12.12.2017 Views

Phân tích và đánh giá CLN giếng khu vực xã Sơn Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình

LINK BOX: https://app.box.com/s/t0q9s7mvgv4qncq7k7c943dgotcboyfv LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1HOYE1wydZq_oLIyBBdqMzep9un4Jb7uy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/t0q9s7mvgv4qncq7k7c943dgotcboyfv
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1HOYE1wydZq_oLIyBBdqMzep9un4Jb7uy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

28<br />

HL có độ cứng trung bình cao hơn cả (231 ÷ 245 mg/L). Như vậy, càng xa sông<br />

Son nước <strong>giếng</strong> càng có độ cứng thấp hơn. Rõ ràng, độ cứng của nước sông Son <strong>và</strong><br />

của nước ở gần sông có liên quan với nhau.<br />

Một vấn đề đặt ra là giữa độ cứng <strong>và</strong> pH của nước <strong>giếng</strong> có tương quan<br />

tuyến tính không? Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính giữa độ cứng (biến<br />

phụ thuộc y) <strong>và</strong> pH (biến độc lập x) đối với 52 mẫu nước <strong>giếng</strong> ở 5 thôn (hình 3.3).<br />

300<br />

y = (-334 ± 59) + (78 ± 9) x ; r = 0,771; n = 52<br />

§é cøng (CaCO 3<br />

), mg/L (y)<br />

200<br />

100<br />

0<br />

4 5 6 7 8<br />

pH (x)<br />

Hình 3.3. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn tương quan giữa pH <strong>và</strong> độ cứng<br />

Kết quả của nước <strong>giếng</strong> ở 5 thôn (Cù Lạc 1, Cù Lạc 2, Xuân <strong>Sơn</strong>, Phong Nha<br />

<strong>và</strong> Hà Lời) có mối tương quan tuyến tính giữa độ cứng <strong>và</strong> pH đối với nước <strong>giếng</strong><br />

của 5 thôn hình 3.3 với p < 0,05 hệ số tương quan lý thuyết r (p = 0,05; f = 50) =<br />

0,27. Như vậy, có thể cho rằng cacbonat có trong nước dưới đất <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> chịu ảnh<br />

hưởng bởi nền địa hình Kasrt (đá vôi) quyết định pH.<br />

3.2.3. Tổng chất rắn hòa tan (TDS)<br />

Tổng chất rắn hòa tan là thông số thể hiện lượng muối hòa tan trong nước.<br />

Kết quả xác định TDS được chỉ ra bảng 3.7 <strong>và</strong> hình 3.4.<br />

TDS của nước <strong>giếng</strong> <strong>xã</strong> <strong>Sơn</strong> <strong>Trạch</strong> dao động trong khoảng 118 ÷ 583 mg/L<br />

(phụ luc 2). Tuy TDS khá cao nhưng nói chung vẫn thỏa mản nhu cầu nước ăn uống<br />

theo QCVN 01 : 2009/BYT (quy định < 1000 mg/L).<br />

Độ cứng cao có thể dẫn đến TDS cao hay nói cách khác giữa TDS <strong>và</strong> độ<br />

cứng của nước có thể có tương quan tuyến tính. Xây dựng phương trình hồi quy<br />

tuyến tính giữa TDS (y) <strong>và</strong> độ cứng (x) trong nước <strong>giếng</strong> 5 thôn ở <strong>xã</strong> <strong>Sơn</strong> <strong>Trạch</strong> cho<br />

kết quả ở hình 3.5.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!