12.07.2015 Views

Firmament - Le Cercle Littéraire - Thế Hữu Văn Đàn - The Literary ...

Firmament - Le Cercle Littéraire - Thế Hữu Văn Đàn - The Literary ...

Firmament - Le Cercle Littéraire - Thế Hữu Văn Đàn - The Literary ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Firmament</strong> Volume 4, No. 1, April 2011 27Tiễn.2. Tây Thi đẹp khi bị đau chau mày càng thêm đẹp. Có cô hàng xóm xấu xí bắt chước chau màycàng thêm xấu.2. Thơ Luật hay Thơ Đường Luật<strong>The</strong>o luật của thơ Đường Luật, một bài thơ phải đáp ứng được các yêu cầu về luật bằng trắc, niêmvận, cấu trúc và đối xứng của bài thơ. Giá trị của bài thơ, ngoài ý tứ, được dựa chặt chẽ vào các quiđịnh này. Thể Thất Ngôn Bát Cú (TNBC) có nhiều chữ nhất được giải thích ở đây vì phức tạp hơnhết. Dựa trên các hiểu biết về luật của thơ TNBC, luật của thơ Ngũ Ngôn Bát Cú (NNBC), ThấtNgôn Tứ Tuyệt (TNTT) và Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt (NNTT) sẽ được trình bày bằng cách làm đơn giảnhay bớt đi các yêu cầu của thể TNBC.2.1 Luật Bằng TrắcLuật Bằng Trắc gồm có: Thanh, Luật, Niêm và Vận2.1.1 ThanhGồm 2 Thanh Bằng và Thanh Trắc.2.1.1.1 Thanh Bằng (B) là những tiếng hay chữ không có dấu như: hoa, âm, thanh... và những tiếnghay chữ có dấu huyền ( `) như: hòa, người, trời...2.1.1.2 Thanh Trắc (T) là những tiếng hay chữ có dấu sắc ( ' ), dấu hỏi ( ? ), dấu ngã ( ~ ), và dấunặng ( . ). Ví dụ: lá, đáo, tưởng, đỉnh, cũ, vĩ, tự, lộ...2.1.2 LuậtLuật của bài thơ TNBC được căn cứ vào chữ thứ 2 của câu đầu. TNBC làm theo Luật Bằng nếu chữthứ 2 ở câu đầu thuộc thanh bằng và Luật Trắc nếu chữ thứ 2 ở câu đầu thuộc thanh trắc. Căn cứ vàothanh của chữ cuối câu đầu, bài thơ còn thuộc Vần Bằng hay Vần Trắc. Từ 2 luật và 2 vần, ta có 4dạng thơ TNBC. Mỗi dạng thơ có những đòi hỏi về thanh của các chữ trong câu và niêm vận khácnhau. Các ký hiệu dùng dưới đây có ý nghĩa như sau:Lưu ý:B : thanh bằng bất luận (xem đoạn 2.1.5)B : thanh bằng phân minh và/hoặc niêm (xem đoạn 2.1.3)B : thanh bằng vần (xem đoạn 2.1.4)T : thanh trắc bất luậnT : thanh trắc phân minh và/hoặc niêma. Vì có rất ít các bài thơ làm theo đúng 100% luật bằng trắc, các bài thơ đưa làm ví dụ chỉ có tínhcách minh họa và ứng dụng biệt lệ nêu ở mục 2.1.5.b. Một số các bài thơ được dịch theo thơ Đường Luật, nhưng không nhất thiết theo dạng của bài thơnguyên thủy.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!