13.06.2019 Views

Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa học 12 (Lý thuyết, bài tập trắc nghiệm 8 chương gồm 4 chuyên đề Vô cơ và 4 chuyên đề Hữu cơ) có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/aeabt60y1itb1w74mqf1w5gyz7wjz7ek

https://app.box.com/s/aeabt60y1itb1w74mqf1w5gyz7wjz7ek

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn <strong>hợp</strong> X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung<br />

dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là :<br />

A. 100,5 B. 1<strong>12</strong>,5 C. 96,4 D. 90,6<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

BTKL<br />

A G G : a(mol)<br />

63,5 <br />

A A A G : b(mol)<br />

63,5 1.40 m 0,25.18 m 99(gam)<br />

BTKL<br />

<br />

<br />

<br />

BT.G<br />

<br />

203a 288b 63,5 a 0,1<br />

<br />

2a b 0,15 0,1 0,1 b 0,15<br />

CÂU 14: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm <strong>gồm</strong> 4,5 gam glyxin,<br />

3,56 gam alanin <strong>và</strong> 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly <strong>và</strong><br />

đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala<br />

C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Gly : 0,06(mol)<br />

Thñy ph©n <br />

X Ala : 0,04(mol) Val : Ala : Gly 1: 2 :3<br />

<br />

Val : 0,02<br />

Thủy phân X không thu được đipeptit Ala-Gly. Chỉ <strong>có</strong> đáp án C <strong>hợp</strong> lý.<br />

CÂU 15: Hỗn <strong>hợp</strong> M <strong>gồm</strong> một peptit mạch hở X <strong>và</strong> một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ<br />

một loại α-aminoaxit, <strong>tổng</strong> số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : n Y = 1 : 3.<br />

Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin <strong>và</strong> 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:<br />

A. 104,28. B. 116,28. C. 109,5. D. 110,28.<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

81<br />

nGly<br />

1,08(mol)<br />

75<br />

1,08 0,48<br />

Ta <strong>có</strong> : <br />

Nhận thấy : 0,36 : 0,<strong>12</strong> 3:1<br />

42,72<br />

3 4 <br />

nAla<br />

0,48(mol)<br />

89<br />

Dễ dàng tìm ra ngay<br />

BTKL<br />

X : Ala Ala Ala Ala : 0,<strong>12</strong><br />

BTLK.peptit<br />

<br />

nH2O<br />

0,<strong>12</strong>.3 0,36.2 1,08(mol)<br />

Y : Gly Gly Gly : 0,36<br />

m 81 42,72 1,08.18 104,28(gam)<br />

CÂU 16: X là một peptit mạch hở, nếu thủy phân không hoàn toàn m gam trong điều kiện thích <strong>hợp</strong> chỉ<br />

thu được Y là các tripeptit <strong>có</strong> <strong>tổng</strong> khối lượng 35,1 gam. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn cùng<br />

lượng X trên lại thu được hỗn <strong>hợp</strong> Z là các đipeptit <strong>có</strong> <strong>tổng</strong> khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy phân<br />

hoàn toàn m gam X thì thu được a gam hỗn <strong>hợp</strong> các amino axit ( chỉ chứa 1 nhóm NH 2 , 1 nhóm COOH ).<br />

Giá trị của a gần nhất với :<br />

A. 43,8 B. 39,0 C. 40,2 D. 42,6<br />

Định hướng tư duy <strong>giải</strong><br />

Ở <strong>bài</strong> toán trên chúng ta chỉ nhìn thấy hai con số liên quan tới khối lượng các peptit bị thủy phân. Nên<br />

chìa khóa <strong>giải</strong> sẽ ở đó rồi.<br />

Y chỉ chứa tripeptit, Z chỉ <strong>có</strong> đipeptit nên X phải <strong>có</strong> số mắt xích là bội của 6.<br />

Có ngay<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

X 2k 1H O 2X<br />

<br />

6k<br />

2<br />

<br />

3k<br />

<br />

35,1<br />

<br />

X 3k 1H2O 3X<br />

6k<br />

<br />

<br />

2k<br />

<br />

37,26<br />

BTKL<br />

37,26 35,1<br />

nH2O<br />

knX<br />

0,<strong>12</strong><br />

18<br />

4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!