06.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 THPT (2017)

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu, thí nghiệm là phương tiên,<br />

công cụ và nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tòi kiến thức.<br />

2.2.2. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hoá học theo hướng gắn kết cuộc sống<br />

Qua quá trình thực tế thiết kế các thí nghiệm Hoá học gắn kết cuộc sống, tôi xin<br />

đề xuất quy trình thiết kế thí nghiệm Hoá học gắn kết cuộc sống như sau:<br />

Bước 1: Lựa chọn nội dung bài học phù hợp sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy.<br />

Bước 2: Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung bài học đã chọn.<br />

Bước 3: Lựa chọn thí nghiệm Hoá học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng<br />

nội dung bài học đã chọn<br />

Bước 4: Tìm kiếm các nguyên vật liệu, dụng cụ gần gũi cuộc sống phù hợp với thí<br />

nghiệm đã chọn để thay thế các hoá chất, dụng cụ đang được sử dụng.<br />

Bước 5: Thực hiện thí nghiệm, kiểm chứng hiện tượng và đối chứng với các thí<br />

nghiệm truyền thống đang được sử dụng.<br />

Bước 6: Điều chỉnh các thí nghiệm thích hợp, thiết kế các hình thức biểu diễn phù<br />

hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.<br />

Bước 7: Soạn câu hỏi khai thác thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp dành cho thí<br />

nghiệm.<br />

Để làm rõ hơn về quy trình đã đề cập ở trên, tôi sẽ phân tích các bước trong quá<br />

trình thiết kế thí nghiệm “Xúc tác phân huỷ oxi già”:<br />

Bước 1: Nội dung bài học phù hợp sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy là ảnh hưởng<br />

của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng, trong bài 36 “Tộc độ phản ứng”, Hoá học lớp <strong>10</strong><br />

chương trình cơ bản.<br />

Bước 2: Mục tiêu bài học, chuẩn kiến thức của năng của nội dung bài học đã chọn:<br />

- HS biết được khái niệm chất xúc tác và ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ<br />

phản ứng ứng.<br />

Bước 3: Thí nghiệm Hoá học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng nội dung<br />

bài học đã chọn là sử dụng chất xúc tác MnO2 để phân huỷ hiđroperoxit 30%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 4: Thay thế hiđroperoxit 30% trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch nước<br />

oxi già trong y tế và thay thế xúc tác MnO2 bằng bột men bánh mì gần gũi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!