26.09.2020 Views

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+ Cu2+ TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ CHUỐI (2015)

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai

chia hai pha A và B khi hằng số điện môi của nó có giá trị trung gian giữa hằng số

điện môi của A và của B, nghĩa là:

A

C

B hay là

A

C

B

Đối với những chất hoạt động bề mặt mà phân tử có hai phần phần phân cực và

phần không phân cực thì khi bị hấp phụ trên bề mặt phân chia pha sẽ có sự định hướng

phân tử như sau: phần phân cực hướng về pha phân cực, phần không phân cực hướng

về pha không phân cực.

Từ quy tắc Rehbinder có thể nói mọi chất ưa nước phân cực sẽ hấp phụ tốt các

chất hoạt động bề mặt từ các chất lỏng không phân cực hay phân cực yếu và ngược lại

mọi chất ghét nước không phân cực sẽ hấp phụ tốt các chất hoạt động bề mặt từ các

chất lỏng phân cực. Trên cơ sở này, trong thực tế người ta dùng các chất hấp phụ phân

cực (silicagel, đất sét) để hấp phụ các chất hoạt động bề mặt từ môi trường không phân

cực và dùng chất hấp phụ không phân cực (than) để hấp phụ trong các môi trường

phân cực.

‣ Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ

Sự hấp phụ trong dung dịch diễn ra chậm hơn sự hấp phụ khí vì trong dung dịch

thì sự giảm nồng độ trên bề mặt phân chia pha chỉ có thể được phục hồi bằng sự

khuếch tán, mà sự khuếch tán trong dung dịch thường xảy ra chậm. Vì vậy, để xúc tiến

sự thiết lập cân bằng hấp phụ trong các trường hợp này người ta thường khuấy hay lắc

dung dịch.

Sự hấp phụ các phân tử lớn lên chất hấp phụ xốp có kích thước mao quản nhỏ

diễn ra chậm. Trong trường hợp này cân bằng hấp phụ được thiết lập rất lâu hoặc hoàn

toàn không đạt tới được.

Khi tăng nhiệt độ thì sự hấp phụ trong dung dịch giảm xuống. Tuy nhiên, thường

thì ở mức độ thấp hơn so với sự hấp phụ khí.

1.2.3.3. Đặc tính của ion kim loại nặng trong môi trường nước

Sự hấp phụ trong môi trường nước chịu ảnh hưởng nhiều của pH môi trường.

Để tồn tại được ở trạng thái bền, các ion kim loại trong môi trường nước bị hiđrat

hóa tạo ra lớp vỏ là các phân tử nước, các phức chất hiđroxo, các cặp ion hay phức

chất khác. Tùy thuộc vào bản chất hóa học của các ion, pH của môi trường, các thành

phần khác cùng có mặt mà hình thành các dạng tồn tại khác nhau.

SVTH: Trần Quế Khanh 6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!