06.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 THPT (2017)

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

https://app.box.com/s/jadzafb9vvtvrs7m4c9ld95os9yy4fn4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có 2 phương pháp định lượng theo phép đo AAS là : phương pháp đường<br />

chuẩn và phương pháp thêm chuẩn.<br />

a. Phương pháp đường chuẩn<br />

Nguyên tắc của phương pháp này là dựa vào phương trình cơ bản của phép<br />

đo A = K.C và một dãy mẫu đầu để dựng một đường chuẩn, sau đó nhờ đường<br />

chuẩn này và giá trị A để xác định nồng độ CX của nguyên tố cần phân tích trong<br />

mẫu đo phổ, rồi từ đó tính được nồng độ của nó trong mẫu phân tích.<br />

Trước hết phải chuẩn bị một dãy mẫu đầu, dãy mẫu chuẩn (thông thường là 5<br />

mẫu) và các mẫu phân tích trong cùng điều kiện. Ví dụ các mẫu đầu có nồng độ của<br />

nguyên tố X cần xác định C1, C2, C3, C4, C5 và các mẫu phân tích là CX1, CX2… Rồi<br />

sau đó chọn một quá trình phân tích phù hợp để rồi đo phổ. Đo các mẫu chuẩn và<br />

các mẫu phân tích theo một vạch đã chọn. Ví dụ thu được các giá trị cường độ<br />

tương ứng với các nồng độ là A1, A2, A3, A4, A5, và AX1, AX2… Sau đó dựng đường<br />

chuẩn theo hệ toạ độ A - Cx.<br />

Nhờ đường chuẩn và các giá trị AX ta sẽ dễ dàng xác định được nồng độ CX.<br />

Công việc cụ thể là đem các giá trị AX đặt lên trục tung A của hệ toạ độ, từ đó kẻ<br />

đường song song với trục hoành CX. Đường này sẽ cắt đường chuẩn tại điểm M. Từ<br />

điểm M hạ đường vuông góc với trục hoành cắt trục hoành tại CX. CX là nồng độ<br />

cần tìm. [5]<br />

<br />

Ax<br />

0<br />

C 1 C 2<br />

C 3<br />

C 4<br />

Cx<br />

C 5<br />

C 6<br />

C 7<br />

C(mg/mL)<br />

Hình 1.4. Đồ thị của phương pháp đường chuẩn<br />

b. Phương pháp thêm chuẩn.<br />

C (mg/ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyên tắc của phương pháp này là người ta dùng ngay một mẫu phân tích<br />

làm nền để chuẩn bị một dãy mẫu đầu bằng cách lấy một lượng mẫu phân tích nhất<br />

định và thêm vào đó những lượng nhất định của nguyên tố cần xác định theo từng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!