06.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 THPT (2017)

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

58<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Oxi sinh ra đã có tác dụng khử trùng cho vết thương.<br />

2. Tốc độ phân huỷ của nước oxi già trong không khí không quá nhanh, nên ta<br />

không thể thấy bọt khí xuất hiện.<br />

3. Khi cho bột men vào, nước oxi già đã trào bọt khí lên. Chứng tỏ tốc độ phản<br />

ứng phân huỷ đã tăng lên.<br />

4. Bột men là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng phân huỷ nước oxi già.<br />

2.4. Sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế<br />

2.4.1. Các hướng sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hoá học<br />

2.4.1.1. Sử dụng thí nghiệm để mở đầu bài dạy hoặc phần kiến thức mới nhằm<br />

khởi động tư duy cho học sinh<br />

- GV mở đầu bài giảng bằng một thí nghiệm gắn kết với đời sống sẽ tạo được<br />

tình huống có vấn đề, khơi dậy sự tò mò, thu hút sự tập trung chú ý của HS vào bài<br />

học<br />

Ví dụ GV có thể mở đầu bài học “Oxi – ozon” bằng thí nghiệm “điều chế oxi trừ<br />

nước oxi già” và thử khí sinh ra bằng que đốm. Que đốm sẽ bùng cháy khi được đưa<br />

vào bình tam giác chứa khí oxi. Hiện tượng thí nghiệm sẽ tạo sự bất ngờ, gây hứng thú<br />

đối với HS và thúc đẩy HS muốn tìm hiểu, khám phá nội dung bài học đó.<br />

- Như vậy, việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống không chỉ gây bất ngờ và<br />

thu hút sự chú ý của HS mà còn kích thích sự tư duy của HS, thúc đẩy HS chủ động tự<br />

giác học tập, nâng cao tính tích cực của HS.<br />

2.4.1.2. Sử dụng thí nghiệm để hình thành kiến thức mới<br />

- GV có thể biểu diễn thí nghiệm gắn kết cuộc sống hình thành kiến thức mới của<br />

HS theo phương pháp kiểm chứng.<br />

Ví dụ khi dạy bài Oxi, GV sẽ biểu diễn thí nghiệm “tìm ra oxi trong không khí”.<br />

Khi đậy úp cốc thuỷ tinh lên ngọn nến cháy sáng đang được đặt giữa dĩa nước, nước sẽ<br />

tràn vào và dâng lên trong cốc. Qua thí nghiệm đó, GV có thể hình thành cho HS kiến<br />

thức về oxi là thành phần duy trì sự cháy trong không khí và chiếm một phần năm thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tích không khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!