />

4. 10 2<br />

1. Để chuyển sang kg/cm 2 , trị số cường độ kéo khi uốn và mô đun đàn hồi nhân với 10.<br />

2. Trước vạch là trị số cường độ BTN kéo khi uốn đối với số lần tải trọng trùng phục trong ngày<br />

đêm trung bình của càng tính toán trên một vệt 50 lần, sau vạch lớn hơn 50 lần.<br />

3. Với nhiệt độ tính toán của BTN phải hiểu là nhiệt độ tối đa của mặt đường trong năm, khi khả<br />

năng chịu lực của nền đất tối thiểu. Khi <strong>không</strong> có các số liệu về nhiệt độ của mặt đường, cho phép<br />

lấy 15 0 C cho khu vực khí hậu đường I và II, 20 0 C cho khu vực III, 30 0 C cho khu vực IV.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 48


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Dạng BT đối với<br />

móng nhân tạo mặt<br />

đƣờng cứng.<br />

BT keramzit<br />

Hạt mịn (cát)<br />

BT xỉ<br />

Chú thích:<br />

Cấp BT theo cƣờng độ<br />

kéo uốn B btb .<br />

1,6/20<br />

2,0/25<br />

2,4/30<br />

2,8/35<br />

1,6/20<br />

2,0/25<br />

2,4/30<br />

1,6/20<br />

Cƣờng độ kéo uốn<br />

tính toán R btb , MPa.<br />

1,2<br />

1,5<br />

1,8<br />

2,1<br />

1,2<br />

1,5<br />

1,8<br />

1,2<br />

Bảng 3<br />

Mô đun đàn hồi<br />

E b , MPa.<br />

12.10 3<br />

13.10 3<br />

14.10 3<br />

15.10 3<br />

14.10 3<br />

17.10 3<br />

20.10 3<br />

9,5.10 3<br />

1 - Trƣớc vạch là cấp BT theo cƣờng độ kéo uốn B btb , sau vạch khi hệ số biến đổi cƣờng độ<br />

0,135 mác BT theo cƣờng độ kéo uốn P u .<br />

2 - Xem chú thích 1 bảng 2.<br />

Vật liệu cấu tạo móng<br />

nhân tạo<br />

Xi măng cát và xi<br />

măng đất chế tạo từ<br />

hỗn hợp đất tối ƣu.<br />

Xi măng đất từ đất á<br />

sét và á cát.<br />

Xi măng đất từ á cát<br />

bột và sét.<br />

Chú thích:<br />

Cấp theo cƣờng độ<br />

nén<br />

40<br />

60<br />

75<br />

40<br />

60<br />

75<br />

40<br />

60<br />

Cƣờng độ kéo<br />

uốn tính toán R btb<br />

, MPa<br />

0,6<br />

0,8<br />

1,0<br />

0,6<br />

0,8<br />

1,0<br />

0,6<br />

0,8<br />

4,6.10 2<br />

Bảng 4<br />

Mô đun đàn hồi E, MPa , khi<br />

tính toán mặt đƣờng<br />

Cứng Mềm<br />

29.10 2<br />

19.10 2 4,6.10 2<br />

40.10 2 6,4.10 2<br />

60.10 2 9,6.10 2<br />

15.10 2 3,6.10 2<br />

22.10 2 5,3.10 2<br />

37.10 2 8,9.10 2<br />

14.10 2 3,4.10 2<br />

1 - Trị số mô đun đàn hồi và cƣờng độ kéo uốn tính toán trong bảng đối với vật liệu trộn <strong>tại</strong><br />

chỗ. Đối với vật liệu trộn bằng máy thì trị số R btb và E tăng lên 30%.<br />

2 – Xem chú thích 1, bảng 2.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 49


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Đất và hỗn hợp ở móng nhân tạo<br />

Đất sỏi cuội hạt lớn, cuội cát, hỗn hợp đất cuội và đất<br />

đá dăm có thành phần tối ƣu, cát cuội hạt lớn và<br />

trung bình có gia cố:<br />

Tro bay hoặc than xỉ<br />

Nhƣ trên, cho thêm xi măng hoặc vôi<br />

Nhũ tƣơng bi tum cho thêm xi măng.<br />

Đất sỏi cuội hạt lớn, cuội cát, hỗn hợp đất cuội và đất<br />

đá dăm có thành phần tối ƣu, có gia cố:<br />

Tro bay hoặc than xỉ<br />

Nhƣ trên, cho thêm xi măng hoặc vôi.<br />

Nhƣ tƣơng bi tum cho thêm xi măng hoặc hắc ín<br />

Cát và á cát với chỉ số dẻo nhỏ hơn 3, đƣợc gia cố:<br />

Tro bay hoặc than xỉ<br />

Nhƣ trên, cho thêm xi măng hoặc vôi.<br />

Nhũ tƣơng bitum cho thêm xi măng hoặc hắc ín.<br />

Á cát với chỉ số dẻo 3 và lớn hơn, đƣợc gia cố:<br />

Tro bay hoặc than xỉ.<br />

Nhƣ trên, cho thêm xi măng hoặc vôi.<br />

Nhƣ tƣơng bi tum cho thêm xi măng.<br />

Nhƣ trên.<br />

Bảng 5<br />

Mô đun đàn hồi E, MPa khi tính toán mặt<br />

đƣờng<br />

Cứng<br />

Mềm<br />

6.10 2 / 4.10 2<br />

36.10 2 / 24.10 2<br />

48.10 2 / 36.10 2 8.10 2 / 6.10 2<br />

48.10 2 / 24.10 2 8.10 2 / 4.10 2<br />

6,5.10 2 / 4,5.10 2<br />

40.10 2 / 27.10 2<br />

48.10 2 / 24.10 2 8.10 2 / 4.10 2<br />

48.10 2 / 24.10 2 8.10 2 / 4.10 2<br />

5.10 2 / 2,1.10 2<br />

30.10 2 / 12.10 2<br />

40.10 2 / 24.10 2 7.10 2 / 4.10 2 -<br />

40.10 2 / 15.10 2 7.10 2 / 2,5.10 2<br />

30.10 2 / 12.10 2 5.10 2 / 2.10 2<br />

40.10 2 / 12.10 2 7.10 2 / 2.10 2<br />

40.10 2 / 24.10 2 7.10 2 / 4.10 2<br />

48.10 2 / 24.10 2 8.10 2 / 4.10 2<br />

Á sét gia cố tro bay hoặc than xỉ cho thêm ximăng<br />

hoặc vôi. 24.10 2 / 6.10 2 4.10 2 / 1.10 2<br />

Đá dăm trộn bitum trộn trong máy trộn với giới hạn<br />

cƣờng độ nén của đá gốc MPa:<br />

Từ 100 đến 80.<br />

Nhỏ hơn 80 đến 60.<br />

Nhỏ hơn 60 đến 30.<br />

7.10 2 / 6.10 2<br />

45.10 2 / 36.10 2<br />

30.10 2 / 18.10 2 5.10 2 / 3.10 2<br />

36.10 2 / 30.10 2 6.10 2 / 5.10 2<br />

Đá dăm gia cố nhựa đƣờng bằng phƣơng pháp thấm<br />

nhập với chiều dày từ 6,5 đến 8 cm 36. 10 2 /30. 10 2 6.10 2 /5.10 2<br />

BTN:<br />

Chặt.<br />

Rỗng.<br />

Chú thích:<br />

60.10 2 Xem bảng 2 nhƣ<br />

36.10 2 trên<br />

1- Vật liệu sử dụng cho móng nhân tạo tính theo tải trọng tiêu chuẩn cấp V và VI, gia cố tro<br />

bay hoặc xi măng phụ thêm hoặc <strong>không</strong>, cần gia cố đạt giới hạn cường độ nén các mẫu no nước từ<br />

2 đến 4 MPa, gia cố nhũ tương bitum có bổ sung thêm xi măng hoặc các loại nhựa đường - từ 1,5<br />

đến 2,5 MPa khi giới hạn cường độ kéo uốn <strong>không</strong> thấp hơn 0,6 MPa.<br />

- Vật liệu cấu tạo móng nhân tạo, tính cho tải trọng tiêu chuẩn cấp IV và lớn hơn, cần phải<br />

có giới hạn cường độ nén mẫu no nước <strong>không</strong> thấp hơn 4 và 2,5 MPa tương ứng giới hạn cường<br />

độ kéo uốn mẫu no nước- <strong>không</strong> thấp hơn 1 MPa. Thí nghiệm các mẫu vật liệu gia cố nhũ tương bi<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 50


TCCS 02: 2009/CHK<br />

tum dẻo cần tiến hành ở nhiệt độ 20 0 C.<br />

2 - Đặc trưng cường độ của BTN phải tương ứng với các tiêu chuẩn quốc gia.<br />

3 - Trị số tối đa Mô đun đàn hồi của đất sử dụng chế tạo hỗn hợp và trộn bằng máy và rải<br />

bằng máy rải hoặc chế tạo hỗn hợp bằng máy trộn đất lưu động. Trị số tối thiểu của mô đun đàn<br />

hồi được lấy khi thi công đất bằng máy trộn <strong>tại</strong> chỗ.<br />

4 - Trị số tính toán mô đun đàn hồi đối với đấ, gia cố bitum lỏng với xi măng, lấy bằng 1,5<br />

lần nhỏ hơn trị số đối với đất gia cố như tương bi tum với xi măng.<br />

5 - Trị số lớn của mô đun đàn hồi vật liệu gia cố chất dính kết hữu cơ tương ứng với các<br />

vùng có nhiệt độ nhỏ ôn hoà, trị số nhỏ với vùng có nhiệt độ trung bình (xem mục 5.5)<br />

6 – Để đổi về kg /cm 2 , trị số mô đun đàn hồi cần nhân với 10.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 51


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Đất, hỗn hợp, vật liệu cho móng nhân tạo<br />

mặt đƣờng cứng và mềm<br />

Đá dăm từ đá gốc, rải bằng phƣơng pháp chèn chặt, với giới hạn<br />

cƣờng độ nén, MP a<br />

100<br />

80<br />

60<br />

Đá dăm, sỏi chƣa cải thiện (<strong>không</strong> cấp phối) với giới hạn cƣờng<br />

độ nén <strong>không</strong> thấp hơn 60MPa, có thành phần cỡ hạt %:<br />

Mô đun đàn<br />

hồi E, MPa<br />

Bảng 6<br />

Hệ số nền K s ,<br />

MN/m 3<br />

4,5.10 2<br />

4,5.10 2<br />

3,0.10 2 3,0.10 2<br />

3,5.10 2 3,5.10 2<br />

Lớn hơn 2mm:<br />

Trên 85<br />

Trên 70 đến 85<br />

Trên 60 đến 70<br />

Trên 50 đến 60<br />

Nhỏ hơn 0,05mm:<br />

đến 3<br />

Trên 3 đến 7<br />

Trên 7 đến 10<br />

Trên quá 10 đến 12<br />

Đá dăm gia cố ximăng cát bằng phƣơng pháp trộn, có tỷ lệ<br />

ximăng cát, % đối với trọng lƣợng đá dăm:<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

Đá dăm gia cố bằng phƣơng pháp thấm nhập vữa xi măng cát<br />

với tỷ lệ xi cát 25% trọng lƣợng đá dăm<br />

Hỗn hợp sỏi đất đá dăm đất, sỏi cát, đá dăm cát:<br />

Hạt lớn (lớn hơn 10mm trên 50%<br />

Hạt trung (lớn hơn 2mm trên 50%)<br />

Hạtmịn (lớn hơn 2mm từ 25 đến 50%)<br />

2,7.10 2 2,7.10 2<br />

2,1.10 2 2,1.10 2<br />

1,8.10 2 1,8.10 2<br />

1,6.10 2 1,6.10 2<br />

22.10 2 11.10 2<br />

17.10 2 8,5.10 2<br />

10.10 2 5.10 2<br />

6.10 2 3.10 2<br />

18.10 2 9.10 2<br />

2,8.10 2<br />

2,8.10 2<br />

1,8.10 2 1,8.10 2<br />

2,5.10 2 2,5.10 2<br />

Đất (cỡ hạt lớn hơn 10mm trên 50%) 2,8.10 2 2,8.10 2<br />

Cát:<br />

Hạt sỏi<br />

Hạt lớn<br />

Hạt trung<br />

1,5.10 2<br />

1,3.10 2<br />

1,2.10 2 1,5.10 2<br />

1,3.10 2<br />

1,2.10 2<br />

Xỉ sắt rải bằng phƣơng pháp chèn 4,2.10 2 4,2.10 2<br />

Xỉ sắt với thành phần hạt:<br />

Chọn<br />

Tốt<br />

Bình thƣờng<br />

Không chọn<br />

4,0.10 2<br />

4,0.10 2<br />

1,7.10 2 1,7.10 2<br />

2,5.10 2 2,5.10 2<br />

Chú thích: 1.Khi qui định đặc trưng tính toán của đá dăm, gia cố ximăng cát, có thành phần xi<br />

măng mác 400- 12% trọng lượng cát.<br />

2. Để chuyển sang kg/cm 2 , trị số mô đun đàn hồi được nhân cho 10, trị số hệ số nền- chia cho 10.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 52


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục 8. Biểu đồ và các bảng tính mặt đường sân bay<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 53


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 54


TCCS 02: 2009/CHK<br />

E/Em<br />

Hình 7: Biểu đồ xác định hệ số K đối với mặt đƣờng mềm<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 55


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 56


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Gía trị các hàm mômen đơn vị<br />

Bảng 1<br />

<br />

0<br />

0,02<br />

0,04<br />

0,06<br />

0,08<br />

0,10<br />

0,12<br />

0,14<br />

0,16<br />

0,18<br />

0,20<br />

0,22<br />

0<br />

0,4209<br />

0,3565<br />

0,3188<br />

0,2921<br />

0,2714<br />

0,2545<br />

0,2402<br />

0,2278<br />

0,2169<br />

0,2072<br />

0,1984<br />

0,24<br />

0,26<br />

0,28<br />

0,30<br />

0,32<br />

0,34<br />

0,36<br />

0,38<br />

0,40<br />

0,42<br />

0,44<br />

0,46<br />

0,1904<br />

0,1831<br />

0,1763<br />

0,1700<br />

0,1641<br />

0,1586<br />

0,1534<br />

0,1485<br />

0,1438<br />

0,1395<br />

0,1353<br />

0,1313<br />

0,48<br />

0,50<br />

0,52<br />

0,54<br />

0,56<br />

0,58<br />

0,60<br />

0,62<br />

0,64<br />

0,66<br />

0,68<br />

0,70<br />

0,1275<br />

0,1239<br />

0,1204<br />

0,1171<br />

0,1139<br />

0,1108<br />

0,1079<br />

0,1050<br />

0,1023<br />

0,0997<br />

0,0971<br />

0,0946<br />

0,72<br />

0,74<br />

0,76<br />

0,78<br />

0,80<br />

0,82<br />

0,84<br />

0,86<br />

0,88<br />

0,90<br />

0,92<br />

0,94<br />

0,0922<br />

0,0899<br />

0,0877<br />

0,0855<br />

0,0834<br />

0,0814<br />

0,0794<br />

0,0775<br />

0,0756<br />

0,0738<br />

0,0721<br />

0,0704<br />

0,96<br />

0,98<br />

1,00<br />

1,10<br />

1,20<br />

1,30<br />

1,40<br />

1,50<br />

1,60<br />

1,70<br />

1,80<br />

1,90<br />

0,0687<br />

0,0671<br />

0,0655<br />

0,0582<br />

0,0513<br />

0,0462<br />

0,0411<br />

0,0366<br />

0,0326<br />

0,0291<br />

0,0259<br />

0,0230<br />

2,00<br />

2,20<br />

2,40<br />

2,60<br />

2,80<br />

3,00<br />

3,20<br />

3,40<br />

3,60<br />

3,80<br />

4,00<br />

0,0204<br />

0,0161<br />

0,0126<br />

0,0097<br />

0,0075<br />

0,0057<br />

0,0043<br />

0,0032<br />

0,0023<br />

0,0016<br />

0,0011<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 57


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Tính ảnh hƣởng các bánh xe khác<br />

Bảng 2<br />

<br />

0,<br />

0,05<br />

0,10<br />

0,20<br />

0,30<br />

0,40<br />

0,50<br />

0,60<br />

0,70<br />

0,80<br />

0,90<br />

1,00<br />

1,10<br />

1,20<br />

1,30<br />

1,40<br />

1,50<br />

1,60<br />

1,70<br />

1,80<br />

1,90<br />

2,00<br />

2,10<br />

2,20<br />

2,40<br />

2,60<br />

2,80<br />

3,00<br />

3,20<br />

3,40<br />

3,60<br />

3,80<br />

4,00<br />

Giá trị m xi và m yi khi () ở tiết diện tính toán của tấm mặt đƣờng<br />

dƣới tác dụng bánh i càng máy bay<br />

0 0,05 0,10 0,20 0,30 0,40 0,50 0,06<br />

-<br />

0,3202<br />

0,2578<br />

0,1936<br />

0,1565<br />

0,1307<br />

0,1108<br />

0,0949<br />

0,0824<br />

0,0715<br />

0,0620<br />

0,0543<br />

0,0476<br />

0,0412<br />

0,0360<br />

0,0314<br />

0,0273<br />

0,0240<br />

0,0208<br />

0,0180<br />

0,0156<br />

0,0135<br />

0,0116<br />

0,0096<br />

0,0072<br />

0,0051<br />

0,0034<br />

0,0022<br />

0,0014<br />

0,0008<br />

0,0003<br />

0<br />

0<br />

0,2587<br />

0,2578<br />

0,2410<br />

0,1754<br />

0,1489<br />

0,1297<br />

0,1012<br />

0,0887<br />

0,0821<br />

0,0710<br />

0,0619<br />

0,0542<br />

0,0476<br />

0,0412<br />

0,0360<br />

0,0313<br />

0,0272<br />

0,0239<br />

0,0208<br />

0,0179<br />

0,0156<br />

0,0135<br />

0,0116<br />

0,0096<br />

0,0072<br />

0,0051<br />

0,0034<br />

0,0022<br />

0,0014<br />

0,0008<br />

0,0003<br />

0<br />

0<br />

0,1918<br />

0,2015<br />

0,1937<br />

0,1723<br />

0,1365<br />

0,1247<br />

0,1007<br />

0,0858<br />

0,0818<br />

0,0700<br />

0,0610<br />

0,0540<br />

0,0474<br />

0,0389<br />

0,0360<br />

0,0311<br />

0,0272<br />

0,0239<br />

0,0208<br />

0,0178<br />

0,0156<br />

0,0134<br />

0,0116<br />

0,0096<br />

0,0072<br />

0,0051<br />

0,0034<br />

0,0022<br />

0,0014<br />

0,0008<br />

0,0003<br />

0<br />

0<br />

0,1241<br />

0,1283<br />

0,1323<br />

0,1330<br />

0,1192<br />

0,1119<br />

0,0975<br />

0,0850<br />

0,0765<br />

0,0660<br />

0,0579<br />

0,0504<br />

0,0456<br />

0,0380<br />

0,0340<br />

0,0303<br />

0,0264<br />

0,0230<br />

0,0193<br />

0,0172<br />

0,0150<br />

0,0132<br />

0,0114<br />

0,0095<br />

0,0070<br />

0,0050<br />

0,0033<br />

0,0022<br />

0,0013<br />

0,0007<br />

0,0003<br />

0<br />

0<br />

0,0979<br />

0,0950<br />

0,1000<br />

0,0945<br />

0,0925<br />

0,0883<br />

0,0824<br />

0,0722<br />

0,0666<br />

0,0601<br />

0,0530<br />

0,0472<br />

0,0408<br />

0,0372<br />

0,0325<br />

0,0283<br />

0,0247<br />

0,0221<br />

0,0192<br />

0,0166<br />

0,0143<br />

0,0130<br />

0,0112<br />

0,0095<br />

0,0069<br />

0,0049<br />

0,0032<br />

0,0021<br />

0,0013<br />

0,0007<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0,0667<br />

0,0697<br />

0,0745<br />

0,0725<br />

0,0707<br />

0,0692<br />

0,0659<br />

0,0606<br />

0,0578<br />

0,0516<br />

0,0469<br />

0,0425<br />

0,0372<br />

0,0332<br />

0,0290<br />

0,0260<br />

0,0225<br />

0,0201<br />

0,0177<br />

0,0153<br />

0,0132<br />

0,0126<br />

0,0108<br />

0,0092<br />

0,0062<br />

0,0047<br />

0,0030<br />

0,0020<br />

0,0012<br />

0,0006<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0,0482<br />

0,0493<br />

0,0526<br />

0,0529<br />

0,0524<br />

0,0523<br />

0,0512<br />

0,0492<br />

0,0462<br />

0,0434<br />

0,0389<br />

0,0366<br />

0,0330<br />

0,0288<br />

0,0259<br />

0,0228<br />

0,0203<br />

0,0181<br />

0,0162<br />

0,0150<br />

0,0130<br />

0,0121<br />

0,0104<br />

0,0088<br />

0,0060<br />

0,0044<br />

0,0028<br />

0,0019<br />

0,0011<br />

0,0005<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0,0338<br />

0.0345<br />

0.0365<br />

0.0398<br />

0,0467<br />

0,0424<br />

0,0386<br />

0,0379<br />

0,0366<br />

0,0344<br />

0,0323<br />

0,0300<br />

0,0272<br />

0,0245<br />

0,0221<br />

0,0199<br />

0,0175<br />

0,0159<br />

0,0137<br />

0,0121<br />

0,0115<br />

0,0106<br />

0,0101<br />

0,0084<br />

0,0059<br />

0,0042<br />

0,0026<br />

0,0017<br />

0,0011<br />

0,0004<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 58


TCCS 02: 2009/CHK<br />

<br />

0<br />

0,05<br />

0,10<br />

0,20<br />

0,30<br />

0,40<br />

0,50<br />

0,60<br />

0,70<br />

0,80<br />

0,90<br />

1,00<br />

1,10<br />

1,20<br />

1,30<br />

1,40<br />

1,50<br />

1,60<br />

1,70<br />

1,80<br />

1,90<br />

2,00<br />

2,10<br />

2,20<br />

2,40<br />

2,60<br />

2,80<br />

3,00<br />

3,20<br />

3,40<br />

3,60<br />

3,80<br />

4,00<br />

Tiếp theo bảng 2<br />

Giá trị m xi và m yi khi () ở tiết diện tính toán của tấm mặt đƣờng<br />

dƣới tác dụng bánh i càng máy bay<br />

0,70 0,80 0,90 1,00 1,10 1,20 1,30 0,06<br />

0,0219<br />

0,0223<br />

0,0235<br />

0,0252<br />

0,0254<br />

0,0285<br />

0,0275<br />

0,0274<br />

0,0272<br />

0,0264<br />

0,0250<br />

0,0235<br />

0,0220<br />

0,0205<br />

0,0190<br />

0,0165<br />

0,0148<br />

0,0133<br />

0,0118<br />

0,0104<br />

0,0095<br />

0,0081<br />

0,0069<br />

0,0059<br />

0,0041<br />

0,0038<br />

0,0020<br />

0,0015<br />

0,0008<br />

0,0003<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Chú thích:<br />

0,0126<br />

0,0128<br />

0,0138<br />

0,0148<br />

0,0156<br />

0,0173<br />

0,0184<br />

0,0189<br />

0,0192<br />

0,01950,<br />

0188<br />

0,0175<br />

0,0167<br />

0,0158<br />

0,0146<br />

0,0131<br />

0,0118<br />

0,0107<br />

0,0096<br />

0,0087<br />

0,0082<br />

0,0074<br />

0,0063<br />

0,0053<br />

0,0037<br />

0,0024<br />

0,0014<br />

0,0008<br />

0,0005<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0,0054<br />

0,0054<br />

0,0054<br />

0,0064<br />

0,0084<br />

0,0093<br />

0,0105<br />

0,0111<br />

0,0121<br />

0,0124<br />

0,0127<br />

0,0126<br />

0,0121<br />

0,0112<br />

0,0106<br />

0,0099<br />

0,0092<br />

0,0082<br />

0,0072<br />

0,0067<br />

0,0062<br />

0,0059<br />

0,0054<br />

0,0046<br />

0,0031<br />

0,0020<br />

0,0011<br />

0,0006<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0,0011<br />

0,0011<br />

0,0011<br />

0,0013<br />

0,0015<br />

0,0028<br />

0,0041<br />

0,0055<br />

0,0061<br />

0,0069<br />

0,0075<br />

0,0076<br />

0,0077<br />

0,0074<br />

0,0069<br />

0,0067<br />

0,0062<br />

0,0057<br />

0,0056<br />

0,0050<br />

0,0048<br />

0,0040<br />

0,0032<br />

0,0025<br />

0,0017<br />

0,0007<br />

0,0005<br />

0<br />

0<br />

0<br />

-0,0005<br />

-0,0005<br />

-0,0005<br />

-0,0058<br />

-0,0058<br />

-0,0058<br />

-0,0048<br />

-0,0037<br />

-0,0022<br />

-0,0013<br />

-0,0003<br />

0,0010<br />

0,0019<br />

0,0026<br />

0,0032<br />

0,0036<br />

0,0036<br />

0,0038<br />

0,0036<br />

0,0035<br />

0,0032<br />

0,0030<br />

0,0028<br />

0,0027<br />

0,0027<br />

0,0024<br />

0,0019<br />

0,0011<br />

0,0003<br />

0<br />

0<br />

-0,0004<br />

-0,0005<br />

-0,0006<br />

-0,0006<br />

-0,0006<br />

-0,0098<br />

-0,0098<br />

-0,0098<br />

-0,0098<br />

-0,0083<br />

-0,0070<br />

-0,0060<br />

-0,0046<br />

-0,0032<br />

-0,0027<br />

-0,0014<br />

-0,0006<br />

0<br />

0,0006<br />

0,0010<br />

0,0010<br />

0,0020<br />

0,0018<br />

0,0018<br />

0,0017<br />

0,0012<br />

0,0009<br />

0,0005<br />

0,0003<br />

0<br />

0<br />

-0,0004<br />

-0,0006<br />

-0,0006<br />

-0,0008<br />

-0,0007<br />

-0,0007<br />

-0,0007<br />

-0,0132<br />

-0,0132<br />

-0,0132<br />

-0,0128<br />

-0,0114<br />

-0,0105<br />

-0,0094<br />

-0,0081<br />

-0,0059<br />

-0,0050<br />

-0,0048<br />

-0,0038<br />

-0,0030<br />

-0,0023<br />

-0,0018<br />

-0,0012<br />

-0,0006<br />

-0,0003<br />

-0,0002<br />

-0,0004<br />

-0,0004<br />

0<br />

0<br />

-0,0004<br />

-0,0007<br />

-0,0009<br />

-0,0008<br />

-0,0009<br />

-0,0009<br />

-0,0009<br />

-0,0009<br />

-0,0008<br />

-0,0007<br />

-0,0155<br />

-0,0155<br />

-0,0155<br />

-0,0150<br />

-0,0144<br />

-0,0132<br />

-0,0123<br />

-0,0110<br />

-0,0098<br />

-0,0087<br />

-0,0078<br />

-0,0058<br />

-0,0047<br />

-0,0044<br />

-0,0042<br />

-0,0037<br />

-0,0029<br />

-0,0025<br />

-0,0024<br />

-0,0017<br />

-0,0016<br />

-0,0015<br />

-0,0014<br />

-0,0004<br />

-0,0007<br />

-0,0015<br />

-0,0014<br />

-0,0013<br />

-0,0012<br />

-0,0011<br />

-0,0009<br />

-0,0009<br />

-0,0008<br />

1- Giá trị m yi tìm đƣợc khi thay cho và ngƣợc lại, đối với trƣờng hợp đó chỉ số và trong<br />

ngoặc đơn.<br />

2- Đối với giá trị và nằm ở giữa thì trị số m xi và m yi lấy theo nội suy.<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 59


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục 9. Tính toán móng nhân tạo dưới mặt đường cứng bằng vật liệu<br />

gia cố chất kết dính<br />

Ở phụ lục này nói đến các lớp từ vật liệu gia cố chất kết dính, các lớp đó có cƣờng độ kéo<br />

uốn tính toán (xem mục 2.2.3 và bảng 1.4).<br />

1. Khi thiết kế mặt đƣờng bê tông và bê tông lƣới thép trên móng bằng vật liệu gia cố<br />

chất kết dính, trị số tính toán mô men uốn, kN.m/m trong mặt đƣờng xác định theo<br />

công thức:<br />

đối với mặt đƣờng một lớp<br />

m<br />

d<br />

B<br />

. m . c , max<br />

k.<br />

(1)<br />

B B<br />

f<br />

đối với lớp trên của mặt đƣờng hai lớp trùng khe<br />

m<br />

sup<br />

Bsup<br />

mc,max.<br />

k'.<br />

(2)<br />

B<br />

tot<br />

đối với lớp trên của mặt đƣờng hai lớp trùng khe<br />

m<br />

inf<br />

Binf<br />

m . c,max k'.<br />

(3)<br />

B<br />

tot<br />

đối với lớp trên của mặt đƣờng hai lớp trùng khe<br />

m<br />

sup<br />

Bsup<br />

mc<br />

,max<br />

. k 1<br />

.<br />

(4)<br />

B<br />

tot<br />

đối với lớp trên của mặt đƣờng hai lớp trùng khe<br />

B<br />

inf<br />

minf<br />

mc,max<br />

(5)<br />

Btot<br />

Trong các công thức từ (1) đến (5)<br />

B- Độ cứng của tấm mặt đƣờng một lớp kNm 2 /m tƣơng ứng đơn vị chiều rộng tiết diện;<br />

B sup , B inf - Độ cứng tƣơng ứng với lớp trên và lớp dƣới của mặt đƣờng hai lớp kNm 2 /m đối<br />

với một đơn vị chiều rộng tiết diện;<br />

B f - Độ cứng lớp móng gia cố chất kết dính kNm 2 /m;<br />

B tot =B sup +B inf +B f , kNm 2 /m;<br />

m c,max - Mô men uốn khi đặt tải ở tấm, kNm/m, tính toán nhƣ đối với tấm một lớp có độ cứng<br />

B+B f . Khi tính toán mặt đƣờng hai lớp, mô men uốn m c,max xác định nhƣ đối với tấm một lớp có độ<br />

cứng B tot ;<br />

ρ=1-0,167θ 0 ;<br />

θ 0 - Trị số xác định theo biểu đồ hình 1 phụ thuộc vào trị số:<br />

B<br />

<br />

b<br />

- đối với công thức (1);<br />

B<br />

f<br />

Binf Bsup<br />

<br />

b<br />

- đối với công thức (2) và (3);<br />

B<br />

f<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 60


TCCS 02: 2009/CHK<br />

B inf<br />

<br />

b - đối với công thức (4);<br />

B<br />

k-hệ số chuyển xác định theo mục 8.3.2;<br />

k’, k 1 - Các hệ số xác định theo mục 9.3.2;<br />

Với mặt đƣờng hai lớp <strong>không</strong> trùng khe cần thoả mãn điều kiện ρ.k 1 ≥1. Nếu<br />

điều kiện đó <strong>không</strong> thỏa mãn thì lấy ρ.k 1 =1.<br />

f<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 61


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Hình 1. Biểu đồ xác định θ 0<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 62


TCCS 02: 2009/CHK<br />

2. Chiều dày cần thiết móng nhân tạo t f , m, từ vật liệu gia cố chất kết dính, đối với mặt đ-<br />

ƣờng bê tông cốt thép đổ <strong>tại</strong> chỗ và lắp ghép xác định theo công thức:<br />

t f = D r / (D r / t f ) (6)<br />

Dr<br />

- tỷ số xác định theo biểu đồ hình 2, phụ thuộc vào trị số<br />

t<br />

f<br />

Ec<br />

1,8l<br />

K<br />

d<br />

sd<br />

Ec<br />

và<br />

1,8lK<br />

K sd , l d - trị số tƣơng ứng hệ số nền yêu cầu MN/m 3 , và đặc trƣng đàn hồi của tấm, m, tuân theo<br />

điều kiện cƣờng độ mặt đƣờng (xem công thức (1));<br />

K s , l- trị số tƣơng ứng hệ số nền yêu cầu MN/m 3 , và đặc trƣng đàn hồi của tấm, m, nằm trên<br />

nền đất;<br />

D r - đƣờng kính quy ƣớc diện tích truyền tải từ tấm mặt đƣờng trên móng nhân tạo, m:<br />

D<br />

r<br />

2,5ld<br />

. K<br />

<br />

K<br />

E c - mô đun đàn hồi vật liệu móng, MPa, lấy theo phụ lục 4;<br />

k w - hệ số lấy bằng:<br />

B<br />

B<br />

y<br />

x<br />

w<br />

<br />

1,0 0,8 0,6 0,4 0,2<br />

k w 1,0 1,05 1,15 1,27 1,45<br />

s<br />

k ỏ - hệ số lấy phụ thuộc vào tỷ số bán kính đƣờng tròn R e bằng diện tích vệt bánh của càng<br />

máy bay và đặc trƣng đàn hồi tấm l d :<br />

R<br />

l<br />

d<br />

e<br />

k ỏ<br />

0,1 1,042 0,6 1,300<br />

0,2 1,095 0,7 1,363<br />

0,3 1,140 0,8 1,430<br />

0,4 1,190 0,9 1,500<br />

0,5 1,240 1,0 1,580<br />

R<br />

l<br />

d<br />

e<br />

K ỏ<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 63


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Dr<br />

Hình 2. Biểu đồ xác định<br />

t<br />

f<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 64


TCCS 02: 2009/CHK<br />

Phụ lục 10. Các thông số cốt thép xây dựng.<br />

Các đặc trưng cơ học của cốt thép<br />

Nhóm cốt thép<br />

C-I<br />

Đƣờng kính<br />

(mm)<br />

6-40<br />

Giới hạn chảy<br />

Kg/cm 2<br />

2200<br />

Giới hạn bền<br />

Kg/cm 2<br />

3800<br />

Độ giãn dài cực<br />

hạn., %<br />

25<br />

C-II<br />

10-40<br />

3000<br />

5000<br />

19<br />

C-III<br />

6-40<br />

4000<br />

6000<br />

14<br />

C-IV<br />

10-32<br />

6000<br />

9000<br />

6<br />

Ghi chú : Cốt nhóm C-I đƣợc sản xuất thành loại tròn nhẵn .<br />

Cốt nhóm C-II;C-III;C-IV đƣợc sản xuất thành loại có gờ.<br />

Cường độ tiêu chuẩn, cường độ tính toán và<br />

mođun đàn hồi của một số nhóm thép<br />

Nhóm Cƣờng độ<br />

Cƣờng độ tính toán kg/cm2<br />

Modun đàn<br />

cốt<br />

thép<br />

Tiêu chuẩn<br />

Rac,Kg/cm2<br />

Về kéo<br />

Ra<br />

Về nén<br />

Ra’<br />

Tính cốt<br />

ngang Rad<br />

hồi<br />

Ea,Kg/cm2<br />

A-I 2400 2300 2300 1800 2100000<br />

A-II 3000 2800 2800 2200 2100000<br />

A-III 4000 3600 3600 2800 2100000<br />

A-IV 6000 5000 3600 4000 2000000<br />

A-V 8000 6400 3600 4000 1900000<br />

A T -IV 6000 5000 3600 4000 1900000<br />

A T -V 8000 6400 3600 4000 1900000<br />

A T -VI 10000 8000 3600 4000 1900000<br />

B-II<br />

d=3 mm 19000 12300 3600 4000 2000000<br />

d=4 mm 18000 11600 3600 4000 2000000<br />

d=5 mm 17000 11000 3600 4000 2000000<br />

B P -II<br />

d=3 mm 18000 11600 3600 4000 2000000<br />

d=4 mm 17000 11000 3600 4000 2000000<br />

d=5 mm 16000 10300 3600 4000 2000000<br />

C-I 2200 2000 2000 1600 2100000<br />

C-II 3000 2600 2600 2100 2100000<br />

C-III 4000 3400 3400 2700 2000000<br />

C-IV 6000 5000 3600 4000 2000000<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 65


TCCS 02: 2009/CHK<br />

DIỆN TÍCH VÀ TRỌNG LƯỢNG CỐT THÉP TRÕN<br />

Đƣờng<br />

kính<br />

mm<br />

Diện tích tiết diện ngang,cm 2 , ứng với số thanh<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9<br />

Trọng<br />

Lƣợng<br />

1m,kg<br />

Đƣờng<br />

kính<br />

mm<br />

3 0.071<br />

4 0.126<br />

5 0.196<br />

6 0.283<br />

7 0.385<br />

8 0.503<br />

9 0.636<br />

10 0.785<br />

12 1.131<br />

14 1.54<br />

16 2.01<br />

18 2.545<br />

20 3.14<br />

22 3.8<br />

25 4.91<br />

28 6.16<br />

30 7.07<br />

32 8.04<br />

36 10.18<br />

40 12.57<br />

0.142 0.213 0.284 0.355 0.426 0.497 0.568 0.639<br />

0.252 0.378 0.504 0.63 0.756 0.882 1.008 1.134<br />

0.392 0.588 0.784 0.98 1.176 1.372 1.568 1.764<br />

0.566 0.849 1.132 1.415 1.698 1.981 2.264 2.547<br />

0.77 1.155 1.54 1.925 2.31 2.695 3.08 3.465<br />

1.006 1.509 2.012 2.515 3.018 3.521 4.024 4.527<br />

1.272 1.908 2.544 3.18 3.816 4.452 5.088 5.724<br />

1.57 2.355 3.14 3.925 4.71 5.495 6.28 7.065<br />

2.262 3.393 4.524 5.655 6.786 7.917 9.048 10.18<br />

3.08 4.62 6.16 7.7 9.24 10.78 12.32 13.86<br />

4.02 6.03 8.04 10.05 12.06 14.07 16.08 18.09<br />

5.09 7.635 10.18 12.73 15.27 17.82 20.36 22.91<br />

6.28 9.42 12.56 15.7 18.84 21.98 25.12 28.26<br />

7.6 11.4 15.2 19 22.8 26.6 30.4 34.2<br />

9.82 14.73 19.64 24.55 29.46 34.37 39.28 44.19<br />

12.32 18.48 24.64 30.8 36.96 43.12 49.28 55.44<br />

14.14 21.21 28.28 35.35 42.42 49.49 56.56 63.63<br />

16.08 24.12 32.16 40.2 48.24 56.28 64.32 72.36<br />

20.36 30.54 40.72 50.9 61.08 71.26 81.44 91.62<br />

25.14 37.71 50.28 62.85 75.42 87.99 100.6 113.1<br />

0.056 3<br />

0.099 4<br />

0.154 5<br />

0.222 6<br />

0.302 7<br />

0.395 8<br />

0.499 9<br />

0.617 10<br />

0.888 12<br />

1.210 14<br />

1.580 16<br />

2.000 18<br />

2.470 20<br />

2.980 22<br />

3.850 25<br />

4.830 28<br />

5.550 30<br />

6.310 32<br />

7.990 36<br />

9.890 40<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 66


Phụ lục 11. Các loại khe


TCCS 02: 2009/CHK<br />

(Tiếp phụ lục 11)<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 68


Phần 5. Tài liệu tham chiếu<br />

1. Luật <strong>Hàng</strong> <strong>không</strong> dân dụng số 66/2006/QH11 đƣợc Quốc hội khoá X<br />

thông qua ngày 29/6/2006.<br />

2. Nghị định số 83/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ về tổ chức<br />

quản lý khai thác cảng hàng <strong>không</strong>, sân bay.<br />

3. Các tiêu chuẩn kỹ thuật kỹ thuật công trình giao thông của Bộ GTVT ban<br />

hành.<br />

4. Các tiêu chuẩn kỹ thuật về thiết kế, thi công và nghiệm thu kết cấu hạ tầng<br />

sân bay dân dụng hiện hành.<br />

5. Những quy định và tiêu chuẩn xây dựng sân bay CHu 32-03-96.<br />

6. Những quy định và tiêu chuẩn xây dựng sân bay CHU 2.05.06.88<br />

7. Những quy định và tiêu chuẩn xây dựng sân bay CHu 2.05.08.85<br />

8. Planning the State airport System AC 150/ 5320- 6C June 1978<br />

9. Planning and design of airport - by Frank McKelvey- 1986 ,<br />

10. Planning and design of airport - by Robert Horonieff and Frank<br />

McKelvey - 1996<br />

10. Annex 14 – Part III. Pavement: Phụ ƣớc 14- Tập III. Mặt đƣờng. ( Tiêu<br />

chuẩn và khuyến nghị thực hành của Tổ chức <strong>Hàng</strong> <strong>không</strong> dân dụng quốc tế<br />

về sân bay).<br />

11. Phƣơng pháp ACN-PCN đánh giá sức chịu tải mặt đƣờng sân bay của<br />

Pháp.<br />

11. Đề tài cấp <strong>Cục</strong> “Qui trình thiết kế mặt đƣờng cứng sân bay” năm 2000-<br />

2001:<br />

12. Tài liệu của BQP: Sân bay quân sự cơ bản- Tiêu chuẩn thiết kế;<br />

13. Đề tài cấp Bộ “Tiêu chuẩn sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong>” năm 2006;<br />

14. AC No: 150/5380-6A Guidelines and Procedures for Maintenance of<br />

Airport Pavements – Thông tƣ số: 150/5380-6A Hƣớng dẫn và Quy trình bảo<br />

dƣỡng duy tu mặt đƣờng sân bay của <strong>Cục</strong> <strong>Hàng</strong> <strong>không</strong> Liên bang Mỹ.<br />

15. AC No: 150/5370-11A Use of Nondeductive Testing Devices to the<br />

Evaluation of Airport Pavements - Sử dụng phƣơng pháp thử nghiệm <strong>không</strong><br />

phá huỷ để đánh giá mặt đƣờng sân bay của <strong>Cục</strong> hàng <strong>không</strong> liên bang Mỹ.<br />

16. Các tài liệu bảo dƣỡng duy tu của <strong>Cục</strong> kỹ thuật căn cứ <strong>Hàng</strong> <strong>không</strong> Pháp.<br />

17. Quyết định số 27/2007/QĐ-BGTVT ngày 22/6/2007 của Bộ GTVT về tổ<br />

chức và hoạt động của Cảng vụ hàng <strong>không</strong>.<br />

18. Quyết định số 06/2007/QD-BGTVT về ban hành Chƣơng trình an ninh<br />

hàng <strong>không</strong> dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> của Bộ GTVT ngày 05/02/2007.


TCCS 02: 2009/CHK<br />

19. Quyết định số 51/2007/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2007 của Bộ Giao thông<br />

vận tải quy định việc lập Sổ đăng bạ cảng hàng <strong>không</strong>, sân bay; thủ tục cấp<br />

Giấy chứng nhận và Giấy phép kinh doanh <strong>tại</strong> cảng hàng <strong>không</strong>, sân bay .<br />

Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng <strong>Việt</strong> <strong>Nam</strong> 70

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!