30.01.2018 Views

Preview Giáo án hóa học 11 cơ bản cả năm soạn theo chương trình mới (2017-2018) thực hiện GV Lữ Bảo Khánh (Four-column Form)

https://drive.google.com/file/d/1UDaVcbqRJwaFDjre1-TEQxbKV2zmmaCy/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1UDaVcbqRJwaFDjre1-TEQxbKV2zmmaCy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Năm <strong>học</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>CB<br />

Ngày <strong>soạn</strong>:........................................<br />

Ngày dạy:..........................................<br />

Tiết 02<br />

ÔN TẬP ĐẦU NĂM<br />

I. Mục tiêu bài <strong>học</strong><br />

1. Kiến thức:<br />

- Củng cố các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của chúng.<br />

2. Kỹ năng:<br />

Vận dụng <strong>cơ</strong> sở lí thuyết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khi ôn tập nhóm halogen và oxi- lưu huỳnh để chuẩn bị nghiên cứu<br />

các nguyên tố nito- phôt pho và cacbon- silic.<br />

3.Tình <strong>cả</strong>m, thái độ:<br />

Rèn thái độ làm việc khoa <strong>học</strong>, nghiêm túc.<br />

Xây dựng thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.<br />

Tạo <strong>cơ</strong> sở cho <strong>học</strong> sinh yêu thích môn <strong>học</strong>.<br />

II. Phương pháp giảng dạy<br />

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.<br />

III. Chuẩn bị:<br />

1. Chuẩn bị của giáo viên:<br />

Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.<br />

2. Chuẩn bị của <strong>học</strong> sinh:<br />

Ôn lại 2 <strong>chương</strong> Halogen và <strong>chương</strong> Oxi- lưu huỳnh.<br />

IV.Tiến <strong>trình</strong> lên lớp<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Bài <strong>mới</strong>:<br />

Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập 2 <strong>chương</strong> quan trọng đã <strong>học</strong> ở lớp 10. Đó là <strong>chương</strong> gì? Chương<br />

Halogen và <strong>chương</strong> Oxi- Lưu huỳnh.<br />

TL HĐ của giáo viên HĐ của <strong>học</strong> sinh ND ghi <strong>bản</strong>g<br />

15p A- Lý thuyết:<br />

Hoạt động 1 Đơn chất halogen<br />

- Cấu hình electron ngoài cùng<br />

của nhóm halogen ? Từ cấu hình<br />

suy ra tính chất hoá <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> ?<br />

- So s<strong>án</strong>h tính chất hoá <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong><br />

từ Flo đến Iot ?<br />

- Cho thí dụ chứng minh sự biến<br />

thiên đó ?<br />

X : ns 2 np 5<br />

0 -1<br />

X + 1e → X<br />

Tính oxi hoá mạnh.<br />

- Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot<br />

- Phản ứng với hiđro. Điều kiện phản<br />

ứng từ flo đến iot ngày càng khó khăn.<br />

A- Lý thuyết:<br />

I. Halogen<br />

1. Đơn chất<br />

X : ns 2 np 5<br />

0 -1<br />

X+1e → X<br />

Tính oxi hoá mạnh.<br />

Tính oxi hoá giảm<br />

dần từ Flo đến Iot.<br />

Hoạt động 2 Hợp chất của<br />

halogen<br />

Halogen hiđric<br />

- Tính chất của các halogen hiđric<br />

biến đổi như thế nào từ F đến I.<br />

- HF có tính chất nào đ<strong>án</strong>g chú ý<br />

?<br />

Hoạt động 3 Oxi - Ozon<br />

- Tính chất hoá <strong>học</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> ?<br />

nguyên nhân ? So s<strong>án</strong>h tính oxi<br />

hoá của oxi với ozon ? cho thí dụ<br />

- Từ HF đến HI tính axit tăng dần. HF là<br />

axit yếu còn HCl, HCl, HI là những axit<br />

mạnh.<br />

Từ HF đến HI tính khử tăng dần, HF<br />

không thể <strong>hiện</strong> tính khử, còn từ HCl đến<br />

HI tính khử tăng từ yếu đến mạnh.<br />

- Tính oxi hoá mạnh do nguyên tử oxi có<br />

6 e lớp ngoài cùng và độ âm điện lớn nên<br />

nó có tính oxi hoá mạnh.<br />

Tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi<br />

Ag + O 2 → không xảy ra.<br />

Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2<br />

2. Halogen hiđric<br />

HF

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!