26.09.2020 Views

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+ Cu2+ TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ CHUỐI (2015)

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai

Chiếu chùm tia bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân tích qua đám hơi

nguyên tử vừa được chế tạo. Các nguyên tử của nguyên tố cần xác định trong đám hơi

sẽ hấp thu những tia bức xạ xác định và tạo ra phổ hấp thu nguyên tử của nó.

Tiếp đó, nhờ hệ thống máy quang phổ người ta thu được tất cả các chùm sáng đó,

phân li và chọn một vạch hấp thu của nguyên tố cần nghiên cứu để đo cường độ hấp

thu của nó. Cường độ đó chính là tín hiệu hấp thu của vạch phổ hấp thu nguyên tử.

Cường độ vạch phổ hấp thu nguyên tử:

b

A a C

λ (1.13)

A là cường độ vạch phổ hấp thu nguyên tử

λ

C là nồng độ nguyên tố phân tích có trong dung dịch mẫu

a là hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào tất cả các điều kiện thực nghiệm để hóa hơi

và nguyên tử hóa mẫu.

b là hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng vạch phổ của từng nguyên tố.

Ưu điểm: phương pháp này là có độ nhạy cao, độ chọn lọc cao 10 -7 10 -8 g/ml,

quá trình hấp thụ phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Được sử dụng rộng rãi để xác định vết

kim loại do có độ nhạy cao. Ngoài ra không cần mất nhiều thời gian để làm giàu

nguyên tố trước khi xác định cũng như cách tiến hành rất đơn giản.

Nhược điểm: chỉ xác định nồng độ trong phạm vi xác định vì phổ hấp thụ ít

vạch, không phân tích được các nguyên tố khó bay hơi vì plasma nhiệt độ thấp. Hệ

thống máy tương đối đắt tiền, tinh vi và phức tạp. Mặt khác, do có độ nhạy cao nên sự

nhiễm bẩn rất có ý nghĩa đối với kết quả phân tích hàm lượng vết. Vì vậy môi trường

phòng thí nghiệm phải không có bụi, dụng cụ, hóa chất sử dụng phải tinh khiết.

Phương pháp này chỉ xác định được thành phần nguyên tố của các chất có trong mẫu

chứ không xác định được liên kết của nguyên tố.

1.3.3. Phương pháp phân tích thể tích

Phân tích thể tích là phương pháp phân tích định lượng dựa trên sự đo thể tích

của dung dịch thuốc thử đã biết nồng độ (dung dịch chuẩn) cần dùng để phản ứng hết

với chất cần xác định nồng độ có trong dung dịch cần phân tích. Dựa vào thể tích và

nồng độ của dung dịch chuẩn đã dùng để tính ra hàm lượng chất cần xác định có trong

dung dịch cần phân tích.

SVTH: Trần Quế Khanh 12

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!