26.09.2020 Views

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+ Cu2+ TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ CHUỐI (2015)

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai

Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến khả năng hấp phụ ion Cu 2+ của VLHP

được thể hiện trong hình 3.3.

Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ Cu 2+ ban đầu đến khả năng hấp

phụ ion Cu 2+ của VLHP

Từ đồ thị hình 4.4 cho thấy, khi tăng nồng độ đầu ion Cu 2+ tử 0,0050,020 N thì

độ hấp phụ của VLHP tăng dần. Khi nồng độ ion Cu 2+ ban đầu còn thấp, các trung tâm

hoạt động trên bề mặt của VLHP vẫn chưa được lấp đầy bởi các ion Cu 2+ nên các ion

Cu 2+ trong dung dịch dễ dàng hấp phụ lên bề mặt VLHP làm cho độ hấp phụ tăng rất

nhanh và đồ thị có độ dốc lớn. Do đó khi nồng độ ion Cu 2+ tăng thì hiệu quả xử lý tăng

lên. Tuy nhiên, khi tăng nồng độ đầu của Cu 2+ từ 0,0200,025N, thì lúc này các trung

tâm trên đã được lấp kín bởi ion Cu 2+ nên các ion Cu 2+ khó tiếp xúc với VLHP khả

năng hấp phụ của vật liệu với ion Cu 2+ giảm rất nhanh. Bề mặt vật liệu hấp phụ trở nên

bão hòa dần bởi ion Cu 2+ [27].

3.3. Xác định độ hấp phụ cực đại và hằng số hấp phụ của VLHP theo mô hình

hấp phụ đẳng nhiệt của Langmuir

Từ các kết quả thu được sau khi khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đầu ion Cu 2+

đến khả năng hấp phụ của VLHP, chúng tôi nghiên cứu cân bằng hấp phụ theo mô

hình hấp phụ đẳng nhiệt của Langmuir với bảng số liệu được trình bày ở bảng 4.8.

SVTH: Trần Quế Khanh 27

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!