06.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 THPT (2017)

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

45<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Bạn có biết trong nước oxi già có chứa chất gì?<br />

2. Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho một ít thuốc tím vào nước oxi già? Hãy dự đoán<br />

phản ứng hoá học đã xảy ra?<br />

3. Phương pháp nào giúp bạn kiểm chứng khí sinh ra trong thí nghiệm có phải là<br />

khí oxi hay không?<br />

4. Từ thí nghiệm trên, hãy giải thích vì sao có thể dùng nước oxi già để rửa vết<br />

thương.<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Trong nước oxi già có chứa hiđro peoxit, một chất giàu oxi và kém bền.<br />

2. Khi cho một ít thuốc tím vào nước oxi già đã thấy có khí thoát ra. Thoạt đầu,<br />

xảy ra phản ứng theo phương trình: 3H2O2+2KMnO42KOH+2MnO2+3O2+2H2O.<br />

Sau đó, MnO2 sinh ra sẽ tiếp túc xúc tác cho phản ứng phân huỷ của hiđro peoxit theo<br />

phương trình: MnO 2<br />

2H2O2 → 2H2O + O2.<br />

3. Khí oxi là chất duy trì sự cháy, cho que đốm vào bình tam giác thấy ngọn lửa<br />

sáng rực rỡ nên có thể kết luận khí sinh ra trong thí nghiệm trên là khí oxi.<br />

4. Tương tự như MnO2, các enzim trong máu sẽ xúc tác phản ứng phân huỷ<br />

hiđropeoxit của nước oxi già thành nước và khí oxi. Khí oxi có tính oxi hoá mạnh sẽ<br />

oxi hoá các tế bào vi khuẩn trong vết thương vì vậy có thể dùng nước oxi già để rửa<br />

vết thương.<br />

2.3.5. Thí nghiệm 5 “Ngọn lửa axeton”<br />

* Mục đích thí nghiệm, vị trí áp dụng thí nghiệm<br />

- Tìm hiểu tính oxi hoá của oxi qua phản ứng với hợp chất hữu cơ (axeton).<br />

- Vị trí áp dụng: chương 6, bài 29 “Oxi - Ozon”.<br />

* Chuẩn bị<br />

- 1 vỏ lon nước ngọt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- 1 chai nước rửa sơn tay (axeton).<br />

- 1 đoạn dây bấc (có thể sử dụng dây chỉ, dây len hoặc bông thay thế).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!