12.12.2017 Views

Phân tích và đánh giá CLN giếng khu vực xã Sơn Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình

LINK BOX: https://app.box.com/s/t0q9s7mvgv4qncq7k7c943dgotcboyfv LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1HOYE1wydZq_oLIyBBdqMzep9un4Jb7uy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/t0q9s7mvgv4qncq7k7c943dgotcboyfv
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1HOYE1wydZq_oLIyBBdqMzep9un4Jb7uy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

25<br />

Kết quả bảng 3.4 cho thấy, pH nước <strong>giếng</strong> trung bình (trung bình hàng) giữa<br />

các tháng không khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê với p > 0,05 hay nói cách<br />

khác, theo thời gian khảo sát (tháng) pH trung bình của các <strong>giếng</strong> ở các thôn là như<br />

nhau. Song, pH nước <strong>giếng</strong> trung bình của mỗi thôn qua các tháng (trung bình cột)<br />

khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê với p < 0,05. Sự khác biệt này có thể là do sự<br />

khác biệt giữa pH trung bình ở tất cả các thôn hoặc pH trung bình ở thôn này khác ở<br />

thôn khác… Để kiểm tra xem pH nước <strong>giếng</strong> trung bình ở các thôn (trung bình cột)<br />

khác nhau như thế nào, cần xác định độ lệch nhỏ nhất (∆) giữa 2 <strong>giá</strong> trị pH.<br />

2<br />

= k<br />

∆ = t<br />

p=0,05;f =12<br />

×S<br />

TN<br />

× 0,3<br />

(3.4)<br />

Trong đó, k là số kết quả pH trung bình trong k đợt (k = 4); t p = 0,05; f = 12 = 2,18;<br />

S TN =<br />

2<br />

S<br />

TN = 0,195.<br />

So sánh độ lệch giữa các các <strong>giá</strong> trị pH trung bình của 2 thôn với <strong>giá</strong> trị ∆<br />

cho thấy: pH nước <strong>giếng</strong> trung bình ở thôn Cù Lạc 1 (CL1), Phong Nha (PN) <strong>và</strong> Hà<br />

Lời (HL) đều như nhau <strong>và</strong> chúng khác với hai thôn Cù Lạc 2 (CL2) <strong>và</strong> Xuân <strong>Sơn</strong><br />

(XS). Các thôn CL1, PN <strong>và</strong> HL là các thôn nằm ven sông Son <strong>và</strong> có pH cao hơn còn<br />

thôn XS <strong>và</strong> CL2 nằm cách sông tương ứng khoảng 200 m <strong>và</strong> 500 m có pH thấp hơn.<br />

Theo chúng tôi, có thể nước <strong>giếng</strong> ở các thôn các thôn ven sông Son ảnh hưởng<br />

mạnh bởi nguồn nước sông Son hoặc các dòng chảy ngầm chảy dọc bên bờ sông<br />

Son nên nước <strong>giếng</strong> có pH cao còn các <strong>giếng</strong> ở xa sông Son bị ảnh hưởng không<br />

nhiều, nên pH có sự khác biệt (thấp hơn).<br />

3.2.2. Độ cứng (tính theo CaCO 3 )<br />

Độ cứng trong các <strong>giếng</strong> nước tại <strong>xã</strong> <strong>Sơn</strong> <strong>Trạch</strong> tương đối cao, trung bình<br />

179 mg/L, dao động trong khoảng từ 42 đến 288 mg/L (số thể hiện chi tiết ở phụ lục<br />

2). So với QCVN 09 : 2008/BTNMT <strong>và</strong> QCVN 01 : 2009/BYT, độ cứng vẫn nằm<br />

trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, trong các Quy chuẩn này không quy định đến<br />

cường độ <strong>và</strong> thời gian tiếp xúc, nên khó có thể xác định được mức độ ảnh hưởng<br />

đến sức khỏe người khi tiếp xúc thường xuyên với nước cứng.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!