22.05.2017 Views

Bài tập và lời giải ôn chuyên đề kim loại và axit amin, peptit

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYYXVHNnh2cXhSVG8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 7: Nhúng một lá sắt nặng 8gam <strong>và</strong>o 500 ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại<br />

nặng 8,8gam xem thể tích dung dịch kh<strong>ôn</strong>g thay đổi thì nồng độ mol CuSO 4 trong dung dịch sau phản ứng<br />

là<br />

A. 2,30M. B. 0,27M. C. 1,80M. D. 1,36M.<br />

Câu 8: Cho 7,2 gam Mg <strong>và</strong>o dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 28,5.<br />

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg <strong>và</strong> Fe <strong>và</strong>o dung dịch <strong>axit</strong> H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được dung dịch Y <strong>và</strong> một phần Fe kh<strong>ôn</strong>g tan. Chất tan có trong dung dịch Y là<br />

A. MgSO 4 <strong>và</strong> Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. MgSO 4 .<br />

C. MgSO 4 <strong>và</strong> FeSO 4 . D. MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 <strong>và</strong> FeSO4.<br />

Câu 10: Hai lá <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa trị II. Một lá<br />

ngâm <strong>và</strong>o dung dịch Pb(NO 3 ) 2 <strong>và</strong> một lá ngâm <strong>và</strong>o dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian người ta thấy lá<br />

<strong>kim</strong> <strong>loại</strong> ngâm trong muối Pb(NO 3 ) 2 tăng 19%, khối lượng lá <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2<br />

phản ứng trên lượng <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> bị hòa tan là bằng nhau. Tên lá <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> là<br />

A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cd.<br />

Câu 11: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:<br />

- TN 1: Cho m gam bột sắt (dư) <strong>và</strong>o V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M.<br />

- TN 2: Cho m gam bột sắt <strong>và</strong>o V 2 lít dung dịch AgNO 3 1M.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm là bằng nhau. Giá trị của<br />

V 1 so với V 2 là:<br />

A. V 1 =V 2 . B. V 1 =10V 2 . C. V 1 =5V 2 . D. V 1 =2V 2 .<br />

Câu 12: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam <strong>và</strong>o 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh<br />

nhom ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:<br />

A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 13: Nhúng một thanh <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> hóa trị II <strong>và</strong>o dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng, khối lượng thanh <strong>kim</strong><br />

<strong>loại</strong> giảm 0,24 gam. Cũng thanh <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> đó nếu nhúng <strong>và</strong>o dung dịch AgNO 3 dư thì khi phản ứng xong khối<br />

lượng thanh <strong>kim</strong> <strong>loại</strong> tăng 0,52 gam. Kim <strong>loại</strong> hóa trị II là:<br />

A. Zn B. Cd C. Sn D. Al<br />

Câu 14: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau một thời gian<br />

lấy vật ra thấy khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:<br />

A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!