06.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 THPT (2017)

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ngọn lửa (GF-AAS).<br />

1.3.7.1. Kỹ thuật ngọn lửa<br />

Theo kỹ thuật này mẫu ở trạng thái dung dịch được dẫn vào buồng để tạo sol<br />

khí sau đó được trộn đều với khí (C2H2) và dẫn tới đèn nguyên tử hoá mẫu.<br />

Cơ chế của quá trình nguyêntử hoá mẫu bằng ngọn lửa :<br />

Nếu năng lượng hoá hơi Eh < năng lượng nguyên tử hoá Ea thì các phần tử<br />

mẫu sẽ hoá hơi, nguyên tử hoá sẽ hấp thụ bức xạ tạo phổ AAS .Tức là:<br />

MenXm(1) → MenXm(K) → nMe(k) + Mx<br />

nMe(k) + n(hv) → phổ F-AAS<br />

Nếu năng lượng hoá hơi Eh> năng lượng nguyên tử hoá En thì các phân tử<br />

mẫu sẽ phân ly thành nguyêntử sau đó hoá hơi và hấp thụ tia bức xạ để tạo ra<br />

phổ AAS<br />

MenXm(1) → nMen + mX → nMe(k)<br />

nMe(k) + n(hv) → phổ F-AAS<br />

Quá trình này có ưu điểm là kích thích êm dịu, an toàn, xác định phần lớn<br />

kim loại. Tuy nhiên, trong ngọn lửa có nhiều cơ chế phụ đó là sự tạo thành các hợp<br />

chất bền nhiệt ở vỏ ngọn lửa, làm giảm cường độ vạch phổ. Ngoài ra, đối với các<br />

nguyên tử có năng lượng kích thích hấp thụ như kim loại kiềm, kiềm thổ tạo ra<br />

nhiều ion, thay vì thu phổ nguyên tử ta thu phổ ion. Như vậy ta phải điều chỉnh<br />

ngọn lửa ở nhiệt độ thấp hoặc thêm vào chất phân tích một số chất có năng lượng<br />

ion hoá thấp hơn để thay vì ion hoá nguyên tố phan tích thì ion hoá chất thêm. [5]<br />

1.3.7.2. Kỹ thuật nguyên tử hoá không ngọn lửa.<br />

Về nguyên tắc, kĩ thuật nguyên tử hoá không ngọn lửa là quá trình nguyên tử<br />

hoá tức khắc trong thời gian rất ngắn nhờ năng lượng của dòng điện công suất lớn<br />

và trong môi trường khí trơ. Qúa trình nguyên tử hoá xảy ra theo ba giai đoạn kế<br />

tiếp nhau: sấy khô, tro hoá luyện mẫu, nguyên tử hoá để đo phổ hấp thụ và cuối<br />

cùng là làm sạch cuvet. Trong đó hai giai đoạn đầu là chuẩn bị cho giai đoạn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguyên tử hoá để đạt kết quả tốt. Nhiệt độ trong cuvet graphit là yếu tố quyết định<br />

mọi sự diễn biến của quá trình nguyên tử hoá mẫu. [5]<br />

1.3.7.3. Các phương pháp định lượng theo phép đo AAS<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!