22.05.2017 Views

Bài tập và lời giải ôn chuyên đề kim loại và axit amin, peptit

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Dung dịch Y gồm: FeCl 3 : 0,1 mol, FeCl 2 : 0,1 mol, CuCl 2 : 0,05 mol<br />

Khối lượng muối trong dd X: (127 + 162.5).0,1+135.0,05 = 35,7gam<br />

Cách <strong>giải</strong> nhanh:<br />

So sánh số mol Fe 3+ <strong>và</strong> Cu ta thấy là n Fe 3+ = 4nCu ⇒ Cu bị hòa tan hết trong Fe 3+ , vậy nên dung dịch<br />

Y chứa các cation của Fe <strong>và</strong> Cu <strong>và</strong> Cl - . Và nCl - ở đây tính theo nFe 3+ vì chỉ có Fe 2 O 3 phản ứng với HCl<br />

⇒ m muối = mFe + mCu + mCl - = 0,2*56 + 0,05*64 + 0,2*3*35,5 = 35,7 gam.<br />

Tổng quát về bài toán: Ở dạng toán này chúng ta áp dụng bình thường chủ yếu phương pháp<br />

tăng<br />

giảm khối lượng đơn thuần <strong>và</strong> tính toán theo yêu cầu bài toán. Kh<strong>ôn</strong>g nên phức tạp hóa vấn <strong>đề</strong> quá.<br />

2. BÀI TOÁN: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP MUỐI<br />

a) Phƣơng pháp <strong>giải</strong><br />

- Trong bài toán này chúng ta phải xác định rõ cation <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> của muối nào có tính oxi hóa mạnh hơn<br />

để xác định thứ tự phản ứng xem chất nào phản ứng trước, chất nào phản ứng sau. Quy luật là <strong>kim</strong> <strong>loại</strong><br />

sẽ tác dụng với ion <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> có tính oxi hóa mạnh trước.<br />

Ví dụ: Cho Mg (z mol) phản ứng với dung dịch chứa đồng thời FeSO 4 a mol <strong>và</strong> CuSO 4 b mol thì ion<br />

Cu 2+ sẽ bị khử trước <strong>và</strong> bài toán dạng này thường <strong>giải</strong> theo 3 trường hợp:<br />

Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu (1)<br />

Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe (2)<br />

TH 1: Chỉ xảy ra pứ(1). Nghĩa là pứ(1) xảy ra vừa đủ lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 ,<br />

FeSO 4 chưa phản ứng <strong>và</strong> chất rắn chỉ có Cu.<br />

TH 2: Xảy ra cả 2 pứ(1) <strong>và</strong> (2) vừa đủ. Nghĩa là dung dịch thu được chỉ có MgSO 4 <strong>và</strong> chất rắn gồm<br />

Cu <strong>và</strong> Fe.<br />

TH 3: Pứ(1) xảy ra hết <strong>và</strong> pứ(2) xảy ra một phần, lúc này lại có 2 khả năng xảy ra<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Sau phản ứng (2) FeSO 4 dư:<br />

Số mol FeSO 4 dư là (a-x) mol với x là số mol FeSO 4 tham gia phản ứng (2).<br />

Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 , FeSO 4dư <strong>và</strong> chất rắn gồm Cu <strong>và</strong> Fe.<br />

- Sau phản ứng (2) Mg dư ( bài toán kh<strong>ôn</strong>g hoàn toàn ):<br />

Số mol Mg dư là z – (a+b) với (a+b) là số mol Mg phản ứng với 2 muối.<br />

Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO 4 <strong>và</strong> chất rắn gồm Cu, Fe <strong>và</strong> Mg dư.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!