26.09.2020 Views

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Ni2+ Cu2+ TRÊN VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ VỎ CHUỐI (2015)

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

https://app.box.com/s/xw3xe42vnts2sx1vtzalrri65jec4m08

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: TS Phan Thị Ngọc Mai

- Tính nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch sau hấp phụ theo công thức (1.7), từ đó

tính độ hấp phụ a (mg/g) của VLHP theo công thức (1.1) và hiệu suất hấp phụ theo

công thức (1.2). Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần lấy kết quả trung bình.

Lấy thời gian tốt nhất vừa xác định được để khảo sát ảnh hưởng của pH.

2.4.2.2. Ảnh hưởng của pH

- Cân 0,5 gam VLHP cho vào cốc 100 ml, thêm vào 50 ml dung dịch Cu 2+ 0,02N

có pH lần lượt từ 1÷5.

- Tiến hành khuấy trên máy khuấy từ với tốc độ 250 vòng/phút trong 30 phút ở

nhiệt độ phòng.

- Sau đó dùng phễu, xếp giấy lọc để lọc lấy dung dịch sau hấp phụ. Dùng pipet

lấy chính xác 10 ml dung dịch sau hấp phụ đem chuẩn độ bằng phương pháp chuẩn độ

tạo phức với thuốc thử EDTA 0,02N, ghi nhận thể tích (ml) EDTA đã chuẩn độ, tiến

hành chuẩn độ 3 lần, lấy kết quả trung bình.

- Tính nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch sau hấp phụ theo công thức (1.7), từ đó

tính độ hấp phụ a (mg/g) của VLHP theo công thức (1.1) và hiệu suất hấp phụ theo

công thức (1.2). Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần lấy kết quả trung bình.

Lấy pH tốt nhất vừa xác định được để khảo sát ảnh hưởng của lượng VLHP.

2.4.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ - Cân bằng hấp phụ

- Cân 0,5 gam VLHP cho vào cốc 100 ml, thêm vào 50 ml dung dịch Cu 2+ với

các nồng độ đầu lần lượt 5.10 -3 N; 0,01N; 0,015N; 0,02N; 0,025N ở pH = 5.

- Tiến hành khuấy trên máy khuấy từ với tốc độ 250 vòng/phút trong 30 phút, ở

nhiệt độ phòng.

- Sau đó dùng phễu, xếp giấy lọc để lọc lấy dung dịch sau hấp phụ. Dùng pipet

lấy chính xác 10 ml dung dịch sau hấp phụ đem chuẩn độ bằng phương pháp chuẩn độ

tạo phức với thuốc thử EDTA ở các nồng độ xác định tương ứng (N), ghi nhận thể tích

(ml) EDTA đã chuẩn độ, tiến hành chuẩn độ 3 lần, lấy kết quả trung bình.

- Tính nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch sau hấp phụ theo công thức (1.7), từ đó

tính độ hấp phụ a (mg/g) của VLHP theo công thức (1.1) và hiệu suất hấp phụ theo

công thức (1.2). Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần lấy kết quả trung bình.

SVTH: Trần Quế Khanh 20

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!